Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DE THI TIENG VIET HK II LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.91 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lêi c¶m ¬n Đợc sự quan tâm sát sao của đặc biệt là ban giám hiệu nhà trờng đồng nghiệp và tổ chuyên môn trờng ................, năm học .............. , đợc ban giám hiÖu nhµ trêng ph©n c«ng d¹y líp 3 qua thêi gian trùc tiÕp trªn líp t«i thÊy rèn đọc cho học sinh lớp 3 là cần thiết, có đọc tốt thì mới học đợc các môn khác phải đọc tốt mới thấy và hiểu đợc cái hay cái đẹp. Đọc phát âm chuẩn, không ngọng đọc đúng ngữ điệu cuả bài là điều không phải ai cũng có thể làm đợc trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y t«i thÊy häc sinh cßn qu¸ yÕu. Ngêi gi¸o viªn ph¶i thùc sù yªu nghÒ mÕn trÎ quan t©m gÇn gòi tíi c¸c em cã ph¬ng ph¸p gi¶ng dạy hay tạo cho các em có lòng hăng say trong học tập thì đạt kết quả cao. Để giúp đọc tốt tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 3". Trong quá trình nghiên cứu đề tài còn một số hạn chế. Rất mong sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi đạt kết quả cao. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n !.. đề tài MỘT SỐ KINH NGHIỆM “ rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3 ” A- PhÇn më ®Çu: I- lý do chọn đề tài:. Tập đọc là một phân môn thực hành, là một trong những phân môn quan trọng góp phần hình thành kỹ năng đọc cho học sinh. Đây là một trong bốn kỹ năng cơ bản mà học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sinh Tiểu học cần đạt tới. Nếu các phân môn tập viết chính tả, tập làm văn góp phần cơ bản để rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh thì phân môn Tập đọc có nhiệm vụ cơ bản là luyên kỹ năng đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo lên từ bốn kỹ năng cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh (đọc lu loát, trôi chảy) đọc có ý thức (thông hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt các em mới có thể tiếp thu đợc môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thiện đợc năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ của chính bản thân mình. Vì vậy việc tìm hiểu nghiên cứu về tập đọc ở góc độ nào cũng có ý nghĩa quan träng vµ cÊp b¸ch. Đối với môn tập đọc, nh chúng ta đã biết ở Tiểu học trọng tâm của môn tập đọc là vấn đề rèn đọc và đặc biệt đối với lớp 3 thì việc rèn đọc cho học sinh là một yêu cầu cơ bản nó có giá trị vô cùng quan trọng, nó là vấn đề cấp thiết đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học chúng ta còn xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ đó để chú trọng hớng dẫn học sinh mang lại kết qu¶ tèt. Hiện nay việc dạy tập đọc ở nhà trờng Tiểu học đạt kết quả cha cao, cha thoả mãn với yêu cầu đặt ra. Có thể có nhiều nguyên nhân chẳng hạn nh chơng trình sách giáo khoa, ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y. Nh÷ng nguyªn nh©n c¬ b¶n cã lÏ vÉn lµ do sù ph©n bè thêi gian kh«ng hîp lý. NhiÒu gi¸o viªn cßn sa vµo gi¶ng v¨n, dµnh nhiÒu thêi gian kh«ng hîp lý. Cho việc tìm hiểu bài. Do vậy thời gian dành cho luyện đọc (trọng tâm của phân môn) còn ít. ở phần luyện đọc nhiều giáo viên cho là dễ nhng thực chất đây là phần khó khăn nhất, là phần trọng tâm giờ tập đọc, ở phần này giáo viên ít mắc lỗi về thao tác kỹ thuật song cha chú ý đúng mức đến mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt là ngữ điệu, cha biết dạy nh thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đó là một trong những lý do khiến cho học sinh của chúng ta đọc và nói cha tốt. ở lớp 3 nội dung hớng dẫn đọc ở một số bài mới chỉ dừng lại những lu ý phát âm đúng các từ ngữ hoặc âm thanh của Tiếng việt, cha chú ý đầy đủ tới các phơng diện (thao tác) khác nhằm tái hiện các tác phẩm hoặc khăc sâu kiến thức. Trong khi đó đọc đối với học sinh lớp 3 ngoài việc phát âm đúng học sinh phải đọc lu loát từng đoạn và từng bài, biết ngắt nghỉ cho phù hợp theo thể thơ hay nội dung đọc. Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài có cảm xúc, biết nhấn dọng ở những từ biểu cảm, gợi tả biết đọc rõ lời tác giả, lời nhân vật. Chính vì vậy cần phải có biện pháp để nâng hiệu quả "Đọc" nghĩa là biện pháp rèn đọc cho học sinh Tiểu học nói chung và đặc biệt đối với học sinh líp 3 nãi riªng. Lµ ngêi gi¸o viªn kÕ tôc sù nghiÖp trång ngêi, b¶n th©n lu«n lu«n trau dåi nghiÖp vụ, phấn đấu không ngừng để nâng cao trình độ chuyên môn mang vốn hiểu biết của mình góp phần truyền thụ hớng dẫn các em học tập nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục đào tạo, làm cho tình hình thực tế ngày càng tốt đẹp hơn. Tiếp cận với yêu cầu đòi hỏi cấp bách.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của xã hội đặt ra xuất phát từ những lý do trên tôi tập trung nghiên cứu làm đề tài: " Một số kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 3" II. mục đích nghiên cứu:. Việc nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp hớng dẫn học sinh rèn đọc nhằm nâng cao chất lợng dạy và học nó trở thành một yêu cầu bức xúc đối với ngời giáo viên và nó trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với ngời học. Rèn đọc tốt làm cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm các bài tập đọc, bài thơ, bài văn, các em hiểu đúng nội dung từng bài. Từ đó học sinh chiếm lĩnh đợc ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chơng, các em không chỉ đợc thức tỉnh về nhận thức, mà còn rung động về tình cảm, nảy nở những ớc mơ tốt đẹp, đợc khối dạy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo cũng nh bồi dỡng thêm tâm hồn. Học sinh đọc tốt sẽ giúp các em có những hiểu biết rộng hơn, các em dễ dàng tiếp thu đợc những cái văn minh của nhân loại, hớng cho các em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lô gic. Nh vậy, vấn đề “dạy” và "học" có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ: Giáo dỡng, giáo dục và phát triển đọc chính là học, học nữa, học mãi, đọc để tự học, học cả đời. Qua nghiên cứu giúp cho các giáo viên có sự nhìn nhận đúng hơn, sâu hơn về tầm quan trọng của việc rèn đọc. Từ đó giáo viên biết lựa chọn tìm ra những biện pháp tốt nhất, những phơng pháp phù hợp với đặc trng của phân môn hớng dẫn học sinh đọc tốt hơn để nâng cao hiệu quả giờ tập đọc. III. §èi tîng ph¹m vi nghiªn cøu:. Học sinh tiểu học và biện pháp rèn đọc - Líp 3 ... Trêng: ................................................. Tæng sè häc sinh: ...... em - Nam ....... em - N÷ ......... em IV. ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:. để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp sau: 1, Nghiªn cøu lý luËn: - Đọc các tài liệu, sách có liên quan đến đề tài. - Các tài liệu dạy (SGK) cũng nh thực tế dạy đọc trên lớp 2. Nghiªn cøu thùc tÕ: - Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra kh¶o s¸t thùc tÕ. - Phơngpháp trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp. - Ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm - Phơng pháp độc lặp - lấy học sinh làm trung tâm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b- phÇn néi dung. C¬ së lý luËn chung * Những vấn đề lý luận: I. Tập đọc là gì?. - Môn Tiếng Việt ở trờng tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực này đợc thể hiện trong 4 dạng hoạt động tơng ứng với chúng ta là 4 kỹ năng: Nghe, đọc, nói, viết. Nh vậy đọc là dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyÓn d¹ng h×nh thø ch÷ viÕt sang lêi nãi cã ©m thanh vµ th«ng hiÓu chóng ( øng víi h×nh thức đọc thành tiếng ) là quá trình chuyển trực tiếp từ chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh ( ứng với hình thức đọc thầm). §äc kh«ng ph¶i lµ c«ng viÖc gi¶i quyÕt mét bé m· gåm 2 phÇn ch÷ viÕt vµ ph¸t ©m, nghĩa là nó không chỉ là sự "đánh vần" lên thành tiếng đúng nh các ký hiệu chữ viết mà đọc còn là quá trình nhận thức để có khả năng cho học sinh hoàn thành 4 phẩm chất trên. II- ý nghĩa của việc đọc:. Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thành đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời đi học. Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đó trẻ đọc để học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh đợc một ngôn ngữ dùng trong giao tiếp và học tập, nó cũng là công cụ để học tập các môn học khác, nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập, đồng thời nó tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập, tập đọc là một khả năng không thể thiếu đợc của con ngời thời đại văn minh. Biết đọc sẽ giúp các em biết nhiều hơn, hớng cho các em tới lòng yêu cái thiện, yêu cái đẹp. Nh vậy việc dạy học và đọc có ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng giáo dục và phát triển. III- nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học:. Những điều vừa nói trên khẳng định sự cần thiết của việc hình thành và phát triển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho hs, tập đọc với t cáchlà một phân môn Tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu này, yêu cầu hình thành và phát triển năng lực đọc cho học sinh. 1, Tập đọc là một phân môn thực hành: Vì thế nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ 4 kỹ năng cũng là 4 yêu cầu về chất lợng của "Đọc" đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm, bỗn kỹ năng này đuợc hình thành trong 2 hình thức đọc: Đọc thành tiếng, đọc thầm. Chúng đợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn nhau vì vậy trong dạy đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào. 2, Nhiệm vụ thứ 2 của đọc là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phơng pháp và thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách báo cho học sinh. Nói cách khác thông qua việc dạy đọc phải giúp học sinh thích đọc và thấy đợc ý nghĩa của việc đọc phải làm cho các em thấy đó là một trong những con đờng đặc biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển. 3. Ngoài ra dạy đọc còn có các nhiệm vụ khác: Đó là làm giầu kiến thức về ngữ đời sống và kếin thức văn học cho học sinh: + Ph¸t triÓn ng«n ng÷ vµ t duy cho häc sinh + Giáo dục t tởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh + Giúp học sinh biết đọc để giáo tiếp và giải trí. IV. C¬ së cña viÖc d¹y häc:. 1. C¬ së t©m lý: Đó là một loại hoạt động trí tuệ phức tạp, phức tạp mà cơ sở việc tiếp nhận thông tin bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác. Đọc đợc xem là một hoạt động có 2 mặt quan hệ mật thiết với nhau là việc sử dụng bộ phận mà gồm 2 phơng diện: Một mặt đó là quá trình vận động của mắt, sử dụng bộ mã ghi âm để phát ra một cách trung thành những dòng văn tự ghi âm lời nói âm thanh, mặt thứ hai đó là sự vận động của t tởng, tình cảm. Sử dụng bộ mã chủ nghĩa tức là mối quan hệ giữa các con chữ và ý tởng các khái niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu cho đợc nội dung những gì đã đợc đọc. Đọc bao gồm những yếu tố nh tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ quan phát âm cơ quan thính giác và thông hiểu những gì đã đợc học. Kỹ năng đọc là một kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâu dài. Các nhà nghiên cứu đã chia việc hình thành kỹ năng ra làm ba giai đoạn: - Phân tích, tổng hợp và tự động hóa, giai đoạn dạy học vần và sự phân tích các chữ cái và đọc từ tiếng theo các âm. Giai đoạn tổng hợ thì đọc cả từ trọn vẹn trong đó sự tiếp nhËn tõ b»ng thÞ gi¸c vµ ph¸t ©m hÇu nh trïng víi sù nhËn thøc ý nghÜa. TiÕp theo sù th«ng hiểu ý nghĩa của từ trong cụm từ hoặc câu đi trớc sự phát âm tức là đọc đợc thực hiện trọng sù ph¸n ®o¸n c¸c nghÜa. Bớc sang lớp 2, 3 bắt đầu đọc tổng hợp quá trình rèn đọc bao gồm các bớc sau: + Luyện đọc đúng: Gồm luyện phát âm và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. + Đọc diễn cảm: đối với học sinh Tiểu học không phải bao giờ cũng dễ dàng đọc tốt đợc tất cả bài tập đọc vì thế để học sinh đọc đúng, phát âm đúng các phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, đọc đúng các thanh đọc đúng các tiết tấu, ngắt hơi, ngữ điệu, đọc diễn cảm giáo viên cần đề ra các biện pháp cụ thể trong phần hớng dẫn học sinh rèn đọc trong giờ Tập đọc. 2. C¬ së ng«n ng÷ vµ v¨n häc:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phơng pháp dạy Tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học nó liên quan chặt chẽ, mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học nh vấn đề chính âm chính tả chữ viết ngữ điệu (ngữ âm) vấn đề nghĩa của các từ các đoạn bài (từ vựng học, ngữ nghĩa học) vấn đề câu các kiển (ngữ pháp học). Phơng pháp dạy học dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học việt ngữ học về những vấn đề nói trên để xây dựng xác định nội dung và phơng pháp dạy học. Bốn phẩm chất của đọc không thể tách rời những cơ sở ngôn ngữ học. Không coi trọng đúng mức những cơ sở này việc dạy học sẽ mang tính tùy tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học. 3. C¬ së thùc tiÔn: Ch¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa líp 3. - Chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập đọc lớp 3 về chơng trình sách giáo khoa líp 3. Phân môn Tập đọc lớp 3 gồm 102 tiết/33 tuần mỗi tuần có 3 tiết. Bài tập đọc lớp 3 gồm các phần: Văn bản đọc chú giải những từ ngữ khó hớng dẫn đọc (chỉ dẫn cách đọc một số câu khó, đoạn khó về cách ngắt nhịp nhất giọng hoặc gợi ra những đặc điểm nội dung những sắc thái tình cảm đợc biểu hiện qua giọng đọc). PhÇn t×m hiÓu bµi gåm nh÷ng c©u hái bµi tËp gióp häc sinh hiÓu gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi v¨n, bµi th¬. ë nhiÒu bµi cßn cã thªm yªu cÇu häc thuéc lßng. - Nguyên tắc và phơng pháp dạy học sinh rèn đọc: Qua quá trình tìm hiểu thực tế, nhìn chung mỗi giờ Tập đọc đều có 2 phần lớn: Tìm hiểu nội dung bài và luyện đọc. Hai phần này có thể tiến hành cùng một lúc đan xen vào nhau hoÆc còng cã thÓ d¹y t¸ch rêi 2 phÇn tïy vµo tõng bµi vµ tïy vµo mçi gi¸o viªn. Song dï d¹y theo c¸ch nµo th× 2 phÇn nµy vÉn lu«n cã mèi liªn hÖ t¬ng hç kh¨ng khÝt. PhÇn t×m hiểu bài giúp cho học sinh hiểu kỹ nội dung nghệ thuật của bài từ đó học sinh sẽ đọc bài đúng diễn cảm để thể hiện nội dung của bài thể hiện những hiểu biết của mình xung quanh bài đọc. Nh vậy phần rèn đọc có vai trò rất quan trọng học sinh đọc tốt giúp các em hoàn thiện đợc năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ của chính bản thân mình. Đọc tốt giúp các em hiểu biết, tiếp thu đợc nền văn minh của loài ngời bồi dỡng tâm hồn tình cảm. Đọc giúp học sinh phát triển t duy giáo dục các em những tình cảm tốt đẹp. Trong quá trình rèn đọc giáo viên cần sử dụng tốt một cách linh hoạt các phơng pháp khác nhau để phù hợp với đặc trng phân môn và phù hợp với nội dung bài học. Trong quá trình hớng dẫn học sinh rèn đọc trớc hết giáo viên sử dụng phơng pháp làm mẫu nghĩa là giáo viên đọc mẫu cho học sinh bắt trớc đọc theo. Sau đó giảng viên phối hợp phơng pháp luyện tập theo mẫu và luyện tập củng cố để tập trung tiến hành rèn đọc cho học sinh. Cụ thể giáo viên hớng dẫn học sinh đọc đúng, đọc đúng tiết tấu ngắt hơi đúng chỗ đúng ngữ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> điệu câu. Từ đó hớng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm mà tác gải đã gửi gắm trong bài đọc. Trong mỗi giờ dạy và đặc biệt trong quá trình hớng dẫn học sinh rèn đọc giáo viên còn phải đổi mới phơng pháp giảng dạy học luôn "Lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn tổ chức học sinh tự tìm tự phát hiện và luyện đọc đạt kết quả tốt. Không những thế mà trong giảng dạy phân môn Tập đọc chúng ta còn phải chú ý đến mét sè nguyªn t¾c sau: Nguyªn t¾c ph¸t triÓn lêi nãi: (Nguyªn t¾c thùc hµnh) chóng ta ai còng biÕt trÎ em không thể lĩnh hội đợc lời viết nếu chúng ta không nắm đợc lời nói miệng. Do vậy khi giảng dạy cần phải đảm bảo nguyên tắc này. Điều này đợc thể hiện rõ hơn ở phần luyện đọc ở phần này học sinh đợc rèn luyện về cách phát âm cách ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, cách đọc đúng ngữ điệu và học cách đọc nh cô giáo. Để giờ Tập đọc đạt hiệu quả cao thì phải đảm bảo nguyên tắc phát triển t duy phát triển tính tích cực chủ đạo của học sinh. Do vậy ở phần luyện đọc giáo viên cần gợi mở hớng dẫn học sinh tự xác định đợc những chỗ cần ngắt giọng, những từ cần ngắt giọng ở nh÷ng c©u v¨n dµi giµu h×nh ¶nh, biÕt lªn giäng h¹ giäng ë nh÷ng c©u th¬ c©u v¨n trong bài. Từ đó tìm ra cách đọc hay hơn. Nh vậy để học sinh đọc tốt môn Tập đọc đặc biệt là vấn đề rèn đọc đối với học sinh lớp 3 chúng ta cần đảm bảo tốt các nguyên tắc và phơng pháp trên. + Hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh: Trờng ......................... nằm trung tâm địa bàn Huyện ................. Do vậy đa số tợng häc sinh con c¸n bé, 90% con cabn bé vµ mét sè con em c¸c d©n téc Th¸i. Héi th êng trùc phụ huynh học sinh thờng xuyên quan tâm đến học sinh, đến công tác dạy và học của nhà trêng. Gi¸o viªn chñ nhiÖm quan t©m, nhiÖt t×nh víi líp. BiÕt vËn dông ph¬ng ph¸p d¹y míi "lÊy häc sinh lµm trung t©m ". Ban Gi¸m hiÖu vµ c¸c tæ chøc ®oµn thÓ trong tr êng t¹o mäi điều kiện thuận lợi cho hoạt động của khối lớp. Tất cả những thuận lợi trên góp phần thúc đẩy mọi hoạt động của lớp cũng nh của cả khối lớp 3 cùng phấn đấu vơn lên. Bªn c¹nh nh÷ng thuËn lîi trêng cßn kh«ng Ýt khã kh¨n lµ mét trêng chuÈn Quèc gia đa số các em đọc rất tốt nhng phần diễn cảm hay cha đúng. Để đảm bảo cho học sinh đọc tốt, tôi đã khảo sát chất lợng học sinh đầu năm. Kết quả nh sau: T/ sè häc sinh Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... Víi thùc tÕ kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh t«i thÊy: Để khách quan đánh giá nhận xét tôi tìm hiểu thêm một số trờng ban, tham khảo tài liÖu, gi¸o viªn ph¶i thùc sù yªu nghÒ, mÕn trÎ h¨ng say nhiÖt t×nh trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tìm hiểu điều tra thực tế (về hiện trạng, giảng dạy giờ tập đọc nói chung và lớp 3 nói riªng) b»ng c¸ch thøc vµ ph¬ng ph¸p kh¸c nhau nh: Dù giê, kiÓm tra miÖng, pháng vÊn quan sát...chúng tôi thu nhập đợc một số vấn đề đáng lu ý nh sau: Quan điểm của giáo viên về Tập đọc nhìn chung giáo viên Tiểu học đều rất coi trọng giờ Tập đọc. Cụ thể ở trờng chúng tôi điều tra, khi đợc hỏi về "Vai trò của vấn đề rèn đọc trong giờ Tập đọc". Thời gian giành cho phần luyện đọc là chủ yếu. Thông thờng khi dạy phần luyện đọc, một số giáo viên cha coi trọng việc rèn những lỗi phát âm sai ở địa phơng đặc biệt là đọc còn ngọng l, n, b, v và dấu (~), dấu (') ở một số các em dân tộc, phần đọc diÔn c¶m cßn qu¸ yÕu. c. Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh: Qua tìm hiểu thực tế giáo viên dạy lớp 3 và các lớp khác đều có câu trả lời chung cho câu hỏi cách tiến hành dạy 2 phần chính của giờ Tập đọc là tùy theo từng bài cụ thể mà dạy, tìm hiểu bài trớc khi luyện đọc sau hay dạy xen kẽ 2 phần: 1. phơng pháp giáo viên sử dụng trong phần rèn đọc: Hiện nay ở các trờng tiểu học về vấn đề rèn đọc cho học sinh, giáo viên đã sử dụng nhiÒu ph¬ng ph¸p d¹y häc míi tiÕn bé cô thÓ: ph¬ng ph¸p lµm mÉu, ph¬ng ph¸p luyÖn tËp theo mẫu, phơng pháp luyện tập củng cố, phơng pháp hỏi đáp (đặt câu hỏi để học sinh tự t×m vµ ph¸t triÓn ra tõ, tiÕng khã). 2. Qua thực trạng dạy phần rèn đọc cho học sinh lớp 3. Qua tìm hiểu và dự giờ lớp 3 tôi thấy việc rèn đọc cho học sinh còn ít chính vì vậy muốn học sinh đọc tốt giáo viên phải dày công luuyện tập, động viên khích lệ, học sinh ham học ngoài giờ học trên lớp ra khi về nhà các em tự giác học tập, tự giác luyện đọc, giáo viên tìm tòi phơng pháp luyện đọc cho học sinh xác định đợc mục tiêu giáo dục của trờng tiểu học là rèn luyện đào tạo một thế hệ mầm non phát triển toàn diện cho đất nớc, vì vậy nghiên cứu khoa học giáo dục là con đờng tốt nhất để bồi dỡng cho học sinh có đủ đức, tài vững chắc trở thành con ngời phát triển toàn diện. Chính vì vậy việc rèn cho học sinh đọc là rất quan trọng trong khi đọc giáo viên đa ra những câu văn, câu thơ đọc ngắt nhịp, ngắt giọng sẵn và sau đó cho học sinh đọc theo cô. - Giáo viên đọc cho học sinh gạch chân những từ cần nhấn giọng và nêu cách đọc diễn cảm của từ đoạn, sau đó đọc mẫu cho học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc, giáo viên sửa sai nhận xét. Trong giờ Tập đọc sự phân bố thời gian của giáo viên phải hợp lý, học sinh còn đọc ngọng, phát âm sai, giáo viên phải sửa ngay bằng cách luyện đọc nhiều lần, cá nhân, nhóm tổ, có động viên kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ: Ngay từ đầu kỳ I các em mới ở lớp 2 chuyển sang phần đọc còn yếu cụ thể nh bài sau:Mình bận học" khi đọc" Vô - lô - đi - a" luyến tiếc, lỡng lự, rủ đi bắn chim, nghĩ l¹i. - Học sinh đọc ngọng, hay phát âm sai b, v bỏ dấu ,âm vẫn đọc lẫn lộn - Gi¸o viªn ph¶i uèn n¾n, söa sai cho häc sinh, b»ng nhiÒu c¸ch, nhiÒu ph¬ng ph¸p khác nhau; có thể lấy một em đọc thật chuẩn cho bạn đọc theo hoặc ký hiệu bằng miệng. VÝ dô: bµi" Qu¶ ngät cuèi mïa" (S¸ch TiÕng ViÖt líp 3 tËp 1 - trang 63) - Đây là một bài thơ khi đọc phải thể hiện đợc rõ tình cảm của mình qua từng câu thơ, đọc ngắt nghỉ đúng nhịp độ, ngoài ra còn phát âm đúng một số từ, tiếng khó. ở bài này các em sẽ đọc sai ở chỗ: Trong vßm l¸ míi chåi non Có em sẽ đọc là: Trong bßm l¸ míi chåi non Chïm cam bµ gi÷ vÉn cßn ®ung ®a Có em sẽ đọc là: V¾ng con, xa ch¸u tãc s¬ng da måi Một số em sẽ đọc là: B¾ng con, xa ch¸u tãc s¬ng da måi - Khi đọc bài thơ cách đọc khác với bài văn xuôi điều đặc biệt câu thơ phải thể hiện qua giọng đọc của học sinh thì ngời nghe mới thấy đợc cái hay cái đẹp của nó. Qua các tiết tập đọc, học thuộc lòng giáo viên là ngời quan trọng nhất trong việc rèn đọc cho học sinh ít nên việc rèn đọc thuận lợi dễ dàng.Trong một tiết học có thể sửa đợc cho học sinh đến 3 vòng, chính vì vậy kết quả có tiến bộ nhanh. VÝ dô: qua bµi: "Cµy m¸y trong s¬ng sím" (S¸ch TiÕng ViÖt líp 3 tËp I - Trang 106) Đọc đến bài này thì đọc nhẩm, đọc ngọng giữa b, v, l, đ, s, x, g, d, r hạn chế rất nhiều, chẳng hạn nh câu: Dải đát cày nằm rìa con đờng chuyển lúa, nhng mấy cái đầu máy vẫn lợn lờ trong đám sơng, dày đặc tiếng nổ từ hơi gió bay lại, nghe rất tròn và ªm ¸i. Một thời gian rèn đọc cuối học kỳ I học sinh sẽ không đọc ngọng l, n phát âm đúng tròn (tr) rất đúng (rìa) r; lợn lờ (l, l ) đầu (đ) Với 5 tháng rèn đọc cho học sinh kết quả học kỳ I số học sinh dân tộc đã hết ngọng và đa số các em đọc diễn cảm rất tốt và tiến bộ rõ rệt. KÕt qu¶ häc kú I Tæng sè häc sinh Giái % Kh¸ % TB % YÕu % .............. em ........ …..% .......... …..% ........ …..% ......... …..%.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Khi học sinh đọc yếu giảm đi tôi đi sâu vào rèn đọc và đọc diễn cảm cụ thể, có thể lấy các chuyện đọc thơ để cho các em đọc. - Thi đọc theo dãy bàn, các en đều có hứng thú đọc tốt. Và đã đọc tốt thì các em viết kh«ng mÊt lçi chÝnh t¶ vµ kh«ng ch¸n viÕt n÷a. §Æc biÖt giê chÊm chÝnh t¶ gi¸o viªn nhanh h¬n nhiÒu. * Đặc biệt khi đọc mẫu thì giáo viên chính là cái mẫu hình thành kỹ năng đọc mà học sinh đạt đợc do đó yêu cầu đọc mẫu của giáo viên phải đảm bảo độ chuẩn đọc đúng, rõ ràng trôi chẩy, đọc đủ lớp, nhanh vừa phải và diễn cảm. Giáo viên yêu cầu lớp ổn định trật tự, tạo cho học sịnh tầm thế nghe đọc. Hứng thú nghe đọc và yêu cầu học sinh thầm đọc theo, khi đọc gíao viên đứng ở vị trí bao quát đợc cả lớp, không lên đi lại trong khi đọc, cầm sách mở rộng, đọc đủ lớn để em xa nhất cũng nghe rõ và thỉnh thoảng mắt phải rời s¸ch nh×n lªn häc sinh nhng kh«ng lµm cho bµi häc bÞ gi¸n ®o¹n. *Hớng dẫn học sinh đọc: Các bài tập đọc học thuộc lòng lớp 3 có nhiều dạng, mỗi dạng có cách đọc khác nhau, tùy theo từng bài ta hớng dẫn học sinh đọc, phát âm cho phù hợp. ViÖc ng¾t h¬i ph¶i phï hîp víi c¸c dÊu c©u nghØ Ýt ë dÊu phÈy, nghØ lÊy h¬i ë dÊu chấm, cụ thể ở những câu văn dài học sinh tự tìm để đọc cho đúng. Khi đọc xong giáo viên söa sai cho häc sinh. VÝ dô: Bµi "Vît sãng" (S¸ch tiÕng viÖt 3 - TËp 2) "Chị nhẩm tính sẽ vợt sông trong mời phút và khi ca nô tới thì chị đã thoát sang bê s«ng bªn kia råi". Sau khi xác định ngắt giọng ở mỗi câu văn dài, bao giờ giáo viên cũng phải nhấn mạnh cho các em thấy tầm quan trọng của việc ngắt nghỉ đúng ở mỗi câu văn, đoạn văn mà muốn xác định cách ngắt giọng đúng thì phải dựa vào nghĩa, vào mối quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng từ trong câu. Khi đọc phát âm đúng cón hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đọc sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc của bài đọc. Ngoài ra còn đọc theo giọng văn chuyện để hớng dẫn học sinh luyện đọc tốt giáo viên cần nắm vững những lỗi cơ bản của học sinh lớp mình, thờng hay mắc phải từ đó luyÖn söa sai cho c¸c em. Yêu cầu học sinh xác định cách ngắt giọng cho chính xác. Gọi học sinh khác nhận xét đúng, sai. Nếu ai sai chỗ nào ? em hãy nói cách ngắt giọng, cách đọc của mình, giáo viªn cã thÓ hái häc sinh. ?" V× sao ph¶i ng¾t giäng nh vËy: Dùa vµo ®©u nhØ ?" gi¸o viªn tuyªn d¬ng nh÷ng em đọc tốt. Đối với văn kể chuyện yêu cầu học sinh đọc rõ từng nhân vật, phân biệt lời nhân vật, lêi t¸c gi¶, s¾m vai..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đối với giọng ngời kể yêu cầu học sinh xác định đợc giọng đọc: Giọng bình thản, chËm r·i, cã tÝnh chÊt t©m t×nh, Giäng cña c¸c nh©n vËt cã thÓ lµ giäng hoµi nghi, phÊn khëi hoÆc vui vÎ, cëi më ... §èi víi nh÷ng c©u hái yªu cÇu häc sinh cÇn ph¶i lªn giäng. VÝ dô: Bµi " Vµo nghÒ " (S¸ch tiÕng viÖt líp 3 tËp 2 - trang 57) - Xin bác nhận cho cháu vào học tiết mục " phi ngựa đánh đàn ". - Đơc ! - ông giám đốc nhìn em cời - thế cháu biết phi ngựa cha - Cha, nhng ch¸u rÊt thÝch vµ sÏ häc dîc. - Tèt b©y giê ch¸u cÇm c¸i chæi kia theo b¸c lµm quen víi con ngùa nµy, b¹n biểu diễn của cháu đấy. Khi dạy bài tập đọc và bài thơ mật điều không thể thiếu đợc đối với giáo viên đó là việc ngắt nghỉ câu thơ thực tế cho thấy học sinh mắc lỗi ngắt nhịp là do không tính đến nghĩa mà chỉ đọc theo áp lực của nhạc thơ. Vì vậy cho học sinh tự tìm ra câu hỏi. ? V× sao em l¹i ng¾t nhÞp nh vËy ?. VÝ dô : Bµi " §Ñp t¬i Cu - Ba " (S¸ch tiÕng viÖt líp 3 tËp 2) Nửa vòng trái đất / rẽ tầng mây Anh đến Cu Ba / một sáng ngày N¾ng rùc trêi t¬ / vµ biÓn ngäc Đảo tơi một dải / lụa đào bay HoÆc bµi "Lªn th¨m l¨ng B¸c" Lªn th¨m l¨ng B¸c / h«m nay Tr¾ng ngµn hoa hôª,/ h¬ng bay dÞu hiÒn. Tëng trong truyÖn cæ c¶nh tiªn. Nhµ sµn m¸t mÎ / kÒ bªn mÆt hå. Tôi còn hớng dẫn học sinh luyện đọc củng cố và nâng cao. Trong phần này giáo viên cho học sinh luyện đọc, cá nhân. Học sinh tự tìm đọc đoạn mình yêu thích và trả lời câu hái. ? Vì sao em lại thích đoạn đó hoặc câu đó ?. Giáo viên cần chú ý tới những em đọc yếu trong khi đọc giáo viên quan tâm sửa sai cho tõng em. Trong một tiết học thời gian chỉ có 35 - 40 phút do vậy để đảm bảo thời gian và chất lợng giờ học, giáo viên phải hớng dẫn học sinh đọc trứơc bài ở nhà đa ra các tình huống có thể xảy ra khi hớng dẫn học sinh để từ đó có biên pháp hớng dẫn học sinh đọc đúng, đọc hay, muốn vậy giáo viên phải trâu rồi kiến thức luôn thay đổi phơng pháp giảng dạy cho phï hîp víi sù ph¸t triÓn cña x· héi . Trong giờ học giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, tổ chức để học sinh tự tìm ra kiến thức mµ th«i ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Với sự vận dụng các biện pháp nêu trên kết quả thực sự đã nâng cao về chăt lợng cụ thÓ kÕt qu¶ häc kú II (vµ c¶ n¨m) nh sau: % kh¸ % Tb×nh % YÕu % Tæng sè häc sinh Giái ................ em ......... ….. ........... ......... ….. ....... ......... ….. So s¸nh víi kÕt qu¶ ®Çu n¨m: T/sè KÕt qu¶ so s¸nh Giái % kh¸ % Tb×nh % YÕu % HS Kh¶o s¸t ®Çu n¨m ....... ….. ........... ......... ….. ........... ......... ….. ........... KÕt qu¶ HKI ....... ….. ........... ......... ….. ........... ......... ….. ........... KQHKII (c¶ n¨m) ....... ….. ........... ......... ….. ........... ......... ….. ........... Kết quả đã đạt đợc năm học 200 4- 2005 số lợng học sinh tăng lên rõ rệt có 29 em học sinh thì 25 em đọc giỏi, 4em đọc khá, đề tài này đợc nhân rộng không những ở lớp 3, mà còn cả các khối lớp trong trờng, qua quá trình đó tôi đã rút ra đợc bài học cho bản thân. d- bµi häc kinh nghiÖm Để có hớng bồi dỡng học sinh một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3 trớc hết giáo viên phải xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể dới sự chỉ đạo của chuyên môn. Ban giám hiệu, tổ trởng chuyên môn, thực hiện đầy đủ quy chế, nội dung chơng trình rèn đọc líp 3, tæ chøc häc nhãm häc c¸ nh©n, tham kh¶o tµi liÖu cã kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y cô thÓ. Giáo viên lựa chọn phơng pháp giảng dạy soạn bài chu đáo, nghiên cứu chi tiết khoa học phù hợp với đối tợng học sinh để học sinh đạt kết quả cao. Trong quá trình giảng dạy môn tập đọc giáo viên cần chú ý dẫn dắt gợi mở, đàm tho¹i, khÐo lÐo, t×m biÖn ph¸p hay nhÊt dÔ hiÓu nhÊt, cã hÖ thèng c©u hái, lùa chän c¸c ph¬ng ph¸p tèi u dÔ truyÒn thô kiÕn thøc cho häc sinh, s¸ng t¹o g©y høng thó trong tiÕt häc. Trong khi luyện đọc giáo viên lựa chọn các phơng pháp hay nhất để hớng dẫn các em. - Thờng xuyên kiểm tra việc đọc co các em. - Giáo viên tìm hiểu kỹ từng đối tợng học sinh (kể cả hoàn cảnh gia đình) kế hoạch kÌm cÆp thÝch hîp tham kh¶o tµi liÖu vËn dông s¸ng t¹o. Phối hợp chặt chẽ ba môi trờng giáo dục "gia đình - nhà trờng - xã hội" nhằm tạo ra m«i trêng lµnh m¹nh gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ gi¸o dôc cho häc sinh. E- kÕt luËn chung Trong mỗi thời đại đổi mới của đất nớc yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam là phát triẻn theo định hớng chiến lợc tiếp cận hội nhập với xu thế phát triển và sù tiÕn bé cña nÒn gi¸o dôc tiÕn bé nh©n lo¹i. Trờng tiểu học là nơi đặt ra nền móng đầu tiên cho quá trình giáo dục đào tạo - nơi tạo ra cho các em có đủ điều kiện để học tập, hoạt động vui chơi và là nền tảng ban đầu rất cần thiết cho nhân cách một con ngời. Trong nhà trờng tiểu học thì hoạt động dạy và học là nòng cốt cơ bản chủ đạo để tạo học sinh trở thành ngời chủ nhân tơng lai của đất nớc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, khoa học sáng tạo chuyên m«n còng nh trong mäi lÜnh vùc, ngêi gi¸o viªn ph¶i cã lßng t©m huyÕt víi nghÒ cã tinh thần trách nhiệm cao. "Tất cả vì học sinh thân yêu" để làm sao đào tạo đợc nhiều nhân lực, bồi dỡng đợc nhêìu nhân tài cho đất nớc. Trong khi giảng dạy tùy theo từng bài mà giáo viên lựa chọn, áp dụng những biện pháp phù hợp để làm sao đạt kết quả cao nhất trong một giờ Tập đọc, muốn vậy ngời giáo viên cần phải làm đợc những công việc sau. Giáo viên phải có sự chuẩn bị bài trớc khi đến lớp phải dự đoán tình huống có thể xảy ra trong bài dạy, từ đó có những biện pháp thích hợp để giải quyết những tình huống đó. Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng trực quan trong giờ học, giáo viên phải coi học sinh lµ nh©n vËt trung t©m trong qu¸ tr×nh d¹y häc, ngêi gi¸o viªn chØ lµ ngêi tæ chøc híng dẫn giúp các em luôn tự giác, tích cực trong hoạt động, nhận thức và tìm tòi phát hiện chiếm lĩnh trí thức có nh vậy giờ dạy mới đạt kết quả cao. Để việc rèn đọc cho học sinh tiểu học nói chung và học linh lớp 3 nói riêng thì ngời giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân đặc biệt là kiến thức văn học và phơng pháp dạy thích hợp qua nghiên cứu học tập, qua các chuyên đề, các tài liệu chuyên môn, các sách Tiếng Việt nâng cao, chuyên đề về phơng pháp Tiếng việt ở tiểu học, song bên cạnh đó còn có sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nớc đối với sự nghiệp giáo dục có nh vậy việc giảng dạy của giáo viên đạt kết quả mong muốn. Trong thời gian thực hiện đề tài do thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót vậy tôi kính mong đợc sự góp ý của các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp. S«ng M·; ngµy ... th¸ng .......n¨m 200.... Ngêi viÕt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Môc lôc  Néi dung. Lêi c¶m ¬n A. PhÇn më ®Çu. I- Lý do chọn đề tài II- Mục đích nghiên cứu III §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu IV Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 1. Nghiªn cøu lý luËn 2. Nghiªn cøu thùc tÕ b- phÇn néi dung. C¬ së lý luËn chung. * Những vấn đề lý luận I. Tập đọc là gì? II. ý nghĩa việc đọc III. NhiÖm vô cña d¹y häc IV. C¬ së cña viÖc d¹y häc C. Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh. 1) Phơng pháp giáo viên thờng sử dụng trong phần rèn đọc cho học sinh 2. Qua thực trạng dạy phần rèn đọc cho học sinh lớp 3 d. bµi häc kinh nghiÖm e. kÕt luËn chung. Sè trang.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×