Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

so do tu giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tứ giác có 4 góc vuông. A. Tứ giác có 4 cạnh =. B. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm Aˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ 3600 trên một đường thẳng. C. D. - Các cạnh đối // A. D. Tứ giác có 2 cạnh đối // AD / / BC  AD BC AB CD  AD / / BC ; AD BC. - Các cạnh đối = -Hai cạnh đối // và =. B. - Các góc = chéo cắt nhau tại trung điểm của - Haiđối đường mỗi đường. C. Hình thang có 1 góc vuông. A B. A. ˆ B ˆ D ˆ;C ˆ A 0 ˆ ˆ A  C 180. D. ˆ  B AD AC. ˆ 1800 D  BC BD. Hình thang có hai góc kề 1 đáy = Hình thang có D hai đường chéo =. B. Aˆ  Dˆ 1800 Bˆ  Cˆ 1800. A. C. Hình thang vuông có hai cạnh bên // là hcn. C. A. Hình thang cân có 1 góc vuông. D A Hình chữ nhật có 2 cạnh kề =. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc. Hcn có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc.. AB / / CD; AB CD AD / / BC; AD  BC ˆ B ˆ D ˆ C ˆ 900 A AC  BD; OA OB OC OD. C. Hình chữ nhật có 4 cạnh = AB / / CD; AD / / BC AB CD  AD BC ˆ Bˆ Cˆ D ˆ 900 A. D. OA OB OC OD ˆ A ˆ ; Bˆ Bˆ ; A 2. 1. 2. ˆ D ˆ Cˆ1 Cˆ 2 ; D 1 2. Tứ giác có các cạnh đối //. B. AB / / CD; AD / / BC AB CD; AD BC ˆ C ˆ; B ˆ D ˆ A. OA OC ; OB OD. Hình bình hành có 1 góc vuông. Hình bình hành có 2 đ.chéo = Hình thang cân có 1góc vuông. Tứ giác có 3 góc vuông.. B. C. Hình bình hành có 2 cạnh kề = Tứ giác có 4 cạnh = Hình bình hành có hai đ. Chéo vuông góc. Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi. A. AC BD; AC  BD. 1. D. B. Hình thang có hai cạnh bên //. D Hình thoi có 2 đ. Chéo = Hình thoi có 1 góc vuông. AB / / CD; AD / / BC AB CD  AD BC ˆ C ˆ; B ˆ D ˆ A OA OC ; OB OD ˆ A ˆ ; AC  BD; A 1. ˆ C ˆ ˆ B ˆ ;C B 1 2 1 2 ˆ D ˆ D 1. 2. C C. 2. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Đường trungh bình của tam giác Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba Định nghĩa: : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy  ABC có: AD = DB (gt) * Bài tập áp dụng: Tính x, trên hình vẽ : AE = EC (gt) A  DE là đường trung bình của  ABC BC (tính chất đường trung bình) 2   x BC 2 DE 2.10 20 (cm) DE . D. 10cm. x B. E. C. 2/ Đường trung bình của hình thang Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. *Bài tấp áp dụng: Tính y, trên hình vẽ (AB//CD) A. Hình thang ABCD (AB//CD) có: AE = EB(gt) BF = FC (gt)  EF là đường trung bình của hình thang ABCD. AB  CD 8  6 24   12(cm)  y = EF = 2 2 2. E D. 8cm y. 16cm. B F C. 3/ Đối xứng trục: - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. 4/ Đối xứng tâm: - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.  Các tứ giác có tâm đối xứng, trục đối xứng: - Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình chữ nhật có trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình vuông có bốn trục đối xứng (hai trục của hình chữ nhật hai trục của hình thoi) và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. 5/ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. S = a.h S = a.b. ah S= 2. S = a2. d1d 2 S = ah = 2. (a  b).h 2 S=. d1d 2 S= 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×