Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De kiem tra chuong MD138 67 Word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - LÂM HÀ TỔ VẬT LÝ-KTCN. KIỂM TRA HKII – NĂM 2012-2013 MÔN: Vật lý 12CB – Mã đề 138 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên :..................................................................... Lớp: ............................. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, 1u = 931,5 MeV/c2 , độ lớn điện tích nguyên tố e =1,6.10-19 C. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. B. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không. C. Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt là một phôtôn. D. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. Câu 2: Hạt nhân urani A. 1,917 u.. 235 92. U. có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn. Độ hụt khối của hạt nhân B. 0,751 u. C. 1,754 u. D. 1,942 u.. 14. 235 92. U. là:. 14. C. C. Câu 3: Hạt nhân 6 sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 7 Đây là A. phóng xạ β–. B. phóng xạ γ. C. phóng xạ β+. D. phóng xạ α. Câu 4: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 5: Hạt nhân. 60 27. Co. có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 60. C. 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 0 là A. 70,5 MeV/nuclon. B. 75,5 MeV/nuclon. C. 48,9 MeV/nuclon. D. 54,4 MeV/nuclon. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân, nguyên tử ? A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn. B. Số prôtôn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong nguyên tử. C. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron. D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. Câu 7: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N 0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là: A. 4 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ. 210. Po. Câu 8: Trong hạt nhân nguyên tử 84 có: A. 84 prôtôn và 126 nơtron. B. 210 prôtôn và 84 nơtron. C. 84 prôtôn và 210 nơtron.D. 126 prôtôn và 84 nơtron. Câu 9: Trạng thái dừng của nguyên tử là A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định, ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ. C. Trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. Câu 10: Khi chiếu vào kim loại có công thoát của electron là A= 2,62eV bằng hai bức xạ có bước sóng. 1 0,4 m và. 2 0,2 m thì hiện tượng quang điện: A. xẩy ra với cả hai bức xạ. C. Xẩy ra với bức xạ 1, không xẩy ra bức xạ 2. Câu 11: Trong phản ứng hạt nhân:. 19 9. F 11 H . B. không xẩy ra với cả 2 bức xạ. D. Không xẩy ra với bức xạ 1, xẩy ra bức xạ 2.. 16 8. OX. thì X là:. . A. hạt  B. hạt  C. êlectron D. nơtron Câu 12: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo K là r 0. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên quỹ đạo N là: A. 4r0. B. 9r0. C. 16r0. D. 25r0 -10 Câu 13: Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 m. Bán kính quĩ đạo Bo thứ 5 bằng : A. 10,25.10-10m B. 13,25.10-10m C. 2,65.10-10m D. 0,106.10-10m Câu 14: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân còn lại của mẫu phóng xạ này là: A. 1/6. N0. B. 1/4. N0. C. 1/3. N0. D. 1/8. N0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4eV thì nguyên tử H phải hấp thụ một photon có năng lượng : A. 4eV B. -10,2eV C. 17eV D. 10,2eV Câu 16: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Câu 17: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 m. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  bằng: A. 0,24 m. B. 0,28 m. C. 0,42 m. D. 0,30 m. Câu 18: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng: A. 4,97.10–31 J. B. 4,97.10–19J. C. 2,49.10–19J. D. 2,49.10–31 J. 6. Li  2 H  4 He  4 He .. m6. m2. m 4 4, 0015u. 1 2 2 Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân: 3 Biết 3 Li = 6,0135 u; 1 H = 2,0136 u; 2 He 2 Biết 1u.c =931,5Mev. Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là: A. 12,35 MeV. B. 17,25 MeV. C. 15,35 MeV. D. 22,45MeV. Câu 20: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. C. bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng. D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. C. là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. D. là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự phóng xạ là không đúng ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. C. Phóng xạ không phải là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. D. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.. Câu 23: Giới hạn quang điện của một kim loại A. 3,1eV B. 2,0eV Câu 24: Hạt nhân Đơteri. 2 1. D. .. 0 0,4 m . Công thoát electron có giá trị: C. 3,9eV. D. 2,5eV. có khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron 2. D. là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 là: A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. Câu 25: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng? A. nhiệt điện. B. quang - phát quang. A. C. 2,02 MeV.. D. 2,24 MeV.. C. quang điện trong.. D. phát xạcảm ứng.. X. Câu 26: Độ hụt khối của hạt nhân Z có biểu thức: m mX  ( A  Z ) mn  Zm p m ( A  Z ) mn  Zm p A. . B. m Zm p  ( A  Z ) mn m Zm p  ( A  Z ) mn  mX C. . D. . Câu 27: Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0,26 μm. B. 0,35 μm. C. 0,30 μm. D. 0,50 μm. Câu 28: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng nhỏ. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 29: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có: A. chu kì càng lớn. B. tần số càng lớn. C. tốc độ truyền càng lớn. D. bước sóng càng lớn. . Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng khi nói về tia  là: A. các nguyên tử hêli bị ion hóa. C. là dòng các êlectron. ---------------------------------------------. B. các hạt nhân nguyên tử hiđrô. D. sóng điện từ có bước sóng dài.. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×