Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.99 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Tiểu dẫn Tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) -Quê quán: làng Trung Am-xã Lí họcVĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng. -Ông đỗ Trạng Nguyên năm 1535, là người có học vấn rất uyên thâm. 1..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Sự nghiệp văn chương . NBK là nhà thơ lớn của dân tộc: +Thơ chữ Hán: Bạch vân am thi tập +Thơ chữ Nôm: Bạch vân am quốc âm thi tập. Nội dung thơ mang đậm chất triết lí, giáo huấn ngợi ca chí khí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn; đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Bài thơ “Nhàn” . Là bài thơ Nôm trong Bạch Vân quốc âm thi tập. Nhan đề do người đời sau đặt..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài thơ: Nhàn-Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai một cuốc một cần câu Vui vẻ dù ai vui thú nào. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ se hạ tắm ao Rượu đến cộicây ta sẽ nhấp Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đọc hiểu văn bản Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dù ai vui thú nào +Danh từ: mai cuốc, cần câu +Số từ: một +Nhịp: 2/2/3 1..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ⇨. Một tư thế sẵn sàng, chuẩn bị chu đáo cho cuộc sống chất phác, nguyên sơ, thuần hậu. Thơ thẩn là trạng thái thảnh thơi, không bận tâm tới lối sống bon chen, chạy đua với danh lợi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đọc hiểu văn bản (tt) Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao +Thức ăn (măng trúc, giá): quê mùa, dân dã. +Sinh hoạt (tắm hồ sen, ao): bình dị, dân dã. ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> . Cuộc sống sinh hoạt bộc lộ rõ quan điểm sống “nhàn” của NBK là hòa hợp với thiên nhiên, phủ nhận danh lợi để giữ cốt cách thanh cao..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm . Những hình ảnh đối lập: Ta dại/ người khôn; tìm nơi vắng vẻ/đến chốn lao xao. Hai cảnh sống khác nhau: một bên là nơi thanh tĩnh an nhiên, thảnh thơi, dân dã; một bên là chốn cửa quyền, danh lợi bon chen, sát phạt nhau..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> . Nghệ thuật đối lập kết hợp với âm điệu thơ nhẹ nhàng gợi sự thảnh thơi thoải mái trong sự lựa chọn “lánh đục về trong”. Là cách nói vui đùa, ngược nghĩa, dại mà thực chỉ là khôn, còn khôn mà hóa dại..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Rượu đến cội cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao ⇨Xem công danh, quyền quí, của cảI chỉ là giấc chiêm bao-một nhân cách cao cả, một trí tuệ uyên thâm. ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Ghi nhớ . Bài thơ như là lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>