Tải bản đầy đủ (.pdf) (882 trang)

3000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học được thầy cô nổi tiếng biên soạn – Chinh phục giảng đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 882 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. glixerol. C. ancol metylic. D. etylen glicol. Câu 3: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat. Câu 4: Chất béo tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 5: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là A. metyl propionat B. propyl axetat C. etyl axetat D. metyl axetat Câu 6: Đun nóng este HCOOCH3 với một lương vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH B. HCOONa và CH3OH C. HCOONa và C2H5OH D. CH3COONa và C2H5OH Câu 7: Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5) Câu 8: Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH3COOCH2–CH2–CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)–CH(CH3)2. C. CH3COOCH2–C(CH3)2–CH3. D. CH3COOC(CH3)2–CH2–CH3. Câu 9: Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2–C6H5 (C6H5–: phenyl). Tên gọi của X là A. metyl benzoat. B. phenyl axetat. C. benzyl axetat D. phenyl axetic. Câu 10: Cho các phát biểu sau: Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo. Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. Số phát biểu sai là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 11: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư không thu được ancol? A. Benzyl fomat. B. Phenyl axetat. C. Metyl acrylat. D. Tristrearin. Câu 12: Chất nàosau đâycó thànhphần chínhlà trieste của glixerol với axitbéo? A. sợi bông B. mỡ bò C. bộtgạo D. tơtằm Câu 13: Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 14: CH3COOC2H3 phản ứng với chất nào sau đây tạo ra được este no? A. SO2. B. KOH. C. HCl. D. H2 (Ni, t0) Câu 15: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4. D. (C3H5COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. Câu 16: etyl axetat có phản ứng với chất nào sau đây? A. FeO B. NaOH C. Na D. HCl Câu 17: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. etyl axetat.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 18: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33OCO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 19: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng A. este hóa. B. trung hòa. C. kết hợp. D. ngưng tụ. Câu 20: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là A. C2H5COOH. B. C17H35COOH. C. CH3COOH. D. C6H5COOH. Câu 21: Este X có công thức phân tử C3H6O2. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 22: Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n–2O2 (n ≥ 4). Câu 23: Công thức hóa học nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. (CH3COO)3C3H5 B. ( C17H33COO)3C2H5 C. (C17H33COO)3C3H5 D. (C2H3COO)3C3H5 Câu 24: Không nên dùng xà phong khi giặt rửa với nước cứng vì: A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. B. Gây ô nhiễm môi trường. C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải. D. Gây hại cho da tay. Câu 25: Khi dầu mỡ để lâu thì có mùi hôi khó chịu. Nguyên nhân là do chất béo phân hủy thành A. Axit B. Ancol C. Andehit D. Xeton Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 27: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 28: Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5. C. CH3CH2OH. D. CH3CHO. Câu 29: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. tripanmitin B. tristearin C. stearic D. triolein Câu 30: Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOCH=CH2 B. CH3OCOCH3 C. CH3COCH3. D. C6H5CH2OOCCH3 Câu 31: Este CH2=CHCOOCH3không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Kim loại Na. B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Dung dịch NaOH, đun nóng. Câu 32: Hãy cho biết loại hợp chất nào sau đây không có trong lipit? C. Glixerol D. Photpholipit B. Sáp A. Chất béo Câu 33: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixetol. B. xà phòng và glixetol. C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozơ và ancol etylic. Câu 34: Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo? A. Axit oleic B. Axit acrylic C. Axit stearic D. Axit panmitic Câu 35: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên. C. axit béo tác dụng với kim loại. D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 36: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là A. 74. B. 60. C. 88. D. 68. Câu 37: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là A. vinyl metacrylat. B. propyl metacrylat. C. vinyl acrylat. D. etyl axetat. Câu 38: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3 (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC−COOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (5), (7) B. (1), (3), (5), (6), (7) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6), (7) Câu 39: Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glicerol và chất hữu cơ X. Chất X là : A. C17H33COONa B. C17H35COONa C. C17H33COOH D. C17H35COOH Câu 40: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được andehit. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC2H5 Câu 41: Cho các phát biểu sau : (a), Triolein có khả năng cộng hidro khi có xúc tác Ni (b), Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ (c), Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d), Tristearin , triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 42: Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 43: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol A. Benzyl axetat B. Metyl fomat C. Tristearin D. Metyl axetat Câu 44: Tripanmitin có công thức là: A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 45: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. C6H5OH (phenol) D. (C15H33COO)3C3H5 Câu 46: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là: A. CH3[CH2]16(COONa)3 B. CH3[CH2]16COOH C. CH3[CH2]16COONa D. CH3[CH2]16(COOH)3 Câu 47: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH=CH2 B. CH3COOCH2–CH3 C. CH2=CH–COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 48: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 49: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. C15H31COOCH3 B. CH3COOCH2C6H5 C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C17H33COO)2C2H4 Câu 50: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ? A. C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D. C17H31COONa Đáp án 1-C 2-B 3-C 4-C 5-A 6-B 7-C 8-A 9-C 10-A 11-B 12-B 13-A 14-D 15-A 16-B 17-B 18-A 19-A 20-B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 21-D 31-A 41-C. 22-C 32-C 42-B. 23-C 33-B 43-C. 24-A 34-B 44-A. 25-C 35-D 45-A. 26-B 36-A 46-C. 27-D 37-C 47-A. 28-B 38-A 48-C. 29-D 39-A 49-C. 30-C 40-A 50-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 7: Đáp án C etyl fomat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C2H5OH vinyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra CH3CHO triolein phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C3H5(OH)3 metyl acrylat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra CH3OH phenyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C6H5OH (1), (3),(4) đúng\ Câu 8: Đáp án A Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 Câu 9: Đáp án C Tên gọi của X là benzyl axetat Câu 10: Đáp án A (a) đúng (b) đúng Câu 11: Đáp án B. (c) sai. (d) sai. A tạo ra ancol benzylic C tạo ra ancol metylic Câu 12: Đáp án B. B tạo ra phenol D tạo ra glixerol(ancol). Chất béo có thành phần chính là Trieste của glixerol và axit béo Trong các chất trên chỉ có mỡ bò là chất béo Câu 13: Đáp án A Chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là triolein, vinyl axetat Câu 14: Đáp án D CH3COOC2H3 phản ứng với H2 (Ni, t0) tạo ra được este no là CH3COOC2H5 Câu 15: Đáp án A Hợp chất là chất béo là (C17H35COO)3C3H5 Câu 16: Đáp án B Etyl axetat có phản ứng với NaOH Câu 17: Đáp án B Tên gọi của X là metyl axetat. Câu 18: Đáp án A Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là (C17H33COO)3C3H5 Câu 19: Đáp án A Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng este hóA. Câu 20: Đáp án B Chất béo là Trieste của glixerol và axit béo là những axit có só C từ 12-28 Câu 21: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Este X có các công thức thỏa màn là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 22: Đáp án C Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n ≥ 2) Câu 23: Đáp án C Chất béo là trieste của glixrol và các axit béo Axit béo là axit đơn chức, có mạch dài không phân nhánh Câu 24: Đáp án A Nước cứng chứa nhiều ion Mg 2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2 Câu 25: Đáp án C Câu 26: Đáp án B Câu 27: Đáp án D Câu 28: Đáp án B Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án C Câu 31: Đáp án A Câu 32: Đáp án C Câu 33: Đáp án B Câu 34: Đáp án B Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án A Câu 37: Đáp án C Câu 38: Đáp án A Câu 39: Đáp án A Câu 40: Đáp án A Câu 41: Đáp án C (a) đúng (b) đúng (c) đúng (d) sai vì tristearin , triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 Câu 42: Đáp án B Etyl axetat có công thức hóa học là CH3COOC2H5 Câu 43: Đáp án C Xà phòng Tristearin thu được glixerol (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Câu 44: Đáp án A Câu 45: Đáp án A Những chất béo không no có trạng thái lỏng ở điều kiện thường. Câu 46: Đáp án C Câu 47: Đáp án A Câu 48: Đáp án C Vinylaxetat là CH3COOCH=CH2. Câu 49: Đáp án C Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo ( từ 12 Cacbon trở lên).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 50: Đáp án A t  3CH 3 [CH 2 ]16 COONa  C3 H 5 (OH )3 - Phản ứng: (CH 3 [CH 2 ]16 COO)3 C3 H 5  3 NaOH  Tristearin Natri sterat (X) Glixerol.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH? A. Axit stearic B. Axit axetic C. Axit panmitic D. Axit oleic Câu 3: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin ( C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được A. glixerol và muối của axit panmitin. B. etylenglicol và axit panmitin. C. glixerol và axit panmitin. D. etylenglicol muối của axit panmitin. Câu 4: Để chuyển hóa một số chất thành mỡ dạng rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình : A. Cô cạn ở nhiệt độ cao B. Hidro hóa (xt Ni) C. Xà phòng hóa D. Làm lạnh Câu 5: Chất nào sau đây không tan trong nước : A. Tristearin B. Saccarozo C. Glyxin D. Etylamin Câu 6: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là : A. etyl axetat B. axyl axetat C. axetyl axetat D. metyl axetat Câu 7: Este metyl acrilat có công thức là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 8: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là: A. Rb(COO)abR’a. B. CnH2nO2. C. RCOOR’. D. CnH2n-2O2. Câu 9: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành: A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O. C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol. Câu 10: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo A. C15H31COOCH3 B. (C17H33COO)2C2H4 C. CH3COOCH2C6H5 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 12: Các hợp chất este no , đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+2O2( n ≥ 2) B. CnH2n-2O2(n ≥3) C. CnH2nO2(n ≥ 2) D. CnH2nO2(n ≥ 12) Câu 13: Chất nào sau đây có mùi thơm của chuối chín ? A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Cumen. D. Ancol etylic Câu 14: Chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 15: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng: A. Xà phòng hóa B. Este hóa C. Trùng ngưng D. Tráng gương Câu 16: Chất nào dưới đây là etyl axetat ? A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 17: Các este thường có mùi thơm dề chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi dứa có công thức phân tử thu gọn là: B. CH3COOCH2CH(CH3)2 A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 C. CH3CH2CH2COOC2H5 D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 18: Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là A. Metyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetat Câu 19: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là : A. C4H8O2 B. C4H10O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 20: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường : A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Saccarozo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 21: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH3. Câu 22: Công thức của este no đơn chức mạch hở là A. CnH2n+1O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n+2O2. D. CnH2n-2O2. Câu 23: Thủy phân este nào sau đây không thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2 Câu 24: Công thức hóa học của tristearin là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 25: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2COOCH3. Câu 26: Este nào sau đây có mùi dứa chín? A. etyl isovalerat. B. benzyl axetat. C. isoamyl axetat. D. etyl butirat. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? to  A. CH 3 COOCH 2 CH  CH 2  NaOH  o. t  B. CH 3 COOC6 H 5 ( phenyl axetat )  NaOH  o t  C. HCOOCH  CHCH 3  NaOH  o. t  D. CH 3 COOCH  CH 2  NaOH  Câu 28: Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit stearic là axit no mạch hở. B. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc. C. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng. D. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic. Câu 30: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước? A. HCOOC6H5. B. C6H5COOCH3. C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH3. Câu 31: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOH=CH2 D. CH3COOCH3 Câu 32: Este có mùi thơm của hoa hồng là A. geranyl axetat. B. etyl butirat. C. isoamyl axetat. D. benzyl axetat. Câu 33: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch KOH thì thu được A. CH2=CHCOOK và CH3OH. B. CH3COOK và CH2=CHOH C. CH3COOK và CH3CHO. D. C2H5COOK và CH3OH Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O? A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 35: Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. C6H5-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-C6H5 C. CH3-COO-C6H5. D. C6H5-COO-CH3. Câu 36: Đun nóng tripanmitin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được sản phẩm gồm C3H5(OH)3 và A. C17H33COONa. B. C15H31COONa. C. C15H31COOH. D. C17H35COOH. Câu 37: Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 38: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng A. este hóa. B. xà phòng hóa. C. thủy phân. D. trùng ngưng. Câu 39: Etyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOH Câu 40: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5), benzyl axetat (6). Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 41: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH3 Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai A. Tristearin không phản ứng với nước brom B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic C. Ở điều kiện thường triolein là thể lỏng D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc Câu 43: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất A. xà phòng và glixerol. B. glucozo và ancol etylic C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozo và glixerol. Câu 44: Este vinyl fomat có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOOCH2CH3. Câu 45: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai : A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ. B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc. C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π. D. Tristearin có tác dụng với nước brom. Câu 48: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 49: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol A. Tripanmitin B. Glyxin C. Glucozo D. Metyl axetat Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai : A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc C. Triolein phản ứng được với dung dịch brom D. Ở điểu kiện thường, tristearin là chất rắn Câu 51: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là : A. 3 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 52: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo? A. Nhẹ hơn nước. B. Dễ tan trong nước. C. Tan trong dung môi hữu cơ. D. Là chất lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường. Câu 53: Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 54: Khi hiđro hóa hoàn toàn triolein, thu được sản phẩm: A. trioleat B. tristearin C. tristearat D. tripanmitin Câu 55: Khi xà phòng hoá hoàn toàn tristearin bằng dung dịch NaOH (đun nóng), thu được sản phẩm là: A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H31COONa và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H31COONa và etanol. 1-C 11-D 21-A 31-C 41-C 51-B. 2-A 12-C 22-B 32-A 42-B 52-B. 3-A 13-A 23-A 33-A 43-A 53-D. 4-B 14-D 24-D 34-D 44-C 54-B. 5-A 15-A 25-A 35-B 45-C 55-A. Đáp án 6-A 16-A 26-D 36-B 46-A. 7-C 17-C 27-A 37-C 47-C. 8-B 18-B 28-A 38-A 48-D. 9-C 19-D 29-D 39-A 49-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Este tham gia phản ứng tráng bạc => este của axit fomic Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án A (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án A CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5 + H2O Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án D Chất béo là trieste của axit béo và glixerol Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án A Các este sẽ có mùi thơm đặc trưng: Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án A Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa Đáp án A Chú ý: Thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng este hóa Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án C. 10-C 20-C 30-A 40-B 50-A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CTCT của etyl butirat : CH3CH2CH2COOC2H5 Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án D CH3COOH + CH3OH -> CH3COOCH3 (C3H6O2) Câu 20: Đáp án C Các chất béo không no ở điều kiện thường là chất lỏng Các chất béo no ở điều kiện thường là chất rắn Saccarozo ở điều kiện thường là chất rắn Câu 21: Đáp án A Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án D Câu 25: Đáp án A Este tạo bởi axit fomic sẽ có phản ứng tráng bạc Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án A Câu 28: Đáp án A X là: CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Câu 29: Đáp án D Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án C Câu 32: Đáp án A geranyl axetat: có mùi hoa hồng etyl butirat : có mùi dứa isoamyl axetat : có mùi chuối chín benzyl axetat : có mùi hoa nhài Câu 33: Đáp án A CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CHCOOK + CH3OH Câu 34: Đáp án D Thu được nCO2 > nH2O => este phải có từ 2 liên kết pi trở lên => CH2=CHCOOCH3 trong phân tử có 2 liên kết pi => đốt cháy cho nCO2 > nH2O Câu 35: Đáp án B Câu 36: Đáp án B Chú ý: Ghi nhớ một số chất béo thường gặp khác: Panmitin: (C15H31COO)3C3H5 Linolein: (C17H31COO)3C3H5 Olein: (C17H33COO)3C3H5 Stearin: (C17H35COO)3C3H5 Câu 37: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Do công thức phân tử đó có 2O mà là hợp chất đơn chức nên chất đó là este. Các công thức cấu tạo phù hợp là: HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 Câu 38: Đáp án A Câu 39: Đáp án A Etyl axetat là tên gọi của CH3COOC2H5 Câu 40: Đáp án B Chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: etyl fomat (1), triolein (3), metyl acrylat (4), benzyl axetat (6). PTHH : to  HCOONa + C2H5OH NaOH + HCOOC2H5  to  CH3COONa + CH3CHO NaOH + CH3COOCH=CH2  to  3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (C17H33COO3)C3H5 + 3NaOH  to  CH2=CHCOONa + CH3OH CH2=CHCOOCH3 + NaOH  o t  CH3COONa + C6H5OH CH3COOC6H5 + NaOH  to  CH3COONa + C6H5CH2OH CH3COOCH2C6H5 + NaOH  Chọn B Chú ý: C6H5CH2OH là ancol do nhóm OH không đính trực tiếp vào vòng benzen Câu 41: Đáp án C Este có phản ứng trùng hợp HCOOCH=CH2 Câu 42: Đáp án B A đúng B sai vì CH3COOC2H5 thủy phân tạo CH3COOH và C2H5OH là ancol etylic C đúng D đúng Câu 43: Đáp án A Câu 44: Đáp án C Câu 45: Đáp án C Este không tham gia phản ứng tráng bạc => không phải là este tạo bởi axit fomic (HCOOH) Vậy CTCT của este X có CTPT C3H6O2 là CH3COOCH3 Câu 46: Đáp án A A sai vì chất béo là trieste của glixerol với các axit béo B đúng C đúng D đúng Câu 47: Đáp án C A. Sai vì chất béo là là trieste của glixerol với các axit béo B. Sai C. đúng D. sai Câu 48: Đáp án D Câu 49: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol : Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 Câu 50: Đáp án A A sai B đúng C đúng D đúng Câu 51: Đáp án B Số este có công thức phân tử C4H8O2 là : Các đồng phân là HCOOCH(CH3)2 HCOOCH-CH2-CH3 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 Câu 52: Đáp án B Câu 53: Đáp án D Ghi nhớ một số chất béo thông dụng: Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5. Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5. Triolein: (C17H33COO)3C3H5. Tristearin: (C17H35COO)3C3H5. Câu 54: Đáp án B Hiđro hóa triolein (C17H33COO)3C3H5 thu được tristearin (C17H35COO)3C3H5 Câu 55: Đáp án A (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Tristearin glixerol.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Cho các tính chất sau : 1. Chất lỏng hoặc rắn 2. Tác dụng với dung dịch Br2 3. Nhẹ hơn nước 4. Không tan trong nước 5. Tan trong xăng 6. Phản ứng thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. Cộng H2 vào gốc rượu Những tính chất không đúng của lipit là : A. 2,5,7 B. 7,8 C. 3,6,8 D. 2,7,8 Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 3: Số este có công thức phân tử C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 4: Etyl axetat không tác dụng với? A. dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. B. O2, t0. 0 C. H2 (Ni,t ). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Câu 5: Công thức tổng quát của este tạo ra từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là? A. CnH2n+1O2 B. CnH2n-2O2 C. CnH2n+2O2 D. CnH2nO2 Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là muối của axit béo và etylen glicol. Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 9: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là: A. metyl propionat B. metyl axetat C. vinyl axetat D. etyl axetat Câu 10: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. B. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn tristearin trong môi trường axit thu được? A. C3H5(OH)3 và C17H35COOH. B. C3H5(OH)3 và C17H35COONa. C. C3H5(OH)3 và C17H33COONa. D. C3H5(OH)3 và C17H33COOH Câu 12: Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol nước? A. C2H3COOCH3. B. HCOOC2H3. C. CH3COOC3H5. D. CH3COOCH3 Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là B. 6 C. 4 D. 2 A. 1 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Este đó thuộc loại nào sau đây? A. Este không no 1 liên kết đôi, đơn chức mạch hở. B. Este no, đơn chức mạch hở..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . C. Este đơn chức. D. Este no, 2 chức mạch hở. Câu 15: Để tác dụng hết với a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Gía trị của a bằng A. 0,20 B. 0,30 C. 0,15 D. 0,25 Câu 16: Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành: A. NH3, CO2, H2O. B. NH3 và H2O. C. H2O và CO2. D. Amoniac và cabonic. Câu 17: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH . Số loại tri este tạo ra tối đa là bao nhiêu A. 17 B. 6 C. 16 D. 18 Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 19: Tổng số liên kết xich ma trong CH3COOCH=CH2 là A. 9 B. 13 C. 10 D. 11 Câu 20: Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/ Ni, t0; (3) NaOH, t0; (4) Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 21: Este X không tác dụng với Na.X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y trùng ngưng với 1 điamin thu được nilon 6-6. A. C4H6O4 B. C10H18O4 C. C6H10O4 D. C8H14O4 Câu 22: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 23: Có các nhận định sau: 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm các chất béo, sáp, steroit, phopholipit… 3. Chất béo là chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vinyl fomat : A. Đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 bằng số mol O2 B. Có công thức phân tử là C3H4O2 C. Có tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime D. Thủy phân trong môi trường kiềm, tạo sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Câu 25: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là A. HCOO-CH=CHCH3. B. HCOO-CH2CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CH-COOCH3. Câu 26: Phát biểu khống đúng là A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ. B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 27: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y ( chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là A. metyl propionat B. propyl fomat C. etyl axetat D. isopropyl fomat Câu 28: Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3; (3) C6H5COOCH=CH2; (4) CH2=C(CH3)OCOCH3; (5) C6H5OCOCH3; (6) CH3COOCH2C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5). Câu 29: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Propyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 30: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 31: X là axit đơn chức, mạch hở; Y là ancol đơn chức, mạch hở. Đun hỗn hợp X, Y với H2SO4 đặc thu được este Z. Biết trong Z có chứa 54,54% khối lượng cacbon. Số cặp chất phù hợp với X, Y là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 32: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 65, 00% B. 66,67% C. 52,00% D. 50% Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3. Câu 35: Este nào sau đây có thể được tạo ra từ ancol metylic bằng một phản ứng? A. Etyl axetat. B. Etyl acrylat. C. Vinyl fomat. D. Metyl fomat. Câu 36: Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl acrylat? A. Không tác dụng với dung dịch nước brom. B. là hợp chất este. C. Là đồng phân của vinyl axetat. D. Có công thức phân tử C4H6O2. Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là: A. 93 gam B. 85 gam C. 89 gam D. 101 gam Câu 38: Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là : B. HCOO-CH=CH-CH3 A. HCOO-CH2-CH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 39: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả 2 lần quan sát (1) và (2) lần lượt là : A. Chất lỏng tách thành 2 lớp, chất lỏng đồng nhất B. Chất lỏng tách 2 lớp, chất lỏng thành 2 lớp C. Sủi bọt khí, Chất lỏng thành 2 lớp D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng thành 2 lớp Câu 40: Este X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các điều kiện sau :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>   Y1  Y2 X  H 2 O   t  , xt Y1  O2   Y2  H 2 O Tên gọi của X là : A. iso-propyl fomat B. n-propyl fomat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 41: Cho các phát biểu sau : (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch (d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 42: Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl forman, trimanmitin. Số chất trong các chất trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 43: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 44: Cho 0,1 mol ancol etylic vao một bình chứa 0,1 mol axit axetic có H2SO4 (đ) làm xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng tạo este xảy ra với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được x gam este. Giá trị của x là: A. 5,12 B. 7,04 C. 6,24 D. 8,8 Câu 45: Este CH3COOCH=CH2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng.). B. H2 (xúc tá Ni, đun nóng) C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH, đun nóng Câu 46: Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2.  ddNaOH NaOH , CaO , t o  A   Etilen Biết X  Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-CH2-COOH C. CH2=CH-COOCH3 D. HCOOCH2-CH=CH2 Câu 47: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là: A. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5 C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5 D. HCOOC6H4CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 Câu 48: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Dung dịch NaOH (đun nóng). Câu 49: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon. D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1-D 11-A 21-D 31-A 41-C. 2-D 12-D 22-B 32-A 42-B. 3-B 13-D 23-B 33-A 43-A. 4-C 14-B 24-C 34-B 44-B. 5-B 15-A 25-A 35-D 45-C. Đáp án 6-D 16-C 26-B 36-A 46-C. 7-D 17-B 27-C 37-C 47-B. 8-D 18-C 28-D 38-B 48-B. 9-A 19-D 29-B 39-A 49-C. 10-D 20-D 30-A 40-C 50-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án D Gồm các chất: metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Câu 3: Đáp án B Este dạng HCOOR'tham gia phản ứng tráng gương: HCOO–CH2–CH2–CH2–CH3 HCOO–CH(CH3)–CH2–CH3 HCOO–CH2–CH(CH3)2 HCOO–C(CH3)3 Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án D C – C – COO – C C – COO – C – C HCOO – C – C – C HCOO – C(CH3)2 Câu 7: Đáp án D D sai. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol Câu 8: Đáp án D Các trieste là : Ole – Ole – Ole ; Pan – Pan – Pan Ole – Pan – Ole ; Pan – Ole – Ole Pan – Ole – Pan ; Ole – Pan – Pan Câu 9: Đáp án A Z không thể là Metyl propionat : C2H5COOCH3 Câu 10: Đáp án D (pi + vòng) = ½ (2.10 + 2 – 14) = 4 3 COO có 3 pi => Có 1 pi trong các gốc axit => Loại B và C Mặt khác 3 muối không có đồng phân hình học => Loại A Câu 11: Đáp án A Tristearin có công thức hóa học là (C17H33COO)3C3H5. Khi thủy phân trong môi trường axit sẽ tạo ra C3H5(OH)3 và C17H35COOH.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 12: Đáp án D A, B, C sai do đốt cháy thu được số mol CO2 nhiều hơn nước D đúng Câu 13: Đáp án D C3H6O2 có các đồng phân este là HCOOC2H5 ; CH3COOCH3 Câu 14: Đáp án B Chất ở A sẽ thu được nCO2 > nH2O Chất ở B thu được nCO2=nH2O Chất ở C chưa đủ dữ kiện Chất ở D thu đươc nCO2 > nH2O Câu 15: Đáp án A Triolenin (C17H31COO)3C3H5 => n(C17H31COO)3C3H5 = nBr2 /3 = 0,6 : 3 = 0,2 (mol) Câu 16: Đáp án C Lượng lipit trong cơ thể chủ yếu chứa trong các mô mỡ khoảng 10–20% trọng lượng cơ thể, tức dưới dạng các chất béo => bị thủy phân sẽ cho CO2 và H2O Câu 17: Đáp án B Glixerol + (Oleic ; Panmitic) +) O – O – O ; P – P – P +) (O – P – O ; O – O – P ) x 2 Câu 18: Đáp án C Các đồng phân thỏa mãn : C – C – COO – C C – COO – C – C HCOO – C – C – C HCOO – C(CH3) – C Câu 19: Đáp án D Tổng số liên kết xich ma trong CH3COOCH=CH2 là11 Câu 20: Đáp án D Triolein : (C17H33COO)3C3H5 tác dụng với I2 / Cl4 , H2 / Ni t0 , NaOHt0 Câu 21: Đáp án D Axit Y phản ứng trùng ngưng với điamin tạo thành nilon 6, 6 => Y là axit ađipic : (CH2)4–(COOH)2 Vì este X ko có khả năng phản ứng với Na nên cả 2 nhóm chức axit của Y đều đã tạo este với CH3OH => (CH2)4–(COOH)2 + 2 CH3OH →(CH2)4–(COOCH3)2+ 2 H2O Vậy X là : (CH2)4–(COOCH3)2 Câu 22: Đáp án B 4 đồng phân là : HCOOCH2–CH2–CH3 HCOO–CH(CH3) – CH3 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 Câu 23: Đáp án B Đúng : 2 4 6 :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sai : 1.vì chất béo là trieste của axit monocacboxylic có số C chẵn từ 12–24, không phân nhánh 3 : có thể ở dạng rắn ( với axit béo no ) 5 : phản ứng 1 chiều , ( trong môi trường axit mới là 2 chiều ) Câu 24: Đáp án C Vinyl fomat : HCOOCH = CH2 : C3H4O2 Câu 25: Đáp án A Câu 26: Đáp án B Dầu ăn là chất béo còn dầu bôi trơn là các hiđrocacbon no => B sai Câu 27: Đáp án C E là CH3COOC2H5. X là C2H5OH còn Y là CH3COOH Câu 28: Đáp án D Không thu được ancol => Este của phenol hoặc este tạo ra andehit ( có nối đôi cạnh nhóm COO ) CH2=C(CH3)OCOCH3 = CH3COOC(CH3)=CH2 C6H5OCOCH3 = CH3COOC6H5 Lưu ý CH3COOCH2C6H5. + NaOH => C6H5CH2–OH là ancol thơm chứ không phải phenol RCOOCH=CH2–R’ + NaOH → RCOONa + R’–CH2–CHO Câu 29: Đáp án B CH3COOCH=CH2 Câu 30: Đáp án A Thu được sản phẩm tráng bạc => este có dạng : HCOOR hoặc RCOOCH=CH–R1( tạo ra andehit ) HCOOCH2–CH=CH2 HCOOCH=CH–CH3 HCOOC(CH3)=CH2 CH3COOCH=CH2 Câu 31: Đáp án A Gọi CTTQ của Z là Cn H 2 n  2 2 k O2 (n≥2). Ta có: . Khảo sát giá trị của k = 1, 2, ..., 9 ta thấy chỉ có giá trị thỏa mãn. 12n 17  k .100  54,54  n  4 Vậy các CTCT có thể có của Z là 14n  2k  34 Tương ứng với các este trên sẽ có 4 cặp X, Y thỏa mãn. Câu 32: Đáp án A nCH3COOH=0,2 mol. nC2H5OH=0,25 mol. => Hiệu suất tính theo CH3COOH. nCH3COOC2H5=0,13 mol. => H=0,13/0,2.100=65% Câu 33: Đáp án A A sai vì Thủy phân etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH Câu 34: Đáp án B metyl axetat và etyl axetat có cùng CTPT dạng CnH2nO2 → đốt chát: nCO2 = nH2O = 0,25 mol → m = 0,25.18 = 4,5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án A Metyl acrylat có công thức cấu tạo là CH2=CHCOOCH3 Câu 37: Đáp án C nC3H5(OH)3 = 9,2: 92 = 0,1 (mol) => nNaOH = 3 nC3H5(OH)3 = 0,3 (mol) BTKL mchất béo + mNaOH = mmuối + mC3H5(OH)3 => mchất béo = 91,8 + 9,2 – 0,3.40 = 89 (gam) Câu 38: Đáp án B Y có phản ứng tráng gương => este X có dạng HCOOR hoặc RCOOCH = CH – R’ nAg : nY = 4 => có 2 nhóm CHO trong phân tử => X có dạng HCOOCH = CH – R Câu 39: Đáp án A (1) khi chưa đun nóng => chưa có phản ứng => phân 2 lớp do este không tan trong nước (2) khi đun nóng => xảy ra phản ứng : CH3COOC2H5 + NaOH –> CH3COONa + C2H5OH là 2 chất đều tan tốt trong nước => tạo dung dịch đồng nhất Câu 40: Đáp án C X : CH3COOC2H5 Y1 : C2H5OH Y2 : CH3COOH Câu 41: Đáp án C (a) đúng (b) đúng (c) sai. Phản ứng chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều (d) đúng Câu 42: Đáp án B Khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng: CH3COOCH2–CH=CH2 → CH2=CH–CH2–OH CH3COOC6H5 → C6H5ONa HCOOC2H5 → C2H5OH (C15H31COO)C3H5 → C3H5(OH)3 Câu 43: Đáp án A X phản ứng với NaOH thu được muối và ancol => X là hợp chất của este Ancol Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 nên Z có các nhóm –OH gắn vào những C liền nhau X có thể là: HCOOCH2–CH(OH)–CH3 HCOOC(CH3)–CH2–OH CH3COOCH2–CH2–OH Câu 44: Đáp án B 0. H 2 SO4 d ,t C2 H 5 OH  CH 3 COOH   CH 3 COOC2 H 5  H 2 O Dễ thấy H= 80% tính theo C2H5OH: nC2H5OH PƯ = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) => neste = 0,08 (mol) => meste = 0,08. 88 = 7,04 (g) Đáp án B Chú ý: Hiệu suất phản ứng phải tính theo chất phản ứng hết ( nếu H = 100%).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 45: Đáp án C Câu 46: Đáp án C t CH 2  CH  COOCH 3  NaOH   CH 2  CH  COONa  CH 3 OH o. CaO ,t CH 2  CH  COONa  NaOH   CH 2  CH 2  Na2 CO3 Câu 47: Đáp án B. Câu 48: Đáp án B Triolein có công thức phân tử: (C17H33COO)3C3H5 Câu 49: Đáp án C Chất có nhiệt độ sô thấp nhất là HCOOCH3 Câu 50: Đáp án C A. Sai, Phản ứng giữa ancol và axit cacbonxylic được gọi là phản ứng este hóa B. Sai, Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều. C. Đúng. D. Sai, Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 2 Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn este X có CTPT là C4H6O2 thu được sản phẩm thu được có tham gia phản ứng tráng gương (tỷ lệ mol este : Ag là 1:4) . X là: A. HCOOCH2CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn . B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? t0  A. HCOOCH 2 CH  CH 2  NaOH  0. t  B. HCOOC (CH 3 )  CH 2  NaOH  t0  C. CH 2  C (CH 3 )C OOH + NaOH  0. t  D. HCOOCH  CH  CH 3  NaOH  Câu 4: Cho CH3COOC2H5 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là: A. C2H5COOH và CH3OH B. C2H5OH và CH3COOH C. C2H5ONa và CH3COOH D. C2H5OH và CH3COONa Câu 5: Este đa chức, mạch hở X có công thức C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường B. Chỉ có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn X C. Phân tử X có 3 nhóm –CH3 D. Chất Y không làm mất màu nước brom Câu 6: Este X có CTPT C3H4O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Este X có công thức C2H4O2. Đun nóng m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,2 gam muối. Giá trị của m là: A. 6,0 gam . B. 9,0 gam. C. 7,5 gam D. 12,0 gam. Câu 8: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là : A. HCOOCH = CH – CH3 B. HCOOCH = CH2 C. CH3COOCH = CH2 D. HCOOCH2CHO Câu 9: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai : A. Công thức phân tử chất X là C52H95O6 B. Phân tử X có 5 liên kết p C. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2 D. 1 mol X phản ứng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch Câu 10: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là A. bị khử bởi H2 (to, Ni)..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B. bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. C. tác dụng được với Na. D. tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đốt cháy a mol triolein thu được b mol CO2 và c mol H2O, trong đó b-c=6a. B. Etyl fomat làm mất màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc. C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. D. Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường. Câu 13: Từ chất X thực hiện các phản ứng hóa học sau: t0  Y+Z X + KOH  Y + Br2 + H2O → T + 2HBr T + KOH → Z + H2O Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH=CHCH3. D. C2H5COOCH=CHCH3. Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc. B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. C. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. D. Tripanmitin phản ứng được với nước brom. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,6. B. 5,4. C. 6,3. D. 4,5. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,5. B. 3,6. C. 6,3. D. 5,4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2. Câu 18: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 19: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C5H8O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol CH3COOC2H5, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 8,96. C. 13,44. D. 4,48. Câu 21: Cho các ứng dụng: dùng làm dung môi (1); dùng để tráng gương (2); dùng làm nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4). Những ứng dụng của este là A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic. B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ Câu 23: Cho a mol este X ( C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 24: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC3H5. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở nhiệt độ thường, triolein là chất lỏng. B. Có thể phân biệt vinyl axetat và metyl acrylat bằng dung dịch Br2. C. Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp hơn đồng phân axit có cùng khối lượng mol phân tử. D. Thủy phân phenyl axetat trong kiềm dư không thu được ancol. Câu 26: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 27: Cho este đa chức X có CTPT là C6H10O4 tác dụng với dung dịch NaOH thu đươc sản phẩm gồm 1 muối của axit cacbonxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số CTCT phù hợp của X là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 28: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 12,3 gam. B. 4,1 gam. C. 8,2 gam. D. 16,4 gam. Câu 29: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH. C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5ONa. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (c) Glucozo thuộc loại monosaccarit. (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (e) Tất các các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím. (f) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 31: Cho các este: metyl axetat (1), vinyl axetat (2), tristearin (3), benzyl axetat (4), etyl acrylat (5), iso-amyl axetat (6). Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 32: Cho 0,15 mol tristearin ( (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 13,8. B. 6,90. C. 41,40. D. 21,60. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri panmitat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Giá trị của m là B. 45,7. C. 41,7. D. 43,1. A. 44,3. Câu 34: Cho các nhận xét sau: 1. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxyl glixerol..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom. 3. Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng. 4. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa cả trong nước cứng. 5. Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị (II) thường khó tan trong nước. Số nhận xét đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35: Este nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom A. CH3CH2COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 36: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ưng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,9 B. 4,28 C. 4,10 D. 1,64 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat, thu được 15,68 lít khí CO2 ( đktc). Khối lượng H2O thu được là A. 30,8 gam. B. 50,4 gam. C. 12,6 gam D. 100,8 gam. Câu 38: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 39: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là A. CH3COOC6H5. B. HCOOC6H4CH3. C. HCOOCH2C6H5. D. C6H5COOCH3. Câu 40: Chất X đơn chức khi cháy chỉ tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau, biết X không tác dụng với NaOH ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với NaOH khi đun nóng. X có thể tham gia phản ứng nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch HBr. D. H2 (xúc tác Ni, to). Câu 41: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. X chỉ tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 42: Cho các este sau đây: etyl acrylat, metyl axetat, vinyl axetat, benzyl fomat, phenyl axetat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 43: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là B. HCOOCH2CH2OOCCH3. A. CH3COOCH2CH2OOCCH3. C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. D. HCOOCH2CH2CH2OOCH. Câu 44: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là C6H10O4. Khi thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y duy nhất và hỗn hợp chứa 2 ancol. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai? A. Triolein phản ứng được với nước brom. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. D. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. Câu 46: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M ( đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. 300ml B. 200 ml. C. 150 ml. D. 400 ml. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2. Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. B. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic. C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. Câu 49: Phát biểu nào sau đây sai? A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este. B. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. C. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn. D. Fructozo có nhiều trong mật ong. Câu 50: Cho a mol este X công thức phân tử C9H10O2 tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 6..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1-B 11-B 21-B 31-C 41-B. 2-C 12-A 22-C 32-A 42-C. 3-A 13-D 23-C 33-C 43-C. 4-D 14-B 24-D 34-D 44-D. 5-B 15-A 25-B 35-B 45-D. Đáp án 6-A 16-A 26-A 36-D 46-A. 7-B 17-D 27-D 37-C 47-D. 8-D 18-A 28-C 38-D 48-B. 9-A 19-B 29-C 39-B 49-C. 10-C 20-C 30-D 40-A 50-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án C A, B, D đúng C. Sai vì sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol Câu 3: Đáp án A 0. t A. HCOOCH 2 CH  CH 2  NaOH   HCOONa  CH 2  CH  CH 2 OH 0. t B. HCOOC (CH 3 )  CH 2  NaOH   HCOONa  CH 3 COCH 3 0. t C.CH 2  C (CH 3 )COOH  NaOH   CH 2  C (CH 3 )COONa  H 2 O 0. t D. HCOOCH  CH  CH 3  NaOH   HCOONa  CH 3 CH 3 CHO Câu 4: Đáp án D. Câu 5: Đáp án B Dựa vào đề bài X có thể là: CH3OOC-CH=CH-COOCH3; CH2=C(COOCH3)2 A. S. X không hòa tan Cu(OH)2 B. Đ C. S D. S Câu 6: Đáp án A Công thức thỏa mãn là: HCOOCH=CH2 => có 1 công thức HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO Khi đó cả 2 sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Câu 7: Đáp án B CTCT của X: HCOOCH3 HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH 0,15 ← 0,15 => mHCOOCH3 = 0,15. 60 = 9 (g) Câu 8: Đáp án D Z tác dụng được với Na sinh ra H2 => Z là ancol HCOOCH2CHO + NaOH -> HCOONa + HOCH2CHO Câu 9: Đáp án A Theo đề => X là Pan-Ole-Ole => CTPT : C55H102O6 Câu 10: Đáp án C Tristearin có CTCT là: (C17H35COO)3C3H5 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (glixerol) Câu 11: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng => X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi X: CH2=CHCOOCH2-CH3 Y: CH3-CH2COOCH=CH2 X1: CH2=CHCOONa Y1: CH3-CH2COONa X2: CH3-CH2-OH Y2: CH3CHO Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án D X: C2H5COOCH=CHCH3 Y: CH3CH2CHO T: CH3CH2COOH Z: CH3CH2COOK Câu 14: Đáp án B A. Sai vì CTCT của Etyl acrylat là CH2= CH-COOC2H5. B. Đúng C. Sai vì Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic. D. Sai Tripanmitin là chất béo tạo bởi axit no nên không có phản ứng với nước brom. Câu 15: Đáp án A Đốt cháy hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat đều cho nH2O = nCO2 => nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 20/ 100 = 0,2 (mol) => mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g) Câu 16: Đáp án A Đốt cháy metyl axetat và etyl axetat đều thu được nCO2 = nH2O => nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 25: 100 = 0,25 (mol) => mH2O = 0,25. 18 = 4,5 (g) Câu 17: Đáp án D Do các este đều no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol =>mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam Câu 18: Đáp án A Gồm các chất: etyl axetat, tripanmitin, etyl clorua Câu 19: Đáp án B Các CTCT phù hợp cảu X: H3C-OOC-CH2-COO-CH3 HCOO-CH2-CH2-CH2-OOCH HCOO-CH(CH3)-CH2-OOCH Câu 20: Đáp án C C4H8O2 → 4CO2 0,15→ 0,6 (mol) => VCO2 = 0,6. 22,4 = 13,44 (lít) Câu 21: Đáp án B Các ứng dụng của este là: (1) dùng làm dung môi (do este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả các hợp chất cao phân tử).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (3) dùng làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm (4) Dùng trong công nghiệp thực phẩm ( vì 1 số este có mùi thơm của hoa quả) Câu 22: Đáp án C A. Sai vì xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo. B. Sai cacbohydrat là những hợp chất có công thức chung Cn(H2O)m C. đúng D. Sai glucozo là đồng phân của fructozo Câu 23: Đáp án C X là este đơn chức, 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH nên X là este của phenol. X không có phản ứng tráng bạc nên X không phải là este của axit HCOOH. Vậy có 4 công thức cấu tạo phù hợp là: o,m,p - CH3COOC6H4CH3 CH3CH2COOC6H5 Câu 24: Đáp án D X là CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Câu 25: Đáp án B A,C,D đúng B sai vì vinyl axeta ( CH3COOCH=CH2) và metyl acrylat ( CH2=CH-COOCH3) đều làm mất màu dung dịch nước brom Câu 26: Đáp án A Các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là: HCOOC=C-C HCOOC-C=C HCOOC(C)=C C-COOC=C Câu 27: Đáp án D X là este của axit cacboxylic hai chức hoặc của ancol no hai chức. TH1 : X là este của 2 chức và 1 ancol đơn chức Các CTCT là : CH3 – OOC- CH2- CH2- COOCH3 CH3-CH(COOCH3)2 CH3 CH2– OOC - COO- CH2CH3 TH2 : X là este của ancol 2 chức và este đơn chức : CH3 COO – CH2- CH2 - OOCCH3 CH3 COO – CH( CH3 )- OOCCH3 Câu 28: Đáp án C nCH3COONa = nCH3COOC2H5 = 8,8/88 = 0,1 mol => mCH3COONa = 0,1.82 = 8,2 gam Câu 29: Đáp án C CH3COOC6H5+2NaOH→CH3COONa+C6H5ONa+H2O Câu 30: Đáp án D Các đáp án đúng là: a), b), c), g) d) sai vì có thể tạo ra muối, andehit hoặc xeton hoặc muối và nước e) sai chỉ từ tri peptit mới có phản ứng màu với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím. => có 4 phát biểu đúng Câu 31: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (1) CH3COOCH3 => CH3OH (2) CH3COOCH=CH2 => CH3CHO (3) (C17H35COO)3C3H5 => C3H5(OH)3 (4) CH3COOCH2C6H5 => C6H5CH2OH (5) CH2=CH-COOC2H5 => C2H5OH (6) CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)-CH3 => CH3-CH2(CH3)-CH2-CH3-OH Gồm có (1) (3) (4) (5) (6) Câu 32: Đáp án A nC3H5(OH)3 = n(C17H35COO)3C3H5 = 0,15 (mol) => mC3H5(OH)3 = 0,15.92 = 13,8(g) Câu 33: Đáp án C nC3H5(OH)3=4,692=0,05(mol)nC3H5(OH)3=4,692=0,05(mol) Vì muối C17H35COONa : C15H31COONa = 1: 2 => CTCT của triglixerit X là:. => m = 0,05. 834 = 41,7 (g) Câu 34: Đáp án D Các nhận xét đúng là: 1, 2, 4, 5 3 sai vì Chất giặt rửa tổng hợp không nhất thiết phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng => có 4 đáp án đúng Câu 35: Đáp án B CH2=CHCOOCH3 + Br2 → CH2Br-CHBr - COOCH3 Các chất còn lại không tác dụng với nước brom nên không làm mất màu Câu 36: Đáp án D CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH 0,05 mol 0,02 mol → rắn 0,02 mol CH3COONa → m =1,64 Câu 37: Đáp án C 15, 68  0, 7  mol  22, 4 etyl axetat và etyl propionat có cùng CTPT C3H6O2 => khi đốt cháy cho số mol H2O = số mol CO2 => nH2O = nCO2 = 0,7 (mol) => mH2O = 0,7.18 = 12,6 (g) Câu 38: Đáp án D nCO2 . CTCT có CTPT C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na => chỉ tính CTCT của este chứ không tính CTCT của axit HCOOCH2CH3CH3 HCOOCH(CH3)2 CH3COOCH2CH3 CH3CH2COOCH3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> => Có 4 CTCT thoản mãn Câu 39: Đáp án B X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng => X là este của phenol X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương => X là este của axit fomic Câu 40: Đáp án A X không tác dụng với NaOH ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với NaOH khi đun nóng => X là este X khi cháy chỉ tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau => X là este no, đơn chức, mạch hở Vậy nếu X là este của axit fomic thì X có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 41: Đáp án B X chỉ tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng => X là este Các công thức cấu tạo phù hợp là: C6H5COOCH3 o, m, p – HCOOC6H4CH3 CH3COOC6H5 Vậy có 5 CTCT phù hợp Câu 42: Đáp án C etyl acrylat CH2=CH-COOC2H5 metyl axetat: CH3COOCH3 vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 benzyl fomat: HCOOCH2C6H5 phenyl axetat: CH3COOC6H5 Vậy có 3 este có thể điều chế trực tiếp từ axit và rượu tương ứng Câu 43: Đáp án C Y tráng bạc nên Y là muối của axit HCOOH => Loại A Z hòa tan được Cu(OH)2 nên Z là ancol đa chức có chứa các nhóm –OH gắn vào C cạnh nhau nZ = nX = 0,1 mol => MZ = 7,6:0,1 = 76 (C3H8O2) Z là CH3-CH(OH)(CH3)-CH2OH Vậy chỉ có HCOOCH2CH(CH3)OOCH thỏa mãn dữ kiện đề bài Câu 44: Đáp án D Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 – H):2 = (2.6+2-10):2 = 2 Mà thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y duy nhất và hỗn hợp chứa 2 ancol => X là este no, 2 chức, mạch hở => Y là axit no 2 chức, mạch hở CTCT của X:. Vậy có 3 CTCT phù hợp Câu 45: Đáp án D A. đúng vì trong triolein có liên kết đôi C=C nên phản ứng được với dd nước brom B. đúng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> C. đúng D. sai vì CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO => thu được andehit chứ không phải thu được ancol. Câu 46: Đáp án A Hai este có chung CTPT là C3H6O2 => nhh = 22,2/ 74 = 0,3 (mol) => nNaOH = nhh = 0,3 (mol) => VNaOH = 0,3 :1 = 0,3 (lít) = 300 ml Câu 47: Đáp án D nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol) ; nH2O = 8,1/18 = 0,45 (mol) Ta thấy: neste = nCO2 – nH2O => este no, đơn chức, mạch hở Gọi CTPT của este là: CxH2xO2: 0,15 (mol) => x = nCO2 / neste = 0,45 / 0,15 = 3 Vậy CTPT của este: C3H6O2 Câu 48: Đáp án B A. đúng vì cùng phân tử khối nhưng CH3COOH có liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao hơn HCOOCH3 B. Sai vì CH3COOH có phân tử khối khác với CH3COOH C. đúng D. đúng Câu 49: Đáp án C A. đúng ; CH2=CH-COOCH3, (C15H31COO)3C3H5 và (C17H35COO)3C3H5 đều là este B. đúng vì theo khái niêm: chất béo là tri este của các axit béo và glixerol do vậy khi thủy phân luôn thu được glixerol. C. sai, vì (C17H31COO)3C3H5 là este tạo bởi axit không no C17H31COOH ( axit béo không no, có 2 nối đôi C=C) do vậy ở điều kiện thường là chất lỏng D. đúng Câu 50: Đáp án A Độ bất bão hòa: k = (2C+2-H):2 = (2.9+2-10):2 = 5 Este đơn chức tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 => este X là este của phenol Các CTCT thỏa mãn đề bài là: o, m, p – CH3COOC6H4CH3 C2H5COOC6H5 Vậy có 4 CTCT thỏa mãn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được 2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là? A. 27,92% B. 75% C. 72,08% D. 25% Câu 2: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là? A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5 Câu 3: Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là? A. V=22,4(b+3a). B. V=22,4(b+7a). C. V=22,4(4a - b) D. V=22,4(b+6a). Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là? A. 153 gam B. 58,92 gam C. 55,08 gam D. 91,8 gam Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat. Câu 6: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 264,6 gam. B. 96,6 gam. C. 88,2 gam. D. 289,8 gam. Câu 9: Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 20,4 gam. B. 16,4 gam. C. 17,4 gam. D. 18,4 gam. Câu 10: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 11: Thủy phân 8,8g etyl axetat bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 4,92 B. 8,56 C. 8,20 D. 3,28 Câu 12: Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,18 gam ete (h=100%). Tên gọi của X là A. metyl butylrat. B. etyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl fomiat. Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là A. 106,80. B. 128,88. C. 106,08. D. 112,46. Câu 14: Để điều chế 60kg poli(metyl metacrylat) cần tối thiểu m1 kg ancol và m2 kg axit tương ứng. Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là A. 60 và 60 B. 51,2 và 137,6 C. 28,8 và 77,4 D. 25,6 và 68,8.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam este X, có CT là CH3COOCH3, bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 6,7 C. 7,4 D. 6,8 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 37. Công thức phân tử của X là: A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 18: Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 9,2. C. 14,4. D. 4,6. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam. B. 27,14 gam. C. 27,42 gam. D. 25,02 gam. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 14,3 gam este X cần vừa đủ 18,2 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 14,3 gam X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 650,0. B. 162,5. C. 325,0. D. 487,5. Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 cần vừa đủ V ml dung dic̣h NaOH 0,5M đun nóng. Giá trị của V là A. 50 B. 100 C. 150 D. 200 Câu 22: X là este no, đơn chức, mạch hở. Cho 9,00 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dic̣h NaOH 0,75M đun nóng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5 Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH đun nóng vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 2,72. C. 5,20. D. 4,48. Câu 24: Thủy phân este X ( C4H6O2) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối của Z so với khí H2 là 16. Phát biểu đúng là A. Công thức hóa học của X là CH3COOCH=CH2 B. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tách nước tạo anken C. Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 D. Chất Y, Z không cùng số nguyên tử H trong phân tử Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,6 mol hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z gồm hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 110 gam CO2; 53 gam Na2CO3 và m gam H2O. Giá trị của m là: B. 30,60. C. 16,20. D. 23,40. A. 34,20. Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M đun nóng. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 150ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 400ml. Câu 27: Cho m gam este E phản ứng hết với 150 ml NaOH 1M. Để trung hòa dung dịch thu được dùng 60 ml HCl 0,5M. Cô cận dung dịch sau khi trung hòa được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan; 4,68 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức liên tiếp. Công thức cấu tạo thu gọn của este E và giá trị m là: A. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam. B. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam. C. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam. D. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam. Câu 28: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,2 gam. D. 8,56 gam. Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. metyl propionat B. etyl axetat C. etyl propionate D. isopropyl axetat Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 31: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O4 D. C4H8O2 Câu 33: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 34: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 10,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 8,2. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este mạch hở, no, đơn chức thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 27,9g. Công thức phân tử của X là : A. C3H6O2 B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn triglixerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp glicerol, axit oleic, axit stearic. Số nguyên tử H trong X là : A. 106 B. 102 C. 108 D. 104 Câu 37: Cho 8,8g etyl axetat tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 8,2 B. 9,0 C. 9,8 D. 10,92 Câu 38: Cho 0,02 mol CH3COOc6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng . Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là A. 4,36 B. 2,84 C. 1,64 D. 3,96 Câu 39: Thủy phân 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là A. 3,28 B. 8,20 C. 10,4 D. 8,56 Câu 40: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm chỉ chứa 4,48 lít khí CO2 và 3,6 g nước. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vùa đủ và đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. Etyl axetat B. Etyl propionat C. isopropyl axetat D. Axetyl propionat. 1-A 11-A 21-B 31-B. 2-A 12-B 22-C 32-A. 3-D 13-A 23-A 33-D. 4-A 14-D 24-C 34-A. 5-A 15-A 25-D 35-A. Đáp án 6-B 16-B 26-B 36-A. 7-A 17-D 27-B 37-D. 8-D 18-B 28-A 38-A. 9-A 19-C 29-A 39-A. 10-D 20-C 30-D 40-D.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Phương pháp: Qui đổi, bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: Vinyl axetat C4H6O2 (a mol) Metyl axetat và etyl fomat có cùng công thức C3H6O2 (b mol) mX = 86a + 74b = 3,08 n = 3a + 3b = 0,12 => a = 0,01 và b = 0,03 => %nC4H6O2 = 25% và %mC4H6O2 = 27,92% Câu 2: Đáp án A Chất rắn khan gồm RCOONa (0,2 mol) và NaOH dư (0,07 mol) m rắn = 0,2 . (R + 67) + 0,07 . 40 = 19,2 =>R = 15: - CH3 X là CH3COOC2H5 Câu 3: Đáp án D Br2 chỉ tác dụng với liên kết bội trong gốc axit nên độ không no của gốc axit = 4 => Độ không no của X = 4 + 3 = 7 => nX = (nH2O - nCO2) / (1 - 7) => nCO2 = 6nX + nH2O => V = 22,4(6a + b) Câu 4: Đáp án A nC3H5(OH)3 = 0,1 => nNaOH = 0,3 Bảo toàn khối lượng => mRCOONa = 91,8 => mXà phòng = 91,8/60% = 153 gam Câu 5: Đáp án A CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 -> nCO2 + nH2O Có : nO2 = nCO2 => 1,5n – 1 = n => n = 2 Este là C2H4O2 : HCOOCH3 (metyl fomat) Câu 6: Đáp án B MX = 16.5,5 = 88g => X là C4H8O2 TQ : RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH Mol 0,025 -> 0,025 => MMuối = 82g => Muối là CH3COONa => X là CH3COOC2H5 Câu 7: Đáp án A X gồm panmitic và stearic đều là axit no đơn chức mạch hở còn axit linoleic có 2 liên kết đôi trong gốc hidrocacbon => Khi đốt cháy tạo sản phẩm : nCO2 – nH2O = 2nLinoleic => nLinoleic = 0,015 mol Câu 8: Đáp án D (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH -> 3C17H35COOK + C3H5(OH)3 0,3 mol -> 0,9 mol => m = 289,8g.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 9: Đáp án A CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH 0,2 mol -> 0,2 -> 0,2 Chất rắn gồm : 0,2 mol CH3COONa và 0,1 mol NaOH dư => mrắn = 20,4g Câu 10: Đáp án D M = 50.2 = 100g => C5H8O2 X + NaOH -> Andehit + Muối hữu cơ Công thức cấu tạo thỏa mãn : C2H5COOCH = CH2 CH3COOCH = CH – CH3 HCOOCH = CH – CH2 – CH3 HCOOCH = C(CH3)2 Câu 11: Đáp án A n CH3COOC2H5 = 0,1 (mol) ; nNaOH = 0,06 (mol) tính theo NaOH m CH3COONa = 0,06. 82= 4,92 (g) Câu 12: Đáp án B Đặt X là RCOOR1 RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH H 2 SO4 2 R1OH   R1OR1  H 2 O 140C BTKL ta có: mY  mH 2O  mete => mH2O = 1,26g => nH2O = 0,07 mol 6, 44 nY  0,14(mol )  M Y   46 0,14 => => Y là C2H5OH nNaOH  0,182 mol BTKL: mX  mNaOH  mY  mZ => mX =12,32 gam => MX = 12,32 : 0,14 = 88 => X: CH3COOC2H5 Chú ý : rắn Z có thể có chứa NaOH dư chứ không phải chỉ có mình muối Câu 13: Đáp án A Số mol C17H35COOK là 0,36 mol nên số mol tristearin là 0,12 mol Suy ra m= 106,8 Câu 14: Đáp án D CH 2  C (CH 3 )C OOH+CH 3 OH  CH 2  C (CH 3 )C OOCH 3  H 2 O Theo lý thuyết 51,6 kg ← 60:100.32=19,2 kg ← 60kg Thực tế 68,8 kg 25,6 kg Câu 15: Đáp án A. Ta có X : 0,1 mol và NaOH L 0,1 mol CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH Ban đầu 0,1 mol 0,1 mol Sau : 0 0 0,1 mol Cô cạn dung dịch thì m = 0,1.82=8,2 g Câu 16: Đáp án B Đốt cháy X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol nên X có 0,3 mol C và 0,6 mol H.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> X gồm C, H, O nên khối lượng O trong X là 7,4 -0,3.12-0,6.1 =3,2 g nên O : 0,2 mol Trong X có C : H : O = 0,3 : 0,6 :0,2 =3 :6:2 Vậy X là C3H6O2 X có HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Câu 17: Đáp án D X có M = 37.2 =74 đvC Nên X là C3H6O2 Câu 18: Đáp án B 0,1 mol tristearin → 0,1 mol glixerol → mglixerol = 9,2 g Câu 19: Đáp án C Bảo toàn nguyên tố O ta có → nO(X) =0,12 → nCOOH(X) =0,06 mol Bảo toàn khối lượng ta có mX +mO2 =mCO2 + mH2O → m + 1,61.32 = 1,14.44 + 1,06.18 → m =17,72 g 17,72 g X có 0,06 mol COOH → 26,58 g X có 0,09 mol COOH → 26,58 g X + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3 Bảo toàn khối lượng có 26,58 + 0,09.40 = mmuối + 0,03.92 → mmuối =27,42 Câu 20: Đáp án C Đặt số mol CO2 và H2O là x mol Bảo toàn khối lượng ta có mX +mO2 = mCO2 +mH2O → 14,3 +0,8125.32=44x + 18x → x=0,65 mol bảo toàn O ta có nO(X) +2nO2= 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2x +x-0,8125.2=0,325 mol → nCOOH(X) = 0,1625 mol →nNaOH = 0,1625 mol → V =0,1625:0,5 =0,325 Câu 21: Đáp án B nCH3COOC2H5 = 0,05 mol CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → nNaOH = 0,05 → V =0,1 =100ml Câu 22: Đáp án C nNaOH = 0,2.0,75=0,15 mol → nX =0,15 mol →MX = 9 : 0,15 =60 → X là C2H4O2 (HCOOCH3) Câu 23: Đáp án A neste=0,04 mol → nHCOOK = 0,04 mol → m=3,36 g Câu 24: Đáp án C MZ = 16.2 = 32 => Z: CH3OH X: CH2= CH−COOCH3 Y: CH2=CH−COONa Câu 25: Đáp án D nNa2CO3 = 0,5;nCO2 = 2,5mol Nếu chỉ có muối RCOONa thì nRCOONa = 0,6mol ⇒ nNa2CO3 = 0,3mol < nRCOONa = 0,3mol đề bài ⇒ Loại Vậy chứng tỏ trong Z có muối của phenol 2 muối bao gồm: RCOONa và R’ – C6H5ONa ⇒nRCOONa = 0,6mol; nR′−C6H5ONa = 0,4mol (bảo toàn Na).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gọi số C trong muối axit và muối phenol lần lượt là a và b (b≥6) Bảo toàn C: 0,6a + 0,4b = 0,5 + 2,5 ⇒6a + 4b=30⇒3a+2b=15 Chỉ có b = 6 và a = 1 thỏa mãn. ⇒ HCOONa (0,6 mol) và C6H5ONa (0,4 mol) Bảo toàn H: nH = 0,6 . 1 + 0,4 . 5 = 2,6 => nH2O = 1,3 mol => m = 23,4g Câu 26: Đáp án B 2 este này có cùng phân tử khối bằng 74 => n este = 22,2: 74= 0,3 (mol) nNaOH = n este = 0,3 (mol) => VNaOH = 0,3: 1= 0,3(l) = 300 (ml) Câu 27: Đáp án B nNaOH = 0,15mol nHCl = 0,03mol m muối hữu cơ = 11,475 – 0,03 . 58,5 = 9,72g n este = 0,12 mol => M trung bình muối = 81 M trung bình ancol = 39 m = 9,72 + 4,68 – 0,12 . 40 = 9,6g Câu 28: Đáp án A CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH (Mol) 0,1 0,04 -> 0,04 Vậy chất rắn sau phản ứng chỉ gồm 0,04 mol CH3COONa => m = 3,28g Câu 29: Đáp án A nCO2 = 0,2 mol ; nH2O = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố : nC = 0,2 ; nH = 0,4 => mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol => nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,1 = 2 : 4 : 1 Vì X + NaOH tạo muối axit hữu cơ => X là este => C4H8O2. TQ : RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH Vì : mmuối > meste => MR’ < MNa = 23 => R’ là CH3Vậy este là : C2H5COOCH3 (metyl propionat) Câu 30: Đáp án D RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH 0,1 <- 0,1 mol => M = 60g => chỉ có thể là HCOOCH3 Câu 31: Đáp án B (RCOO)3C3H5 + 3NaOH -> 3RCOONa + C3H5(OH)3 (kmol) 0,15 -> 0,05 => mGlixerol = 4,6 kg Câu 32: Đáp án A nCO2 = 0,26 mol ; nH2O = 0,26 mol Bảo toàn nguyên tố : nC = 0,26 ; nH = 0,52 mol.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,26 mol => nC : nH : nO = 0,26 : 0,52 : 0,26 = 1 : 2 : 1 => Este có dạng : CnH2nOn và (pi + vòng) = 1 => este đơn chức => C2H4O2 thỏa mãn : HCOOCH3 Câu 33: Đáp án D TQ : CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 -> nCO2 + nH2O Có : nO2 = nCO2 => 1,5n – 1 = n => n = 2 => C2H4O2 => HCOOCH3 Câu 34: Đáp án A HCOOCH3 + NaOH -> HCOONa + CH3OH 0,15 mol -> 0,15 mol => mmuối = 10,2g Câu 35: Đáp án A TQ : CnH2nO2 khi đốt cháy tạo nCO2 = nH2O Và mCO2 + mH2O = 27,9g => nCO2 = nH2O = 0,45 mol => Số C = 0,45 : 0,15 = 3 Câu 36: Đáp án A nCO2 – nH2O = x – y = 4a = 4nX =>X có 5 liên kết pi (3 COO và 2 oleic) => X có dạng (Oleic)2(Stearin) Câu 37: Đáp án D CH3COOC2H5 + KOH -> CH3COOK + C2H5OH 0,1 mol -> 0,1 -> 0,1 => KOH dư 0,02 mol => mrắn = mmuối + mKOH dư = 10,92g Câu 38: Đáp án A nNaOH =0,05 mol→ NaOH dư sau cả 2 phản ứng Cô dạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được các muối là chất rắn khan và NaOH NaOH : 0,01 mol và CH3COONa : 0,02 mọl, C6H5ONa : 0,02 mol Khối lượng chất rắn khan là 4,36 Câu 39: Đáp án A nCH3COOC2H5 = 0,1 mol nNaOH =0,04 mol → pư dư este nên khi cô cạn dd chỉ thu được muối CH3COONa : 0,04 mol → m =3,28 Câu 40: Đáp án D nCO2 = 0,2 mol nH2O = 0,2 mol Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,2.44 +3,6 –4,4 =8 g → nO2=0,25 mol Bảo toan nguyên tố O có nO(X) + 0,25.2 = 0,2.2 +0,2 → nO(X) =0,1 mol X có C : H : O = 0,2 : 0,4 : 0,1 =2 :4 : 1 → công thức đơn giản nhất của X là C2H4O Vì X tác dụng với NaOH nên X là axit hoặc este → X : C4H8O2 : 0,05 mol → muối RCOONa : 0,05 mol → R =29 (C2H5) → X : C2H5COOCH3.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Mức độ vận dụng - Đề 2 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 17,72 g một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol H2O. Mặt khác cho 26,58 g chất béo này vào vừa đủ dd NaOH thì thu được lượng muối là A. 18,56g B. 27,42 g C. 27,14g D. 18,28g Câu 2: este X có trong tinh dầu hoa nhài có CTPT là C9H10O2. Thủy phân hoàn toàn 3g X trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,96 g muối và m gam ancol thơm Z. Tên gọi của X là A. Etyl benzoate B. phenyl propionat C. phenyl axetat D. benzyl axetat Câu 3: Este X đơn chức mạch hở có tỉ khối so với Oxi là 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm các este X, Y, Z (biết Y, Z đều no mạch hở có MY <MZ) thu được 0,75 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp gồm 2 ancol (có cùng số nguyên tủ C) và hỗn hợp 2 muối. Phân tử khối của Z là A. 136 B. 146 C. 118 D. 132 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 3 este (chỉ chứa chức este) tạo bởi axit fomic với các ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m g X cần 3,584 lít O2(đktc) thu được CO2 và 2,52 g nước. Giá trị của m là A. 6,24g. B. 4,68g C. 5,32g D. 3,12g Câu 5: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩmđều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là: A. CH2COOCH=CH2. B. HCOO-CH2CH=CH2 C. HCOO=CH=CHCH3 D. CH2=CH-COOCH3 Câu 6: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H3COOC2H5. D. C3H5COOC2H5. Câu 7: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa. A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%. Câu 8: Cho 0,3 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 9,2. B. 27,6. C. 18,4. D. 4,6. Câu 9: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl format. B. etyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat. Câu 11: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là A. etyl metacrylat. B. etyl isobutyrat. C. metyl isobutyrat. D. metyl metacrylat. Câu 12: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 3,48 B. 4,56 C. 5,64 D. 2,34 Câu 13: Este X có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> A. 4. B. 6. C. 5. D. 9. Câu 14: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 15: Để thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là A. 8,8. B. 7,4. C. 14,8. D. 17,6. Câu 16: Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dung dich NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,966 mol O2, sinh ra 0,684 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X chứa 1 liên kết đôi C=C. B. Giá trị của m là 10,632. C. X tác dụng hoàn toàn với hiđro (dư) (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein. D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon. Câu 17: Đun nóng 2m gam triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natristearat và natrioleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Giá trị của m là A. 53,04. B. 53,16. C. 53,40. D. 53,28. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn (a) mol X ( là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở ) thu được (b) mol CO2 và (c) mol H2O(b-c=4a). Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2(đktc) thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn . Giá trị của m2 là A. 57,2 B. 53,2 C. 42,6 D. 52,6 Câu 19: Cho 2,04g một este đơn chức X có công thức C8H8O2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,60g NaOH. Cô cạn dung dịch thu được 3,37g chất rắn khan. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên của X là : A. 1 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 20: Este X gồm công thức phân tử C7H12O4. Cho 16 gam X phản nứng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3COOCH2CH2 – O – OOCOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH2CH2 – OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2CH2 – OCOCH3. D. C2H5COOCH2CH2CH2 – OOCH3 Câu 21: X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60g kết tủa. Chất X có công thức là A. (CH3COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 22: Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24, 00 gam CH3COOH (t0, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng là 60%. Khối lượng este thu được là: A. 23,76 gam. B. 22 gam. C. 21,12 gam. D. 26,4 gam. Câu 23: Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic và axit linoelic. Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X ( trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 99,2 B. 97 C. 91,6 D. 96,4 Câu 24: Este X đơn chức có tỉ khối so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X vào 300 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CH-COO-CH2-CH3 B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-COO-CH3 D. CH3-CH2-COO-CH-CH2..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 25: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 85 gam B. 89 gam C. 93 gam D. 101 gam Câu 26: Cho 8,8 gam C2H5COOCH3 tác dụng với 120ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là: A. 12,32. B. 11,2. C. 10,72. D. 10,4. Câu 27: Thủy phân hoàn toàn triglxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và m gam hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Giá trị của m là: A. 45,6 B. 45,8 C. 45,7 D. 45,9 Câu 28: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dịch NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,20 B. 6,94 C. 5,74 D. 6,28 Câu 29: Một este X mach hở có khối lượng m gam. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH lấy dư, sau khi kết thúc thu được m1 gam một ancol Y ( Y không có khả năng hòa tan Cu(OH)2) và 18,20 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y bằng oxi dư, thu được 13,2 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là A. 10,6. B. 16,2. C. 11,6. D. 14,6 Câu 30: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là : A. 40,2 B. 21,8 C. 39,5 D. 26,4 Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y ( MX < MY) cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 67,68%. B. 54,88%. C. 60,00%. D. 51,06%. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam este X đơn chức thu được 5,28 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C8H8O2 C. C6H10O2 D. C6H8O2 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m=78x-103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là A. 0,20 B. 0,15 C. 0,08 D. 0,05 Câu 34: Este E được tạo thành từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (X) và ancol không no, đơn chức, mạch hở có một nối đôi C=C (Y). Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi chất E, X, Y lần lượt thu được b mol CO2, c mol CO2 và 0,5b mol H2O. Quan hệ giữa b và c là A. b=c B. c=2b C. b=2c D. b=3c Câu 35: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,6 B. 25,2 C. 23,2 D. 11,6 Câu 36: Cho este đa chức X ( có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a gam este 2 chức, mạch hở X ( được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Gía trị của m là A. 10,7. B. 6,7. C. 7,2. D. 11,2. Câu 38: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là A. 14,64. B. 16,08. C. 15,76. D. 17,2. Câu 39: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 4,10. B. 4,28. C. 2,90. D. 1,64. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 60,36. B. 54,84. C. 57,12. D. 53,16..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1-B 11-C 21-B 31-B. 2-D 12-B 22-C 32-B. 3-C 13-A 23-D 33-D. 4-C 14-A 24-D 34-C. Đáp án 5-C 6-C 15-B 16-B 25-B 26-A 35-B 36-D. 7-D 17-B 27-C 37-A. 8-B 18-D 28-B 38-C. 9-A 19-B 29-D 39-D. 10-B 20-A 30-D 40-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Bảo toàn khối lượng ta có 17,72 + 1,61.32 = mCO2+ 1,06.18 → mCO2 = 50,16 → nCO2= 1,14 mol Bảo toàn O có nO(chất béo) + 2nO2 = 2nCO2 +nH2O → nO( chất béo ) =0,12 → nchất béo =0,02 mol → 26,58 g chất béo có số mol :0,03 mol→ phản ứng với 0,09mol NaOH Ta có chất béo + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3 Bảo toàn khối lượng mmuối =26,58 + 0,09.40 -0,03.92 =27,42 g Câu 2: Đáp án D nX =0,02 mol →nmuối = 0,02 mol → Mmuối =98 → muối là CH3COOK → X là CH3COOC7H7→ X có thể là CH3COOCH2C6H5 → X là benzyl axetat Câu 3: Đáp án C MX = 100 X đơn chức nên X có CT là CxHyO2 : 12x + y +32 =100 Thỏa mãn x=5 và y=8 Đốt 0,2 mol E → 0,75 mol CO2 → số nguyên tử Ctb = 3,75→ Y có 3C → ancol tạo ra có 2 C( do ancol 1 C chỉ có CH3OH) → 2 ancol là C2H4(OH)2 và C2H5OH X đơn chức nên X tạo C2H5OH→ X : C2H3COOC2H5 Y no có 3 C và chỉ chứa chức este nên Y : HCOOC2 H5 → Z : (HCOO)2C2H4 → MZ =118 Câu 4: Đáp án C nO2 =0,16 mol và nH2O =0,14 mol Ta thấy trong X có các este có đặc điểm: số C = số nhóm OH ⇒ Khi đốt cháy X: nCO2=nC(X) = nOH = x mol Bảo toàn khối lượng : m + 0,16.32 = 44x +2,52 Bảo toàn O : x + 0,16.2=0,14 + 2x → x =0,18 mol và m=5,32 g Câu 5: Đáp án C Thu được hỗn hợp sản phẩm tráng được gương => chứa andehit và muối HCOONa HCOO-CH=CH-CH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO Câu 6: Đáp án C n este = n NaOH pư = 0,1 mol = n RCOONa n NaOH ban đầu = 0,135 mol => n NaOH dư = 0,035 mol => m NaOH dư = 1,4 g => m muối = 10,8 – 1,4 = 9,4 => M muối = 94 => M R = 94 – 44- 23 = 27 => R là C2H3 => Este là C2H3COOC2H5 Câu 7: Đáp án D n H2O = 23,4 : 18 = 1,3 mol ( 1ml = 1g đối với nước ).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Đặt số mol của CH3COOH là a , số mol của C2H5OH là b ta có hệ 2a  3b  1,3 a  0, 2   60a  46b  25,8 b  0,3 n este = 14,08 : 88 = 0,16 mol CH3COOH + C2H5OH→ CH3COOC2H5 + H2O 0,2 0,3 => 0,2 mol ( theo lý thuyết ) ntt 0,16 H %  .100%= .100%=80% nlt 0, 2 Câu 8: Đáp án B (C17H35COO)3C3H5 + 3 KOH→ C3H5(OH)3 + 3C17H35COOK 0,3 mol => 0,9 mol 0,3 mol => m C3H5(OH)3 = 0,3 . 92 = 27,6 g Câu 9: Đáp án A n Este = 8,8 : 88 = 0,1 mol và n NaOH = 0,2 . 0,2 = 0.04 mol CH3COOC2H5 + NaOH→ C2H5OH + CH3COONa 0,1 0,04 0,04 => m rắn = m CH3COONa = 0,04 . 82 =3,28 g Câu 10: Đáp án B n Este = n KOH = n R1OH = 0,1 . 1 = 0.1 mol => M R1OH = 4,6 : 0,1 = 46 => M R1 = 29 => R1 là C2H5 => M Este = 8,8 : 0,1 = 88 => M R = 88 – R1 – 44 = 15 => R là CH3 Este là CH3COOC2H5 Câu 11: Đáp án C Z là sản phẩm của AgNO3 / NH3 với andehit mà Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. => Z là (NH4)2CO3 => Andehit là HCHO => Y là CH3OH => RCOOCH3 có phân tử khối là 100 => R là C3H5 Vì X là mạch nhánh => Este là : CH2=C(CH3)-COOCH3 Câu 12: Đáp án B nCO2/nhh = 0,12/0,05 = 2,4 => 1 este là HCOOCH3. BTNT Na: nNaOHpu = 2nNa2CO3 = 0,06 > 0,05 => Este còn lại là este của hợp chất phenol RCOOC6H4R’. Đặt số mol của HCOOCH3 và RCOOC6H4R’ lần lượt là x, y. Ta có: x + y = nhh = 0,05 x+2y = nNaOH = 0,06 =>x = 0,04 mol; y=0,01 mol. Giả sử trong Y có n nguyên tử C. BTNT C: 2nHCOOCH3 + n.nRCOOC6H4R’ = nCO2 + nNa2CO3 0,04.2 + 0,01.n = 0,12 + 0,03 => n=7. Y là HCOOC6H5 Sau khi làm bay hơi thì trong Z chứa: 0,05 mol HCOONa và 0,01 mol C6H5ONa. =>mchất rắn = 0,05.68 + 0,01.116 = 4,56 gam..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 13: Đáp án A nNaOH / nX = 2 nên X là este của hợp chất phenol. X không có phản ứng tráng bạc, vậy những CTCT của X thỏa mãn là: CH3CH2COOC6H5; o,m,p-CH3COO-C6H4-CH3. Câu 14: Đáp án A CTCT của X thỏa (CH3COO)2C2H4. Câu 15: Đáp án B. mãn. là:. (CH2COOCH3)2,. CH3CH(COOCH3)2,. nCH3COOCH3 = nNaOH = 0,1 mol => mCH3COOCH3 = 0,1.74 = 7,4 (g) Câu 16: Đáp án B X + NaOH → (C17H33COO)3Na + (C17H35COO)3Na + C3H5(OH)3 => X ban đầu tạo bởi muối của 2 axit C17H33COOH và C17H35COOH Gọi CTPT của X là: C57Hy O6 C57HyO6 + (54+ 0,25y)O2 → 57CO2 + 0,5yH2O Theo PT (54+ 0,25y) → 57 Theo đề bài 0,966 → 0,684 => 0,684. (54+ 0,25y) = 57. 0,966 => y = 106 Vậy CTPT X: C57H106 O6 : nX = nCO2/57 = 0,012 (mol) => mX = 0,012. 886 = 10,632 (g) CTCT: C17H33COO C17H33COO C3H5 C17H33COO A. sai vì phân tử X chứa 2 liên kết đôi C= C B. Đúng C. Sai vì X + H2 dư (Ni, t0) phải thu được tristearin D. Sai vì phân tử X chứa 57 nguyên tử Câu 17: Đáp án B Đặt nC17H35COONa: x mol P1: nC17H33COONa=nBr2=0,12 mol P2: 306x+0,12.304=54,84=>x=0,06 mol =>X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 0,06 mol =>m=886.0,06=53,16 gam. Câu 18: Đáp án D Đốt cháy hợp chất hữu cơ X CnH2n+2-2k có độ bất bão hòa k ta luôn thu được nCO2  nH 2O bc 4a nX   a   a   k  5 k 1 k 1 k 1 => Công thức trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở là: CnH2n-8 O6 (X có 5 liên kết pi trong đó có 2 liên kết pi của gốc axit) nH2 = 0,3 (mol) CnH2n-8 O6 + 2H2 → CnH2n-4 O6 0,15 ← 0,3 BTKL => m1 = 39- mH2 = 39 – 0,3.2 = 38, 4 (g) X + 3NaOH→ hỗn hợp muối + C3H5(OH)3 0,15→ 0,45 →0,15 BTKL ta có: m2 = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52, 6 (gam) Câu 19: Đáp án B. (COOC2H5)2,.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nX = 0,015 mol ; nNaOH = 0,04 mol Este đơn chức X có (p + vòng) = 5 => Có thể có 1 vòng benzen +) TH1 : X có dạng RCOO-R1-C6H5 RCOO-R1-C6H5 + NaOH -> RCOONa + C6H – R1 – OH Mol 0,015 -> 0,015 Vì 2 chất sản phẩm đều là chất rắn => bảo toàn khối lượng thì : mX + mNaOH = mrắn (Khác với đề) => Loại +) TH2 : X có dạng : RCOOC6H4R1 RCOOC6H4R1 + 2NaOH -> RCOONa + R1C6H4ONa + H2O Mol 0,015 -> 0,03 -> 0,015 Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mrắn + mH2O (Thỏa mãn) => Nhận Các CTPT có thể có : o,m,p - HCOOC6H4CH3 ; CH3COOC6H5 Câu 20: Đáp án A ancol  NaOH :0,2 16 g C7 H12 O4   17,8 g muoi BTKL  mancol  16  0, 2.40  17,8  6, 2 g 6, 2  nancol  0,5nNaOH  0,1mol  M ancol   62.C2 H 4 (OH ) 2 0,1 Câu 21: Đáp án B. nCaCO3=nCO2=0,6 mol Số C = nCO2/nX=0,6/0,1=6 Câu 22: Đáp án C nC2H5OH=0,5 mol; nCH3COOH=0,4 mol => hiệu suất tính theo CH3COOH => nCH3COOC2H5=nCH3COOH pư=0,4.0,6=0,24 mol => mCH3COOC2H5=0,24.88=21,12 gam Câu 23: Đáp án D. BTKL : mChất béo + mNaOH = mchất rắn + mC3H5(OH)3 Mà nC3H5(OH)3 = nCHẤT BÉO = 0,1 (mol) => mchất rắn = 0,1. 856 + 0,5. 40 – 0,1.92 = 96,4(g) Câu 24: Đáp án D MX = 6,25. 16 = 100 (g/mol) ; nNaOH = 0,3 (mol); nX = 20: 100 = 0,2 (mol) RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH 0,2 → 0,2 → 0,2 => nKOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) => mRCOOK = mrắn – mKOH dư = 28 – 0,1.56 = 22,4 => MRCOOK = 22,4 : 0,2 = 112 => R = 29 CTCT X: CH3CH2COOCH=CH2 Câu 25: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nglixerol=9,2/92=0,1 mol =>nNaOH=3nglixerol=0,3 mol BTKL: m = m muối + m glixerol – mNaOH = 91,8+9,2-0,3.40=89 gam. Câu 26: Đáp án A Ta có : n(C2 H 5 COOCH 3 )  0,1; n( KOH )  0,12. t C2 H 5 COOCH 3  KOH   C2 H 5 COOK + CH 3 OH 0,1 0,1 0,1 0,1 BTLK ta có 8,8 + 56.0,12= m + 32.0,1; suy ra m= 12,32 gam. Câu 27: Đáp án C n glixerol=n chất béo=0,05 mol X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5 =>n natri stearat=0,05; n natri oleat=0,1 =>m=0,05.306+0,1.304=45,7 gam Câu 28: Đáp án B t CH 3 COOCH 3  NaOH   CH 3 COONa  CH 3 OH 0, 07 mol 0,1mol 0, 07 mol 0, 07 BTKL => m rắn khan = mCH3COOCH3+mNaOH-mCH3OH = 0,07.74+0,1.40-0,07.32=6,94 gam Câu 29: Đáp án D. nCO2 = 0,3 (mol); nH2O = 0,4 (mol) => nY = nH2O – nCO2 = 0,1 (mol) => Số C trong Y = nCO2/ nH2O = 0,3/0,1 = 3 (mol) => CTPT của Y: C3H8O2 Y không có khả năng phản ứng với dd Cu(OH)2 => CTCT của Y: CH2OH- CH2-CH2OH : 0,1 (mol) X + KOH → muối + ancol => nKOH = 2nancol = 0,2 (mol) BTKL: mX = mmuối + mancol – mKOH = 18,2 + 0,1.76 – 0,2.56 = 14,6 (g) Câu 30: Đáp án D Trong X, số H = số O + số C TQ : C3H5(CH3COO)x(OH)3-x = C3+2xH8+2xO3+x => (3 + 2x) + (3 + x) = (8 + 2x) => x = 2 X + 2NaOH -> 2CH3COOH + C3H5(OH)3 0,15 <- 0,3 mol => m = 26,4g Câu 31: Đáp án B X, Y + NaOH → 1 muối + 2 ancol ancol đồng đẳng liên tiếp => 2 este ban đầu được tạo từ cùng 1 gốc axit và 2 ancol đồng đẳng liên tiếp Gọi CT của 2 este là RCOOR’ neste = nNaOH = 0,25 (mol) 16, 4  M   65, 6 0, 25  R  44  R   65, 6  R  R   21, 6 => 2 este phải là HCOOCH3 và HCOOC2H5 Gọi HCOOCH3 : x (mol) ; HCOOC2H5 : y (mol).

<span class='text_page_counter'>(51)</span>  x  y  0, 25  x  0,15    60 x  74 y  16, 4  y  0,1 0,15.60  % HCOOCH 3  .100%  54,88% 16, 4 Câu 32: Đáp án B. nC = nCO2 = 0,12 mol nH = 2nH2O = 0,12 mol mO = mX – mC – mH = 2,04 – 12.0,12 – 1.0,12 = 0,48 gam => nO = 0,03 mol => C:H:O = 0,12:0,12:0,03 = C4H4O. Do este đơn chức nên chứa 2O => CTPT: C8H8O2 Câu 33: Đáp án D  3n  5  k  t Cn H 2 n  2 2 k O6    nCO2   n  1  k  H 2O  O2  2   3n  5  k m  78 x  103 y  14n  2k  98  78.  103.  n  1  k  2 Do k 6 => Ở gốc hiđrocacbon có 3 liên kết pi  nX  nBr2 /3  0, 05. Câu 34: Đáp án C X: CnH2nO2 Y: CmH2mO E: Cn+mH2(n+m)-2O2 *Đốt X: CnH2nO2 → nCO2 a na = c (1) *Đốt Y: CmH2mO → mH2O a ma = 0,5b (2) *Đốt E: Cn+mH2(n+m)-2O2 → (n+m) CO2 a na+ma = b (3) (1) (2) (3) => c+0,5b=b => b=2c Câu 35: Đáp án B Đặt mol HCOOCH3 và CH3COOC6H5 là x, y x/y = 1/2 60x+136y = 16,6 Giải hệ được x = 0,05; y = 0,1 nNaOH = 0,3 mol HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH 0,05 0,05 0,05 CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O 0,1 0,2 0,1 0,1 Chất rắn gồm: HCOONa (0,05 mol), CH3COONa (0,1 mol), C6H5ONa (0,1 mol) và NaOH dư (0,3–0,05–0,2=0,05 mol) m chất rắn = 0,05.68+0,1.82+0,1.116+0,05.40 = 25,2 gam Câu 36: Đáp án D C6H10O4 có độ bất bão hòa k = (6.2 + 2-10)/2= 2 => este 2 chức, no Các công thức cấu tạo thỏa mãn là: CH3COOCH2-CH2-OOCCH3.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> CH3OOC-CH2-CH2COOCH3 CH3OOC-CH(CH3)-COOCH3 C2H5OOC-COOC2H5 => Có 4 chất tất cả Câu 37: Đáp án A nO2 = 0,3 (mol); nNaOH = 0,2 (mol) Gọi công thức của este là: CxHyO4 CxHyO4 + ( x + 0,25y – 2) O2 → xCO2 + 0,5y H2O a → a(x + 0,25y – 2) → ax →0,5ay (mol) Ta có: ax + 0,5ay = 0,5 (1) a(x + 0,25y – 2) = 0,3 (2) Lấy (1)/ (2)=> 8x – y = 40 Do y chẵn và y ≤ 2x – 2 nên x = 6 và y = 8 là nghiệm duy nhất X là C6H8O4, X được tạo từ axit no và hai ancol nên công thức cấu tạo của X là: CH3OOC-COOCH2-CH=CH2: 0,05 (mol) ( Suy ra số mol từ (1)) X + NaOH → Chất rắn gồm: (COONa)2: 0,05 mol và NaOH dư: 0,1 mol => mrắn = 0,05. 134 + 40.0,1 = 10,7 (g) Câu 38: Đáp án C nX = 8,88: 222 = 0,04 (mol) ; nKOH = 0,2.0,9 = 0,18 (mol) C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 + 4KOH → CH3CHO + KOOCC6H3(OK)2 + CH3COOK +2H2O 0,04 → 0,16 → 0,04 →0,08 Bảo toàn khối lượng mrắn = mX + mKOH – mCH3CHO – mH2O = 8,88 + 0,18.56 – 0,04.44 – 0,08.18 = 15,76 (g) Câu 39: Đáp án D nCH3COOC2H5 = 4,4 : 88 = 0,05 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH 0,02← 0,02 →0,02 mRẮN = mCH3COONa = 0,02. 82 = 1,64 (g) Câu 40: Đáp án B X + O2 → CO2 + H2O a gam 4,83 mol 3,42 mol 3,18 mol BTKL => a = 3,42.44+3,18.18-4,83.32 = 52,16 gam BTNT O: nO(X) = 2nCO2+nH2O-2nO2 = 0,36 mol => nX = 0,36/6 = 0,06 mol (Vì X chứa 6O) ( RCOO)3 C3 H 5  3 NaOH  3RCOONa  C3 H 5 (OH )3 BTKL   b  a  mNaOH  mC3 H5 (OH )3  53,16  40.0,18  0, 06.92  54,84 gam.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Mức độ vận dụng - Đề 3 Câu 1: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:  X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.  Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.  Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3. C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2. D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối thu được là: A. 18,56 gam B. 27,42 gam C. 18,28 gam D. 27,14 gam Câu 3: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% và đun sôi nhẹ khoảng 5 phút. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Chất lỏng trong ống nghiệm thứ 2 trở thành đồng nhất. B. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm phân thành 2 lớp. C. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm trở thành đồng nhất. D. Chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất trở thành đồng nhất. Câu 4: Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14:1:8. Cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là A. 6,12. B. 5,40. C. 6,10. D. 5,24. Câu 5: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 325 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 24,25. B. 26,82. C. 27,25. D. 26,25. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 0,7. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY>MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a:b là A. 2:3. B. 2:1. C. 1:5. D. 3:2. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C5H10.O2. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol; 2,78 gam natri panmitat và m gam natri oleat. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. C. Giá trị của m là 3,04. D. Khối lượng phân tử của X là 858..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm các este đơn chức, no, mạch hở. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam và thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30,0. B. 37,2. C. 15,0. D. 18,6 Câu 11: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì thu được 15,5 gam etylen glicol. Giá trị của m là A. 33,0. B. 66,0. C. 16,5. D. 15,5. Câu 12: Cho 20,4 gam este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được muối và 9,2 gam ancol etylic.Tên của X là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl propionat. Câu 13: Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):  H 2O ,t  X  2 NaOH   2Y  Z  H 2 O Y  HCl  T  NaCl Z  2 Br2  H 2 O  CO2  4 HBr H 2O T  Br2   CO2  2 HBr Công thức phân tử của X là A. C3H4O4. B. C8H8O2. C. C4H6O4. D. C4H4O4. Câu 14: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở đều thuộc hợp chất thơm (tỉ khối hơi của X so với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol của 2 este). Cho X tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được dung dịch Y gồm hai muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng 2 muối trong Y lần lượt là A. 46,58% và 53,42%. B. 35,6% và 64,4%. C. 56,67% và 43,33%. D. 55,43% và 55,57%. Câu 15: Cho este X chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được không quá 8,96 lít CO2 đktc. Nếu thủy phân X trong môi trường kiểm đun nings thu được 1 muối và 1 ancol cùng số mol, có cùng số cacbon. Số cấu tạo phù hợp của X là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch NaOH dư thu được 9,12 g muối và 0,92 g glixerol. Giá trị của m là A. 10,44 B. 10,04 C. 8,84 D. 9,64 Câu 17: Este X hai chức mạch hở có CTPT là C6H8O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic Z,. Đun Y với H2SO4 đặc pử 170oC không tạo ra được anken. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xét nào sau đây là đúng A. Trong phân tử chất Z có số nguyên tử C bằng số nguyên tử oxi B. Chất Z không làm mất màu dung dịch Brom C. Trong X có ba nhóm –CH3 D. Chấy Y là ancol etylic Câu 18: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là A. 20,3 B. 21,2 C. 12,9 D. 22,1 Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là: A. 8,10. B. 4,05. C. 18,00. D. 2,025. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 4,73 gam một este X trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 5,17 gam muối. Mặt khác 18,92 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 40%. Biết rằng trong phân tử X có chứa 2 liên kết π. Tên gọi của X là:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. vinyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 21: Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,38. B. 3,28. C. 4,92. D. 6,08. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no ( phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,405 mol O2, thu được 15,84 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được x gam muối khan và 3,96 gam một chất hữu cơ. Giá trị của x là A. 7,38. B. 8,82. C. 7,56. D. 7,74. Câu 24: Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300 ml NaOH 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, chưng cất lấy hết ancol Y và chưng khô được 20,4 gam chất rắn khan. Cho hết ancol Y vào bình Na dư khối bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M đun nóng. Thể tich dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 150 ml B. 400 ml C. 300 ml D. 200 ml Câu 26: Cho este no, đa chức, mạch hở X (có công thức phân tử CxHyOz với x≤5) tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 27: Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2 ; X và Y đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ 1: 1. X tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với xút dư cho hai muối và nước. Công thức cấu tạo của X và Y là A. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5. C. HCOOC6H4CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CH-COOH. Câu 28: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức.Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2 (đktc) tối thiểu là A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít. Câu 29: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 25 gam dung dịch KOH 11,2%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 gam muối của một axit hữu cơ và 1,6 gam một ancol. Công thức của X là A. CH3COOCH=CH2. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 30: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 16,2. B. 12,3. C. 14,1. D. 14,4..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 31: Hỗn hợp X chứa hai chất béo được tạo bởi từ axit stearic và axit oleic. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X, thu được 13,8 gam glixerol. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 12,105 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị gần nhất của m là A. 135. B. 130. C. 140. D. 145. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn x mol este E chỉ chứa chức este cần dùng 3,5x mol O2, thu được a mol CO2 và b mol H2O với a – b = x. Số đồng phân este của E là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 33: Cho este đa chức X ( có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 34: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ( MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. HCOOCH3 và 6,7. B. CH3COOCH3 và 6,7. C. HCOOCH2CH3 và 9,5. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6. Câu 35: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết dung dịch của ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2OOCCH3. B. HCOOCH2CH2CH2OOCH. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. 1-A 11-A 21-D 31-A. 2-B 12-D 22-B 32-B. 3-C 13-A 23-B 33-A. 4-B 14-C 24-A 34-B. 5-C 15-A 25-C 35-D. Đáp án 6-C 16-C 26-A. 7-C 17-B 27-B. 8-B 18-B 28-C. 9-C 19-B 29-B. 10-A 20-A 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2 X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5. Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3 Câu 2: Đáp án B BTKL => mCO2 = m chất béo + mO2 – mH2O = 17,72 + 1,61.32 – 1,06.18 = 50,16 gam => nCO2 = 1,14 mol BTNT O: nO(chất béo) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 1,14.2 + 1,06 – 1,61.2 = 0,12 mol => n chất béo = nO(chất béo)/6 = 0,02 mol Khi cho chất béo tác dụng với NaOH vừa đủ: nNaOH = 3n chất béo = 0,06 mol n glixerol = n chất béo = 0,02 mol BTKL: m muối = m chất béo + mNaOH – m glixerol = 17,72 + 0,06.40 – 0,02.92 = 18,28 gam Tỉ lệ: 17,72 gam chất béo thu được 18,28 gam muối 26,58 gam 27,42 gam Câu 3: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> H 2 SO4 dac , t o. Ống 1: CH 3 COOC2 H 5  H 2 O Æ CH 3 COOH  C2 H 5 OH => Chất lỏng đồng nhất t  CH 3 COONa  C2 H 5 OH Ống 2: CH 3 COOC2 H 5  NaOH  => Chất lỏng đồng nhất Câu 4: Đáp án B Gọi công thức của X là CxHyOz m m m  C : H : O x : y : z = 12 1 16 14 1 8  : : = 12 1 16 = 7/6 : 1: 0,5 =7:6:3 Vậy CTPT của X là C7H6O3 nX = 2,76/138 = 0,02 (mol); nKOH = 0,06 (mol) nKOH/ nX = 3 lần => X phải chứa vòng bezen và có 3 trung tâm phản ứng với KOH => CTCT của X là HCOO-C6H4-OH HCOO-C6H4-OH + 3KOH → HCOOK + OK-C6H4-OK + 2H2O 0,02 →0,04 Bảo toàn khối lượng ta có: mX + mKOH = mRẮN + mH2O => mRẮN = 2,76 + 0,06.56 – 0,04.18 = 5,4(g) Câu 5: Đáp án C Mancol> 32 => ancol > CH3OH => este X là: NH2-CH2-COOC2H5 nX = 25,75/ 103 = 0,25 (mol) ; nNaOH = 0,325 (mol) NH2-CH2-COOC2H5 + NaOH → NH2-CH2-COONa + C2H5OH BTKL mX + mNaOH = mRẮN + mC2H5OH => mRẮN = 25,75 + 0,325.40 – 0,25.46 = 27,25 (g) Câu 6: Đáp án C nCO2 = 5,7 mol nH2O = 5 mol Số C = 5,7/0,1 =57 Số H = 10/0,1 = 100 Vậy công thức phân tử của chất béo đó là C57H100O6. Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 – H)/2 = (57.2+2-100)/2 = 8 Số liên kết π có khả năng phản ứng với Br2: 8 – 3 (trong 3 gốc COO) = 5 => nBr2 = 0,5 mol => V = 0,5 lít Câu 7: Đáp án C nO2 = 0,21 mol nCO2 = 0,18 mol nH2O = 0,18 mol nCO2 = nH2O => Este no, đơn, hở BTNT O: 2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => neste = [(2.0,18+0,18) – 0,21.2]/2 = 0,06 Số C = 0,18/0,06 = 3 => C3H6O2 => Y là CH3COOK (a mol) và Z là HCOOK (b mol) (tương ứng với hai este CH3COOCH3 và HCOOC2H5).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> m chất rắn = m muối + mKOH dư => 7,98 = 98a+84b+0,05.56 (1) a+b = 0,06 (2) Giải (1) và (2) được a = 0,01; b = 0,05 => a:b = 1:5 Câu 8: Đáp án B nCO2 = 0,2 (mol) ; nH2O = 0,2 (mol) => este no, đơn chức Gọi CTPT của este là CnH2nO2 6  0, 2.12  0, 2.2 BTKL   no   0, 2(mol ) 16 => neste = 1/2 nO = 0,1 (mol) => Meste = 6/ 0,1 = 60 => 14n + 32 = 60 => n = 2 Vậy CTPT của este là C2H4O2 Câu 9: Đáp án C nglixerol = 0,92: 92 = 0,01 (mol); nC15H31COONa = 2,78/ 278 = 0,01 (mol) X + 3NaOH → C15H31COONa + 2C17H33COONa + C3H5(OH)3 0,01 0,01 (mol) Vì thu được glixerol nên X là este 3 chức => nC17H33COONa = 0,02 (mol) => CTCT của X là. => X có 5 liên kết pi trong phân tử A. Đúng B. Đúng ( mất màu ở nhóm C17H33) C. Sai vì m = 0,02. 304 = 6,08 (g) D. Đúng Câu 10: Đáp án A Gọi CT của axit no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 Đốt cháy CnH2nO2 luôn cho nCO2 = nH2O Gọi nCO2 = nH2O = x ( mol) => mtăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18x = 18,6 => x = 0,3 (mol) BTNT C: nCaCO3 = nCO2 = 0,3 (mol) => mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g) Câu 11: Đáp án A nC2H4(OH)2 = 15,5 : 62 = 0,25 (mol) Trong X số nguyên tử C nhiều hơn số nguyên tử O là 1 => X có 5 nguyên tử C Vậy CTCT của X là: HCOOCH2CH2OOCCH3 HCOOCH2CH2OOCCH3 + NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H4(OH)2 0,25 ← 0,25 (mol) => m HCOOCH2CH2OOCCH3 = 0,25. 132 = 33 (g) Câu 12: Đáp án D nC2H5OH = 9,2/46 = 0,2 mol n este = nC2H5OH = 0,2 mol => M este = 20,4/0,2 = 102 (C5H10O2) CTCT este: CH3CH2COOCH2CH3. Tên gọi etyl propionat..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Câu 13: Đáp án A H 2O  CO2 + 2HBr HCOOH (T) + Br2  => Y là HCOONa HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl => Z là HCHO HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr => X : HCOOCH2OOCH H 2 O ,t   2HCOONa (Y) + HCHO (Z) + H2O HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH  => CTPT của X là: C3H4O4 Câu 14: Đáp án C. Do tỉ khối hơi của X so với O2 không đổi với mọi tỉ lệ mol của 2 este nên 2 este là đồng phân của nhau. MX = 136 => C8H8O2 Do X tác dụng với NaOH sau phản ứng thu được hai muối khan nên 2 este trong X là: HCOOCH2C6H5 (x mol) và HCOOC6H4CH3 (y mol) x+y = nX = 34/136 = 0,25 x + 2y = nNaOH = 0,35 => x = 0,15; y = 0,1 Muối gồm HCOONa (0,25 mol) và CH3C6H4ONa (0,1 mol) => Phần trăm từng muối là 56,67% và 43,33% Câu 15: Đáp án A nCO2 ≤ 0,4 nên số C ≤ 4 TH1 : muối và ancol 1 C → axit và ancol đều 1 C : HCOOH và CH3OH → 1 CTHH của X TH2 : muối và ancol 2 C → Axit và ancol đều 2 C : CH3COOH và C2H5OH → có 2 CTHH thỏa mãn X Câu 16: Đáp án C Chất béo + 3NaOH → muối + glixerol Ta có nglixerol = 0,01 mol Suy ra nNaOH = 0,03 mol Bảo toàn khối lượng có m + 0,03.40 = 9,12 + 0,92 nên m = 8,84 g Câu 17: Đáp án B X không tạo bởi axit HCOOH Y không tạo anken nên Y là ancol 2 chức Y không tác dụng với Cu(OH)2 nên Y có 2 nhóm OH không liền kề. X là Y là HO – CH2 – CH2- CH2 OH Z là CH2 (COOH)2 A sai B đúng C sai D sai Câu 18: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Đốt cháy ancol Y → 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O→ ancol Y no →nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol Y có số C = 4, số H = 1 :0,1 =10 Y là ancol đơn chức nên Y là C4H10O : 0,1 mol Vì nKOH > nancol nên X phải có este của phenol → neste của phenol = 0,05 mol → phản ứng tạo ra nước : 0,05 mol X + 0,2 mol KOH → 24,1g muối và 0,1 mol C4H10O + mH2O → m = 24,1 + 0,1.74 +0,05.18 – 0,2.56= 21,2 Câu 19: Đáp án B neste = 33,3 : 74 = 0,45 mol => nancol = neste = 0,45 mol Khi ete hóa thì ta luôn có: nH2O = nancol/2 = 0,225 mol => mH2O = 4,05 gam Câu 20: Đáp án A *TN2: mBr2 = 88.(40/100) = 35,2 gam => nBr2 = 0,22 mol Do X có 2 liên kết π nên X có chứa 1 liên kết đôi => nX = nBr2 = 0,22 mol => MX = 18,92/0,22 = 86 (C4H6O2) *TN1: nX = 4,73:86 = 0,055 mol => M muối = 5,17:0,055 = 94 (CH2=CH-COONa ) Vậy X là CH2=CH-COOCH3 (metyl acrylat) Câu 21: Đáp án D X có thể là: CH3NH3OOC-COONH3CH3 hoặc NH4OOC-COONH3C2H5 Y là CH3CH2NH3NO3 Do E tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra hỗn hợp khí gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) nên X là CH3NH3OOC-COONH3CH3 (X không thể là NH4OOCCOONH3C2H5 vì sinh ra NH3 không phải là chất hữu cơ) G/s: nX = x, nY = y mol 152x + 108y = 7,36 (1) 2x + y = 0,08 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,02; y = 0,04 Muối khan gồm có NaOOC-COONa (0,02) và NaNO3 (0,04) => m muối = 0,02.134 + 0,04.85 = 6,08 gam Câu 22: Đáp án B nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol m dunng dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 2,08 = 5 – 0,05.44 – mH2O => mH2O = 0,72 gam => nH2O = 0,04 mol CnH2n-2O4 → nCO2 + (n-1)H2O neste = nCO2 – nH2O = 0,01 mol Số C = 0,05:0,01 = 5 => C5H8O4 Các đồng phân của X là:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Câu 23: Đáp án B Gọi CTPT của este X: CnH2n-2O2: a (mol) ( có độ bất bão hòa k = 2) Gọi số mol H2O là b (mol) ; nCO2 = 15,84/44 = 0,36 (mol) BTNT :O     2a  0, 405.2  0,36.2  b a  0, 09   nX  nCO2  nH2O b  0, 27   a  0,36  b nCO2. 0,36 4 nX 0, 09 Vậy CTPT của X là C4H6O2: 0,09 (mol) X + KOH dư→ muối + 3,96 g hữu cơ 3,96 M huu co   44  CH 3 CHO 0, 09 Vậy CTCT của este X là: CH3COOCH=CH2 => mmuối = mCH3COOK = 0,09.98 = 8,82 (g) Câu 24: Đáp án A  n . . nNaOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol => m muối = m chất rắn – mNaOH dư = 20,4 – 0,1.40 = 16,4 (g) => M muối = 16,4:0,2 = 82 (CH3COONa) *ROH (Y) + Na: nY = neste = 0,2 mol => nH2 = nancol/2 = 0,1 mol m bình tăng = m ancol – mH2 => 9 = 0,2(R+17) – 0,1.2 => R = 29 (C2H5) Vậy este X là CH3COOC2H5 Câu 25: Đáp án C neste = 22,2 : 74 = 0,3 mol HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH → nNaOH = neste =0,3 mol → VNaOH = 300 ml Câu 26: Đáp án A X là este no, đa chức => z ≥ 4 => 2 < x ≤ 5 CTPT của X thoản mãn là: C4H6O2 và C5H8O2 CTCT thoản mãn X có tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với NaOH chỉ thu được một muối của axit cacboxylic và một ancol là:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> => có 3 công thức thỏa mãn Câu 27: Đáp án B 9.2  2  8 6 2 C9H8O2 có độ bất bão hòa: X, Y + Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1 => X, Y có 1 liên kết đôi C= C X, Y tác dụng được với xút (NaOH) => X, Y là este X + NaOH → anđehit => X có dạng R1COOC=C-R2 Y + NaOH → 2 muối + nước => Y có dạng RCOOC6H4R’ Kết hợp với đáp án => X, Y là C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5. C6H5COOCH=CH2 + NaOH → C6H5COONa + CH3CHO CH2=CH-COOC6H5 + NaOH → CH2=CH-COONa + C6H5ONa + H2O Câu 28: Đáp án C Δ. nNaOH = 12/40 = 0,03 (mol) Gọi CTPT của X là: C7HyO6 => nC7HyO6 = 1/3 nNaOH = 0,01 (mol) Vì X có 7 nguyên tử C và tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức => y có giá trị duy nhất = 10 => CTPT của X là C7H10O6: 0,1 (mol) C7H10O6 + 6,5O2 → 7CO2 + 5H2O 0,1 → 0,65 (mol) => VO2(đktc) = 0,65. 22,4 = 14,56 (lít) Câu 29: Đáp án B 11, 2  2,8( g )  nKOH  0, 05(mol ) 100 1, 6 nancol  nKOH  0, 05mol  M ancol   32  Ancol : CH 3 OH 0, 05 5, 6 nmuoi  nKOH  0, 05mol  M muoi   112  Muoi : C2 H 5 COOK 0, 05  X : C2 H 5 COOCH 3 Câu 30: Đáp án C mKOH  25.. X có CTCT là CH2=CH-COONH3CH3 nX = 0,15 mol => nCH2=CH-COONa = 0,15 mol n muối = mCH2=CH-COONa = 0,15.94 = 14,1 (g) Câu 31: Đáp án A nglixerol = 13,8:92 = 0,15 mol => nX = n chất béo = nglixerol = 0,15 mol.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Mặt khác, axit stearic và axit oleic đều chứa 18C nên số C của chất béo là 18.3 + 3 = 57C => nCO2 = 57.nX = 0,15.57 = 8,55 mol BT “O”: nH2O = 6nX + 2nO2 - 2nCO2 = 6.0,15 + 2.12,105 – 2.8,55 = 8,01 mol BTKL: m = mCO2 + mH2O – mO2 = 8,55.44 + 8,01.18 – 12,105.32 = 133,02 (g) gần nhất với 135 (g) Câu 32: Đáp án B nE = nCO2 – nH2O nên độ bất bão hòa k = 2 Gọi công thức chung của este là: CnH2n-2O2k 3n  2k  1 to Cn H 2 n  2 O2 k  O2   nCO2  (n  1) H 2 O 2 x 3,5 x(mol ) 3n  2k  1 8  2k   3,5  n  2 3 10  k  1  n  (loai ) 3  k  2  n  4  E : C4 H 6 O4 CTCT của E là: (HCOO)2C2H4 (COOCH3)2 (HCOO)2CHCH3 HCOOCH2OCOCH3 Câu 33: Đáp án A 6.2  2  10 2 2 => este no, hai chức X không có phản ứng tráng bạc => Không được tạo bởi axit HCOOH X + NaOH → một muối Y + một ancol Z => CTCT của X thỏa mãn là: H3C-OOC-CH2-CH2-COOCH3 CH3CH2-OOC-COO-CH2CH3 H3C-OOC-CH(CH3)-COOCH3 (CH3COO)2C2H4 => có 4 CTCT thỏa mãn Câu 34: Đáp án B C6 H10 O4 cok . nCO2 = nH2O = 0,25 (mol) => X,Y no, đơn chức. mạch hở nO2 = 0,275 (mol) Bảo toàn nguyên tố O => nO(trong Z) = 2. 0,25 + 0,25 – 0,275.2 = 0,2 (mol) => nZ = ½ nO = 0,1 (mol) => Số C trung bình = nCO2/nZ = 0,25/0,1 = 2,5 => X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3 Bảo toàn khối lượng => mZ = 6,7 (g) Câu 35: Đáp án D Chất X: C5H8O2 có độ bất bão hòa k = 2 X + NaOH → muối Y + ancol Z Ancol Z hoàn tan được Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam => Z phải là ancol có 2 nhóm –OH kề nhau => X là este tạo bởi ancol đa chức có 2 nhóm OH kề nhau và 1 axit cacboxylic.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> CTCT của X thỏa mãn: HCOOCH2CH2(CH3)-OOCH HCOOCH2CH2(CH3)-OOCH +2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH2(CH3)OH.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 1 Câu 1: Hỗn hợp T gồm 1 este, 1 axit, 1 ancol (đều no đơn chức mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 11,16g T bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 5,76g một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2. Phần trăm số mol ancol trong T là : A. 5,75% B. 17,98% C. 10,00% D. 32,00% Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức ( hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là? A. 47,104% B. 59,893% C. 38,208% D. 40,107% Câu 3: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3OOC–(CH2)2–OOCC2H5. C. CH3COO–(CH2)2–OOCC3H7. D. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5. Câu 4: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân từ). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị là A. 87,83%. B. 76,42%. C. 61,11%. D. 73,33%. Câu 5: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl bezoat, benzyl fomat, etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOh có 0,45mol NaOH tham gia phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và 10,4 gam hỗn hợp ancol Y. Cho 10,4 gam Y tác dụng hết với Na, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 40,8 B. 41,0 C. 37,2 D. 39,0 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) thu được b mol CO2 và c mol H2O biết b – c = 4a. Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 thu 39g Y (este no). Nếu đun m1 gam X với dd 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là? A. 57,2 B. 42,6 C. 52,6 D. 53,2 Câu 7: Este X (Có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit .Cho 26,78 gam X phản ứng hết với 300ml dd NaOH 1M, thu được dung dịch Y.Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 24,25 B. 26,82 C. 27,75 D. 26,25 Câu 8: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là A. 4,19%. B. 7,47%. C. 4,98%. D. 12,56%. Câu 9: Thủy phân este X thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch kiềm, cô cạn thu được chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,1 mol chất hữu cơ Z. nung X1 trong.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> không khí được 15,9g Na2CO3, 3,36 lít CO2 và hơi nước. Số mol H2 sinh ra khi cho Z tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z. Khối lượng X1 là A. 18,8g B. 14,4g C. 19,2g D. 16,6g Câu 10: Cho Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau: (1): Trong phân tử của Y có 8 nguyên tử hiđro. (2): Y là axit no, đơn chức, mạch hở. (3): Z có đồng phân hình học. (4): Số nguyên tử cacbon trong Z là 6. (5): Z tham gia được phản ứng trùng hợp. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,02. D. 0,012. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1792 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 4,96 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 38% B. 41% C. 35% D. 29% Câu 13: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 22,60. B. 34,30 C. 40,60. D. 34,51. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 89,00 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 97,20. B. 97,80. C. 91,20. D. 104,40. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (biết MA< MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140o C, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là A. 48,96%. B. 66,89%. C. 49,68%. D. 68,94%. Câu 16: Hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ( dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8 B. 12 C. 10 D. 6 Câu 17: Cho 1,22g một este E phản ứng vừa đủ với 0,02 mol KOH; cô cạn dung dịch thu được 2,16g hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn muối này thu được 2,64g CO2; 0,54g H2O và a gam K2CO3 , ME < 140 đv C.Trong F phải chứa muối nào sau đây? A. C2H5COOK. B. CH3C6H4-OK. C. CH3COOK . D. HCOOK. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được chất hữu cơ Y và 42,0g hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. CH3OOC-[CH2]2-OOCC2H5 B. CH3COO-[CH2]2-COOC2H5 C. CH3COO-[CH2]2-OOCC2H5 D. CH3COO-[CH2]2-OOCC3H7 Câu 19: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều no mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,28g Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54g hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 11,44g CO2 và 9,0g H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là : A. 76,7% B. 51,7% C. 58,2% D. 68,2% Câu 20: Cho 8,19g hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch KOH thu được 9,24g hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83g một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là : A. 5,55g B. 2,64g C. 6,66g D. 1,53g Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (MX <100 , trong phân tử X có số liên kết pi nhỏ hơn 3) thu được thể tích khí CO2 bằng 4/5 thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ( các thể tích đo ở cùng điều kiện ). Cho m g X tác dụng hoàn toàn vứi 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 g muối khan. Trong số các phát biểu sau : 1. Giá trị của m là 10,56 2. Tên gọi của X là etyl fomat 3. Khối lượng muối thu được là 11,76 g 4. Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6 5. Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52 g Số phát biểu đúng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một ancol Z. Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư và nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 25,8. B. 30,0. C. 29,4. D. 26,4. Câu 23: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,14 gam. B. 3,90 gam. C. 3,84 gam. D. 2,72 gam Câu 24: Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y (MX < MY) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là A. metyl propionat và etyl propionat. B. metyl axetat và etyl axetat. C. metyl acrylat và etyl acrylat. D. etyl acrylat và propyl acrylat. Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở( Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức phân tử của Z là A. C4H6O2 B. C4H8O2 C. C5H8O2 D. C5H6O2 Câu 26: X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este ( đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là A. 74. B. 118. C. 88. D. 132. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,2. B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2. Câu 28: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức vói NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol. Lấy hỗn hợp muối đem đốt cháy hoàn toàn, thu toàn bộ sản phẩm khí và hơi cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng dung dịch giảm 3,42 gam. Khối lượng của X là A. 7,84 gam. B. 7,70 gam. C. 7,12 gam. D. 7,52 gam. Câu 29: Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376g Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng : A. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36% B. Tên của X là vinyl axetat C. X là đồng đẳng của etyl acrylat D. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng Câu 30: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,032 lit O2 (dktc), thu được 7,04g CO2 và 1,44g H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì tối đa có 1,40g NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 3,31g hỗn hợp 3 muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là : A. 1,92g B. 1,36g C. 1,57g D. 1,95g Câu 31: Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của este đơn chức có trong X là: A. 5 gam B. 4 gam C. 4,4 gam D. 5,1 gam Câu 32: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5 B. 80,0 C. 85,0 D. 97,5 Câu 33: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( MX< MY< MZ và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic ( phân tử chỉ có nhóm –COOH) và 3 ancol no ( số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8g M bằng 490ml dung dịch NaOH 1M ( dư 40% sơ với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8g M thì thu được CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là: A. 34,01% B. 43,10% C. 24,12% D. 32,18% Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của m’ là: A. 10,08 B. 13,2 C. 9,84 D. 11,76 Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 14,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp và 8,256 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thành phần phần trăm khối lượng của 2 este là: A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 80% và 20%.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1-C 11-B 21-C 31-A. 2-B 12-C 22-C 32-C. 3-D 13-C 23-A 33-D. 4-C 14-A 24-C 34-D. Đáp án 5-B 6-C 15-D 16-A 25-A 26-B 35-C. 7-D 17-D 27-C. 8-C 18-C 28-C. 9-A 19-A 29-A. 10-A 20-A 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C TQ : este : CnH2n+1COOCmH2m+1 Gọi số mol este ; axit ; ancol trong T lần lượt là a ; b ; c => nMuối = nNaOH = 0,18 mol  0,5Na2CO3 + (n + 0,5)CO2 + (n + 0,5)H2O Muối khan : CnH2n+1COONa + (n + 0,5)O2  Mol 0,18 0,09 => 0,18(n + 0,5) = 0,09 => n = 0 => HCOONa Bảo toàn khối lượng : mT + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O => 11,16 + 40.0,18 = 0,18.68 + 5,76 + mH2O => nH2O = naxit = 0,02 mol => neste = nNaOH – naxit = 0,16 mol => nancol sau pứ = a + c = 0,16 + c > 0,16 => Mancol < 5,76/0,16 = 36 => CH3OH => a + c = 0,18 mol => c = 0,02 mol => %nancol = 0,02/ (0,02 + 0,16 + 0,02) = 10% Câu 2: Đáp án B nO2 đốt X = 0,46 nO2 đốt Y = 0,25 => nO2 đốt Z = 0,46 - 0,25 = 0,21 Z no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,21/1,5 = 0,14 Nếu X mạch hở thì nX = nZ = nNaOH = 0,07=> Z là C2H5OH Bảo toàn khối lượng mX = mY + mZ - mNaOH = 7,48 Đặt a, b là số mol CO2 và H2O => 2a + b = 0,07 . 2 + 0,46 . 2 và 44a + 18b = 7,48 + 0,46 . 32 => a = 0,39 và b = 0,28 => Số C = 5,57 => C5 (0,03 mol) và C6 (0,04 mol) Các muối gồm C2HxCOONa (0,03) và C3HyCOONa (0,04) => mY = 0,03(x + 91 ) + 0,04(y +103) = 7,06 => 3x + 4y = 21 —> X = y = 3 là nghiệm duy nhất Xgồm: C2H3COOC2H5 (0,03 mol) C3H3COOC2H5 (0,04 mol) => % = 59,893% Câu 3: Đáp án D nNaOH = 0,4 mol = 2nX Bảo toàn khối lượng : mancol = mX + mNaOH - mmuối = 12,4g +) Nếu X có dạng : axit 2 chức + ancol đơn chức => nancol = nNaOH = 0,4 mol => Mancol = 31g => Loại +) Nếu X có dạng axit đơn chức + ancol 2 chức => Mancol = 62g => HOCH2CH2OH => X là CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 4: Đáp án C X : CnH2nO2 : a mol Y, Z : CmH2m-2O2 : b mol => nNaOH = a + b = 0,3 mol (1) mE = a(14n + 32) + b(14m + 30) = 23,58g (2) nCO2 = na + mb nH2O = na + mb – b mgiảm = 197(na + mb) - 44(na + mb) - 18(na + mb – b) = 137,79 (3) Từ (1,2,3) : na + mb = 1,01 mol a = 0,22 b = 0,08 => 0,22n + 0,08m = 1,01 => 22n + 8m = 101 Với n ≥ 3 và m > 4 => n = 3 và m = 4,375 là nghiệm duy nhất Do sản phẩm xà phòng hóa thu được 2 muối và 2 ancol liên tiếp nên các chất là : X : CH3COOCH3 (0,22 mol) Y : CH2 = CHCOOCH3 (0,05 mol) Z : CH2=CHCOOC2H5 (0,03 mol) Vậy F gồm : 0,22 mol CH3COONa và 0,08 mol CH2=CHCOONa Khi nung F với NaOH và CaO => khí G gồm : CH4 : 0,22 mol và C2H4 : 0,08 mol => %mCH4 = 61,11% Câu 5: Đáp án B Ancol có dạng ROH nH2 = 0,125mol => nROH = 0,25 mol => MY = 41,6 nCOO trong este = 0,25mol nCOO trong este của phenol = x => nNaOH = 0,25 + 2x = 0,45 => x = 0,1 mol => nH2O = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m + mY + mH2O => m = 41g Câu 6: Đáp án C Độ bất bão hòa của X = (b-c)/a + 1 = 5 => X: CnH2n-8O6 CnH2n-8O6 + 2H2 → CnH2n-4O6 0,15 → 0,3 => mX = mY – mH2 = 39- 0,3.2 = 38,4 (g) mX + NaOH → muối + C3H5(OH)3 BTKL : m2 = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 (g) Câu 7: Đáp án D M ancol > 32 nên ancol nhiều hơn 1C MX = 103 nên X là NH2-CH2-COOC2H5 nNaOH = 0,3 (mol) nX = 0,26 (mol) NaOH dư sau phản ứng BTKL: m rắn = m este + mNaOH – mC2H5OH = 26,78 + 0,3.40 – 0,26.46 = 26, 82 (g) Câu 8: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bảo toàn khối lượng => nCO2 = 1,46 Bảo toàn O => nO(X) = 0,96 => nNaOH = 0,48 Ancol là R(OH)n (0,48/n mol) => R + 17n = 17,88n/0,48 => R = 20,25n Do 1 < n < 2 nên 20,25 < R < 40,5 Hai ancol cùng C nên ancol là C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol) Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức. n este 2 chức = nCO2 - nH2O = 0,23nNaOH = nEste đơn + 2nEste đôi => neste đơn chức = nNaOH - 0,23 . 2 = 0,02 nEste đôi = nA(COOC2H5) + n(BCOO)2C2H4 => nA(COOH)2 = nA(COOC2H5) = 0,23 - 0,14 = 0,09 nNaOH = 2nA(COOH)2 + nBCOOH => nBCOOH = nNaOH - 0,09.2 = 0,3 Bảo toàn khối lượng: m muối = 0,3(B + 67) + 0,09(A + 134) = 36,66 => 10B + 3A= 150 => A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất. Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm: - C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol) - CH3COOH (0,3 mol) và HOOC-COOH (0,09 mol) Vậy các este trong X là: C2H5-OOC-COO-C2H5: 0,09 CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3: 0,14 CH3-COO-C2H5: 0,02 => %CH3COOC2H5 = 4,98% Câu 9: Đáp án A X là este tạo bởi axit và ancol no Khi thủy phân X bằng kiềm thu được rắn X1 có muối và có thể có NaOH và X2 là ancol Xét ancol X2 X2 tác dụng với Na sinh ra số mol H2 bằng nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z nên Z có 2 nhóm OH => X có 2C mà X là ancol no nên X là C2H4(OH)2 Xét X1 : Na2CO3 : 0,15 mol và 0,15 mol CO2 Bảo toàn thì trong muối ở X1 có C : 0,3 mol và trong X tổng cộng có 0,3 mol Na Muối trong X1 chỉ có thể là ancol đơn chức hoặc đa chức cho X là este thuần và ancol là C2H4(OH)2 TH 1 : muối là CnH2n+1COONa : 0,2 mol thì số mol C là 0,3 : 0,2 =1,5 loại TH2 : muối là CnH2n(COONa)2 : 0,1 mol nên n + 2 = 0,3 : 0,1 =3 nên n =1 Vậy trong X1 có CH2(COONa)2 : 0,1 mol và NaOH : 0,1 mol nên m =18,8 Câu 10: Đáp án A Xà phòng hóa0,6 mol Z trong 0,75 mol KOH thu được rắn F có 0,15 mol KOH và 0,6 mol RCOOK Rắn F + O2→ 2,025 mol CO2 và 1,575 mol H2O và 0,375 mol K2CO3( bảo toàn số mol K) Bảo toàn số mol C thì trong F có số mol C là 0,375 + 2,025 =2,4 Nên trong RCOONa có 4 nguyên tử C Bảo toàn số mol Hkhi đốt rắn F ta có : nH ( muoi )  nKOH  2nH 2O  nH ( muoi )  3 mol Nên muối có 5 nguyên tử H trong công thức Vậy muối là C3H5COONa Y là C3H5COOCH3.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> (1) sai axit Y là C3H5COOH (2) axit Y không no nên sai (3) X không có đồng phân hình học vì axit X mạch hở phân nhánh có một nối đôi chỉ có công thức là CH2=C(CH3)- COOH (4) sai. Z có nguyên tử C (5) đúng Câu 11: Đáp án B khi đốt cháy X thì thu được 0,5 mol H2Ovà x mol CO2 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ta có m + 0,77.32 = 0,5 .18 + 44x(1) Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng này ta có nO(X) + 0,77.2 =0,5 + 2x(2) Khi cho X tác dụng với KOH thì nX= nO(X)/6 Nên m + 56.3. nO(X)/6 = 9,32 + 92.nO(X)/6(3) Giải 1,2,3 ta được m=8,56; x=0,55 mol và nO(X)=0,06 mol X có số mol là 0,01 mol và có số mol C là 0,55 mol và H : 1 mol nên X có CTHH là C55H100O6 có số liên kết pi là 6 liên kết Khi X tác dụng với Br2 thì chỉ có khả năng tác dụng vào 3 liên kết pi (do 3 lk pi còn lại bền ở este) Suy ra a = 0,12 :3 =0,04 mol Câu 12: Đáp án C Thủy phân 11,76 g X vào dung dịch NaOH thu đươc ancol Y thì ta có 2ROH + 2Na → 2RONa + H2 nH2= 0,08 mol nên nROH = 0,08.2 = 0,16 mol Khối lượng của bình tăng là 4,96 = 0,16( R + 17) – 0,08.2 nên R = 15(CH3) Trong 5,88 g X thì khi đốt thu được CO2 : x mol và H2O :3,96 g 5,88 g X được tạo bởi 0,08 mol ancol Y => 5,88 X có tổng số mol este là 0,08 mol Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy X thì 5,88 + 32nO2 = 44x + 3,96 Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng đốt cháy X thì 0,08.2 + 2nO2 = 2x + 0,22 Giải được x= 0,24 và nO2 = 0,27 mol Trong X có số nguyên tử C trung bình của các este là 0,24 : 0,08= 3 Vì X gồm 3 este trong đó có 2 este no đơn chức và một este không no đơn chức có một nối đôi nên 2 este no là HCOOCH3 và CH3COOCH3 Số mol este không no = nCO2 – nH2O =0,02 mol nên tổng số mol 2 axit còn lại là 0,06 mol Từ 2 estea no thì số mol CO2 tạo ra sẽ 0,12 < nCO2< 0,18 mol suy ra số mol CO2 tạo từ axit không no là 0,06 < nCO2 < 0,12 mol nên số nguyên từ C trong axit là 3 < C < 6 Mà este tạo bởi axit có đồng phân hình học nên thỏa mãn là C3H5COOCH3 : 0,02 mol % C3H5COOCH3 = 34,01 % Câu 13: Đáp án C Đặt CTHH của muối là RCOONa X + 0,69mol NaOH → RCOONa + 15,4 gZ + NaOH ( có thể dư) Z + Na → 0,225 mol H2 →nOH(Z) = 0,225.2=0,45 mol X tạo bởi các axit đơn chức → nRCOONa = nOH =0,45 mol → cô cạn Y : 0,45 mol RCOONa ; 0,24 mol NaOH t oC  RH  Na2 CO3 CaO PTHH: RCOONa  NaOH  Theo PTHH nRH = nNaOH = 0,24 mol → MRH = 7,2 :0,24 =30 → R =29 (C2H5).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Bảo toàn khối lượng khi cho X vào dd NaOH ta có mX  mNaOH  mC2 H5COONa  mancol  mNaOHdu → m +0,69.40=0,45.(29+44+23)+15,4 + 0,24.40 → m=40,6 Câu 14: Đáp án A Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức ,mạch hở là CnH2n-4-2kO6 (k: là số liên kết pi gốc axit) CnH2n-4-2kO6 → nCO2 + (n -2 -k) H2O x nx x(n - 2 - k) (mol) nCO2−nH2O=5nX ⇒ nx - x (n – 2 – k) = 5x ⇒ k = 3 ⇒ Công thức X là:CnH2n-10O6 CnH2n-10O6 + 3H2 → CnH2n-4O6 x 2x Số mol H2: 3x = 0,3 ⇒ x = 0,1 Khối lượng X = mX' –mH2 = 89 – 2.0,3 = 88,4 (R-COO)3-C3H5 + 3NaOH → 3R-COONa + C3H5(OH)3 0,1 0,3mol 0,3 mol Áp dụng định luật bảo toàn: mchất rắn = mX + mNaOH - mC3H8O3 = 88,4 + 0,45.40 - 92.0,1 = 97,2 Câu 15: Đáp án D RCOOK + KOH -> RH + K2CO3 Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 ; nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp : +) TH1 : nRCOOK = 0,4 ; nKOH dư = 0,3 mrắn = 54,4 => R = 11 nY = 0,4 => nY pứ = 0,24 mol => nete = nH2O = 0,12 mol => mY pứ = mete + mH2O = 10,2g => MY = 42,5 Vậy Y chứa CH3OH (0,1 mol) và C2H5OH (0,3 mol) => tỷ lệ mol các muối = 1 : 3 hoặc 3 : 1 R = 11 => -H và –R’ 1 + 3R’ = 11.4 => R’ = 43/3 => Loại 3 + R’ = 11.4 => R’ = 41 : C3H5Vậy các este là : HCOOC2H5 (0,3) và C3H5COOCH3 (0,1) => %mHCOOC2H5 = 68,94% +) TH2 : nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4 mol Có mrắn = 54,4g => R = 23,67 nY = 0,3 mol => nY pứ = 0,18 mol => nete = nH2O = 0,09 mol Có : mY pứ = mete + mH2O = 9,66g => MY = 32,2 Vậy Y chứa CH3OH (207/700 mol) và C2H5OH (3/700 mol) => tỷ lệ mol các muối = 207 : 3 hoặc 3 : 207 => Không thỏa mãn R = 23,67 => -R” và –R’ 207R” + 3R’ = 23,67.210 => Loại 3R” + 207R’ = 23,67.210 => Loại Vậy %mA = 68,94% Câu 16: Đáp án A n Na2CO3 = 0,225 mol => n NaOH = 2 . 0,225 = 0,45 mol => m NaOH = 18 g m H2O trong dd NaOH = 180 – 18 = 162 g m H2O sinh ra ở phản ứng = 164,7 – 162 = 2,7 g.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> => n H2O = 0,15 mol 0,15 mol X phản ứng 0,45 mol NaOH sinh ra 0,15 mol H2O Bảo toàn khối lượng : m X + m dd NaOH = m H2O + m Z => m X = 29,1 => M X = 194 n CO2 = 1,275 mol , n H2O = 0,825 mol X + NaOH → H2O + Z ( 0,825 mol H2O , 1,275 mol CO2 , 0,225 mol Na2CO3 ) n C = n CO2 + n Na2CO3 = 1,5 mol => X có Số C = 1,5 : 0,15 = 10 n H = 2 n H2O đốt cháy + 2 n H2O sản phẩm - n NaOH = 2. ( 0,15 + 0,825 ) – 0,45 = 1,5 mol Số H có trong X là : 1,5 : 0,15 = 10 Vì M = 194 => số O = 4 X là C10H10O4 CT của X: C10H10O4 mà chỉ chứa 1 loại nhóm chức --> là este 2 chức mà X + 3 NaOH →H2O + Z vs tỉ lệ 1:3 sinh ra 1 H2O => 1 chức của este là ancol và 1 chức còn lại là phenol Z + H2SO4 ra 2 axit đơn chức và T cấu tạo của X: HCOO-C6H4-CH2-OOC-CH3 --> T là: OH-C6H4-CH2OH (C7H8O2) Vậy số H là 8 Câu 17: Đáp án D Bảo toàn khối lượng : m este + m KOH = m muối + m H2O => m H2O = 0,18 g => n H2O = 0,01 mol n KOH = 2 n K2CO3 = 0,02 mol => n K2CO3 = 0,1 mol n CO2 = 0,06 mol , n H2O = 0,03 mol => n C = n CO2 + n K2CO3 = 0,07 mol n H ( trong este ) + n H ( trong KOH ) = n H ( trong muối ) + n H (H2O) => n H = 0,03 .2 + 0,01 . 2 – 0,02 = 0,06 mol m este = m C + m H+ m O = 1,22 => m O = 0,32 => n O = 0,02 mol nC : nH : nO= 7 : 6 : 2 => este là C7H6O2 vì phản ứng với kiềm có tạo nước => este của phenol => HCOOC6H5 Câu 18: Đáp án C nKOH = 2nX => este 2 chức (Vì có 4 Oxi trong phân tử) => Mmuối = 210g = MR1COOK + MR2COOK => R1 + R2 = 44 => CH3 và C2H5 Câu 19: Đáp án A nAg = 0,16 mol => nHCOO = 0,08 mol Hỗn hợp ancol Y : nCO2 = 0,26 mol ; nH2O = 0,5 mol => nancol = nH2O – nCO2 = 0,24 mol => Số C trung bình = 1,08 => CH3OH và C2H5OH hoặc C2H4(OH)2 (*)TH1 : CH3OH và C2H5OH => nCH3OH = 0,22 ; nC2H6O = 0,02 mol 2 muối gồm 0,08 mol HCOONa và 0,16 mol nếu muối axit đơn chức hoặc 0,08 mol nếu muối axit 2 chức (vẫn thỏa mãn điều kiện este mạch hở) => Mmuối đơn chức = 106,875 (L) ; Mmuối 2 chức = 213,75 (L) (*) TH2 : CH3OH và C2H4(OH)2 => nmuối = 0,22 + 2.0,02 = 0,26 mol => nmuối đơn chức = 0,18 mol => M = 95g (L) nmuối 2 chức = 0,09 mol => M = 190g => C4H8(COOH)2 => 3 este thỏa mãn là : 0,09 mol C4H8(COOCH3)2 ; 0,04 mol HCOOCH3 ; 0,02 mol (HCOO)2C2H4.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> => %mC4H8(COOCH3)2 = 76,7% Câu 20: Đáp án A Bảo toàn khối lượng : mKOH = 9,24 + 4,83 – 8,19 = 5,88g => nKOH = 0,105 mol = neste = nancol = nmuối Mancol = 46 (C2H5OH) ; Mmuối = 88 => RCOOK = 88 => R = 5 => HCOOK và CH3COOK => Este : HCOOC2H5 : x mol và CH3COOC2H5 : y mol => x + y = 0,105 Và 74x + 88y = 8,19 => x = 0,075 ; y = 0,03 => mHCOOC2H5 = 5,55g Câu 21: Đáp án C X là Cn H 2 n  2 k O2 ( k < 2, vì có một liên kết π ở chức). to 3n  k  2 Cn H 2 n  2 k O2  O2  nCO2  (n  k ) H 2 O 2 Ta có: 4 4 4 3n  k  2 VCO2  VO2  nCO2  nH 2O  n  . 6 5 5 2  k  0; n  4 ( vì MX < 100) CTPT của X là: C4H8O2 CTCT là RCOOR’ RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH (mol) x → x x nKOH (ban đầu) = 0,7.0,2 = 0,14 (mol) mchất rắn = mmuối + mKOH dư= x(MR + 83) + (0,14 –x).56 = 12,88 ⇒x.MR+27x =5,04 Biện luận tìm MR và x (với x < 0,14): R là H => MR = 1 => x = 0,18 (loại) R là CH3- => MR = 15 => x= 0,12 (nhận) => m = 0,12 . 74 = 8,88 (g) R là C2H5 thì x = 0,09 ( nhận ) (1) đúng vì m =0,12.88=10,56 hoặc 0,09.88 =7,92(g) (2) sai vì X chỉ có tên etyl axetat hoặc metyl propionat (3) đúng vì mmuối = 0,12.98=11,76 hoặc m =0,09 .112=10,08 (4) đúng vì X cho 4 đồng phân este và 2 đồng phân axit (5) đúng vì mancol = 0,12.46=5,52 hoặc 0,09.32=2,88 g Câu 22: Đáp án C n Ag = 0,8 mol và n H2 = 0,2 mol , n CO2 = 0,1 mol TH1 => n RCHO = 0,4 mol => n H2O = 0,4 mol ( theo PTHH ) => Số mol H2 do nước tạo ra là 0,4 : 2 = 0,2 mol (vô lý vì khi đó ancol không sinh ra H2 ) => Rơi vào trường hợp 2 => CH3OH , HCHO , HCOOH CH3OH + CuO →HCHO + Cu + H2O a a CH3OH + 2 CuO → HCOOH + H2O + 2 Cu b b CH3OH + Na → CH3ONa + ½ H2.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> x => 0,5 x H2O + Na → NaOH + ½ H2 a+b 0,5 ( a + b ) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2 b 0,5 b HCOOH + KHCO3→ HCOOK + H2O + CO2 0,1 <= 0,1 HCHO + AgNO3 + NH3→ 4 Ag a 4a HCOOH + AgNO3 + NH3→ 2 Ag 0,1 => 0,2 => a = n HCHO = 0,15 mol => n H2O = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol => x = n CH3OH = 0,2 . 2 – 0,25 – 0,1 = 0,05 mol => n CH3OH ( ban đầu ) = 0,05 + 0,15 + 0,1 = 0,3 mol => n Este = n CH3OH = 0,3 mol RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3 0,3 => 0,3 mol => M khí = 8,4 : 0,3 = 28 => R = 27 => là C2H3 => Este là CH2=CH-COOCH3 : loại vì este này không có đồng phân phù hợp Số mol của RH phải tính theo NaOH ( muối dư sau phản ứng ) 8, 4 => n NaOH = R  1 8, 4 => 40,2 = m RCOONa + m NaOH = 0,3 . ( R + 67 ) + 40 . R  1 => R = 39 => R là C3H3 C2H-CH2-COOCH3 CH3-C=C-COO-CH3 m Este = 0,3 . 98 = 29,4 g Câu 23: Đáp án A n O2 = 0,36 mol n CO2 = 0,32 mol và n H2O = 0,16 mol Bảo toàn nguyên tố oxy : 2 n Este + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O => n Este = 0,04 mol => Số C = 0,32 : 0,04 = 8 C => Số H = 0,16 . 2 : 0,04 = 8 H Este là C8H8O2 => n NaOH = 0,07 mol > n este nhưng bé hơn 2 lần số mol este Trong hỗn hợp có 1 este phản ứng rỉ lệ 1 :1 với NaOH , một este phản ứng tỉ lệ 1 :2 NaOH Số mol của este lần lượt là 0,01 ( tỉ lệ 1;1 với NaOH ) và 0,03 ( tỉ lệ 1; 2 với NaOH ) Vì thu được 3 muối nên 2 este này không được trùng muối 2 este là HCOO-CH2-C6H5( 0,01 mol ) và CH3-COO-C6H5 ( 0,03 mol ) Muối là 0,01 mol ( HCOONa ) và 0,03 mol CH3COONa và C6H5-ONa m muối = 6,62 ( chọn ) Hoặc HCOO-C6H4- CH3( 0,03 mol ) và C6H5-COO-CH3 ( 0,01 mol ) muối là : 0,03 mol ( HCOONa , và CH3-C6H4-ONa ) , 0,01 mol C6H5-COONa m muối = 7,38 g ( loại ) Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là0,01 mol ( HCOONa ) và 0,03 mol CH3COONa.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> m muối = 3,14 g Câu 24: Đáp án C n O2 = 1,5 mol => m O2 = 48 g n CO2 = 1,3 mol => m CO2 = 57,2 g Bảo toàn khối lượng : m Este + m O2 = m CO2 + m H2O => m H2O = 18 g => n H2O = 1 mol < n CO2 => este ko no => axit ko no Bảo toàn nguyên tố oxy : 2 n Este + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O => n Este = 0,3 mol Số C Trung bình = 1,3 : 0,3 = 4,33 => 2 este có số C là 4 và 5 Vì n Este = 0,3 = n CO2 – n H2O => Este có 2 liên kết pi tronc công thức cấu tạo : 2 este là : CH2=CH-COOCH3 và : CH2=CH-COOC2H5 Câu 25: Đáp án A nO2 đốt X = 1,53 nO2 đốt Y = 1,08 => nO2 đốt Q = 1,53 – 1,08 = 0,45 Q no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,45/1,5 = 0,3 Nếu X mạch hở thì nX = nQ = nKOH = 0,3 => Q là CH3OH Bảo toàn khối lượng => mX = mT + mQ - mKOH = 27,96 Đặt a, b là số mol CO2 và H2O =>2a + b = 0,3.2 + 1,53 . 2 và 44a + 18b = 27,96 + 1,53 . 32 => a = 1,38 và b = 0,9 => Số C = 4,6=>C4 (0,12 mol) và C5 (0,18 mol) Các muối gồm C2HxCOOK (0,12) và C3HyCOOK (0,18) => mY = 0,12(x + 107 ) + 0,18(y +119) = 35,16 => 2x + 3y = 15 => x = y = 3 là nghiệm duy nhất Xgồm: Y: C2H3COOCH3 Z: C3H3COOCH3 Câu 26: Đáp án B C trung bình = 0,7/0,2 = 3,5 => 1 este có số C bằng 2 hoặc bằng 3. + Khi cho E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2 ancol có cùng số C nên Y là HCOOCH2CH3 (không thể là HCOOCH3 vì chỉ có CH3OH là ancol duy nhất có 1C). => 2 ancol: CH3CH2OH và HOCH2CH2OH + X là este đơn chức nên X được tạo bởi ancol là CH3CH2OH=> X là CH2=CHCOOCH2CH3 + Z no nên Z tạo bởi HCOOH và C2H4(OH)2 => Z là (HCOO)2C2H4 Câu 27: Đáp án C X có dạng CnH2n-2kO4 nCO2 = x; nH2O = y → x + y = 0,5 (1) Bảo toàn O: 2nCO2 + nH2O = 2.0,3 + 4nX (2) Ta có nCO2 – nH2O = k.nX (3) (1), (2), (3) → nCO2 = 0,3; nH2O = 0,2; nX = 0,05; k = 1 → Y tạo bởi axit 2 chức no, mạch hở và 1 ancol no, mạch hở và 1 ancol ko no (1 lk π), mạch hở CTCT Y:. → mchất rắn = mNaOH dư + m(COONa)2 = 0,1.40 + 0,05.134 = 10,7 gam Chú ý:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> NaOH dư Câu 28: Đáp án C Gọi công thức chung của muối là: CnH2n+1COONa  O2 Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5) CO2  (n  0,5) H 2 O  0,5 Na2 CO3 Ta thấy đốt muối thì nCO2=nH2O Đặt nCO2=nH2O=x=>nCaCO3=x mdd giảm=mCaCO3-(mCO2+mH2O)=>100x-(44x+18x)=3,42 =>x=0,09 mol  O2 Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5) CO2  (n  0,5) H 2 O  0,5 Na2 CO3 7,36 / 14n  68  0, 09 =>0,09(14n+68)=7,36(n+0,5)=>n=0,4 =>n muối=7,36(14.0,4+68)=0,1 mol BTKL: m=m muối + m ancol – mNaOH=7,36+3,76-0,1.40=7,12 gam Câu 29: Đáp án A (*) Biện luận : - Thủy phân X mà tạo 2 sản phẩm hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương => Loại D (D có CH3CHO) - Chỉ có đồng đẳng của D mới không điều chế trực tiếp được => Loại luôn C - Xét ý B : %O = 36,36% => M = 88g => CTPT C4H8O2 không phù hợp => Loại B Câu 30: Đáp án C nCO2 = 0,16 mol => nC = 0,16 mol nH2O = 0,08 mol => nH = 0,16 mol Bảo toàn khối lượng : m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 2,72g => nO = 0,04 mol => C : H : O = 4 : 4 : 1 Do E là este đơn chức => CTPT của E là C8H8O2 nE = 0,02 mol và nNaOH = 0,035 mol Trong E có 1 este của phenol (0,015 mol) và 1 este của ancol (0,005 mol) Bảo toàn khối lượng : => mancol = mE + mNaOH – mT – mH2O = 0,54 g nancol = 0,005 mol => Mancol = 108g => C6H5CH2OH Xà phòng hóa E chỉ thu được 3 muối và ancol trên nên E chứa : HCOOCH2C6H5 (0,005 mol) CH3COONa (0,015 mol) C6H5ONa (0,015 mol) => mRCOONa = 1,57g Câu 31: Đáp án A nO2=0,66 mol; nCO2=0,57 mol. Giả sử Z là ROH BTKL=>mH2O=mX+mO2-mCO2=11,88+0,66.32-25,08=7,92 g => nH2O=0,44 mol mO=mX-mC-mH=11,88-0,57.12-0,44.2=4,16 mol =>nO=0,26 mol=> nROH=nCOO=0,5nO=0,13 mol ROH+Na→RONa+H2 mbình Na tăng = mROH-mH2=0,13(R+17)-0,065.2=5,85=>R=29(C2H5) Do trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được một hidrocacbon duy nhất.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ta có: H-R’COOC2H5: x C2H5OCO-R’-COOC2H5: y x+2y=nCOO=0,13 x+y=nCnH2n+2=2,016/22,4=0,09 => x=0,05; y=0,04 Ta có: 0,05(R’+74)+0,04(R’+146)=11,88=>R’=26 (-CH=CH-) => este đơn chức là CH2=CH-COOC2H5 0,05 mol => m=0,05.100=5 gam Câu 32: Đáp án C mH2O=26.(100%-28%)=18,72 gam=>nH2O=1,04 mol X gồm: 1,04 mol H2O; x mol ROH nH2=0,5nH2O+0,5nROH=>0,57=0,5.1,04+0,5x=>x=0,1mol mX=1,04.18+0,1.(R+17)=24,72=>R=43(C3H7) mMOH=26-18,72=7,28g 2MOH → M2CO3 2(M+17)…...2M+60 7,28………….8,97 =>8,97.2(M+17)=7,28(2M+60)=>M=39 (K) BTKL: mE=mY+mX-mdd KOH=24,72+10,08-26=8,8g => ME=8,8/0,1=88 (C4H8O2: HCOOC3H7) => m muối (Y)=mHCOOK=0,1.84=8,4g => %mHCOOK=8,4/10,08=83,33% Câu 33: Đáp án D nNaOH = 0,49 (mol) => nNaOH pư = 0,49. 100%: 140% = 0,35 (mol) => nNaOH dư = 0,14 (mol) Chất rắn thu được gồm: RCOONa : 0,35 (mol); NaOHdư: 0,14 (mol) BTKL: mRẮN = 0,35 ( R + 67) + 0,14.40 = 38,5 => R = 27 => CH2=CHVậy CTCT của axit là: CH2=CH- COOH Trong este M có: nO = 2nCOOH = 2. 0,35 = 0,7 (mol); nH = 2nH2O = 2. 1,3 = 2,6 (mol) BTKL: nC = ( mM – mO – mH )/12 = ( 34,8 – 0,7.16 – 2,6)/ 12 = 1,75 (mol) M là 3 este đơn chức tạo bởi cùng 1 axit CH2=CH-COOH và 3 ancol no Mà nCO2 – nH2O = 0,45 (mol) # nM = 0,35 (mol) => có este vòng TH1: X: CH2=CH-COOCH3 (a) Y: CH2=CH-COOC2H5 (b) Z: CH2=CH-COOC3H5 (c) (Xiclopropyl acrylat) nM = a + b + c = 0,35 mM = 86a + 100b + 112c = 34,8 nH2O = 3a + 4b + 4c = 1,3 => a = 0,1 ; b = 0,15 ; c = 0,1 ( Loại vì b > a) TH2: X. CH2=CH-COOCH3 (a) Y: CH2=CH-COOC3H5 (b) Z: CH2=CH-COOC3H7 nM = a + b + c = 0,35 mM = 86a + 112b + 114c = 34,8 nH2O = 3a + 4b + 5c = 1,3 => a = 0,175 ; b = 0,1 ; c = 0,075 (Thỏa mãn vì a > b).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> % Y= [(0,1. 112) : 34,8].100% = 32,18% Câu 34: Đáp án D Đặt số mol este và nước lần lượt là x, y + Khi đốt cháy este: n este=nCO2-nH2O=>x=0,48-y (1) + BTNT O: 2neste+2nO2=2nCO2+nH2O => 2x+0,54.2=0,48.2+y (2) =>x=0,12 mol; y=0,36mol nY=neste=0,12mol=>MY=5,28/0,12=44 (CH3CHO) +BTKL: meste=mCO2+mH2O-mO2=0,48.44+0,36.18-0,54.32=10,32 gam=>MX=10,32/0,12=86 (CH3COOCH=CH2) m muối=mCH3COOK=0,12.98=11,76 gam Câu 35: Đáp án C - Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag => Trong X có một este dạng HCOOR1 - Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp => este còn lại có dạng CH3COOR2 nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol => nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol =>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3 Trong 14,08 gam X: 1.2  15.3 R COOR ( R   9, 4) 23 Giả sử công thức chung của X là  NaOH R COOR   R OH R   53, 4 R   17 14, 08 8, 256  R   34, 6  C2 H 5 OH : x, C3 H 7 OH : y 14, 08   x  y  nRCOOR  34, 6  53, 4  0,16   29 x  43 y  R   34, 6  0,16  HCOOC3 H 7 : 0, 064  x  0, 096    y  0, 064 CH 3 COOC2 H 5 : 0, 096 %mHCOOC3 H 7  40%  %mCH3COOC2 H5  60%.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 2 Câu 1: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin ( MZ >75) cần đúng 1,09 mol O2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là: A. 38,792 . B. 34,760. C. 31,880 D. 34,312 Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. 1. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán: 2. Thể tích CO2 (ở đktc) thu được 5,264 lít. 3. Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21. 4. Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74. 5. Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 3: Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là A. 46,05%. B. 8,35%. C. 50,39%. D. 7,23% Câu 4: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là D. 32,8 A. 24,6 B. 20,5 C. 16,4 Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 85,0 B. 85,5 C. 84,0 D. 83,0 Câu 6: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết π) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giả trị lớn nhất của m là A. 28,0. B. 24,8. C. 24,1. D. 26,2. Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,2. B. 12,9. C. 20,3. D. 22,1. Câu 8: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Câu 9: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là A. 8,64 gam. B. 9,72 gam. C. 4,68 gam. D. 8,10 gam. Câu 10: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp 3 muối. Khối lượng của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 3,14 gam. C. 3,90 gam. D. 2,72 gam. Câu 11: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Phần 3: Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 33. B. 25. C. 38. D. 30. Câu 12: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với A. 1,56. B. 1,25. C. 1,63. D. 1,42. Câu 13: Hỗn hợp E gồm bốn chất mạch hở X, Y, Z, T (trong đó: X, Y ( MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic, Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T). Đốt cháy 37,56 gam E cần dùng 24,864 lít O2 (đktc), thu được 21,6 gam nước. Mặt khác, để phản ứng vừa đủ với 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với: A. 55%. B. 40%. C. 50%. D. 45% Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở ( đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH; -CHO; -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,22 B. 1,24 C. 2,98 D. 1,50 Câu 15: Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ X, Y đều mạch hở (MX<MY). Thủy phân hoàn toàn 7,1 gam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và 7,74 gam hỗn hợp hai muối (gồm muối của một axit hữu cơ đơn chức và muối của Gly). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,325 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với A. 75,6%. B. 24,8%. C. 24,4%. D. 75,2% Câu 16: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> A. 16. B. 12. C. 14. D. 18. Câu 17: Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở: X, Y là hai axit cacboxylic; Z là ancol no; T là este đa chức tạo bởi X, Y với Z. Đun nóng 33,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15 gam; đồng thời thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 56,4. B. 58,9. C. 64,1. D. 65,0. Câu 18: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 2,25 mol O2 , thu được 2,1 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 134,7 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp gồm hai muối có khối lượng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 168,0. B. 167,0. C. 130,0. D. 129,0. Câu 19: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết π trong phân tử, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là A. 43,2 gam. B. 81,0 gam. C. 64,8 gam. D. 108,0 gam. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối Y và một ancol Z. Đun nóng lượng ancol Z ở trên với axit H2SO4 đặc ở 179oC thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164. C. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam. D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán. Câu 21: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1. Câu 22: Este X đơn chức có tỉ khối so với oxi bằng 2,3125. Đun nóng 10,98 g hỗn hợp E chứa X và este Y ( chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở ) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5 M thu được hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp chứa x gam muối A và y gam muối B ( MA < MB ). Dẫn từ từ toàn bộ Z qua bình đựng Na dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau khi khí thoát ra hết thì thấy khối lượng bình tăng 5,85 g. Tỉ lệ x : y là A. 2,5. B. .2,7 C. 2,9 D. 3,1 Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y và Z ( Z có nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở Q. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức của Z là A. C5H6O2. B. C5H8O2. C. C4H6O2. D. C4H8O2. Câu 24: Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-4O6). Đun nóng 15,34 gam E với.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 16,84 gam hỗn hợp các muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 8,176 lít khí O2 (ở đktc), thu được CO2 và 7,02 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 7,80%. B. 6,65%. C. 13,04%. D. 9,04%. Câu 25: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ X và Y ( MX < MY) càn vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của môt axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 26: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Giá trị của m là 10,12. B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala. C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E. D. Giá trị của m1 là 14,36. Câu 27: Hỗn hợp A gồm X là một este của amino axit ( no, chứa 1 – NH2, 1- COOH) và hai peptit Y, Z đều được tạo từ glyxin và analin ( nY : nZ = 1: 2; tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 5). Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của amnoaxit ( trong đó có 0,3 mol muối của glyxxin) và 0,05 mol ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam A trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số mol của Z là 0,1 mol. B. Tổng số nguyên tử cacbon trong X là 5. C. Y là (Gly)2(Ala)2. D. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol. Câu 28: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau ( trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của X trong E là A. 16, 67%. B. 20,00%. C. 13,33%. D. 25,00%. Câu 29: Chất X (C10H16O4) có mạch cacbon không phân nhánh. Cho a mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2a mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được chất T có tỉ khối hơi so với Z là 0,7. Nhận định nào sau đây là sai? A. Chất X có tồn tại đồng phân hình học. B. Chất T làm mất màu nước brom. C. Đốt cháy 1 mol chất Y thu được 4 mol CO2. D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,79 mol CO2 và 1,845 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,36 mol X cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với 855 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,48. B. 0,32. C. 0,36. D. 0,24. 1-A 11-A. 2-C 12-C. 3-D 13-A. 4-A 14-A. 5-D 15-D. Đáp án 6-D 16-C. 7-A 17-C. 8-A 18-A. 9-A 19-D. 10-B 20-A.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 21-B. 22-C. 23-A. 24-C. 25-A. 26-B. 27-B. 28-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Đặt nCO2 = 48x và nH2O = 49x => 44.48x + 18.49x + 0,02.28 = 25,56 + 1,09.32 => x = 0,02 (mol) => nCO2 = 0,96 ; nH2O = 0,98 nN2 = 0,02 (mol) => nZ = 2nN2 = 0,04 (mol) Dễ thấy : nZ = ( nH2O – nCO2 )/ 0,5 => Các este đều no, đơn chức, mạch hở. Gọi CTTQ 2 este: CnH2nO2: a mol CTCT của aminoaxit: CmH2m+1NO2: 0,04 (mol) nCO2 = na + 0,04m = 0,96 (1) mH = a(14n + 32) + 0,04(14m + 47) = 25,56 (2) Thế (1) vào (2) => a = 0,32 (mol) Từ (1) => 8n + m = 24 Do m > 2 => n < 3 => Phải có HCOOCH3 => ancol là CH3OH: 0,32 mol nKOH pư = a + 0,04 = 0,36 (mol) => nKOH bđ = 0,36 + 0,36.20% = 0,432 (mol) nH2O = nZ = 0,04 (mol) H + KOH → Muối + CH3OH + H2O Bảo toàn khối lượng => mRẮN = 38,792 (g) Câu 2: Đáp án C 26,12 g chatlong  0,1mol E  26 gMOH 26%   CO2  H 2 O to 12,88 gY     8,97 g M 2 CO3  - Chất lỏng thu được sau pư gồm H2O của dung dịch ROH và ancol. mROH = 7,28 gam; mH2O = 18,72 gam => m ancol = 7,4 gam Sau pư còn MOH dư nên este pư hết. n ancol = n este = 0,1 mol => M ancol = 74 gam: C4H9OH (vì este đơn chức) 7, 28 nROH bd  M  17 8,97 nmuoi  2 M  60 R bảo toàn nên ta có: n ROH = 2 nmuối => M = 39: Kali n KOH ban đầu = 0,13 mol; n KOH dư = 0,13 - 0,1 = 0,03 mol => m muối của este = 12,88 - 0,03 . 56 = 11,2 gam => M muối = 112 Muối có công thức là R-COO-K => R = 29: C2H5 Vậy este là C2H5COOC4H9 => (2) và (4) sai. 29-C. 30-A.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>  H 2O : 26,12 g  0,1molC2 H 5 COOC4 H 9 : 0,1mol  C4 H 9 OH    CO2  H 2 O  KOH du  KOH : 0,13mol  t  12,88 gY C H COOK : 0,1   2 5  K 2 CO3 : 0, 065mol  BTNT C: => nCO2 = 0,125mol => V = 3,024 lít => (1) sai Câu 3: Đáp án D. Đặt a, b là số mol muối GlyNa và AlaNa => nN = a + b = 0,35.2 nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22 => a = 0,27 và b = 0,43 => m muối = 73,92 và nNaOH = 0,7 Bảo toàn khối lượng => nH2O = 0,21 => nY + nZ = 0,21 (1) X là este cùa Glỵ hoặc Ala và ancol T. Nếu X là NH2-CH(CH3)-COOC2H5 => nX = nC2H5OH = 0,3 => Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 - 0,3 = 0,13 mol Ala => Số N trung bình của Y, Z = (0,27 + 0,13)/0,21 = 1,9: Vô lý, loại. Vậy X là NH2-CH2-COOC3H7 => nX = nC3H7OH = 0,23 => Y, Z tạo ra từ 0,27 - 0,23 = 0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala => Số N trung bình của Y, Z = (0,04 + 0,43)/0,21 = 2,24 => Y là dipeptit và z là heptapeptit nN = 2nY + 7nZ = 0,04 + 0,43 (2) (1)(2) => nY = 0,2 và nZ = 0,01 Y là (Gly)u(Ala)2-u Z là (Gly)v(Ala)7-v => nGly = 0,2u + 0,01v = 0,04 => 20 u + V = 4 => u = 0 và v = 4 là nghiệm duy nhất. Vậy: Y là (Ala)2 (0,2 mol) Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol) => %Z = 7,23% Câu 4: Đáp án A Do thủy phân X thu được muối natri axetat nên 2 este là este của axit axetic. nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,6 mol => n ancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol Số C trong mỗi ancol: 0,4/0,2 = 2 Vậy 2 ancol là: CH3CH2OH (x mol) và C2H4(OH)2 (y mol) x + y = 0,2 46x + 62y = 10,8 => x = y = 0,1 Este là: CH3COOC2H5 (0,1 mol) và (CH3COO)2C2H4 (0,1 mol) => nCH3COONa = 0,3 mol m = 0,3.82 = 24,6 gam Câu 5: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 28 7, 28  7, 28 gam  nMOH  mol 100 M  17  26  7, 28  18, 72  nH 2O  1, 04 mol. mMOH  26. mH 2O. n H 2  0,57 mol. BTKL: mX  mY  mdd MOH  24, 72  10, 08  26  m  8,8 gam E là esto no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH X gồm: H2O (1,04 mol) và ROH trong đó mROH  mX  mH 2O  24, 72  18, 72  6 gam H 2O  Na   NaOH  0,5 H 2 1, 04  0,52 ROH  Na  RONa  0,5 H 2 0,1. .  M ROH . 0,57  0,52  0, 05. 6  60  C3 H 8O  0,1. 8,8  88  C4 H 8O2  0,1 => E là HCOOC3H7 Y gồm: HCOOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol) 8,97 nM 2CO3  mol 2 M  60 Đốt Y: 7, 28 8.97 2nM 2CO3   2.  M  39 M  17 2 M  60 BTNT M: Y gồm: HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,03 mol) %mHCOOK  0,1.84 / 10,8  83,33% Câu 6: Đáp án D ME . Goi CTTQ X: Goi CTTQ X : Cn H 2 n  2 2 k O4  k „ 5  3n  k  3 to Cn H 2 n  2 2 k O4  O2   nCO2  (n  1  k ) H 2 O 2 5 5 3n  k  3 nCO2  nH 2O  nO2  n  (n  1  k )  .( ) 3 3 2  6(2n  1  k )  5(3n  k  3)  k  21  3n 0  k  5  0  21  3n  5  5,33  n  7  n  6, k  3 21, 6 X : C6 H 8 O4 , nX   0,15 mol 144 nNaOH>2nX=>NaOH dư, X hết Để khối lượng chất rắn lớn nhất thì este là H3COOC-CH2-COOCH=CH2 Khi đó chất rắn gồm: CH2(COONa)2 (0,15 mol) và NaOH dư (0,4 - 0,15.2 = 0,1 mol) m = 0,15.148+0,1.40 = 26,2 gam Câu 7: Đáp án A nKOH = 0,2 mol Khi đốt Y: nCO2 = 0,4 mol, nH2O = 0,5 mol => ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O n ancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol n = 0,4/0,1 = 4 => C4H10O.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> n ancol < nKOH => trong X có este của phenol (A) và este (B) nB = n ancol = 0,1 mol => nA = (nKOH – nB)/2 = 0,05 mol nH2O = nA = 0,05 BTKL: mX + mKOH = m muối + m ancol + mH2O => m + 11,2 = 24,1 + 0,1.74 + 0,05.18 => m = 21,2 gam Câu 8: Đáp án A 2,904 (g) X + NaOH → 1,104 (g) Y + 3 muối Y + Na → 0,018 mol H2 => nOH- ( trong Y) = 2nH2 = 0,036 (mol) Vì X là este 3 chức => Y là ancol chức => nY = 1/3 nOH- = 0,012 (mol) => MY = 1,104/ 0,012 = 92 => Y là glixerol C3H5(OH)3 Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 ( vì X có 5 liên kết pi trong phân tử) nX = nglixerol = 0,012 (mol) => Mx = 242 (g/mol) Ta có:14n – 8 + 96 = 242 => n = 11 Vậy CTPT của X là C11H14O6 Đốt cháy 2,42 (g) C11H14O6 → 11CO2 + 7H2O 0,01 →0,11 → 0,07 (mol) => mCO2 + mH2O = 0,11.44 + 0,07.18 = 6,1 (g) Câu 9: Đáp án A nE = nNaOH = 0,3 (mol) => nO (E) = 0,6 (mol) Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O ∆mGIẢM = mCO2 + mH2O - m↓ => 44a + 18b – 100a = -34,5 (1) mE = mC + mH + mO => 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,87 và b = 0,79 (mol) Số C = nCO2/ nE = 0,87/0,3 = 2,9 => X là HCOOCH3 Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có: nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (mol) => nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol) Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được: nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43 (mol) => Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375 Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3- CH=CH-COOCH3 Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CHCOOC2H5. Vậy muối có phân tử khối lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa : 0,08 mol => mmuối = 0,08. 108 = 8,64 (g) Câu 10: Đáp án B nO2 = 0,36 mol nCO2 = 0,32 mol => nC = 0,32 mol nH2O = 0,16 mol => nH = 0,32 mol BTNT O: nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,32.2 + 0,32 – 0,36.2 = 0,08 mol => C:H:O = 0,32:0,32:0,08 = 8:8:2 => C8H8O2 TN2: nNaOH = 0,07 mol neste = 0,5nO = 0,04 mol nNaOH/neste = 0,07/0,04 = 1,75 => 1 este của phenol.

<span class='text_page_counter'>(90)</span>  A(estecua phenol ) : x  x  y  nE  0, 04  x  0, 03 E   B : y 2 x  y  nNaOH  0, 07  y  0, 01  nH 2O  x  0, 03 mol  HCOOC6 H 4 CH 3  HCOOCH 2 C6 H 5 A(0, 03 mol )  ; B(0, 01mol )  CH 3 COOC6 H 5 C6 H 5 COOCH 3 TH 1: HCOOC6 H 4 CH 3 ( A) vaC6 H 5 COOCH 3 ( B)  mmuoi  7,38 gam(loai ) TH 2 : CH 3 COOC6 H 5 ( A) vaC6 H 5 COOCH 3 ( B)  mmuoi  7,38 gam(loai ) TH 3 : CH 3 COOC6 H 5 ( A) va HCOOCH 2 C6 H 5 ( B)  mmuoi  6, 62 gam(thoa man)  mmuoi axit cacboxylic  mCH 3COONa  mHCOONa  0, 03.82  0, 01.68  3,14 gam. Câu 11: Đáp án A M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên: nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05 Quy đổi M thành:  HCOOH : x C H (OH ) : 0, 05 m  46 x  92.0, 05  14 y  0,15.18  26, 6  x  0, 4  3 5 hh 3     y  0, 45 nCO2  x  0,15  y  1 CH 2 : y  H 2 O : 0,15 nHCOOH(M) = nAg : 2 = 0,1 mol => n(2 axit còn lại) = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol Gọi 2 axit còn lại có công thức CnH2nO2 (n > 2) và ancol là CmH2m+2O3 (m≥3, m nguyên) Hỗn hợp chứa: HCOOH (0,1 mol); CnH2nO2 (0,3 mol) và CmH2m+2O3 (0,05 mol) BTNT “C”: 0,1.1 + 0,3n + 0,05m = 1 => 6n + m= 18 Mà n > 2 => m < 6 => m = 3, 4, 5 TH1: m = 3 => n = 2,5. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3) => m rắn = 0,1.68 + 0,3.(14.2,5-1+32+23) = 33,5 gam TH2: m = 4 => n = 7/3. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3) => m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(7/3)-1+32+23] = 32,8 gam TH3: m = 5 => n = 13/6. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3) => m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(13/6)-1+32+23] = 32,1 gam => 32,1 ≤ m ≤ 33,5 => m có giá trị gần nhất là 33 gam Câu 12: Đáp án C Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol nCOO = 0,08a mol => nK2CO3 = 0,04a mol, nO(X) = 0,16a BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3 => 0,16a + 0,08a + nO(O2) = 0,198.2 + 0,176 + 0,04a.3 => nO(O2) = 0,572 - 0,12a BTKL => mX + mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3 => 7,668 + 0,08a.56 + 16(0,572 – 0,12a) = 44.0,198 + 18.0,176 + 0,04a.138 => a = 1,667 Câu 13: Đáp án A 12,52 g E cần nNaOH = 0,19 (mol).

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Đốt 37,56 g E cần nO2= 1,11 (mol) → nH2O = 1,2 (mol) => Đốt 12,52 g E cần 0,37 mol O2 → 0,4 mol H2O Quy đổi hỗn hợp E thành: CnH2nO2 : 0,19 mol CmH2m+2O2 : a mol H2O: - b mol mE = 0,19 ( 14n + 32) + a( 14m + 34) – 18 = 12,52 nO2 = 0,19 ( 1,5n – 1) + a ( 1,5n – 0,5) = 0,37 nH2O = 0,19n + a( m + 1) –b = 0,4 => a = 0,05; b = 0,04 và 0,19n + am = 0,39 => 0,19n + 0,05m = 0,39 => 19n + 5m = 39 T không tác dụng với Cu(OH)2 nên m ≥ 3. Vì n ≥ 1 nên m = 3 và n = 24/19 là nghiệm duy nhất. => HCOOH ( 0,14) và CH3COOH (0,05) b = 0,04 => HCOO-C3H6-OOC-CH3: 0,02 mol => nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol) => %nHCOOH = 60%. (gần nhất với 55%) Câu 14: Đáp án A X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2 = 0,01875 nCOONH4 = nNH3 = 0,02 > nCHO => X có chứa nhóm COOH Ta có các trường hợp sau: TH1: OHC-CnH2n-CHO và HOOC-CnH2n-COOH Muối là: CnH2n(COONH4)2 (0,01 mol) => (14n+124)0,01 = 1,86 => n = 4,4 (loại) TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH Muối là HO-CmH2m-COONH4 (0,02 mol) => (14m+79)0,02 = 1,86 => n = 1 Vậy X gồm: HOCH2CHO (0,01875 mol) và HOCH2COOH (0,00125 mol) => m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22 gam Câu 15: Đáp án D Nhận xét: Ta thấy khối lượng muối = 7,74 g > 7,1g khối lượng của este => ancol là CH3OH nE = nCH3OH = nNaOH = x (mol) Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH => 7,1 + 40x = 7,74 + 32x => x = 0,08 (mol) Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,08.2 + 2.0,325 – 2. 0,26 = 0,29 (mol) BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 => mN2 = 7,1 + 0,325.32 – 0,26.44 – 0,29.18 = 0,84(g) => nN2 = 0,84/28 = 0,03 (mol) => nNH2-CH2-COONa = 2nN2 = 0,06 (mol) Gọi muối còn lại có công thức RCOONa => nRCOONa = 0,08 – 0,06 = 0,02 (mol) và mRCOONa = 7,74 - nNH2-CH2-COONa = 1,92(g) => MRCOONa = 1,92/ 0,02 = 96 => CH3-CH2-COONa Vậy X là CH3CH2-COOCH3 (0,02) và Y là NH2-CH2-COOCH3 (0,06) => % Y= [(0,06. 89): 7,1].100% = 75,2% Câu 16: Đáp án C nCOO = nKOH = 0,66 mol => nO(E) = 2nCOO = 1,32 mol Giả sử CO2 (x mol) H2O (y mol) *BTNT O => 1,32+1,92.2 = 2x + y (1).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> *BTKL => 44x + 18y = 46,32 + 1,92.32 (2) Giải (1) và (2) => x = 1,86; y = 1,44 nE = nCO2 – nH2O = 1,86 – 1,44 = 0,42 mol Giả sử E gồm a mol X và b mol Y a+b = 0,42 a+2b = 2nKOH = 0,66 => a = 0,18; b = 0,24 => 0,18n + 0,24m = nCO2 = 1,86 (n, m là số C trong X, Y) => n = 5; m = 4 X là C=C-C-COOCH3 (C5H8O2) và Y là (COOCH3)2 (C4H6O4) Tổng số H là 8+6 = 14 Câu 17: Đáp án C X, Y đơn chức Z, T hai chức *Z + Na: R(OH)2 → H2 0,25 ← 0,25 m bình tăng = mZ – mH2 => mZ = 15 + 0,25.2 = 15,5 gam => MZ = 15,5/0,25 = 62 => Z là C2H4(OH)2 *Đốt F: nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol; nO(F) = 2nNaOH = 0,8 mol BTNT O: nH2O = nO(F) + 2nO2 - 3nNa2CO3 – 2nCO2 = 0,8 + 0,7.2 – 0,6.2 – 0,2.3 = 0,4 mol BTKL => m muối = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.106 + 0,6.44 + 0,4.18 – 0,7.32 = 32,4 gam 32, 4 RCOONa : 0, 4mol  R  67   R  14 0, 4 Có axit là HCOOH *E + NaOH: T có dạng là ( RCOO) 2 C2 H 4 => MT = (14+44).2+28 = 144 BTKL => mH2O = mE + mNaOH – m muối – mZ = 33,7 + 0,4.40 – 32,4 – 15,5 = 1,8 gam => naxit = nH2O = 0,1 mol => neste = (nNaOH-naxit)/2 = 0,15 => mT = 0,15.144 = 21,6 gam => %mT = 64,1% Câu 18: Đáp án A MX = 3,125.32 = 100 (C5H8O2) Do E tác dụng với KOH sinh ra hai ancol có cùng số C nên ancol có số C từ 2 trở đi Số C trung bình = 2,1/0,6 = 3,5 Suy ra một este là HCOOC2H5 (G/s là Y) Hai ancol là C2H5OH, C2H4(OH)2 => X là CH2=CH-COOC2H5 Do Z no, mạch hở nên Z là (HCOO)2C2H4 C5 H 8 O2 : x CO2 : 2,1   O 2:2,25 *0, 6 mol C3 H 6 O2 : y    BT :H  H 2 O : 4 x  3 y  3z   C H O : z  4 6 4  x  y  z  0, 6  x  0, 06  BT :C      5 x  3 y  4 z  2,1   y  0,36    z  0,18 BT :O  2 x  2 y  4 z  2, 25.2  2,1.2  4 x  3 y  3 z   mE  0, 06.100  0,36.74  0,18.118  53,88 g.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> C H COOK : 0, 06 Muoi  2 3  mmuoi  0, 06.110  0, 72.84  67, 08 g  HCOOK : 0,36  2.0,18  0, 72 * Tỷ lệ: 53,88 g E...67, 08 g muoi 134, 7 g E...167, 7 g muoi Câu 19: Đáp án D C2 H 4O2 : x CO :1,3   O:2:1,25 0,5molX C4 H 6O4 : y   2  H 2O :1,1 C H O : z  n 2n2 2 BT :O   nO X   2nCO2  nH 2O  2nO2  1, 2mol 2 x  4 y  2 z  1, 2   y  0,1  x  y  z  0,5 Ta thay: nCO2  nH 2O  nC4 H 6O4  nCn H 2 n2O2 1,3  1,1  0,1  nCn H 2 n2O2.  nCn H 2 n2O2  0,1mol  nC2 H 4O2  0,5  0,1  0,1  0,3mol. BT :C   0,3.2  0,1.4  0,1n  1,3  n  3  HCOOCH  CH 2 .  HCOOCH 3 : 0,3  HCOONa : 0, 4   NaOH X  COOCH 3 2 : 0,1   CH 3 CHO : 0,1  HCOOCH  CH : 0,1  2  nAg  2nHCOONa  2nCH3CHO  1mol  mAg  108 gam. Câu 20: Đáp án A nancol = nanken = 0,015 mol nNaOH>nancol => Trong X có 1 axit và 1 este => neste + naxit = nNaOH = 0,04 mol Giả sử X gồm: Este CnH2nO2: 0,015 mol Axit CmH2mO2: 0,025 mol Khi đốt X => nH2O = nCO2 = a mol => m bình tăng = 44a + 18a = 7,75 gam => a = 0,125 mol BT “C”: 0,015n+0,025m = 0,125 => 3n+5m = 0,125 => n = 5, m = 2 thỏa mãn. Este là C5H10O2 (0,015 mol) Axit là C2H4O2 (0,025 mol) - Xét A: meste = 0,015.102 = 1,53 gam; maxit = 0,025.60 = 1,5 gam Phần trăm về khối lượng của từng chất là 49,5% và 50,5% => A đúng - Xét B: Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 102 + 60 = 162 => B sai - Xét C: Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là meste = 1,53 gam => C sai - Xét D: + Axit chỉ có 1 CTCT thỏa mãn là: CH3COOH + Este có 2 CTCT thỏa mãn là: CH3COOCH2-CH2-CH3 và CH3COOCH(CH3)-CH3 => D sai.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 21: Đáp án B Đốt T: nT  nH 2O  nCO2  0,54  0,36  0,18 mol C2 H 5OH : x nCO2 0,36 CT    2  T  0,18 mol   nT 0,18 C2 H 4  OH 2 : y  x  y  nT  0,18  x  0, 08    x  2 y  nNaOH  0, 28  y  0,1 BTKL   a  mX  mNaOH  mT  20, 24  0, 28.40  0, 08.46  0,1.62  21,56  g . Câu 22: Đáp án C MX = 2,3125 . 32 =74 g X là este đơn chức nên X là CmHnO2 →12m + n= 42 → m= 3 và n =6 X, Y + NaOH → muối + ancol Z gồm 2 ancol có cùng số C nên Z có C2H5OH và C2H4(OH)2 với X là HCOOC2H5 Đặt nC2H5OH = a mol và nC2H6O2 = b mol → a + 2b = nNaOH = 0,15 mol Z + Na : 2Na +2 C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 Na + C2H4(OH)2 → C2H4(ONa)2 + H2 thì mbình tăng = mancol – mH2 =46a + 62b – 2(a/2 + b) =45a + 60b =5,85 Do đó a =0,09 mol và b =0,03 mol Ta có mE = mX + mY => 10,98 = 0,09.74 + mY → mY =4,32 mol → MY = 4,32 :0,03 =144 Vì X tạo từ C2H4(OH)2 nên X là R(COO)2C2H4 → R + 44.2 + 28 =144→ R = 28 ( C2H4) Muối A là HCOONa TH1: Muối B là C2H4(COONa)2 : 0,03 mol → x : y = (0,09.68) : (0,03.162)=1,26 (không có đáp án ) TH 2: Y tạo 2 muối HCOONa và C2H3COONa . Mỗi muối 0,03 mol → muối A : HCOONa :0,12 mol. Muối B : C2H3COONa : 0,03 mol → x : y =2,9 Câu 23: Đáp án A Gọi CTPT của 2 este là RCOOR’: 0,3 (mol) ( vì este đơn chức nên = nKOH) Lượng O2 dùng để đốt X = lượng O2 để đốt T + ancol => nO2 (đốt ancol) = 1,53 – 1,08 = 0,45 (mol) Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O CnH2n+2O + 1,5nO2 → nCO2 + (n +1)H2O 1 (mol) → 1,5n (mol) 0,3 (mol) → 0,45 (mol) => 0,3.1,5n = 0,45 => n = 1 Vậy CT của ancol là CH3OH: 0,3 (mol) BTKL ta có: mX + mKOH = mmuối + mancol => mX = 35,16 + 0,3.32 – 0,3.56 = 27,96 (g) Gọi a và b là số mol CO2 và H2O khi đốt cháy X BTKL     m(CO2  H 2O )  44 x  18 y  27,96  1,53.32  x  1,38(mol )   )  BTNT :O  y  0,9(mol   2 x  y  0,3.2  1,53.2 Gọi k là độ bất bào hòa của 2 este Ta có: nCO2  nH 2O 1,38  0,9 nX   0,3   k  2, 6 k 1 k 1.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 27,96  93, 2 0,3  R  44  15  93, 2  R  34, 2 => 1 este phải có 3 liên kết pi trong phân tử => Z có CTPT là C5H6O2 Câu 24: Đáp án C M RCOOCH3 . 8,176 7, 02  0,365(mol ); nH 2O   0,39(mol ) 22, 4 18 T chứa ancol đơn chức : ( a mol) ancol ba chức ( b mol) nT = nH2O- nCO2 => nCO2 = 0,39 – a – b (mol) BTNT O: a + 3b + 0,365.2 = (0,39 –a – b). 2 + 0,39 => 3a + 5b = 0,44 (1) BT OH: nNaOH = a + 3b (mol) BTKL: mT = mE + mNaOH – mmuối => mT = 15,34 + (a + 3b).40 – 16,84 => mT = 40a + 120b – 1,5 BTKL cho phản ứng đốt cháy T mT + mO2 = mCO2 + mH2O => 40a + 120b – 1,5 + 0,635.32 = (0,39 – a – b).44 + 0,39.18 => 84a + 164b = 14 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,03 và b = 0,07 (mol) Đặt u và v lần lượt là số C của ancol đơn chức và ancol ba chức => ∑ nCO2 = 0,03u + 0,07v = 0,29 => 3u + 8v = 29 8  u  1 u    3  v  3 v  3 là nghiệm duy nhất thỏa mãn => CTPT của ancol ba chức là C3H5(OH)3 Vì Muối tạo ra từ X,Y là: ACOONa: 0,03 (mol) Muối tạo ra từ Z là: BCOONa: 0,21 (mol) => mmuối = 0,03 ( A + 67) + 0,21 ( B + 67) = 16,84 => 3A + 21B = 76 B  1  55   A  3 là nghiệm duy nhất => CTCT của Z là (HCOO)3C3H5 Ta có: mE = 0,03M + 0,07.176 = 15,34 ( Với M là phân tử khối trng bình của X và Y) 302  M  3 Do MX = MY + 2 nên Mx = 102 và MY = 100 Vậy CTPT của X: C5H10O2: x (mol) CTPT của Y : C5H8O2: y (mol)  n( X Y )  x  y  0, 03  x  0, 01     y  0, 02  m( X Y )  102 x  100 y  3, 02 nO2 .

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 100.0, 02 .100%  13, 04% 15,34 Câu 25: Đáp án A %C5 H 8O2 . nCO2 < nH2O → ancol no hở, đơn chức => n ancol = nH2O-nCO2 = 0,1 =>C=nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O Vì nNaOH > nC2H6O → X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X nRCOONa = nNaOH = 0,3 → M = 82 → MR=15 → CH3COONa → Y là CH3COOC2H5 Câu 26: Đáp án B Giả sử Y có k mắt xích n mắt xích = 2nN2 = 0,12 mol => neste = nNaOH – n mắt xích = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol  O2  X : Cn H 2 n  2O2 : 0, 02    nCO2  (n  1) H 2O   0,12  O2   mCO2  (m  1  0,5k ) H 2O Y : Cm H 2 m  2 k N k Ok 1 : k  0,12 nCO2  nH 2O  nX  (0,5k  1)nY  0, 04  0, 02  (0,5k  1) k 3 k  X : Cn H 2 n  2O2 : 0, 02  nCO2  0, 02n  0, 04m  0,38(n…5; m…7)  Y : Cm H 2 m 1 N 3O4 : 0, 04  X : CH 2  C (CH 3 )C OOCH 3 (0, 02) n  5   m  7 Y : (Gly ) 2 Ala (0, 04) * m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g) => A đúng * Y chỉ có 1 gốc Ala => B sai * %mX = 0,02.100/10,12 = 19,76% => C đúng *nH2O = nY = 0,04 mol; nCH3OH = nX = 0,02 mol BTKL: m1 = m + mNaOH – mCH3OH – mH2O = 10,12 + 0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18 = 14,36 (g) => D đúng Câu 27: Đáp án B X là một este của amioaxit (no, chứa 1 –NH2, 1- COOH) + NaOH → 0,05 mol ancol no, đơn chức => X là este no, đơn chức => nX = nancol = 0,05 (mol) Gọi số mol của Y và Z là a và 2a (mol) Đặt y và z là số mắt xích tương ứng của Y và Z  mat xich  y  z  5  1  1 y  z  7    a ( y  2 z )  0,5 Ta có:  nNaOH  0, 05  ay  2az  0,55 y z a 2 5 0,5/12 3 4 0,5/11 4 3 0,05 5 2 0,5/9 Dưới đây tính cho trường hợp in đâm. Các trường hợp khác làm tương tự Y là tetrapeptit ( 0,05 mol) và Z là tripeptit ( 0,1 mol).

<span class='text_page_counter'>(97)</span> nGly = 0,3 (mol) => nAla = nNaOH – nGly – nX = 0,2 (mol) Y: (Ala)u(Gly)4-u : 0,05 (mol) Z: (Ala)V(Gly)3-V : 0,1 (mol) => nAla = 0,05u + 0,1v = 0,2 => u + 2v = 4 => u = 2 và v =1 là nghiệm duy nhất. Vậy Y là (Gly)2(Ala)2 và Z là (Gly)2(Ala) => C đúng; A đúng CTPT của Y là C10H18N4O5 : 0,05 và Z là C7H13N3O4: 0,1 (mol) => Khi đốt cháy nH2O = 9nY + 6,5nZ = 9. 0,05 + 6,5.0,1 = 1,1 => D đúng Vậy B sai Câu 28: Đáp án A  AgNO3  Ag : 0, 08mol  F  X , Y , Z  NaOH du    AgNO3 㚹尐秣  Ag : 0, 06 mol  M  E 5,16 g. F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa 1 1 nHCOONa  nAg  .0, 08  0, 04(mol ) 2 2 4,36  0, 04.68  nCH3COONa   0, 02(mol ) 82 neste   nmuoi  0, 04  0, 02  0, 06(mol ) 5,16  86( g / mol ) 0, 06  CTPT cuaE:C4 H 6O2 => E chưa: CH3COOCH=CH2: 0,02 (mol) ; HCOOR: a (mol) và HCOOR’: b (mol) => a + b = 0,06 (1) M tham gia phản ứng tráng bạc => M chứa anđehit. Có nAg = 0,06 > 2nCH3COOCH=CH2 = 0,04 0, 06  0, 04  0, 01(mol ) 2 => E chứa 1 este có cấu tạo HCOOC=C-CH3: Este còn lại có cấu tạo HCOOCH=CH-CH3: 0,03 (mol) hoặc HCOOC(CH3)=CH2 : 0,03 (mol) Vậy X là HCOOCH=CH-CH3 0, 01.86  %X  .100%  16, 67% 5,16 Câu 29: Đáp án C  M este . Chất X có độ bất bão hòa là: k = (2C + 2 – H):2 = 3 - Khi đun Z với H2SO4 đặc thu được chất T nhẹ hơn Z nên MT = MZ - 18 M M  18 dT / Z  T  Z  0, 7  M Z  60(C3 H 8O) MZ MZ  X :CH  C OOC3H 8 || CH  C OOC3H 8  Y : NaOOC  CH  CH  C OONa  Z : CH 3CH 2CH 2OH  T : CH 2  CH  CH 3 A, B, D, đúng.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> C sai vì 1 mol Y đốt cháy chỉ thu được 3 mol CO2: C4H2O4Na2 + 3O2 → 3CO2 + H2O + Na2CO3 Câu 30: Đáp án A *Đốt cháy 0,36 mol X: Số C trung bình: 2,79 : 0,36 = 7,75 mol Gọi công thức chung của este là: C7,75H2.7,75 + 2 – 2kOx hay C7,75H17,5-2kOx BTNT “H”: nH(X) = 2nH2O => 0,36(17,5-2k) = 1,845.2 => k = 3,625 *Đun Y với 0,855 mol NaOH: nX = nY = 0,36 mol nCOO(X) = nCOO(Y) = nNaOH = 0,855 mol => Số nhóm COO trung bình của X là: 0,855 : 0,36 = 2,375 => π(COO) = 2,375 Mặt khác: k = π(COO) + π(gốc hidrocacbon) => π(gốc hidrocacbon) = 3,625 – 2,375 = 1,25 => a = 1,25.0,36 = 0,45 mol gần nhất với 0,48 mol.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> CHUYÊN ĐỀ ESTE - LIPIT Mức độ vận dụng cao – Đề 1 Câu 1. [210693]: Hỗn hợp T gồm 1 este, 1 axit, 1 ancol (đều no đơn chức mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 11,16g T bằng lượng vừa đủ dung dịch chức 0,18 mol NaOH thu được 5,76g một ancol. Cô cạn dung dịch thủy phân rồi đem muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2 . Phần trăm số mol ancol trong T là: A. 5,75%. B. 17,98%. C. 10,00%. D. 32,00%. Câu 2. [211551]: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2 . Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thù cần 5,6 lít (đktc) khí O2 . Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là? A. 47,104%. B. 59,893%. C. 38,208%. D. 40,107%. Câu 3. [214259]: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7 H12O4 . Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3COO  (CH 2 ) 2  COOC2 H 5. B. CH 3OOC  (CH 2 ) 2  OOCC2 H 5. C. CH 3COO  (CH 2 ) 2  OOCC3 H 7. D. CH 3COO  (CH 2 ) 2  OOCC2 H 5. Câu 4. [214259]: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phép phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phần tử). Đối cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỡn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khi G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị là A. 87,83%. B. 76,42%. C. 61,11%. D. 73,33%. Câu 5. [219608]: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl bezoat, benzyl format, etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH có 0,45 mol NaOH tham gia phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và 10,4 gam hỗn hợp ancol Y. Cho 10,4 gam Y tác dụng hết với Na , thu được 2,8 lít khi H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 40,8. B. 41,0. C. 37,2. D. 39,0. Câu 6. [219612]: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) thu được b mol CO2 và c mol H 2O biết b – c = 41. Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H 2 thu 39g Y (este no). Nếu đun m1 gam X với dd 0,7 mol NaOH , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là? A. 57,2. B. 42,6. C. 52,6. D. 53,2. Câu 7. [219616]: Este X (Có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơn so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 26,78 gam X phản ứng hết với 300 ml dd NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 24,25. B. 26,82. C. 27,75. D. 26,25 1.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Câu 8. [219956]: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2 , thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là: A. 4,19%. B. 7,47%. C. 4,98%. D. 12,56%. Câu 9. [220044]: Thủy ngân este X thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch kiềm, cô cạn thu được chất rắn X 1 và phần hơi X 2 có 0,1 mol chất hữu cơ Z, nung X 1 trong không khí được 15,9g Na2CO3 , 3,36 lít CO2 và hơi nước. Số mol H 2 sinh ra khi cho Z tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z. Khối lượng X 1 là: A. 18,8g. B. 14,4g. C. 19,2g. D. 16,6g. Câu 10. [ 220048]: Cho Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đung nóng được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H 2O và m gam K 2CO3 . Cho các phát biểu sau: (1): Trong phân tử của Y có 8 nguyên tử hidro. (2): Y là axit no, đơn chức, mạch hở. (3): Z có đồng phân hình học. (4): Số nguyên tử cacbon trong Z là 6. (5): Z tham gia được phản ứng trùng hợp. A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Câu 11. [220063]: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2 , sinh ra 0,5 mol H 2O . Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,03. B. 0,04. C. 0,02. D. 0,012. Câu 12. [220095]: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân từ chỉ có nhóm COOH ); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C  C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH , thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1792 ml khi (đktc) và khối lượng bình tăng 4,96 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H 2O . Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 38%. B. 41%. C. 35%. D. 29%. Câu 13. [221802]: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là: 2.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> A. 22,60. B. 34,30. C. 40,60. D. 34,51. Câu 14. [221817]: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H 2O (b – c = 5a). Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc), thu được 89,00 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH , cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là: A. 97,20. B. 97,80. C. 91,20. D. 104,40. Câu 15. [223802]: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (biết . ) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng 0 Y trong H 2 SO4 đặc ở 140 C , thu được hôn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất êt hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là A. 48,96%.. B. 66,89%.. C. 49,68%.. D. 68,94%.. Câu 16. [225085]: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3 ; 56,1 gam CO2 và 18,5 gam H 2O . Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8.. B. 12.. C. 10.. D. 6. Câu 17 [226130]: Cho 1,22g một este E phản ứng vừa đủ với 0,02 mol KOH; cô cạn dung dịch thu được 2,16g hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn muỗi này thu được 2,64g CO2 , 0,54g H 2O và a gam K 2CO3 , M E  140 đvC. Trong F phải chứa muối nào sau đây? A. C2 H 5COOK .. B. CH 3C6 H 4  OH . C. CH 3COOK .. D. HCOOK .. Câu 18. [226441]: Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7 H12O4 . Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được chất hữu cơ Y và 42,0g hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2 H 5OOC  CH 2 2  OOCC2 H 5 . C. CH 3OOC  CH 2 2  OOCC2 H 5 .. B. CH 3OOC  CH 2 2  COOC2 H 5 D. CH 3OOC  CH 2 2  OOCC3 H 7 .. Câu 19. [226449]: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều no mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được 17,28g Ag. Mặt khác đun nóng m gam X thu được dung dịch NaOH vừa đủ thi được hỗn hợp Y gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon 22,54g hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 11,44g CO2 và 9,0g H 2O . Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là: A. 76,7%.. B. 51,7%.. C. 58,2%.. D. 68,2%.. Câu 20. [226523] : Cho 8,19g hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch KOH thu được 9,24g hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83g một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là: A. 5.55g.. B. 2,64g.. C. 6,66g.. D. 1,53g. 3.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Câu 21. [228490] : Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X ( M X  100 , trong phân tử X có số liên kết pi nhỏ hơn 3) thu được thể tích khi CO2 bằng 4/5 thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng (các thể tích đo ở cùng điều kiện ). Cho m g X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88g muối khan. Trong số các phát biểu sau: (1) (2) (3) (4) (5). Giá trị của m là 10,56 Tên gọi của X là etyl fomat Khối lượng muối thu được là 11,76g. Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6. Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52g.. Số phát biểu đúng là: A. 2.. B. 1.. C. 4.. D. 3.. Câu 22. [231594] : Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau, Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một ancol Z. Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư và nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A. 25,8.. B. 30,0.. C. 29,4.. D. 26,4.. Câu 23. [231596] : Hỗn hợp E hồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H 2O . Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tốt đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượn muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,14 gam.. B. 3,90 gam.. C. 3,84 gam.. D. 2,72 gam.. Câu 24. [231609] : Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y (MX < MY) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2 , thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là. A. Metyl propionat và etyl propionat. C. Metyl acrylat và etyl acrylat.. B. Metyl axetat và etyl axetat. D. Etyl acrylat và propyl acrylat.. Câu 25. [233204] : Cho hỗn hợp gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2 . Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2 . Công thức phân tử của Z là A. C4 H 6O2 .. B. C4 H 8O2 .. C. C5 H 8O2 .. D. C5 H 6O2 .. Câu 27. [235653]: Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacbonxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H 2O . Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,2. B. 6,7.. C. 10,7.. D. 7,2. 4.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Câu 28. [237460] : Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol. Lấy hỗn hợp muối đem đốt cháy hoàn toàn, thu toàn bộ sản phẩm khí và hơi cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng dung dịch giảm 3,42 gam. Khối lượng của X là: A. 7,84 gam.. B. 7,70 gam.. C. 7,12 gam.. D. 7,52 gam.. Câu 29. [239449] : Este X có công thức phân tử dạng Cn H 2 n  2O2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376g Ca  OH 2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hưu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng: A.Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36% B. Tên của X là vinyl axetat C. X là đồng đẳng của etyl acrylat D. Không thể điều chế được từ ancol và axit hưu cơ tương ứng. Câu 30. [239450] : Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc), thu được 7,04g CO2 và 1,44g H 2O . Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì tối đa có 1,40g NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 3,31g hỗn hợp 3 muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 1,92g.. B. 1,36g.. C. 1,57g.. D. 1,95g.. Câu 31. [241612] : Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 CO2 . Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khi (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của este đơn chức có trong X là A. 5 gam.. B. 4 gam.. C. 4,4 gam.. D. 5,1 gam.. Câu 32. [241620] : Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2 , H 2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5.. B. 80,0.. C. 85,0.. D. 97,5.. Câu 33. [243862] : Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( M X  M Y  M Z và số mol của Y bé hơn số mol Z) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH) và 3 ancol no (số nguyên tử C trong phân tử mối ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8g M bằng 490ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8g M thì thu được CO2 và H 2O . Phần trăm khối lượng của Y trong M là: A. 34,01%.. B. 43,10%.. C. 24,12%.. D. 32,18%.. Câu 34. [244352] : Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2 , thu được 21,12 gam CO2 . Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 5.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của m’ là” A. 10,08. B. 13.2.. C. 9,84.. D. 11,76.. Câu 35. [244359] : Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác 14,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kết tiếp và 8,256 gam hốn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thành phần phần trăm khối lượng của 2 este là: A. 50% và 50%.. B. 30% và 70%.. C. 40% và 60%.. D. 80% và 20%.. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. C B D C B C D C A A. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. B C C A D A D C A A. 21 22 23 24 25 26 27 28 29 39. C C A C A B C C A C. 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40. A C D D C. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. [210693]: Phương pháp: Bảo toàn khối lương Hướng dẫn giải: 6.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> TQ: este: Cn H 2 n 1COOCm H 2 m 1 Gọi số mol este; axit, ancol trong T lần lượt là a; b; c  nMuoi  nNaOH  0,18 mol. Muối khan: Cn H 2 n 1COONa   n  0,5  O2  0,5 Na2CO3   n  0,5  CO2   n  0,5  H 2O Mol. 0,18. 0,09.  0,18  n  0,5   0, 09  n  0.  HCOONa Bảo toàn khối lượng: mT  mNaOH  mmuoi  mancol  mH 2O  11,16  40.0,18  0,18.68  5, 76  mH 2O  nH 2O  naxit  0, 02 mol  neste  nNaOH  naxit  0,16 mol  nancol sau pu  a  c  0,16  c  0,16.  M ancol  5, 76 / 0,16  36  CH 3OH  a  c  0,18 mol  c  0, 02 mol  %nancol  0, 02 /  0, 02  0,16  0, 02   10%. Đáp án C. Câu 2 [211551]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Với este đơn chức: Hướng dẫn giải:. . Z no, đơn chức, mạch hở nên nCO2  0, 21/1,5  0,14 Nếu X mạch hở thì nX  nZ  nNaOH  0, 07  Z là C2 H 5OH Bảo toàn khối lượng nM  mX  m Z  mNaOH  7, 48. Đặt a, b là số mol CO2 và H 2O  2a + b = 0,07.2 + 0,46.2 và 44a + 18b = 7,48 + 0,46.32. 7.

<span class='text_page_counter'>(106)</span>  a = 0,39 và b = 0,28  Số C = 5,57  C5 (0,03 mol) và C6 (0,04 mol). Các muối gồm C2 H x COONa  0, 03 và C3 H y COONa  0, 04 .  mY  0, 03  x  91  0, 04  y  103  7, 06  3 x  4 y  21  x  y  3 là nghiệm duy nhất X gồm:. C2 H 3COOC2 H 5  0, 03 mol  C3 H 3COOC2 H 5  0, 04 mol   % = 59,893%. Đáp án B. Câu 3: [214255]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: nNaOH  0, 4 mol  2nX. Bảo toàn khối lượng: +) Nếu X có dạng: 2 axit 2 chức + ancol đơn chức. +) Nếu X có dạng axit đơn chức + ancol 2 chức  M ancol  62 g  HOCH 2CH 2OH . X là CH 3COO   CH 2  2  OOCC2 H 5. Đáp án D. Câu 4: [214259] Phương pháp: Tăng giảm khối lượng Hướng dẫn giải: X : Cn H 2 nO2 : a mol Y , Z : Cm H 2 m  2O2 : b mol.  nNaOH  a  b  0,3 mol 1 mE  a 14n  32   b 14m  30   23,58 g  2. 8.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> nCO2  na  mb nH 2O  na  mb  b. Từ (1,2,3): na + mb = 1,01 mol a = 0,22 b = 0,08 mol  0,22n + 0,88m = 1,01  22n + 8m = 101. Với n  3 và m  4  n  3 và m  4,375 là nghiệm duy nhất Do sản phẩm xà phòng hóa thu được 2 muối và 2 ancol liên tiếp nên các chất là. X : CH 3COOCH 3  0, 22 mol  Y : CH 2  CHCOOCH 3  0, 05 mol  Z : CH 2  CHCOOC2 H 5  0, 03 mol  Vậy F gồm: 0,22 mol CH 3COONa và 0,08 mol CH 2  CHCOONa Khi nung F với NaOH và CaO . Khí G gồm: CH 4 : 0,22 mol và C2 H 4 : 0,08 mol.  % m CH  61,11% 4. Đáp án C Câu 5: [219608] Phương pháp: Quy đổi thành dạng tổng quát; bảo toàn nguyên tố; bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: Ancol có dạng ROH nH 2  0,125 mol  nROH  0, 25 mol.  M Y  41, 6.  nNaOH  0, 25  2 x  0, 45  x  0,1 mol 9.

<span class='text_page_counter'>(108)</span>  nH 2O  0,1 mol. Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  m  mY  mH 2O  m  41g Đáp án B Câu 6: [219612]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: Độ bất bão hòa của X = (b-c)/a + 1 = 5  X : Cn H 2 n 8O6 Cn H 2 n 8O6  2 H 2  Cn H 2 n  4O6. 0,15 . 0,3.  mX  mY  mH 2  39  0,3.2  38, 4  g  mX  NaOH  muối C3 H 5  OH 3. BTKL: m2  38, 4  0, 7.40  0,15.92  52, 6  g  Đáp án C Câu 7: [219616]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng. Hướng dẫn giải: M ancol  32 nên ancol nhiều hơn 1C M X  103 nên X là NH 2  CH 2  COOC2 H 5. nNaOH  0,3  mol  nX  0, 26  mol  NaOH dư sau phản ứng BTKL: Đáp án D. Câu 8: [219956]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố 10.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng  nCO2  1, 46 Bảo toàn O  nO X   0,96  nNaOH  0, 48. Ancol là R  OH  n  0, 48 / n mol   R  17 n  17,88 / 0, 48  R  20, 25n. Do 1  n  2 nên 20, 25  R  40,5 Hai ancol cùng C nên ancol là C2 H 5OH  0, 2 mol  và C2 H 4  OH 2  0,14 mol  Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức. Bảo toàn khối lượng  10B + 3A = 150  A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất.. Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm: -. C2 H 5OH  0, 2 mol  và C2 H 4  OH 2  0,14 mol  CH 3COOH  0,3 mol  và HOOC  COOH  0, 09 mol . Vậy các este trong X là: C2 H 5  OOC  COO  C2 H 5 : 0, 09 CH 3  COO  CH 2  CH 2  OOC  CH 3 : 0,14 CH 3  COO  C2 H 5 : 0, 02  %CH 3COOC2 H 5  4,98%. Đáp án C Câu 9. [220044]: Hướng dẫn giải: X là este tạo bởi axit và ancol no 11.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Khi thủy phân X bằng kiềm thu được rắng X1 có muối và có thể có NaOH và X2 là ancol. Xét ancol X2 X2 tác dụng với Na sinh ra số mol H 2 bằng nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z nên Z có 2  nhóm OH X có 2C mà X là ancol no nên X là C2 H 4  OH 2 Xét X1: Na2CO3 : 0,15 mol và 0,15 mol CO2 .. Bảo toàn thì trong muối ở X1 có C: 0,3 mol và trong X tổng cộng có 0,3 mol Na Muối trong X1 chỉ có thể là ancol đơn chức hoặc đa chức cho X là este thuần và ancol là C2 H 4  OH 2 TH1: muối là Cn H 2 n 1COONa : 0,2 mol thì số mol C là 0,3 : 0,2 = 1,5 loại TH2: muối là Cn H 2 n 1 (COONa ) 2 : 0,1 mol nên n + 2 = 0,3 : 0,1 = 3 nên n = 1 Vậy trong X1 có CH 2 (COONa ) 2 : 0,1 mol và NaOH : 0,1 mol nên m = 18,8 Đáp án A Câu 10. [220048]: Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố tìm ra số nguyên tử H và C trong muối Chú ý có KOH dư Từ công thức muối lập được công thức axit là este Hướng dẫn giải: Xà phòng hóa 0,6 mol Z trong 0,75 mol KOH thu được rắng F có 0,15 mol KOH và 0,6 mol RCOOK Rắn F  O2  2, 025 mol CO2 và 1,575 mol H 2O và 0,375 mol K 2CO3 ( bảo toàn số mol K) Bảo toàn số mol C thì trong F có số mol C là 0,375 + 2,025 = 24 Nên trong RCOONa có 4 nguyên tử C Bảo toàn số mol H khi đôt F ta có: nH  muoi   nKOH  2nH 2O  nH muoi   3 mol Nên muối có 5 nguyên tử H trong công thức Vậy muối là C3 H 5COONa Y là C3 H 5COOCH 3 (1) Sai axit Y là C3 H 5COOH (2) Axit Y không no nên sai (3) X không có đồng phân hình học vì axit X mạch hở phân nhánh có một nối đôi chỉ có công thức là CH 2  C  CH 3   COOH (4) Sai Z có nguyên tử C (5) Đúng 12.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Đáp án A Câu 11. [220063]: Phương pháp: Đặt số mol O trong X và số mol CO2 tạo ra và m để lập hệ phương trình 3 ẩn tìm 3 giá trị này Sau đấy lập được công thức hóa học của X Xác định số liên kết pi theo công thức của X là (2C – H + 2) : 2 Hướng dẫn giải: Khi đốt cháy X thì thu được 0,5 mol H 2O và x mol CO2 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ta có m + 0,77.32 = 0,5.18 + 44x (1) Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng này ta có nO X  + 0,77.2 = 0,5 + 2x (2) Khi cho X tác dụng với KOH thì nX  nO X  / 6 Nên m + 56.3. nO X  /6 = 9,32 + 92. nO X  /6 (3) Giải 1, 2, 3 ta được m = 8,56 ; x = 0,55 mol và nO X  = 0,06 mol X có số mol là 0,01 mol và có số mol C là 0,05 mol và H : 1 mol nên X có CTHH là C55 H100O6 có số liên kết pi là 6 liên kết Khi X tác dụng với Br2 thì chỉ có khả năng tác dụng vào 3 liên kết pi (do 3 lk pi còn lại bền ở este) Suy ra a = 0,12 : 3 = 0,04 mol Đáp án B Câu 12. [220095]: Phương pháp: Tình số mol ancol Y khi thủy phân 11,76 g X  số mol 3 este trong X Bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng tính được khối lượng CO2 sản phẩm Tính số nguyên tử C trung bình của 3 este theo số mol CO2 và số mol X Biện luận tìm 2 este no rồi tìm este không no theo số mol CO2 và H 2O Hướng dẫn giải: Thủy phân 11,76 g X vào dung dịch NaOH thu được ancol Y thì ta có 2 ROH  2 Na  2 RONa  H 2 nH 2  0, 08 mol nên nROH  0, 08.2  0,16 mol. 13.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Khối lượng của bình tăng là 4,96 = 0,16(R + 17) – 0,08.2 nên R = 15  CH 3  Trong 5,88 g X thì khi đốt thu được CO2 : x mol và H 2O : 3,96 g 5,88 g X được tạo bởi 0,08 mol ancol Y  5,88 g X có tổng số mol este là 0,08 mol Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy X thì 5,88 + 32 nO2 = 44x + 3,96 Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng đốt cháy X thì 0,08.2 + 2 nO2 = 2x + 0,22 Giải được x = 0,24 và nO2 = 0,27 mol Trong X có số nguyên tử C trung bình của các este là 0,24 : 0,08 = 3 Vì X gồm 3 este trong đó có 2 este nó đơn chức và một este không no đơn chức có một nối đôi nên 2 este no là HCOOCH 3 và CH 3COOCH 3 Số mol este không no = nCO2  nH 2O = 0,02 mol nên tổng số mol 2 axit còn lại là 0,06 mol Từ 2 este no thì số mol CO2 tạo ra sẽ 0,12 < nCO2 <0,18 mol suy ra số mol CO2 tạo ra từ axit không no là 0,06 < nCO2 < 0,12 mol nên số nguyên tử C trong axit là 3 < C < 6 Mà este tạo bởi axit có đồng phân hình học nên thỏa mãn là C3 H 5COOCH 3 : 0,02 mol % C3 H 5COOCH 3 = 34,01 % Đáp án C Câu 13. [221802]: Phương pháp: Định luật bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn nguyên tố Hướng dẫn giải: Đặt CTHH của muối là RCOONa X + 0,69mol NaOH  RCOONa + 15,4g Z + NaOH ( có thể dư ) Z + Na. . 0,225 mol H 2.  nOH  Z   0, 225.2  0, 45 mol X tạo bởi các axit đơn chức  nRCOONa  nOH  0, 45.  cô cạn Y : 0,45 mol RCOONa ; 0,24 mol NaOH PTHH 0. t C RCOONa  NaOH   RH  Na2CO3 CaO. Theo PTHH nRH  nNaOH  0, 24 mol  M RH  7, 2 : 0, 24  30  R  29  C2 H 5  14.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Bảo toàn khối lượng khi cho X vào dd NaOH ta có mX  mNaOH  mC2 H5COONa  mancol  mNaOH du  m + 0,69.40 = 0,45.(29 + 24 + 23) + 15,4 + 0,24.40.  m = 40,6 Đáp án C Câu 14. [221817]: Phương pháp: Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở là Cn H 2 n  4 2 k O6 (k : là số liên kết pi gốc axit) Bảo toàn khối lượng Hướng dận giải: Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở là Cn H 2 n  4 2 k O6 (k : là số liên kết pi gốc axit) Cn H 2 n  4 2 x O6  nCO2  (n  2  k ) H 2O. X. nx. x(n – 2 - k). (mol). nCO2  nH 2O  5nX = nx – x(n – 2 – k) = 5x  k = 3 . Công thức X là: Cn H 2 n 10O6. Cn H 2 n 10O6  3H 2  Cn H 2 n  4O6. x. 2x.  Số mol H 2 : 3x = 0,3 x = 0,1. Khối lượng X = mX  mH 2 = 89 – 2.0,3 = 88,4.  R  COO 3  C3 H 5  3NaOH  3R  COONa  C3 H 5 OH 3 0,1. 0,3 mol. 0,3 mol. Áp dụng định luật bảo toàn: mX  mNaOH  mC3 H8O3  88, 4  0, 45.40  92.0,1  97, 2. Đáp án A. Câu 15. [223802]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng. Bảo toàn electrong, Bảo toàn điện tích Hướng dẫn giải: RCOOK  KOH  RH  K 2CO3. Do n chất rắn =. nên có 2 trường hợp:. +) TH1: 15.

<span class='text_page_counter'>(114)</span>  nete  nH O  0,12 mol 2   Vậy Y chứa CH 3OH  0,1 mol  và C2 H 5OH  0,3 mol  tỷ lệ mol các muối = 1 : 3 hoặc 3 : 1. R = 11  -H cà –R’ 1 + 3R’ = 11,4  R’ = 43/3  loại 3 + R’ = 11,4. . R’ = 41: C3 H 5 . Vậy các este là: HCOOC2 H 5  0,3 và C3 H 5COOCH 3  0,1  % HCOOC2 H 5  68,94%. +) TH2 : nRCOOK  0,3 và Có. Có:  M Y  32, 2. Vậy Y chứa CH 3OH  207 / 700 mol  và C2 H 5OH  3 / 700 mol  không thỏa mãn R = 23,67. tỷ lệ mol các muối = 207 : 3 hoặc 3 : 207. -R’’ và –R’. 207R’’ + 3R’ = 23,67.210. Loại. 3R” + 207R’ = 23,67.210. Loại. Vậy % M A  68,94% Đáp án D Câu 16. [225085]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng:. Hướng dẫn giải: nNa2CO3  0, 225 mol  nNaOH  2.0, 225  0, 45 mol  mNaOH  18 g 16.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> mH 2O trong dd NaOH = 180 – 18 = 162 g mH 2O sinh ra ở phản ứng = 164,7 – 162 = 2,7 g  nH 2O  0,15 mol. 0,15 mol trong X phản ứng 0,45 mol NaOH sinh ra 0,15 mol H 2O Bảo toàn khối lương: mX  mdd NaOH  mH 2O  mZ  mX  29,1  M X  194 nCO2  1, 275 mol , nH 2O  0,825 mol. X  NaOH  H 2O  Z  0,825 mol H 2O, 1, 275 mol CO2 , 0, 225 mol Na2CO3  nC  nCO2  nNa2CO3  1,5 mol  X có số C = 1,5 : 0,15 = 10. Số H có trong X là : 1,5 : 0,15 = 10 Vì M = 194  Số O = 4 X là C10 H10O4.  CT của X: C10 H10O4 mà chỉ chứa 1 loại nhóm chức là este 2 chức Mà X  3 NaOH  H 2O  Z với tỉ lệ 1 : 3 sinh ra 1 H 2O  1 chức của este là ancol và 1 chức còn lại là phenol Z  H 2 SO4 ra 2 axit đơn chức và T. Cấu tạo của X: HCOO  C6 H 4  CH 2  OOC  CH 3. . T là: OH  C6 H 4  CH 2OH  C7 H 8O2 . Vậy số H là 8 Đáp án A Câu 17. [226130]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng: Bảo toàn nguyên tố: nKOH  2nK2CO3 ,: nC  nCO2  nK2CO3 Este + KOH  muối + nước Bảo toàn H : meste  mC  mH  mO. 17.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng:  mH 2O  0,18 g  nH 2O  0, 01 mol nKOH  2nK2CO3  0, 02 mol  nK2CO3  0,1 mol nCO2  0, 06 mol , nH 2O  0, 03 mol  nC  nCO2  nK2CO3  0, 07 mol.  nH  0, 03.2  0, 01.2  0, 02  0, 06 mol meste  mC  mH  mO  1, 22  mO  0,32  nO  0, 02 mol nC : nH : nO  7 : 6 : 2  este là C7 H 6O2. Vì phản ứng với kiềm tạo nước. . este của phenol.  HCOOC H 6 5. Đáp án D. Câu 18. [226441]: Hướng dẫn giải: nKOH  2nX  este 2 chức (vì có 4 Oxi trong phân tử).  R1  R2  44  CH 3 và C2 H 5. Đáp án C. Câu 19. [226449]: Phương pháp: Phương pháp trung bình Hướng dẫn giải: nAg  0,16 mol  nHCOO  0, 08 mol. Hỗn hợp ancol Y: nCO2  0, 26 mol ; nH 2O  0,5 mol  nancol  nH 2O  nCO2  0, 24 mol. . Số C trung bình = 1,08.  CH OH 3 và C2 H 5OH hoặc C2 H 4  OH 2. (*) TH1 : CH 3OH và C2 H 5OH. 18.

<span class='text_page_counter'>(117)</span>  nCH3OH  0, 22; nC2 H 6O  0, 02 mol. 2 muối gồm 0,08 mol HCOONa và 0,16 mol nếu muối axit đơn chức hoặc 0,08 mol nếu muối axit 2 chức ( vẫn thỏa mãn điều kiện este mạch hở) (*) TH2 : CH 3OH và C2 H 4  OH 2. 3 este thỏa mãn là: 0,09 mol C4 H 8  COOCH 3  2 ; 0,04 mol HCOOCH 3 ; 0,02 mol  HCOO 2 C2 H 4.  %C4 H 8  COOCH 3 2  76, 7% Đáp án A Câu 20. [226523]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: Bảo. . toàn. khối. lượng:. Este: HCOOC2 H 5 : x mol và CH 3COOC2 H 5 : y mol.  x  y  0,105. Vậy 74x + 88y = 8,19  x  0, 075 ; y  0, 03.  mHCOOC2 H5  5,55 g. Đáp án A Câu 21. [228490]: Phương pháp: Biện luận tìm công thức X theo tỉ lệ CO2 và H 2O Lập CTCT từ phản ứng tác dụng với KOH Hướng dẫn giải:.  X là Cn H 2 n  2 k O2 ( k < 2, vì có một liên kết ở chức). 19.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Cn H 2 n  2 k O2 . 3n  k  2 to O2   nCO2  (n  k ) H 2O 2. Ta có: 4 4 4 3n  k  2 VCO2  VO2  nCO2  nH 2O  n  . 6 5 5 2  k  0; n  4. ( vì MX < 100) CTPT của X là C4 H 8O2 CTCT là RCOOR’. RCOOR ' KOH  RCOOK  R ' OH (mol) x  x x nKOH (ban đầu) = 0,7.0,2 = 0,14 ( mol) m chất rắn = m muối + mKOH dư = x(MR + 83) + (0,14 – x).56 = 12,88  x.MR + 27x = 5,04. Biện luận tìm MR và x ( với x < 0,14): R là H  MR = 1  x = 0,18 ( loại )   R là CH 3 MR = 15 x = 0,12 (nhận)  m = 0,12. 74 = 8,88 (g). R là C2 H 5 thì x = 0,09 (nhận) (1) (2) (3) (4) (5). Đúng vì m = 0,12.88 = 10,56 hoặc 0,09.88 = 7,92 (g) Sai vì X chỉ có tên etyl axetat hoặc metyl propinat Đúng vì m muối = 0,12.98 = 11,76 hoặc m = 0,09.112 = 10,08 Đúng vì X cho 4 đồng phân este và 2 đồng phân axit hoặc 0,09. 32 = 2,88 g Đúng vì. Đáp án C Câu 22. [231594]: Phương pháp: Các PTHH : RCOOR ' NaOH  RCOONa  R ' OH RCOONa  NaOH  RH  Na2CO3 (CaO làm xúc tác) R ' OH  CuO  R2CHO  Cu  H 2O RCHO  AgNO3  NH 3  2 Ag. ROH  Na  RONa  1 2 H 2. 20.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> H 2O  Na  NaOH  1 2 H 2 H 2O  Na  NaOH  1 2 H 2. TH2 : HCHO  AgNO3  NH 3  4 Ag HCOOH  AgNO3  NH 3  2 Ag. Lưu ý ngoài ancol còn dư trong T tác dụng với Na còn có nước dụng với Na Nếu là CH 3OH thì tạo ra cả axit HCOOH cũng có khả năng tráng bạc chứ không riêng gì chỉ có andehit Hướng dẫn giải: nAg  0,8 mol và nH 2  0, 2 mol, nCO2  0,1 mol. TH1  nRCHO  0, 4 mol  n H 2O  0, 4 mol (theo PTHH) . Số mol H 2 do nước tạo ra là 0,4 : 2 = 0,2 mol (vô lý vì khi đó ancol không sinh ra H 2 ).  Rơi vào trường hợp 2  CH OH , HCHO, HCOOH 3 CH 3OH  CuO  HCHO  Cu  H 2O. a. a. CH 3OH  2CuO  HCOOH  H 2O  2Cu. b. b. CH 3OH  Na  CH 3ONa  1 2 H 2. x. 0,5x. H 2O  Na  NaOH  1 2 H 2. a+b. 0,5 (a + b). HCOOH  Na  HCOONa  1 2 H 2. b. 0,5 b. HCOOH  KHCO3  HCOOK  H 2O  CO2. 0,1. 0,1. HCHO  AgNO3  NH 3  4 Ag. a. 4a. HCOOH  AgNO3  NH 3  2 Ag. 0,1. 0,1.  a  nHCHO  0,15 mol 21.

<span class='text_page_counter'>(120)</span>  nH 2O  0,15  0,1  0, 25 mol  x  nCH3OH  0, 2.2  0, 25  0,1  0, 05 mol. RCOONa  NaOH  RH  Na2CO3. 0,3  . . M khí = 84 : 0,3 = 28. 0,3 mol . R = 27. . là C2 H 3. Este là CH 2  CH  COOCH 3 : loại vì este này không có đồng phân phù hợp. Số mol của RH phải tính theo NaOH (muối dư sau phản ứng)  nNaOH  \(\frac{{8,4}}{R + 1}}\)  40, 2  mRCOONa  mNaOH  0,3.( R  67)  40 . \(\frac{{8,4}}{R + 1}}\).  R  39  R là C3 H 3 C2 H  CH 2  COOCH 3 CH 3  C  C  COO  CH 3 meste = 0,3 .98 = 29,4 g. Đáp án C Câu 23. [231596]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng: meste  mO2  mCO2  mH 2O Bảo toàn nguyên tố: 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O (vì este đơn chức nên có 2 oxy trong cấu tạo) Số C = nCO2 : n este Hướng dẫn giải: nO2 = 0,36 mol nCO2 = 0,32 mol và n H 2O = 0,16 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxy : 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O  n este = 0,04 mol  Số C = 0,32 : 0,04 = 8 C  Số H = 0,16 . 2 : 0,04 = 8 H 22.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Este là C8 H 8O2  nNaOH = 0,07 mol > n este nhưng bé hơn 2 lần số mol este. Trong hỗn hợp có 1 este phản ứng tỉ lệ 1 : 1 với NaOH, một este phản ứng tỉ lệ 1 : 2 NaOH Số mol của este lần lượt là 0,0 1 ( tỉ lệ 1 : 1 với NaOH ) và 0,03 ( tỉ lệ 1 : 2 với NaOH ) Vì thi được 3 muối nên 2 este này không được trùng muối 2 este là HCOO  CH 2  C6 H 5  0, 01 mol  và CH 3  COO  C6 H 5 (0,01 mol) Muối là 0,01 mol (HCOONa , và CH 3  C6 H 4  ONa ), 0,01 mol C6 H 5  COONa. Hoặc HCOO  C6 H 4  CH 3 (0,03 mol) và C6 H 5  COO  CH 3 (0,01 mol) Muối là: 0,03 mol (HCOONa , và CH 3  C6 H 4  ONa ), 0,01 mol C6 H 5  COONa. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là 0,01 mol (HCOONa) và 0,03 mol CH 3COONa. Đáp án A Câu 24. [231609]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng: meste  mO2  mCO2  mH 2O Bảo toàn nguyên tố Oxy: 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O Số C = nCO2 : n este 2 este này lớn kém nhau 1 cacbon vì chung axit rượu là đồng đẳng kế tiếp Hướng dẫn giải: nO2 = 1,5 mol  mO2 = 48 g nCO2 = 1,3 mol  mCO2 = 57,2 g. Bảo toàn khối lượng : meste  mO2  mCO2  mH 2O  mH O 2. = 18 g.  nH O 2.   = 1 mol < nCO2 este không no axit không no. Bảo toàn nguyên tố Oxy : 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O  n este = 0,3 mol. Số C trung bình = 1,3 : 0,3 = 4,33  2 este có số C là 4 và 5. 23.

<span class='text_page_counter'>(122)</span>  este có 2 liên kết pi trong công thức hóa học: VÌ n este = 0,3 = nCO2  nH 2O. 2 este là CH 2  CH  COOCH 3 và CH 2  CH  COOC2 H 5 Đáp án C Câu 25. [233204]: Phương pháp: Quy đổi, bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: nO2 đốt X = 1,53 nO2 đốt Y = 1,08. Q no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,45/1,5 = 0,3  Nếu X mạch hở thì nX = nQ = nKOH = 0,3 Q là CH 3OH. Bảo toàn khối lượng  mX  mT  mQ  mKOH  27,96 Đặt a, b là số mol CO2 và H 2O  2a + b = 0,3.2 + 1,53.2 và 44a + 18b = 27,96 + 1,53.32  a = 1,38 và b = 0,9 . Số C = 4,6. C. 4. (0,12 mol) và C5 (0,18 mol). Các muối gồm C2 H x COOK (0,12) và C3 H y COOK (0,18)  mY = 0,12(x + 107) + 0,18(y + 119) = 35,16  2x + 3y = 15  x = y = 3 là nghiệm duy nhất X gồm. Y : C2 H 3COOCH 3 Z : C3 H 3COOCH 3 Đáp án A Câu 26. [235076]: Hướng dẫn giải: C trung bình = 0,7/0,2 = 3,5  1 este có số C bằng 2 hoặc bằng 3 + khi có E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2 ancol có cùng số C nên Y là HCOOCH 2CH 3 ( không thể là HCOOCH 3 vì chỉ có CH 3OH là ancol duy nhất có 1C) . 2 ancol : CH 3CH 2OH và HOCH 2CH 2OH.  + X là exte đơn chức nên X được tạo bởi ancol là CH 3CH 2OH X là CH 2  CHCOOCH 2CH 3 24.

<span class='text_page_counter'>(123)</span>  Z là  HCOO 2 C2 H 4 + Z no nên Z tạo bởi HCOOH và C2 H 4  OH 2. Đáp án B Câu 27. [235653]: Phương pháp: + Gọi CTTQ của este: Cn H 2 n  2 k O4 + Đốt cháy HCHC X có độ bất bão hòa k luôn có: + Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: X có dạng Cn H 2 n  2 k O4 nCO2 = x; nH 2O = y  x + y = 0,5 (1). Bảo toàn O: 2nCO2  nH 2O = 2.0,3 + 4 nX (2) Ta có nCO2  nH 2O  knX (3) (1), (2), (3).  n CO2 = 0,3 ; nH 2O = 0,2 ; n X = 0,05; k = 1.  Y tạo bởi axit 2 chức no, mạch hở và 1 ancol no, mạch hở và 1 ancol không no ( 1 lk  ), mạch hở CTCT Y :.  Đáp án C Câu 28. [237460]: Phương pháp:  O2 (n  0,5)CO2  (n  0,5) H 2O  0,5 Na2CO3 Đốt muối: Cn H 2 n 1COONa .  nCO2  nH 2O  nCO2 và nH 2O. Đặt mol vào PTHH tính n  neste  nNaOH BTKL  Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung của muối là: Cn H 2 n 1COONa  O2 Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5)CO2  (n  0,5) H 2O  0,5 Na2CO3. Ta thấy đốt muối thì nCO2  nH 2O. 25.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Đặt nCO2  nH 2O = x  nNa2CO3  x  x = 0,09 mol  O2 Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5)CO2  (n  0,5) H 2O  0,5 Na2CO3. 7,36 / (14n + 68)0,09  0,09(14n + 68) = 7,36(n + 0,5)  n = 0,4 . BTKL: Đáp án C Câu 29. [239449]: Hướng dẫn giải: (*) Biện luận: - Thủy phân X mà tạo 2 sản phẩm hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương . Loại D (D có CH 3CHO. - Chỉ có đồng đẳng của D mới không điều chế trực tiếp được  Loại luôn C. - Xét ý B: %O = 36,36%. . M = 88g. . CTPT C4 H 8O2 không phù hợp.  Loại B. Đáp án A Câu 30. [239450]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: nCO2  0,16 mol  nC  0,16 mol nH 2O  0, 08 mol  nH  0,16 mol. Bảo toàn khối lượng : m  mO2  mCO2  mH 2O  m  2, 72 g  nO  0, 04 C : H : O = 4 : 4 : 1. Do E là este đơn chức. . CTPT của E là C8 H 8O2. nE  0, 02 mol và nNaOH  0, 035 mol 26.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trong E có 1 este của phemol (0,015 mol) và 1 este của ancol (0,005 mol) Bảo toàn khối lượng:  mancol  mE  mNaOH  mT  mH 2O  0,54 g nancol  0, 005 mol  M ancol  108 g  C6 H 5CH 2OH. Xà phóng hóa E chỉ thu được 3 muối và ancol trên nên E chứa: HCOOCH 2C6 H 5 (0,005 mol) CH 3COONa (0,015 mol) C6 H 5ONa (0,015 mol)  mRCOONa  1,57 g. Đáp án C Câu 31. [241612]: Phương pháp: + BTKL:  mH 2O  mX  mO2  mCO2 + mO  mX  mC  mH  nROH  nCOO  0,5nO + + Do trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt Oxy), thu được một hidrocacbon duy nhất nên 2 este có dạng: H  R ' COOC2 H 5 và C2 H 5OCO  R ' COOC2 H 5 Hướng dẫn giải: nO2  0, 66 mol ; nCO2  0,57 mol. Giả sử Z là ROH. BTKL  mH 2O  mX  mO2  mCO2 = 11,88 +0,66.32 – 25,08 = 7,92 g  nH 2O  0, 44 mol. mO  mX  mC  mH = 11,88 – 0,57.12 – 0,44.2 = 4,16 mol  nO  0, 26 mol  nROH  nCOO  0,5nO  0,13 mol ROH  Na  RONa  H 2. Do trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mạt Oxy), thu được một hidrocacbon duy nhất Ta có: H  R ' COOC2 H 5 : x C2 H 5OCO  R ' COOC2 H 5 : y. x + 2y = nCOO = 0,13 27.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> x + y = Cn H 2 n  2 = 2,016/22,4 = 0,09  x = 0,05; y = 0,04. Ta có: 0,05(R’ + 74) + 0,04(R’ + 146) = 11,88  R’ = 26 (-CH=CH-) . este đơn chúc là CH 2  CH  COOC2 H 5 0,05 mol.  m = 0,05.100 = 5 gam. Đáp án A Câu 32. [241620]: Phương pháp: + Tính mH 2O trong dung dịch KOH + X gồm: H 2O ; ROH: nH 2  0,5nH 2O  0,5nROH  nROH mX  mH 2O  mROH  R. + Tính mMOH ; mM 2CO3 : 2MOH  M 2CO3. 2(M + 17)…….2M + 60. M +BTKL : mE  mY  mX  mdd KOH  E  Hướng dẫn giải: mH 2O = 26(100% - 28%) = 18,72 gam  nH 2O = 1,04 mol. X gồm : 1,04 mol H 2O ; x mol ROH nH 2  0,5nH 2O  0,5nROH  0,57 = 0,5.1,04 + 0,5x  x = 0,1 mol. mX = 1,04.18 + 0,1.(R + 17) = 24,72  R = 43 ( C3 H 7 ) mMOH = 26 – 18,72 = 7,28 g 2MOH.  M 2CO3. 2(M + 17) ……….2M + 60 7,28……………… 8,97  8,97.2(M + 17) = 7,28.(2M + 60)  M = 39 (K). BTKL: mE  mY  mX  mdd KOH = 24,72 + 10,08 – 26 = 8,8 g  M E = 8,8/0,1 = 88 ( C4 H 8O2 : HCOOC3 H 7 )  28.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> . Đáp án C Câu 33. [243862]: Phương pháp:  + Bảo toàn khối lượng để tìm ra được muối trong chất rắn thu được là C H 2  CH  COONa axit ban đầu. + BTKL  nC  (mM  mO  mH ) /12  tìm được nC  + Dựa vào số mol CO2 , H 2O và số mol este chia các trường hợp giải bài toán.. Hướng dẫn giải:. Chất rắn thu được gồm: RCOONa : 0,35 (mol); NaOH dư : 0,14 (mol) BTKL: . R = 27.  C H  CH  2. Vậy CTCT của axit là C H 2  CH  COOH Trong este M có: nO  2nCOOH = 2.0,35 = 0,7 (mol) ; nH  2nH 2O  2.1,3  2, 6 (mol) BTKL: nC  (mM  mO  mH ) /12 = (34,8 – 0,7.16 – 2,6)/12 = 1,75 ( mol) M là 3 este đơn chức tạo bởi cùng 1 axit C H 2  CH  COOH và 3 ancol no  Mà nCO2  nH 2O = 0,45 (mol) # nM = 0,35 (mol) có este vòng. TH1: X : C H 2  CH  COOCH 3 (a) Y : C H 2  CH  COOC2 H 5 (b) Z : C H 2  CH  COOC3 H 5 (c) (Xyclopropyl acrylat) nM = a + b + c = 0,35 mM = 86 a + 100b + 112c = 34,8 nH 2O = 3a + 4b + 4c = 1,3.  a = 0,1; b = 0,15 ; c = 0,1 (Loại vì b > a). TH2: X : C H 2  CH  COOCH 3 (a) Y : C H 2  CH  COOC3 H 5 (b) 29.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Z : C H 2  CH  COOC3 H 7 (c) nM = a + b + c = 0,35 mM = 86a + 112b + 114c = 34,8 nH 2O = 3a + 4b + 5c = 1,3.  a = 0,175; b = 0,1; c = 0,075 (Thỏa mãn vì a > b). % Y = [(0,1 .112) : 34,8].100% = 32,18% Đáp án D Câu 34. [244352]: Phương pháp: + Khi đốt cháy este: neste  nCO2  nH 2O + BTNT O: 2neste  2nO2  2nCO2  nH 2O + BTKL: meste  mCO2  mH 2O  mO2 Hướng dẫn giải: Đặt số mol este và nước lần lượt là x, y + khi đốt cháy este: neste  nCO2  nH 2O  x = 0,48 – y (1) + BTNT O : 2neste  2nO2  2nCO2  nH 2O  2x + 0,54.2 = 0,48.2 + y (2)  x = 0,12 mol; y = 0,36 mol nY  neste = 0,12 mol  M Y = 5,28/0,12 = 44 ( C H 3CHO ). + BTKL : meste  mCO2  mH 2O  mO2 = 0,48.44 + 0,36.18 – 0,54.32 = 10,32 gam  M X = 10,32/0,12 = 86 ( C H 3COOCH  CH 2 ). Đáp án D Câu 35. [244359]: Phương pháp: -.  Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag Trong X có một este dạng HCOOR1 Mà cho X tác dụng với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp  este còn lại có dạng C H 3COOR2. nHCOOR1 = 0,5 nAg. Hướng dẫn giải: -.  Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag Trong X có một este dạng HCOOR1 30.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> -. Mà cho X tác dụng với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp  este còn lại có dạng C H 3COOR2. nHCOOR1 = 0,5 nAg = 0,1 mol  nC H3COOR2 = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol. . Tỉ lệ mol của HCOOR1 và C H 3COOR2 là 2/3. Trong 14,08 gam X:. RCOOR ' R  1, 2  15,3  9, 4 23 Giả sử công thức chung của X là ( )  NaOH RCOOR '  R 'OH. R’ + 53,4 14,08. R’ + 17 8,256. R '  34, 6  C2 H 5OH : x ; C3 H 7OH : y. 14, 08   x  y  nRCOO R '  34, 6  53, 4  0,16   29 x  43 y  R '  34, 6  0,16.  x  0, 096  HCOOC3 H 7 : 0, 064    y 0, 064  CH 3COOC2 H 5 : 0, 096 %mHCOOC3 H 7  40%  %mCH3COOC2 H5  60%. Đáp án C.. 31.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> CHUYÊN ĐỀ: ESTE – LIPIT Mức độ vận dụng cao – đề 2 Câu 1. [245067]: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin( MZ> 75) cần đúng 1,02 mol O2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48: 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng.Gía trị của m là: A. 38,792. B. 34,760. C. 31,880. D. 34,312. Câu 2. [246303]: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dich MOH 28% ( M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán: (1) (2) (3) (4). Thể tích CO2 (ở đktc) thu được 5,246 lít. Tổng số nguyên tử C, H, O trong một phân tử E là 21. Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74. Este E có khả năng tham gia phản ứng trang bạc.. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C.1. D. 2. Câu 3. [246304]: Este X tạo bởi một  - aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là: A. 46,05%. B.8,35%. C. 50,39%. D. 7,23%. Câu 4. [247070]: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hôn hợp Y gồm hai ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 24,6. B. 20,5. C. 16,4. D. 32,8. Câu 5. [248519]: Xà phong hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 85. B. 85,5. C. 84. D. 83. Câu 6. [248521]: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức phân tử X không có quá 5 liên kết  ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là Trang 1 / 35.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> A. 28. B. 24,8. C. 24,1. D. 26,2. Câu 7. [249037]: Đun nóng m gam hôn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,2. B. 12,9. C. 20,3. D. 22,1. Câu 8. [249750]: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đông đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam? A. 6,1. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22. Câu 9. [249753]: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là A. 8,64 gam. B. 9,72 gam. C. 4,68 gam. D. 8,10 gam. Câu 10. [250649]: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít O2(đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp 3 muối. Khối lượng của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B.3,14 gam. C. 3,90 gam. D. 2,72 gam. Câu 11. [251090]: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí oxi, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Phần 3: Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dich G. Cô can dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với A. 33. B. 25. C. 38. D. 30. Câu 12. [251091]: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH Am. Sau phản ứng thu được hôn hợp Y gồm các muối của axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá của a gần nhất với A. 1,56. B. 1,25. C. 1,63. D. 1,42. Câu 13. [251204]: Hỗn hợp E gồm bốn chất mạch hở X, Y, Z, T mạch hở (trong đó X,Y (MX<MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng acid fomic, Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T). Đốt cháy 37,56 gam E cần dùng 24,864 lít O2 (đktc), thu được 21,6 gam nước. Mặt khác, để phản ứng đủ với 12,52 Trang 2 / 35.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng với dung dịch Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với: A. 55%. B. 40%. C. 50%. D.45%. Câu 14. [251705]: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở ( đều chứa C, H,O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,22. B. 1,24. C. 2,98. D. 1,50. Câu 15. [252626]: Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ X, Y đều mạch hở (MX<MY). Thủy phân hoàn toàn 7,1 gam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và 7,74 gam hỗn hợp hai muối (gồm muối của một axit hữu cơ đơn chức và muối của Gly). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,325 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với A. 75,6%. B. 24,8%. C. 24,4%. D. 75,2%. Câu 16. [253076]: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C= C, Y là este no hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hôn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun nóng 46,32 gam E cần dùng 600 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là A. 16. B. 12. C. 14. D. 18. Câu 17. [253084]: Cho các hỗn hợp hữu cơ mạch hở X,Y là hai axit cacboxylic, Z là ancol no, T là este đa chức tạo bởi X,Y với Z. Đun nóng 33,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15 gam, đồng thờ thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 56,4. B. 58,9. C. 64,1. D. 65,0. Câu 18. [253859]: Este X đơn chức , mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 2,25 mol O2, thu được 2,1 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 134,7 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp gồm hai muối có khối lượng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 168,0. B. 167,0. C. 130,0. D. 129,0. Câu 19. [254711]: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết  trong phân tử, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là A. 43,2. B. 81. C. 64,8. D. 108,0. Câu 20. [256169]: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối Y và một ancol Z. Đun nóng lượng ancol Z ở trên với axit H2SO4 đặc ở 179 thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy Trang 3 / 35.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Phát biểu nào sau đây đúng? A.Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5% B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164 C. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn là 2,55 gam D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán Câu 21. [256428]: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần dùng vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhấtvới giá trị nào sau đây? A. 43. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1. Câu 22. [256923]: Este X đơn chức có tỉ khối so với oxi bằng 2,3125. Đun nóng 10,98 gam hôn hợp E chứa X và este Y (chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp chứa x gam muối A và y gam muối B (MA<MB). Dẫn từ từ toàn bộ Z qua bình đựng Na dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau khi khí thoát ra hết thì thấy khối lượng bình tăng 5,85 gam. Tỉ lệ x:y là A. 2,5. B.2,7. C.2,9. D.3,1. Câu 23. [259599]: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y và Z (Z có nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở Q. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức của Z là A. C5H6O2. B. C5H8O2. C. C4H6O2. D.C4H8O2. Câu 24. [259948]: Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2nO2), este Z (CmH2m-4O6). Đun nóng 15,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 16,84 gam hỗn hợp các muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 8,176 gam lít khí O2 (ở đktc), thu được CO2 và 7,02 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 7,80%. B.6,65%. C.13,04%. D.9,04%. Câu 25. [260901]: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ X và Y (MX< MY) cần vừa đủ 300 ml đung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. D.CH3COOCH3. Câu 26. [261230]: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết  ) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N- CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối Trang 4 / 35.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Gía trị của m là 10,12. B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala. C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E. D. Gía trị của m1 là 14,36. Câu 27. [263223]: Hỗn hợp A gồm X là một este của amino axit (no, chứa 1-NH2, 1- COOH) và hai peptit Y, Z đều được tạo từ glyxin và analin (nY: nZ= 1: 2, tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 5). Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của amonoaxit (trong đó có 0,3 mol muối của glyxin) và 0,05 mol ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam A trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Số mol của Z là 0,1 mol. B.Tổng số nguyên tử cacbon trong X là 5. C.Y là (Gly)2(Ala)2. D. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol. Câu 28. [263226]: Hỗn hợp E gồm este X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau (trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của X trong E là A.16,67%. B.20,00%. C. 13,33%. D.25,00%. Câu 29. [263915]: Chất X (C10H16O4) có mạch cacbon không phân nhánh. Cho a mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất Y và 2a mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được chất T có tỉ khối hơi so với Z là 0,7. Nhận định nào sau đây là sai? A. Chất X có tồn tại đồng phân hình học B. Chất T làm mất màu nước brom C. Đốt cháy 1 mol Y thu được 4 mol CO2 D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ 1: 1 Câu 30. [263917]: Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,79 mol CO2 và 1,845 mol H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,36 mol X cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với 855 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,48. B.0,32. C.0,36. D. 0,24. Trang 5 / 35.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ĐÁP ÁN 1. A. 11. A. 21. B. 2. C. 12. C. 22. C. 3. D. 13. A. 23. A. 4. A. 14. A. 24. C. 5. D. 15. D. 25. A. 6. D. 16. C. 26. B. 7. A. 17. C. 27. B. 8. A. 18. A. 28. A. 9. A. 19. D. 29. C. 10. B. 20. A. 30. A. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. [245067]: Phương pháp: + Tìm nCO và nH 2O 2. + Dễ thấy nZ= (nH2O – nCO2)/ 0,5=> các este đều no, đơn chức, mạch hở + Gọi CTTQ của 2 este và aminoaxit + Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: Đặt nCO2=48x và nH2O =49x  44.48x + 18.49x + 0,02.28 = 25,56 + 1,09.32  x=0,02 (mol)  nCO2=0,96 ; nH2O= 0,98 nN2= 0,02 (mol) => nZ = 2nN2 = 0,04 (mol) Dễ thấy nZ= (nH2O – nCO2)/ 0,5=> các este đều no, đơn chức, mạch hở Gọi CTTQ của 2 este : CnH2nO2: a mol CTCT của aminoaxit CmH2m+1NO2: 0,04 mol nCO2 = na+ 0,04m = 0,96 (1) mH = a(14n + 32) +0,04(14m+47) = 25,56 (2) Thế (1) vào (2) => a = 0,32 (mol) Từ (1) => 8n + m = 24 Do m>2 => n<3 => Phải có HCOOCH3 => ancol là CH3OH: 0,32 (mol) nKOHpư= a + 0,04 =0,36 (mol) Trang 6 / 35.

<span class='text_page_counter'>(136)</span>  nKOH bđ = 0,36 + 0,36.20% = 0,432 (mol) nH2O = nZ = 0,04 mol H + KOH. Muối + CH3OH + H2O. Bảo toàn khối lượng => mRẮN = 38,792 (g) Đáp án A Câu 2. [246303]: Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố Hướng dẫn giải:. 26,12g chat long  0,1molE+26gMOH26   CO 2 +H 2 O t0  12,88g Y  8,97g M 2 CO3  Chất lỏng thu được sau phản ứng gồm H2O của dung dịch ROH và ancol mROH= 7,28 gam; mH2O= 18,72 gam  mancol = 7,4 gam Sau phản ứng còn MOH dư nên este phản ứng hết. nancol= n este = 0,1 mol  Mancol = 74 gam: C4H9OH (vì este đơnchức). 7,28 nROH bđ = M+17 m muoi =. 8,97 2M+60. R bảo toàn nên ta có nROH= 2nmuối  M= 39: kali. nKOH ban đầu= 0,13 mol; nKOH dư = 0,13- 0,1 = 0,03 mol  mmuối của este =12,88- 0,03.56= 11,2 gam  Mmuối = 112. Muối có công thức là R-COO- K  R=29: C2H5. Vậy este là C2H5COOC4H9 => (2) và (4) sai. Trang 7 / 35.

<span class='text_page_counter'>(137)</span>  H 2 0 26,12  C4 H 9 OH  0,1 mol C2 H 5COOC4 H 9 :0,1mol   KOH du  KOH:0,13mol 12,8g Y  CO 2 +H 2 O  t0  C2 H 5COOK:0,1     K 2 CO3 :0,065mol  BTNT C: => nCO2 = 0,125 mol => V=3,024 lít => (1) sai Đáp án C Câu 3. [246304]: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: Đặt a, b là số mol của muối GlyNa và AlaNa  nN= a + b = 0,35.2. nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22  a = 0,27 và b = 0,43  mmuối = 73,92 và nNaOH = 0,7. Bảo toàn khối lượng  nH2O = 0,21  nY + nZ = 0,21 (1). X là este của Gly hoặc Ala và ancol T Nếu X là NH2- CH(CH3)- COOC2H5  nX= nC2H5OH = 0,3  Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 – 0,3= 0,13 mol Ala  số N trung bình Y, Z = (0,27 + 0,13)/0,21=1,9: vô lí, loại.. Vậy X là NH2 – CH2 – COOC3H7  nX= nC3H7OH= 0,23  Y, Z tạo ra từ 0,27– 0,23 = 0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala  số N trung bình Y, Z = (0,04 + 0,43)/0,21=2,24  Y là dipeptit và Z là heptapeptit. nN= 2nY + 7nZ = 0,04 + 0,43 (2) (1)(2)  nY=0,2 và nZ= 0,01 Y là (Gly)u(Ala)2-u\ Trang 8 / 35.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Z là (Gly)v(Ala)7-v  nGly = 0,2u + 0,01v = 0,04  20u + v = 4  u =0 và v = 4 là nghiệm duy nhất vậy. Y là (Ala)2 (0,2 mol) Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol)  %Z = 7,23%. Đáp án D Câu 4. [247070]: Phương pháp: nCO2; nH2O  n ancol = nH2O – nCO2 Số C trong mỗi ancol  2 ancol Lập 2 phương trình 2 ẩn số là số mol của ancol (tổng số mol và khối lượng), giải tìm số mol mỗi ancol  Số mol mỗi este  mmuối. Hướng dẫn giải: Do thủy phân X thu được muối natri axetat nên 2 este là este của axit axetic nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,6 mol  n ancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol. Số C trong mỗi ancol là 0,4/0,2 = 2 Vậy 2 ancol là CH3CH2OH (x mol) và C2H4(OH)2 (y mol) x + y =0,2 46x + 62y = 10,8  x= y = 0,1. Este là: CH3COOC2H5 (0,1 mol) và (CH3COO)2C2H4 (0,1 mol)  nCH3COONa = 0,3 mol. m = 0,3.82 = 24,6 Đáp án A Câu 5. [248519]: Hướng dẫn giải:. Trang 9 / 35.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 7,28 mol M+17 mH 2 O=26-7,28=18,72gam  nH 2 O=1,04mol mMOH=26.28/100=7,28 gam  nMOH = nH 2 =0,57mol BTKL:m X +m Y -m ddMOH =24,72+10,08-26  m=8,8gam E là este no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH X gồm: H2O (1,04 mol) và ROH trong đó mROH= mX – mH2O =24,72 – 18,72 = 6 gam H2O + Na  NaOH + 0,5H2 1,04  0,52. ROH + Na  RONa + 0,5H2 0,1  0,57- 0,52 = 0,05  MROH = 6/0,1=60 (C3H8O). ME = 8,8/0,1= 88 (C4H8O2)  E là HCOOC3H7. Y gồm: HCOOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol) Đốt Y:. nM 2 CO3 =. 8,97 mol 2M+60. BTNT M: nMOH ban đầu = 2nM2CO3. . 7,28 8,97 =2  M=39 M+17 2M+60. Y gồm: HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,03 mol) %HCOOK = 0,1.84/10,8= 83,33% Đáp án D Câu 6. [248521]: Hướng dẫn giải Gọi CTTQ X là CnH2n+2 – 2kO4 (k  5). 3n-k-3 t0  nCO 2 +(n+1-k)H 2 O O 2  2 5 5 3n-k-3 n CO2 +n H2O = n O2  n+(n+1-k)= .( ) 3 3 2  6(2n+1-k)=5(3n+k-3)  k=21-3n Cn H 2n+2-2k O 4 +. 0 < k  5  0 < 21- 3n  5  5,33  n <7  n=6, k=3. 21, 6  0,15mol X: C6H8O4, nX= 144 Trang 10 / 35.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> nNaOH>2nX => NaOH dư, X hết Để khối lượng chất rắn lớn nhất thì este là H3COOC-CH2- COOCH=CH2 Khi đó chất rắn gồm: CH2(COONa)2 (0,15 mol) và NaOH dư (0,4 – 0,15.2= 0,1 mol) m= 0,15.148 + 0,1.40 = 26,2 gam Đáp án D Câu 7. [249037]: Phương pháp: Tính nKOH Khi đốt cháy Y: nCO2 < nH2O =>Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O nancol =nH2O - nCO2 => n => CTPT ancol nancol< nKOH => trong X có este của phenol (A) và este (B) nB= nancol=> nA = (nKOH – nB )/2 =>nH2O = nA BTKL: mX+ mKOH = mmuối +mancol+ mH2O => m Hướng dẫn giải: nKOH = 0,2 mol Khi đốt cháy Y: nCO2 = 0,4 mol, nH2O = 0,5 mol =>Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O nancol =nH2O - nCO2 = 0,1 mol n=0,4/0,1=4 => C4H10O nancol< nKOH => trong X có este của phenol (A) và este (B) nB= nancol = 0,1 mol =>nA= (nKOH – nB )/2= 0,05 mol => nH2O = nA= 0,05 BTKL: mX+ mKOH=mmuối+mancol+mH2O=> m+11,2 = 24,1+0,1.74+0,05.18 => m=21,2gam Đáp án A Câu 8. [249750]: Phương pháp:  nOH-(trong Y) = 2nH2 = 0,036 mol  mY= 92  Y là glyxerol C3H5(OH)3. Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 (vì X có 5 liên kết pi trong phân tử) Trang 11 / 35.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> nX= nglixerol = 0,012 mol  mX = 242 (g/mol) Ta có 14n -8 +96 = 242  n = 11. Vậy CTPT của X là C11H14O6 C11H14O6  11CO2 + 7H2O Tính toán CO2 và H2O theo phương trình Hướng dẫn giải 2,904 g X + NaOH  1,104 (g) Y + 3 muối Y + Na  0,018 mol H2  nOH-(trong Y) = 2nH2 = 0,036 mol. Vì X là este chức => Y là ancol chức => nY =1/3nOH- = 0,012 mol =>MY = 1,104/0,012 = 92  Y là glyxerol C3H5(OH)3 Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 (vì X có 5 liên kết pi trong phân tử) nX= nglixerol = 0,012 mol  mX = 242 (g/mol) Ta có 14n -8 +96 = 242  n = 11. Vậy CTPT của X là C11H14O6 Đốt cháy 2,42 (g) C11H14O6  11CO2 + 7H2O 0,01  0,11  0,07 (mol)  mCO2 + mH2O = 0,11.44+ 0,07.18 = 6,1 (g). Đáp án A Câu 9. [249753]: Phương pháp: nE =nNaOH = 0,3 mol => nO(E) = 0,6 (mol) Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O. Δm GIAM = mCO2 + mH2O – m1 (1) mE = mC + mH + mO (2) Từ (1) và (2) => a=? và b=? mol Số C =nCO2/nE =? => X là HCOOCH3 Trang 12 / 35.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> nY+ nZ = nCO2 – nH2O= ? (mol)  nX = nE – (nY + nZ) = ? (mol)  Số C trung bình của Y, Z = nCO2 (đốt cháy Y, Z)/n(Y+Z)= ?  CTCT của Y, Z. Hướng dẫn giải nE =nNaOH = 0,3 mol => nO(E) = 0,6 (mol) Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O. Δm GIAM = mCO2 + mH2O – m1  44a +18b – 100a = -34,5 (1). mE = mC + mH + mO  12a + 2b +0,6.16 = 21,62 (2). Từ (1) và (2) => a= 0,87 và b=0,79 mol Số C =nCO2/nE =0,87/0,3= 2,9 => X là HCOOCH3 Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có: nY+ nZ = nCO2 – nH2O= 0,08 (mol)  nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol). Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được: nCO2 = 0,87 – 0,22.2 =0,43 (mol)  Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08= 5,375. Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3-CH=CH-COOCH3 Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5 Vậy muối có phân tử khối lớn hơn là: CH3-CH=CH-COOCNa : 0,08 mol  mmuối = 0,08.108 = 8,64 (g). Đáp án A Câu 10. [250649]: Phương pháp: TN1: Tính nO2; nCO2 =>nC; nH2O => nH BTNT O: nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 => C: H: O => CTPT TN2: Tính được nNaOH; neste = 0,5nO Trang 13 / 35.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> nNaOH/ neste = 0,07/ 0,04 = 1,75 => 1 este của phenol. A(este cua phenol): x  x+y=n E =0,04 x E   B : y 2x+y=n NaOH =0,07  y  n H2O =x  HCOOC6 H 4 CH 3  HCOOCH 2 C6 H 5 A ;B  CH 3COOC6 H 5 C6 H 5COOCH 3 TH1: HCOOC6H4CH3 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối TH2: CH3COOC6H5 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối TH3: CH3COOC6H5 (A) và HCOOCH2C6H5(B) => mmuối =>mmuối axit cacboxylc = ? Hướng dẫn giải: TN1: nO2 = 0,36 mol nCO2 = 0,32 mol => nC = 0,32 mol nH2O = 0,16 mol => nH = 0,32 mol BTNT O: nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,32.2 + 0,16 – 0,36.2 = 0,08 mol => C: H: O = 0,32 : 0,32 : 0,08 = 8: 8: 2 => C8H8O2 TN2: nNaOH = 0,07 mol neste = 0,5nO = 0,04 mol nNaOH/ neste = 0,07/ 0,04 = 1,75 => 1 este của phenol. A(este cua phenol): x  x+y=n E =0,04  x=0,03   E B : y 2x+y=n NaOH =0,07  y=0,01  n H2O =x=0,03 mol  HCOOC6 H 4 CH 3  HCOOCH 2 C6 H 5 A(0,03mol)  ;B(0,01mol)  CH 3COOC6 H 5 C6 H 5COOCH 3 TH1: HCOOC6H4CH3 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối = 7,38 gam (loại) TH2: CH3COOC6H5 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối = 7,38 gam (loại) TH3: CH3COOC6H5 (A) và HCOOCH2C6H5 (B) => mmuối = 6,62 gam (thỏa mãn) =>mmuối axit cacboxylc = mCH3COONa + mHCOONa = 0,03.82 + 0.01.68 = 3,14 gam Đáp án B Câu 11. [251090]: Hướng dẫn giải: Trang 14 / 35.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên: NT= (NCO2 – NH2O)/2 = 0,05 Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành: CnH2nO2: a mol CmH2m+2O3: b mol H2O: -0,15 mol nCO2 = na + mb =1 nH2O = na + b(m+1) -0,15 = 0,9 mM =a(14n + 32) +b(14m+50) – 18.0,15 = 26,6 Giải hệ trên được a= 0,4; b= 0,05 =>0,4n + 0,05m = 1 => 8n + m =20 => m = 3, n = 2,125 Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol =>Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol) =>m= 0,4.(14n + 54) = 33,5 gam Đáp án A Câu 12. [251091]: Phương pháp Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol nCOO = nKOH => nK2CO3, nO(X) theo ẩn a BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3 =>nO(O2) theo ẩn a BTKL =>mX +mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3 =>a Hướng dẫn giải Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol nCOO = 0,08a mol => nK2CO3 = 0,04a mol , nO(X)= 0,16a BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3 =>0,16a + 0,08a + nO(O2) = 0,198.2 + 0,176 + 0,04a.3 => nO(O2) = 0,572 – 0,12a Trang 15 / 35.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> BTKL => mX +mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3 => 7,668 + 0,08a.56 +16.(0,572 – 0,12a) = 44.0,198 + 18.0,176 + 0,04a.138 => a = 1,667 Đáp án C Câu 13. [251204]: Phương pháp Quy đổi hỗn hợp E thành: CnH2nO2: 0,19 mol CmH2m+2O2: a mol H2O: -b mol mE = 0,19( 14n + 32) + a( 14m +34) -18 = 12,52 nO2 = 0,19(1,5n – 1) +a(1,5n – 0,5) = 0,37 nH2O = 0,19n + a(m+1) – b = 0,4 => a =?; b = ? và 0,19n + am = ? =>mối quan hệ n, m Biện luận tìm n, m Hướng dẫn giải: 12,52 g E cần nNaOH = 0,19 (mol) Đốt 37,56 g E cần nO2 = 1,11 (mol)  nH2O = 1,2 (mol) =>Đốt 12,52 g E cần 0,37 mol O2  0,4 mol H2O Quy đổi hỗn hợp E thành: CnH2nO2: 0,19 mol CmH2m+2O2: a mol H2O: -b mol mE = 0,19( 14n + 32) + a( 14m +34) -18 = 12,52 nO2 = 0,19(1,5n – 1) +a(1,5n – 0,5) = 0,37 nH2O = 0,19n + a(m+1) – b = 0,4 => a =0,05; b = 0,04 và 0,19n + am = 0,39 =>0,19n + 0,05m = 0,39 =>19n + 5m = 39 T không tác dụng với Cu(OH)2 nên m  3. Vì n  1 nên m = 3 và n=24/19 là nghiệm duy nhất Trang 16 / 35.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> => HCOOH (0,14) và CH3COOH (0,05) b=0,04=>HCOO - C3H6 – OO – CH3: 0,02 mol =>nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol) =>%nHCOOH = 60% (gần nhất với 55%) Đáp án A Câu 14. [251705]: Phương pháp X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2 nCOONH4 = nNH3> nCHO => X có chứa nhóm COOH Ta có các trường hợp sau: TH1: OHC-CnH2n- CHO và HOOC- CnH2n-COOH TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH Hướng dẫn giải: X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2 = 0,01875 nCOONH4 = nNH3 = 0,02> nCHO => X có chứa nhóm COOH Ta có các trường hợp sau: TH1: OHC-CnH2n- CHO và HOOC- CnH2n-COOH Muối là: CnH2n(COONH4)2 (0,01 mol) => (14n + 124)0,01= 1,86 => n = 4,4 (loại) TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH Muối là:HO-CmH2m-COONH4 (0,02 mol) => (14m + 79)0,02 = 1,86 => n=1 Vậy X gồm: HOCH2CHO (0,01875 mol) và HOCH2COOH (0,00125 mol) => m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22 gam Đáp án A Câu 15. [252626]: Phương pháp: Nhận xét: ta thấy khối lượng muối =7,74 g > 7,1 g khối lượng của este => ancol là CH3OH NE =NCH3OH = NNaOH =x (mol) Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH => 7,1 + 40x = 7,74 + 32x => x=? (mol) Trang 17 / 35.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O =>nH2O =? (mol) BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O +mN2 => nN2= ?( mol) => nNH2-CH2-COONa = 2nN2 =? (mol) Gọi muối còn lại có công thức RCOONa => CTPT của muối => CT este ban đầu, từ đó tính được phần trămcủa chất có khối lượng phân tử lớn hơn Hướng dẫn giải: Nhận xét: ta thấy khối lượng muối =7,74 g > 7,1 g khối lượng của este => ancol là CH3OH NE =NCH3OH = NNaOH =x (mol) Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH => 7,1 + 40x = 7,74 + 32x => x=0,08 (mol) Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,08.2 + 2.0,325 – 2.0,26 = 0,29 (mol) BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O +mN2 => mN2 = 7,1 + 0,325.32 – 0,26.44 – 0,29.18= 0,84 (g) => nN2 = 0,84/28 = 0,03 (mol) => nNH2-CH2-COONa = 2nN2 = 0,06 (mol) Gọi muối còn lại có công thức RCOONa =>nRCOONa = 0,08 – 0,06=0,02 (mol) và mRCOONa = 7,74 - mNH2-CH2-COONa = 1,92 (g) =>MNH2-CH2-COONa = 1,92/0,02 = 96 =>CH3CH2COONa Vậy X là CH3CH2-COOCH3 (0,02) và Y là NH2-CH2-COOCH3 (0,06) => %Y = [ (0,06.89) : 7,1 ].100%= 75,2% Đáp án D Câu 16. [253076]: Phương pháp: nCOO = nKOH =>nO(E) = 2nCOO Giả sử CO2 (x mol) H2O (y mol) *BTNT O=> (1) *BTKL => (2) Giải (1) và (2) => x; y =>nE = nCO2 – nH2O Trang 18 / 35.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Giả sử E gồm a mol X và b mol Y a + b = nE a + 2b =2nKOH =>a; b => 0,18n +0,24m =nCO2 = 1,86 (n, m là số C trong X, Y) =>n, m Hướng dẫn giải: nCOO = nKOH = 0,66 mol => nO(E) = 2nCOO = 1,32 mol Giả sử CO2 (x mol) H2O (y mol) *BTNT O =>1,32 + 1,92.2 =2x + y (1) *BTKL =>44x + 18y = 46,32 + 1,92.32 (2) Giải (1) và (2) => x = 1,86; y = 1,44 nE = nCO2 – nH2O = 1,86 – 1,44 =0,42 mol Giả sử E gồm a mol X và b mol Y a + b = 0,42 a + 2b =2nKOH = 0,66 => a = 0,18; b = 0,24 => 0,18n +0,24m =nCO2 = 1,86 (n, m là số C trong X, Y) => n = 5, m = 4 X là C=C-C-COOCH3 (C5H8O2) và Y là (COOCH3)2 (C4H6O4) Tổng số H là 8 + 6 = 14 Đáp án C Câu 17. [253084]: Phương pháp : X, Y đơn chức Z, T hai chức *Z + Na:. R(OH)2  H2. m bình tăng = mZ – mH2 =>mZ => MZ => Z *Đốt F: nNa2CO3 = 0,5nNaOH =>nO(F) = 2nNaOH BTNT O: nH2O = nO(F) + 2nO2 – 3nNa2CO3 – 2nCO2 Trang 19 / 35.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> BTKL => mmuối = mNa2CO3 + mCO2 +mH2O – mO2 RCOONa: 0,4 mol  R + 67 =. 32,4  R=14  0,4 có axit HCOOH. *E +NaOH: T có dạng là ( RCOO) 2 C2 H 4 => MT BTKL => mH2O = mE + mNaOH - mmuối – mZ => naxit = nH2O =>neste= (nNaOH – naxit)/2 =>mT = MT.nT => %mT Hướng dẫn giải: X, Y đơn chức Z, T hai chức *Z + Na: R(OH)2  H2 0,25  0,25 m bình tăng= mZ–mH2 =>mZ= 15+ 0,25.2 = 15,5 gam => MZ = 15,5/0,25=62 => Z là C2H4(OH)2 *Đốt F: nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol => nO(F) = 2nNaOH = 0,8 mol BTNT O: nH2O = nO(F) + 2nO2 – 3nNa2CO3 – 2nCO2= 0,8 + 0,7.2 – 0,6.2 – 0,2.3 = 0,4 mol BTKL=>mmuối = mNa2CO3+ mCO2+ mH2O – mO2 = 0,2.106 + 0,6.44 +0,4.18 –0,7.32 = 32,4 gam RCOONa : 0, 4 mol  R  67 . 32, 4  R  14  0, 4 có axit HCOOH. *E +NaOH: T có dạng là ( RCOO) 2 C2 H 4 => MT = (14 + 44).2 +28 = 144 BTKL => mH2O = mE + mNaOH - mmuối – mZ =33,7 + 0,4.40 – 32,4 -15,5 = 1,8 gam =>naxit= nH2O = 0,1 mol =>neste= (nNaOH – naxit)/2 = 0,15 =>mT = 0,15.144 = 21,6 gam => %mT = 64,1% Đáp án C Câu 18. [253859]: Phương pháp: MX = 3,125.32 = 100 (C5H8O2) Do E tác dụng với KOH sinh ra hai ancol có cùng số C nên ancol có số C từ 2 trở đi Trang 20 / 35.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Số C trung bình = 2,1/0,6=3,5 Suy ra 1 este là HCOOC2H5 (G/s là Y) Hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 =>X là CH2=CH-COOC2H5 Do Z no, mạch hở nên Z là (HCOO)2C2H4 Đặt ẩn số mol từng chất, dựa vào dữ kiện đề bài lập và giải phương trình. Hướng dẫn giải: MX = 3,125.32 = 100 (C5H8O2) Do E tác dụng với KOH sinh ra hai ancol có cùng số C nên ancol có số C từ 2 trở đi Số C trung bình = 2,1/0,6=3,5 Suy ra 1 este là HCOOC2H5 (G/s là Y) Hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2 => X là CH2=CH-COOC2H5 Do Z no, mạch hở nên Z là (HCOO)2C2H4. C5 H 8 O 2 : x CO 2 :2,1  O2 : 2,25 *0,6mol C3 H 6 O 2 : y   BT:H  H 2 O:4x+3y+3z   C H O : z  4 6 4  x+y+z=0,6  x=0,06  BT:C      5x+3y+4z=2,1   y=0,36   BT:O  2x+2y+4z+2,25.2=2,1.2+4x+3y+3z z=0,18  m E =0,06.100+0,36.74+0,18.118=53,88g C H COOK:0,06 Muoi  2 3  m muoi =0,06.110+0,72.84=67,08g HCOOK:0,36+2.0,18=0,72 53,88 g E …67,08 g muối 134,7 g E …167,7 g muối Đáp án A Câu 19. [254711]: Phương pháp:. Trang 21 / 35.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> C2 H 4 O 2 :x CO 2 :1,3  O 2 :1,25 0,5mol C4 H 6 O 4 :y   H 2 O:1,1 C H O :z  n 2n-2 2 BT:O   n O(X) =2n CO2 +n H2O -2n O2 2x+4y+2z=n O(X)   x+y+z=n X Ta thay: n CO2 -n H2O =n C4 H6O4 +n Cn H2n-2O2  n Cn H2n-2O2  n C2 H4O2 BT :C   2n C2 H4O2 +4n C4 H6O4 +n.n Cn H2n-2O2 =n CO2  n  CTCT este. Hướng dẫn giải:. C2 H 4 O 2 :x CO 2 :1,3  O2 :1,25 0,5mol C4 H 6 O 4 :y   H 2 O:1,1 C H O :z  n 2n-2 2 BT:O   n O(X) =2n CO2 +n H2O -2n O2 =1,2mol. 2x+4y+2z=1,2   y=0,1  x+y+z=0,5. Ta thay: n CO2 -n H2O =n C4 H6O4 +n Cn H2n-2O2 1,3-1,1=0,1+n Cn H2n-2O2  n Cn H2n-2O2 =0,1mol  n C2 H4O2 =0,5-0,1-0,1=0,3mol BT:C   0,3.2+0,1.4+0,1n=1,3  n=3(HCOOCH=CH 2 ). HCOOCH 3 :0,3 HCOONa:0,4  +NaOH X (COOCH 3 ) 2 :0,1    CH 3CHO:0,1 HCOOCH=CH :0,1 2   n Ag =2n HCOONa +2n CH3CHO =1mol  m Ag =108gam Đáp án D Câu 20. [256169]: Phương pháp: nancol = nanken = ? nNaOH> nancol => trong X có 1 axit và 1 este => neste + naxit = nNaOH => naxit Giả sử X gồm: Este CnH2nO2:?mol Axit CmH2mO2: ?mol Trang 22 / 35.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Khi đốt X => nH2O = nCO2 = a mol =>m bình tăng =44a + 18a = 7,75 gam => a = ? BT “C” và biện luận tìm n, m Hướng dẫn giải: nancol = nanken = 0,015 mol nNaOH> nancol => trong X có 1 axit và 1 este => neste + naxit = nNaOH=0,04 mol Giả sử X gồm: Este CnH2nO2:0,015 mol Axit CmH2mO2: 0,025 mol Khi đốt X => nH2O = nCO2 = a mol =>m bình tăng =44a + 18a = 7,75 gam => a = 0,125 mol BT “C” 0,015n + 0,025m = 0,125 => 3n + 5m = 25 => n=5, m=2 thỏa mãn. Este là C5H10O2 (0,015 mol) Axit là C2H4O2 (0,025 mol) Xét A: meste =0,015.102=1,53 gam; maxit = 0,025.60 = 1,5 gam Phần trăm về khối lượng của từng chất là 49,5% và 50,5% =>A đúng - Xét B: Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 102 + 60 = 162 =>B sai - Xét C: Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là meste =1,53 gam =>C sai - Xét D: + Axit chỉ có 1 CTCT thỏa mãn là: CH3COOH + Este có 2 CTCT thỏa mãn là: CH3-COO-CH2-CH2-CH3 và CH3COOCH(CH3)-CH3 =>D sai Đáp án A Câu 21 (ID: 256428) Hướng dẫn giải:. Trang 23 / 35.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Dot T: n T  n H2O  n CO2  0,54  0,36  0,18 mol CT . n CO2 nT. . C2 H 5OH: x 0,36  2  T(0,18 mol)  0,18 C2 H 4 (OH) 2 : y.  x + y = n T  0,18  x = 0,08    x + 2y = n NaOH  0, 28  y = 0,1 BTKL   a = m X  m NaOH - m T  20, 24  0, 28.40  0, 08.46  0,1.62  21,56 (g) Đáp án B Câu 22. [256923]: Phương pháp: MX =2,3125.32 = 74 g X là este đơn chức nên X là CmHnO2  12m + n =42  m =3 và n = 6 X, Y + NaOH  muối + ancol Z gồm 2 ancol cùng số C nên Z có C2H5OH và C2H4(OH)2 với X là HCOOC2H5 Đặt nC2H5OH = a mol và nC2H6O2 = b mol.  a + 2b = nNaOH = 0,15 mol Z + Na: 2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2 Na + C2H4(OH)2  C2H4(ONa)2 + H2 Thì mbình tăng = mancol – mH2 = 46a + 62b – 2(a/2 + b) = 45a + 60b = 5,85 Do đó a=0,09 mol và b= 0,03 mol Ta có mE = mX + mY => 10,98 = 0,09.74 + mY  mY = 4,32  MY = 4,32: 0,03 = 144 Vì X tạo từ C2H4(OH)2 nên X là R(COO)2C2H4  R + 44.2 + 28 = 144  R = 28 (C2H4) Muối A là HCOONa TH1: Muối B là C2H4(COONa)2: 0,03 mol  x : y TH2: Y tạo 2 muối HCOONa và C2H3COONa. Mỗi muối 0,03 mol. x : y Hướng dẫn giải: MX =2,3125.32 = 74 g X là este đơn chức nên X là CmHnO2  12m + n =42  m =3 và n = 6 X, Y + NaOH  muối + ancol Z gồm 2 ancol cùng số C nên Z có C2H5OH và C2H4(OH)2 với X là HCOOC2H5 Đặt nC2H5OH = a mol và nC2H6O2 = b mol Trang 24 / 35.

<span class='text_page_counter'>(154)</span>  a + 2b = nNaOH = 0,15 mol Z + Na: 2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2 Na + C2H4(OH)2  C2H4(ONa)2 + H2 Thì mbình tăng = mancol – mH2 = 46a + 62b – 2(a/2 + b) = 45a + 60b = 5,85 Do đó a=0,09 mol và b= 0,03 mol Ta có mE = mX + mY => 10,98 = 0,09.74 + mY  mY = 4,32  MY = 4,32: 0,03 = 144 Vì X tạo từ C2H4(OH)2 nên X là R(COO)2C2H4  R + 44.2 + 28 = 144  R = 28 (C2H4) Muối A là HCOONa TH1: Muối B là C2H4(COONa)2: 0,03 mol  x : y = (0,09.68) : (0,03.162) = 1,26 (không có đáp án) TH2: Y tạo 2 muối HCOONa và C2H3COONa. Mỗi muối 0,03 mol.  muối A: HCOONa: 0,12 mol. Muối B: C2H3COONa: 0,03 mol  x : y =2,9 Đáp án C Câu 23. [259599]: Phương pháp: Gọi CTPT của 2 este là RCOOR’: 0,3 (mol) (vì este đơn chức nên = nKOH) Lượng O2 dùng để đốt X = lượng O2 để đốt T +ancol =>nO2 (đốt ancol) = ?( mol) Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O PTHH: CnH2n+2O + 1,5nO2  nCO2 + (n+1)H2O Dựa vào mối quan hệ phương trình và đề bài cho số mol của ancol và O2 => tìm ra n=? BTKL ta có: mX + mKOH = mmuối + mancol => mX= ? (g) Gọi x và y là số mol CO2 và H2O khi đốt cháy X BTKL    m (CO2  H2O)  44x + 18y =?  x = ?     BTNT: O   2x + y = ? y = ?  . Gọi k là độ bất bão hòa của 2 este Ta có. nX . n CO2  n H2O k-1.  k=?. =>biện luận ra CTPT của Z Hướng dẫn giải: Trang 25 / 35.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Gọi CTPT của 2 este là RCOOR’: 0,3 (mol) (vì este đơn chức nên = nKOH) Lượng O2 dùng để đốt X = lượng O2 để đốt T +ancol => nO2 (đốt ancol) = 1,53 – 1,08 = 0,45 ( mol) Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O CnH2n+2O + 1,5nO2  nCO2 + (n+1)H2O 1 (mol)  1,5n (mol) 0,3 (mol)  0,45 (mol) =>0,3.1,5n = 0,45=> n = 1 Vậy CT của ancol là CH3OH: 0,3 (mol) BTKL ta có: mX + mKOH = mmuối + mancol =>mX = 35,16 + 0,3.32 – 0,3.56 = 27,96 (g) Gọi x và y là số mol CO2 và H2O khi đốt cháy X BTKL     m (CO2  H2O)  44x + 18y =?  x = 1,38 (mol)   BTNT: O  2x + y = ?  y = 0,9 (mol)  . Gọi k là độ bất bão hòa của 2 este Ta có nX . n CO2  n H2O k-1.  0,3 =. 1,38 - 0,9  k = 2,6 k-1. 27,96 = 93,2 0,3  R + 44 + 15 = 93,2  R = 34,2 M RCOOCH3 =. =>1 este phải có 3 liên kết pi trong phân tử =>Z có CTPT là C5H6O2 Đáp án A Câu 24. [259938] Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố O, -OH Bảo toàn khối lượng Biện luận Hướng dẫn giải: Trang 26 / 35.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> n O2 =. 8,176 7,02 =0,365mol;n H2O = =0,39mol 22,4 18. T chứa ancol đơn chức: (a mol) Ancol ba chức: (b mol) nT = nH2O – nCO2 => nCO2 = 0,39 – a – b (mol) BTNT O: a + 3b + 0,365.2 = (0,39 – a – b).2 + 0,39 =>3a + 5b = 0,44 (1) BT OH: nNaOH = a + 3b (mol) BTKL: mT = mE + mNaOH - mmuối =>mT = 15,34 + (a + 3b).40 – 16,84 =>mT = 40a + 120b – 1,5 BTKL cho phản ứng đốt cháy T mT + mO2 = mCO2 + mH2O => 40a + 120b – 1,5 + 0,635.32 = (0,39 – a – b).44 + 0,39.18 =>84a + 164b = 14 (2) Từ (1) và (2) =>a = 0,03 và b = 0,07 (mol) Đặt u, v lần lượt là số C của ancol đơn chức và ancol ba chức =>. n. CO2.  0, 03u + 0,07v = 0,29. => 3u + 7v = 29 8  u  1 u =  3  v  3 v = 3  là nghiệm duy nhất thỏa mãn => CTPT của ancol ba chức là Vì. C3H5(OH)3 Muối tạo ra từ X, Y là: ACOONa : 0,03 (mol) Muối tao ra từ Z là: BCOONa: 0,21 (mol) =>mmuối= 0,03 (A + 67) + 0,21 (B + 67) = 16,84 => 3A +21B =76 B = 1  55  A = 3. Là nghiệm duy nhất Trang 27 / 35.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> => CTCT của Z là: (HCOO)3C3H5 Ta có mE = 0,03M + 0,07.176 = 15,34 ( với M là phân tử khối trung bình của X và Y) M=. 302 3. Do MX = MY + 2 nên MX = 102 và MY = 100 Vậy CTPT của X là: C5H10O2: x (mol) CTPT của Y là: C5H8O2: y (mol)  n (X+Y) =x+y=0,03  x=0,01    m (X+Y)102x+100y=3,02  y=0,02 100.0,02 %C5 H8O 2 = .100%=13,04% 15,34. Đáp án C Câu 25. [260901]: Phương pháp: nCO2< nH2O  ancol no hở, đơn chức =>nancol = nH2O- nCO2 = 0,1 => C = nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O Vì nNaOH> nC2H6O  X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X nRCOONa = nNaOH = 0,3  M = 82  MR = 15  CH3COONa Hướng dẫn giải: nCO2< nH2O  ancol no hở, đơn chức =>nancol = nH2O - nCO2 = 0,1 => C = nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O Vì nNaOH> nC2H6O  X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X nRCOONa = nNaOH = 0,3  M = 82  MR = 15  CH3COONa.  Y là CH3COOC2H5 Đáp án A Câu 26. [261230]: Phương pháp: Giả sử Y có k mắt xích nmắt xích = 2nN2 = ? =>neste = nNaOH- nmắt xich = ? Trang 28 / 35.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> +O 2 X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02    nCO 2 +(n-1)H 2 O   0,12 +O2   mCO 2 +(m+1-0,5k)H 2 O Y : Cm H 2m+2-k N k O k+1:  k. nCO2 – nH2O = nX + (0,5k – 1)nY  0,04=0,02+(0,5k-1). 0,12  k=? k. X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02  n CO2 =0,02n+0,04m=0,38(n  5;m  7)  Y:Cm H 2m-1 N 3O 4 :0,04 n=? X   m=? Y. Hướng dẫn giải: Giả sử Y có k mắt xích nmắt xích = 2nN2 = 0,12 mol =>neste = nNaOH - nmắt xich = 0,14 -0,12 = 0,02 mol +O 2 X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02    nCO 2 +(n-1)H 2 O   0,12 +O2   mCO 2 +(m+1-0,5k)H 2 O Y : Cm H 2m+2-k N k O k+1:  k. nCO2 – nH2O = nX + (0,5k – 1)nY  0,04=0,02+(0,5k-1). 0,12  k =? k. X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02  n CO2 =0,02n+0,04m=0,38(n  5; m  7)  Y:Cm H 2m-1 N 3O 4 :0,04 X:CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 (0,02) n=5   m=7 Y:(Gly) 2 Ala(0,04). *m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g) =>A đúng *Y chỉ có 1 gốc Ala =>B sai *%mX = 0,02.100/10,12 = 19,76% =>C đúng *nH2O = nY = 0,04 mol; nCH3OH = nX = 0,02 mol BTKL: m1 = m + mNaOH – mCH3OH – mH2O =10,12 + 0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18 = 14,36 (g) =>D đúng Đáp án B Câu 27. [263223]: Phương pháp: =>nX = nancol = 0,05 mol Đặt y và z là số mắt xích tương ứng của Y và Z Trang 29 / 35.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Ta có:  matxich = y+z = 5+1+1  y+z = 7    n NaOH = 0,05+ay+2az = 0,55 a(y+2z) = 0,5. Biện luận y, z, a và giải Hướng dẫn giải: X là một este của aminoaxit (no, chứa 1 – NH2, 1 – COOH) +NaOH  0,05 mol anco no, đơn chức =>X là este no, đơn chức =>nX = nancol = 0,05 mol Gọi số mol của Y và Z là a và 2a (mol) Đặt y và z là số mắt xích tương ứng của Y và Z Ta có:  matxich = y+z = 5+1+1  y+z = 7    n NaOH = 0,05+ay+2az = 0,55 a(y+2z) = 0,5. y 2 3 4 5. Z 5 4 3 2. a 0,5/12 0,5/11 0,05 0,5/9. Dưới đây tính cho trường hợp in đậm. Các trường hợp khác làm tương tự Y là tetrapeptit (0,05 mol) và Z là tripeptit (0,1 mol) nGly = 0,3 mol => nAla = nNaOH – nGly – nX =0,2 mol Y: (Ala)u(Gly)4-u: 0,05 mol Z: (Ala)v(Gly)3-v: 0,1 mol =>nAla = 0,05u + 0,1v = 0,2 =>u+2v = 4 =>u=2 và v=1 là nghiệm duy nhất Vậy Y là (Gly)2(Ala)2 và Z là (Gly)2(Ala) =>C đúng, A đúng CTPT của Y là C10H18N4O5: 0,05 và Z là C7H13N3O4: 0,1 (mol) =>Khi đốt cháy nH2O = 9nY + 6,5nZ =9.0,05 + 6,5.0,1 = 1,1 =>D đúng Vậy B sai Đáp án B Câu 28. [263226]: Trang 30 / 35.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Phương pháp: +AgNO3 F   Ag:0,08mol X,Y,Z +AgNO3 㚹尐秣 +NaOHdu  M   Ag:0,06mol  E=5,16g. F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa. 1 n HCOONa = n Ag =?a(mol) 2 4,36-a.68  n CH3COONa = =?b(mol) 82 n este =  n muoi =a+b=?c(mol) 5,16 =?(g/mol) c  CTPT cua E M este =. => E chứa CH3COOCH=CH2: b (mol); HCOOR: x (mol) và HCOOR’: y (mol) => x + y =?a (mol) Dựa vào số mol Ag => x, y = ? => CTCT của các chất và %X = ? Hướng dẫn giải: +AgNO3  Ag:0,08mol F  X,Y,Z +AgNO3 㚹尐秣 +NaOHdu  M   Ag:0,06mol  E=5,16g. F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa 1 1 n HCOONa = n Ag = .0,08=0,04(mol) 2 2 4,36-a.68  n CH3COONa = =0,02(mol) 82 n este =  n muoi =0,04+0,02=0,06(mol) 5,16 =86(g/mol) c  CTPT cua E: C4 H 6 O 2 M este =. => E chứa CH3COOCH=CH2: 0,02(mol); HCOOR: a (mol) và HCOOR’: b (mol) => a + b = 0,06(1) M tham gia phản ứng tráng bạc => M chứa andehit. Có nAg = 0,06> 2nCH3COOCH=CH2 =0,04 0, 06  0, 04  0, 01(mol) 2 =>E chứa 1 este có cấu tạo HCOOC=C-CH3:. Este còn lại có cấu tạo HCOOCH=CH-CH3 0,03 hoặc HCOOC(CH3)CH2: 0,03 (mol) Vậy X là HCOOCH=CH-CH3 Trang 31 / 35.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 0, 01.86 .100%  16, 67% %X = 5,16. Đáp án A Câu 29. [263915]: Phương pháp: Tính độ bất bão hòa của X -. Khi đun Z với H2SO4 đặc thu được chất T nhẹ hơn Z nên MT = MZ – 18. Dựa vào tỉ khối của T so với Z để tính MZ Từ đó suy ra CTCT của các chất Hướng dẫn giải: Chất X có độ bất bão hòa là: k = (2C + 2 – H):2 = 3 -. Khi đun Z với H2SO4 đặc thu được chất T nhẹ hơn Z nên MT = MZ – 18. d T/Z =. M T M Z -18 = =0,7  M Z =60(C3 H8O) MZ MZ.  X:CH-COOC3 H8 ‖ CH-COOC3 H8  Y: NaOOC-CH=CH-COONa  Z : CH 3CH 2 CH 2 OH  T: CH 2 =CH-CH 3. A, B, D đúng C sai vì 1 mol Y đốt cháy chỉ thu được 3 mol CO2:. C4 H 2O4 Na2  3O2  3CO2  H 2O  Na2CO3 Đáp án C Câu 30. [263917]: Hướng dẫn giải: *Đốt cháy 0,36 mol X: Số C trung bình: 2,79: 0,36 = 7,75 Gọi công thức chung của este là: C7,75H2.7,75+2-2kOx hay C7,75H17,5-2kOx BTNT “H” : nH(X)=2nH2O => 0,36.(17,5-2k) = 1,845.2 => k = 3,625 *Đun Y với 0,855 mol NaOH: nX = nY = 0,36 mol NCOO(X) = nCOO(Y) = nNaOH =0,855 mol Trang 32 / 35.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> =>Số nhóm COO trung bình của X là: 0,855: 0,36 = 2,375 =>  (COO)  2,375 Mặt khác k = π (COO) +π (goc hidrocacbon)  π (goc hidrocacbon) =3,625-2,375=1,25 => a = 1,25.0,36 = 0,45 mol gần nhất với 0,48 mol Đáp án A. Trang 33 / 35.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Mức độ nhận biết – Đề 1 Câu 1: Chất nào là monosaccarit? A. amylozơ B. Saccarozơ C. Xelulozơ D. Glucozơ Câu 2: Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit? A. tinh bột. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 3: Chất nào dưới đây là monosaccarit? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 4: Chất nào dưới đây không có phản ứng thủy phân? A. tinh bột. B. metyl fomat. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ. B. Amilozơ. C. Mantozơ. D. Xenlulozơ. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit. B. Tinh bột do các mắt xích –C6H12O6– liên kết với nhau tạo nên. C. Glucozơ và fructozơ là monosaccarit đơn giản nhất không tham gia phản ứng thủy phân. D. Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ. Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Tráng gương, tráng ruột phích C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 9: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, amilozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh B. Glucozơ bị oxi hóa bởi H2 (Ni, to). C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ không bị thủy phân. Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu A. đỏ. B. xanh tím. C. nâu đỏ. D. hồng. Câu 12: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành C2H5OH và A. CH3COOH. B. SO2. C. CO2. D. CO. Câu 13: Cho các chất sau: xenlulozo, chất béo, fructozo, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ. C. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì không thu được fructozơ. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạC Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Câu 16: Ở điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. amilopectin. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Fructozơ có nhiều trong mật ong B. Đường saccatozơ còn gọi là đường nho C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccatozơ và glucozơ D. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2 thu được axit gluconic Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit B. Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli( vinyl clorua) C. Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol Câu 19: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây? A. Saccarozơ. B. Axetilen. C. Anđehit fomic. D. Glucozơ. Câu 20: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 21: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH. Câu 22: Chất thuộc loại đisaccarit là A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glucozơ. Câu 23: Cho các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ số chất tham gia phản ứng tráng gương là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 24: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng với H2/Ni đun nóng A. Fructozo B. Mantozo C. Glucozo D. Saccarozo Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Saccarozơ làm mất màu nước brom. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 26: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng D. Kim loại Na Câu 27: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hòa tan Cu(OH)2. B. thủy phân C. tráng gương D. trùng ngưng Câu 28: Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau: (1) là chất rắn kết tinh, không màu; (2) tan tốt trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt; (3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường; (4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở; (5) có phản ứng tráng gương; (6) thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ. Những tính chất đúng với saccarozơ là: A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (2), (4), (5), (6) D. (2), (3), (5), (6).

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Câu 29: Trong điều kiện thường. X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit thu được glucozơ. Tên gọi của X là A. xenlulozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. amilopectin Câu 30: Chất nào dưới đây là monosaccarit : A. Fructozo B. Tinh bột C. Saccarozo D. Xenlulozo Câu 31: Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng B. Xenlulozo không tham gia phản ứng tráng bạc C. Ở điều kiện thường, tristearin ở trạng thái lỏng D. Sacarozo không tác dụng với hidro Câu 32: Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua….rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. C6H10O5. C. CH3COOH. D. C12H22O11. Câu 33: Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A. Nhóm chức xeton B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức ancol D. Nhóm chức andehit Câu 34: Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây A. H2/Ni,to; AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2, H2SO4 loãng o C. H2SO4 loãng nóng, H2/Ni,t D. Cu(OH)2; AgNO3/NH3 Câu 35: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh do chuối xanh có chứa A. tinh bột B. xenlulozo C. glucozo D. saccarozo 1–D 11–B 21–D 31–C. 2–C 12–C 22–C 32–A. 3–A 13–C 23–C 33–C. 4–D 14–D 24–D 34–B. 5–C 15–D 25–B 35–A. Đáp án 6–B 16– 26–. 7–C 17– 27–. 8–B 18– 28–. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C A là monosaccarit B và D là polisaccarit C là đisaccarit Câu 6: Đáp án B A đúng B sai tinh bột do các mắt xích –C6H10O5– liên kết với nhau tạo nên. C đúng D đúng Câu 7: Đáp án C ứng dụng của glucozo là A, B, D C không phải là ứng dụng của glucozo. 9–C 19– 29–. 10–A 20–A 30–A.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Câu 8: Đáp án B (1) đúng (2) sai do cả 2 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit (3) đúng (4) sai do xenlulozo là polisaccarit Câu 9: Đáp án C Chất là monosaccarit là fructozơ Còn tinh bột, xenlulozo, amilozo là polisaccarit và saccarozơ là disaccarit Câu 10: Đáp án A A đúng B sai vì glucozo bị khử bởi H2 (Ni, to). C sai vì Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng D sai vì saccarozo bị thủy phân Câu 11: Đáp án B Khi cắt củ khoai lang thì a sẽ có tinh bột trên mặt cắt do đó nhỏ dung dịch I2 vào thì sẽ tạo màu xanh tím đặc trưng Câu 12: Đáp án C Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành C2H5OH và CO2 Câu 13: Đáp án C Chất bị thủy phân trong dung dịch HCl là xenlulozo, chất béo, tinh bột Câu 14: Đáp án D A đúng B đúng C đúng D sai vì cả 2 đều tham gia phản ứng tráng bạc Câu 15: Đáp án D A, C là monosaccarit B là đisaccarit D là polisaccarit Câu 16: Đáp án B X là xenlulozo Câu 17: Đáp án B B. Sai vì glucozơ mới còn gọi là đường nho Câu 18: Đáp án D A. sai vì xenlulozơ là polisaccarit B. Sai => sửa “trùng ngưng” thành “ trùng hợp” C. Sai => sửa “ đa chức” thành “ tạp chức” Câu 19: Đáp án D Không dùng anđehit vì anđehit độc hơn glucozơ Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án D Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Các chất phải có gốc –CHO là : Glucozo, Fructozo (trong môi trường kiềm Fructozo –> Glucozo) Câu 24: Đáp án D Chất không tham gia phản ứng với H2/Ni đun nóng là Saccarozo Câu 25: Đáp án B A sai : Glucozo bị oxy hóa chứ không phải bị khử Câu 26: Đáp án A Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án A Saccarozơ vẫn phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường ( chỉ thể hiện phản ứng với Cu(OH)2 tính chất của ancol còn NaOH ko hề tham gia phản ứng ở đây ) Câu 29: Đáp án A Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án C Câu 32: Đáp án A Câu 33: Đáp án C Câu 34: Đáp án B A sai vì saccarozo không phản ứng với AgNO3/NH3 B. đúng C. sai vì saccarozo không phản ứng với H2/Ni,to D. sai vì saccarozo không phản ứng với AgNO3/NH3 Câu 35: Đáp án A Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh do chuối xanh có chứa tinh bột.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Phân tử saccarozơ được tạo bởi A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. β-glucozơ và β-fructozơ. C. α-glucozơ và β- fructozơ. D. α-glucozơ và β-glucozơ. Câu 2: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Glucozơ. B. Amilozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 3: Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng : A. Fructozo có phản ứng tráng bạc B. Tinh bột dễ tan trong nước C. Xenlulozo tan trong nước Svayde D. Dung dịch Glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột có phản ứng thủy phân. B. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. C. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương. D. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh. Câu 6: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Amilozơ D. Saccarozơ Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt B. Đừng Glucozơ không ngọt bằng đường saccrozơ C. Frucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Xenlulozơ bị thủy phân bởi dung dịch NaOH tạo glucozơ. Câu 8: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Mantozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Glucozo Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại đi saccarit? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 10: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Saccarozo B. Fructozo C. Mantozo D. Glucozo Câu 11: Để chứng minh trong phân tử của glucozo có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozo phản ứng với: A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng D. Kim loại Na Câu 12: Khi thủy phân chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là: A. Anđehit axetic B. Ancol etylic C. Saccarozơ D. Glixerol Câu 13: Đồng phân của glucozơ là: A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Sobitol Câu 14: Cacbonhidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ Câu 15: Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc như gạo, ngô, khoai,sắn. Công thức phân tử của tinh bột là: A. C12H22O11 B. C6H12O6 C. (C6H10O5)n D. CH2O Câu 16: Thuốc thử nhận biết tinh bột là A. phenolphtalein B. dung dịch iot C. dung dịch brom D. quỳ tím Câu 17: Dung dịch chứa chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc? A. Lipit B. Glucozo C. Saccarozo D. Xenlulozo.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân : A. Glucozo B. Triolein C. Saccarozo D. Xenlulozo Câu 19: Chất có công thức phân tử C6H12O6 có thể gọi là : A. Mantozo B. Saccarozo C. Glucozo D. Tinh bột Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng : A. Saccarozo có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc B. Hidro hóa hoàn toàn glucozo bằng H2 (Ni, t0) thu được sorbitol C. Thủy phân hoàn toàn xenlulozo trong dung dịch H2SO4 đun nóng thu được fructozo D. Tinh bột hòa tan tốt trong nước và etanol Câu 21: Chất không thủy phân trong môi trường axit là A. tinh bột. B. glucozo. C. saccarozo. D. xenlulozo. Câu 22: Saccarozo và glucozo đều có phản ứng A. tráng bạc. B. cộng H2 ( Ni, t0). C. thủy phân. D. với Cu(OH)2. Câu 23: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. nâu đỏ. B. hồng. C. vàng. D. xanh tím. Câu 24: Tơ được sản xuất từ xenlulozo là A. Tơ nilon 6-6. B. tơ visco. C. tơ tằm. D. tơ capron. Câu 25: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong? A. Fructozo. B. Glucozo. C. Amilopectin. D. Saccarozo. Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 → A → B → C2H5OH. Các chất A, B là A. tình bột, glucozo. B. tinh bột, saccarozo. C. glucozo, xenlulozo. D. tinh bột, xenlulozo. Câu 27: Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là A. 10. B. 6. C. 22. D. 12. Câu 28: Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hòa tan Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Số các tính chất của saccarozo là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 29: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Xenlulozo. B. Fructozo. C. Glucozo. D. Saccarozo. Câu 30: Glucozo và fructozo đều A. thuộc loại đisaccarit. B. có phản ứng tráng bạc. C. có công thức phân tử C6H10O5. D. có nhóm –CH=O trong phân tử. Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai? A. Xenlulozo có phân tử khối rất lớn, gồm nhiều gốc β-glucozo liên kết với nhau. B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước lạnh. C. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. D. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Câu 32: Hợp chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam? A. chất béo B. lòng trắng trứng C. glucozo D. etyl axetat Câu 33: Hợp chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Fructozo. B. Saccarozo. C. Amilopectin. D. Glucozo. Câu 34: Chất không có phản ứng thủy phân là A. etyl axetat B. glucozo C. Gly - Ala D. Saccarozo Câu 35: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho A. Glucozo B. Saccarozo C. Fructozo D. Tinh bột Đáp án 1-C 2-A 3-A 4-B 5-D 6-A 7-D 8-D 9-D 10-A 11-B 12-C 13-B 14-D 15-C 16-B 17-B 18-A 19-C 20-B 21-B 22-D 23-D 24-B 25-A 26-A 27-C 28-C 29-A 30-B 31-B 32-C 33-C 34-B 35-A.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án B B sai. Tinh bột chỉ tan trong nước nóng tạo hồ tinh bột Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án D D. Sai xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường H+ tạo ra glucozơ Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án A Saccarozo có nhiều trong mía và củ cải đường Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án C  H 2O  C6 H12 O6 ( glucozo)  C6 H12 O6 ( fructozo) - Thủy phân saccarozo C12 H 22 O11  H - Phản ứng tráng bạc của sản phẩm: t C6 H12 O6  2[ Ag ( NH 3 ) 2 ]OH   CH 2 OH [CHOH ]4 COONH 4  2 Ag  3 NH 3  H 2 O Câu 13: Đáp án B. Câu 14: Đáp án D - Tơ visco được tạo thành từ phản ứng giữa xenlulozo với CS2 và NaOH tạo thành một dung dịch nhớt gọi là visco. Bơm dung dịch này qua những lỗ rất nhỏ rồi ngâm trong dung dịch H2SO4 tạo thành visco. Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án A Câu 19: Đáp án C Câu 20: Đáp án B A sai. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc B. Đúng C. Sai. Sản phẩm thu được là Glucozo D. Tinh bột chỉ hòa tan tốt trong nước nóng tạo hồ tinh bột Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Câu 24: Đáp án B Tơ visco là tơ được sản xuất từ xenlulozo Câu 25: Đáp án A Câu 26: Đáp án A CO2 → tinh bột (A) → glucozơ (B) → C2H5OH anh sang  (C H O )n + 6nO ↑ cloro phin 6nCO + 5nH O  2. 2. 6. 10. 5. 2. H  ,t 0.  nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O  enzim  2C2H5OH + 2CO2↑ C6H12O6  30 350 C. Câu 27: Đáp án C CTPT của saccarozơ là C12H22O11 => có 22 nguyên tử H trong phân tử saccarozơ Câu 28: Đáp án C Gồm có: (1), (2), (3), (4) Câu 29: Đáp án A Câu 30: Đáp án B Chúng đều có phản ứng tráng bạc vì trong môi trường kiềm có sự chuyển hóa: OH . Fructozo Æ Glucozo Câu 31: Đáp án B. Câu 32: Đáp án C Câu 33: Đáp án C Câu 34: Đáp án B Chất không có phản ứng thủy phân là glucozo Câu 35: Đáp án A Chất còn có tên gọi là đường nho Glucozo.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 85%. Khối lượng ancol thu được là? A. 458,58 kg B. 485,85 kg C. 398,8 kg D. 389,79 kg Câu 2: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư AgNO3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là? A. 16,2 gam B. 18 gam C. 9 gam D. 10,8 gam Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là A. 21,6g. B. 10,8g. C. 32,4g. D. 16,2g. Câu 4: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị của m là A. 65. B. 75. C. 8. D. 55. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozơ được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với Cu(OH)2 dư trong NaOH đun nóng sinh ra m gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là A. 57,6 gam. B. 28,8 gam. C. 32 gam. D. 64 gam. Câu 6: Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc, phản ứng hoàn toàn sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị của m là A. 108 gam. B. 135 gam. C. 54 gam. D. 270 gam. Câu 7: Lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất phản ứng là 80% thu được V ml C2H5OH 46o (khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml). Giá trị của V là A. 400. B. 250. C. 500. D. 200. Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6 B. 32,4 C. 10,8. D. 16,2 Câu 9: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là A. 51,84 B. 32,40. C. 58,32. D. 58,82 Câu 10: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột: Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol etylic 200 thu được là (Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml) A. 19,17 lít. B. 6,90 lít. C. 9,58 lít. D. 3,45 lít. Câu 11: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là D. 25,46. A. 29,70. B. 26,73. C. 33,00. Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 1,8 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 2,16. C. 3,24. D. 16,2. A. 21,6. Câu 13: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 178,2 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 98 lít. B. 140 lít. C. 162 lít. D. 110 lít. Câu 14: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 (u). Vậy số mắt xích glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là A. 30000. B. 27000. C. 35000. D. 25000 Câu 15: Cho 360 gam glucozơ lên men rượu, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> A. 160. B. 200 . C. 320 D. 400. Câu 16: Đốt cháy 24,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ cần dùng 0,84 mol O2. Mặt khác, nếu đun 24,48 gam X trong môi trường axit, thu được hỗn hợp Y. Trung hòa Y, rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 30,24. B. 25,92. C. 34,56. D. 43,20. Câu 17: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Câu 18: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M B. 0,10M C. 0,01M D. 0,02M Câu 19: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 10,8. C. 32,4. D. 21,6. Câu 20: Thực hiện lên men ancol từ glucozo (H = 80%) được etanol và khí CO2. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Lượng glucozơ ban đầu là: A. 28,8 gam. B. 45 gam. C. 36 gam. D. 43,2 gam. Câu 21: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,5. B. 9,0. C. 18,0. D. 8,1. Câu 22: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO3. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96%( d=1,52 g/ml) cần dùng là A. 1,439 lít. B. 14,39 lít. C. 24,39 lít. D. 15 lít. Câu 23: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp glucozo và fructozo vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 38,88g Ag. Giá trị của m là : A. 48,6 B. 32,4 C. 64,8 D. 16,2 Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y; sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,20. B. 21,60. C. 46,07. D. 24,47. Câu 25: Lên men hoàn toàn 135g Glucozo thành ancol etylic và V lit CO2 (dktc). Giá trị của V là : A. 8,4 B. 33,6 C. 16,8 D. 50,4 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ và fructozơ, saccarozơ, mantozơ cân dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 260,04. B. 287,62. C. 330,96. D. 220,64. Câu 27: Cho m gam glucozo lên men tạo thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 80 g kết tủa. Giá trị của m là A. 144 B. 72 C. 54 D. 96 Câu 28: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lítancol etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 6,0 kg. B. 4,5 kg. C. 5,4 kg. D. 5,0 kg. Câu 29: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu được etanol và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 sinh ra bằng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. Câu 30: Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng. Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là A. 87,50 %. B. 69,27 %. C. 62,50 %. D. 75,00 %. Câu 31: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đậm đặc có H2SO4 đặc, nóng xúc tác. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là A. 42 kg. B. 21 kg. C. 30 kg. D. 10 kg. Câu 32: Từ 16,2 kg gạo có chứa 81% tinh bột có thể sản xuất được V lít ancol etylic 230, biết hiệu suất của cả quá trình lên men đạt 75%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 30,375 lít B. 37,5 lít. C. 40,5 lít . D. 24,3 lít. Câu 33: Hóa chất dùng để phân biệt hai dung dịch glucozo và fructozo là A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na D. dung dịch brom Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 11,64 gam hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal, axit axetic, metyl fomilat, saccaroz ơ, tinh bột) cần 8,96 lít O2 đktc. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Lọc tách kết tủa, thấy khối lượng dung dịch thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu A. tăng 24,44 gam B. tăng 15,56 gam C. giảm 15,56 gam D. Giảm 40,0 gam Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 6,20 B. 5,25 C. 3,60 D. 3,15 1-A 11-B 21-B 31-B. 2-C 12-B 22-B 32-A. 3-C 13-B 23-B 33-D. 4-B 14-A 24-C 34-C. 5-A 15-C 25-B 35-D. Đáp án 6-B 16-A 26-C. 7-A 17-C 27-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A mTinh bột = 1000.95% = 950 kg (C6H10O5)n → C6H12O6 → 2C2H5OH 950/162 → 950.2/162 => mC2H5OH = 85% . 46 . 950 . 2/162 = 458,58 kg Câu 2: Đáp án C nAg = 0,1 mol => n glu = 0,05 mol => m = 0,05 . 180 = 9g Câu 3: Đáp án C Glucozo -> 2Ag 0,15 -> 0,3 mol => m = 32,4g Câu 4: Đáp án B C6H10O5 -> C6H12O6 -> 2CO2 -> 2CaCO3 ½ .0,75.100/81 <0,75 mol => m = 75g. 8-A 18-A 28-B. 9-C 19-D 29-D. 10-B 20-B 30-A.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Câu 5: Đáp án A Saccarozo -> Glucozo + Fructozo 0,2 mol -> 0,2 -> 0,2 Glucozo(Fructozo) -> Cu2O => nCu2O = (nGlucozo + nFructozo ) = 0,4 mol => m = 57,6g Câu 6: Đáp án B Glucozo -> 2Ag 0,15 <- 0,3 mol => mdd Glucozo = 135g Câu 7: Đáp án A C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 2 mol -> 2.2.80% = 3,2 mol V = m : D => Vdd = VC2H5OH : 46% = 400 ml Câu 8: Đáp án A 1 Glucose → 2Ag 0,1 mol → 0,2 mol Khối lượng Ag thu được là m =0,2.108=21,6 g Câu 9: Đáp án C Khi thủy phân mantozo thì Mantozo → 2 glucozo Sau phản ứng có mantozo và glucozo do phản ứng có hiệu suất đều tham gia phản ứng với AgNO3 tạo Ag với : mantozo → 2Ag và glucozo → 2 Ag Lời giải Số mol của mantozo là 0,15 mol Ta có C12 H 22 O11   C6 H10 O5  H 2 O 0,15 mol → 0,15.2.0,8 = 0,24 mol Sau phản ứng có 0,03 mol mantozo dư và 0,24 mol glucozo Suy ra nAg = 0,03.2 + 0,24.2= 0,54 mol => m=58,32g Câu 10: Đáp án B Hiệu suất chung cả quá trình là H =0,75.0,8=0,6 Ta có (C6 H10 O5 ) n  2nC2 H 6 O 3, 24 .2.46.0, 6  1,104kg 3,24 kg → 162 Thể tích ancol tạo ra là 1104 : 0,8 =1380 ml=1,38 lít Thể tích dung dịch ancol là 1,38 : 0,2 =6,9 lít Câu 11: Đáp án B (C6 H10 O5 ) n  (C6 H 7 O2 (ONO2 )3 ) n 16,2 tấn → 16,2 : 162.297.0,9 =26,73 mol Câu 12: Đáp án B. 1 Glucose → 2Ag 0,01 mol → 0,02 mol Khối lượng Ag thu được là m =0,02.108=2,16 g Câu 13: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Ta có. 3nHNO3  (C6 H 7 O2 (ONO2 )3 ) n 178, 2 .3.63  113, 4 297 Lý thuyết ← 178,2 kg Thực tế HNO3 : 141,75kg Thể tích dung dịch HNO3 là Câu 14: Đáp án A. Số mắt xích glucozo có trong xenlulozo là : 4860000 : 162 = 30000 Câu 15: Đáp án C nglucose=2 mol H 80. ta có C6 H12 O6  2CO2 nên nCO2=2.2.0,8=3,2 mol Đưa CO2 qua dung dịch nước vôi trong dư thì Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O Nên khối lượng kết tủa thu được là 320g Câu 16: Đáp án A Trong X đặt glucose : x mol và saccarzo : y mol Khối lượng X là 24,48 = 180x + 342y Đốt cháy X C6H12O6 +6 O2 → 6CO2 +6H2O C12H22O11 + 12O2→ 12CO2 + 11H2O Lượng O2 pư là 6x + 12y = 0,84 → x=0,06, y=0,04 mol 0,06 mol glucose → 0,12 mol Ag 0,04 mol saccarozo → 0,08 mol glucose → 0,16 mol Ag →m =0,28.108=30,24 Câu 17: Đáp án C C6H12O6 -> 2CO2 -> 2CaCO3 0,23.80% -> 2. 0,23. 80% = 0,368 mol => m = 36,8g Câu 18: Đáp án A C6H12O6 -> 2Ag 0,01 <- 0,02 mol => CM (Glucozo) = 0,2 M Câu 19: Đáp án D Glucozo -> 2Ag 0,1 -> 0,2 mol => mAg = 21,6g Câu 20: Đáp án B C6H12O6 -> 2CO2 -> 2CaCO3 0,2.100/80 <0,4 mol => mGlucozo = 45g Câu 21: Đáp án B C6H12O6 + AgNO3 + NH3→ 2 Ag n Ag = 0,1 mol => n glucozo = 0,05 mol => m Glucozo = 9 g Câu 22: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> n C6H7O2(NO3)3 = 0,1 k.mol => n HNO3 = 0,3 k.mol => n lý thuyết = 0,3 : 90 . 100 = k.mol => m HNO3 = 21 g => m dd HNO3 = 21 : 96 . 100 = 21,875 k.g => V dd HNO3 = 21,875 : 1,52 = 14,39 k.ml = 14,39 lít Câu 23: Đáp án B Glucozo -> 2Ag Fructozo -> 2Ag => nGlucozo + nFructozo = 0,18 mol => m = 32,4g Câu 24: Đáp án C Saccarozo -> Glucozo + Fructozo 0,1 -> 0,1 -> 0,1 mol Y + AgNO3 : Glucozo -> 2Ag Fructozo -> 2Ag NaCl -> AgCl Kết tủa gồm : 0,4 mol Ag ; 0,02 mol AgCl => m = 46,07g Câu 25: Đáp án B C6H12O6 -> 2CO2 + 2C2H5OH 0,75 -> 1,5 mol => VCO2 = 33,6 lit Câu 26: Đáp án C C6H12O6 và C12H22O11 đều có CTTQ CnH2nOn CnH2nOn + nO2 → nCO2 + nH2O nCO2 = n O2 = 1,68 (mol) => m BaCO3 = 1,68.197 =330, 96 (g) Câu 27: Đáp án D nCaCO3 =0,8 mol → nCO2 =0,8 mol → theo lý thuyết nglucose= 0,4 mol → thực tế nglucozo= 0,4 :0,75 =0,53 mol → m=96 Câu 28: Đáp án B V Ancol = 5. 46 : 100 = 2,3 lít m Ancol = 2,3 . 0,8 = 1,84 kg => n Ancol = 1,84 : 46 = 0,04 k . mol Theo PTHH => n C6H10O5 = n C6H12O6 = n C2H5OH : 2 = 0,02 k.mol 1 n 0, 02 H %  tt .100%  72%  .100% nlt nlt => n lý thuyết = 36 k. mol 1 => m C6H10O5 = 36 .162 = 4,5 k.g Câu 29: Đáp án D. m dd giảm = m tủa - m CO2ó m CO2 = 10- 3,4 = 6.6 => n CO2 = 0,15 mol Theo PTHH : n C6H12O6 = n CO2 : 2 = 0,15 : 2 = 0,075 mol 1 n 0, 075 H %  tt .100%  90%  .100% nlt nlt => n lý thuyết = 12.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 1 => m C6H12O6 = 12 .180 = 15 g Câu 30: Đáp án A. n Ag = 0,035 mol Theo PTHH n Ag = 2 n Glu + 2 n Fruc Mà n Fruc = n Glu = n Mantozo = 0,035 : 4 = 8,75 . 10-3 ( số mol thực tế phản ứng ) n mantozo ban đầu = 3,42 : 342 = 0,01 mol n 8, 75.103 H %  tt .100%  .100% nlt 0, 01 = 87,5 % Câu 31: Đáp án B n xenlulozơ trinitrat = 29,7 : 297 = 0,1 k . mol Theo PTHH => n HNO3 = 0,3 mol n 0,3 H %  tt .100%  90%  .100% nlt nlt => n Lý thuyết = 1/3 k. mol => m HNO3 = 1/3 . 63 = 21 kg Câu 32: Đáp án A Khối lượng tinh bột là: mtinh bột=16,2.81/100=13,122 (g). (C6 H10 O5 ) n  nC6 H12 O6  2nC2 H 5 OH Theo sơ đồ trên số mol rượu theo lí thuyết điều chế được là: 13,122 75 nC2 H10O5 ( LT )  .2  0,162(kmol )  nC2 H10O5 (TT )  0,162.  0,1215(kmol ) 162 100 m 0,1215.46 VC2 H5OH    6,98625(l ). d 0,8 Thể tích của rượu nguyên chất là: 100 6,9825.  30,375(l ). 23 Thể tích rượu 23o thu được là: Câu 33: Đáp án D OH . Trong môi trường kiềm glucozo Æ fructozo Câu 34: Đáp án C nO2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol Glucozơ và Fructo zơ : C6H12O6 ; metanal : CH2O ; axit axetic: C2H4O; saccarozơ: C12H22O11; tinh bột (C6H10O5)n => CTTQ chung Cn(H2O)m Bản chất đốt cháy các hợp chất này là quá trình đốt cháy cacbon C+ O2 → CO2 0,4← 0,4→ 0,4 CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ 0,4 → 0,4 m  mC 11, 64  0, 4.12 nH 2O  X   0,38 mol 18 18 Từ CTTQ => Khối lượng dung dịch sau: ∆ = mCO2 + mH2O – mCaCO3↓ = 0,4.44 + 0,38.18 – 0,4.100 = -15,56 Vậy khối lượng dung dịch sau giảm 15,56 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Câu 35: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 4 chất Xenlulozơ , tinh bột, fructozơ, glucozơ, đều thuộc cacbohi đrat => CTTQ: Cn(H2O)m t0 CO2 Bản chất đốt cháy các chất này là quá trình đốt cháy Cacbon: C  O2  Từ PTHH: => nC = nO2 = 2,52 : 22,4 = 0,1125 (mol) BTKL: m = mC + mH2O = 0,1125. 12 + 1,8 = 3,15 (g).

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 1 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozo cần 2,24 lít O2 và thu được V lít CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. Câu 2: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0. Câu 3: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozo, fructozo. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 5,824 lit O2 (dktc). Giá trị của m là : A. 3,9 B. 7,8 C. 15,6 D. 11,7 Câu 4: Cho 2,5 kg glucozo chứa 20% tạp chất lên men thu được V ml dung dịch rượu ancol etylic 400. Biết ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, biết lượng ancol bị hao hụt mất 10%. Giá trị của V là : A. 2785,0 ml B. 2875,0 ml C. 2300,0 ml D. 3194,4 ml Câu 5: Từ 180 gam gulocozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic ( hiệu suất 80%). Oxi 0,1 a gam ancol etylic băng phương pháp lên mem giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên mem giấm là: A. 20%. B. 80%. C. 10%. D. 90%. Câu 6: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 165 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng dung dịch X giảm đi 66,0 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 405,0 B. 202,5 C. 164,025 D. 225,0 Câu 7: Thực hiện lên men ancol từ glucozo (H=80%) được etanol và khí CO2. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 g kết tủa. Lượng glucozo ban đầu là A. 45 gam B. 36 gam C. 28,8 gam D. 43,2 gam Câu 8: Từ 20kg gạo nếp chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu lít ancol 960? Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 81% và ancol etylic có khối lượng riêng D=0,789mg/l. A. 9,838 lít B. 6,125 lít C. 14,995 lít D. 12,146 lít Câu 9: Lên men m gam tinh bột (Hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%). Lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: :Cho tác dụng với dd CaCl2 dư thu được 7,5 gam kết tủa Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư đun nóng thu được 8,5 gam kết tủa Giá trị m là: B. 16,9575 C. 15,1095 D. 19,2375 A. 18,2750 Câu 10: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 30,6 B. 27,0 C. 15,3 D. 13,5 Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozo trong môi trường axit, với hiệu suất 60% thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 6,48g B. 2,592g C. 0,648g D. 1,296g Câu 12: Cho glucozo lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thu hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozo cần dùng là: A. 33,70 gam . B. 56,25 gam. C. 20,00 gam D. 90,00gam.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Câu 13: Cho 360 gam glucozo lên men rượu. Toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư, thu được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 75,0% B. 80,0% C. 62,5% D. 50,0% Câu 14: Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 85%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 40g kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X , để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là : A. 76,24g B. 55,08g C. 57,18g D. 50,82g Câu 15: Trong thực tế người ta thường nấu rượu ( ancol etylic) từ gạo ( chứa 81% tinh bột). Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn: Tinh bột → glucozơ → ancol. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. Thể tích ancol etylic 460 thu được từ 10 kg gạo là A. 6 lít. B. 8 lít. C. 10 lít. D. 4 lít. Câu 16: Cho m gam glucozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozo rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 20 gam. Câu 17: Thực hiện hai thí nghiệm sau: · Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag. · Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là A. 38m1 = 20m2. B. 19m1 = 15m2. C. 38m1 = 15m2. D. 19m1 = 20m2. Câu 18: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là A. 224.103 lít. B. 112.103 lít. C. 336.103 lít. D. 448.103 lít. Câu 19: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,0. B. 2,0. C. 3,0. D. 5,0. Câu 20: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 80 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 86,4. B. 43,2. C. 120,0. D. 240,0. Câu 21: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 6 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 4,536. B. 4,212. C. 3,564. D. 3,888. Câu 22: Lên mem m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 80%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 20 g kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thấy thu thêm được 10 g kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 40,5 B. 48,0 C. 43,2 D. 45,0 Câu 23: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozo, sau đó lên men glucozo tạo ancol etylic với hiệu suất 81% , hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> A. 5,5 B. 6,0 C. 6,5 D. 7,0 Câu 24: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia làm hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc bỏ phần không tan, cho dung dịch thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là A. 64,71%. B. 35,29%. C. 64,29%. D. 35,71%. Câu 25: Lên men 45 gam glucozo để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 5,60. D. 11,20. Câu 26: Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: Enzim Enzim (C6 H10 O5 ) n   C6 H12 O6   C2 H 5 OH o Để điều chế 10 lít ancol etylic 46 cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là A. 10,800. B. 3,600. C. 8,100. D. 6,912. Câu 27: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa . Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0 B. 64,8 C. 90,0 D. 75,6 Câu 28: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 , thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 2M. giá trị của m là A. 5,5. B. 11. C. 6,0. D. 12,0. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 0,896 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Y đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp tục dung dịch AgNO3 dư vào, sau phản ứng thu được 211,02 gam kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng lấy dư thu được 8,736 lít NO2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 60,02. B. 62,22. C. 55,04. D. 52,21. Câu 30: Một mẩu saccarozo có lẫn một lượng nhỏ glucozo. Đem đốt cháy hoàn toàn lượng chất rắn này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lội qua 300 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, thu được 59,1 gam kết tủa, tiếp tục đung nóng dung dịch sau phản ứng lại thu thêm kết tủa. Nếu thủy phân hoàn toàn mẫu vật trên trong môi trường axit, sau đó trung hòa dung dịch rồi cho tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 64,8. 1-B 11-B 21-D. 2-A 12-B 22-A. 3-B 13-A 23-B. 4-B 14-C 24-D. Đáp án 5-D 6-B 15-B 16-C 25-B 26-A. 7-A 17-B 27-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B. 8-A 18-D 28-D. 9-D 19-A 29-A. 10-D 20-C 30-A.

<span class='text_page_counter'>(183)</span>  C6 H10 O5 n  6nO2  6nCO2  5nH 2 O nO2  nCO2  VCO2  2, 24 (l).. Câu 2: Đáp án A (C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2 BaCO3  (1) CO2  0, 05mol Ba (OH ) 2   0,01mol NaOH dd X : Ba ( HCO3 ) 2   1:1 Vì NaOH tối thiểu cho vào Ba(HCO3)2 để thu được kết tủa cực đại nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O 0,01 → 0,01 BTNT Ba: => nBaCO3 (1) = nBa(OH)2 – nBa(HCO3)2 = 0,05 – 0,01 = 0,04 (mol) BTNT C: nCO2 = nBaCO3 (1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,04 + 2.0,01 = 0,06 (mol) ntinh bột = 1/2 nCO2 = 0,03 (mol) mtinh bột cần lấy = mtinh bột thực tế : %H = 0,03. 162 : 0,81 = 6 (gam) Đáp án A Chú ý: Sai lầm dễ mắc là không đọc kĩ chỗ cần lượng NaOH là ít nhất để thu được kết tủa lớn nhất. Khi đó sẽ dễ suy luận CO2 về hết CO32-, BTNT Cacbon ∑nCO2 = 1/2 ∑nOH- = 1/2.(0,05.2 + 0,01) = 0,55 (mol) => mtinh bột = ( 0,55:2). 162 : 0,81 = 5,5 (gam) => chọn ngay đáp án B => sai Câu 3: Đáp án B Ta thấy X gồm : CH2O ; C6H12O6 (glucozo) và C6H12O6 (Fructozo) => Qui về X gồm CH2O Đốt cháy : CH2O + O2 -> CO2 + H2O Mol 0,26 <- 0,26 => m = 7,8g Câu 4: Đáp án B mGlucozo lên men = 2,5.(80/100).(90/100) = 1,8kg => nGlucozo lên men = 0,01 kmol = 10 mol C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2 => nC2H5OH = 2nGlucozo lên men= 20 mol VC H OH mC2 H5OH 20.46  Vdd ruou  2 5 .100  .100  .100  2875ml Doruou d .Doruou 0,8.40 Chú ý: Chú ý : Nước bị hao hụt 10% không ảnh hưởng đến kết quả bài toán. Câu 5: Đáp án D nglucozo(LT)=1 mol Xét quá trình thủy phân 0,1 mol glucozo H1 80% H 2 ? C6 H12 O6    2C2 H 5 OH   2CH 3 COOH LT : 0,1 0, 2 nCH3COOH(TT)=nNaOH=0,144 mol Mà nCH3COOH(TT)=nCH3COOH(LT).H1.H2=>H2=0,144/(0,2.0,8)=90% Câu 6: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> m dd giảm=m kết tủa – mCO2=>mCO2=m kết tủa-m dd giảm=165-66=99 gam => nCO2=99/44=2,25 mol Tinh bột → 2CO2 1,125 ← 2,25 mol m=1,125.162.100/90=202,5 gam Câu 7: Đáp án A nCO2=nCaCO3=40/100=0,4 mol Glucozo → 2CO2 n glucozo = 0,5nCO2=0,2 mol => m glucozo ban đầu = 0,2.180.100/80=45 gam Câu 8: Đáp án A Quá trình: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH . %H = 81% Bỏ qua hệ số n trong quá trình tính toán để thuận tiện ntb = 20. 0,81: 162 = 0,1 (kmol) => nancol = 2ntb = 0,2 (kmol) ( theo lí thuyết) Vì H = 81% => nancol thực tế = 0,2. 0,81 = 0,162 (kmol) => mancol = 0,162.103.46 = 7452 (g) m 7452 Vr  r   9444,9(ml )  9, 445(l ) D 0, 789 Vr 9, 445.100% .100% Vdd r   9,838(l ) 960 Độ rượu = V dd r Chú ý: đến hiệu suất phản ứng Câu 9: Đáp án D P1: nCO3 2-=nCaCO3=0,075 mol P2: CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3+2NaCl 0,075 ← 0,075 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 0,01← 0,01 BTNT C: nCO2 (1 phần)=nCO32-+nHCO3-=0,075+0,01.2=0,095 mol=>nCO2 (2P)=0,19 mol n tinh bột=0,5nCO2=0,095 mol m=0,095.162.100/80=19,2375 gam Câu 10: Đáp án D n glucozo . nCO2. 2 Ta có : Câu 11: Đáp án B. . n. nCaCO3 2.  0, 075mol  m glucozo  0, 075.180  13,5( g ). 0. H ,t Saccarozo  H 2 O   Glucozo  Fructozo. .nGlu  nFruc  0, 01.60%  0, 006mol nAg  2nGlu  2nFruc  2.(0, 006  0, 006)  0, 012mol  mAg  0, 012.108  2,592 gam. Sau phản ứng, ta được: nGlu  nFruc  0, 01.60%  0, 006mol nAg  2nGlu  2nFruc  2.(0, 006  0, 006)  0, 012mol  mAg  0, 012.108  2,592 gam Câu 12: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> H 80%  2CaCO3 Sơ đồ quá trình: C6 H12 O6  2CO2  nCaCO3 = 50: 100 = 0,5 (mol) BTNT C: nCO2 = nCaCO3 = 0,5(mol) nC6H12O6 = 1/2 nCO2 = 0,25 (mol) Vì H = 80% => mC6H12O6 cần lấy = 0,25.180 : 0,8 = 56,25 (g) Đáp án B Chú ý: Hiệu suất phản ứng Câu 13: Đáp án A. n glucozo = 360/180 = 2 mol => nCO2(LT)=2nGlucozo=4 mol nNa2CO3=318/106=3 mol => nCO2(TT)=3 mol =>H=3/4.100%=75% Câu 14: Đáp án C X + NaOH có thêm kết tủa => X có HCO3CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 0,4 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + NaOH -> CaCO3 + NaHCO3 + H2O Kết tủa max ó nNaOH = nCa(HCO3)2 = 0,2 mol => nCO2 bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol Quá trình : C6H10O5 -> C6H12O6 -> 2CO2 Mol x -> 2x.85% = 0,6 mol => x = 0,353 mol => m = 57,18g Câu 15: Đáp án B H1 80% H 2 80% (C6 H10 O5 ) n    nC6 H12 O6   2nC2 H 5 OH Để thuận tiện cho tính toán ta bỏ qua hệ số n mtb = 10.0,81 = 8,1 (kg) => ntb = 8,1 : 162 = 0,05 (Kmol) => nancol = 2ntb = 0,1 (Kmol) Vì quá trình sản xuất có hiệu suất => nancol thực tế thu được = nancol lí thuyết. %H = 0,1. (0,8. 0,8) = 0,064 (Kmol) = 64 (mol) => mancol thực tế = 64. 46 = 2900 (g) m 2944  Vancol    3680(ml )  3, 68(l ) d 0,8 Vruou Doruou  .100 V dd ruou Vruou 3, 68  V dd ruou  .100  .100  8(l ) Doruou 46 Câu 16: Đáp án C. nAg = 2nglucozo nCO2 = 2nglucozo => nCO2 = nAg = 0,8 mol = nCaCO3 mCaCO3 = 0,8.100 = 80 gam Câu 17: Đáp án B *Thí nghiệm 1: n fruc = nAg/2 = 0,5a (mol) => m1 = 0,5a.180 = 90a (gam).

<span class='text_page_counter'>(186)</span> * Thí nghiệm 2: n (glu+fruc) = nAg/2 = 0,5a => n glu = n fruc = n saccarozo pư= 0,25a (mol) => n saccarozo bđ = 0,25a.100/75 = a/3 (mol) => m2 = a/3.342 = 114a (gam) => 19m1 = 15m2 Câu 18: Đáp án D PTHH: 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2↑ ntb = 162: 162 = 1(mol) => nCO2 = 6 (mol) => VCO2(đktc) = 134,4 (lít) => Vkk = VCO2: 0,03% = 448000 (lít) Câu 19: Đáp án A CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,03 ← 0,05-0,02 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 0,04 ←0,02 ← 0,02 Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 +H2O 0,02 ← 0,02 => nCO2 = 0,03+0,04 = 0,07 mol => n tinh bột bị lên men = 0,5nCO2 = 0,035 mol => m = 0,035.162.100/81 = 7,0 gam Câu 20: Đáp án C nCO2 = nCaCO3 = 80/100 = 0,8 (mol) C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 0,4 ← 0,8 (mol) => mglu lí thuyết = 0,4.180 = 72 (g) Vì H = 60% => lượng glu cần lấy = 72 : 0,6 = 120 (g) Câu 21: Đáp án D (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH +2nCO2 ( %H = 75%)  BaCO3  (1)  CO2  Ba (OH ) 2  0,006 mol NaOH 㚹䔿尐䔿 秣  BaCO3   NaHCO3  H 2 O  Ba ( HCO3 ) 2  0,03 mol Vì lượng NaOH cần dùng ít nhất để thu được kết tủa lớn nhất => phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol NaOH : Ba(HCO3) = 1 : 1 Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O 0,006 (mol)←0,006 (mol) BTNT Ba => nBaCO3 (1) = nBa(OH)2 – nBa(HCO3) = 0,03 – 0,006=0,024 (mol) BTNT C => nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3) = 0,024 + 2.0,006 = 0,036 (mol) Từ sơ đồ => ntb = ½ nCO2 = 0,018 (mol) => mtb lí thuyết = 0,018.162=2,916 (g) Vì H = 75% => mtb thực tế cần lấy = mtb lí thuyết : 0,75 = 3,888(g) Đáp án D Chú ý: Vì lượng NaOH cần dùng ít nhất để thu được kết tủa lớn nhất => phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol NaOH : Ba(HCO3) = 1 : 1 Câu 22: Đáp án A Tinh bột → Glucozo C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O nBaCO3 = 0,2 mol và nBa(HCO3)2 = n↓ lần 2 = 0,1 mol → nCO2 = 0,2+ 2.0,1 = 0,4 mol → thực tế thì : ntinh bôt = 0,2 : 0,8 = 0,25 mol → m = 40,5 g Câu 23: Đáp án B (C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2 BaCO3  (1) CO2  0, 05mol Ba (OH ) 2   0,01mol NaOH dd X : Ba ( HCO3 ) 2   1:1 Vì NaOH tối thiểu cho vào Ba(HCO3)2 để thu được kết tủa cực đại nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O 0,01 → 0,01 BTNT Ba: => nBaCO3 (1) = nBa(OH)2 – nBa(HCO3)2 = 0,05 – 0,01 = 0,04 (mol) BTNT C: nCO2 = nBaCO3 (1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,04 + 2.0,01 = 0,06 (mol) ntinh bột = 1/2 nCO2 = 0,03 (mol) mtinh bột cần lấy = mtinh bột thực tế : %H = 0,03. 162 : 0,81 = 6 (gam) Câu 24: Đáp án D P1: Chỉ có glucozo tráng bạc nglucozo = nAg/2 = 0,02/2 = 0,01 mol P2: Tinh bột bị thủy phân tạo thành glucozo C6H10O5 + H2O → C6H12O6 x x => nglucozo = x + 0,01 (mol) Mà nglucozo = nAg/2 => x + 0,01 = 0,06/2 => x = 0,02 0, 01.180  %mglucozo  .100%  35, 7% 0, 01.180  0, 02.162 Câu 25: Đáp án B C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH (1) nglu = 45/ 180 = 0,25 (mol) Vì H= 80% => nglu pư = 0,25. 80% : 100% = 0,2 (mol) Theo (1): nCO2 = 2nglu pư = 0,4 (mol) => VCO2 = 0,4. 22,4 = 8,96 (lít) Câu 26: Đáp án A VC2H5OH = 10.46/100 = 4,6 lít mC2H5OH = D.V = 0,8.4,6 = 3,68 kg Enzim Enzim (C6 H10 O5 ) n   nC6 H12 O6   2nC2 H 5 OH 162n (kg ) 92n (kg ) x 3, 68(kg ) 3, 68.162 x  6, 48(kg ) 92 Khối lượng tinh bột thực tế cần dùng là: 6,48.(100/80) = 8,1 kg Khối lượng gạo cần dùng là: 8,1.(100/75) = 10,8 kg Câu 27: Đáp án D. Do NaOH cần dùng là ít nhất nên ta có NaOH+Ca(HCO3)2 → NaHCO3+CaCO3+H2O.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> 0,1 0,1 BTNT C: nCO2=nCaCO3+2nCa(HCO3)2=0,5+2.0,1=0,7 mol C6H10O5 → 2CO2 0,35 0,7 => m tinh bột = 0,35.162/0,75=75,6 gam Chú ý: Lượng NaOH cần dùng là ít nhất. Câu 28: Đáp án D Tinh bột → glucozo→ 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Dd X chứa Ba(HCO3)2. Cho từ từ NaOH vào X đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 0,02 mol NaOH thì xảy ra phản ứng là: Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O (3) 0,02 ← 0,02 (mol) Bảo toàn Ba => nBaCO3(1) = nBa(OH)2 - n Ba(HCO3)2 = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol) Bảo toàn C => nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,08 + 2.0,02 = 0,12 (mol) => ntb = 1/2nCO2 = 0,06 (mol) => mtb = 0,06. 162/ 81% = 12 (g) Chú ý: Sai lầm dễ mắc là không đọc kĩ chỗ cần lượng NaOH là ít nhất để thu được kết tủa lớn nhất. Khi đó sẽ dễ suy luận CO2 về hết CO32-, BTNT Cacbon ∑nCO2 = 1/2 ∑nOH- = 1/2.(0,1 + 0,02) = 0,06 (mol) => mtinh bột = ( 0,06:2). 162 : 0,81 = 6 (gam) => chọn ngay đáp án C => sai Câu 29: Đáp án A Nhận thấy, nFe2+(dd Y) = nNO2 – 2nH2 = 0,39 – 2.0,04 = 0,31 mol Giả sử nHCl = 2a; nH2SO4 = a nBaSO4 = a, nAgCl = 4a, nAg = nFe2+ = 0,31 => 233a + 143,5.4a + 0,31.108 = 211,02 => a = 0,22 BTNT H => nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O => nH2O = (0,44 + 2.0,22 – 2.0,04)/2 = 0,4 mol BTKL: m = mX + mHCl + mH2SO4 – mH2 – mH2O = 29,68 + 0,44.36,5 + 0,22.98 – 0,04.2 – 0,4.18 = 60,02 gam Câu 30: Đáp án A * Đốt cháy chất rắn và dẫn sản phẩm qua dung dịch Ba(OH)2: nBa(OH)2 = 0,6 mol nBaCO3 = 0,3 mol Do tiếp tục đun nóng dung dịch lại thu được kết tủa nên dung dịch có chứa muối Ba(HCO3)2 BTNT “Ba” => nBa(HCO3)2 = nBa(OH)2 – nBaCO3 = 0,6 – 0,3 = 0,3 mol BTNT “C”: nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,3 + 2.0,3 = 0,9 mol * Thủy phân chất rắn trong môi trường axit rồi cho sản phẩm tráng bạc: BT “C” => nC6H12O6 = nCO2/6 = 0,9:6 = 0,15 mol => nAg = 2nC6H12O6 = 0,3 mol => m = 0,3.108 = 32,4 gam.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Phát biểu không đúng là : A. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit B. Phân tử có 2 nhóm –CO-NH- được gọi là dipeptit, 3 nhóm thì được gọi là tripeptit C. Trong mỗi phân tử protit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ từ xác định D. Những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ các a-amino axit được gọi a là peptit Câu 2: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 3: Chất nào sau đây làm khô khí NH3 tốt nhất? A. HCl B. H2SO4 đặc C. CaO D. HNO3 Câu 4: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-[CH2]3-COOH Câu 5: Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là A. 11. B. 13. C. 12. D. 10. Câu 6: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom? A. glyxin. B. metylamin. C. anilin. D. vinyl axetat Câu 7: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2? A. Gly-Val. B. Glucozơ. C. Ala-Gly-Val. D. metylamin. Câu 8: Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh? A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. C2H5NH2. Câu 9: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin A. H2NCH2COOH B. C2H5NH2 C. HCOONH4 D. CH3COONH4 Câu 10: Cho các chất sau H2NCH3COOH, CH3COOH3NCH3, C2H5NH2, H2NCH2COOC2H5. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với NaOH vừa tác dụng được với HCl trong dung dịch là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. CH3NH2. B. CH3CH2NHCH3 C. (CH3)3N. D. CH3NHCH3. Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin? A. CH3–CH(NH2)–COOH . B. H2N–CH2-CH2–COOH . C. H2N-CH2-COOH. D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH Câu 13: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. D. Liên kết - CO –NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. Câu 14: Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo? A. CH3-NH-CH3 : đimetylamin. B. H2NCH(CH3)COOH: anilin. C. CH3-CH2-CH2NH2 : propylamin. D. CH3CH(CH3)-NH2: isopropylamin. Câu 15: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng? A. X có aminoaxit đầu N là valin và aminoaxit đầu C là glyxin. B. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím. C. X có chứa 4 liên kết peptit. D. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit. Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. Metylamin. B. Alanin. C. Anilin. D. Glyxin. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong dung dịch, H2N – CH2 – COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+ – CH2 – COO-..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N – CH2 – COOH3N – CH3 là este của glyxin. Câu 18: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. CH3–CH(CH3)–NH2 B. C6H5NH2 C. H2N-[CH2]6–NH2 D. CH3–NH–CH3 Câu 20: Tripeptit là hợp chất A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. Câu 21: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm cacboxyl. C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. D. chỉ chứa nhóm amino. Câu 22: Amin có cấu tạo CH3CH2CH(NH2)CH3 là amin: A. bậc III. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc II. Câu 23: Metylamin không phản ứng với A. dung dịch H2SO4. B. O2, nung nóng. C. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). D. dung dịch HCl. Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng với dd NaOH ở nhiệt độ thường A. NH2CH2COOH B. NH2CH2COONa C. Cl-NH3+CH2COOH D. NH2CH2COOC2H5 Câu 25: Lysin có phân tử khối là A. 89 B. 137 C. 146 D. 147 Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm. B. Amin từ 2 nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. C. Amin được tạo thành bằng cách tháy thế H của amoni bằng gốc hiđrocacbon. D. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. Câu 27: Nhúng quỳ tím vào dung dịch alanin, quỳ tím….(1)….; nhúng quỳ tím vào dung dịch lysin, quỳ tím…..(2)…; nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic, quỳ tím…(3)….Vậy (1), (2), (3) tương ứng là: A. (1)- chuyển sang đỏ; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ B. (1)-không đổi màu; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ. C. (1)- chuyển sang xanh; (2) –chuyển sang xanh; (3)- chuyển sang đỏ D. (1)- không đổi màu; (2) –chuyển sang đỏ; (3)- chuyển sang xanh. Câu 28: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly B. Ala-Gly-Gly C. Ala-Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Gly Câu 29: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. Phenylamin B. Metylamin C. Đimetylamin D. Trimetylamin Câu 30: Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là : A. 11 B. 13 C. 12 D. 10 Câu 31: Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đv C. Peptit X thuộc loại A. pentapepit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. tripetit..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Câu 32: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein các gốc α-aminoaxit gắn với nhau bằng liên kết A. glicozit. B. peptit. C. amit. D. hiđro. Câu 33: Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni clorua, ClH3N-CH2-COOH, lysin, H2NCH2-COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 34: Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ? A. axit glutamic B. amilopectin C. anilin D. glyxin Câu 35: Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1 :1) thu được chất nào sau đây? A. Metyletylamin B. Đietylamin C. Đimetylamin D. Etylmetylamin Câu 36: Chất có phản ứng màu biure là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. protein. D. chất béo. Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. Câu 38: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α- aminoaxit C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau Câu 39: Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì A. etyl amin B. đimetyl amin C. metyl amin D. metanamin Câu 40: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do: A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. C. phản ứng màu của protein. D. sự đông tụ của lipit..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 1-B 11-A 21-A 31-C. 2-D 12-C 22-B 32-B. 3-C 13-C 23-C 33-B. Đáp án 5-B 6-C 15-B 16-A 25-C 26-D 35-D 36-C. 4-C 14-B 24-B 34-B. 7-C 17-D 27-B 37-D. 8-D 18-A 28-A 38-B. 9-B 19-D 29-C 39-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B 2 nhóm CO-NH thig gọi là tripeptit Câu 2: Đáp án D Các dung dịch thỏa mãn : (1), (2), (3) Câu 3: Đáp án C Chất làm khô phải thỏa mãn điều kiện không được phản ứng với chấn cần làm khô Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B Alanin : CH3-CH(NH2)-COOH Câu 6: Đáp án C C6H5NH2 + 3Br2 -> NH2C6H2Br3 ↓ + 3HBr Câu 7: Đáp án C Tripeptit trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án B H2N COOH ; CH3COOH3NCH3; H2NCH2COOC2H5 Câu 11: Đáp án A A là amin bậc 1 B, D là amin bậc 2 C là amin bậc 3 Câu 12: Đáp án C H2N-CH2-COOH là glyxin Câu 13: Đáp án C A đúng B đúng C sai vì protein không tan trong nước D đúng Câu 14: Đáp án B A,C, D đúng B sai chất B được đọc là alanin Câu 15: Đáp án B A sai. X có aminoaxit đầu C là valin và aminoaxit đầu N là glyxin. B đúng C sai vì X có 3 lk peptid. 10-B 20-C 30-B 40-B.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> D sai thủy phân X được 2 loại đipeptid Gly-Val và Val –Gly Câu 16: Đáp án A Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh Metylamin. Câu 17: Đáp án D H2N- CH2-COOH3N-CH3 là muối chứ không phải là este Câu 18: Đáp án A Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án A Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án B Chất không phản ứng với dd NaOH ở nhiệt độ thường là NH2CH2COONa Câu 25: Đáp án C Lysin có phân tử khối là 146 Câu 26: Đáp án D Sai : Bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết trực tiếp với N ( hay số H của N bị thay thế ) chứ không phải là bậc của C liên kết với nhóm amin Câu 27: Đáp án B Anilin có tính bazo quá yếu không đủ làm thay đổi màu quỳ tím Lysin có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên có tính bazo mạnh hơn làm đổi thành xanh Glutamic có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH nên có tính axit mạnh hơn làm đổi thành đỏ Câu 28: Đáp án A Phản ứng màu biure chỉ xuất hiện ở các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên => có từ 3 amino axit trở lên Câu 29: Đáp án C CH3-NH-CH3 : bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết trực tiếp với N Câu 30: Đáp án B CH3 – CH(NH2) - COOH Câu 31: Đáp án C CTTQ : (Ala)n n Ala -> (Ala)n + (n – 1)H2O => M = 89n – 18(n – 1) = 302 => n = 4 Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án B phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), ClH3N-CH2-COOH, axit Glutamic(HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH ) Câu 34: Đáp án B Câu 35: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> C2H5NH2 + CH3I -> C2H5NHCH3 + HI Câu 36: Đáp án C Câu 37: Đáp án D A. Sai vì anilin là amin nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Sai vì chỉ có các amin đầu Metyl-; đimetyl-; trimetyl- và etylamin mới tan trong nước ở điều kiện thường C. Sai vì anilin rất độc D. Đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl Câu 38: Đáp án B Tripeptit là hợp chất A sai vì tripeptit chỉ có 2 liên kết peptit B đúng C và D sai vì tripeptit có thể tạo từ các amino axit giống hoặc khác nhau Câu 39: Đáp án A Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì etyl amin Câu 40: Đáp án B Ở nhiệt độ cao protein sẽ bị đông tụ lại và do khối lượng riêng nhẹ hơn nước nên nổi lên bên trên.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Benzylamin có công thức phân tử là A. C6H7N B. C7H9N C. C7H7N D. C7H8N Câu 2: Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là A. axit glutamic B. axit glutaric C. glyxin D. glutamin Câu 3: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Xút. B. Sođa. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. (CH3)3N. B. C2H5-NH2. C. CH3-NH-C2H5. D. CH3-NH-CH3. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NH2. Câu 6: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa trắng? A. Anilin. B. Glyxin. C. Đimetylamin. D. Alanin. Câu 7: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 8: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với : A. dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch NaCl Câu 9: Cho vài giọt nước Brom vào dung dịch anilin lắc nhẹ xuất hiện : A. kết tủa trắng B. kết tủa đỏ nâu C. bọt khí D. dung dịch màu xanh Câu 10: Biết rằng mùi tanh của cá ( đặc biệt là cá mè ) là hỗn hợp các amin ( nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào dưới đây ? A. Giấm ăn. B. Xút. C. Nước vôi. D. Xôđa. Câu 11: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây ? A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NH3. Câu 12: Dãy chỉ chứa những amino axit và dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là? A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Ala, Glu. C. Gly, Gla, Lys. D. Val, Lys, Ala. Câu 13: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là A. alanin B. valin. C. axit glutamic D. glyxin Câu 14: Amin nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Anilin B. metylamin C. Etylamin D. propylamin Câu 15: Khi cho H2NCH2-COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ X. chất X là: A. Ancol etylic B. Etylamin C. Ancol metylic D. Metylamin Câu 16: Khi nấu canh cua thấy các mảng “ riêu cua” nổi lên là do: A. Phản ứng thủy phân của protein. B. Phản ứng màu của protein. C. Sự đông tụ của lipit. D. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. Câu 17: Trong môi trường kiềm, lòng trắng trứng (albumin) tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu: A. Xanh B. Tím C. Vàng D. Đỏ Câu 18: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ? A. H2N(CH2)6NH2 B. CH3NHCH3 C. C6H5NH3 D. CH3CH(CH3)NH2 Câu 19: Amin nào sau đây là amin bậc 1: A. Trimetyl amin . B. Đimetyl amin. C. Etyl metyl amin D. Metyl amin. Câu 20: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Metyl amin B. Etyl amin C. Glyxin D. Anilin Câu 21: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> A. Anilin, metyl amin, alanin B. Alanin, axit glutamic, lysin C. Metyl amin, lysin, anilin D. Valin, glyxin, alanin Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. CH3COOH. B. HOCH2COOH. C. HOOCC3H5(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 23: Hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm? A. CH3NH2 B. H2N-CH2-COOH C. NH3 D. CH3COOH Câu 24: Số liên kết peptit trong phân tử Ala - Gly- Ala- Gly – Val là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25: α- mino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là A. Lysin. B. Valin. C. Analin. D. glyxin. Câu 26: Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với A. Mg(OH)2. B. Cu(OH)2. C. KCl. D. NaCl. Câu 27: Protein có phản ứng màu biure với chất nào sau đây? A. KOH. B. Ca(OH)2. C. Cu(OH)2. D. NaOH. Câu 28: Alanin có công thức là A. H2NCH(CH3)COOH. B. C6H5NH2. C. CH3NH2. D. H2NCH2COOH. Câu 29: Alanin có công thức cấu tạo là A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. C6H5NH2. D. H2NCH2COOH. Câu 30: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. phenylamin. B. axit axetic. C. benzen. D. ancol etylic. Câu 31: Số liên kết peptit trong phân tử: Gly-Ala-Ala-Gly-Glu là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 32: Chất nào sau đây làm chuyển màu quỳ tím A. Anilin. B. Glyxin. C. Phenol. D. Lysin. Câu 33: Dung dịch (dung môi nước) chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Alain. B. Lysin. C. Glyxin. D. Valin. Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 35: Cho các amin có công thức như sau:. Amin nào không thuộc loại amin thơm? A. (1) B. (2) 1-B 11-A 21-B 31-A. 2-B 12-A 22-D 32-D. 3-D 13-D 23-B 33-B. 4-B 14-A 24-C 34-A. 5-B 15-C 25-C 35-B. C. (3) Đáp án 6-A 16-D 26-B. D. (4) 7-A 17-B 27-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B. 8-C 18-B 28-A. 9-A 19-D 29-B. 10-A 20-C 30-A.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Benzyl amin có CTCT C6H5CH2NH2 CTPT của benzyl amin là C7H9N. Chú ý: HS hay nhầm lẫn giữa hai gốc sau: C6 H 5  : phenyl ; C6 H 5  CH 2  : benzyl Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án D Amin mang tính bazo => tác dung với axit. Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án A Phản ứng : C6H5NH2 + 3Br2 -> C6H2Br3 ↓ (trắng) + 3HBr Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án A Glu có hai nhóm –COOH làm quỳ tím chuyển đỏ Lys có hai nhóm –NH2 làm quỳ tím chuyển xanh Câu 13: Đáp án D Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH ( ancol metylic) Câu 16: Đáp án D Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án B - Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử aminoac bị thay thế bới gốc hidrocacbon do vậy chỉ có CH3NHCH3 là amin bậc 2. Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án C α- mino axit X = 89 => X là alanin: CH3-CH(NH2)- COOH Câu 26: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Câu 27: Đáp án C Protein có phản ứng với dd Cu(OH)2 sinh ra phức chất có màu tím đặc trưng. Câu 28: Đáp án A Câu 29: Đáp án B Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án A Câu 32: Đáp án D Lysin có 2 nhóm –NH2 trong phân tử và 1 nhóm – COOH => làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Câu 33: Đáp án B Lysin: NH2-CH2-CH2- CH2-CH2-CH(NH2)- COOH => có 2 nhóm –NH2 trong phân tử nên làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Câu 34: Đáp án A 1 mol Peptit X → 3 mol Ala + 1 mol Gly => X được cấu tạo bởi 4 mắt xích => có 3 liên kết peptit Câu 35: Đáp án B C6H5CH2NH2 (2) không thuộc loại amin thơm..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Cho dung dịch các chất sau : C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; NH2CH2COOH (X3) ; HOOCCH2CH2(NH2)COOH (X4) ; NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm quì tím hóa xanh là : A. X3, X4 B. X2 , X5 C. X2 ; X4 D. X1 ; X5 Câu 2: Có mấy hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N có chung tính chất là vừa tác dụng với HCl và NaOH : A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 3: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng: A. H2NRCOOH B. H2NR(COOH)2 C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 4: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 5: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (2), (5), (1), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (3), (1), (5). Câu 6: Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin, đimetyl amin phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 4,725 B. 3,475 C. 2,550 D. 4,325 Câu 7: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 8: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. Câu 9: Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 10: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là A. CH2=CHCOONH4. B. HCOONH3CH2CH3 C. CH3CH2CH2-NO2. D. H2NCH2CH2COOH. Câu 11: Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng B. 0,30 C. 0,10 D. 0,15 A. 0,20 Câu 12: Trong phân tử Gly−Ala−Val –Phe , aminoaxit đầu N là A. Phe B. Ala C. Val D. Gly Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C4H9N. Câu 14: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl3; CuSO4; Zn(NO3)2; CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là: A. 1 B. 0 C. 3 D. 2 Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Gly,1 mol Ala, 1 mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp các sản phẩm là : AlaGly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Công thức cấu tạo của X là : A. Gly –Ala- Gly- Gly- Val B. Ala- Gly-Gly-Val-Gly.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> C. Gly-Gly- Val- Gly-Ala D. Gly- Gly-Ala-Gly-Val Câu 16: So sánh tính bazo của (C2H5)2NH(a), C6H5NH2(b), C6H5NHCH3(c), C2H5NH2(d) A. .a < d < c< b B. b < c < d < a C. c < b < a < d D. d < a<b <c Câu 17: Cho các phát biểu sau đây : 1. Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa 2. Trong một phân tử triolein có 3 liên kết pi 3. Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon 4. ở điều kiện thường các amino axit là chất rắn tan ít trong nước 5. dd Glucozo và dd sacarozo đều có phản ứng tráng bạc 6. phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ala và gly. Số CTCT của X thỏa mãn là A. 6 B. 3 C. 9 D. 12 Câu 19: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng? A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 C. C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < (CH3)2NH D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 Câu 20: Cho amin đơn chức X tác dụng với axit sunfuric thu được muối sunfat Y có công thức phân tử là C6H14O4N2S. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 8 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 21: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là A. dung dịch HCl B. Qùi tím C. Natri kim loại D. dung dịch NaOH Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được H2O, N2 và 4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 23: Cho vào ống nghiệm sạch 5 ml chất hữu cơ X, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 5 ml dung dịch CuSO4 2%, sau đó lắc nhẹ thấy ống xuất hiện màu tím đặc trưng. Chất X là : A. Glucozo B. Triolein C. Lòng trắng trứng D. Glyxin Câu 24: Cho các nhận định sau : (a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin, Mg kim loại (b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn dimetylamin (c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenolphtalein (d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O Số nhận định đúng là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 25: Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH, CH3OH, HCl, Na2SO4, H2N –CH2-COOH, H2SO4. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 26: Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức C4H11N A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin? A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom. C. Isopropylamin là amin bậc hai. D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 28: Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Câu 29: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α–amino axit) mạch hở là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 30: Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2– CO–NH–CH2–COOH thu được bao nhiêu loại α–amino axit khác nhau? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 31: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 32: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc,cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 . Hiện tượng quan sát được là A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng. B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím. C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ. D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng. Câu 33: Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl amoni focmat; metyl amoni fomat; metyl amoni nitrat; axit glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất ở trên? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 34: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin ( no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) Tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N Câu 35: Amino axit X trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là: A. H2N-[CH2]3-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH C. H2N-[CH2]4-COOH D. H2N-CH2-COOH Câu 36: Cho X,Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C2H5NH2, NH3, C6H5OH(phenol), C6H5NH2( anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau Chất Nhiệt độ sôi (0C) pH(dung dịch nồng độ 0,1 mol/lít) X 182 8 Y -33 11 Z 16 11 T 184 5 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Z là C2H5NH2 B. Y là C6H5OH C. X là NH3 D. C6H5NH2 Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường. B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng. C. Các protein đều dễ tan trong nước. D. Các amin không độc. Câu 38: Một tripetit X mạch hở được cấu tạo tù 3 amino axit là glyxin, alanin, valin ( có mặt đồng thời cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 8 Câu 39: Cho hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2 C. CH3NH2 và NH3 D. C2H3OH và N2 Câu 40: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe) ? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 1-B 11-A 21-B 31-C. 2-A 12-B 22-A 32-D. 3-C 13-A 23-C 33-B. 4-B 14-A 24-D 34-B. 5-A 15-A 25-A 35-B. Đáp án 6-A 16-B 26-A 36-A. 7-A 17-A 27-B 37-A. 8-D 18-A 28-D 38-A. 9-A 19-C 29-C 39-A. 10-D 20-C 30-D 40-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án A C2H5COONH4 ; CH3COONH3CH3 HCOONH3C2H5 ; HCOONH2(CH3)2 Câu 3: Đáp án C nHCl = 2nX => 2 nhóm NH2 nNaOH = nX => 1 nhóm COOH Câu 4: Đáp án B A-A ; A-V ; V-A ; V-V Câu 5: Đáp án A Chú ý: Chú ý rằng với gốc Rno càng cồng kềnh thì ảnh hưởng không gian của nó càng lớn làm cản trở quá trình H+ tiến lại gần nguyên tử N nên (Rno)2NH < (Rno)3N sẽ không còn đúng nữa. Câu 6: Đáp án A n HCl = 0,05 (mol) m muối = m amin + mHCl = 2,9 + 0,05.36,5 = 4,725 (g) Câu 7: Đáp án A C3H9N có 2 đồng phân amin bậc 1 1 đồng phân amin bậc 2 1 đồng phân amin bậc 3 Câu 8: Đáp án D A đúng B đúng C đúng D sai vì gốc R hút e thì làm giảm độ mạnh của tính bazo Câu 9: Đáp án A Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được đipeptit Gly-Lys, Lys-Ala, Ala-Gly, Lys-Val Câu 10: Đáp án D CH2=CHCOONH4 làm mất màu dung dịch Br2→ A sai HCOONH3CH2CH3 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ B sai CH3CH2CH2-NO2 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ C sai H2NCH2CH2COOH đúng Câu 11: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> n (CH3)2NH = 4,5 : 45 = 0,1 (mol) => nCO2 = 2 n (CH3)2NH = 2. 0,1 = 0,2 (mol) Câu 12: Đáp án D Câu 13: Đáp án A nCO2 = 0,75 (mol); nH2O = 1,125 (mol); nN2 = 0,125 (mol) nH2O > n CO2 => amin no, đơn chức CTPT: CnH2n + 3 N: 0,25 (mol) ( Bảo toàn N) => n = nCO2/ namin = 0,75 : 0,25 = 3 => C3H9N Câu 14: Đáp án A Ban đầu tạo các kết tủa: Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Tuy nhiên, do Cu(OH)2 và Zn(OH)2 có khả năng tạo phức với amin nên kết tủa còn lại là Fe(OH)3. Chú ý: Chú ý: Đồng, Kẽm tạo phức với amin Câu 15: Đáp án A X có công thức là (gly)3(ala)(Val) A đúng có thể tạo cả 3 peptit B sai do không tạo được peptit Gly- Ala C sai do không dạo được peptid Ala-Gly D sai do không tạo được Gly – Gly-Val Câu 16: Đáp án B Tính bazo cành mạnh khi gốc Hidrocacbon đẩy e càng mạnh. Tính bazo tăng dần là C6H5NH2(b) < C6H5NHCH3(c)< C2H5NH2(d) <(C2H5)2NH(a) Câu 17: Đáp án A đúng sai do triolein có 6 liên kết pi đúng Sai vì aa dễ tan trong nước sai vì saccarozo không có phản ứng tráng bạc đúng Câu 18: Đáp án A X có thể là ala-ala-gly Câu 19: Đáp án C. ; ala-gly-ala ; gly- ala-ala. Gly-gly-ala, gly-ala-gly ; ala-gly-gly. Tính bazo của amin phụ thuộc vào số cacbon và bậc của amin Amin bậc cao có tính bazo mạnh hơn bậc thấp Amin có nhiều cacbon có tính bazo mạnh hơn amin có ít cacbon ( trừ anilin có vòng benzen ) Câu 20: Đáp án C RNH2 + H2SO4→ C4H16O4N2S => Amin là : C2H5NH2 => Các đồng phân : CH3-NH-CH3 =>Có 2 đồng phân tất cả Câu 21: Đáp án B NH2-CH2-COOH không đổi màu quỳ tím CH3COOH làm quỳ tím hóa hồng C2H5NH2 làm quỳ tím hóa xanh Câu 22: Đáp án A 1 mol peptit X => 4 mol CO2 => X có 4 nguyên tử C trong phân tử X chỉ có thể là Gly-Gly Câu 23: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Câu 24: Đáp án D Các nhận định đúng là : (1), (2) Câu 25: Đáp án A Chất có xảy ra phản ứng với alanin là NaOH, CH3OH, HCl, H2N –CH2-COOH, H2SO4 Câu 26: Đáp án A Đồng phân amin bậc hai có cùng công thức C4H11N là CH3 – N –CH(CH3)2 ; CH3 – N – CH2-CH2- CH3 ; CH3CH2-N-CH3 CH3 Câu 27: Đáp án B Vì tạo tủa trắng với brom A.Sai Anilin không tan trong nước C.Sai vì bậc 1 D.Sai vì Anilin có tính bazo yếu không đủ để làm đổi màu quỳ tím Câu 28: Đáp án D C6H5-CH2-NH2 CH3 – C6H4- NH2 ( 3 vị trí o, m , p ) Câu 29: Đáp án C NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)- COOH ( ala – Ala ) NH2 – CH2- CO-NH-CH(C2H5 )-COOH NH2 – CH2- CO-NH-C(CH3)2-COOH NH2 – CH(C2H5 )-- CO-NH-CH2-COOH NH2 – C(CH3)2- CO-NH-CH2-COOH Câu 30: Đáp án D H2N-CH2-COOH NH2–CH(CH3)–COOH Câu 31: Đáp án C Đồng phân cấu tạo của amino axit có CTPT C3H7O2N là: NH2-CH2CH2-COOH,CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án B Các chất lưỡng tính là: amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat; axit glutamic => Có 4 chất Câu 34: Đáp án B Gọi CT 2 amin: BTKL => nHCl = (34- 19,4): 36,5 = 0,4 (mol) = namin m 19, 4 M a min    48,5 n 0, 4 14n  3  14  48,5  n  2, 25  C2 H 7 N va C3 H 9 N Câu 35: Đáp án B Gọi CTCT aminoaxit : H2N-[CH2]n - COOH : BTKL: nHCl = (37,65 – 26,7) : 36,5 = 0,3 (mol) = naa Maa = m: naa = 26,7 : 0,3 = 89 =>.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> => 16 + 14n + 45 = 89 => n = 2 => H2N-[CH2]2 – COOH Câu 36: Đáp án A X là C6H5NH2 Y là NH3 Z là C2H5NH2 T là C6H5OH Câu 37: Đáp án A A. Đúng, Các amino axit đều là chất rắn ở điều kiện thường. B. Sai, Chỉ có –metyl, -đimetyl, -trimetyl và etyl amin là chất khí ở điều kiện thường. C. Sai, Chỉ có các dạng protein hình cầu tan tốt trong nước, còn protein dạng sợi thì hoàn toàn không tan trong nước D. Sai, Hầu hết các amin đều độc Câu 38: Đáp án A - Có 6 công thức cấu tạo là: Gly-Ala-Val, Gly-Val-Ala, Ala-Gly-Val, Ala-Val-Gly, Val-Gly-Ala, Val-Ala-Gly. Câu 39: Đáp án A - X và Y lần lượt là NH2CH2COOCH3 và CH2=CH – COONH4. t0 NH 2 CH 2 COOCH 3 ( X )  NaOH   NH 2 CH 2 COONa  CH 3 OH ( Z ) 0. t CH 2  CH  COONH 4 (Y )  NaOH   CH 2  CH  C OONa + NH 3 (T) + H 2 O Câu 40: Đáp án D. - Khi thủy phân không hoàn toàn peptit trên thì thu được 5 peptit mà trong thành phần có phenylalanin (Phe) là: Pro-Gly-Phe, Gly-Phe-Ser, Phe-Ser-Pro,Ser-Pro-Phe, và Pro-Phe-Arg..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 2 Câu 1: Cho các nhận định sau: (a) CH3NH2 là amin bậc 1. (b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím. (c) Để rửa sạch ống nghiệm co dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (d) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit. (e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước. Số nhận định đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Số đồng phân amin có công thức tử là C4H11N là: A. 4. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 3: Khi phân hủy hết pentapeptit X( Gly- Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 4: Cho 0,1 mol amin X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (loãng ) thu được dung dịch chứa 9,4 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin và alanin đều cùng số nguyên tử hidro B. Thành phần chính của tơ tằm là fibroin C. Các amino axit đều ít tan trong nước D. Trimetylamin là một trong các chất gây mùi tanh của cá Câu 6: Số amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là A. 4 B. 5 C. 8 D. 2 Câu 7: Cho các phát biểu sau : (a) Để phân biệt Ala- Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure. (b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit. (e) Khi thủy phân hoàn toàn anbumin cả lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α – amino axit. (f) Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol Valin (Val), và 1 mol phenylalalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là : A. Val - Phe - Gly - Ala – Gly B. Gly- Phe - Gly - Ala – Val C. Gly - Ala - Val - Val – Phe D. Gly - Ala - Val - Phe – Gly Câu 9: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.  HCl  NaOH  X 1  X 2 . Vậy X2 là: Câu 10: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin  A. ClH3NCH2COONa. B. H2NCH2COONa. C. H2NCH2COOH D. ClH3NCH2COOH. Câu 11: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Axit glutamic . B. Lysin C. Alanin D. Axit amino axit. Câu 12: Peptit nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Ala-Gly-Gly . B. Ala-Gly-Ala-Gly C. Ala-Ala-Gly-Gly D. Gly-Gly Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên kết peptit. B. Trong phân tử các α – amino axit chỉ có 1 nhóm amino. C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước. D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. Câu 14: Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được glyxin và analin. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 16: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn amin X ( nơ, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Câu 20: Cho dãy các chất: glyxin, anilin, pheylamoni clorua, natri phenolat, đimetylamin. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 21: Ứng với công thức phân tử C4H11N có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc 3. Các giá trị x, y, z lần lượt là A. 4, 3 và 1. B. 3,3 và 0. C. 4, 2 và 1. D. 3, 2 và 1. Câu 22: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với A. cồn. B. nước muối. C. nước. D. giấm. Câu 23: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. Y, Z, T. D. X, Y, T. Câu 24: Cho ba khí chứa trong ba bình riêng biệt gồm metylamin, amoniac và hiđro. Có thể nhận biết được khí hiđro bằng thuốc thử là C. nước brom. D. quỳ tím ẩm. A. dung dịch NaOH. B. nước vôi trong. Câu 25: Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26: Từ glyxin và analin có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit là đồng phân của nhau? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 27: Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng?.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> A. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính. B. X không làm đổi màu quỳ tím. C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn. D. Khối lượng mol phân tử của X ≥ 75. Câu 28: Chất X có công thức cấu tạo: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2. Cho các phát biểu sau về X: (1) X là đipepit tạo thành từ alanin và glyxin. (2) X có phản ứng màu biure. (3) X không làm đổi màu quỳ tím. (4) Phân tử khối của chất X là 164 đvC. (5) Khi đun nóng X trong dung dịch NaOH vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm 2 muối. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 29: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II? A. CH3NH2. B. CH3CH2NH2. C. C2H5NHCH3. D. (CH3)3N. Câu 30: Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 300. B. 150. C. 200. D. 100. Câu 31: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 20,8. B. 20,6. C. 16,8. D. 18,6. Câu 32: Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam. Giá trị của m là A. 26,25. B. 13,35. C. 18,75. D. 22, 25. Câu 33: Cho 6,0 gam amin có công thức C2H8N2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 9,65. B. 13,30. C. 13,10. D. 9,60. Câu 34: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na. A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (2), (3). Câu 35: Một pentapeptit khi bị thủy phân tạo ra hỗn hợp X chứa: 4 đipeptit, 3 axit amin, 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư. Khi X tham gia phản ứng màu biure thì số chất tham gia phản ứng là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X (đơn chức, mạch hở), thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O ( các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử X là A. C3H7N. B. C2H5N. C. C2H7N. D. CH5N. Câu 37: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo? A. Anilin, metylamin, amoniac. B. Amoniac, etylamin, anilin. C. Etylamin, anilin, amoniac. D. Anilin, amoniac, metylamin. Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Metylamin là chất khí, không màu, không mùi. B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ. C. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. D. Anilin là chất lỏng, không màu, khó tan trong nước. Câu 39: Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33%C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là B. 3 C. 1 D. 4 A. 2 Câu 40: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2? A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> 1-A 11-A 21-A 31-A. 2-B 12-D 22-D 32-D. 3-A 13-A 23-D 33-B. 4-A 14-B 24-D 34-B. Đáp án 5-C 6-A 15-C 16-A 25-A 26-C 35-C 36-C. 7-B 17-A 27-C 37-D. 8-D 18-B 28-D 38-A. 9-A 19-A 29-C 39-A. 10-B 20-A 30-D 40- D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Các nhận định đúng là: (a), (b), (c), (d), (e). Câu 2: Đáp án B Các đồng phân amin có CTPT C4H11N là 1. CH2NH2-CH2-CH2-CH3 2. CH3-CHNH2-CH2-CH3 3. CH2NH2-CH(CH3)-CH3 4. CH3-C(NH2)(CH3)-CH3 5. CH3-NH-CH2-CH2-CH3 6. CH3-CH2-NH-CH2-CH3 7. (CH3)2CH-NH-CH3 8. (CH3)2N-CH2-CH3 Câu 3: Đáp án A Từ tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure=> điều kiện là thủy phân pentapeptit X không hoàn toàn thu được tripeptit hoặc tetrapeptit có chứa Glyxin Gly- Ala- Val-Ala; Ala- Val- Ala- Gly Gly- Ala- Val; Val- Ala- Gly => có tất cả 4 sản phẩm Câu 4: Đáp án A nH2SO4 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) BTKL: mamin = mmuối – mH2SO4 = 9,4 – 0,05.98 = 4,5 (g) => Mamin = 4,5 : 0,1 = 45 => CTPT: C2H7N => có 2 CTCT CH3CH2NH2 hoặc CH3NHCH3 Câu 5: Đáp án C A. đúng anilin: C6H5NH2 và analin: C3H7NO2 cùng có 7 nguyên tử H B. đúng C. Sai vì các amino axit đều dễ tan trong nước D. đúng Câu 6: Đáp án A H2NCH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CHNH2-CH2-CH3 H2NC-C(CH3)-CH3 CH3-C(CH3)(NH2)-CH3 Câu 7: Đáp án B Gồm a,b, và e. (c) Sai vì anilin ở đk thường là chất lỏng. (d) Sai vì phải là các α- amino axit (f) Sai vì RNH2, thì nếu R đẩy e càng mạnh lực bazơ càng tăng Câu 8: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Câu 9: Đáp án A số đi peptit tối đa thu được là 4 peptit Ala – Ala; Gly- Gly; Ala- Gly; Gly- Ala Câu 10: Đáp án B X1: NH3Cl-CH2-COOH X2: NH2-CH2-COONa NH2-CH2-COOH + HCl → NH3Cl-CH2-COOH NH3Cl-CH2-COOH +2NaOH → NH2- CH2-COONa + NaCl + 2H2O Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án D Đi peptit không tham gia phản ứng màu Biure Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án B ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5. => có tất cả 5 chất ClH3N- CH2-COOH + NaOH → NH2- CH2-COONa + NaCl + H2O H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH + 2NaOH → H2N- CH(CH3)- COONa + NH2 –CH2COONa + H2O (HOOC- CH2- NH3)2SO4 + 4NaOH → 2NH2-CH2-COONa + Na2SO4 + 2H2O ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH + NaOH → 2NH2-CH2-COONa + NaCl + H2O CH3-COO-C6H5 + NaOH → CH3-COONa + C6H5ONa + H2O Câu 15: Đáp án C Các công thức cấu tạo có thể có của tri peptit là: Gly – Ala – Ala Ala- Gly- Gly Gly – Ala – Gly Ala – Gly - Ala Gly- Gly – Ala Ala – Ala – Gly => có thể có tất cả 6 peptit Câu 16: Đáp án A Chỉ có các amin sau ở thể khí điều kiện thường: CH3NH2, CH3-NH-CH3, (CH3)3N và C2H5NH2 Vậy các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là: (NH4)CO3NH(CH3)3, (CH3NH3)CO3(NH3CH2CH3) và (CH3NH3)CO3NH2(CH3)2 Đáp án A Chú ý: Chỉ có các amin sau ở thể khí điều kiện thường: CH3NH2, CH3-NH-CH3, (CH3)3N và C2H5NH2 Câu 17: Đáp án A A sai vì anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu trắng. B, C, D đúng. Câu 18: Đáp án B nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nN2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) Gọi CTCT của amin là CnH2n+3 N BTNT N: namin = 2nN2 = 0,1 (mol) n = nCO2/ namin = 0,2 : 0,1 = 2 => CTPT C2H7N Câu 19: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> A. đúng vì C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl ( muối không độc) B. sai, các amin là các chất độc C. sai, các amin đầu thì dễ tan trong nước, các amin tiếp theo khó tan hơn, riêng anilin rất ít tan trong nước. D. sai, anilin không làm quỳ tím chuyển màu Câu 20: Đáp án A Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: glyxin ( NH2-CH2-COOH) ; pheylamoni clorua (C6H5NH3Cl)=> có 2 chất NH2-CH2-COOH + NaOH → NH2-CH2-COONa + H2O C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O Câu 21: Đáp án A C4H11N có các đồng phân bậc 1: CH3CH2CH2CH2NH2; CH3CH2(NH3)CH2CH3; CH3CH(CH3)CH2NH2; CH3C(CH3)2NH2 Các đồng phân amin bậc 2: CH3CH2CH2-NH-CH3; CH3-CH2- NH- CH2-CH3; CH3-CH(CH3)NH- CH3. Các đồng phân amin bậc 3: => có 4 đồng phân bậc 1, 3 đồng phân bậc 2 và 1 đồng phân bậc 3 Câu 22: Đáp án D Ta có thể rửa mùi tanh của cá bằng giấm vì giấm là axit axetic (CH3COOH) sẽ kết hợp với nhóm NH2 trong cá => giảm bớt mùi tanh Câu 23: Đáp án D Các chất tác dụng được với cả NaOH và HCl là: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), H2NCH2COOC2H5 (T). H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH CH3COOH3NCH3 + NaOH →CH3COONa + CH3NH2 + H2O CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + HCl → ClNH3CH2COOH + C2H5Cl Câu 24: Đáp án D Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào 3 khí trên: khí nào quỳ tím chuyển sang màu xanh đậm là metyl amin( CH3NH2) ; quỳ tím chuyển sang màu xanh nhưng nhạt hơn là amoniac (NH3); quỳ tím không đổi màu là khí hiđro (H2) Câu 25: Đáp án A Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là: CH3CH2NHCH3CH2 ; CH3CH2CH2NHCH3; CH3CH(CH3)NHCH3 => Có 3 đồng phân Câu 26: Đáp án C Các đipeptit là đồng phân của nhau là: Gly – Ala và Ala – Gly => có 2 chất thỏa mãn Chú ý: Tránh sai lầm viết tất cả các đipeptit là: Gly – Ala và Ala – Gly ; Gly – Gly; Ala – Ala => chọn đáp án có 4 chất => dẫn đến sai.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Câu 27: Đáp án C X có dạng: NH2-R-COOH A. Đúng vì X có cả tính bazo của nhóm – NH2 và tính axit của nhóm –COOH B. Đúng C. sai vì X chứa 1N nên phân tử X là 1 số lẻ D. đúng Câu 28: Đáp án D (1) Đ (2) S. Đipeptit không có phản ứng màu biure. (3) Đ (4) S. Phân tử khối của X là 146 đvC. (5) Đ Câu 29: Đáp án C Bậc của amin bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N. Câu 30: Đáp án D Do các amin đều đơn chức nên ta có: nHCl = namin = 0,1 mol => V = 0,1 lít = 100 ml Câu 31: Đáp án A nGly  Ala   nNaOH. 14, 6  0,1mol 75  89  18  2nGly  Ala  0, 2 mol ; nH 2O  nGly  Ala  0,1mol. BTKL   mmuoi  mGly  Ala  mNaOH  mH 2O  14, 6  0, 2.40  0,1.18  20,8( g ). Câu 32: Đáp án D Alanin có công thức là: CH3-CH2(NH2)-COOH CH3-CH2(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH2(NH2)-COONa + H2O nAla-Na = 27,75/111 = 0,25 (mol) => nAla = nAla-Na = 0,25 (mol) => mAla = 0,25.89 = 22,25 (g) Câu 33: Đáp án B 6  0,1(mol ) 60 C2H8N2 + 2HCl → C2H10N2Cl2 => mmuối = m C2H10N2Cl2 = 0,1. 133 = 13,3 (g) Câu 34: Đáp án B nC2 H8 N2 . Anilin là C6H5NH2, tác dụng được với H2SO4 và Br2 Câu 35: Đáp án C Các peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím (trừ đipeptit) Vậy các chất phản ứng với Cu(OH)2: 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư. Tổng cộng có 6 chất phản ứng. Câu 36: Đáp án C 5,376 1,344 7,56  0, 24(mol ); nN2   0, 06(mol ); nH 2O   0, 42(mol ) 22, 4 22, 4 18 Ta thấy số mol H2O > nCO2 => X là amin no, đơn chức. Gọi CTPT của amin X đơn chức là: CnH2n+2N BTNT N => CnH2n+2N = 2nN2 = 2.0,06 = 0,12 (mol) nCO2 .

<span class='text_page_counter'>(213)</span> nCO2. 0, 24 2 nX 0,12  CTPT : C2 H 7 N Câu 37: Đáp án D  n . . Tính bazo tăng dần theo thứ tự: Anilin < amonia < metylamin Câu 38: Đáp án A + A sai vì metylamin là chất khí, không màu, có mùi khai khó chịu. + B đúng. CTTQ của amin đơn chức: CnH2n+3-2aN (a là số liên kết pi hoặc số vòng) → PTK của một amin đơn chức luôn là số lẻ. + C đúng. + D đúng. Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước. Chú ý: Chú ý: Khi để trong không khí anilin bị chuyển từ không màu thành màu đen vì bị oxi hóa. Câu 39: Đáp án A X có CTPT: CnH2n+3N. 12n .100  53,33  n  2  X : C2 H 7 N 14n  17 Ứng với công thức C2H7N có 2 CTCT: CH3CH2NH2, CH3NHCH3. Câu 40: Đáp án D %C  53,33% . Cách sắp xếp tính bazơ của các amin: R-N + R đẩy e → làm tính bazơ mạnh, tính axit yếu. + R hút e → làm tính bazơ yếu, tính axit mạnh. Ghi nhớ: Amin thơm < NH3 < amin no < NaOH Mở rộng: Bậc 1 < Bậc 2 Tính bazơ: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < CH3NHCH3..

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Cho A là 1 amino axit , biết 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M hoặc 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của A có dạng : A. C6H5-CH(NH2)-COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2-R-(COOH)2 D. (NH2)2-R-COOH Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 20,3g chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 1 chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Công thức phân tử của X là : A. C4H5O4NNa2 B. C5H9O4N C. C5H7O4NNa2 D. C3H6O4N Câu 3: Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X? A. C6H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N Câu 4: Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 38,8 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 24,6 gam. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 127,5 gam. B. 118,5 gam. C. 237,0 gam. D. 109,5 gam. Câu 6: m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 4,48 lít khí (đkc). Giá trị của m là A. 35,6 gam. B. 17,8 gam. C. 53,4 gam. D. 71,2 gam. Câu 7: Cho 40 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320. B. 400. C. 560. D. 640. Câu 8: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 30,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H2NC4H8COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NC3H6COOH Câu 9: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 132,88. B. 223,48. C. 163,08. D. 181,2. Câu 10: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 11: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2 gam B. 18,45 gam. C. 10,7 gam. D. 14,6 gam. Câu 12: Trong bình kín chứa 40 ml khí oxi và 35 ml hỗn hợp khí gồm hiđro và một amin đơn chức X. Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, rồi đưa bình về điều kiện ban đầu, thu được hỗn hợp khí có thể tích là 20 ml gồm 50%CO2, 25%N2, 25%O2. Coi hơi nước đã bị ngưng tụ. Chất X là A. anilin B. propylamin C. etylamin D. metylamin Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2 Câu 14: Biết công thức phân tử của alanin là C3H7NO2 và valin là C5H11NO2. Hexapeptit mạch hở tạo từ 3 phân tử alanin (Ala) và 3 phân tử valin (Val) có bao nhiêu nguyên tử hiđro?.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> A. 45 B. 44 C. 42 D. 43 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 Câu 16: Một α- amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. axit glutami C. Câu 17: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 6,55 gam. B. 10,40 gam. C. 6,85 gam. D. 6,75 gam. Câu 18: Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là A. 31,11. B. 23,73. C. 19,72. D. 19,18. Câu 19: Este A được điều chế từ a - amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là: A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3. B. CH3–CH(NH2)–COOCH3. C. H2N-CH2CH2-COOH D. H2N–CH2–COOCH3. Câu 20: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam. Câu 22: Cho 9 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 12,65 gam. B. 16,30 gam. C. 16,10 gam. D. 12,63 gam. Câu 23: Trung hòa 18 gam một amin no đơn chức X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 32,6 gam muối khan. CTPT của X và giá trị của V là: A. CH5N và 200. B. C2H7N và 200. C. C2H7N và 100. D. C3H9N và 200. Câu 24: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 30g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8g muối khan. Công thức của X là : A. H2NC2H4COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC4H8COOH D. H2NC3H6COOH Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no đơn chức mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2 , H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là : C. 3 D. 1 A. 4 B. 2 Câu 26: Cho 17,64g axit glutamic (NH2C3H5(COOH)2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 20,28 B. 22,92 C. 22,20 D. 26,76 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no mạch hở A bằng oxi vừa dủ thu được 0,75 mol hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho 9,2 g A tác dụng với dung dịch HCl dư, số mol HCl phản ứng là A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,4 Câu 28: Hỗn hợp gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ số mol tương ứng 1 :1 :3. Thủy phân hoàn toàn m g X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 g Ala và 8,19 g Val. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 19,19 B. 18,83 C. 18,47 D. 18,29 Câu 29: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở X(x mol) và Y ( y mol) , đều tạo bởi gly và ala. Đun nóng 0,7 mol T tring lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng thu được dung dịch chứa m g muối. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn xmol Y hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X và Y là 13, trong X và Y số liên kết peptid không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> A. 399,4 B. 396,6 C. 409,2 D. 340,8 Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol Ala và 0,15 mol axit glutmic tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Lấy dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là A. 45,075 B. 44,425 C. 48,875 D. 57,625 1-D 11-A 21-D. 2-C 12-D 22-B. 3-C 13-C 23-B. 4-A 14-B 24-B. Đáp án 5-C 6-B 15-B 16-B 25-B 26-D. 7-D 17-D 27-D. 8-C 18-D 28-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D (*) Phương pháp : Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc bazo CTTQ: (NH2)xR (COOH)y . Tìm x, y, R? v Tác dụng dd axit HCl (NH2)xR (COOH)y + xHCl → (ClNH3)xR (COOH)y v Tác dụng với dd NaOH (NH2)xR (COOH)y + y NaOH → (NH2)xR (COONa)y + y H2O - Lời giải : nNH2 = nHCl = 0,02 mol nCOOH = nNaOH = 0,01 mol nA = 0,01 mol => Trong 1 nhóm A có 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 Câu 2: Đáp án C +) Ancol Y : nH2O > nCO2 => ancol no, mạch hở nCO2 : 2nH2O = nC : nH = 0,4 : 0,12 = 1 : 3 => C2H6On => nY = nH2O – nCO2 = 0,2 mol nhc = 0,4 mol = 2nY => CTCT thỏa mãn : C3H7N(COOC2H5)2 => Muối X là : C3H7N(COONa)2 hay C5H7O4NNa2 Câu 3: Đáp án C TQ : R – N + HCl => R – NHCl Mol 0,08 <- 0,08 => MX = 59g => C3H9N Câu 4: Đáp án A NH2CH2COOH + NaOH -> NH2CH2COONa + H2O 0,4 mol -> 0,4 mol => m = 38,8g Câu 5: Đáp án C Gly-Ala + 2HCl + H2O -> Gly-HCl + Ala-HCl => mrắn = 237g Câu 6: Đáp án B NH2CH2COOH + HNO2 -> HOCH2COOH + N2 + H2O 0,2 <0,2 mol. 9-C 19-D 29-B. 10-B 20-B 30-D.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> => m = 17,8g Câu 7: Đáp án D TQ : R – NH2 + HCl -> R – NH3Cl Bảo toàn khối lượng : mamin + mHCl = mMuối => nHCl = 0,64 mol => V = 640 ml Câu 8: Đáp án C TQ : NH2 – R – COOH + NaOH -> NH2 – R – COONa + H2O Bảo toàn khối lượng : mamino axit + mNaOH = mMuối + H2O => nNaOH = nH2O = 0,4 mol => MX = 75g => Glyxin Câu 9: Đáp án C Bảo toàn Ala : nTetra = ¼ åAla = ¼ (nAla + 2nDi + 3nTri) = 0,54 mol => m = 163,08g Câu 10: Đáp án B TQ : R-N + HCl -> RNH3Cl Bảo toàn khối lượng : nHCl = nX = 59g => X là C3H9N Các công thức cấu tạo thỏa mãn là : C – C – C – NH2 C – C(NH2) – C C – C – NH – C (CH3)3N Câu 11: Đáp án A nNaOH = 0,2 (mol) X: CH3COONH4 : 0,1 (mol) Y: NH3 CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O m rắn = mCH3COONa + mNaOH dư = 0,1. 82 + 0,1. 40 = 12,2 (g) Câu 12: Đáp án D Ban đầu đặt thể tích H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2 40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2 Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1 Câu 13: Đáp án C Amin X bậc 1 nên X là CxHyNH2 Khi X tác dụng với O2 thì tạo ra CO2, N2 và H2O có thể tích là 8V = x.V + V:2 + (y+2).V : 2 nên 13 = 2x + y Chọn x = 3 và y=7 Câu 14: Đáp án B (ala)3(val)3 = 3.C3H7NO2 +3. C5H11NO2 – 5H2O → peptit có 3.7+3.11 -5.2= 44 nguyên tử H Câu 15: Đáp án B Đặt công thức hóa học trung bình của 2 amin là Cn H 2 n 3 N.

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 6n  3 2n  3 1 t C O2  nCO2  H 2O  N2 4 2 2 Ta có nCO2=0,25 mol và nH2O =0,4 mol 3 nH 2O  nCO2  na min 2 → nên namin= 0,1 mol Câu 16: Đáp án B Cn H 2 n  3 N . X + HCl → muối Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thì mHCl pư = 18,825 -13,35 =5,475 g →nHCl = 0,15 mol →nX = 0,15 mol →MX = 13,35 :0,15 = 89 (alanin) Câu 17: Đáp án D CH3NH2 +HCl → CH3NH3Cl 0,1 mol → 0,1 mol → mmuối =6,75 g Câu 18: Đáp án D X + HCl → muối Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thì mHCl pư = 13,14 -8,76 =4,38 g →nHCl = 0,12 mol →nX = 0,12 mol →MX = 8,76 :0,12 = 73 → %N =19,18% Câu 19: Đáp án D MA = 89 CTTQ : NH2 – R – COOCH3 => R = 14 (CH2) Câu 20: Đáp án B C2H5NH2 + HCl -> C2H5NH3Cl 0,1 -> 0,1 mol => mmuối = 8,15g Câu 21: Đáp án D NH2 – CH2 – COOH + NaOH -> NH2 – CH2 – COONa + H2O 0,1 -> 0,1 mol => mmuối = 9,7g Câu 22: Đáp án B C2H5NH2 + HCl -> C2H5NH3Cl 0,2 mol -> 0,2 mol => m = 16,3g Câu 23: Đáp án B RN + HCl -> RNHCl Bảo toàn khối lượng : mamin + mHCl = mmuối => nHCl = 0,4 mol = namin => V = 0,2 lit = 200 ml => Mamin = 45g => C2H7N Câu 24: Đáp án B H2NRCOOH + NaOH -> H2NRCOONa + H2O (R + 61) (R + 83) 30 38,8.

<span class='text_page_counter'>(219)</span> => 30(R + 83) = 38,8(R + 61) => R = 14 (CH2) Câu 25: Đáp án B CnH2n+3N + O2 -> nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2 0,15 0,15n 0,15(n + 1,5) 0,075 => 0,15n + 0,15(n + 1,5) + 0,075 = 1,2 => n = 3 X có CTPT là C3H9N Câu 26: Đáp án D H2NC3H5(COOH)2 + 2KOH -> H2NC3H5(COOK)2 + 2H2O 0,12 mol 0,12 mol => mmuối = 223.0,12 = 26,76g Câu 27: Đáp án D 2n  2  x x 2 + 2 ) → 2n+ x=4 → n =1 và x =2 B là 0,75 = 0,15 (n + → A : CH2(NH2)2 : 0,2 mol + 0,4 mol HCl Câu 28: Đáp án A. nAla =0,16 mol ; nVal =0,07 mol nala 16  7 → nval Gọi 3 peptit là A, B, C. Ta có A + B + 3C → [(Ala)16(Val)7]k + 4H2O → 23k < 39 → k =1→ n(Ala)16(Val)7 = 0,01 mol → nH2O = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng ta có m = 0,01.1847 +0,04.18=19,19 Câu 29: Đáp án B Số amino axit tạo X hoặc Y không nhỏ hơn 5. + Gọi là số mặt xích amino axit trung bình của X và Y. Theo quy luật phản ứng thủy phân peptit, ta có: Peptit (X, Y) + NaOH → Muối + H2O 0,7 mol → 0,7 mol n ⇒ =3,8 : 0,7=5,43 ⇒ Phải có 1 peptit chứa 5 mắt xích amino axit (pentapeptit) CxHyO6N5 mà tổng số O trong 2 peptit là 13 → peptit còn lại: CnHmO7N6  X ( pentapeptit ) : x(mol )  x  y  0, 7  x  0, 4(mol )    Y (hexapeptit ) : y (mol ) 5 x  6 y  3,8  y  0,3(mol ) 0,4 mol X và 0,3 mol Y cho ra cùng lượng CO2 khi đốt nên X : (gly)a(Ala)5-a và Y : (gly)b(ala)6-b có 0,4 [2a+3(5-a)] = 0,3 [2b + 3(6-b)] → 4a -3b =6 → a =3 và b =2  X : ( gly )3 (ala ) 2 : 0, 4mol  Vậy Y : ( gly ) 2 (ala ) 4 : 0,3mol → muối tạo ra 1,8 mol muối của Gly và 2 mol muối của ala ⇒ mmuối = 1,8.97 + 2.111 = 396,6 gam Câu 30: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(220)</span>  H 2 NCH (CH 3 )C OOH : 0, 1 ClH 3 NCH (CH 3 )C OOH : 0, 1   H 2 NCH (C OOH)CH 2 CH 2 COOH : 0, 15  ClH 3 NCH (C OOH)CH 2 CH 2 COOH : 0, 15  NaOH : 0,3  NaCl : 0,3  . → M =57,625.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> Mức độ vận dụng - Đề 2 Câu 1: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly−Ala−Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn thấy có m gam NaOH phản ứng. Gía trị của m là A. 24,00 B. 18,00 C. 20,00 D. 22,00 Câu 2: X là một hợp chất hữu cơ có dạng: (H2N)xCnHm(COOH)y. Biết rằng 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 38,2 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 3: Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala−Gly−Lys, Ala−Gly, Lys− Lys− Ala− Gly− Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21, 302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm 3 muối. Giá trị của m gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 68,00. B. 69,00. C. 70,00. D. 72,00. Câu 4: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quì tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 16,2. B. 12,3. C. 14,1. D. 14,4. Câu 5: Hỗn hợp A gồm 1 amin đơn chức, 1 anken và 1 ankan. Đốt chát hoàn toàn 12,95 g hỗn hợp cần V lít O2 thu được 19,04 lít CO2 ; 0,56 lít N2 và m gam nước. Biết các thể tích khí đo ở dktc. Tính V A. 45,92 lít B. 30,52 lít C. 42,00 lít D. 32,48 lít Câu 6: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT là C3H9O3N tác dụng với dd HCl hay NaOH đều sinh ra khí. Cho 2,14 g chất X tác dụng vừa đủ với dd NaOH sinh ra m g muối vô cơ. Giá trị của m là A. 2,12g B. 1,68g C. 1,36g D. 1,64g Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 72 g peptit X trong dung dịch HCl dư thu được dd X chứa 38,375 g muối clorua của Valin và 83,625 g muối clorua của Glyxin. X thuộc loại A. đipeptit B. pentapeptit C. tetrapeptit D. tripeptit Câu 8: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vòa dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,65. B. 0,55. C. 0,50 D. 0,70. Câu 9: Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 10: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 19,8 gam CO2 và 0,8 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là A. 0,70 B. 0,75 C. 0,80. D. 0,65. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là A. C3H7NH2, C4H9NH2. B. C2H5NH2, C3H7NH2 . C. C4H9NH2, C5H11NH2. D. CH3NH2, C2H5NH2. Câu 12: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là A. 33,91 gam. B. 33,48 gam. C. 32,75 gam. D. 27,64 gam..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,20. B. 10,20. C. 14,80. D. 12,30. Câu 14: Cho hỗn hợp 2 aminno axit no chứa một chức –COOH và một chức –NH2 tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol hai amino axit là A. 0,2. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,3. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 26,2. B. 24,0. C. 28,0. D. 30,2. Câu 16: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có VCO2 ÷ VH2O bằng A. 5/8. B. 8/13. C. 11/17. D. 26/41. Câu 17: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H11O6N3. A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là: A. 18 ,5 gam B. 19,1 gam C. 24,2 gam D. 16,2 gam Câu 18: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 19,4 gam. B. 11,7 gam. C. 31,1 gam. D. 26,7 gam. Câu 19: Cho 0,15 mol một aminoaxit X mạch hở phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 29,625 gam chất rắn khan. X là A. glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu 20: Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 30,875 gam muối. Phân tử khối của X là A. 87 đvC B. 73 đvC C. 123 đvC D. 88 đvC Câu 21: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y ( chỉ chứa gốc α- amino axit) mạch hở là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 22: Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,135 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117. B. 75. C. 103. D. 89. Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng. X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O Y + HCl → HOOC-CH(NH3Cl)-CH2-CH2-COOH + NaCl Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y là axit glutamic. B. X có 2 cấu tạo thỏa mãn. C. Phân tử X có hai loại chức. D. Z là ancol etylic. Câu 25: Cho 38,1 gam hỗn hợp gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1: 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 54,5. B. 56,3. C. 58,1. D. 52,3..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Câu 26: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,55 mol B. 0,65 mol C. 0,35 mol D. 0,50 mol Câu 27: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) vầ chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axít hữu cơ đa chức chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ 1:3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,54 B. 2,40 C. 2,26 D. 3,46 Câu 28: Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là: A. 186,0 gam B. 111,6 gam C. 55,8 gam D. 93,0 gam Câu 29: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam một chất rắn khan. Số công thức cấu tạo của X phù hợp với tính chất trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,6 B. 18,85 C. 17,25 D. 16,9 1-B 11-D 21-C. 2-B 12-C 22-A. 3-A 13-B 23-C. 4-C 14-A 24-B. Đáp án 5-B 6-A 15-D 16-D 25-A 26-B. 7-C 17-B 27-B. 8-A 18-C 28-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B n gly-ala-gly = 30,45 : 203 = 0,15 (mol) n NaOH = 3 n gly-ala-gly = 3.0,15 = 0,45 (mol) => mNaOH= 0,45.40 = 18 (gam) Câu 2: Đáp án B nHCl = 0,4 mol => x = 2 m muối = 38,2 => M muối = 191 => X: (H2N)2C3H5(COOH) => 9CTCT Câu 3: Đáp án A Công thức chung của M là Ala – gly – (lys)x 16( x  2  1)  %O   21,3018% 75  89  146 x  18( x  2  1) => x=1,5 Ala – gly – (lys)1,5 + 2,5H2O + 5HCl → muối 0,12 → 0,3 → 0,6 => m muối = mM + mH2O + mHCl = 67,86g Câu 4: Đáp án C X + NaOH —> Khí Y làm xanh quỳ ẩm => X là muối amoni. Y nặng hơn không khí => Y là CH3-NH2 => X là CH2=CH-COO-NH3-CH3 => nCH2=CH-COONa = nX = 0,15 => mCH2=CH-COONa = 14,1. 9-B 19-D 29-B. 10-B 20-A 30-A.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Câu 5: Đáp án B nCO2 = 0,85 mol và nN2 = 0,025 mol V .32  0,85.44  m  0, 025.28 22, 4 Bảo toàn khối lượng có V m .2  0,85.2  18 Bảo toàn nguyên tố O có 22, 4 Giải được V=30,52 lít Câu 6: Đáp án A 12,95 . X có CT là C2H5NH3H CO3 : 0,02 mol X + NaOH → muôí vô cơ là Na2CO3 : 0,02 mol ( bảo toàn CO3) → m =2,12 g Câu 7: Đáp án C Đặt x là số aa có trong X Bảo toàn khối lượng có 72 + 18(x-1).nX + x.36,5.nX = 38,375 + 83,625 Bảo toàn nguyên tố Cl có x.nX = 0,25 + 0,75 =1 → x =4 Câu 8: Đáp án A n HCl = 0.35 mol n NaOH = n HCl + n COOH = 0,15 . 2 + 0.35 = 0,65 mol Câu 9: Đáp án B H5 – R – NH2 + HCl →C6H5 – R – NH3Cl M Cl .100% % Cl = M HC => M HC = 35,5 : 24,74 . 100 = 143,5 R là CH2 Có 5 đồng phân là: C6H5 – CH2 – NH2 C6H5 –NH – CH3 CH3 -C6H4 – NH2 ( 3 vị trí o , m , p ) Câu 10: Đáp án B 6. n CO2 = 0,45 mol n X = 0,2 mol => n N2 = 0,1 mol => n H2O = 0,8 – 0,1 = 0,7 mol nH 2O  nCO2  0, 25  0,5na.a  1,5namin     na.a  0, 05mol , namin  0,15mol nX  0, 2  na.a  namin  Bảo toàn nguyên tố O : 2 n a.a + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O => n O2 = ( 0,45 .2 + 0,7 – 0,05 .2 ) : 2 = 0,75 mol Câu 11: Đáp án D TQ : CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 -> nCO2 + (n +1,5)H2O + 0,5N2 Mol 0,1 0,05 => 0,1.n = 0,05.(1,5n + 0,75) => n = 1,5 => 2 amin kế tiếp là CH5N và C2H7N Câu 12: Đáp án C Coi hỗn hợp ban đầu phản ứng với hỗn hợp (HCl + NaOH).

<span class='text_page_counter'>(225)</span> nNaOH = nAla + 2nGlu = 0,2 mol mAla + mGlu = 15,94g => nAla = 0,08 ; nGlu = 0,06 mol nHCl = 0,36 mol Vậy sau phản ứng có : 0,2 mol NaCl ; 0,08 mol Ala-HCl ; 0,06 mol Glu-HCl ; 0,02 mol HCl dư => mrắn = 32,75g Câu 13: Đáp án B CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH 0,1 -> 0,1 -> 0,1 mol Chất rắn gồm : 0,1 mol CH3COONa và 0,05 mol NaOH => m = 10,2g Câu 14: Đáp án A nHCl = 0,22 (mol); nNaOH = 0,42 (mol) dd X + NaOH → Coi như 2 amino axit và HCl tác dụng với NaOH => namin = n-COOH = 0,42 – 0,22 = 0,2 (mol) Câu 15: Đáp án D n Peptit = 21,8 : ( 147 + 89 – 18 ) = 0,1 mol Theo PTHH => n muối Glu = n muối Ala = 0,1 mol => m muối = 0,1 . ( !47 + 22 . 2 ) + 0,1 . ( 89 + 22 ) = 30,2 g Câu 16: Đáp án D m amin + m HCl = m muối => m HCl = 22,475 – 13,35 = 9,125 => n HCl = n amin = 0,25 mol  M amin = 13,35 : 0,25 = 53,4 g  x = ( 53,4 – 17 ) : 14 = 2,6 => n CO2 : n H2O = VCO2 : VH2O = 2,6 : ( 2,6 + 1,5 ) = 26 : 41 Câu 17: Đáp án B Công thức của A thỏa mãn là: NH4OCOONH3CH2CH2NH3NO3 => nNaNO3= nA= 0,1 mol = nNa2CO3 Chất rắn gồm: 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol Na2CO3 => m = 19,1g Câu 18: Đáp án C n HCl = 0,2 mol và n NaOH = 0,4 mol Theo PTHH => n NaCl = n HCl = 0,2 mol Theo PTHH => n Gly = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol => Muối chứa 0,2 mol NaCl và 0,2 mol NH2 – CH2- COONa => m muối = 0,2 . ( 58,5 + 75 + 22 ) = 31,1 g Câu 19: Đáp án D nHCl 0,15  1 n 0,15 Ta thấy: X → X có 1 nhóm .  NH 2 Ta coi quá trình phản ứng như sau: Trước tiên, NaOH trung hòa axit HCl. Sau đó, NaOH mới phản ứng với X. Như vậy, số mol NaOH phản ứng với X là 0,3-0,15=0,15 mol. → X có 1 nhóm C OOH.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> nH 2O  nNaOH  0,3(mol ).  NH 2 RCOONa : 0,15mol  NH 2 RCOOH : 0,15mol   0,3molNaOH   NaCl : 0,15mol   HCl : 0,15mol  H O : 0,3mol  2 Quá trình phản ứng: Theo bảo toàn khối lượng ta có: mX  mHCl  mNaOH  mc.r  mH 2O  mX  0,15.36,5  0,3.40  29, 625  0,3.18.  mX  17,55( g )  M X . 17,55  117. 0,15 X là Valin.. Câu 20: Đáp án A RNH 2  HCl  RNH 3 Cl Theo DLBTKL : mX  mHCl  mmuoi  mHCl  30,875  21, 75  9,125( g ). 9,125 21, 75  nHCl   0, 25(mol )  nX  0, 25(mol )  M X   87 36,5 0, 25 Câu 21: Đáp án C. NH2-CH2-COOH: Gly CH3-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit-2-amino-butanoic Axit-2-amino-2-metylpropanoic CH2-CH(NH2)-COOH: Ala Câu 22: Đáp án A mamin + mHCl=m muối=>mHCl=24,45-13,5=10,95 gam=>nHCl=n amin=0,3 mol =>M amin=13,5/0,3=45 (C2H7N). Có 2 chất thỏa mãn: CH3CH2NH2; CH3NHCH3. Câu 23: Đáp án C Đặt nY=x mol. nH+=0,05 mol; nOH-=0,04+0,05=0,09 mol. nCOOH=nOH-+nH+=>x+0,01.2=0,09-0,05=>x=0,02 mol. Mặt khác, theo BTKL: mX+mHCl+mNaOH+mKOH=mmuối + mH2O =>0,02.MY+0,01.147+0,05.36,5+0,04.40+0,05.56=8,135+0,09.18=>MY=103. Câu 24: Đáp án B NaOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COONa + HCl → HOOC- CH(NH3Cl)- CH2-CH2-COOH + NaCl => Y: NaOOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COONa => CTCT của X là H3C- OOC- CH(NH2)- CH2-CH2-COOH hoặc HOOC- CH(NH2)- CH2CH2-COOCH3 Câu 25: Đáp án A MVal – Gly- Ala = (117+ 75 + 89) – 18.2 = 245 MCH3COOC6H5 = 136 => 245x + 136x = 38,1 => x = 0,1 mol CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O Val – Gly – Ala + 3NaOH → muối natri của aminoaxit + H2O.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> Bảo toàn khối lượng ta có: m = mhh + mNaOH – mH2O => m = 38,1 + ( 0,1.2 + 0,1.3 ).40 – ( 0,1 + 0,1). 18 = 54,5 g Câu 26: Đáp án B Ta coi NaOH phản ứng riêng lẻ với HCl và Axit Glutamic ( Bỏ qua giai đoạn trung gian Axit Glutamic tác dụng với HCl) => nNaOH = ∑nH+ = nHCl + 2nAxit glutamic = 0,175.2 + 0,15.2 = 0,65 (mol) Câu 27: Đáp án B X: C3H10N2O4: x mol CTCT X:. COONH 4 COONH 4 | | COONH 3CH 3 CH 2 Hoặc | COONH 4 Y: C3H12N2O3 có CTCT: (CH3NH3)2CO3: y (mol) mE  138 x  124 y  2, 62  x  y  0, 01 mol  n  2 x  2 y  0, 04 H khi  Ta có:  2 COONH 4 | COONH Do 2 khí có tỉ lệ mol 1:3 nên CTCT của X phải là 3CH 3 Khi đó nNH3 = 0,01 và nCH3NH2 = 0,03 (mol) NH 4OOC  COONH 3CH 3  NaOH   COONa 2  NH 3  CH 3 NH 2  2 H 2O  0, 01. 0, 01.  CH 3 NH 3 2 CO3  NaOH  Na2CO3  2CH 3 NH 2  2 H 2O 0, 01  0, 01 => mMUỐI = m(COONa)2 + mNa2CO3 = 0,01.134 + 0,01.106 = 2,4(g) Câu 28: Đáp án C 0.  HNO3 6 H ,t C6 H 6   C6 H 5 NO2  C6 H 5 NH 2 Fe  HCl H SO , t 0 2. 4. ; H= 30%. - Ta có: nC6 H 6 NH 2  nC6 H 6 .H % . 156 .0,3  0, 6mol  mC6 H 6  55,8( g ) 78. Câu 29: Đáp án B - X có 2 đồng phân cấu tạo là: HCOONH3C2H5 và HCOONH(CH3)2 t0 HCOONH 3C2 H 5  NaOH   HCOONa  C2 H 5 NH 2  H 2 O 0. t HCOONH 2 (CH 3 )  NaOH   HCOONa  CH 3 NHCH 3  H 2 O Câu 30: Đáp án A. Phương trình phản ứng: t0 CH 3 NH 3 HCO3  2 KOH   K 2 CO3  CH 3 NH 2  H 2 O 0,1mol 0, 25mol 0,1mol mrắn = 138nK2CO3 + 56nKOH(dư)=16,6(g)..

<span class='text_page_counter'>(228)</span> Mức độ vận dụng - Đề 3 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C3H9N. D. C2H5N. Câu 2: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH. C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3. Câu 3: Cho m gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 5,02 gam muối. Giá trị của m là A. 3,56. B. 35,6. C. 30,0. D. 3,00. Câu 4: Cho 3,96 gam Gly-Gly phản ứn hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,16. B. 7,62. C. 7,08. D. 6,42. Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H9N. D. C4H9N. Câu 6: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH dư thu được dung dịch chứa 84,75 gam muối. Giá trị của m là A. 65,55. B. 55,65. C. 56,25. D. 66,75. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức trong oxi thu được 0,09 mol CO2; 0,125 mol H2O và 0,336 lit N2 (dktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 loãng thu được a gam muối. Giá trị của a là : A. 3,64 B. 2,48 C. 4,25 D. 3,22 Câu 8: Cho m gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X chứa 16,88g chất tan. X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 300 B. 280 C. 320 D. 240 Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lit khí CO2 ; 1,4 lit N2 (dktc) và 10,125g H2O. Công thức phân tử của X là : A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N Câu 10: Hỗn hợp E gồm X (C4H12N2O4) và Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức , Y là muối của một axit vô cơ. Cho 5,52g E tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,08 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol là 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 4,68g B. 3,46g C. 6,25g D. 5,08g Câu 11: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun nóng m gam hỗn hợp X, Y có tỉ lệ mol tương tứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 155,44 gam. B. 167, 38 gam. C. 212,12 gam. D. 150, 88 gam. Câu 12: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 g X tác dụng với 500ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất hữu cơ Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được khối chất rắn là m gam. Xác định m? A. 3,05. B. 5,5. C. 4,5. D. 4,15. Câu 13: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,50. B. 0,55. C. 0,65. D. 0,70..

<span class='text_page_counter'>(229)</span> Câu 14: Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là: A. C2H7N và C3H9N. B. CH5N và C2H7N. C. C3H9N và C4H11N. D. C3H7N và C4H9N. Câu 15: Cho 0,1 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan, Vậy X là: A. Alanin B. Valin C. Lysin D. axit glutamic Câu 16: Cho 0,1 mol chất X ( có công thức phân tử C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng, thu được một chất làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 23,1 B. 23,9 C. 19,1 D. 29,5 Câu 17: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của 3 amin là A. CH5N, C2H7N, C3H9N B. C3H7N, C4H9N, C5H11N C. C3H8N, C4H11N, C5H13N D. C2H7N, C3H9N, C4H11N Câu 18: Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725 gam chất rắn khan. Tên A là: A. Axit α-aminobutiric B. Axit glutamic C. Glyxin D. Alanin Câu 19: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng là xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 20: Cho 7,2 gam một amin đơn chức X tác dụng với HCl (dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,04 gam muối khan. Công thức phân tử của X là: A. C3H9N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 21: Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Glyxin và Alanin vào 200ml dung dịch KOH 0,4M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 10,82. B. 10,18. C. 11,04 D. 12,62. Câu 22: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,25 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 17,125 . B. 23,625. C. 12,75 D. 19,125. Câu 23: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạp bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân 0,1 mol hỗn hợp X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là: A. 2 : 3 . B. 3 : 7. C. 7 : 3 D. 3 : 2 Câu 24: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hợp chất hữu cơ gồm chất Y ( C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2).Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gốm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằn 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 10,31 gam . B. 11,77 gam. C. 14,53 gam D. 7,31 gam Câu 25: Cho một lượng α –aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> A. Valin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Alanin Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm glyxin, analin và axit glutamic ( trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 12,0. B. 13,1. C. 16,0. D. 4. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một amin X, bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2( đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28: Cho 0,45 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 275 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là : A. 1,45 B. 1,00 C. 0,65 D. 0,70 Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 1 peptit X mạch hở chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X thu được 15,12g nước, số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử chất X là : A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 30: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 22,30. B. 22,35. C. 50,65. D. 44,65..

<span class='text_page_counter'>(231)</span> 1-A 11-A 21-A. 2-B 12-D 22-D. 3-A 13-C 23-D. Đáp án 5-C 6-C 15-A 16-D 25-A 26-C. 4-B 14-A 24-B. 7-D 17-D 27-D. 8-B 18-B 28-A. 9-C 19-A 29-A. 10-D 20-B 30-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A namin = 2nN2 = 0,1 → số C = nCO2 / namin = 2 → amin C2H7N Câu 2: Đáp án B E là (NH4)2CO3; Y là H2NCH2CONHCH2COOH. (NH4)2CO3+2NaOH→Na2CO3+2NH3 (Z)+2H2O (NH4)2CO3+2HCl→2NH4Cl+H2O+CO2 (T) H2NCH2CONHCH2COOH +H2O+2HCl→ClH3NCH2COOH (Q) Câu 3: Đáp án A nalanin = nCH3-CH(NH3Cl)-COOH = 5,02 : 125,5= 0,04 (mol) => mAlanin = 0,04.89 = 3,56(g) Câu 4: Đáp án B nKOH = 0,5.0,15 = 0,075 mol nGly-Gly = 3,96 : 132= 0,03 mol BTKL: m rắn = nGly-Gly + mKOH – mH2O = 3,96 + 0,075.56 – 0,03.18 = 7,62 (g) Chú ý: KOH dư sau phản ứng Câu 5: Đáp án C nCO2 = 16,8 : 22,4 = 0,75 (mol); nN2 = 2,8 : 22,4 = 0,125 (mol); nH2O = 20,25 : 18 = 1,125 (mol) Gọi CTPT của amin X là: CxHyN Bảo toàn nguyên tố N: nX = 2nN2 = 0,125.2 = 0,25 (mol) x = nCO2/ nX = 0,75 : 0,25 = 3 y = 2nH2O/ nX = 2.1,125: 0,25 = 9 => CTPT X: C3H9N Câu 6: Đáp án C H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK + H2O nMUỐI = 84,75 : 113 = 0,75 (mol) n H2NCH2COOH = nMUỐI = 0,75 (mol) => m = 0,75.75 = 56,25 (g) Câu 7: Đáp án D Bảo toàn khối lượng : mX = mC + mH + mN = 1,75g nX = 2nN2 = 0,03 mol => nH2SO4 = 0,015 mol Bảo toàn khối lượng : mmuối = mX + mH2SO4 = 3,22g Câu 8: Đáp án B Giả sử NaOH dư, số mol Glutamic = x => chất tan gồm : x mol Glu-Na2 và (0,2 – 2x) mol NaOH => x = 0,08 mol => nHCl = 3nGlu-Na2 + nNaOH dư = 3.0,08 + 0,04 = 0,28 mol => Vdd HCl = 0,28 lit = 280 ml Câu 9: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(232)</span> nCO2 = 0,375 mol ; nN2 = 0,0625 mol ; nH2O = 0,5625 mol Bảo toàn nguyên tố : nC = nCO2 = 0,375 mol nN = 2nN2 = 0,125 mol nH = 2nH2O = 1,125 mol => nC : nH : nO = 0,375 : 1,125 : 0,125 = 3 : 9 : 1 => C3H9N Câu 10: Đáp án D X : C2H4(COONH4)2 và Y : (CH3NH3)2CO3 hoặc X : NH4OOC – CH2 – COONH3CH3 và Y : (CH3NH3)2CO3 (thỏa mãn điều kiện tạo 2 khí NH3 và CH3NH2) mE = 152nX + 124nY = 5,52g => nX < 0,0363 ; nY < 0,0455 và (nX + nY) > 0,0445 (*) +) TH1 : X : C2H4(COONH4)2 và Y : (CH3NH3)2CO3 => 2 khí là NH3 và CH3NH2 - Nếu nNH3 = 0,06 ; nCH3NH2 = 0,02 => nX = 0,03 ; nY = 0,01 => Loại - Hoặc nCH3NH2 = 0,06 và nNH3 = 0,02 đều không thỏa mãn điều kiện (*) => Loại +) TH2 : X : NH4OOC – CH2 – COONH3CH3 và Y : (CH3NH3)2CO3 => nCH3NH2 = 0,06 và nNH3 = 0,02 mol => nX = 0,02 = nY => Muối gồm : CH2(COONa)2 : 0,02 mol và Na2CO3 : 0,02 mol => m = 5,08g Câu 11: Đáp án A  X : Gly  Ala  Val  Gly : x KOH vd mg A  257,36 g cran Y : Gly  Val  Ala : y nH 2O  n peptit  x  y nNaOH  4 x  3 y x 4  x  0,32    y 3   m  302 x  245 y  155, 44 g (302 x  245 y )  56(4 x  3 y )  257,36  18( x  y )[ BTKL]  y  0, 24 . Câu 12: Đáp án D X: C2H8N2O3. Giả sử X là CH3CH2NH3NO3 nX=0,03; nKOH=0,05=> KOH dư CH3CH2NH3NO3+KOH→CH3CH2NH2+KNO3+H2O Bđ: 0,03 0,05 Pư: 0,03 0,03 0,03 Sau: 0,02 0,03 => m chất rắn = mKOH dư+mKNO3=0,02.56+0,03.101=4,15 gam Câu 13: Đáp án C nNaOH=nHCl+2nGlutamic=0,175.2+2.0,15=0,65 mol Câu 14: Đáp án A Gọi CT chung của hai amin là Cn H 2 n 3 N  Cn H 2 n 3 NHCl PTHH: Cn H 2 n 3 N  HCl  BTKL ta có m (HCl phản ứng) = 26,28g, => n (HCl phản ứng) = 0,72 mol.

<span class='text_page_counter'>(233)</span> 149 7  14n  17  n   2,33 3 3 => Hai amin kế tiếp nhau là C2H7N và C3H9N Câu 15: Đáp án A  M a min . TH1: Do n(HCl phản ứng) =0,1=n (X) => X có 1 NH2. Vậy X có dạng NH2R(COOH)x  NH 3 ClR(C OOH) X TH2: NH 2 R  COOH  x  HCl  BTKL ta có m(HCl phản ứng)=45,18-32,04=13,14gam n(HCl phản ứng)=0,36=n(X) và R=28 và X là α-amino axit nên X là CH3CH(NH2)COOH. Câu 16: Đáp án D Theo giả thiết ta suy ra công thức phân tử của X là: NH3NO3 - CH2 – NH3HCO3 PTHH xay ra X  3KOH  CH 2  NH 2 2  KNO3  K 2 CO3  3H 2 O 0,1 0,3 0,1 0,1 Từ PT ta suy ra chất rắn gồm KNO3 (0,1 mol), K2CO3(0,1 mol) và KOH (dư) (0,1mol). Vậy m=101.0,1+138.0,1+56.0,1=29,5gam. Câu 17: Đáp án D. BTKL: mHCl=m muối – m amin = 31,68-20 = 11,68 g => nHCl=0,32 mol=n amin X: CnH2n+3N: 0,02 Y: Cn+1H2n+5N: 0,2 Z: Cn+2H2n+7N: 0,1 => 0,02.MX+0,2.(MX+14)+0,1(MX+28)=20=>MX=45 (C2H7N) Vậy 3 amin là: C2H7N, C3H9N, C4H11N Câu 18: Đáp án B Gộp quá trình: 0,25 mol ︷ ( NH 2 ) x R(COOH ) y  ︸ HCl  NaOH   ( NH 2 ) x R(COOH ) y , NaCl  H 2 O 0,1mol. 0,1mol A. 0,25 mol. 0,45 mol. 33,725 g. Ta có: nH2O = nNaOH = 0,45 (mol) BTKL: mA = mrắn + mH2O – mNaOH – mHCl = 33,725 + 0,45. 18 – 0,45.40 – 0,25.36,5 =14,7(g) => MA = 147(g/mol): NH2C3H5(COOH)2 Vậy A là axit glutamic Câu 19: Đáp án A X là muối của CO32X+ NaOH thu được hỗn hợp 2 khí làm xanh quỳ tím. Các chất khí ở điều kiện thường làm xanh quỳ tím ẩm gồm: metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin, etyl amin, amoniac. => X là muối của amin có dạng sau: (CH3)3- NH-CO3NH4; C2H5NH3CO3NH3CH3; (CH3)2NH2CO3NH3CH3 => có 3 CTCT phù hợp Đáp án A Chú ý: Ghi nhớ các chất khí ở thể khí : metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin, etyl amin, amoniac. Câu 20: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(234)</span> BTKL: mHCl=m muối-mamin=13,04-7,2=5,84 gam nHCl=namin=0,16 mol =>MX=7,2/0,16=45 (C2H7N) Câu 21: Đáp án A nKOH = 0,4.0,2 = 0,08 (mol) => nH2O = nKOH = 0,08 (mol) X + KOH → muối + H2O BTKL ta có: mmuối = mX + mKOH – mH2O = 7,78 + 0,08.56 – 0,08.18 = 10, 82(g) Câu 22: Đáp án D Amin + HCl → Muối clorua BTKL: mmuối = mamin + mHCl = 10 + 0,25.36,5 = 19,125 (g) Câu 23: Đáp án D A là tripeptit => có 3N trong phân tử => MA = 14.3/19,36 = 217 => A là (Gly)(Ala)2 B là tetra peptit => MB = 14.4/ 19,44% = 288 => B là (Gly)(Ala)3 Đặt a, b là số mol của A, B => a + b = 0,1 (1) mmuối = 97( a + b) + 111 (2a + 3b) = 36,34 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,06 và b = 0,04 (mol) => a : b = 3: 2 Câu 24: Đáp án B MT = 36,6 => T gồm CH3NH2 và CH3CH2NH2 Y là HCOO-NH3CH3: y mol Z là NH2-CH2-COO-NH3-CH2-CH3 : z mol mX =77y + 120z = 9,42 mT = 31y + 45z = 36,6 (y + z) => y = 0,06 và z = 0,04 X + HCl tạo dd chứa các muối: CH3NH3Cl: 0,06 (mol); CH3CH2NH3Cl : 0,04 (mol); NH3ClCH2-COOH : 0,04 mol => mmuối = 11,77 (g) Câu 25: Đáp án A n(COOH) =nNaOH-nHCl=0,45-0,2=0,25 mol nH2O= nNaOH=0,45 mol BTKL => mamionaxit=m muối + mH2O-mNaOH-mHCl=46,45+0,45.18-0,45.40-0,2.36,5=29,25 gam Giả sử amino axit đó là (H2N)mR(COOH)n với số mol là 0,25/n Giả sử: n=1 => n amino axit = 0,25 mol => M=29,25/0,25=117 (Valin) n=2 => n amino axit = 0,125 mol => M=29,25/0,125=234 loại Câu 26: Đáp án C nNaOH=x mol => nNaOH=nCOOH=0,5nO(X)=>x=0,5.(0,412m/16) (1) Amino axit + NaOH→muối+H2O BTKL: m+40x=20,532+18x (2) Giải (1) và (2) => m=16; x=0,206 Câu 27: Đáp án D nCO2=0,4 mol; nH2O=0,7 mol; nN2=3,1 mol + BTNT O: 2nO2=2nCO2+nH2O=>nO2 pư=(2.0,4+0,7)/2=0,75 mol=> nN2(kk)=4nO2pư=3 mol.

<span class='text_page_counter'>(235)</span> => nN2(amin cháy)=0,1 mol =>nN(amin)=0,2 mol C:H:N=0,4:1,4:0,2=2:7:1 CTPT: (C2H7N)n Mà H≤2C+2+N =>7n≤2.2n+2+n => n≤1 Vậy n=1, amin là C2H7N Các CTCT có thể có: CH3CH2NH2 và CH3-NH-CH3 Câu 28: Đáp án A TQ : X + NaOH = (Glutamic + HCl) + NaOH H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH -> H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O 0,45 -> 0,9 mol HCl + NaOH -> NaCl + H2O 0,55 -> 0,55 => nNaOH = 1,45 mol Câu 29: Đáp án A CTTQ : (Gly)n = n.C2H5O2N – (n-1)H2O = C2nH3n+2On+1Nn Khi đốt cháy : C2nH3n+2On+1Nn -> (1,5n + 1)H2O Mol 0,12 0,84 => 0,84 = 0,12.(1,5n + 1) => n = 4 => Số nguyên tử oxi trong X = 5 Câu 30: Đáp án D  NH 2  CH 2  COOH : xmol  NH 2  CH 2  COOK : xmol 21 g   KOH   32, 4 g X  CH 3 COOH : y mol CH 3 COOK : y mol  NH 3 Cl  CH 2  COOH : x (mol )  X  HCl   CH 3 COOH : y (mol )  KCl : x  y (mol )  Tăng giảm khối lượng => nKOH = ( 32,4 – 21)/ 38 = 0,3 (mol) nKOH  x  y  0,3  x  0, 2     y  0,1 Ta có hệ PT mhh  75 x  60 y  21  mmuoi  mNH3Cl CH 2 COOH  mKCl  111,5.0, 2  74,5.0,3  44, 65( g ). Chú ý: CH3COOH là axit không phải muối, do vậy không được tính vào nếu không sẽ nhầm ra 50,65 (g) => chọn ngay C dẫn đến sai lầm..

<span class='text_page_counter'>(236)</span> Mức độ vận dụng - Đề 4 t  X + CH4O + C2H6O. Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: C8H15O4N + NaOH dư  X + HCl dư → Y + 2NaCl Nhận định nào sau đây đúng? A. Dung dịch X và dng dịch Y đều làm chuyển màu quỳ tím. B. Y có công thức phân tử là C5H9O4N. C. X là muối của aaxit hữu cơ hai chức. D. X tác dụng với dung dịch HCl dư theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là A. 8. B. 10. C. 6. D. 9. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X gồm C2H5NH2 và (CH3)2NH bằng lượng vừa đủ khí O2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 59,1 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là A. 26,1. B. 28,9. C. 35,2. D. 50,1. Câu 4: Đốt cháy hòa toàn amin X ( no, đơn chức, mạch hở) bằng O2 thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Số đồng phân bậc 1 của amin X là A. 4. B. 2. C. 8. D. 1. Câu 5: Hỗn hợp X gồm glyxin, analin và axit glutamic ( trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 15,399 gam muối. giá trị của m là A. 13,8. B. 12,0. C. 13,1. D. 16,0. Câu 6: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 22,65. B. 30,65. C. 34,25. D. 26,25. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  CH 3OH / HCl ,t o  C2 H 5OH / HCl ,t o  NaOH du ,to X   Y   Z  T Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T là A. C6H12O4N và C5H7O4Na2N. B. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl. C. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 (đo ở đktc) và 4,95 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. C2H5N. Câu 9: Cho 7,3 gam lysin và 15 Gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 32,250 B. 55,600 C. 53,775 D. 61,000 Câu 10: Hỗn hợp X gồm Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipetit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 23,80 B. 20,15 C. 31,30 D. 16,95 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) amin X no, đơn chức, bậc một trong O2 dư, thu được 8,8 gam CO2. Công thức của X là: A. C2H5NHC2H5 B. CH3NH2 C. CH3NHCH3 D. C2H5NH2.

<span class='text_page_counter'>(237)</span> Câu 12: Chất X là một amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được 1,255 gam muối. Mặt khác, 0,01 mol X tác dụng vừa hết với 25 gam dung dịch NaOH 1,6%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H4COOH. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 10,25. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 8,9 gam. B. 16,5 gam. C. 15,7 gam. D. 14,3 gam. Câu 14: Cho 30 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 720. B. 160. C. 320. D. 480. Câu 15: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X (CH6O3N2) và Y (C2H7O3N). A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng, cho khí Z làm xanh quỳ tím ẩm duy nhất. Phát biểu nào sau đây sai? A. Z có tên thay thế là metan amin. B. Khí Z có lực bazo mạnh hơn NH3. C. X và Y đều tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:1. D. Y tác dụng với dung dịch HCl tạo khí không màu. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai α – amino axit có cùng số mol, đều no, mạch hở, có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH tác dụng với dung dịch chứa 0,44 mol HCl được dung dịch Y. Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,84 mol KOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch KOH dư, sau phản ứng khối lượng bình chứa dung dịch KOH tăng thêm 65,6 gam. Công thức cấu tạo của hai amino axit là A. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH và H2NCH(C2H5)COOH. C. H2NCH2COOH và H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH(C2H5)COOH và H2NCH(CH3)COOH. Câu 17: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V lít N2 (đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 16,3 gam muối. Giá trị của V là A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 18: Cho muối X có công thức phân tử C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z (làm hóa xanh quỳ tím tẩm nước cất) và muối của axit vô cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo X thỏa mãn điều kiện? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,75 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 6,90 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,45. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,60. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin no, mạch hở X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được 7V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, N2, H2O ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin no, đơn chức X người ta thu được 12,6 gam nước, 8,96 lít khí CO2 và 2,24 lít N2( đktc). X có công thức phân tử là A. C5H13N B. C4H11N C. C2H7N D. C3H9N Câu 22: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 g X với dung dịch KOH dư thu được dung dịch chứa 8,19 g muối. Nếu đốt cháy 4,63 g X cần dùng 4,2 lít O2 đktc. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và.

<span class='text_page_counter'>(238)</span> N2 ) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào A. 34 B. 28 C. 32 D. 30 Câu 23: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2 thu được V lít N2 đktc. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 16,3 gam muối. Giá trị của V là A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 1,12 Câu 24: Hỗn hợp X gồm Valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 61,45 gam muối. Giá trị của a là: A. 0,275. B. 0,175. C. 0,25. D. 0,20. Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol (H2N)2C5H9COOH tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH và 0,06 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,345 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 75. B. 103. C. 89. D. 117. Câu 26: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,40 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,07 . C. 0,08. D. 0,09. Câu 27: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C5H10O4N2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a gam một muối cacboxylat và 0,2 mol hỗn hợp Y gồm hai khí đều có chứa nitơ và đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, thu được 0,6 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của a là A. 16,0 B. 15,8. C. 16,4. D. 16,2. Câu 28: Hỗn hợp E gồm a mol peptit T (X-Ala-Ala), b mol amino axit X, c (mol) amin Y (X là anino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH,Y là amin no, đơn chức, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon với X). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch F chứa 51,3 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch HCl dư,sau phản ứng hoàn toàn thu được 74,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 46,2. B. 42,5. C. 45,7. D. 40,8. Câu 29: Cho 6,75 gam aminX đơn chức bậc 1 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl thu được 12,225 gam muối. Công thức của X là A. C3H7NH2 B. CH3CH2NH2 C. CH3NH2 D. CH3NHCH3 Câu 30: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2Na. Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có CTPT : C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X và Y là A. X là CH3-COOH3NCH3 và Y là CH2=CH-COONH4 B. X là CH3CH(NH2) COOH và Y là CH2=CH-COONH4 C. X là H2NCH2-COOCH3 và Y là CH3CH2 -COONH4 D. X là H2NCH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4 Câu 31: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic ( trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2 % về khối lượng ) Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 13,1 B. 16 C. 13,8 D. 12,0 Câu 32: Cho m gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và H2N-CH2-COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa ancol etylic và 7,525 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(239)</span> A. 8,725. B. 7,750. C. 8,125. D. 8,250. Câu 33: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có công thức phân tử C4H9NO4) và đipeptit Y (có công thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai? A. T là H2N-CH2-COOH và E là CH3OH. B. Trong phân tử X có một nhóm chức este. C. Y là H2N-CH2-CONH-CH2-COOH và Z là HCOONa. D. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH. Câu 34: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,825 B. 2,550 C. 3,425 D. 4,725 Câu 35: Hỗn hợp E gồm các muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây là sai A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH B. Chất Q là H2NCH2COOH C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2 D. Chất X là (NH4)2CO3 Câu 36: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,95 B. 22,60 C. 44,95 D. 22,36 Câu 37: Chất X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 38: Cho 4,35 gam amin đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,175 gam muối dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo phù hợp của amin trên là A. 3 B. 6 C. 17 D. 8 Câu 39: Hỗn hợp M gồm Gly- Glu, Gly – Glu-Lys và Gly- Glu – Lys- Lys trong đó oxi chiếm 27,74% về khối lượng. Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 56. B. 55. C. 54. D. 53. Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa Glyxin và Lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Thành phần % về khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là A. 21,05%. B. 10,70%. C. 13,04%. D. 16,05%. 1-B 11-D 21-C 31-B. 2-A 12-D 22-C 32-C. 3-B 13-C 23-C 33-A. 4-D 14-C 24-C 34-A. 5-B 15-C 25-D 35-B. Đáp án 6-B 16-C 26-C 36-C. 7-C 17-D 27-B 37-B. 8-C 18-D 28-C 38-D. 9-B 19-C 29-B 39-A. 10-B 20-A 30-D 40-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B C8H15O4N có độ bất bão hòa k = ( 8.2+2+1 -15)/ 2 = 2 => este của amino axit có 2 nhóm COOH.

<span class='text_page_counter'>(240)</span> CTCT thỏa mãn là:. 2.3 Viết PTHH với HCl tương tự 1. A. Sai vì chỉ có Y làm chuyển màu quỳ tím, còn X thì không B. Đúng C. Sai vì X là muối của aminaxit có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 D. Sai vì X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:3 Câu 2: Đáp án A Gọi X có dạng CnH2n+ 2 - kNkOk-1 : x (mol) - với k là số amino axit ban đầu tạo thành BTNT C => nCO2 = nC = nx (mol) BTNT H => nH2O = nH = (n + 1 – 0,5k)x (mol) Ta có: nCO2 – nH2O = 3,5 x <=> nx - (n + 1 – 0,5k)x= 3,5x <=> 0,5k = 4,5 => k = 9 => Có 8 liên kết peptit trong X Câu 3: Đáp án B 2 chất trong X đều có CTPT là C2H7N. nX = 9/45 = 0,2 mol C2H7N + 3,75O2 → 2CO2 + 3,5 H2O + 0,5N2 0,2 0,4 0,7 Khi dẫn sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thì CO2 và H2O bị hấp thụ. Khi đó m dung dịch giảm = m↓ - mCO2 – mH2O = 59,1 – 0,4.44 – 0,7.18 = 28,9 gam Câu 4: Đáp án D Gọi công thức của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N nCO2 = 4,48: 22,4 = 0,2 (mol) ; nN2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) BTNT N => CnH2n+3N = 2nN2 = 0,1 (mol) => n = nCO2 / nX = 0,2/ 0,1 = 2 => CTPT: C2H7N có duy nhất đồng phân bậc 1 làCH3CH2NH2 Chú ý: Đề bài hỏi đồng phân amin bậc 1, chứ không hỏi số đồng phân của amin Câu 5: Đáp án B mO = 0,412m => nO = 0,02575m (mol) => nCOOH = 1/2nO = 0,012875m (mol) => nNaOH = nH2O = nCOOH = 0,012875m (mol) Bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mmuối + mH2O => m + 40. 0,012875m = 15,399 + 18. 0,012875m => m = 12 (g) Câu 6: Đáp án B 0,1 mol NH2- [CH2]4-CH(NH2)-COOH + 0,1 mol HCl + 0,4 mol NaOH → rắn + 0,2 mol H2O.

<span class='text_page_counter'>(241)</span> Bảo toàn khối lượng ta có: mrắn = mLys + mHCl + mNaOH – mH2O = 0,1.146 + 0,1.36,5 + 0,4. 40 – 0,2.18 = 30,65 (g) Câu 7: Đáp án C X Y Z T. HOOC  CH  CH 2  CH 2  COOH | NH 2 H 3 COOC  CH  CH 2  CH 2  COOH | NH 3Cl H 3 COOC  CH  CH 2  CH 2  COOC2 H 5 | NH 3Cl NaOOC  CH  CH 2  CH 2  COONa | NH 2. C5H9O4N C6H12O4NCl C8H16O4NCl C5H7O4Na2N. Câu 8: Đáp án C CTTQ: CnH2n+3N CnH2n+3N + (3n+1,5)/2O2 → nCO2 + (n+1,5) H2O + 0,5N2 0,2 0,275 => 0,275n = 0,2(n+1,5) => n = 4 => X: C4H11N Câu 9: Đáp án B nLys = 7,3/146 = 0,05 mol nGly = 15/75 = 0,2 mol nKOH = 0,3 mol Để đơn giản hóa ta coi quá trình phản ứng là: Cho HCl trung hòa hết KOH sau đó tác dụng với amio axit. nHCl = nKOH + 2nLys + nGly = 0,3 + 2.0,05 + 0,2 = 0,6 mol nH2O = nKOH = 0,3 mol BTKL: m amino axit + mKOH + mHCl = m + mH2O => 7,3 + 15 + 0,3.56 + 0,6.36,5 = m + 0,3.18 => m = 55,6 gam Câu 10: Đáp án B Y : H 4 NOOC  COONH 4.  x mol . Z : H 2 N  CH 2  CONH  CH 2  COOH.  y mol . 124 x  132 y  25, 6 1 Y  NaOH  2 NH 3.  2 x  0, 2  x  0,1 thay vao 1  y  0,1  H 4 NOOC  COONH 4 : 0,1  HOOC  COOH : 0,12 HCl     ClH 3 N  CH 2  COOH : 0, 2  H 2 N  CH 2  CONH  CH 2  COOH : 0,1 BTKL   m  0,1.90  0, 2.111,5  31,3 g. Câu 11: Đáp án D n amin = 0,1 mol.

<span class='text_page_counter'>(242)</span> nCO2 = 0,2 mol => Số C = nCO2/n amin = 0,2/0,1 = 2 => C2H7N Do là amin bậc 1 nên X là CH3CH2NH2 Câu 12: Đáp án D nHCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol nNaOH = (25.1,6%)/40 = 0,01 mol nHCl:nX = 1:1 => X có 1 nhóm NH2 nNaOH:nX = 1:1 => X có 1 nhóm COOH BTKL: mX = m muối – mHCl = 1,255 – 0,01.36,5 = 0,89 gam => MX = 0,89/0,01 = 89 Câu 13: Đáp án C nZ = 0,2 (mol) MZ = 10,25.2 = 20,5 (g/mol) Hai khí Z đều làm xanh quỳ tím ẩm => Z gồm NH3 và CH3NH2 Ta có hệ:  x  0,15(mol )  nNH3  x  y  0, 2   17 x  31 y  20,5.0, 2  y  0, 05(mol )  nCH3 NH 2 => Hỗn hợp X gồm HCOOCH3NH2 và CH3COONH4 => Hỗn hợp 2 muối thu được là HCOONa: 0,05 (mol) và CH3COONa: 0,15 (mol) => m = 0,05.68 + 0,15.82 = 15,7 (g) Câu 14: Đáp án C Bảo tòan khối lượng ta có: mamin + mHCl = mmuối => mHCl = 47,52 -30 =17,52 (g) => nHCl = 0,48 (mol) => VHCl = 0,48 : 1,5 = 0,32 (lít) = 320 (ml) Câu 15: Đáp án C A + NaOH → Khí Z duy nhất là xanh quỳ tím ẩm Vậy X là CH3NH3-NO3 và Y là CH3NH3HCO3 CH3NH3-NO3 + NaOH → CH3NH2↑ (Z) + NaNO3 CH3NH3HCO3 + 2NaOH → CH3NH2↑ (Z) + Na2CO3 + 2H2O A. Đúng CH3NH2 có tên gọi là metylamin B. Đúng CH3NH2 có tính bazo mạnh hơn NH3 C. Sai D. Đúng vì CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH4Cl + H2O + CO2↑ (khí không màu) Câu 16: Đáp án C Coi quá trình phản ứng: HCl phản ứng với KOH trước (KOH dư), sau đó KOH phản ứng với amino axit. n amino axit = nKOH – nHCl = 0,4 mol O 2 Cn H 2 n 1O2 N   nCO2  (n  0,5) H 2 O 0, 4 0, 4n 0, 4(n  0,5) m binhtang  mCO2  mH 2O  65, 6  44.0, 4n  18.0, 4(n  0,5) nm  2,5  n  m  5  n  2(Gly ); m  3( Ala ) 2 Câu 17: Đáp án D  n  2,5 . Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau => có cùng CTPT là: C2H7N C2H7N + HCl → C2H8NCl => nC2H8Cl = 16,3/81,5 = 0,2 (mol).

<span class='text_page_counter'>(243)</span> BTNT: N => nN2 = 1/2. nC2H8Cl = 0,1 (mol) => VN2 (ĐKTC) = 0,1.22,4 = 2,24 (lít) Câu 18: Đáp án D X: C3H12N2O3 + NaOH → hỗn hợp khí Z + Muối axit vô cơ => X là muối của CO32Các CTCT thỏa mãn: (C2H5NH3)OCOONH4 ; (CH3)2NH2OCOONH4 => có 2 công thức thỏa mãn Câu 19: Đáp án C X : Cn H 2 n  2  x N x x x   O2 Cn H 2 n  2 x N x    nCO2   n  1   H 2 O  N 2 㚹䔿 䔿尐䔿䔿 秣 2 2  㚹䔿䔿䔿䔿䔿尐䔿䔿䔿䔿䔿秣 1 mol  2 n 1 x  mol . 0,15. 0, 75.  0,15  2n  1  x   0, 75  2n  x  4 n  1   CH 6 N 2 x  2 nHCl  2nX  2.0,15  0,3  mol . Câu 20: Đáp án A Gọi CTcủa amin no là CnH2n+2+xNx ( đk: n ≥ x; n, x € N*) các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol CnH2n+2+xNx → nCO2 + (n + 1 + 0,5x)H2O + 0,5x N2↑ V → nV → (n+1+0,5x)V → 0,5xV (mol) Ta có: nV + (n+1+0,5x)V + 0,5xV = 7V => 2n + x = 6 Vì n ≥ x; n, x € N* => n = 2; x = 2 thỏa mãn Vậy CTPT của amin là: C2H8N2 CTCT của X là: NH2CH2CH2NH2; H2N-CH (NH2)-CH3; CH3-NH-CH2-NH2; CH3-N(NH3)CH3 => có 4 công thức Câu 21: Đáp án C nH2O = 0,7 mol nCO2 = 0,4 mol nN2 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố ta có nH= 2 nH2O = 1,4 mol nC = nCO2 = 0,4 mol nN = 2nN2 = 0,2 mol Ta có C : H : N = 0,4 :1,4 :0,2 = 2 : 7: 1 → X là C2H7N ( vì X đơn chức ) Câu 22: Đáp án C Đặt công thức chung của các peptit là CxHyNkOk+1 (do được tạo bởi toàn bộ amino axit có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) +) Phản ứng thủy phân: CxHyNkOk+1 + k KOH → sản phẩm muối + H2O ⇒ Mmuối = 12x + y + 30k + 16 + 56k – 18 =12x + y + 86k − 2 (1) +) Phản ứng cháy: Cx HyNkOk+1 + O2 → CO2 + H2O + N2 (2).

<span class='text_page_counter'>(244)</span> Có nO2 = 0,1875 mol +) Khi hấp thụ sản phẩm cháy thì mdd giảm = mBaCO3 − mCO2 − mH2O ⇒ 21,87 g = nX . (197x − 44x − 9y) (3) Từ (1), (2), (3): 4, 63 8,19 0,1875 21,87    y k 1 153 x  9 y 12 x  y  30k  16 12 x  y  86k  2 x   ⇒ nX = 4 2 2 Giải phương trình phức hợp trên ta được: ⇒x = 8 ; y = 14,5 ; k = 3,5 4, 63 .8.197  31,52 ⇒mBaCO3 = nX . x . 197 = 12.8  14,5  30.3,5  16 Câu 23: Đáp án C X có CTPT chung là C2H7N C2H7N + HCl → C2H8NCl → nmuối= 0,2 mol → nX = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố N có nN2= nX : 2 → nN2 = 0,1 mol → V =2,24 lít Câu 24: Đáp án C nH 2 SO4  0,1 mol nNaOH  0, 2 mol nKOH  0,35 mol Val : x  x  2 y  0,1.2  0, 2  0,35  x  0,15    Gly  Ala : y 116 x  74 y  89 y  0,1.96  0, 2.23  0,35.39  61, 45  y  0,1 a  0,15  0,1  0, 25 mol Câu 25: Đáp án D Na+ :0,02mol  + K :0,06mol H 2 NCx H y COOH:amol NaOH:0,02mol    35,16 Cl :0,05mol +0,05mol HCl+   KOH:0,06mol  H N C H COO- :0,01mol 0,01mol  H 2 N 2 C5 H 9 COOH  2  2 5 9 H NC H COO- :amol  2 x y BTDT    0, 02.1  0, 06.1  0, 05.1  0, 01.1  a  BTLKL   mmuoi  23.0, 02  0, 06.39  0, 05.35,5  0, 01.145  12 x  y  60 .a  8,345 a  0, 02  mol   12 x  y  56  x  4 và y  8 (thỏa mãn) Vậy phân tử khối của Y (H2NC4H8COOH) = 117 (g/mol) Câu 26: Đáp án C. Ta thấy: Glyxin = NH3 + CH2 + CO2 Ala = NH3 +2CH2 + CO2 Val = NH3 + 4CH2 + CO2 CH3NH2 = NH3 +CH2 C2H5NH2 = NH3 + 2CH2.

<span class='text_page_counter'>(245)</span> Quy đổi X thành NH3: 0,18 (mol) ; CH2 : x (mol) ; CO2 : y (mol) PTHH đốt cháy: t  2N2 + 6H2O 4NH3 + 3O2  0,18 → 0,135 (mol) t  CO2 + H2O CH2 + 1,5O2  x → 1,5x →x ( mol) ∑ nO2 = 0,135 + 1,5x = 0,615 (1) ∑ nCO2= x + y = 0,4 (2) Từ (1) và (2) => x = 0,32 và y = 0,08 (mol) => nNaOH = nGly + nAla + nVal = nCO2 = 0,08 (mol) Câu 27: Đáp án B Gọi các chất trong hỗn hợp Y có CTPT là: Cn H 2 n 3 N : 0, 2 mol Cn H 2 n 3 N   nCO2  (n  1,5) H 2 O  0,5 N 2 0, 2.   0, 2n  0, 2(n  1,5)  0,1 (mol ).   n(CO2  H 2O  N2 ) 0, 2n  0, 2(n  1,5)  0,1  0, 6.  n  0,5 Vậy trong Y chắc chắn có khí NH3 Vì X có CTPT là C5H10O4N2 => CTCT của X là NH4OOC-C≡C-COONH3CH3 NH4OOC-C≡C-COONH3CH3 + 2NaOH → NaOOC-C≡C-COONa + NH3 + CH3NH2 + 2H2O => nNH3 = nCH3NH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol) => mmuối = 0,1. 158 = 15,8 (g) Câu 28: Đáp án C Cn H 2 n 1 NO2  0,5 mol NaOH E H 2O   Cn H 2 n NO2 Na 㚹䔿䔿尐䔿䔿 秣 C H 0,5 mol N  m 2 m 3  0,5(14n  69)  51,3  n  2, 4 => X là Gly => Amin Y là C2H7N Gly  Ala  Ala :amol Gly  Na :a  bmol  0,5 mol NaOH   Gly:bmol  Ala  Na :2amol  TN1: E gồm: C2 H 7 N :cmol nNaOH  3a  b  0,5 a  0,1    m muoi  97(a  b)  111.2a  51,3 b  0, 2 TN2: E + HCl ta thu được: Gly-HCl: 0,3 (mol); Ala-HCl : 0,2 (mol); C3H7Cl: c => mmuối = 0,3.111,5 + 0,2.125,5 + 81,5c= 74,85 => c = 0,2 (mol) => m = 0,1. 217 + 0,2.75 + 0,2.45 = 45,7 (g) Câu 29: Đáp án B. X có dạng RNH2 RNH2 + HCl → RNH3Cl Bảo toàn khối lượng mHCl = mmuối – mX = 5,475 → nHCl = 0,15 mol → nX = 0,15 mol → MX = 45.

<span class='text_page_counter'>(246)</span> → X là C2H7N Công thức của X là CH3CH2NH2 Câu 30: Đáp án D Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2Na là H2NCH2COONa → X là H2NCH2-COOCH3 Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có CTPT : C3H3O2Na : CH2=CH-COONa. → Công thức cấu tạo Y là CH2=CH-COONH4 Câu 31: Đáp án B Trong X có mO = 0,412m → nO(X) = 0,02575m → nCOOH = 0,012875m →mmuối = mX + 22nCOOH = m + 22.0,012875m = 20,532 → m = 16 Câu 32: Đáp án C nNaOH = 0,2.0,5 = 0,1(mol) => nC2H5OH = nNaOH = 0,1(mol) BTKL ta có: mhh + mNaOH = mC2H5OH + mmuối => mhh = 0,1.46 + 7,525 – 0,1.40 = 8,125 (g) Câu 33: Đáp án A - Y là Gly-Gly - Do cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E => X là este - M có tham gia phản ứng tráng bạc nên X là este của HCOOH: X: HCOOH3NCH2COOCH3 Z: HCOONa T: H2NCH2COONa E: CH3OH Câu 34: Đáp án A BTKL : mmuối = mX + mHCl = 2 +0,05.36,5 = 3,825 Câu 35: Đáp án B X là (NH4)2CO3 → ↑ Z là NH3 Y là H2NCH2CONHCH2COOH E +HCl → ↑ T là CO2 và Q là ClH3N- CH2COOH Câu 36: Đáp án C Coi dung dịch X thành hỗn hợp Glyxin : 0,2 mol và HCl : x mol X + KOH : KOH + H2NCH2COOH → H2NCH2COOK + H2O HCl + KOH → KCl + H2O → x = 0,5 – 0,2 = 0,3 → mmuối = 44,95 Câu 37: Đáp án B C4H14O3N2 là muối của amin hoặc amoni với axit H2CO3 Số CTCT thỏa mãn + NaOH thu được hỗn hợp 2 khí ở điều kiện thường đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm là:.

<span class='text_page_counter'>(247)</span> => Có 3 CTCT thỏa mãn Câu 38: Đáp án D BTKL: mHCl = m muối – mamin = 6,175 – 4,35 = 1,825 gam => nHCl = 0,05 mol => namin = nHCl = 0,05 mol => M amin = 4,35:0,05 = 87 (C5H13N) Do muối thu được có dạng RNH3Cl nên amin là amin bậc 1 Các CTCT phù hợp là (vị trí mũi tên là vị trí nhóm NH2 gắn vào): C         | C C C C C C C C C C C C C | | C C Vậy tổng cộng có 8 CTCT thỏa mãn đề bài Câu 39: Đáp án A Quy về M có dạng: (Gly)(Glu)(Lys)x 16( x  5) %O  .100%  27, 74% 128 x  204  x  1, 2 (Gly)(Glu)(Lys)x + (x +1) H2O + (2x+2) HCl → Muối 0,1 → 0,22 → 0,44 (mol) => mmuối = mM + mH2O + mHCl = 0,1. 357,6 + 0,22.18 + 0,44.36,5 = 55,78 (g) Gần nhất với 56 gam Câu 40: Đáp án D Cn H 2 n 3 N : amol  0, 2mol Gly  C2 H 5 O2 N  : b mol  O2 :1, 035mol  H 2 O  CO2  N 2 ︸ 㚹䔿尐䔿 秣  0,91 mol 0,81 mol  Lys  C6 H14 O2 N  : c mol BT :N   nN2  0,5a  0,5 b  c  nCO2  0,81  0,5a  0,5b  c a  b  c  0, 2 a  b  c  0, 2  BT :O  2b  2c  1, 035.2  0,91  2  0,81  0,5a  0,5 b  c  a  3b  4c  0, 46     BT :C 2 6 0,81 0,5 0,5 b c an b c a          0,5a  2,5b  7c  an  0,81 BT :H   3a  5b  14c  2an  1,82   2n  3 a  5b  14c  0,91.2  a  0,1 b  0, 04    2  n  0, 24 : 0,1  2, 4  3 c  0, 06 an  0, 24 x  y  0,1 C2 H 7 N : x  mol    x  0, 06 G/s: X    2x  3y  C3 H 9 N : y  mol   0,1  2, 4   n   y  0, 04.

<span class='text_page_counter'>(248)</span>  %mC2 H 7 N . 0, 06.45 .100%  16, 05% 0, 06.45  0, 04.59  0, 04.75  0, 06.146.

<span class='text_page_counter'>(249)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 1 Câu 1: Hỗn hợp X gồm Alanin, axit glutamic và 2 amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 14,76g. Nếu cho 29,47g X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thì thu được khối lượng muối gần nhất với giá trị là : A. 46 B. 48 C. 42 D. 40 Câu 2: Hỗn hợp X chứa 1 amin no mạch hở đơn chức, 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với : A. 35,5% B. 30,3% C. 28,2% D. 32,7% Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit Z(C11H20O5N4) cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin,valin ; trong đó muối của valin có khối lượng là 12,4g. Giá trị của m là : A. 24,24 B. 27,12 C. 25,32 D. 28,20 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N2 (đktc). Vậy CTPT của X có thể là: A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7O2N D. C3H9O2N Câu 5: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 109,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 90. B. 60. C. 120. D. 240. Câu 6: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 144,96 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 103,44. B. 132,00. C. 51,72. D. 88,96. Câu 7: Cho 21,6 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng của Y là A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5. D. 6,75. Câu 8: Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,4. B. 50,8. C. 42,8. D. 38,8. Câu 9: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là A. 103,9. B. 101,74. C. 100,3. D. 96,7. Câu 10: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhất của m là: A. 18 B. 34 C. 32 D. 28 Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng (H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt.

<span class='text_page_counter'>(250)</span> khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53 B. 5,06. C. 8,25. D. 7,25. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no mạch hở đồng đẳng kế tiếp, có chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 23,9 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 3,5M (có dư) thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 650 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp X là A. CH3CH(NH2)COOH, CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH, CH3CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 13: Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin, alanin và valin) trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là A. 38,8. B. 31,2. C. 34,8. D. 25,8. Câu 14: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,04 mol X tác dụng với 400 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch gồm NaOH 0,2M và KOH 0,4M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 23,38. B. 20,86. C. 16,18. D. 7,12. Câu 15: Hỗn hợp X gồm ba amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mN: mO = 7:16. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20. B. 13,00. C. 12,46. D. 16,36. Câu 16: Cho 0,027 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 69 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol axit glutamic trong X là B. 0,020. C. 0,012. D. 0,015. A. 0,025. Câu 17: Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,7. B. 13,7 C. 10,6. D. 14,6. Câu 18: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α –amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là A. 12,5 và 2,25. B. 13,5 và 4,5. C. 17,0 và 4,5. D. 14,5 và 9,0 Câu 19: Cho 27,75g chất hữu cơ X(có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M.. Sau phản ứng hoàn toàn thu được nước, một chất hữu cơ đa chức bậc 1 và hỗn hợp Y gồm các chất vô cơ. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 34,650 B. 34,675 C. 31,725 D. 28,650 Câu 20: X, Y, Z là 3 peptit mạch hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 56.58g hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,165 và 0,525 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với : A. 14,5% B. 8,5% C. 12,5% D. 18,5% 1-C. 2-D. 3-A. 4-C. 5-D. Đáp án 6-A. 7-B. 8-C. 9-A. 10-D.

<span class='text_page_counter'>(251)</span> 11-D. 12-C. 13-D. 14-B. 15-A. 16-C. 17-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C (*) Phương pháp : bài tập đốt cháy amino axit CTTQ : + Amino axit no, có 1 nhóm amino NH2 1 nhóm cacboxyl COOH NH2- CmH2m – COOH hoặc CnH2n+1O2N + Amino axit: CxHyOzNt CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2 maa = mC + mH + mO/aa + mN BTNT oxi: nO/aa + 2. nO2 = 2. nCO2 + nH2O - Lời giải : H2SO4 hấp thụ H2O => nH2O = 0,82 mol Các chất trong X đều có 1N => nN2 = 0,5nX = 0,1 mol => nCO2 = nY – nH2O – nN2 = 0,66 mol Số C = nCO2 : nX = 3,3 Số H = 2nH2O : nX = 8,2 Số O = x => số liên kết pi = k = 0,5x => Số H = 2C + 2 + N – 2O/2 = 3,3.2 + 2 + 1 – 2x/2 = 8,2 => x = 1,4 Vậy X là C3,3H8,2O1,4N => 0,2 mol X có mX = 16,84g Xét 29,47g X (nX = 1,75.0,2 = 0,35 mol) Với nHCl = nX = 0,35 mol => mmuối = 42,245g Câu 2: Đáp án D (*) Phương pháp : bài tập đốt cháy amino axit CTTQ : + Amino axit no, có 1 nhóm amino NH2 1 nhóm cacboxyl COOH NH2- CmH2m – COOH hoặc CnH2n+1O2N + Amino axit: CxHyOzNt CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2 maa = mC + mH + mO/aa + mN BTNT oxi: nO/aa + 2. nO2 = 2. nCO2 + nH2O - Lời giải : namin = 0,12 mol ; nX = 0,4 mol Bảo toàn oxi : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,94 mol TQ : CnH2n+3N ; CmH2m+2 ; CtH2t => nH2O – nCO2 = 1,5namin + nankan => nankan = 0,2 mol => nanken = 0,08 mol Bảo toàn C : 0,12n + 0,2m + 0,08t = 0,56 => n = m = 1 ; t = 3 => CH5N ; CH4 ; C3H6 => %mC3H6 = 32,6% Câu 3: Đáp án A (*) Phương pháp : bài toàn thủy phân peptit :. 18-B. 19-A. 20-C.

<span class='text_page_counter'>(252)</span> (*)Thủy phân trong H2O ( H+ , OH- ) ® a - aa ban đầu Ax + (x – 1) H2O ® x. A - Số pt H2O = số lk peptit - BTKL : mpeptit + mH2O = maa ban đầu (*) Thủy phân trong MT axit ( HCl ) Ax + (x – 1)H2O + xHCl ® muối clorua - số pt HCl = số nguyên tử N/ peptit = x - BTKL : mpeptit + mH2O + mHCl = mmuối (*) Thủy phân trong MT bazo : OH Ax + xOH ® muối + H2O - số pt H2O = số Haxit / Ax - BTKL : mpeptit + mbazo = mmuối + mH2O nH2O.x = nOH(pứ) - Lời giải : nVal = 0,08 mol. nKOH = 3nY + 4nZ = 0,32 mol Vì Valin có 5C. Mà Y có 9C và là tripeptit => có 2 trường hợp của Y : Val-Gly-Gly hoặc Ala-Ala-Ala Vì Z có 11C và là tetrapeptit => Có 2 trường hợp của Z : Val-Gly-Gly-Gly hoặc Ala-Ala-Ala-Gly Vì muối thu được gồm cà Gly, Ala và Val => cặp Y-Z phù hợp là : (Val-Gly2 + Ala3-Gly) hoặc (Ala3 + Val-Gly3) +) TH1 : (Val-Gly2 + Ala3-Gly) => nY = nVal = 0,08 mol => nZ = 0,02 mol +) TH2 : (Ala3 + Val-Gly3) => nZ = nVal = 0,08 mol => nY = 0 mol (Loại) => m = 24,24g Câu 4: Đáp án C mbình tăng = mCO2 + mH2O = 48,75g nN2 = 0,125 mol Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 => mX = 22,25g Xét X chỉ có 1 nguyên tử N (4 đáp án đều chỉ có 1 nguyên tử Nito) => nX = 2nN2 = 0,25 mol => MX = 89 => CH3CH(NH2)COOH hay C3H7O2N Chú ý: Chú ý + Nếu nH2O – nCO2= namino axit => amino axit chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 hoặc amino axit chứa 2 nhóm COOH và 4 nhóm NH2 + Nếu nH2O = nCO2 thì amino axit có chứa 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH2 Câu 5: Đáp án D Tripeptit có dạng : CnH2n-1N3O4 CnH2n-1N3O4 + (1,5n – 2,25)O2 -> nCO2 + (n – 0,5)H2O + 1,5N2 => mCO2 + mH2O = 44.0,2n + 18.0,2(n – 0,5) = 109,8 => n = 9 Amino axit tạo ra Y có 3C => Dipeptit X có 6C Đốt 0,4 mol X => nCO2 = 0,4.6 = 2,4 mol => mCaCO3 = 240g.

<span class='text_page_counter'>(253)</span> Câu 6: Đáp án A Có : nOH = 1,2 mol => 1,2 = 4.a + 3.2a = 10a => a = 0,12 mol Khi phản ứng với OH thì tạo ra số mol H2O bằng số mol X và Y (Do mỗi chất chỉ có 1 nhóm COOH) => nH2O = a + 2a = 3a = 0,36 mol Theo bảo toàn khối lượng : m + mNaOH = mMuối + mH2O => m = 103,44g Câu 7: Đáp án B X + NaOH -> Y hữu cơ đơn chức + các chất vô cơ C2H5NH3NO3 + NaOH -> C2H5NH2 + NaNO3 + H2O 0,2 mol -> 0,2 mol => mY = 9,0g Câu 8: Đáp án C E + NaOH -> 2 khí có cùng số mol => E gồm : X : NH4OOC – C3H6 – COONH4 Y : CH3NH3 – HCO3 Do 2 khí có cùng số mol nên đặt nX = a => nY = 2a => nkhí = 2.a + 2a = 4a mol = 0,4 => a = 0,1 mol => Z chứa 0,1 mol C3H6(COONa)2 ; 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH dư => m = 42,8g Câu 9: Đáp án A Ta có : nGly = 0,7 mol ; nAla = 0,8 mol => nGly : nAla = 7 : 8 Với tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 => thì có tổng cộng 7 + 8 = 15 gốc (Gly + Ala) Gọi số gốc amino axit lần lượt là a , b , c với số mol tương ứng là x , x , 2x => a + b +2c = 15 Bảo toàn N : ax + bx + 2cx = 0,15 mol => x = 0,1 mol X + (a – 1)H2O -> aa Y + (b – 1)H2O -> aa Z + (c – 1)H2O -> aa => nH2O = x(a – 1) + x(b – 1) + 2x(c – 1) = ax + bx + 2cx – 4x = 1,1 mol Bảo toàn khối lượng : mGly + mAla = mA + mH2O pứ => mA = 103,9g Câu 10: Đáp án D nNaOH = nGlyNa + nAlaNa = 0,68 nH2O = nA = 0,14 Bảo toàn khối lượng => mA = 46,88 Khi đốt 46,88 gam A thì ta thu được: nCO2 = 2nGlyNa + 3nAlaNa = 1,76 nH2O= (2nGlyNa + 3nAlaNa) + 0,14 - 0,68/2 = 1,56 => mCO2 + mH2O =105,52 Tỷ lệ: Đốt 46,88 gam A => 105,52 gam CO2 và H2O m → 63,312 => m = 28,128 Câu 11: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(254)</span> X là tripeptid nên X + 3NaOH → muối + H2O Đặt nX = a mol thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có mX  mNaOH  mmuoiNa  mH 2O  4,34  40a.3  6,38  18a  a  0, 02 X + 2H2O + 3HCl → muối clorua Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mX  mHCl  mH 2O  mmuoiClorua  4,34  36,5.3a  18.2a  m  m  7, 25 g Câu 12: Đáp án C. Đặt CTTB của 2 amino axit là H2N-R-COOH : 23,9 g  H 2 NRCOOH  NaOH  H 2 NRCOONa : 0,3mol     HCl  NaCl : 0,35mol → MX = 79,67 → R = 18,67 Nên 2 aa trong X là H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH Câu 13: Đáp án D Đặt CTHH của X là (gly)a(ala)b(val)6-a-b 24a  36b  60(6  a  b) .100%  47, 44% %C = 75a  89b  117(6  a  b)  18.5 Thử với a < 6 tìm các giá trị b nguyên thỏa mãn (a,b) là (3,2) → X là (Gly)3 –(Ala)2 -(Val) X + 6HCl + 5H2O → muối Đặt số mol của X là a mol thì mmuối = mmuối của gly + mmuối của ala + mmuối của val = 3x.111,5 + 2x.125,5 + x.153,5 → x = 0,06 mol → m=25,8 Câu 14: Đáp án B (H2N)2C3H5COOH+2OH →muối H2SO4 +2OH →muối HCl+ OH → muối → nOH = V.0,2 +V.0,4 =0,6V =0,24 → V =0,4 lít →nNaOH = 0,08 mol và nKOH = 0,16 mol Bảo toàn khối lượng có mX +mHCl + mH2SO4+ mNaOH + mKOH =mmuối + mH2O → 0,04.118 +0,04.98 +0,12.36,5 +0,08.40+ 0,16.56= mmuối +0,24.18 → mmuối =20,86 Câu 15: Đáp án A 10,36 gX + 0,12 mol HCl → X có 0,12 mol NH2→ mN(X) = 1,68 g → mO(X) =1,68:7.16 = 3,84 g nO =0,24 mol → nCOOH = 0,24 :2 =0,12 mol X chứa 0,12 mol COOH + 0,15 mol NaOH → 0,12 mol H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mX +mNaOH = mrắn + mH2O → mrắn = 10,36 + 0,15.40-0,12.18=14,2 Đáp án A Chú ý: Sai lầm và chú ý:.

<span class='text_page_counter'>(255)</span> Trong rắn thu được có cả muối và NaOH Câu 16: Đáp án C Đặt số mol axit glutamic là x mol, alanin là y mol thì x + y =0,027 mol Cho X + 0,03 mol HCl + 0,069 mol NaOH thì Axit glutamic + 2NaOH → muối + nước Alanin +NaOH → muối + nước HCl + NaOH → NaCl + H2O → nNaOH = 0,069 = 0,03 + 2x + y Giải được x= 0,012 mol và y=0,015 mol Câu 17: Đáp án B npeptit= 0,05 mol (gly)2 + 2NaOH → muối +H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mpeptit + mNaOH= mrắn + mH2O → 6,6 + 0,2.1.40 =mrắn +0,05.18 →mrắn =13,7 Câu 18: Đáp án B Hướng dẫn giải2 mol M phản ứng với 9 mol HCl → M có số Ntb = 9 : 2=4,5 2mol M pư với 8 mol NaOH→ M có số lk không no trung bình là ktb = 8 : 2=4 2 mol M đốt thu được 15 mol CO2 → M có số nguyên tử Ctb là 15 :2 = 7,5 Ta có 2Ctb  H tb  N tb  2 2 nên Htb = 13,5→ công thức TB của M là C7,5H13,5OaN4,5 → đốt 2mol M thu được 13,5 mol H2O và 4,5 mol N2 Câu 19: Đáp án A ktb . X có CTCT : NO3NH3-C2H4-NH3HCO3 NO3NH3-C2H4-NH3HCO3 + 3NaOH -> C2H4(NH2)2 + NaNO3 + Na2CO3 + 3H2O 0,15 0,45 0,15 0,15 0,15 (mol) => nNaOH dư = 0,15 mol => mrắn = 34,650g Câu 20: Đáp án C Đặt CTTB của M là DxEy (1-x-y)H2O. Với nD : nE = 11 : 35 => x = 1 ; y = 35/11 => M có dạng DE35/11(-35/11)H2O với số mol là 0,165 => 0,165.(D + E.35/11 – 18.35/11) = 56,58 => 11D + 35E = 4402 => D = Val (117) và E = Ala (89) => M có dạng (Val)(Ala)(35/11)(-35/11)H2O Đốt X và Y thu được cùng lượng CO2 => X, Y là đồng phân của nhau. Mặt khác tổng số mắt xích X, Y, Z là 14 => X là (Val)(Ala)3 : 5x ; Y là (Val)(Ala)3 : 5x ; Z là (Val(Ala)5 : x => 11x = 0,165 => x = 0,015 mol => %mZ = 12,51%.

<span class='text_page_counter'>(256)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 2 Câu 1: Hỗn hợp E gồm 1 trpeptit X ( có dạng M-M-Gly, được tạo thành từ các α- aminoaxit thuộc cùng dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung dịch KOH vùa đủ, cô cạn dung dịch thu được chất rắn A gồm 3 muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T (gồm 3 chất hữu cơ) có tỉ khối so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ A cần dùng vừa đủ 21,92 gam khí O2 thu được N2, 15,18 gam K2CO3 và 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng chất Y có trong m gam hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,10 B. 2,50 C. 2,00 D. 1,80. Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m+ 7,9) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là: A. 46,94%. B. 64,63%. C. 69,05%. D. 44,08%. Câu 3: Thủy phân hoàn toàn một tetra peptit X ( được tạo thành từ Gly) trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được dd Y. Để phản ứng vừa đủ với các chất trong Y cần dd chứa 0,35 mol H2SO4 thu được dd Z chỉ chứa các muối trung hò A. Cô cạn cẩn thận Z thu được m g muối khan. Tính m A. 24,8g B. 95,8g C. 60,3g D. 94,6g Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (phân tử A, B mạch hở đều chứa Ala và Gly) bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8 g) g hỗn hợp muối. Đốt chát toàn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp khí Y gồm hơi nước , CO2 và N2. Dẫn toàn bộ Y đi qua dd NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 56,04 g và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng của A trong X A. 53,06% B. 35,37% C. 55,92% D. 30,95% Câu 5: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T ( đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng 2: 3: 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30 B. 31 C. 26 D. 28 Câu 6: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 7: Hỗn hợp E gồm peptit X(C9H16O5N4) , peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng 31,17g E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,3725 mol O2, thu được CO2 , H2O và 23,85g Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E là : A. 25,0% B. 33,4% C. 58,4% D. 41,7% Câu 8: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với A. 54. B. 10. C. 95. D. 12..

<span class='text_page_counter'>(257)</span> Câu 9: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị A. 87,83%. B. 76,42%. C. 73,33%. D. 61,11%. Câu 10: Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3 cần dùng 22,176 lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48g. Khí thoát ra có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 2 : 3 Câu 11: X là một α- aminoaxit no , chứa 1 nhóm COOH và một nhóm NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol H2O. Đốt cháy m2 g tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là A. 26,7. B. 22,50 C. 13,35 D. 11,25 Câu 12: X,Y,Z ( MX < MY< MZ) là 3 peptit mạch hở , được tạo thành từ các α aminoaxit như gly, ala, val trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp T chưa X,Y,Z với tỉ lệ số mol 6 : 2 :1. Đốt cháy hoàn toàn 56,56 g T trong O2 vừa đủ thu được nCO2 : mH2O =48 : 47. Mặt khác đun nóng hoàn toàn 56,56 g T trong 400 ml dung dich KOH 2M vừa đủ thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a g muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là A. 0,874 B. 0,799 C. 0,698 D. 0,843 Câu 13: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặc khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly:Ala trong X là A. 4:3. B. 2:1. C. 3:1. D. 3:2. Câu 14: Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y hơn X một liên kết peptit; cả X, Y đều được tạo ra từ hai amino axit A, B có dạng H2N- CnH2n- COOH, MA < MB). Cho 0,1 mol hỗn hợp T tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 0,42 mol muối của amino axit A và 0,14 mol muối amino axit B. Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần 14,112 lít khí oxi đo ở đktc. Phân tử khối của X có giá trị là A. 345 B. 444 C. 387 D. 416 Câu 15: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3 ); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với A. 37 B. 26 C. 34 D. 32 Câu 16: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C8H15O4N. Cho m gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m+ 1) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Giá trị của m là A. 15,75. B. 7,27. C. 94,5. D. 47,25..

<span class='text_page_counter'>(258)</span> Câu 17: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val- Ala ( trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly và số mol Val- Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60%. B. 64%. C. 68%. D. 62%. Câu 18: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%. Câu 19: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH. Y là axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối Z. Đốt chaý hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc) thu được N2 , Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 29,10 gam B. 14,55 gam C. 26,10 gam D. 12,30 gam Câu 20: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều mạch hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là: A. 35,37% B. 58,92% C. 46,94% D. 50,92% 1-B 11-C. 2-A 12-A. 3-C 13-C. 4-A 14-C. Đáp án 5-C 6-C 15-D 16-C. 7-D 17-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B T gồm amin Y và 2 ancol tạo ra từ Z => Muối gồm có: CnH2nNO2Na: a mol CmH2m-4O4Na2: b mol nK2CO3 = 0,11 => nKOH = 0,22 => nO trong muối = 0,44 Đặt c, d là số mol CO2 và H2O => 44c + 18d = 30,4 Bảo toàn O => 2c + d + 0,11 . 3 = 0,685 . 2 + 0,44 => c = 0,47 và d = 0,54 nKOH = a + 2b = 0,22 nCO2 = na + mb - 0,11 = 0,47 nH2O = na + b(m - 2) = 0,54 => a = 0,18 và b = 0,02 => 0,18n + 0,02m = 0,58 => 9n + m = 29 Gọi k là số c của M => n = (2 + 2k)/3 => 6k + m = 23 => k = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất Vậy X là Glỵ-Ala-Ala (0,06 mol) Do X, z cùng c —> Z là C8H1404 (0,02 mol) Do Z là este của muối C5H6O4Na2. 8-D 18-B. 9-D 19-D. 10-B 20-C.

<span class='text_page_counter'>(259)</span> => Ancol là CH3OH (0,02 mol) và C2H5OH (0,02 mol) Vậy T chứa CH3OH (0,02); C2H5OH (0,02 ) mT = 0,02 . 32 + 0,02 . 46 + mY = 0,08 . 24,75 . 2 => mY =2,4 Câu 2: Đáp án A Quỵ đổi X thành: C2H3ON: 0,22(Tính từ nN2 = 0,22) CH2: a H2O: b Trong phản ứng thủy phân M: X + NaOH → Muối + H2O mNaOH- mH2O = 7,9 => 40 . 0,22- 18b = 7,9 => b = 0,05 Đốt muối thu được: nNa2CO3 = nNaOH/2 = 0,11 Bảo toàn C: nCO2 = 0,22 . 2 + a - 0,11 = a + 0,33 Bảo toàn H: nH2O = (0,22 . 1,5 + a + b) + 0,22/2 – b = a +0,44 => 44(a + 0,33) + 18(a + 0,44) = 28,02 => a = 0,09 => mA = 14,7 gam Đặt X, y là số mol X, Y => nA = x + y = b = 0,05 & nNaOH = 4x + 5y = 0,22 => X = 0,03 & y = 0,03 Đặt U, V là số mol của Gly và Ala => nN = u + V = 0,22 và nC = 2u + 3v = nCO2 + nNa2CO3 = 0,53 => u = 0,13 và V = 0,09 X: (Gly)p(Ala)4-p Y: (Gly)q(Ala)5-q => nGly = 0,03p + 0,02q = 0,13 =>3p+2q = 13 Vìp<4vàq<5 => p = 3 và q = 2 => X là (Gly)3(Ala) => %X = 0,03 . 260/14,7 = 53,06% => %Y = 46,94% Câu 3: Đáp án C nNaOH = 0,5 mol nH2SO4 = 0,35 mol ( gly ) 4  H 2 SO4  Na2 SO4     NaOH  SO4 ( NH 3 CH 2 COOH) 2 Bảo toàn nguyên tố Na : nNa2SO4 = 0,25 mol Bảo toàn nguyên tố S → nmuối hữu cơ = 0,35-0,25=0,1 mol →m = 0,25.142 + 0,1.248=60,3 g Câu 4: Đáp án A A + 4NaOH → Muối + H2O B + 5NaOH → Muối + H2O Giả sử nA = x; nB = y mol ⇒ mmuối – mX = (4.40 – 18)x + (5.40 – 18)y = 15,8g Lại có: Khi đốt cháy muối → sản phẩm cháy → Ca(OH)2 ⇒ mbình tăng = 56,04g = mCO2+mH2O và nN2 = 0,22 mol (khí thoát ra) Bảo toàn N: 4x + 5y = 0,22.2 ⇒ x = 0,06; y = 0,04 mol ⇒ nNaOH = 4x + 5y = 0,44 mol ⇒ nNa2CO3 = 0,22 mol.

<span class='text_page_counter'>(260)</span> Giả sử A có a Gly và (4 – a) Ala B có b Gly và (5 – b) Ala Phản ứng cháy tổng quát: CnH2n+1O2NNa + O2 → ½ Na2CO3 + (n – ½) CO2 + (n + ½) H2O + ½ N2 ⇒ nH2O − nCO2 = nmuoi = 4x + 5y = 0,22 mol ⇒ nCO2=0,84; nH2O=1,06 mol ⇒ Bảo toàn C: nC(X) = nCO2 + nNa2CO3 0,06.[2a + 3(4 – a)] + 0,04.[2b + 3(5 – b)] = 0,84 + 0,22 ⇒ 3a + 2b = 13 ⇒a=3;b=2 ⇒ A là (Gly)3Ala và B là (Gly)2(Ala)3 ⇒ %mA(X) = 53,06% Câu 5: Đáp án C Gọi 3 amino axit là A , B , C Có nA : nB : nC = 11 : 16 : 20 2Y + 3Z + 4T → (A11B16C20)k + 8 H2O Do tổng số gốc amino axit trong Y,Z,T là 15 => k = 1 => số mol 1 aminoaxit = ( 0,11 + 0,16 + 0,2 ) : ( 11+ 16 + 20 ) = 0,01 mol 2Y + 3Z + 4T → (A11B16C20) + 8 H2O 0,01 → 0,08 (mol) Bảo toàn khối lượng : mY + mZ + mT = mpeptit tổng + mH2O A11B16C20 : có 47 a.a = > có 46 liên kết peptit : Đặt công thức tổng quát của a.axit là : NH2-CnH2n-COOH => 0,01.[47(14n + 61) – 46.18] + 0,08.18 = 39,05g => n = 123 / 47 H-(NH-CnH2n-CO)47-OH + (70,5n + 35,25)O2 → (47n + 47)CO2 + (47n + 24,5)H2O + 23,5N2 => nO2 = 0,01(70,5n + 35,25) = 2,1975 mol Đốt 39,05gX cần 2,1975 mol O2 Đốt m gam X cần 1,465 mol O2 => m = 781/30 = 26,033g Câu 6: Đáp án C n N2 = 0,0375 mol => n muối = 0,075 mol => n Na2CO3 = 0,0375 mol => n NaOH = 0,075 mol Theo PTHH : n H2O – n CO2 = ½ n muối = 0,0375 mol Mà m bình tăng = m CO2 + m H2O = 13,23 nH 2O  nCO 2  0, 0375    18nH 2O +44nCO 2  13, 23  nCO 2  0, 2025mol và nH 2O  0, 24mol  nH  0, 48mol m muối Q = m C + m H+ m Na+ m O + m N => m muối = 12 . ( 0,2025 + 0,0375 ) + 0,48 + 0,075 . ( 23 + 14 + 16.2 ) = 8,535 g Khi đốt cháy M ta thu được : n H2O = 0,2275 mol M + NaOH → Q + H2O Bảo toàn nguyên tố H : n H ( trong M ) + n H ( trong NaOH) = n H ( trong muối ) + n H ( trong nước ) => n H2O = ½ ( 0,2275 . 2 + 0,075 – 0,24 . 2 ) = 0,025 mol Bảo toàn khối lượng : m M + m NaOH = m Q + m H2O => m M = 8,535 + 0,025 . 18 – 0,075 . 40 = 5,985 g Câu 7: Đáp án D. (x)X : tetra : (Gly)3(Ala) (y)Y : tri : (Gly)2(Ala).

<span class='text_page_counter'>(261)</span> (z)Z : tetra : (Val)(Gly)2(Ala) => mE = 31,17 = 260x + 203y + 302z(1) T gồm : Gly-Na (3x + 2y + 2z) ; Ala-Na (x + y + z) và Val-Na (z) NH2CH2COONa + 2,25O2 -> ½ Na2CO3 + 1,5CO2 + 2H2O + ½ N2 NH2CH(CH3)COONa + 3,75O2 -> ½ Na2CO3 + 2,5CO2 + 3H2O + ½ N2 (CH3)2CH-CH(NH2)COONa + 6,75O2 -> ½ Na2CO3 + 4,5CO2 + 5H2O + ½ N2 => nNa2CO3 = 0,225 = ½ (3x + 2y + 2z + x + y + z + z) = 2x + 1,5y + 2z(2) nO2 = 1,3725 = 2,25(3x + 2y + 2z) + 3,75(x + y + z) + 6,75z = 10,5x + 8,25y + 15z(3) Từ (1,2,3) => x = 0,05 ; y = 0,03 ; z = 0,04 mol => %mX = 41,71% Câu 8: Đáp án D CTTQ của X là CnH2n + 2 - 2k + xNxOx + 1 X + O2 -> nCO2 + (n + 1 – k + 0,5x) H2O 0,16 -> 0,16n -> 0,16(n + 1 – k + 0,5x) nCO2 – nH2O = 0,16 => k – 0,5x = 2 Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4 Tương tự cho Y và Z. Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit. nX = x ; nY = y ; nZ = 0,16 => nNaOH = 4x + 4y + 0,16.4 Và nH2O = x + y + 0,16 Bảo toàn khối lượng : 69,8 + 40(4x + 4y + 0,64) = 101,04 + 18(x + y + 0,16) =>x + y = 0,06 => nE = x + y + 0,16 = 0,22 => ME = 317,27 => Z là (Ala)4 (M = 302) m(X, Y) = mE – mZ = 21,48g => M(X,Y) = 358 => Y là (Ala)3Val (M = 330) Do (Ala)2(Val)2 = 358 nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp : (*) TH1 : X là (Ala)(Val)3 (M = 386) mmuối = 111(x + 3y + 0,16.4) + 139(3x + y) = 101,04 Và x + y = 0,06 => x = y = 0,03 (Loại vì theo đề nX < nY) (*) TH2 : X là (Val)4 (M = 414) mmuối = 139(4x + y) + 111(3y + 0,16.4) = 101,04 Và x + y = 0,06 => x = 0,02 ; y = 0,04 => %mX = 11,86% Câu 9: Đáp án D X : CnH2nO2 (a mol) ; Y, Z : CmH2m-2O2 (b mol) => nNaOH = a + b = 0,3(1) mE = a(14n + 32) + b(14m + 30) = 23,58(2) nCO2 = na + mb ; nH2O = na + mb – b mthay đổi = 44(na + mb) + 18(na + mb – b) – 197(na + mb) = -137,79 (3) Từ (1,2,3) => na + mb = 1,01 ; a = 0,22 ; b = 0,08 => 0,22n + 0,08m = 1,01 Với n ≥ 3 ; m > 4 => n = 3 ; m = 4,375 là nghiệm duy nhất Vậy X là C3H6O2 (0,22 mol) Do sản phẩm xà phòng hóa thu được 2 muối và ancol kế tiếp nên các chất là : X : CH3COOCH3 (0,22 mol) Y : CH2 = CHCOOCH3 (0,05 mol) Z : CH2 = CH-COOC2H5 (0,03 mol) => khí gồm : 0,22 mol CH4 ; 0,08 mol C2H4.

<span class='text_page_counter'>(262)</span> => %mCH4 = 61,11% Câu 10: Đáp án B Quỵ đổi E thành: C2H3ON: 0,22 mol (Tính từ nN2 = 0,11) CH2: a mol H2O: b mol C2H3ON + 2,25O2 → 2CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 CH2+1,5O2 → CO2 + H2O => nO2 = 2,25 . 0,22 + 1,5a = 0,99 => a = 0,33 nCO2 = a + 0,44 nH2O = a + b + 0,33 => 44(a + 0,44) + 18(a + b + 0,33) = 46,48 => b = 0,04 Đặt X, 3x là số mol X, Y => x + 3x = b = 0,04 => x = 0,01 Đặt m, n là số gốc amino axlt trong X và Y => Số -CONH- = m + n- 2 = 8 và nN = 0,01m + 0,03n = 0,22 => m = 4 và n = 6 Đặt u, v là số mol của Gly và Val => nN = u + v = 0,22 và nC = 2u + 5v = a + 0,44 = 0,77 => u = v = 0,22 X: (Gly)p(Val)4-p Y: (Gly)q(Val)6-q => nGly = 0,01p + 0,03q = 0,11 => p + 3q = 11 Do p < 4 và q < 6 nên p = 2 và q = 3 Vậy Y là (Gly)3(Val)3 => Thủy phân Y thu được Gly : Val = 1 : 1 Câu 11: Đáp án C 2CnH2n+1O2N → đipeptit + H2O Đem lượng peptit này đốt → 1,35 mol H2O → nếu lấy 3m g aa đốt tạo ra (1,35 + naa(1)/2) mol H2O 3 CnH2n+1O2N→ tripeptit + 2H2O Đốt tripeptit → 0,425 mol H2O → nếu lấy m g aa này đốt → 0,425 + 2/3 . naa(2) Vì đốt cháy aa trong 3m g tạo lượng nước gấp 3 lần khi đốt m g nên 1,35 + naa(1) : 2 = 3.(0,425 + 2/3 . naa(2)) Lại có naa(1) = 3naa(2) →naa(1) =0,45 mol → naa(2) = 0,15 mol → 0,425 + 2/3 .0,15 = 0,15 (2n+ 1) : 2 → n=3 → m=89.0,15=13,35 Câu 12: Đáp án A Quy đổi hỗn hợp T thành : CnH2n-1NO: 0,8 mol và H2O = n peptit = y mol Từ pứ cháy ta có hệ pt như sau :.

<span class='text_page_counter'>(263)</span> 1  n  2, 4 37, 6n  48.0,8.(n  )  48 y  2   y  0,36 0,8(14n  29)  18 y  56,56 → nCO2=1,92 mol và nH2O = 1,88 mol, nN2 = 0,4 mol → Ctb =1,92/0,36=16/3 => X 100% là đipeptit TH1: X là (Gly)2: 0,24 mol 0, 08M Y  0, 04 M Z  56.56  0, 24.132  M Y  174   3.(132  M )  7 M  Z Y  M Z  274 (1) T a có hệ như sau: Gọi n,m lần lượt là số amnioaxit trong Y là Z (n < m do MY<MZ) Bảo toàn Nitơ: 0,24.2 + 0,08n +0,08m =0,8 Biện luận: n=2, m=4 (2) Kết hợp (1),(2) ta đc Y là Gly-Val: 0.08 mol, Z là (Gly)2-(Ala)2 0.04 mol => a:b=(75+22)/(89+22)=97/111=0,874 TH2: loại vì ko thoả mãn Câu 13: Đáp án C. n O2 đốt cháy E = 0,7 mol n O2 đốt cháy muối = 0,625 mol n O2 chênh lệch chính là phần dùng để đốt cháy CH3OH do phản ứng thủy phân sinh ra CH3OH + 1,5 O2→ CO2 + 2 H2O 0,05 0,075 Đặt công thức chung của muối amino axit là CnH2nO2NNa Và muối của axit là CmH2m-1O2Na 2 CnH2nO2NNa + ( 3n – 1,5 ) O2→ ( 2n – 1 ) CO2 + 2 n H2O + Na2CO3 + N2 2 CmH2m-1O2NNa + ( 3 m – 2 ) O2→ ( 2 m – 1 ) CO2 + ( 2m -1 ) H2O + Na2CO3 Theo PTHH : n O2 = a . ( 3n – 1,5 ) : 2 + b . ( 3m – 1 ) : 2 = 0,625 mol => 3 ( na+ mb ) - 1,5 a – 2b = 1,25 n CO2 = a . ( 2n – 1 ) : 2 + b . ( 2m – 1 ) :2 = 0,425 => 2 ( na + mb ) – a – b = 0,85 m muối = a ( 14n + 69 ) + b ( 14m + 54 ) = 24,2 => 14 ( na + mb ) + 69 a + 54 b = 24,2 3  na  mb   1,5a  2b  1, 25 2  na  mb   a  b  0,85 14  na  mb   69a  54b  24, 2. => na + mb = 0,55 và a = 0,2 b = 0,05 na + m b = 0,55 => n . 0,2 + m . 0,05 = 0,55 => 4 n + m = 11 Vì 3 >n > 2 ( n là giá trị trung bình của 2 muối gly và ala ) 1 m => m = 1 ; n = 2,5 => n Gly : n Ala = 1 : 1 ( 2,5 nằm giữa 2 và 3 ) hoặc m = 2 thì n = 2,25 =>n Gly : n Ala = ( 3- 2,25 ) : (2,25 – 2 ) = 3: 1 ( dùng phương pháp đường chéo ) Câu 14: Đáp án C Số N trung bình = ( 0,42 + 0,14) / 0,1 = 5,6 => X có 5N và Y có 6N Quy đổi 13,2 gam T thành: C2H3ON: 5,6 a mol CH2 : b mol.

<span class='text_page_counter'>(264)</span> H2O : a mol BTKL => mT = 57. 5,6a + 14b + 18a = 13,2 (1) BTNT O : nO2 = 2,25. 5,6a + 1,5b = 0,63 (2) Từ (1) và (2) => a= 1/30 và B = 0,14 Hai muối A : B có tỉ lệ mol là 0,42: 0,14 = 3: 1 và tổng mol là 5,6a = 14/75 => Mol muối A = 0,14 và mol muối B = 7/150 => m muối = 0,14A + 7B/150 = 5,6A. 57 + 40.5,6a => 3A + B = 430 => A = 97 (GlyNa) và B = 139 (ValNa) là nghiệm duy nhất Do chưa biết N5 hay N6 có phân tử khối nhỏ hơn nên gọi peptit 5N là X1 và X2 X1 là (Val)U(Gly)5-U X2 là (Val)V(Gly)6-V => nVal = u/75 + 0,02v = 7/150 => 2u + 3v = 7 => u = 2 và v = 1 là nghiệm duy nhất Vậy X1 là (Val)2(Gly)3 có PTK = 387 X2 là (Val)(Gly)5 có PTK = 402 Vậy phân tử khối của X = 387 Câu 15: Đáp án D Cho NaOH tác dụng với hỗn hợp X, chỉ có Y tác dụng để sinh ra khí, mà các khí đều có M > 29 => CTCT Y là: CH3CH2NH3COO-COONH3CH3 => nY = 0,1/2 = 0,05 mol. CTCT của Z là: H2N-CH2-CONH-CH2-COOH => nZ = (mX-mY)/MZ = (21,5-0,05.166)/132 = 0,1 mol. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl dư (Z pư, Y không phản ứng): H2N-CH2-CONH-CH2-COOH+H2O+2HCl → 2ClH3N-CH2-COOH 0,1 0,2(mol) mchất hữu cơ = mY+mClH3N-CH2-COOH = 0,05.166+0,2.111,5=30,6 gam. Câu 16: Đáp án C Gọi CT chung của X là H2NR(COOR2)(COOR1) H2NR(COOR2)(COOR1)→ H2NR(COONa)2 => Khối lượng tăng: 23.2-R1-R2>0=>R1+R2<46 => R1=15 (-CH3); R2=29 (-C2H5) H2NC3H5(COOCH3)(COOC2H5)→H2NC3H5(COONa)2 => Khối lượng tăng 2 gam 0,5 mol ←1 gam. M=0,5.189=94,5 gam. Câu 17: Đáp án D nVal- Ala = 1/4. 0,2 = 0,05 mol Gọi số mol X và Y lần lượt là x và y mol Quy đổi 0,2 mol E thành C2H3ON: 0,95 mol ( tính từ nOH- ) CH2: z mol H2O: 0,2 mol => mE = 69,65g Hỗn hợp E chứa C8H16N2O3 : 0,05 mol X: CnH2n-3N5O6 : 0,05 mol Y: CmH2m-4N6O7 : 0,1 mol BTNT C : nC = 0,05.8 + 0,05.n + 0,1m = 0,95.2 + 0,85 => n + 2m = 47 Với đk 11 ≤ n ≤ 14 và 13 ≤ m ≤ 17 ( Vì trong X, Y đều chứa Gly và Ala ).

<span class='text_page_counter'>(265)</span> => n = 13 thì m = 17 => Y: C17H30N6O7 : 0,1 mol => %Y = ( 0,1.430: 69,65 ).100% = 61,74% ≈ 62% Câu 18: Đáp án B Z gồm: CnH2n+3N: a mol C2H5NO2: b mol C6H14N2O2: c mol => nCO2 = na + 2b + 6c và nN2 = a/2 + b/2 + c => nCO2 + nN2 = na + a/2 + 5b/2 + 7c = 0,81 (1 ) nH2O = a(2n + 3)/2 + 5b/2 + 7c = 0,91 (2) (2) - (1) => a = 0,1 nZ = 0,2 => b + c = 0,1 (3) Bảo toàn O: 2(b + c) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nCO2 = 0,68 => nN2 = a/2 + b/2 + c = 0,81 - 0,68 (4) (3) (4) =>b = 0,04 và c = 0,06 nCO2 = na + 2b + 6c = 0,68 => n = 2,4 => X chứa C2H7N (0,06) và C3H9N (0,04) (Tính dựa vào C trung bình 2,4 và tổng số mol a = 0,1 ) Vậy Z chứa C2H7N (0,06); C3H9N (0,04); C2H5NO2 (0,04) và C6H14N2O2 (0,06) => %C2H7N = 16,05% Câu 19: Đáp án D Muối Z gồm: C3H6NO2Na: a mol CnH2nNO2Na: 2a mol CmH2m-1O2Na: b mol nNaOH=3a+b=0,45 (1) → nNa2CO3=0,225 và nO(Z)=0,9 Đặt x, y là số mol CO2, H2O thu được khi đốt Z. 44x+18y=50,75 BTNT O → 2x+y+0,225.3=0,9+1,125.2 => x=0,775; y=0,925 nCO2=3a+2na+mb-0,225=0,775 (2) nH2O=3a+2na+mb-b/2=0,925 (3) (2)-(3) → b=0,15 (1) → a=0,1 Thế a, b vào (2) → 4n+3m=14 Do n≥2; m≥1 nên n=m=2 là nghiệm Vậy X là Gly và Y là CH3COOH Muối nhỏ nhất là CH3COONa mCH3COONa=0,15.82=12,3 Câu 20: Đáp án C - Quy đổi hỗn hợp X thành phần C2H3ON (a mol), -CH2 (b mol) và H2O (c mol). - Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì được hỗn hợp quy đổi gồm C2H4ONNa (a mol) và CH2 (b mol). Xét quá trình đốt cháy hỗn hơp muối ta có hệ sau:.

<span class='text_page_counter'>(266)</span> 97 nNH CH COONa  14nCH  (57 nC H ON  14nCH  18nH O )   m 40a  18c  15,8 a  0, 44 2 2 2 2 3 2 2     102a  62b  56, 04  b  0,18 44nCO2  18nH 2O  m binh Z  BT :N a  0, 44 c  0,1    nC2 H3ON  2nN2  . nA  nB  nH 2O 4 nA  nB  0,1 nA  0, 06mol    n  5nB  2nN2 4nA  5nB  0, 44 nB  0, 04mol - Xét hỗn hợp X ta có:  A - Gọi peptit A và B lần lượt là (Gly)x(Ala)4-x và (Gly)y(Ala)5-y (với x<4 và y<5). BT :Gly   nA .x  nB . y  nGly  0, 06 x  0, 04 y  0, 26  x  3; y  2 (thỏa).  %mB . 0, 04.M Gly2 Ala3 mx. . 0, 04.345 .100%  46,94. 57.0, 44  14.0,18  18.0,1.

<span class='text_page_counter'>(267)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 3 Câu 1: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5. C. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2. D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%. Câu 2: Hỗn hợp M chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn toàn 10,74 gam M cần dùng 11,088 lít O2 (đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng lên 24,62 gam. Mặt khác, cho 0,03 mol M tác dụng vừa đủ với 70 ml NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp sản phẩm Z gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với khối lượng nào sau đây? A. 2,9 gam. B. 7,6 gam. C. 3,4 gam. D. 1,4 gam. Câu 3: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và một amino axit có công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 8,52 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 12,90 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 8,52 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 4,656. B. 7,922. C. 6,984. D. 5,328. Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đi peptit mạch hở. Nếu dun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,76 gam H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là A. 24,18 gam. B. 24,46 gam. C. 24,60 gam. D. 24,74 gam. Câu 5: X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quì tím ẩm. Số đồng phân thỏa mãn tính chất X là : A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 6: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y (trong đó khối lượng của X lớn hơn 20) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24)g hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch H chứa 63,72g hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với : A. 82,6 B. 83,2 C. 82,1 D. 83,5 Câu 7: Hỗn hợp X gồm một a-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lit dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lit CO2 (dktc). Đốt 0,01a mol dipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lit O2 (dktc). Giá trị của V là : A. 2,5760 B. 2,7783 C. 2,2491 D. 2,3520 Câu 8: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các a-amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2 chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m là : A. 10 và 27,75 B. 9 và 33,75 C. 10 và 33,75 D. 9 và 27,75.

<span class='text_page_counter'>(268)</span> Câu 9: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít khí O2 (đktc) . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy ( CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất dưới đây ? A. 30,0. B. 27,5. C. 32,5. D. 35,0. Câu 10: Hỗn hợp M gồn một peptit X và nột peptit Y ( mỗi peptit được cấu tạo từ một loại amino axit, tổng số nhóm – CO – NH – trong hai phân tử X và Y là 5) với tỉ lệ số mol nx: ny = 1:3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. M có giá trị là A. 110,28 B. 104,28 C. 109,5 D. 116,28 Câu 11: Cho 3,99 gam hỗn hợp X gồm CH8N2O3và C3H10N2O4 đều mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Yvà 1,232 lít khí X duy nhất ở đktc, làm xanh quỳ ẩm. Cô cạn Y thu được chất rắn chỉ chứa muối. Phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Y là A. 31,15% B. 22,20% C. 24,63% D. 19,43% Câu 12: Hỗn hợp E gồm tripeptit X (Gly-Ala-Lys) và chất hữu cơ Y ( C4H14O2N2) đều mạch hở. Cho m gam E trong phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M , đun nóng, thu được 2,24 lít khí Z (đktc) và dung dịch chứa 3 muối. Đốt cháy Z bằng oxi rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì khối lượng dung dịch tăng 4,5 gam và thoát 0,15 mol hỗn hợp khí CO2 và N2. Mặt khác, cho m gam E phản ứng với dung dịch HCl dư thu được a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 64,9 B. 63,4 C. 58,4 D. 61,2 Câu 13: Hỗn hợp khí E gồm một amin bận III no, đơn chức, mạch ở và hai ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp E cần dùng 1,12 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch KOH đặc dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình bazơ nặng thêm 20,8 gam. Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn hợp E là: A. 26,67% B. 44,03% C. 46,12% D. 34,36% Câu 14: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CnHmO6Nt ( X, Y đều được tạo bởi các amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Để phản ứng vừa đủ với 32,76 gam hỗn hợp E ( thành phần gồm X và Y) cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 32,76 gam E, toàn bộ sản phẩm cháy ( gồm CO2, H2O, và N2) được dẫn vào nước vôi trong dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 123,00 gam kết tủa; và khối lượng dung dịch thay đổi a gam so với trước phản ứng. Sự thay đổi của a là A. giảm 94,56 B. tăng 49,44 C. giảm 49,44 D. tăng 94,56 Câu 15: Hỗn hợp E gồm peptit X, peptit Y đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 6:5 và este Z có công thức phân tử là C4H9NO2. Đốt cháy hoàn toàn 49,565 gam E thì thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 48,765 gam. Mặt khác 49,565 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 14,72 gam ancol T và 55,255 gam muối của glyxin và valin. Khối lượng phân tử của Y là: A. 273 đvC. B. 231 đvC. C. 387 đvC. D. 315 đvC. Câu 16: X, Y là hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng dãy đồng đẳng liên tiếp (MX<MY). Z, T là hai ankin có MT = MZ + 28. Đốt cháy hoàn toàn 16,24 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thu được 36,96 gam CO2 và 20,16 gam H2O. Biết số mol Z lớn hơn số mol T; X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 5:2. Dẫn 16,24 gam E qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi các phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,44 B. 25,70 C. 31,00 D. 21,42 Câu 17: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và este Z có công thức C3H7O2N được tạo bơi α- amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84.

<span class='text_page_counter'>(269)</span> gam và phần chất rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 34,5 gam K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất? A. 14,87% B. 56,86% C. 24,54% D. 37,23% Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 0,27 mol hỗn hợp X gồm tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 49,47 gam muối của glyxin, 53,28 gam muối của Alanin và 20,85 gam muối của Valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được CO2, H2O và N2. Trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 139,5 gam. Giá trị gần đúng của m là: A. 78 B. 72 C. 63 D. 96 Câu 19: Ba pepttit X, Y, Z ( MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hòa toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z ( trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là: A. 19,61% B. 23,47% C. 14,70% D. 10,84% Câu 20: Hỗn hợp E gồm peptit X và Y (tỉ lệ mol nx:ny = 1:3), đều mạch hở có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 0,99 mol O2, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam và có 2,464 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình. Phần trăm khối lượng X có trong hh E gần có giá trị là: A. 29% B. 14% C. 19% D. 24% 1-D 11-B. 2-C 12-D. 3-D 13-B. 4-D 14-C. 5-D 15-C. Đáp án 6-C 16-D. 7-B 17-A. 8-B 18-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Dung dịch G chứa GlyNa (a mol) và ValNa (b mol) => nHCl = 2a + 2b = 0,72 và 111,5a + 125,5b + 58,5(a + b) = 63,72 => a = b = 0,18 => nNaOH = a + b = 0,36 mNaOH - mH2O = 12,24 => nH2O = 0,12 => nX = nY = 0,06 X có k gốc amino axit => 0,06k + 0,06 = 0,36 => k = 5 TH1 : X là Gly3Ala2 và Y là Ala (Loại Vì MX < 4MY) TH2: X là Gly2Ala3 và Y là Gly (Thỏa mãn MX > 4MY) A. Sai, Y có %N = 18,67% B. Sai, X có 4 liên kết peptit. C. Sai D. Đúng. Câu 2: Đáp án C Ca ( OH )2 du 0,495 mol O2 TN1:10, 74 g M ( X , Y )  SP   mbinh tang  24, 62 g. 9-C 19-A. 10-B 20-C.

<span class='text_page_counter'>(270)</span> Gly  Na (%m  38,14%)  TN 2 : 0, 03 mol M   Z  Ala  Na  mAla  ? Val  Na  Quy đổi hỗn hợp thành: TN1: CH 2 : xmol CO2 : x  y   0,495 mol O2   H 2 O : x  0,5 y  z CONH : y mol   H O : z mol  N : 0,5 y  2  2 0,07 mol NaOH. 10, 74  0, 495.32  44( x  y )  18( x  0,5 y  z )  28.0,5 y[ BTKL]  x  0, 26    44( x  y )  18( x  0,5 y  z )  24, 62[mbinh tan g ]   y  0,14   z  0, 06   y  z  2 x  2 y  x  0,5 y  z [ BTNT O] npeptit=nH2O=0,06 mol. TN2: npeptit=0,03 mol =>mpeptit=10,74/2=5,37 gam BTKL: mpeptit+mNaOH=m muối+mH2O=>5,37+0,07.40=m muối+0,03.18 => m muối = 7,63 gam=>mH2NCH2COONa=7,63.38,14/100=2,91 gam =>nH2NCH2COONa=0,03 mol Đặt nAla-Na=a mol, nVal-Na=b mol. + BTNT C: 2nGly-Na+3nAla-Na+5nVal-Na=nCO2 => 2.0,03+3a+5b=(0,26+0,14)/2 (1) + mZ=mGly-Na+mAla-Na+mVal-Na =>7,63=97.0,03+111a+139b (2) Giải (1) và (2) =>a=0,03 mol; b=0,01 mol. =>mAla-Na=0,03.111=3,33 gam. Câu 3: Đáp án D. TN1: mHCl=m muối – mE=12,9 – 8,52 = 4,38 gam=>nHCl=0,12 mol. Đặt nX=x mol; nY=y mol. x+y=nHCl=0,12 (1) x/y=1,5 (2) Giải (1) và (2) =>x=0,072 mol; y=0,048 mol. CnH2n+3N: 0,072 mol CmH2m+1O2N: 0,048 mol => 0,072(14n+17)+0,048(14m+47)=8,52=>3n+2m=15 => n=3, m=3. X là C3H9N, Y là C3H7O2N BTKL: 0,048.89+0,048.40=m muối+0,048.18 =>m muối=5,328 gam. Câu 4: Đáp án D Gly: C2H5O2N Ala: C3H7O2N Giả sử m gam X có nGly=x mol; nAla=y mol. - Khi thực hiện tách nước m gam X để tạo đipeptit: 2A → A-A (Y) + H2O nH2O=0,5npeptit=0,5x+0,5y BTNT H: nH(Y)=5nGly+7nAla-2nH2O=5x+7y-2.(0,5x+0,5y)=4x+6y =>nH(Y)=2nH2O=>4x+6y=0,76.2 (1) - Khi thực hiện tách nước 2m gam X để tạo tetrapeptit: 4A → A-A-A-A(Z) + 3 H2O nH2O=3npeptit/4=3(2x+2y)/4=1,5x+1,5y.

<span class='text_page_counter'>(271)</span> BTNT H: nH(Z)= 5nGly+7nAla-2nH2O=10x+14y-2.(1,5x+1,5y)=7x+11y =>nH(Z)=2nH2O=>7x+11y=1,37.2 (2) Giải (1) và (2) =>x=0,14; y=0,16 =>m=0,14.75+0,16.89=24,74 gam. Câu 5: Đáp án D X + NaOH -> Muối vô cơ + 2 khí làm xanh quì tím => Muối cacbonat NH4OCOONH3C2H5 NH4OCOONH2(CH3)2 Câu 6: Đáp án C G gồm Gly-Na và Ala-Na Phản ứng với HCl : Gly-Na + 2HCl -> H-Gly-HCl + NaCl Mol a Ala-Na + 2HCl -> H-Ala-HCl + NaCl Mol b => nHCl =2a + 2b = 0,72 mol Và mmuối = (111,5 + 58,5)a + (125,5 + 58,5)b = 63,72g => a = b = 0,18 mol => m + 12,24 = mGly-Na + mAla-Na => m = 25,2g nNaOH = 0,36 mol = a + b Bảo toàn khối lượng : mNaOH – mH2O =12,24g => nH2O = 0,12 mol = nX + nY => nX = nY = 0,06 mol Gọi số mắt xích trong X là n => 0,06n + 0,06 = nGly + nAla = 0,36 mol => n = 5 +) TH1 : X là (Gly)3(Ala)2 và Y là Ala (loại vì mX = 19,86g < 20) +) TH2 : X là (Gly)2(Ala)3 và Y là Gly (thỏa mãn vì mX = 20,7g) => %mX = 82,14% Câu 7: Đáp án B Qui đổi hỗn hợp X thành : C2H3ON : 0,1 + 0,025.5 = 0,225 mol CH2 : x mol H2O : 0,1 + 0,025 = 0,125 mol Ta có : nOxi = a = 2,25.0,225 + 0,1x(1) nCO2 = x + 0,45 Khi rót từ từ HCl vào Y thu được dung dịch chứa các ion như sau : Na+ (1,2 mol) ; Cl- (0,8a mol) ; HCO3- (x + 0,45 – 0,645 = x – 0,195) Bảo toàn điện tích : 0,8a + x – 0,195 = 1,2 (2) Từ (1), (2) => a = 1,18125 ; x = 0,45 NH2RCOOH -> Gly + CH2 0,225 -> 0,45 => k = 2 Xác định amino axit là C4H9NO2 => Đipeptit tạo ra từ amino axit trên là C8H16N2O3 nOxi = 1,18125 => nPeptit = 0,018125 mol C8H16N2O3 + 10,5O2 -> 8CO2 + 8H2O + N2 => nO2 = 0,12403125 mol => V = 2,7783 lit.

<span class='text_page_counter'>(272)</span> Câu 8: Đáp án B Bảo toàn nguyên tố Oxi : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,55 mol = (Số liên kết peptit + 2).nX => Số liên kết peptit = 9 nN2 = 0,5nN(X) = 5nX = 0,25 mol Bảo toàn khối lượng : mX = mN2 + mCO2 + mH2O – nO2 = 36,4g => Với 0,025 mol X có khối lượng 18,2g => nNaOH = 10nX = 0,25 mol => nNaOH dư => nH2O = nX = 0,025 mol Bảo toàn khối lượng : m = mX + mNaOH bđ – mH2O = 33,75g Câu 9: Đáp án C COOK:x   8,19 g muoi NH 2 :x C H :z  m n KOH du.  XCONH : x  4, 63 g  H 2 O : y C H : z  m n. CO2 : x  mz     H 2 O : 0,5 x  y  0,5nz  N : 0,5 x  2 43 x  18 y  12mz  nz  4, 63( mX ) 83 x  16 x  12mz  nz  8,19( m )  muoi  44( x  mz )  18(0,5 x  y  0,5 nz )  28.0,5 x  4, 63  0,1875.32( BTKL)  197( x  mz )  44( x  mz )  18(0,5 x  y  0,5nz )  21,87  x  0, 07  y  0, 02    nBaCO3  nCO2  x  mz  0,16 mol  m  0,16.197  31,52 g mz  0, 09  nz  0,18 Câu 10: Đáp án B 0,1875 mol O 2. nGly=1,08 mol; nAla=0,48 mol + TH1: Giả sử 1 mol X: (Gly)m có (m-1) liên kết peptit 3 mol Y: (Ala)n có (n-1) liên kết peptit => m-1+n-1=5 (1) => m/3n=nGly/nAla=1,08/0,48 (2) (1) và (2) => m=6,1; n=0,9 (loại) + TH2: Giả sử 1 mol X: (Ala)m có (m-1) liên kết peptit 3 mol Y: (Gly)n có (n-1) liên kết peptit => m-1+n-1=5 (3) => m/3n=nAla /nGly =0,48/1,08 (4) (3) và (4) => m=4; n=3 (loại) X là (Ala)4=>nX=nAla/4=0,12 Y là (Gly)3=>nY=nGly/3=,036 =>m=0,12.(89.4-18.3)+0,36.(75.3-18.2)=104,28 gam Câu 11: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(273)</span> CH8N2O3 dễ dàng nhận ra đây là muối (NH4)2CO3 nên chất còn lại C3H10N2O4 phải tạo ra 2 muối và khí NH3 => C3H10N2O4 có CTCT là: HCOO- NH3- CH2-COONH4 : Khí X duy nhất là NH3 : nNH3 = 1,232 : 22,4 = 0,055 (mol) Gọi số mol (NH4)2CO3: x mol HCOO- NH3- CH2-COONH4: y mol Ta có: nNH3 = 2x + y = 0,055 mX = 96x + 138y = 3,99 => x = 0,02 (mol) ; y = 0,015 (mol) Dung dịch Y chứa Na2CO3 : 0,02 (mol); HCOONa : 0,015 (mol) và NH2- CH2-COONa : 0,015 (mol) => Muối nhỏ nhất là HCOONa => %HCOONa = [ 0,015. 68 : ( 0,02.106 + 0,015.68 + 0,015. 97) ].100% = 22, 2% Câu 12: Đáp án D nNaOH = 0,4 (mol) E + NaOH → 3 muối + khí Z => Y C4H12O2N2 phải là muối của Glyxin hoặc Alanin với amin Gọi CT khí Z: Cn H2n+3N: x (mol) + O2 → 0,25 nH2O + 0,15 ∑ n(CO2 +N2 ) nH 2O (n  1,5).x 0, 25    n  1  n(CO2  N2 ) nx  0,5 x 0,15 => CTCTcủa Y: CH3-CH(NH2)- COONH3CH3: 0,1 (mol) ( = nNH3 sinh ra) Gly – Ala – Lys: a mol Ta có: nNaOH = 3a + 0,1 = 0,4 => a = 0,1 E + HCl Gly – Ala – Lys + 2H2O + 4HCl → muối CH3-CH(NH2)- COONH3CH3 + HCl → muối => mmuối = 260. 0,1 + 0,2. 18 + 0,4. 36,5 + 0,1.160 + 0,1. 36,5 = 62,25 (g) Đáp án D Chú ý: Lys có 2 nhóm –NH2 trong phân tử do đó 1 mol Gly – Ala – Lys cộng tối đa với 4 mol HCl Câu 13: Đáp án B nO2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol) mbình tăng = mCO2 + mH2O = 20,8 (g) Gọi nCO2 và nH2O là a và b mol ∑ m = 44a + 18b = 20,8 BTNT O: 2a + b = 0,5.2 (1) và (2) => a = 0,35 (mol) và b = 0,3 (mol) Đặt CTPT của amin là: CnH2n+3N : x (mol) (n ≥ 3) CTPT của 2 akin là CmH2m-2 : y (mol) ( m > 2) nE = x + y = 0,15 nCO2 = nx + my = 0,35 nH2O = (n + 1,5)x + (m -1) y = 0,3 => x = 0,04 ; y = 0,11 => nCO2 = 0,04n + 0,11m = 0,35 => 4n + 11m = 35 ( thỏa mãn đk n ≥ 3 và m > 2) Có nghiệm duy nhất là n = 3 và m = 23/11 => amin là C3H9N: 0,04 (mol) % m C3H9N = [ 0,04.59 : ( 0,04.59 + 0,11.300/11) ].100% = 44,03%.

<span class='text_page_counter'>(274)</span> Câu 14: Đáp án C Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON: 0,48 mol CH2 : a mol H2O : b mol => mE = 0,48.57 + 14a + 18b = 32,76 (1) nCO2 = 0,48.2 + a = 1,23 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,27 và b = 0,09 => nH2O = 1,5.0,48 + a + b = 1,08 => ∆ m = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 1,23.44 + 1,08.18 – 123 = -49,44 (g) Vậy khối lượng dd giảm so với trước phản ứng là 49,44 gam Câu 15: Đáp án C Do E tác dụng với NaOH thu được muối của glyxin và valin nên Z là H2NCH2COOC2H5, T là C2H5OH (0,32 mol) CONH : x mol COONa:x CH : y mol  2   NaOH  Muoi NH 2 :x   H 2 O : z mol CH :y  2 C2 H 5 OH : 0,32 mol - Quy đổi E thành: BTNT C: nCO2=x+y+0,32.2=x+y+0,64 BTNT H: nH2O=0,5x+y+z+3.0,32=0,5x+y+z+0,96 + mCO2-mH2O=44(x+y+0,64)-18(0,5x+y+z+0,96)=48,765(1) + mE=43x+14y+18z+46.0,32=49,565(2) + m muối=67x+16x+14y=55,255(3) (1)(2)(3)=>x=0,535; y=0,775; z=0,055 - Gly: a mol; Val: b mol + BTNT C: 2a+5b=0,535+0,775+0,64=1,95 + m muối=mGly-Na+mVal-Na=97a+139b=55,255 => a=0,455; b=0,08 nE=z=0,055=>nX=0,03; nY=0,025 - Giả sử: X: (Gly)n(Val)m 0,03 mol Y: (Gly)n’(Val)m’ 0,025 mol nGly=0,03n+0,025n’+0,32=0,455=>6n+5n’=27=>n=2; n’=3 nVal=0,03m+0,025m’=0,08=>6m+5m’=16=>m=1; m’=2 Vậy Y là (Gly)3(Val)2 => MY=75.3+117.2-18.4=387đvC Câu 16: Đáp án D nCO2=0,84 mol; nH2O=1,12 mol nC=0,84 mol; nH=2,24 mol => mN=mE-mC-mH=16,24-0,84.12-2,24=3,92g => nN=namin=0,28 mol =>nX=0,2 mol; nY=0,08 mol n’H2O-n’CO2=1,5namin n”H2O-n”CO2=-nankin Cộng 2 vế: nH2O-nCO2=1,5namin-nankin=>1,12-0,84=1,5.0,28 - nankin=>nankin=0,14 mol nE=0,28+0,14=0,42 Ctb=0,84/0,42=2 => Amin: CH5N và C2H7N.

<span class='text_page_counter'>(275)</span> CH5N: 0,2 C2H7N: 0,08 CnH2n-2: 0,14 16,24=31.0,2+45.0,08+0,14(14n-2)=>n=3,4 (C3H4 và C5H8 hoặc C2H2 và C4H6) nZ > nT=> C3H4: x và C5H8: y x+y=0,14 3x+5y=0,84-0,2-0,08.2 => x=0,11; y=0,03 (x>y thỏa mãn) m=mC3H3Ag+mC5H7Ag=0,11.147+0,03.175=21,42 gam Câu 17: Đáp án A Z là este của α-amino axit có công thức C3H7O2N CTCT của Z là H2N-CH2-COOCH3 → nH 2 N CH 2 COOCH3  nCH3OH  0,12mol Gọi n(NH2CH2COOK) = x mol, n (NH2CH(CH3)COOK) = y 2NH2CH2COOK + 4,5O2 → K2CO3 + 3CO2 + 4H2O + N2 X. 2,25x. 0,5x. 2NH2CH(CH3)COOK + 7,5O2 → K2CO3 + 5CO2 + 6H2O + N2 Y. 3,75y. 0,5y. => n(O2 phản ứng) = 2,25x + 3,75y = 1,455 (1) n(K2CO3) = 0,5x+0,5y = 0,25 (2). Giải hệ ta có: x= 0,28; y=0,22 X là (Gly)n(Ala)4-n a mol, Y là (Gly)m(Ala)5-m b mol. t  NH2CH2COOK + CH3OH H2N-CH2-COOCH3 + KOH . 0,12. 0,12. 0,12. t  muối + H2O X + 4KOH . a. 4a. a. 0,12 t  muối + H2O Y + 5KOH . b. 5b. b. BTNT cho Na ta có n(KOH pứ) = 0,12 + 4a+5b = 0,5 suy ra 4a+5b=0,38 (3) BTNT ta có 36,86 + 40.0,5=113.0,28 + 127.0,22+3,84+18(a+b) suy ra a+b=0,08 (4) Giải hệ ta có: a=0,02; b=0,06. BT gốc Ala ta có n(muối Ala) = 0,22=0,22(4-n) + 0,06.(5-m) => n+3m=8 => n=8-3m≤4 => m≥1,33 và 3m<8 => m<2,66 => m=2 => n=2 Vậy X là (Gly)2(Ala)2 0,02 mol và Y là (Gly)2(Ala)3 0,06 mol => %m(X)=0,02.274/36,86=14,867%=> Chọn A. 14,87% Câu 18: Đáp án C nGly  Na  0,51 ; nAla  Na  0, 48 ; nVal  Na  0,15.

<span class='text_page_counter'>(276)</span> COONa:x CONH : x NH :x   2 NaOHvd 0, 27 mol X CH 2 : y    H O : 0, 27 CH 2 :y  2  H 2 O : 0, 27 BTNT C : x  y  0,51.2  0, 48.3  0,15.5 mmuoi  67 x  16 x  14 y  49, 47  53, 28  20,85  x  1,14; y  2, 07  nCO2  x  y  3, 21; nH 2O  0,5 x  y  0, 27  2,91  mCO2  H 2O  193, 62 g m peptit  43 x  14 y  0, 27.18  82,86 gam. Đốt 82,86 gam hỗn hợp thu được 193,62 gam Đốt m gam hỗn hợp thu được 139,5 gam =>m=59,7 gam Câu 19: Đáp án A nN2 = 0,155 (mol) => nN = 0,31 (mol) Quy đổi E thành C2H3ON (0,31 mol); CH2 ( a mol); H2O (b mol) mE = 14a + 18b + 0,31.57 = 27,95 (1) nC = nCaCO3 = a + 0,31.2 = 1,2 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,58 ; b = 0,12 (mol) Số C = nC/ nE = 1,2 / 0,12 = 10 Số N = nN/ nE = 0,31/ 0,12 = 2,58 => có đipeptit Vậy X là Val – Val => nX = 0,12. 75% = 0,09 (mol) Phần còn lại của Y và Z có 7 liên kết peptit nên: Y là (Gly)2(Ala)2 : y mol Z là (Gly)5 : z mol nE = 0,09 + y + z = 0,12 (3) nN = 0,09.2 + 4y + 5z = 0,31 (4) Từ ( 3) và (4) => y = 0,02; z = 0,01 (mol) => %Y = [(0,02. 274) : 27,95 ].100% =19,61% Câu 20: Đáp án C nN2=2,464/22,4=0,11 mol - Quy đổi: CO2 : x  0, 22 CONH : 0, 22    O 2:0,99    H 2 O : x  y  0,5.0, 22 CH 2 : x H O : y  N : 0,11  2  2 44( x  0, 22)  18( x  y  0,11)  46, 48(mbinh tang)  x  0,55    0, 22  y  0,99.2  2 x  0, 44  x  y  0,11( BTNT : O)  y  0, 04 n peptit  nH 2O  0, 04  nX  0, 01; nY  0, 03 - Giả sử: Gly (a mol); Val (b mol)  BTNT N : a  b  nN  0, 22 a  0,11    BTNT C : 2a  5b  nC  0,55  0, 22 b  0,11 - Giả sử số liên kết peptit trong X và Y lần lượt là c và d => số mắt xích trong X và Y lần lượt là c+1 và d+1.

<span class='text_page_counter'>(277)</span> c  d  8 c  3(tetrapeptit )   0, 01(c  1)  0, 03(d  1)  0, 22( nN ) d  5(hexapeptit ) X: GlynVal4-n (0,01 mol) 0≤n≤4 Y: GlymVal6-m (0,03 mol) 0≤m≤6 nGly=0,01n+0,03m=0,11 => n=2, m=3 thỏa mãn Vậy X là Gly2Val2, Y là Gly3Val3 %mX=0,01.330/(0,01.330+0,03.486)=18,47%.

<span class='text_page_counter'>(278)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 4 Câu 1: Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX> MY> MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E ( chứa X,Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12% B. 95%. C. 54% D. 10% Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,85) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, thu được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 42,030g và có 3,696 lit khí bay ra. Phần trăm khối lượng của X trong A là : A. 46,94% B. 69,05% C. 30,95% D. 53,06% Câu 3: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH. Nếu đốt cháy một phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu được 5,376 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 70. B. 60. C. 40. D. 50. Câu 4: Đun nóng hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X, Y là 2 amino axit no, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy 38,2 gam E cần dùng 1,74 mol O2. Tổng phân tử khối của X và Y là: A. 164 B. 192 C. 206 D. 220 Câu 5: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là A. 0,08 B. 0,07 C. 0,06 D. 0,09 Câu 6: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 40,56 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 90,48 B. 67,86 C. 93,26 D. 62,46 Câu 7: Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Tổng số nguyên tử O của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là A. 187,25. B. 196,95. C. 226,65. D. 213,75. Câu 8: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipepetit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tripeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,72 mol H2O; nếu dốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,34 mol H2O. Giá trị của m là A. 24,18 gam B. 24,60 gam C. 24,74 gam D. 24,46 gam Câu 9: Cho một lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etylenđiamin (hay etan-1,2-điamin), axit glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n + 1- x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương; tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(279)</span> 0,5M và NaOH 0,5M, thu được dung dịch Z chứa 16,625 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 15,73%. B. 11,96%. C. 19,18%. D. 21,21%. Câu 10: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 31,644 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol M cần dùng vừa đủ 35,056 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 228 : 233. Kết luận nào sau đây sai? A. Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%. B. Giá trị của a là 41,544. C. Giá trị của b là 0,075. D. Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 31,644 gam M là 85,536 gam. Câu 11: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 30,0. C. 32. D. 28. Câu 12: Cho m gam hỗn hợp M gồm đi peptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z, pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,0. B. 6,5. C. 6,0. D. 7,5. Câu 13: Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y với tỉ lệ mol tương ứng 1:2 (X, Y được cấu tạo từ glyxin và alanin) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa hai muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong lượng O2 vừa đủ thu được 18,816 lít (đktc) khí và hơi. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là A. 2:3. B. 1:2. C. 1:1. D. 2:1. Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là A. 10,70% B. 13,04% C. 16,05% D. 14,03% Câu 15: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 ( T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402. B. 303. C. 359. D. 387. Câu 16: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là: A. 18 B. 32 C. 34 D. 28 Câu 17: Hỗn hợp X chứa Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu; Gly-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong NaOH dư, sản phầm thu được có chứa 12,61 gam muối của Gly, 22,2 gam muối của Ala. Đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là.

<span class='text_page_counter'>(280)</span> A. 135. B. 126. C. 124. D. 116. Câu 18: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B đều mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m +15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 58,92%. B. 47,85%. C. 50,92%. D. 47,50%. Câu 19: X, Y lần lượt là hai α – amino axit no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2) hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp Z gồm X, Y và axit glutamic cần vừa đủ 1,95 mol O2 thu được H2O; hỗn hợp khí T gồm CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,8. Phần trăm khối lượng của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong Z là A. 41%. B. 27%. C. 32%. D. 49%. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu được (m+23,7) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 84,06 gam so với ban đầu và có 7,392 lít một khí duy nhất (ở đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,2%. B. 53,1%. C. 58,8%. D. 49,3%. 1-A 11-C. 2-D 12-C. 3-B 13-C. 4-A 14-D. 5-B 15-D. Đáp án 6-B 16-D. 7-B 17-D. 8-A 18-D. 9-C 19-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Vì E + NaOH => muối của Alanin và Valin => X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit no, đơn chức, mạch hở CTTQ của X là: CnH2n+2-2k + x NxOx+1 X cháy → nCO2 + ( n+ 1 – k + x/2)H2O a an a( n + 1 – k + x/2) Theo đề bài nCO2 – nH2O = a => an – a(n+1- k + x/2) = a => k – x/2 = 2 Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4 Tương tự Y, Z => X, Y, Z đều là các tetrapeptit Gọi nX = a ( mol); nY = b ( mol) (ĐK: a< b) E + NaOH → muối + H2O => nNaOH = 4( nX + nY + nZ) = 4a + 4b + 4.0,16 nH2O = nE = a + b + 0,16 BTKL: mE + mNaOH = mmuối + mH2O => 69,8 + 40( 4a + 4b + 0,64) = 101,04 + 18( a + b + 0,16) => a + b = 0,06 => nE = a + b + 0,16 = 0,22 (mol). 10-D 20-B.

<span class='text_page_counter'>(281)</span> => ME = 317,27 => Z là (Ala)4 (M =302) m(X,Y) = mE – mZ = 21,48 => m (X, Y) = 358 => Y là (Ala)3Val ( M =330) Do (Ala)2(Val)2 nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp: TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386) m muối = 111( a + 3b + 0,16.4) 139. ( 3a+ b) = 101,04 Kết hợp a+ b = 0,06 => a = b = 0,03 => loại vì theo đề bài nX < nY TH2: X là (Val)4 (M = 414) m MUỐI = 139( 4a + b) + 111 ( 3b + 0,16.4) = 0,04 Kết hợp a + b = 0,06 => a = 0,02; b = 0,04 (thỏa mãn a< b) => %X = (0,02. 414: 69,8).100% = 11,86%≈ 11,8 % Câu 2: Đáp án D Qui đổi A thành : C2H3N : 0,33 mol (tính từ nN2 = 0,165 mol) ; CH2 : a mol và H2O : b mol Trong phản ứng thủy phân A : A + NaOH -> Muối + H2O mNaOH – mH2O = 11,42g => 40.0,33 – 18b = 11,85 => b = 0,15 mol Đốt muối thu được : nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,165 mol Bảo toàn nguyên tố : +) C : nCO2 = 0,33.2 + a – 0,165 = a + 0,495 +) H : nH2O = (0,33.1,5 + a + b) + 0,33.0,5 – b = a + 0,66 => a = 0,135 mol => mA = 22,05g Đặt x, y lần lượt là số mol của X và Y => nB = x + y = b = 0,075 mol nN = 4x + 5y = 0,33 => x = 0,045 ; y = 0,03 Đặt u, v lần lượt là số mol của Gly, Ala => nN = u + v = 0,33 Và : nC = 2u + 3v = 0,33.2 + a = 0,795 mol => u = 0,195 ; v = 0,135 mol X : (Ala)p(Gly)4-p Y : (Ala)q(Gly)5-q => nAla = 0,045p + 0,03q = 0,135 => 3p + 2q = 9 Vì p ≤ 4 và q ≤ 5 => p = 1 ; q = 3 => X là (Ala)1(Gly)3 => %Y = 53,06% Câu 3: Đáp án B 1 mol amin no, 2 mol amino axit no tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH nên amin có 2 –NH2; amino axit có 2 –COOH và 1 –NH2 Giả sử trong a gam hỗn hợp X: A: CnH2n+4N2 (a mol) B: CmH2m-1O4N (b mol)  BTNT N : 2a  b  2nN 2  0, 48 mol a  0,12   a 1 b  0, 48  b  2.

<span class='text_page_counter'>(282)</span> 3n  2 to O2   nCO2  (n  2) H 2 O  N 2 2 3n  2 0,12 0,12. 2 3m  4,5 to Cm H 2 m 1O4 N  O2   mCO2  (m  0,5) H 2 O  0,5 N 2 2 3m  4,5 0, 24 0, 24. 2 3n  2 3m  4,5  0,12.  0, 24.  1, 74 2 2  n  2m  12 Ta có: a  0,12(14n  32)  0, 24(14m  77)  1, 68(n  2m)  22,32  1, 68.12  22,32  42, 48g nHCl  2nA  nB  0,12.2  0, 24  0, 48 mol Cn H 2 n  4 N 2 . mmuoi  a  mHCl  42, 48  0, 48.36,5  60 g Câu 4: Đáp án A. *Xét 0,1 mol hỗn hợp E: Quy đổi hỗn hợp thành: CONH: 0,24+0,32 = 0,56 mol CH2: x H2O: 0,1 Đốt cháy: CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O 0,56 →0,42 0,56 CH2 + 1,5O2 → CO2 + H2O x 1,5x x Vậy đốt cháy (43.0,56 + 14x + 1,8) gam E cần (1,5x + 0,42) mol O2 38,2 gam 1,74 mol => x = 0,88 mol => nCO2 (khi đốt 0,1 mol E) = 0,56 + x = 1,44 Giả sử số C trong X và Y là n và m BTNT C: 0,24n + 0,32m = 1,44 => 6n + 8m = 36 Mà m, n ≥ 2 => 2 ≤ m ≤ 4 + m = 2 => n = 10/3 (loại) + m = 3 => n = 2 + m = 4 => n = 2/3 (loại) Vậy X là glyxin và Y là Alanin có tổng phân tử khối là 75 + 89 = 164 Câu 5: Đáp án B Giả sử X gồm: CnH2n+1O2N (amino axit): x mol CmH2m+3N (amin): y mol Đốt cháy: CnH2n+1O2N + (1,5n-0,75)O2 → nCO2 + (n+0,5)H2O + 0,5N2 x 1,5nx-0,75x nx CmH2m+3N + (1,5m+0,75)O2 → mCO2 + (m+1,5) H2O + 0,5N2 y 1,5my+0,75m my + nO2 = 1,5nx – 0,75x + 1,5my + 0,75y = 0,57 (1).

<span class='text_page_counter'>(283)</span> + nX = x + y = 0,16 (2) + nCO2 = nx + my = 0,37 (3) Giải (1)(2)(3) => x = 0,07; y = 0,09 nKOH = n amino axit = 0,07 mol Câu 6: Đáp án B mO=40,56.21,3018% = 8,64 gam => nO=0,54 mol công thức chung của M là (Lys)n-Gly-Ala số liên kết peptit là (n-1)+2=n+1 => PTK: 146n + 75 + 89 – 18(n+1) = 128n + 146 16  n  1  2   %O   0, 213018 128n  146 => n=1,5 (Lys)1,5-Gly-Ala (4,5O) + 2,5 H2O + 5HCl → muối 0,54 0,3 0,6 BTKL: mmuối = mM + mH2O + mHCl = 40,56 + 0,3.18 + 0,6.36,5 = 67,86 gam Câu 7: Đáp án B Quy đổi hỗn hợp về CONH, CH2, H2O - Thủy phân 0,25 mol X trong 1,65 mol KOH vừa đủ: nCONH = nKOH = 1,65 mol nH2O = nX = 0,25 mol => nCONH/nH2O = 1,65/0,25 = 6,6 - Đặt số mol của CONH, CH2, H2O trong 54,525 gam X là 6,6x; y; x 43.6,6x+14y+18x = 54,525 (1) BTNT C: nCO2 = 6,6x+y BTNT H: nH2O = 3,3x+y+x m bình tăng = mCO2+mH2O = 44(6,6x+y) + 18(3,3x+y+x) = 120,375 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,125; y = 1,2 Ta thấy 0,125 mol X chứa 1,2 mol CH2 => 0,25 mol X chứa 2,4 mol CH2 Muối gồm có: COOK (1,65 mol); NH2 (1,65 mol); CH2 (2,4 mol) => m = 1,65.83+1,65.16+2,4.14 = 196,95 gam Câu 8: Đáp án A Đặt a, b là số mol Gly và Ala trong m gam X ban đầu Y:Gly-Gly (0,5a mol) và Ala-Ala (0,5b mol) Gly-Gly có 8H nên đốt 1 mol Gly-Gly được 4 mol H2O Ala-Ala có 12H nên đốt 1 mol Ala-Ala được 6 mol H2O Đốt Y => nH2O = 4.0,5a + 6.0,5b = 0,72 (1) Với 2m gam X thì số mol Gly, Ala tương ứng là 2a, 2b. Z: Gly-Gly-Gly (2a/3 mol) và Ala-Ala-Ala (2b/3 mol) Gly-Gly-Gly có 11H nên đốt 1 mol Gly-Gly-Gly được 5,5 mol H2O Ala-Ala-Ala có 17H nên đốt 1 mol Ala-Ala-Ala được 8,5 mol H2O Đốt Z => nH2O = 5,5(2a/3)+8,5(2b/3) = 1,34 Giải (1) và (2) => a = 0,18; b = 0,12 m = 0,18.75 + 0,12.89 = 24,18 gam Câu 9: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(284)</span> C2 H 7 N C H N 0,05 mol Ba ( OH )2 vd  2 8 2 0,1mol HCl 0,05 mol NaOH vd  dd Y   dd Z (m muoi  16, 625 g )  Glu : 3 a   X : Cn H 2 n 1 x ( NH 2 ) x COOH : 4a nOH   nHCl  2nGlu  nX  0,15  0,1  2.3a  4a  a  0, 005 nGlu  0, 015mol ; nX  0, 02mol nH 2O  nHCl  2nGlu  nX  0,1  0, 015.2  0, 02  0,15(mol ). BTKL : 0, 015.147  0, 02(14n  15 x  46)  0,1.36,5  0, 05.171  0, 05.40  16, 625  0,15.18  14n  15 x  100  x  2; n  5  X : C5 H 9 ( NH 2 ) 2 COOH 14.2  %N  .100%  19,18% 146 Câu 10: Đáp án D. Giả sử muối gồm: Ala-Na (u mol) và Lys-Na (v mol) => u+v = 0,288 (1) Quy đổi 31,644 gam M thành: CONH: u+v CH2: 3u+6v-u-v = 2u+5v (BTNT C) H2O: x NH: v mM = 43(u+v) + 14(2u+5v) + 18x + 15v = 31,644 (2) nCO2 : nH2O = 228:233 => 233(3u+6v)=228(0,5u+0,5v+2u+5v+x+0,5v) (3) Giải (1) (2) (3) => u=0,12; v=0,168; x=0,09 => a=111.0,12+168.0,168 = 41,544 gam => B đúng %nAla-Na = 0,12/0,288 = 41,67% => A đúng mCO2+mH2O = 44(3.0,12+6.0,168)+18(2,5.0,12+6.0,168+0,09) = 85,356 gam => D sai Đốt hết 0,09 mol M cần 0,75(u+v)+1,5(2u+5v)+0,25v = 1,878 mol Đốt b mol M cần 1,565 mol => b=0,075 mol => C đúng Câu 11: Đáp án C Đặt CTTQ peptit là: RNnOn+1 RNnOn+1 + nKOH → Muối + H2O x nx x BTKL: 4,63 + 56nx = 8,19 + 18x => 56nx – 18x = 3,56 (1) * Đặt nCO2 = y m dd giảm = 197y – 44y – 18nH2O = 21,87 => nH2O = (153y-21,87)/18 = 8,5y – 1,215 * Phản ứng cháy: nN2 = 0,5nx BTKL phản ứng cháy: 4,63 + 0,1875.32 = 44y + (153y-21,87) + 28.0,5nx => 14nx + 197y = 32,5 (2) BTNT O: nx + x + 0,1875.2 = 2y + (8,5y-1,215) => nx + x - 10,5y = -1,59 (3) Giải (1) (2) (3) => nx = 0,07; x = 0,02; y = 0,16 nBaCO3 = nCO2 = 0,16 mol => mBaCO3 = 0,16.197 = 31,52 gam Câu 12: Đáp án C nN2=0,0375 => nN = 0,075 mol.

<span class='text_page_counter'>(285)</span> Quy đổi M thành:  Na2 CO3 : 0, 0375 COONa:0,075 CO : x  0, 0375 CONH : 0, 075   O 2 MuoiQ NH 2 :0,075   2   NaOH :0,075   CH 2 : x CH :x  H 2 O : x  0, 075  2 H O : y  N 2 : 0, 0375  2 H 2O : y 44( x  0, 0375)  18( x  0, 075)  mbinh tan g  13, 23  x  0,165    y  0, 025 0, 075.0,5  x  y  nH 2O ( dot M )  0, 2275  m  43.0, 075  14 x  18 y  5,985 g Câu 13: Đáp án C. Giả sử có x mol Gly-Na (C2H4O2Na) và y mol Ala-Na (C3H6O2Na) x+y = nNaOH = 0,2 (1) Khi đốt cháy muối thu được: Na2CO3 (0,1 mol), CO2 (2x+3y-0,1 mol), H2O (2x+3y mol) => 2x+3y-0,1+2x+3y=0,84 (2) Giải (1) (2) => x = 0,13; y = 0,07 => Gly/Ala = 13/7 Gộp peptit: X + 2Y → (Gly13Ala7)k + 2H2O Tổng số liên kết peptit trong X-Y-Y là 20k-1 Mà 12 (X có 8, Y có 1) ≤ Số liên kết peptit X-Y-Y ≤ 19 (khi X có 1, Y có 8) 12 ≤ 20k-1 ≤ 19 => 0,65≤ k≤ 1 => k = 1 đạt được khi X có 1 và Y có 8 lk peptit (X là đipeptit, Y là nonapeptit) X-Y-Y là Gly13Ala7 (0,01 mol) => nX = 0,01; nY = 0,02 X: GlyuAla2-u (0,01 mol) Y: GlyvAla9-v (0,02 mol) (u≤2; v≤8) nGly = 0,01u+0,02v = 0,13 => u = 1; v = 6 X là Gly-Ala; Y là Gly6Ala3 Câu 14: Đáp án D Cn H 2 n 3 N : x CO : nx  2 y  6 z ( BTNT : C )  0, 2 mol C2 H 5 O2 N : y  1, 035 molO2  0,91mol H 2 O  0,81mol  2  N 2 : 0,5 x  0,5 y  z ( BTNT : N ) C H O N : z  6 14 2 2.  x  y  z  0, 2  x  y  z  0, 2  nCO2  nN2 0,5 x  2,5 y  7 z  nx  0,81  nx  2 y  6 z  0,5 x  0,5 y  z  0,81      BTNT :O   2 y  2 z  1, 035.2  2nx  4 y  12 z  0,91 2 y  10 z  2nx  1,16 BTNT :H   3 x  5 y  14 z  2nx  1,82  2nx  3 x  5 y  14 z  0,91.2   x  0,1    y  0, 04  z  0, 06n  2, 4  C H N (amol ); C H N (bmol ) 2 7 3 9   a  b  0,1 a  0, 06   3,5a  4,5b  0, 04.2,5  0, 06.7  nH 2O  0,91 b  0, 04 0, 04.59  %mC3 H9 N   14, 03% 0, 06.45  0, 04.75  0, 06.146 Câu 15: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(286)</span> Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol) Quy đổi T thành : CONH: 0,56 mol CH2: x mol H2O: 0,1 mol Đốt cháy: CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2 CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O Ta thấy: theo PT (43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) g T cần ( 0,75.0,56 + 1,5x) mol O2 Theo đề bài 13,2 (g) cần 0,63 mol O2 => 0,63(43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) = 13,2 (0,75.0,56 + 1,5x) => x = 0,98 (mol) Số C trung bình của muối = nC/ nmuối = ( 0,56 + 0,98)/ 0,56 = 2,75 => Có 1 muối là Gly- Na: 0,42 mol Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,42.2 + 0,12. CY = 0,56 + 0,98 => CY = 5 => Y là Val T1: GlynVal5-n : a mol T2: GlymVal6-n : b mol  nT  a  b  0,1 a  0, 04    b  0, 06  nN  5a  6b  0,56 nGly = 0,04n + 0,06m = 0,42 => 2n + 3m = 21 ( n ≤ 5; m ≤ 6) => n = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất => T1 là Gly3Val2 => MT1 = 387 Câu 16: Đáp án D nNaOH = nGlyNa + nAlaNa = 0,68 mol nH2O = nA = 0,14 mol BTKL: mA = m muối + mH2O – mNaOH = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.18 – 0,68.40 = 46,88 gam BTNT H: nH(A)+nNaOH = nH(GlyNa)+nH(AlaNa)+2nH2O => nH(A) = 4.0,28+6.0,4+2.0,14-0,68 = 3,12 mol Khi đốt 46,88 gam A ta thu được: nCO2 = 2nGlyNa + 3nAlaNa = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol nH2O = 0,5nH(A) = 1,56 mol => mCO2+mH2O = 1,76.44 + 1,56.18 = 105,52 gam Tỷ lệ: Đốt 46,88 gam A thu được 105,52 gam CO2 + H2O m 63,312 => m = 28,128 gam Câu 17: Đáp án D nGly-Na = 12,61/ 97 = 0,13 (mol); nAla – Na = 22,2/ 111= 0,2 (mol) Gọi số mol của Ala- Ala- Gly: x (mol) ; Ala-Gly-Glu = y (mol) ; Gly-Ala-Val = z (mol)  nAla  2 x  y  z  0, 2 (1)   nGly  x  y  z  0,13 (2) (1)  (2)    x  0, 07   y  z  0, 06 Ala- Ala- Gly: C8H19N3O4: 0,07 (mol).

<span class='text_page_counter'>(287)</span> Ala- Gly- Glu: C10H17N3O7: y (mol) Gly- Ala- Val: C10H19NO4: z (mol) Bảo toàn nguyên tố C => nCaCO3 = nCO2 = 8.0,07 + 10y + 10z => nCO2 = 0,56 + 10. 0,06 = 1,16 (mol) => mCaCO3 = 1,16.100 = 116(g) Câu 18: Đáp án D Quy đổi hỗn hợp X thành: C2H3ON: 0,44 (mol) ( Tính từ nN2 = 0,22 mol) CH2: a mol H2O : b mol Trong phản ứng thủy phân X: X + NaOH → Muối + H2O Khối lượng muối tăng so với X chính là lượng NaOH trừ đi lượng H2O => mNaOH – mH2O = 15,8 => 40.0,44 – 18b = 15,8 => b = 0,1 (mol) Coi quá trình đốt cháy muối là quá trình đốt cháy X và NaOH ban đầu nNa2CO3 = nNaOH/2 = 0,22 (mol) BTNT C => nCO2 = 2nC2H3ON + nCH2 – nNa2CO3 = 2.0,44 + a – 0,22 => nCO2 = a + 0,66 (mol) BTNT H => nH2O = 1,5nC2H3ON +nCH2 + ½. nNaOH => nH2O = 1,5.0,44 + a + 0,5.0,44 => nH2O = a + 0,88 ∑ mCO2+H2O = (a + 0,66).44 + (a + 0,88).18 = 56,04 => a = 0,18 (mol) => mX = 0,44.57 + 0,18.14 + 0,1.18 = 29,4 (g) Đặt x , y là số mol của A, B  nX  x  y  b  0,1  x  0, 06     y  0, 04  nNaOH  4 x  5 y  0, 44 Đặt u, v là số mol của glyxin và analin  nN  u  v  0, 44 u  0, 26    v  0,18  nC  2u  3v  nCO2  nNa2CO3  1, 06 A: (Gly)P(Ala)4-p: 0,06 (mol) B. (Gly)q(Ala)5-q : 0,04 (mol) => nGly = 0,06p + 0,04q = 0,26 => 3p + 2q = 13 Vì p ≤ 4 và q ≤ 5 => p = 3 và q = 2 thỏa mãn => B là (Gly)2(Ala)3 %mB = [0,04. 345)/ 29,4].100% = 46,94% gần nhất với 47,50% Câu 19: Đáp án A nN2 = 0,5nZ = 0,3 mol Phương pháp đường chéo => nCO2/nN2 = 17/3 => nCO2 = 1,7 mol Số C trung bình = 1,7/0,6 = 2,83 => 2 amino axit còn lại là Gly và Ala Giả sử trong Z có: a mol Gly, b mol Ala, c mol Glu a+b+c = 0,6 2a+3b+5c = nCO2 = 1,7 2,25a+3,75b+5,25c = 1,95 (=nO2).

<span class='text_page_counter'>(288)</span> Giải hệ thu được a = 0,3; b = 0,2; c = 0,1 =>%mGly = 0,3.75/(0,3.75+0,2.89+0,1.147) = 40,91% Câu 20: Đáp án B X là tetrapeptit, Y là pentapeptit nN2 = 7,392/22,4 = 0,33 => nN = 0,66 mol  Na2 CO3 : 0,33 CONH : 0, 66 COONa:0,66  BTNT :C    NaOH O 2 E CH 2 : x  Muoi  NH 2 : 0, 66     CO2 : x  0,33 H O : y CH : x  H O : x  0, 66  2  尐䔿䔿䔿 2  2 㚹䔿䔿尐䔿䔿秣 㚹䔿䔿䔿 秣 m. m  23,7. m binh tan g  mCO2  mH 2O  44( x  0,33)  18( x  0, 66)  84, 06  x  0,93mol mmuoi  0, 66.67  0, 66.16  0,93.14  67,8 g  m  67,8  23, 7  44,1g mE  44,1  0, 66.43  14 x  18 y  44,1  y  0,15 Gly  Na : a ; Ala  Na : b 2a  3b  nC  0, 66  0,93 a  0,39   b  0, 27 97 a  111b  67,8 G / s : nX  u , nY  v. u  v  y  0,154 u  0, 09   u  5v  nN  0, 66 v  0, 06 X : Glyn Ala4 n (0, 09) ; Y : Glym Ala5 m (0, 06).  0, 09n  0, 06m  nGly  0,39  3n  2m  13(n  4, m  5)  X : Gly3 Ala n  3   m  2 Y : Gly2 Ala3 0, 09.260 %mX  .100%  53,1% 44,1.

<span class='text_page_counter'>(289)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 5 Câu 1: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợpE gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp CO2 , H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là A. 36,92. B. 24,24. C. 33,56. D. 16,78. Câu 2: Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa (m+18,2) gam hỗn hợp Z chứa muối natri của glyxin, valin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được N2, CO2, H2O và 26,5 gam Na2CO3. Cho a gam X phản ứng với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch T. Cho toàn bộ lượng T phản ứng tối đa với 520 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 125,04 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau đây sai? A. Khối lượng muối của gly trong 27,05 gam Z là 29,1 gam. B. Giá trị của a là 71,8. C. Trong phân tử X có chứa 1 gốc Ala. D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 26,74%. Câu 3: Thủy phân không hoàn toàn một lượng hexapeptit mạch hở X chỉ thu được hỗn hợp Y gồm Ala-Gly; 2,925 gam Val; 8,6 gam Val-Ala-Val-Gly; 18,375 gam Ala-Val-Gly; 12,25 gam Ala-Gly-Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là A. 2,550. B. 1,425. C. 3,136. D. 2,245. Câu 4: X là đipeptit, Y là pentapeptit được tạo bởi các α-aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X, Y thu được N2, H2O và CO2 trong đó số mol của CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,045 mol. Mặt khác, đun nóng 119,6 gam hỗn hợp E cần dùng 760 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 172,8 gam. B. 176,4 gam. C. 171,8 gam. D. 173,2 gam. Câu 5: Hỗn hợp E gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở X và Y. X là một peptit được cấu tạo từ gly và ala. Y là một este được tạo từ axit cacboxylic no đơn chức và metanol. Đốt cháy hoàn toàn m g E cần vừa đủ 15,68 lít O2 đktc. Nếu thủy phân hoàn toàm m g E trong NaOH vừa đủ thu được 24,2 g hỗn hợp muối trong đó có muối của glyxin có số mol lớn hơn muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này cần 20 g O2 thu được H2O, Na2CO3, N2, và 18,7 g CO2. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ khối lượng là A. 0,89 B. 1,77 C. 2,67 D. 3,55 Câu 6: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X ( x mol) và Y ( y mol), đều tạo bởi glyxin và analin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 340,8. B. 399,4. C. 409,2. D. 396,6. Câu 7: Hỗn hợp X gồm Glyxin, Alanin và axit Glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m là A. 6,4. B. 5,6. C. 7,2. D. 4,8. Câu 8: X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 18,29 gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được 1,15 gam ancol etylic và hỗn hợp chứa hai muối của 2 α-aminoaxit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 17,808 lít O2 (đktc), thu được CO2, H2O, N2 và 0,125 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là: A. 56,86%. B. 27,14%. C. 33,24%. D. 38,80%..

<span class='text_page_counter'>(290)</span> Câu 9: Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở gồm peptit X ( C4H8O3N2), peptit Y ( C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 14,21 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, analin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 18,48 gam O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,11 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 9,0%. B. 5,0%. C. 14,0%. D. 6,0%. Câu 10: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên kết (∏) nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1: 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của etylamin trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 71%. B. 70%. C. 29%. D. 30% Câu 11: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2. Nếu cho 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH thu được sản phẩm gồm ancol etylic, a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam X bằng lượng Oxi vừa đủ thu được khí N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây A. 1,33 B. 2,60 C. 0,76 D. 6,10 Câu 12: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2nCOOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45. B. 42. C. 35. D. 39. Câu 13: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai? A. Giá trị m là 3,13. B. Phân tử khối của Y là 75. C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%. D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%. Câu 14: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin, 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là A. 16,78. B. 22,64. C. 20,17. D. 25,08. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn M, thu được 60g Gly ; 80,1g Ala ; 117g Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và tổng là 6. Giá trị của m là : A. 176,5 B. 257,1 C. 226,5 D. 255,4 1-D 11-A. 2-A 12-D. 3-A 13-B. 4-D 14-A. 5-C 15-C. Đáp án 6-D. 7-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D *0, 2mol E :. 8-A. 9-B. 10-B.

<span class='text_page_counter'>(291)</span> mmuoi  mGly  Na  mAla  Na  mVal  Na  0, 25.97  0, 2.111  0,1.139  60,35 g COONa:0,55    NaOH  Muoi  NH 2 : 0,55  mmuoi  0,55.67  0,55.16  14 x  60,35  x  1, 05 CONH : 0,55  CH : x  1, 05  2 CH 2 : x  1, 05   H O : 0, 2 BT :C  CO2 : 0,55  1, 05  1, 6  2  O2 䔿尐䔿䔿 秣  㚹䔿  m(CO2  H 2 O)  97,85 g     BT :H 41,95 g   H 2 O : 0,55.0,5  1, 05  0, 2  1,525    O2 (CO2  H 2 O) * Tỷ lệ: E  41,95 g 97,85 g 16, 78 g  39,14 g Câu 2: Đáp án A. TN1: nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,5 mol Giả sử số mol peptit là x mol => nH2O sau phản ứng = x mol BTKL: mpeptit + mNaOH = m muối + mH2O => m+0,5.40 = m + 18,2 + 18x => x = 0,1 mol => X là pentapeptit TN2: nX = (nHCl – nNaOH)/5 = (1,04 – 0,04)/5 = 0,2 mol Giả sử X là GlyaAlabValc (a+b+c = 5) Muối gồm: NaCl: 0,04 mol Gly-HCl: 0,2a Ala-HCl: 0,2b Val-HCl: 0,2c => 111,5.0,2a + 125,5.0,2b + 153,5.0,2c + 0,04.58,5 = 125,04 => 223a + 151b + 307c = 1227 Khảo sát nhận thấy chỉ có c = 1; a = 3; b = 1 thỏa mãn Vậy X là Gly3AlaVal Xét đáp án A: 0,1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 54,1 gam muối Z (Gly-Na (0,3 mol), Ala-Na (0,1 mol), Val-Na (0,1 mol)) chứa 29,1 gam Gly-Na => 27,05 gam Z chứa 14,55 gam Gly-Na => Sai Xét đáp án B: a = 0,2.(75.3+89+117-18.4) = 71,8 gam => Đúng Xét đáp án C: X có chứa 1 phân tử Ala => Đúng Xét đáp án D: X có CTPT: C14H25O6N5 %mO = 16.6/359 = 26,74% => Đúng Câu 3: Đáp án A nVal-Ala-Val-Gly = 0,025 mol nAla-Val-Gly = 0,075 mol nAla-Gly-Val = 0,05 mol X là Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly (1) Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly + H2O → Ala-Gly + Val-Ala-Val-Gly x x x x (2) Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly + 2H2O → Val + Ala-Gly + Ala-Val-Gly y 2y y y y (3) Ala-Gly-Val-Ala-Val-Gly + H2O → Ala-Gly-Val + Ala-Val-Gly z z z z nVal = y = 0,025 nVal-Ala-Val-Gly = x = 0,025.

<span class='text_page_counter'>(292)</span> nAla-Val-Gly = y + z = 0,075 nAla-Gly-Val = z = 0,05 => x = 0,025; y = 0,025; z = 0,05 mol => nX = x+y+z = 0,1 mol Đốt Y tương đương đốt X C20H36O7N6 + 25,5 O2 → 20CO2 + 18H2O 0,1 → 2,55 mol Câu 4: Đáp án D CONH : x BT :C    CO2 : x  y   O2 TN1 : 0, 05 mol E CH 2 : y    BT :H  H 2 O : 0,5 x  y  0, 05  H O : 0, 05    2 nCO2  nH 2O  0, 045  ( x  y )  (0,5 x  y  0, 05)  0, 045  x  0,19(mol )  mE  43.0,19  14 y  0, 05.18  14 y  9, 07( g ) Tyle : E NaOH 14 y  9, 07( g ) 0,19(mol ) 119, 6 ( g ) 1,52(mol )  1,52(14 y  9, 07)  0,19.119, 6  y  0, 42(mol ) CONH : 0,19 COONa : 0,19   14,95( g ) E CH 2 : 0, 42  21, 65( g ) muoi  NH 2 : 0,19  H O : 0, 05 CH : 0, 42  2  2 119, 6( g ) E  173, 2( g ) Câu 5: Đáp án C. Qui hỗn hợp E về E2: x mol đipeptit (Gly,Ala) và y mol Este Ta thấy NaOH và H2O không cần O2 để đốt; CH3OH cần 1,5y mol O2 để đốt ⇒ Bảo toàn O có: 0,7 = 0,625 + 1,5y ⇒ y = 0,05 mol Mặt khác, hỗn hợp qui đổi E2 đốt cháy cho số mol: nCO2 = nH2O = (3x + 2y + 0,7.2).3 = (x + 0,5) mol mE2=14.(0,5 + x ) + 76x + 32y (g) Mà nNaOH dùng = (2x + 0,05) mol Bảo toàn khối lượng : 14.(0,5 + x) + 76x + 32y + 40.(2x + 0,05) = 24,2 + 18x + 32y ⇒ x = 0,1 mol ⇒ Có C trung bình trong E2 = 0,6/(0,1 + 0,05) = 4 ⇒ Số Ceste ≤ 3. Có 2 trường hợp xảy ra: TH1: este là HCOOCH3. Gọi số mol Gly = a; Ala = b thì có: ⇒ 2a + 3b = 0,6 – 0,05.2 và a + b = 0,2 ⇒ a = b = 0,1 mol (Loại do nGly > nAla) TH2: este là CH3COOCH3 ⇒ 2a + 3b = 0,45 và a + b = 0,2 ⇒ a = 0,15; b = 0,05 (TM) Thủy phân X trong HCl thu được ClH3NCH2COOH : 0,15 mol và 0,05 mol ClH3NC2H4COOH → tỉ lệ khối lượng = 2,67 Câu 6: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(293)</span> Số N trung bình trong hỗn hợp T = nNaOH/ nT = 3,8/0,7 = 5,4 => Số nhóm CONH trung bình trong là 5,4 -1 = 4,4 Mà X, Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4 => X có liên kết 4 peptit => X có 6 oxi Mà tổng số nguyên tử O trong X và Y bằng 13 => Y có 7 oxi => Y có 5 liên kết peptit X + 5NaOH → Muối + H2O x → 5x (mol) Y + 6NaOH → Muối + H2O y → 6y (mol)  nT  x  y  0, 7  x  0, 4     y  0,3  nNaOH  5 x  6 y  3,8 Gọi CTPT của X là ( Gly)a(Ala)5-a : 0,4 (mol) Y là (Gly)b(Ala)6-b: 0,3 (mol) Đốt X và Y thu được mol CO2 bằng nhau: Bảo toàn nguyên tố C ta có: nCO2 = 0,4 [2a + 3( 5-a)] = 0,3 [ 2b + 3 (6-b)] => 4a – 3b =6 Vì a, b nguyên nên chỉ có a = 3 và b = 2 là nghiệm thỏa mãn Vậy X là: (Gly)3(Ala)2: 0,4 (mol) ; Y là (Gly)2(Ala)4: 0,3 (mol) BTKL: mmuối = mX + mY + mNaOH – mH2O => mmuối = 0,4. 331 + 0,3. 416 + 3,8.40 – 0,7.18 = 396,6 (g) Câu 7: Đáp án A mO = 0,4m => nO = 0,4m:16 = 0,025m (mol) => nCOOH = nO:2 = 0,0125m (mol) nOH = nCOOH = nH2O = 0,0125m (mol) 0, 02mdd 0, 028mdd :  1:1 40 56 => nNaOH = mKOH = 0,00625m mol Mà nNaOH:nKOH = BTKL: mX + mNaOH + mKOH = m muối + mH2O => m + 0,00625m.40 + 0,00625m.56 = 8,8 + 18.0,0125m => m = 6,4 gam Câu 8: Đáp án A Do tạo ancol etylic nên este là Ala-C2H5 CnH 2 n O2 NNa : 0, 25  X ,Y  NaOH :0,25     Ala  C2 H 5 : 0, 025 C2 H 5 OH : 0, 025 3n  1,5 O2  (n  0,5)CO2  nH 2 O  0,5 N 2  0,5 Na2 CO3 2 0, 795 mol 0,125 mol 3n  1,5 1  0,125.  0, 795. 2 2  2(Gly )  n  2, 62  3( Ala ). Cn H 2 n O2 NNa .  x  y  0, 25 Gly  Na : x  x  0, 095    2x  3y   mmuoi  0, 095.97  0,155.111  26, 42( g )   2, 62 y  0,155  Ala  Na : y   0, 25  Quy đổi E thành:.

<span class='text_page_counter'>(294)</span> CONH : 0, 25 COONa : 0, 25 CH : a  2   NaOH 18, 29( g )   26, 47( g )  NH 2 : 0, 25  a  0, 405  b  0, 04 H O : b  2 CH : a  2 C2 H 5 OH : 0, 025 nN ( peptit )  0, 25  nN ( este )  0, 25  0, 025  0, 225 mol. 0, 225  5, 625  6(hexapeptit ) 0, 04 u  v  0, 045 X : u u  0, 015 Glyn Ala5 n : 0, 015     u  6 v  n  0, 225 v  0, 025 N ( peptit ) Y : v  Glym Ala6 m : 0, 025 . 5( pentapeptit )  N .  nGly  0, 015n  0, 025m  0, 095  3n  5m  19  n  3; m  2. Gly3 Ala2 : 0, 015 0, 025.416  %mY  .100%  56,86%  18, 29 Gly2 Ala4 : 0, 025 Câu 9: Đáp án B C2 H 3 ON : 0, 22(mol )(tinhtu mol K 2 CO3  0,11)  CH 2 :a (mol )  Quy đổi E thành:  H 2 O: b (mol ) => mE = 0,22.57 + 14a +18b =14,21 (1) Đốt T tốn O2 như đốt E ; nO2 = 18,48/ 32 = 0,5775 nO2 = 0,22.2,25 + 1,5a = 0,5775 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,055 và b = 0,05 (mol) n 0, 22 N N   4, 4 nE 0, 05 => phải có chất chứa nhiều hơn 4,4 Số N trung bình trong E là: nguyên tủa N trong phân tử => Chỉ có thể là Z: (Gly)4(Ala) hay C11H19N5O6 Đặt x, y, z lần lượt là số mol X, Y, Z trong E nE  x  y  z  0, 05( nH 2O )  nC  4 x  7 y  11z  0, 22.2  a  0, 495 n  2 x  ky  5 z  0, 22  N (với k là số N của Y) Do Y có 7C nên k =2 hoặc k =3 TH1: k = 2 => nE  x  y  z  0, 05  x  0, 005 0, 005.132   .100%  4, 64% nC  4 x  7 y  11z  0, 495   y  0, 005  %C4 H 8 O3 N 2  14, 21 n  2 x  2 y  5 z  0, 22  z  0, 04   N Gần nhất với giá trị 5% TH2: k = 3 => không thỏa mãn Câu 10: Đáp án B. nO2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol) Gọi số mol của X và Y lần lượt là a và 5a (mol) BTKL: mZ + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 => mCO2 + mH2O + mN2 = 3,17 + 0,3125.32 =13,17(g) (1) Khối lượng dung dịch NaOH đặc tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O.

<span class='text_page_counter'>(295)</span> => mCO2 + mH2O = 12,89 (g) (2) Từ (1) và (2) => mN2 = 0,28 (g) => nN2 = 0,01 (mol) BTNT N => nX = 2nN2 = 0,02 (mol) => nZ = 6nX = 0,12 (mol) Gọi x và y lần lượt là số mol của CO2 và H2O  m(CO2  H 2O )  44 x  18 y  12,89  x  0, 205    BTNT :O  2 x  y  0,3125.2  y  0, 215   C. nCO2. . 0, 205  1, 7 0,12. nZ Số C trung bình trong Z là: => Y phải có CH4 TH1: Hidrocacbon còn lại trong Y không có liên kết pi => nH2O – nCO2 = 1,5namin + nY => ta thấy không thỏa mãn vì: 0,01 #0,08 => loại TH2: Hidrocacbon còn lại trong Y không có 1 liên kết pi => nH2O – nCO2 = 1,5namin + nCH4 ( Vì đốt HC có 1 liên kết pi cho mol CO2 = H2O ) => nCH4 = ( 0,215 – 0,205) – 1,5.0,02 = - 0,02 (mol) < 0 => loại TH3: Hidrocacbon còn lại trong Y không có 2 liên kết pi Gọi a và b lần lượt là số mol của CH4 và CmH2m-2 trong Y  nY  a  b  0,1 a  b  0,1 a  0, 04      0, 01  1,5.0, 02  (a  b) b  0, 06 nH 2O  nCO2  1,5na min  (a  b). Gọi CTPT chung của 2 amin là: Cn H 2 n 3 N : 0, 01mol  BTNT :C  nCO2  0, 01n  0, 04  0, 06m  0, 205 CH 4 : 0, 04 mol C H  m 2 m  2 :0, 06 mol 0,165  0, 06m  2  n  3 0, 02  1, 75  m  2, 08  m  2  C2 H 2  n  2, 25 Gọi u và v lần lượt là số mol của C2H7N và C3H9N  nX  u  v  0, 02 u  0, 015 mol     2u  3v v  0, 005 mol n  0, 02  2, 25  0, 015.45  %C2 H 7 N  .100%  69,58% 0, 015.45  0, 005.59 Gần nhất với 70% Câu 11: Đáp án A A là peptit tạo bởi 5 aminoaxit nên X tác dụng với 5NaOH B + 1NaOH Nên ta có hệ phương trình sau : nA + nB = 0,09 mol và nNaOH = 5nA + nB = 0,21 Giải hệ được: nA = 0,03 mol và nB = 0,06 mol Tỉ lệ nA : nB = 1 : 2 Biến đổi: x mol A5 + 2x mol B1 → 3,5x mol X2 cần thêm ½ x mol H2O.

<span class='text_page_counter'>(296)</span> Quy X thành (41,325 + 9x) gam hỗn hợp đipeptit X2, số mol 3,5x và công thức dạng CnH2nN2O3 3n  3 Đốt cháy: CnH2nN2O3 + 2 O2 → nCO2 + nH2O + N2 (41,325 + 9x) gam 96,975 9x gam ⇒ Phương trình: (96,975+9x) : 62.14+76. 3,5x = 41,325 + 9x ⇒ x = 0,075 mol ⇒ ∑CO2 =1,575 mol Theo đó, giải ra số C trong A = (1,575 - 0,15 × 4) : 0,075 = 13 = 2 + 2 + 3 + 3 + 3 Vậy 1 mol A có 2 mol Gly, 3 mol Ala. 2 mol B cho 2 mol muối Gly Chính xác tỉ lệ: a : b = 4 : 3 = 1,333333333 gần vs 1,3 nhất Câu 12: Đáp án D nNaOH 2 => Y là este của phenol TN1: nE TN2: nX = nN2 = 0,04 mol => nY = nE – nX = 0,06 mol BTNT ta có: nC(X) = nCO2 = 0,64 mol nH(X) = 2nH2O = 0,8 mol nN(X) = 2nN2 = 0,08 mol nO(X) = 3nX + 2nY = 0,24 mol => mE = mC + mH + mO + mN = 13,44 gam Giả sử số nguyên tử C trong X và Y lần lượt là n và m (n≥4; m≥7) BT”C”: 0,04n + 0,06m = 0,64 => m = 8, n = 4 thỏa mãn Gly  Gly : 0, 04  mE  0, 04.132  0, 06.(12.8  a  16.2)  13, 44  a  8  C8 H a O2 : 0, 06 Gly  Na : 0,16 Gly  Gly : 0, 08   NaOHvd  0, 2mol E    CH 3 COONa : 0,12 CH 3 COOC6 H 5 : 0,12 C H ONa : 0,12  6 5  m  0,16.97  0,12.82  0,12.116  39, 28( g )  39( g ) Câu 13: Đáp án B  O2 X : Cn H 2 n 3 N   (n  1,5) H 2 O  nCO2  0,5 N 2  O2 Y : Cm H 2 m 1 NO2   (m  0,5) H 2 O  mCO2  0,5 N 2.  nX  nH 2O  nCO2  N2  0,175  0,145  0, 03(mol )  nY  nHCl  nX  0, 05  0, 03  0, 02(mol ) nH 2O  0, 03(n  1,5)  0, 02(m  0,5)  0,175.  3n  2m  12(n…1; m…2). C H N : 0, 03 n  2   2 7 m  3  Ala : 0, 02 A. m = 0,03.45 + 0,02.89 = 3,13 (g) => Đúng B. Phân tử khối của Y là 89 => Sai C. => Đúng D. => Đúng.

<span class='text_page_counter'>(297)</span> Câu 14: Đáp án A Giả sử số mol của X, Y, Z lần lượt là 2x, x, x (mol) nNaOH = nGly-Na + nAla-Na + nVal-Na = 0,55 mol nNaOH = 2nX + nY + nZ => 0,55 = 2.2x + 3x + 4x => x = 0,05 => nE = 4x = 0,2 mol CONH : 0,55  CH 2  Quy đổi hỗn hợp E thành :  H 2 O : 0, 2 BTC   nCONH  nCH 2  2nGly  3nAla  5nVal  0,55  nCH 2  2.0, 25  3.0, 2  5.0,1  nCH 2  1, 05mol CONH : 0,55 CO2 :1, 6mol  CH 2 :1, 05   H 2 O :1,525mol 㚹䔿䔿尐䔿䔿秣  H O : 0, 2 㚹䔿 2 97,85( g ) 䔿尐䔿䔿 秣. 41,95( g ) → Đốt cháy Tỷ lệ: 41,95( g ) E  97,85( g ) CO2  H 2 O. m? 39,14( g )  m  16, 78( g ) Câu 15: Đáp án C. Khi gộp peptit X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 5 thì : 2X + 3Y + 5Z -> X2Y3Z5 + 9H2O (1) Từ : nGly : nAla : nVal = 8 : 9 : 10 thì : X2Y3Z5 + (27k – 1)H2O -> 8kGly + 9kAla + 10kVal (2) Giả sử tổng số liên kết peptit = 6 => Số mắt xích (min) < Số mắt xích của X2Y3Z5< Số mắt xích (max) => (6 + 3).2 < 27k < (6 + 3).5 => 0,7 < k < 1,5 => k = 1 => nX2Y3Z5 = nGly/8 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng : mM = mGly + mAla + mVal – 26nH2O(2) + 9nH2O(1) = 226,5g.

<span class='text_page_counter'>(298)</span> Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Phát biểu đúng là : A. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp B. Tơ olon thuộc loại tơ poliamid C. Tơ olon thuộc loại tơ nhân tạo D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên Câu 2: Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Nilon 6 B. Nilon-6,6. C. Amilozơ. D. Polietilen. Câu 3: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử? A. Polietilen B. Poli(vinyl axetat) C. Poli(ure-focmanđehit) D. Poliacrilonnitrin Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng? A. Poli( etilen terephtalat) B. Polipropilen. C. Polibutađien D. Poli (metyl metacrylat) Câu 5: Có các chất sau: protein; sợi bông, amoni axetat; nhựa novolac; keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon- 6,6. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO- ? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6: Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A.Poli (vinyl clorua) + Cl2 B. Cao su thiên nhiên + HCl C. Amilozo + H2O D. Poli(vinyl axetat) Câu 7: Dãy polime đều được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. Teflon, polietilen, PVC B. Cao su buna, Nilon-7, tơ axetat C. nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh Plexiglas D. Nhựa rezol, nilon -7, tơ lapsan Câu 8: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo A. Tơ nitron B. Tơ tằm C. Tơ axetat D. Tơ lapsan Câu 9: Cho các polime: polietien, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon -6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là: A. Polietien, polibutađien, nilon-6, nilon -6,6 B. Polietien, xenlulozơ, nilon-6, nilon -6,6 C. Polietien, tinh bột, nilon-6, nilon -6,6 D. Polietien, nilon-6, nilon -6,6, xenlulozơ. Câu 10: Cho các polime sau: (1) polietilen (PF); (2) poli ( vinyl clorua) ( PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilozơpectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 11: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polietilen. B. Poli(etylen-terephtalat). C. Polistiren. D. Poli(vinyl clorua). Câu 12: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt lên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. Polietilen. B. Poli(metyl metacrylat). C. Poliacrilonitrin. D. Poli(vinyl clorua). Câu 13: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polipeptit. B. polipropilen. C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. Câu 14: Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là A. C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CH-CH3. Câu 15: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ? A. Poliacrilonitrin B. Poli(metyl metacrylat) C. Nilon – 6,6 D. Poli(vinyl clorua).

<span class='text_page_counter'>(299)</span> Câu 16: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất béo rất bền, trong suốt, có thể cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm, …Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là A. poli(metyl metacrylat). B. poli acrilonitrin. C. poli(etylen terephtalat). D. poli(hexametylen ađipamit). Câu 17: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp. A. Axit - aminocaproic. B. Caprolactam. C. Buta- 1,3- đien. D. Metyl metacrylat. Câu 18: Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp A. CH2=CH- CH3 B. CH CH C. CH2=CH-CH=CH2 D. CH2=CH2 Câu 19: Chất nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh? A. Amilopectin. B. Poli isopren. C. Poli (metyl metacrylat). D. poli (vinyl clorua). Câu 20: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat. Câu 21: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen. Câu 22: Polime X được sinh ra bằng cách trùng hợp CH2=CH2. Tên gọi của X là A. tơ olon. B. poli( vinyl clorua). C. polietilen. D. tơ nilon- 6. Câu 23: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. Polietilen. B. nilon-6,6. C. polisaccarit. D. protein. Câu 24: Quá trình kết hợp nhiều phân tử (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O) được gọi phản ứng A. Trùng hợp B. Xà phòng hóa C. Trùng ngưng D. Thủy phân Câu 25: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là : A. PVC B. Teflon C. Thủy tinh hữu cơ D. Tơ nilon -6,6 Câu 26: Polime nào sau đây chứa nguyên tố nito : A. Sợi bông B. PVC C. PE D. Nilon – 6 Câu 27: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ nilon – 6,6. D. Tơ lapsan. Câu 28: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp: A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH3-COO-CH=CH2. D. H2=C(CH3)-COOCH3. Câu 29: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Amilopectin D. Nhựa bakelit Câu 30: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomandehi B. Buta-1,3-đien và striren C. Axit ađipic và hexametylen điamin D. Axitterephtalic và etylen glicol.

<span class='text_page_counter'>(300)</span> 1-A 11-C 21-C. 2-D 12-B 22-C. 3-D 13-A 23-A. 4-A 14-A 24-C. Đáp án 5-A 6-C 15-C 16-A 25-D 26-D. 7-D 17-A 27-A. 8-C 18-D 28-D. 9-A 19-A 29-D. 10-C 2030-. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D Polime sử dụng làm chất dẻo là Polietilen. Câu 3: Đáp án D Câu 4: Đáp án A Trừng ngưng là phản ứng giữa 2 nhóm chức khác nhau để tạo nên polime Câu 5: Đáp án A Các chất: protein, tơ capron, tơ nilon - 6,6, keo dán ure - fomandehit Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án D Dãy polime đều được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là : Nhựa rezol, nilon -7, tơ lapsan A sai vì Teflon, polietilen và PVC đều được điều chế từ pư trùng hợp B sai vì Cao su buna và tơ axetat được điều chế từ pư trùng hợp C sai vì thủy tinh Plexiglas được điều chế từ phản ứng trùng hợp còn poli vinyl ancol được điều chế thủy phân PVA trong môi trường kiềm Câu 8: Đáp án C Tơ axetat là tơ nhân tạo Câu 9: Đáp án A Polime tổng hợp là các polime do con người tạo ra được tạo thành từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng Câu 10: Đáp án C Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là : polietylen, poli(Vinyl clorua), amilozơ, xenlulôzơ Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án D Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp là CH2=CH2 Câu 19: Đáp án A Chú ý:.

<span class='text_page_counter'>(301)</span> Cần phân biệt khái niệm mạch polime phân nhánh và mạch C phân nhánh. Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án A Câu 28: Đáp án D Phương trình phản ứng t o , xt , p nCH 2  C  CH 3   COOCH 3  [CH 2  C (C OOCH 3 )(CH 3 )-]n Câu 29: Đáp án D - Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen. - Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit ( nhựa bakelit) - Các polime mạch không phân nhánh thường gặp là còn lại. Câu 30: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(302)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hiđro ? A. Polivinylclorua. B. Cao su buna. C. Polipropen. D. nilon -6,6 Câu 2: Polime nào sau đây được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng ? A. Sợi olon B. Sợi lapsan C. Nhựa poli(vinyl – clorua) D. cao su buna. Câu 3: Polime nào sau đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. Glicogen B. Amilozo C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozo Câu 4: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? A. CHCl=CHCl B. CH2=CH2 C. CH2=CHCl D. . CH≡CH Câu 5: Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S, tơ nilon 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 6: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp? A. Nilon-6,6 B. Cao su buna-S C. PVC D. PE Câu 7: Polime nào say đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron B. Poli (etylen-terephtalat) C. Tơ nilon -7 D. Tơ nilon - 6,6 Câu 8: Loại plime nào sau đây khí đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O? A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm. Câu 9: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(metyl metacrylat) B. poli(vinyl clorua) C. nilon – 6,6 D. polietilen Câu 10: Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa : A. axit terephalic và etilen glicol B. axit terephalic và hexametylen diamin C. axit caproic và vinyl xianua D. axit adipic và etilen glicol Câu 11: Tơ nitrin dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ẩm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH-CN. B. CH2=CH-CH3. C. H2N- [CH2]5-COOH. D. H2N- [CH2]6-NH2. Câu 12: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Sợi bông. D. Tơ nilon- 6,6. Câu 13: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên? A. Cao su isopren B. Nilon-6,6 C. Cao su buna D. Amilozo Câu 14: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. nilon-6,6. B. poli(etylen-terephtalat). C. xenlulozo triaxetat. D. polietilen. Câu 15: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ nilon-6,6. Câu 16: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polietilen. B. Polistiren C. polimetyl metacrylat. D. polivinyl clorua. Câu 17: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian? A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Xenlulozo. D. Amilozo. Câu 18: Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là: A. Polietilen B. Poli(metyl metacrylat) C. Polistiren D. Poliacrilonitrin Câu 19: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?.

<span class='text_page_counter'>(303)</span> A. Xenlulozo. B. Tơ nilon-6. C. Cao su buna. D. Polietilen. Câu 20: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(hexanmetylen-ađipamit). B. Amilozo. C. Polisitren. D. Poli(etylen-terephtalat). Câu 21: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polistiren. B. Polietilen. C. Nilon-6. D. Poli(metyl metacrylat). Câu 22: Chất nào sau đây là polime tổng hợp A. Tơ visco B. Sợi bông C. Nilon - 6 D. Tơ tằm Câu 23: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh? A. Amilozo. B. Polietilen. C. Amilopectin. D. Poli(vinyl clorua). Câu 24: Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên A. Polietilen B. Amilozo C. Xenlulozo D. Amilopectin Câu 25: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ visco. B. tơ nitron. C. tơ tằm. D. tơ nilon-6,6. Câu 26: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen. B. poliacrilonitrin. C. poli(vinyl clorua). D. poli(metyl metacrylat). Câu 27: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là: A. PE. B. PVC. C. cao su buna. D. tơ olon. Câu 28: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O ? A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli (vinyl clorua). Câu 29: Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được trùng hợp từ monome có tên gọi là: A. axit acrylic. B. metyl acrylat. C. metyl metacrylat. D. axit metacrylic. Câu 30: Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H? A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Poli(vinylclorua). 1-B 11-A 21-C. 2-B 12-D 22-C. 3-C 13-D 23-C. 4-C 14-D 24-A. Đáp án 5-C 6-B 15-A 16-A 25-C 26-D. 7-A 17-B 27-B. 8-A 18-D 28-A. 9-C 19-A 29-C. 10-A 20-C 30-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án B Trùng ngưng là quá trình kết hợp một hay nhiều các phân tử nhỏ (monome) nhỏ để tạo thành các phân tử lớn hơn đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác (VD: H2O) Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng Tơ olon , Nhựa poli(vinyl – clorua), cao su buna được điều chế bằng phản ứng trùng hợp Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng từ axit terephtalic: p- HOOC-C6H4COOH và etylen glycol : HO- CH2-CH2- OH Câu 3: Đáp án C Chú ý: Bakelit (nhựa rezit) có cấu trúc mạng lưới không gian giống như cao su lưu hóa. Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(304)</span> Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (đồng trùng hợp) là: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S. Câu 6: Đáp án B Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án A Polime khi đốt cháy chỉ thu được H2O và CO2 => Trong thành phần ban đầu của Polime phải có C,H có thể có O => Polietilen Loại Nilon – 6,6 vì trong thành phần chứa N; Loại Tơ olon, tơ tằm vì là tơ chứ không phải polime Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án D Tơ visco, tơ xenlulozo axetat: tơ bán tổng hợp Sợi bông: tơ thiên nhiên Tơ nilon – 6,6 : tơ tổng hợp. Câu 13: Đáp án D Aminlozo là tinh bột có dạng mạch thẳng. Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án D Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án C A,B, D đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng, chỉ có C là được điều chế bằng phản ứng trùng hợp Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án C Polime tổng hợp : Nilon - 6 Tơ visco là tơ bán tổng hợp Sợi bông và tơ tằm là tơ polime tự nhiên Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án A Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên là : Polietilen Câu 25: Đáp án C Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(305)</span> PE: (-CH2=CH2-)n PVC: -(CH2-CHCl-)n Cao su buna: (-CH2-CH=CH-CH2-)n Tơ olon (tơ nitron): (-CH2-CHCN-)n Câu 28: Đáp án A A.  C6H10O5 n => có 3 nguyên tố C, H, O  CH  CH 2  n | B. C6H 5 => chỉ chứa 2 nguyên tử C, H C.  CH 2  CH 2  n => chỉ chứa 2 nguyên tố C, H.  CH 2  CH  n. | Cl => có 3 nguyên tố C, H, Cl D. Câu 29: Đáp án C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được trùng hợp từ metyl metacrylat. OOCCH 3 | t , p , xt nCH 2  C  COOCH 3    CH 2  C  n | | CH 3 C H 3 Câu 30: Đáp án B.  CH 2  CH  n.  CH 2  CH  n | | CN C6 H 5 B. A. CH 3  CH 2  CH  n | | Cl  CH 2  C  n | COOCH 3 C. D. => Polistiren chỉ chứa 2 nguyên tố C và H.

<span class='text_page_counter'>(306)</span> Mức độ thông hiểu và vận dụng Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm B. phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy C. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit nhưng xenlulozo có thể kéo thành sợi còn tinh bột thì không D. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử và lực liên kết phân tử lớn Câu 2: Trong các polime sau : polietilen, poli vinyl colrua, nilon - 6,6 ; tơ nitron, cao su buna S, poli phenol- fomandehit, tơ visco, poli metyl metacrylat. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 3: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ visco B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ nitron D. Tơ tằm Câu 4: Trùng hợp acrinitrin (CH2=CH-CN) thu được polime được sử dụng để làm A. Tơ capron B. Tơ lapsan C. Tơ visco D. Tơ nitron Câu 5: Có các chất sau: keo dán ure-fomandehit, tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông, amoni axetat, nhựa novolac, tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất trong phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ D. Các polime dễ bay hơi Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Cao su thiên nhiên. B. Polipropilen. C. Amilopectin. D. Amilozơ Câu 8: Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 9: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ tằm. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. Câu 10: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. Tơ capron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon – 6,6. D. Tơ tằm.  H 2O / xt xt ,t 0 xt Na ,t 0  X   Y  po lim eM . Câu 11: Cho sơ đồ sau: etilen  . Vậy M là: A. polietilen. B. polibutađien. C. poli ( vinyl clorua). D. poliisopren. Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ xenlulozo axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enan. Số tơ nhân tạo là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C9H16O4. Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon - 6,6. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 14: Tơ lapsan thuộc loại tơ A. poliamit. B. Vinylic. C. polieste. D. poliete. Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Đun nóng cao su với lưu huỳnh thu được cao su buna. B. Đun nóng phenol với anđehit fomic thu được tơ PPF..

<span class='text_page_counter'>(307)</span> C. Tơ teflon là poliamit. D. Tơ nhân tạo visco được điều chế từ xenlulozo. Câu 16: Polime có cấu trúc mạng không gian ( mạng lưới) là: A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa baketit. Câu 17: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. Tơ tằm. B. Tơ nilon-6,6. C. Bông. D. Tơ visco. Câu 18: Có các phát biểu sau: (1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh. (2) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 có xuất hiện kết tủa (3) Muối phenylamoni clorua tan tốt trong nước. (4) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 19: Cho các câu sau: (1) PVC là chất vô định hình. (2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước. (3) Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua. (4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp. (5) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần. (6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo. (7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm. Số nhận định không đúng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phàn ứng trùng ngưng A. Poli acrilonitri B. Polistiren C. Poli (etylen teraphtalat) D. Poli(metyl metacrylat) Câu 21: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là A. 1544. B. 1454. C. 1640. D. 1460. Câu 22: PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ đồ sau: H 15% H 95% H 90% Me tan  Axetilen  Vinylclorua  Poli (vinylclorua ). Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu? Biết rằng khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích. A. 6154 m3 B. 1414 m3 C. 2915 m3 D. 5883 m3 Câu 23: Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là A. [-CH2-CH(CH3)-]n. B. [-CH2-CHCl-]n. C. [-CF2-CF2-]n. D. [-CH2-CH2-]n. Câu 24: Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna – S là bao nhiêu ? A. 2/3. B. 1/2. C. 3/5. D. 1.3. Câu 25: Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là: A. 20000 B. 2000 C. 1500 D. 15000 Câu 26: Poli( vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên ( chứa 95% metan theo thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất ( H) như sau: H 15% H 95% H 90% Me tan  Axetilen  Vinylclorua  Poli (vinylclorua ). Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là: A. 5589,08m3 B. 1470,81m3 C. 5883,25m3 D. 3883,24m3 Câu 27: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là.

<span class='text_page_counter'>(308)</span> A. 430 kg B. 160 kg C. 113,52 kg D. 103,2 kg Câu 28: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất (H) như sau: H 15% H 95% H 90% Me tan  Axetilen  Vinylclorua  Poli (vinylclorua ). Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1,5 tấn PVC là A. 3883,24 m3. B. 5883,25 m3. C. 5589,08 m3. D. 8824,87 m3. Câu 29: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien, thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ số mắt xích buta 1,3 - đien và stiren trong X là A. 2 :3 B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1: 1. Câu 30: Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì khối lượng polime thu được là A. 6,3 gam B. 7,2 gam C. 8,4 gam D. 8,96 gam 1-A 11-B 21-A. 2-A 12-C 22-D. 3-A 13-A 23-C. 4-D 14-C 24-B. 5-D 15-D 25-B. Đáp án 6-B 16-D 26-C. 7-C 17-D 27-A. 8-C 18-A 28-D. 9-D 19-B 29-B. 10-B 20-C 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A A. sai vì tơ tằm và len là polipeptit có khả năng thủy phân trong kiềm B. đúng C. đúng D. đúng Câu 2: Đáp án A Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là : polietilen, poli vinyl colrua, tơ nitron, cao su buna S, poli metyl metacrylat Câu 3: Đáp án A Tơ visco là tơ bán tổng hợp ( tơ nhân tạo) ; tơ nilon 6- 6 và tơ nitron thuộc tơ tổng hợp còn tơ tằm thuộc tơ thiên nhiên Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án D Các chất trong phân tử chứa nhóm –NH-CO là: keo dán ure-fomandehit , tơ nilon-6,6; protein => có 3 chất Câu 6: Đáp án B A. Sai, Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. B. Đúng, Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, nóng chảy ở nhiệt độ khá rộng. C. Sai. Lấy ví dụ như t   CH 2  CH    nCH 3COONa  CH 2  CH    nNaOH  | | OCCH 3 OH D. Sai, Các polime không bay hơi Câu 7: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(309)</span> Câu 8: Đáp án C các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylenterephtalta), (5) nilon – 6,6 Câu 9: Đáp án D Tơ đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O => thành phần ban đầu chỉ có C, H và có thể có O => chỉ có tơ visco là thỏa mãn Tơ tằm, tơ nilon – 6,6; tơ nitrin đều chứa nguyên tử N trong phân tử => loại Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B 0.  H 2O / xt xt ,t etilen(CH 2  CH 2 )  CH 3CH 2OH ( X )   CH 2  CH  CH  CH 2 (Y ) 0. xt Na ,t  (CH 2  CH  CH  CH 2 ) po lim eM . . 0. H ,t CH 2  CH 2  H 2O   CH 3CH 2OH 0. Al2O3 ,Cr2O3 ,450 C 2CH 3CH 2OH   CH 2  CH  CH  CH 2  2 H 2O  H 2 0. xt ,t , p nCH 2  CH  CH  CH 2   (CH 2  CH  CH  CH 2 ) n Na 㚹䔿䔿䔿䔿䔿尐䔿䔿䔿䔿䔿 秣 polibutadien. Câu 12: Đáp án C Tơ nhân tạo là tơ bán tổng hợp (tơ có nguồn gốc tự nhiên được con người chế biến): (2), (4) Câu 13: Đáp án A Axit tạo ra tơ nilon - 6,6 là axit ađipic : HOOC-[CH2]4-COOH X là HOOC-[CH2]4-COOCH2-CH2-CH3 HOOC-[CH2]4-COOCH(CH3)2 H3C-OOC-[CH2]4-COOCH2CH3 Câu 14: Đáp án C Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nên là polieste. Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án D PE và PVC có mạch polime không phân nhánh Amilopectin là polime có cấu trúc phân nhánh nhựa baketit có cấu trúc mạng lưới không gian. Câu 17: Đáp án D Tơ tằm và bông là tơ thiên nhiên Tơ nilon – 6,6 là tơ tổng hợp Tơ visco là tơ bán tổng hợp. Câu 18: Đáp án A (1) Sai vì thủy tinh hữu cơ là polime không phân nhánh (2) Đúng vì có phản ứng sau: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH (3) Đúng (4) Sai vì glucozo bị oxi hóa bởi AgNO3 trong môi trường NH3 tạo ra Ag Các phát biểu đúng là: (2); (3) Câu 19: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(310)</span> Có 3 nhận định không đúng: (2), (4), (6). (2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước. Khi nấu tinh bột thì mới thành hồ tinh bột được (cần phải có nhiệt độ) (4) Tơ lapsan được tạo ta từ phản ứng trùng ngưng. (6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong benzen, trong xăng và có tính dẻo. → Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi. Câu 20: Đáp án C Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phàn ứng trùng ngưng : Poli (etylen teraphtalat) PTHH : n  HO  CH 2  CH 2  OH   n  HOOC  C6 H 4  COOH  Etylen glicol axit terephtalic   C  CH 2  CH 2  O  C  C6 H 4  C  n  2nH 2O || || O O Tơ lapsan: poly (etylen terephtalat) Các chất còn lại tạo ra bằng phản ứng trùng hợp Câu 21: Đáp án A Số mắt xích là 105000 : 68 =1544 Câu 22: Đáp án D n PVC = 1000 : 62,5 = 16 ( k mol ) n CH4 = 16 . 2 = 32 kmol 95 90 15 32 : : :  249,512kmol 100 100 100 n lý thuyết = => V CH4 = 249,512 . 22 ,4 = 5589,07 m3 95 => V khí thiên nhiên = 5589,07 : 100 = 5883,2 m3 Câu 23: Đáp án C MX = Mpolime : n = 100g Câu 24: Đáp án B (C4H6)n(C8H8)m + nBr2 54n+104m 160n (g) 5,668 3,462 => 3,462(54n+104m)=5,668.160n => 720n=360m => n/m = 360/720 = 1/2 Câu 25: Đáp án B M (  CH 2 CH 2 )n  56000  n . Ta có : Câu 26: Đáp án C. Ta có:. H . 56000  2000 28. 2nC2 H3Cl H 1 .H 2 . H 3  0,12825  nCH 4   0, 25.103 mol 100 H nCH 4. VCH4(trong tự nhiên)= 0,95 Câu 27: Đáp án A. .22, 4  5883, 25(m3 ).

<span class='text_page_counter'>(311)</span> 120   H 30% H 80% CH 2  C  COOH  CH 2  C  COOCH 3  polimeetylmetacrylat  n   1, 2kmol  100   | | CH 3 CH 3. 80 30 :  430kg 100 100 Câu 28: Đáp án D 1, 2.86 :. H 15% H 95% H 90% 2CH 4  C2 H 2  CH 2  CH  Cl  (CH 2  C H )n Cl. nPVC = 1,5.10 : 62,5 = 24 000 ( mol) = 24 ( k mol) 1 1 1 nCH 4  2nPVC . . .  374, 269(k mol ) 0,9 0,95 0,15 Từ sơ đồ ta có: => VCH4 = 374,269.22,4 = 8383,6256 m3 Vì khí thiên nhiên chứa 95% CH4 => Vkhí thiên nhiên = VCH4 : 0,95 = 8824, 87 m3 Câu 29: Đáp án B 6. X có dạng: (-CH2-CH=CH-CH2-)n[-CH2-CH(C6H5)-]m => MX = 54n + 104m nBr2 = npi ngoài vòng 2,834 1, 731  .n  54n  104m 160  453, 44n  93, 474n  180, 024m  359,966n  180, 024m n 180, 024 1    m 359,966 2 Câu 30: Đáp án C nC2H4 = 0,4 mol BTKL: m polime = mC2H4 = 0,4.28 = 11,2 (g) Do hiệu suất phản ứng trùng hợp là 75% nên khối lượng polime thực tế thu được là: 11,2.(75/100) = 8,4 (g).

<span class='text_page_counter'>(312)</span> Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg A. Na B. Ca C. K D. Fe Câu 2: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử: A. Na B. Ag C. Fe D. Ca Câu 3: Dãy kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch HCl A. Hg, Ca, Fe B. Au, Pt, Al. C. Na, Zn, Mg D. Cu, Zn, K Câu 4: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Ni. Câu 5: Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ni. B. Cu. C. Al. D. Ag. Câu 6: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb. B. W. C. Au D. Hg Câu 7: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Pb B. Au C. W D. Hg Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al. B. Trong ăn mòn điện hóa trên cực âm xảy ra quá trình oxi hóa. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước. Câu 9: Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Ni. Câu 10: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hidro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:. A. Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước. B. Có kết tủa trắng của PbS C. Có kết tủa đen của PbS D. Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện. Câu 11: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất : A. Mg B. Na C. Li D. Al Câu 12: Cho dãy các kim loại K, Zn, Ag, Al, Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi muối CuSO4 là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 13: Tính chất hóa học đặc trung của kim loại là : A. Tính oxi hóa B. Tính axit C. Tính khử D. Tính bazo 3+ 2+ Câu 14: Ion kim lọi nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong các ion Al , Fe , Fe3+, Ag+ A. Fe3+ B. Fe2+ C. Fe2+ D. Ag+. Câu 15: Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện?.

<span class='text_page_counter'>(313)</span> A. Cu, Fe, Al, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al C. Fe, Al, Cu, Ag D. Fe, Al, Ag, Cu Câu 16: Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na, Mg, Fe B. Ni, Fe, Pb C. Zn, Al, Cu D. K, Mg, Cu Câu 17: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một muối? A. Cu, Fe, Zn B. Na, Al, Zn C. Na, Mg, Cu D. Ni, Fe, Mg 2+ + Câu 18: Cho các ion sau: SO4 , Na , K , Cl , NO3 . Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch? A. SO42-, Na+, K+, Cu2+ B. K+, Cu2+, Cl-, NO3C. SO42-, Na+, K+, ClD. SO42-, Na+, K+, NO3Câu 19: Cho các thí nghiệm sau: (1) thanh Zn nhúng vào dd H2SO4 loãng ; (2) thanh Zn có tạp chất Cu nhúng vào dd H2SO4 loãng ; (3) thanh Cu mạ Ag nhúng vào dd HCl; (4) thanh Fe tráng thiếc nhúng vào dd H2SO4 loãng ; (5) thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dd H2SO4 loãng ; (6) miếng gang đốt trong khí O2 dư; (7) miếng gang để trong không khí ẩm. Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra theo cơ chế ăn mòn điện hóa. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 20: Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3. Vậy sản phẩm không thể có: A. NO B. NH4NO3 C. NO2 D. N2O5 Câu 21: Kim loại nào trong số các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu có tính khử mạnh nhất? A. Cu B. Al C. Ag. D. Fe. Câu 22: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Na và Cu B. Mg và Zn C. Fe và Cu D. Ca và Fe Câu 23: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl3 ? A. Cu B. Ni C. Ag D. Fe Câu 24: Cho 4 dung dịch riêng biệt : (a) Fe2(SO4)3 ; (b) H2SO4 loãng ; (c) CuSO4 ; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là : A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 25: Cho các kim loại : Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất là : A. Au B. Ag C. Al D. Cu Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường Câu 27: Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần dẫn điện của kim loại ( từ trái qua phải ) là A. Fe, Au,Cu, Ag B. Au,Fe, Ag, Cu C. Ag,Au,Cu,Fe D. Ag,Cu,Au,Fe Câu 28: Kim loại nhẹ nhất là A. K B. Na C. Cs D. Li Câu 29: Nhận xét nào sau đây đúng A. Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại kiềm. B. Các kim loại nhóm IIA đều phản ứng được với nước. C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi. Câu 30: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO ( dư) theo sơ đồ hình vẽ:.

<span class='text_page_counter'>(314)</span> Oxit X là A. CuO B. Al2O3 C. K2O D. MgO Câu 31: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất A. Dung dịch H2SO4, Zn B. Dung dịch HCl đặc, Mg C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl loãng, Mg Câu 32: Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn có bọt khí bay ra? A. Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng. B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M. C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc. Câu 33: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là A. đồng B. sắt tây C. bạc D. sắt Câu 34: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Câu 35: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu..

<span class='text_page_counter'>(315)</span> 1-D 11-C 21-B 31-C. 2-C 12-A 22-C 32-A. 3-C 13-C 23-C 33-C. Đáp án 5-C 6-D 15-C 16-B 25-B 26-C 35-A. 4-C 14-D 24-A 34-C. 7-D 17-B 27-D. 8-B 18-D 28-D. 9-C 19-C 29-C. 10-C 20-D 30-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Kim loại đứng sau Mg trong dãy điện hóa sẽ có tính khử yếu hơn Mg đó là Fe Câu 2: Đáp án C Dùng kim loại đứng trước Cu nhưng từ Mg trở về sau trong dãy điện hóa => Fe Câu 3: Đáp án C Những kim loại đứng trước Htrong dãy điện hóa thì phản ứng được với HCl A sai do Hg không phản ứng B có Au và Pt không phản ứng C đúng D sai do Cu không phản ứng Câu 4: Đáp án C Kim loại có tính khử yếu nhất là Ag Câu 5: Đáp án C Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện Al. Câu 6: Đáp án D Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất Hg. Câu 7: Đáp án D Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở điều kiện thường nên có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất Câu 8: Đáp án B A. Sai => sửa Criolit giúp hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 C. Sai => sửa Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag D. Sai => sửa trên catot xảy ra quá trình khử nước Câu 9: Đáp án C Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế các kim loại từ Al trở về sau trong dãy điện hóa Câu 10: Đáp án C Các phản ứng xảy ra : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 H2 + S -> H2S H2S + Pb(NO3)2 -> PbS↓ (đen) + 2HNO3 Câu 11: Đáp án C Kim loại nhẹ nhất : Li Câu 12: Đáp án A Kim loại đẩy được Cu ra khỏi muối CuSO4 là : Zn, Al, Fe Câu 13: Đáp án C Tính chất hóa học đặc trung của kim loại là : Tính khử Câu 14: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(316)</span> Ion kim lọi nào có tính oxi hóa mạnh nhất là Ag+ Câu 15: Đáp án C Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Sắt có 2 hóa trị khi tác dụng với Cl2 cho FeCl3 còn HCl cho FeCl2 Đồng ko tác dụng với HCl nên ko cho muối Chú ý: Sắt có 2 hóa trị khi tác dụng với Cl2 cho FeCl3 còn HCl cho FeCl2 Câu 18: Đáp án D Trong nước các ion kim loại kiềm ko nhận được e ( vì phản ứng với nước ) Câu 19: Đáp án C (2) , ( 5) , ( 7) Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Gang, thép là hợp kim Fe – C Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương. Câu 20: Đáp án D N+5 trong HNO3 sẽ bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn chứ ko thể vẫn là +5 trong N2O5 Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án C Phương pháp nhiệt luyện là khử oxit của các kim loại yếu thành kim loại và chỉ áp dụng được cho các kim loại yếu từ Zn trở đi ( sau Al ) Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án A Các trường hợp : (a), (c), (d) Câu 25: Đáp án B Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án D Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần dẫn điện của kim loại ( từ trái qua phải ) là Ag,Cu,Au,Fe Câu 28: Đáp án D Kim loại nhẹ nhất là Li Câu 29: Đáp án C Câu 30: Đáp án A Chỉ những oxit của KL đứng sau Al trong dãy điện hóa bị khử bởi CO. Câu 31: Đáp án C Câu 32: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(317)</span> B. Cu không phản ứng C, D có thể tạo ra muối amoni => có thể không có khí Câu 33: Đáp án C Câu 34: Đáp án C C. Sai vì kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag Câu 35: Đáp án A Sắp xếp theo dãy điện hóa: Al > Fe > Cu > Ag.

<span class='text_page_counter'>(318)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Ag. Câu 2: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ca B. Fe C. Zn D. Cu Câu 3: Để bảo vệ chân cầu bằng sắt ngâm trong nước sông, người ta gắn vào chân cầu (phần ngập trong nước) những thanh kim loại nào sau đây? A. Pb. B. Cu. C. Zn. D. Sn. Câu 4: Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào để khử độc thủy ngân : A. Bột than B. Nước C. Bột lưu huỳnh D. Bột sắt Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. Nguyên tắc chung để điểu chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử C. Ăn mòn hóa học phát sinh ra dòng điện D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử Câu 6: Cho các phát biểu sau : (a) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (điện cực trơ) thu được khí H2 ở catot (b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng thu được MgO và Fe (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 có xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag (e) Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4 sau phản ứng thu được Cu kim loại Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 7: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất : A. Fe3+ B. Al3+ C. Ag+ D. Cu2+ Câu 8: Tính chất vật của kim loại nào dưới đây không đúng ? A. Tính cứng: Fe < Al < Cr. B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W. C. Khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al. D. Tỉ khối: Li < Fe < Os. Câu 9: Cho khí CO2 dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al2O3, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, MgO, Al2O3. D. Cu, Mg, Al. Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Xesi. B. Natri. C. Liti. D. Kali. Câu 11: Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với HCl loãng và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại ? A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag. Câu 12: Những tính chất vật lý chung của kim loại là: A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, và có ánh kim. Câu 13: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất: A. W, Hg. B. Au, W. C. Fe, Hg. D. Cu, Hg. Câu 14: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần ? A. Pb, Sn, Ni, Zn. B. Ni, Sn, Zn, Pb. C. Ni, Zn, Pb, Sn. D. Pb, Ni, Sn, Zn. Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2..

<span class='text_page_counter'>(319)</span> (2) Dẫn NH3 qua ống đựng Cuo nóng. (3) Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 16: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có kí hiệu hóa học là: A. Cr. B. W. C. Hg. D. O2. Câu 17: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al. Câu 18: Dãy so sánh tính chất vật lí của dãy kim loại nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ nóng cháy của Hg< Al< W B. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag>Cu>Au C. Tính cứng của Fe> Cr > Cs D. Khối lượng riêng của Li< Fe< Os Câu 19: Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng với điện cực trơ là A. Cu, Ca, Zn B. Fe, Cr, Al C. Li, Ag, Sn D. Zn, Cu, Ag Câu 20: Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến? A. O2 và H2O B. CO2, O2 C. CO2 và H2O D. O2 và N2 Câu 21: Trong số các ion sau: Fe3+, Cu2+, Fe2+ và Al3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là: A. Fe2+ B. Cu2+ C. Fe3+ D. Al3+ Câu 22: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa ? A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl. B. Đốt bột sắt trong khí clo. C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. D. Để đoạn dây théo trong không khí ẩm. Câu 23: Để thu được kim loại đồng từ dung dịch CuSO4 bằng phương pháp thủy luyện, ta không thể dùng kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn. Câu 24: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là: A. K+ B. Na+ C. Rb+ D. Li+ Câu 25: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy: A. Ag. B. Fe. C. Cu D. Na. Câu 26: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch? A. Fe+ZnCl2 B. Mg+NaCl C. Fe+Cu(NO3)2 D. Al+MgSO4 Câu 27: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Na B. Al C. Fe D. Mg Câu 28: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất : A. Al B. Mg C. Ag D. Fe Câu 29: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Fe, K B. Na, Cr, K C. Be, Na, Ca D. Na, Ba, K Câu 30: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối : A. Cu, Fe, Zn B. Ni, Fe, Mg C. Na, Mg, Cu D. Na, Al, Zn Câu 31: Kim loại nhẹ nhất : A. K B. Na C. Li D. Cs Câu 32: Cho một mẫu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm : A. Zn, Mg, Ag B. Mg, Ag, Cu C. Zn, Mg, Cu D. Zn, Ag, Cu Câu 33: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Dẫn nhiệt. B. Cứng. C. Dẫn điện. D. Ánh kim. Câu 34: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại? A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện Câu 35: Kim loại nào dẻo nhất trong tất cả các kim loại sau?.

<span class='text_page_counter'>(320)</span> A. liti. 1-D 11-C 21-C 31-C. B. sắt. 2-D 12-D 22-D 32-D. 3-C 13-A 23-B 33-B. 4-C 14-A 24-B 34-C. C. đồng. Đáp án 5-C 6-B 15-C 16-B 25-D 26-C 35-D. 7-B 17-B 27-A. D. vàng. 8-A 18-C 28-C. 9-C 19-D 29-D. 10-A 20-A 30-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án D Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa sẽ không tác dụng được với axit H2SO4 loãng Câu 3: Đáp án C Để bảo vệ sắt chống ăn mòn điện hóa=> dùng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt để bảo vệ Fe, khi bị ăn mòn thì kim loại này sẽ bị ăn mòn trước => dùng Zn Câu 4: Đáp án C Dựa vào phản ứng : Hg + S -> HgS↓ (dễ thu gom) Câu 5: Đáp án C C sai. Ăn mòn điện hóa mới phát sinh ra dòng điện Câu 6: Đáp án B (a) sai vì catot thu được Cu, khi nào điện phân hết Cu2+ mới có thể thu được H2 (b) Đúng (c) Đúng (d) Đúng (e) Sai. Na + H2O -> NaOH + ½ H2O 2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 Câu 7: Đáp án B Dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hóa của ion tương ứng tăng dần. Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án C Chỉ có CuO bị khử bởi CO => Các chất sau phản ứng là Cu, MgO, Al2O3. Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án D Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án A Theo dãy điện hóa tính khử được sắp xếp theo chiều tăng dần là: Pb, Sn, Ni, Zn. Câu 15: Đáp án C Các thí nghiệm thu được kim loại là (1) (2) Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(321)</span> Câu 18: Đáp án C A,B,D đúng C, sai vì tính cứng Cr > Fe > Cs Câu 19: Đáp án D Điện phân dung dịch muối để điều chế kim loại dùng để điều chế kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án D ( Để xảy ra ăn mòn điện hóa phải thỏa mãn cả 3 điều kiện ăn mòn điện hóa) Câu 23: Đáp án B Do Ca sẽ tác dụng với nước của dung dịch: Ca  2 H 2 O  Ca (OH ) 2  H 2  CaSO4  Cu (OH ) 2 Sau đó: Ca (OH ) 2  H 2 SO4  Câu 24: Đáp án B M+ + 1e → M 1s22s22p6 → 1s22s22p63s1 (Na) Câu 25: Đáp án D Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại kiềm => chọn KL Na Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án A Câu 28: Đáp án C Dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải, tính khử của kim loại giảm dần. Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án D Fe :. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Fe + 1,5Cl2 -> FeCl3 Cu : Không phản ứng với HCl Câu 31: Đáp án C Câu 32: Đáp án D Tính khử kim loại Mg > Zn > Ag Khi phản ứng với CuCl2 thì Mg phản ứng trước Zn Sau đó, Cu tạo ra phản ứng tiếng với AgCl Vì sau phản ứng có 3 kim loại => Ag, Cu, Zn Câu 33: Đáp án B Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim => không có tính cứng Câu 34: Đáp án C Câu 35: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(322)</span> Mức độ nhận biết - Đề 3 Câu 1: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là: A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Zn, Cr. D. Fe, Al, Cr. Câu 2: Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là A. Al. B. Au. C. Ag. D. Cu. Câu 3: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Ag? A. Fe(NO3)2. B. HNO3 đặc. C. HCl. D. NaOH. Câu 4: Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là A. Nhiệt luyện. B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch. Câu 5: Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là A. Al. B. Fe. C. Au. D. Cu. Câu 6: Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Au, Cu, Al, Fe. C. Ag, Cu, Al, Au, Fe. D. Ag, Cu, Au, Fe, Al. Câu 7: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Hg. B. Al. C. Cs. D. Li. Câu 8: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Cu B. Mg C. Fe D. Al Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Na. B. Fe. C. Al. D. W Câu 10: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu B. Ag C. Ca D. Fe Câu 11: Kim loại có độ cứng lớn nhất là A. Fe. B. Ag. C. Pb. D. Cr. Câu 12: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy. C. nhiệt luyện. D. điện phân dung dịch Câu 13: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là A. Mg, Cu, Zn, Al. B. Cu, Zn, Al, Mg. C. Cu, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Cu. Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Al. C. K. D. Mg. Câu 15: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây? A. Ca2+. B. H+. C. Na+. D. Mg2+. Câu 16: Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Ba, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Kim loại có tính khử mạnh nhất, trong số các đáp án sau: A. Na. B. Li. C. K. D. Cs. Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 19: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 20: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. Pb. B. W. C. Cr. D. Hg. Câu 21: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. Hg, Ca, Fe B. Au, Pt, Ag C. Na, Zn, Mg D. Cu, Zn, K Câu 22: Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?.

<span class='text_page_counter'>(323)</span> A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Mg. Câu 23: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. Cu B. Al C. Fe D. Ag Câu 24: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Ca, Ba B. Sr, K C. Na,Ba D. Be, Al Câu 25: Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là A. W. B. Fe. C. Al. D. Cr. Câu 26: Kim loại nào sau đây hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường? A. Mg. B. K. C. Ag. D. Cu. Câu 27: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 28: Kim loại nào sau đây tan tốt ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Ca. C. Al. D. Mg. Câu 29: Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất là: A. Al. B. Cu. C. Au. D. Ag. Câu 30: Tác nhân nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Fe2+. B. Ag. C. Cu. D. Al3+. Câu 31: Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? A. Na. B. Ag. C. Hg. D. Mg. Câu 32: Kim loại nào dưới đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. K. Câu 33: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg B. W C. Pb D. Hg Câu 34: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Al. B. Cr. C. Na. D. Cu. Câu 35: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. Khử các cation kim loại B. Oxi hóa các cation kim loại C. Oxi hóa các kim loại D. Khử các kim loại 1-D 11-D 21-C 31-C. 2-C 12-B 22-D 32-D. 3-B 13-B 23-B 33-A. 4-C 14-C 24-A 34-C. Đáp án 5-C 6-A 15-B 16-C 25-D 26-B 35-A. 7-D 17-D 27-C. 8-B 18-C 28-B. 9-D 19-A 29-D. 10-C 20-D 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án C Ghi nhớ: Phương pháp để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, là điện phân nóng chảy muối halogen hoặc oxit của chúng. Câu 5: Đáp án C Độ dẻo của các kim loại giảm dần theo thứu tự: Au > Cu > Al > Fe Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(324)</span> Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án D Nhiệt độ nóng chảy của kim loại theo thứ tự: W > Fe > Al > Na Vậy W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án B Ghi nhớ: Để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen tương ứng của chúng hoặc điện phân nóng chảy oxit kim loại ( ứng với Al) Câu 13: Đáp án B Ghi nhớ: Dãy điện hóa học của kim loại: K, Na, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tức tính khử giảm dần. Câu 14: Đáp án C Ghi nhớ: Các kim loại kiềm và kiềm thổ ( Ca, Ba) phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường Câu 15: Đáp án B Zn thể hiện tính khử khi tác dụng với ion H+ Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ Câu 16: Đáp án C Các kim loại: K, Ca, Ba tác dụng với H2O ở đk thường => có 3 kim loại Câu 17: Đáp án D Tính khử là tính kim loại. Trong bảng tuần hoàn, trong cùng một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần. Vậy kim loại Cs có tính khử mạnh nhất trong dãy các kim loại trên. Câu 18: Đáp án C Kim loại đứng trước có tính khử mạnh hơn kim loại đứng sau. Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án C A có Hg không phản ứng B cả 3 chất đều không phản ứng với HCl C đúng D sai do Cu không phản ứng với HCl Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án B Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al Câu 24: Đáp án A Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là Ca, Ba Câu 25: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(325)</span> Câu 26: Đáp án B Câu 27: Đáp án C Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với H2SO4 loãng Câu 28: Đáp án B Ca là kim loại kiềm thổ nên tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án C Câu 31: Đáp án C Tất cả các kim loại chỉ có kim loại Hg ở thể lỏng ở điều kiện thường Câu 32: Đáp án D Ghi nhớ: Các kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Be, Mg), Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 33: Đáp án A Câu 34: Đáp án C Độ cứng của kim loại: Na < Al < Cu < Cr => Na là kim loại mềm nhất Câu 35: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(326)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Để điều chế kim loại X người ta tiến hành khử oxit X bằng khí CO (dư) theo mô hình thí nghiệm dưới đây. Oxit X là chất nào trong các chất sau A. CaO B. K2O C. Al2O3 D. CuO Câu 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe2+. B. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe. C. Ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+. D. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2; (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 4: Dẫn V lít khí CO ( dktc) qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 5,60 D. 4,48 Câu 5: Ngâm thanh Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3; Fe(NO3)2. Câu 6: Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe. B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+. C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+. D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+ Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(327)</span> Câu 8: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là A. Al2O3,Cu,MgO,Fe . B. Al2O3,Fe2O3,Cu,MgO C. Al2O3,Cu,Mg,Fe . D. Al,Fe,Cu,Mg. Câu 9: Cho các kim loại: Na, Al, Fe, Pb, Cu, Ag. Số kim loại tác dụng với Fe(NO3) trong dung dịch? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 10: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần ính oxi hóa là: A. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ B. Mn2+, H+, Ag+, Fe 3+ C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ Câu 11: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. (4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2. (5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2. (6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây ? A. Ni(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. Cu(NO3)2 Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt : A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt C. Nhôm và sắt tác dụng với khí Clo dư theo cùng tỉ lệ mol D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước Câu 15: Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ màng ngăn xốp đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực thì ngừng. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3. Nhận định nào sau đây đúng : A. Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2 B. Khí thoát ra ở anot chỉ có Cl2 C. H2O tham gia phản ứng điện phân ở catot D. Ở catot có khí H2 thoát ra Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là sai : A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư không thấy khí thoát ra B. Dung dịch Y chứa tối đa 3 loại ion C. Lượng Mg đã phản ứng hết D. Dung dịch Y chứa tối thiểu 2 muối Câu 17: Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau : (1) X + Y -> Không phản ứng (2) X + Cu -> Không phản ứng (3) Y + Cu -> Không phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(328)</span> (4) X + Y + Cu -> Phản ứng Hai muối X, Y thỏa mãn là : A. Mg(NO3)2 và Na2SO4 B. NaNO3 và H2SO4 C. NaHSO4 và NaNO3 D. Fe(NO3)3 và NaHSO4 Câu 18: Cho 2 phương trình rút gọn sau : Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào dưới đây đúng : A. Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử : Fe2+ > Cu > Fe 2+ 3+ 2+ C. Tính oxi hóa : Cu > Fe > Fe D. Tính oxi hóa : Fe3+> Cu2+ > Fe2+ Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Thả 1 viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ giọt dung dịch CuSO4 (2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 20: Một vật làm bằng hợp kim Zn- Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại điện cực là: A. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH-. B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+ . C. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. D. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-. Câu 21: Cho hỗn hợp chất rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được hỗn hợp rắn Y và dd Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm: A. Zn, Fe, Cu B. Al, Zn, Fe, Cu C. Fe, Cu D. Zn, Cu Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3 B. AgNO3 và Mg(NO3)2 C. Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 D. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 Câu 23: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong cá chất sau để thu hồi thủy ngân A. Bột lưu huỳnh B. Bột than C. Nước D. Bột sắt Câu 24: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg(Z=12) là A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p83s2 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p83s1 2+ 2 2 6 2 6 6 Câu 25: Cấu hình electron của ion R là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA B. Chu kì 4 nhóm VIIIB C. Chu kì 4 nhóm VIB D. Chu kì 4 nhóm IIA Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 (4) Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 27: Cho các phát biểu sau: (1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại. (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. (3) Các kim loại Mg, K, và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag..

<span class='text_page_counter'>(329)</span> (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 2+ Câu 28: Hỗn hợp 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Gía trị của x có thể là A. 2,0 B. 2,2 C. 1,5 D. 1,8 Câu 29: Kết luận nào sau đây đúng? A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm. B. Kim loại có tính khử, nó bj khử thành ion dương. C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa. Câu 30: Cho các phát biểu: (a) Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại. (b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe. (c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 31: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường. (3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6. (4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4. H2O. (6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 32: Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe và Ag B. Ca và Fe C. K và Ca D. Na và Cu Câu 33: Phương trình hóa học nào sau đây đúng? B. 2 Fe  6 HCl  2 FeCl3  3H 2 A. 2 Na  CuSO4  Na2 SO4  Cu. to to  2 FeCl3  Mg  CO2 C. 2 Fe  3Cl2  D. CO  MgO  Câu 34: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc) . Giá trị của m là: A. 0,72 B. 1,35 C. 1,08 D. 0,81 Câu 35: Trong các ion sau: Ag+, Cu2+, Fe2+, Au3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe2+ B. Cu2+ C. Ag+ D. Au3+ 1-D 11-A 21-C 31-B. 2-A 12-D 22-C 32-C. 3-D 13-A 23-A 33-C. 4-C 14-D 24-A 34-C. 5-A 15-A 25-B 35-D. Đáp án 6-D 16-B 26-C. 7-A 17-C 27-B. 8-A 18-D 28-C. 9-A 19-D 29-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Dùng H2 để điều chế các kim loại bằng việc khử các oxit sau Al trong dãy điện hóa Câu 2: Đáp án A. 10-C 20-D 30-C.

<span class='text_page_counter'>(330)</span> A đúng B sai vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu C sai vì Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe2+. D sai Câu 3: Đáp án D Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa: (1) ; (3) ; (5) Câu 4: Đáp án C Khối lượng rắn giảm = khối lượng oxi trong CuO phản ứng nO = 4: 16 = 0,25 (mol) => nCO = nO = 0,25( mol) => VCO = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) Câu 5: Đáp án A  AgNO3    ddX : Cu  NO3 2    Fe  NO3 2 Cu (dư)  Câu 6: Đáp án D  Fe du. Câu 7: Đáp án A Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là: (1), (3), (5) Câu 8: Đáp án A Oxit của các kim loại sau Al mới bị khử bởi các tác nhân khử trung bình (CO, C, H2,…) Câu 9: Đáp án A Kim loại tác dụng trực tiếp với Fe(NO3)3 là : Mg , Al , Fe , Cu , Pb Na tác dụng với H2O trước sau đó tạo NaOH mới tác dụng với Fe(NO3)3 Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án A Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag Câu 12: Đáp án D Có : 3 , 4 Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li 5 ,6 khác kim loại nhưng không có phản ứng xảy ra ; ko có sự cho nhận e Câu 13: Đáp án A TQ : nZn + 2Xn+ -> nZn2+ + 2X =>mdd giảm = mthanh KL tăng = 2X – 65n > 0 => X > 32,5n Vậy X là Ag thỏa mãn Câu 14: Đáp án D Nhôm bền trong không khí ẩm và nước vì có màng oxit bao bọc Còn Fe bị oxi hóa thành Fe2O3.nH2O Câu 15: Đáp án A Catot (-) : Cu2+ + 2e -> Cu.

<span class='text_page_counter'>(331)</span> Anot (+) : 2Cl- - 2e -> Cl2 2H2O – 4e -> O2 + 4H+ Câu 16: Đáp án B Z gồm : Cu ; Ag Y gồm : Mg2+ ; Fe2+ ; có thể có Cu2+ Câu 17: Đáp án C H2SO4 đặc nóng có thể hòa tan Cu => chỉ có đáp án C thỏa mãn Câu 18: Đáp án D Các phương trình phản ứng đã cho liên quan đến các cặp oxi hóa khử được sắp xếp trong dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ Theo qui luật biến đổi tính oxi hóa và khử của các chất và ion trong dãy thì : Tính khử : Fe > Cu > Fe2+ Tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ Câu 19: Đáp án D Gồm (1) và (3) Câu 20: Đáp án D Hợp kim Fe – Zn khi bị ăn mòn, Zn sẽ bị ăn mòn trước Câu 21: Đáp án C +CuCl 2  NaOH du Al ; ZnvaFe   ddZ : Al 3+ ; Zn2+ ; Fe2+   Fe(OH ) 2  ran   ranY : Fe; Cu Câu 22: Đáp án C. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là Thứ tự xảy ra phản ứng là Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Có 2 muối trong dung dịch và 2 kim loại nên X có 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 còn kim loại dư là Ag, Fe Câu 23: Đáp án A Nếu chẳng may trong phòng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng Bột lưu huỳnh để thu hồi thủy ngân Câu 24: Đáp án A Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg(Z=12) là1s22s22p63s2 Câu 25: Đáp án B Cấu hình electron của R: 1s22s22p63s23p63d64s2 → Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc Chu kì 4 nhóm VIIIB Câu 26: Đáp án C Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là (3), (4). Câu 27: Đáp án B (1), (2), (3) đều sai (4) đúng Câu 28: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(332)</span> Hỗn hợp thu được gồm 2 kim loại là Cu và Ag Bảo toàn e: ne( Cu2+; Ag+ nhận) > n e (Mg, Zn nhường) => 2.2 + 2.1 > 1,3.2 + x.2 => x < 1,7 mol Câu 29: Đáp án A A. Đúng B. Sai => kim loại có tỉnh khử, nó bị oxi hóa thành ion dương C. Sai D. Sai => xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa Câu 30: Đáp án C (a) Sai, H không phải kim loại. (b) Đúng. (c) Sai, Na phản ứng với nước trước. (d) Sai, đây là ăn mòn hóa học. (e) Đúng. (g) Sai, Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2 Những phát biểu đúng là (b), (e). Câu 31: Đáp án B (1) Đúng (2) sai vì Be, Mg không tan trong nước. (3) sai quặng boxit có thành phần chính là Al2O3. (4) sai cần có nhiệt độ. (5) Thạch cao sống có công thức CaSO4. 2H2O (6) Sai đun nóng chỉ làm mềm được nước có tính cứng tạm thời Câu 32: Đáp án C Điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại trước Al trong dãy điện hóa Câu 33: Đáp án C A. sai vì không xảy ra phản ứng B. Fe+ 2HCl → FeCl2 + H2 C. Đúng D. Sai vì CO chỉ khử được các oxit kim loại sau Al trong dãy điện hóa. Câu 34: Đáp án C Fe3 O4  4H 2   3Fe  4 H 2 O 0, 045  0, 06 Fe  2 HCl   FeCl2  H 2 0, 045   0, 045 nH 2 1, 008 : 22, 4  0, 045 (mol )  mH 2O  0, 06.18  1, 08( g ). Câu 35: Đáp án D Ghi nhớ: Kim loại có tính khử càng yếu thì cation của nó có tính oxi hóa càng mạnh Tính oxi hóa: Fe2+ < Cu 2+ < Ag+ < Au3+ => Au 3+ có tính oxi hóa mạnh nhất.

<span class='text_page_counter'>(333)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 2 Câu 1: Trong phản ứng : Cu  2 AgNO3  Cu ( NO3 )  2 Ag . Phát biểu đúng là: A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu. B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag. C. Cu bị khử thành Cu2+. D. Ion Ag+ bị khử thành Ag. Câu 2: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch nào? A. Dung dịch ZnSO4 dư. B. Dung dịch CuSO4 dư. C. Dung dịch FeSO4 dư. D. Dung dịch FeCl3 Câu 3: Cho Mg vào dung dịch FeSO4, và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. FeSO4 hết, CuSO4 hết và Mg hết. B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết . D. CuSO4 hết, FeSO4 đã phản ứng, Mg hết. Câu 4: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (II); Fe – C Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là: A. I, II, và IV. B. I, III và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV. Câu 5: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, CaO, Al2O3, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X là: A. Cu, Mg B. Cu, Al2O3, MgO C. Cu, MgO D. Cu, Mg, Al2O3 Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá sắt vào dụng dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4 (2) Cho lá sắt vào dụng dịch FeCl3 (3) Cho lá thép vào dụng dịch ZnSO4 (4) Cho lá sắt vào dụng dịch CuSO4 (5) Cho lá kẽm vào dụng dịch HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 7: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu, Ag B. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu, Ag C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu, Fe D. Cu(NO3)2 ;Fe(NO3)2 và Ag, Cu Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm Cuvà Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và còn lại chất rắn không tan Z. Muối có trong dung dịch Y là: A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. FeSO4 và CuSO4. C. CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3. D. H2SO4 dư, FeSO4 và CuSO4. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng A. Nhôm có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội B. Crom là chất cứng nhất C. Cho nhôm vào dung dịch chứa NaNO3 và NaOH, đụn nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra D. Nhôm tan được trong dung dịch NaOH, là kim loại có tính khử mạnh Câu 10: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+ D. Na+ B. Ag+ C. Al A. Fe Câu 11: Để điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta cần dùng thêm: A. Dd NaCN; Zn B. Dd HNO3 đặc; Zn. C. Dd H2SO4 đặc, Zn D. Dd HCl đặc; Zn Câu 12: Cho dãy các kim loại: Na, Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2..

<span class='text_page_counter'>(334)</span> Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng. B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4. D. Có thể dùng CO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước. Câu 14: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện người ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử? A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Ca. Câu 15: Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M ( hóa trị không đổi), thu được phần rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl, thu được 13,44 lít H2(đktc). M là A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 16: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng 9 (dư), thu được 0,1 mol khí H2 (đktc). Khối lượng Fe trong X là A. 4,75 gam. B. 1,12 gam. C. 5,60 gam. D. 2,80 gam. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO để tạo kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư không thu được kim loại sắt. (e) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, khó kéo dài và dát mỏng. (g) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân. Số phát biểu sai là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Hg, Na, Ca D. Fe, Ni, Sn Câu 19: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. (1), (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (2) và (4). Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học trước là A. (3) và (4). B. (2), (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Câu 22: Cho các phát biểu sau: a) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, kim loại cứng nhất là Cr. b) Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dugn dịch CuSO4 thì khí H2sẽ thoát ra nhanh hơn. c) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra sự khử ion Cl-. d) H2SO4đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe nên có thể thùng bằng nhôm, sắt chuyên chở axit này. e) Tính oxi hóa của Ag+ > Fe2+ > Cu2+. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 23: Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hóa tăng dần?.

<span class='text_page_counter'>(335)</span> A. Hg2+ < Cu2+ < Pb2+ < Cu2+. B. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Hg2+. C. Ca2+ < Fe2+ < Cu2+ < Pb2+ < Hg2+ D. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+. Câu 24: Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên: A. Mg → Mg2+ + 2e. B. Cu → Cu2+ + 2e C. Cu2+ + 2e → Cu D. Mg2+ + 2e → Mg Câu 25: Vị trí của một số cặp oxi hóa – khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+ / Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag, Cl2/ClTrong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. A. AgNO3. B. AgNO3, Cl2. C. Cả 3 chất. D. Cl2. Câu 26: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl2 dư A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Cu, Mg. D. Zn, Mg. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất các các phản ứng của kim loại với lưu huỳnh đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 28: Cho các phản ứng sau: (1) X + X3+ → X2+ (2) X2+ + Y+ → X3+ + Y Sự sắp xếp đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của các cation là A. X3+, X2+, Y+. B. X2+, Y+, X3+. C. X2+, X3+, Y+. D. Y+, X2+, X3+. Câu 29: Cho các phát biểu sau : (a) Kim loại đồng khử được ion Fe2+ trong dung dịch (b) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li (c) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội (d) Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot (e) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…). C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt (Z=26) có 6 electron lớp ngoài cùng. D. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính. Câu 31: Khẳng định nào sau đây là không đúng A. Trong các kim loại, Au là kim loại dẻo nhất B. Các kim loại : Al, Cr, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện C. Cr là kim loại cứng nhất D. Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất Câu 32: Cho dãy các kim loại sau : Ni, Fe, Zn, Na, Cu, Al, Ag. Số kim loại trong dãy khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 33: Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối? A. Fe3O4 + dung dịch HCl dư → B. NO2 + dung dịch NaOH dư → C. CO2 + dung dịch NaOH dư → D. Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư → Câu 34: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. 1, 3 và 4. B. 2, 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4..

<span class='text_page_counter'>(336)</span> Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 2 B. 4 C. 5 1-D 11-B 21-C 31-B. 2-D 12-A 22-B 32-B. 3-D 13-D 23-B 33-C. 4-B 14-C 24-A 34-A. Đáp án 5-C 6-D 15-A 16-D 25-B 26-D 35-A. 7-D 17-D 27-D. D. 3 8-B 18-D 28-C. 9-D 19-A 29-C. 10-B 20-A 30-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án D Fe+2FeCl3 -> 3FeCl2 Câu 3: Đáp án D Hai kim loại là Cu, Fe Hai muối là MgSO4, FeSO4 dư Câu 4: Đáp án B Hợp kim mà khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li Fe bị ăn mòn trước là (I) (III) (IV) Câu 5: Đáp án C CO chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa + Khi cho CO dư qua CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (Giả sử số mol mỗi chất là 1 mol) ta thu được chất rắn A gồm: 1 mol Cu, 1 mol Al2O3, 1 mol CaO, 1 mol MgO + Hòa tan A vào nước dư: CaO + H2O → Ca(OH)2 1 1 Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O 1 1 Vậy CaO và Al2O3 bị tan hết, chất rắn X gồm Cu, MgO Câu 6: Đáp án D Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1); (3),(4) Câu 7: Đáp án D  AgNO3 dd X : Cu ( NO3 ) 2 ; Fe( NO3 ) 2 Fe     ranY : Ag , Cu Cu ( NO3 ) 2 Câu 8: Đáp án B Fe3 O4  4 H 2 SO4   FeSO4  Fe2 ( SO4 )3  4 H 2 O Cu  Fe2 ( SO4 )3   2 FeSO4  CuSO4.

<span class='text_page_counter'>(337)</span> Do sau phản ứng còn chất rắn không tan Z nên dư Cu => Fe2(SO4 )3 hết vậy MUỐI có trong Y là FeSO4 và CuSO4. Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án B Ag2S là muối không tan, do vậy dùng HNO3 đặ để chuyển về muối tan AgNO3 Ag2S + 10HNO3 → 2AgNO3 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O Tiếp tục dùng Zn để khử Ag+ về Ag 2AgNO3 + Zn → Zn (NO3)2 + 2Ag↓ Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Các kim loại tác dụng được dd với Fe2(SO4)3 là: Na, Al, Cu, Fe Na + H2O → NaOH + H2↑ 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 Al + Fe2(SO4)3 → Al2(SO4)3 + Fe ↓ Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 => Có 4 kim loại tác dụng được với dd Fe2(SO4)3 Câu 13: Đáp án D A, B, C đúng D.Sai vì CaO phản ứng với HCl nên không thể làm khô HCl được CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 14: Đáp án C Dùng Fe để điều chế Cu từ CuSO4 theo phương pháp thủy luyện Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Câu 15: Đáp án A Gọi hóa trị của kim loại là n  H 2 :0, 6 mol x mol ︷  MO  O2  ︸ M    HCl    MC ln : xmol ︸ 14,4 g  M du  H O : 0,1mol 0,1 mol  2 BTNT O: nH2O = nO = 2nO2 = 0,2 (mol) ∑ nH2 = nH2 + nH2O = 0,6 + 0,2 = 0,8 (mol) => ∑ nHCl = 2nH2 = 1,6 (mol) 14, 4 1, 6  9n BTNT Cl  nMC ln  (mol )  M M  1, 6 n n => n = 3 thì M =27 (Al) Câu 16: Đáp án D  H : xmol  Fe : xmol  HCl   2   Zn : y mol  H 2 : y mol  x  0, 05  nH 2  x  y  0,1      y  0, 05  mhh  56 x  65 y  6, 05.

<span class='text_page_counter'>(338)</span>  mFe  0, 05.56  2,8( g ) Câu 17: Đáp án D. (a) S. CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. (b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện. (c) S. Do K phản ứng với H2O nên không khử được Ag+ thành Ag. (d) Đ (e) S. Nhôm dễ kéo sợi và dát mỏng. (g) Đ Số phát biểu sai là 4 Câu 18: Đáp án D A. Cu không tác dụng với HCl B. CuO không tác dụng với AgNO3 C. Hg không tác dụng với HCl D. Đ Câu 19: Đáp án A Gồm có (1) (3) (4). Câu 20: Đáp án A (a) S. Không phản ứng (b) S. Fe được điều chế bằng phương pháp thủy luyện (c) S. K không khử được (d) Đ Câu 21: Đáp án C Kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước. Pin điện mà Zn bị ăn mòn trước là (2) và (3). Câu 22: Đáp án B Các phát biểu đúng là: a), b), d), => có 3 phát biểu đúng c) sai vì tại anot mới xảy ra sự khử ion Cle) sai. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe2+ Câu 23: Đáp án B Tính oxi hóa tăng dần là: Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Hg2+. Câu 24: Đáp án A 0. 2. 2. 0. Mg  Cu SO4   Mg SO4  Cu  => Mg có số oxi hóa tăng sau phản ứng => quá trình oxi hóa Mg là: Mg → Mg2+ + 2e. Câu 25: Đáp án B. => chỉ có AgNO3 và Cl2 là phản ứng được với Fe(NO3)2 AgNO3  Fe  NO3 2  Fe  NO3 3  Ag  3Cl2  6 Fe  NO3 2  4 Fe  NO3 3  2 FeCl3. Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(339)</span> A. S. Phản ứng Hg và S xảy ra ở điều kiện thường: Hg + S → HgS↓ B. S. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit. C. S. Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Đ Câu 28: Đáp án C (1) X3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+ (2) Y+ có tính oxi hóa mạnh hơn X3+ Vậy tính oxi hóa X2+ < X3+ < Y+ Câu 29: Đáp án C (a) Sai vì Cu không tác dụng được với Fe2+ (b) đúng (c) sai vì kim loại Al thụ động không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội (d) sai vì điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot (-) (e) đúng Câu 30: Đáp án A A. đúng B. Sai thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng C, ngoài ra còn có một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…). C. Sai vì Fe (Z = 26) : [Ar]3d64s2 => ở trạng thái cơ bản Fe có 2 electron lớp ngoài cùng D. sai vì Al dù tác dụng với axit và bazo nhưng không được gọi là có tính chất lưỡng tính Câu 31: Đáp án B A đúng B sai. Al không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện C đúng D đúng Câu 32: Đáp án B Cho dãy các kim loại sau :, Na, , Ag. Số kim loại trong dãy khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối là Ni, Fe, Zn, Cu, Al Câu 33: Đáp án C Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O CO2 + NaOH dư → Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH → Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O Câu 34: Đáp án A Fe bị ăn mòn trước khi Fe là anot, điện cực còn lại là chất có tính khử yếu hơn Câu 35: Đáp án A (c) Cu ; (e) Ag.

<span class='text_page_counter'>(340)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 21g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,008 lit khí CO2 (dktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 24,495 B. 13,898 C. 21,495 D. 18,975 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp Mg, Zn trong dung dịch HCl dư thu được 3,36lit H2 (dktc) và dung dịch X. Dung dịch X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị cảu m là : A. 16,3 B. 21,95 C. 11,8 D. 18,10 Câu 3: Điện phân 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 aM và NaCl 0,75M với điện cực tro cường độ dòng điện 5A . Sau thời gian điện phân 96,5 phút, khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,2 B. 0,5 C. 0,1 D. 0,4 Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại R và M đều ở chu kì 3, R có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn M. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần một vào nước dư thu được V lít khí. Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, được 1,5V lít khí. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ mol của R và M trong X tương ứng là: A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 3 : 5. D. 3 : 7. Câu 5: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 44,0%. B. 56,0%. C. 28,0%. D. 72,0%. Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 14,0 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 2,24 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,20. Câu 7: Cho 4,8 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch chứa FeSO4 0,2M và CuSO4 0,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,4. B. 12,0. C. 10,8. D. 12,8. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: D. 3,36. A. 5,60. B. 2,24. C. 4,48. Câu 9: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t (giây) được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t (giây) thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là: A. 1,680. B. 4,788. C. 4,480. D. 3,920. Câu 10: Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 44,8 g B. 40,8 g C. 4,8 g D. 48,0 g Câu 11: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là A. 51,6. B. 117,5. C. 115,5. D. 80. Câu 12: Cho m gam Cu vao dd chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dd Y và 3,88 g chất rắn X. Cho 2,925 g Zn vào dd Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dd Z và 3,217 g chất rắn T. Tính m : A. 1,216g B. 1,088 g C. 1,344g D. 1,152g Câu 13: Cho m g Al vào dung dịch HCl dư dến khi ngừng thoát khí thì thấy khối lượng dung dịch tăng 14,4 g so với dd HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành : A. 71,2g B. 80,1g C. 16,2g D. 14,4g Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại M có hoá trị không đổi cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 g hỗn hợp chất rắn. M là A. Cu. B. Be C. Mg D. Ca.

<span class='text_page_counter'>(341)</span> Câu 15: Cho 11,2 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng hòa toàn thấy thoát ra V lít khí NO (đktc) và có m gam kết tủa. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Vậy giá trị của m và V tương ứng là: A. 3,2 gam và 2,24 lít B. 6,4 gam và 2,24 lít C. 4,8 gam và 4,48 lít D. 8,0 gam và 3,36 lít Câu 16: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là A. 33,02% B. 15,62% C. 18,53% D. 28,74% Câu 17: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là: A. 13,04% B. 25,15% C. 24,42% D. 32,55% Câu 18: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Al D. Fe Câu 19: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 20: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 15 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 13,80. B. 10,95. C. 15,20. D. 13,20. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 10,2g hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được m gam muối và 11,2 lit khí H2 (dktc). Giá trị của m là : A. 46,20 B. 27,95 C. 45,70 D. 46,70 Câu 22: Nhúng thanh Fe nặng 100g vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch làm khô cân được 101,2g (giả sử kim loại thoát ra bám hết lên thanh Fe). Khối lượng Fe đã phản ứng là : A. 11,20 B. 7,47 C. 8,40 D. 0,84 Câu 23: Cho 14 g bột sắt vào 150 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m g chất rắn. Giá trị m là A. 19,2 B. 16 C. 16,4 D. 22 Câu 24: Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,17. B. 3,57. C. 1,91. D. 8,01. Câu 25: Nhúng một thanh sắt dư vào 100ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là: A. 0,05 B. 0,5 C. 0,625 D. 0,0625 1-C 11-C 21-C. 2-A 12-D 22-C. 3-A 13-B 23-B. 4-C 14-C 24-A. 5-B 15-A 25-B. Đáp án 6-B 16-B. 7-A 17-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C (*) Phương pháp : Bảo toàn khối lượng - Lời giải : TQ : CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O Mol 0,09 ¬ 0,045 ® 0,045 Bảo toàn khối lượng : mCacbonat + mHCl = mMuối Clorua + mCO2 + mH2O => m = 21,495g. 8-B 18-C. 9-C 19-A. 10-A 20-A.

<span class='text_page_counter'>(342)</span> Câu 2: Đáp án A (*) Phương pháp : Bảo toàn khối lượng - Lời giải : TQ : M + 2HCl → MCl2 + H2 Mol 0,3 ¬ 0,15 Bảo toàn khối lượng : mM + mHCl = mmuối + mH2 => mmuối = 16,3g Câu 3: Đáp án A ne = It/ F = 5. 96,5.60/96500 = 0,3 (mol) Tại catot (-) Tại anot (+) Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e 0,5 a→ a → 0,5a 0,15 ← 0,3 2H2O + 2e → H2 + 2OHb → 0,5b a  b  0,3  a  0, 2    0,5a.64  0,5b.2  0,15.71  17,15 b  0,1 Nồng độ của CuSO4 = a = 0,2 M Câu 4: Đáp án C R là: Na : x (mol) M là: Al : y (mol)  x  0,5V  x  3 x  2V x 3      5  y 5  x  3 y  3V  y  6 V Câu 5: Đáp án B Số mol H2 là 0,05 mol PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 +H2 Suy ra nFe = 0,05 mol → mFe = 2,8 → %Fe = 56% Câu 6: Đáp án B m(hh Y) = mCu + mAg = 64 . nCu + 108 . nAg = 14 (1) Cho Y + H2SO4: Số mol e trao đổi = 2nCu + 1nAg = 2nSO2 = 2.0,1 = 0,2 (2) Giải (1) và (2) : nAg = 0,1 mol; nCu = 0,05 mol Theo bài cho nồng độ Cu(NO3)2 gấp 2 lần AgNO3 như vậy lượng Cu(NO3)2vẫn còn dư sau phản ứng. → kết quả trên là hợp lí, hỗn hợp Mg, Al đã phản ứng hết với Ag+, đến lượt Cu2+ thì mới phản ứng được 0,05 mol thì hết, còn lại 0,15 mol dư. Như vậy ta có nAgNO3 = nAg = 0,1 mol a = 0,1 mol Câu 7: Đáp án A nMg = 0,2 mol nFeSO4 = 0,1 mol và nCuSO4 = 0,15 mol PTHH : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu → sau phản ứng này Mg dư 0,05 mol và tạo ra 0,15 mol Cu Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe → thu được 0,05 mol Fe →m = 0,15.64 + 0,05.56 =12,4 g Câu 8: Đáp án B nMg = 2,4: 24 = 0,1 (mol) => nH2 = 0,1 (mol) => VH2 = 0,1.22,4= 2,24(lít).

<span class='text_page_counter'>(343)</span> Câu 9: Đáp án C Tại anot, trong t giây thu được nO2 = 0,035 => Trong 2t giây thu được nO2 = 0,07 => nH2 = 0,1245 - 0,07 = 0,0545 mol Bảo toàn electron trong 2t giây: 2nM + 2nH2 = 4nO2 => nM = 0,0855 =>M+ 96 = 13,68/0,0855 => M = 64: Cu Bảo toàn electron trong t giây: 2nCu = 4nO2 => nCu = 0,07 => mCu = y = 4,48 Câu 10: Đáp án A TQ : O + CO -> CO2 mol 0,3 <- 0,3 Bảo toàn khối lượng : m + mCO = mrắn + mCO2 => m = 44,8g Câu 11: Đáp án C TQ : M + 2HCl -> MCl2 + H2 => nHCl = 2nH2 = 2 mol Bảo toàn khối lượng : mmuối = mKL + mCl = 115,5g Câu 12: Đáp án D nZn =0,052 > nAgNO3 → dd Z chỉ chứa Zn(NO3)2  Zn ddZ : Zn( NO )  3 2 ddY : Cu ( NO3 ) 2 , AgNO3   Cu  ran : Cu , Ag , Zn ranX : Cu , Ag  Bảo toàn số mol NO3 thì nZn(NO3)2(Z) =0,02 mol→ rắn T có mZn = 2,925-0,02.65=1,625g Trong rắn T đặt nCu =x, nAg =y → 64x + 108y=3,217-1,625 = 1,592(g) Bảo toàn điện tích trong dd Y có 2x + y =0,04 → x =0,018 mol y =0,004 mol Bảo toàn khối lượng Cu và Ag trong phản ứng td với AgNO3 có m + 0,04.108=mCu(Y) +mAg(Y) +3,88 → m =0,018.64+0,004.108+3,88-0,04.108=1,152 (g) Câu 13: Đáp án B 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Hướng dẫn giải : mdd tắng= m – mH2 = 27nAl – 3nAl → nAl=0,6 mol → mAlCl3 =0,6.133,5=80,1 g Câu 14: Đáp án C Bảo toàn khối lượng m↑ = 23-7,2 =15,8 g → hỗn hợp khí có Cl2 : 0,2 mol và O2 :0,05 mol Đặt hóa trị của M là x 7, 2 .x  0, 2.2  0, 05.4  0, 6 M Bảo toàn e có  M  12 x →x=2 và M =24 (Mg) Câu 15: Đáp án A n Fe = 0.2 mol , n Cu(NO3)2 = 0,2 mol => n NO3- = 0,4 mol n HCl = n H+ = 0,4 mol Fe + 4 H+ + NO3-→ Fe3+ + NO + 2 H2O 0,2 0,4 0,4 =>0,1 0,1 mol => V NO = 2,24 l.

<span class='text_page_counter'>(344)</span> => n Fe dư = 0,2- 0,1 = 0,1 mol Fe +2 Fe3+→3 Fe2+ 0,1 0,1 0,15 mol => n Fe dư = 0,05 mol Fe + Cu2+ →Fe2++ Cu 0,05 0,2 => 0,05 => m Cu = 0,05 . 64 = 3,2 g Câu 16: Đáp án B Xét trong 1 mol hỗn hợp : - Gọi x là số mol MCl2 thì số mol của MSO4 là 1 - x - Số mol của M : x + 1 - x = 1 mol => Khối lượng hỗn hợp là : (M + 71)x + (M + 96)(1 - x) = M + 96 - 25x Phần trăm khối lượng M trong hỗn hợp là : M .100% M  96  25 x = 21.1% Ta có 0 < x < 1 => 18.9 < M < 25.7 => M = 24 (Mg) => x = 0.25 mol => khối lượng hỗn hợp là (24 + 71). 0,25 + (M + 96)(1 – 0,25) = 113.75g 71.0, 25 .100%  15, 6% = 15.6% => %Cl = 113.75 Câu 17: Đáp án A n BaCO3 = n CO2 = 9,062 : 197 = 0,046 mol => n O đã pư = 0,046 mol => m O = 0,736 g Bảo toàn khối lượng m hhđầu = m O pư + m hh sau = 0,736 + 4,784 = 5,52 g nFeO  nFe2O3  0, 04     nFeO  0, 01, nFe2O3  0, 03 72. n  160. n  5,52 FeO Fe2O3  Ta có hệ  => m FeO = 0,72 g => % m FeO = 13,04% Chú ý : Bản chất của phản ứng dùng CO hay H2 khử oxit kim loại là việc CO hay H2 lấy O trong oxit ra tạo thành CO2 và H2O , số mol CO , H2 sẽ bằng số mol O ( nằm trong oxit ) đã bị lấy ra Câu 18: Đáp án C Bảo toàn khối lượng :m Kloai + m Cl2 = muối => m Cl2 = 42,6 => n Cl2 = 0,6 mol => n kl . hóa trị = n Cl2 . 2 = 1,2 mol => hóa trị 1 : n Kl = 1,2 mol => M = 10,8 : 1,2 = 9 ( loại ) => Hóa trị 2 : n Kl = 0,6 mol => M = 10,8 : 0,6 = 18 ( loại ) => Hóa trị 3 : n Kl = 0,4 mol => M = 10,8 : 0,4 = 27 ( Al ) Câu 19: Đáp án A Với 0,1 mol sẽ tăng 0,1 . ( MM – MMg ) = 4 => MM = 24 + 40 = 64 => là Cu => Ngoài muối CuSO4 còn có thể là CuCl2 , Cu(NO3)2 ( các muối tan của đồng ) ( Bản chất của phản ứng là kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối , còn gốc muối gì cũng được miễn là phải tan trong nước ) Câu 20: Đáp án A n Al = 0,2 mol , n Fe(NO3)3 = 0,15 , n Cu(NO3)2 = 0,15 Al + 3 Fe(NO3)3→ 3 Fe(NO3)2 + Al(NO3)3 0,2 0,15 => 0,15 0,05 : n Al dư = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol.

<span class='text_page_counter'>(345)</span> 2 Al + 3 Cu(NO3)2→ 2 Al(NO3)3 + 3 Cu 0,15 0,15 => 0,1 0,15 : n Al dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol 2 Al + 3 Fe(NO3)2→ 3 Fe + 2 Al(NO3)3 0,05 0,15 => 0,075 dư Fe(NO3)2 => m chất rắn = m Fe + m Cu = 0,075 . 56 + 0,15 . 64 = 13,8 Câu 21: Đáp án C nH2 = 0,5 mol => m = 10,2 + 71.0,5 = 45,7g Câu 22: Đáp án C nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,2 mol Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu => mtăng = 64 – 56 = 8g => nFe pứ = (101,2 – 100)/8 = 0,15 mol => mFe pứ = 8,4g Câu 23: Đáp án B nFe = 0,25 mol nCuCl2 = 0,3 mol Theo PTHH thì CuCl2 → rắn Cu thu được 0,25 mol → m = 16g Câu 24: Đáp án A nH 2  0,896 / 22, 4  0, 04 mol. BTNT H : nHCl  2nH 2  0, 08 mol  nCl   0, 08 mol. m  mKL  mCl   2,33  0, 08.35,5  5,17 gam.. Câu 25: Đáp án B TGKL   nCu 2  . m  M Cu  Fe. . 0, 4 0, 05  0, 05mol  CM ( CuSO )   0,5M 4 8 0,1.

<span class='text_page_counter'>(346)</span> Mức độ vận dụng - Đề 2 Câu 1: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6. Câu 2: Cho 7,2 gam kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng) sinh ra V lít (đktc) khí H2. Gía trị của V là A. 3,36. B. 7,84. C. 2,24. D. 6,72. Câu 3: Đốt cháy 5,12 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu và Mg trong oxi dư, thu được 7,68 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 240. B. 480. C. 320. D. 160. Câu 4: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 64g chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lit hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro là 20,4. Giá trị của m là : A. 70,4 B. 65,6 C. 72,0 D. 66,5 Câu 5: Cho 0,5g một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,28 lit khí H2 (dktc). Kim loại đó là : A. Mg B. Sr C. Ca D. Ba Câu 6: So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là: A. Không so sánh được. B. Dây thứ hai dẫn điện tốt hơn. C. Dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn. D. Bằng nhau. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 40g. B. 50g. C. 55,5g. D. 45,5g. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl. Công thức oxit đó là: A. Fe2O3 B. MgO C. Al2O3 D. CuO Câu 9: Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp trong nhóm IIA thu đưuọc 6,8 gam hai oxit. Công thức của muối và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là A. MgCO3(62,69%) và CaCO3 ( 37,31%) B. BaCO3(62,7%) và CaCO3 ( 37,3%) C. MgCO3(63,5%) và CaCO3 ( 36,5%) D. MgCO3(62,69%) và BaCO3 ( 37,31%) Câu 10: Hỗn hợp X gồm (0,3 mol Zn và 0,2 mol Al) phản ứng vừa đủ với 0,45 mol hỗn hợp Y gồm (Cl2, O2) thu được x gam chất rắn. phần trăm khối lượng của oxi trong Y và giá trị của x tương ứng là B. 18,39% và 51 C. 13,26% và 46 D. 21,11% và 56 A. 24,32% và 64 Câu 11: Hợp chất Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là: A. 67% B. 67,5% C. 33% D. 32,5% Câu 12: Các kim loại X, Y, Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường. X và Y đều tan trong dung dịch HCl, nhưng chỉ có Y không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y, Z tương ứng là: A. Fe, Al và Ag. B. Mg, Al và Au. C. Ba, Al và Ag. D. Mg, Al và Ni. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 17,68 gam muối khan. Kim loại trên là kim loại nào sau đây?.

<span class='text_page_counter'>(347)</span> A. Fe B. Mg C. Zn D. Ba Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 8,4 B. 9,6 C. 10,8 D. 7,2 Câu 15: Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thoát ra 15,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Na B. Fe C. Mg D. Al Câu 16: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch Y là A. 146,7 gam B. 152,0 gam C. 151,9 gam D. 175,2 gam Câu 17: Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 M + dung dịch muối X → kết tủa + khí Thí nghiệm 2 X + dung dịch muối Y → Y Thí nghiệm 3 X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng Thí nghiệm 4 Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng Chiều tăng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là A. Y < X < M < Z. B. Z < Y < X < M. C. M < Z < X < Y. D. Y < X < Z < M. Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) và Zn ( 0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 0,7750 mol. B. 0,6975 mol. C. 0,6200 mol. D. 1,2400 mol. Câu 19: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg. Câu 20: Cho 2,7 gam Al và 5,76 gam Fe vào 180 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 18,40. B. 15,60. C. 15,44. D. 15,76. Câu 21: Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. giá trị của m là A. 72,5. B. 155,0. C. 145,0. D. 125,0. Câu 22: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2. Cô cạn X thu được khối lượng muối là A. 103,85 gam B. 25,95 gam C. 77,86 gam D. 38,93 gam Câu 23: Chia mẫu hợp kim X gồm Zn và Cu thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy còn lại 1 gam không tan. - Phần 2 : Luyện thêm 4 gam Al thì được hợp kim X trong đó hàm lượng % của Zn trong Y giảm 33,33% so với X. Tính thành phần % của Cu trong hợp kim X biết rằng nếu ngâm hợp kim Y trong dung dịch NaOH một thời gian thì thể tích khí H2 vượt quá 6 lít (đktc). A. 16,67% B. 50% C. 25% D. 37,5% Câu 24: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M điện cực trơ cho đến khí ở catot xuất hiện 6,4g kim loại thì thể tích khí thu được (đktc) là : A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 4,48 lít Câu 25: Nhúng thanh Zn vào dd CuSO4 một thời gian, khối lượng thanh kẽm giảm đi 0,1 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng Zn đã phản ứng là A. 1,3 gam. B. 0,1 gam. C. 3,25 gam. D. 6,5 gam..

<span class='text_page_counter'>(348)</span> 1-D 11-B 21-C. 2-D 12-A 22-D. 3-C 13-C 23-A. 4-A 14-A 24-B. Đáp án 5-C 6-A 15-D 16-C 25-D. 7-C 17-D. 8-D 18-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D nCO = 0,2mol Mhh khí = 40g/mol Hh khí gồm CO2 và CO dư Áp dụng qui tắc đường chéo => nCO2 = 0,15mol và nCO dư = 0,05mol => nO tách ra = nCO2 = 0,15mol => m = m oxit – m oxi tách ra = 8 – 0,15 . 16 = 5,6g Câu 2: Đáp án D nH2 = nMg = 7,2: 24 = 0,3 (mol) => VH2( đktc) = 0,3.22,4 = 6,72 (l) Câu 3: Đáp án C  O2 du V ml HCl 1M Zn, Cu , Mg   ZnO, CuO, MgO   㚹䔿尐䔿秣 㚹䔿䔿尐䔿䔿秣 5,12 gam. 7,68 gam. 7, 68  5,12  0,16(mol ) 16  2nO  0,16.2  0,32(mol )  VHCl  320 ml. BTKL : nO  nH . Câu 4: Đáp án A TQ : CO + O -> CO2 Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí (CO, CO2) => Oxit phản ứng hết nCO + nCO2 = 0,5 mol mCO + mCO2 = 2.20,4.0,5 => nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol = nO pứ Bảo toàn khối lượng : m = mY + mO mất đi(pứ) = 70,4g Câu 5: Đáp án C Gọi kim loại hóa trị II là M M + 2HCl -> MCl2 + H2 Mol 0,0125 <0,0125 => MM = 40g => Ca Câu 6: Đáp án A m1=d.V1=d.L1.S1 m2=d.V2=d.L2.S2 m1=m2=>L1.S1=L2.S2 => L1/L2=S2/S1 R1=pL1/S1 R2=pL2/S2 => R1/R2=(L1/L2).(S2/S1)=(L1/L2)2=(S2/S1)2 Chưa có dữ kiện gì về L1 và L2 hoặc S1 và S2 nên không so sánh được. Câu 7: Đáp án C nH2=0,5 mol=>nHCl pư=nCl-=1 mol => m muối=mKL+mCl-=20+35,5=55,5 gam Câu 8: Đáp án D. 9-A 19-C. 10-B 20-B.

<span class='text_page_counter'>(349)</span> nO=0,5nH+=0,04 mol=>mO=0,64 gam=>mM=3,2-0,64=2,56 Giả sử CT oxit là M2On mM/mO=2M/16n=2,56/0,64=>M=32n n=2 => M=64 (CuO) Câu 9: Đáp án A Gọi CT chung của 2 muối là: MCO3 BTKL: mCO2 = mhh muối – moxit = 13,4 – 6,8 = 6,6 (mol) => nCO2 = 0,15 (mol) 13, 4  M ACO3   89,33 0,15  A  60  89,33  A  29,33 => 2 kim loại là Mg và Ca MgCO3: x mol; CaCO3 : y mol ∑ nCO2 = x + y = 0,15 ∑ m hh muối = 84x + 100y = 13,4 => x = 0,1 ; y = 0,05 % mMgCO3 = (0,1.84 : 13,4).100% = 62,69% => % mCaCO3 = 37,31% Câu 10: Đáp án B Gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x và y mol => ∑ nhh = x + y = 0,45 (mol) ∑ n e (KL nhường) = ∑ n e ( Cl2, O2 nhận) <=> 2.0,3 + 3.0,2 = 2x + 4y (2) Từ (1) và ( 2) => x = 0,3 và y = 0,15 mol % mO2 = [ ( 0,15.32): ( 0,15.32 + 0,3.71)]. 100% = 18,39% BTKL: x = mKL + mhh khí = 0,3.65 + 0,2.27 + 0,3.71 + 0,15. 32 = 51 (g) Câu 11: Đáp án B Zn  HCl   ZnCl2  H 2  n( Zn)  n( H 2 )  0, 05mol  m(Cu )  10  65.0, 05  6, 75 gam  %m(Cu )  67,5% Câu 12: Đáp án A. X không tan trong nước nên loại C Z không tan trong dung dịch HCL nên loại D Z không tan trong dung dịch HNO3 nên loại B Câu 13: Đáp án C BTKL: nCl- = ( mmuối – mKL)/35,5 = ( 17,68 – 8,45) / 35,5 = 0,26 (mol) = nHCl M + 2HCl → MCl2 + H2↑ 0,13 ← 0,26 (mol) => MM = 8,45 : 0,13 = 65 (Zn) Câu 14: Đáp án A nMg=nH2=0,35 mol =>mMg=0,35.24=8,4 gam Câu 15: Đáp án D nH2=0,675 mol M + H2SO4 → M2(SO4)n + n/2 H2 1,35/n ← 0,675 => (1,35/n).M=12,15 => M=9n => Với n=3 thì M=27 (Al) Câu 16: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(350)</span> BTNT H: nH2SO4 = nH2 = 0,15 mol => m (dd H2SO4 10%) = 0,15.98.(100/10) = 147 gam KL + dd H2SO4 → muối + H2 BTKL: m muối = mKL + m (dd H2SO4 10%)– mH2 = 5,2 + 147 – 0,15.2 = 151,9 gam Câu 17: Đáp án D Từ thí nghiệm 1 => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ( vì sinh ra khí nên phải tác dụng được với H2O) Từ thí nghiệm 2 => tính khử X > Y Từ thí nghiệm 3 => tính khử của Z > X Từ thí nghiệm 4 => tính khử của M > Z Vậy thứ tự tính khử của các kim loại là Y < X < Z < M Câu 18: Đáp án A mKL = 0,1.24 + 0,04.27 + 0,15.65 = 13,23 (g) đúng bằng khối lượng dung dịch tăng => KL + HNO3 chỉ tạo muối NH4+ => nNH4+ = 1/8 ne(KL nhường) = 1/ 8 . ( 0,1.2 + 0,04.3 + 0,15.2) = 0,0775 (mol) => nHNO3 PƯ = 10nNH4+ = 0,775 (mol) Câu 19: Đáp án C 2MCln → 2M + nCl2 0,08/n ← 0,04 (mol) 0, 08 ( M  35,5n)  5,96 Ta có: n  M  39n => n = 1 thì M =39 (Kali) Câu 20: Đáp án B nAl = 0,1 mol nFe = 18/175 mol 3nAl+2nFe > nCu2+ => KL dư, Cu2+ hết BT e: 3nAl + 2nFe pư = 2nCu2+ => 0,1.3 + 2x = 2.0,18 => x = 0,03 mol mKL = mCu + mFe dư = 0,18.64 + 5,76 – 0,03.56 = 15,6 gam Câu 21: Đáp án C nHCl = 0,8.1 = 0,8 (mol) ; nH2SO4 = 0,8 (mol) Vì phản ứng vừa đủ => mmuối = mKL + mCl- + mSO42- = 39,8 + 0,8.35,5 + 0,8.96 = 145 (g) Câu 22: Đáp án D nH2 = 0,39 mol nH+ = 0,5.1 + 0,28.2.0,5 = 0,78 = 2nH2 → phản ứng vừa đủ BTKL mmuối = mKL + maxit – mH2 = 7,74 + 0,5.1.36.5 + 0,28.0,5.98 – 0,39.2 =38,93 Câu 23: Đáp án A P1 : 1g không tan chính là Cu. Còn lại là x g Zn x .100% => %mZn = x  1 x x .100  33,33  .100 x 1 4 P2 : Thêm 4g Al vào => %mZn = x  1 => x = 1g => %mCu(X) = 16,67% Câu 24: Đáp án B Catot : Cu2+ + 2e → Cu.

<span class='text_page_counter'>(351)</span> Anot : 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Bảo toàn e : 2nCu = 4nO2 => nO2 = 0,05 mol => VO2 = 1,12 lit Câu 25: Đáp án D Zn + Cu2+ -> Zn2+ + Cu => mgiảm = (65 – 64)x = 0,1g => x = 0,1 mol = nZn pứ => mZn pứ = 6,5g.

<span class='text_page_counter'>(352)</span> Mức độ vận dụng cao Câu 1: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X thu được dd Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn 2b = a + c. Tỉ lệ x : y là: A. 8 : 1. B. 9 : 1. C. 1 : 8. D. 1 : 9. Câu 2: Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a? A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,2. Câu 3: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 43,24 gam hỗn hợp gồm MSO4 và NaCl bằng điện cực trơ màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. sau thời gian t giây thì nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực, thấy khối lượng catot tăng so với ban đầu, đồng thời anot thoát ra một khí duy nhất có thể tích là 4,48 lit (dktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì khối lượng dung dịch giảm 25,496g. Kim loại M là : A. Ni B. Cu C. Fe D. Zn Câu 4: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 3,36 lit khí (dktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 10,2g Al2O3. Giá trị của m là : A. 25,55 B. 25,20 C. 11,75 D. 12,80 Câu 5: Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp MgCl2 1M và NaCl 1M, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian 3 giờ. Sau khi kết thúc điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm đi m gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 10,65 B. 14,25 C. 19,65 D. 22,45 Câu 6: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 26,9 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy chất rắn, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,25. B. 19,5. C. 18,25. D. 19,45. Câu 7: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần Y lít dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sư được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Gía trị của ( m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 61,5 B. 65,7 C. 58,4 D. 63,2 Câu 8: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3,5. Câu 9: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A.Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4..

<span class='text_page_counter'>(353)</span> Câu 10: Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tống số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%. Khí sinh ra không tan trong nước. Phát biều nào sau đây sai? A. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết B. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot C. Dung dịch sau điện phân có pH <7 D. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot Câu 11: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336g hỗn hợp kim loại; 0,112 lit hỗn hợp khí Z(dktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04g muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lit khí H2 (dktc). Giá trị của t là : A. 2267,75 B. 2895,10 C. 2316,00 D. 2219,40 Câu 12: Cho hai bình điện phân, bình (1) đựng 20 ml dung dịch NaOH 1,73 M; bình (2) đựng dung dịch gồm 0,225 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và Bình (2). Điện phân các dung dịch bằng dòng điện một chiều với cường độ dòng điện không đổi một thời gian. Khi dừng điện phân, tháo ngay catot ở các bình. Sau phản ứng thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M, Cho tiếp 14 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất N+5. Giá trị m là: A. 9,8 B. 10,4 C. 8,3 D. 9,4 Câu 13: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ (mol/lít), và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N5+). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y là: D. 13,64 A. 11,48. B. 15,08. C. 10,24. Câu 14: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của mlà: A. 123,7 B. 51,1 C. 78,8 D. 67,1 Câu 15: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:. Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,29 gam. B. 30,40 gam.. C. 6,08 gam.. D. 18,24 gam..

<span class='text_page_counter'>(354)</span> 1-D 11-C. 2-C 12-C. 3-A 13-A. 4-A 14-C. 5-C 15-C. Đáp án 6-D. 7-C. 8-D. 9-A. 10-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D AgNO3 : x (mol) Cu(NO3)2 : y (mol) Dd Y : Cu(NO3)2 : 0,5x + y (mol) Dd Z : Fe(NO3)2 : 0,5x + y (mol) Vì sự chênh lệch khối lượng muối là do kim loại Cu thay thế Ag; Fe thay thế Cu còn NO3bảo toàn nên : 2b = a + c =>2 ( 0,5. x + y). 64 = 108x + 64y + (0,5x + y).56 => 72x = 8y => 9x = y => x : y = 1: 9 Câu 2: Đáp án C n Cl = 0,2 mol => n Cl2 = 0,1 mol 64nCu  32nO 2  0,1.71  21,5    nCu  0, 2mol , nO 2  0, 05mol 2nCu  2.0, 1  4nO 2  2 H2O → 4 H+ + O2 + 4 e n O2 = 0,05 mol => n H+ = 0,2 mol = n HNO3 Fe + 4 HNO3→ Fe(NO3)3 + 2 H2O + NO 0,05 <= 0,2 => 0,05 Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 0,025 <=0,05 => m Fe = 56 . ( 0,025 + 0,05 ) = 4,2 gam > 2,6 gam => có phản ứng của Fe với muối Cu2+ Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu => m tăng của phản ứng = 4,2 – 2,6 = 1,6 g => n Cu(NO3)2 = 1,6 : (64 – 56 ) = 0,2 mol ( tăng theo thực tế chia cho tăng theo 1 mol ) tổng số mol Cu(NO3)2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol Câu 3: Đáp án A Khi điện phân t (s) 43,24 = (M + 96).x + 58,5.y(1) Catot(-) : M2+ + 2e -> M Mol x -> 2x 2H2O + 2e -> H2 + 2OHMol (0,4 – 2x) Anot(+) : 2Cl- -> Cl2 + 2e ne = 0,4 mol => nCl2 = 0,2 mol ; nNaCl = 0,4 mol = y => (M + 96)x = 19,84(2) (Vì điện phân chỉ ngừng khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực, mà ở Anot chỉ có Cl2 => nước chưa bị điện phân ở anot) Với 2t (s) => ne = 0,8 mol Anot : 2H2O + 2e -> O2 + 4H+ + 4e => mdd giảm = M.x + 2.(0,2 – x + 0,2) + 0,2.71 + 0,1.32 = 25,496(3).

<span class='text_page_counter'>(355)</span> Từ (2,3) => x = 0,128 ; M = 59 (Ni) Câu 4: Đáp án A nAl2O3 = 0,1 ; nkhí = 0,15 Dung dịch X hòa tan được Al2O3 => X có môi trường axit hoặc bazo (*)TH1 : Dung dịch X có môi trường axit Catot (-) : Cu2+ + 2e -> Cu Anot (+) : 2Cl- -> Cl2 + 2e 2H2O -> O2 + 4H+ + 4e Al2O3 + 6H+ -> 2Al3+ + 3H2O => nO2 = ¼ nH+= ¼ . 6nAl2O3 = 0,15 mol = nkhí. Tức là Cl- chưa tham gia phản ứng điện phân (Loại) (*)TH2 : Dung dịch X có môi trường bazo Catot (-) : Cu2+ + 2e -> Cu 2H2O + 2e -> 2OH- + H2 Anot (+) : 2Cl- -> Cl2 + 2e Al2O3 + 2OH- -> 2AlO2- + H2O => nOH = 2nAl2O3 = 0,2 mol nCl2 = 0,15 mol => Bảo toàn e : 2nCu + nOH = 2nCl2 => nCu = 0,05 mol => nNaCl = nCl = 0,3 mol ; nCuSO4 = nCu2+ = 0,05 mol => m = 25,55g Câu 5: Đáp án C nMgCl2 = nNaCl = 0,2 mol => ∑nCl- = 0,2.2 + 0,2 = 0,6 mol It 2, 68.3.60.60 ne (traodoi )    0,3 mol F 96500 Tại catot: xảy ra quá trình oxi khử H2O Tại anot: Xảy ra quá trình oxi hóa Cl2H2O +2e → H2 + 2OH2Cl- → Cl2 + 2e 0,3 → 0,15 → 0,3 0,15←0,3 Khối lượng giảm = m↓ + m↑ = mMg(OH)2 + mH2 + mCl2 = 0,15.58 + 0,15.2 + 0,15.71 = 19,65g Chú ý: Tính khối lượng kết tủa của Mg(OH)2 Câu 6: Đáp án D Dung dịch X chứa 2 muối nên AgNO3 phản ứng hết. Dung dịch X gồm Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2. 26,9  g  R1 : Ag , Cu, Zn  AgNO3 Zn    5,6 gFe Cu  NO3  2 ddX : Zn  NO3 2 .Cu  NO3 2  6  g  R2 PTHH: 1 Zn  2 Ag   Zn2  2 Ag 0,1 mol . 0, 05  0,1 .  2  Zn  Cu 0,1. 0,1. 2.  Zn. 2.  Cu 0,1 mol .

<span class='text_page_counter'>(356)</span>  3 Fe  Cu 2 PT :1 1 DB :.  Fe 2  Cu 1. x. 1 mol   m  8  g . m  6  5, 6  0, 4  g .  nCu 2  3  x  0, 05  mo   nCu 2   2   0,15  0, 05  0,1  mol   mZn R1   26,9  0,1.108  0,1.64  9.7  g . m  mZn R1   mZn1  mZn 2  9, 7  0, 06.65  0,1.65  19, 45  g . Câu 7: Đáp án C  Al  FeO : xmol dd Z 50 g hh A:CO  CO2 to NaOH du to     M : Fe(OH ) 2 , Fe(OH )3   44 gT    hh B(COdu , CO2 )  0, 6 mol H 2  Fe3 O4  Fe2 O3 : y mol. CO+O(trong FeO+Fe2O3) →CO2 1 1 m↑=44-28=16 g a a m↑=16a Do nA = nB => mB / mA = (50+16a) /50 = 1,208 => a = 0,65 mol. Ta có: 56x + 160y = 44 x + 3y = nCopu = 0,65 => x = 0,5; y = 0,05 (mol). BTNT Fe: 3nFe3O4 = nFeO + 2nFe2O3 => nFe3O4 = 0,2 mol f Al0 - 3e → Al+ 3 H+ + 2e → H2 +8/3 +3 Fe3 -1e → 3Fe Fe3+8/3 + 2e→ 3Fe +2 Đặt nAl = b mol. Bảo toàn e: 3b + + 1/3nFe3+ = 2nH2 + 3/2nFe2+ => b = 91/180 mol. => m=91/180.27+0,2.232= 60,05 gam. BTNT S: nH2SO4pu = 3nAl2(SO4)3 + nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = 3.91/360 + 0,5 + 3.0,05 = 169/120 mol. =>V=169/120 /0,7=169/84 lít. => m - V= 60,5 - 169/84 = 58,038 ≈ 58,04 Câu 8: Đáp án D Do dung dịch sau điện phân chứa 2 chất là: Na2SO4 và NaOH. Tỉ lệ mol CuSO4 và NaCl là 1:3 nên Cu2+ bị điện phân hết trước. Al2O3+2OH- → 2AlO2-+H2O =>nOH-=2nAl2O3=0,05 mol. Quá trình điện phân: Cu2+ + 2Cl- →Cu + Cl2 a 2a a a 2Cl- + 2H2O → Cl2 + H2 + 2OHa(=3a-2a) 0,5a 0,5a a=0,05 m giảm=64a+71a+71.0,5a+2.0,5a=8,575 gam<10,375 => H2O bị điện phân: mH2O=10,375-8,575=1,8 gam H2O→H2+0,5O2 0,1 0,1 0,05 mol Tại anot: 0,075 mol Cl2, 0,05 mol O2 => ne=0,075.2+0,05.4=0,35 mol=>t=ne.96500/I=0,35.96500/2,68=12602,6 giây=3,5 giờ. Câu 9: Đáp án A Do dung dịch sau điện phân chứa 2 chất là: Na2SO4 và NaOH. Tỉ lệ mol CuSO4 và NaCl là 1:3 nên Cu2+ bị điện phân hết trước. Al + OH-→AlO2-+ 1,5H2.

<span class='text_page_counter'>(357)</span> =>nOH-=nH2/1,5=0,05 mol. Quá trình điện phân: Cu2+ + 2Cl- →Cu + Cl2 a 2a a a 2Cl- + 2H2O → Cl2 + H2 + 2OHa(=3a-2a) 0,5a 0,5a a=0,05 m giảm= 64a + 71a + 71.0,5a + 2.0,5a = 8,575 gam < 10,375 => H2O bị điện phân: mH2O= 10,375-8,575 = 1,8 gam H2O→H2+0,5O2 0,1 0,1 0,05 mol Tại anot: 0,075 mol Cl2, 0,05 mol O2 => ne= 0,075.2 + 0,05.4 = 0,35 mol=> t = ne.96500/I=0,35.96500/1,34=25205,2 giây = 7 giờ. Chú ý: H2O bị điện phân Câu 10: Đáp án B + t giây Catot: Mn+ +ne → M 4a Anot: H2O -2e → 0,5O2 + 2H+ 4a a + 2t giây Catot: Mn+ +ne → M 7a 7a H2O + 1e → 0,5H2+OHa 0,5a Anot: H2O -2e → 0,5O2 + 2H+ 8a 2a Câu 11: Đáp án C Khi điện phân AgNO3 : Catot : Ag+ + 1e -> Ag Anot : 2H2O -> 4H+ + 4e + O2 - Mg + X thu được hỗn hợp kim loại => Ag+ dư - Hỗn hợp kim loại + HCl => nMg = nH2 = 0,005 mol => nAg = 0,002 mol Hỗn hợp khí là sản phẩm khử của Mg với H+ và NO3- (Mg dư) nNO + nN2O = 0,005 mol mNO + mN2O = 2.19,2.0,005 = 0,192g => nNO = 0,002 ; nN2O = 0,003 mol Gọi nNH4NO3 = x mol Bảo toàn e : nMg(NO3)2 = nMg + HNO3 + nMg + Ag+ = ½ (3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3) + ½ nAg = ½ (3.0,002 + 8.0,003 + 8x) + ½ .0,002 = 0,016 + 4x => mmuối = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 148(0,016 + 4x) + 80x = 3,04g => x = 0,001 mol => nH+(X) = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 0,048 mol = ne Định luật Faraday : ne.F = It => t = 2316 (s) Câu 12: Đáp án C + Bình 1: nNaOH=0,0346 mol Sau khi x mol H2O bị điện phân thì thể tích dung dịch còn lại là 20-18x (ml) => CM=0,0346/[(20-18x)/1000] = 2 => x=0,15.

<span class='text_page_counter'>(358)</span> => ne = 2x = 0,3 Bình 2: Tại catot: Cu2+ +2e → Cu 0,15.....0,3 Cu2+ dư 0,225-0,15=0,075 mol Tại anot: Cl- -1e → 0,5 Cl2 0,2→0,2 H2O – 2e → 0,5O2 + 2H+ 0,1 → 0,1 Dung dịch trong bình 2 sau điện phân gồm: 0,075 mol Cu2+; H+: 0,2+0,1=0,3 mol Khi cho 0,25 mol Fe vào: 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O Bđ: 0,25 0,3 0,45 Pư: 0,1125← 0,3 →0,075 Sau: 0,1375 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Bđ:0,1375 0,075 Pư:0,075 ← 0,075 →0,075 Sau:0,0625 0,075 => m chất rắn = 0,0625.56+0,075.64=8,3 gam Câu 13: Đáp án A PTHH: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag ↓ + O2 ↑ + 4HNO3 x → x → 0,25x → x Gọi nAgNO3 bị điện phân là x (mol) Ta có: mdd giảm = mAg + mO2 => 108x + 0,25x. 32 = 9,28 => x = 0,08 (mol) Theo đề bài dd X là AgNO3 và HNO3 có nồng độ mol/l bằng nhau => nAgNO3 dư = nHNO3 = 0,08 (mol) Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O (1) PƯ 0,02 ←0,08→0,02→ 0,02 Dư 0,03 0,14 Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ (2) Pư 0,03 → 0,06 → 0,03 Dư 0,02 + Ag + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓ (3) Pư 0,02 → 0,02→ 0,02 Sau phản ứng (1), (2) (3) => nFe2+ = nFe2+ (2) – nFe2+ (3) = 0,03- 0,02 = 0,01 (mol) nFe3+ = nFe3+ (1) + nFe3+ (3) = 0,02 + 0,02 = 0,04 (mol) Vậy dd Y gồm : Fe(NO3)2: 0,01 mol; Fe(NO3)3: 0,04 (mol) => m= 0,01. 180 + 0,04. 242 = 11,48 (g) Câu 14: Đáp án C Gọi n  CuSO4   x, n  NaCl   y 2  Catot (-): Cu , Na , H 2 O Cu 2  2e   Cu x. 2x.

<span class='text_page_counter'>(359)</span> 2  Anot (+): SO4 , Cl và H2O 2Cl   Cl2  2e. y 0,5 y y 2 H 2 O  2e  H 2  2OH  Do dung dịch X là phenol phâtlein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ nên dung dịch sau phản ứng hòa tan Al2O3 là OH-; (H2O đã điện phân bên catot, còn anot chưa đp H2O) Al2 O3  2OH   2A lO2  H 2 O 0, 2  0, 4 Suy ra n(Cl2) = n (khí anot) = 0,4=0,5y; vậy y=0,8 Bảo toàn e có n(e trao đổi) = 2x+0,4=y=0,8, nên x=0,2 Vậy m  160.0, 2  58,5.0,8  78,8 Câu 15: Đáp án C. Quan sát đồ thị ta thấy: mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,06→0,24 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,024←0,144←0,048 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12 mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam => mCr2O3 = 6,08 gam.

<span class='text_page_counter'>(360)</span> Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Thành phần chính của quặng dolomit là : A. MgCO3. Na2CO3 B. CaCO3.MgCO3 C. CaCO3.Na2CO3 D. FeCO3.Na2CO3 Câu 2: Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa? A. CuCl2. B. KNO3. C. NaCl. D. AlCl3. Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây tan được trong nước dư ở điều kiện thường A. Ba và Mg B. Be và Ba C. Ba và Na D. Be và Na Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm A. Al B. Mg C. Li D. Ca Câu 5: Ở nhiệt độ thường kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH. Kim loại X là A. Cu B. K C. Fe D. Al Câu 6: Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2. Phát biểu đúng là : A. NaOH là chất oxi hóa B. H2O là chất môi trường C. Al là chất oxi hóa D. H2O là chất oxi hóa Câu 7: Ở điều kiện thường hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước A. Na2CO3 B. Al2O3 C. CaO D. Be Câu 8: Kim loại nào sau đây là kim loại là kim loại kiềm thổ : A. Na B. Ba C. Zn D. Fe Câu 9: Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại A. Mg B. Cu C. Na. D. Al. Câu 10: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong A. Dầu hỏa B. Xút C. Ancol D. Nước cất Câu 11: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Cr, K B. Na,Fe, K C. Be, Na, Ca D. Na, Ba, K Câu 12: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm A. Ba B. Ca C. Li D. Sr Câu 13: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là A. MgCO3 B. CaOCl2 C. CaO D. Tinh bột Câu 14: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước ( CaSO4. 2H2O) được gọi là A. thạch cao khan B. thạch cao nung C. thạch cao sống D. đá vôi Câu 15: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. Na2SO4. Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Ba. B. Al. C. Na. D. Cu. Câu 17: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp A. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 18: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 19: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3. Câu 20: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước? A. Ba. B. Zn. C. Be. D. Fe. Câu 21: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. Thủy luyện B. Điện phân nóng chảy C. Nhiệt luyện D. Điện phân dung dịch Câu 22: Ở điều kiện thường , kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?.

<span class='text_page_counter'>(361)</span> A. Ba B. Be C. Na D. K Câu 23: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. boxit B. đá vôi C. thạch cao nung D. thạch cao sống Câu 24: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH : A. CaCO3 B. AlCl3 C. Al2O3 D. BaCO3 Câu 25: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được nước cứng tạm thời : A. Phương pháp cất nước B. Phương pháp trao đổi ion C. Phương pháp hóa học D. Phương pháp đun sôi nước Câu 26: Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là A. Fe B. Cu C. Ag D. Al Câu 27: Kim loại M có các tính chất nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Kim loại M là A. Cr B. Zn C. Fe D. Al Câu 28: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na B. Al C. Fe D. Ba Câu 29: Nhôm bị thụ động hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội. B. Dung dịch HNO3 loãng nguội C. Dung dịch HCl đặc nguội. D. Dung dịch HNO3 đặc nguội. 2+ 2+ Câu 30: Một mẫu nước có chứa các ion Ca , Mg , HCO3-, Cl-. Mẫu nước trên thuộc loại A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng toàn phần C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước mềm Câu 31: Thành phần chính của quặng photphorit là: A. CaHPO4 B. Ca3(PO4)2 C. Ca (H2PO4)2 D. NH4H2PO4 2+ 2+ 2Câu 32: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg ; Ca , Cl , SO4 . Chất được dùng làm mềm mẫu nước cứng trên là: A. BaCl2 B. NaHCO3 C. Na3PO4 D. H2SO4 Câu 33: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu. B. Fe. C. Ca D. Ag. Câu 34: Cho kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35: Để bảo quản các kim loại kiềm cần: A. Ngâm chúng trong dầu hỏa. B. Ngân chúng trong rượu nguyên chất. C. Ngâm chúng vào nước D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. Câu 36: Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa. Chất X là: A. KCl. B. Ba(NO3)2. C. KHCO3 D. K2SO4 Câu 37: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là C. thạch cao khan D. thạch cao sống A. thạch cao nung B. đá vôi Câu 38: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3. C. KNO3. D. CuCl2. Câu 39: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl3. B. điện phân nóng chảy Al2O3. C. dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. dùng Mg khử Al3+ trong dung dịch. Câu 40: Criolit dùng trong khi điện phân nóng chảy Al2O3 có công thức là.

<span class='text_page_counter'>(362)</span> A. NaAlO2. 1-B 11-D 21-B 31-B. 2-D 12-C 22-B 32-C. B. K3AlF6. 3-C 13-A 23-D 33-C. 4-C 14-C 24-C 34-A. C. Na3AlF6. 5-D 15-D 25-D 35-A. Đáp án 6-D 16-C 26-D 36-C. 7-C 17-D 27-D 37-D. D. AlF3. 8-B 18-B 28-D 38-A. 9-D 19-A 29-D 39-B. 10-A 20-A 30-B 40-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án D AlCl3 + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl CuCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2 (tan) Câu 3: Đáp án C Kim loại tan được trong nước ở điề kiện thường là kim loại nhóm IA và IIA( Ba, Ca) Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D X là Al không tan trong nước nhưng tan trong NaOH Câu 6: Đáp án D Cơ chế phản ứng : (1) Al + H2O -> Al(OH)3 + H2 (2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án D Quặng boxit thành phần chính là Al2O3 do vậy điều chế Al Câu 10: Đáp án A Ngâm Na trong dầu hỏa vì dầu hỏa nhẹ, nổi lên trên ngăn ko cho oxi tác dụng với Na Câu 11: Đáp án D Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là Na, Ba, K Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án C Câu 17: Đáp án D Những kim loại Na, K, Ca, Ba, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 18: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(363)</span> Nước vĩnh cửu chứa nhiều ion Mg2+; Ca2+; Cl- và SO42-=> dùng ion CO3 Mg2+; Ca2+ Mg2+ + CO32-→ MgCO3↓ Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓ Câu 19: Đáp án A. 2-. để kết tủa hết ion. Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án B Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại đứng trước Al trong dãy điện hóa Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án D Boxit thành phần chính là Al2O3 Đá vôi thành phần chính là CaCO3 Thạch cao nung: CaSO4. 1H2O hoặc CaSO4. 0,5H2O Thạch cao sống : CaSO4. 2H2O Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án D Câu 28: Đáp án D Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án B Do mẫu nước chứa cả ion HCO3- và Cl- nên là nước cứng toàn phần Câu 31: Đáp án B Câu 32: Đáp án C Để làm mềm nước cứng, ta cần kết tủa ion Ca2+ và Mg2+ => Dùng ion PO43Câu 33: Đáp án C Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ ( trừ Be, Mg) đều phản ứng mãnh liệt với H2O ở nhiệt độ thường => Ca Câu 34: Đáp án A Các kim loại kiềm thổ: Ca => chỉ có 1 kim loại Câu 35: Đáp án A Kim loại kiềm phản ứng rất mãnh liệt với H2O, có thể gây nổ và nguy hiểm. Vì vậy để bảo quản kim loại kiềm người ta phải ngâm chúng trong dầu hỏa Câu 36: Đáp án C X là: KHCO3 KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 2KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O Câu 37: Đáp án D Câu 38: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(364)</span> Al(OH)3 là hi đroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng với dd axit vừa tác dụng với dd bazo Câu 39: Đáp án B dpnc 2 Al2 O3   4 Al  3O2  Câu 40: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(365)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. CrO3. B. MgO. C. CaO. D. Cr2O3. Câu 2: Nước cứng có chứa nhiều các ion: A. K+, Na+. B. Zn2+, Al3+. C. Cu2+, Fe2+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 3: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời? A. HCl. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NH4NO3. Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Ca. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu 5: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn? A. Li. B. Cu. C. Ag. D. Mg. Câu 6: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. Câu 7: Chất nào sau đây không có khả năng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời? A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. H3PO4 Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây? A. KNO3. B. K2SO4. C. NaHCO3. D. BaCl2. Câu 9: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit lưỡng tính? A. Na2O. B. CuO. C. Cr2O3. D. MgO. Câu 10: Ở điều kiện thường, kim loại Na không phản ứng được với A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. N2. D. H2O. Câu 11: Khi đốt NaCl trên ngọn lửa đèn cồn thu được ngọn lửa màu gì? A. Da cam. B. Vàng tươi. C. Đỏ thẫm. D. Tím hồng. Câu 12: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 13: Thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng. Công thức hóa học của thạch cao sống là A. CaSO4.0,5H2O. B. CaSO4. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.2H2O. Câu 14: Nhôm không hòa tan trong dung dịch A. H2SO4 loãng. B. HNO3 đặc, nguội. C. HNO3 loãng. D. HCl Câu 15: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch MgSO4. B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch HCl đặc, nguội. Câu 16: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 17: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. đá vôi. B. boxit. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung. Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm A. Ca B. Al C. Na D. Zn Câu 19: Thạch cao sống có công thức là A. CaSO4 B. CaSO4.H2O C. CaSO4.2H2O D. 2CaSO4.H2O Câu 20: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào dưới đây? A. HCO3B. Ca2+ và Mg2+ C. Na+ và K+ D. Cl- và SO42Câu 21: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất D. AlCl3. A. Al2O3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. Câu 22: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời A. HCl B. Ca(OH)2 C. NaNO3 D. NaCl Câu 23: Nước cứng là nước chứa nhiều ion:.

<span class='text_page_counter'>(366)</span> A. Ca2+, Mg2+. B. Mg2+, Na+. C. Ca2+, Ba2+. D. K+, Ca2+. Câu 24: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 25: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây : A. CaCl2 B. KCl C. Ca(OH)2 D. Na2CO3 Câu 26: X là một kim loại nhẹ màu trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Cu B. Al C. Fe D. Ag Câu 27: Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là A. Ca(OH)2. B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3. D. CaO. Câu 28: Thạch cao khan có công thức là A. CaCO3. B. MgCO3. C. CaSO4. D. MgSO4. Câu 29: Nguyên liệu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là A. quặng hemantit. B. muối ăn. C. đá vôi. D. quặng boxit. Câu 30: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng, trong loại nước cứng này có chứa những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, CaCl2. C. Ca(HCO3)2, MgCl2. D. CaSO4, MgCl2. Câu 31: Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để làm trong nước? A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 32: Hai chất được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là A. NaCl và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. Na2CO3 và HCl. Câu 33: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. AlCl3. B. BaCO3. C. Al2O3. D. CaCO3. Câu 34: Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. K+, Na+. B. Cu2+, Fe2+. C. Zn2+, Al3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 35: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NH3. B. CO2. C. NaOH. D. HCl..

<span class='text_page_counter'>(367)</span> 1-D 11-B 21-D 31-D. 2-D 12-A 22-B 32-B. 3-C 13-D 23-A 33-C. Đáp án 5-D 6-A 15-D 16-B 25-D 26-B 35-A. 4-A 14-B 24-B 34-D. 7-D 17-C 27-A. 8-C 18-C 28-C. 9-C 19-C 29-D. 10-C 20-B 30-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D CrO3 là oxit axit MgO, CaO là oxit bazo Cr2O3 là oxit lưỡng tính Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án A Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Ghi nhớ: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng nhôm để khử các oxit kim loại yếu hơn, phản ứng nhiệt nhôm thuộc loại phản ứng oxi hóa khử trong đó nhôm là chất khử. => A không phải là phản ứng nhiệt nhôm. Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án C NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án C Chú ý: Dung dịch NaCl có chứa nước, nên Na tuy không phản ứng với NaCl nhưng phản ứng được với H2O. Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Quặng Boxit có công thức là Al2O3 => dùng để điều chế Al dpnc 2 Al2 O3   4 Al  3O2  Câu 13: Đáp án D Ghi nhớ: thạch cao nung có công thức là CaSO4. H2O hoặc CaSO4.0,5 H2O dùng để bó bột, đúc tượng Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O dùng để sản xuất xi măng Thạch cao khan có công thức là CaSO4. Câu 14: Đáp án B Nhôm bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội Câu 15: Đáp án D Kim loại Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội Al là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với MgSO4 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑.

<span class='text_page_counter'>(368)</span> Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án C Kim loại kiềm là Na Chú ý: Ca là kim loại kiềm thổ Câu 19: Đáp án C Thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O Câu 20: Đáp án B Câu 21: Đáp án D Câu 22: Đáp án B Chất làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời là Ca(OH)2 Vì nước cứng tạm thời chứa HCO3- nên HCO3- + OH- → H2O + CO32Ca2+ + CO32- → CaCO3 Mg2+ + CO32- → MgCO3 Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án B Các kim loại kiềm trong dãy là: Li, Na => có 2 kim loại Câu 25: Đáp án D Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây : Na2CO3 để làm kết tủa Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng vĩnh cửu vì Mg2+ + CO32- → MgCO3 Ca2+ + CO32- → CaCO3 Câu 26: Đáp án B X là một kim loại nhẹ màu trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống là Al Câu 27: Đáp án A A. Vôi tôi B. Canxi hidrocacbonat C. đá vôi D. vôi sống Câu 28: Đáp án C Câu 29: Đáp án D Trong công nghiệp Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy quặng boxit ( Al2O3) dpnc 2 Al2 O3   4 Al  3O2  Câu 30: Đáp án A Nước cứng khi đun sôi mất tính cứng là nước cứng tạm thời. Thành phần của nước cứng tạm thời gồm có: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Câu 31: Đáp án D Câu 32: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(369)</span> Nước có tính cứng vĩnh cửu có chứa ion: Mg2+, Ca2+, SO42-, Cl- => dùng Na2CO3 và Na3PO4 để làm mềm nước vì tạo ra MgCO3, CaCO3, Mg3(PO4)2 và Ca3(PO4)2 kết tủa => loại bỏ được Mg2+, Ca2+ ra khỏi nước Câu 33: Đáp án C Al2O3 vừa phản ứng với HCl và NaOH Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Câu 34: Đáp án D Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Mg2+ và Ca2+ Câu 35: Đáp án A Al(OH)3 không tan trong dd NH3 dư 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.

<span class='text_page_counter'>(370)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này để làm các hạt lơ lựng này keo tụ lại thành khối lớn dễ dàng tách ra khói nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng: A. Giấm ăn B. Muối ăn C. Phèn chua D. Amoniac Câu 2: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro (đktc). Kim loại kiềm là: A. K B. Li C. Rb D. Na Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3. (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 4: Cho sơ đồ sau: t MCO3   CO  CO2 (1) MO  H 2 O   M  OH 2.  MCO3  BaC O3  H 2 O M  OH 2 dư  Ba  HCO3 2 . (2) (3). Vậy MCO3 là A. FeCO3 B. MgCO3 C. CaCO3 D. BaCO3 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm canxi cacbua và nhôm cacbua trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí gồm: A. C2H2 và H2 B. CH4 và C2H6 C. CH4 và H2 D. C2H2 và CH4 Câu 6: Phương pháp chung để điều chế Na, Ca, Al trong công nghiệp là: A. Thủy luyện B. Nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy Câu 7: Cho hỗn hợp chứa a mol Na2O và a mol Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch X. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Dung dịch chỉ chứa một chất tan. B. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím. C. Thêm dung dịch HCl dư vào X thu thấy có kết tủa trắng. D. Thêm dung dịch AlCl3 vào dung dịch không thấy kết tủa. Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Ca(OH)2, HCl, Na2CO3 B. NaOH, K2CO3, K3PO4 C. NaHCO3, CaCl2, Ca(OH)2 D. Na3PO4, H2SO4 Câu 9: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 10: Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời? A. NaOH. B. Na2CO3. C. HCl. D. Ca(OH)2. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y . Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là: A. Na B. Ca C. Ba D. K Câu 12: Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được 300 ml dung dịch X và 0,336 lít khí H2 ở đktc. pH của dung dịch X là.

<span class='text_page_counter'>(371)</span> A.12 B.12,7 C.2 D.13 + 2+ Câu 13: Một cốc nước có chứa các ion : Na (0,02 mol), Mg (0,02 mol); Ca2+ (0,04 mol) Cl- ( 0,02mol) ; HCO3- (x mol). Cần thêm bao nhiêu lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M vào cốc trên để làm mềm nước? A. 2 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 14: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là A. Na2CO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. Ba(OH)2 2+ + Câu 15: Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca a mol K ; 0,15 mol Cl và b mol HCO3-. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc nước chỉ chứa duy nhất một muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn khan là: A. 18,575g. B. 21,175g. C. 16,775g D. 27,375g Câu 16: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2,5a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây đúng: A. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ B. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được a/3 mol kết tủa C. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4 D. Sục khí CO2 vào dung dịch X thu được a mol kết tủa Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nước cứng làm cho xà phòng ít bọt, giảm khả năng giặt rửa của xà phòng B. Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử (CO; H2...) để khử oxit sắt thành kim loại sắt C. Cho kim loại Fe (dư) vào dung dịch AgNO3 chỉ thu được muối Fe2+ D. Kim loại cứng nhất là crom, kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc Câu 18: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ? A. NaNO3. B. NaOH. C. NaHCO3 D. NaCl. Câu 19: Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại): (1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3. (2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2 (3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội. (4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục. (6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ. (7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 20: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 21: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Al, MgCO3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn Z gồm A. BaSO4, MgO và FeO. B. BaSO4, MgO, Al2O3 và Fe2O3. C. MgO và Fe2O3. D. BaSO4, MgO và Fe2O3. Câu 22: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 23: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, ở cực dương ( anot) xảy ra A. sự khử ion K+. B. sự oxi hóa ion K+. C. sự khử ion Cl-. D. sự oxi hóa ion ClCâu 24: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,015 mol khí H2. Kim loại kiềm là A. Na. B. K. C. Li. D. Rb..

<span class='text_page_counter'>(372)</span> Câu 25: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 5,84. B. 6,15. C. 7,30. D. 3,65. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. (c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4. (d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính. (e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. B. Kim loại Li được dùng làm tế bào quang điện. C. Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng. D. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. Câu 28: Điện phân 11,4 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít (đktc) một chất khí ở anot. Muối điện phân là A. KCl. B. MgCl2. C. NaCl. D. BaCl2. Câu 29: Nếu chỉ được dùng nước không thể nhận biết được các chất trong đáp án nào sau đây? A. MgCO3, Al, Na2O. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. Na, Al, Al2O3. D. KOH, CaCO3, Mg(OH)2. Câu 30: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là: A. Nước mềm. B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước cứng tạm thời. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp K và Ba tan hết trong nước thu được dung dịch X và 0,1 mol H2. Để trung hòa hết dung dịch X cần V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 400. D. 150. Câu 32: Kim loại nhôm tan được trong dung dịch A. NaCl B. H2SO4 đặc nguội C. NaOH D. HNO3 đặc nguội Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là A. 150 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml. Câu 34: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 đktc. Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là A. 2,7 gam B. 16,2 gam C. 5,4 gam D. 10,4 gam Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 5,75 gam kim loại kiềm X vào dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Na. B. Li. C. K. D. Rb. 1-C 11-A 21-D 31-A. 2-D 12-A 22-B 32-C. 3-B 13-D 23-D 33-D. 4-C 14-D 24-A 34-C. 5-D 15-B 25-A 35-A. Đáp án 6-D 16-D 26-A. 7-A 17-B 27-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT. 8-B 18-C 28-B. 9-D 19-A 29-D. 10-C 20-B 30-B.

<span class='text_page_counter'>(373)</span> Câu 1: Đáp án C Phèn chua K2SO4Al2(SO4)3 . 24H2O dùng để xử lí nước thải do phèn chua khi tan trong nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion này bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+ Kết quả tạo ra Al(OH)3 là chất kết tủa keo, nó kết dính các hạt nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt to dần, nặng chìm xuống nước => nước trong. Câu 2: Đáp án D nH2 = 0,336 : 22,4 = 0,015 (mol) => nM = 0,015.2/1 = 0,03 ( mol) => MM = 0,69 : 0,03 = 23 => Na Câu 3: Đáp án B Các trường hợp thu được kết tủa là 2, 3,4,5,6 Câu 4: Đáp án C Chú ý: dung dịch muối chỉ có thể tác dụng với dung dịch kiềm chứ k tác dụng với bazơ không tan Câu 5: Đáp án D CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2 Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án A Na2O + H2O → 2NaOH a → 2a 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 2a a Vậy dung dịch X thu được chỉ chứa: NaAlO2 Câu 8: Đáp án B Nước cứng tạm thời chứa ion Mg2+; Ca2+ và HCO3=> Dùng các chất tạo kết tủa Mg2+ và Ca2+ để làm mềm nước Câu 9: Đáp án D Các kim loại tác dụng với H2O: Na, Ca, K Câu 10: Đáp án C Nước cứng tạm thời có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ và HCO3=> Dùng các chất tạo kết tủa với các ion này sẽ làm mất được tính cứng tạm thời của nước. A. NaOH sẽ tạo kết tủa với Mg2+ B. Na2CO3 tạo kết tủa với cả Ca2+, Mg2+ C. HCl không tạo kết tủa với ion nào D. Ca(OH)2 tạo kết tủa với Mg2+ Câu 11: Đáp án A nOH- = nH+ = nHCl = ( 50.3,65%):(100%. 36,5) = 0,05 (mol) X + nH2O → X(OH)n + nH2↑ => MX = 1,15 : 0,05n = 23n Vậy n = 1 => MX = 23 => Na Câu 12: Đáp án A nH2 = 0,0336 : 22,4 = 0,0015 (mol) BT e: nOH- = 2nH2 = 2.0,015 = 0,003 (mol) => [OH-] = 0,003 : 0,3 = 0,01.

<span class='text_page_counter'>(374)</span> => pH = 14 + log[OH-] = 14 – 2 = 12 Câu 13: Đáp án D BTĐT : │∑ n. đơn vị điện tích (+)│ = │∑ n. đơn vị điện tích (-)│ => 0,02.1 + 0,02.2 + 0,04.2 = 0,02.1+ x => x = 0,16 (mol) Để làm mềm nước cứng tức phải kết tủa hết ion Mg2+ và Ca2+→MgCO3 và CaCO3 HCO3- + OH - →CO3 2- + H2O 0,12→ 0,12 => nOH - = 0,12 (mol) => nCa(OH)2 = 1/2 nOH- = 0,06 (mol) => VCa(OH)2 = n : CM = 0,06 : 0,02 = 3(M) Câu 14: Đáp án D Giả sử cho 1 mol Ca(HCO3)2 tác dụng với 1 mol của mỗi chất. A. Na2CO3+Ca(HCO3)2→CaCO3+2NaHCO3 => m kết tủa = 100 g B. NaOH+Ca(HCO3)2→CaCO3+NaHCO3+H2O => m kết tủa = 100 g C. Ca(OH)2+Ca(HCO3)2→2CaCO3+2H2O => m kết tủa = 200 g D. Ba(OH)2+Ca(HCO3)2→CaCO3+BaCO3+2H2O => m kết tủa = 297 g Câu 15: Đáp án B Bảo toàn điện tích: 2nCa2+ + nK+ = nCl- + nHCO3=> 0,2 + a = 0,15 + b => b – a = 0,05 ( mol) (1) Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối duy nhất => muối đó là KCl => nK+ = nCl- = 0,15 (mol) = a Từ (1) => b = nHCO3- = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol) Khi đun sôi nước cứng trên thì: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O 0,2 → 0,1 (mol) => nCO3 2- = 0,1 (mol) => mrắn = mCa2+ + mCO32- + mK+ + mCl= 0,1. 40 + 0,1.60 + 0,15.39 + 0,15. 35,5 = 21,175 (g) Câu 16: Đáp án D 2Al+2OH-+2H2O→2AlO2-+3H2 Bđ: a 2,5a Pư: a a a Sau: 0 1,5a a Dung dịch X gồm: 1,5a mol OH-; a mol AlO2A. Sai, dung dịch X chứa OH- dư làm quỳ tím chuyển xanh B. Sai, thêm 2a mol vào dung dịch X chỉ thu được 0,5 mol kết tủa C. Sai, Cu2+ phản ứng được với OHD. Đúng Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án C CaCl2 HCl Ca(OH)2 A. NaNO3..

<span class='text_page_counter'>(375)</span> Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng B. NaOH Không phản ứng Không hiện tượng Không phản ứng C. NaHCO3 Không phản ứng Thoát khí không màu Kết tủa trắng D. NaCl Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Câu 19: Đáp án A 1) sai vì Al lên +3 còn Cr lên số oxi hóa +2 2) Sai vì Cr không tác dụng được với dd NaOH 3) Sai vì Al và Cr bị thu động trong H2SO4 đặc nguội. 4) Sai chỉ có phèn nhôm mới được dùng để làm trong nước đục. 6) đúng 7) Sai vì Cr2O3 tan được trong dd axit và kiềm đặc => chỉ có 1 phát biểu đúng Câu 20: Đáp án B Gồm: Na2O, NaCl (phản ứng điện phân dung dịch có màng ngăn), Na2CO3, Na2SO4 Câu 21: Đáp án D Dung dịch X có thể gồm: Al2(SO4)3, MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 Y: Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, BaSO4 Z: MgO, Fe2O3, BaSO4 Câu 22: Đáp án B Các chất lưỡng tính trong dãy là: Al(OH)3, Al2O3 => có 2 chất Chú ý: Al vừa tác dụng với dd axit, vừa tác dụng với dd bazo nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. Câu 23: Đáp án D dpnc  2K (catot) + Cl2 ( anot) 2KCl  Anot: xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl2Cl- → Cl2 + 2e Câu 24: Đáp án A. Gọi kim loại kiềm là M 2M + 2H2O → 2MOH + H2↑ 0,03 ← 0,015 (mol) Ta có: 0,03. M = 0,69 => M = 23 (Na) Câu 25: Đáp án A Gọi nAl = x (mol) => nNa = 2x (mol).

<span class='text_page_counter'>(376)</span> nH2 = 4,48 :22,4 = 0,2 (mol) Na+ H2O → NaOH + 0,5H2↑ 2x →x (mol) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ x → 1,5x (mol) Vì Na : Al có tỉ lệ 1: 2 nên cả Na và Al cùng phản ứng hết => nH2 = x + 1,5x = 0,2 => x = 0,08 (mol) => m = 0,08.27 + 2.0,08.23 = 5,84 (g) Câu 26: Đáp án A a) sai, NaHCO3 dùng làm thuốc chữa đau dạ dày vì nó làm giảm nồng độ axit trong dạ dày chứ không phải do thừa axit HCO3- + H+ → CO2 + H2O b) sai, Be và Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước c) đúng d) đúng e) đúng: NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O => Có 3 phát biểu đúng Câu 27: Đáp án B B. Sai Xe mới là kim loại được dùng làm tế bào quang điện Câu 28: Đáp án B nCl2 = 2,688/22,4 = 0,12 (mol) DPNC  2M + nCl2↑ 2MCln  0,24/n ← 0,12 (mol) Ta có: 0,24/n . ( M + 35,5n) = 11,4 => M =12n => n = 2 thì M =24 (Mg) thỏa mãn Vậy muối là MgCl2 Câu 29: Đáp án D A. Cho nước vào các chất: Chất rắn nào tan là Na2O. 2 chất rắn không tan là Al và MgCO3. Cho dd NaOH vào chất rắn nào tan thoát ra khí là Al , còn lại là MgCO3 => nhận biết được tất B. Cho nước vào các chất: Chất rắn nào tan là NaOH, không tan là Al(OH)3 và Mg(OH)2. Lấy dd NaOH đã nhận biết được cho vào 2 chất rắn này, chất nào tan là Al(OH)3 còn lại không tan là Mg(OH)2 => nhận biết được tất. C. Cho nước vào các chất: chất nào tan có khí thoát ra là Na, 2 chất còn lại không tan là Al và Al2O3. Lấy dd NaOH ( từ phản ứng Na + H2O) cho vào 2 chất còn lại. Chất nào tan đồng thời có khí thoát ra là Al, chất rắn nào chỉ tan là Al2O3 => nhận được hết D. Cho nước vào các chất: nhận ra được KOH vì tan trong nước ( sự hòa tan vật lí), 2 chất rắn còn lại không tan là MgCO3 và Mg(OH)2 => không phân biệt được Câu 30: Đáp án B Ta thấy cốc nước có chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- => đây thuộc nước cứng toàn phần Câu 31: Đáp án A nOH- = 2nH2 = 0,2 mol nH+ = nOH- = 0,2 mol => V = 0,2 lít = 200 ml Câu 32: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(377)</span> Kim loại nhôm tan được trong dung dịch NaOH vì 2NaOH + H2O + 2Al → 2NaAlO2 + 3H2 Câu 33: Đáp án D nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) => nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol) H+ + OH- → H2O nH + = nOH - = 0,3 (mol) Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol) => 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml) Câu 34: Đáp án C 2NaOH + 2Al + H2O→ NaAlO2 + 3H2 nH2= 0,3 mol → nAl = 0,2 mol →mAl =5,4 g Câu 35: Đáp án A 2,8  0,125(mol ) 22, 4 2X + H2SO4 → X2SO4 + H2↑ 0,25 ← 0,125 (mol) Ta có: 0,25.X = 5,75 => X = 23 (Na) nH 2 .

<span class='text_page_counter'>(378)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Thể tích CO2 thu được là : A. 3,36 l B. 5,04 l C. 4,48 l D. 6,72 l Câu 2: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và H2SO4 xM. Trộn 0,1 lit dung dịch Y với 1 lit dung dịch X thu được 16,33g kết tủa. x có giá trị là: A. 0,2M B. 0,2M ;0,6M C. 0,2M ;0,4M D. 0,2M ;0,5M Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 8,1 gam. B. 4,05 gam. C. 1,35 gam. D. 2,7 gam. Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:. Giá trị của b là: A. 1,2 B. 0,6 C. 0,8 D. 1,0 Câu 5: Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20 % về khối lượng) tan hết vào nước được dd Y và 13,44 lít H2. Cho 3,2 lít dd HCl 0,75 M vao dd Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,4 B. 54,6 C. 10,4 D. 27,3 Câu 6: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5 M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủ A. Giá trị của m là A. 30 B. 20 C. 40 D. 25 Câu 7: Hòa tan hỗn hợp gồm K2O, Al2O3 và MgO vào nước dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch X sau phản ứng thu được kết tủa là A. BaCO3 B. Al(OH)3 C. MgCO3 D. Mg(OH)2 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kiềm X vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là? A. Na. B. Li. C. Rb. D. K. Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X đó và dung dịch NaOH dư, thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 21,1. B. 11,9. C. 22,45. D. 12,7. Câu 10: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chi Y thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là: A. 173,8. B. 144,9. C. 135,4. D. 164,6. Câu 11: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 19,24. C. 14,82. D. 31,20. A. 17,94..

<span class='text_page_counter'>(379)</span> Câu 12: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 gam/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm ZnO trong hỗn hợp ban đầu là A. 39,1%. B. 38,4%. C. 60,9%. D. 86,52%. Câu 13: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:. Tỉ lệ a : b là: A. 4 : 5. B. 5 : 4. C. 2 : 3. D. 4 : 3. Câu 14: Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được 8,96 lít khí H2( đktc) và m g chất rắn không tan. Tính m A. 7.8g. B. 5,4g C. 43,2g D. 10,8g Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng dùng dư thu được 3,36 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) (dktc). Giá trị của m là : A. 8,10 B. 4,05 C. 1,35 D. 2,70 Câu 16: Chia 200 ml dung dịch X chứa AlCl3 (x mol ) và Al2(SO4)3 (y mol) thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 : Tác dụng với dung dịch chứa 36g NaOH thu được 17,16g kết tủa - Phần 2 : Tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 55,92g kết tủa Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỷ lệ x : y là bao nhiêu : A. 3 : 2 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 1 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 2,925g kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 75g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là : A. Ba B. Ca C. K D. Na Câu 18: Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của m là. A. 40 gam. B. 55 gam. C. 45 gam. D. 35 gam. Câu 19: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Na và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau:.

<span class='text_page_counter'>(380)</span> Giá trị của m là A. 17,76 B. 21,21 C. 33,45 D. 20,95 Câu 20: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 ( đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,4 B. 27,3 C. 10,4 D. 54,6 Câu 21: Cho 23g Na tác dụng với 100g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 23,8 % B. 30,8% C. 32,8% D. 29,8% Câu 22: Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 7,8. C. 3,9. D. 19,5. Câu 23: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là. A. 0,30 và 0,30. B. 0,30 và 0,35. C. 0,15 và 0,35. D. 0,15 và 0,30. Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).. Giá trị của x là A. 0,82.. B. 0,86.. C. 0,80.. D. 0,84..

<span class='text_page_counter'>(381)</span> Câu 25: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp Zn,Al và Mg trong khí oxi dư thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là : A. 160 B. 480 C. 240 D. 320 Câu 26: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH dư vào X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,39 B. 0,78 C. 1,56 D. 1,17 Câu 27: Hòa tan hết 0,54g Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lit khí H2 (dktc). Giá trị của V là : A. 0,448 lit B. 0,672 lit C. 1,008 lit D. 0,560 lit Câu 28: Khi nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :. Tỉ lệ a : b là : A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1 Câu 29: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:. Giá trị của V gần nhất là: A. 1,10 B. 1,20 C. 0,85 D. 1,25 Câu 30: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,495 B. 0,297 C. 0,198 D. 0,990 1-B 11-A 21-C. 2-B 12-B 22-C. 3-B 13-A 23-D. 4-B 14-B 24-A. 5-A 15-B 25-D. Đáp án 6-B 16-C 26-D. 7-B 17-C 27-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B. 8-A 18-C 28-A. 9-D 19-B 29-A. 10-B 20-A 30-B.

<span class='text_page_counter'>(382)</span> (*) Phương pháp : (*) Dạng : Muối Cacbonat , Hidrocacbonat + H+ - TH : Nếu Cho từ từ Muối (CO32- : x mol và HCO3- : y mol) vào dung dịch Axit => Do ban đầu H+ rất dư so với muối nên 2 muối đều phản ứng đồng thời CO32- + 2H+ → CO2 + H2O HCO3- + H+ → CO2 + H2O => nCO3 pứ : nHCO3 pứ = x : y - Lời giải : nKHCO3 : nK2CO3 = 0,2 : 0,1 = 2x : x CO32- + 2H+ → CO2 + H2O x 2x x HCO3- + H+ → CO2 + H2O 2x 2x 2x => nHCl = 4x = 0,3 => x = 0,075 mol => VCO2 = 22,4.3x = 5,04 lit Câu 2: Đáp án B nOH = 0,3 mol ; nBa2+ = 0,05 mol nAl3+ = 0,08 mol ; nH+ = 0,2x ; nSO4 = (0,12 + 0,1x) Vì nSO4 > nBa2+ => nBaSO4 = nBa2+ = 0,05 mol mkết tủa = mBaSO4 + mAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,06 mol < nAl3+ nOH pứ với Al3+ = 0,3 – 0,2x (*) TH1 : Al3+ dư => 3nAl(OH)3 = nAl3+ => 0,18 = 0,3 – 0,2x => x = 0,6M (*) TH2 : OH- hòa tan 1 phần Al(OH)3 => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH => 0,06 = 4.0,08 – (0,3 – 0,2x) => x = 0,2 M Câu 3: Đáp án B Bảo toàn e : 3nAl = 3nNO => nAl = nNO = 0,15 mol => mAl = 4,05g Câu 4: Đáp án B Tại nNaOH = 0,8 mol thì bắt đầu có kết tủa xuất hiện ⇒ H+ trung hòa vừa hết ⇒ nHCl = a = 0,8 mol Tại nNaOH = 2,0 và 2,8 mol thì cùng thu được lượng kết tủa như nhau +) nNaOH = 2,0 mol thì Al3+ dư +) nNaOH = 2,8 mol thì kết tủa tan 1 phần: nAl(OH)3 = 4nAl3+−(nOH − nHCl) ⇒ nAlCl3 = b = 0,6 mol Câu 5: Đáp án A nH2= 0,6 (mol) => ne = 1,2 (mol) => n OH-= 1,2 (mol) nO = (84 . 0,2) : 16 = 1,05 (mol) nAl2O3 = 1/3 nO = 0,35 (mol) => nAl = 0,7 (mol) nH+ = 2,4 (lít) dd Y: nOH- : 0,5 (mol); nAlO2- = 0,7 (mol) H+ + OH- → H2O 0,5→0,5 H2O + AlO2- + H+ → Al(OH)3.

<span class='text_page_counter'>(383)</span> 0,7 → 0,7 → 0,7 Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ 0,4 ← 1,2 => khối lượng kết tủa mAl(OH)3 = (0,7 – 0,4). 78 = 23,4 (g) Câu 6: Đáp án B Số mol CO2 là 0,4 mol Số mol Ca(OH)2 là 0,3 mol nOH  0, 6   1,5 → tạo 2 muối CO 2- và muối HCO Ta có nCO2 0, 4 3. Bảo toàn số mol C ta có. nCO2  nCO2   nHCO 3. 3. 3. =0,4 mol. 2nCa2   nHCO  2nCO2  Bảo toàn điện tích ta có 3 3 =0,6 mol Giải được CO32- : 0,2 mol → CaCO3: 0,2 mol → m=20g Câu 7: Đáp án B +CO2 dö ddX coùtheå :KOH, Ba(OH)2 ,KAlO2 ,Ba AlO2 2   Al  OH 3 ¯ H 2O dö { K 2 O,BaO,Al 2 O3 ,MgO   raé n X coù theå : Al O ,MgO 2 3 . Câu 8: Đáp án A nHCl = (25. 3,65%)/( 100%. 36,5) = 0,025 (mol) => ne = 0,025.2 = 0,05 (mol) MX = 0,575 : 0,05 = 23 => Na Câu 9: Đáp án D nH2(1) = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) nH2(2) = 12,32 : 22,4 = 0,55 (mol) Gọi mol nNa = x (mol); nAl = y (mol) Bảo toàn e: x+3x=0, 4.2 x=0, 2 =  x+3y=0, 55.2 y=0, 3 m = 0,2.23 + 0,3. 27 = 12,7(gam) Câu 10: Đáp án B 2   nAl du 0,1 2  Al du nAl du  nH 2  0,1       3 0, 45 9 P1:  Al2 O3     nFe 4  Fe  Fe : 0, 45  n  0, 2 m(1)  48,3 g Al2O3  0, 45.   9  BTe   2nH 2  3nAl du  2nFe  2, 4  Al du : 0, 2   P 2 :  nAl du 2   Fe : 0,9    4 9  nFe  Al2 O3 : 0,9.  0, 4 9   m(2)  96, 6 g  m  144,9 g Câu 11: Đáp án A. Đặt x, y, z là số mol Na, Al, O BTKL: 23x + 27y + 16z = 20.05 BTĐT: 1x + 2y = 0.125.2 + 2z.

<span class='text_page_counter'>(384)</span> nOH- = nNa= nAl + nH+ => x + y = 0.05 Giải hệ 3 pt đc: x = 0,3, y = 0,25, z = 0,4 n kết tủa = (4 . nAlO2- - nH+)/3 = (4 . 0,25 – 0,31)/3 = 0,23 => m = 17,94 Câu 12: Đáp án B Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O nH2 = nZn = 0,4 mol nHCl = 1,2 mol = 2nZn + 2nZnO => nZnO = 0,2 mol => %mZnO = 38,4% Câu 13: Đáp án A nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2 => nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol => a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5 Câu 14: Đáp án B Pư 2 có Al dư → nH2 (2 pư) = 2nNa = 0,4 → nNa =0,2 mol → nAl =0,4 mol → rắn là 0,2 mol Al → m =5,4 g Câu 15: Đáp án B Bảo toàn e : 3nAl = 3nNO => nAl = nNO = 0,15 mol => m = 4,05g Câu 16: Đáp án C P1 : nNaOH = 0,9 mol ; nAl(OH)3 = 0,22 mol Vì nNaOH > 3nAl(OH)3 => Có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH => nAl3+ = 0,28 mol => x + 2y = 0,28 mol P2 : nBaSO4 = 3y = 0,24 mol => y = 0,08 ; x = 0,12 mol => x : y = 2 : 3 Đáp án C Chú ý: +muối giải được bài toán trên chúng ta cần quy số mol Al3+ trong Al(OH)3 , Al2(SO4)3 + Cần chú ý kết tủa BaSO4 Câu 17: Đáp án C nHCl = 0,075 mol = nOH trong X(OH)n => nX(OH)n = 0,075/n = nX => MX.0,075/n = 2,925 => MX = 39n => Chọn n = 1 ; MX = 39 (K) Câu 18: Đáp án C + Từ đồ thị => a = 0,3 mol. + Dễ thấy kết tủa cực đại = 0,3 + (1 – 0,3): 2 = 0,65 mol. + Từ kết quả trên ta vẽ lại đồ thị(hình 2): Từ đồ thị này suy ra khi CO2 = 0,85 mol Þ x = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol => m = 45 gam. Câu 19: Đáp án B  2 NaAlO2  H 2 O 1 Al2 O3  2 NaOH . Dung dịch X gồm NaOH dư và NaAlO2.

<span class='text_page_counter'>(385)</span> (2) HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl (4) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O nNaOH  2  nHCl  2  0,15  mol  Đặt. nAl  OH . 3. max.  a mol. n  0, 29 mol : x  nAl  OH   nHCl  0, 29  0,15  0,14  mol  Tại điểm HCl 3 Tại điểm nHCl  0, 69 mol : nHCl  a  3.  a  x   0, 69  0,15  a  3  a  0,14   a  0, 24  mol   nAl2O3  0,12  mol  , nNa  nNaOH 1  nNaOH 2   2.0,12  0,15  0,39  mol   m  0,12.102  0,39.23  21, 21 g . Câu 20: Đáp án A mO(X)=86,3.19,47/100=16,8 gam=>nO(X)=1,05 mol=>nAl2O3=nO(X)/3=0,35 mol. nOH-=2nH2=1,2 mol. nHCl=3,2.0,75=2,4 mol. Al2O3+2OH-→2AlO2- +H2O 0,35 0,7 0,7(mol) Y gồm: 0,5 mol OH- dư, 0,7 mol AlO2H+ + OH-→H2O 0,5←0,5 (mol) H+ + AlO2- + H2O→Al(OH)3↓ 0,7←0,7→ 0,7 (mol) Al(OH)3↓+3H+→Al3++3H2O 0,4←2,4-0,5-0,7=1,2 (mol) nAl(OH)3=0,7-0,4=0,3 mol =>m↓=0,3.78=23,4 g. Câu 21: Đáp án C nNa = 23: 23 = 1 (mol) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 1 →1 → 0,5 mdd sau = mNa + mH2O – mH2 = 23 + 100- 0,5.2 = 122g m 1.40 C % NaOH  ct .100%  .100%  32,8% mdd 122 Câu 22: Đáp án C nNaOH = 0,75mol => nOH- = 0,75mol nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4 . 0,2 – 0,75 = 0,05mol => m = 3,9g Câu 23: Đáp án D H+ + OH- → H2O 0,15 ← 0,15 H+ + AlO2 -+ H2O → Al(OH)3↓ y← y →y + 3H + Al(OH)3↓ → Al3+ + 3H2O 3(y – 0,2) ← (y – 0,2) Bảo toàn H+ => ∑ nH+ = 0,15 + y + 3(y – 0,2) = 0,75 => y = 0,3 mol.

<span class='text_page_counter'>(386)</span> nNaOH = nH+ = 0,15 (mol) Vậy x = 0,15 mol ; y = 0,3 mol Câu 24: Đáp án A Cho từ từ đến dư NaOH vào AlCl3 ta có: Kết tủa cực đại khi tất cả Al3+ chuyển thành Al(OH)3 Từ đồ thị: nAl(OH)3 max = 0,24 (mol) => nAl3+ ban đầu = 0,24 (mol) + nOH- = 0,42 mol => chỉ tạo kết tủa Al(OH)3. Khi đó nAl(OH)3 = 1/3nOH- = 1/3. 0,42 = 0,14 (mol) (1) + nOH- = x mol => tạo kết tủa Al(OH)3 cực đại sau đó kết tủa Al(OH)3 tan dần đến khi còn lại đúng 1 lượng như ở (1) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ 0,14← 0,42 ← 0,14 Al3+ + 4OH- → AlO2- + H2O (0,24- 0,14)→ 0,4 ∑ nOH- = 0,42 + 0,4 = 0,82 (mol) Câu 25: Đáp án D  O2  HCl 0,5 M Zn, Al , Mg    ZnO, Al2 O3 , MgO  㚹䔿尐䔿秣 㚹䔿䔿 䔿尐䔿䔿䔿 秣 2,15 g. 3,43 g. 3, 43  2,15  0, 08(mol ) 16  nHCl  2nO  2.0, 08  0,16(mol ) BTKL :nO . VHCl  n:CM  0,16:0,5  0,32(l )  320(ml ) Câu 26: Đáp án D. nAl = 0,54: 27 = 0,02 (mol) ; nHCl = 0,07 (mol) ; nNaOH = 0,075 (mol) Al 3 : 0, 02 mol 0,075 mol NaOH Al  HCl   dd X   ︸ ︸ HCl du :0, 01mol 0,02 mol 0,07 mol Khi cho NaOH vào dd X thì phản ứng trung hòa xảy ra trước: H+ + OH- → H2O 0,01 →0,01 => nNaOH tác dụng với Al3+ = 0,075 – 0,01 = 0,065 (mol) => Bài toán quy về dạng cho dd kiềm tác dụng với muối Al n  0, 065 3  OH   3, 25  4 nAl 3 0, 02 Ta có: => Tạo Al(OH)3 và AlO2 – => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4. 0,02 – 0,065 = 0,015 (mol) => mAl(OH)3 = 0,015.78 = 1,17 (g) Câu 27: Đáp án B Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 1,5H2 Mol 0,02 -> 0,03 => VH2 = 0,672 lit Câu 28: Đáp án A Dựa trên đồ thị : +) Tại nNaOH = 0,8 mol thì bắt đầu có kết tủa => Trung hòa vừa đủ HCl => a = 0,8 mol +) tại nNaOH = 2,0 mol thì Al3+ còn dư => nAl(OH)3 = 0,4 mol +) tại nNaOH = 2,8 mol thì kết tủa tan 1 phần.

<span class='text_page_counter'>(387)</span> => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nNaOH – nHCl) => 0,4 = 4b – (2,8 – 0,8) => b = 0,6 mol => a : b = 0,8 : 0,6 = 4 : 3 Câu 29: Đáp án A Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị: Đoạn 1: Đi lên, do sự hình thành BaSO4 và Al(OH)3 Đoạn 2: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa Al(OH)3 Đoạn 3: Đi ngang, do BaSO4 không tan Từ đồ thị ta có: mBaSO4 = 69,9 gam => nBaSO4 = 0,3 (mol) => nAl2(SO4)3 = 0,1 (mol) => nAl3+ = 0,2 (mol) Theo công thức, xuất hiện kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n↓ => 0, 8 V = 4. 0,2 -0 => V = 1 (lít) => gần nhất với Đáp án A là 1,1 lít Câu 30: Đáp án B mO=4,667.5,14%=0,24 gam => nO=nZnO=0,24/16=0,015 mol nOH-=2nH2=0,032.2=0,064 mol ZnO + 2OH- → ZnO22- + H2O 0,015…..0,03………….0,015 mol Sau phản ứng (OH- dư: 0,034 mol; ZnO22-: 0,015 mol) nH+=0,088 mol H+ + OH- → H2O 0,034 → 0,034 2H+ + ZnO22- → Zn(OH)2 0,03 ← 0,015 → 0,015 2H+ + Zn(OH)2 → Zn2+ + H2O 0,024→0,012 => nZn(OH)2=0,015-0,012=0,003 mol => m=0,003.99=0,297 gam.

<span class='text_page_counter'>(388)</span> Mức độ vận dụng - Đề 2 Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mẫu đá vôi thu được 20,37 lít CO2 đktc. Tìm hàm lượng phần trăm của CaCO3 A. 53,62% B. 81,37% C. 95,67% D. 90,94% Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.. Tỉ số a/b gần nhất với giá trị nào sau đây A. 3,3 B. 2,7 C. 1,7 D. 2,3 Câu 3: Cho 103,56 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan hết và nước, thu được dung dịch Y và 67,2 lít khí H2 (đktc). Cho 5 lít dung dịch HCl 1,1M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 57,876 B. 54,687 C. 10,487 D. 28,314 Câu 4: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị sau:. Giá trị của a và m là: A. 0,8 và 10 B. 0,5 và 20 C. 0,4 và 20 D. 0,4 và 30 Câu 5: Hòa tan hết 9,334 g hỗn hợp X gồm Na; K; Ba; ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng và H2O được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được m g kết tủa. Tính m? A. 5,94 B. 2,97 C. 0,297 D. 0,594 Câu 6: Cho x mol Ca(OH)2 vào dung dịch A chứa Mg2+ ( 0,10 mol), Na+ (0,15 mol), Cl- (0,15 mol) và HCO3- thì dung dịch A không còn tính cứng. Giá trị tối thiểu của x là: A. 0,10 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,20 Câu 7: Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch Y. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến khi kim loại tan hết thấy có 10,304 lít khí thoát ra (đktc). Dung dịch Y có pH bằng: A. 12 B. 1 C. 13 D. 2.

<span class='text_page_counter'>(389)</span> Câu 8: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. - Phần 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo sơ đồ sau:. Giá tri của x là A. 0,33. B. 0,51. C. 0,57. D. 0,62. Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 7,80. B. 14,55. C. 6,45. D. 10,2. Câu 10: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Số mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị hình bên. Tỉ lệ a:b tương ứng là. A. 9:4. B. 4:9. C. 7:4. D. 4:7. Câu 11: Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là A. 44,32. B. 29,55. C. 14,75. D. 39,4. Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên..

<span class='text_page_counter'>(390)</span> Tỉ lệ a: b là A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 1. D. 2: 3. Câu 13: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước, thu được dung dịch X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,495 B. 0,990 C. 0,198 D. 0,297 Câu 14: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,78. B. 1,17. C. 1,56. D. 0,29. Câu 15: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 19,98. B. 33,3. C. 13,32. D. 15,54. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 13,50. B. 21,49. C. 25,48. D. 14,30. Câu 17: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 ( n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,15 và 0,30. B. 0,30 và 0,35. C. 0,15 và 0,35. D. 0,30 và 0,30. Câu 18: Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là: A. y = 1,5x. B. x = 1,5y. C. x = 3y. D. y = 3x..

<span class='text_page_counter'>(391)</span> Câu 19: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 20: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,5. B. 15,6. C. 3,9. D. 7,8. Câu 21: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ số của x/y có giá trị là. A. 1/3 B. 1/4 C. 2/3 D. 2/5 Câu 22: Cho 38,04 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 25,65 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 39,96. B. 38,85. C. 37,74. D. 41,07. 0  NH  H O  HCl t dpnc 3 2  X  Y   Z  M Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa: M  Cho biết M là kim loại. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trong công nghiệp M được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. X,Y , Z tác dụng được với dung dịch HCl. C. M là kim loại có tính khử mạnh. D. Y và Z đều là hợp chất lưỡng tính. Câu 24: Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2(đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,8 gam B. 10,8 gam C. 43,2 gam D. 5,4 gam Câu 25: Cho a gam hỗn hợp gồm Ba và Al (có cùng số mol) tác dụng với H2O, thu được dung dịch X và 1,12 lít H2 (đktc). Cho X phản ứng với 75 ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,780. B. 0,650. C. 0,572. D. 1,325. Câu 26: Cho a gam kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch X và 2,24 lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,95. B. 14,35. C. 32,84. D. 28,70. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị:.

<span class='text_page_counter'>(392)</span> Giá trị lớn nhất của m là A. 8,58. B. 7,02. C. 11,70. D. 7,80. Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Na và Al. Chia hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau. Cho phần một vào nước dư, thu được V lít khí. Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, được 1,45V lít khí. Các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tỉ lệ mol của hai kim loại trong X là A. 5:8. B. 3:5. C. 3:7. D. 1:2. Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc). - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,43. B. 29,40. C. 22,75. D. 21,40. Câu 30: Cho x gam Al2O3 tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:. Giá trị của x là A. 20,25. 1-D 11-B 21-A. 2-B 12-A 22-A. B. 56,10. 3-D 13-D 23-B. 4-C 14-B 24-D. C. 61,20. Đáp án 5-D 6-A 15-D 16-A 25-B 26-A. 7-A 17-A 27-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D CaCO3→CaO+CO2 nCO2=nCaCO3=20,37/22,4=0,9094 mol => mCaCO3=0,9094.100=94,94 gam => %mCaCO3=90,94/100=90,94% Câu 2: Đáp án B nH2SO4: 0,3a nAl2(SO4)3: 0,3b. D. 32,40. 8-D 18-A 28-A. 9-A 19-B 29-C. 10-C 20-C 30-C.

<span class='text_page_counter'>(393)</span> + 2,4b=0,6a+3y => y=0,8b-0,2a + 1,4a=0,6a+4.0,6b-y => y=2,4b-0,8a =>0,8b-0,2a=2,4b-0,8a=>0,6a=1,6b=>a/b=2,67 Câu 3: Đáp án D mO=103,56.20/100=20,712 gam => nO=1,2945 mol => nAl2O3=nO/3=0,4315 mol nOH-=2nH2=6 mol Al2O3+2OH-→2AlO2-+H2O 0,4315…0,863….0,863 =>Y gồm: 0,863 mol AlO2-; 6-0,863=5,137 mol OH- dư Khi cho 5,5 mol H+ vào Y: OH-+H+→H2O 5,137..5,137 H++AlO2-+H2O→Al(OH)3 0,363..0,363………0,363 m=0,363.78=28,314 gam Câu 4: Đáp án C Từ đồ thị ta thấy: (1) Đoạn đi lên: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (2) Đoạn ngang: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → NaHCO3 (3) Đoạn đi xuống: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 Xét (2) => nCO2 = nNaOH = 0,5 (mol) => m = 20 (g) Tổng số mol CO2 phản ứng là 1,3 mol = nNaOH + 2nBa(OH)2 => nBa(OH)2 = 0,4 mol = a Vậy a = 0,4 và m = 20 Câu 5: Đáp án D nO = 5,14%. 9,344:100% : 16 = 0,03 (mol) => nZnO = 0,03 (mol) nH2 = 0,064 (mol) => nOH- = 2nH2 = 0,128 (mol) ZnO + 2OH- → ZnO22- + H2O 0,03 → 0,06 → 0,03 (mol) => nOH- dư = 0,068 (mol) Vậy dd Y gồm: nOH- dư = 0,068 (mol) và ZnO22- : 0,03 (mol) Vì nH+ = 0,176 > nOH- + 2nZnO2 2- => Tạo kết tủa Zn(OH)2 sau đó kết tủa sẽ tan 1 phần. H+ + OH- → H2O 0,068 ← 0,068 2H+ + ZnO22- → Zn(OH)2 0,06 ← 0,03→ 0,03 2H+ + Zn(OH)2 → Zn2+ + 2H2O 0,048→ 0,024 nZn(OH)2 còn lại = 0,03 – 0,024 = 0,006 (mol) => mZn(OH)2 = 0,594(g) Câu 6: Đáp án A BTĐT: nHCO3-=0,1.2+0,15-0,15=0,2 mol Coi như A chỉ có Mg(HCO3)2, để x đạt giá trị tối thiểu: Mg(HCO3)2+Ca(OH)2→CaCO3+MgCO3+H2O =>x=0,1 mol Câu 7: Đáp án A nAl=0,2 mol M+H2O→MOH+0,5H2 (1).

<span class='text_page_counter'>(394)</span> 0,32←0,16 Al+OH +H2O→AlO2-+1,5H2 (2) 0,2 → 0,3 mol 8 gam X hòa tan vào nước được 0,32 mol MOH 0,5 gam 0,02 mol pOH=-log[OH ]=-log(0,02/2)=2 => pH=14-pOH=12 Câu 8: Đáp án D -. Gọi số mol AlCl3 và HCl trong mỗi phần lần lượt là a, b - Phần 1: nCl-=nAgCl=0,5 mol => 3nAlCl3+nHCl=0,5 mol (BTNT Cl) => 3a+b=0,5 (1) - Phần 2: + Tại nNaOH=0,14: nNaOH=nHCl+3nAl(OH)3 => 0,14=b+3.0,2a (2) Giải (1) và (2) =>a=0,15; b=0,05 + Tại nNaOH=x: x=b+4a-nAl(OH)3=0,05+4.0,15-0,2.0,15=0,62 mol Câu 9: Đáp án A Cách 1: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1) 0,3 (mol) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (2) 0,1 ← (0,4- 0,3) (mol) Chỉ có Al tác dụng với dd NaOH Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2. H2↑ (3) 0,2 ← 0,3 (mol) nH2(1+2) = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol) ; nH2 (3) = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) => m = 0,2. 27 + 0,1.24 = 7,8 (g) Cách 2: nAl = 2/3 nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 2/3. 0,3 = 0,2 (mol) nMg = nH2 sinh ra do t/d với HCl - nH2 sinh ra do t/d với NaOH = 0,4 – 0, 3= 0,1 (mol) => m = 0,2.27 + 0,1.24 = 7,8 (g) Câu 10: Đáp án C  Ba ( AlO2 ) 2 : amol HCl    Ba (OH ) 2 :bmol nOH- = 0,8 => nBa(OH)2 = b = 0,4 mol AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 2a 2a Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O 2a-1,2 3(2a-1,2)+2a=2 => a = 0,7 => a:b = 7:4 Câu 11: Đáp án B. Bảo toàn electron: ne kim loại nhường = 4nO2 + 2nH2 = 4. 0,08 + 2.0,14 = 0,6 (mol) => dd Z chứa nOH- = 0,6 (mol) Dd Z tác dụng với NaHCO3 dư => nBa2+ = nBaCO3 = 0,2 (mol) Dd Z tác dụng với 0,45 mol CO2 => thu được nCO32- = 0,15 ; nHCO3- = 0,3 (mol) => mBaCO3 ↓ = 0,15.197 = 29,55 (g) ( Tính theo số mol của CO32-) Câu 12: Đáp án A Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa => 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(395)</span> => nOH- = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol) => Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol Áp dung công thức nhanh ta có: nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1 => b = 0,15 (mol) Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3 Câu 13: Đáp án D mO = 4,667.5,14/100 = 0,24 gam => nO = nZnO = 0,015 mol Luôn có: nOH- = 2nH2 = 0,064 mol ZnO + 2OH- → ZnO22- + H2O 0,015→0,03→ 0,015 Vậy dung dịch X gồm: 0,034 mol OH- dư; 0,015 mol ZnO2 2Khi cho 0,088 mol HCl vào X: H+ + OH- → H2O 0,034 ← 0,034 2H+ → Zn(OH)2 ZnO22- + 0,015→ 0,03 → 0,015 2H+ + Zn(OH)2 → Zn2+ + 2H2O 0,088-0,034-0,03→ 0,012 m↓ = (0,015-0,012).99 = 0,297 gam Câu 14: Đáp án B nAl = 0,02 mol nHCl = 0,07 mol nNaOH = 0,075 mol Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2 Bđ: 0,02 0,07 Pư: 0,02 0,06 0,02 Sau: 0 0,01 0,02 Vậy dung dịch X gồm: Al3+ (0,02 mol) và H+ dư (0,01 mol) Khi cho 0,075 mol NaOH vào dd X: H+ + OH- → H2O 0,01 0,01 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,02 0,06 0,02 Al(OH)3 + OH → AlO2- + 2H2O 0,005←0,005 Vậy khối lượng Al(OH)3: m = (0,02-0,005).78 = 1,17 gam Câu 15: Đáp án D nH2 = 0,145 mol nMgCl2 = 12,35/95 = 0,13 mol Quy dổi hỗn hợp ban đầu thành: Mg (0,13 mol), Ca (x mol), O (y mol). + Ta có: 0,13.24 + 40x + 16y = 10,72 (1) + BT e: 2nMg + 2nCa = 2nO + 2nH2 0,13.2 + 2x = 2y + 0,145.2 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,14; y = 0,125.

<span class='text_page_counter'>(396)</span> mCaCl2 = 0,14.111 = 15,54 gam Câu 16: Đáp án A BTNT H: nHCl pư = 2nH2 = 0,45 mol BTKL: m + mHCl = m muối + mH2 => m + 0,45.36,5 = 29,475 + 0,225.2 => m = 13,5 gam Câu 17: Đáp án A Tại V = 150ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa => Đây là giá trị H+ dùng để trung hòa hết NaOH => nNaOH = nHCl = 0,15 (mol) Tại V= 750 ml ta thấy đồ thị lên cao rồ lại xuống => tạo kết tủa đạt cực đại sau đó bị hòa tan 1 phần AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 Al(OH)3 + H+ → Al3+ + 2H2O Áp dụng công thức nhanh ta có: nH+ = 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 + nOH=> 0,75 = 4y – 3.0,2 + 0,15 => y = 0,3 Vậy x = 0,15 và y = 0,3 Câu 18: Đáp án A ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) => 2a = 2x => a = x ( 1) ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận) => 3a = 2y => 1,5a = y ( 2) Từ (1) và (2) => y = 1,5x Câu 19: Đáp án B nAgCl = 100,45/0,7 mol Gọi số mol từng chất là x, y, z nCO2 = x + y = 0,4 (1) nHCl = 2x + y BTNT Cl: nMCl + nHCl = nAgCl => z + 2x + y = 0,7 (2) mX = x(2M+60) + y(M + 61) + z(M+35,5) = (2x+y+z)M + 60x + 61y + 35,5z = 32,65 (3) Lấy 11(1)-35,5(2)+(3) được: 0,7M + 36,5y = 12,2 => y = (12,2 – 0,7M)/36,5 Mà 0<y<0,4 => 0 < (12,2 – 0,7M)/36,5 < 0,4 => -3,4<M<17,4 Vậy M là Li Câu 20: Đáp án C nOH- = 1,5.0,5 = 0,75 mol nAl3+ = 0,2 mol nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nNaOH = 4.0,2 – 0,75 = 0,05 mol =>mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam Câu 21: Đáp án A + Tại V = 300 ml: nHCl = nNaOH + nNaAlO2 => 0,3 = x + y (1) + Tại V = 525 ml: nHCl = nNaOH + nNaAlO2 + 3(nNaAlO2 – n↓) => 0,525 = x + y + 3(y-0,15) (2) Giải hệ (1) và (2) => x = 0,075; y = 0,225 => x:y = 0,075:0,225 = 1/3 Câu 22: Đáp án A n khí = 0,42 mol nMgCl2 = 0,27 mol CO2: 44 25. 23. 0,23 =.

<span class='text_page_counter'>(397)</span> H2: 2 19 0,19 Quy đổi hỗn hợp đầu về: Ca (x mol), Mg (0,27 mol), C (0,23 mol), O (y mol) m hỗn hợp = 40x+0,27.24+0,23.12+16y = 38,04 (1) BT e: 2nCa + 2nMg + 4nC = 2nO + 2nH2 => 2x + 0,27.2 + 0,23.4 = 2y + 0,19.2 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,36; y = 0,9 => mCaCl2 = 0,36.111 = 39,96 gam Câu 23: Đáp án B M là kim loại Al  NH 3  H 2O  HCl t0 dpnc Al   AlCl3  Al (OH )3   Al2 O3   Al ︸ ︸ X. Y. Z. A.C.D đúng B. Sai vì AlCl3 không tác dụng được với HCl Câu 24: Đáp án D Đặt nNa = x mol, nAl = 2x mol Na + H2O → NaOH + 0,5H2 x x 0,5x Al + OH- + H2O → AlO2- + 1,5H2 x← x → 1,5x => 0,5x + 1,5x = nH2 = 0,4 => x = 0,2 => m = mAl dư = 27(2x – x) = 5,4 gam Câu 25: Đáp án B nBa = nAl = x mol nOH- = 2nBa(OH)2 = 2x Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 x x → x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 x → 0,5x → 0,5x →1,5x => x+1,5x = 0,05 => x = 0,02 mol Dung dịch sau phản ứng gồm: Ba(OH)2 dư (0,01 mol) và Ba(AlO2)2 (0,01 mol) nH+ = 0,075 mol H+ + OH- → H2O 0,02←0,02 H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 0,02←0,02→ 0,02 + 3+ 3H + Al(OH)3 → Al + 3H2O 0,035→7/600 mAl(OH)3 = (0,02 – 7/600).78 = 0,65 gam Câu 26: Đáp án A nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 (mol); nH2 = 2,24 :22,4 = 0,1 (mol) => nHCl < 2nH2 => R là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, phản ứng hết với HCl sau đó phản ứng được với H2O 2R + 2nHCl → RCln + nH2↑ 0,1 → 0,05 2R + 2nH2O → 2R(OH)n + nH2↑ 0,1/n ←0,05 RCln + nAgNO3 → nAgCl↓ + R(NO3)n 2R(OH)n + 2nAgNO3 → nAg2O↓ + R(NO3)n + nH2O 0,1/n → 0,05 => m↓ = mAgCl + mAg2O = 0,1.143,5 + 0,05. 232 = 25,95(g).

<span class='text_page_counter'>(398)</span> Chú ý: Tránh sai lầm khi chỉ tính khối lượng kết tủa là AgCl khi đó sẽ ra 14,35 g => chọn ngay đáp án B sẽ dẫn đến sai lầm Câu 27: Đáp án D Ta chia đồ thị làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1: bắt đầu xuất hiện kết tủa => hết VNaOH = 100 ml => đây là lượng thể tích cần dùng để trung hòa lượng HCl còn dư sau phản ứng => nHCl dư = 0,1 (mol) Giai đoạn 2: đồ thi bắt đầu đi lên đến điểm cực đại Tại giai đoạn này xảy ra phản ứng: Al3+ + 3OH→ Al(OH)3↓ (0,25 – 0, 1) → 0,05 (mol) Giai đoạn 3: đồ thị đi xuống, tại giai đoạn này lượng kết tủa bị hòa tan theo phản ứng Al(OH)3 + OH- → AlO2− + 2H2O Từ đồ thị ta thấy tại giá trị VNaOH = 250 ml và VNaOH = 450 ml cùng thu được một lượng kết tủa như nhau => áp dụng công thức nhanh ta có: nNaOH = 4nAl3+ - nAl(OH)3 + nH+ dư => 0,45 = 4a – 0,05 + 0,1 => a = 0,1 (mol) Vậy để lượng kết tủa cực đại thì tất cả lượng Al3+ sẽ chuyển hết thành Al(OH)3 => nAl(OH)3 = nAl3+ = 0,1 (mol) => mAl(OH)3 = 0,1.78 = 7,8(g) Câu 28: Đáp án A Gọi số mol của Na và Al trong mỗi phần lần lượt là x và y mol Nhận xét: Vì hai phần lượng khí H2 thu được chênh lệch nhau và phần 2 nhiều hơn phần 1 => ở phần 1 nhôm phản ứng dư. Mọi tính toán theo số mol của Na Phần 1: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ x →x →0,5x (mol) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2↑ x → 1,5x (mol) Phần 2: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ x →x →0,5x (mol) Al + NaOH dư + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑ y → 1,5y 0,5 x  1,5 x  V  x  0,5V x 5      y 8  y  0,8V Ta có: 0,5 x  1,5 y  1, 45V Câu 29: Đáp án C Chất rắn Y tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư => Chất rắn Y gồm: Al dư, Al2O3, Fe nAl dư = nH2(P2)/1,5 = 0,0375/1,5 = 0,025 mol nH2(P1) = nFe + 1,5nAl => nFe = 0,1375 – 1,5.0,025 = 0,1 mol to 2 Al  Fe2 O3   Al2 O3  2 Fe 0,1  0, 05  0,1 m(1 phần) = mAl ban đầu + mFe2O3 = 27(0,1+0,025) + 160.0,05 = 11,375 gam => m = 22,75 gam Câu 30: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(399)</span> Dung dịch Z gồm: AlCl3 (a mol) và HCl dư (a mol) BTNT Cl: 3nAlCl3 + nHCl dư = nHCl ban đầu => 3a + a = y (1) Khi nOH- = 5,16 mol: nOH- = nH+ dư + 4nAl3+ max – nAl(OH)3 => 5,16 = a + 4.a - 0,175y (2) Giải (1) và (2) => a = 1,2; y = 4,8 => x = 102.0,5a = 61,2 gam.

<span class='text_page_counter'>(400)</span> Mức độ vận dụng - Đề 3 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y (ở 2 chu kì kế tiếp, MX<MY) vào nước thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,95%. B. 54,12%. C. 27,05%. D. 45,89%. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đi romat, thấy dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Hòa tan CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu lục thẫm. C. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3, thấy có kết tủa lục xám rồi tan. D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính còn CrO3 là oxit axit. Câu 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và thu được 16,8 gam phần không tan Z. Mặt khác nếu hòa tan hết hỗn hợp Y bằng dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thì cần V lít. Giá trị của V là A. 1,0. B. 0,9. C. 1,5. D. 1,2. Câu 4: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp rắn X gồm Al, FeO và Fe2O3 ( trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. + Cho phần một vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,45 mol H2 và còn m gam chất rắn không tan. + Cho phần hai vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,7 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,00. B. 22,40. C. 11,20. D. 20,16. Câu 5: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,047. B. 0,048. C. 0,052. D. 0,025. Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 25,75. B. 16,55. C. 23,42. D. 28,20. Câu 7: Cho 2,74 gam Ba vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,06M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,410. B. 4,818. C. 4,518. D. 5,130. Câu 8: Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 7,8. C. 3,9. D. 19,5. Câu 9: Cho m gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 5,40. B. 8,10. C. 2,70. D. 4,05..

<span class='text_page_counter'>(401)</span> Câu 10: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 60%. B. 90%. C. 70%. D. 80%. Câu 11: Cho 250 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 150 ml dung dịch AlCl3 1M sau phản ứng thu được m g kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 15,6 C. 19,5 D. 7,8 Câu 12: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 a M và Al2(SO4)3 b M. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuốc của số mol kết tùa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng. Tỉ số a/b gần với giá trị nào sau đây A. 2,3 B. 3,3 C. 1,7 D. 2,7 Câu 13: Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 1,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,80. B. 3,85. C. 6,45. D. 6,15. Câu 14: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Để tác dụng tối đa với dung dịch Y cần dùng hết V lít CO2 ở đktc. Giá trị của V là: A. 2,688. B. 11,20. C. 8,512. D. 4,256. Câu 15: Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 0,5M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5. Câu 16: Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 2,34 B. 1,56 C. 1,17 D. 0,78 Câu 17: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào lượng nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam Al. Giá trị của m là A. 15,8. B. 18,0. C. 17,2. D. 16,0. Câu 18: Hòa tan hết 9,18 gam bột Al cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit vô cơ X nồng độ 0,25M, thu được 0,672 lít (đktc) một khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa muối trung hòa. Để tác dụng hoàn toàn với Z tạo ra dung dịch trong suốt cần ít nhất 1 lít dung dịch NaOH 1,45M. Giá trị của V là A. 6,20 B. 5,04. C. 4,84. D. 6,72. Câu 19: Hòa tan 9,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Na, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cho dung dịch chứa 0,13 mol HCl vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Mặt khác.

<span class='text_page_counter'>(402)</span> nếu cho dung dịch chứa 0,325 mol HCl vào Y thì thu được ( m -1,95) gam kết tủ. Phần trăm khối lượng của Na trong X là A. 44,01% B. 37,55% C. 41,07% D. 46,94% Câu 20: Hòa tan hết 12,06 gam hõn hợp Mg và Al2O3 trong dung dịch chứa HCl 0,5 M và H2SO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ. Nếu cho từ từ V ml dung dịch NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X, thu được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 37,860 B. 53,124 C. 48,152 D. 41,940 Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 13,10 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là A. 5,60. B. 8,96. C. 13,44. D. 6,72. Câu 22: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50 ml, nếu thêm tiếp 310 ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,82. B. 31, 20. C. 19,24. D. 17,94. Câu 23: Nung hỗn hợp gồm 1,52 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,33 gam hỗn hợp chất rắn. Toàn bộ chất rắn sau phản ứng tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch axit HCl 0,1M. Giá trị của V là A. 1,5. B. 0,7. C. 1,3. D. 0,9. Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 7,8. B. 10,8. C. 43,2. D. 5,4. Câu 25: Một mẫu nước có chứa thành phần ion như sau: Cl- 0,01 mol; SO42- 0,02 mol; HCO30,04 mol; Na+ 0,05 mol còn lại là Ca2+, Mg2+. Dung dịch này là A. nước cứng vĩnh cửu. B. nước cứng tạm thời. C. nước cứng toàn phần. D. nước mềm. Câu 26: Cho 7,83 gam bột Al tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và NaNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là B. 70,545. C. 63,375. D. 49,095. A. 45,735. Câu 27: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2,0. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 150ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, khi hết 350 ml hoặc 750 ml thì đều thu được a gam kết tủa. giá trị của m là A. 27,70. B. 30,80. C. 33,30. D. 29,25..

<span class='text_page_counter'>(403)</span> Câu 29: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thấy khối lượng kết tủa được biểu diễn theo đồ thị sau:. Giá trị của m là A. 32,10. B. 38,52. C. 21,40. D. 26,75. Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba có tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư thu được dung dịch Y và V lít H2. Sục V lít CO2 vào dung dịch Y thu được 5,85 gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. Giá trị của m là A. 9,84 gam. B. 12,3 gam. C. 20,5 gam. D. 16,4 gam. 1-B 11-D 21-A. 2-B 12-D 22-D. 3-B 13-B 23-C. 4-B 14-C 24-D. Đáp án 5-B 6-A 15-B 16-D 25-B 26-D. 7-B 17-D 27-D. 8-C 18-B 28-D. 9-A 19-B 29-A. 10-D 20-D 30-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B nH2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 (mol) Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M 2M + 2H2O → 2MOH + H2↑ 0,3 ← 0,15 (mol) m 8,5 M    28,33 n 0,3 => Mx < 28,33 < MY và X, Y là 2 kim loại kiềm kế tiếp => X là kim loại Na, Y là kim loại K Na: x ( mol) ; K: y (mol)  x  y  0,3  x  0, 2    23 x  39 y  8,5  y  0,1 0, 2.23 %mNa  .100%  54,12% 8,5 Câu 2: Đáp án B A. Đúng vì Cr2O72- (màu da cam) + OH- ⟷CrO42- ( màu vàng) + H2O B. Sai CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O => dd thu được có màu vàng của Na2CrO4 C. Đúng vì 3NaOH + CrCl3 → Cr(OH)3↓ lục xám + 3NaCl Cr(OH)3↓+ NaOH → NaCrO2 + 2H2O D. Đúng Câu 3: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(404)</span>  Al2 O3   Al   t0 X   Y  Al du   Fe2 O3  Fe   .  H 2 : 0,15(mol )    16,8  Fe : 56  0,3(mol )  NaOH.  HCl 1M  H SO 0,5 M. 2 4   BT e: nAl dư = 2/3 nH2 = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol) BTNT: Fe => nFe2O3 = ½ nFe = 0,15 (mol) Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Al dư sau phản ứng ( vì Y + NaOH có khí H2 bay ra), do đó Fe2O3 phản ứng hết t  Al2O3 + 2Fe Fe2O3 + 2Al  0,15 → 0,3 => nAl ban đầu = 0,3 + 0,1 = 0,4 (mol) nHCl = V (mol) ; nH2SO4 = 0,5V (mol) Bảo toàn điện tích khi cho Y tác dụng với hh axit => 2nFe2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO42=> 2.0,3 + 3. 0,4 = V + 2. 0,5V => V = 0,9 (lít) Câu 4: Đáp án B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp rắn Y + NaOH thấy có H2 thoát ra => Al dư sau phản ứng nhiệt nhôm Vậy hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe và Al dư Phần 1: Bảo toàn e => nAl dư = 2/3nH2 = 2/3. 0,45 = 0,3 (mol) Phần 2: Bảo toàn e: 3nFe + 3nAl dư = 3nNO => nFe = (3.0,7 – 3.0,3)/3 = 0,4 (mol) => m = mFe = 0,4. 56 = 22,4 (g) Câu 5: Đáp án B * Tại nBa(OH)2 = y: BaSO4 đạt cực đại BaSO4: y Al(OH)3:2y/3 => 233y+78.(2y/3) = 17,1 => y = 0,06 mol * Tại nBa(OH)2 = x m = mBaSO4 max = 233.0,06 = 13,98 gam BaSO4: x Al(OH)3: 2x/3 => 233x + 78(2x/3) = 13,98 => x = 0,04905 mol Câu 6: Đáp án A Gọi nNa = nBa = x (mol) nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol) Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4 => Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận) => x + 2x = 0,15.2 => x = 0,1 (mol) => nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol) => nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol) m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g) Câu 7: Đáp án B nBa = 0,02 mol => nOH- = 0,04 mol nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 0,012 mol.

<span class='text_page_counter'>(405)</span> nSO42- = 3nAl2(SO4)3 = 0,018 mol nBaSO4 = nSO42- = 0,018 mol (Vì Ba2+ dư so với SO42-) nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4.0,012 – 0,04 = 0,008 mol m kết tủa = 0,018.233 + 0,008.78 = 4,818 gam Câu 8: Đáp án C nAl3+ = 0,2 mol nOH- = 0,75 mol Công thức: nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4.0,2 – 0,75 = 0,05 mol => mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam Câu 9: Đáp án A BT e: 3nAl = 3nNO => nAl = nNO = 0,2 mol => mAl = 0,2.27 = 5,4 gam Câu 10: Đáp án D nAl = 0,4 mol ; nFe3O4 = 0,15 mol Giả sử H = x t 8 Al  3Fe3 O4   4 Al2 O3  9 Fe Bd: 0,4 0,15 Pu: 0,4x 0,15x 0,2x 0,45x Sau: 0,4 – 0,4x 0,45x nH2 = 1,5nAl + nFe → 0,48 = 1,5(0,4 – 0,4x) + 0,45x → x = 0,8 → H = 80% Câu 11: Đáp án D nNaOH = 0,25.2 = 0,5 mol nAlCl3 = 0,15 mol PTHH : 3NaOH + Trước phản ứng : 0,5 mol Sau phản ứng : 0,05 mol NaOH + Trước phản ứng : 0,05 mol Sau phản ứng : 0 → m = 0,1 .78 =7,8 g Câu 12: Đáp án D. AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 0,15 mol 0,15 mol Al (OH)3 → NaAlO2 + H2O 0,15 mol 0,1 mol. Dung dịch hỗn hợp chứa H+ : 0,6 a mol Al3+ : 0,6b mol SO42- : 0,3a +0,9b mol Khi cho dung dịch NaOH vào thì H+ + OH- → H2O Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Tại thời điểm số mol NaOH là 2,4 b thì số mol Al(OH)3 là (2,4b -0,6a) : 3 Thời điểm NaOH : 1,4 a thì số mol Al(OH)3 là : 0,6b – (1,4a- 0,6a– 0,6b.3) → (2,4b -0,6a) : 3 = 0,6b – (1,4a- 0,6a– 0,6b.3) → a : b = 2,67 Câu 13: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(406)</span> Rắn không tan là Al dư => mAl dư = 1,35 (g) nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) Gọi số mol Na = số mol Al pư = a (mol) BT e ta có: nNa + 3nAl = 2nH2 => a + 3a = 2. 0,1 => a = 0,05 (mol) => m = mNa + mAl pư + mAl dư = 0,05.23 + 0,05.27 + 1,35 = 3,85 (g) Câu 14: Đáp án C nBa (OH )2 . 20,52  0,12(mol ) 171.  Ba : 0,12 mX  0,12.137  23 x  16 y  21,9  x  0,14    Na : x   BTe  y  0,14   2.0,12  x  2 y  0, 05.2 O : y   Ba (OH ) 2 : 0,12 Y   NaOH : 0,14  nCO2 max  nOH   0,38(mol ).  V  8,512(l ) Câu 15: Đáp án B. Do cả Cr và Cr2O3 đều không tác dụng với kiềm loãng nên chỉ có Al và Al2O3 phản ứng với NaOH loãng nNaOH = nAl = 0,3 mol => mCr2O3 = 23,3 – 0,3.27 = 15,2 (g) => nCr2O3 = 0,1 mol to 2 Al  Cr2 O3   Al2 O3  2Cr Bd : 0,3 0,1 Pu : 0, 2  0,1  0,1 0, 2 Sau : 0,1 0,1 0, 2 3 Al  3HCl  AlCl3  H 2 2 Al2 O3  6 HCl  2 AlCl3  3H 2 O Cr  2 HCl  CrCl2  H 2 nHCl  3nAl  6nAl2O3  2nCr  3.0,1  6.0,1  2.0, 2  1,3(mol ). Câu 16: Đáp án D nOH = 0,03 mol và nAl3+ = 0,02mol Khi cho dung dịch NaOH vào thì Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Ban đầu : 0,02 mol 0,03 mol Sau PƯ 0,01 0 0,01 mol → mAl(OH)3 = 0,78 g Câu 17: Đáp án D 1, 792 8, 64  0, 08(mol ); nAl   0,32(mol ) 22, 4 27 => nOH- ( do kim loại tạo)= 2nH2 = 0,16 (mol) Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2↑ nH 2 .

<span class='text_page_counter'>(407)</span> => nOH- (dd Y) = nAl = 0,32 (mol) => nOH- ( do oxit tạo) = 0,32 – 0,16 = 0,16 (mol) => nO (trong oxit) = ½ nOH- ( do oxit tạo ra) = 0,08 (mol) m .100% 0, 08.16.100% mhh  O   16( g ) 8% 8% Vì O chiếm 8% => Câu 18: Đáp án B 9,18 0, 672  0,34(mol ); nY   0, 03(mol ); nNaOH  1, 45(mol ) 27 22, 4 => Axit là HNO3 Dd Z chứa Al3+ và có thể có NH4+ NaOH + dd Z tạo ra dd trong suốt => NaOH hòa tan muối Al3+ thành AlO2nOH- = 4nAl3+ + nNH4+ => nNH4+ = 1,45 – 4.0,34 = 0,09 (mol) Gọi k là số electron N+5 nhận để tạo ra khí Y BT e: ne (Al nhường) = ne (N+5 nhận) => 0,34.3 = 0,03k + 0,09.8 => k = 10 => Y là N2 Áp dụng CT nhanh: nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 12.0,03+ 10.0,09 = 1,26 (mol) => VHNO3 = 1,26.22,4 = 5,04 (lít) Câu 19: Đáp án B nAl . Na : x mol ; Al : y mol và Al2O3 : z mol → 23x + 27y + 102z = 9,8 Na + H2O → NaOH + ½ H2 2NaOH + 2Al + H2O→ NaAlO2 + 3H2 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O → dung dịch Y có NaAlO2 : y + 2z mol, NaOH : x – y - 2z Y + HCl NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ∆nHCl = 0,195 mol Kết tủa có m2 < m1 → TH2 tạo kết tủa hoàn toàn rồi tan một phần → nHCl(1) = x – y – 2z + n↓(1) nHCl(2) = x – y – 2z + y + 2z + 3. ( y + 2z – n↓(2)) x  3( y  2 z )  0,325  (0,13  x  y  2 z ) 3 → n↓(2) – n↓(1) = - 0,025 = → x = 0,16 →%Na= 37,55% Câu 20: Đáp án D Dd X + NaOH → Mg(OH)2 + Al(OH)3 Lượng kết tủa khi NaOH dư là nMg(OH)2 = 2a → lượng kết tủa tối đa là nAl(OH)3 = n↓ - nMg(OH)2 = 5a - 2a =3a 3a → nMg : nAl2O3 = 2a : 2 = 4 : 3 Mà mhỗn hợp = 24nMg + 102nAl2O3 = 12,06 → nMg = 0,12 mol và nAl2O3 = 0,09 mol → a = 0,06 mol → nOH = 17a = 1,02 = nH+ (X) + 2nMg + 8nAl2O3 = nH+(X) + 0,96 → nH+(X) = 0,06 mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch X có nH+(X) + 2nMg2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO4 = 0,84 Mà nCl : nSO4 = 5 : 1 nên nCl- = 0,6 mol và nSO4 = 0,12 mol X có Cl- : 0,6 mol SO42- : 0,12 mol, H+ : 0,06 mol, Al3+ : 0,18 mol và Mg2+ : 012 mol.

<span class='text_page_counter'>(408)</span> Dd thêm vào có Ba2+ : x mol, Na+ : 3x mol ; OH- : 5x mol Để thu được kết tủa tối đa thì ta có tạo kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 tối đa nOH- = 5x = 0,18.3 +0,12.2 =0,78 mol Khi đó Ba2+ : 0,156 → nBaSO4= 0,12 → ↓ BaSO4 : 0,12 mol; Al(OH)3 : 0,18 mol; Mg(OH)2 : 0,12 mol → nung thu được 0,12 mol BaSO4; 0,09 mol Al2O3 và 0,12 mol MgO → m =41,94 Câu 21: Đáp án A  H 2O  HCl Li, Na, K  goichung la: M : a (mol )   MOH : a   MCl ︸:amol 30,85. 13,1. 30,85  13,1  0,5(mol )  a (mol ) 35,5 1 1  nOH   .0,5  0, 25(mol ) 2 2  0, 25.22, 4  5, 6(lit ).  nCl   nH 2  VH 2. Câu 22: Đáp án D Quy đổi hỗn hợp X thành: H 2 : 0,125(mol )  Na : a (mol )  Na    H 2O Al : b ( mol )      HCl   nOH   nH   0, 05(mol ) OH  O: c (mol )   AlO  2   mX  23a  27b  16c  20, 05 a  0,3(mol )  BT : e   a  3b  0,125.2  2c  b  0, 25(mol )     c  0, 4(mol ) BTDT doi voi ddY   a  0, 05  b   Khi thêm tiếp 310 ml HCl tức 0,31 mol HCl => ta thấy: nH+ > nAlO2- => kết tủa bị hòa tan một phần Áp dụng công thức nhanh ta có: nH+ = 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 nH   4nAlO   3nAl (OH )3 2. 4.0, 25  0,31  0, 23(mol ) 3  m  0, 23.78  17,94( g ) Câu 23: Đáp án C nAl (OH )3 . nCr2O3  0, 01(mol ) BTKL   mAl  mchat ran  mCr2O3  2,33  1,52  0,81( g ).  nAl  0, 03(mol ) o. t 2 Al  Cr2 O3   Al2 O3  2Cr. Bd : 0, 03 0, 01 Pu : 0, 02  0, 01  0, 01  0, 02 Sau : 0, 01. 0, 01 0, 02.

<span class='text_page_counter'>(409)</span> BTCl   nHCl  3nAlCl3  2nCrCl2  3.0, 03  2.0, 02  0,13(mol ).  V  1,3(l ) Câu 24: Đáp án D. Gọi số mol của Na và Al lần lượt là x và 2x (mol) Na + H2O → NaOH + 0,5H2 x x 0,5x Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2 x← x → x → 1,5x nH2 = 0,4 => 0,5x + 1,5x = 0,4 => x = 0,2 Chất rắn không tan là Al dư: nAl dư = 2x – x = x = 0,2 mol => m = mAl dư = 27.0,2 = 5,4 gam Câu 25: Đáp án B BTĐT: 2nMg2++2nCa2+ = nCl- + 2nSO42- + nHCO3- - nNa+ => 2nMg2+ + 2nCa2+ = 0,01 + 2.0,02 + 0,04 – 0,05 = 0,04 mol Ta thấy 2(nMg2+ + nCa2+) = nHCO3- => Khi đun nóng mẫu nước trên bị mất tính cứng Vậy mẫu nước trên là mẫu nước cứng tạm thời Chú ý: Nếu mẫu nước đun lên vẫn còn tính cứng thì là nước cứng toàn phần. Câu 26: Đáp án D nAl = 0,29 mol Đặt số mol N2 và H2 lần lượt là x, y (mol)  x  y  nY  0, 075  x  0, 06   28 x  2 y  mY  nY .M Y  0, 075.22,8  y  0, 015 BTe: 3nAl = 10nN2 + 2nH2 + 8nNH4+ => 3.0,29 = 10.0,06 + 2.0,015 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,03 mol BTNT “N”: nNaNO3 = nNH4+ + 2nN2 = 0,03 + 0,06.2 = 0,15 mol Vậy trong X có chứa các ion: Al3+: 0,29 NH4+: 0,03 Na+: 0,15 Cl-: 0,29.3 + 0,03 + 0,15 = 1,05 m = 7,83 + 0,03.18 + 0,15.23 + 0,9.35,5 = 49,095 gam Câu 27: Đáp án D nAlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 (mol); nAl(OH)3 = 15,6 : 78 = 0,2 (mol) Giá trị lớn nhất của V => sẽ xảy ra trường hợp tạo kết tủa cực đại , sau đó kết tủa tan 1 phần còn lại đúng 0,2 mol => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH=> 0,2 = 4. 0,3 – nOH=> nOH- = 1 (mol) => VNaOH = nNaOH : CM = 1 : 0,5 = 2 (lít) Câu 28: Đáp án D Na2O + H2O → 2NaOH (1) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2) Vậy dung dịch X gồm: AlO2: b (mol) ; OH- , Na+ Khi hết 150ml dd HCl thì bắt đầu xuấ hiện kết tủa => nOH - dư = nHCl = 0,15 (mol) Khi hết 350 ml hoặc 750 ml đều thu được a (gam) kết tủa NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (3).

<span class='text_page_counter'>(410)</span> 2HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + H2O (4) TH1: Hết 350 ml HCl thu được a (g) kết tủa => phản ứng chỉ xảy ra (3) => nH+ = 0,35 = 0,15 + a/78 (*) TH2: Hết 750 ml HCl thu được a (g) kết tủa => phản ứng chỉ xảy ra (3), (4) => nH+ = 0,75 = 0,15 + 4b - 3a/78 (**) Từ (*) và (**) => a = 15,6 và b = 0,3 (mol) Bảo toàn điện tích đối với dd X : nNa+ = nAlO2- + nOH- = 0,3 + 0,15 = 0,45 (mol) => nNa2O = 0,225 (mol) nAl2O3 = b/2 = 0,15 (mol) => m = 0,225.62 + 0,15. 102 = 29,25 (g) Câu 29: Đáp án A nBaCO3max = 35,46/ 197 = 0,18 (mol) nBa2+ = nBaCO3 max = 0,18 (mol) tại thời điểm nCO2 = a (mol) => nCO2 = a = 0,18 (mol) Khi mol CO2 = 0,6 (mol) thì kết tủa tan hết, dung dịch thu được chứa Ba2+ (0,18 mol), HCO3- ( 0,6 mol) , Na+ (x mol) Bảo toàn điện tích => nNa+ = 0,6.1 – 0,18.2 = 0,24 (mol) Bảo toàn electron: 2nBa + nNa = 2nH2 + 2nO => nO = ( 2. 0,18 + 0,24 – 2.0,18)/2 = 0,12 (mol) => m = mNa + mBa + mO = 0,24.23 + 0,18.137 + 0,12.16 = 32,1 (g) Câu 30: Đáp án B Gọi nAl = a mol => nBa = a mol Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 a → a 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 a → 0,5a → 0,5a → 1,5a => dung dịch Y gồm Ba(AlO2)2 (0,5a mol) và Ba(OH)2 dư (0,5a mol) Sục V lít CO2 (hay 2,5a mol CO2) vào Y 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 a ← 0,5a → a 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 a ← 0,5a → 0,5a => kết tủa thu được chỉ là Al(OH)3 => mkết tủa = 78a = 5,85 => a = 0,075 mol => m = 0,075.27 + 0,075.137 = 12,3 gam.

<span class='text_page_counter'>(411)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 1 Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan đến khối lượng không đổi thu được 19,2g chất rắn. Giá trị của m gần nhất với : A. 65 B. 70 C. 75 D. 80 Câu 2: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là?. A. 0,10. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,12. Câu 3: Cho một lượng kim loại Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol HCl 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí).Tỉ khối của Y so vs H2 là 12,2. Giá trị của m là? A. 33,375 B. 27,275 C. 46,425 D. 43,500 Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,02 Câu 5: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 154,0. B. 150,0. C. 135,0. D. 143,0. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31:24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:. Giá trị của m và V lần lượt là A. 6,36 và 378,2. B. 7,8 và 950.. C. 8,85 và 250.. D. 7,5 và 387,2..

<span class='text_page_counter'>(412)</span> Câu 7: Thực hiện phản ứng nhiệt phân nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 ( trong điều kiện không có không khí thu được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất rắn. Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8 gam muối và 0,6 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 1,10 B. 1,50 C. 1,00 D. 1,20. Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm m gam các chất Al2O3 và Al vào 56,5 gam dung dịch H2SO4 98%, thu được 0,336 lít khí SO2 thoát ra (đktc) cùng dung dịch B và a gam hỗn hợp rắn D. Lọc lấy D và chia làm 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat cùng 1,4 lít hỗn hợp khí không màu có khối lượng là 2,05 gam, có khí hóa nâu trong không khí. Dẫn từ từ đến dư dung dịch NaOH 1M vào X, thấy lượng NaOH dùng hết tối đa là 130 ml. + Phần 2: Nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn Y có khối lượng giảm 1,36 gam so với lượng rắn đem đốt. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với: A. 14 B. 12 C. 15 D. 13 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 7,98g hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa a mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lit khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được cho như trong đồ thị sau :. Giá trị của a là : A. 0,42 B. 0,44 C. 0,48 D. 0,45 Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là. A. 0,03. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,30. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu.

<span class='text_page_counter'>(413)</span> được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99. Câu 12: Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,57% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít H2 (đktc). Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,34. B. 1,04. C. 2,73. D. 5,46. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O, Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05g X vào nước thu được 2,8 lit khí H2 (dktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50 ml, nếu thêm tiếp 310 ml dung dịch nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 17,94 B. 14,82 C. 19,24 D. 31,2 Câu 14: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộng đều hỗn hợp Y rồi chia thành hai phần: - Phần 1: có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). - Phần 2: Đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là: A. Fe3O4 và 28,98. B. Fe3O4 và 19,32. C. FeO và 19,32. D. Fe2O3 và 28,98. Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốy cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được kết quả biểu diễn theo hình vẽ. Giá trị x gần nhất với: A. 2,2 B. 1,6 C. 2,4 Câu 16: Cho từ từ a mol Ba vào m gam dung dịch Al2(SO4)3 19%. Mối quan hệ giữa khối lượng dung dịch sau phản ứng và lượng Ba cho vào dung dịch được mô tả bởi đồ thị sau: Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,50 B. 0,45 C. 0,35 D. 0,40 Câu 17: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như sau:. D. 1,8.

<span class='text_page_counter'>(414)</span> A. 13,8 gam B. 11,7 gam C. 7,8 gam D. 31,2 gam Câu 18: Cho 84 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M và dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,4 B. 10,4 C. 27,3 D. 54,6 Câu 19: Sục khí 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 66,98 B. 39,4 C. 47,28 D. 59,1 Câu 20: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 13,35 gam AlCl3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 5,46 D. 2,34 Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và a mol H2. Hấp thụ từ từ 3,6a mol CO2 vào 500 ml dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:. Giá trị của m là A. 46,10. B. 32,27. C. 36,88. D. 41,49. Câu 22: Lấy m gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem phản ứng nhiệt nhôm. Để nguội sản phẩm sau đó chia thành hai phần không đều nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và phần không tan có khối lượng bằng 44,8% khối lượng phần 1. Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 2,688 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 57,5. B. 50,54. C. 83,21. D. 53,2. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:.

<span class='text_page_counter'>(415)</span> b Giá trị của a là A. 8,10. B. 4,05. C. 5,40. D. 6,75. Câu 24: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 , thu được dung dịch chứa 146,52 gam muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 56,48. B. 50,96. C. 54,16. D. 52,56. Câu 25: Hỗn hợp X gồm CaC2, Al4C3, Ca, Al. Cho 40,3 gam X vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm ba khí. Đốt cháy Z, thu được 20,16 lít CO2 ở đktc và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl xM vào dung dịch Y, kết quả được biểu diễn theo đồ thị sau:. Giá trị của x là: A. 2,5 1-B 11-D 21-C. 2-A 12-A 22-A. B. 1,5 3-B 13-A 23-A. 4-A 14-B 24-D. C. 1,8 Đáp án 5-D 6-D 15-C 16-B 25-A. D. 2,0 7-D 17-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Vì KL + HNO3 không có khí thoát ra => sản phẩm khử là NH4NO3 TQ : 2M(NO3)n ---> M2On + 2nNO2 + 0,5nO2 NH4NO3 ---> N2O + 2H2O nO(X) = 0,61364m/16 (mol) nNO3 = ne tđ + nNH4NO3 = 1/3nO(X) = 0,61364m/48 (mol) Ta có : ne tđ = 8nNH4NO3 => ne tđ = 0,61364m/54 = nNO2 = 4nO2 ; nNH4NO3 = 0,61364m/432 => nO2 = 0,61364m/216 (mol) Bảo toàn khối lượng : mX - mrắn = mNH4NO3 + mNO2 + mO2. 8-D 18-A. 9-C 19-D. 10-B 20-C.

<span class='text_page_counter'>(416)</span> => m – 19,2 = 80. 0,61364m/432 + 46. 0,61364m/54 + 32. 0,61364m/216 => m = 70,4g Câu 2: Đáp án A Quan sát đồ thị ta thấy nCO2 = 0,15 thì kết tủa đạt max. => nCa(OH)2 = nCaCO3 max = 0,15 Khi nCO2 = 0,45 thì bắt đầu hòa tan kết tủa. Khi nCO2 = 0,5 thì lượng kết tủa bị hòa tan là: nCaCO3 bị hòa tan = 0,5 - 0,45 = 0,05 => nCaCO3 còn lại = x = 0,15 - 0,05 = 0,1 Câu 3: Đáp án B Vì Mx = 12,2.2 = 24,4 hỗn hợp khí là NO và H2. Al + 4H+ + NO3- → Al3+ + NO + H2O 0,1 ← 0,4 ← 0,1 ← 0,1 + 3+ 2Al + 6H → 2Al + 3H2 1/60 ← 0,05 ← 0,025 Bảo toàn khối lượng m = m Al + m Na+ + m K+ + m NO3- + m Cl= ( 0,1 + 1/60) .27 + 23. 0,05 + 0,1.39 + (0,15 – 0,1). 62 + 0,45.35,5 = 27,275 (g) Câu 4: Đáp án A nMg = nMg(OH)2 = 0,23 Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,23), Al3+ (a), NH4+ (b), SO42- (0,48) Bảo toàn điện tích => 3a + b + 0,23 . 2 = 0,48 . 2 m muối = 27a + 18b + 0,23.24 + 0,48.96 = 56,28 => a = 0,16 và b = 0,02 Trong X: nO = 0,54; nCO32- = u và nNO3- = v mX = 0,16 . 27 + 0,23 . 24 + 60u + 62v = 20,76 nO = 3u + 3v = 0,54 => u = 0,12 và V = 0,06 Đặt y, z là số mol N2 và H2 trong Z. nZ = 0,12+ y + z = 0,2(1) Bảo toàn N => 0,06 + x = 0,02 + 2y (2) nH+ = x + 0,96 = 12y + 2z + 0,02 . 10 + 0,12 . 2 (3) (1)(2)(3) => x = 0,04; y = 0,04; z = 0,04 Câu 5: Đáp án D Áp dụng qui tắc đường chéo => nNO = nCO2 = 0,1mol Hỗn hợp ban đầu gồm: Mg (a mol), MgO (b mol), MgCO3 (0,1 mol) => 24a + 40b + 84 . 0,1 = 30 => 24a + 40b = 21,6 (1) X chứa: Mg(NO3)2 ( a + b + 0,1 mol), NH4NO3 (c mol) Bảo toàn N: 2 (a + b + 0,1) + 2c + 0,1 = 2,15 => 2a + 2b + 2c = 1,85 (2) Bảo toàn e: 2a = 0,1 . 3 + c . 8 => 2a – 8c = 0,3 (3) Giải hệ (1) (2) (3) ta có a = 0,65, b = 0,15, c = 0,125 => m= mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 148 . 0,9 + 80 . 0,125=143,2 g Chú ý: tạo muối amoni nitrat Câu 6: Đáp án D Theo quy tắc đường chéo tính được N2 :0,014 mol và N2O : 0,07 mol Đặt nAl = x mol nMg= y mol.

<span class='text_page_counter'>(417)</span> Dd X có dư HNO3 nên Al và Mg phản ứng hết Al → Al+3 + 3e Mg → Mg+2 + 2e +5 2N + 10e → N2 2N+5 + 8e → 2N+1 Bảo toàn e thì 3x + 2y = 0,014.10 +0,07.8=0,7 Cho NaOH vào NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O → HNO3 dư :0,1 mol Tại thể tích NaOH là 0,4125 lít thì kết tủa qua vị trí cực đại → Al(OH)3 bị hòa tan một phần 2OH- + Mg2+ → Mg(OH)2 3OH- + Al3+ → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → AlO2- +H2O Kết tủa có Mg(OH)2 : y mol, Al(OH)3 : x-z mol( giả sử z mol Al(OH)3 bị hòa tan) Ta có 17,45=58y+78(x-z)=m↓ 2y + 3x + z =(0,4125-0,05).2=nNaOH → x= 0,1 mol ; y=0,2 mol; z=0,025 mol → m= 27x + 24y=7,5 Bảo toàn N trong phản ứng X + HNO3 có nHNO3 = 3x + 2y + 2nN2 + 2nN2O + nHNO3 dư = 0,968 → V=0,3872 Câu 7: Đáp án D Phần 1: nH2 = 0,075 => nAldư = 0,05 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 8x→ 3x →4x → 9x Chất rắn không tan trong NaOH là Fe (9x mol). Với H2SO4 đặc nóng => Fe3+ (u) và Fe2+ (v) Bảo toàn electron: 3u + 2v = 0,6 . 2 m muối = 400a/2 + 152b = 82,8 => u = 0,3 và v = 0,15 => 9x = u + v => x = 0,05 Vậy phần 1 chứa Al (0,05), Al2O3 (0,2) và Fe (0,45) => mPhần 1 = 46,95 => mPhần 2 = mX - mPhần 1 = 187,8 => mPhần 2 = 4mPhần 1 Vậy phần 2 chứa các chất có số mol gấp 4 phần 1. Phần 2 chứa Al (0,2), Al2O3 (0,8) và Fe (1,8) => nO = 0,8 . 3 = 2,4 nH+ = 12,97 = 4nNO + 2nNO2 + 2nO + 10nNH4+ => nNH4+ = 0,015 Dung dịch A chứa Fe3+ (a mol), Fe2+ (y mol) và các ion khác. Bảo toàn Fe => a + b = 1,8 Bảo toàn electron => 3a + 2b + 0,2 . 3 = 1,25 . 3 + 1,51 + 0,015 . 8 => a = 1,18 và b = 0,62 Câu 8: Đáp án D nH2SO4 = 0,565 mol ; nSO2 = 0,015 mol +) Phần 1 : Mkhí = 32,8g ; nkhí = 0,0625 mol Hỗn hợp khí không màu có 1 khí hóa nâu là NO và N2O => nNO = 0,05 ; nN2O = 0,0125 mol Muối thu được là muối sunfat => có S trog D Qui hỗn hợp D về dạng : Al (x mol) ; O (y mol) ; S (z mol) Giả sử phản ứng D + HNO3 tạo t mol NH4+.

<span class='text_page_counter'>(418)</span> Bảo toàn e : 3nAl + 6nS = 2nO + 3nNO + 8nN2O + 8nNH4 => 3x + 6z = 2y + 0,15 + 0,1 + 8t (1) Muối sunfat thu được có : NH4+ ; Al3+ ; SO42Bảo toàn điện tích : nNH4 + 3nAl = 2nSO4 => t + 3x = 2z (2) Khi Cho dung dịch muối này phản ứng với NaOH vừa đủ thì : Al3+ + 4OH- -> AlO2- + 2H2O NH4+ + OH- -> NH3 + H2O => nNaOH = 4x + t = 0,13 (3) +) Phần 2 : (Al ; O ; S) + O2(không khí) -> ( 0,5x mol Al2O3) + SO2 ↑ => mgiảm = mS – mO thêm => 1,36 = 32z – 16.(1,5x – y) (4) Giải hệ (1,2,3,4) => x = y = 0,03 ; z = 0,05 ; t = 0,01 mol Vậy D có : 0,02 mol Al2O3 ; 0,02 mol Al ; 0,1 mol S Bảo toàn e : 2nSO2 + 6nS = 3nAl pứ => nAl pứ = 0,21 mol nH2SO4 = 3nAl2O3 pứ + (1,5nAl + nSO2 + nS) => nAl2O3 = 0,045 mol Vậy hỗn hợp đầu có : 0,065 mol Al2O3 và 0,23 mol Al => m = 12,84g Câu 9: Đáp án C Sau 1 thời gian thêm NaOH thì mới có kết tủa => H+ dư Bảo toàn e : 2nMg + 3nAl = 2nH2 = 0,8 mol Và : mMg + mAl = 7,98g => nMg = 0,13 ; nAl = 0,18 mol Tại thời điểm nkết tủa = 0,24 mol thì kết tủa đang tan dần => nkết tủa = nMg(OH)2 + [4nAl3+ - (nOH - nH+ - 2nMg(OH)2) ] => 0,24 = 0,13 + [4.0,18 – (1,03 – nH+ - 2.0,13)] => nH+ = 0,16 mol => a = ½ . 0,16 + nH2 = 0,48 Câu 10: Đáp án B Tại nBa(OH)2=0,32 mol thì Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết. => 4nAl3+=nOH-=>4.2b=0,32=>b=0,04 mol. Mặt khác nBaSO4 max=a+3b=69,9/233=0,3 mol =>a=0,06 mol. Câu 11: Đáp án D nH 2  0, 04mol , nCO2  0, 054mol  BaCO3   0,054 molCO2   4,302  Ba  HCO3 2   Al  OH 3  CO2 du   0, 04mol Al  OH 3.  Ba   BaO  Ba  OH  2  H 2Odu     Al  Ba  AlO2  2  Al2O3 BTKL  nBaCO3 . 4,302  mAl  OH . BTNT : C  nBa HCO3 . 2. 4,302  3,12  0, 006 mol. 197 197 nCO2  nBaCO3 0, 054  0, 006    0, 024mol. 2 2 3. .

<span class='text_page_counter'>(419)</span> BTNT : Ba : nBa  nBaCO3  nBa HCO3   0, 006  0, 024  0, 03 mol 2. nAl  nAl  OH   0, 04mol 3.  Ba : 0, 03 mol  X  Al : 0, 04 mol O : a mol  BT electron : 2nBa  3nAl  2nO  2nH 2.  2.0, 03  3.0, 04  2a  2.0, 04  a  0, 05 mol  m  0, 03.137  0, 04.27  0, 05.16  5,99 g Chú ý: AlO2- không tan trong CO2 dư, còn BaCO3 thì tan trong CO2 dư Câu 12: Đáp án A. mO=8,63.19,47/100=1,68 gam=>nO=0,105 mol=>nAl2O3=0,035 mol nOH-=2nH2=0,12 mol Al2O3+2OH→ AlO2-+H2O 0,035 0,07(dư 0,05) 0,035 H+ + OH- → H2O 0,05←0,05 H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 0,07← 0,07 0,07 Al(OH)3+3H+ → Al3+ + H2O 0,04 ←0,12 nAl(OH)3=0,07-0,04=0,03 mol=>m↓=0,03.78=2,34 gam. Câu 13: Đáp án A Đặt x, y, z là số mol Na, Al, O Phương trình 1 theo khối lượng đi: 23x + 27y + 16z = 20,05 Phương trình 2 bảo toàn điện tích: x + 2y = 0,125.2 + 2z Phương trình 3 tính theo số mol OH-: nOH- = nNa= nAl + nH+ => x + y = 0,05 Giải hệ được : x= 0,3 ; y = 0,25 ; z = 0,4 n kết tủa = (4.nAlO2- - nH+)/3 = (4.0,25 – 0,31)/3 = 0,23 mol => m = 17,94g Câu 14: Đáp án B nH  Aldu    H 2 : 0, 015  nAl  2  0, 01mol  NaOH du P 2 : X  Al2O3   1,5  Fe  Fe : 2,52 g  0, 045mol    Aldu : x   HNO 3 du P1:14, 49 gX  Al2O3 : y   NO : 0,165  Fe : 4,5 x  27 x  102 y  56.4,5 x  14, 49  x  0, 03     3 x  3.4,5 x  0,165.3( BT electron)  y  0, 06 4mP1 4.14, 49  m    19,32 g 3 3 BTNT Fe  nFe  4,5 x  0,135.

<span class='text_page_counter'>(420)</span> BTNT O  nO  3 y  0,18 nFe : nO  0,135 : 0,18  3 : 4  Fe3O4 Câu 15: Đáp án C. nC=nCO2=0,9 mol nH=2nH2O=2,3 mol Quy đổi hỗn hợp X: Al x mol; Ca y mol; C: 0,9 mol Quy đổi hỗn hợp Z: C: 0,9 mol; H: 2,3 mol 0  Al : x 0  0  C : 0,9 H 2O X Ca : y  Z  0 0  H : 2,3  C : 0,9  27x+40y+12.0,9=40,3 3x+2y=2,3 (BT e) => x=0,5; y=0,4 => Y gồm Ca(AlO2)2: 0,25 mol và Ca(OH)2: 0,4-0,25=0,15 mol (BTNT Ca) nHCl-2nCa(OH)2=4nAlO2- - 3n↓ => 0,56x-0,3=4.0,5-3.3a (1) => 0,68x-0,3=4.0,5-3.2a (2) (1) và (2) => x=2,5; a=0,1 Câu 16: Đáp án B nAl2(SO4)3=x với x = 0,19m/342=m/1800 mol=>m=1800x +Tại m dung dịch=121,5 g Ba+2H2O→Ba(OH)2+H2 3x 3x 3x Al3+ + 3OH- →Al(OH)3 2x 6x 2x Ba2+ + SO42- →BaSO4 3x 3x 3x +Tại m dd =m (Al(OH)3 tan hết) mBa=mBaSO4+mH2 => 137a=0,27.233+2a=>a=0,466 mol Câu 17: Đáp án C Gọi n  Ba   x, n  K   y Ba  2 H 2O   Ba  OH 2  H 2 x. x. x. K  H 2O   KOH  0,5 H 2 y. y. 0,5 y.  n  OH    2 x  y; n  H 2   x  0,5 y 2 2  BaCO3 PT tạo kết tủa là: Ba  CO3  Nhìn vào đồ thị ta thấy n (kết tủa max) = nBa2  x  0,1 mol. 2 n CO  0,35 Xét  2  mol, khi đó n (kết tủa) = 0,05 = n  CO3  Khi đó:.

<span class='text_page_counter'>(421)</span> CO2  2OH    CO32  H 2O 0, 05 0,1  0, 05 n (CO2 còn) = 0,35 – 0,05 = 0,3 sẽ có phản ứng CO2  OH    HCO3 0,3  0,3  n  OH    0, 4  2 x  y. Giải hệ phương trình ta có: x = 0,1 và y = 0,2 suy ra m(K) = 7,8. Câu 18: Đáp án A mO  84.0, 2  16,8  g   nO  1, 05 mol  nAl2O3  0,35mol nOH  2nH 2  1, 2 mol Al2O3  2OH    2 AlO2  H 2O Vậy OH- dư: nAlO  0,35.2  0, 7 mol n OH   1, 2  0,35.2  0,5 mol , 2 dư  nH   3, 2.0, 75  2, 4 mol ; H  OH    H 2O  nH  dư = 2,4 – 0,5 = 1,9 mol. H   AlO2  H 2O   Al  OH 3 ; Al  OH 3  3H    Al 3  3H 2O.  nAl  OH    4.0, 7  1,9  / 3  0,3mol  m  0,3.78  23, 4 gam 3. Câu 19: Đáp án D - Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 NaOH: nOH  BT :C  nCO2  nOH   nCO2  nOH   nCO2  0, 2 mol   nHCO  nCO2  nCO2  0, 4 mol 3 3 3 Vì: 2 - Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì: HCO3  OH   Ba 2   BaCO3  H 2O  mBaCO3  0,3.197  59,1 g  0, 4mol 0,3mol 0,54mol Câu 20: Đáp án C. 0,3mol. nNaOH = 0,33 (mol) ; nAlCl3 = 0,1 (mol) n  0,33 3  OH   3,3  4 n 0,1 3 Al Ta có: => Tạo cả Al(OH)3 và AlO2Áp dụng công thức nhanh nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4.0,1 – 0,33 =0,07 (mol) => mAl(OH)3↓ = 0,07.78 = 5,46 (g) Câu 21: Đáp án C nH2 = nBa = nBaO = nBa(OH)2 => Ba(OH)2 sau pư = 3a mol Tại nCO2 = 3,6a mol: BaCO3: 0,192 mol Ba(HCO3)2: 3a-0,192 BTNT C: 0,192+2(3a-0,192) = 3,6a => a = 0,08 mol m = 0,08.137+0,08.153+0,08.171 = 36,88 gam Câu 22: Đáp án A Do phần 1 td với NaOH sinh ra khí nên có chứa Al => Mỗi phần gồm: Al dư, Al2O3 và Fe.

<span class='text_page_counter'>(422)</span> 2Al+Fe2O3→Al2O3+2Fe P1: nAl=nH2/1,5=4/15 mol Đặt nAl2O3 = x => nFe = 2x m1 = (4/15).27+102x+56.2x = 214x+7,2 %mFe = 56.2x/(214x+7,2) = 0,448 => x = 0,2 mol =>m1 = 214.0,2+7,2 = 50 gam Giả sử cho phần 1 tác dụng với HCl dư: nH2 = nFe + 1,5nAl = 0,4+1,5.(4/15) = 0,6 mol Ta thấy: m1 = 50 gam tác dụng với HCl sinh ra 0,8 mol H2 m2 0,12 mol => m2=7,5 gam BTKL => m = m1+m2 = 57,5 gam Câu 23: Đáp án A Giả sử số mol ban đầu: nAl = x mol, nBa(OH)2 = y mol 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O→ Ba(AlO2)2 + 3H2 x 0,5x 0,5x Dung dịch X: Ba(AlO2)2 (0,5x mol) và Ba(OH)2 dư (y-0,5x mol) + Khi kết tủa lớn nhất: m↓ = mAl(OH)3 max + mBaSO4 max = 78x + 233y = 70 (1) + Khi V= 1300 ml: Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết. Khi đó ta có: OH- + H+ → H2O H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O nH+ = nOH- dư + nAlO2- + 3nAl(OH)3 max => 2.1,3.0,5 = 2y – x + x + 3x <=> 3x + 2y = 1,3 (2) Giải (1) và (2): x = 0,3; y = 0,2 => a = 0,3.27 = 8,1 gam Câu 24: Đáp án D Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2↑ 0,02 ← 0,03 (mol) nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,29 ← ( 0,6 – 0,02) Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3 nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol) => mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g) => mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g) Câu 25: Đáp án A Quy đổi hỗn hợp X thành: Al, Ca, C; quy đổi khí thành C, H nCO2  0,9  nC  0,9 nH 2O  1,15  nH  2,3 Ca : x 40 x  27 y  12.0,9  40,3  x  0, 4 C : 0,9   H 2O    BTe   Al : y   H : 2,3   2 x  3 y  2,3  y  0,5 C : 0,9  nOH   2nCa (OH )2  0,8mol.

<span class='text_page_counter'>(423)</span> Dung dịch X gồm: AlO2- (0,5 mol), OH- dư (0,3 mol) Dựa vào đồ thị ta thấy tại 2 điểm nHCl = 0,56x và nHCl = 0,68x: nHCl = nOH- dư + nAlO2- max + 3n kết tủa bị hòa tan 0,56x = 0,3+0,5+3(0,5-3a) (1) 0,68x = 0,3+0,5+3(0,5-2a) (2) Giải (1) và (2) => x = 2,5; y = 0,1.

<span class='text_page_counter'>(424)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 2 Câu 1: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4. Nung A trong khí trơ, nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ hỗn hợp B, trộn đều, chia làm hai phần không bằng nhau: + Phần 1 (phần ít): Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H2. Tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí. + Phần 2 (phần nhiều): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí. Giá trị của m và thành phần phần trăm khối lượng của một chất có trong hỗn hợp A (thể tích các khí đo ở đktc) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 22 và 63%. B. 23 và 64%. C. 23 và 37%. D. 22 và 36%. Câu 2: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 15,97 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,42 gam chất rắn. Mặt khác, cho 15,97 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là A. Li. B. K. C. Cs. D. Na. Câu 3: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 13,32. B. 15,54. C. 19,98. D. 33,3. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (ở đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:. Giá trị của m là A. 99,00. B. 49,55. C. 47,15. D. 56,75. Câu 5: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,4. B. 23,4. C. 54,5. D. 27,3. Câu 6: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và Na3AlF6 (criolit) với anot làm bằng than chì và catot làm bằng thép. Sau một thời gian tại catot sinh ra 8,1 kg Al và tại anot thấy thoát ra V m3 hỗn hợp khí (đo ở 819oC và áp suất 1 atm) gồm CO2 60%, CO 20% và O2 20% (theo thể tích). Giá trị của V tương ứng là: A. ≈33,6 m3. B. ≈22,4 m3. C. ≈56,0 m3. D. ≈44,8 m3. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên..

<span class='text_page_counter'>(425)</span> A. 2,0. B. 1,5. C. 1,0. D. 0,5. Câu 8: Hỗn hợp X gồm Al, MgO, Al2O3 trong đó oxi chiếm 41,989% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y và a mol H2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến dư ta có đồ thị sau. Phẩn trăm khối lượng của MgO trong X là A. 22,099 B. 18,426 C. 31,815 D. 33,402 Câu 9: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3( trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lương ) Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Trong các nhận định dưới đây có bao nhiêu nhận định đúng : (1) Trong X có 0,06 mol MgCO3 (2) Giá trị của x là 0,16 (3) Trong Z có 0,06 mol H2 (4) Khối lượng Al trong X là 4,86 g A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit của sắt trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 233,7 gam muối và a mol khí NO. - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1,5a mol H2 và 16,8 gam chất rắn không tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 206. B. 251. C. 230. D. 352. Câu 11: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 g X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 đktc và dung dịch Y trong đó có 5,6 g dung dịch NaOH. Cho toàn bộ Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,56 B. 36,51 C. 27,96 D. 29,52 Câu 12: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:.

<span class='text_page_counter'>(426)</span> Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,4. B. 2,1. C. 1,7. D. 2,5. Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:. Tổng giá trị (a+b) bằng: A. 287,4. B. 134,1. C. 248,7. D. 238,95. Câu 14: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu thị trên đồ thị sau:. Tỉ lệ y : x là: A. 14. B. 16. C. 13. D. 15. Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 g X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 đktc và dung dịch Y trong đó có 5,6 g dung dịch NaOH. Cho toàn bộ Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,52 B. 27,96 C. 1,56 D. 36,52.

<span class='text_page_counter'>(427)</span> Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước thu được dung dịch Y và x lít H2 đktc. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dich Y,khối lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam ) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl ( V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây.. Giá trị của x là A. 1,68 B. 5,04 C. 3,36 D. 10,08 Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của ( mmax – mmin) là A. 20,15. B. 14,04. C. 16,05. D. 18,58. Câu 18: Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần hai cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng Fe3O4 có trong m gam X là A. 27,84 gam. B. 21,92 gam. C. 19,21 gam. D. 24,32 gam. Câu 19: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 thấy số mol Ba(OH)2 bằng 0,9 hoặc 1,0 mol thì số mol kết tủa đều là 3a. Còn nếu số mol Ba(OH)2 bằng 0,7 mol thì số mol kết tủa là 4a. Số mol Al2(SO4)3 ban đầu là A. 0,2 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,3 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X gồm Na và Al2O3 vào nước thu được 1,792 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thì thấy khối lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị sau:. Giá trị của y là A. 0,18. 1-A 11-D. 2-D 12-B. B. 0,20. 3-B 13-D. 4-B 14-A. C. 0,22. Đáp án 5-B 6-B 15-A 16-D. 7-A 17-B. D. 0,81. 8-A 18-A. 9-C 19-A. 10-D 20-C.

<span class='text_page_counter'>(428)</span> LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư Phần 1 nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol Phần 2 nH2 = 0,2925 mol Giả sử phần 2 = k. phần 1 Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3 Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1 => tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39 => nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol => 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol => mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol %Al = 37% và %Fe3O4 = 63% Câu 2: Đáp án D  M CO nung  14, 42 g  2 3  MCl  M 2CO3 : xmol  15,97 gX  MHCO3 : ymol CO2 : 0,15mol   MCl : zmol 0,5 mol HCl    MCl  AgNO3 ddY  HCldu  AgCl : 0,52 mol   BTNT Cl => nMCl = nAgCl – nHCl = 0,52 – 0,5 = 0,02 (mol) Khi nung chỉ có MHCO3 bị nhiệt phân theo phương trình: t  M2CO3 + CO2 ↑+ H2O 2MHCO3  y →0,5y →0,5y (mol) => Khối lượng rắn giảm chính là khối lượng H2O và CO2 => 0,5y.44 + 0,5y.18 = (15,97- 14,42) => y = 0,05 (mol) BTNT C ta có: nM2CO3 + nMHCO3 = nCO2 => nM2CO3 = nCO2 - nMHCO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol) mX = 0,1(2M + 60) + 0,05 (M + 61) + 0,02 (M + 35,5) = 15,97 => 0,27M = 6,21 => M = 23 (Na) Câu 3: Đáp án B. nH2 = 0,145 mol nMgCl2 = 0,13 mol Quy đổi X thành: Mg (0,13 mol), Ca (x mol); O (y mol) + mX = 0,13.24 + 40x + 16y = 20,72 + BT e: 2nMg + 2nCa = 2nH2 + 2nO => 0,13.2 + 2x = 0,145.2 + 2y Giải hệ được x = 0,14; y = 0,125 mCaCl2 = 0,14.111 = 15,54 gam Câu 4: Đáp án B Dd Y gồm: OH- dư (0,2 mol) và AlO2- (x mol) Khi nH+ = 0,8 mol: nH+ = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 => 0,8 = 0,2 + 4x – 3.0,2 => x = 0,3 mol.

<span class='text_page_counter'>(429)</span> Quy dổi hỗn hợp đầu thành: Ba, Al, O nOH- pư = nAlO2-= 0,3 mol => nOH- bđ = 0,5 mol => nBa = nBa(OH)2 = 0,25 mol BT e: 2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2 => 0,25.2 + 0,3.3 = 2nO = 0,25.2 => nO = 0,45 mol m = mBa + mAl + mO = 0,25.137 + 0,3.27 + 0,45.16 = 49,55 gam Câu 5: Đáp án B nOH   2nH 2  2.0, 6  1, 2mol. 19, 47  16,8 gam  nO  1, 05mol 100 n  nAl2O3  O  0,35mol 3 Al2 O3  2OH   2 AlO2   H 2 O mO  86,3.. 0,35  0, 7  0, 7 OH  du :1, 2  0, 7  0,5  HCl:2,4 DDY      AlO2 : 0, 7 OH   H   H 2 O 0,5  0,5 AlO2   H   H 2 O  Al (OH )3 0, 7  0, 7 . 0, 7. 3H   Al (OH )3  Al 3  3H 2 O 1, 2  0, 4  nAl (OH )3 sau pu  0, 7  0, 4  0,3  m  0,3.78  23, 4 gam. Câu 6: Đáp án B nAl  0,3kmol dpnc Al2 O3  . nkhi. nCO2  0, 6 x   x  kmol   nCO  0, 2 x n  0, 2 x  O2 di. Catot 2Al 0,3 kmol. Anot +1,5O2 0,225 kmol t C  O2   CO2 0, 6 x  0, 6 x 1 t C  O2   CO 2 0,1x  0, 2 x.  nO2 du  nO2  anot   nO2 pu.  0, 225   0, 6 x  0,1x   0, 2 x  x  0, 25  kmol . nRT 0, 25.0, 082.  819  273   22, 4m3 p 1 Câu 7: Đáp án A V . X gồm HCl dư (x mol) và AlCl3 (y mol) => x = 0,1 mol + Tại nNaOH = 0,25 mol: nNaOH = nHCl + 3nAl(OH)3 => nAl(OH)3 = (0,25-0,1)/3 = 0,05 mol + Tại nNaOH = 0,45 mol: nNaOH = nHCl + 4nAl3+ - nAl(OH)3 => 0,45 = 0,1 + 4y – 0,05 => y = 0,1 mol BT “Cl” => nHCl = 3nAlCl3 + nHCl dư => nHCl = 0,1 + 3.0,1 = 0,4 mol.

<span class='text_page_counter'>(430)</span> => a = 0,4/0,2 = 2M Câu 8: Đáp án A Quy đổi hỗn hợp thành Mg : x mol, Al : y mol; O :0,41989m/16=0,026m mol → 24x + 27 y = 0,58m(1) Al → Al+3 + 3e Mg → Mg+2 + 2e O + 2e → O-2 H+ +2e → H2 Bảo toàn e thì 2x + 3y = 0,026m.2 + 2a(2) NaOH chưa tạo kết tủa ngay nên dd trên dư HCl HCl + NaOH → NaCl + H2O 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2 3NaOH + AlCl3→ 3NaCl + Al(OH)3 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O Khối lượng kết tủa tối đa là : → 58x + 78y = 23,36(3) Lượng NaOH phản ứng tạo ↓ với MgCl2 và hòa tan vừa đủ Al(OH)3 là 2x + 4y = 68/3a 4a=56/3 a(4) Giải (1)(2)(3)(4) được x = .0,08 mol y=0,24 mol, a =0,06 mol, m =14,48 g →%MgO =22,1 Câu 9: Đáp án C 0, 25157.19, 08  0,3 mol 16 - Theo đề bài ta có : n  nMg (OH )2  0,34 mol - Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được : Mg 2  Xét dung dịch Y 3nAl 3  nNH 4  2nSO42   nNa  2nMg 2   0, 64 nAl  0, 2 mol   n  0, 04 mol 27 nAl  18nNH 4  mY  96nSO42   23nNa  24nMg 2   6,12  NH 4 - Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O và C. → bảo toàn C mX  24nMg  27 nAl  16nO nMgCO3  nC   0, 06 mol 12 nO (trong X ) . có. n  nMg 2   nMgCO3  0, 28 mol - Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg và MgCO3 có : Mg nO (trong X )  3nMgCO3 nAl2O3   0, 04 mol  nAl  nAl 3  2nAl2O3  0,12 mol 3 Bảo toàn O - Xét hỗn hợp khí Z ta có : nN2O = a và nH2 = b và nCO2 = 0,06 mol → MZ = 30 = (44a + 2b + 0,06.44) : (a + b +0,06) Bảo toàn e cho phản ứng với HNO3 có 8nN2O + 2nH2 + 8nNH4+ = 3nAl + 2nMg → a = 0,06 và b =0,06 mol - Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3 có: nNaHSO4  nHNO3  4nNH   2nH 2 4 nH 2O   0,5 x  y  0,58 2 m  63nHNO3  120nNaHSO4  mY  mZ  18nH 2O  19, 08  63 x  120.1,32  171,36  90 y  18(0,5 x  y  0,58)  54 x  72 y  4,32(1).

<span class='text_page_counter'>(431)</span> 2nN2O  nNH   nHNO3  2(2 y  0, 06)  0, 04  x  x  4 y  0, 08(2) 4. → x và y - Giải hệ (1) và (2) ta được : x= 0,16 và y=0,06 mol (1) đúng vì MgCO3 :0,06 mol (2) đúng (3) đúng (4) sai vì mAl = 0,12.27 =3,24 Câu 10: Đáp án D Phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn sau phản ứng + NaOH thu được khí H2 => chứng tỏ có Al dư sau phản ứng => phản ứng nhiệt nhôm oxit sắt hết. Chất rắn Y gồm có Al2O3, Fe và Al dư Phần 2: nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol) ; Bảo toàn e => 3nAl dư = 2 nH2 => nAl = 2/3. nH2 = a (mol) Phần 1: Nếu không tạo muối NH4NO3 thì ne ( Fe, Al dư) nhường = ne (NO nhận) => 0,3. 3 + 3a = 3a => vô lí Vậy phải tạo muối NH4NO3 => nNH4NO3 = ( 3nFe + 3nAl – 3nNO)/8 = ( 0,3. 3+ 3a – 3a) /8 = 0,1125 (mol) mmuối = mFe(NO3)3 + mAl(no3)3 + mNH4NO3 => mAl(NO3)3 = 233,7 – 0,3. 242 – 0,1125.80 = 152, 1(g) nAl(NO3)3 ≈ 0,714 (mol) Rắn Y phản ứng vừa đủ với dd NaOH Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 => nNaOH = nNaAlO2- = nAl(NO3)3 = 0,714 (mol) ( Bảo toàn nguyên tố Al) => VNaOH = 0,714: 2 = 0,357 (lít) = 357 (ml) Gần nhất với 352 ml Câu 11: Đáp án D Quy đổi X thành Na : x mol, Ba: y mol và O : z mol → 23x + 137y + 16z =21,9 Cho X vào nước : Na → Na+1 + 1e Ba → Ba+2 + 2e O + 2e → O-2 2H+1 + 2e → H2 Bảo toàn e có x + 2y -2z = 0,05.2 nNaOH = x = 0,14 nên y = 0,12 mol và z = 0,14 mol → dd Y có 0,14 mol NaOH và 0,12 mol Ba(OH)2 nAl2(SO4)3 = 0,05 mol SO42- + Ba2+ → BaSO4 Ban đầu : 0,15 mol 0,12 mol Sau phản ứng 0,12 mol 3+ Al + 3 OH → Al(OH)3 Ban đầu 0,1 mol 0,38 mol Sau phản ứng 0 0,08 mol 0,1 mol Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O Ban đầu 0,1 mol 0,08 mol Sau phản ứng 0,02 mol Kết tủa có m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52 Câu 12: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(432)</span> Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị: Đoạn 1: Đi lên, do sự tạo thành BaSO4 và Al(OH)3 Đoạn 2: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa Al(OH)3 Đoạn 3: Đi ngang, do BaSO4 không tan. Từ đồ thị ta thấy giá trị m = 69,9 gam không đổi khi thể tích Ba(OH)2 thay đổi => m↓ = mBaSO4 = 69,9 (gam) => nBaSO4 = 69,9 : 233 = 0,3 (mol) nAl2(SO4)3 = 1/3 nBaSO4 = 0,1 (mol) => nAl3+ = 2nAl2(SO4)3 = 2. 0,1 = 0,2 (mol) Theo công thức tính nhanh, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan: nOH- = 4nAl3+ - n↓ => 0,4V = 4.0,2 – 0 => V = 2 (lít) Gần nhất với 2,1 lít Câu 13: Đáp án D GĐ 1: Kết tủa tăng mạnh nhất do vừa tạo thành BaSO4 và Al(OH)3 GĐ 2: Kết tủa BaSO4 đạt cực đại nên lượng kết tủa tăng chậm đi GĐ 3: Al(OH)3 bắt đầu bị hòa tan nên lượng kết tủa giảm nAl2(SO4)3 = x nAlCl3 = y + Tại nBa(OH)2 = 0,45 mol thì BaSO4 đạt cực đại nSO42- = nBa(OH)2 => 3x = 0,45 => x = 0,15 + Tại nBa(OH)2 = 0,75 mol thì Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết nOH- = 4nAl3+ => 0,75.2 = 4.(2.0,15 + y) => y = 0,075 mol a = mBaSO4 max = 0,45.233 = 104,85 gam b = mBaSO4 max + mAl(OH)3 max = 104,85 + 78(2.0,15 + 0,075) = 134,1 gam => a + b = 104,85 + 134,1 = 238,95 gam Câu 14: Đáp án A Khi cho dd OH- vào hỗn hợp gồm H+ và muối Al3+ Sẽ xảy ra các phản ứng hóa học theo thứ tự sau: OH- + H+ → H2O (1) OH- + 3Al3+ → Al(OH)3↓ (2) OH + Al(OH)3↓ → AlO2 + 2H2O (3) Khi phản ứng (1) kết thúc , bắt đầu xảy ra (2) thì xuất hiện kết tủa => đồ thị bắt đầu đi lên Khi đồ thị đi lên từ từ đến điểm cực đại => xảy ra phản ứng (1) và (2) Ta có công thức nhanh: nOH- = 3n↓ + nH+ Khi đồ thị bắt đầu đi xuống => phản ứng (3) xảy ra, kết tủa bắt đầu bị hòa tan dần dần đến hết => Ta có công thức tính nhanh: nOH- = 4nAl3+ - n↓ + nH+ Từ đây ta có các phương trình sau: 0,5  3 x  a a  3 x  0,5 a  0, 2 0,8  3( x  0,5a )  a 2,5a  3 x  0,8  x  0,1          y  4b  ( x  0,5a )  a 0,5a  4b  x  y b  0,35 7 a  0,1  4b  x  a 6a  4b  x  0,1  y  1, 4 y 1, 4    14 x 0,1 Câu 15: Đáp án A Quy đổi X thành Na : x mol, Ba: y mol và O : z mol → 23x + 137y + 16z =21,9 Cho X vào nước : Na → Na+1 + 1e Ba → Ba+2 + 2e.

<span class='text_page_counter'>(433)</span> O + 2e → O-2 2H+1 + 2e → H2 Bảo toàn e có x + 2y -2z = 0,05.2 nNaOH = x = 0,14 nên y = 0,12 mol và z = 0,14 mol → dd Y có 0,14 mol NaOH và 0,12 mol Ba(OH)2 nAl2(SO4)3 = 0,05 mol SO42- + Ba2+ → BaSO4 Ban đầu : 0,15 mol 0,12 mol Sau phản ứng 0,12 mol Al3+ + 3 OH- → Al(OH)3 Ban đầu 0,1 mol 0,38 mol Sau phản ứng 0 0,08 mol 0,1 mol Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O Ban đầu 0,1 mol 0,08 mol Sau phản ứng 0,02 mol Kết tủa có m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52 Câu 16: Đáp án D 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + Al2O3 → 2 NaAlO2 + H2O Y dư NaOH Thì HCl + NaOH → NaCl + H2O HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O Y có nNaOH = 0,3 mol và nNaAlO2 = a mol Khi thêm 700 ml dung dịch HCl vào thì n↓ = 0,7 - 0,3 = 0,4 mol Khi thêm 1500 ml dung dịch HCl vào thì n↓= a – (1,5 – 0,3 –a ): 3 → a – (1,5 – a – 0,3) : 3 = 0,4 (mol) → a = 0,6 mol → bảo toàn Na có nNa = a + 0,3 = 0,9 mol → nH2 = 0,45 mol → x =0,45 . 22,4 = 10,08 Câu 17: Đáp án B Gọi số mol của HCl là a( mol) và số mol của Al2(SO4)3 là b (mol) => nH+ = a (mol); nAl3+ = 2b (mol) ; nSO42- = 3b (mol) Khi cho Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp, trong khi Ba2+ tạo kết tủa ngay khi xuất phát thì OH- lại phải trung hòa H+ trước rồi mới tạo kết tủa sau. Do đó Ba2+ sẽ đến địch trước OH=> BaSO4 đạt max khi kết thúc giai đoạn thứ 2 và nBaSO4 max = 3b (mol). Lúc này Al(OH)3 mới 1 6b  a nAl (OH )3  nOH   (mol ) 3 3 tạo được một lượng là: => nBa(OH)2 = 3b = 0,27 => b = 0,09 (mol) Kết tủa max bao gồm mmax = mBaSO4max + mAl(OH)3max Kết tủa không thay đổi ( đường đồ thị nằm ngang) chính là khi chỉ có kết tủa BaSO4, còn kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan hoàn toàn. => mmax – mmin = mAl(OH)3max = 2b.78 = 2.0,09.78 = 14,04 (g) Câu 18: Đáp án A. CuO : a (mol ) Al : 0, 2 mol  m( g )    ranY  Fe3 O4 : b (mol ).  H 2 : 0, 06(mol )   NaOH du   Cu , 18, 08 g  Fe    NO : 0,18 mol  HNO3 du   106,16 g muoi : Cu ( NO3 ) 2 , Fe( NO3 )3 , Al ( NO3 )3 , NH 4 NO3.

<span class='text_page_counter'>(434)</span> Coi trong mỗi phần có 0,2 mol Al - Rắn Y + NaOH → 0,06 nH2 BT: e => nAl DƯ = 2/3 nH2 = 2/3. 0,06 = 0,04 ( mol) BTNT: Al => nAl2O3 = ½ ( nAlbđ – nAl dư) = ½ ( 0,2 – 0,04) = 0,08 (mol) BTKL: m = mFe, Cu + mO = 18,08 + 0,08.3.16 = 21,92 (g) => 80a + 232b = 21,92 (1) - Rắn Y + HNO3 Sau tất cả quá trình ta có: Al → Al+3 ; Fe+8/3 → Fe+3, N+5 → N+2; N+5→ N-3 BT e ta có: 3nAl + nFe3O4 = 3nNO + 8nNH4NO3 0, 2.3  b  0,18.3 b  0, 06  nNH 4 NO3   8 8 mmuối = mAl(NO3)3 + mCu(NO3)3 + mFe(NO3)3 + mNH4NO3 =>213.0,2 +188a + 242.3b + 80 ( b+0,06)/8 = 106,12 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,1 và b = 0,06 => mFe3O4 = 232.2b = 232.2.0,1= 27,84 (g) ( Vì hỗn hợp ban đầu nên phải nhân đôi số liệu) Câu 19: Đáp án A Do khi số mol Ba(OH)2 bằng 0,9 hay 1,0 mol số mol kết tủa là 3a mol khi số mol Ba(OH)2 bằng 0,7 mol số mol kết tủa là 4a mol => Khi nBa(OH)2 = 0,9 mol thì Al(OH)3 đã bị hòa tan hết, kết tủa chỉ còn lại BaSO4 *nBa OH   0,9 mol : 2. nBaSO4 max  3a  nAl2  SO4 . 3. bd.  a mol. Al  OH 3 tan het : nOH  …4nAl 3  0,9.2…8a  a„ 0, 225. 3a„ 0, 675 1  6a„ 1,35  2 . nBa2  : 0, 7  Al 3 : 2a *nBa OH   0, 7 mol   ; Al2 ( SO4 )3 (amol )  2 2  SO4 : 3a nOH  :1, 4 (1)  nSO 2   nBa2   nBaSO4  3a  nAl (OH )3  4a  3a  a (mol ) 4. (2)  3nAl 3  nOH   OH  hoa tan mot phan Al (OH )3  nOH   4nAl 3  nAl (OH )3  1, 4  4.2a  a.  a  0, 2 Câu 20: Đáp án C. nH2 = 0,08 mol Gọi số mol Na và Al2O3 lần lượt là x, y (mol) Na + H2O → NaOH + 0,5H2 0,16 ← 0,16 ← 0,08 (mol) => m Al2O3 = mX – mNa = 9,8 – 23.0,16 = 6,12 gam => nAl2O3 = 0,06 mol Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O 0,06 → 0,12dư 0,04→0,12 (mol) Vậy dung dịch X gồm: OH- dư (0,04 mol) và AlO2- (0,12 mol) Quan sát đồ thị: Tại nHCl = x mol: OH- dư vừa bị trung hòa hết => x = nOH- = 0,04 mol Tại nHCl = 3,5x = 0,14 mol: nH+ = nOH- + nAl(OH)3 => 0,14 = 0,04 + nAl(OH)3 => a = nAl(OH)3 = 0,1 mol.

<span class='text_page_counter'>(435)</span> Tại nHCl = y mol: nHCl = nOH- + nAlO2- + 3(nAlO2- - nAl(OH)3) = nOH- + 4nAlO2- - 3nAl(OH)3 => y = 0,04 + 4.0,12 – 3.0,1 = 0,22 mol.

<span class='text_page_counter'>(436)</span> Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu A. dd HNO3 loãng B. dd H2SO4 loãng C. dd HCl D. dd KOH Câu 2: Thành phần chính của quặng manhetit là : A. Fe2O3 B. FeCO3 C. Fe3O4 D. FeS2 Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo hợp chất sắt (III) ? A. H2SO4 loãng B. HCl C. HNO3 đặc nóng D. CuCl2 Câu 4: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Fe+2HCl → FeCl2 + H2↑ B. Fe(OH)2+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+8H2O C. Fe(OH)3+3HNO3→Fe(NO3)3+3H2O D. 2Fe+3Cl2→2FeCl2 Câu 5: Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 6: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2↑ B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ C. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O D. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O Câu 8: Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại nào sau đây : A. Zn B. Sn C. Cr D. Ag Câu 9: Chọn phát biểu không đúng : A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl và CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH B. Thêm dung dịch kiềm vào muối dicromat chuyển thành muối cromat C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính D. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh Câu 10: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng : A. CrO3 có tính oxi hóa mạnh B. CrO có tính lưỡng tính C. H2CrO4 là chất rắn màu vàng D. CrO3 không tan trong nước Câu 11: Công thức của Crom(VI) oxit là : A. Cr2O3 B. CrO3 C. Cr(OH)2 D. NaCrO2 Câu 12: Công thức phân tử của kali đicromat là A. K2Cr2O7 B. KCrO3 C. Na2Cr2O7 D. K2CrO4 Câu 13: Công thức của sắt (II) hidroxit là: A. FeO. B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2. D. Fe3O4. Câu 14: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính? A. Fe(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Cr(OH)2 D. Mg(OH)2. Câu 15: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào nào sau đây giải phóng khí H2? A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư. B. Dung dịch HNO3loãng dư C. Dung dịch H2SO4 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Câu 16: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với ách dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B. Cu+2FeCl3→CuCl2+2FeCl2 C. Fe+CuCl2→FeCl2+Cu. D. Cu+2HNO3→Cu(NO3)2+H2 Câu 18: Để thu được Fe tinh khiết từ hỗn hợp của Fe và Al, có thể dùng lượng dư dung dịch A. HCl B. MgCl2 C. FeSO4 D. HNO3 đặc, nguội Câu 19: Cho phản ứng: Cu+Fe3+→Cu2++Fe2+ Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+.

<span class='text_page_counter'>(437)</span> B. Tính oxi hóa của ion Fe2+ mạnh hơn tính oxi hóa của Cu2+ C. Kim loại Cu đẩy được Fe ra khỏi muối D. Tính oxi hóa của ion Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của ion Fe3+ Câu 20: Cho dung dịch FeCl2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa X. Kết tủa X là A. Ag B. AgCl và Ag C. Fe và Ag D. AgCl Câu 21: Công thức hóa học của Crom (III) hidroxit : A. Cr(OH)2 B. H2CrO4 C. Cr(OH)3 D. H2Cr2O7 Câu 22: Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì sau phản ứng xuất hiện kết tủa màu: A. nâu đỏ B. vàng nhạt C. trắng D. xanh lam Câu 23: Hợp chất nào của crom sau đây không bền? A. Cr2O3 B. CrCl3 C. K2Cr2O7 D. H2Cr2O7 Câu 24: Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. B. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn… trong gang để thu được thép. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 25: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là: A. +2; +4; +6 B. +1; +2; +4; +6 C. +3; +4; +6 D. +2; +3; +6 Câu 26: Tên của quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là: A. hematit, pirit, manhetit, xiđerit. B. xiđerit, manhetit, pirit, hematit. C. pirit, hematit, manhetit, xiđerit. D. xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Câu 27: Crom(III) hiđroxit có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu lục xám. C. Màu đỏ thẫm. D. Màu trắng. Câu 28: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là A. +4. B. +6. C. +3. D. +2. Câu 29: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. CrO3. B. K2Cr2O7. C. CrSO4. D. Cr2O3. Câu 30: Công thức của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 31: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Fe(NO3)2 ? A. AgNO3. B. Ba(OH)2. C. MgSO4. D. HCl. Câu 32: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. KOH. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HCl. Câu 33: Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lương 1: 1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần các chất trong Y là A. Al2O3, Fe và Fe3O4. B. Al2O3 và Fe. C. Al2O3, FeO và Al. D. Al2O3, Fe và Al. t0→Câu 34: Công thức hóa học của natri đicromat là: A. Na2Cr2O7 B. Na2CrO4 C. NaCrO2 D. Na2SO4 Câu 35: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được kết tủa Fe(OH)3? A. HCl B. NaCl C. NaOH D. Na2SO4. 1-A 11-B 21-C 31-C. 2-C 12-A 22-D 32-B. 3-C 13-C 23-D 33-A. 4-D 14-B 24-B 34-A. 5-B 15-C 25-D 35-A. Đáp án 6-C 16-B 26-D. 7-A 17-D 27-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT. 8-B 18-C 28-B. 9-C 19-A 29-D. 10-A 20-B 30-A.

<span class='text_page_counter'>(438)</span> Câu 1: Đáp án A Dung dịch hòa tan được Cu dd HNO3 loãng : 3Cu+ 8HNO3 →3 Cu(NO3)2 +4 H2O + 2 NO Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án D t  2FeCl3 2Fe+3Cl2  Câu 5: Đáp án B. Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án C C sai. CrO và Cr(OH)2 là oxit bazo và hidroxit bazo Câu 10: Đáp án A A đúng B sai. CrO có tính bazo C sai. H2CrO4 không bền => không tồn tại ở dạng chất rắn. D sai. Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B ( Các hidroxit thường gặp là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2) Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án D Chú ý: Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học không tác dụng với axit giải phóng khí H2 Câu 18: Đáp án C Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án B Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Ag+ + Cl- → AgCl Câu 21: Đáp án C Câu 22: Đáp án D CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(439)</span> Nguyên tắc luyện thép từ gang là: oxi hóa các tạp chất trong gang ( Si, Mn, S, P, C) thành oxit nhằm làm giảm lượng các tạp chất này Chú ý: Tránh nhầm lần với nguyên tắc sản xuất gang => chọn đáp án A ngay sẽ dẫn đến sai lầm Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án B Số oxi hóa của Cr trong CrO3 là +6 Câu 29: Đáp án D Câu 30: Đáp án A Câu 31: Đáp án C MgSO4 không tác dụng được với Fe(NO3)3 Còn AgNO3, Ba(OH)2, HCl tác dụng được với Fe(NO3)3 theo phương trình sau: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ Ba(OH)2 + Fe(NO3)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2↓ 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án A Coi nAl = n Fe3O4 = 1 (mol) t  2Al2O3 + 3Fe 4Al + Fe3O4  1 → 0,25 (mol) Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 ; Fe và Fe3O4 dư Câu 34: Đáp án A Câu 35: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(440)</span> Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. K2CrO4. C. CrO. D. CrO3. Câu 2: Công thức của crom (II) hiđroxit là A. Cr(OH)3. B. Cr(OH)2. C. H2CrO4. D. H2Cr2O7.  H 2 SO 4loang  NaOH du  Cl2  Cl2  X   Y   Z  T Câu 3: Cho sơ đồ: Cr  Các chất X, Y, Z, T tương ứng là: A. CrCl2, NaCrO2, Cr(OH)3, CrCl3. B. CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4, Na2Cr2O7. C. CrCl2, Cr(OH)2, Cr(OH)3, NaCrO2. D. CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2, Na2CrO4. Câu 4: Công thức của crom (III) oxit là A. Cr(OH)3. B. Cr2O3. C. CrO. D. CrO3. Câu 5: Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu A. trắng hơi xanh. B. da cam. C. vàng lục. D. nâu đỏ. Câu 6: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr2O3. B. K2Cr2O7. C. KCrO4. D. CrSO4. Câu 7: Dung dịch nào sau đây với nồng độ khác nhau đều không màu? A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch K2Cr2O7. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch AgNO3. Câu 8: Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Na2CrO4. C. Cr2O3. D. CrO. Câu 9: Thành phần chính của quặng hematit đỏ là A. FeCO3. B. Fe2O3.nH2O. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 10: Công thức hóa học của crom(VI) oxit là A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. CrCl3. D. Cr2O3. Câu 11: Hợp chất Fe(OH)3 là chất rắn có màu A. tím. B. nâu đỏ. C. lục thẫm. D. vàng. Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. Fe(OH)3. B. Fe2O3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3. Câu 13: Oxit nào sau đây có tính lưỡng tính A. Fe2O3 B. Cr2O3 C. CuO D. CrO Câu 14: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. CuSO4. C. H2SO4. D. HCl. Câu 15: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)2. B. CrO3. C. Cr2(SO4)3. D. NaCrO2. Câu 16: Thành phần chính của quặng nào sau đây chứa muối photphat? A. manhetit. B. apatit. C. cromit. D. boxit. Câu 17: Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây A. CrSO4 B. K2Cr2O7 C. Cr2O3 D. NaCrO2 Câu 18: Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch Na2S, H2SO4 loãng. NaNO3, NH3, AgNO3, Br2, HCl. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Trong hợp chất, crom có độ oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. C. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. D. CrO3 là oxit axit. Câu 20: Hợp chất của sắt khi tác dụng với HNO3 đặc nóng không giải phóng khí là: A. FeO. B. FeCO3. C. FeS2. D. Fe(OH)3. Câu 21: Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây? A. đỏ. B. vàng. C. xanh. D. da cam..

<span class='text_page_counter'>(441)</span> Câu 22: Công thức của crom(III) oxit là A. CrO3. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. CrO. Câu 23: Biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là: A. [Ne]3d6. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d6. 3+ Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe : A. [Ar]3d3 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d6 Câu 25: Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu gì A. màu da cam B. màu xanh lục C. màu đỏ thẫm D. màu vàng Câu 26: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được kim loại Fe A. Dung dịch FeCl3 B. HNO3 đặc nguội C. Dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO4 Câu 27: Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit D. Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit Câu 28: Hợp chất của crom có màu da cam là A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 29: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại nào dưới đây? A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca. Câu 30: Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+? A. Fe2+. B. Fe3+. C. Ag+. D. A13+. Câu 31: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi háo Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. Câu 32: Công thức của sắt (III) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 C. FeO. D. Fe2O3. Câu 33: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của sắt? 1. Là chất rắn, màu trắng 2. Là chất rắn, màu đen 3. Sắt cứng, có ánh kim 4. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt 5. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4,5 Câu 34: Cấu hình của ion Fe3+ là 2 2 6 2 6 6 2 2 2 6 2 6 6 B. 1s 2s 2 p 3s 3 p 3d A. 1s 2s 2 p 3s 3 p 3d 4s 2 2 6 2 6 5 2 2 6 2 6 4 C. 1s 2s 2 p 3s 3 p 3d D. 1s 2s 2 p 3s 3 p 3d Câu 35: Nung hỗn hợp Fe(OH)2, FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A là A. Fe2O3 B. FeO, Fe2O3 C. Fe2O3, Fe3O4 D. FeO, Fe3O4 1-A 11-B 21-C 31-C. 2-B 12-C 22-C 32-A. 3-B 13-C 23-D 33-B. 4-B 14-A 24-B 34-C. Đáp án 5-D 6-A 15-B 16-B 25-B 26-B 35-A. 7-D 17-A 27-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án B. 8-B 18-A 28-A. 9-D 19-A 29-C. 10-B 20-D 30-C.

<span class='text_page_counter'>(442)</span> Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án D 4Fe(OH)2 ↓ (trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ Câu 6: Đáp án A A. Cr2O3 có số oxi hóa là + 3 B. K2Cr2O7 có số oxi hóa là + 6 C. KCrO4 có số oxi hóa là + 7 D. CrSO4 có số oxi hóa là + 2 Câu 7: Đáp án D A. FeCl3 có màu vàng B. dd K2Cr2O7 có màu da cam C. dd CuSO4 có màu xanh lam D. dd AgNO3 không màu Câu 8: Đáp án B Crom có các số oxi hóa là: 0, +2, +3; +6 => số oxi hóa cao nhất là +6 có trong Na2CrO4 Câu 9: Đáp án D A. FeCO3 là thành phần chính của quặng xiđerit B. Fe2O3.nH2O là thành phần chính của hemantit nâu C. Fe3O4 là thành phần chính của quặng manhetit D. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hemantit đỏ Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Oxit có tính lưỡng tính Cr2O3 Lưu ý : CrO là oxit bazo còn Cr2O3 là oxit lưỡng tính Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án A Crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây CrSO4 Câu 18: Đáp án A Số trường hợp xảy ra phản ứng là Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3 6Fe(NO3)2 +9 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 2NO+ 10HNO3 2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2NH4NO3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag 6Fe(NO3)2 + 3Br2 = 2FeBr3 + 4Fe(NO3)3 9Fe(NO3)2 + 12 HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O + 3NO Câu 19: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(443)</span> Cr2O3 chỉ tan được trong kiềm đặc. Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án C Dung dịch CuSO4 có màu xanh Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án D Fe: [Ar]3d64s2 khi mất 2e lớp ngoài cùng được Fe2+: [Ar]3d6 Câu 24: Đáp án B Cấu hình electron của Fe là [Ar]3d64s2 → Fe3+ : [Ar]3d5 Câu 25: Đáp án B Crom (VI) oxi (Cr2O3) có màu gì màu xanh lục Câu 26: Đáp án B Dung dịch không hòa tan được kim loại Fe là HNO3 đặc nguội vì Fe bị thụ động trong HNO3 đặc nguội Câu 27: Đáp án B Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit Câu 28: Đáp án A A. K2Cr2O7 có màu da cam B. K2CrO4 có màu vàng C. CrO3 có màu đỏ thẫm D. Cr2O3 có màu xanh lục Câu 29: Đáp án C Câu 30: Đáp án C Dãy điện hóa được xếp theo chiều giảm dần tính khử và tăng dần tính oxi hóa. Vậy ion có tính oxi hóa mạnh nhất là: Ag+ Câu 31: Đáp án C 0. 2. 2. 0. Fe Cu SO4   Fe SO4  Cu Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa => Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu 32: Đáp án A. Câu 33: Đáp án B 1. Là chất rắn, màu trắng => đúng 2. Là chất rắn, màu đen => sai 3. Sắt cứng, có ánh kim => đúng 4. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt =>đúng 5. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng => sai. Fe dẫn điện dẫn nhiệt kém hơn đồng Câu 34: Đáp án C 26. F e :1s2 2s2 2 p 6 3s2 3 p 6 3d6 4s2. F e2 :1s2 2s2 2 p 6 3s2 3 p 6 3d6.

<span class='text_page_counter'>(444)</span> F e3 :1s2 2s2 2 p 6 3s2 3 p 6 3d5 Câu 35: Đáp án A t  Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3  t  2Fe2O3 + 4H2O 4Fe(OH)2 + O2  FeO, Fe3O4 + O2 => Fe2O3 Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 => Fe2O3 => chất rắn A. Fe2O3 Chú ý: nhiệt phân trong không khí =>Các oxit sắt chuyển hết thành Fe2O3.

<span class='text_page_counter'>(445)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2 ; CuSO4 ; AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm : A. FeO, CuO, BaSO4 B. Fe2O3 , CuO, Al2O3 C. FeO , CuO, Al2O3 D. Fe2O3 , CuO, BaSO4 Câu 2: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là : A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 3: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là A. KOH B. NaCl C. AgNO3 D. CH3OH Câu 4: Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là A. 10 B. 12 C. 4 D. 6 Câu 5: Khi cho đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có khí màu nâu bay ra là NO2 rất độc, gây đau đầu chóng mặt, tổn thương phổi, tim.. Để an toàn trong khi làm thí nghiệm và bảo vệ môi trường người ta thường đặt một miếng bông tẩm hóa chấy nào sau đây lên miệng ống nghiệm ? A. dd Na2CO3 B. dd Ca(OH)2 C. dd HCl D. nước Câu 6: Chọn phát biểu sai A. Cr2O3 là chất rắn màu lục đậm. B. Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh lục. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. CrO là chất rắn màu trắng xanh. Câu 7: Cho các nhận xét sau (1) Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01 đến dưới 2%. (2) Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%.N (3) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO (4) Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang. Số nhận xét đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho Fe vào bình chứa HCl đặc, nguội. (f) Sục khí SO2 vào dung dịch KmnO4 (g) Al2O3 vào dung dịch KOH. (h) KmnO4 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  Cl2  KOH  H 2 SO4  FeSO4  H 2 SO4  KOH Cr (OH )3   X   Y    Z  T Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. B. K2Cr2O7 và CrSO4. C. K2CrO4 và CrSO4. D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3. Câu 10: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa nâu đỏ? A. CuCl2. B. AlCl3. C. FeCl3. D. Ba(HCO3)2. Câu 11: Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp: A. điện phân. B. nhiệt luyện. C. nhiệt nhôm. D. thủy luyện. Câu 12: Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HNO3 loãng C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl.

<span class='text_page_counter'>(446)</span> Câu 13: Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là A. không hiện tượng gì B. kết tủa trắng hóa nâu C. dung dịch xuất hiện kết tủa trắng D. có kết tủa vàng nhạt 3+ Câu 14: Cấu hình electron của ion Cr là A. [Ar]5d5 B. [Ar]3d3 C. [Ar]3d2 D. [Ar]3d4 Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (3) (5) (7) Cr   CrCl2   Cr (OH ) 2   Cr (OH )3   NaCrO2 (2)  (4)  (6)  (8)  CrCl3 Cr2 O3 CrCl3 Na2 CrO4 Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra trong sơ đồ trên là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 16: Nhiệt phân hidroxit Fe(II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn là: A. Fe B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Câu 17: Cho kim loại Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 18: Cho các phát biểu sau: 1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. 2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl thoe cùng tỷ lệ. 3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photphat… 4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh 5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 6) Crom (III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là : A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 19: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO ( ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: A. 2,8. B. 16,8. C. 8,4 D. 5,6. Câu 20: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn ( sắt tráng kẽm) bị sấy sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Zn bị ăn mòn hóa học B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học D. Zn bị ăn mòn điện hóa. Câu 21: Cho các thí nghiệm sau : (1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng (2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl (4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng (5) Miếng gang để trong không khí ẩm Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 22: Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ? A. Fe2(SO4)2. B. CuSO4. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3 Câu 23: Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công thức hóa học là A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3. C. FeCl3. D. MgSO4. Câu 24: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chất tan là.

<span class='text_page_counter'>(447)</span> A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3. D. HNO3; Fe(NO3)2. Câu 25: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 2 2 6 2 6 1 10 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d D. 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4. B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-. C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính. D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II). B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe. C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử. D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Câu 28: Sắt nguyên chất bị ăn mòn điện hóa khi nhúng vào dung dịch chất nào dưới đây? A. HCl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. CuCl2. Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: H 2 SO4 l Br2  KOH FeSO4  H 2 SO4 KOH CrCl3   X   Y   Z  T 1:4 Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3. B. K2CrO4 và CrSO4. C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. D. K2Cr2O7 và CrSO4. Câu 30: Hòa tan hỗn hợp Fe, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 1-D 11-B 21-B. 2-D 12-B 22-C. 3-A 13-D 23-D. 4-C 14-D 24-A. Đáp án 5-B 6-D 15-C 16-B 25-D 26-D. 7-A 17-D 27-C. 8-C 18-A 28-D. 9-A 19-D 29-A. 10-C 20-D 30-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án D Ngoại trừ : Fe(OH)3, Fe2O3, Fe(NO3)3 và Fe2(SO4)3 Câu 3: Đáp án A FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ + KCl Câu 4: Đáp án C Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Câu 5: Đáp án B Để an toàn trong khi làm thí nghiệm và bảo vệ môi trường người ta thường đặt một miếng bông tẩm dd Ca(OH)2 lên miệng ống nghiệm Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(448)</span> (1) Đúng (2) Sai vì gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiêm từ 2% đến 5% (3) Đúng (4) Sai Câu 8: Đáp án C Các thí nghiệm xảy ra phản ứng: a, b, d, e, f, g, h Chú ý: Cr2O3 chỉ tan trong kiềm đặc chứ không tan trong kiềm loãng Câu 9: Đáp án A Cr(OH)3+KOH→KCrO2+2H2O 2KCrO2+3Cl2+8KOH→2K2CrO4+6KCl+4H2O 2K2CrO4+H2SO4→K2Cr2O7+K2SO4+H2O K2Cr2O7+6FeSO4+7H2SO4→3Fe2(SO4)3+7H2O+K2SO4+Cr2(SO4)3 Câu 10: Đáp án C FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3↓( nâu đỏ) + NaCl Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án B Dùng HNO3 để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 vì ở Fe3O4 thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ) Câu 13: Đáp án D 2FeCl3+H2S → 2FeCl2+S (↓ vàng nhạt)+2HCl Câu 14: Đáp án D Cấu hình e của Cr ở trạng thái cơ bản: 24Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 khi tạo thành ion Cr3+, Cr nhường 3e. => Cấu hình e của ion Cr3+ là: 1s22s22p63s23p63d4 Câu 15: Đáp án C Xác định số oxi hóa của Cr trong các hợp chất. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa Các phản ứng oxi hóa khử là: (1) (2) (4) (5) (8) Câu 16: Đáp án B t 4 Fe  OH  2  O2   2 Fe2 O3  4 H 2 O 0. Chất rắn thu được là Fe2O3 Câu 17: Đáp án D Gồm FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3 Câu 18: Đáp án A 1) Đ 2) S. Al:HCl=1:3; Cr:HCl=1:2 3) Đ 4) Đ 5) S. Chỉ có tính oxi hóa do đã đạt số oxi hóa cao nhất.

<span class='text_page_counter'>(449)</span> 6) Đ Câu 19: Đáp án D nCO = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑ nFe = 2/3 nCO = 2/3. 0,15 = 0,1 (mol) => mFe = 0,1.56 = 5,6 (g) Câu 20: Đáp án D Trong không khí ẩm có H2O, O2. Lúc này sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa và Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước Câu 21: Đáp án B Điều kiện để ăn mòn điện hóa : + 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…) + 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp + Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly => Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C] Câu 22: Đáp án C 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnO2↓ + K2SO4 + 8H2O Câu 23: Đáp án D Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Câu 24: Đáp án A Fe dư + HNO3 => Chỉ tạo ra được muối sắt(II) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Câu 25: Đáp án D Câu 26: Đáp án D A. Đ B. Đ C. Đ D. S. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị oxi hóa thành cation Cr2+. Câu 27: Đáp án C A. đúng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ B. đúng 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 C. sai Fe2+ thể hiện cả tính oxi hóa ví dụ: 2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 +3Fe D. đúng Câu 28: Đáp án D Câu 29: Đáp án A X: KCrO2 Câu 30: Đáp án B. Y: K2CrO4. Giả sử số mol Fe và Fe3O4 là 1 mol Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 1 1 1 Fe + Fe3+ → Fe2+ 1 1 1 Dung dịch X gồm: Fe2+, H+, SO4 2-. Z: K2Cr2O7. T: Cr2(SO4)3.

<span class='text_page_counter'>(450)</span> Các chất phản ứng được với dung dịch X là: Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3.

<span class='text_page_counter'>(451)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 2 Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau đây: a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 b) Để thép cacbon ngoài không khí ẩm c) Cho sắt vào dung dịch axit clohidric d) Cho sắt vào dung dịch chứa CuSO4 vào H2SO4 Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Đốt dây sắt trong khí clo 2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi) 3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư) 4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:  Cl2 ; ddKOH du  dd H 2 SO4 loang t0 dung dich ; HCl , t 0 ( NH 4 ) 2 Cr2 O7   X  Y  Z  T Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là A. Cr2(SO4)3 B. K2Cr2O7 C. CrSO4 D. K2CrO4 Câu 4: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3, AgNO3. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Câu 5: Cho các phát biểu sau: a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. c) Muối FeCl3 được dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ. d) Sắt có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxi. e) Crom (III) oxit là chất lưỡng tính, màu lục thẫm. f) Crom (III) hiđroxxit có màu xanh tím. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng hợp chất. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt. D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính. Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng? A. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. C. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom? A. Sắt và crom đều phản ứng với clo ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ số mol B. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom. C. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong các dung dịch axit đặc nguội. D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt (II) và muối crom (II) khi không có không khí..

<span class='text_page_counter'>(452)</span> Câu 9: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường: A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. C. Ngâm vào đó một đinh sắt. D. Mở nắp lọ đựng dung dịch. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Tráng một lớp Zn mỏng lên tấm thép. (2) Tráng một lớp Sn mỏng lên tấm thép. (3) Gắn một miếng Cu lên bề mặt tấm thép. (4) Gắn một miếng Al lên bề mặt tấm thép. (5) Phủ một lớp sơn lên bề mặt tấm thép. Số trường hợp tấm thép được bảo vệ? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. AgNO3 và Cu(NO3)2. Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai? to  Cr2 ( SO4 )3  3H 2 A. 2Cr  3H 2 SO4(loang )  o. t  2CrCl3 B. 2Cr  3Cl2  C. Cr (OH )3  3HCl  CrCl3  3H 2 O to Cr O  2 NaOH   2 NaCrO2  H 2 O 2 3 ( dac ) D.. Câu 13: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa: K 2Cr2O7  H 2 SO4 ( loang ) H 2 SO4 ( loang )  Br2  KOH KOH ( du ) Fe   X   Y   Z  T . Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4. B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7. C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2. D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng): A B X   Fe3 O4  A   FeSO4  C  D  Fe2 O3 Các chất A, C, D nào sau đây không thỏa mãn sơ đồ trên: A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3. B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2. C. Fe, Fe(OH)2, FeO. D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai? A. Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm từ 2-5% khối lượng. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước. D. Quặng hemantit sắt có thành phần chính là Fe2O3. Câu 17: Đem hòa tan 90 gam một loại gang (trong đó cacbon chiếm 6,667% về khối lượng,còn lại là sắt) vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được sản phẩm khử duy nhất NO2. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 112 lít. B. 145,6 lít. C. 156,8 lít. D. 100,8 lít. Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na. Câu 19: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(453)</span> A. 11,0. B. 13,2. C. 17,6. D. 14,8. Câu 20: Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là A. 28,0 gam. B. 24,4 gam. C. 26,8 gam. D. 19,6 gam. Câu 21: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là A. c/2 ≤ a ≤ c/2 + b B. 2c ≤ a ≤ 2b C. c/2 ≤ a < c/2 + b D. c/2 ≤ a ≤ b/2 Câu 22: Sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ? A. Clo. B. Lưu huỳnh. C. Oxi. D. Dung dịch HNO3 loãng. Câu 23: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam một oxit duy nhất. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 6,72. Câu 24: Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là A. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe. B. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–. C. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2. D. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–. Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai? A. Không thể thu được H2Cr2O7 rắn bằng cách cô cạn dung dịch. B. Crom là kim loại cứng nhất. C. Hợp chất của crom thường có màu đặc trưng. D. Oxit CrO3 có tính chất lưỡng tính. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau: t  2RCl3 +3H2. 2R + 6HCl(loãng)  t  2RCl3. 2R + 3Cl2  R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O. Kim loại R là A. Fe. B. Mg. C. Cr. D. Al. Câu 27: Tên gọi nào sau đây không là hợp kim? A. Tecmit. B. Inox. C. Đuyra. D. Đồng thau. Câu 28: Dung dịch muối X có màu vàng, khi tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thu được dung dịch có màu da cam. X được tạo ra từ sự oxi hóa chất Y bằng Cl2 trong dung dịch KOH. Công thức của X là A. CrSO4. B. FeCl2. C. K2CrO4. D. Na2Cr2O7. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính. B. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng. C. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng với dung dịch NaOH đặc. D. CrO là oxit bazo, tan dễ dàng trong dung dịch axit. Câu 30: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Fe2(SO4)3. D. HNO3.. 1-B 11-B 21-C. 2-C 12-A 22-B. 3-B 13-C 23-B. 4-B 14-D 24-D. Đáp án 5-B 6-B 15-B 16-A 25-D 26-C. 7-D 17-A 27-A. 8-C 18-B 28-C. 9-C 19-D 29-C. 10-D 20-C 30-C.

<span class='text_page_counter'>(454)</span> LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Gồm có: (a), (b), (d) Câu 2: Đáp án C Gồm có: (2), (4), (5). Câu 3: Đáp án B t  N 2  4 H 2 O  Cr2 O3 ( X )  NH 4 2 Cr2 O7  o. Cr2 O3  6 HCl  CrCl3 (Y )  3H 2 O 2CrCl3  3Cl2  16 KOH  2 K 2 CrO4 ( Z )  2 KCl  8 H 2 O 2 K 2 CrO4  H 2 SO4  K 2 Cr2 O7 (T )  K 2 SO4  H 2 O Câu 4: Đáp án B. Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ Vậy dung dịch thu được gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư Câu 5: Đáp án B a) sai, thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 -2% khối lượng cacbon t  Al2O3 + 2Fe↓ b) đúng : 2Al + Fe2O3  c) đúng d) đúng e) đúng: Cr2O3 tan được trong axit và kiềm đặc, có màu lục thẫm f) sai, Cr(OH)3 có màu lục nhạt => có 4 phát biểu đúng Câu 6: Đáp án B A. Đúng B. sai, CrO3 là oxit axit C. đúng vì Cr + FeCl2 → CrCl2 + Fe D. Đúng Câu 7: Đáp án D A. Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + 2H2O B. Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓ C. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O D. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 => chỉ có D là tạo ra muối Fe(II) Câu 8: Đáp án C t t  2CrCl3 ; 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 A. đúng: 2Cr + 3Cl2  B. đúng C. sai vì Fe và Cr chỉ bị thu động hóa trong dd H2SO4 đặc nguội, và HNO3 đặc nguội chứ không phải tất cả các axit đặc nguội D. đúng Câu 9: Đáp án C. Dung dịch FeSO4 để lâu dễ bị oxi hóa thành Fe2(SO4)3 nên để bảo quản ta ngâm vào dung dịch đó một chiếc đinh sắt vì: Fe + Fe2(SO4)3 → FeSO4 Câu 10: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(455)</span> Trong một pin điện kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn trước. (1) Zn-Fe thì Zn bị ăn mòn (2) Zn-Sn thì Zn bị ăn mòn (3) Zn-Cu thì Zn bị ăn mòn (4) Al-Zn thì Al bị ăn mòn => tấm thép được bảo vệ (5) Đây là phương pháp bảo vệ bề mặt => tấm thép được bảo vệ Câu 11: Đáp án B Do Y gồm 2 kim loại nên AgNO3 hết, KL dư. Thứ tự phản ứng Fe, Cu. Y: Ag, Cu dư X: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Câu 12: Đáp án A o. t Cr  H 2 SO4(loang )   CrSO4  H 2. Câu 13: Đáp án C Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu PT 1 ĐB 0,1 => mFe = 5,6 gam Câu 14: Đáp án D. 1 mol → m dung dịch giảm = 64 – 56 = 8 gam ← 0,8 gam. K 2Cr2O7  H 2 SO4 ( loang ) H 2 SO4 ( loang )  Br2  KOH KOH ( du ) Fe   FeSO4   Cr2 ( SO4 )3   KCrO2   K 2 CrO4 㚹尐秣 㚹尐秣 㚹 䔿尐䔿 秣 㚹䔿尐䔿秣 X. Y. Z. T. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Cr2(SO4)3 + 8KOH dư → 2KCrO2 + 3K2SO4 + 4H2O KCrO2 + 3Br2 + 8KOH → K2CrO4 + 6KBr + 4H2O Câu 15: Đáp án B Từ Fe2(SO4)3 không thể điều chế được Fe(OH)2. Câu 16: Đáp án A A. Sai vì gang là “ hợp kim” của sắt và cacbon chứ không phải là “ hợp chất” của sắt và cacbon. Câu 17: Đáp án A mC = 90.6,667/100 = 6 (g) => nC = 0,5 mol mFe = 84 (g) => nFe = 1,5 mol Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 1,5 → 4,5 (mol) C + 4HNO3 → 4NO2 + CO2 + 2H2O 0,5 → 0,5 n khí = nNO2 + nCO2 = 4,5 + 0,5 = 5 mol => V = 112 lít Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án D nFe . 8, 4  0,15(mol ) 56.

<span class='text_page_counter'>(456)</span> 6, 4  0, 2(mol ) 32 t0 2 Fe  3Cl2   2 FeCl3. nS . 0. t Fe  S   FeS 0,15→ 0,15→ 0,15 (mol) => nS dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) => mrắn = mFeS + mS dư = 0,05.32 + 0,15.88 = 14,8 (g) Chú ý: S cũng là chất rắn nên cần tính vào khối lượng sau phản ứng, nếu HS chỉ tính mrắn = mFeS = 0,15.88 = 13,2 => chọn ngay đáp án B dẫn đến sai lầm Câu 20: Đáp án C. nCO = 10,08 /22,4 = 0,45 (mol) nO (trong oxit) = nCO = 0,45 (mol) => mrắn = mKL = 34 – mO(trong oxit ) = 34 – 0,45.16 = 26,8 (g) Câu 21: Đáp án C Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag+ Fe + Cu2+ →Fe2+ + Cu → dung dịch có 2 muối nên c/2 ≤ a < c/2 + b Câu 22: Đáp án B 0. t  2 FeCl3 A. 2 Fe  3Cl2  0 t  FeS => Thu được muối sắt (II) B. Fe  S  t0  Fe3 O4 C. 3Fe  2O2 .  Fe( NO3 )3  NO  2 H 2 O D. Fe  4 HNO3  Câu 23: Đáp án B. 15, 2  0,1mol 152 to 4Cr  3O2   2Cr2 O3. TN 2 : nCr2O3 . 0, 2  0,1 TN1: Cr  2 HCl  CrCl2  H 2 0, 2  0, 2  V  0, 2.22, 4  4, 48(l ) Câu 24: Đáp án D. Trong pin điện, các quá trình ở hai điện cực là: Anot: quá trình oxi hóa (quá trình nhường e) Catot: quá trình khử (quá trình nhận e) Câu 25: Đáp án D A, B, C đúng D sai vì CrO3 là một oxit axit Câu 26: Đáp án C t  2RCl3 +3H2. 2R + 6HCl(loãng)  t  2RCl3. 2R + 3Cl2  => R có thể là Fe hoặc Cr.

<span class='text_page_counter'>(457)</span> R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O. => R là Cr Câu 27: Đáp án A Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Tecmit không phải là hợp kim, là hỗn hợp của Al và Fe2O3 Inox là hợp kim của Fe Đuy ra là hợp kim của Al Đồng thau là hợp kim của Cu Câu 28: Đáp án C 2  Trong dung dịch ta có cân bằng sau: 2CrO4  2 H Vậy X là K2CrO4 Câu 29: Đáp án C. Cr2 O7 2  H 2 O. A. Đúng Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O B. Đúng vì CrO3 là oxit axit ( tương tự như SO3) C. Sai D. Đúng Câu 30: Đáp án C Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag => ta dùng Fe2(SO4)3 do Ag không tác dụng, còn Fe và Cu tác dụng được Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

<span class='text_page_counter'>(458)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,60g AgNO3 với m gam Cu rồi thêm tiếp 100 ml dung dịch H2SO4 loãng dư . Đun nóng tới khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,28g kim loại và V lit khí NO. Giá trị của m và V là : A. 10,88g và 2,688l B. 6,4g và 2,24l C. 10,88g và 1,792l D. 3,2g và 0,3584l Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp X gồm : S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 21,054l NO2 (dktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn : A. 30,29g B. 39,05g C. 35,09g D. 36,71g Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí. Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc): A. 4,96 gam. B. 8,80 gam C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Câu 5: Để khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: A. 32gam B. 34gam C. 36gam D. 30gam Câu 6: Hòa tan hết 11,2 gam Fe vào lượng vừa đủ dd axit sunfuric loãng, sau phản ứng, thu được V lít khí duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 10 B. 14 C. 4,48 D. 19,8 Câu 7: Cho m gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,24 lít (đktc) khí H2. Giá trị của m là A. 2,8. B. 6,5. C. 5,6. D. 8,4. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,25 Câu 9: Hoà tan 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 8,96. D. 2,24. Câu 10: Cho 12,8 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam? A. Na2SO3 và23,2 gam. B. Na2SO3 và 24,2 gam. C. Na2SO3 và 25,2 gam. D. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn a mol bột Fe trong dung dịch chứa 2,4a mol H2SO4 thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X chỉ chứa các muối của kim loại có khối lượng 34,24g. Giá trị của a là : B. 0,15 C. 0,25 D. 0,30 A. 0,20 Câu 12: Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thoát ra khí NO và 0,75m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 32. B. 56. C. 33,6. D. 43,2. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng , nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 ở đktc đã phản ứng là A. 2,016 lít B. 0,672 lít C. 1,344 lít D. 1,008 lít.

<span class='text_page_counter'>(459)</span> Câu 14: Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Câu 15: Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận xét nào sau đây đúng A. X là Ag. B. Y chứa một chất tan. C. X tan hết trong dung dịch HNO3. D. X không tan hết trong dung dịch HNO3. Câu 16: Hòa tan hết 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 ( đặc, nóng), thu được V lít hỗn hợp khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất của S+6, đktc) và dung dịch Y. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào Y, thu được 21,4 gam kết tủa. Gía trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 5,60. D. 7,84. Câu 17: Cho các chất X, Y, Z, T đều tác dụng với H2SO4 loãng tạo FeSO4 và thỏa mãn sơ đồ: Fe(NO3)2 → X → Y → Z → T Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. FeS, Fe(OH)2, FeO, Fe. B. FeCO3, FeO, Fe, FeS. C. FeCl2, Fe(OH)2, FeO, Fe. D. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl2. Câu 18: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,688 lít. B. 5,600 lít. C. 4,480 lít. D. 2,240 lít. Câu 19: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu đươc dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 9,15 B. 7,36 C. 10,24 D. 8,61 Câu 20: Hòa tan 8,4g Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 13,95g B. 19,55g C. 16,75g D. 18,75g Câu 21: Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn m gam rắn X gồm Al và FeO (không có không khí) được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2. Cũng lượng Y này nếu tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,4 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A. 29,7 B. 24,1 C. 30,4 D. 23,4 Câu 22: Khi cho 121,26 gam hợp kim gồm có Fe, Al và Cr tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm, thu được 6,048 lít khí (đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohiđric (khi không có không khí) thu được 47,04 lít (đktc) khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng A. 77,19% B. 6,43% C. 12,86% D. 7,72% Câu 23: Cho 10,84 gam hỗn hợp X ( Fe, Cu, Ag) hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HNO3 thấy giải phóng 1,344 lít khí NO (đktc) , (sản phẩm khử duy nhất) thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là bao nhiêu? A. 26 B. 28 C. 24 D. 22 Câu 24: Cho 2a mol bột sắt Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các muối nào? A. Fe(NO3)3 và AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 Câu 25: Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam, Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là:.

<span class='text_page_counter'>(460)</span> A. 3,2 gam . 1-C 11-A 21-A. 2-C 12-D 22-C. B. 6,4 gam. 3-A 13-D 23-D. 4-C 14-C 24-D. C. 7,6 gam Đáp án 5-A 6-C 15-D 16-B 25-C. 7-C 17-B. D. 14,2 gam. 8-B 18-A. 9-A 19-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nAgNO3 = 0,08 mol Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Mol 0,04 ¬ 0,08 → 0,08 mKL = 9,28g = mAg + mCu => nCu = 0,01 mol Sau phản ứng với axit có Cu2+ => NO3- hết 3Cu + 8H+dư + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Mol1 0,12 ¬ 0,08 → 0,08 => mCu = 10,88g ; VNO = 1,792 l Câu 2: Đáp án C Qui hỗn hợp X về : x mol Fe và y mol S bảo toàn e : 3nFe + 6nS = nNO2 => 3x + 6y = 0,96 mol Và : 56x + 32y = 7,52g = mX => x = 0,06 ; y = 0,13 mol Chất rắn cuối cùng là Fe2O3 : 0,03 mol và BaSO4 : 0,13 mol (Bảo toàn nguyên tố) => m = 35,09g Câu 3: Đáp án A TQ : FexOy + yCO -> xFe + yCO2 Mol 0,2 <0,2 => VCO2 = 4,48 lit Câu 4: Đáp án C P1 : Chỉ có Cu phản ứng được với HNO3 đặc nguội Bảo toàn e : 2nCu = nNO2 = 0,03 mol P2 : Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng dư => nFe = nH2 = 0,02 mol => m = 2. (0,015.64 + 0,02.56) = 4,16g Câu 5: Đáp án A nCO = 0,2 (mol) => nO (TRONG OXIT) = 0,2 (mol) => m Fe = 35,2 – 0,2.16 = 32(g) Câu 6: Đáp án C Lời giải : số mol của Fe :0,2 mol Ta có Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Thì số mol của H2 : 0,2 mol nên V=4,48 lít Câu 7: Đáp án C Fe +2HCl → H2 +FeCl2 0,1 mol ← 0,1 mol → m=5,6. 10-C 20-A.

<span class='text_page_counter'>(461)</span> Câu 8: Đáp án B Cu→ Cu2+ + 2e N+5 + 1e → N+4 Bảo toàn e có 0,05.2 = x.1 → x=0,1 mol Câu 9: Đáp án A 2nCu = 3nNO => nNO = 0,2 mol => V = 4,48 lit Câu 10: Đáp án C Bảo toàn e : 2nCu = 2nSO2 => nSO2 = 0,2 mol nNaOH = 0,4 mol = 2nSO2 => Chỉ có phản ứng : 2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O => mNa2SO3 = 25,2g Câu 11: Đáp án A Vì phản ứng tạo ra các muối kim loại => x mol Fe2+ và y mol Fe3+ Bảo toàn e : 2x + 3y = 2nSO2 = 2nSO4 muối => nH2SO4 = nSO4 muối + nSO2 = 2x + 3y = 2,4a Và : x + y = a => x = 0,6a ; y = 0,4a 34,24g muối gồm : 0,6a mol FeSO4 và 0,2a mol Fe2(SO4)3 => a = 0,2 Câu 12: Đáp án D 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,4 0,3 0,15 0,4 Fe + 2Fe3+ →3Fe2+ 0,05 0,1 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,05 0,05 0,05 => m - 56(0,15 + 0,05 + 0,05) + 64.0,05 = 0,75m => m = 43,2 Câu 13: Đáp án D Đặt Zn, Cr,Sn là x mol → ZnCl2 : x mol, SnCl2 : x mol và CrCl2 : x mol → x =0,02 mol Bảo toàn O trong phương trình đốt cháy có 2nO2 = x + 2x + 3/2 x =0,09 → VO2= 1,008 lít Câu 14: Đáp án C nCu2+ = 0,16 ; nNO3- = 0,32 ; nH+ = 0,4 mol Vì sau phản ứng thu được 0,6m gam hỗn hợp KL => là Cu, Fe dư => Chỉ tạo muối Fe2+ 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe 2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu 0,4 0,32 Phản ứng 0,15← 0,4 → 0,1 → 0,1 Sau 0,15 0 0,22 0,1 => VNO(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 (lít) Fe + Cu2+ → Fe 2+ + Cu↓ PƯ 0,16← 0,16 Độ giảm khối lượng kim loại = mFe pư - mCu m – 0,6m = (0,15+0,16).56 – 0,16 .64.

<span class='text_page_counter'>(462)</span> 0,4m = 7,12 => m= 17,8g Chú ý: Fe dư chỉ tạo muối Fe2+ Câu 15: Đáp án D - Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư: Fe 2  Ag   Fe3  Ag  Ag   Cl   AgCl   AgNO3  Ag HNO3 du X  AgCl  ddY   AgCl  HNO3 du Chú ý: - HS dễ quên phương trình Ag+ + Cl- → AgCl - AgCl không tan được trong bất kì axit nào. Câu 16: Đáp án B  Fe,  Fe3 0,9 mol NaOH  FeO, dd Y    Fe(OH )3 : 0, 2 mol  0,9 mol H 2 SO4 , du H du 19, 2 g X    Fe O , 3 4   V SO2 ( dktc )  ?   Fe2 O3 nH  du  nNaOH  3n Fe (OH )3  0,9  3.0, 2  0,3(mol ). => nH2SO4 dư = 0,3/2 = 0,15 (mol) Coi hỗn hợp X ban đầu gồm Fe: x mol và O: y mol Gọi nSO2 = z mol  BTKL : 56 x  16 y  19, 2  x  0,3     BT e:3 x  2 y  2 z   y  0,15  VSO2 ( dktc )  0,3.22, 4  6, 72(lit )  BTNT S :1,5 x  z  0,15  0,9  z  0,3   Câu 17: Đáp án B Vì X, Y ,Z, T đều tác dụng với H2SO4 loãng tạo FeSO4 => Loại C: vì FeCl2 không tác dụng Loại D: Vì Fe2O3 không tạo FeSO4 Còn A, B => loại A vì từ FeS không có phản ứng nào tạo ra được Fe(OH)2  Na2CO3 nung chankhong  CO  S ,t 0 Fe  NO3  2   FeCO3   FeO   Fe   FeS Câu 18: Đáp án A nFe(NO3)3=77,44/242=0,32 mol Quy đổi hỗn hợp đầu về Fe, O. nFe=0,32 mol =>mO=mhh-mFe=22,72-0,32.56=4,8 gam=>nO=0,3 mol BT e: 3nFe=2nO+3nNO=>nNO=(3.0,32-2.0,3)/3=0,12 mol=>V=2,688 lít Câu 19: Đáp án A nFe = 1,12 : 56 = 0,02 (mol) ; nHCl = 0,3.0,2 = 0,06(mol);.

<span class='text_page_counter'>(463)</span>   H 2 : 0, 02 mol  Ag   Cl    AgCl    0, 06  0, 063 Fe  ︸ HCl  3Fe3  NO  2 H 2 O  FeCl2 : 0, 02 mol  AgNO3 du  Fe 2  4 H   NO3  ︸   0,02 mol 0,06 mol   HCl du : 0, 02 mol 0, 015  0, 02  Fe 2  Ag    Fe3  Ag    0, 005 (0, 02  0, 015) m  mAg  mAgCl  0, 005.108  0, 06.143,5  9,15( g ). Chú ý: Có phản ứng Ag + + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓. Nếu các em không chú ý phản ứng này, mà chỉ tính mỗi kết tủa AgCl = 8,61 g => chọn ngay đáp án D sẽ dẫn tới sai lầm Câu 20: Đáp án A nFe = 0,15 mol ; nH+ = 0,2 mol ; nCl = 0,1 mol ; nSO4 = 0,05 mol Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2 0,1 <- 0,2 (mol) => Fe dư => mmuối = mFe2+ + mCl + mSO4 = 13,95g Câu 21: Đáp án A Do Y tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư, FeO hết => sau phản ứng còn (Al dư: x mol; Fe: y mol; Al2O3). nAl dư = x = nH2/1,5 = 0,15/1,5 = 0,1 mol BT e: 3nAl+3nFe=3nNO => nFe = (0,4.3 – 3.0,1)/3 = 0,3 mol 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe 0,2 0,3 0,3 => nAl ban đầu = 0,1+0,2=0,3 mol m = mAl+mFeO=0,3.27+0,3.72=29,7 gam Câu 22: Đáp án C Đặt số mol Fe, Al, Cr lần lượt là x, y, z (1) Al+OH- +H2O→ AlO2-+1,5H2 (2) Fe+HCl→FeCl2+H2; Cr+HCl→CrCl2+H2 + 56x+27y+52z=121,26 + 1,5y=0,27=nH2(1) (chỉ có Al tác dụng với kiềm) + x+z=nH2(2)=2,1 Giải hệ ta được: x=1,8; y=0,18; z=0,3 %mCr=0,3.52/121,26=12,86% Chú ý: Tính chất của Cr tương tự với Fe Câu 23: Đáp án D nNO = 1,344: 22,4 = 0,06 (mol) Bảo toàn e: nNO3 (trong muối) = ne ( N+5 nhận) = 3nNO = 3. 0,06 = 0,18 (mol) => mMUỐI = mKL + mNO3 (trong muối) = 10,84 + 0,18. 62 = 22 (g) Câu 24: Đáp án D Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

<span class='text_page_counter'>(464)</span> 2a → 4a → 2a Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag a ← a →a Vậy dd thu được gồm Fe(NO3)2: a mol và Fe(NO3)3: a mol Chú ý: AgNO3 dư sẽ tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)2 Câu 25: Đáp án C nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol) ; Gọi nFe phản ứng = x (mol) PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ Theo PTHH 56x 64x Khối lượng kim loại tăng ∆ = (64x -56x)= 8x (g) Theo đề bài ∆m tăng = ( 100,4 -100) = 0,4 (g) => 8x = 0,4 => x = 0,05 (mol) => mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 (g).

<span class='text_page_counter'>(465)</span> Mức độ vận dụng - Đề 2 Câu 1: Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là : A. 4,08 B. 2,16 C. 2,80 D. 0,64 Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 3: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 3,84 và 0,448. B. 5,44 và 0,896. C. 5,44 và 0,448. D. 9,13 và 2,24. Câu 4: Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO3 (NO sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem trộn dung dịch thu được với dung dịch nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng hóa học? A. AgNO3 B. NaOH C. HCl D. KI Câu 5: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 290 và 83,23 B. 260 và 102,70 C. 290 và 104,83 D. 260 và 74,62 Câu 6: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 4,48 lít. B. 8,19 lít. C. 7,33 lít. D. 6,23 lít. Câu 7: Cho 3,36 gam sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư khí clo. Khối lượng muối sinh ra là A. 5,08 gam. B. 7,62 gam. C. 9,75 gam. D. 6,50 gam. Câu 8: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,560. Câu 9: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 0,560. B. 2,24. C. 2,800. D. 1,435. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 58,0. B. 54,0. C. 52,2. D. 48,4. Câu 11: Cho 1,4 gam bột sắt vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5 M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là: A. 2,04 B. 2,36 C. 2,24 D. 1,60 Câu 12: Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 13: Lượng Br2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrO2thành CrO42- là: A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,04 mol.

<span class='text_page_counter'>(466)</span> C. 0,030 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,04 mol Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hòa tan hết A trong dung dịch H2SO4 loãng, sau đó thêm NaOH dư được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam. Tính khối lượng của hỗn hợp X A. 16,18 gam. B. 17,26 gam. C. 18,24 gam. D. 18,06 gam. Câu 15: Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thu được dung dịch có màu A. xanh lục B. vàng C. da cam D. hồng Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau CrCl3  Cr  OH 3  NaCrO2  Na2CrO4  Na2Cr2O7 . . Cr  CrCl2  Cr  OH 2. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong sơ đồ trên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Dùng CO dư để khử hoàn toàn m gam FexOy, dẫn toàn bộ khí sinh ra qua 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan.giá trị của m là A. 11,6. B. 8,0. C. 14,4. D. 10,8. Câu 18: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là A. 53,2 B. 35,2 C. 49,6 D. 44,8 Câu 19: Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,12 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol H2SO4 ( loãng), thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và sau phản ứng thu được 3,84 gam kết tủa. giá trị của m là A. 10,08. B. 7,20. C. 8,40. D. 0,4. Câu 20: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe; 6,4 gam Cu và 19,5 gam Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến khi phản ứng hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được khí B. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 20% (D=1,1 g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí B là A. 902,73 ml. B. 752,27 ml. C. 427,27 ml. D. 512,72 ml. Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 4 B. 3 C. 1 . D. 2 Câu 22: Cho dãy chuyển hóa sau :  NaOHdu. H 2 SO4 du CrO3  X  Y  FeSO4.  NaOHdu.  Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2 B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3 C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2 D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3 Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:  Cl2  Br2  NaOH  Al  NaOH  NaOH Cr2 O3  Cr   CrCl3  Cr (OH )3  NaCrO2   Na2 CrO4 to to Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hóa là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học) A. 1. B. 4. C. 2. D. 3..

<span class='text_page_counter'>(467)</span> Câu 24: Cho từng chất: Fe, FeO,Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng.Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeSO4  X  NaOH du  NaOH Y K 2 Cr2 O7   Cr2 ( SO4 )3   NaCrO2   Na2 CrO4 Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là A. H2SO4(loãng) và Na2SO4. B. K2SO4 và Br2. C. H2SO4 (loãng) và Br2. D. NaOH và Br2. 1-A 11-B 21-B. 2-A 12-C 22-C. 3-C 13-D 23-C. 4-D 14-D 24-C. Đáp án 5-B 6-A 15-B 16-C 25-C. 7-C 17-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A nFe = 0,04 mol nAg+ = 0,02 mol ; nCu2+ = 0,01 mol Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag 0,01 <- 0,02 Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu 0,03 0,1 -> 0,03 Chất rắn sau phản ứng có : 0,02 mol Ag ; 0,03 mol Cu => m = 4,08g Câu 2: Đáp án A  H SO : 0,1mol CuO, Fe2 O3 , FeO   2 4   muoi  H 2 O 㚹䔿䔿 䔿尐䔿䔿䔿 秣  HCl :0,1mol m gam. H O H CuO, Fe2 O3 , FeO   2   KL   2 㚹䔿䔿 䔿尐䔿䔿䔿 秣 CO CO2 m gam. ∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,1.2 + 0,1 = 0,3 (mol) => nO (Trong oxit) = 1/ 2 nH+ = 0,15 (mol) ∑ nCO + H2 = nO (Trong oxit) = 0,15 (mol) => V = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) Câu 3: Đáp án C H+: 0,08 NO3-: 0,08 Cu2+: 0,04 3Fe + 8H+ + 2NO3-→3Fe2+ + 2NO+4H2O 0,03 0,08 0,02 Fe + Cu2+ → Fe2++ Cu 0,04 0,04 0,04 m chất rắn = m Fe dư + mCu => m - 0,07.56 + 64.0,04 = 0,75m => m = 5,44 gam VNO = 0,02.22,4 = 0,448 lít Câu 4: Đáp án D. 8-B 18-D. 9-B 19-C. 10-A 20-C.

<span class='text_page_counter'>(468)</span> Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (Tỉ lệ mol Fe:HNO3 = 1:4) 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (Tỉ lệ mol Fe:HNO3 = 1:2,67) Ta thấy theo đề: Tỉ lệ mol HNO3 : Fe =1 ≤ 8/3 => Chỉ tạo muối Fe2+ Câu 5: Đáp án B nFe = 0,2 mol nFe2O3 = 0,03 mol nFe = 0,26 mol Do cần dùng tối thiểu HCl nên tạo thành Fe2+ BTĐT: nCl- = 2nFe2+ = 0,52 mol Dd Y gồm: 0,52 mol Cl-; 0,26 mol Fe2+ Ag+ + Cl- → AgCl Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag m↓ = mAgCl + mAg = 0,52.143,5+0,26.108 = 102,7 gam V = 0,52/2 = 0,26 lít = 260ml Câu 6: Đáp án A BTNT Fe: nFe = nFeSO4.7H2O = 55,6/278 = 0,2 mol => nH2 = 0,2 mol => V = 0,2.22,4 = 4,48 lít Câu 7: Đáp án C 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,06 → 0,06 (mol) => mFeCl3 = 0,06. 162,5 = 9,75 (g) Chú ý: Fe phản ứng với Cl2 sẽ tạo muối sắt (III) chứ không tạo muối sắt (II). Nếu cho ra muối sắt (II) thì mFeCl2 = 7,62(g) => chọn ngay Đáp án B sẽ dẫn tới sai lầm Câu 8: Đáp án B Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tham gia phản ứng => mO (trong oxit) = 0,32 (g) => nO = 0,02 (mol) ∑n( CO + H2) = nO( trong oxit) = 0,02 (mol) => V = 0,02.22,4 = 0,448(lít) Câu 9: Đáp án B  0  Ag 1  0  3,84 g Cu   1  Ag NO3 : 0, 03mol m  g  Fe  2  Cu  NO3  : 0, 02mol  2 0.  Fe  NO3  2 0,05 mol Zn0 ddX   Cu  NO3  2.  0  Cu   0   II   Fe  3,895 g  0   Zn du    2. ddY : Zn  NO3 2. Từ sơ đồ phản ứng ta thấy Fe từ số oxi hóa 0 vẫn về 0 => ne( Ag+, Cu2+ nhận) = ne ( Zn nhường) Mà ∑ ne ( Ag+, Cu2+ nhận) = 0,03.1 + 0,02.2 = 0,07 < ne ( Zn nhường) = 0,1 (mol) => Zn còn dư sau phản ứng => nZn pư = ½ ne nhận = ½. 0,07 = 0,035 (mol) => nZn dư = 0,05 – 0,035 = 0,015 (mol) mFe + mAg bđ + mCu bđ + mZn dư = mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II).

<span class='text_page_counter'>(469)</span> => mFe = mAg+Cu (I) + mCu + Fe + Zn (II) - ( mAg bđ + mCu bđ + mZn dư ) => mFe = 3.84 + 3,895 – (0,03.108 + 0,02.64 + 0,015. 65) mFe = 2,24 (g) Câu 10: Đáp án A Coi oxit sắt là Fe và O có số mol lần lượt là x và y (mol) nSO2 = 0,145 (mol) Qúa trình nhường e Qúa trình nhận e 3+ Fe -3e → Fe O + 2e → O-2 x 3x (mol) y 2y (mol) +6 S +2e → SO2 0,29 ← 0,145 (mol) moxit  56 x  16 y  20,88  x  0, 29    BT :e  3 x  2 y  0, 29  y  0, 29   => nFe2(SO4)3 = 1/2.nFe = 0,145 (mol) => nFe2(SO4)3 = 0,145.400 = 58 (g) Câu 11: Đáp án B nFe = 0,025 mol nAg+ = 0,01 mol nCu2+ = 0,05 mol Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag 0,005←0,01→ 0,01 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 0,02→0,02→ 0,02 Chất rắn sau phản ứng gồm 0,01 mol Ag và 0,02 mol Cu => m chất rắn = 0,01.108 + 0,02.64 = 2,36 gam Câu 12: Đáp án C Gọi hóa trị của kim loại là n 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↓ Theo PT: 2M → (2M + 96n) (gam) Theo ĐB: 2,52 → 6,84 (gam) => 2M. 6,84 = 2,52 (2M + 96n) => M = 28n Chạy giá trị n = 1,2,3 thì thấy n = 3 => M =56 thỏa mãn Vậy kim loại M là Fe Câu 13: Đáp án D 2CrO2- + 3Br2 + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 4H2O 0,01 → 0,015 →0,04 (mol) Vậy nBr2 = 0,015 (mol) ; nNaOH = nOH- = 0,04 (mol) Câu 14: Đáp án D nH2 = nZn = 0,14 mol m chất rắn = mFe2O3 = 0,08 mol => nFe = 2nFe2O3 = 0,16 mol mX = mFe + mZn = 0,16.56 + 0,14.65 = 18,06 gam Câu 15: Đáp án B Cho NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì 2OH   Cr2 O72  2CrO42  H 2 O.

<span class='text_page_counter'>(470)</span> CrO42- có màu vàng nên dd chuyển màu vàng Câu 16: Đáp án C Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong sơ đồ trên là Cr→ Cr+2 Cr+2 → Cr+3 Cr+3 → Cr+6 → có 4 phản ứng oxi hóa khử Câu 17: Đáp án B nBa(OH)2 = 2.0,05 = 0,1 (mol) ; nBaCO3 = 9,85: 197 = 0,05 (mol) t  xFe + yCO2↑ (1) ; FexOy + 2yHCl→ xFeCl2y/x + yH2O (4) yCO + FexOy  Khí sinh ra cho vào dd Ba(OH)2 chỉ có CO2 hấp thụ CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (2) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3) TH1: chỉ xảy ra (2) => nCO2= nBaCO3 = 0,05 (mol) nO(trong FexOy) = nCO2 = 0,05 (mol) nCl- (muối) = 2n nO(trong FexOy) = 2.0,05 = 0,1 (mol) => mFe = 16,25 – mCl- = 16,25 – 0,1.35,5= 12,7 (g) => nFe = 127/56 127 x nFe   560  4,536  Loai y nO 0, 05 TH2: Xảy ra cả (2) và (3) nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(OH)2 (2) = 0,05 + 2 ( 0,1 – 0,05) = 0,15 (mol) nO(trong FexOy) = nCO2 = 0,15 (mol) nCl- (muối) = 2n nO(trong FexOy) = 2.0,15= 0,3 (mol) => mFe = 16,25 – mCl- = 16,25 – 0,3.35,5= 5,6 (g) => nFe = 0,1 (mol) x nFe 0,1 2    y nO 0,15 3 => CT của oxit sắt là Fe2O3: 0,05 (mol) => m = 0,05.160 = 8 (g) Câu 18: Đáp án D Bảo toàn C ta có nCO2 = nCO = 0,3 mol Bảo toàn khối lượng ta có mX + mCO = mY + mCO2 nên m + 0,3.28 = 40 + 13,2 Suy ra m = 44,8 Câu 19: Đáp án C Sau phản ứng thu được chất rắn => có phản ứng Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Nếu tất cả Cu2+ chuyển thành Cu => mCu = 0,12.64 = 7,68 (g) > 3,84 (g) Vậy Cu2+ không chuyển hết thành Cu, tức Fe phản ứng hết => do vậy Fe phản ứng chỉ tạo muối Fe2+ nCu = 3,84/64 = 0,06 (mol) 3Fe2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (Tính toán theo số mol của H+ chứ không theo NO3-) 0,09 ← 0,24 →0,06 (mol) 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu↓ 0,06 ← 0,06 (mol) => ∑ mFe = (0,09 + 0,06). 56 = 8,4 (g) Câu 20: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(471)</span> Fe, Cu, Zn tác dụng với S tạo các hợp chất FeS, CuS, ZnS nhưng chỉ có FeS và ZnS bị hòa tan bởi HCl nH2S = nFeS + nZnS = nFe + nZn = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol => nCu(NO3)2 = nH2S = 0,5 mol m dd Cu(NO3)2 = 0,5.188.(100/20) = 470 (g) => V = mdd/D = 470/1,1 = 427,27 ml Câu 21: Đáp án B (a) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (b) 9 Fe( NO3 )3  12 HCl  6 H 2 O  3 NO  5 Fe( NO3 )3  4 FeCl3 (c) FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2 (d) 2Fe3O4 +10 H2SO4(đ, nóng ) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 +10H2O Số thí nghiệm tạo ra chất khí là 3 Câu 22: Đáp án C CrO3.  NaOHdu. H 2 SO4 du  Na2 CrO4   Cr2 ( SO4 )3  FeSO4.  NaOHdu.  NaCrO2. CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O Na2CrO4 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 2Na2SO4 + 8H2O Cr2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaCrO2 + 3Na2SO4 + 4H2O Các chất X, Y, Z lần lượt là Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2 Câu 23: Đáp án C t  Al2O3 + 2Cr (1) Cr2O3 + 2Al  t  2CrCl3 (2) 2Cr + 3Cl2  (3) CrCl3 + NaOH → Cr(OH)3↓ + NaCl (4) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (5) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 8H2O Các phương trình (2), (5) nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hóa. Câu 24: Đáp án C. Các chất phản ứng với HNO3 thuộc phản ứng oxi hóa khử là: Fe, FeO,Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 => có 7 phản ứng Câu 25: Đáp án C X, Y là H2SO4 (loãng) và Br2. K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3+ Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Cr2(SO4)3 + 8NaOH dư → 2NaCrO2 + 3Na2SO4 + 4H2O 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 8NaBr + 6H2O.

<span class='text_page_counter'>(472)</span> Mức độ vận dụng cao - Đề 1 Câu 1: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với A. 82. B. 80. C. 84. D. 86. Câu 2: Cho 38,4 gam hh Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng với 2,4 mol HNO3 (dư) trong dung dịch, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 1400 ml dung dịch NaOH 1M thu được 42,8 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 8,96 B. 6,72 C. 11,2 D. 3,36 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y trong suốt có pH =2. Thể tích dung dịch Y là A. 11,4 l B. 5,7 l C. 17,1 l D. 22,8 l Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,04 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 660 mol dd HCl 1M dư thu được dd A và 1,68 lít H2 đkt C. Cho AgNO3 dư vào A thấy thoát ra 0,336 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và tạo thành m g kết tủa. Giá tri của m là A. 102,81g B. 94,02g C. 99,06 g D. 94,71g Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO( đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3–). Cho 350ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 5,04 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 40. B. 48. C. 32. D. 28. Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z sơ với H2 là 16. Giá trị của m là A. 1,080 B. 5,400 C. 2,160 D. 4,185 Câu 8: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia vào phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 loãng thu được dung dịch chỉ chứa 21,23g muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có 1 khí hòa nâu ngoài không khí). Giá trị m là : A. 11,32 B. 13,92 C. 19,16 D. 13,76 Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở dktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phầm trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 73 B. 18 C. 63 D. 20 Câu 10: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x:y=2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối sắt (III) sunfat tạo thành trong dung dịch là: A. 40y. B. 80x. C. 80y. D. 160x..

<span class='text_page_counter'>(473)</span> Câu 11: Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M ( có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 ( có tỉ khối so với hidro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan. – Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây? A. 2,26 B. 2,42 C. 2,31 D. 1,98 Câu 12: Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO2 duy nhất và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 58,25 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 25,625 gam chất kết tủa. Giá trị của V là A. 16,8. B. 38,08. C. 24,64. D. 47,6. Câu 13: Cho 74,88 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46,6%. B. 37,8%. C. 35,8%. D. 49,6%. Câu 14: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A).Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). giá trị gần nhất của m là A. 6,6 gam B. 13,2 gam C. 11,0 gam D. 8,8 gam Câu 15: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 76,81. B. 70,33. C. 78,97. D. 83,29. Câu 16: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,36. B. 8,61. C. 9,15. D. 10,23. Câu 17: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3– ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 100,45. B. 110,17. C. 106,93. D. 155,72. Câu 18: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (Trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20. B. 32. C. 36. D. 24. Câu 19: Cho m gam Fe tác dụng với oxi một thời gian, thu được 14, 64 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn bộ X trong V lít dung dịch HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,344.

<span class='text_page_counter'>(474)</span> lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,94 gam kết tủa. giá trị của V là A. 3,0. B. 3,5. C. 2,5. D. 4,0. Câu 20: Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe. Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,2 mol HCl và 0,04 mol HNO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,02 mol NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 174,36 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 6,18% B. 20,00% C. 13,04% D. 18,22% 1-A 11-C. 2-A 12-D. 3-D 13-B. 4-A 14-D. 5-D 15-C. Đáp án 6-A 16-C. 7-A 17-D. 8-D 18-B. 9-A 19-A. 10-A 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Ta có sơ đồ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y -> 0,02 mol NO + Kết tủa + dd Z Trong Z có Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol Trong TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol => Trong X có 0,04 mol Fe(NO3)2 => Trong Z nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X lần lượt là a và b => 127a + 64b = 16,56g (1) nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56(2) Từ (1,2) => a = 0,08 ; b = 0,1 mol Kết tủa thu được gồm : nAgCl = nCl- = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol => mkết tủa = 82,52g Câu 2: Đáp án A quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và FeO với số mol lần lượt là x và y mol PTHH xảy ra Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 3FeO + 10HNO3 →3 Fe(NO3)3 + 5H2O + NO Dư HNO3 nên khi tác dụng với NaOH nó sẽ phản ứng với NaOH trước còn dư mới phản ứng với Fe(NO3)3 HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 3NaNO3 Nên kết tủa có 0,4 mol Fe(OH)3 nên lượng NaOH phản ứng với HNO3 là 0,2 mol Suy ra HNO3 của X là 0,2 mol Lượng HNO3 phản ứng với hỗn hợp rắn đầu là 2,2 = 4x + 10/3 .y Và 38,4 =56x + 72y nên x=y= 0,3 mol Nên số mol NO là : 0,4 mol → V=8,96 lít Câu 3: Đáp án D Ta có :. Fe → Fe3+ + 3 e S → S+6 + 6e S+6 + 2e → S+4 Do đó số mol SO2 là (0,05 . 3 + 0,07.6 ) / 2= 0,285 mol.

<span class='text_page_counter'>(475)</span> 5SO2 + 2H2O + 2KMnO4 → K2SO4 + 2 MnSO4 + 2H2SO4 Nên số mol H2SO4 tạo ra là 0,114 mol => [H+] = 0,228 : V =0,01 => V =22,8 l Câu 4: Đáp án A Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O với số mol là x và y → 56x + 16y =17,04 g nNO =0,015 mol → nH+(A)=0,06 mol Bảo toàn số mol H+ có nHCl = 2nH2 +2nO + nH+(A) → nO= y=(0,66 -0,06-2.0,075):2=0,225 mol → x =0,24 mol Khi cho AgNO3 vào dd A thì tạo ↓ AgCl và Ag Bảo toàn số mol Cl thì AgCl : 0,66 mol Bảo toàn e cho toàn bộ quá trình thì 3x =2.0,075 + 2.0,225 +3.0,015+ nAg→ nAg=0,075 mol → m =0,075.108 +0,66 .143,5=102,81 g Câu 5: Đáp án D  Fe3 0,7 mol NaOH ddY    Fe(OH )3 : 0, 2 mol 1,2 mol HNO3 , du H du 19, 2 g X  Fe, FeO, Fe3 O4 , Fe2 O3    V NO ( dktc )  ?  nH  du  nNaOH  3n Fe (OH )3  0, 7  3.0, 2  0,1(mol ). Coi hỗn hợp X ban đầu gồm Fe: x mol và O: y mol Gọi nNO = z mol  BTKL : 56 x  16 y  19, 2  x  0,3     BT e:3 x  2 y  3 z   y  0,15  VNO ( dktc )  0, 2.22, 4  4, 48(lit )  BTNT N :3 x  z  0,1  1, 2  z  0, 2   Câu 6: Đáp án A Cudu : 0, 27 m  g  b mol ︷ 1mol HCl  AgNO3 F e2 O3 , FeO , Cu   Fe 2 , Cu 2 , Cl  , H    Ag , AgCl  ︸ NO a mol. m gam. dung dich Y. 165,1 gam . c mol. Xét hỗn hợp kết tủa ta có: m  143,5nAgCl 165,1  143, 4.1   0, 2 mol 108 108 Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau: 160nFe2O3  72nFeO  64nCu pu  m  mCu du 160a  72b  64a  0, 73m 1    mO  0,16 16.3a  16b  0,16  2  m   X m BT :e    b  2a  3c  0, 2  nFeO  2nCu pu  3nNO  nAg   nHCl  6nFe O  2nFeO  4nNO 6a  2b  4c  1 2 3  1; 2     5a  b a  0, 05   1  b  2a  3c  0, 2  b  0, 25   m  40 6 a  2 b  4 c  1 c  0, 05   nAgCl  nHCl  1 mol  nAgCl . Câu 7: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(476)</span> Fe : 0,1mol. Fe 2 , Fe3 , Al 3 ,. hh X Fe( NO3 ) 2 : 0,15 mol  0, 61mol HCl   47, 445 gam Cl  , NO 3 Al : m gam. NH 4 .  0,105 mol. NO  H 2O N2O. MZ = 16.2 = 32; nZ = 2,352 : 22,4 = 0,105 (mol) NO: x N2O : y x + y = 0,105 (1) 30x + 44y = 32. 0,105 (2) => x = 0,09 ; y = 0,015 (mol) 4H+ NO3- +3e → NO + H2O 10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O 10H+ + NO3- + 8e → NH4+ + 3H2O BT electron: nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ => nNH4+ = (0,61- 4.0,09- 10.0,015):10 = 0,01 (mol) BTNT H: nH+ = 4nNH4+ + 2nH2O => nH2O = (0,61 – 4. 0,01): 2 = 0, 285 (mol) BTKL: mhh X + mHCl = mmuối + mhh khí + mH2O => ( 5,6 + 27 + m) + 0,61. 36,5 = 47,455 + 0,105. 32 + 0,285.18 => m = 1, 08 g Câu 8: Đáp án D Hỗn hợp khí có M = 2.8 = 16 => có H2 và NO ==> nH2 = nNO, vì có H2 => 0,01 mol KNO3 hết cho 0,01 mol NO => nH2 = 0,01 Trong muối có: Fe x mol, K+ 0,01 mol, SO4 2- 0,15 mol m Muối = 56x + 39.0,01 + 96.0,15 = 21,23 => x = 0,115 => mFe = 6,44 => Khí Z gồm NO2 và CO2 có M = 45 => nNO2 = nCO2 = a => trong X có: Fe 0,115 mol, NO3- a mol , CO32- a mol => nO = 6a mol ( bảo toàn mol O trong CO3 và NO3) => trong Y có 0,115 mol Fe và 2a mol O ( giảm 4a do tạo khí NO2 và CO2) NO3- + 3e + 4 H+ -> NO + 2 H2O 0,01 0,04 0,01 2 H+ + 2e -> H2 0,02 0,01 2 H+ + O -> H2O 4a 2a nH+ = 0,04 + 0,02 + 4a = 2.0,15 => a = 0,06 m X = mFe + mNO3 + mCO3 = 6,44 + 62.0,06 + 60.0,06 = 13,76 Câu 9: Đáp án A nNO = 0,04 mol Gọi số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt là a, b, c Vì sau phản ứng chỉ chứa muối trung hòa nên H+ (HSO4-) hết theo các quá trình sau : 2H+ + O -> H2O 4H+ + NO3- + 3e -> NO + 2H2O => 8b + 0,16 = nH+ = 0,32 mol => b = 0,02 mol Trong Y : Bảo toàn nguyên tố : nNO3 = 2c – nNO3 pứ = 2c – 0,04 nK+ = nSO4 = 0,32 mol Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2+ ; Fe3+ trong Y Bảo toàn điện tích : 2nFe2+ + 3nFe3+ + nK+ = nNO3 + 2nSO4 => 2x + 3y + 0,32 = 2c – 0,04 + 0,32.2.

<span class='text_page_counter'>(477)</span> => 2x + 3y = 2c + 0,28 (*) Có : nNaOH = 2nFe2+ + 3nFe3+ => 0,44 = 2x + 3y(**) Từ (*) và (**) => c = 0,08 mol mY = mNO3 + mK + mFe2+ + mFe3+ + mSO4 => 59,04 = 62(0,02 – c) + 0,32.39 + 0,32.96 + 56x + 56y => x + y = 0,15 mol(***) Bảo toàn Fe : a + 3b +c = 0,15 => a = 0,01 => mX = mFe + mFe3O4 + mFe(NO3)2 = 19,6g => %mFe(NO3)2 = 73,46% Câu 10: Đáp án A Giả sử: Fe3+: a mol Fe2+: b mol =>a+b=x (1) + BT electron: nSO2=(3a+2b)/2 + BTNT S: nH2SO4=nSO4 (muối)+nSO2 => y=1,5a+b+1,5a+b => 3a+2b=y (2) Từ (1) và (2) => a = 0,5x = 0,2y => nFe2(SO4)3 = 0,15x = 0,1y => m = 100x = 40y Câu 11: Đáp án C * Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2 Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol. Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1 Nên aM+56b=8,3 (1) - Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3. + Phản ứng trung hòa: HNO3+NaOH→NaNO3+H2O n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol - dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3. * Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là: (M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6 aM+62an+242b+80c=47,5 (2) * Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3 Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3 Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1 Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5) Từ (1) suy ra aM=2,7 (6) Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7) Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn. n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M. Câu 12: Đáp án D.

<span class='text_page_counter'>(478)</span>  NO2  Cu : x  BaCl2   58, 25 g BaSO4 : z    HNO3 23 g X  Fe : y   Cu (OH ) 2 : x S : z ddY   NaOH 25, 625 g     Fe(OH )3 : y  58, 25  0, 25mol z= 233 => mCu + mFe = 23 – 0,25 . 32 = 15g 64 x  56 y  15  x  0,125   => 98 x  107 y  25, 625  y  0,125 Bảo toàn electron => nNO2 = 2nCu + 3nFe + 6nS = 2,125mol => V = 47,6 lít Câu 13: Đáp án B. Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009 Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036 nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036 Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X => mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 ) Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết. Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3) Bảo toàn điện tích => nFe3+ = 0,064 Bảo toàn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2) Bảo toàn H => nH2O = 0,144 Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O => 4b + 6c + 0,024 . 3 = 0,032 + 0,144 (3) Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,05 b = 0,014 c = 0,008 => %Fe = 37,4% Câu 14: Đáp án D Gọi nCuO = nFe3O4 = x (mol) => 80x + 232x = 46,8 => x = 0,15 (mol) => nCuO = nFe3O4 = 0,15 (mol) Bảo toàn nguyên tố => Dung dịch A chứa: 0,3 mol Fe3+; 0,15 mol Fe2+; 0,15 mol Cu2+; 0,75 mol SO42Nhận xét: Nếu hỗn hợp (CuO, Fe3O4) => (CuO, Fe2O3) thì khối lượng tăng lên, nhưng theo bài thì 45 < 46,8. Vậy phải có một phần kim loại Mg đã bị đẩy ra. Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ 0,15 ←0,3→ 0,15 →0,3 Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu Nếu toàn bộ Cu2+ đã bị đẩy ra thì B chứa Mg2+ (0,3); Fe2+ (0,45) => mE = mMgO + mFe2O3 = 48 > 45 gam Nếu Cu2+ chưa hết thì m rắn > 48 gam ( Do CuO thế chỗ MgO thì khối lượng càng tăng). Vậy phải có 1 phần Fe bị đẩy ra. Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe.

<span class='text_page_counter'>(479)</span> x → x →x → x => mE = 40( 0,3 + x) + 160 (0,45 – x)/ 2 = 45 => x = 0,075 => nMg = 0,3 + x = 0,375 => m = 9 gam (gần nhất với 8,8 gam) Câu 15: Đáp án C mO  20.. 16,8  3,36 gam  nO  0, 21 mol 100.  Cu 2 : x Cu 2 : x   Cu : x CuO : x    AgNO vd ( )  NaOH du  2 3  HCl :b   Fe3 : y  z   22, 4 gam   dd Y  Fe : y   HNO3 :0,2  20 gam X  Fe : y  z   Fe2 O3 : 0,5( y  z )  Fe3 : z  O : 0, 21   Kettua : m  ?     NO : 0, 06. mX  64 x  56( y  z )  0, 21.16  20  x  0,12    BTe : 2 x  2 y  3 z  0, 21.2  0, 06.3   y  0,12 80 x  160.0,5( y  z )  22, 4  z  0, 04   BTNT N : nNO  ( muoi )  nHNO3  nNO  0, 2  0, 06  0,14mol 3. BTDT dd Y : nCl   2nCu 2   2nFe2   3nFe3  nNO   0, 46mol 3. . . Cl  Ag  AgCl  Fe 2  Ag   Fe3  Ag  nAg  nFe2   0,12 mol ; nAgCl  nCl   0, 46mol  m  mAg  mAgCl  0,12.108  0, 46.143,5  78,97 gam Câu 16: Đáp án C. nFe = 1,12: 56 = 0,02 (mol); nHCl = 0,6 (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 0,02 → 0,04 → 0,02 Vậy dd X gồm FeCl2: 0,02 mol và HCl dư : 0,02 mol Khi cho dd X + AgNO3 dư có phản ứng xảy ra: Ag+ + Cl - → AgCl↓ 0,06← 0,06 → 0,06 (mol) 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O 0,015← 0,02 Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+ (0,02- 0,015) → 0,05 (mol) => m↓ = mAgCl + mAg = 0,06. 143,5 + 0,005.108 = 9,15 (g) Chú ý: Học sinh hay quên phương trình Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+. Khi đó bỏ quên khối lượng của Ag sẽ chỉ có mAgCl = 8,61 (g) => chọn ngay Đáp án B sẽ dẫn đến sai lầm. Câu 17: Đáp án D.  FeO : xFe3O4 : yCu : z  27,36 g. NaNO3  HCl  Muoiclorua  NO ︸ H 2 O  0,04( BTNT :N ). 1 ( x  y  z )(1) 4  72 x  232 y  64 z  27,36(2) x. 58,16 g. 0,04 mol.

<span class='text_page_counter'>(480)</span> BTNT O  x  4 y  0, 04.3  0, 04  nH 2O  nH 2O  x  4 y  0, 08 BTNT H  nHCl  2nH 2O  2 x  8 y  0,16 BTKL   27,36  85.0, 04  36,5(2 x  8 y  0,16)  58,16  0, 04.30  18( x  4 y  0, 08)(3).  x  0, 04  Fe : 0,34      y  0,1  Cu : 0, 02  z  0, 02 O : 0, 44   (1)(2)(3). nFe2   a; nFe3  b a  0, 06   a  b  nFe  0,34  2a  3b  0, 02.2  0, 44.2  0, 04.3( BTe) b  0, 28  nAgCl  nHCl  2 x  8 y  0,16  1, 04   m  mAgCl  mAg  1, 04.143,5  0, 06.108  155, 72 g nAg  nFe2   0, 06 Câu 18: Đáp án B. Cu du :0, 2m ( g ) bmol ︷ 0,84 mol HCl  AgNO3 Fe2 O3 , FeO , Cu   Fe 2 , Cu 2 Cl  , H   NO  Ag , AgCl  ︸ a mol. m ( gam ). dung dichY. 141,6( gam ). C mol. Xét hỗn hợp kết tủa ta có: nAgCl = nHCl = 0,84 mol => m  143,5nAgCl 141, 6  143,5.0,84 nAgCl  nHCl  1 mol  nAgCl    0,195mol 108 108 Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau: 160nFe2O3  72nFeO  64nCu pu  m  mCu du 160a  72b  64a  0,8m(1)   2a.56  56b mFe   0,16  0,525(2)   mX   m  BT :e    b  2a  3c  0,195  nFeO  2nCu pu  3nNO  nAg   6a  2b  4c  0,84 nHCl  6nFe2O3  2nFeO  4nNO    a  0, 05  b  0, 25     c  0, 05 m  32( g ) Câu 19: Đáp án A Quy đổi rắn X thành hỗn hợp ban đầu gồm Fe và O Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe3+, Fe2+ và số mol O  NO : 0, 06 mol z mol ( x  y ) mol  ︷ ︷   3  V ml HNO3 0,2 M Fe  O    Fe( NO3 )3  NaOH du  Fe(OH )3 : xmol   20,94( g ) ddY  Fe( NO )   2 14,64 3 2   Fe(OH ) 2 : y mol  .

<span class='text_page_counter'>(481)</span>  m( Fe O )  56 x  56 y  16 z  14, 64  x  0,12 mol  BT :e   3 x  2 y  2 z  0, 06.3   y  0, 09 mol     z  0,18 mol   m  107 x  90 y  20,94 Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = nNO3- (trong muối) + nNO = (3.0,12 + 2.0,09) + 0,06 = 0,3 (mol) => VHNO3 = n : CM = 0,3: 0,2 = 3 (lít) Câu 20: Đáp án B. Do thêm AgNO3 dư vào dd Y thu được khí nên ở phản ứng đầu tiên NO3- phản ứng hết, trong dung dịch Y không chứa NO33Fe 2  4 H   NO3  3Fe3  NO  2 H 2 O 0, 06  0, 08 Fe  Ag   Fe3  Ag 0, 02  0, 02. 0, 02. 2.  Fe 2 : 0, 08   3   AgCl :1, 2 174,36 g   Fe : x AgNO 3 du   Fe : a  Ag : 0, 02  H  : 0, 08     HCl :1,2 36, 24 g  Fe3 O4 : b      NO : 0, 02 HNO 3:0,04  Fe( NO ) : 0, 06( BTNT : N ) Cl :1, 2 3 2   0,16mol  NO   NO2 BTDT   x  0,32 56a  232b  180.0, 06  36, 24 a  0, 04 0, 04    %nFe   20% 0, 04  0,1  0, 06 nFe  a  3b  0, 06  0, 08  0,32 b  0,1.

<span class='text_page_counter'>(482)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Trường hợp nào sau đây được gọi là không khí sạch : A. Không khí chứa : 78% N2 ; 16% O2 ; 3% CO2 ; 1% SO2 ; 1% CO B. Không khí chứa : 78% N2 ; 20% O2 ; 2% CH4 ; bụi và CO2 C. Không khí chứa : 78% N2 ; 18% O2 ; 4% CO2 ; SO2 và HCl D. Không khí chứa : 78% N2 ; 21% O2 ; 1% CO2 ; H2O ; H2 Câu 2: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin. B. nicotin. C. cafein. D. moocphin. Câu 3: Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Moocphin và cocain là các chất gây nghiện. (d) Các ion Pb2+,Hg2+,Cr3+,As3+,Mn2+, Pb2+,Hg2+,Cr3+,As3+,Mn2+ gây độc với nguồn nước. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 4: Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt là A. CO. B. O3. C. N2. D. H2. Câu 5: Ô nhiễm không khí có thể tạp ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn đối với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit ? A. CO2 và O2 B. NH3 và HCl C. H2S và N2 D. SO2 và NO2 Câu 6: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau: (a) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh (b) do hoạt động của núi lửa (c) do khí thải công nghiệp Các nhận định đúng là: A. (b) và (c) B. (a) và (b) C. (c) và (d) D. (a) và (d) Câu 7: Cách bảo quản thực phẩm ( thịt cá, …) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng nước đá và nước đá khô. C. Dùng nước đá khô và fomon D. Dùng phân đạm, nước đá. Câu 8: Chất nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính? A. CO2 B. O3 C. N2 D. O2 Câu 9: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là A. Mophin B. Cafein C. Nicotin D. Heroin Câu 10: Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ A. 0,9% B. 1% C. 9% D. 5% Câu 11: Trong các chất sau đây, chất gây mưa axit là A. CO2. B. SO2. C. CF2Cl2. D. CH4. Câu 12: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…. Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ chất thải trên? A. Etanol. B. Nước vôi trong dư. C. Giấm ăn. D. HNO3. Câu 13: Lạm dụng rượu bia quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân, gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ mắc bệnh ung thư nào sau đây? A. Ung thư vú. B. Ung thư gan. C. Ung thư phổi. D. Ung thư vòm họng. Câu 14: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. SO2 và NO2 B. CO và CH4 C. CO và CO2 D. CH4 và NH3 Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là: A. khí CO và CO2. B. khí freon (hợp chất CFC)..

<span class='text_page_counter'>(483)</span> C. khí SO2. D. khí CH4. Câu 16: “ Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. N2. B. O2. C. SO2. D. CO2. Câu 17: X là một chất khí rất độc, gây ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit (là hiện tượng mưa có độ pH dưới 5,6, gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống). Hai khí X và Y lần lượt là A. CO và SO2. B. CO và CO2. C. CO2 và NO2. D. CO2 và SO2. Câu 18: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là A. nicotinic B. heroin C. cocain D. cafein Câu 19: Muối nào của natri sau đây được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày và làm bột nở? A. Na2CO3. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 20: Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái đất là : A. Lưu huỳnh đioxit B. cacbonic C. oxi D. ozon. 1-D 11-B. 2-B 12-B. 3-A 13-B. Đáp án 5-A 6-A 15-B 16-D. 4-D 14-A. 7-B 17-A. 8-A 18-A. 9-C 19-C. 10-A 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án A Các phát biểu đúng là (a), (b), (c), (d). Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án B Dùng focmon và ure đều gây tác hại xấu đến sức khỏe con người Do vây dùng nước đá và nước đá khô là an toàn nhất Chú ý: nước đá khô là khí cacbonic ở trạng thái rắn Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án B (OH)2) => các cation kim loại Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…. Sẽ phản ứng với OH- tạo thành hidroxit kết tủa. Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2↓.

<span class='text_page_counter'>(484)</span> Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓ Hg2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án A Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2 Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án D CO2 là khí gây nên hiệu ứng nhà kính Câu 17: Đáp án A Khí X là khí CO: Con người hít phải khí CO ở nồng độ 0,1% cũng có thể gây chết ngạt t  , xt  2SO3 Khí Y là khí SO2 : 2SO2 + O2  SO3 + H2O → H2SO4 Câu 18: Đáp án A Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là nicotinic Câu 19: Đáp án C Trong dạ dày có chứa dung dịch axit HCl. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học. NaHCO3 +HCl → NaCl +CO2 + H2O NaHCO3 dùng làm bột nở, do khi bị nhiệt phân sinh ra khí CO2 bay lên tạo độ xốp cho bánh NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2↑ Câu 20: Đáp án D Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái đất là : ozon.

<span class='text_page_counter'>(485)</span> Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Trong chất thải của một nhà máy có chứa các ion: Cu2+; Zn2+; Fe3+; Pb2+, Hg2+,… Có thể dùng chất nào sau đây để xử lý sơ bộ các chất thải trên? A. HNO3 B. Giấm ăn C. Nước vôi dư D. Etanol Câu 2: Cho các phát biểu sau: a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính b) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axit c) Khí được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2), phá hủy tần ozon d) Moocphin và cocain là các chất ma túy Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 3: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy… là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là A. SO2, CO, NO2. B. NO,NO2, SO2. C. SO2, CO, NO. D. NO2, CO2, CO. Câu 4: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+, … Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. KOH. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 5: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. B. Gắn đồng với kim loại sắt. C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 6: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng A. nước vôi. B. phèn chua. C. giấm ăn. D. muối ăn. Câu 7: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau: (a) Do hoạt động của núi lửa. (b) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt. (c) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (d) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. (e) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước. Những nhận định đúng là: A. (b), (c), (e). B. (b), (c), (d). C. (a), (b), (c). D. (a), (b), (d). Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế các nguồn nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường A. Khí hidro B. Khí butan C. Than đá D. Xăng, dầu Câu 9: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khí thải ra khí quyển gây phá hủy tầng ozon. B. Đám cháy magie có thể dập tắt được bằng cát khô. C. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. Câu 11: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau: (a) Do hoạt động của núi lửa. (b) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt. (c) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (d) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. (e) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước..

<span class='text_page_counter'>(486)</span> Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit? A. NH3 và HCl. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2. D. H2S và N2. Câu 13: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí được thải ra khí quyển, freon ( chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (c ) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. (d) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hi đroxit lưỡng tính và có tính khử. (e) Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo và có tính khử. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 1-C 11-C. 2-B 12-C. 3-B 13-B. 4-C 14-B. 5-B 15-B. Đáp án 6-A. 7-C. 8-A. 9-D. 10-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Có thể dùng nước vôi trong dư để xử lí sơ bộ các chất thải trên. Vì nước vôi trong sẽ tạo kết tủa với các cation kim loại này: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2 Hg2+ + 2OH- → Hg(OH)2 Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án B Đó là các khí NO, NO2, SO2 Câu 4: Đáp án C Dùng Ca(OH)2 để kết tủa hết các kim loại nặng Hg2+ + 2OH- → Hg(OH)2↓ Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2↓ Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Câu 5: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(487)</span> Để bảo vệ sắt bị ăn mòn thì phải phủ một kim loại hoạt động hóa học hơn sắt lên bề mặt của sắt => phủ đồng là kim loại yếu hơn sắt nên sắt thì sẽ không bảo vệ được sắt Câu 6: Đáp án A Để xử lí chất thải có tính axit thì ta phải dùng chất có tính bazo để trung hòa hết lượng axit thải ra => dùng nước vôi Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án A Nhiên liệu nào sau đây là nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng đê thay thế các nguồn nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường Khí hidro Câu 9: Đáp án D Kim loại có tính khử mạnh hơn bị phá hủy trước. Gồm có: Fe-Cu, Fe-Sn, Fe-Ni. Câu 10: Đáp án B A,C,D đúng. B sai vì thành phần chính của cát khô là SiO2. Magie có phản ứng với cát khô theo PTHH t  2MgO + Si 2Mg + SiO2  Câu 11: Đáp án C Các nhận định đúng là: a), b),c) => có 3 ý đúng d) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh => sai vì cây xanh lấy CO2 và sinh ra khí O2 => làm trong lành không khí e) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước => gây ô nhiễm nguồn nước chứ không gây ô nhiễm môi trường không khí => sai Chú ý: Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước => gây ô nhiễm nguồn nước chứ không gây ô nhiễm môi trường không khí Câu 12: Đáp án C SO2 và NO2 là hai khí gây ra mưa axit do: t  2SO3 2SO2 + O2  SO3 + H2O → H2SO4 NO2 + O2 + H2O → HNO3 Câu 13: Đáp án B Lưu huỳnh phản ứng được với thủy ngân ở nhiệt độ thường tạo thành muối thủy ngân (II) sunfua kết tủa không độc => loại bỏ được hơi thủy ngân Hg + S -> HgS Câu 14: Đáp án B a) đúng b) đúng c) đúng 2AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓ AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ d) sai Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính nhưng Al(OH)3 không có tính khử e) đúng => có 4 phát biểu đúng.

<span class='text_page_counter'>(488)</span> Câu 15: Đáp án B (a) S. Vì thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon. (b) (c) (d) (e) Đ.

<span class='text_page_counter'>(489)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. H2O. D. Al2(SO4)3. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. Câu 3: Chất nào dưới đây có pH < 7 ? A. KNO3. B. NH4Cl. C. KCl. D. K2CO3. Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu A. CH3COOH B. AgCl C. HI D. NH4Cl Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. HBr. B. NaOH. C. CuCl2. D. C12H22O11. Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li? A. KCl B. CH3CHO C. Cu D. C6H12O6 (glucozơ) Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. NaCl. B. HCl. C. KCl. D. NH3. Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? A. HNO3 B. KOH C. CH3OH D. KCl Câu 9: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh? A. NaCl, HCl,NaOH. B. HF, C6H6, KCl. C. H2S, H2SO4, NaOH. D. H2S, CaSO4, NaHCO3 Câu 10: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây? A. MgO, KOH, CuSO4, NH3. B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3. C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3. D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S. Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều là chất không điện ly? A. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2 B. CH3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2 C. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3 D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO Câu 12: Cho các ion sau: CO3 2-, CH3COO-, HSO42-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3-. Hãy cho biết có bao nhiêu ion có khả năng nhận proton? A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 13: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ( Giả thiết chúng cùng thuộc nồng độ mol/l)? A. NaOH B. CH3COOH C. HCl D. CH3COONa Câu 14: Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng? A. pH1 < pH2< pH3 B. pH3 < pH2< pH1 C. pH3 < pH1< pH2 D. pH1 < pH3< pH2 Câu 15: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl B. H2O. C. NaCl D. NaOH Câu 16: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2. B. NaOH. C. Na2S. D. BaSO4. Câu 17: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? D. NH4NO3. A. H2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Ca(OH)2. Câu 18: Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là : A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 19: Chất nào sau đây vừa tác dụng với naOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl : A. CH3COOH B. H2CH2COOH C. CH3CH2NH2 D. CH3COONa Câu 20: Trường hợp nào sau đây không dẫn diện? A. Dung dịch NaOH B. NaCl nóng chảy C. Dung dịch NaCl D. NaCl khan Câu 21: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:.

<span class='text_page_counter'>(490)</span> A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 22: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH. B. HF. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 23: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4. Câu 24: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl hòa tan trong nước. B. KOH nóng chảy. C. KCl rắn, khan. D. NaCl nóng chảy. Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH B. NaCl C. C2H5OH D. H2O Câu 26: Chất nào sau đây không điện ly trong nước : A. NaOH B. HCl C. C6H12O6 (glucozo) D. CH3COOH Câu 27: Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ : NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3 (4). Dung dịch có pH lớn nhất là : A. Ba(OH)2 B. KNO3 C. NH3 D. NaOH Câu 28: Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh : A. Na2CO3 B. HNO3 C. HCl D. NaCl Câu 29: chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 30: Dung dịch chất nào sau trong H2O có pH <7 ? A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Cumen. D. Ancol etylic + Câu 31: Dung dịch nào sau có [H ] = 0,1M A. Dung dịch KOH 0,1M B. Dung dịch HCl 0,1M C. Dung dịch Ca(OH)2 0,1M D. Dung dịch HF 0,1M. Câu 32: Dãy chất ion nào sau không cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Mg2+, Cu2+, Cl-, NO3B. Ba2+, HCO3-, NO3-, Mg2+ 2 22+ C. Ba +, HSO4 , Cu , NO3 D. Ag+, F+, Na+, K+ Câu 33: Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. NaHSO4 B. Na2HPO3 C. Na2HPO4 D. Ca(HCO3)2 Câu 34: Dung dịch có pH >7, tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là: A. NaOH B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. BaCl2 Câu 35: Phản ứng nào sau đây có phương trình thu gọn là: ? A. FeS  2 HCl  FeCl2  H 2 S B. CuS + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2S C. Na2 S  2 HCl  2 NaCl  H 2 S D. 2CH 3 COOH + K 2 S  2CH 3 COOK + H 2 S Câu 36: Chất không dẫn điện được là A. KCl rắn, khan. B. NaOH nóng chảy. C. CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 37: Dung dịch của chất nào dưới đây có môi trường axit? A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. Na3PO4. D. NaCl. Câu 38: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. HNO3. D. NH3. Câu 39: Dung dịch nào sau đây có pH<7? A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. Na2SO4. Câu 40: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? A. H2O. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 41: Dãy gồm các chất điện li mạnh là A. NH4Cl, HCOOH, KNO3 B. CaCl2, NaOH, HNO3.

<span class='text_page_counter'>(491)</span> C. CH3COOH, KNO3, FeCl2 . D. H2SiO3, K2SO4, H2SO4 Câu 42: Trong dung dịch, ion OH không tác dụng được với ion A. K+. B. H+. C. HCO3-. D. Fe3+. Câu 43: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Ag+, H+, Cl-, SO42B. OH-, Na+, Ba2+, ClC. Na+, Mg2+, OH-, NO3D. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32Câu 44: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 45: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2SiO3. B. CH3COOH. C. KMnO4. D. C2H5OH.. 1-C 11-D 21-A 31-B 41-B. 2-C 12-C 22-A 32-C 42-A. 3-B 13-B 23-B 33-B 43-B. 4-A 14-A 24-C 34-C 44-A. 5-D 15-B 25-B 35-C 45-C. Đáp án 6-A 16-B 26-C 36-A. 7-D 17-B 27-A 37-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án A Chất điện li yếu là axit yếu; bazơ yếu CH3COOH là axit yếu => chất điện li yếu Câu 5: Đáp án D A, B, C đều là chất điện li do có khả năng phân li trong nước D không phải chất điện li Câu 6: Đáp án A A là chất điện li B, C, D không phải là chất điện li Câu 7: Đáp án D Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh NH3 Câu 8: Đáp án B Dung dịch nào sau đây có pH > 7 nên có môi trường bazo Câu 9: Đáp án A A đúng vì đều gồm chất điện ly mạnh B sai vì cả HF là chất điện ly yếu và C6H6 không phải chất điện ly C sai vì H2S điện ly yếu D sai vì H2S điện ly yếu Câu 10: Đáp án D A sai vì CuSO4 không tác dụng với HNO3 B sai vì CuCl2 không tác dụng với HNO3 C sai vì NaCl không phản ứng với cả 2 chất. 8-B 18-A 28-A 38-D. 9-A 19-B 29-C 39-B. 10-D 20-D 30-A 40-A.

<span class='text_page_counter'>(492)</span> D đúng Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án C Những ion có khả năng nhận proton ( hay H+ ) là ion của các gốc axit yếu : CO32- , HCO3- , S2, CH3COOCâu 13: Đáp án B Chất dẫn điện kém nhất là chất có khả năng điện ly kém nhất ( CH3COOH là axit yếu khả năng điện ly H+ kém) Câu 14: Đáp án A Môi trường bazo có PH > 7 : bazo càng mạnh thì PH càng lớn NH3 có tính bazo yếu hơn NaOH Ba(OH)2 cùng số mol với NaOH nhưng cho số mol của OH- gấp đôi nên PH sẽ lớn nhất Câu 15: Đáp án B Chất điện ly mạnh bao gồm các axit mạnh ( HCl , HNO3 , H2SO4 ,… ) bazo mạnh (NaOH , KOH ,…) muối tan trong nước Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Chất tạo nhiều phần tử tích điện hơn sẽ dẫn điện tốt hơn. Câu 18: Đáp án A Các chất : Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3 Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án D Câu 21: Đáp án A nOH- = 0,01V; nH+ = 0,03V => nH+ dư = 0,02V => [H+] = n: V = 0,02V : 2V =0,01 => pH = -log[H+] = 2 Câu 22: Đáp án A Câu 23: Đáp án B Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án B Ghi nhớ: Chất điện li mạnh là các muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh Câu 26: Đáp án C Câu 27: Đáp án A Chất phân ly ra nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn. Câu 28: Đáp án A Câu 29: Đáp án C Chất điện li mạnh là axit mạnh, bazo mạnh và muối tan Câu 30: Đáp án A pH < 7 => môi trường có tính axit Câu 31: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(493)</span> Sẽ có 2 Đáp án B, D để các em sẽ phân vân lựa chọn Lưu ý: HF là axit yếu nên phân li không hòa toàn [H+] < 0,1 M, còn HCl là axit mạnh, phân li hoàn toàn => [H+] = 0,1 M Câu 32: Đáp án C HSO4- → SO4 2- + H+ Ba2+ + SO4- → BaSO4↓ Chú ý: HSO4- đóng vai trò như một axit mạnh Câu 33: Đáp án B Câu 34: Đáp án C Câu 35: Đáp án C Phương trình ion rút gọn của các phản ứng: A. FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S B. CuS + 2H+ → Cu2+ + H2S C. S2- + 2H+ → H2S D. CH3COOH + S2- → CH3COO- + H2S Chú ý: Khi viết PT ion rút gọn, các hợp chất không tan hay điện li yếu ta phải để nguyên cả phân tử Câu 36: Đáp án A Câu 37: Đáp án A Câu 38: Đáp án D Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu Câu 39: Đáp án B Câu 40: Đáp án A H 2 O Æ H   OH . Câu 41: Đáp án B Chất điện li mạnh là chất tạo bởi axit mạnh hoặc bazo mạnh A có HCOOH điện li yếu B gồm toàn chất điện li mạnh C có CH3COOH điện ly yếu D có H2SiO3 điện ly yếu Câu 42: Đáp án A Câu 43: Đáp án B Câu 44: Đáp án A Câu 45: Đáp án C KMnO4 là muối tan => là chất điện li mạnh.

<span class='text_page_counter'>(494)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là : A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, NaCl, K2SO4 C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2 Câu 2: Tập hợp các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch : A. NH4+ ; Na+ ; Cl- ; OHB. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; Cl+ 2+ + C. Na ; Fe ; H ; NO3 D. Ba2+ ; K+ ; OH- ; CO32Câu 3: Cho các dung dịch : Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; C6H5ONa. Các dung dịch có pH > 7 là : A. Na2CO3 ; C6H5ONa ; CH3COONa B. NH4Cl ; CH3COONa ; NaHSO4 C. Na2CO3 ; NH4Cl ; KCl D. KCl ; C6H5ONa ; CH3COONa Câu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau? A. Ca(OH)2 + NH4Cl B. AgNO3 + HCl C. NaNO3 + K2SO4 D. NaOH + FeCl3 Câu 6: Dung dịch nào sau đây không tồn tại A. Fe3+, K+, AlO2-, Cl- B. Na+, Cu2+, NO3-, ClC. Na+, K+, HCO3-, ClD. NH4+, K+, NO3Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 8: Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng A. 3,00 B. 2,00 C. 4,00 D. 1,00 Câu 9: Có các tập chất khí và dung dịch sau: (1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl− (5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2. (7) K+, Ag+, NO3−, PO43−. (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH−. Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S, người ta cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 11: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. (2), (1), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1). C. (2), (3), (4), (1). D. (4), (1), (2), (3). Câu 12: dd X chứa a mol NH4+, b mol Al3+, c mol Mg2+, x mol NO3-, y mol SO42-. Mối quan hệ số mol các ion trong dung dịch là A. a+ b +c =x +y B. a + 3b+2c = x +2y C. a +b/3 + c/2 = x +y/2 D. a +2b +3c = x + 2y Câu 13: Cho các phản ứng sau: (1) NaOH + HCl; (2) NaOH + CH3COOH; (3) Mg(OH)2 + HNO3; (4) Ba(OH)2 + HNO3; (5) NaOH + H2SO4; Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O A. 5 B. 2 C. 4 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(495)</span> Câu 14: Để nhận biết ion NH4 + trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3. D. dung dịch H2SO4. Câu 15: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch A. NaCl và KOH B. MgCl2MgCl2 và NaHCO3NaHCO3 C. BaCl2BaCl2 và Na2CO3Na2CO3 D. CuSO4CuSO4 và NaClNaCl Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl. B. H2O. C. NaNO3. D. KCl. Câu 17: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Fe(NO3)2 và NaHSO4 B. Na2CO3 và NaOH C. NaCl va AgNO3 D. HNO3 và NaHCO3 Câu 18: Cho phản ứng hóa học: NaOH+HCl→NaCl+H2O Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên? A. Fe(OH)2+2HCl→FeCl2+2H2O B. NaOH+NaHCO3→Na2CO3+H2O C. NH4Cl+NaOH→NaCl+NH3+H2O D. KOH+HNO3→KNO3+H2O Câu 19: Cho các dung dịch : NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO4. Số dung dịch có pH >7 là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:. Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? A. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần. B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt. C. Tăng dần. D. Giảm dần đến tắt. Câu 21: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 44,4. B. 48,9. C. 68,6. D. 53,7. Câu 22: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (2), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 23: Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng A. 2. B. 12. C. 1. D. 13. Câu 24: Dung dịch chất X có pH > 7. Chất X là A. KHSO4. B. NaCl. C. Na2HPO4. D. KNO3. Câu 25: Cho các chất: AgCl, NaOH, NH4Cl, CH3COOH, HCOOH, HF. Số chất điện li yếu trong dung dịch nước là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 26: Dung dịch NaOH 0,001 M có A. [H+] = [OH-]. B. [H+] > [OH-]. C. [Na+] < [OH-]. D. [H+] < [OH-]. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu được 500 ml dung dịch có pH là A. 13,5. B. 13,0. C. 14,0. D. 12,0. Câu 28: Chọn câu đúng nhất trong số các câu sau đây:.

<span class='text_page_counter'>(496)</span> A. Những dd có pH < 7 thì làm quỳ tím hóa đỏ. B. giá trị pH tăng thì độ axit của dung dịch tăng. C. Giá trị pH tăng thì độ axit của dung dịch giảm. D. Những dd có pH > 7 thì làm quỳ tím hóa xanh. Câu 29: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch nào sau đây A. K+, Fe2+, NO3B. Al3+, Cu2+, SO42C. Ca2+, Na+, ClD. Na+, Mg2+, OHCâu 30: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. KOH + HNO3 → KNO3 +H2O. D. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. 1-C 11-C 21-D. 2-B 12-B 22-A. 3-A 13-D 23-A. 4-B 14-B 24-C. Đáp án 5-C 6-A 15-B 16-B 25-A 26-D. 7-C 17-B 27-B. 8-D 18-D 28-C. 9-B 19-C 29-D. 10-B 20-A 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án B Gồm các chất: NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Na2CO3, CH3COOH. Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án A Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch. Fe3+ trong dung dịch thủy phân cho H+ theo nấc 1 Fe3  H 2 O Fe(OH ) 2  H  H   AlO2   H 2 O  Al (OH )3  Câu 7: Đáp án C Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4 Câu 8: Đáp án D [H+] = 0,1M => pH = - log[H+] = - log[0,1] = 1 Câu 9: Đáp án B Số tập hợp tồn tại điều kiện thường là: (3),(4) Câu 10: Đáp án B NaHS + HCl -> NaCl + H2S Câu 11: Đáp án C pH = - log[H+] Nồng độ H+ càng cao thì pH càng nhỏ => pH (H2SO4) < pH (HCl) Na2CO3 là muối của bazo mạnh và axit yếu => môi trường bazo KNO3 là muối của kiềm mạnh và axit mạnh => môi trường trung tính Câu 12: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(497)</span> Bảo toàn điện tích a + 3b +2c = x +2y Câu 13: Đáp án D Các phương trình 1 , 4 ,5 : muốn rút gọn được thì các chất đều phải là chất điện ly mạnh ( axit mạnh , bazo manh, muối tan ) (2 ) sai vì CH3COOH là axit yếu (3 ) sai vì Mg(OH)2 là bazo yếu Câu 14: Đáp án B NH4++ OH - → NH3↑ + H2O NH3 có mùi khai đặc trưng do đó nhận biết được NH4+ Câu 15: Đáp án B Những chất không phản ứng với nhau tồn tại được trong cùng một dung dịch. Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án B Cặp chất cùng tồn tại được trong 1 dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau Câu 18: Đáp án D Câu 19: Đáp án C Gồm có: NaOH, Na2CO3 Câu 20: Đáp án A + Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết tủa thành CaCO3 => lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0 + Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3=> lượng ion tăng dần Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần. Câu 21: Đáp án D BTĐT: nNO3- = nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ - nCl- = 0,3.1+0,1.2+0,05.2-0,2.1=0,4 mol m muối = mNa+ + mBa2+ + mMg2+ + mCl- + mNO3- = 0,3.23+0,1.137+0,05.24+0,2.35,5+0,4.62 = 53,7 gam Câu 22: Đáp án A (1), (2), (3), (6) cùng có phương trình ion rút gọn là: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Câu 23: Đáp án A pH = -log[H+] = - log[0,01] = 2 Câu 24: Đáp án C Câu 25: Đáp án A Các chất điện li yếu là: CH3COOH, HCOOH, HF => có 3 chất Câu 26: Đáp án D NaOH: 0,001M => [OH-] = 0,001 M 1014  H     1011  0, 001 0, 001 Vậy [H+] < [OH-]. Câu 27: Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(498)</span> nKOH = nK = 1,95/39 = 0,05 (mol) => [KOH] = n :V = 0,05 : 0,5 = 0,1 (M) => pH = 14 + lg[OH-] = 14 -1 = 13 Câu 28: Đáp án C A. sai B. Sai pH tăng thì độ axit của dd giảm C. đúng D. Sai ví dụ như anilin ( C6H5NH2 có pH = 9,42) nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Câu 29: Đáp án D A đúng B đúng C đúng D sai vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Câu 30: Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(499)</span> Mức độ vận dụng - vận dụng cao Câu 1: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. pH dung dịch X là? A. 10 B. 2 C. 7 D. 1 Câu 2: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là A. 1000. B. 500. C. 200. D. 250. Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,12. Câu 4: Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để thu được dung dịch có pH = 4. A. 1ml. B. 90ml. C. 10ml. D. 100ml. 3+ 2+ + Câu 5: Dung dịch X có chứa Al 0,1 mol; Fe 0,15 mol; Na 0,2 mol; SO42- a mol và Cl- b mol. Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là: A. 0,25 và 0,3 B. 0,15 và 0,5 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,4 Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH =12 thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là A. 0,015 M B. 0,03M. C. 0,02 M. D. 0,04 M. Câu 7: Dung dịch X chứa m gam 3 ion : Mg2+, NH4+, SO42-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH thu được 5,8g kết tủa. Phần 2 đun nóng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (dktc). Giá trị của m là : A. 77,4 B. 43,8 C. 21,9 D. 38,7 Câu 8: Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol của Cl- gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dd NaOH dư thu được 4g kết tủa. Cho một nửa dd E còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 11,84 B. 8,79 C. 7,52 D. 7,09 Câu 9: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,005M và HCl 0,01M với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,001M và Ba(OH)2 0,0005M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A. 12,3 B. 1,18 C. 11,87 D. 2,13 + Câu 10: Một dung dịch X gồm 0,01 mol K ; 002 mol HCO3 và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là A. CO32- và 0,03. B. NO3- và 0,01. C. OH- và 0,03. D. Cl- và 0,03. 3+ 2+ Câu 11: Cho dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , NO3 . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau - Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). - Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là A. 5,50 gam. B. 8,52 gam. C. 4,26 gam. D. 11,0 gam. Câu 12: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 20,4 gam. B. 25,3 gam. C. 26,4 gam. D. 21,05 gam. Câu 13: Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH=1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X là: A. 3,36 gam B. 1,68 gam C. 2,56 gam D. 3,42 gam.

<span class='text_page_counter'>(500)</span> Câu 14: Cho rất từ từ 0,2 lít dung dịch HCl 1M vào 0,2 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, K2CO3 0,4M đến phản ứng hoàn toàn, thu được x lít khí ở đktc. Giá trị của x là: A. 1,12 B. 0,336 C. 0,448 D. 2,24. + 2+ Câu 15: Trộn dung dịch X chứa OH (0,17 mol), Na ( 0,02 mol) và Ba với dung dịch Y chứa CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là A. 14,775. B. 7,880. C. 5,910. D. 13,790. Câu 16: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 12,8. D. 1,0. Câu 17: Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2M là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 45 ml. D. 30 ml. Câu 18: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation và hai anion trong số các ion sau: K+ (0,15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,075 mol); NO3(0,25 mol) và CO32- (0,15 mol). Một trong hai dung dịch chứa: A. NH4+, H+, NO3-, CO32-. B. K+, NH4+, Cl- và CO32-. + 2+ 22+ + C. K , Mg , Cl , SO4 . D. Mg , H , NO3 và CO32-. Câu 19: Trộn 300ml dung dịch có pH = 2 gồm HCl và HNO3với 300ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 600 ml dung dịch có pH = 11. Giá trị của a là: A. 0,012 B. 0,021 C. 0,018 D. 0,024 Câu 20: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,06. B. 3,30. C. 4,08. D. 4,86. 1-B 11-B. 2-D 12-A. 3-D 13-A. Đáp án 5-C 6-A 15-D 16-A. 4-B 14-C. 7-B 17-A. 8-A 18-B. 9-D 19-A. 10-D 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B nH+ = nHCl = 0,006 nOH- = nNaOH = 0,005 Khi pha trộn: H+ + OH- → H2O => nH+ dư = 0,001 => [H+] = 0,001/0,1 = 0,01 => pH = 2 Câu 2: Đáp án D VX = 0,3 lit => Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit => nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol => V = 250 ml Câu 3: Đáp án D Dd axit ban đầu có [H+] =0,1 M → nH+=0,1.0,1 =0,01 mol Dd sau phản ứng có pH = 12 → dư bazo và có pOH =14-12=2 → [OH-] =0,01M→ nOH = 0,002 mol.

<span class='text_page_counter'>(501)</span> PTHH: H+ + OH- → H2O Ta có nNaOH = nH+ + nOH dư = 0,01 + 0,002 = 0,012 mol → a = 0,12M Câu 4: Đáp án B nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5 pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M => Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml => Vthêm = 100 – 10 = 90 ml Câu 5: Đáp án C n Al 3+ + 2 n Fe 2+ + n Na+ = 2 n SO4 2- + n Cl=> 2a + b = 0.8 (1) m muối = m Al 3++ m Fe 2+ + m Na+ + m SO4 2- + m => 96 a + 35,5 b = 35 ,9 g (2) Giải (1) và (2 ) ta có a = 0,3 , b = 0,2 Câu 6: Đáp án A. Cl-. = 51,6 g. pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2 => n NaOH = 0,01 . 0.1 = 0.001 mol pH = 2 =>[H+] = 10-2 => dung dịch sau khi trộn dư axit : V dd sau trộn = 0,1+ 0,1 = 0,2 lít => n H+ dư = 0,2 . 10-2 = 0,002 mol H+ + OH-→ H2O x 0,001 0,002 (dư ) => n H+ban đầu = 0,003 mol => n H2SO4 = 0,0015 mol => CM = 0,015 Chú ý: Chú ý: tính lại nồng độ khi trộn dung dịch làm nồng độ từng chất bị thay đổi Câu 7: Đáp án B nMg(OH)2 = 0,1 mol nNH3 = 0,15 mol Mg2+ + 2OH- -> Mg(OH)2 NH4+ + OH- -> NH3 + H2O Trong mỗi phần có : 0,1 mol Mg2+ và 0,15 mol NH4+ Bảo toàn điện tích : nSO4 (1 phần) = ½ (2nMg + nNH4) = 0,175 mol => m = (0,1.24 + 0,15.18 + 0,175.96).2 = 43,8g Câu 8: Đáp án A Đặt Ca2+: a mol có trong 1/2dung dịch Na+: b mol HCO3-: c mol Cl-: 2b mol 1/2 dung dịch X tác dụng NaOH dư HCO3- + OH- → CO32- + H2O c c 22+ CO3 + Ca → CaCO3 c a 0,04 1/2 dung dịch X tác dụng Ca(OH)2 dư HCO3- + OH- → CO32- + H2O c c CO32- + Ca2+ → CaCO3 c c = 0,05 Ta có: nCaCO3↓ lần đầu = 0,04 mol và sau = 0,05.

<span class='text_page_counter'>(502)</span> => c = 0,05 mol và a = 0,04 Bão toàn mol điện tích ta có: 2a + b = c + 2b => b = 0,03 Đun sôi dung dịch đến cạn 2HCO3− → H2O + CO2 + CO32− 0,05 → 0,025 m chất rắn =(40a + 23b + 60c/2 + 35,5 . 2 . 0,03) . 2 = 11,84g Câu 9: Đáp án D nH2SO4 = 0,005 .0,25 =0,00125(mol) nHCl = 0,01. 0,25= 0,0025 (mol) ∑n= 0,00125 + 0,0025= 0,00375 (mol) ∑n= 0,001.0,2 + 0,0005.2.0,2=0,0004 H+ + OH- → H2O Ban đầu: 0,00375 0,0004 Phản ứng: 0,0004 0,0004 Sau phản ứng: 0,00335 0 Vsau = 0,2 + 0,25= 0,45(lít) n  sau 0, 00335 pH   log  H     log[ H ]=-log[ ]  2,13 Vsau 0, 45 Mà Câu 10: Đáp án D Dể ion Yn- tồn tại được trong dung dịch X thì Yn- không phản ứng với 3 ion còn lại => loại đáp án A và C. Dung dịch X trung hòa điện tích nên: nK++2nBa2+=nHCO3-+a.n 0,01.1+0,02.2=0,02.1+n.a=>n.a=0,03. Với n=1 thì a=0,03. Câu 11: Đáp án B P1: nFe(OH)3=nFe3+=1,07/107=0,01 mol nNH3=nNH4+=0,672/22,4=0,03 mol P2: nBaSO4=nSO4 2-=4,66/233=0,02 mol BTĐT =>nNO3-=3nFe3++nNH4+-2nSO4 2-=0,02 mol => m chất tan trong 1 phần = 0,01.56+0,03.18+0,02.96+0,02.62=4,26 gam. => m chất tan trong X = 8,52 gam. Chú ý: Chia X thành 2 phần bằng nhau nên khi tính được 1 phần chúng ta cần nhân đôi để tính m. Câu 12: Đáp án A  Al 3 : 0,1  2 AgNO3 du  AgCl : 0, 6mol  x  0, 6  Mg : 0, 2     X  NO3 : 0, 2 BTDT  y  0, 05   0,85 mol NaOH   m  ? Cl : x Cu 2 : y   Mg (OH ) 2 : 0, 2 Cu (OH ) : 0, 05  2 Kettua   nOH  du  0,85  2.0, 2  2.0, 05  0,35  Al (OH ) : 4.0,1  0,35  0, 05  m  0, 2.58  0, 05.98  0, 05.78  20, 4 g 3 . Câu 13: Đáp án A.

<span class='text_page_counter'>(503)</span> a = nOH- = nH+ = 0,1.0,4 = 0,04 mol BTĐT: 2nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH- => 2.0,01 + b = 0,01 + 0,04 => b= 0,03 m chất rắn = 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam Câu 14: Đáp án C nH+ = nHCl = 0,2 (mol); nOH- = nKOH = 0,1 (mol) ; nCO32- = nK2CO3 = 0,08 (mol) Thứ tự xảy ra phản ứng: H+ + OH - → H2O 0,1← 0,1 H+ + CO32- → HCO30,08 ← 0,08 → 0,08 H+ + HCO3- → CO2 + H2O (0,2 – 0,1 – 0,08) → 0,02 nCO2 = 0,02 (mol) => VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l) Câu 15: Đáp án D Bảo toàn điện tích với dd X ta có: 0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+ => nBa2+ = 0,075 (mol) Bảo toàn điện tích với dd Y ta có: 2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1 => nHCO3- = 0,04 (mol) Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng: OH- + HCO3- → CO32- + H2O 0,04 →0,04 → 0,04 (mol) 2+ 2Ba + CO3 → BaCO3↓ 0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol) => m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g) Câu 16: Đáp án A ∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol) ∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol) H+ + OH- → H2O 0,02 → 0,02 => nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) => [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13 Chú ý: pH được tính theo giá trị của log[H+] chứ không phải log [OH-] Câu 17: Đáp án A Gọi thể tích dung dịch X là V (lít) nNaOH = 1,5V nKOH = V nOH- = 1,5V+V = 2,5V nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml Câu 18: Đáp án B Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol => thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích.

<span class='text_page_counter'>(504)</span> Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol => không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích Câu 19: Đáp án A pH = 11 => OH- dư sau phản ứng => pOH =3 n   [OH - ]sau = 10 - 3 = OH sau Vsau => nOH- sau = Vsau . [OH ] = 10-3. 0,6= 0,0006 = 6.10-4 (mol) pH = 2 => [H+]= 10-2 = 0,01M => nH+= 0,3 . 0,01= 0,003 nOH- = 0,3.a H+ + OH- → H2O Ban đầu: 0,003 0,3.a Phản ứng: 0,003 0,003 Sau: 0 0,3.a-0,003 nOH- sau= 6.10-4 = 0,3a -0,003 => a=0,012M Câu 20: Đáp án C n↓=nAgCl=nCl-=x=17,22/143,5=0,12 mol. BTĐT: 3nAl3+ + 2nMg2+ + 2nCu2+ = nNO3- + nCl=>3.0,02+0,04.2+2y=0,04+0,12 =>y=0,01 Mg2++ 2OH-→ Mg(OH)2 0,04→ 0,08 0,04 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 0,01→ 0,02 0,01 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,02→ 0,06 0,02 Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O 0,01← 0,17-0,16 Vậy kết tủa gồm: 0,04 mol Mg(OH)2; 0,01 mol Cu(OH)2; 0,01 mol Al(OH)3. => m = 4,08 gam. Đáp án C Chú ý: Al(OH)3 bị OH- hòa tan 1 phần..

<span class='text_page_counter'>(505)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Thành phân hóa học của supephotphat kép là? A. Ca(H2PO4)2và CaSO4 B. (NH2)2CO C. Ca(H2PO4)2 D. KNO3 Câu 2: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là? A. Ag, NO, O2 B. Ag2O, NO2, O2 C. Ag, NO2, O2 D. Ag2O, NO, O2 Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là A. NaNO2. B. NaOH. C. Na2O. D. Na. Câu 4: HNO3 tác dụng được với tập hợp tất các các chất nào trong các dãy sau: A. BaO, CO2 B. NaNO3, CuO C. Na2O, Na2SO4 D. Cu, MgO Câu 5: Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali? A. NaCl B. (NH2)2CO C. NH4NO2 D. KNO3 Câu 6: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng nhúm bông A. tẩm nước vôi. B. tẩm nước. C. khô. D. tẩm giấm ăn. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách A. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng. B. Nhiệt phân muối NH4Cl. C. Nhiệt phân muối NH4HCO3. D. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng. Câu 8: Công thức nào sau đây là một loại phân đạm? A. (NH2)2CO B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D. Ca(H2PO4)2 Câu 9: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất A. N2O5. B. NH4NO3. C. NO2 D. NO. Câu 10: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn B. Cồn C. Nước cất D. Xút to  X  NO2  O2 . Chất X là Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Fe( NO3 ) 2  A. Fe3O4. B. Fe(NO2)2. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 12: Trong không khí chứa nhiều nhất chất khí nào sau đây? A. CO2. B. NH3. C. N2. D. O2. Câu 13: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. Chất khử B. Môi trường C. Chất xúc tác D. Chất oxi hóa Câu 14: Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép : A. KCl B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)SO4 D. KNO3 Câu 15: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là: A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 16: Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là: A. NO2 B. H2 C. O2 D. NO Câu 17: Trong công nhiệp HNO3 được điều chế bằng cách A. Hấp thụ đồng thời khí NO2 và O2 vào H2O B. Hấp thụ khí N2 vào H2O C. Cho dung dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3 D. Cho O2 phản ứng với khí NH3. Câu 18: Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaNO3 Câu 19: Phân lân là phân chứa A. Cacbon B. Clo C. Nitơ D. Photphat Câu 20: Thành phần chính của quặng photphorit là Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(506)</span> A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2. Câu 21: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. NO2 B. CO C. NO D. N2O Câu 22: Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau đây ? A. Ca(OH)2. B. MgCl2. C. FeSO4. D. NaOH. Câu 23: Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng: 2 2 A. 4 NH 3  Cu  [Cu ( NH 3 ) 4 ] B. 2 NH 3  FeCl2  2 H 2 O  2 NH 4 Cl  Fe(OH ) 2  t0  N 2  3Cu  3H 2 O C. 2 NH 3  3CuO   NH 4   OH  D. NH 3  H 2 O  Câu 24: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 25: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HNO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. CH3COOH. Câu 26: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây? A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 27: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. amoni nitrat. B. không khí. C. axit nitric. D. amoniac. Câu 28: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: dd NH 3  H2  O2  O2  O2  H 2O N 2   NH 3   NO    NO2   HNO3   NH 4 NO3 t o , xt t o , xt Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 30: Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3? A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. Chế tạo thuốc nổ. C. Dùng làm phân bón. D. Không tan trong nước. Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là A. 1s22s32p3. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p5. Câu 32: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?   2NH  A. N + O → 2NO B. N + 3H  2. 2. C. N2 + 6Li → 2Li3N. 3. 2. 3. D. N2 + 3Ca → Ca3N2. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(507)</span> Câu 33: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. NH4Cl. B. KBr. C. (NH4)3PO4. D. KCl. Câu 34: Thành phần chính của thuốc nổ đen là A. KNO3 B. Ca(NO3)2 C. CH3COONa D. NH4NO3 Câu 35: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? A. Không khí chứa 78% N2, 17% O2, 3% CO2, 1% CO, 1% SO2. B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi. D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2,H2O. Câu 36: Thành phần chính của supephotphat kép là A. CaHPO4. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. C. KH2PO4. D. Ca(H2PO4)2. + Câu 37: Để nhận biết ion NH4 trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch NH3. Câu 38: Nhận định nào đúng khi nói về các dạng thù hình của photpho 1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước 2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc 3. Photpho trắng có cấu trúc polime 4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme 5. Photpho trắng dễ cháy hơn photpho đỏ A. 1,2,3,4 B. 1,2,4,5 C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4,5 Câu 39: Tính tan của muối photphat: A. Tất cả muối đihidrophotphat đều tan B. Muối photphat của Na,K, amoni đều tan C. Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan D. Cả A, B, C Câu 40: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào bao diêm là: A. 4P + 3O2 → 2P2O3 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl D. 2P + 3S → P2S3. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(508)</span> 1-C 11-D 21-D 31-C. 2-C 12-C 22-D 32-A. 3-A 13-D 23-C 33-C. 4-D 14-B 24-B 34-A. 5-D 15-D 25-D 35-D. Đáp án 6-A 16-D 26-D 36-D. 7-D 17-A 27-B 37-B. 8-A 18-B 28-B 38-B. 9-A 19-D 29-D 39-D. 10-D 20-A 30-D 40-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A NaNO3 → NaNO2 + ½ O2 Câu 4: Đáp án D A sai do HNO3 không tác dụng với CO2 B sai do HNO3 không tác dụng với NaNO3 C sai do HNO3 không tác dụng với Na2SO4 D đúng Câu 5: Đáp án D Phân kali là phân chứa K trong CTHH là KNO3 Câu 6: Đáp án A 2OH- + 2NO2 → NO3- + NO2- + H2O Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án A N2O5 nitơ có số oxi hóa + 5 cao nhất nên không thể là sản phẩm khử được Câu 10: Đáp án D 4 NO2  4 NaOH  O2  4 NaNO3  2 H 2 O Câu 11: Đáp án D o. t 4 Fe( NO3 ) 2   2 Fe2 O3  8 NO2  O2 Câu 12: Đáp án C. Không khí chiếm khoảng 78% N2 , 21% O2 và 1% còn lại là các khí khác Câu 13: Đáp án D 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Câu 14: Đáp án B Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án D Khí X là NO ( không màu) bị chuyển thành khí NO2 ( màu nâu) do có phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 Câu 17: Đáp án A 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án A Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(509)</span> Câu 21: Đáp án D Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án C NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa, sau phản ứng số oxi hóa của N sẽ tăng Câu 24: Đáp án B Chú ý: Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội Câu 25: Đáp án D Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án B A,C, D đúng B sai vì HNO3 là axit mạnh, bị đẩy ra khỏi dung dịch muối do tính dễ bay hơi của HNO3 Câu 29: Đáp án D Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng. Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4) Câu 30: Đáp án D A,B,C đúng D sai vì KNO3 tan rất tốt trong nước Câu 31: Đáp án C N có Z = 7. Công thức electron của N là 1s22s22p3. Câu 32: Đáp án A Câu 33: Đáp án C AgNO3 + X → T↓ T↓ + HNO3dư → => T phải là kết tủa có gốc axit yếu hơn HNO3 => chỉ có đáp án (NH4)3PO4 phù hợp (NH4)3PO4 + AgNO3 → NH4NO3 + Ag3PO4↓ vàng Ag3PO4↓ + 3HNO3 → 3AgNO3 + H3PO4 Câu 34: Đáp án A Thành phần chính của thuốc nổ đen là KNO3 Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án D Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là supe photphat đơn Ca(H2PO4)2 là supe photphat kép Câu 37: Đáp án B Câu 38: Đáp án B 1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước => đúng 2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc => đúng 3. Photpho trắng có cấu trúc polime => sai. Photpho trắng cấu trúc tinh thể phân tử 4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme => đúng 5. Photpho trắng dễ cháy => đúng Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(510)</span> => chọn B Câu 39: Đáp án D Tất cả muối đihidrophotphat đều tan => đúng Muối photphat của Na,K, amoni đều tan => đúng Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan => đúng Câu 40: Đáp án C Khi quẹt que diêm vào vở bao diêm => Xảy ra phản ứng giữa P và KClO3 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl => chọn C. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(511)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào dưới đây : A. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng apatit B. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng C. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước D. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng photphorit Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,92 lít NO2 ( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ). Kim loại M là? A. Fe B. Pb C. Cu D. Mg Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa – khử giữa Al và HNO3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là? A. 1:6 B. 4: 1 C. 5: 1 D. 8:3 Câu 4: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. NO. B. NO2. C. N2O. D. CO. Câu 5: Phân kali clorua được sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng A. 75,0% B. 74,5% C. 67,8% D. 91,2% Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau. Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc. B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3 C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng D. HNO3 là một axit có nhiệt dộ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:  O2  H 2O  O2 to Cu ,t o to NH 3   NO   NO2   HNO3   Cu ( NO3 ) 2   NO2 xt ,t o Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khí X đưuọc điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?. t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O A. 2Fe + 6H2SO4(đặc)  t  Cu(NO3)2+ 2NO +4H2O B. 3Cu + 8HNO3(loãng)  C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3+H2O. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(512)</span> t  CaCl2 + CO2 + H2O D. CaCO3  Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan , dao cắt thủy tinh (d) Amoniac đưuọc sử dụng để sản xuất axit nitric , phân đạm số phát biểu đúng là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng :  HNO3  H 2O  HCl Nung  Khí A   D +H2O  C   Dung dịch A  Khí A  Chất D là : A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 11: Các nhận xét sau: (a) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO (b) Phân đạm amoni nên bón cho các loại đất chua (c) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3 (d) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho (e) NPK là một loại phân bón hỗn hợp (f) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn cho cây Số nhận xét sai là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai ? t0 t0  NH 3  HCl  NH 3  CO2  H 2 O. B. NH 4 HCO3  A. NH 4 Cl   0. 0. t t  Ag  2 NO2  O2  NH 3  HNO3 C. 2 AgNO3  D. NH 4 NO3  Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố photphat. B. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố Nitơ. C. Trong phản ứng giữa N2 và O2 thì vai trò của N2 là chất oxi hóa. D. Tất cả các muối nitrat đều kém bên ở nhiệt độ cao. Câu 14: Một loại quặng photphat dùng để làm phân bón có chứa 35% Ca3(PO4) về khối lượng, còn lại là các chất không chứa photphat. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là: A. 7%. B. 16,03%. C. 25% D. 35% Câu 15: Trong hai chất nào sau đây nguyên tố nitơ đều có cả tính oxi hóa và khử? A. NH3 và NO. B. NH4Cl và HNO3. C. NO và NO2. D. NH3 và N2. H 3 PO4 KOH KOH  X  Y  Z Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: P2 O5  Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 D. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:  X du , t o Y  dung dich Z P   P2 O5   H 3 PO4  NaH 2 PO4 Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. O2, H2O, NaNO3. B. P2O3, H2O, Na2CO3. C. O2, NaOH, Na3PO4. D. O2, H2O, NaOH. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. C. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na3PO4 có kết tủa màu trắng xuất hiện. D. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(513)</span> Câu 19: Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có A. Fe(OH)2 và Al(OH)3. B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)3 và Al(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Phân bón amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. Phân bón nitrophotka là phân phức hợp. C. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. D. Chỉ bón phân đạm amoni cho các loại đất ít chua hoặc đã được khử chua trước bằng vôi. Câu 21: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a+ b) bằng: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 22: Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như sau: (1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3; (2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit; (3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3; (4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây sai t t  Mg5P2  NH3 + HCl B. NH4Cl  A. 5Mg + 2P  t t  2PCl3  2Fe2O3 + 8NO2 + O2 C. 2P + 3Cl2  D. 4Fe(NO3)2  Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 14,14 gam KNO3, thu được m gam chất rắn. giá trị của m là A. 11,9. B. 13,16. C. 8,64. D. 6,58. Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất rắn Y chứa các chất sau A. CuO, Ag2O, Fe2O3. B. CuO, Ag, FeO. C. Cu, Ag, FeO. D. CuO, Ag, Fe2O3. Câu 26: Cho 3 dung dịch loãng có cùng nồng độ: Ba(OH)2, NH3, KOH, KCl. Dung dịch có giá trị pH lớn nhất là A. KCl. B. NH3. C. KOH. D. Ba(OH)2. Câu 27: Cho các phản ứng sau : 850 C ,Pt  NO + H2O (1) NH3 + O2  t  3Cu + 3H2O + N2 (2) NH3 + 3CuO  t  NaNO3 + NH3 + H2O (3) NH4NO3 + NaOH  t  NH3 + HCl (4) NH4Cl  Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2 A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 28: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 29: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín: N 2 (k )  3H 2 (k ) ⇄ 2 NH 3 (k ); H  92 KJ / mol Trong các yếu tố: (1) Thêm một lượng N2 hoặc H2. (2) Thêm một lượng NH3. (3) Tăng nhiệt độ của phản ứng. (4) Tăng áp suất của phản ứng. (5) Dùng thêm chất xúc tác. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(514)</span> Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là 11,846%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam. B. 3,36 gam. C. 10,56 gam. D. 6,72 gam. Câu 31: Cho phản ứng sau : t t   (2) NH4NO2  (1) Cu(NO3)2  t t   (3) NH3 + O2  (4) NH3 + Cl2  t t   (5) NH4Cl  (6) NH3 + CuO2  Các phản ứng đều tạo N2 là A. (2), (3), (5) B. (1), (3), (4) C. (2), (4), (6) D. (1), (5), (6) Câu 32: Hợp chất vô cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa mạnh. Chất X là A. H3PO4. B. HNO3. C. H2SO4. D. HCl. Câu 33: Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: N 2( k )  3H 2( k ) ⇄ 2 NH 3( k ) ;H  0 Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng. B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ. C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ. D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  SiO2  C  O2  Ca  HCl Ca3 ( PO4 )3   A   B   C   X 12000 C t0 t0 Chất X trong sơ đồ phản ứng trên là A. Ca3P2. B. PH3. C. P2O5. D. P. Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. D. Dung dịch đậm đặc của Na2CO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.. 1-C 11-B 21-B 31-C. 2-C 12-D 22-D 32-B. 3-B 13-C 23-B 33-A. 4-C 14-B 24-A 34-D. 5-B 15-C 25-D 35-B. Đáp án 6-D 16-D 26-D. 7-B 17-D 27-C. 8-C 18-C 28-D. 9-A 19-B 29-D. 10-D 20-B 30-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B Phương pháp : Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron. Hướng dẫn giải: 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O Số phân tử HNO3 môi trường = 24 Số phân tử HNO3 oxi hóa = 6 => Tỉ lệ 4 :1 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(515)</span> Câu 4: Đáp án C Khí cười có công thức là N2O Câu 5: Đáp án B Xét 100 gam phân kali, khối lượng K2O là 47 gam 2KCl K2O 149 94 y 47 47.2.74,5 y  74,5 94 Suy ra Vậy hàm lượng KCl có trong phân là 74,5% Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án B nitơ là chất khử → số oxi hóa của N tăng 3. 2. N H3  N O. 2. 4. N O  N O2. 4. 5. N O2  H N O3 Câu 8: Đáp án C. Từ hình vẽ => Thu khí X bằng cách úp bình tam giác => Khí X nhẹ hơn không khí Trong 4 đáp án chỉ có đáp án C là khí NH3 nhẹ hơn không khí Câu 9: Đáp án A Các phát biểu đúng là: a, c, d b sai vì đó là công thức hóa học của supephotphat đơn Câu 10: Đáp án D Sơ đồ hoàn chỉnh : NH3 (khí) -> dd NH3 -> NH4Cl -> NH3 -> NH4NO3 -> N2O Câu 11: Đáp án B Các nhận xét sai: (b) sai: Phân đạm không nên bón cho loại đất chua vì phân đạm có tính axit do NH4+ thủy phân ra (d) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5. Câu 12: Đáp án D 0. t  N 2O  2 H 2O Phương trình viết đúng phải là: NH 4 NO3  Câu 13: Đáp án C. Câu 14: Đáp án B Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng P2O5 có trong loại phân đó Lấy 100 gam quặng => mCa3(PO4)2 = 35 (g) => nCa3(PO4)2 = 0,1129 (mol) BTNT P: => nP2O5 = nCa3(PO4)2 = 0,1129 (mol) => Độ dinh dưỡng =% P2O5 = [( 0,1129. 142) :100].100% = 16,03% Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D H 3 PO4 KOH KOH P2O5   K 3 PO4   KH 2 PO4   K 2 HPO4 X. Y. Z. P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O K3PO4 + 2H3PO4 → 3KH2PO4 Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(516)</span> KH2PO4 + KOH → K2HPO4 + H2O Câu 17: Đáp án D X là O2 Y là H2O Z là NaOH Câu 18: Đáp án C A, B, D đúng C sai vì Ag3PO4 có màu vàng Câu 19: Đáp án B Fe( NO3)2 và Al2O3 + H2SO4 loãng dư => dd X gồm Fe3+, Al3+, SO42-, H+ Dd X + KOH dư => chỉ thu được kết tủa là Fe(OH)3↓ vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong KOH dư Câu 20: Đáp án B A. Đ B. S. Phân nitophotka là phân hỗn hợp. C. Đ D. Đ Câu 21: Đáp án B PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O => a+ b = 1+ 4 = 5 Câu 22: Đáp án D Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4) Câu 23: Đáp án B A,B,D đúng B. Sai => sửa 2P + 5Cl2 2PCl5 Câu 24: Đáp án A t  KNO2 + ½ O2 KNO3  0,14 → 0,14 (mol) mRắn = mKNO2 = 0,14. 85 = 11,9 (g) Câu 25: Đáp án D. Cu ( NO3 ) 2 CuO   t0   Ag  AgNO3   Fe( NO )  Fe O  2 3 3 2  Chú ý: Fe(NO3)2 nhiệt phân tạo ra Fe2O3 chứ không tạo ra FeO Câu 26: Đáp án D. Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có tính bazo mạnh nhất, hay [OH-] lớn nhất. Câu 27: Đáp án C o. 850 , Pt NO + H2O (1)NH3 + O2  t  3Cu + 3H2O + N2 (2)NH3 + 3CuO  t  NaNO3 + NH3 + H2O (3)NH4NO3 + NaOH  t  NH3 + HCl (4) NH4Cl  Câu 28: Đáp án D. Các phát biểu đúng là: a), c), d) b) sai vì đó là thành phần chính của supe photphat đơn Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(517)</span> => có 3 phát biểu đúng Câu 29: Đáp án D Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4) Câu 30: Đáp án D 14,16.11,846%  0,12(mol ) 14.100%  nNO3   nN  0,12(mol ). nN .  mKL  mX  nNO3   14,16  0,12.62  6, 72( g ). Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại Câu 31: Đáp án C t  CuO + 2NO2 + ½ O2 (1) Cu(NO3)2  t  N2 + 2 H2O (2) NH4NO2  850o , Pt (3) 2NH3 + 7/2 O2  2NO + 3H2O t  N2 + 6NH4Cl (4) NH3 + Cl2  t  NH3 + HCl (5) NH4Cl  t  3Cu + 3H2O + N2 (6) 2NH3 + 3CuO  Các phản ứng đều tạo N2 là (2), (4), (6) Câu 32: Đáp án B. X là HNO3 Câu 33: Đáp án A Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi => Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi => khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 34: Đáp án D  SiO2  C  O2  Ca  HCl Ca3 ( PO4 ) 2   P   Ca3 P2   PH 3    P2O5 12000 C t0 t0 0. 1200 C Ca3 ( PO4 ) 2  3SiO2  5C   3CaSiO3  2 P  5CO 0. t 2 P  3Ca   Ca3 P2. Ca3 P2  6 HCl   3CaCl2  2 PH 3  0. t 2 PH 3  4O2   P2O5  3H 2O Câu 35: Đáp án B t  N2 + 2H2O A. Đúng: NH4NO2  B. Sai vì cát khô ( SiO2) có phản ứng với magie nên không thể dập tắt được: SiO2 + 2Mg 2MgO + Si C. đúng D. đúng. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(518)</span> Mức độ vận dụng - Đề 1 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3 đặc dư thu được 26,88 lit NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là : A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X rồi cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 34,88 gam hỗn hợp rắn Z gồm ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là? A. 5,376 lit B. 1,792 lit C. 2,688 lit D. 3,584 lit Câu 3: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là A. 49,61%. B. 48,86%. C. 56,32%. D. 68,75%. Câu 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là A. 11,9 gam. B. 14,2 gam. C. 15,8 gam. D. 16,4 gam. Câu 5: Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm nước đó có số phân tử H2O là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 6: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m? A. 14,00 B. 16,00 C. 13,00 D. 15,00 Câu 7: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 37,275 gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 3,920 lít. B. 11,760 lít. C. 3,584 lít. D. 7,168 lít. Câu 8: Thể tích N2 ( đktc ) thu được khi nhiệt phân 40g NH4NO2 là : A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 14 lít D. 4,48 lít Câu 9: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. K2HPO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4 và K3PO4. Câu 10: Cho 6,16 lít khí NH3 (đktc) và V ml dung dịch H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu được dung dịch X. X phản ứng được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có trong X là A. 13,325 gam. B. 147,000 gam. C. 14,900 gam. D. 14,475 gam. Câu 11: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 6,52 gam. B. 8,88 gam. C. 13,92 gam. D. 13,32 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 và AgNO3 (trong đó phần trăm nguyên tố Nito chiếm 13,944% về khối lượng). Nhiệt phân 30,12g X thu được rắn Y. Thổi luồng CO dư vào Y nung nóng thu được m gam Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 10,28 B. 11,22 C. 25,92 D. 11,52 Câu 13: 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là A. 7,77 gam. B. 6,39 gam. C. 8,27 gam. D. 4,05 gam. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO với tỷ lệ số mol tương ứng là 4:3 vào dung dịch chứa 1,62 mol HCl, 0,19 mol NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối và hỗn hợp khí Y gòm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài khống khí, tỷ khối của Y so với He là 6,1. Cố cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m: A. 107,92 B. 103,55 C. 99,7 D. 103,01 Câu 15: Hòa tan hết 0,4 mol Mg trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol khí Z (sản phẩm khử duy nhất). Z là A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(519)</span> Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,5 B. 1,2 C. 2,0 D. 08 Câu 17: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại (Fe, Ag, Cu) dùng dư dung dịch , thu được 4,032 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ( ở đktc) và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 54,28 B. 60,27 C. 45,64 D. 51,32 Câu 18: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là A. 65,38%. B. 48,08%. C. 34,62%. D. 51,92%. Câu 19: Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 350,0. B. 462,5. C. 600,0. D. 452,5. Câu 20: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84. Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng hỗn hợp của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam. B. 6,72 gam. C. 3,36 gam. D. 10,56 gam. Câu 22: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là : A. 32,6g B. 36,6g C. 38,4g D. 40,2g Câu 23: Cho m gam kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photphat) tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ ding dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là: A. 34,20% B. 42,60% C. 53,62% D. 26,83% Câu 24: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Công thức của muối thu được và nồng độ của muối trong dung dịch A là: A. NaH2PO4 , 11,2% B. Na2HPO4 và 13,26% D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66% C. Na3PO4 và 7,66% Câu 25: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là: A. 0,86 B. 0,65 C. 0,72 D. 0,70 1-D 11-C 21-B. 2-D 12-D 22-B. 3-A 13-A 23-B. 4-B 14-D 24-B. Đáp án 5-D 6-A 15-D 16-A 25-A. 7-A 17-D. 8-C 18-A. 9-B 19-A. 10-D 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Bảo toản e : 2nM = nNO2 = 1,2 mol => nM = 0,6 mol => MM = 24g => Magie Câu 2: Đáp án D Z gồm CuO (0,12), NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol) => nNaOH ban đầu = a + b = 0,4 mZ = 80 . 0,12 + 69a + 40b = 34,88 => a = 0,32 và b = 0,08 Bảo toàn N => nN trong khí = nHNO3 - nNaNO2 = 0,16 Đặt nO trong khí = x Bảo toàn electron: 0,12 . 2 + 2x = 0,16.5 Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(520)</span> => X = 0,28 Vậy khí chứa N (0,16) và O (0,28) Nếu khí gồm NO và NO2 thì n khí = 0,16 => V = 3,584 lít Câu 3: Đáp án A P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 1 mol -> 2 mol => åmH3PO4 = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g mdd sau = 642g => C% H3PO4 = 49,61% Câu 4: Đáp án B n NaOH= 0,2 mol n H3PO4= 0,1 mol n NaOH : nH3PO4= 2 : 1 nên chỉ xảy tạo muối Na2HPO4 => n Na2PO4 = 0,1 mol => m =14,2 Câu 5: Đáp án D 31 .100%  8, 659% → n=12 Thành phần % P trong tinh thể là 142  18n Câu 6: Đáp án A. nKOH = (400.10%)/(100%.56) = 5/7 (mol) Gọi nP2O5 = x (mol) => nH3PO4 = 2x (mol) KOH dư nên muối thu được là K3PO4 : 2x (mol) Gọi nKOH dư là y (mol)   212.2x+56y 142x = m =3, 5 (1)  142x  212.2x+56y = 3, 5m     6x+y = 5 (2) 5 6x+y = 7  7 Ta có:  Thế (2) vào (1) => x = 0,09779 => mP2O5 = 142. 0,9779 = 13,88 (gam) ≈ 14(gam) Câu 7: Đáp án A nAl = 0,175mol mAl(NO3)3 = 37,275g => không chứa muối amoni nNO = nAl = 0,175mol => V = 3,92 lít Câu 8: Đáp án C NH4NO2 -> N2 + 2H2O 0,625 -> 0,625 mol => VN2 = 14 lit Câu 9: Đáp án B 3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O (1) 2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O (2) KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O (3) Có : nKOH : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5 => Có phản ứng (2) và (3) xảy ra. Câu 10: Đáp án D Qui đổi : X + NaOH = (NH3 + H3PO4) + NaOH Có : nNaOH = 3nH3PO4 => nH3PO4 = 0,1 mol nNH3 = 0,275 mol Các phản ứng có thể xảy ra : 3NH3 + H3PO4 -> (NH4)3PO4 (1) Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(521)</span> 2NH3 + H3PO4 -> (NH4)2HPO4 (2) NH3 + H3PO4 -> NH4H2PO4 (3) Bảo toàn khối lượng : mmuối = mNH3 + mH3PO4 = 14,475g Câu 11: Đáp án C Bảo toàn electron : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,0075 mol mmuối khan = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 13,92g Câu 12: Đáp án D nN = nNO3 = 0,3 mol TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL) => mZ = mX – mNO3 = 11,52g Câu 13: Đáp án A Bảo toàn e : ne = 2nCu + 3nAl = nNO3 muối = 3nNO = 0,09 mol => mmuối = mKL + mNO3 muối = 7,77g Câu 14: Đáp án D Y gồm NO (4x mol) và H2 (x mol) Bảo toàn N => nNH4+ = 0,19 - 4x Bảo toàn electron: 2nZn = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ => nZn = 0,76 - 9x => nZnO = 0,57 - 6,75x nH+ = 1,62 = 4.4x + 2x + 10(0,19 - 4x) + 2(0,57 - 6,75x) => x = 0,04 Muối gồm Zn2+ (0,7), NH4+ (0,03), Na+ (0,19) và Cl-(1,62) => m muối = 107,92 Câu 15: Đáp án D 0. 2. Mg  Mg  2e 0, 4 0,8(mol ) 5. n. 2 N  2(5  n)e  2 N ( N 2On ). 0, 2  5  n  0, 2 0,1 (mol ) Theo ĐLBT electron ta có: 0,8 = 0,2.(5-n) => n=1. Vậy Z là N2O. Câu 16: Đáp án A. Do phản ứng không có khí thoát ra nên sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3. 10,8 nAl   0, 4(mol ) 27 0. 3. Al  Al  3e 0, 4 1, 2(mol ) 5. 3. N  8e  N ( NH 4 NO3 ). 8 x  x x (mol ) Theo ĐLBT electron ta có: 1,2 = 8x → x = 0,15 (mol). Bảo toàn nguyên tố N ta có: nN [ HNO3 ]  nN [ Al ( NO3 )3 ]  nN [ NH 4 NO3 ]  nHNO3  3nAl ( NO3 )3  2nNH 4 NO3  3.0, 4  2.0,15  1,5(mol ).. Câu 17: Đáp án D nNO=0,18 mol=>ne nhận=ne cho=nNO3- trong muối=3.nNO=0,54 mol =>mmuối=mKL+mNO3-=17,84+0,54.62=51,32 gam. Câu 18: Đáp án A Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(522)</span> Trong suốt quá trình số oxi hóa của Al và N thay đổi. Câu 19: Đáp án A nP2O5 = 14,2 : 142 = 0,1 mol Nếu phản ứng chỉ tạo ra một muối + Na3PO4 => mmuối = 0,2.164 = 32,8g + Na2HPO4 => mmuối = 0,2.142 = 28,4g + NaH2PO4 => mmuối = 0,2. 120 = 24g Ta thấy 24< mrắn = 27,3 < 28,4 => tạo 2 muối : Na2HPO4 và NaH2PO4 Gọi số mol Na2HPO4 và NaH2PO4 lần lượt là x, y mol Câu 20: Đáp án D Giả sử kiềm có công thức chung là MOH (M=(0,1.23+0,05.39)/0,15=85/3) Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối: 376 MH 2 PO4 :0,15.  18,8 g 3 0,15 458 .M 2 HPO4 : .  11, 45 g . 2 3 0,15 M 3 PO4 : .180  9 g . 3 mchat ran  8,56 g  9 g => MOH dư, phản ứng tạo muối M3PO4. Đặt nM3PO4=x mol, nMOH=y mol; 180x+136y/3=8,56 3x+y=nMOH=0,15 => x=0,04, y=0,03. => nP2O5=0,04/2=0,02 mol => mP2O5=2,84 gam. Câu 21: Đáp án B Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3 m % N  N .100% mX m  11,864%  N .100%  mN  1, 68( g )  nN  0,12( mol ) 14,16 => nNO3 = nN = 0,12 (mol) => m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g) Câu 22: Đáp án B nH3PO4 = 0,2 mol ; nOH = nNaOH + nKOH = 0,5 mol Các phản ứng có thể xảy ra : MOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O (1) 2MOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O (2) 3MOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O (3) Vì nOH : nH3PO4 = 0,5 : 0,2 = 2,5 => Xảy ra 2 phản ứng (2) và (3) 2MOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O (2) 2x <- x 3MOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O (3) 3y <- y => x + y = 0,2 và 2x + 3y = 0,5 => x = y = 0,1 mol Muối sau phản ứng gồm : 0,1 mol HPO42- ; 0,1 mol PO43- ; 0,125 mol Na+ ; 0,375 mol K+ => m = mion = 36,6g Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(523)</span> Câu 23: Đáp án B Giả sử m = 1 kg = 1000g => mCa3(PO4)2=930 gam => nCa3(PO4)2= 930/310 = 3mol Ca3(PO4)2+2H2SO4 (đặc)→Ca(H2PO4)2+2CaSO4↓ 3 3 Ca(H2PO4)2→P2O5 3 3 => %mP2O5 = 3.142/1000=42,6% Câu 24: Đáp án B nP2O5 =14,2 : 142 = 0,1 (mol); nNaOH = (200.8%):(100% : 40) = 0,4 (mol) Bài toán này quy về H3PO4 tác dụng với dd NaOH BTNT P: nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,1 = 0,2 (mol) Ta có nNaOH /nH3PO4 = 0,4 : 0,2 = 2 => Tạo muối Na2HPO4 H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + H2O 0,2 → 0,2 mdd sau = mP2O5+ mNaOH = 14,2 + 200 = 214,2 (g) C% Na2 HPO4 = ( mCtan/ mdd).100% = (0,2. 142 : 214,2).100% = 13,23% Câu 25: Đáp án A nN2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) Nếu N+5 → N2 thì nNO3- TRONG MUỐI = 10nN2 = 0,03.10 = 0,3 (mol) BTKL: mMUỐI = mKL + mNO3- = 7,5 + 0,3.62 = 26,1 # 54, 9(g) => có tạo muối NH4+ Gọi nMg = a mol; nAl = b mol; nNH4+ = c mol ∑ mX = 24x + 27y = 7,5 (1) ∑ ne( KL nhường ) = ∑ nN+ 5( nhận) <=> 2x + 3y = 8c +10.0,03 (2) ∑ mmuối = 148a + 213b + 80c = 54,9 ( 3) Từ (1), (2), (3) => a = 0,2 ; b = 0,1; c = 0,05 mol CT nhanh: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 = 10. 0,05 + 12. 0,03 = 0,86 (mol) => VHNO3 = 0,86 (lít) Chú ý: Tạo muối NH4+. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(524)</span> Mức độ vận dụng - Đề 2 Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). % khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là A. 17,49% B. 8,75% C. 42,5% D. 21,25% Câu 2: Cho 142 g P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 23,72% được dung dịch A. Tìm nồng độ % của dung dịch A A. 63% B. 32% C. 49% D. 56% Câu 3: Hòa tan 1,86 hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO3 loàng, dư thu được 560ml khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là: A. 77,42% và 22,58% B. 25,8% và 74,2% C. 12,90% và 87,10% D. 56,45% và 43,55% Câu 4: Thêm từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 120 ml dung dịch HNO3 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô thu được 17,37 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 700. B. 500. C. 600. D. 300. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 9,448 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,426. B. 1,085. C. 1,302. D. 1,395. Câu 6: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 7: Một loại phân supephotphat kép có chứa 55,9% muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là A. 33,92% B. 39,76% C. 42,25% D. 45,75% Câu 8: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là A. 1,20. B. 1,00. C. 0,20. D. 0,15. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 đặc nóng (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa 6,8 gam hai muối sunfat và sinh ra khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với A. 2,4. B. 3,4. C. 2,0. D. 3,8. Câu 10: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối X, thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 31,44. B. 12,88. C. 18,68. D. 23,32. Câu 11: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 22,5% tạp chất trơ không chứa phopho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được là A. 28,51%. B. 52,01%. C. 35,50%. D. 23,83%. Câu 12: Đốt hoàn toàn a gam photpho trong oxi dư, rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 82,0 gam muối. Giá trị của a là A. 82,0. B. 31,0. C. 15,5. D. 46,5. Câu 13: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 39,76%. B. 42,25%. C. 45,75%. D. 48,52%. Câu 14: Cho 7,55 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,8 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y chứa các muối có khối lượng là Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(525)</span> A. 30,8 gam. B. 69,55 gam. C. 38,55 gam. D. 15,3 gam. Câu 15: Cho 28,4 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dng dịch X. Cô cạn X thu được hỗn hợp các chất là A. K3PO4 và KOH B. K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và H3PO4 Câu 16: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 36 gam một hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol 1:1 là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO): A. 2,0 lít. B. 2,4 lít. C. 1,6 lít. D. 1,2 lít. Câu 17: Một loại phân supephotphat kép có chứa 60,54% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là: A. 49,16%. B. 36,74%. C. 16,04%. D. 45,75%. Câu 18: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 ( có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4. Câu 19: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm A. H3PO4 và KH2PO4 B. K3PO4 và KOH C. KH2PO4 và K2HPO4 D. K2HPO4 và K3PO4 Câu 20: Nung nóng m gam Cu(NO3)2 sau 1 thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm đi 0,54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 0,50 gam B. 0,49gam C. 0,94 gam D. 9,40 gam Câu 21: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:  SiO2 ,C  O2 ,t o  H 2O Quang photphorit   P   P2O5   H 3 PO4 to Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 về khối lượng? A. 1,32tấn. B. 1,23tấn. C. 1,81tấn. D. 1,18tấn. Câu 22: Có các phát biểu sau: (a) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+). (b) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. (c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. (d) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh. (e ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Đốt cháy 4,65 gam photpho ngoài không khí rồi hoà tan sản phẩm vào 500 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 24,6 gam B. 26,2 gam. . C. 26,4 gam D. 30,6 gam. Câu 24: Cho dd chứa 19,6 g H3PO4 vào tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? A. Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. B. Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g. C. NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g. D. NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 44,4g. B. 39g. C. 35,4g. D. 37,2g. 1-A 11-D 21-D. 2-C 12-C 22-D. 3-C 13-B 23-D. 4-A 14-A 24-A. Đáp án 5-C 6-A 15-B 16-C 25-C. 7-A 17-B. 8-C 18-D. 9-D 19-D. 10-B 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(526)</span> Nhiệt phân: NaNO3→NaNO2+0,5O2(1) 0,05 ← 0,025 2Al(NO3)3→Al2O3+6NO2+1,5O2(2) Cu(NO3)2→CuO+2NO2+0,5O2(3) 2NO2+0,5O2+H2O→2HNO3 x → 0,25x → x nO2 dư=0,56/22,4=0,025=nO2(1) C%HNO3=63x/(46x+0,25x.32+112,5)=0,125=> x=0,25 mol => nNO2=0,25 mol; nO2=nO2(2)+nO2(3)+nO2(1)=0,25x+0,025=0,0875 mol BTKL: mX=mY+mNO2+mO2=10+0,25.46+0,0875.32=24,3 gam %mNaNO3=0,05.85/24,3=17,49% Câu 2: Đáp án C nP2O5=1 mol nH3PO4=23,72%.500/98=1,21 mol P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 1 3 2 nH3PO4=2+1,21=3,21 mol => C% H3PO4 (dd A) = 3,21.98/(142+500)=49% Câu 3: Đáp án C nN2O = 0,56 : 22,4 = 0,025 (mol) Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y (mol) Ta có: mhh = 24x + 27y = 1,86 (1) Bảo toàn e: n e Mg, Al nhường = n e N+5 nhận=> 2x + 3y = 0,025.8 (2) Từ (1) và (2) => x = 0,01 (mol) và y = 0,06 (mol) %m Mg = [(0,01. 24) : 1,86].100% = 12,9 % % mAl = 100% - 12,9% = 87,10% Câu 4: Đáp án A nHNO3 = 0,12 (mol) BTNT N => nBa(NO3)2 = 1/2nHNO3 = 0,06 (mol) mrắn = mBa(NO3)2 + mBa(OH)2 dư => nBa(OH)2 dư = ( 17,37 – 0,06. 261)/ 171 = 0,01 (mol) ∑ nBa(OH)2 = nBa(NO3)2 + nBa(OH)2 dư = 0,07 (mol) => V = n : CM = 0,07: 0,1 = 0,7 (lít) = 700 (ml) Câu 5: Đáp án C NaOH: 0,05 KOH: 0,1 Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M=101/3) với nMOH=0,15 - Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4:  101  nMH 2 PO4  0,15 mol  mMH 2 PO4  0,15.   2  31  64   19, 6 gam  3  - Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4: n  101  nM 2 HPO4  MOH  0, 075 mol  mM 2 HPO4  0, 075.  .2  1  31  64   12, 25 gam 2  3  - Nếu chỉ tạo muối M3PO4: n  101  nM 3 PO4  MOH  0, 05 mol  mM 3 PO4  0, 05.  .3  31  64   9,8 gam 3  3  Ta thấy m muối<9,8 gam => MOH dư, H3PO4 hết  M 3 PO4 : x  BTNT M : 3 x  y  0,15   MOH : y m muoi   3.101/ 3  31  64  x  101/ 3  17  y  9, 448 Giả sử chất rắn gồm:  Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(527)</span>  x  0, 042mol  nP  nM 3 PO4  BTNT : P   0, 042 mol.  m  1,302 gam Câu 6: Đáp án A. Fe3O4 + HCl dư → dd X gồm: FeCl2; FeCl3; HCl dư. Vậy dd X tác dụng được với các chất là: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; HNO3; Fe; NaNO3 5FeCl2 + KMnO4 + 8HCl → 5FeCl3 + KCl + MnO2↓ + Cl2↑ + 4H2O t  2FeCl3 2FeCl2 + Cl2  FeCl2 + KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ + 3KCl HCl + KOH → KCl + H2O 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑ FeCl2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2HCl + NO2 ↑ + H2O 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑ 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O => vậy có tất cả 7 chất phản ứng với dd X Câu 7: Đáp án A Giả sử khối lượng của mẫu phân này là 100 gam. mCa(H2PO4)2=55,9 gam => nCa(H2PO4)2 = 55,9/234 = 0,239 mol BTNT P: => nP2O5 = nCa(H2PO4)2 = 0,239 mol =>%mP2O5 = 0,239.142/100 = 33,92% Câu 8: Đáp án C nHNO3 bị khử = nN (sp khử) = nNO + 2nN2 = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol Câu 9: Đáp án D  Fe3 : x  FeS 2 : x HNO 3vd  2   Cu : 2 y  Cu2 S : y  SO 2 : 2 x  y  4. 17  x   56 x  64.2 y  96(2 x  y )  6,8    900   BTDT  3 x  2.2 y  2(2 x  y )    y  17  1800 17 17  m  120.  160.  3, 77  3,8 gam 900 1800 Câu 10: Đáp án B mmuoi. Gọi công thức chung của các muối là M(NO3)2 nO = 50.0,5568 / 16 = 1,74 (mol) => nNO3 = 1/3 nO = 0,58 (mol) => mKL = mX – mNO3 = 50 – 0,58.62 = 14,04 (g) Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 cho qua KOH dư thì kết tủa thu được là Cu(OH)2 và Mg(OH)2 ( Do Zn(OH)2 tan trong KOH dư) => mOXIT = mMgO + mCuO => mOXIT < mCuO + mZnO + mMgO = mM + mO => mOXIT < 14,04 + 0,29.16 ( nO = ½ nNO3) => mOXIT < 18,68 Chỉ có đáp án B. 12,88 là phù hợp Chú ý: Zn(OH)2 tan trong KOH dư Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(528)</span> Câu 11: Đáp án D Ta có thành phần chính của quặng: Ca3(PO4)2. Đặt trong m gam có mCa3(PO4)2 = 0,775m và phần tạp chất có khối lượng tương đương là 0,225m gam nCa3(PO4)2 = 0,775m/310 = 0,0025m (mol) Tính độ dinh dưỡng của phân ta quy về P2O5 => nP2O5 = 0,0025m (mol) Phương trình: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 0,0025m→ 0,005m (mol) mSupephotphat đơn = mquặng + mH2SO4 = m + 0,005m.98 = 1,49m (g) 0, 0025m.142 % P2O5  .100%  23,83% 1, 49m Câu 12: Đáp án C 4P + 5O2 → 2P2O5 P2O5 + 6NaOH dư → 2Na3PO4 + 3H2O => nNa3PO4 = 82/164 = 0,5 (mol) BTNT P => nP = nNa3PO4 = 0,5 (mol) => mP = 0,5.31 = 15,5 (gam) Câu 13: Đáp án B 100 gam phân có chứa 69,62 gam Ca(H2PO4)2 Ca(H2PO4)2 → P2O5 234 142 (g) 69,62 → 42,248 (g) %mP2O5 = 42,248% Câu 14: Đáp án A nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol) BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol) => mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g) Câu 15: Đáp án B nP2O5 = 0,2 mol nKOH = 0,45 mol PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4 nKOH  2, 25 n H PO 3 4 nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4 Vì Câu 16: Đáp án C G/s: nFe = nCu = x mol 56x + 64x = 36 => x = 0,3 mol Để thể tích HNO3 là ít nhất thì tạo sản phẩm là Fe2+ Bte => 2nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,4 mol nHNO3 = 4nNO = 1,6 mol => V dung dịch = 1,6 lít Chú ý: Để thế tích HNO3 là nhỏ nhất thì tạo Fe2+ Câu 17: Đáp án B 100 gam có chứa 60,54 gam Ca(H2PO4)2 Ca(H2PO4)2 → P2O5 234(g) 142(g) 60,54(g) → 36,738(g) => Độ dinh dưỡng của phân lân này là 36,74% Câu 18: Đáp án D. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(529)</span> pH = 1=> [H+] = 10-1 = 0,1 (M) => nHNO3 = 0,1 (mol) BTNT N => nNH3 = nHNO3 = 0,1 (mol) => nO2 = a – 0,1 (mol) Sau quá trình 3. N H 3  8e   N 5. O2   2O 2  4e BT e : => 8nNH3 = 4nO2 => 8.0,1 = 4 ( a – 0,1) => a = 0,4 (mol) Câu 19: Đáp án D. nP2O5 = 0,01 mol nKOH = 0,05 mol PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4 nKOH  2,5 n H PO nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4 Vì 3 4 Câu 20: Đáp án C 1 to Cu ( NO3 ) 2   CuO  2 NO2  O2 2 x 2 x 0,5 x mgiam  mNO2  mO2  0,54  2 x.46  0,5 x.32  x  0, 005(mol ).  mCu ( NO3 )2  0, 005.188  0,94( g ). Câu 21: Đáp án D 49  0, 49(tan) 100 H 90% Ca3 ( PO4 ) 2  2 H 3 PO4 mH3 PO4  1.. 310tan 2.98tan x tan 0, 49tan  x  0, 775tan 100 100  mquang  0, 775. .  1,18tan 73 90 Câu 22: Đáp án D. a) sai vì phân lân là phân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat b) đúng vì Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư. t0  N 2  H 2O c) đúng NH 4 NO2  d) đúng e) sai vì phân ure có công thức là (NH2)2CO => có 3 phát biểu đúng Câu 23: Đáp án D 2P -> P2O5 => nP2O5 = 0,075 mol nNaOH = 0,6 mol >> nP2O5 => NaOH dư 6NaOH + P2O5 -> 2Na3PO4 + 3H2O => Sau phản ứng có : 0,15 mol Na3PO4 và 0,15 mol NaOH => mtan = 30,6g Câu 24: Đáp án A Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(530)</span> nNaOH = 0,55 mol ; nH3PO4 = 0,2 mol => 2 < nNaOH / nH3PO4 < 3 Các phản ứng : 2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O 2x x 3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O 3y y => 2x + 3y = 0,55 ; x + y = 0,2 => x = 0,05 ; y = 0,15 mol => Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. Câu 25: Đáp án C 2P -> P2O5 -> 2H3PO4 => nH3PO4 = nP = 0,2 mol ,nOH = 0,5 mol => 2 < nOH : nH3PO4 = 2,5 < 3 Các phản ứng : 2MOH + H3PO4 -> M2HPO4 + 2H2O 3MOH + H3PO4 -> M3PO4 + 3H2O => Muối gồm : 0,1 mol M2HPO4 và 0,1 mol M3PO4 => mmuối = mK + mNa + mHPO4 + mPO4 = 35,4g. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(531)</span> Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là: A. 34,68. B. 19,87. C. 24,03. D. 36,48. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (biết M chỉ có một hóa trị duy nhất) vào dung dịch axit HNO3 dư, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam oxit kim loại. - Phần 2: cô cạn ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. Muối X có công thức phân tử là A. Mg(NO3)2.nH2O. B. Mg(NO3)2.2H2O. C. Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2.6H2O. Câu 3: Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn B và 10,08 lit khí hỗn hợp D gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn tòa B vào dung dịch chứa 1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lit hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 11,4. Biết các thể tích đều ở dktc. Giá trị của m gần nhất với : A. 70,5 B. 71,0 C. 71,5 D. 72,0 Câu 4: Lấy 240 ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H3PO4 thu được dung dich X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cô cạn thu được 20,544 gam hỗn hợp muối khan. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,160. B. 17,688. C. 17,640. D. 24,288. Câu 5: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl thu đưuọc dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T ( gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4) Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là A. 72 B. 82 C. 74 D. 80 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,60g Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80 M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở dktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04g. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00 M. Giá trị của V là : A. 167,50 B. 230,00 C. 156,25 D. 173,75 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 42,90 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10% (d=1,26 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít ( ở đktc) hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị của V là: A. 840 B. 1336 C. 540 D. 857 Câu 8: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất? A. 29,60 gam B. 36,25 gam C. 28,70 gam D. 31,52 gam Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 1,28 g Cu vào 12,6 gam dd NO3 60% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là: A. 28,66% B. 29,89%. C. 30,08% D. 27,09% Câu 10: Từ 5,299 kg quặng photphorit chứa 78% Ca3(PO4)2 còn lại là tạp chất trơ người ta tiến hành điều chế axit photphoric với hiệu suất cả quá trình là 75%. Lấy 0,5% axit thu được hòa tan vào nước rồi trộn với 100 ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch X. Cô can cẩn thận dung dịch X thu được 17,2 gam chất rắn. Giá trị gần đúng của x là Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(532)</span> A. 2,4 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,2 Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 lít dung dịch Y và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát ra. pH của dung dịch Y là A. 1,3. B. 2. C. 1. D. 2,3. Câu 12: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 13,9 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 7,10. C. 4,26. D. 2,84. Câu 13: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x? A. x>1 B. x>2 C. x>3 D. x≥4 Câu 14: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín có bột Fe làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% Câu 15: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau một thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.. 1-A 11-C. 2-D 12-B. 3-D 13-D. 4-B 14-D. 5-A 15-C. Đáp án 6-D. 7-A. 8-A. 9-A. 10-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A nMg  7, 2 : 24  0,3  mol  ; nY  2, 688 : 22, 4  0,12  mol . Gọi nN2  x  mol  ; nH 2  y  mol   x  0, 02  mol   x  y  0,128   x  2 y  0, 76  y  0,1 mol  Ta có:  Ta thấy ne (khí nhận) =  0, 02.10  0,12  0, 4  ne (nhường của Mg) = 0,3.2 = 0,6  => Tạo muối NH 4 nNH    0,3.2  0, 02.10  0,1.2  / 8  0, 025  mol  4. m muối = mMgCl2 + mNH4Cl + mKCl  0,3.95  0, 025.53,5   0, 02.2  0, 025  .74,5  34, 68  g  Câu 2: Đáp án D Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g) Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1) Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2) Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2 => (2a + 16n).x/2 = 4 (3) Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n. 2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước. Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4) Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau : Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(533)</span> ax = 2,4 (2a + 16n).x/2 = 4 (a + 62n + 18m)x = 25,6 => nx = 0,2 ; mx = 0,6 => a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6 Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O Câu 3: Đáp án D nD = 0,45 => nO(D) = 0,9 mol nY = 0,05 mol Đặt nN2 = x => nH2 = 0,05 – x => 28x + 2(0,05 – x) = 0,05.11,4.2 = 1,14 => x = 0,04 mol => nN2 = 0,04 mol và nH2 = 0,01 mol Trong Y chứa khí H2 chứng tỏ NO3- hết Hỗn hợp muối clorua gồm : a mol MgCl2 ; 0,25 mol CuCl2 ; NH4Cl Bảo toàn Clo : nNH4Cl = 1,3 – 2a – 0,5 = 0,8 – 2a Bảo toàn H : nH2 = ½ (nHCl + 4nNH4Cl – 2nH2) = 4a – 0,96 Bảo toàn O : nO (Cu(NO3)2) = nO(D) + nO(H2O) => 0,25.6 = 0,9 + 4a – 0,96 => a = 0,39 mol => m = 0,39.95 + 0,25.135 + (0,8 – 2.0,39). 53,5 = 71,87g Câu 4: Đáp án B nNaOH=0,384 mol; nKOH=0,24 mol. Gọi CT chung của kiềm là MOH (với M=(23.0,384+39.0,24)/0,624=379/13) Giả sử chỉ tạo một trong các muối sau: MH2PO4: m muối=0,624.(1640/13)=78,72 g. M2HPO4: m muối=(0,624/2).(2006/13)=48,144 g. M3PO4: m muối=(0,624/3).(2372/13)=37,952 g. 37,952 gmuối=20,544.2=41,088<48,144 g => Tạo 2 muối M2HPO4 (x mol); M3PO4 (y mol). Ta có: (2006/13)x+(2372/13)y=20,544(1) 2x+3y=0,024/2(2) =>x=0,048; y=0,072 =>m↓=mCa3(PO4)2+mCaHPO4=0,036.310+0,048.136=17,688 gam. Câu 5: Đáp án A 04H2:0,02M¯z=22,8+H2O:ymol{→BTNT:O0,25.6=0,45.2+y→BTNT:H1,3=4b+0,01.2+2y= >{y=0,6b=0,02  Mg :amol  nung X :  Y  NO2 vaO2   㚹䔿尐䔿 秣 Cu ( NO3 ) 2 : 0, 25mol  0,45 mol  Mg 2 :amol   N 2 :0, 04  2  Cu : 0, 25   1,3 mol HCl Y  m( gam)    0, 05mol Z  H 2 : 0, 02  H 2O : ymol   NH 4 : bmol   Mz  22,8  Cl  :1,3mol    BTNT : O    0, 25.6  0, 45.2  y  y 0, 6    BTNT : H 1,3  4b  0, 01.2  2 y b  0, 02   Bảo toàn điện tích đối với hỗn hợp muối clorua ta có: 2a+ 0,25.2 + 0,02.1 = 1,3 =>a = 0,39 => m = 0,39. 24 +0,25.64 + 0,02.18 + 1,3.35,5 = 71,87 (g) ≈ 72(gam). Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(534)</span> Câu 6: Đáp án D nMg = 0,15 mol ; nHNO3 = 0,4 mol ; nX = 0,02 mol mX = 3,6 – 3,04 = 0,56g => MX = 28g (N2) Bảo toàn e : nNH4NO3 = 1/8 (0,15.2 – 0,02.10) = 0,0125 mol Bảo toàn Nito : nHNO3(Y) = 0,4 – (2nMg + 2nN2 + 2nNH4NO3) = 0,035 mol nNaOH = nHNO3 (Y) + 2nMg + nNH4NO3 = 0,3475 mol => Vdd NaOH = 173,75 ml Câu 7: Đáp án A nZn=0,66 mol => nZn(NO3)2=0,66 mol => mNH4NO3=129,54-0,66.189=4,8 gam => nNH4NO3=0,06 mol G/s: NO: x mol; N2O=y mol x+y=4,032/22,4=0,18 3x+2y.4+8.0,06=0,66.2 (BT e) => x=0,12; y=0,06 BTNT N: nHNO3=2nZn(NO3)2+nNO+2nN2O+2nNH4NO3=2.0,66+0,12+2.0,06+2.0,06=1,68 mol V=mdd/d=[mHNO3.100/C]/d=(1,68.63.100/10)/1,26=840 ml Câu 8: Đáp án A mMg pư = 8,64 – 4,08 = 4,56 (g) => nMg pư = 0,19 (mol) => ne (Mg nhường) = 0,38 (mol) nX = 0,08 (mol) => MX = 1,84: 0,08 = 23(g/mol) => khí X là H2 Gọi nNO = a (mol); nH2 = b (mol) ∑ nX = a + b = 0,08 (1) ∑ mX = 30a + 2b = 1,84 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,06 ; b = 0,02 => ∑ ne (nhận) = 3nNO + 2nH2 = 0,06.3 + 0,02.2 = 0,22 < ne (Mg nhường) = 0,38 => tạo muối NH4+ Bảo toàn electron => 2nMg pư = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ => nNH4+ = (2nMg pư - 3nNO - 2nH2)/8 = 0,02 (mol) BTNT N => nNO3- = nNO + nNH4+ = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol) => nNa+ = 0,08 (mol) => mmuối = mMgSO4 + m(NH4)2SO4 + mNa2SO4 = 0,19. 120 + 132. 0,01 + 0,04. 142 = 29,8 (g) ≈ 29,6 (g) Câu 9: Đáp án A Cu ( NO3 ) 2 : 0, 02(mol ) Cu : 0, 02(mol )  HNO3 : 0,12(mol )   dd X   HNO3 du Cu (OH ) 2 0,105 mol KOH dd X  .  KNO3  KNO3 t 0  KNO2 : a (mol ) cocan ddY   ranZ     KOHdu : b(mol )  KOHdu  KOH ∑nKOH = a + b = 0,105 (1) ∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol) nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol) => nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo) => nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol) => nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol) Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e => Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e) => nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol) Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g) => C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66% Câu 10: Đáp án D. PTHH : Ca3(PO4)2 → 2H3PO4 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(535)</span> nCa3(PO4)2 =5299.0,78:310=13,33 mol → nH3PO4 = 13,33.0,75.2.0,005=0,1 mol Các phương trình có thể xảy ra là : H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + 2H2O H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O Nếu chất rắn chỉ có muối Lượng muối tạo ra tối đa khi tạo thành Na3PO4 => mNa3PO4 = 0,1.164 =16,4 < 17,2 → còn dư NaOH → chỉ tạo muối Na3PO4: 0,1 mol và còn dư NaOH : 0,8g hay 0,02 mol Bảo toàn nguyên tố Na có 0,1.3 + 0,02 = nNaOH = 0,32 =0,1x → x =3,2M Đáp án D Chú ý: Chỉ 0,05% lượng axit được tạo ra mới tham gia phản ứng với NaOH Câu 11: Đáp án C t  2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1) 2Cu(NO3)2  2x →4x →x (mol) t   2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ (2) 4Fe(NO3)2 4y → 8y → y (mol) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3) Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1 ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1 => số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2) => nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) => 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol) BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2 => x= 0,044 (mol) => nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol) => CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M) => pH = -log [HNO3] = 1 Câu 12: Đáp án B. Giả sử dung dịch kiềm có công thức chung là: MOH: 0,15 (mol) với 0,1.23  0, 05.39 85 M  ( g / mol ) 0,1  0, 05 3 + Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối: 376 MH 2 PO4 : 0,15(mol )  m1  0,15.  18,8( g ) 3 458 M 2 HPO4 : 0, 075(mol )  m2  0, 075.  11, 45(mol ) 3 M 3 PO4 : 0, 05(mol )  m3  0, 05.180  9( g )  nM  x  2 y  0,15  x  0, 05(mol )     376 458 x y  13,9  y  0, 05(mol )  m ran  3 3 Ta thấy  BTNT: P => nP = nMH2PO4 + nM2PO4 = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol) => nP2O5 = ½ nP = 0,05 (mol) => mP2O5 = 0,05. 142 = 7,1 (g) Câu 13: Đáp án D t o , xt , p. N 2  3H 2 Æ 2 NH 3 Bd : x 12 Pu :3 9. 6. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(536)</span> nH 2 pu. .100% . Nhận thấy: nH 2bd => Hiệu suất tính theo H2 Nếu H% tính theo N2 thì: nN2 bđ = 3.(100/75) = 4 => nN2 bđ = x ≥ 4 Câu 14: Đáp án D. 9 .100%  H % 12. M  4.1,8  7, 2 nN 2 M 2 7, 2  2 1    nH 2 28  M 28  7, 2 4. giả sử số mol N2 là 1mol, số mol H2 là 4 mol N2 + 3 H2 <-> 2NH3 bd 1 4 p/u x 3x 2x sau 1-x 4-3x 2x nsau= 5-2x, ntrước= 5 Bảo toàn khối lượng msau = mtrước Msau.nsau =Mtrước. ntrước => 2.4.(5-2x)=7,2.5 => x=0,25 nH 2  4  3  nN 2 Tính hiệu suất theo N2 nN 2 ( p / u ) 0, 25 .100  .100  25% 1 H= nN2 (bd) Câu 15: Đáp án C G / s :nN2bd  1mol ;nH 2bd  xmol.. 10  0,1mol. 100 N 2  3H 2 2 NH 3 Bd : 1 x Pu : 0,1 0,3 0, 2 Sau : 0,9 x  0,3 0, 2 nbd  1  x (mol );ns  0,8  x (mol ) nd pd 1 x 100     x  3mol. ns ps 0,8  x 95 1 %VN2  .100%  25% 1 3 %VH 2  75% nN2 pu  1.. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(537)</span> Mức độ vận dụng cao Câu 1: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là: A. 34,68. B. 19,87. C. 24,03. D. 36,48. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (biết M chỉ có một hóa trị duy nhất) vào dung dịch axit HNO3 dư, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam oxit kim loại. - Phần 2: cô cạn ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. Muối X có công thức phân tử là A. Mg(NO3)2.nH2O. B. Mg(NO3)2.2H2O. C. Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2.6H2O. Câu 3: Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn B và 10,08 lit khí hỗn hợp D gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn tòa B vào dung dịch chứa 1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lit hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 11,4. Biết các thể tích đều ở dktc. Giá trị của m gần nhất với : A. 70,5 B. 71,0 C. 71,5 D. 72,0 Câu 4: Lấy 240 ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H3PO4 thu được dung dich X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cô cạn thu được 20,544 gam hỗn hợp muối khan. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,160. B. 17,688. C. 17,640. D. 24,288. Câu 5: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl thu đưuọc dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T ( gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4) Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là A. 72 B. 82 C. 74 D. 80 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,60g Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80 M, phản ứng kết thúc thu được 448 ml một khí X (ở dktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04g. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00 M. Giá trị của V là : A. 167,50 B. 230,00 C. 156,25 D. 173,75 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 42,90 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10% (d=1,26 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít ( ở đktc) hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị của V là: A. 840 B. 1336 C. 540 D. 857 Câu 8: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất? A. 29,60 gam B. 36,25 gam C. 28,70 gam D. 31,52 gam Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 1,28 g Cu vào 12,6 gam dd NO3 60% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là: A. 28,66% B. 29,89%. C. 30,08% D. 27,09% Câu 10: Từ 5,299 kg quặng photphorit chứa 78% Ca3(PO4)2 còn lại là tạp chất trơ người ta tiến hành điều chế axit photphoric với hiệu suất cả quá trình là 75%. Lấy 0,5% axit thu được hòa tan vào nước rồi trộn với 100 ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch X. Cô can cẩn thận dung dịch X thu được 17,2 gam chất rắn. Giá trị gần đúng của x là Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(538)</span> A. 2,4 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,2 Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 lít dung dịch Y và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát ra. pH của dung dịch Y là A. 1,3. B. 2. C. 1. D. 2,3. Câu 12: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 13,9 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 7,10. C. 4,26. D. 2,84. Câu 13: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x? A. x>1 B. x>2 C. x>3 D. x≥4 Câu 14: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín có bột Fe làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% Câu 15: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau một thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.. 1-A 11-C. 2-D 12-B. 3-D 13-D. 4-B 14-D. 5-A 15-C. Đáp án 6-D. 7-A. 8-A. 9-A. 10-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A nMg  7, 2 : 24  0,3  mol  ; nY  2, 688 : 22, 4  0,12  mol . Gọi nN2  x  mol  ; nH 2  y  mol   x  0, 02  mol   x  y  0,128   x  2 y  0, 76  y  0,1 mol  Ta có:  Ta thấy ne (khí nhận) =  0, 02.10  0,12  0, 4  ne (nhường của Mg) = 0,3.2 = 0,6  => Tạo muối NH 4 nNH    0,3.2  0, 02.10  0,1.2  / 8  0, 025  mol  4. m muối = mMgCl2 + mNH4Cl + mKCl  0,3.95  0, 025.53,5   0, 02.2  0, 025  .74,5  34, 68  g  Câu 2: Đáp án D Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g) Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1) Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2) Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2 => (2a + 16n).x/2 = 4 (3) Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n. 2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước. Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4) Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau : Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(539)</span> ax = 2,4 (2a + 16n).x/2 = 4 (a + 62n + 18m)x = 25,6 => nx = 0,2 ; mx = 0,6 => a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6 Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O Câu 3: Đáp án D nD = 0,45 => nO(D) = 0,9 mol nY = 0,05 mol Đặt nN2 = x => nH2 = 0,05 – x => 28x + 2(0,05 – x) = 0,05.11,4.2 = 1,14 => x = 0,04 mol => nN2 = 0,04 mol và nH2 = 0,01 mol Trong Y chứa khí H2 chứng tỏ NO3- hết Hỗn hợp muối clorua gồm : a mol MgCl2 ; 0,25 mol CuCl2 ; NH4Cl Bảo toàn Clo : nNH4Cl = 1,3 – 2a – 0,5 = 0,8 – 2a Bảo toàn H : nH2 = ½ (nHCl + 4nNH4Cl – 2nH2) = 4a – 0,96 Bảo toàn O : nO (Cu(NO3)2) = nO(D) + nO(H2O) => 0,25.6 = 0,9 + 4a – 0,96 => a = 0,39 mol => m = 0,39.95 + 0,25.135 + (0,8 – 2.0,39). 53,5 = 71,87g Câu 4: Đáp án B nNaOH=0,384 mol; nKOH=0,24 mol. Gọi CT chung của kiềm là MOH (với M=(23.0,384+39.0,24)/0,624=379/13) Giả sử chỉ tạo một trong các muối sau: MH2PO4: m muối=0,624.(1640/13)=78,72 g. M2HPO4: m muối=(0,624/2).(2006/13)=48,144 g. M3PO4: m muối=(0,624/3).(2372/13)=37,952 g. 37,952 gmuối=20,544.2=41,088<48,144 g => Tạo 2 muối M2HPO4 (x mol); M3PO4 (y mol). Ta có: (2006/13)x+(2372/13)y=20,544(1) 2x+3y=0,024/2(2) =>x=0,048; y=0,072 =>m↓=mCa3(PO4)2+mCaHPO4=0,036.310+0,048.136=17,688 gam. Câu 5: Đáp án A 04H2:0,02M¯z=22,8+H2O:ymol{→BTNT:O0,25.6=0,45.2+y→BTNT:H1,3=4b+0,01.2+2y= >{y=0,6b=0,02  Mg :amol  nung X :  Y  NO2 vaO2   㚹䔿尐䔿 秣 Cu ( NO3 ) 2 : 0, 25mol  0,45 mol  Mg 2 :amol   N 2 :0, 04  2  Cu : 0, 25   1,3 mol HCl Y  m( gam)    0, 05mol Z  H 2 : 0, 02  H 2O : ymol   NH 4 : bmol   Mz  22,8  Cl  :1,3mol    BTNT : O    0, 25.6  0, 45.2  y  y 0, 6    BTNT : H 1,3  4b  0, 01.2  2 y b  0, 02   Bảo toàn điện tích đối với hỗn hợp muối clorua ta có: 2a+ 0,25.2 + 0,02.1 = 1,3 =>a = 0,39 => m = 0,39. 24 +0,25.64 + 0,02.18 + 1,3.35,5 = 71,87 (g) ≈ 72(gam). Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(540)</span> Câu 6: Đáp án D nMg = 0,15 mol ; nHNO3 = 0,4 mol ; nX = 0,02 mol mX = 3,6 – 3,04 = 0,56g => MX = 28g (N2) Bảo toàn e : nNH4NO3 = 1/8 (0,15.2 – 0,02.10) = 0,0125 mol Bảo toàn Nito : nHNO3(Y) = 0,4 – (2nMg + 2nN2 + 2nNH4NO3) = 0,035 mol nNaOH = nHNO3 (Y) + 2nMg + nNH4NO3 = 0,3475 mol => Vdd NaOH = 173,75 ml Câu 7: Đáp án A nZn=0,66 mol => nZn(NO3)2=0,66 mol => mNH4NO3=129,54-0,66.189=4,8 gam => nNH4NO3=0,06 mol G/s: NO: x mol; N2O=y mol x+y=4,032/22,4=0,18 3x+2y.4+8.0,06=0,66.2 (BT e) => x=0,12; y=0,06 BTNT N: nHNO3=2nZn(NO3)2+nNO+2nN2O+2nNH4NO3=2.0,66+0,12+2.0,06+2.0,06=1,68 mol V=mdd/d=[mHNO3.100/C]/d=(1,68.63.100/10)/1,26=840 ml Câu 8: Đáp án A mMg pư = 8,64 – 4,08 = 4,56 (g) => nMg pư = 0,19 (mol) => ne (Mg nhường) = 0,38 (mol) nX = 0,08 (mol) => MX = 1,84: 0,08 = 23(g/mol) => khí X là H2 Gọi nNO = a (mol); nH2 = b (mol) ∑ nX = a + b = 0,08 (1) ∑ mX = 30a + 2b = 1,84 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,06 ; b = 0,02 => ∑ ne (nhận) = 3nNO + 2nH2 = 0,06.3 + 0,02.2 = 0,22 < ne (Mg nhường) = 0,38 => tạo muối NH4+ Bảo toàn electron => 2nMg pư = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ => nNH4+ = (2nMg pư - 3nNO - 2nH2)/8 = 0,02 (mol) BTNT N => nNO3- = nNO + nNH4+ = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol) => nNa+ = 0,08 (mol) => mmuối = mMgSO4 + m(NH4)2SO4 + mNa2SO4 = 0,19. 120 + 132. 0,01 + 0,04. 142 = 29,8 (g) ≈ 29,6 (g) Câu 9: Đáp án A Cu ( NO3 ) 2 : 0, 02(mol ) Cu : 0, 02(mol )  HNO3 : 0,12(mol )   dd X   HNO3 du Cu (OH ) 2 0,105 mol KOH dd X  .  KNO3  KNO3 t 0  KNO2 : a (mol ) cocan ddY   ranZ     KOHdu : b(mol )  KOHdu  KOH ∑nKOH = a + b = 0,105 (1) ∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol) nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol) => nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo) => nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol) => nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol) Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e => Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e) => nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol) Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g) => C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66% Câu 10: Đáp án D. PTHH : Ca3(PO4)2 → 2H3PO4 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(541)</span> nCa3(PO4)2 =5299.0,78:310=13,33 mol → nH3PO4 = 13,33.0,75.2.0,005=0,1 mol Các phương trình có thể xảy ra là : H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + 2H2O H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O Nếu chất rắn chỉ có muối Lượng muối tạo ra tối đa khi tạo thành Na3PO4 => mNa3PO4 = 0,1.164 =16,4 < 17,2 → còn dư NaOH → chỉ tạo muối Na3PO4: 0,1 mol và còn dư NaOH : 0,8g hay 0,02 mol Bảo toàn nguyên tố Na có 0,1.3 + 0,02 = nNaOH = 0,32 =0,1x → x =3,2M Đáp án D Chú ý: Chỉ 0,05% lượng axit được tạo ra mới tham gia phản ứng với NaOH Câu 11: Đáp án C t  2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1) 2Cu(NO3)2  2x →4x →x (mol) t   2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ (2) 4Fe(NO3)2 4y → 8y → y (mol) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3) Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1 ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1 => số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2) => nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol) => 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol) BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2 => x= 0,044 (mol) => nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol) => CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M) => pH = -log [HNO3] = 1 Câu 12: Đáp án B. Giả sử dung dịch kiềm có công thức chung là: MOH: 0,15 (mol) với 0,1.23  0, 05.39 85 M  ( g / mol ) 0,1  0, 05 3 + Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối: 376 MH 2 PO4 : 0,15(mol )  m1  0,15.  18,8( g ) 3 458 M 2 HPO4 : 0, 075(mol )  m2  0, 075.  11, 45(mol ) 3 M 3 PO4 : 0, 05(mol )  m3  0, 05.180  9( g )  nM  x  2 y  0,15  x  0, 05(mol )     376 458 x y  13,9  y  0, 05(mol )  m ran  3 3 Ta thấy  BTNT: P => nP = nMH2PO4 + nM2PO4 = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol) => nP2O5 = ½ nP = 0,05 (mol) => mP2O5 = 0,05. 142 = 7,1 (g) Câu 13: Đáp án D t o , xt , p. N 2  3H 2 Æ 2 NH 3 Bd : x 12 Pu :3 9. 6. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(542)</span> nH 2 pu. .100% . Nhận thấy: nH 2bd => Hiệu suất tính theo H2 Nếu H% tính theo N2 thì: nN2 bđ = 3.(100/75) = 4 => nN2 bđ = x ≥ 4 Câu 14: Đáp án D. 9 .100%  H % 12. M  4.1,8  7, 2 nN 2 M 2 7, 2  2 1    nH 2 28  M 28  7, 2 4. giả sử số mol N2 là 1mol, số mol H2 là 4 mol N2 + 3 H2 <-> 2NH3 bd 1 4 p/u x 3x 2x sau 1-x 4-3x 2x nsau= 5-2x, ntrước= 5 Bảo toàn khối lượng msau = mtrước Msau.nsau =Mtrước. ntrước => 2.4.(5-2x)=7,2.5 => x=0,25 nH 2  4  3  nN 2 Tính hiệu suất theo N2 nN 2 ( p / u ) 0, 25 .100  .100  25% 1 H= nN2 (bd) Câu 15: Đáp án C G / s :nN2bd  1mol ;nH 2bd  xmol.. 10  0,1mol. 100 N 2  3H 2 2 NH 3 Bd : 1 x Pu : 0,1 0,3 0, 2 Sau : 0,9 x  0,3 0, 2 nbd  1  x (mol );ns  0,8  x (mol ) nd pd 1 x 100     x  3mol. ns ps 0,8  x 95 1 %VN2  .100%  25% 1 3 %VH 2  75% nN2 pu  1.. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(543)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 ở đkt C. Giá trị của m bằng A. 15,00 B. 20,00 C. 25,00 D. 10,00 Câu 2: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2O. Câu 3: Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể tác dụng với các dung dịch nào sau đây? A. AlCl3, K2CO3, H2SO4 và BaCl2. B. FeCl3, BaCl2, NaHSO4 và HCl C. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 và CH3COOH D. Ba(OH)2, KClO, Na2SO4 và AlCl3 Câu 4: Cho các phản ứng t0 t0 (1) SiO2  C   (2) SiO2  2 Mg   0. 0. t t  (4) C  H 2 O   (3) Si + dung dịch NaOH  t t0 (6) Ca3 ( PO4 ) 2  SiO2  C   (5) Mg  CO2   Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 5: Đơn chất X ở điều kiện thường ở trạng thái rắn, đượn sử dụng làm bút chì. Cho X phản ứng với O2 thu được khí Y. Cho Y phản ứng với đơn chất X trong điều kiện nhiệt độ cao, không có O2 thu được khí Z là một khí không màu, không màu và rất độc. Các chất X, Y , Z lần lượt là: A. C, CO2 và CO B. S, SO2 và SO3 C. C, CO và CO2 D. Cl2, Cl2O và ClO2 Câu 6: Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau đây?. A. NO. B. N2 C. H2 D. CO2  SiO2  C ,1200o C  O2 ,t o  Ca ,t o  HCl  A  B   C  D Câu 7: Cho sơ đồ: Ca3 ( PO4 ) 2  Vậy A, B, C, D lần lượt là A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4 B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2 C. CaSiO3, CaO, CaCl2, CaOCl2 D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4 Câu 8: Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây? A. H2SO4 đặc. B. KClO3. C. Cl2. D. Mg. Câu 9: Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y gồm A. Mg, Fe và Cu. B. MgO, Fe và Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. MgO, Fe2O3, Cu. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 11: Phản ứng nào sinh ra đơn chất? A. Cho bột SiO2 vào dung dịch HF. B. Cho NH3 vào dung dịch HCl loãng. C. Nhỏ Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho bột Si vào dung dịch NaOH. Câu 12: Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? to to  2CO  CO2 B. C  O2  A. 2C  O2 . Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(544)</span> t  , xt t  CH 4  CaC2  CO C. 3C  CaO  D. H 2  Câu 13: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 25,6 B. 6,4 C. 12,8 D. 19,2 Câu 14: Chất X là một khí độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là A. CO. B. N2. C. HCl. D. CO2. Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí (CO2, SO2, O2). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào lượng S vàC. D. Không đổi. Câu 16: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, rất độc). X là khí nào sau đây? A. SO2. B. CO. C. NO2. D. CO2. Câu 17: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. Một hợp chất và hai đơn chất. B. Hai hợp chất và hai đơn chất. C. Ba hợp chất và một đơn chất. D. Ba đơn chất. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng B. Đám cháy magie có thể dập tắt bằng cát khô C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khí thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa Câu 19: Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hóa học, cacbon A. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa C. Chỉ thể hiện tính khử D. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa Câu 20: Thể tích khí CO2(đktc) thu được khi cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl ( dư) là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. o. 1-B 11-D. 2-A 12-D. 3-B 13-A. 4-D 14-D. Đáp án 5-A 6-D 15-D 16-B. 7-D 17-A. 8-C 18-B. 9-B 19-D. 10-D 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) => nX = nCO2 = 0,2 (mol) => m = 0,2.100 = 20 (gam) Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án B CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O a 2a Vậy dung dịch X chứa Na2CO3. Câu 4: Đáp án D 0. t (1) SiO2  C   Si  CO2. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(545)</span> 0. t (2) SiO2  2 Mg   Si  2 MgO. (3) Si  2 NaOH  H 2 O   2 H 2  Na2 SiO3 0. t (4) C  H 2 O   H 2  CO2 0. t (5) 2 Mg  CO2  C  2 MgO 0. t (6) Ca3 ( PO4 ) 2  3SiO2  5C   5CO  2 P  3CaSiO3 => Tất cả 6 phản ứng đều tạo ra đơn chất Câu 5: Đáp án A. X ở trạng thái rắn ở điều kiện thường, được sử dụng làm bút chì => X là Cacbon : C t  CO2 (Y) C + O2  t  CO (Z) CO2 + C  Câu 6: Đáp án D Dung dịch B là dung dịch HCl, chất rắn A là CaCO3 CaC O3  2 HCl   CaCl2  CO2  H 2 O Chú ý: Theo hình vẽ khi thu như vậy phải có đặc điểm nặng hơn không khí thì chỉ có NO và CO2 là thỏa mãn, tuy nhiên NO tạo ra nó sẽ hóa nâu ngay chuyển hóa thành NO2 nên không thỏa mãn.  3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3 loãng   2NO2 2NO + O2  Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án B CuO và Fe2O3 bị khử, MgO không bị khử bởi CO. Chất rắn sau phản ứng là MgO, Cu, Fe. Câu 10: Đáp án D Các phát biểu đúng là: a) c), d) b) sai vì Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là thành phần của supephotphat đơn. Câu 11: Đáp án D A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. NH3 + HCl → NH4Cl C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO2 + 2H2 Câu 12: Đáp án D Chất oxi hóa là chất nhận e, tức là số oxi hóa giảm A. Chất khử B. Chất khử C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Chất oxi hóa Câu 13: Đáp án A nCuO = nCu = 32/80 =0,4 mol => mCu = 0,4.64 = 25,6 gam Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án D t  SO2 S(rắn) + O2  t  CO2 C(rắn) + O2 . Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(546)</span> Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta đưa về nhiệt độ ban đầu Câu 16: Đáp án B Khí X là CO t  CO C + O2  Câu 17: Đáp án A Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.  Al2 O3  Al2 O3  MgO  MgO  MgO     COdu  NaOH du X  Y    Z  Fe  Fe3 O4  Fe Cu  CuO Cu Câu 18: Đáp án B A đúng B sai vì Mg + SiO2→ 2MgO + Si → không dập được cháy C đúng D đúng Câu 19: Đáp án D Trong phản ứng hóa học, cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa Câu 20: Đáp án D BTNT C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,02 (mol) => VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít). Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(547)</span> Mức độ vận dụng – Đề 1 Câu 1: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol Ba(OH)2 và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m bằng A. 45,31 B. 49,25 C. 39,40 D. 47,28 Câu 2: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dunh dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát r A. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng muối MCl trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45,00% B. 42,00% C. 40,00% D. 13,00% Câu 3: Cho từ từ đến hết dd chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl 2M. Tinh thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)? A. 2,80 lít B. 2,24 lít C. 3,92 lít D. 3,36 lít Câu 4: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 ( tỉ lệ mol 1: 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là: A. 7,88 gam. B. 11,28 gam. C. 9,85 gam. D. 3,94 gam. Câu 5: Cho 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,24M và Ba(OH)2 0,48M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 78,80. B. 23,64. C. 39,4. D. 42,28. Câu 6: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 ( M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là A. K. B. Li. C. Na. D. Rb. Câu 7: Sục 6,72 lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 aM. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến khi kết tủa thu được lớn nhất thì đã dùng 120 ml. Giá trị của a là : A. 0,45 B. 0,50 C. 0,60 D. 0,65 Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta được kết quả như hĩnh vẽ :. Giá trị của X là : A. 0,62 B. 0,68 C. 0,64 D. 0,58 Câu 9: Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch Na2CO3 x(M) thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B, thấy tạo kết tủa. Gía trị của x là: A. 0,105 B. 0,21 C. 0,6 D. 0,3 Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 1,82 gam kết tủa. Gía trị của x là A. 1,4 B. 1,0 C. 1,2 D. 1,6 Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hêt 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(548)</span> dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,075 và 0,1. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,075. D. 0,1 và 0,05. Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol KHCO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:. Tỉ lệ a:b là A. 2:1 B. 2:5 C. 1:3 D. 3:1 Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,4 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,6 Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH x mol, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,85 B. 1,25 C. 2,25 D. 1,75 Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:. Giá trị của m và x lần lượt là A. 228,75 và 3,0 B. 228,75 và 3,25 C. 200 và 2,75 D. 200 và 3,25 Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là: A. 0,2M B. 0,1M C. 0,4M D. 0,6M Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:. Giá trị của x là: A. 0,025.. B. 0,020.. C. 0,040. D. 0,050. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(549)</span> Câu 18: Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc) vào 0,5 lít dung dịch chứa NaOH 0,4 M và KOH 0,2 M được dung dịch X. Thêm 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào dung dịchX thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 9,85 gam B. 29,55 gam C. 39,4 gam D. 19,7 gam Câu 19: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 20 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,2M, sau khi phản ứng thu được số mol CO2 là : A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030 Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu; khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Giá trị của V là A. 2,688. B. 3,136. C. 2,912. D. 3,360.. 1-C 11-B. 2-D 12-D. 3-A 13-A. 4-A 14-D. 5-C 15-D. Đáp án 6-B 16-A. 7-C 17-A. 8-C 18-B. 9-A 19-B. 10-A 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nCO2 = 5,6: 22,4 = 0,25 (mol) ; nBa2+ = 0,15 + 0,08 = 0,23 (mol) ; nOH- = 0,08.2 + 0,29 = 0,45 (mol) n - 0, 45 1  OH = =1, 8  2 n 0 , 25 CO 2 => tạo 2 muối HCO3- và CO3 2Ta có: OH + CO2 → HCO3 2OH-+ CO2→ CO32- + H2O  x=0, 05=nHCO3x+y=0, 25    x+2y=0, 45 y=0, 2=nCO32=> mBaCO3 = 0,2. 197 = 39,4 (g) (tính theo CO32- chứ không theo Ba 2+) Câu 2: Đáp án D Sơ đồ:X → MCl → AgCl⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 molĐặt số mol các chất trong X lần lượt là: a, b, c mol.⇒ nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol (1)Và nCO2 = a + b = 0,4 mol (2) Có mX = mM2CO3 + mMHCO3 + mMCl = a(2M + 60) + b(M + 61) + c(M + 35,5) ⇒ (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g (3)⇒ 0,7M = 8,65 - b - 35,5c < 8,65⇒ M < 12,36⇒ M là Li (M = 7) Thay M = 7 vào (3) ta có 74a + 68b + 42,5c = 32,65 Giải hệ ta có a = b = 0,2, c = 0,1 => %MCl = 13,02% Câu 3: Đáp án A C1 TH1 : NaHCO3 pư trước NaHCO3+ HCl →NaCl+H2O+CO2 0.1 0.1 0.1 =>nHCl còn lại = 0.2-0.1=0.1 mol Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ( 2 ) 0.15 0.1 → 0.05 n CO2 thu đc= 0.1+0.05=0.15mol Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(550)</span> VCO2= 0,15 . 22,4= 3.36l TH2 : Na2CO3 pư trước Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2 0.15 0.2 0.1 sau pư dư 0.05 mol Na2CO3 và còn 0.1 mol NaHCO3 chưa pư nCO2 thu đc = 0.1 mol => V CO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l 2.24 l < V CO2<3.36 l C2 : nCO2 1  2nCO2  2  0.2    1.5nCO2 1  nCO2  2  0  ta có hệ :  => n CO2 (1 ) = 0.05 mol , n CO2 (2 ) = 0.075 mol => V CO2 = 22,4 . ( 0,05 + 0,075 ) = 2.8 l Câu 4: Đáp án A Đặt n K2CO3 = n NaHCO3 = a mol n Ba(HCO3)2 = b => n HCO3 = 2 b + a => n CO3 = a n NaOH = 0.2 mol => n HCO3 = 0,2 mol n HCl = n H+ = 2 n CO3 + n HCO3 = 0,28 mol => n CO3 = ( 0,28 – 0,2 ) : 2 = 0.04 mol =>a = 0.04 và 2 b + a = 0,2 mol => b = 0,08 b > a => n Ba> n CO3 => tính theo CO32 m BaCO3 = 0,04 . 197 = 7,88 g Câu 5: Đáp án C n CO2 = 0,4 mol , n KOH = 0,12 mol , n Ba(OH)2 = 0,24 mol => n OH- = 0,24 .2 + 0,12 = 0,6 mol CO2 + OH→ HCO30,4 0,6 => 0,4 , n OH-dư = 0,2 mol HCO3- + OH-→ CO32- + H2O 0,4 0,2 => 0,2 mol , dư HCO32+ Ba + CO32- → BaCO3 0,24 0,2 => 0,2 mol => m BaCO3 = 39,4 g Câu 6: Đáp án B Đặt n MOH = a = n MHCO3 Đặt n M2CO3 = b => a + b = 0,3 a . ( M + 17 ) + a . ( M + 1 ) + b . 2 . M = 25,8 – 0.3 . 60 = 7,8 => 2a M + 2 b M + 18 a = 7,8 => 0,6 M + 18 a = 7,8 => M < 7,8 : 0.6 = 13 => M phải là Li Câu 7: Đáp án C nCO2 = 0,3 mol ; nOH = 0,8a ; nCa = 0,4a nNaOH = 0,12 mol khi kết tủa max => Ban đầu có HCO3nCaCO3 = 0,4a mol Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(551)</span> => 2nCO2 = 2nCa(OH)2 + nNaOH => 2.0,3 = 0,8a + 0,12 => a = 0,6M Câu 8: Đáp án C Dựa vào đồ thị ta có : nCa(OH)2 = a = 0,1 mol ; nNaOH = a + 0,5 – a = 0,5 mol Tại thời điểm nCO2 = x thì sản phẩm có cả muối trung hòa và muối axit => nkết tủa = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = x = nOH – nCO3 = 0,1.2 + 0,5 – 0,06 = 0,64 mol Câu 9: Đáp án A nHCl = 0,15 ; nNa2CO3 = 0,5x; nCO2 = 0,045 mol H+ + CO32- → HCO30,5x← 0,5x H+ + HCO3- → CO2 + H2O 0,045 ← 0,045 BT mol H+ => 0,5x + 0,045 = 0,15 => x = 0,105 mol Câu 10: Đáp án A nCO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol; nK2CO3 = 0,02 mol; nKOH = 0,1x mol; nBaCO3 = 11,82: 197 = 0,06 mol Ta thấy: nCO2 + nCO32- (trong K2CO3) = 0,1 + 0,02 > nBaCO3 = 0,06 mol => Hấp thụ CO2 xảy ra 2 PT: CO2 + OH- → HCO3- (1) CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O (2) Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 + nK2CO3 = nHCO3- + nBaCO3 => nHCO3- = 0,1 + 0,02 – 0,06 = 0,06 mol => ∑nOH- (1) +(2) = nHCO3- + 2 (nBaCO3 - nK2CO3 ) = 0,06 + 2. ( 0,06 – 0,02) = 0,14 mol => CM = n: V = 0,14 : 0,1 = 1,4 M Câu 11: Đáp án B Do dd M và dd N đều tác dụng với KHSO4 sinh ra kết tủa nên dd M và dd N đều chứa Ba(HCO3)2  NaOH xM 0,04 mol CO2 TN1: 200ml X   1,97 g kettua  dd M Ba ( OH ) yM  2  NaOH yM 0,0325 mol CO2 TN 2 : 200mlY   1, 4775 g kettua  ddN  Ba (OH ) 2 xM n = nBaCO3 = 0,01mol TN1: CO32 nHCO  = nCO2 - nCO 2 - = 0,04 - 0,01 = 0, 03mol[ BTNT C ] 3. 3.  nOH   2nCO 2   nHCO   0, 2 x  0, 4 y  0, 05(1) 3. 3. TN2: nCO 2 - = nBaCO3 = 0,0075mol 3. nHCO  = nCO2 - nCO 2 - = 0,0325 - 0,0075 = 0, 025mol[ BTNT C ] 3. 3.  nOH   2nCO 2   nHCO   0, 2 y  0, 4 x  0, 04(2) 3. 3.  x  0, 05M (1) & (2)    y  0,1M Câu 12: Đáp án D. Khi cho HCl vào dd hỗn hợp NaOH và KHCO3 thì sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự: H+ + OH- → H2O H+ + HCO3- → CO2 + H2O Từ đồ thị ta thấy khi bắt đầu xuất khí thoát ra thì: nH+ = 0,6 (mol) => nOH- = nH+ = 0,6 (mol) = a Từ 0,6 < nH+ ≤ 0,8 thì khí thoát ra và từ nH+ > 0,8 thì CO2 không tăng => nHCO3- = 0,8 – 0,6 = 0,2 (mol) = b Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(552)</span> => a : b = 0,6 : 0,2 = 3: 1 Câu 13: Đáp án A nCO2=0,1 mol; nK2CO3=0,02 mol nCO32-=nBaCO3=0,06 mol BTNT C => nHCO3-=nCO2+nK2CO3-nCO32-=0,1+0,02-0,06=0,06 mol => CO2 tác dụng với NaOH: CO32-: 0,06-0,02=0,04 mol HCO3-: 0,06 mol => nOH-=2nCO32-+nHCO3-=2.0,04+0,06=0,14 mol => x=1,4M Câu 14: Đáp án D Khi cho từ từ HCl và X, đã có phương trình tạo khí H   HCO3   CO2  H 2 O -. 2-. Dung dịch Y không thể chứa OH , CO3 . Vậy Y chứa KCl 0,5 mol (BTNT cho Cl) và KHCO3 y mol. Cho y phản ứng với Ba(OH)2 dư: HCO3  OH    CO32  H 2 O y Ba. y 2. 2 3.  CO.   BaC O3. y y  0, 2 ĐLBKL cho K ta có n(KOH) ban đầu = 0,4x= 0,5 +y = 0,7 => y = 1,75 Câu 15: Đáp án D. Từ đồ thị ta thấy: nBa = a mol nNa = 2a – a = a mol (Vì đoạn nằm ngang là NaOH phản ứng với CO2 tạo thành NaHCO3) + Tại nCO2=0,4a thì nBaCO3=nCO2=> 0,5=0,4a => a=1,25 + Tại nCO2=x thì x-2a=nBaCO3 tan => x-2a=a-0,5 => x=3a-0,5=3,25 => Ba (1,25 mol) và Na (1,25 mol) => m = 200 gam Câu 16: Đáp án A nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol 1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối BaCO3: x Ba(HCO3)2: y x+y=nBa2+=0,125 x+2y=nC=0,15 =>x=0,1; y=0,025 CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M Câu 17: Đáp án A CaO + H2O → Ca(OH)2 => nCa(OH)2 = nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 (mol) Từ đồ thị ta thấy: + Tại thời điểm số mol CO2 bằng x và 1,5x thu được lượng kết tủa như nhau => TH1: nCO2 = x ( mol) xảy ra trường hợp chỉ tạo muối trung hòa, CO2 hết, Ca(OH)2 dư. Tính toán theo số mol CO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O x→ x (mol) TH2: nCO2 = 1,5x (mol) xảy ra trường hợp tạo 2 muối, CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết. Lượng CaCO3 thu được bằng với TH1 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(553)</span> x ← x ← x Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 7x ←(15x – x) ∑ nCa(OH)2 = x + 7x = 0,2 (mol) => x = 0,025 (mol) Câu 18: Đáp án B nCO2= 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol); nNaOH = 0,2 ; nKOH = 0,1 (mol) => ∑ nOH- = 0,3 (mol) Ta có: nOH-/ nCO2 = 0,3/ 0,15 = 2 => chỉ tạo muối trung hòa CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,15 0,3 → 0,15 Vậy dd X gồm : K+, Na+ ; CO32- : 0,15 (mol) Dd X + Ba(OH)2: 0,2 (mol) có phản ứng Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,15← 0,15 →0,15 (mol) => mBaCO3 = 0,15. 197 = 29,55 (g) Câu 19: Đáp án B nH+ = 0,03 mol CO32- + H+ -> HCO30,01 -> 0,01 -> 0,01 mol HCO3- + H+ -> CO2 + H2O 0,03 0,02 -> 0,02 mol Câu 20: Đáp án C m↓ - mCO2 = m dung dịch giảm => mCO2 = m↓ - m dung dịch giảm = 2 – 0,68 = 1,32 gam (0,03 mol) . nCO 5, 2 1   nH 2 20,8 4. C  2 H 2O   CO2  2 H 2 0, 03 0, 06 C  H 2O   CO  H 2 x. . nCO nH 2. x x 1    x  0, 02 mol x  0, 06 4. Ta có: CO2 : 0, 03   CO : 0, 02  V  2,912 lit  H : 0, 08  2. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(554)</span> Mức độ vận dụng – Đề 2 Câu 1: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Al B. Cu C. CuO; Cu D. Al2O3; Cu Câu 2: Cho 112(ml) khí CO2(đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 (ml) dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là: A. 0,05. B. 0,5 C. 0,015. D. 0,02. Câu 3: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:. Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? A. 2, 24  V  4, 48 B. 2, 24  V  6, 72. C. 2, 24  V  5,152. D. 2, 24  V  5,376. Câu 4: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là A. 5,6. B. 7,2. C. 3,2. D. 6,4. Câu 5: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2.. Giá trị x,y tương ứng là A. 0,4 và 0,05. B. 0,2 và 0,05. C. 0,2 và 0,10. D. 0,1 và 0,05. Câu 6: Sục 2,688 lít CO2 (đktc) và 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và KOH 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 30 gam B. 15 gam C. 12 gam D. 5 gam Câu 7: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:. Tổng (a+b) có giá trị là: A. 0, 3 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,2 Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 19,700. C. 9,850. D. 29,550. Câu 9: Sục 11,2 lít CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 59,1 gam. B. 98,5 gam. C. 78,8 gam. D. 19,7 gam. Câu 10: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 (tỉ lệ mol là 1:1) nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 4,16. B. 2,40. C. 4,48. D. 3,52. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(555)</span> Câu 11: Thêm từ từ 80 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 thu được dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,52 gam. B. 16,31 gam. C. 11,82 gam. D. 28,13 gam. Câu 12: Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO3 và c mol K2CO3 ( với b = 2c) Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). + Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc). Tổng giá trị của (a + b + c) là A. 1,35. B. 1,5. C. 1,95. D. 2,25. Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 11,82. C. 19,70. D. 17,73. Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Giá trị của V là A. 120. B. 60. C. 80. D. 40. Câu 15: Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ rất từ từ đến hết V lít dung dịch chứa HCl 1M vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được x mol CO2. Thí nghiệm 2: Nhỏ rất từ từ đến hết dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 vào V lít dung dịch HCl 1M,thu được 1,6x mol khí CO2. Tỉ lệ x:y là A. 5:11 B. 1:2. C. 1:3. D. 2:3. Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,550 B. 9,850 C. 14,775 D. 19,700 Câu 17: Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là A. 300 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 150 ml Câu 18: Cho 5,6 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,15 M và Ba(OH)2 0,3 M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775 gam B. 49,250 gam C. 24,625 gam D. 12,500 gam Câu 19: Dẫn khí CO (đktc) dư qua ống sứ chứa 0,18 mol hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 36 gam kết tủa, phần rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng m gam. Giá trị m là A. 11,04. B. 17,76. C. 10,56. D. 19,68. Câu 20: Cho 6,72 lít CO (đktc) phản ứng với 12 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là B. 8,4. C. 9,6. D. 5,6. A. 7,2 1-B 11-A. 2-C 12-B. 3-C 13-A. 4-A 14-C. Đáp án 5-B 6-C 15-A 16-D. 7-D 17-C. 8-D 18-C. 9-A 19-B. 10-D 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Chất rắn Y: Al2O3; Cu do CO chỉ khử được oxit sau Al Cho Y vào NaOH thì có Al2O3 tan. Còn Cu không tan t CO  Cu   Cu  CO2 Al2 O3  2 NaOH   2 NaAlO2  H 2 O Câu 2: Đáp án C. n CO2 = 0,005 (mol) ; n CaCO3 =0,001 (mol) Bảo toàn C => n Ca(HCO3)2 = (0,005 – 0,001) : 2 = 0,002 (mol) Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(556)</span> Bảo toàn Ca => nCa(OH)2 = n CaCO3 + n 0,015 (mol) Câu 3: Đáp án C. Ca(HCO3)2. = 0,001 + 0,002 = 0,003 (mol) => CM = n:V =. Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2 Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy => 0,33 – 2,3a = a => a = 0,1 (mol) Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a => 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4 => 2,24 < VCO2 < 5,152 Câu 4: Đáp án A Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2 n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol CO: 28 4 1 40 = = CO2: 44 12 3 nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol => mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam Câu 5: Đáp án B. 0,05 0,15. Tính từ gốc tọa độ: + Đoạn đồ thị đầu tiên: Ba(OH)2 + BaCl2 + 2NaHCO3 → 2BaCO3↓ + 2NaCl + 2H2O (1) => nBaCl2 = y = nBaCO3/ 2 = 0,05 (mol) Sau phản ứng này nNaHCO3 dư = x – 0,1 + Đoạn đồ thị tiếp theo: Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓+ NaOH + H2O (2) => nNaHCO3 = x – 0,1 = nBaCO3(2) => x – 0,1 = (0,2 – 0,1) => x = 0,2 Vậy x = 0,2 và y = 0,05 Câu 6: Đáp án C nCO2 = 0,12 mol; nCa(OH)2 = 0,15 mol; nKOH= 0,075 mol nOH- = 2nCa(OH)2 + nKOH = 0,375 mol => nOH-/nCO2 = 0,375/0,12 = 3,125 > 2 => Tạo muối trung hòa CO32CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O 0,12→0,24→ 0,12 => nCaCO3 = 0,12 mol => m↓ = 12 gam Câu 7: Đáp án D nOH- = a+b; nCO32- = c Từ lúc bắt đầu nhỏ HCl đến lúc bắt đầu xuất hiện khí: H+ + OH- → H2O a+b←a+b H+ + CO32- → HCO3c← c → c Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(557)</span> => nHCl = a+b+c = 0,3 (1) Lúc xuất hiện khí: H+ + HCO3- → CO2 + H2O c c => nHCl = a+b+c+c = 0,4 (2) (1) và (2) => a+b= 0,2 Câu 8: Đáp án D nCO2 = 0,15 mol nOH- = 0,15 + 0,15.2 = 0,45 mol nOH-/nCO2 = 0,45/0,15 = 3 > 2 => Chỉ tạo muối CO32nCO32- = nCO2 = 0,15 mol => nBaCO3 = 0,15 mol => m = 197.0,15 = 29,55 gam Câu 9: Đáp án A nCO2  1. 11, 2  0,5(mol ); nBa (OH )2  0, 2.2  0, 4(mol ) 22, 4. nCO2 nBa (OH )2. . 0,5  1, 25  2 0, 4. => xảy ra 2 phản ứng Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O x → x (mol) Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 Y → 2y  x  y  0, 4  x  0,3    x  2 y  0,5  y  0,1 => mBaCO3 = 0,3. 197 = 59,1 (g) Câu 10: Đáp án D. (mol). Gọi nCuO = nFe2O3 = x (mol) => 80x + 160y = 4,8 => x = 0,02 (mol) Vì CO dư và phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe => m rắn = mCu + mFe = 0,02.64 + 0,02.2.56 = 3,52 (g) Câu 11: Đáp án A nH2SO4 = 0,08 (mol) => nH+ = 0,16 (mol) ; nNa2CO3 = 0,1 (mol) Cho từ từ H2SO4 vào dd Na2CO3 sẽ xảy ra phản ứng H+ + CO3 2- → HCO30,1← 0,1 →0,1 (mol) H+ + HCO3- → CO2 ↑ + H2O (0,16 – 0,1) → 0,06 (mol) Vậy dd Y chứa HCO3- dư = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol) ; Na+ ( 0,2 mol) ; SO42- ( 0,08 mol) Cho Ba(OH)2 dư vào dd Y Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ HCO3- + OH- → CO32- + H2O Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ => m↓ = mBaSO4 + mBaCO3 = 0,08.233 + 0,04. 197 = 26,52 (g) Câu 12: Đáp án B TN1: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol); + Cho từ từ HCl vào dd Y sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự: H+ + CO32-→ HCO3H+ + HCO3- → CO2 ↑+ H2O Áp dụng công thức nhanh => nCO2 = nH+ - nCO32=> a – c = 0,15 (1) Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(558)</span> TN2: nCO2 = 10,08/ 22,4 = 0,45 (mol) + Cho từ từ dd Y vào HCl thì xảy ra đồng thời HCO3- + H+ → CO2 + H2O 2x → 2x → 2x (mol) CO32- + 2H+ → CO2 + H2O x →2x → x (mol) Vì => phản ứng cũng xảy ra theo tỉ lệ mol như này. Gọi nCO32- = x thì nHCO3 = 2x => nCO2 = 3x = 0,45 (mol) => x = 0,15 (mol) ∑nH+ = 4x = 4. 0,15 = 0,6 (mol) = a Từ (1) => c = 0,45 (mol) => a + b + c = 0,15 + 0,9 + 0,45 = 1,5 Câu 13: Đáp án A nCO2  0, 2mol nOH   nNaOH  2nBa OH   0, 25 mol 2. nBa2  0,1mol. nOH  nCO2.  1, 25  2 muoi. nCO32  nNaOH  nCO2  0, 05 mol  nHCO3  2nCO2  nNaOH  0,15 mol n  nCO2  Ba 2 So sánh: Ba2 3  nBaCO3  nCO2  0, 05mol  m  0, 05.197  9,85 3. Câu 14: Đáp án C nCO2  0, 04 mol nOH   2nBa OH   nNaOH  0,1 mol 2. nBa2   0, 02 mol. nOH  nCO2. CO32.  2,5  OH . nCO 2   nCO2  0, 04 mol. dư, phản ứng chỉ tạo. 3. nOH  du  nOH  b  2nCO 2   0,1  0, 04.2  0, 02 mol nBaCO3  nBa2 .  vi Ba. 3. 2. Vậy dung dịch X gồm: H   OH   H 2 O. het   0, 02 mol. CO32 : 0, 02 mol   OH : 0, 02 mol  Na  : 0, 06 mol . 0, 02  0, 02 H   CO32  HCO3 0, 02  0, 02.  nH   0, 04(mol )  V . 0, 04  0, 08(l )  80ml 0,5. Câu 15: Đáp án A nCO2 (2)>nCO2 (1) nên ở thí nghiệm (1) H+ hết *TN1: y < V-x <2y Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(559)</span> H+ + OH- → H2O x x H+ + CO32- → HCO3y y y H+ + HCO3- → CO2 + H2O x ← x => nH+ = nHCl => 2x + y = V (1) *TN2: H+ hết H+ + OH- → H2O x x + 2H +CO32- → CO2 + H2O 3,2x ← 1,6x => => nH+ = nHCl => 4,2x = V (2) (1) và (2) => 2x + y = 4,2x => 2,2x = y => x : y = 1:2,2 = 5 : 11 Câu 16: Đáp án D nCO2 = 0,15 mol nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35 nOH  0,35   2,33 nCO2 0,15 → phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C ) 22+ CO3 + Ba → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3 →mkết tủa = 19,7 Câu 17: Đáp án C OH- + HCO3- → CO32- + H2O CO32- + Ba2+ → BaCO3 → để kết tùa tối đa 0,1 mol Ba2+ cần 0,1 mol CO32 → cần 0,1 mol OH→ V = 0,1 : 1 = 0,1 l = 100ml Câu 18: Đáp án C nCO2 = 0,25 mol nOH- = 0,5.0,15 + 0,3.2.0,5 = 0,375 mol nOH  0,375   1,5 nCO2 0, 25 → tạo cả HCO - : x mol và CO 2- : y mol 3. 3. Bảo toàn C có 0,25 = x + y Bảo toàn điện tích có x + 2y = 0,5.0,15 + 0,5.0,3.2 → x = y = 0,125 mol Ba2+ + CO32- → BaCO3 →nBaCO3 = 0,125.197=24,625 g Câu 19: Đáp án B nCO2 = nCaCO3 = 0,36 mol nO(oxit) = nCO2 = 0,36 mol Đặt số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là x, y (mol)  x  y  0,18  x  0, 06 nFe  0, 06.3  0,18    4 x  y  0,36  y  0,12 nCu  0,12  m  mFe  mCu  0,18.56  0,12.64  17, 76( g ) Câu 20: Đáp án B. 6, 72  0,3(mol ) ; M hh  20.2  40( g / mol ) 22, 4 => hỗn hợp khí gồm CO2 và COdư BTNT C=> nhh khí = nCO (bđ) = 0,3 (mol) nCO . Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(560)</span> BTKL ta có: mCO + moxit = mKL + mhh => 0,3.28 + 12 = m + 40. 0,3 => m = 8,4 (g). Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(561)</span> Mức độ vận dụng cao Câu 1: Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Trong các mệnh đề sau: (I) Y tan nhiều trong nước (II) Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng của X với hơi nước nóng (III) Từ axit fomic có thể điều chế được Y (IV) Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic (V) Y là một khí không màu, không mùi, không vị, có tác dụng điều hòa không khí (VI) Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn Axit silixic Số mệnh đề đúng khi nói về X và Y là? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là : A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:. Giá trị của m là A. 24,1 gam B. 22,9 gam C. 21,4 gam D. 24,2 gam Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là A. 9,520. B. 12,432. C. 7,280. D. 5,600. Câu 5: Dung dịch Z gồm Na2CO3 0,4M, KHCO3 xM. Thêm từ từ 0,5 lít dung dịch Z vào 500 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được khí và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sau phản ứng hoàn toàn thu được 78,8 gam kết tủa. Giá trị x là A. 1,6. B. 2. C. 0,8. D. 1,2. Câu 7: Hấp thụ hết 4,480 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,06. C. 0,10. D. 0,20. Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả biểu diễn theo hình bên. Giá trị của x bằng bao nhiêu?. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(562)</span> A. 0,64. B. 0,58. C. 0,68. D. 0,62. Câu 9: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với đung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,30. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,05. Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích khí CO(lít) và m (g) Fe2O3 đã dùng là: A. VCO = 4,5 ; m = 45. B. VCO = 4,704 ; m = 47,82 C. VCO = 5,04 ; m= 45. D. VCO = 36,36; m = 47,46 Câu 11: Cho dãy A gồm các chất: CO2(khí) ; dd (NH4)2CO3; dd NaHCO3;dd Ba(HCO3)2 tác dụng với dãy B gồm dd Na2SO4 ; dd NaOH; dd NaOH ; dd BaCl2 ; CaO(rắn) . Có bao nhiêu cặp chất có phản ứng hóa học xảy ra? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 12: Cho từ từ dung dịch X chứa 31,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 9,85 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li, K Câu 13: Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hoá trị II. Hoà tan vào dung dịch HCl dư, thì có khí thoát ra. Toàn bộ lượng khí được hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu được 8,274g kết tủa. Kim loại là A. Ca hoặc Mg B. Ca C. Mg D. Ba hoặc Ca Câu 14: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là: A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và RCO3. Cho 15,18 gam X vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,448 lít khí CO2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cô cạn Y, thu được 1,6 gam muối khan. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn và 1,792 lít (đktc) khí CO2 duy nhất. Giá trị m và nguyên tố R là? A. 11,14 và Ba. B. 11,14 và Ca. C. 10,78 và Ca. D. 10,78 và Ba. 1-A 11-C. 2-A 12-B. 3-B 13-A. 4-A 14-A. Đáp án 5-D 615-D. 7-C. 8-A. 9-B. 10-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Phương pháp: Ghi nhớ CT tính phần trăm của A có trong AXBYCZ là: %A = (x.MA / MAxByCz). M AxByCz .100% Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(563)</span> Hướng dẫn giải: Công thức của Y là XO => %X = X/(X+ 16) = 42,86% => X = 12 Vậy Y là CO (1) Sai (2) Đúng: C + H2O → CO + H2 (3) Đúng: HCOOH →CO + H2O (H2SO4 đặc xt) (4) Đúng: CO + CH3OH → CH3COOH (5) Sai (6) Đúng, H2CO3 mạnh hơn H2SiO3 Câu 2: Đáp án A Dd C có: nHCO3-= 0,2 mol ; nCO32-= 0,2 mol. Dd D:nH+= 0,3 mol ; Nhỏ từ từ D vào C CO32- + H+ → HCO30,2 → 0,2 → 0,2 => nH+ = 0,1 mol ; mol Cho Ba(OH)2 vào E HCO3- + H+ → H2O + CO2 0,1 → 0,1 → 0,1 =>VCO2= 0,1.22,4 = 2,24 lít. Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O 0,3 → 0,3 2+ 2Ba + SO4 → BaSO4 0,1 → 0,1 => m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam. Câu 3: Đáp án B nBa2+ = n kết tủa max = 27,58/197 = 0,14 mol (tại thời điểm nCO2 = a = 0,14) Khi nCO2 = 0,4 mol dung dịch thu được gồm: Ba2+ (0,14 mol), HCO3- (0,4 mol) và Na+ BTĐT => nNa+ = 0,12 mol BT e: 2nBa + nNa = 2nO + 2nH2 => nO = 0,06 mol m = mBa + mNa + mO = 22,9 gam Câu 4: Đáp án A nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+ x+y = nCO2 = 0,25 2x+y = nH+ = 0,35 => x = 0,1; y = 0,15 Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol) BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3 BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol => V = 9,52 lít Câu 5: Đáp án D nBaCO3  0, 4. CO32 : 0, 2 HCO3   5a   CO32  HCO3 : a CO32  2 H   CO2  H 2O y. 2y. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(564)</span> HCO3  H   CO2  H 2O 5ay. 5ay. 0,5  2 y  5ay  nH  y    BT :C  2  5a  0, 2  a  y  5ay  nBaCO3   0, 2  a  y  5ay  0, 4 0,5 0,5  0, 2  a   5a.  0, 4  a  0, 6 2  5a 2  5a n 0, 6 x   1, 2 M V 0,5 Câu 7: Đáp án C  HCl :0,15 mol  HCO3 : amol   CO2 : 0,12 mol  KOH : x (mol ) CO2 : 0, 02(mol )     dd X   Ba ( OH )2 2  BaCO3 : 0, 2 mol CO3 :bmol   K 2 CO3 : y (mol ) Xét trong 100 ml dung dịch X BTNT: C => nBaCO3 = a + b = 0,2 (1) Gọi u và v lần lượt là số mol HCO3- và CO32- tác dụng với HCl với tỉ lệ u/v = a/b HCO3- + H+ → CO2 + H2O u →u →u (mol) CO32- + 2H+ → CO2 + H2O v → 2v → v (mol) Ta có hệ phương trình  nH   u  2v  0,15 u  0, 03(mol )    v  0, 09(mol )  nCO2  u  v  0,12 a u 1     3a  b  0(2) b v 3 Từ (1) và (2) => a = 0,05 và b = 0,15 (mol) Xét trong 200 ml dd X chứa: CO32-: 0,1 ; HCO3-: 0,3; K+ : 0,5 (mol) ( Bảo toàn điện tích ra được số mol của K+) BTNT : K    x  2 y  0,5  x  0,1   BTNT : C  y  0, 2  0,1  0,3  y  0, 2  . Câu 8: Đáp án A + Tại nCO2 = a mol: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1 ← 0,1 a = 0,1 mol + Từ nCO2 = a+0,5 đến nCO2 = x có thêm giai đoạn: CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 0,04←0,04 => x = 0,04 + a + 0,5 = 0,04 + 0,1 + 0,5 = 0,64 mol Câu 9: Đáp án B  HCO3 : 2a (mol ) 0,15 mol HCl  CO2 : 0,12 mol 100ml X    KOH : x (mol ) 2   ddX CO2   ︸CO3 :2b (mol )  Ba ( OH )2 du ︸ K 2 CO3 : y (mol )  BaCO3 : 0, 2 mol 100ml X  200 ml    0,2 mol K. TH1: Nếu trong dd X có OH- dư => dd X chứa OH- dư, CO32-, K+ Khi cho từ từ 100 ml dd X vào 0,15 mol HCl OH- + H+ → H2O CO32- + 2H+ → CO2 ↑+ H2O => nH+ = nOH- + 2nCO2 > 0,12.2 = 0,24 (mol) Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(565)</span> => loại vì nH+ = 0,15 (mol) Vậy dd X không chứa OH- dư TH2: dd X không chứa OH- dư ta có sơ đồ bài toán như trên Khi cho từ từ 100ml dd X vào 0,15 mol HCl có phản ứng: HCO3- + H+ → CO2 + H2O x → x →x (mol) 2+ CO3 + 2H → CO2 + H2O y → 2y → y (mol) x a  Gọi x và y là số mol khi tham gia phản ứng với HCl với tỉ lệ y b  nCO2  x  y  0,12  x  0, 09(mol ) a x 3       b y 1  y  0, 03(mol ) Ta có:  nHCl  x  2 y  0,15 => a – 3b = 0 (1) BTNT C: nBaCO3 = a + b = 0,2 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,05 (mol) Trong 200 ml dd X : nHCO3- = 0,3 (mol) ; nCO32- = 0,1 (mol) Bảo toàn điện tích đối với dd X : nK+ = 0,3 + 0,1.2 = 0,5 (mol) BTNT C: nCO2(bđ) + nK2CO3 = nHCO3-+ nCO32- => 0,2 + y = 0,3 + 0,1 => y = 0,2 (mol) BTNT K: nK+ = nKOH + 2nK2CO3 => nKOH = 0,5 – 2.0,2 = 0,1 (mol) => x = 0,1 (mol) Câu 10: Đáp án B. Phương pháp: Coi hỗn hợp các oxit sắt chỉ gồm Fe và O. Dùng phương pháp bảo toàn e, bảo toàn khối lượng. Hướng dẫn giải: Bảo toàn e cho cả quá trình => ne (CO) nhường = n e (HNO3) nhận => n CO = (0,14.3):2 = 0,21( mol) => VCO = 4,704 (lít) Coi X gồm Fe : x( mol) và O : y ( mol) Dùng bảo toàn e và bảo toàn khối lượng 56 x  16 y  44, 46  x  0,59775  nFe  nFe2O3  0, 298875   3 x  2 y  0,14.3  y  0, 686625  nO => mFe2O3 = 0,298875. 160 = 47,82 (g) Câu 11: Đáp án C Dd Na2SO4 Dd NaOH Dd BaCl2 CaO (rắn). CO2 (khí) . Dd (NH4)2CO3 . Dd NaHCO3 . + . + + +. + . Dd Ba(HCO3)2 + + . +. +. +. Câu 12: Đáp án B Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3. Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa à H+ hết và dư CO32Các phản ứng xảy ra: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O 0,2 0,4 CO32-dư + Ba2+ -> BaCO3 0,05 0,05 0,05 Câu 13: Đáp án A Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu => có 2 trường hợp Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(566)</span> * TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa Gọi công thức muối là MCO3 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,042 0,042 MCO3 +2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O 0,042 0,042 Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca) * TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,046 0,046 nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 0,004 0,004 => nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05 MCO3 +2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O 0,05 0,05 Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg) Chú ý: Chú ý: Xét 2 trường hợp Câu 14: Đáp án A Sơ đồ: X → MCl → AgCl ⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 mol Đặt số mol các chất trong X lần lượt là: a, b, c mol. ⇒ nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol Và nCO2 = a + b = 0,4 mol Ta có: mX  mM 2CO3  mMHCO3  mMCl  a (2 M  60)  b( M  61)  c( M  35,5) => (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g => 0,7M = 8,65 - b - 35,5c < 8,65 => M < 12,36 => M là Li (M = 7) Câu 15: Đáp án D MCO3(X) + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol Bảo toàn khối lượng: mX (đã phản ứng) = 1,6 + 0,02 × 44 + 0,02 × 18 - 0,02 × 98 = 0,88 g ⇒ mZ = mX - 0,88 = 14,3 g MCO3(Z) → MO + CO2 nCO2 = 1,792/22,4 = 0,08 mol Bảo toàn khối lượng: m = mZ – mCO2 = 14,3 - 0,08 × 44 = 10,78 g Đặt nMgCO3 = a, nRCO3 = b (trong X) a  b  0,1  Ta có: 84a  ( R  60)  15,18 (thử lần lượt R = 40 hoặc R = 137) ⇒ R là Ba. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(567)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C4H10, C6H6. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. C. CH3OCH3, CH3CHO. D. C2H5OH, CH3OCH3. Câu 2: Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom? A. axetilen. B. stiren. C. etilen. D. etan. Câu 3: Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)? A. C3H9N B. C2H5N C. C4H8O3 D. C3H4O4 Câu 4: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố A. hiđro. B. cacbon. C. oxi. D. nitơ. Câu 5: Cho thí nghiệm sau :. Phát biểu nào sau đây đúng : A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng ống nghiệm B. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơ C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ D. Trong phòng thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 Câu 6: Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ ? A. Metan B. ancol etylic C. Thạch cao D. Benzen Câu 7: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. CH4. B. CH3COOH. C. HCN. D. HCOONa. Câu 8: Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân: A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau. C. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau. Câu 9: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C2H5NH2. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C2H6. Câu 10: Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất? A. CH3COOH. B. C6H6. C. C2H4. D. C2H5OH. Câu 11: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. CaC2. B. C6H6. C. C2H5Cl. D. CH4. Câu 12: Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ A. C6H12O6 B. Na2CO3 C. CH3COONa D. CH4 Câu 13: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ? A. C2H5OH. B. C2H4. C. C2H2. D. CO2. Câu 14: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là A. đồng phân B. đồng khối C. đồng vị D. đồng đẳng Câu 15: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CaC2. B. NaHCO3. C. CH3COONa. D. Al4C3. Câu 16: Chất nào sau đây là chất hữu cơ ? A. C2H2. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. CO. Câu 17: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(568)</span> A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2). C. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…). D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống. Câu 18: Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết hidro. Câu 19: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường A. dễ bay hơi. B. kém bền với nhiệt. C. dễ cháy. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết σ và một liên kết π. B. Hai liên kết π và một liên kết σ. C. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận. D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(569)</span> 1-D 11-C. 2-D 12-B. 3-D 13-D. 4-B 14-D. Đáp án 5-D 6-C 15-C 16-A. 7-C 17-C. 8-C 18-B. 9-D 19-D. 10-D 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án D (pi + vòng) = ½ (2C + 2 – H – N) Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án D Tác dụng của CuSO4 là để xác định phản ứng xảy ra chưa (H2O làm CuSO4 -> CuSO4.5H2O màu xanh lam) và ngăn H2O ra ngoài, chỉ cho CO2 thoát ra. Câu 6: Đáp án C Định nghĩa: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO2, muối cacbua, muối cacbonat, xianua. Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H và một số nguyên tố khác như O, S, Cl,… Câu 7: Đáp án C Ghi nhớ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ muối caccbonat, muối cacbua kim loại, axit HCN Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án C CaC2 không phải là HCHC; C6H6 và CH4 là chỉ chứa C, H => là hiđrocacbon C2H5Cl là dẫn xuất của hiđrocacbon Câu 12: Đáp án B Chất không phải chất hữu cơ là Na2CO3 Câu 13: Đáp án D CO2 không phải là hợp chất hữu cơ Câu 14: Đáp án D Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là đồng đẳng Câu 15: Đáp án C Chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO2, muối cacbonat kim loại, muối cacbua, muối xianua,...) Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án B Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án B. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(570)</span> Liên kết ba tạo nên giữa 2 nguyên tử C được tạo nên từ 1 liên kết σ, 2 liên kết π.. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(571)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:. A. SO2. B. H2. C. CO2. D. Cl2. Câu 2: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO. Câu 3: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên số chất tác dụng với Na là: A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 1 chất Câu 4: Cho thí nghiệm như hình vẽ:. Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ? A. Cacbon và oxi. B. Cacbon và hiđro. C. Cacbon. D. hiđro và oxi. Câu 5: Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là: A. không có tính chất nào chung trong các đáp án. B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4. C. có thể tác dụng với dd nước brôm D. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường. Câu 6: Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là. A. Dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng. C. Có kết tủa đen xuất hiện. D. Có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 7: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. Al4C3, NaCN. D. CO, CaC2. Câu 8: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 9: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(572)</span> 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6. 0 0 Câu 10: Tách benzen ( ts  80C ) và axit axetic ( ts  118C ) ra khỏi nhau có thể dùng phương pháp A. Chưng cất ở áp suất thấp B. Chưng cất ở áp suất thường C. Chiết bằng dung môi hexan D. Chiết bằng dung môi etanol Câu 11: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết. B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra. C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen. D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc. Câu 12: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới.. Công thức phân tử của methadone là A. C17H27NO. B. C17H22NO. C. C21H29NO. D. C21H27NO. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s. Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 15: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ? A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát. C. Công thức cấu tạo. D. Cả A, B, C. Câu 16: Cho các chất sau: CH3–O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau A. (1) và (2); (3) và (4) B. (1) và (3); (2) và (5) C. (1) và (4); (3) và (5) D. (1) và (5); (2) và (4) Câu 17: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau : C3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl. Số chất là đồng đẳng của C2H4 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(573)</span> Câu 19: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: CH≡CH; CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 lần lượt là: A. 3; 5; 9. B. 4; 3; 6. C. 5; 3; 9. D. 4; 2; 6. Câu 20: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(574)</span> 1-C 11-A. 2-A 12-D. 3-A 13-C. 4-B 14-D. Đáp án 5-A 6-D 15-C 16-A. 7-B 17-B. 8-C 18-A. 9-B 19-A. 10-A 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Ta có sơ đồ sau CaSO3  HCl  X  CaCO3. CO  ddBr2 ddH 2 SO4 : 2    Y : CO2  SO2 : CO2 Câu 2: Đáp án A. Chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO,CO2 muối cacbonnat, muối cacbua… Câu 3: Đáp án A Các chất hữu cơ mạch hở có M = 60 tác dụng với Na có thể có CTPT là C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3 C2H4O2: CH3COOH; OHC-CH2-OH Vậy có 4 chất thỏa mãn Câu 4: Đáp án B Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO4 khan màu trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon Câu 5: Đáp án A Các chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 thuộc hợp chất ankan, anken, ankin, benzen => chỉ có duy nhất 1 tính chung là phản ứng cháy => trong các đáp án không có tính chất này Câu 6: Đáp án D t  CO2 C + 2[O]  t  H2O 2H + [O]  CuSO4 khan giữ lại H2O CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng. Câu 7: Đáp án B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, HCN, muối cacbonat, muối xianua, muối cacbua…). => Cặp CH3Cl, C6H5Br là chất hữu cơ Câu 8: Đáp án C Các hợp chất hữu cơ là HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl Câu 9: Đáp án B Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án D Công thức chung của hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N: CnH2n+2-2k+mOnNm (k = π + vòng) - Đếm số C: Ta thấy hợp chất trên có 21C. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(575)</span> - Tìm k: + Số liên kết π: 3 + 3 + 1 = 7 + Số vòng: 1 + 1 = 2 => k = 7 + 2 = 9 - n = 1; m = 1 Thay vào công thức tổng quát ta được: C21H27NO Câu 13: Đáp án C Phát biểu sai là: Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. Vì cùng khối lượng phân tử nhưng có thể khác nhau về thành phần nguyên tử (ví dụ C5H10 và C3H5CHO) Câu 14: Đáp án D Câu đúng là: Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. Câu 15: Đáp án C Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức cấu tạo Câu 16: Đáp án A (1) và (2) là đồng phân của nhau vì có cùng CTPT C2H6O (3) và (4) là đồng phân của nhau vì có cùng CTPT C3H8O Câu 17: Đáp án B Các chất là đồng đẳng của C2H4 là C3H6; C4H8; C5H10 Câu 18: Đáp án A Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất không no Câu 19: Đáp án A Trong phân tử CH≡CH có 1 liên kết σ(C-C) và 2 liên kết σ(C-H) Trong phân tử CH2=CH2 có 1 liên kết σ(C-C) và 4 liên kết σ(C-H) Trong phân tử CH2=CH-CH=CH2 có 2 liên lết σ(C-C) và 6 liên kết σ(C-H) Câu 20: Đáp án C Chất có đồng phân hình học là CH3-CH=CH-CH=CH2. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(576)</span> Mức độ vận dụng Câu 1: Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm 76,32%, hidro (H) chiếm 10,18% và còn lại ở nitơ (N). Công thức đơn giản nhất của X là: A. C6H10N. B. C19H30N3. C. C12H22N2. D. C13H21N2. Câu 2: Nung 4,65 gam một chất hữu cơ A trong dòng khí oxi thì thu được 13,20 gam CO2 và 3,15 gam H2O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 gam chất hữu cơ với CuO thì thu được 0,67 lít khí N2 (đktc). Trong A có chứa nguyên tố: A. C và H. B. C, H và N. C. C, H, N và O. D. C, N và O. Câu 3: Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phân nguyên tố gồm: 45,7%C, 1,90%H, 7,60%O, 6,70% N và 38,10%Br. Công thức phân tử (CTPT) của phẩm đỏ là: (Biết bằng phương pháp phổ khối lượng, người ta xác định được rằng trong phân tử “phẩm đỏ” có hai nguyên tử Br): A. C16H8O2N2Br2 B. C8H6ONBr C. C6H8ONBr D. C8H4ONBr2 Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,720 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là: A. C4H8O B. C3H8O C. C3H4O D. C2H6O Câu 5: β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim trong ruột non, β-caroten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiền vitamin A. Oxi hoá hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết quả thấy bình (1) tăng 0,63 gam, bình (2) có 5,00 gam kết tủa. Công thức đơn giản của -caroten là: A. C5H9 B. C5H7 C. C5H8 D. C5H5 Câu 6: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử (CTPT) của limonen là: B. C10H16 C. C6H8 D. C5H8 A. C12H16 Câu 7: Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C, 10,18%H và 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C6H10N. B. C19H30N3. C. C12H22N2. D. C13H21N2. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của X là: A. C2H6. B. CH3. C. C2H6O. D. CH3O. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ X. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua lần lượt các bình: - Bình 1: đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng. - Bình 2: đựng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam. Bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa. Công thức đơn giản nhất của X là: A. C3H8O. B. C3H6O. C. C2H6O. D. C3H8. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H, O trong phân tử. Sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy xuất hiện 20 gam kết tủa. Đồng thời, khối lượng bình tăng 12,4 gam so với ban đầu. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của Y là: A. C2H4O2. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thấy xuất hiện 39,4 gam kết tủa trắng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam. Mặt khác, oxi hoàn toàn 6,75 gam A bằng CuO (to), sau phản ứng thu được 1,68 lít N2 (đktc). Biết A có công thức phân tử (CTPT) trùng với công thức đơn giản nhất (CTĐGN). Vậy CTPT của A là: D. C4H10N2O3. A. C2H7O. B. C2H7N. C. C3H9O2N.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(577)</span> Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Biết thể tích các khi đo ở đktc, trong phân tử của A có 1 nguyên tử nitơ (N). Công thức phân tử của A là: A. C3H7O2N. B. C3H9N. C. C4H9O2N. D. C4H11N. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH4, C3H4, C4H6 thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là? A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 14: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối hơi so với hidro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ Thể tích VX : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ A. 10,75 B. 43,00 C. 21,50 D. 16,75 Câu 15: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X là: A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O. Câu 16: Chất X có CTPT là CnH2nO2. Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,25V lít O2 thu được V lít CO2 (Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2 Câu 17: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có công thức phân tử là C3H6O, C6H12O6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì thu được 5,4g H2O và V lit khí CO2 (dktc). Giá trị của V là : A. 6,72 B. 3,36 C. 5,04 D. 11,20 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là A. 3,808 lít. B. 5,376 lít. C. 4,480 lít. D. 7,840 lít Câu 19: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là: B. 4,48. C. 3,36. D. 1,68. A. 2,24. Câu 20: Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,824 lít hỗn hợp khí đều đo ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn Y rồ cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là A. 35 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 20 gam.. 1-D 11-B. 2-B 12-A. 3-A 13-D. 4-B 14-A. Đáp án 5-B 6-B 15-C 16-D. 7-D 17-A. 8-C 18-A. 9-A 19-A. 10-B 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D %mC %mH %mN : : 12 1 14 76,32 10,18 13,5  : : 12 1 14  13 : 21: 2 Vậy X có công thức đơn giản nhất là : C13H21N2 Câu 2: Đáp án B C:H :N . Đốt cháy A tạo CO2 và H2O => chắc chắn trong A có C và H. => nC = nCO2 = 0,3 mol ; nH = 2nH2O = 0,35 mol. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(578)</span> Xét 5,58g A phản ứng với CuO tạo nN2 = 0,03 mol => Trong 5,58g A có 0,06 mol N => Trong 4,65g A thì nN = 0,05 mol Ta có : mC + mH + mN = 4,65g => A chỉ có 3 nguyên tố là C, H , N. Câu 3: Đáp án A %mC %mH %mO %mN %mBr : : : : 12 1 16 14 80 45, 7 1,9 7, 6 6, 7 38,1  : : : : 12 1 16 14 80  8 : 4 :1:1:1 Mà X có chứa 2 nguyên tử Br nên X có công thức phân tử là : C16H8O2N2Br2 Câu 4: Đáp án B C : H : O : N : Br . BTNT “C”: nC = nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol BTNT “H”: nH = 2nH2O = 2.0,72:18 = 0,08 mol mO = mA – mC – mH = 0,6 – 0,03.12 – 0,08.1 = 0,16 gam => nO = 0,16 : 16 = 0,01 mol => C : H : O = 0,03 : 0,08 : 0,01 = 3 : 8 : 1 Vậy CTĐG nhất của A là C3H8O Câu 5: Đáp án B Khi oxi hóa hoàn toàn b-caroten tạo ra CO2 và H2O H2O bị hấp thụ tại bình H2SO4 đặc(1) => mH2O = m1 tăng = 0,63g => nH = 0,07 mol CO2 bị hấp thụ tại bình Ca(OH)2 dư (2) => nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol => nC : nH = 0,05 : 0,07 = 5 : 7 Vậy CTĐG nhất của b-caroten là C5H7 Câu 6: Đáp án B %mC %mH 88, 235 11, 765 :  :  5:8 12 1 12 1 CTTQ của limonen là (C5H8)n Có MLimonen = 4,69.29 = 68n => n = 2 Vậy Limonen là C10H16 Câu 7: Đáp án D C:H . ,mC : mH : mN = 76,31% : 10,18% : 13,52% => nC : nH : nN = 6,36 : 10,18 : 0,966 = 13 : 21 : 2 CTĐG nhất của X là C13H21N2 Câu 8: Đáp án C ,nC = nCO2 = 0,2 mol ; nH = 2nH2O = 0,6 mol Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol => nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1 Vậy CTĐG nhất là C2H6O Câu 9: Đáp án A Đốt cháy X tạo CO2 và H2O Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol => nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1 Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O Câu 10: Đáp án B. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(579)</span> Có : nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol Và : mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,2 mol Có : mY = mC + mH + mO => nO = 0,2 mol => nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1 CTĐG nhất của Y là CH2O Câu 11: Đáp án B , nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol , mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2 => Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2 => nN(A) = 0,1 mol Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0 => nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1 => CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N Câu 12: Đáp án A ,nO2 = 0,1875 mol Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O => mCO2 + mN2 = 7,3g Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol => nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol => nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1 Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N Câu 13: Đáp án D Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,14 nH2O = 0,12 Bảo toàn O 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 0,4mol => nO2 = 0,2 => V = 4,48 lít Câu 14: Đáp án A. nO2. . 5 3.  nO3 Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9 nCO2 : nH2O = 6:7 => nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g => MX = 8,6 : 0,4 = 21,5 dX/H2 = 10,75 Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D Theo phương trình phản ứng n CO2 = n H2O = a => n O2 = 1.25 a. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(580)</span> 2n X+ 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O => n X = 0,25 a =>Số C = a : 0,25 a = 4 => X là C4H8O2 Câu 17: Đáp án A Do trong C3H6O và C6H12O6 đều có số nguyên tử H gấp đôi số C => nCO2 = nH2O => VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit Câu 18: Đáp án A nCO2= 0,1 ; nH2O = 0,14 BTNT O => nO2 = ( 0,1.2 + 0,14) : 2 = 0,17 (mol) => VO2 = 0,17.22,4 = 3,808 lít Câu 19: Đáp án A nH   nHCl  2nH 2 SO4  0, 4 mol nCO 2  0,3 mol 3. Cho từ từ H+ vào CO32- nên thứ tự phản ứng như sau: H+ + CO32- →HCO30,3←0,3→ 0,3 H+ + HCO3- → H2O + CO2 0,1→0,1 → 0,1 V=0,1.22,4=2,24 lít Câu 20: Đáp án B CH 4. CH 4  C4 H 8 C5 H12 1, 792lit crackinh. C2 H 6  C2 H 4 C3 H 8  C2 H 4. C2 H 6  4, 48lit H 2   5,824lit. C5 H12 du.. C3 H 8 C5 H12 du.  O2   . CO2 H 2O.. H 2 du.. => Thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng => VH2 pư = (1,792 + 4,48 – 5,824) = 0,448 (lít) => nH2 pư = 0,02 (mol) => n( C4H8 + C2H4 + C2H4) = nH2 pư = 0,02 (mol) => nC5H12 ban đầu = 1,792/22,4 – 0,02 = 0,06 (mol) Đốt hỗn hợp Y coi như đốt C5H12 và H2 BTNT C => nCaCO3 = nC = 5nC5H12 = 0,3 (mol) => mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g). Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(581)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Công thức phân tử của propilen là : A. C3H6 B. C3H4 C. C3H2 D. C2H2 Câu 2: Đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quì tím ẩm. Sản phẩm phản ứng là A. CCl4 và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. CH3Cl và HCl D. C và HCl Câu 3: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. Buta-1,3-đien. B. But-1-en. C. But-1-in. D. Butan. Câu 4: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:. Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là A. CaC2 B. CH3COONa. C. CaO D. Al4C3 2+ Câu 5: Cho CH ≡ CH cộng nước ( xt Hg ) sản phẩm thu được là: A. CH3-CH2- OH B. CH2=CH-OH C. CH3-CH=O D. CH2(OH)−CH2(OH) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin. B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren. C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan. D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien. Câu 7: Hợp chất C4H8 có số đồng phân anken là : A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 8: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopropan B. isopren C. ancol isopropylic D. toluen Câu 9: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Trước những năm 50 của thế kỉ XX công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ , etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen . Công thức phân tử của etilen là A. CH4 B. C2H6 C. C2H2 D. C2H4 Câu 11: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây : A. Aren B. Anken C. Ankin D. Ankan Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ này minh họa cho phản ứng nào sau đây :. A. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 + NaCl + H2O B. C2H5OH → C2H4 + H2O C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(582)</span> Câu 13: Cho dãy các chất: metan, axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây A. NaHCO3 B. HCl C. CH3COOH D. KOH Câu 15: Đồng phân là những chất: A. Có khối lượng phân tử khác nhau B. Có tính chất hóa học giống nhau C. Có cùng thành phần nguyên tố D. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau Câu 16: Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím. C. Dẫn hỗn hợp qua dung nước vôi trong. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tim hoặc brom. Câu 17: Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là A. but – 2- en. B. etan. C. propin. D. propen. Câu 18: Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 19: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?. A. C2H2. B. C3H8. C. H2. D. CH4. Câu 20: Chất nào sau đây là ankan? A. C2H5OH. B. C3H8. C. C3H6. D. C3H4. Câu 21: Metyl acrylat có công thức cấu tạo là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 22: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện A. kết tủa vàng nhạt. B. kết tủa màu trắng. C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh. Câu 23: Axetilen là tên gọi của hợp chất có công thức phân tử A. C2H2. B. C2H4. C. C3H4. D. C2H6. Câu 24: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH. C. CH4. D. CH2=CH2. Câu 25: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom? A. Stiren. B. Toluen. C. Axetilen. D. Etilen.. 1-A 11-C 21-A. 2-D 12-B 22-A. 3-B 13-B 23-A. 4-A 14-D 24-A. 5-C 15-D 25-B. Đáp án 6-D 16-D. 7-D 17-A. 8-B 18-B. 9-B 19-A. 10-D 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(583)</span> t CH 4  2Cl2  C  4 HCl Câu 3: Đáp án B. A sai do khi buta – 1,3- dien phản ứng với dd brom sẽ tạo chất có 4 brom trong công thức do có 2 nối đôi B đúng C sai do C có một nối ba nên sẽ gắn thêm 4 Br vào công thức hóa học D sai vì D là butan chỉ có thế được 1 Br Câu 4: Đáp án A X khi tác dụng với nước tạo ra chất khí làm nhạt màu dung dịch Br2 A đúng vì khí tạo ra C2H2 làm nhạt màu dung dịch Br2 B sai do không tạo khí C sai do không tạo khí D tạo khí CH4 không làm nhạt màu dung dịch Br2 Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Bao gồm : CH2 = CH – CH2 – CH3 ; CH3 – CH = CH – CH3 (có đồng phân hình học) ; CH2 = C(CH3) – CH3 Vậy có tổng cộng 4 đp Câu 8: Đáp án B Chất có liên kết bội trong phân tử có thể tham gia phản ứng trùng hợp, Câu 9: Đáp án B . 0. H ,t CH 2  CH  CH 2  CH 3  H 2O   . CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 3 (1) CH 3  CH 2OH  CH 2  CH 3 (2).. 0. H ,t CH 3  CH  CH  CH 3  H 2O   CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 3 (3) . 0. H ,t CH 2  C (CH 3 )  CH 3  H 2O  . HOCH 2  CH (CH 3 )  CH 3 (4) CH 2  C (CH 3 )(OH )  CH 3 (5).. Chú ý: Chú ý: (1) và ( 3) trùng nhau Câu 10: Đáp án D CTCT của khi etilen là C2H4 Chú ý: Đầu bài nhắc đến cả axetilen( C2H2) => HS dễ nhầm khoanh ngay Đáp án C Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B Thu khí bằng phương pháp đẩy nước <=> khí không/ít hòa tan trong nước Câu 13: Đáp án B Gồm axetilen và stiren. Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án D Etilen là hidrocacbon không no, nên sẽ phản ứng với thuốc tím hoặc dd Br2, còn etan thì không phản ứng. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(584)</span> => cho hỗn hợp qua dd thuốc tím hoặc dd brom thì etilen sẽ bị giữ lại, còn etan sẽ thoát ra ngoài => làm sạch được. Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án B Gồm các chất: etilen, stiren, anđehit axetic, axit acrylic. Câu 19: Đáp án A CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Câu 20: Đáp án B Câu 21: Đáp án A CTCT của metyl acrylat là: CH2=CHCOOCH3 Câu 22: Đáp án A C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ vàng nhạt + 2NH4NO3 Câu 23: Đáp án A Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án B Benzen và các ankyl benzen không làm mất màu dung dịch nước brom=> toluen không làm mất màu dd nước brom. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(585)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là? A. 2-etylbut-2-en B. 3-metylpent-3-en C. iso hexan D. 3-metylpent-2-en Câu 2: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 4 B. 6 C. 2 D. 5 Câu 3: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là: A. pentan. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-đimetylpropan. Câu 4: Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với Ag2O/NH4NO3 cho kết tủa A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 6: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức CH2=CH-CHO.Số đồng phân của X là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 8: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ mol (1:1) với b gam 55a 18,9a một hidrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 16, 4 gam CO2 và 16, 4 gam H2O. Công thức phân tử của Y có dạng: A. CnHn. B. CmH2m-2. C. CnH2n. D. CnH2n+2. Câu 9: Số đồng phân chứa nhân thơm của C8H10 là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 10: Khi cho C6H14 tác dụng với Clo, chiếu sáng tạo ra tối đa 2 sản phẩm đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là : A. 2,3-đimetyl butan B. hexan C. 2-metyl pentan D. 3-metyl pentan Câu 11: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau:. Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là: A. propin B. but-2-in C. axetilen D. but-1-in Câu 12: Tên thay thế ( theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4- trimetyl pentan. B. 2,4,4,4-tetrametylbutan. C. 2,2,4,4-tetrametylbutan. D. 2,4,4- trimetylpentan. Câu 13: Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Câu 14: Công thức cấu tạo CH3- CH(CH3)- CH2- CH3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. Metylpentan. B. neopentan. C. pentan. D. 2- metylbutan. Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân hình học. Công thức phân tử của X là: A. C3H6 B. C4H6 C. C4H10. D. C4H8 Câu 16: Cho dãy chuyển hóa sau:  H 2O  H2  H 2O CaC2   X   Y  Z xt Pd / PdCO3 xt H 2 SO4 Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. Etan và etanal. B. Axetilen và ancol etylic Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(586)</span> C. Axetilen và etylen glicol D. Etilen và etylic Câu 17: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với H2 là 75,5. Tên ankan đó là: A. 3,3-đimetylhecxan B. 2,2,3-trimetylpentan C. isopentan D. 2,2-đimetylpropan. Câu 18: Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là : A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-metylbutan-3-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol Câu 19: Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-in, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren, metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 20: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân chất X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 21: Cho dãy các chất: Etilen, stiren, etanol và axit acrylic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 22: Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 23: Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 24: Cho các chất sau: metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom ở điều kiện thường là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 25: Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:  AgNO3  NH 3  H 2O  HCl CH  CH   X   Y  Z ( HgSO t 0 ) (t 0 ) 4. Công thức của Z là A. HO-CH2-CHO. B. CH3COONH4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. Câu 26: Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 27: Số công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 7. B. 5. C. 4. D. 10. Câu 28: Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen, vinylaxetilen. Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 29: Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 30: Cho các chất sau đây: metan, etilen, propin, stiren, m – xilen, isopren, toluen, vinylaxetilen. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. 1-D 11-B 21-C. 2-A 12-A 22-B. 3-A 13-A 23-A. 4-B 14-D 24-A. Đáp án 5-D 6-D 15-D 16-B 25-D 26-B. 7-C 17-D 27-B. 8-D 18-A 28-C. 9-A 19-D 29-B. 10-A 20-C 30-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A CH2=CH-CH2-CH3 → CH2OH-CH2-CH2-CH3 và CH3- CHOH-CH2-CH3 Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(587)</span> CH3-CH=CH-CH2 → CH3-CHOH-CH2-CH3 (Trùng sản phẩm trên) CH2=C(CH3)2 → CH2OH-CH(CH3)2 và (CH3)3C-OH Câu 3: Đáp án A Công thức cấu tạo thỏa mãn là : C1 – C2 – C3 – C – C : n – pentan (pentan) Câu 4: Đáp án B Có 4 công thức. Câu 5: Đáp án D Etilen có công thức CH2=CH2 và có 5 liên kết σ Lưu ý : 1 liên kết đôi gồm 1 liên kết pi và 1 liên kết xich ma Câu 6: Đáp án D Lời giải X có phân tử khối là 56 Đặt công thức X là CxHy Thì 12 x + y =56 Với x = 1 y =44 loại Với x = 2 thì y = 32 loại Với x=3 thì y =20 loại Với x = 4 thì y = 8 (C4H8) Với x =5 thì y =-4 loại C4H8 có 4 đông phân mạch hở Câu 7: Đáp án C C=C-C-C C-C=C-C C=C (C) − C => Có 3 đồng phân cấu tạo Câu 8: Đáp án D nCO2= 25/328mol nH2O=21/328mol => nCO2 > nH2O Dễ thấy đốt X thu được nCO2 < nH2O => Đốt Y phải thu được nCO2 > nH2O => X là ankan Câu 9: Đáp án A Các đồng phân gồm : C6H5CH2CH3 ; o,m,p-CH3-C6H4-CH3 Câu 10: Đáp án A C6H14 + Cl2 chỉ tạo ra 2 sản phẩm thế => C6H14 có cấu trúc đối xứng (CH3)2 CH – CH (CH3)2 Câu 11: Đáp án B Phản ứng của hidrocacbon vơi AgNO3 / NH3 tạo kết tủa vàng là phản ứng của H đứng ở liên kết 3 hay nối 3 ở vị trí đầu mạch R-CCH Câu 12: Đáp án A Khi đánh số ưu tiên đánh số mạch nhánh đê các vị trí là bé nhất CH3-C(CH3)2-CH2-CH(CH3)-CH3. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(588)</span> Có 3 nhóm CH3 ở các vị trí 2,2,4 Câu 13: Đáp án A CH2 = C(CH3) – CH = CH – CH3 Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án D Chỉ các anken từ C4 trở nên mới có đồng phân hình học => C4H8 Câu 16: Đáp án B X: C2H2 : Axetilen Y: C2H4 : Etilen Z: C2H5OH: Ancol etylic Câu 17: Đáp án D Gọi CTPT của ankan là CnH2n +2 => CTPT của dẫn xuất monobrom: CnH2n +1Br có M = 75,5.2 = 151 => 14n + 81 = 151 => n = 5 Vì ankan + Br2 → monobrom duy nhất. Vậy ankan phải có CTCT đối xứng nhau. Câu 18: Đáp án A C – C(CH3) = C – C + H2O -> (CH3)2C(OH) – CH2 – CH3 Câu 19: Đáp án D Gồm có: etilen, hex-1-en, anilin, but-1-in, stiren, metyl metacrylat. Câu 20: Đáp án C X: C7H6Cl2 → C7H7O2Na => Có 1 Cl đính vào vòng thơm CTCT: ClC6H4CH2Cl (đồng phân o, p, m) Chú ý: đến trục đối xứng của phân tử Câu 21: Đáp án C Các chất làm mất màu dung dịch nước brom là: etilen( CH2= CH2), stiren( C6H5CH=CH2) , axit acrylic ( CH2=CH-COOH) => có 3 chất Câu 22: Đáp án B Gồm: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, metyl metacrylat. Câu 23: Đáp án A Gồm có: axetilen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic Câu 24: Đáp án A Các chất tác dụng với dd nước Br2 ở điều kiện thường là: etilen, buta- 1,3- đien, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. => có 6 chất tất cả Câu 25: Đáp án D  AgNO3  NH 3  H 2O  HCl CH  CH   CH 3  CHO   CH 3COONH 4   CH 3COOH ( HgSO4 t 0 ) (t 0 ) 㚹䔿尐䔿秣 㚹䔿䔿尐䔿䔿 秣 㚹䔿尐䔿秣 X. Y. Z. Câu 26: Đáp án B Các chất làm mất màu dd nước brom là: etilen( CH2=CH2) , axetilen ( CH ≡CH) , ancol anlylic ( CH2=CH-CH2-OH) => có 3 chất. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(589)</span> Câu 27: Đáp án B. Câu 28: Đáp án C Các chất tác dụng với H2 dư ( xt Ni, t0) tạo ra butan là: buta -1,3- đien (CH2=CH-CH=CH2), vinylaxetat ( CH≡C-CH=CH2) => có 2 chất Câu 29: Đáp án B Các chất tác dụng được với H2 xúc tác Ni nung nóng là: axetilen (CH≡CH), isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH3), stiren( C6H5CH=CH2), metyl acrylat ( CH2=CH-COOCH3) => có 4 chất Câu 30: Đáp án B Các chất tác dụng được với dung dịch brom là: etilen, propin, stiren, isopren, vinylaxetilen. => có 5 chất. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(590)</span> Mức độ vận dụng – Đề 1 Câu 1: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và 3a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được a gam kết tủa.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 2. Câu 2: Thực hiện phản ứng cracking x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y bằng khí O2 thu được CO2 và 3,05x mol H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y bằng A. 23,45%. B. 26,06%. C. 30,00%. D. 29,32%. Câu 3: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư có 16 gam brom tham gia phản ứng. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 4,48 lít; 1,12 lít. B. 3,36 lít; 2,24 lít. C. 1,12 lít; 4,48 lít. D. 2,24 lít; 3,36 lít. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm etan, propilen và butađien. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 5,91 C. 13,79. D. 7,88. Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung dịch brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của hỗn hợp Z( đktc) là A. 5,6 lít. B. 5,824 lít. C. 6,048 lít. D. 5,376 lít. Câu 6: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam một hi đrocacbon X với xúc tác Hg2+ ở 800C thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch AgNO3 dư trong NH3 vào Y thấy tách ra 43,2 gam Ag, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,6 B. 5,2 C. 1,6 D. 3,2 Câu 7: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08. Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 30,87 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,56 mol H2. Giá trị của a là: A. 0,49. B. 0,77. C. 0,56. D. 0,35. Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A. 0,46. B. 0,22. C. 0,34. D. 0,32. Câu 10: Nhiệt phân metan trong hồ quang điện ở nhiệt dộ 15000C thu được hỗn hợp X gồm metan, axetilen và hidro. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Dẫn 1,792 lít X (đktc) vào dung dịch brom dư, khối lượng brom tối đa tham gia phản ứng là A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 8,0 gam Câu 11: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4, C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lit X (dktc) vào bình đựng kín có sẵn ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là : A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Câu 12: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic (ở đktc) qua dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 112, 8 gam kết tủa. Dẫn lượng hỗn hợp X như trên qua dung dịch nước brom dư, khối lượng brom tham gia phản ứng là (giả sử lượng axetilen phản ứng với nước là không đáng kể) A. 112 gam B. 90,6 gam C. 64 gam D. 26,6 gam. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(591)</span> Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,8 gam kết tủa và thấy có 2,912 lít khí (đo ở đktc) thoát ra.Phần trăm khối lượng của axetilen trong X là A. 50,15% B. 53,85% C. 46,15% D. 49,85% Câu 14: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam Câu 15: Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc) với Ni (với hiệu suất H=100%) được hỗn hợp X gồm 3 chất, dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối lớn nhất trong X là A. 0,01 mol B. 0,03 mol C. 0,02 mol D. 0,015 mol Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam một hidrocacbon X thu toàn bộ sản phẩm qua bình đựng 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả: bình 1 tăng 0,54 gam; bình 2 tăng 1,32 gam. Biết rằng khi hóa hơi 0,42 gam X chiếm thể tích bằng thể tích 0,32 gam O2 ở cùng điều kiện. CTPT của X là: A. CH4 B. C3H6 C. C2H4 D. C2H2 Câu 17: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác 10 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch chứa a mol Br2 . Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,30. Câu 18: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là B. 4,368. C. 2,128. D. 1,736. A. 2,184. Câu 19: Cho 13 gam C2H2 phản ứng với nước có xúc tác thích hợp, hiệu suất phản ứng là 60%. Cho toàn bộ hỗn hợp X thu được tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 59,4 B. 64,8 C. 112,8 D. 124,2 Câu 20: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,6 mol B. 0,48 mol C. 0,24 mol D. 0,36 mol 1-D 11-C. 2-A 12-A. 3-A 13C-. 4-B 14-B. Đáp án 5-C 6-B 15-C 16-B. 7-C 17-B. 8-D 18-A. 9-B 19-C. 10-C 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D  C2 H 2  O2 ,t  CO2  Ca ( AlO2 )2    a gamAl (OH )3 (2) CaC2 : xmol H 2O  Z     CH 4   H 2O  Al4C3 : ymol  Al (OH ) :3a gam(1) 3  Bảo toàn nguyên tố C, Ca nCO2  2 x  3 y  nAl (OH )3 (2)  2 x  nCa ( AlO2 )2  x => nAl(OH)2 (1) = 6x mol Bảo toàn nguyên tố Al ta có 4y = 6x + 2x => y = 2x => x : y = 1 : 2 Câu 2: Đáp án A. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(592)</span> CH 4 , C3 H 6 : a (mol ) CH 4 : a    Br2  O2 C4 H10  C2 H 6 , C2 H 4 : b    Y : C2 H 6 : b    H 2O : 2a  3b  5( x  a  b) C H : x  a  b. C H : x  a  b.  4 10  4 10 cracking. hiệu suất 75% nên x – a - b =0,25x Và 2a + 3b + 5(x – a - b) = 3,05x → 2a + 3b = 1,8x Suy ra a = 0,45x; b = 0,3x →%CH4 = 23,45 Câu 3: Đáp án A Đặt nCH4 = x mol, nC2H2 = y mol → x + y =0,25 mol nBr2(pư) = 2y =0,1 mol → y =0,05 mol → x = 0,2 mol → VCH4 = 4,48 lít và VC2H2 =1,12 lít Câu 4: Đáp án B M hh X  24.2  48. => n hh X = 0,02 mol => n H = 0,02 . 6 = 0,12 mol => m H = 0,12 g => m C = 0,96 – 0,12 = 0,84 g => n C = n CO2 = 0,07 mol n Ba(OH)2 = 0,05 mol => n OH-= 0,1 mol CO2 + OH→ HCO30,07 0,1 => 0,07 n OH- dư = 0,03 mol 2HCO3 + OH → CO3 + H2O 0,07 0,03 => 0,03 mol 2+ Ba + CO32- → BaCO3 0,05 0,03 => 0,03 mol => m BaCO3 = 5,91 g Câu 5: Đáp án C BTKL ta có: mX = mdd brom tăng + mY => mY = (0,15.16 + 0,09.26 + 0,2.2) – 0,82 = 4,32 (g) => nY = 4,32 : 16 = 0,27(mol) => VY = 6,048(lit) Câu 6: Đáp án B nAg = 43,2 : 108 = 0,4 => nX = 1/2nAg = 0,2 mol => mCH≡CH = 0,2.26 = 5,2g Câu 7: Đáp án C nCO2 = 4,48 : 22, 4 = 0,2 mol BTKL mH = mhh – mC = 3,2 – 0,2.12 = 0,8 => nH2O = 0,8/2 = 0,4 mol BTNT O => nO2 = ( nCO2 + 1/2nH2O ) = 0,2 + ½.0,4 = 0,4 mol VO2(đktc) = 0,04.22,4 = 8,96 (lít) Câu 8: Đáp án D  AgNO3   CAg  CH  CH 3 : 0, 21mol b  0, 21mol (CH 2  CH 2 ; CH  CH  CH 3 0,56 mol H 2 㚹䔿尐䔿秣 㚹䔿䔿尐䔿䔿秣  a 0,56 0, 21.2  0,14 mol. a mol bmol.  a b  0,14  0, 21 0,35mol Câu 9: Đáp án B  AgNO3 / NH 3   0,12 mol CAg  C  CH 3  y 0,12 mol. C2 H 4 CH  C  CH 3 0,34 mol H 2 ︸ 㚹䔿䔿尐䔿䔿 秣    nC2 H 4  n H 2  2nC3 H 4  0,34  0,12.2  0,1. X mol y mol 㚹䔿䔿䔿尐䔿䔿䔿秣 a mol.  a 0,12  0,1 0, 22 mol. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(593)</span> Câu 10: Đáp án C BTKL: nđ.Mđ=ns.Ms=>nđ.16=0,08.10=>nđ=0,05 mol =>n tăng=0,08-0,05=0,03 mol 2CH4 → C2H2+3H2 tăng 2 mol 0,015 tăng 0,03 =>nBr2=2nC2H2=0,03 mol =>mBr2=4,8 gam Câu 11: Đáp án C TQ : CnH2n + H2 -> CnH2n+2 Vì đun nóng trong bình kín nên mX = mY = nX.MX = 1.2.9,25 = 18,5g => nY = 0,925 mol => nX – nY = nH2 pứ = 1 – 0,925 = 0,075 mol Câu 12: Đáp án A nC2H2=x => nAg2C2=x nCH3CHO=y => nAg = 2y + x+y=11,2/22,4=0,5 (1) + 240x+108.2y=112,8 (2) (1) và (2) => x=0,2; y=0,3 nBr2=2nC2H2+nCH3CHO=2.0,2+0,3=0,7 mol => mBr2=0,7.160=112 gam Câu 13: Đáp án C C2H2 và C2H4 cho qua dd AgNO3 chỉ có C2H2 phản ứng => khí đi ra là khí C2H4 BTNT C: nC2H2 = nAg2C2 = 28,8: 240 = 0,12 (mol) nC2H4 = 2,912 : 22,4 = 0,13 (mol) %m C2H2 = (mC2H2 : mhh khí).100% = [ 0,12. 26 : (0,12.26 + 0,13.28)].100% = 46,15% Câu 14: Đáp án B CO2: x mol H2O: y mol + BTKL: mX+mO2=mCO2+mH2O => 2,8+0,3.32=44x+18y (1) + BTNT O: 2nO2=2nCO2+nH2O => 2.0,3=2x+y (2) Giải (1) (2) => x=y=0,2 mol => m=mCaCO3=0,2.100=20 gam Câu 15: Đáp án C nC2H2=0,04 mol; nH2=0,05 mol nC2H2 dư = nAg2C2 = 2,4/240=0,01 mol 3 chất trong X là: C2H6: x C2H4: y C2H2 dư: 0,01 + BTNT C: 2x+2y+0,01.2=0,04.2 (1) + BTKL: 30x+28y+0,01.26=0,04.26+0,05.2 (2) => x=0,02; y=0,01 => nC2H6=0,02 mol Câu 16: Đáp án B nX = nO2 (0,32g) = 0,01 (mol) => MX = 42 (g/mol) mb1 tăng = mH2O = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol) mb2 tăng = mCO2 = 1,32 (g) => nCO2 = 0,03 (mol) Gọi CTPT X: CxHy => x = nCO2/ nX = 3 y = 2nH2O/nX = 6 => CTPT X: C3H6 Câu 17: Đáp án B CTCT của các chất: CH4; C3H6; C5H8 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(594)</span> Để ý thấy CH4; C3H6 = CH4 + C2H2; C5H8= CH4 + 2C2H2 Ta quy về đốt cháy hợp chất gồm: CH4 : a mol và C2H2: b (mol) t0 CH 4  2O2   CO2  2 H 2O 0. t C2 H 2  2,5O2   2CO2  H 2O.  mhh  16a  26b  10 a  0,3  nCH 4   b  0, 2  nC2 H 2  nO2  2a  2,5b  1,1. Khi cho X + dd Br2 chỉ có C3H6 và C5H8 phản ứng nBr2 = nC3H6 + 2nC5H8 => nBr2 = nC2H2 = 0,2 (mol) Câu 18: Đáp án A. Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại. x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol 42x+28y = m bình tăng = 0,91 Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol nY = 54,545%nX = 54,545% (0,025 + nY) => nY = 0,03 mol; Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol + BTNT C: nCO2: 0,015+0,01.2+0,005.4 = 0,055 mol + BTNT H: nH2O: 0,015.2+0,01.3+0,005.5 = 0,085 mol BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol VO2 = 2,184 lít. Câu 19: Đáp án C nC2H2 pư = 0,5.60/100 = 0,3 mol C2H2 + H2O → CH3CHO 0,3 0,3 Sau phản ứng: 0,3 mol CH3CHO và 0,2 mol C2H2 dư. Khi cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3: 0,6 mol Ag và 0,2 mol Ag2C2 m↓ = mAg + mAg2C2 = 0,6.108 + 0,2.240 = 112,8 gam Câu 20: Đáp án D MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10 nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(595)</span> Mức độ vận dụng – Đề 2 Câu 1: Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y so với hiđro là A. 5,52 B. 6,20 C. 5,23 D. 5,80 Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,05 mol hiđrocacbon X vào bình đựng lượng dư dung dịch brom, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 2,8 gam. Công thức phân tử của X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6. Câu 3: Cho 2,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Gía trị của V là A. 6,72. B. 10,08. C. 7,84. D. 8,96. Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là A. 29. B. 14,5. C. 11,5. D. 13,5. Câu 5: Hỗn hợp khí (T) ở đktc gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y có cùng số nguyên tử cacbon. Lấy 0,448 lít (T) cho từ từ qua nước brom thấy có 4,8 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình nước brom. Mặt khác, đốt cháy 0,448 lít hỗn hợp T thì thu được 1,76 gam CO2. Cho 0,3 mol hỗn hợp (T) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24 gam B. 72 gam C. 36 gam D. 48 gam Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 7,3 D. 6,6 Câu 7: Dẫn 8,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propan, propen, propin và hiđro qua Ni (nung nóng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,04 lít hỗn hợp Y. Đốt hoàn toàn Y rồi sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 25,5. B. 27,3. C. 10,8. D. 48,3. Câu 8: Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡CC≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,03. C. 0,01. D. 0,04. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32 B. 64 C. 48 D. 16 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2, thu được 8,96 lít ( đktc) khí CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. giá trị của m là A. 4,5. B. 7,4. C. 5,8. D. 4,2. Câu 11: Cho 22,4 lít khí (đktc) hỗn hợp X (gồm C2H2, C3H4, C2H4, H2) có tỉ khối so với He bằng 5,5 qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y lội qua bình nước brom dư thì thoát ra khỏi bình 4,48 lít (đktc) khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Khối lượng bình brom đã tăng: A. 24 gam. B. 12 gam. C. 10 gam. D. 17,4 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopropen. Đốt cháy hoàn toàn 9,00 gam X cần vừa đủ 22,176 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,06 mol brom. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,09. Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là: Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(596)</span> A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Câu 14: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X đktc vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,015 mol B. 0,075 mol C. 0,05 mol D. 0,07 mol Câu 15: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 đktc, thu được 4,48 lít khí CO2 đktc. Gía trị của V là A. 6,72 B. 7,84 C. 8,96 D. 10.08 Câu 16: Một hỗn hợp X gồm H2, 2 hidrocacbon A, B ( MA < MB ) trong bình kín dung tích 8,96 lít , áp suất p = 2 atm, ở 0oC có chứa sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về 0oC, áp suất p = 1,5 atm, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn ½ hỗn hợp Y qua nước brom thì nước Br2 phai màu một phần, thu được hidrocacbon A duy nhất đi ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 88 :45. Đốt cháy hết ½ hỗn hợp Y thu được 30,8 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Biết dung tích bình không đổi, thể tích bột Ni không đáng kể. Số mol của A trong X là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5 Câu 17: Trong bình kín chứa hidrocacbon X và hidro. Nung nóng bình đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là C. C4H6. D. C3H4. A. C2H2. B. C2H4. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H4 và H2 chiếm thể tích là 8,96 lít ở đktc. Tiến hành nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni trong bình kín một thời gian rồi đưa về nhiệt độ A. 0,3 mol. B. 0,75 mol. C. 0,6 mol. D. 0,1 mol. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là A. 10 gam B. 4 gam C. 2 gam D. 2,08 gam Câu 20: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom ( dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối với H2 là 8. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,40 lít. B. 26,88 lít. C. 44,80 lít. D. 33,60 lít. 1-C 11-D. 2-C 12-D. 3-A 13-A. 4-B 14-B. 5-C 15-C. Đáp án 6-C 16-A. 7-B 17-A. 8-A 18-D. 9-C 19-C. 10-C 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nC2 H 4 nH 2. . M  M H2 M C2 H 4  M. . 8,5  2 1  28  8,5 3. Giả sử hỗn hợp đầu có 1 mol etilen và 3 mol H2. Hiệu suất tính theo etilen nH2 pư = n etilen pư = 1.75/100 = 0,75 mol nY = nX – nH2 pư = 4 – 0,75 =3,25 mol BTKL: mX = mY => nX.MX = nY.MY => 4.8,5 = 3,25.MY => MY = 136/13 => dY/H2 = 5,23. Câu 2: Đáp án C MX = 2,8/0,05 = 56 => X là C4H8 Câu 3: Đáp án A Gọi CT chung của X là CxHy: 2,4 (g) nCO2 = 0,15 (mol) => mC = 0,15.12= 1,8 (g) Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(597)</span> => mH ( trong X) = 2,4 – mC = 0,6 (g) => nH = 0,6 (mol) BTNT H => nH2O = 1/2nH = 0,3 (mol) BTNT O => nO2 = nCO2 + ½ nH2O = 0,15 + ½. 0,3 = 0,3 (mol) => VO2( ĐKTC) = 0,3. 22,4 = 6,72 (lít) Câu 4: Đáp án B MX = 5,8.2 = 11,6. . nC2 H 6 nH 2. . 9, 6 2  14, 4 3. C2 H 2  2 H 2   C2 H 6. BĐ:. 2a. 3a. PƯ. 1,5a ← 3a → 1,5a. nsau = nC2H2 dư + nC2H6 = 0,5a + 1,5a = 2a (mol) Bảo toàn khối lượng mX  mY.  nX .M X  nY .M Y . M Y nX 5a    2,5 M X nY 2a.  M Y  2,5M X  29  M Y / H 2  14,5. Câu 5: Đáp án C nT = 0,02 mol nCO2 = 0,04 mol => C = 0,04/0,02 = 2 Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x mol) và C2H2 (y mol)  x  y  nT  0, 02  x  0, 01    x  2 y  nBr2  0, 03.  y  0, 01. 0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2 0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2 => mAg2C2=0,15.240 = 36 gam Câu 6: Đáp án C Gọi CT chung của X là CnH4 => 12n+4 = 17.2 => C2,5H4 C2,5H4 → 2,5CO2 + 2H2O 0,05 0,125 0,1 m bình tăng = mCO2 + mH2O = 44.0,125 + 18.0,1 = 7,3 gam Câu 7: Đáp án B. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(598)</span> nX  0,375 mol nY  0, 225 mol nCO2  nCaCO3  0,375 mol BTNT :C  nC3 H n . nCO2 3.  0,125mol.  nH 2 ( X )  nX  nC3 H n  0, 25mol nH 2 ( pu )  nX  nY  0,375  0, 225  0,15mol nH 2 ( du )  0, 25  0,15  0,1. CO : 0,375 C3 H 8 : 0,125  O 2  2 Y    BTNT :H 0,125.8  0,1.2  H 2O :  0, 6.  H 2 : 0,1.   2 mbinh tang  mCO2  mH 2O  27,3 gam. Câu 8: Đáp án A BTKL   mX  mY  0, 05.50  0,1.2  nY .45  nY  0, 06. nH 2 pu  nX  nY  0, 09  nx Y   0, 05.4  0, 09  0,11 C4 H 2  HC  C  C  C  H  : a C4 Ag 2 : a    AgNO3 :0,04  5,84  C4 H 5 Ag : b C4 H 4  HC  C  C  C  H  : b    C4 H 5 Ag : c C4 H 6  HC  C  C  C  H  : c a  b  c  nY  nZ  0, 03   2a  b  c  nAgNO3  0, 04  a  b  c  0, 01  264a  159b  161c  m  5,84  nX  pu. AgNO3   4nC4 H 2 pu  3nC4 H 4  2nC4 H 6  0, 09  a  n x Z   0,11  0, 09  0, 02. Câu 9: Đáp án C C4 H 4 : 0,1mol  C2 H 2 : 0, 2mol  H : 0,5mol  2 + H2 → Y + Br2 Số mol H2 phản ứng = nX - nY Mà nY = mY : 28,5. mY = mX = 0,5.2 +0,1.52 + 0,2. 26= 11,4 mol → nY = 0,4 mol → nH2 (phản ứng ) = 0,8 -0,4 =0,4 mol Ta có nH2 phản ứng + nBr2 = 0,1.3 + 0,2.2 = 0,7 → nBr2 =0,3 mol → m = 48 g Câu 10: Đáp án C. 8,96  0, 4(mol ) 22, 4 24 nC2 H 2  nAg2C2   0,1(mol ) 240 BTNT C  nCH 4  nCO2  2nC2 H 2  0, 4  2.0,1  0, 2 nCO2 .  m  0, 2.16  0,1.26  5,8( g ) Câu 11: Đáp án D. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(599)</span> nX = 1 mol; MX = 5,5.4 = 22 nZ = 0,2 mol; MZ = 11,5.2 = 23 BTKL: m bình Br2 tăng = mX – mZ = 1.22 – 0,2.23 = 17,4 gam Câu 12: Đáp án D Ta thấy ( Về số C và H) => Quy đổi hỗn hợp về CH4: x (mol) và C5H8: y (mol) vẫn đảm bảo về số liên kết pi Phản ứng đốt cháy: t  CO2 + 2H2O CH4 + 2O2  a → 2a (mol) t  5CO2 + 4H2O C5H8 + 7O2  b → 7b (mol) Giải hệ phương trình: mX  16 x  68 y  9  x  0,18   22,176  nO2  2 x  7 y  22, 4  0,99.  y  0, 09.  Xét trong a mol X nC5H8 = ½ nBr2 = ½. 0,06 = 0,03 (mol) 0, 03.0,18  0, 06(mol ) => a mol X có số mol CH4 là 0, 09 => a = nCH4 + nC5H8 = 0,06 + 0,03 = 0,09 (mol) Câu 13: Đáp án A 5, 2  0, 2(mol ) 26 CH 3CHO : a  AgNO 3  Ag : 2a (mol )  H 2O ( xt Hg 2 ) C2 H 2      Ag 2C2 : b(mol ). C2 H 2 du : b. nC2 H 2 .  nC2 H 2  a  b  0, 2 a  0,16  nC2 H 2 pu   m  108.2a  240b  44,16.   b  0, 04.  nC H pu 0,16 % H  2 2 .100%  .100%  80% nC2 H 2bd 0, 2. Câu 14: Đáp án B Ta có C2H4 + H2 → C2H6 C3H6 + H2 → C3H8 nX = 1 mol Bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,25.2 =18,5 → nY = →nH2 = nX – nY = 0,075 mol Câu 15: Đáp án C X + a mol O2 → 0,2 mol CO2 + b mol H2O Bảo toàn khối lượng có 3,2 + 32a = 0,2.44 + 18b Bảo toàn O có 2a = 0,2.2 + b Giải được a = b = 0,4 →V =8,96 Câu 16: Đáp án A nX = p1V/RT = 0,8 mol nY = p2V/RT = 0,6 mol Do Y làm mất màu Br2 nên H2 phản ứng hết → nH2 = nX – nY = 0,2 mol mCO2 44n 88   n4 m 18( n  1) 45 H O 2 (C4H10) A là ankan nên A có CTPT CnH2n+2 →. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(600)</span> nCO2. 0, 7  2,33 n(1/2Y ) 0,3 Đốt ½ Y (0,3 mol): => B là C2H2 (loại C2H4 vì nếu là C2H4 thì Y phải có cả C2H6)  H 2 : 0, 2  x  y  0,8  0, 2  x  0,1  0,8mol X C4 H10 : x    C H : y. 4 x  2 y  0, 7.2( BTC ).  y  0,5.  2 2 Câu 17: Đáp án A C. . 8,8 5, 4  0, 2(mol );nH 2O   0,3(mol ) 44 18 Gọi CTPT của H-C là: CnH2n+2-2k CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2 0,1 ← 0,1k ← 0,1 (mol) nCnH2n+2 = nH2O – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) nCO2 0, 2  n   2 nY 0,1 => CTPT của Y là C2H6 Vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi ntrc Ptrc 0,1  0,1k   3   3  k  2 nsau Psau 0,1 Vậy CTPT của X là: C2H2 Câu 18: Đáp án D nCO2 . nX  0, 4 mol BTKL : mX  mY  nX .M X  nY .M Y M 3  nY  nX . X  0, 4.  0,3(mol ) MY 4  nH 2 pu  nX  nY  0, 4  0,3  0,1(mol ). Câu 19: Đáp án C Gọi công thức chung của hidrocacbon là: CnH2n+2-2k (n≤4) nCO2 = 0,16 mol nBr2 = 0,16 mol nCO2 = nBr2 => n = k => CnH2 Mà khí nặng hơn không khí nên ta có: M<29 => 12n+2<29 => n<2,25 Chỉ có giá trị n = 4 thỏa mãn (vì C3H2 không có CTCT thỏa mãn) => C4H2 nC4H2 = nCO2:4 = 0,04 mol => m = 0,04.50 = 2 gam Câu 20: Đáp án D C2 H 4 , C2 H 2 du  Br 2 C H : a (mol ) X 2 2      H 2 : a (mol ). C2 H 6 , H 2 du.. mtan g  mC2 H 4  C2 H 2  10,8( g ) C2 H 6 , H 2 du : 0, 2(mol ). 㚹䔿尐䔿秣 M 16( g / mol ). Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC2H4+C2H2 dư + mC2H6+H2 dư = 10,8 + 0,2.16 = 14 (g) => 26a+ 2a = 14 => a = 0,5 (mol) Đốt hỗn hợp Y giống như đốt hỗn hợp X nên ta có: C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O 0,5 →1,25 (mol) H2 + 0,5O2 → H2O 0,5 →0,25 (mol) Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(601)</span> => ∑ nO2 = 1,25 + 0,25 = 1,5 (mol) => VO2(đktc) = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(602)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất : A. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666 C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT D. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac Câu 2: Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là A. propilen B. axetilen C. isobutilen D. etilen Câu 3: Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO đun nóng thu được chất hữu cơ Y cho phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là : A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Phenol có tính bazơ yếu B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit axetic C. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol D. Phenol không có tính axit Câu 5: Ancol etylic không phản ứng được với chất nào sau đây : A. CuO, t0 B. Na C. HCOOH D. NaOH 0 Câu 6: Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 70 ”. Cách ghi đó có ý nghĩa. A. 100ml cồn trong chai có 70ml cồn nguyên chất. B. Trong chai cồn có 70ml cồn nguyên chất. C. Cồn này sôi ở 700 C. D. 100ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất. Câu 7: Công thức phân tử của glixerol là A. C3H8O3. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C2H6O. Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh. Câu 9: Ancol X có công thức: C2H5OH. Tên gọi của X là A. ancol metylic B. ancol etylic C. ancol propyolic D. ancol butylic Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ancol và phenol? A. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại Na B. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại Na C. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại NaOH D. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại NaOH Câu 11: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. etanol. B. đimetylete. C. metanol. D. nước. Câu 12: Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. H-CHO. Câu 13: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là A. axit fomic B. ancol etylic C. phenol D. etanal Câu 14: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là : A. Phenol B. Etanal C. Ancol etylic D. Axit fomic Câu 15: Xăng sinh học ( xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như sau: xăng E85 (. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(603)</span> pha 85% etanol), E10( pha 10% etanol), E5( pha 5% etanol),… Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là: A. C2H4O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 16: Chất nào sau đây không thuộc lợi hơp chất phenol?. B. C. D. A. Câu 17: Công thức của ancol etylic là: A. C2H5COOC2H5. B. C2H5OH C. CH3COOH D. CH3CHO Câu 18: Phenol không có khả năng phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaCl. B. Nước Br2. C. Dung dịch NaOH. D. Kim loại Na. Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức? A. Etylenglicol. B. Phenol. C. Etanol. D. Etanđial. Câu 20: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không có khả năng phản ứng với A. KCl. B. nước brom. C. dung dịch KOH đặc. D. kim loại K. Câu 21: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. dung dịch màu xanh. D. bọt khí. Câu 22: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. kim loại Na. D. dung dịch NaCl. Câu 23: Etanol được gọi là cồn sinh học, nó có tính cháy sinh nhiệt như xăng. Người ta pha trộn etanol vào xăng để giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu xăng dầu, ngoài ra còn giúp giảm lượng CO từ 20-30%, CO2 khoảng 2% so với xăng khoáng thường. Kể từ ngày 1/1/2018 ở Việt Nam xăng E5 (pha 5% etanol với 95% xăng khoáng) sẽ chính thức thay thế xăng RON 92. Công thức phân tử của etanol là A. C2H6O. B. CH4O. C. C2H6O2. D. C2H4O2. Câu 24: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH. Tên thay thế của X là A. propanal. B. propanoic. C. ancol propylic. D. propan- 1- ol. Câu 25: Metanol là một trong các tác nhân có lẫn trong rượu uống kém chất lượng, gây ngộ độc cho người uống. Metanol thuộc loại hợp chất A. hiđrocacbon. B. axit cacboxylic. C. anđehit. D. ancol. Câu 26: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với A. dung dịch NaCl B. nước brom C. dung dịch NaOH D. kim loại Na Câu 27: Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa màu A. trắng B. xanh C. tím D. đỏ Câu 28: Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Na2SO4. Câu 29: Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện A. bọt khí B. dung dịch màu xanh C. kết tủa trắng D. kết tủa đỏ nâu Câu 30: Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây? A. Glixerol B. NaOH C. H2SO4 D. NaCl. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(604)</span> Đáp án 1-A. 2-D. 3-D. 4-C. 5-D. 6-A. 7-A. 8-A. 9-B. 10-D. 11-D. 12-B. 13-B. 14-C. 15-B. 16-C. 17-B. 18-A. 19-A. 20-A. 21-A. 22-D. 23-A. 24-D. 25-D. 26-A. 27-A. 28-B. 29-C. 30-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D 0. H 2SO4 ,170 C C2H 5OH   C2H 4 +H 2O. Câu 3: Đáp án D Y có phản ứng tráng gương => andehit X có đồng phân : C – C – C – C – OH C – C(CH3) – C – OH Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch Cồn “700” hiểu là cứ 100ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất Câu 7: Đáp án A Glixerol có CTCT: C3H5(OH)3 => CTPT: C3H8O3. Câu 8: Đáp án A Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D Chất có liên kết H càng phân cực và phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao Độ phân cực liên kết H: H2O > C2H5OH > CH3OH Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án B Etannol còn có tên gọi là ancol etylic hay rượu etylic Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án C (Hợp chất phenol là hợp chất có nhóm OH gắn trực tiếp với nhân thơm). Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án A Câu 19: Đáp án A. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(605)</span> Ancol đa chức là ancol có 2 nhóm OH trở lên Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án A Phenol phản ứng với dd nước brom tạo ra 2,4,6- tribromphenol ( kết tủa màu trắng) Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án A Công thức phân tử của etanol là C2H6O Chú ý: Để không mất thời gian đọc đề bài, các em nên đọc ngay câu hỏi. Câu 24: Đáp án D CH3CH2CH2OH có tên gọi là propan- 1- ol. Câu 25: Đáp án D Metanol có CTCT: CH3OH => thuộc ancol Câu 26: Đáp án A Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với NaCl C6H5OH + Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2 Câu 27: Đáp án A Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr Câu 28: Đáp án B Phenol tan nhiều trong dd NaOH dư C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O Câu 29: Đáp án C Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện kết tủa trắng C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr Câu 30: Đáp án B. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(606)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: Phenol không có phản ứng được với chất nào sau đây : A. NaOH B. Br2 C. HCl D. Na Câu 2: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol? A. Kim loại Cu. B. Quì tím. C. Kim loại Na. D. Nước brom. Câu 3: C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 4: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là A. but-2-en- 1- ol. B. but-2-en-4-ol. C. butan-1-ol. D. but-2-en Câu 5: Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là: A. C2H5OH B. C3H7OH C. C5H11OH D. C4H9OH Câu 6: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất A. NaOH và Cu(OH)2 B. Nước Br2 và Cu(OH)2 C. Nước Br2 và NaOH D. KMnO4 và Cu(OH)2 Câu 7: ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 6,78 gam chất hữu cơ A mạch hở bằng CuO dư ( t0) thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư ( có pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và có 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của A là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 0 Câu 9: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 170 C thu được sản phẩm chính nào? A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en Câu 10: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. Chất X được tạo ra khi cho benzen tác dụng với oxi B. Chất X làm mất màu dung dịch Brom C. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit D. Chất X tan tốt trong nước. Câu 11: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O phản ứng với Na tạo H2, nhưng không phản ứng với NaOH. Tên gọi của X là A. Axit axetic B. Ancol etylic C. Ancol benzylic D. Etyl axetat. Câu 12: Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. Nước brom B. Dung dịch NaOH C. Giấy quỳ tím D. Dung dịch phenolptalein. Câu 13: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dùng thuốc thử là: A. Dung dịch NaCl B. Kim loại Na C. Nước brom D. Quỳ tím Câu 14: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: B. 2 C. 3 D. 4 A. 5 Câu 15: Cho C2H5OH và ba hợp chất thơm sau: C6H5OH, CH3C6H4OH, C6H5CH2OH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với kim loại natri nhưng không phản ứng được với dung dịch NaOH?. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(607)</span> A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 16: Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là A. fomandehit. B. propan-1,3-điol. C. phenol. D. etylen glicol. Câu 17: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH) (a) Phenol tan ít trong etanol. (b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (d) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (e) Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 18: Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu tách một phân tử H2O tạo thành sản phẩm hữu cơ X. Công thức của X là A. CH3CHO B. CH≡CH C. CH3-CO-CH3 D. CH2=CH-OH Câu 19: Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 20: Cho các chất: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C2H5OH. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 21: ảnh hưởng của nhóm – OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 22: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là A. Na2CO3. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CO2. Câu 23: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 24: Cho các thí nghiệm sau: (1) cho etanol tác dụng với Na kim loại (2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói (3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 (4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol A. 4 B. 3 Câu 25: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH ; (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ; (e) CH3-CH2OH ; Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f).. C. 2. D. 1. (b) HOCH2-CH2-CH2OH ; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3. C. (a), (b), (c).. D. (a), (c), (d).. Đáp án 1-C. 2-D. 3-B. 4-A. 5-B. 6-B. 7-D. 8-B. 9-B. 10-D. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(608)</span> 11-C. 12-A. 13-C. 14-A. 15-C. 21-C. 22-D. 23-A. 24-B. 25-D. 16-D. 17-B. 18-A. 19-B. 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án B C1 – C2 – C – C C3 – 4C(CH3) – C (1,2,3,4 là vị trí gắn nhóm OH vào cacbon) Câu 4: Đáp án A Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là but-2-en- 1- ol Câu 5: Đáp án B dY/ dX = 0,7 => X là anken Gọi X: CnH2n+2O => Y: CnH2n 14n = 0, 7 =  n=3 Ta có: 14n+18 CTPT: C3H7OH Câu 6: Đáp án B Nhận biết : C2H5OH, CH2 = CH – CH2OH , C2H4(OH)2 , C6H5OH - Dùng nước Brom : + CH2 = CH – CH2OH : nước brom mất màu + C6H5OH : kết tủa trắng + C2H5OH, C2H4(OH)2 : Không hiện tượng - Dùng Cu(OH)2/OH : + C2H4(OH)2 : tạo phức xanh lam + C2H5OH : Không hiện tượng Câu 7: Đáp án D 4 đồng phân là : CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CH(CH3)-OH CH3-CH(CH3)-CH2-OH CH3-C(OH)(CH3)-CH3 Câu 8: Đáp án B nBaCO3 = 35,46: 197 = 0,18 mol; nAgCl = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol Bảo toàn C: => nCO2 = nBaCO3 = 0,18 mol Bảo toàn Cl: nHCl = nAgCl = 0,12 mol mBình tăng = mH2O + mHCl => nH2O = ( 6,54 – 0,12.36,5) :18 = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng ta có: mC + mH + mCl = 0,18.12 + ( 0,12.2 + 0,12) + 0,12.35,5 = 6,78 => Trong A chỉ có C, H, Cl Gọi CTPT: CxHyOz x : y : z = 0,18 : 0,36 : 0,12. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(609)</span> = 3: 6: 2 CTPT: (C3H6Cl2)n n = 1 => CTPT: C3H6Cl2 có 4 CTCT: CHCl2-CH2-CH3 ; CH3-CCl2- CH3; CH3- CHCl- CH2Cl; CH2Cl- CH2-CH2Cl n= 2 => CTPT : C6H12Cl4 => có nhiều CTCT mà đáp án chỉ cho đến 5 CTCT => loại Câu 9: Đáp án B CH 3 CH 3 | | H 2 SO4 , dac   CH 3  C  CH 2  CH 3  CH 3  C  CH  CH 3  H 2O 170 C | OH 2  metylbut  2  en. Câu 10: Đáp án D X: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4 X + NaOH → muối => X có vòng benzen có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng. => CTCT có thể là:. A. Sai benzen chỉ cháy trong oxi tạo CO2 và H2O B. sai vì các chất này không làm mất màu dung dịch Br2 C. Sai vì đây là các ancol bậc 2, bị oxi hóa tạo ra xeton D. Đúng vì 3 chất này đều có liên kết hiđro nên tan tốt trong nước Câu 11: Đáp án C X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4 X + Na → H2 nhưng không tác dụng với dd NaOH => X là ancol thơm: C6H5CH2OH : ancol benzylic Câu 12: Đáp án A Dùng dung dịch nước brom phân biệt benzen, phenol, stiren. Phenol sẽ là mất màu dd nước brom và xuất hiện kết tủa trắng Stiren làm mất màu dd nước brom Benzen không làm mất màu dd nước brom Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án A X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường nên X không có các nhóm –OH liền kề *C1: CH3OH *C2: C2H5OH *C3: C-C-C-OH C-C(OH)-C HO-C-C-C-OH Câu 15: Đáp án C. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(610)</span> Các chất phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH là: C2H5OH, C6H5CH2OH => có 2 chất Câu 16: Đáp án D Câu 17: Đáp án B (a) S. Phenol tan nhiều trong etanol. (b) (c) (d) (e) Đúng Câu 18: Đáp án A HO  CH 2  CH 2  OH  CH 2  CH  OH  CH 3CHO. Câu 19: Đáp án B CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH(OH)-CH3 Câu 20: Đáp án B Gồm có: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 Câu 21: Đáp án C C6H5OH + 3Br2 → C6H5OHBr3 + 3HBr 2, 4, 6- tribromphenol Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen => đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen Câu 22: Đáp án D Tính axit của C6H5OH < H2CO3 nên muối C6H5ONa bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3 Câu 23: Đáp án A Ancol => xeton khi ancol đó bậc 2 CH3-CH(OH)-CH2CH2CH3 ; CH3-CH(OH)-CH(CH3)2 CH3CH2-CH(OH)-CH2CH3 => Có 3 ancol thỏa mãn Câu 24: Đáp án B Các thí nghiệm : (1) ; (3) ; (4) Câu 25: Đáp án D Tác dụng với Na: Loại f Tác dụng với Cu(OH)2: loại e, b, => các chất thỏa mãn là a, c, d. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(611)</span> Mức độ vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no cần dùng 3,5 mol O2. Công thức của rượu no là : A. C3H8O3 B. C4H10O2 C. C3H8O2 D. C2H6O2 Câu 2: Oxi hóa 6,4g một ancol đơn chức thu được 9,92g hỗn hợp X gồm andehit, axit và H2O, ancol dư. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được 1,344 l CO2 (dktc). Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là : A. 21,60 B. 45,90 C. 56,16 D. 34,50 Câu 3: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. CH2=CHCH2OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C6H5CH2OH Câu 4: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO2 = nH2O. Vậy % khối lượng metanol trong X là A. 25%. B. 59,5%. C. 20%. D. 50,5%. Câu 5: Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với một lượng Na vừa đủ thu được 0,224 mol H2. Giá trị của m là A. 0,92. B. 1,38. C. 20,608. D. 0,46. Câu 6: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là: A. C4H8(OH)2. B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 5,60 gam. B. 7,85 gam. C. 6,50 gam. D. 7,40 gam. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là A. C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2. B. C3H7OH và CH3OH. C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở Y và Z (có số mol bằng nhau, MY – MZ = 16). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp X thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol 2 : 3. Phần trăm khối lượng của Y trong X là : B. 29,63% C. 42,59% D. 34,78% A. 57,41% Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử X là A. C3H8O2 B. C3H4O C. C3H8O3 D. C3H8O Câu 11: Hỗn hợp gồm C3H6(OH)2, CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3. Cho 11,36 gam X tác dụng với Na dư thu được 3,584 lít H2 đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,36 gam X thu được V lít CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Phần trăm khối lượng C3H6(OH)2 trong X là A. 66,90 B. 40,14 C. 33,45 D. 60,21 Câu 12: X là ancol mạch hở, có phân tử khối 60 đvC. Số lượng chất thỏa mãn với X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Cũng m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với K dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là A. 5,6 B. 11,2 C. 3,36 D. 2,8 0 Câu 14: Đun nóng m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí etilen ( đo ở đktc, biết chỉ xảy ra phản ứng tạo etilen). Mặt khác nếu đun m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam ete ( biết chỉ xảy ra phản ứng tạo ete), giá trị của a là:. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(612)</span> A. 4,6 B. 9,2 C. 7,4 D. 6,4 Câu 15: Cho 26,5 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol tác dụng với Na dư thu được 8,96 lít H2 ( ở đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam hỗn hợp 3 ancol trên cần 27,44 lít O2 (ở đktc). Khối lượng CO2 thu được là A. 39,6 gam B. 35,2 gam C. 41,8 gam D. 30,8 gam Câu 16: Đun nóng 26,56 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đều no, mạch hở, đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,24 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Biết trong các ete tạo thành có 3 ete có phân tử khối bằng nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của các ancol là A. CH3OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH. B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH. C. CH3OH, CH3CH2OH, (CH3)2CHOH. D. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH. Câu 17: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Biết thể tích của X bằng tổng thể tích của ancol và nước. Dung dịch X có độ ancol bằng A. 41o. B. 92o. C. 46o. D. 8o. Câu 18: Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là A. 4,6. B. 9,2. C. 2,3. D. 13,8. Câu 19: Cho 5,52 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 7,44 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 60,48. B. 25,92. C. 51,84. D. 21,60. Câu 20: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được natriphenolat. B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol. C. Hiđrat hóa but – 2-en thu được butan – 2- ol tách nước từ butan – 2- ol lại thu được sản phẩm chính là but – 2-en. D. Tách nước từ butan- 1- ol thu được anken cho anken hợp nước trong môi trường axit lại thu được sản phẩm chính butan – 1- ol. Câu 21: Cho 28,9 gam hỗn hợp A gồm ancol etylic và phenol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp A là A. 65,05%. B. 15,91%. C. 31,83%. D. 34,95%. Câu 22: Từ 12 kg gạo nếp chưa 84% tinh bột người ta lên men và chưng cất ở điều kiện thích hợp thu được V lít côn 90o. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml, hiệu suất của quá trình thủy phân và phản ứng lên men là 83% và 71%. Giá trị của V là A. 6,468 lít B. 6,548 lít C. 4,586 lít D. 4,685 lít Câu 23: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10% còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là A. C3H8O. B. C6H12O6. C. C10H12O. D. C5H6O. Câu 24: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, sản phẩm thu được có thể tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là A. 76,6%. B. 65,5% C. 80,4% D. 70,4%. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(613)</span> Câu 25: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất là 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml và nước bằng 1g/ml. Nồng độ % của axit axetic trong dung dịch thu được là : A. 3,76% B. 2,51% C. 2,47% D. 7,99% Đáp án 1-A. 2-C. 3-B. 4-D. 5-C. 6-B. 7-B. 8-C. 9-A. 10-D. 11-A. 12-B. 13-D. 14-C. 15-A. 16-D. 17-C. 18-B. 19-C. 20-D. 21-D. 22-D. 23-C. 24-D. 25-B LỜI GIẢI CHI TIẾT. Câu 1: Đáp án A  nCO2 + (n + 1)H2O CTTQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2  Mol 1 3,5 => 1,5n + 0,5 – 0,5m = 3,5 => 3n – m = 6 => n = m = 3 => C3H8O3 Câu 2: Đáp án C. (*) Phương pháp giải : Bảo toàn khối lượng - Lời giải :  RCHO + H2O RCH2OH + [O]  Mol x x → x →  RCOOH + H2O RCH2OH + 2[O]  Mol y 2y → y → nCO2 = nCOOH = y = 0,06 mol BTKL : mX – mancol bđ = mO pứ => nO pứ = 0,22 mol = x + 2y => x = 0,1 mol nancol bđ > (x + y) = 0,16 mol => Mancol < 6,4 : 0,16 = 40g => CH3OH => nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4x + 2y = 0,52 mol => mAg = 56,16g Câu 3: Đáp án B. CTTQ của ancol no đơn chức : CnH2nO (nếu mạch hở) %mO = 50% => Mancol = 32g => CH3OH (ancol metylic) Câu 4: Đáp án D X gồm : x mol C6H6O ; y mol CH4O Đốt cháy X thu được : nCO2 = 6x + y ; nH2O = 3x + 2y (Bảo toàn nguyên tố) Có : nCO2 = nH2O => 6x + y = 3x + 2y => y = 3x. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(614)</span> => %mCH4O = 50,53% Câu 5: Đáp án C 2 C2H5OH+ 2NaOH → 2C2H5ONa + H2 Suy ra số mol etanol là 0,448 mol => m=20,608 Câu 6: Đáp án B  nCO2 + (n + 1)H2O TQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2  Mol 0,05 0,125 => 2,5 = 1,5n + 0,5 – 0,5m => 3n – m = 4 => n = m = 2 => C2H6O2 Câu 7: Đáp án B. nH2O = 0,65 mol > nCO2 = 0,4 mol => 3 ancol no đơn chức mạch hở => nancol = nH2O – nCO2 = 0,25 mol Bảo toàn Oxi : nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 = 0,6 mol Bảo toàn khối lượng : mancol = mCO2 + mH2O – mO2 = 10,1g TQ : 2ROH -> ROR + H2O Mol 0,25 0,125 → Bảo toàn khối lượng : mete = mancol – mH2O = 7,85g Câu 8: Đáp án C P1 : TQ : OH + Na → ONa + ½ H2 => nOH = 2nH2 = 0,2 mol P2 : nH2O = 0,35 mol > nCO2 = 0,25 mol => Ancol no và nancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol => nOH =2nX => ancol 2 chức Câu 9: Đáp án A Hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở Y và Z (có số mol bằng nhau, MY – MZ = 16) => Y , Z có cùng số nguyên tử C và Y có nhiều hơn Z 1 nguyên tử O Mặt khác, nCO2 : nH2O = 2 : 3 => Số nguyên tử C = 2 => 2 ancol no mạch hở là C2H5OH và C2H4(OH)2 => %mY = 57,41% Câu 10: Đáp án D Đốt cháy ancol cho nH2O > nCO2 => ancol no Gọi CTPT X: CnH2n+2Oy Gọi nCO2 = 3x (mol) => nH2O = 4x ; nO2 = 1,5.3x = 4,5x (mol) nX = nH2O – nCO2 = 4x – 3x => n = 3 => C3H8Ox BTNT O => nO (trong ancol) = 2.3x + 4x – 2.4,5x = x = n ancol C3H8O Câu 11: Đáp án A CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3 luôn có nC = nOH- (1). Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(615)</span> C3H6(OH)2 có nC > nOH- (2) nH2 = 3.584: 22,4 = 0,16 mol => nOH-= 2nH2 = 0,32 mol nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol BTKL ta có: mX = mC + mH + mO => mC = 11,36 – 0,6.2 – 0,32.16 = 5,04g => nC = 0,42 mol Từ (1) và (2) => n C3H6(OH)2 = nC – nOH- = 0,42- 0,32 = 0,1 (mol) 0,1.76 %C3 H 6 (OH ) 2  .100%  66,9% 11,36 Câu 12: Đáp án B + n=1=>R=43 (R là C3H7-). Công thức cấu tạo của X: CH 3CH 2CH 2OH , CH 3CH (OH )CH 3 . + n=2=>R=26 (R là -CH=CH-). Không tồn tại ancol có nhóm –OH gắn với C không no không bền. Câu 13: Đáp án D CH4O; C2H6O2; C3H8O3 Ta thấy nCO2=nO=nOH=5,6/22,4=0,25 mol => nH2=0,5nOH=0,5.0,25=0,125 mol => VH2=0,125.22,4=2,8 lít Câu 14: Đáp án C 0. H 2 SO4 ,170 C TN1: C2 H 5OH   C2 H 4  H 2 O 0, 2  0, 2mol 0. H 2 SO4 ,170 C TN 2 :2C2 H 5OH  (C2 H 5 ) 2 O  H 2O 0, 2  0,1 m(ete)  7, 4.. Câu 15: Đáp án A nH2 = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) => nOH (trong X) = 2nH2 = 0,8 (mol) nO2 = 1,255 (mol) Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x và y (mol)  mhh  12 x  2 y  0,8.16  26,5  x  0,9  nCO2    mCO2  39, 6( g )  BTNT :O y  1, 45  2 x  y  0,8  1, 225.2    Ta có: Câu 16: Đáp án D. BTKL: mH2O = 26,56 – 22,24 = 4,32g nH2O = 0,24mol nancol = 2nH2O = 0,48mol Tách nước thu được ete có số mol bằng nhau => 3 ancol có số mol bằng nhau => nA = nB = nC = 0,16mol Mặt khác trong các ete tạo thành có 3 ete có phân tử khối bằng nhau => có 2 ancol là đồng phân của nhau => 0,16MA + 0,32MB = 26,56 => MA + 2MB = 166 2 ancol thỏa mãn C2H5OH và C3H7OH Câu 17: Đáp án C nH2 = 85,12: 22,4 = 3,8 (mol) ; mH2O = VH2O. D = 108 (g) => nH2O = 6 (mol). Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(616)</span> Độ rượu = (Vrượu/ Vdd rượu).100% Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2 x →x →x/2 (mol) Na + H2O → NaOH + ½ H2 6 →3 (mol) Ta có: x/2 + 3 = 3,8 => x =1,6 (mol) = nC2H5OH => mrượu = 1,6. 46 = 73,6 (g) => Vrượu = mrượu/Drượu = 73,6/ 0,8 = 92 (ml) => Độ rượu = [92 / ( 92 + 108)].100% = 460 Câu 18: Đáp án B Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol) => Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol) nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol) => mX = 0,2.46 = 9,2 (g) Câu 19: Đáp án C BTKL ta có: mancol + mO(trong CuO) = mX => mO ( trong CuO) = 7,44 – 5,52 = 1,92 (g) => nO = 0,12 (mol) ROH + [O]→ RCHO + H2O Nếu ancol phản ứng hết thì nancol = nO (trong oxit) = 0,12 (mol) nhưng ancol dư sau phản ứng nên: => nROH > 0,12 (mol) => MROH < 5,52 :0,12 = 46 (g/mol) => ancol phải là CH3OH => andehit tương ứng là HCHO : 0,12 (mol) => nAg = 4nHCHO = 0,48 (mol) => mAg = 51,84 (g) Đáp án C Chú ý: nếu không chú ý sẽ nhầm lẫn ra được RCHO: 0,12 mol và tính ngay mAg = 25,92 g sẽ chọn ngay đáp án B mà không nghĩ trường hợp HCHO sẽ cho 4Ag => dẫn đến sai lầm Câu 20: Đáp án D A. Đúng C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓(vẩn đục) + NaHCO3 C6H5OH↓ + NaOH → C6H5ONa + H2O B. đúng C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + HCl → C6H5OH + H2O C. đúng CH3-CH=CH-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 H 2 SO4 d   CH3-CH=CH-CH3 + H2O CH3-CH(OH)-CH2-CH3  1700 C D. Sai H 2 SO4 d   CH2=CH-CH2-CH3 + H2O CH2(OH) –CH2 - CH2-CH3  1700 C CH2=CH-CH2-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 ( butan – 2 –ol) là sản phẩm chính Câu 21: Đáp án D. nC6H5OH = nNaOH = 0,2 mol => mC6H5OH = 0,2.94 = 18,8 gam => mC2H5OH = 28,9 – 18,8 = 10,1 gam. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(617)</span> => %mC2H5OH = 10,1/28,9 = 34,95% Câu 22: Đáp án D (C6H10O5) → nC6H12O6 → 2nC2H5OH H quá trình =0,83.0,71=0,5893 mtinh bột =12.0,84=10,08kg →Theo lý thuyết mC2H5OH = 10,08 : 162 .2.46 = 5,7244 kg → thực tế mC2H5OH =5,7244.0,5893 = 3,373 kg → Vancol = 3373 :0,8 =4216,8 ml → Vcồn 90 độ = 4216,8 :0,9=4685 ml =4,685 lít Câu 23: Đáp án C Cx H y Oz ;%mO  100%  %mC  %mH  100%  81, 08%  8,1%  10,82%. %mC %mH %mO 81, 08 8,1 10,82 : :  : :  10 :12 :1 12 1 16 12 1 16  CTDGN : C10 H12O  CTPT : (C10 H12O) n x: y:z . M anetol  5, 286.28  148  148n  148  n  1  CTPT : C10 H12O. Câu 24: Đáp án D Ta có: nCH3OH = 0,75 mol. Gọi hiệu suất là H CH3OH + [O] →HCHO + H2O 0,75H → 0,75H (mol) mfomalin = 44g. => nHCHO = 0,75H = 44.0,36/30 = 0,528 mol => H = 70,4% Câu 25: Đáp án B Vetylic = 460.8/100 = 36,8 ml => VH2O = 423,2 ml =>mH2O = 423,2g => metylic = 36,8.0,8 = 29,44g => netylic = 0,64 mol C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O => nCH3COOH = netylic.H% = 0,192 mol = nO2 => C%CH3COOH = 0,192.60/(423,3 + 29,44 + 0,192.32) . 100% = 2,51%. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(618)</span> Mức độ vận dụng cao Câu 1: Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở X, Y và một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là : A. C3H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H6 Câu 2: Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34 gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol. Giá trị của m gần nhất với? A. 11 gam B. 10 gam C. 12 gam D. 13 gam Câu 3: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít khí H2 (đktc). Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,235 gam B. 1,788 gam C. 2,384 gam D. 2,682 gam o Câu 4: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4, đặc ở 170 C thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi nước được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy giờ là 70%. Biết CO2, N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây A. 14 B. 12 C. 13 D. 15 Câu 5: Oxi hóa không hoàn toàn 5,12 gam ancol A (no, mạch hở đơn chức) thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm ancol, axit, anđehit, nước. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được 23,76 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với Na thu được m gam chất rắn. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 2,04. B. 2,16. C. 4,44. D. 4,2. Câu 6: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX<MY), dồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là B. 20% và 40%. C. 30% và 50%. D. 40% và 30%. A. 50% và 20%. Câu 7: Cho dãy các chất sau: etilen (CH2=CH2); anđehit axetic (CH3CHO); axetilen (HC≡CH); etyl clorua CH3CH2Cl; natri etanat (C2H5ONa ); glucozơ (C6H12O6); tinh bột ( (C6H10O5)n ). Số chất có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic bằng 1 phản ứng là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 8: Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu được 11,2 gam 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A (140oC, xúc tác thích hợp) thu được 8,895 gam các ete. Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là: A. 40% B. 60% C. 50% D. 45% Câu 9: Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO ( dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc hỗn hợp gồm Y ( chỉ chứa hợp chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. % khối lượng của ancol có phân tử khối bé hơn trong hỗn hợp X là A. 60,9% B. 39,1% C. 56,21% D. 43,79% Câu 10: Một rượu no đa chức A có x nguyên tử C và y nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 18,4 gam A tác dụng với lượng dư Na thu được 6,72 lít H2 (đktc). biết x=y. A có công thức phân tử là:. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(619)</span> A. C2H5OH B. C3H6(OH)2 C. C3H5 (OH)3 D. CH3OH Câu 11: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, hai chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết p trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị của V lần lượt là A. C4H6(OH)2 và 3,584 B. C3H4(OH)2 và 3,584 C. C4H6(OH)2 và 2,912 D. C5H8(OH)2 và 2,912 Câu 12: Đốt cháy chất hữu cơ X chỉ tạo ra CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam X. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,24M thu được 18 gam kết tủa và dung dich Y. Khối lượng dung dịch Y tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 2,4 gam. Đun nóng Y thu được thêm kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O2 B. C3H8O3 C. C2H6O D. C3H8O Câu 13: Hỗn hợp X gồm: 2 rượu đơn chức Y, Z hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Mặt khác, cho 12,2 gam hỗn hợp X vào bình đựng K (dư), kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 11,9 gam. Hỗn hợp X là A. CH3OH; CH2=CHCH2OH B. CH3CH2OH, CH2=C(CH3)-CH2OH C. CH3OH; CH3(CH2)2OH D. CH3OH; CHºCCH2OH Câu 14: Dung dịch chứa 5,4 gam chất X đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất Y chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là D. C3H7-C6H4-OH. A. (CH3)2C6H3-OH. B. CH3 -C6H4-OH. C. C6H5-CH2-OH. Câu 15: Một dung dịch chứa 6,1 g chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95 g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo. CTPT chất đồng đẳng của phenol là A. C2H5C6H4OH B. C2H5(CH3)C6H3OH C. (CH3)2C6H3OH D. A hoặc B Đáp án 1-B. 2-A. 3-C. 4-A. 5-D. 11-C. 12-B. 13-A. 14-B. 15-C. 6-A. 7-B. 8-A. 9-B. 10-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B CnH2n+2O + 1,5nO2 → nCO2 + (n + 1)H2O CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O nO2 = 0,07 mol ; nCO2 = 0,04 mol Với ancol : nO2 = 1,5nCO2 Đề bài : nO2 > 1,5nCO2 => Khi đốt cháy hidrocacbon : nO2 > 1,5nCO2 => (x + 0,25y) > 1,5x => y > 2x => Hidrocacbon là ankan CmH2m+2 + (1,5m + 0,5)O2 → mCO2 + (m + 1)H2O => nO2 – nCO2 = 0,5nAnkan => nAnkan = 0,02 mol nC = nCO2 = 0,04 mol > nC(ankan) = (Số C).nAnkan => Số C / Ankan < 2 => CH4. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(620)</span> Câu 2: Đáp án A Ancol no, đơn chức = kCH2 + H2O Do đó quy đổi X thành: C3H8O3: a mol CH2: b mol H2O: 3a mol nH2 = 1,5a + 0,5 . 3a = 0,15 => a = 0,05 nH2O = 4a + b + 3a = 0,63 => b = 0,28 => mX = 92a + 14b + 18.3a = 11,22 Câu 3: Đáp án C Do số mol C6H14 bằng số mol C2H6O2 => Quy đổi 2 chất đó thành C4H10O Coi hỗn hợp đầu gồm những ancol no, đơn chức, mạch hở CxH2x+2O nX=2nH2=0,036 mol CxH2x+2O + 1,5xO2 → xCO2 + (x+1) H2O 0,036……….0,186 =>x=0,186/(1,5.0,036)=31/9 => X có CTTQ: C31/9H80/9O có MX=596/9 => mX=596/9.0,036=2,384 gam Câu 4: Đáp án A + Tách nước A: n olefin = 0,12 mol => n ancol = 0,12.100/75 = 0,16 mol => M ancol = 7,36/0,16 = 46 (C2H6O) + Amin B tác dụng với HCl: BTKL m amin = m muối – mHCl = 11,9 – 0,2.36,5 = 4,6 => M amin = 4,6/0,1 = 46 (CH6N2) + Đốt cháy X (A và B) thu được x mol nước rồi dẫn vào H2SO4 đặc nH2SO4 = 81,34 gam Nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ là: 81,34/(18x+100) = 70/100 => x = 0,9 mol X (6H) → 3H2O 0,3 ← 0,9 Do MA = MB = 46 => mX = 0,3.46 = 13,8 gam Câu 5: Đáp án D 23, 76  0, 22(mol ) 108 Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+1CH2OH CnH2n+1 CH2OH + ½ O2 → CnH2n+1CHO + H2O (1) CnH2n+1 CH2OH + O2 → CnH2n+1COOH + H2O (2) BTKL => mO2 = mX – mancol = 7,36 – 5,12 = 2,24 (g) => nO2 = 2,24 / 32 = 0,07 (mol) => Số mol O2 trong mỗi phần = 0,035 (mol) TH1: Ancol ban đầu khác CH3OH 1 nCnH 2 n 1CHO  nAg  0,11(mol ) 2 Phần 1: => sản phẩm sau phản ứng chỉ có andehit phản ứng với AgNO3/NH3. => > 2nO2 = 0,07 ( vì nandehit (1) < 2nO2 = 0,07 ) => loại nAg . Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(621)</span> TH2: Ancol ban đầu là CH3OH => nCH3OH = 5,12/32 = 0,16 (mol) => Trong ½ phần nCH3OH = 0,16/2 = 0,08 (mol) CH3OH + ½ O2 → HCHO + H2O CH3OH + O2 → HCOOH + H2O Phần 1: Gọi số mol của HCHO và HCOOH lần lượt là a và b (mol)  nO2  0,5a  b  0, 035 a  0, 05   n  4 a  2 b  0, 22 b  0, 01 Ta có hệ phương trình:  Ag Phần 2: Sản phẩm gồm HCHO: 0,05 (mol) ; HCOOH: 0,01 (mol) ; H2O: 0,06 (mol) ; CH3OH dư = (0,08-0,06)=0,02 (mol) Cho sản phẩm tác dụng với Na thì có HCOOH, H2O và CH3OH dư đều phản ứng => mrắn = mHCOONa + mNaOH + mCH3ONa = 0,01.68 + 0,06.40 + 0,02.54 = 4,16 (g) Gần nhất với 4,2 g Đáp án D Chú ý: H2O và ancol đều tác dụng với Na Câu 6: Đáp án A H 2 SO 4 dac ,140 oC 2 ROH   ROR  H 2O. M ROR . 6, 76  84,5  2 R  16  84,5 0, 08.  29(C2 H 5 )  R  34, 25  43(C3 H 7 ). Đốt Z cũng như đốt T: C2 H 5OH : x  46 x  60 y  27, 2(1)  C3 H 7OH : y C2 H 6O  3O2  2CO2  3H 2O x. 3x. C3 H 8O  4,5O2  3CO2  4 H 2O y. 4,5 y.  nO2  3 x  4,5 y  1,95(2) (1)(2)   x  0, 2; y  0,3. Phản ứng ete hóa: Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng là a và b (mol) + Ta có: a+b = 2nete = 0,16 (3) + m ancol phản ứng = mete + mH2O = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam => 46a + 60b = 8,2 (4) (3)(4) => a = 0,1; b = 0,06 => Hiệu suất ete hóa của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là: 50% và 20% Câu 7: Đáp án B Có 5 chất có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic bằng 1 phản ứng là: 1. Etilen (CH2=CH2) . H CH2=CH2 + H2O  C2H5OH. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(622)</span> 2. Anđehit axetic (CH3CHO) Ni ,t   C2H5OH CH3CHO + H2  3. Etyl clorua CH3CH2Cl t  C2H5OH + NaCl CH3CH2Cl + NaOH dung dịch  4. Natri etanat (C2H5ONa ); C2H5ONa + HCl dung dịch -> C2H5OH + NaCl 5. Glucozơ (C6H12O6). enzim  2C2H5OH + CO2 C6H12O6  Câu 8: Đáp án A Phương pháp giải: Bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo. BTKL: mH2O = 5,4 g => n ancol = n H2O = 0,3 mol  16, 6 M ancol  0,3 = 55,33 => => Ancol là C2H5OH và C3H7OH nC2 H5OH. . 1 2. Áp dung quy tắc đường chéo ta có: nC3 H 7OH Xét 24,9g A => nC3H7OH = 0,3 mol ; nC2H5OH = 0,15 mol Gọi hiệu suất tạo ete của Y (C3H7OH) là a => nH2O = 1/2 nX + 1/2nY = 1/2. 0,15. 50% +1/2 . 0,3.a = 0,15a + 0,0375 Mà mete = mancol - mH2O <=> 8,895 = 0,15.50% . 46 + 0,3.A.60 - 18.(0,15a + 0,0375) => a = 0,4 = 40% Câu 9: Đáp án B Ta có nX = nY => mX M X 1 1    mY M Y dY / X 0,949 => mY = 0,949.9,82 = 9,32 gam => ∆mgiảm = 9,82 – 9,32 = 0,5 gam => nancol phản ứng = 0,5:2=0,25 mol TH1: Cả 2 ancol đều bị oxi hóa n hh ancol = 0,25 mol. => ancol = 39,2 gam/ mol => CH3Oh và C2H5OH ( thỏa mãn). Sử dụng phương pháp đường chéo => nCH3OH = 0,12 mol => %mCH3OH = 39,01 % TH2: Chỉ có 1 ancol phản ứng => n hh ancol > 0,25 mol =>ancol < 39,2 gam/ mol => CH3Oh và C2H5OH ( vô lý) Câu 10: Đáp án C A là rượu no đa chức nên ta có CTTQ là CxH2x+2-y(OH)y CxH2x+2-y(OH)y → 0,5y H2 0,6/y 0,3 MA=18,4/(0,6/y)=92y/3=14x+16y+2 <=> 14x+2 =44y/3 Thay x=y vào ta có y=3 => x= 3 A là C3H5(OH)3. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(623)</span> Câu 11: Đáp án C X: CnH2n+2O Y CmH2m O2 CnH2n+2O→ nCO2 + (n+1)H2O x nx (n+1)x CmH2m O2→ mCO2 + m H 2O y my my nH2O - nCO2 = 0,12-0,1=0,02 = (n+1)x+ my- nx-my => x= 0,02 Số mol 2 ancol bằng nhau => x=y= 0,02 mol => nx+ my= 0,1 => n+m =5 Y có 1 nối đôi và 2 nhóm OH => Y phải có 4 nguyên tử C trở lên => Y: C4H6(OH)2 => X: CH3OH * Bảo toàn khối lượng moxi= mCO2 + mH2O -mancol = 4,4 + 2,16 - 0,02.32-0,02.88=4,16 =>noxi = 0,13 mol => Voxi = 0,13.22,4 = 2,912 lít Câu 12: Đáp án B nCaCO3 = 0,18 mol nCa(OH)2 = 0,24 mol BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18 => mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3 => CTPT (C3H8O3)n hay C3nH8nO3n Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1 => n = 1 Vậy CTPT của hchc là C3H8O3 Câu 13: Đáp án A X+ K (dư) mbình tăng = mX – mH2 => mH2 = 12,2 – 11,9 = 0,3 gam  nH 2  0,15 mol  nX  2nH 2  0,3 mol Cx H y O   xCO2  yH 2O 0,3. 0,5. 0, 7. 0,5 5   1, 67  0,3 3 Số nguyên tử C là 1 và 3 => có 1 ancol là CH3OH 0, 7  2 14 y  0,3 3. x. Gọi ancol còn lại là C3HaO. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(624)</span> 5 14 a CH 4O 5 3  2  CH 4O  3  2a6 x   3 C3 H a O 5  1 1 C3 H a O 14  4 1 3 3 => 2ancol là CH3OH và CH2=CH-CH2-OH Câu 14: Đáp án B 3. X+ 3Br2 → Y+ 3HBr x 3x 3x nBr2 = nHBr=x ĐLBTKL => mX + mBr2 = mhợp chất + mHBr 5,4 + 160.3x = 17,25 + 81.3x => x= 0,05 mol => MX = 5,4 : 0,05=108 => X chỉ có thể là CH3 -C6H4-OH. Câu 15: Đáp án C X+ 3Br2 → Y+ 3HBr x. 3x. 3x. nBr2 = nHBr=x ĐLBTKL => mX + mBr2 = mhợp chất + mHBr 6,1 + 160.3x = 17,95 + 81.3x => x= 0,05 mol => MX = 6,1 : 0,05=122 => X có thể là C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo => X chỉ có thể là (CH3)2C6H3OH. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(625)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc? A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. HCHO. Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2O2 B. CnH2nO2. C. CnH2n +2O2. D. CnH2n +1O2. Câu 3: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag B. 2CH3CHO + 5O2→ 4CO2 + 4H2O. C. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr. D. CH3CHO + H2→ CH3CH2OH. Câu 4: Fomanlin ( còn gọi là fomon ) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy uế, diệt trùng…Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây? A. HCHO B. HCOOH C. CH3CHO D. C2H5OH Câu 5: Chất nào dưới đây không phản ứng với axit axetic A. Cu(OH)2. B. K2O. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 6: Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A. CH3CH2OH B. CH3CH2CH2OH C. CH3COOH D. CH3OH Câu 7: Axit nào sau đây có khối lượng mol bằng 60 gam? A. Axit oxalic B. Axit acrylic C. Axit focmic D. Axit axetic Câu 8: Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được bốn mol bạc. A. HO- CH2-CHO. B. CH3-CHO. C. HOOC-CH2-CHO. D. H-CHO. Câu 9: Axit bezoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm ( kí hiệu là E -210) cho xúc xich, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật… Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của Axit bezoic là: A. CH3COOH. B. C6H5COOH. C. HCOOH. D. HCOOH – COOH. Câu 10: Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác , thu được este có công thức cấu tạo là: A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 11: Axit nào sau đây là axit béo : A. Axit adipic B. Axit Stearic C. Axit glutamic D. Axit axetic Câu 12: Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào : A. Natri phenolat B. Amoni cacbonat C. Phenol D. Natri etylat Câu 13: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH3-COOH. D. CH3-CH(OH)-COOH. Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 làm sủi bọt khí thoát ra? D. H2NCH2COOH B. C2H5OH C. C6H5OH A. CH3COOH Câu 15: Cho CH3CHO phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng), thu được A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3OH. D. CH3CH2OH. Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. Câu 17: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO3 B. NaOH C. C2H5OH D. NaCl Câu 18: Chất nào sau đây phản ứng được với CaCO3? A. CH3OCH3. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOH.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(626)</span> Câu 19: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic. C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic. Câu 20: Fomalin là dung dịch bão hòa của chất nào sau đây? A. HCHO. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3OH. Đáp án 1-D. 2-B. 3-D. 4-A. 5-D. 6-B. 7-D. 8-D. 9-B. 10-C. 11-B. 12-C. 13-C. 14-A. 15-D. 16-D. 17-D. 18-D. 19-C. 20-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án D Tính oxi hóa thể hiện khi có số oxi hóa giảm A,B.C sai do số oxi hóa của C tang D đúng Câu 4: Đáp án A Fomalin là dung dịch HCHO có nồng độ 37-40% Câu 5: Đáp án D NaCl là muối trung tính nên ko thể phản ứng với axit hay bazo Câu 6: Đáp án B Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án C xtH 2 SO 4 d CH 2  CH  COOH  C2 H 5OH  CH 2  CHCOOC2 H 5  H 2O. Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án D 0. Ni ,t  CH3CH2OH CH3CHO + H2  Câu 16: Đáp án D. Ghi nhớ: tất cả các axit hữu cơ đều mạnh hơn axit H2CO3 nên đẩy được anion CO32- ra khoir dung dịch muối. 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án D. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(627)</span> Câu 19: Đáp án C Axit propanoic: CH3CH2COOH Axit 2-metylpropanoic: CH3CH(CH3)COOH Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH Axit acrylic: CH2=CH-COOH Câu 20: Đáp án A. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(628)</span> Mức độ thông hiểu Câu 1: X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau : m gam X + NaHCO3 → x mol CO2 ; m gam X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là : A. CH3COOH B. CH3CH2COOH C. CH3C6H3(COOH)2 D. HOOC-COOH Câu 2: 2 Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là : A. 1,91 B. 1,61 C. 1,47 D. 1,57 Câu 3: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Đimetyl xeton B. Axit etanoic C. Phenol D. Propan-1-ol Câu 4: Axit HCOOH không tác dụng được với? A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Na2CO3 C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 5: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là A. C8H12O8. B. C4H6O4. C. C6H9O6. D. C2H3O2. Câu 6: Chohợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là andehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau đây? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 7: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không tham gia phản ứng với A. H2/xt. B. dung dịch Br2. C. NaNO3. D. Na2CO3. Câu 8: Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng A. CaCO3 B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. C. Dung dịch NH3. D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 9: cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70 0C trong vài phút (4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. (4), (2), (3), (1) B. (1), (4), (2), (3) C. (4), (2), (1), (3) D. (1), (2), (3), (4) Câu 10: Số đồng phân của axit cacboxylic có công thức C4H8O2 là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 11: Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6 gam B. 86,4 gam C. 129,6 gam D. 43,2 gam Câu 12: Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2 vừa làm mất màu dung dịch Brom? A. Axit benzoic. B. Axit butiric C. Axit acylic D. Axit axetic Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. CTTT của X là: A. CH3CH=O. B. O=CH-CH=O. C. HCHO D. HC=C-CH=O Câu 14: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là A. dung dịch NaNO3. B. kim loại Na. C. quỳ tím. D. dung dịch NaCl. Câu 15: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu: A. Muối ăn. B. Nước vôi trong. C. Phèn chua. D. Giấm ăn.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(629)</span> Câu 16: Dung dịch rất loãng của axit axetic được dùng làm giấm ăn. Công thức của axit axetic là A. CH3-CHO. B. HCOOH. C. CH3-COOH. D. C2H5OH. Câu 17: Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là A. CH2=CH-COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 18: Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là : A. CH3COOH ; HCOOH ; C2H5OH ; CH3CHO B. CH3CHO ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3COOH C. CH3COOH ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3CHO D. HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO Câu 19: Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến đổi như sau : A. G<X<Z<Y B. X<Y<Z<G C. Y<X<Z<G D. X<G<Z<Y Câu 20: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trưc tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Đáp án 1-D. 2-B. 3-A. 4-C. 5-B. 6-D. 7-C. 8-D. 9-C. 10-C. 11-B. 12-C. 13-C. 14-C. 15-B. 16-C. 17-C. 18-B. 19-A. 20-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D nCO2 = nCOOH (Phản ứng với NaHCO3) nCO2 = nC(X) (phản ứng cháy) => nCOOH = nC(X) => X là (COOH)2 hoặc HCOOH Câu 2: Đáp án B X, Y đều có phản ứng tráng bạc và NaHCO3 => X : HCOOH ; Y : OHC-COOH => dY/X = 1,61 Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B CTTQ của axit no là CnH2n + 2 – 2kO2k A có dạng (C2H3O2)n => 3n = 2.2n + 2 – 2n => n = 2 => C4H6O4 Câu 6: Đáp án D Phương pháp giải : đặt công thức hóa học chung của T Đồng nhất công thức mới đặt và công thức đề bài để tìm x Lời giải:. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(630)</span> T là andehit no, hai chức, mạch hở nên T có dạng CnH2n(CHO)2 Đồng nhất T ta có n + 2 = x và 8= 2n+ 2 suy ra x = 8:2 +1=5 Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án D HCOOH có phản ứng tráng bạc còn CH3COOH thì không có. Câu 9: Đáp án C Các bước tiến hành phản ứng tráng bạc bằng anđehitfomic là: (4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết (1) Nhỏ tiếp 3- 5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-700C trong vài phút Câu 10: Đáp án C C4H8O2 có 2 đồng phân: CH3-CH2-CH2-COOH ; CH3-CH(CH3)-CH2-COOH Câu 11: Đáp án B nHCHO = 6 : 30 = 0,2 (mol) => nAg = 4nHCHO = 4.0,2 = 0,8 (mol) => mAg = 0,8.108 = 86,4 (g) Câu 12: Đáp án C Phản ứng được với dd KHCO3 → CO2 => là axit mạnh hơn H2CO3 Làm mất màu dd Br2 => có liên kết không no ở mạch cacbon => chỉ có axit acrylic CH2=CH-COOH + KHCO3 → CH2=CH-COOK + CO2 + H2O CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br- CHBr - COOH Câu 13: Đáp án C Gọi CTPT của anđêhit X là: CxHyOz 1 mol anđêhit X + 1 mol O2 → 1 mol H2O 2nH 2O 2.1  y   2 nX 1 Vậy CTPT X: CxH2Oz TH1: Cho z =1 => CTPT X: CxH2O Bảo toàn nguyên tố O: nO (TRONG X) + 2nO = nH2O + 2nCO2 => nCO2 = (1 + 2. 1 – 1)/2 = 1 nCO2 1  x   1 nX 1 => CTCT X: HCHO => có Đáp án C phù hợp TH2: Cho z = 2 => CTPT X: CxH2O2: 1 mol Bảo toàn nguyên tố O: nCO2 = (2nO (TRONG X) + 2nO - nH2O )/2 = ( 2.1 + 2.1 – 1)/2 = 1,5 (mol) nCO2 1,5  x    1,5 nX 1 => Loại. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(631)</span> Đáp án C Chú ý: Khi làm nếu TH1 thỏa mãn thì ta chọn ngay đáp án, bỏ qua TH2 để không mất thời gian Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án B Các axit oxalic, axit tactric có vị chua => ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong có môi trường bazo (OH-) kết hợp với H+ của axit => dẫn đến giảm được vị chua OH- + H+ → H2O Câu 16: Đáp án C Giấm ăn là dung dịch axit axetic (CH3-COOH) có nồng độ từ 2- 5% Câu 17: Đáp án C Gọi CTPT của axit là: CnH2nO2 nNaOH = 0,1 (mol) nCnH2nO2 = nNaOH = 0, 1(mol) => M = 6,0 : 0,1 = 60 => 14n + 32 = 60 => n = 2 Vậy CTCT của axit là CH3COOH Câu 18: Đáp án B Các chất có liên kết hidro liên phân tử sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn các chất không có liên kết hidro. Axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol. Câu 19: Đáp án A C3H6O2 có tính axit yếu nhất vì có mạch cacbon dài nhất và là axit no . Tiếp theo là C2H4O2 Sau đó đến C3H4O2 (Z) và cuối cùng là C2H2O4 (Y) vì có 2 nhóm chức Câu 20: Đáp án A Các chất có thể điều chế CH3COOH trực tiếp bằng 1 phản ứng là: CH3CH2OH, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10 Lưu ý: C2H5Cl không điều chế trực tiếp axit axetic bằng 1 phản ứng nhưng nếu thay thế tác nhân là CH3CCl3, CH3CN thì được.. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(632)</span> Mức độ vận dụng Câu 1: Oxi hóa 6 gam metanal bằng oxi (xt) sau một thời gian được 8,56 gam hỗn hợp X gồm andehit và axit cacboxylic. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng được m gam Ag. Giá trị của m là? A. 51,48 gam B. 17,28 gam C. 34,56 gam D. 51,84 gam Câu 2: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol ( H2SO4 đặc xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng được m gam este ( hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%). Giá trị của m là? A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 13,2 gam D. 9,9 gam Câu 3: Trung hòa 6 gam axit cacboxylic đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 8,2 gam muối. Công thức phân tử của X là? A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. CH2O2 Câu 4: Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit focmic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là A. CH3CH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3(CH2)2COOH. D. CH3(CH2)3COOH Câu 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công thức phân tử của axit đó là: A. C6H14O4. B. C6H12O4. C. C6H10O4. D. C6H8O4. Câu 7: Khi cho 5,8 gam một anđehit đơn chức tác dụng với oxi có Cu xúc tác thu được 7,4 gam axit tương ứng. Hiệu suất phản ứng bằng 100%. Công thức phân tử của anđehit là? A. C4H8O. B. C3H6O. C. CH2O. D. C2H4O. Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 9: Cho 21,6g axit đơn chức mạch hở tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M cô cạn dung dịch sai phản ứng thu được 37,52g hỗn hợp rắn khan. Tên của axit là : A. Axit acrylic B. Axit propionic C. Axit axetic D. Axit fomic Câu 10: Cho 2,53g hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72g nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 3,41. B. 3,25. C. 1,81. D. 3,45. Câu 11: Cho 5,5g một andehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dug dịch AgNO3/NH3 dư thu được 27g Ag. Tên gọi của X là : A. andehit fomic B. andehit oxalic C. andehit axetic D. andehit propionic Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 36,5g axit cacboxylic X cần vừa đủ V lit O2 thu được H2O và 33,6 lit CO2. Mặt khác khi trung hòa hoàn toàn 18,25g X cần vừa đủ 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,75M. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là : A. 21,0 B. 11,2 C. 36,4 D. 16,8 Câu 13: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồn đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 4,6 gam. B. 7,4 gam. C. 6,0 gam. D. 3,0 gam. Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một axit không no, hai chức ( tất cả đều có mạch hở). Cho 14,0 gam tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(633)</span> sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 17,25 gam K2CO3. Giá trị của m là A. 23,5 gam B. 23,75 gam C. 19,5 gam D. 28,0 gam Câu 15: Cho 6,0 gam axit axetic tác dụng với 150 ml KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 14,4. B. 12,6. C. 10,2. D. 12,0. Câu 16: Trung hòa 9 gam một axit no, đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch KOH, thu được 14,7 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. HCOOH Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 30,24 gam. B. 15,12 gam. C. 25,92 gam. D. 21,6 gam. Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng với vừa đủ dung dịch 30 ml NaOH 1M. Giá trị của m là : A. 24,6 B. 18,0 C. 2,04 D. 1,80 Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X tao ra số mol nước đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25 mol hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 27 gam B. 81 gam C. 108 gam D. 54 gam Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng đẳng kế tiếp của nhau) , thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là: A. 1,16 gam B. 1,76 gam C. 2,32 gam D. 0,88 gam Câu 21: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là: A. 1,44 B. 0,72 C. 0,96 D. 0,24 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được hơi nước, Na2CO3 và 0,15 mol CO2. Công thức của muối ban đầu là D. (COONa)2 A. C2H3COONa B. CH3COONa C. C2H5COONa Câu 23: Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch fomalin là A. 38,1% B. 71,6%. C. 37,5%. D. 38,9% Câu 24: Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là A. HCHO. B. C3H7CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO. Câu 25: Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): o. H 2 O ,t X  2 NaOH   2Y  Z  H 2O. Y  HCl  T  NaCl Z  2 Br2  H 2O  CO2  4 HBr H 2O T  Br2   CO2  2 HBr. Công thức phân tử của X là A. C3H4O4. B. C8H8O2.. C. C4H6O4.. D. C4H4O4.. Đáp án 1-D. 2-B. 3-A. 4-C. 5-B. 6-C. 7-B. 8-A. 9-C. 10-A Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(634)</span> 11-C. 12-C. 13-C. 14-A. 15-B. 21-A. 22-B. 23-A. 24-D. 25-A. 16-C. 17-C. 18-D. 19-C. 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Phương pháp : Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: HCHO + 0,5O2 → HCOOH a → a nHCHO dư = b nHCHO ban đầu = a + b = 0,2 mX = 46a + 30b = 8,56 => a = 0,16 và b = 0,04 => nAg = 2a + 4b = 0,48 => mAg =51,84 Câu 2: Đáp án B CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 0,1 0,15 0,1 0,1 0,1 => mCH3COOC2H5 = 0,1 . 75% . 88 = 6,6 gam Câu 3: Đáp án A n axit = (m muối – m axit) : 22 = (8,2 - 6) : 22 = 0,1mol => M axit = 60 Câu 4: Đáp án C đặt công thức của axit là RCOOH thì RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 0,1 mol ← 0,1 mol Khối lượng mol của axit là 8,8 : 0,1 = 88 Axit là C3H7COOH Câu 5: Đáp án B nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol => Trong hỗn hợp X phải có HCHO => andehit còn lại kế tiếp nhau là CH3CHO Đáp án B Chú ý: (*) Chú ý : Với bài toán cho hỗn hợp andehit tạo Ag với tỉ lệ mol nAg : nAndehit > 2 => Phải nghĩ đến trong hỗn hợp đầu có HCHO hặc andehit đa chức. Câu 6: Đáp án C CTTQ : CnH2n-2O4 (có 2 pi của gốc COOH) Bảo toàn C : n.nC(Axit) = nCO2 => n = 6 Câu 7: Đáp án B RCHO + [O] → RCOOH Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(635)</span> x → x (mol) => maxit - mandehit = (R + 45).x – (R + 29).x = 7,4 – 5,8 => x = 0,1 mol => Mandehit = 58g => R = 29g => C2H5CHO Câu 8: Đáp án A Ta thấy axit panmitic và stearic đều có 1 pi, còn axit linoleic có 3 pi => nCO2 – nH2O = (3 – 1)nlinoleic => nlinoleic = 0,015 mol Câu 9: Đáp án C Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn khan => KOH dư RCOOH + KOH → RCOOK + H2O Bảo toàn khối lượng: maxit + mKOH = mrắn + mH2O => nH2O = 0,36 mol => Maxit = 60 (CH3COOH) Câu 10: Đáp án A TQ : R – H + NaOH → R – Na + H2O Mol 0,04 0,04 ← Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mH2O + mmuối => mmuối = 3,41g Câu 11: Đáp án C Nếu X là HCHO => nAg = 4nHCHO = 4.5,5/30 > nAg bài cho => Loại => X có dạng RCHO tạ ra 2 Ag => nRCHO = 2nAg = 0,125 mol => R + 29 = 5,5/0,125 = 44 => R = 15 (CH3) => CH3CHO (andehit axetic) Câu 12: Đáp án C Số mol gốc COOH trong 18,25g X = nOH = 0,25 mol => Số mol COOH trong 36,5g X = 0,25.36,5/18,25 = 0,5 mol => Số mol O trong oxit = 0,5.2 = 1 mol Đặt số mol O2 pứ = x ; nH2O = y => 36,5 + 32x = 18y + 1,5.44 (1) Bảo toàn nguyên tố O : 1 + 2x = y + 3(2) Từ (1,2) => x = 1,625 mol ; y = 1,25 mol => V = 1,625.22,4 = 36,4 lit Câu 13: Đáp án C CTTQ: Cn H 2 n O2 : x (mol) mtăng = mNa – mH 17,8 – 13,4 = 22x => x = 0,2 (mol)  n  2,5 13, 4 M  67  14n  32 0, 2 => CTPT: C2H4O2 và C3H6O2 n  2,5 => n C2H4O2= n C3H6O2 = 0,1 (mol) => m C2H4O2 = 0,1.60 = 6 gam Câu 14: Đáp án A nK2CO3 . 17, 25  0,125(mol ) 138. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(636)</span> Bảo toàn nguyên tố K: nKOH  2.nK2CO3  2.0,125  0, 25(mol ).  nH 2O  0, 25(mol ). Bảo toàn khối lượng: 14  0, 25.56  m  0, 25.18  m  23,5( g ). Câu 15: Đáp án B nCH3COOH=0,1 mol; nKOH=0,15 mol =>CH3COOH pư hết BTKL: m=mCH3COOH+mKOH-mH2O=6+0,15.56-0,1.18=12,6 gam. Câu 16: Đáp án C RCOOH + KOH → RCOOK + H2O x mol → x mol tăng 38x gam 9 gam → 14,7 gam tăng 5,7 gam => 38x = 5,7 => x = 0,15 (mol) => MX = 9: 0,15 = 60 => R = 15 => CT X: CH3COOH Câu 17: Đáp án C HCHO → 4Ag HCOOH → 2Ag nAg=4nHCHO+2nHCOOH=4.0,05+2.0,02=0,24 mol =>mAg=25,92 gam Câu 18: Đáp án D X gồm CH3COOH và HCOOCH3 có M = 60 TQ : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Mol 0,03 <- 0,03 => mX = 1,8g Câu 19: Đáp án C Gọi CTPT của hai anđehit no, mạch hở X là: Cx H y Oz Coi đốt cháy 1 mol X Cx H y Oz  nH 2O  1 mol  y . 2nH 2O 2 nX. Vậy 2 CTPT của hai anđehit no, mạch hở là HCHO và CHO-OHC 0,25 mol X + AgNO3 → 4Ag nAg = 4nX = 4. 0,25 = 1 (mol) => mAg = 108 (g) Câu 20: Đáp án C TH1: X có HCHO a mol, nên anđehit còn lại là CH3CHO b mol. BTNT cho H nên n(H2O)=a+2b=0,16(1) Sơ đồ phản ứng tráng bạc : AgNO3 / NH 3 HCHO  4 Ag. a. 4a. AgNO3 / NH 3 CH 3CHO  2 Ag. b. 2b. n(Ag)=4a+2b= 0,12(2) TH này không TM vì nghiệm âm Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(637)</span> TH2: X không chứa HCHO, gọi CT chung của hai anđehit là Sơ đồ phản ứng tráng bạc: AgNO3 / NH 3 Cn H 2 n O  2 Ag  n(andehit )  0, 06 BTNT cho H ta có n(H2O) = 0,06. n  n  2, 667  hai anđehit là CH3CHO x mol và C2H5OH y mol. x+y=0,06 (3) BTNT cho H ta có n(H2O)=2x+3y=0,16 Giải hệ ta có :x=0,02 và y=0,04 suy ra m(C2H5CHO)=58.0,04=2,32 gam. Câu 21: Đáp án A nKOH=3n axit axetylsalixylic = 3.43,2/180=0,72 mol => V=0,72/0,5=1,44 lít Câu 22: Đáp án B Gọi CTTQ của muối: R(COONa)x: 0,1 (mol) TH1: x = 1 => CTCT RCOONa: 0,1 (mol) BTNT Na: => nNa2CO3 = 1/2.nNa = 1/2.nRCOONa = 1/2.0,1 = 0,05 (mol) => ∑ nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol) => Số C trong muối = nC/ nmuối = 0,2 : 0,1 = 2 => CTCT CH3COONa (Đáp án B) TH2: x = 2 => CTCT R(COONa)2: 0,1 (mol) BTNT Na: => nNa2CO3 = 0,1 (mol) => ∑nC = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol) => Số C trong muối = nC/ nmuối = 0,25 : 0,1 = 2,5 (lẻ) => loại Câu 23: Đáp án A nHCHO=nAg/4=0,1/4=0,025 mol =>mHCHO=0,025.30=0,75 gam =>C%dd HCHO=0,75/1,97.100%=38,1% Câu 24: Đáp án D nAg = 21,6 : 108 = 0,2 (mol) => nRCHO = nAg/2 = 0,1 (mol) => MRCHO = 4,4 : 0,1 = 44 (g/mol) => CH3CHO Câu 25: Đáp án A H 2O  CO2 + 2HBr HCOOH (T) + Br2  => Y là HCOONa HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl => Z là HCHO HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr => X : HCOOCH2OOCH H 2 O ,t   2HCOONa (Y) + HCHO (Z) + H2O HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH  => CTPT của X là: C3H4O4. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(638)</span> Mức độ vận dụng cao Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là? A. 48,87 gam B. 58,68 gam C. 40,02 gam D. 52,42 gam Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y ( MX < MY ), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxi trong phân tử Y là A. 71,11%. B. 69,57%. C. 53,33%. D. 49,45%. Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ X, Y ,Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit không no, có 1 liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp ( Mx < My). Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung KOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được chất rắc khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 63,48 gam K2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. % khối lượng của X có trong hỗn hợp A có giá trị gần giá trị nào dưới đây nhất? A. 17,84% B. 24,37% C. 32,17% D. 15,64% Câu 4: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX<MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với x mol dung dịch HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05% B. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40% C. X có phản ứng tráng bạc D. Giá trị của x là 0,075 Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là: A. C2H4(COOH)2 và C2H3COOH B. (COOH)2 và C3H5COOH C. C4H8(COOH)2 và C3H5COOH D. C4H8(COOH)2 và C2H3COOH Câu 6: Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z (50<MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. O Câu 7: T là anđehit hai chức. Khi cho T phản ứng với H2/Ni, t thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có ba ancol X, Y, Z. Đun nóng X với xúc tác H2SO4 đặc thu được sản phẩm U mạch không phân nhánh có công thức phân tử là C4H6. Nhận xét nào sau đây đúng? A. T phản ứng với Br2/H2O theo tỷ lệ 1:2. B. X có phân tử khối là 88. C. U là monome dùng để điều chế isopren. D. Y và Z là 2 đồng phân hình học. Câu 8: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56g một ankin A thu được một anđehit B. Trộn B với một anđehit đơn chức C. Thêm nước để được 0,1 lit dung dịch D chứa B, C với nồng độ tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch D dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6g kết tủa Ag. CTCT và số mol của B, C trong dung dịch D lần lượt là: A. CH3CHO 0,1 mol và HCHO 0,05 mol B. CH3CHO 0,08 mol và HCHO 0,04 mol C. CH3CHO 0,06 mol và HCHO 0,02 mol D. CH3CHO 0,1 mol và HCHO 0,03 mol. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(639)</span> Câu 9: Oxi hóa hoàn 46,08g ancol đơn chức (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch KOH 1M. Phần 2: tác dụng với Na dư thu được 7,168 lít H2 (ĐKTC) Phần 2: tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam kết tủa Giá trị của m là: A. 86,4 g B. 77,76 g C. 120,96g D. 43,2 Câu 10: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50< MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C,H,O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít CO2. Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,568 lít CO2. Mặt khác cho m gam T phản ứng với AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 4,6 B. 4,8 C. 5,2 D. 4,4 Câu 11: Chia 0,15mol hỗn hợp X gồm 1 số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C,H,O) thành 3 phần băng nhau. Đốt cháy phần 1 rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào lượng nước vôi trong thu được 5 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với 1 lượng dư dung dịch dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần 3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ Na thu được 0,448 lít H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol X là: A. 6,48 gam B. 5,52 gam C. 5,58 gam D. 6,00 gam Câu 12: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Câu 14: Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là? B. 44,24%. C. 40,82%. D. 35,52%. A. 22,78%. Câu 15: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là? A. 9 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam. Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là? A. 22,78%. B. 44,24%. C. 40,82%. D. 35,52%.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(640)</span> Câu 17: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là? A. 9 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam. Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a (gam) muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b (gam) muối. Biểu thức liên hệ a, b, m là: A. 9m = 20a – 11b. B. 3m = 22b – 19a. C. 8m = 19a – 11b. D. m = 11b – 10a. Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,50. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,24. Câu 20: Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 không có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là : A. 8 B. 4 C. 6 D. 9. Đáp án 1-A. 2-A. 3-D. 4-B. 5-D. 6-A. 7-D. 8-C. 9-C. 10-A. 11-C. 12-A. 13-A. 14-A. 15-B. 16-A. 17-B. 18-B. 19-C. 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Bảo toàn O: nO(X) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 Với nO2 > 0,27 => nO(X) < 0,15 => Số O = nO(X) / nX < 15/13 Số C = nCO2/nX = 1,92 => Phải có chất 1 C. TH1 : Andehit là HCHO (a mol) và ancol CxHyOz (b mol) nX = a + b = 0,13 (1) nCO2 = a + bx = 0,25 (2) nH2O= a + by/2 = 0,19(3) Số H của ancol nhỏ hơn 8 nên y = 4 hoặ y = 6 + Khi y = 4, từ (1 )(3) => a = 0,07 và b = 0,06 (2) => x = 3 => Ancol: CH≡C-CH2OH Kết tủa gồm Ag (4a) và CAg≡C-CH2OH (b) => m kết tủa = 40,02 gam + Khi y = 6, từ (1 )(3) => a = 0,1 và b = 0,03 (2) => x = 5 => Ancol: C5H6Oz. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(641)</span> nO = 0,1 . 1 + 0,03z < 0,15 => z = 1 Ancol là CH≡C-CH=CH-CH2OH Kết tủa gồm Ag (4a) và CAg≡C-CH=CH-CH2OH (b) => m kết tủa = 48,87 gam TH2: Ancol là CH3OH (a mol) và andehit CxHyOz (b mol) nX = a + b = 0,13 (1) nCO2 = a + bx = 0,25 (2) nH2O= 2a + by/2 = 0,19 (3) Quan sát (1 )(3) ta thấy y > 4 thì hệ này vô nghiệm. Vậy y = 2 là nghiệm duy nhất. Khi đó a = 0,06 và b = 0,07 (2) => x = 2,7: Loại Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án D n 1 X là Cn H 2 n  2O2 a mol  n  3 ; Y và Z có công thức chung là Cn H 2 n O2 b mol với . BTNT cho K ta có n(KOH) =2n(K2CO3) = 2.0,46 = 0,92 mol TN1: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O 0,92 0,92 0,92 0,92 => a + b = 0,92 (1) BTKL ta có m(muối) = 81 gam;.  K 2CO3  CO2  H 2O Đốt: D  O2  BTKL ta có m(O2 phản ứng) = 26,56 gam => n(O2 phản ứng) = 0,83 mol Gọi số mol của CO2 và H2O tạo ra là x và y  44 x  18 y  44, 08  2 . BTNT cho O ta có: 0,92.2  0,83.2  3.0, 46  2 x  y  3   x  0, 74; y  0, 64  a  x  y  0,1  b  0,82 0,1n  0,82n  0, 46  0, 74  1, 2 BTNT cho C ta có: do n  1  n  1, 2  0,82  / 0,1  3,8  n  3 và n  1,907 => Y là HCOOH và Z là CH3COOH. 72.0,1  %m  CH 2  CH  COOH    15,517% 46, 04. Chú ý: Đốt muối của axit no đơn chức mạch hở cũng như đốt axit no đơn chức mạch hở đều cho n  CO2   n  H 2O  - Đốt muối của axit không no đơn chức hở chứa 1 liên kết đôi C=C cũng như đối axit đơn chức không no đơn chức hở chứa 1 liên kết đôi C=C đều cho n  CO2   n  H 2O  = n(muối) = n(axit). Câu 4: Đáp án B nH2O = 0,7 mol Do nH2O > nCO2 => Z là amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625 => X là HCOOH, Y là CH3COOH n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol => nX = nY = 0,15 mol. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(642)</span> BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C trong Z) Z là H2N-CH2-COOH %mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A đúng %mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai X là HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C đúng 0,4 mol M tác dụng được với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl => D đúng Câu 5: Đáp án D Gọi axit A là Cn H 2 n  2O4  x mol  và B là Cm H 2 m  2O2  y mol  2 x  y  nNaOH  0, 07  nx  my  nCO2  0, 21  mX  5, 08  14n  62  x  14m  30  y  5, 08  62 x  30 y  5, 08  14.  nx  my   2,14. Từ đó tìm được x  0, 02; y  0, 03  0, 02n  0, 03m  0, 21 Xét 2 trường hợp n  2m hoặc m  2n tìm được n  6; m  3 .  A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH Câu 6: Đáp án A nCO2(1) (đốt cháy) = 0,12 mol nCO2(2) (tác dụng NaHCO3) = 0,07 mol nAg = 0,1 mol nCOOH = nCO2(2) = 0,07 mol nCHO = nAg/2 = 0,05 mol Ta thấy nCHO + nCOOH = nCO2(1) => X chỉ chứa các nhóm CHO và COOH Mà 50<MX<MY<MZ Vậy X là OHC-CHO, Y là OHC-COOH, Z là HOOC-COOH m = mCHO + mCOOH = 0,05.29 + 0,07.45 = 4,6 gam Câu 7: Đáp án D Do cho ancol X thực hiện phản ứng tách 2 phân tử H2O tạo thành C4H6 => T có 4C; X là ancol no, 2 chức Mà T tác dụng với H2 sinh ra 3 ancol nên trong số 3 ancol có 2 ancol là đồng phân hình học của nhau => T có chứa 1 liên kết đôi Vậy T có công thức cấu tạo là : OHC -CH=CH –CHO X là HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH Y và Z : HO-CH2-CH=CH-CH2-OH A. S vì T phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 :3 B. S vì X có CTPT là C4H10O2 (phân tử khối là 90) C. S vì isopren có mạch phân nhánh còn U không phân nhánh D. Đ. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(643)</span> Câu 8: Đáp án C Từ đáp án suy ra 2 anđehit trong D là HCHO và CH3CHO. Suy ra A là C2H2.  nC2 H 2 . 1,56  0, 06mol  nCH3CHO  0, 06mol 26. nAg  2nCH3CHO  4nHCHO  0, 2  nHCHO  0, 02mol. Câu 9: Đáp án C nRCH 2OHpu  nH 2O  P1: nRCOOH  nKOH  0,16mol   P 2 : nRCH 2OHdu  nH 2O  nRCOOH  2nH 2  0, 64mol. nRCH 2OHdu  nH 2O  0, 64  0,16  0, 48mol   46, 08  M RCH 2OH  3.0, 48  32(CH 3OH )  46, 08   0,36 nAg  4nHCHO  2nHCOOH  1,12 nCH3OHpu  0, 75.   3.32 nHCHO  0,36  nHCOOH  0, 2 mAg  1,12.108  120,96 g. Câu 10: Đáp án A nC  nCO2  0,12  2n CHO  nAg  0,1  Ta có: n COOH  nNaHCO3  nCO2  0, 07 Suy ra X, Y, Z không có hidrocacbon Vì 50< MX<MY<MZ suy ra X,Y, Z không thể là HCHO và HCOOH X,Y,Z là OHC-CHO;OHC-COOH;HOOC-COOH mT=mCHO+mCOOH=0,05.29+0,07.45=4,6 gam. Câu 11: Đáp án C Số mol của X trong mỗi phần là 0,05 mol nC  nCO2  nCaCO3  0, 05mol CH 3OH : xmol 0, 05  C   1  X  HCHO : ymol 0, 05  HCOOH : zmol   x  y  z  0, 05  x  0, 02    4 y  2 z  0, 08   y  0, 01  x  z  2.0, 02  0, 04  z  0, 02    m  3(0, 02.32  0, 01.29  0, 02.46)  5,58 gam. Câu 12: Đáp án A. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(644)</span> RCHO  H 2   RCH 2OH mH 2  mancol  mandehit   m  1  m  1 gam  nH 2  nX  0,5 mol. Gọi công thức X là Cn H 2 n O 3n  1 Cn H 2 n O  O2   nCO2  nH 2O 2 3n  1 0,5 0,5. 2 3n  1  0,5.  0,8 2  n  1, 4  mX  0,5. 14n  16   0,5. 14.1, 4  16   17,8 gam. Câu 13: Đáp án A nAg  0, 6 mol. Gọi công thức chung của 2 anđehit là Cn H 2 nO Y: gồm Cn H 2 nO, H 2O 14n  16  18  27,5  n  1,5 2  2 anđehit là HCHO, CH3CHO  2 ancol là CH3OH, C2H5OH. MY .  nHCHO  nCH3CHO HCHO  4 Ag x. 4x. CH 3CHO  2 Ag x. 2x.  nAg  6 x  0, 6  x  0,1 mol  m  mCH3OH  mC2 H5OH  0,1.32  0,1.46  7,8 gam. Câu 14: Đáp án A A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m ≥3 ⇒ muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol nhh A = nNaOH phản ứng = 0,15 x 2 - 0,1 x 1 ⇒ a + b = 0,2 (1) Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol ⇒ m chất rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5 x 0,1 = 22,89 ⇒ 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2) Đốt cháy A ⇒ nCO2 = na + mb và nH2O = na + mb - b Từ: mCO2 + mH2O = 44(na + mb) + 18(na + mb - b) = 26,7 ⇒ 62(na+mb) - 18b = 26,72 (3) Từ (1), (2) và (3) ⇒ a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 ⇒ n + m = 4,6. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(645)</span> ⇒ n = 1 và m = 3,6 ⇒ axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2x mol và C4H6O2y mol Trong đó: x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6 Bằng qui tắc đường chéo ⇒ x = 0,04 và y = 0,06 ⇒ mA = 46 x 0,1 + 72 x 0,04 + 86x 0,06 = 12,64 gam ⇒ %mC3H4O2 = 22,78% Câu 15: Đáp án B Số C = 26,88 : 22,4 : 0,4 = 3. Số H trung bình = (19,8 : 18) : 0,4 × 2 = 5,5. Dùng đường chéo: X: C3H8-2kO2 (k≥1) 8-2k 2,5 5,5 Y: C3H8Om 8 2k-2,5 Theo bài ra nX > nY ⇒ 2,5 > 2k - 2,5. => k < 2,5. Số mol CO2 > số mol H2O ⇒ k = 2 k = 2 => nX : nY = 5 : 3 => nX = 0,25 và nY = 0,15 BTKL: mhh = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,2.44 + 1,1.18 - 1,35.32 = 29,4 gam => mY = mhh - mX = 29,4 - 0,25.72 = 11,4 gam Câu 16: Đáp án A Do các axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol => nO(A) = 2nA = 0,4 mol nH2O sinh ra = nNaOH bđ = 0,3 mol BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O => mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g) Giả sử khi đốt cháy: nCO2 = x mol và nH2O = y mol BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol + m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1) + mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2) Giải (1) và (2) được x = 0,46 và y = 0,36 0,36.2 H  3, 6 0, 2 => 1 axit có 2H (do các axit không no có một nối đôi đơn chức có từ 4H trở đi) => A có chứa HCOOH naxit không no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol => nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol BT C   0,1.1  0,1.n  0, 46  3(C3 H 4O2 )  n  3, 6  4(C4 H 6O2 ). a  b  0,1 C3 H 4O2 : a  a  0, 04   3a  4b   C4 H 6O2 : b  0,1  3, 6 b  0, 06  0, 04.72  %mC3 H 4O2  .100%  22, 78% 12, 64. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(646)</span> Câu 17: Đáp án B nO2 = 1,35 mol; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,1 mol => nC = 1,2 mol; nH = 2,2 mol Số C của mỗi chất: 1,2 : 0,4 = 3 BTNT “O”: nO(hh) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.1,2 + 1,1 – 2. 1,35 = 0,8 mol Số O trung bình = 0,8:0,4 = 2 Mà axit có 2O (vì đơn chức) => ancol Y có 2O => Y là C3H8O2 Số H trung bình = 2,2:0,4 = 5,5 => X có số H < 5,5 (Vì Y có số H = 8) + TH1: X có 4H:  X : C3 H 4O2 : a a  b  0, 4 a  0, 25    4a  8b  nH  2, 2 b  0,15 Y : C3 H 8O2 : b thỏa mãn điều kiện nX>nY => mY = 0,15.76 = 11,4 (gam) + TH2: X có 2H:  X : C3 H 2O2 : a a  b  0, 4 a  0,167    2a  8b  nH  2, 2 b  0, 2335 Y : C3 H 8O2 : b không thỏa mãn điều kiện nX>nY Câu 18: Đáp án B Gọi công thức chung của các axit là R(COOH)n. Giả sử số mol X là 1 mol - Tác dụng với NaOH: R(COOH)n → R(COONa)n 1 mol 1 mol → m tăng = 23n – n = 22n => a = m + 22n (1) - Tác dụng với Ca(OH)2: R(COOH)n → R(COO)nCa0,5n 1 mol 1 mol → m tăng = 20.0,5n – n = 19n => b = m + 19n (2) Ta lấy 22(2) – 19(1) được 3m = 22b – 19a Câu 19: Đáp án C Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-RCHO và HO-R-COOH nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol  HO  R  CHO : 0, 01875 AgNO3 / NH 3  HO  R  COONH 4 : 0, 02   HO  R  C OOH : 0, 00125  M muoi . 1,86  93  R  17  44  18  93  R  14(CH 2 ) 0, 02.  HO  CH 2  CHO : 0, 01875 X  m  0, 01875.60  0, 00125.76  1, 22( g )  HO  CH 2  C OOH : 0, 00125 Câu 20: Đáp án D. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(647)</span> nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức +) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76 +) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2 Xét phản ứng đốt cháy Z ta có: CO2 : a 6a  11b a  0, 055 BTKL Z      nO Z   0, 025   H 2O : b 44a  18b  1,12  0, 0575.32 b  0, 03 Tỉ lệ Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là => Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol => Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8 Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1 Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH +) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p) +) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)CH2-OH => Z có 3.3 = 9 đồng phân. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(648)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây sai t  NH 3  HCl A. NH 4 Cl . t  2 Ag  2 NO2  O2 B. 2 AgNO3 . t t  Na2 CO3  CO2  H 2 O  NH 4 NO2  O2 C. 2 NaHCO3  D. 2 NH 4 NO3  Câu 2: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit A. FeO B. Fe2O3 C. CrO3 D. CrO Câu 3: Cho các phản ứng sau (a) Cl2 + NaOH→ (b) Fe3O4+HCl→ (c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl→ (e) CuO + HNO3→ (f) KHS + NaOH → Số phản ứng tạo ra hai muối là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 4: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeCl2 +NaOH. B. HCl + KOH. C. CaCO3 + H2SO4 (loãng). D. KCl + NaOH Câu 5: Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 t  CaO+ CO2 C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3 D. CaCO3  Câu 6: Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag A. Nhiệt phân AgNO3 B. Cho Fe(NO3)2 vào dd AgNO3 C. Đốt Ag2S trong không khí D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3 Câu 7: phương trình hóa học nào sau đây viết sai: t C A. Al4C3 + HCl → AlCl3 + CH4 B. Mg + H2O(h)  MgO + H2 t C t C C. 3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + H2O D. 2Fe + 3I2  2FeI3 Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây sai: A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2 B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4 C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag Câu 9: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây viết đúng: t t  NH3 + HNO3  2FeO + 4NO2 + O2 B. 2Fe(NO3)2  A. NH4NO3  t t  Cu + 2NO2 + O2  N2 + 2H2O C. Cu(NO3)2  D. NH4NO2  Câu 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn và dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí H2 (dư) qua bột CuO nung nóng. (5) Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(649)</span> (6) Cho Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 12: Cho dãy các chất: Ag, Fe2O3, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 13: Cho các chất: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi:. A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ hơn nước C. Nhẹ hơn không khí D. Rất ít tan trong nước Câu 15: Chất không bị nhiệt phân hủy là: A. KHCO3 B. Na2CO3 C. Cu(NO3)2 D. KMnO4 Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2 A. NH3 B. HNO3 C. HCl D. NaCl Câu 17: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với NaOH không tạo được chất khí? A. Mg B. Si C. Na D. K Câu 18: Chất nào sau đây không tan được vào dung dịch KOH? A. BaCO3 B. Al(OH)3 C. Si D. K2CO3 Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra? A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội B. Cho Si vào dung dịch NaOH C. Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH D. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng Câu 20: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Ba  2 H 2 O  Ba (OH ) 2  H 2 B. 2 Al  2 NaOH  2 H 2 O  2 NaAlO2  3H 2 C. Cu  H 2 SO4  CuSO4  H 2 D. Mg  2 AgNO3  Mg ( NO3 ) 2  2 Ag Câu 21: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch Br2 nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3. Chất X là chất nào trong số những chất sau đây: A. metyl axetat B. axit acrylic C. anilin D. phenol Câu 22: Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất hiện kết tủa màu xanh.Chất X là A. Cl2. B. I2. C. Br2. D. HI. Câu 23: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh ra kết tủa?. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(650)</span> A. KHCO3. B. KOH. C. NaNO3. D. Na2SO4. Câu 24: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(NO3)3. B. NaHCO3. C. Al. D. MgCl2. Câu 25: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Zn, Mg. B. Cu, Mg. C. Ag, Ba. D. Cu, Fe. Câu 26: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch. A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 27: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A. AlCl3. B. ZnSO4. C. NaHCO3. D. CaCO3. Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách dời chỗ của nước như hình vẽ bên. Khí X là. A. CO2 B. HCl C. NH3 D. N2 Câu 29: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra? A. Ca(OH)2 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl Câu 30: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X không thể là: A. Al2O3 B. FeO C. CuO D. PbO Câu 31: Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính? A. Na2CO3 B. Al2O3 C. BaCO3 D. AlCl3 Câu 32: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. H2 B. CO2 C. N2 D. O2 Câu 33: Chất nào sau đây tan rất tốt trong H2O? A. O2. B. N2. C. CO2. D. HCl. Câu 34: Cho dung dịch natri hiđroxit loãng vào dung dịch đồng (II) sunfat thì thấy A. xuất hiện kết tủa xanh. B. xuất hiện kết tủa nâu đỏ. C. xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa vàng. Câu 35: Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch nào sau đây không có hiện tượng hóa học xảy ra? A. Dung dịch Na2CrO4. B. Dung dịch AlCl3. C. Dung dịch NaAlO2. D. Dung dịch NaHCO3. Câu 36: Chất nào sau đây chỉ phản ứng với dung dịch HCl, không phản ứng với dung dịch NaOH?. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(651)</span> A. AlCl3. B. NaHCO3. C. CaCO3. D. Al(OH)3. Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chưa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Cho Al2O3 dư vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí ) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 38: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh A. NaNO3 B. NaOH C. HNO3 D. HCl Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai: A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo muối K2CrO4 B. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính C. Trong môi trường kiềm anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị khư thành Cr2+ Câu 40: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính A. Al(NO3)3 B. NaHCO3 C. Al D. MgCl2 Câu 41: Hợp chất có tính lưỡng tính là A. Ba(OH)2. B. Cr(OH)3. C. NaOH. D. Cr(OH)2. Câu 42: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. CrCl3. B. FeCl2. C. MgCl2. D. FeCl3. Câu 43: Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính: A. CuO. B. ZnSO4. C. Al(OH)3. D. Na2CO3. Câu 44: Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh khả năng tan rất tốt trong nước của một số chất theo hình vẽ:. Thí nghiệm được sử dụng với các khí nào sau đây? A. CO2 và Cl2. B. HCl và NH3. C. SO2 và N2. D. O2 và CH4. Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ dưới đây:. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(652)</span> Khí X là A. CH4. B. NH3. C. CO2. D. H2. Câu 46: Hợp chất KCl được sử dụng làm phân bón hóa học nào sau đây? A. Phân vi lượng. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân lân. Câu 47: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH? A. CrO3. B. AlCl3. C. NaHCO3. D. CO. Câu 48: Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ dưới đây. Khí X là A. êtilen B. nito đioxit C. hidro D. metan Câu 49: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng nút cao su có ống thủy tinh có vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha phenolphtalein. Một lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu hồng (hình vẽ minh họa ở bên). Khí X là. A. NH3. B. SO2. C. HCl. D. Cl2. Câu 50: Trong các chất HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2 B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 C. HNO3, NaCl, K2SO4 D. HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4 Câu 51: Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. KOH. D. Zn(OH)2. Câu 52: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(653)</span> A. 2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2. B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. C. t  Al2O3 + 3Cu. CaCO3 + CO2 + H2O to→→toCa(HCO3)2. D. 2Al + 3CuO  Câu 53: Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất X vào dung dịch CuCl2, thu được kết tủa xanh. Chất X là A. Fe. B. KOH. C. HNO3. D. NH3. Câu 54: Trong phòng thí nghiệm, có thể chứng minh tính chất và khả năng tan tốt trong nước của một chất khí theo hình vẽ bên:. Bạn sẽ chọn thí nghiệm trên để áp dụng với chất khí nào sau đây? A. O2. B. CO2. C. NH3. D. N2. Câu 55: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Zn(OH)2 và Cr(OH)3. B. NaOH và Al(OH)3. C. Zn(OH)2 và Fe(OH)3. D. Cr(OH)2 và Al(OH)3. Đáp án 1-D. 2-C. 3-B. 4-D. 5-B. 6-D. 7-D. 8-B. 9-D. 10-C. 11-B. 12-A. 13-C. 14-D. 15-B. 16-D. 17-A. 18-A. 19-B. 20-C. 21-D. 22-B. 23-D. 24-B. 25-A. 26-D. 27-C. 28-D. 29-C. 30-A. 31-B. 32-B. 33-D. 34-A. 35-C. 36-C. 37-A. 38-B. 39-D. 40-B. 41-B. 42-B. 43-C. 44-B. 45-C. 46-B. 47-D. 48-B. 49-A. 50-D. 51-D. 52-A. 53-B. 54-C. 55-A LỜI GIẢI CHI TIẾT. Câu 1: Đáp án D Sửa: NH4NO3 → N2O + H2O Câu 2: Đáp án C FeO; Fe2O3 và CrO đều là oxit bazơ. CrO tính chất hóa học tương tự FeO CrO3 là oxit axit Câu 3: Đáp án B Các phản ứng: a, b, c, f Câu 4: Đáp án D Phản ứng A xảy ra tạo Fe(OH)2 và NaCl Phản ứng B xảy ra tạo KCl và H2O Phản ứng C xảy ra tạo CaSO4, H2O và CO2. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(654)</span> Phản ứng D không xảy ra Câu 5: Đáp án B A. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng hóa hợp nhưng không thay đổi số oxi hóa của các chất D.Phản ứng phân hủy nhưng không thay đổi số oxi hóa của các chất Câu 6: Đáp án D AgNO3 nhiệt phân tạo Ag, NO2 và O2 Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3+ Ag Ag2S + O2→ Ag + SO2 NaCl + AgNO3→ AgCl + NaNO3 → D không tạo Ag Câu 7: Đáp án D D sai vì phản ứng chỉ tạo ra FeI2 Câu 8: Đáp án B Không thể xảy ra phản ứng B Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án C (a) AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3 (c) Thu được chất rắn là Cu (d) Thu được BaCO3↓ Câu 11: Đáp án B Các thí nghiệm thu được kim loại là (1), (4), (5), (6). Câu 12: Đáp án A Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: Fe2O3; Na2CO3; Fe(OH)3 => có 3 chất Câu 13: Đáp án C Các chất thỏa mãn: CO2, NaHCO3, NH4Cl. Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án B Câu 16: Đáp án D NH3 tạo phức với Cu(OH)2 nên hòa tan được Cu(OH)2 HNO3 và HCl là axit nên hòa tan được Cu(OH)2 Chỉ có NaCl là không hòa tan được Câu 17: Đáp án A Mg không tác dụng được với dd NaOH Si tác dụng được với NaOH theo pt: Si + NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2↑ K, Na không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với H2O trong dung dịch sinh ra khí H2 K + H2O → KOH + ½ H2↑ Na+ H2O → NaOH + ½ H2↑ Câu 18: Đáp án A. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(655)</span> A. BaCO3 không tan trong dd KOH B. Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O C. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑ D. K2CO3 là muối tan nên tan được trong dd KOH: sự tan này là tính chất vật lí Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án C Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa, do vậy sẽ không phản ứng được với H2SO4 loãng Câu 21: Đáp án D X không tác dụng được với NaHCO3 => X không có nhóm –COOH X lại phản ứng được với NaOH => X là este/phenol X phản ứng được với Br2 => X là phenol Các phản ứng của phenol: C6H5OH + 3Br2 -> HOC6H2Br3 + 3HBr C6H5OH + NaOH -> C6H5ONa + H2O Câu 22: Đáp án B Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án B Chú ý: Tuy Al vừa có thể tác dụng với HCl vừa tác dụng với NaOH nhưng không được gọi là lưỡng tính. Câu 25: Đáp án A Cặp chất vừa tác dụng được với HCl và AgNO3 là Zn, Mg Câu 26: Đáp án D Dùng dd BaCl2 vì cho vào dd Na2SO4 có kết tủa trắng, còn cho vào dd NaCl thì không có hiện tượng gì. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng+ 2NaCl Câu 27: Đáp án C Câu 28: Đáp án D Thu khí bằng cách đẩy nước khi khí đó không tan hoặc rất ít tan trong nước. Câu 29: Đáp án C Câu 30: Đáp án A H2 chỉ khử được những oxit của kim loại đứng sau Al. Câu 31: Đáp án B Câu 32: Đáp án B Câu 33: Đáp án D Câu 34: Đáp án A 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Hiện tượng: thu được kết tủa xanh Câu 35: Đáp án C. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(656)</span> A. Ba(OH)2 + Na2CrO4 → 2KOH + BaCrO4↓ => hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng B. 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O => hiện tương: xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần C. không có hiện tượng D. Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O => hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng Câu 36: Đáp án C Câu 37: Đáp án A (a) HCl + NaAlO2 +H2O → NaCl + Al(OH)3 (a)Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O → chỉ thu được 1 muối (b) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 +H2O → có 1 muối (c) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 → 1 muối (d) Fe + Fe2(SO4)3 → 3 FeSO4 → có 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 (e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2 CO2 → có 2 muối (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí ) 4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là 3 Câu 38: Đáp án B Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh NaOH Câu 39: Đáp án D A đúng B đúng C đúng D sai vì khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nóng kim loại Cr bị oxi hóa thành Cr2+ Câu 40: Đáp án B Chất có tính lưỡng tính là NaHCO3 vì chất này tác dụng cả với NaOH và HCl Chọn B Chú ý: Sai lầm và chú ý: Al tác dụng với cả axit và bazo nhưng không phải là chất lưỡng tính Câu 41: Đáp án B Câu 42: Đáp án B Câu 43: Đáp án C Câu 44: Đáp án B Các khí tan tốt trong nước là HCl và NH3 Câu 45: Đáp án C Từ hình vẽ ta thấy khí X nặng hơn không khí vì thu khí X bằng cách để ngửa bình => Trong các đáp án C chỉ có CO2 là khí nặng hơn không khí Câu 46: Đáp án B. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(657)</span> KCl có chứa nguyên tố K => được dùng làm phân kali Câu 47: Đáp án D Câu 48: Đáp án B Khí X thu được bằng cách để ngửa bình nên X nặng hơn không khí MX > 29 → X là NO2 Câu 49: Đáp án A Khí X tan trong nước tạo thành dd làm hồng dd phenol phatalein => dd tạo thành có môi trường bazo => Khí X là NH3 Câu 50: Đáp án D Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4 Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2 Ba(HCO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KHCO3 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O+ 2CO2 Câu 51: Đáp án D Câu 52: Đáp án A Khi Cr tác dụng với axit không có tính oxi hóa thì tạo Cr2+: Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 Câu 53: Đáp án B A. Thu được chất rắn màu đỏ là Cu B. Thu được kết tủa xanh Cu(OH)2 C. Không phản ứng D. Ban đầu tạo kết tủa xanh nhưng kết tủa tan do tạo phức với NH3 Câu 54: Đáp án C O2, CO2 là hai khí ít tan trong nước N2 không tan trong nước NH3 là khí tan tốt trong nước (1 lít nước ở 200C có thể hòa tan tối đa 800 lít NH3) Câu 55: Đáp án A. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(658)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 1 Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. (4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4. Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho hỗn hợp gồm BaO, Al2O3, Fe3O4, MgO vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dd X. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là: A. Mg(OH)2 B. Al(OH)3 C. Fe(OH)3 D. BaCO3 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: dpcmn  X2 + X3 ↑ + H2 (đpcmn: điện phân có màng ngăn) (a) X1 + H2O  (b) X2 + X4 → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O (c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O (d) X4 + X6 → BaSO4 ↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là A. NaOH, NaClO, KHSO4. B. KOH, KClO3, H2SO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. Câu 4: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Br2 và khí O2. (5). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2 (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7). Hg và S. (4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NaHCO3 rắn. (2). Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc (3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (5). Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch KI. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 6: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, K2CO3. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho dung dịch FeCl2 vào dunh dịch AgNO3 dư. (c) Dẫn khí H2 dư qua Fe2O3 nung nóng. (d) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (e) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và CuO (không có không khí). (g) Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(659)</span> A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 8: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3 (c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 (e) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4 (g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3 Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp có kết tủa là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây sau phản ứng thu được kết tủa: A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 C. Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3 D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 10: Phát biểu không đúng là: A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. B. Phèn chua được dùng để làm trong nước. C. Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 11: Câu 72: Trong các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (3) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 (4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (6) Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là: A. 5 B. 4. C. 2. D. 3. Câu 12:: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết 4 dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau Chất. Dung dịch. X. Kết tủa trắng. Y. Khí mùi khai. Z. Không hiện tượng. T. Kết tủa trắng, khí mùi khai. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X là dung dịch NaNO3. C. T là dung dịch (NH4)2CO3. Câu 13: Cho thí nghiệm mô tả hình vẽ. B. Y là dung dịch NaHCO3. D. Z là dung dịch NH4NO3.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(660)</span> Biết mỗi kí hiệu X, Y tương ứng với một chất. X, Y trong thí nghiệm trên lần lượt là hai chất nào sau đây? A. CaSO3, SO2. B. NH4Cl, NH3 C. CH3COONa, CH4 D. KMnO4, O2 Câu 14: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy tác dụng được với tất cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là. A. HCl. B. Cl2 C. O2 D. NH3 Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng. C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl. D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. Câu 17: Cho các cặp dung dịch sau: (a) NaOH và Ba(HCO3)2. (b) NaOH và AlCl3; (c) NaHCO3 và HCl; (d) NH4NO3 và KOH; (e) Na2CO3 và Ba(OH)2; (g) AgNO3 và Fe(NO3)2; Số cặp dung dịch khi trộn với nhau ra phản ứng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên. Khí X là A. H2. B. C2H2. C. NH3. D. Cl2. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(661)</span> Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 22: Hợp chất nào sau đây chứa 18,18% hiđro về khối lượng? A. HCl. B. H2O. C. NaNO3. D. KCl. Câu 23: Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag? A. Nhiệt phân AgNO3. B. Đốt Ag2S trong không khí. C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3. Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu đưuọc 2 muối là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(662)</span> (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3 (b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí) Số thí nghiệm sau phản ứng trong dung dịch thu được có chứa 2 muối là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 29: Cho các chất: Al; AlCl3; Zn(OH)3; NH4HCO3; NaHS; Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO,Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm: A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 C. Fe(OH)2, và Cu(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 31: Khi cho các chất Al, FeS dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3 phản ứng với nhau từng đôi một thì số chất khí có thể thu được là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Có các phát biểu sau: (1) Kim loại Cu khử đợc ion Fe2+ trong dung dịch. (2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương, làm phấn viết bảng,.. (3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit. (4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl. (5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 33: Cho các chất: AgNO3; Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HNO3, NH4NO3, và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2 (3 Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng (4) cho H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho SO2 dư vào dung dịch H2S (6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 (7) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(663)</span> Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là A. 5 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 35: Có các nhận xét sau: 1: Khí NH3 làm xanh quì tím tẩm ướt. 2: Phân đạm là phân bón chứa Nitơ. 3: Dung dịch HNO3 đặc nóng có thể oxi hóa được FeO, Cu, CuO và Ag. 4: Khí NO2 được tạo ra khi nung nóng KNO3 (r) trên ngọn lửa đèn cồn. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 36: Cho dung dịch NaOH loãng, dư vào dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2, và CuCl2 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa X. Đem toàn bộ X nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y. Chât rắn Y gồm A. Fe2O3, Cu B. Fe2O3, CuO, ZnO C. FeO, CuO, ZnO D. FeO, CuO Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: o. o. t  HCl Z t Fe( NO3 ) 2   X   Y   T  X. Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, Cu(OH)2. Có bao nhiêu chất có thể là Z trong sơ đồ trên? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Nhóm IIA và các nhóm B chỉ chứa các nguyên tố kim loại. (b) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (c) Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. (d) Nếu thay ion K+ trong phèn chua bằng Na+, Ba2+ hoặc NH4+ ta được phèn nhôm. (e) Sắt là nguyên tố kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất. (f) Crom (VI) oxit tan trong dung dịch NaOH loãng dư tạo thành muối natri đicromat. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3. (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ. (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl. Số thí nghiệm tạo thành chất khí là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl dư (b) Cho Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư (d) Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được chất rắn là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Đáp án 1-A. 2-B. 3-A. 4-D. 5-D. 6-A. 7-C. 8-C. 9-D. 10-C. 11-B. 12-C. 13-D. 14-D. 15-C. 16-D. 17-B. 18-D. 19-C. 20-D. 21-A. 22-D. 23-D. 24-D. 25-A. 26-A. 27-B. 28-D. 29-A. 30-C. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(664)</span> 31-D. 32-C. 33-C. 34-B. 35-D. 36-D. 37-B. 38-B. 39-A. 40-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A (1): CaCO3 (2): Ag (3): Al(OH)3 (4): Al(OH)3 (5): AgCl (6): Ca3(PO4)2 và Mg3(PO4)2 Câu 2: Đáp án B BaO + H2O → Ba(OH)2 Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O Dd X: Ba(AlO2)2 có thể cả Ba(OH)2 2CO2 + Ba(OH)2→ Ba(HCO3)2 2CO2 + Ba(AlO2)2 + H2O → Ba(HCO3)2 + Al(OH)3↓ Câu 3: Đáp án A Ta có 2NaCl (X1) + 2H2O → 2NaOH (X2) + H2 + Cl2(X3) NaOH + Ba(HCO3)2 (X4) → BaCO3 + Na2CO3 + H2O 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO(X5) + H2O Ba(HCO3)2 +2 KHSO4(X6) → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O + 2CO2 Câu 4: Đáp án D Các cặp chất xảy ra ở điều kiện thường là: (2); (3), (5), (6), (7), (8) Câu 5: Đáp án D Các thí nghiệm cho ra chất khí là: (1), (2), (5) Câu 6: Đáp án A Các chất thỏa mãn: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3 Câu 7: Đáp án C b, c,d,e, g a: Cu yếu hơn Fe nên không thể đẩy Fe ra được, Fe2(SO4)3 dư nên đồng phải hết b: AgNO3 dư nên sẽ đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối vừa tạo tủa AgCl Câu 8: Đáp án C (a) CaCO3 (b) I2 (c) Al(OH)3 (e) Cu(OH)2 (g) AgCl Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án C Câu 11: Đáp án B. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(665)</span> (1) H2SO4 + Ba(HCO3)2 → 2H2O + 2CO2 + BaSO4 (2) 2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Al(OH)3↓ + 6NaCl + 3CO2↑ (3) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + 2NaHSO3 → 2H2O + Na2SO3 + BaSO3 (4) Mg + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + H2 (5) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 (6) Na + H2O → NaOH+ 1/2H2 NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 Các thí nghiệm thỏa mãn (1), (2), (3), (6) Câu 12: Đáp án C PTHH khi cho 4 chất tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 là: ( NH 4 ) 2 CO3 (T )  Ba (OH ) 2  BaCO3   NH 3   H 2 O 2 NaHCO3 ( X )  Ba (OH ) 2  BaCO3   Na2 CO3  2 H 2 O 2 NH 4 NO3 (Y )  Ba (OH ) 2  Ba ( NO3 ) 2  2 NH 3  2 H 2 O. NaNO3 không phản ứng với dung dịch Ba(OH)2. Z là NaNO3. Câu 13: Đáp án D t0 2 KMnO4   K 2 MnO4  MnO2  O2 . Câu 14: Đáp án D Các chất tác dụng được với cả dd NaOH và HCl là: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 => Có 4 chất Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D Câu 17: Đáp án B Các cặp xảy ra phản ứng là: (a), (b), (c), (d), (e), (g) => có 6 cặp Chú ý: Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓ Câu 18: Đáp án D Khí X nặng hơn không khí và phản ứng với dung dịch kiềm → X là Clo Câu 19: Đáp án C Những phát biểu đúng là (a), (c), (d), (e). Câu 20: Đáp án D Dung dịch X: FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4, H2O. Những chấtphản ứng với dung dịch X là: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3. Đáp án D Chú ý: NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa như HNO3 Câu 21: Đáp án A (a) AlO2-+ H++ H2O→Al(OH)3 Al(OH)3+ 3H+→ Al3++ 3H2O 2 muối: NaCl, AlCl3. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(666)</span> (b) Không tạo muối (c) Ba(HCO3)2 (d) FeSO4, Fe2(SO4)3 (e) 2KHSO4+2NaHCO3 →K2SO4+Na2SO4+2H2O+2CO2 (g) Mg(NO3)2, NH4NO3 Câu 22: Đáp án D Thử đáp án: CH3CHO: % H= (4: 44).100% = 9.09% C2H5OH: %H = (6: 46).100% = 13,04% CH3COOH: % H = (4:60).100% = 6,67% C3H8: % H = (8:44).100% = 18,18% Câu 23: Đáp án D 1 t0 AgNO3   Ag  NO2  O2 2 A. 0. t  2 Ag  SO2 B. Ag 2 S  O2  C. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ D. NaCl + AgNO3→ NaNO3 + AgCl↓ Câu 24: Đáp án D. Các thí nghiệm thu được kết tủa là (2)(3)(4)(5)(6) (1) 2CO2+Ca(OH)2→Ca(HCO3)2 (2) 3NH3+3H2O+AlCl3→Al(OH)3↓+3NH4Cl (3) CO2+H2O+NaAlO2→Al(OH)3↓+NaHCO3 (4) 3AgNO3+FeCl3→Fe(NO3)3+3AgCl↓ (5) 2HCl+K2SiO3→KCl+H2SiO3↓ (6) (NH2)2CO+2H2O→(NH4)2CO3; (NH4)2CO3+Ca(OH)2→CaCO3↓+2NH3+2H2O Đáp án D Chú ý: Ag+ không tác dụng với Fe3+, tuy nhiên cần chú ý Ag+ + Cl- → AgCl↓ Câu 25: Đáp án A (a) Cl2+2NaOH → NaCl+NaClO+H2O (b) CO2+2NaOH → Na2CO3+H2O CO2+NaOH → NaHCO3 (c) 2KMnO4+16HCl → 2KCl + 2MnCl2+5Cl2+8H2O (d) Fe2O3+6HCl → 2FeCl3+3H2O 2 4 Cu+FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 1 4 => 3 muối: FeCl3 dư, FeCl2, CuCl2 (e) CuO+2HNO3 → Cu(NO3)2+H2O (f) 2KHS+2NaOH → Na2S+K2S+2H2O Câu 26: Đáp án A. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(667)</span> Các thí nghiệm thu được kim loại là: (c) (e) (h) Câu 27: Đáp án B (a) 4NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O (b) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (c) CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (d) Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4 (Fe2(SO4)3 dư) (e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 -> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (g) 8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O Các ý đúng: (a), (e), (g) Câu 28: Đáp án D Hướng dẫn giải: Fe3O4 + H+ -> (Fe2+, Fe3+, H+) Các chất phản ứng với dung dịch trên là: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, AgNO3. Câu 29: Đáp án A Các chất vừa phản ứng với NaOH vừa phản ứng với HCl là Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS, Fe(NO3)2 Câu 30: Đáp án C Phần không tan Z là Cu nên dung dịch Y sẽ gồm: Fe2+, Cu2+, Zn2+ Khi cho NaOH dư vào dung dịch Y sau phản ứng thu được kết tủa là Fe(OH)2 và Cu(OH)2 [vì Zn(OH)2 bị hòa tan bởi NaOH] Câu 31: Đáp án D Al+HCl -> H2 Al+NaOH -> H2 Al+(NH4)2CO3 -> không phản ứng FeS+HCl -> H2S FeS+NaOH -> không phản ứng FeS+(NH4)2CO3 -> không phản ứng HCl+NaOH -> không có khí HCl+(NH4)2CO3 -> CO2 NaOH+(NH4)2CO3 -> NH3 Vậy có thể thu được 4 chất khí: H2, H2S, CO2, NH3 Câu 32: Đáp án C (1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch => Sai (2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,... => Đúng (3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành hai axit => Sai, chỉ tạo axit H2SO4 (4) Al(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl => Đúng (5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng => Đúng, CuSO4 khan có màu trắng, CuSO4 dạng ngậm nước có màu xanh Câu 33: Đáp án C. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(668)</span> o. t AgNO3   Ag  NO2  0,5O2. 4 NO2  O2  2 H 2 O  4 HNO3. 1.. 3 Ag  4 HNO3  3 AgNO3  NO  2 H 2 O o. t 2Cu ( NO3 ) 2   2CuO  4 NO2  O2. 4 NO2  O2  2 H 2 O  4 HNO3. 2.. CuO  HNO3  Cu ( NO3 ) 2  H 2 O o. t MgCO3   MgO  CO2. CO2  H 2 O ⇄ H 2 CO3. 3.. MgO  H 2 CO3 o. t CaCO3   CaO  CO2. CaO  H 2 O  Ca (OH ) 2. 4. . CO2  Ca (OH ) 2  CaCO3  H 2 O o. t Ba ( HCO3 ) 2   BaO  2CO2  H 2 O. BaO  H 2 O  Ba (OH ) 2. 5.. 2CO2  Ba (OH ) 2  Ba ( HCO3 ) 2 o. t NH 4 HCO3   NH 3  H 2 O  CO2. 6.. NH 3  CO2  H 2 O  NH 4 HCO3. 7.. t NH 4 NO3   N2O  2H 2O. o. o. t 2 Fe( NO3 ) 2   Fe2 O3  4 NO2  0,5O2. 4 NO2  O2  2 H 2 O  4 HNO3 Fe2 O3  6 HNO3  2 Fe( NO3 )3  3H 2 O 8. Vậy có 5 chất là: AgNO3, Cu(NO3)2, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3 Câu 34: Đáp án B. Các trường hợp xuất hiện kết tủa: (1), (2), (3), (7) (1) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O (2) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ (3) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 ↓+ BaCO3 ↓ + 2H2O (7) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl Câu 35: Đáp án D Các nhận xét đúng là: 1, 2 3. sai vì CuO có Cu2+ là số oxi hóa cao nhất rồi, nên không thể oxi hóa lên được nữa. 1 t0 KNO3   KNO2  O2 2 4. sai vì => Có 2 nhận xét đúng Câu 36: Đáp án D Ghi nhớ: Zn(OH)2 là hiđro xit lưỡng tính nên tan trong dd kiềm dư  Fe(OH ) 2  Fe O NaOH du  FeCl2 , ZnCl2 , CuCl2     2 3 CuO Cu (OH ) 2. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(669)</span> Câu 37: Đáp án B X là Fe2O3, Y là FeCl3. Xét các chất có KOH, AgNO3 thỏa mãn. Câu 38: Đáp án B (a) Đ (b) Đ (c) Đ (d) S. Thay K+ bằng Li+, Na+ hay NH4+ mới thu được phèn nhôm. (e) S. Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Al (f) S. Crom (VI) oxit tan trong dung dịch NaOH loãng dư tạo thành muối natri cromat. Câu 39: Đáp án A  2NaCl + CO2 + H2O Gồm: (2) 2HCl + Na2CO3   NaCl + NH3 + H2O (3) NH3Cl + NaOH   NaCl + CO2 + H2O (4) NaHCO3 + HCl  Câu 40: Đáp án D. Các thí nghiệm (a), (d). Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(670)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 2 Câu 1: Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: A. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3 B. Al2O3, ZnO, NaHCO3 C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl Câu 2: Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl3, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Trong các thí nghiệm sau: 1) Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. 2) Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng. 3) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 4) K tác dụng với dung dịch CuSO4 5) CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư 6) Dung dịch NaHCO3tác dụng với dung dịch H2SO4loãng 7) FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng Số thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 4: Cho các chất sau: Al; Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Số chất lưỡng tính trong dãy trên là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: 1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư) 2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp 3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2 4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3 5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4 Số thí nghiệm thu được đơn chất là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. b) Cho dung dịch NaOH (loãng dư) vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và FeCl3. c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. d) Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 7: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:. Oxit X không thể là:. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(671)</span> A. CuO. B. Al2O3. C. PbO D. FeO. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau:. Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây? A. NO2, Cl2, CO2, SO2. B. NO, CO2, H2, Cl2. C. N2O, NH3, H2, H2S. D. N2, CO2, SO2, NH3. Câu 9: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng (2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (3) Cho CrO3 tác dụng với NH3 (4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X, nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y, cho tinh thể MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc đun nóng tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là: A. H2, NO2 và Cl2 B. H2, O2 và Cl2 C. Cl2, O2 và H2S D. SO2, O2, Cl2 Câu 11: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (3) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay ra và kết tủa là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 12: Cho các phát biểu sau: (1) Để một miếng gang (hợp kim sắt – cacbon) ngoài không khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (2) Kim loại cứng nhất là W (vonfam). (3) Hòa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối. (4) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+. (5) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(672)</span> (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Đốt FeS2 trong không khí (g) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 15: Cho các phản ứng sau: (1) FeS + X1 → X2↑ + X3 (2) X2 + CuSO4 → X4 ↓ (đen) + X5 (3) X2 + X6 → X7↓ (vàng) + X8 (4) X3 + X9 → X10 (5) X10 + HI → X3 + X1 + X11 (6) X1 + X12 → X9 + X8 + MnCl2 Các chất X4, X7, X10 và X12 lần lượt là A. CuO, CdS, FeCl2, MnO2 B. CuS, S, FeCl2, KMnO4 C. CuS, CdS, FeCl3, MnO2 D. CuS, S, FeCl3, MnO2 Câu 16: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng dư), thấy thoát ra khí không màu, đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2 B. FeCl2 và AgNO3 C. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2 D. Na2CO3 và BaCl2 Câu 17: Cho các phản ứng sau: (1) Cu+H2SO4 đặc (2) Cu(OH)2+glucozo (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (5) Cu+HNO3 đặc (6) CH3COOH + NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra là? A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + Y → Na2SO4 + H2O. Với X là hợp chất chứa một nguyên tử lưu huỳnh, Y là hợp chất không chứa lưu huỳnh. Phản ứng xảy ra trong sơ đồ trên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Số cặp chất X và Y thỏa mãn sơ đồ trên là A. 3 B. 1 C. 2 D. 5 Câu 19: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, FeCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả ghi lại trong bảng sau: Dung dịch. (1). (1). Khí thoát ra. (2). Khí thoát ra. (4). Có kết tủa. (5). (2). (5) Có kết tủa Có kết tủa. Có kết tủa. Có kết tủa Có kết tủa. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(673)</span> Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là: A. H2SO4, FeCl2, BaCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. H2SO4, NaOH, FeCl2. D. Na2CO3, FeCl2, BaCl2. Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau:. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Fe, H2SO4, H2. B. Cu, H2SO4, SO2. C. CaCO3, HCl, CO2. D. NaOH, NH4Cl, NH3. Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (c) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (e) Đốt Ag2S bằng khí O2. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2. (5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 23: Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một, tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(674)</span> Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí. B. Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra. C. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Câu 26: Cho các phản ứng hóa học sau: t  khí Y (1) FeS + 2HCl → (2) 2KClO3  (3) NH4NO3 + NaOH → (4) Cu + 2H2SO4 (đặc) t  (5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → (6) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  Số phản ứng tạo chất khí khi tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27: Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là. A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Điện phân NaCl nóng chảy b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 e) Cho Ag vào dung dịch HCl f) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 và HCl Số thí nghiệm thu được chất khí là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 29: Tiến hàng các thí nghiệm sau: 1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. 2) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. 3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 4) Cho dung dịch Glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 30: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ sau:. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? o. t  NH 3 (k )  NaCl  H 2 O A. NH 4 Cl  NaOH  o. t  HCl (k )  NaHSO4 B. H 2 SO4  NaCl  o. t  Fe2 ( SO4 )3  3SO2  6 H 2 O C. 2 Fe  6 H 2 SO4 (dac) . Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(675)</span> D. Fe  H 2 SO4  FeSO4  H 2 (k ) Câu 31: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. - X tác dụng với Z có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là: A. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. C. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. D. AlCl3, AgNO3, KHSO4. Câu 32: Cho NaOH đến dư vào dung dịch chứa MgSO4, CuSO4, Al2(SO4)3 được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho CO dư đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn là A. MgO, Al2O3, Cu. B. MgO, Al2O3, Cu. C. MgO, CuO. D. MgO, Cu. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxi Al2O3 bền bảo vệ. C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm tăng dần. Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X không thể là A. CH4. B. C2H4. C. NH3. D. H2. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư. (b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư. (c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. (d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+ Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 dư. (b) Cho dung dichj NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (e) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch Al2 (SO4)3. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ có màng ngăn xốp. b) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng ở nhiệt độ cao. c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. d) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2. e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(676)</span> (b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học. (c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại. (d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. (e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 39: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên:. A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có xuất hiện kết tủa màu đen. C. có xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. Câu 40: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(677)</span> Đáp án 1-B. 2-D. 3-B. 4-D. 5-A. 6-D. 7-B. 8-A. 9-D. 10-B. 11-A. 12-A. 13-D. 14-C. 15-D. 16-C. 17-C. 18-B. 19-C. 20-B. 21-C. 22-B. 23-B. 24-A. 25-D. 26-C. 27-B. 28-D. 29-D. 30-D. 31-B. 32-D. 33-C. 34-C. 35-A. 36-C. 37-B. 38-B. 39-D. 40-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án D Xét các trường hợp: HCl: ăn mòn hóa học FeCl3: ăn mòn hóa học AgNO3: ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa CuSO4: ăn mòn hóa học + ăn mòn điện hóa Câu 3: Đáp án B Các thí nghiệm chắc chắn có khí thoát ra là: 2, 3, 4, 6, 7 2/ Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 3/ H+ + CO32- → HCO3 - + H2O H+ + HCO3- → CO2 + H2O 4/ K + H2O → KOH + H2↑ 6/ NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 7/ FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Đáp án B Chú ý: Mg + HNO3 có thể tạo NH4NO3 nên không giải phóng khí => Có 5 thí nghiệm chắc chắn thu được khí Câu 4: Đáp án D Số chất lưỡng tính trong dãy trên là: Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; Al(OH)3. Đáp án D Chú ý: Al vừa tác dụng với axit và bazo nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. Câu 5: Đáp án A 1) H2 2) Cl2 3) Ag 4) N2 5) Cl2, Cu Câu 6: Đáp án D a) 2Al+3Fe2(SO4)3→Al2(SO4)3+6FeSO4 b) Thu được Fe(OH)3 c) 2KHSO4+Ba(HCO3)2→BaSO4↓+K2SO4+2H2O+2CO2 d) Thu được MgCO3 và CaCO3. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(678)</span> Câu 7: Đáp án B H2 chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa => Không thể khử được oxit Al là Al2O3 Câu 8: Đáp án A Khí C nặng hơn không khí => Loại B, C, D Câu 9: Đáp án D (1) 2NH3 + 3CuO -> N2 + 3Cu + 3H2O (2) Si + 2NaOH + H2O -> Na2SiO3 + 2H2 (3) 2CrO3 + 2NH3 -> Cr2O3 + N2 + 3H2O (4) NH4Cl + NaNO2 -> NaCl + N2 + 2H2O Câu 10: Đáp án B Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 KNO3 -> KNO2 + ½ O2 MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 11: Đáp án A (1) CO2 ; BaSO4 (2) CO2 ; Al(OH)3 (4) H2 ; Cu(OH)2 Câu 12: Đáp án A Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3, 5 Câu 13: Đáp án D Các chất phản ứng với NaOH ở t0 thường là: NaHCO3; Al(OH)3; CO2; NH4Cl => có 4 chất Câu 14: Đáp án C (a) Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4 (b) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 t  Cu + H2O (c) H2 + CuO  (d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (e) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 dpmn  2NaOH + H2 + Cl2 (g) 2NaCl + 2H2O  Câu 15: Đáp án D X1: HCl X2: H2S X3: FeCl2 X4: CuS X5: H2SO4 X6: O2 X7: S X8: H2O X9: Cl2 X10: FeCl3. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(679)</span> X11:I2 X12: MnO2 Câu 16: Đáp án C Z là BaCO3 Câu 17: Đáp án C Các phản ứng xảy ra là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) Câu 18: Đáp án B X + Y → Na2SO4 + H2O (Không phải là phản ứng oxi hóa khử) => X, Y thỏa mãn là H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O => có tất cả 3 cặp chất thỏa mãn Câu 19: Đáp án C (1) H2SO4; (2) Na2CO3; (3) NaOH; (4) BaCl2; (5) FeCl2 Câu 20: Đáp án B Khí Z làm mất màu dung dịch thuốc tím nên Z không thể là H2, CO2, NH3 Câu 21: Đáp án C (a) S. Do Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 (b) S. Do bản chất Fe3O4 là FeO.Fe2O3 mà sau phản ứng vẫn tạo FeCl2 và FeCl3 (c) Đ (d) Đ (e) Đ. Ag2S + O2 → 2Ag + SO2 (nhiệt độ) Các phản ứng oxi hóa khử là: (c), (d), (e) Câu 22: Đáp án B (1) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O (2) AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 ↓+ 3NH4Cl (3) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3 (4) 2AgNO3 + MgCl2 → 2AgCl ↓+ Mg(NO3)2 (5) Không phản ứng (6) Mg + 3FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 Câu 23: Đáp án B Các cặp chất phản ứng được với nhau là: MgO và HCl; CaCO3 và HCl; Al2O3 và HCl; Al2O3 và NaOH; HCl và NaOH; HCl và NaHCO3; NaOH và NaHCO3 => có 7 cặp chất tất cả (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (2) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (3) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (4) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (5) HCl + NaOH → NaCl + H2O (6) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 ↑+ H2O (7) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(680)</span> Câu 24: Đáp án A Các phát biểu đúng là: a) đpdd  2NaOH + H2 (catot) + Cl2 (anot) a) đúng vì 2NaCl + 2H2O  b) sai CO không khử được Al2O3 nên sau phản ứng phải thu được Al2O3 và Cu c) đúng d) đúng e) đúng 3AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ + Ag↓ => có 4 phát biểu đúng Câu 25: Đáp án D. A. Sai, giấm ăn là dd CH3COOH. Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O => hiện tượng có sủi bọt khí B. Sai vì Zn + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2↑ => hiện tượng có khí thoát ra. C. Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ D. đúng Câu 26: Đáp án C (1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (2) 2KClO3 2KCl + O2↑ (3) NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O t  CuSO4 + 2H2O + SO2↑ (4) Cu + 2H2SO4 (đặc)  (5) 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑ + 8H2O t  Na2SO4 + HCl↑ (6) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  Vậy các phản ứng sinh ra khí tác dụng được với NaOH là (1), (4), (5), (6) => có 4 khí Đáp án C Chú ý: Đề bài hỏi phản ứng tạo khí tác dụng được với NaOH chứ không phải phản ứng tạo khí Câu 27: Đáp án B Các chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là: fomandehit (HCHO); phenyl fomat (HCOOC6H5), Glucozo (CH3OH[CH2OH]4CHO); anđehitaxetic (CH3CHO); => có 4 chất. Câu 28: Đáp án D Gồm có (a), (b), (c), (g) Câu 29: Đáp án D Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Các phản ứng oxi hóa – khử gồm: (1), (3), (4). Câu 30: Đáp án D Để thu khí bằng cách đẩy nước thì khí đó phải không tan trong nước. Câu 31: Đáp án B 2NaHCO3 (X) + Ba(OH)2 (Y) → BaCO3↓ + Na2CO3 + H2O Ba(OH)2 (Y) + 2KHSO4 (Z)→ BaSO4↓ + K2SO4 + H2O 2NaHCO3 (X) + 2KHSO4 (Z)→ Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 ↑+ 2H2O Câu 32: Đáp án D X: Mg(OH)2, Cu(OH)2. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(681)</span> Y: MgO, CuO Chất rắn: MgO, Cu Câu 33: Đáp án C Những kim loại kiềm thổ không tan trong nước như: Mg, Be, … Câu 34: Đáp án C Từ hình vẽ ta thấy thu khí bằng phương pháp đẩy nước => Khí X phải không tác dụng với nước Trong số các khí CH4, C2H4, NH3, H2 thì NH3 tan nhiều trong nước nên không thể điều chế bằng phương pháp này được. Câu 35: Đáp án A a) sai b) đúng vì: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 + c) sai Ag + Fe2+ → Ag + Fe3+ d) đúng => có 2 phát biểu đúng Câu 36: Đáp án C a) thu được Cu(OH)2↓ b) không thu được c) thu được Al(OH)3↓ d) thu được Al(OH)3↓ => có 3 phản ứng thu được kết tủa Câu 37: Đáp án B DPMN  2NaOH + Cl2 ↑ + H2↑ a) 2NaCl + 2H2O  t  Fe + CO2↑ b) CO + FeO  c) 3H2S + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3S↓ + 3HCl (Chú ý: Fe2S3 không bền phân hủy thành Fe(OH)3 + S) d) 3NH3 + 2Cl2 → 6HCl + N2↑ e) CO2 + H2O + Na2CO3 → Na(HCO3)2 => Có 4 chất sinh ra đơn chất Câu 38: Đáp án B. (a) S. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2. (b) Đ (c) Đ (d) Đ (e) S. Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 39: Đáp án D Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 t  H2S H2 + S  H2S + Cu(NO3)2 → CuS + 2HNO3 Câu 40: Đáp án A Ni đẩy được những kim loại Cu, Ag tạo thành các pin điện Ni – Cu, Ni – Ag. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(682)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 3 Câu 1: Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phòng thí nghiệm người ta có các hình vẽ (1), (2), (3) như sau:. Phát biểu đúng liên quan đến các hình vẽ này là A. phương pháp thu khí theo hình (1) có thể áp dụng thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3. B. phương pháp thu khí theo hình (1), (3) có thể áp dụng thu các khí: NH3, H2, N2. C. phương pháp thu khí theo hình (2) có thể áp dụng thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2. D. phương pháp thu khí theo hình (3) có thể áp dụng thu các khí: O2, H2, N2. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2. (b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học. (c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại. (d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. (e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl. (2) Đốt bột Al trong khí Cl2. (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2. (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2. (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ thu được khí O2 ở anot. (b) Cho H2 dư qua hỗn hợp Fe2O3 và Al2O3 đun nóng thu được Al, Fe. (c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch FeCl2 dư vào dung dịch AgNO3, thu được chất rắn chỉ có AgCl. Số phát biểu không đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trộn dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl thấy xuất hiện kết tủa. B. Dung dịch NaCl dẫn được điện. C. Dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.D. Dung dịch KOH có pH > 7.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(683)</span> Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí Y là A. CO2. B. H2. C. SO2. D. Cl2. Câu 7: Cho các phát biểu sau (a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. (b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. (c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. (d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon. (e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất. (g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất. Số phát biểu không đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 8: Người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X “xông” cho đông dược để bảo quản đông dược được lâu hơn. Công thức của khí X là A. NO. B. H2S. C. CO2. D. SO2. Câu 9: Cho các phát biểu sau : (a) Điện phân dung dịch NaCl ( điện cực trơ), ở catot xảy ra quá trình khử ion Na+ (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO nung nóng thu được Al và Cu (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhât là W (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được chất rắn gồm Ag và AgCl Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 10: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì. A. C2H2 B. CH4 C. H2 D. C3H8 Câu 11: Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(684)</span> A. KNO3. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HNO3. Câu 12: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. T. Quỳ tím. Qùy tím chuyển màu xanh. Y. Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. X, Y. Cu(OH)2. Dung dịch xanh lam. Z. Nước brom. Kết tủa trắng. X, Y, Z, T lần lượt là A. Saccarozo, glucozo, anilin, etylamin. B. Saccarozo, anilin, glucozo, etylamin C. Anilin, etylamin, saccarozo, glucozo. D. Etylamin, glucozo, saccarozo, anilin. Câu 13: Có các chất rắn: BaCO3, Fe(NO3)2, FeS, Ag2S, NaNO3 và các dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dung dịch thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra? A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 14: Cho dãy các chất sau: CrCl3, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KCl, FeCl2, NH4NO3, KHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15: Có các phát biểu sau: (1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường. (3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6. (4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O. (5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot. Số phát biểu sai là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Cho các phát biểu sau: (1) Nhôm là kim loại lưỡng tính. (2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách đun nóng hỗn hợp quặng photphoric,cát và than cốc ở 12000C trong lò điện. (3) Crom(III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất có tính lưỡng tính. (4) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (5 ) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. (6) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (1) Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (2) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt thường. (3) Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.2H2O. (4) Nhôm là kim loại màu trắng, nhẹ, có nhiều ứng dụng quan trọng. (5) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion cation Ca2+ , Mg2+. (6) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(685)</span> (a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường. (b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH. (c) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3. (e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4. (f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 5. Câu 19: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:. D. 4.. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? Cu2+ A. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học. B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở phía thanh Zn. C. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn. D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện. Câu 20: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy các chất KMnO4, Cl2, NaClO, Na2CO3, NaCl, Ag, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 21: Phản ứng hóa học nào sau đây sai? o. o. t 570 C  FeO  H 2 . A. Fe  H 2 O  o. t  Mg 2 Si  2 MgO. B. 4 Mg  SiO2  o. t  CrCl2  H 2 . C. Cr  2 HCl  o. t  2 Ag 2 O  4 NO2  O2 . D. 4 AgNO3  Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K2SiO3 (2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (4) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2 (6) Cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(686)</span> Câu 23: Tròng phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây? A. 3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O t  NaCl + NH3↑ + H2O B. NH4Cl + NaOH  t  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O C. 2Fe + 6H2SO4 ( đặc)  D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Na vào dung dịch FeCl3. (2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2. (3) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được Fe sau phản ứng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 25: Khi tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, để khử bỏ khí NO2 thoát ra người ta thường đặt một miếng bông tẩm chất nào sau đây lên miệng ống nghiệm? A. Dung dịch Na2CO3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl. Câu 26: Cho hình vẽ mô tả một thí nghiệm như sau:. Khí X trong thí nghiệm trên là khí nào dưới đây? A. Sunfurơ. B. Metan. C. Hiđro clorua. D. Amoniac. Câu 27: Có 4 dung dịch riêng biệt: FeCl2, ZnCl2, NaCl, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư vào mỗi dung dịch trên thì số dung dịch cho kết tủa sau thí nghiệm là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Cho từ từ dung dịch Na2CO3 lần lượt vào các dung dịch sau: Ba(HCO3)2; NaHSO4; Ba(OH)2; AlCl3; HCl; FeCl3. Số phản ứng tạo ra chất khí là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 29: Cho các phản ứng sau: t  (a) Mg + CO2  (b) Si + dung dịch NaOH →. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(687)</span> t  (c) FeO + CO  (d) O3 + Ag → t  (e) Cu(NO3)2  Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 30: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:. (1) Dung dịch HCl đặc (2) MnO2 (3) ? (4) ? (5) Khí Cl2 khô (6) Bông tẩm dung dịch NaOH. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (3) và bình (4) lần lượt đựng hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa. B. Dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch MgCl2 vào dung dịch Na2SO4. (b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 + 2Câu 32: Các ion đơn nguyên tử: X và Y có cấu hình eletron là [Ar]. Nhận định nào sau đây là sai? A. Bán kính của X+ nhỏ hơn bán kính của Y2-. B. Hợp chất chứa X đều tan tốt trong nước. C. Trong hợp chất, Y chỉ có một mức hóa trị duy nhất là -2. D. Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước. (b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit. (c ) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. (d) Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang. (e) Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. (f) Nhôm bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(688)</span> Câu 34: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là A. Cu2+ + 2e → Cu. B. Cu → Cu2+ + 2e. C. Cl2 + 2e → 2Cl-. D. 2Cl- → Cl2 + 2e. Câu 35: Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lương 1: 1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần các chất trong Y là A. Al2O3, Fe và Fe3O4. B. Al2O3 và Fe. C. Al2O3, FeO và Al. D. Al2O3, Fe và Al.. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(689)</span> Đáp án 1-D. 2-B. 3-A. 4-D. 5-A. 6-A. 7-B. 8-D. 9-D. 10-A. 11-B. 12-A. 13-A. 14-B. 15-A. 16-C. 17-C. 18-A. 19-C. 20-D. 21-D. 22-C. 23-B. 24-C. 25-B. 26-D. 27-A. 28-C. 29-C. 30-B. 31-A. 32-C. 33-C. 34-A. 35-A LỜI GIẢI CHI TIẾT. Câu 1: Đáp án D A. A sai vì phương pháp 1 để thu khí có tỉ khối nhỏ hơn so với không khí => không thể thu SO2, Cl2 B. Sai vì NH3 tan trong nước nên không thể thu NH3 bằng hình (3) C. Sai vì N2 nhẹ hơn không khí D. Đúng Câu 2: Đáp án B (a) S. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2. (b) Đ (c) Đ (d) Đ (e) S. Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 3: Đáp án A Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. Gồm có (1), (2), (5) Câu 4: Đáp án D (a) Đ (b) S. CO không khử được Al2O3. (c) Đ (d) Đ (e) S. Chất rắn thu được gồm có AgCl và Ag. Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án A X: CO2 và SO2 Sau khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì SO2 bị hấp thụ, khí Y bay ra là CO2. Câu 7: Đáp án B o. t  Si  2 MgO . Si tạo ra lại tiếp tục cháy. (a) S. 2 Mg  SiO2  (b) Đ (c) Đ (d) Đ (e) S. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử. (g) Đ Câu 8: Đáp án D. Câu 9: Đáp án D. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(690)</span> (a) đúng (b) sai vì CO không tác dụng với Al2O3 nên thu được Al2O3 và Cu (a) Đúng vì Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu nên có 2 kim loại khác nhau Cu và Zn (b) đúng (c) đúng : AgNO3 + FeCl2 →AgCl + Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Câu 10: Đáp án A CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án A Xét từng đáp án: Loại C, D do T (glucozo, anilin) không làm đổi màu quỳ tím Loại B do Y (anilin) không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Câu 13: Đáp án A Câu 14: Đáp án B Gồm có các chất: (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, FeCl2, KHCO3 Câu 15: Đáp án A (1) Đ (2) S. Một số KL thuộc nhóm IIA không tác dụng với H2O ở điều kiện thường như Mg, Be (3) Đ (4) S. Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O. (5) Đ. Ở anot NO3- không bị điện phân nên H2O điện phân hộ sinh ra O2 Câu 16: Đáp án C 1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính 2) đúng 3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính 4) đúng 5) đúng 6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học => có 4 phát biểu đúng Câu 17: Đáp án C 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) đều đúng 6) sai điều chế kim loại Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl => có 5 phát biểu đúng Câu 18: Đáp án A a) Al thu động với HNO3 đặc nguội do vậy không có phản ứng b) K2CO3 + NaOH → không xảy ra vì không tạo kết tủa hoặc chất bay hơi c) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O d) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O e) 2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4 Nếu NH3 dư: 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(691)</span> f) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3 => Có 2 phản ứng không xảy ra Câu 19: Đáp án C Khí H2 thoát ra ở 2 cực nhưng thoát ra ở cực Zn nhiều hơn Câu 20: Đáp án D Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Dd X chứa FeSO4, Fe2(SO4)3 và H2SO4 Các chất tác dụng được với X là KMnO4, Cl2, NaClO, Na2CO3 Câu 21: Đáp án D o. t  2 Ag  2 NO2  O2 D. sai sửa lại : 2 AgNO3  Câu 22: Đáp án C. (1) Tạo kết tủa H2SiO3 (2) ↓ BaCO3 (3) ↓ Cu(OH)2 (4) ↓ Al(OH)3 (5) ↓ Cu(OH)2 tạo thành bị NH3 hòa tan → không tạo kết tủa (6) Không tạo kết tủa Câu 23: Đáp án B Ta thấy khí X thu bằng cách để thẳng bình và úp ngược miệng bình => khí X phải nhẹ hơn không khí => X là khí NH3 Câu 24: Đáp án C (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3NaCl (2) Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe↓ (3) Mg + 2FeCl3 dư → 2FeCl2 + MgCl2 (4) Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 => chỉ có duy nhất phản ứng (2) thu được Fe Câu 25: Đáp án B Do NO2 là oxit axit nên phản ứng với NaOH theo PTHH: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Câu 26: Đáp án D Amoniac (NH3) tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazo làm dung dịch phenol phtalein chuyển hồng. Câu 27: Đáp án A Ghi nhớ các hidroxit có thể tan trong dung dịch kiềm: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2 ... Do đó chỉ có thí nghiệm nhỏ KOH dư vào FeCl2 có thí nghiệm sau phản ứng. Câu 28: Đáp án C Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + 2NaHCO3 Na2CO3 + 2NaHSO4 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(692)</span> Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ 3 Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2↑ Vậy có 4 phản ứng tạo ra khí Câu 29: Đáp án C t  MgO + CO (a) Mg + CO2  (b) Si + 2NaOH + H2O → NaSiO3 + 2H2 t  Fe + CO2 (c) FeO + CO  (d) O3 + 2Ag → Ag2O + O2 t  2CuO + 4NO2 + O2 (e) 2Cu(NO3)2  Vậy các phản ứng sinh ra đơn chất là (b) (c) (d) (e) Câu 30: Đáp án B. (3) Chứa dung dịch NaCl bão hòa để giữ khí HCl (4) Chứa H2SO4 đặc để giữ hơi nước Câu 31: Đáp án A (a) MgCl2 + Na2SO4 → MgSO4 + 2NaCl (b) NH4Cl + NaAlO2 +H2O → Al(OH)3↓ + NaCl + NH3 (c) 3AgNO3 + H3PO4 → Ag3PO4↓ + 3HNO3 (d) 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3↓ + 3CO2 (e) Không phản ứng Vậy có 3 phản ứng tạo kết tủa Câu 32: Đáp án C X nhường 1e để đạt được cấu hình của [Ar] => X là K+ Y nhận 2e để đạt được cấu hình của [Ar] => Y là S2=> Số hiệu của X lớn hơn Y A. Đ vì anion và cation có cùng cấu hình e thì bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của anion B. Đ C. Sai vì S có các số oxi hóa -2, 0, +4, +6 D. Đ Câu 33: Đáp án C a) đúng vì Al có lớp màng oxit bảo vệ b) đúng c) sai, nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất d) đúng thép ( chứa từ 0,01- 2% C) còn gang chứa từ (2- 5% C) => thép có hàm lượng Fe cao hơn gang. e) Sai vì Fe là nguyên tố phổ biến thứ tư trong vỏ trái đất f) đúng => có 4 phát biểu đúng Câu 34: Đáp án A Điện phân dd CuCl2. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(693)</span> Tại catot (-): Cu2+ +2e → Cu Tại anot(+): 2Cl- → Cl2 + 2e Câu 35: Đáp án A Coi nAl = n Fe3O4 = 1 (mol) t  2Al2O3 + 3Fe 4Al + Fe3O4  1 → 0,25 (mol) Al và Fe3O4 có tỉ lệ 1: 1 nên Fe3O4 sẽ dư Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: Al2O3 ; Fe và Fe3O4 dư. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(694)</span> Mức độ vận dụng – Vận dụng cao Câu 1: Có bốn dung dịch riêng biệt đánh số : (1) H2SO4 1M ; (2) HCl 1M ; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy 3 trong 4 dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ thu được V lit khí NO (dktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất ? A. (1), (3) và (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2) và (4) D. (2), (3) và (4) Câu 2: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3)2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau: Hóa chất. X. Y. Z. T. Quỳ tím. Xanh. Đỏ. Xanh. Đỏ. Khí bay ra. Đồng nhất. Đồng nhất. Đồng nhất. Kết tủa trắng. Kết tủa trắng. Đồng nhất. Kết tủa trắng, sau tan. Dung dịch HCl Dung dịch Ba(OH)2. Dung dịch chất Y là A. AlCl3. B. KHSO4. C. Ba(HCO3)2. D. NaOH. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. (b) Amophot thuộc loại phân hỗn hợp. (c) Dung dịch kali đicromat có màu vàng. (d) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất. (e) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. (g) Xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào nước cứng vĩnh cửu thấy có kết tủa màu trắng. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3 thấy có bọt khí thoát ra. D. Cho bột Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang xanh. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH. b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng. c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. e) Cho Al4C3 vào nước. Số thí nghiệm có khí thoát ra là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau (a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(695)</span> A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 7: Cho hỗn hợp bột chứa các chất rắn có cùng số mol BaCl2, NaHSO4 và Fe(OH)2 vào lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Nhận định nào sau đây là sai A. Cho dung dịch NaNO3 vào X thấy thoát ra khí NO B. Rắn Z chứa Fe2O3 và BaSO4 C. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được hai loại kết tủa D. Cho dung dịch Na2CO3 vào X, thu được kết tủa Câu 8: Cho các phát biểu sau : (1) Bột nhôm dùng điều chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn đường ray (2) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit (3) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm (4) Thạch cao nung thường dùng để đúc tượng, làm phấn viết bảng (5) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sau bọ có hại cho thực vât (6) CuSO4 khan đượng dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng (7) Kim loại Xesi dùng chế tạo tế bào quang điện (8) Crom được dùng để sản xuất thép có độ cứng cao và chống gỉ Số phát biểu đúng là A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. (b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng. (c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Có sáu dung dịch đựng riêng biệt trong sáu ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl3, Zn(NO3)2, NaHSO4, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trong số các dung dịch trên? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (a) Al và Na (1:2) vào nước dư. (b) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) vào nước dư. (c) Cu và Fe2O3 (2:1) vào dung dịch HCl dư. (d) BaO và Na2SO4 (1:1) vào nước dư. (e) Al4C3 và CaC2 (1:2) vào nước dư. (f) BaCl2 và NaHCO3 (1:1) vào dung dịch NaOH dư. Số hỗn hợp rắn tan hoàn toàn tạo thành dung dịch trong suốt là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 12: Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhiệt phân Fe(NO3)2. (2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Đốt cháy HgS bằng O2.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(696)</span> (5) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 13: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 15: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Y. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Có màu tím. Z. Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. T. Nước Br2. Kết tủa trắng. Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin. B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozo. C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, anilin. D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozo. Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2. (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH. (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu dược dung dịch chứa hai muối là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thương, anilin là chất khí. (d) Xenlulozo thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp các α-amino axit. (g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18: Tiến hành thí nghiệm sau : a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(697)</span> c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2 g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí) Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch NaOH. (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (c) Cho Ba vào dung dịch Na2CO3. (d) Dẫn khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. (e) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 20: Hợp chất X có công thức phân tử C9H16O4. Từ X thực hiện các phản ứng ( theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon- 6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X1 → X5 + 2H2O Khối lượng phân tử của X5 là A. 188. B. 190. C. 230. D. 202. Đáp án 1-C. 2-B. 3-A. 4-B. 5-B. 6-C. 7-A. 8-C. 9-B. 10-B. 11-D. 12-C. 13-C. 14-C. 15-A. 16-D. 17-C. 18-B. 19-B. 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Pứ : 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu + 2NO + 4H2O Tổ hợp (1),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 3 : 2 => nNO = 0,75 Tổ hợp (1),(3),(2) => nH+ : nNO3 = 3 : 1 => nNO = 0,75 Tổ hợp (1),(2),(4) => nH+ : nNO3 = 4 : 1 => nNO = 1 Tổ hợp (2),(3),(4) => nH+ : nNO3 = 2 : 2 => nNO = 0,5 Câu 2: Đáp án B X là Ba(HCO3)2 Y là KHSO4 Z là NaOH T là AlCl3 Câu 3: Đáp án A a) đúng b) đúng c) sai vì muối kali đicromat có màu da cam. d) sai trong vỏ trái đất sắt đứng ở vị trí thứ tư trong các nguyên tố, và đứng ở vị trí thứ hai trong các kim loại sau nhôm. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(698)</span> e) đúng vì thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O => có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì dãn nở thể tích nên dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương g) đúng => có 4 phát biểu đúng Câu 4: Đáp án B A, C, D đúng B sai vì Fe(OH)2 kết tủa màu trắng xanh Câu 5: Đáp án B (a) NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + H2O + CO2↑ (b) (NH2)2CO + Ba(OH)2 → 2NH3↑+ BaCO3↓ c) Fe2O3 + 6HNO3 đặc, nóng → 2Fe(NO3)3 + 3H2O d) 2P + 5H2SO4 đặc, nóng → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4↑ => Có 4 thí nghiệm thu được khí Câu 6: Đáp án C Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là : a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl : c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Câu 7: Đáp án A PTHH : NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + NaCl + HCl 2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + H2O → dd X có NaCl, FeCl2 và kết tủa Y là Fe(OH)2 và BaSO4 Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được rắn Z 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 +4 H2O → Z : Fe2O3 và BaSO4 A sai vì cho NaNO3 vào dd X thì không có hiện tượng do dung dịch đã hết H+ B đúng C đúng. Kết tủa AgCl và Ag D đúng tạo ↓ FeCO3 Câu 8: Đáp án C (1) đúng (2) đúng (3) đúng (4) đúng (5) đúng (6) đúng (7) đúng (8) đúng. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(699)</span> Câu 9: Đáp án B a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ NaCl => thu được 1 muối 3a a (mol) b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối a → 4a (mol) c) 2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 => thu được 1 muối d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + FeSO4 => thu được 3 muối e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O => thu được 2 muối g) Al+ 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O => thu được duy nhất 1 muối Vậy chỉ có 2 thí ngiệm b, e thu được 2 muối Đáp án B Chú ý: HS dễ nhầm d) thu được 2 muối, thực tế phải thu được 3 muối CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư Câu 10: Đáp án B - Khi cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch: K2CO3: Kết tủa trắng FeCl3: Kết tủa nâu đỏ Zn(NO3)2: Kết tủa trắng tan dần NaHSO4: Kết tủa trắng NaCl: Không hiện tượng CrCl3: Kết tủa xanh lục rồi tan dần - Còn 2 dung dịch chưa nhận biết là K2CO3 và NaHSO4. Cho dung dịch Zn(NO3)2 vào 2 dung dịch: K2CO3: kết tủa trắng NaHSO4: không hiện tượng Vậy có thể nhận biết được tất cả các chất Câu 11: Đáp án D (a) nAl < nNaOH => tan hết (b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết (c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết (d) Tan hết (e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 1 4 CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 2 2 2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O 4 2 => tan hết (f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3 Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e) Câu 12: Đáp án C 0. t (1) 4 Fe( NO3 ) 2   2 Fe2 O3  8 NO2  O2. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(700)</span> (2) Al  NaOH   NaAlO2 . 3 H2  2. 0. t (3) 2 NH 3  3CuO   3Cu  3H 2 O  N 2 0. t (4) HgS  O2   Hg  SO2. (5) 3Mg  2 FeCl3   2 Fe  3MgCl2. => cả 5 phản ứng đều tạo ra đơn chất Câu 13: Đáp án C Cho dd NaOH từ từ đến dư lần lượt vào các dung dịch NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3 + dd nào xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓(trắng keo) + H2O + dd nào xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ ( trắng keo) + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O + dd nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓(nâu đỏ) + 3NaCl + dd còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. Câu 14: Đáp án C Fe3O4 + 3H2SO4 dư → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 3H2O Vậy dd X thu được có: Fe2+, Fe3+ và H+ dư, SO42=> dd X tác dụng được với các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al => có 7 chất Dưới đây là phương trình minh họa đại diện phản ứng xảy ra với từng chất ( các phương trình còn lại hs tự viết) Fe2+ + OH- → Fe(OH)2↓ 2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+ 3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O 3Fe2+ + MnO4- + 4H+ → 3Fe+3 + MnO2↓ + 2H2O SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ Fe2+ + Cl2 → Fe3+ + 2ClFe2+ + Al → Al3+ + Fe↓ Câu 15: Đáp án A X làm dd iot chuyển sang màu xanh => X là hồ tinh bột Y tạo phức màu xanh tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm => Y là lòng trắng trứng Z tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 => Z là glucozo T tạo kết tủa trắng với dd nước brom => T là anilin Câu 16: Đáp án D (a) HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ a ←a →a (mol) 3HCl + Al(OH)3↓→ AlCl3 + 3H2O 3a →a →a (mol) => thu được 2 muối NaCl và AlCl3 b) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O => thu được 1 muối NaAlO2 c) 2CO2 dư + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 => thu được 1 muối Ba(HCO3)2. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(701)</span> d) Fe + Fe2(SO4)3 dư → 2FeSO4 => thu được 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 dư e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑ => thu được 2 muối K2SO4 và Na2SO4 g) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O => thu được 2 muối Mg(NO3)2 và NH4NO3 Vậy có 4 thí nghiệm a), d), e), g) thu được 2 muối Đáp án D Chú ý: tỉ lệ số mol các chất đề bài cho để xác định được sản phẩm của các phản ứng. Câu 17: Đáp án C (a) S. Vì thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và anđehit axetic (b) S. Vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (c) S. Vì ở điều kiện thường anilin là chất lỏng (d) Đ (e) Đ (g) Đ Câu 18: Đáp án B a) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 => CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 dư b) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O +2CO2 => K2SO4, Na2SO4 c) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O => NaHCO3 d) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O => NaAlO2, NaCl e) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 => Ba(HCO3)2 g) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O => Al(NO3)3, NH4NO3 Câu 19: Đáp án B (a ) Al ( NO3 )3du  3 NaOH  Al (OH )3  3 NaNO3 (b)CO2  2 H 2 O  NaAlO2  Al (OH )3   NaHCO3 (c) Ba  2 H 2 O  Ba (OH ) 2  H 2 Ba (OH ) 2  Na2 CO3  BaCO3  2 NaOH (d ) H 2 S  Fe2 ( SO4 )3  2 FeSO4  S   H 2 SO4 (e) Mg  2 FeCl3du  MgCl2  2 FeCl2. Câu 20: Đáp án C 9.2  2  16 2 2 X có phản ứng với NaOH => X là este 2 chức (b) => X3 là axit (c) => X3 là HCOO-[CH2]4- COOH (b) => X1 là NaCOO-[CH2]4- COONa (a) => X là HCOO-[CH2]4- COOC3H7 => X2 là C3H7OH hoặc CH2CH(OH)CH3 (d) => X5 là C3H7OOC-[CH2]4 – COOC3H7 => MX5 = 230 C9 H16 O4 cok . Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(702)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ thông hiểu Câu 1: Có 5 chất bột trắng đựng trong 5 lọ riêng biệt : NaCl ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaCO3 ; BaSO4. Chỉ dùng nước và CO2 có thể nhận biết được mấy chất : A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 2: Hòa tan m gam hỗn hợp KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 40. B. 100. C. 60 D. 50. Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau : (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCL với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3. Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 4: Thiết bị như hình vẽ dưới đây :. Không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm được trình bày dưới đây : A. Điều chế O2 từ NaNO3 B. Điều chế NH3 từ NH4Cl C. Điều chế O2 từ KMnO4 D. Điều chế N2 từ NH4NO2 Câu 5: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaNO3. B. HCl. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 6: Có các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(HPO4)2. CaSO4. (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có K2CO3. (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 ( ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là A. 18,9 gam. B. 23,0 gam. C. 20,8 gam. D. 25,2 gam. Câu 8: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(703)</span> A. 6,5 gam và 2,4 gam. B. 2,4 gam và 6,5 gam. C. 1,2 gam và 7,7 gam. D. 3,6 gam và 5,3 gam. Câu 9: Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí ở đktc, khối lượng muối có trong Y là A. 31,70 gam. B. 19,90 gam. C. 32,30 gam. D. 19,60 gam. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, KHCO3 ( có tỉ lệ mol lần lượt là 5 :4: 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa. A. KHCO3 và ( NH4)2CO3. B. KHCO3 và Ba(HCO3)2. C. K2CO3. D. KHCO3. Câu 11: Cho 9,8 gam một hiđroxit của kim loại M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M là A. Cu. B. Fe. C. K. D. Ca. Câu 12: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm chất nào dưới đây A. Na, K, Mg B. Zn, Al2O3, Al C. Mg, Al, Al2O3 D. Mg, Fe, Al2O3 Câu 13: Không dùng hóa chất nào có thể phân biệt mấy chất trong dãy các dung dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ dùng H2O và các dụng cụ khác có đầy đủ có thể nhận biết được bao nhiêu chất A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. không nhận biết được. Câu 15: Để tách từng muối tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm ZnCl2 và AlCl3 cần dùng các chất A. dung dịch NaOH và NH3. B. dung dịch HCl và CO2. C. dung dịch NH3 và HCl. D. dung dịch NH3, CO2 và HCl. Câu 16: Ba cốc đựng dung dịch mất nhãn gồm FeSO4, Fe2(SO4)3 và MgSO4. Nhận biết các dung dịch trên bằng thuốc thử: A. Qùy tím. B. dd HCl. C. dd KOH D. dd BaCl2. Câu 17: Dùng quỳ tím ẩm không thể phân biệt được các chất nào trong dãy sau A. HCl và Na2CO3 B. NaCl và Na2CO3 C. Cl2 và O2 D. NaCl và Na2SO4 Câu 18: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 , BaSO4 C. 5 D. 3 B. 4 A. 2 Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt không dãn nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. NaHSO4 Câu 20: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí: A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng. B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI. Đáp án 1-D. 2-D. 3-D. 4-B. 5-C. 6-C. 7-D. 8-B. 9-D. 10-C. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(704)</span> 11-A. 12-C. 13-C. 14-C. 15-D. 16-C. 17-D. 18-C. 19-C. 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D - Hòa vào nước :. - (1) Tan : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 - (2) Tủa : BaCO3 ; BaSO4 - Sục CO2 vào nhóm (2) - Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 - Tủa còn nguyên : BaSO4 - Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1) - (3) Tủa : Na2CO3(BaCO3) ; Na2SO4 (BaSO4) - Tan : NaCl - Sục CO2 vào nhóm (3) - Tủa tan hoàn toàn: BaCO3 → Ba(HCO3)2 (Na2CO3) - Tủa còn nguyên : BaSO4 (Na2SO4) Câu 2: Đáp án D nCO2 = 11,2 :22, 4= 0,5 (mol) BTNT C: => nCO3 = 0,5 (mol) Vì KHCO3 và CaCO3 có cùng PTK M= 100 (g/mol) => ∑ nHH = ∑ nCO2 = 0,5 (mol) => m = 0,5.100= 50 (g) Câu 3: Đáp án D Các thí nghiệm không xảy ra PUHH: (I); (IV) => có 2 thí nghiệm Câu 4: Đáp án B Thí nghiệm dùng để điều chế các khí không hoặc ít tan trong nước => Không thể điều chế NH3 Câu 5: Đáp án C Dùng dd NaOH để phân biệt AlCl3 và KCl vì khi cho từ từ đến dư dd NaOH vào AlCl3 có hiện tượng xuât hiện kêt tủa sau đó kết tủa tan, còn KCl thì không có hiện tượng gì AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Câu 6: Đáp án C Các nhận xét sai: b) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5 c) sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. => Có 2 nhận xét sai Câu 7: Đáp án D nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol) Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3 => mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) Câu 8: Đáp án B  Mg : x  x  y  nH 2  0, 2  x  0,1 mMg  2, 4( g )      Zn : y  y  0,1 mZn  6,5( g ) 24 x  65 y  8,9 Câu 9: Đáp án D. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(705)</span> nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) => nSO42-= nH2 = 0,15 (mol) BTKL : mmuối = mKL + mSO42- = 5,2 + 0,15.96 = 19,6 (gam) Câu 10: Đáp án C BaO + H2O → Ba(OH)2 5 →5 (mol) Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3↓ + NH3 + 2H2O 4 ←4 Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O 1 ←2 Vậy dd Y chỉ chứa K2CO3 Câu 11: Đáp án A. (mol) (mol). nHCl = 0,1.2 = 0,2 (mol) M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O 0,2/n ← 0,2 (mol) Ta có: Vậy n = 2 thì M = 64 (Cu) Câu 12: Đáp án C Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm chất Mg, Al, Al2O3  Mg  khong tan: Mg    Al tan: Al2 O3  Al O   2 3 : Al. Câu 13: Đáp án C K2SO4. Al(NO3)3. (NH4)2SO4. Ba(NO3)2. NaOH. K2SO4. -. -. -. ↓. -. Al(NO3)3. -. -. -. -. ↓ keo trắng, tan dần. (NH4)2SO4. -. -. -. ↓ trắng, không tan. ↑. Ba(NO3)2. ↓. -. ↓. -. -. NaOH. -. ↓ keo trắng, tan dần. ↑. -. -. Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4 Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là Al(NO3)3 Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là (NH4)2SO4 Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2 Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH Các PTHH xảy ra: K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3 Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(706)</span> Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất Câu 14: Đáp án C Bước 1: - Hòa tan các chất trên vào nước sẽ thu được 2 nhóm + Các chất tan là: NaCl và AlCl3 ( nhóm I) + Các chất không tan là: MgCO3 và BaCO3 ( nhóm II) Bước 2: - Lấy 2 chất ở nhóm II. Đem nung đến khối lượng không đổi thu được 2 chất rắn là MgO và BaO. Bước 3: Hòa tan 2 chất rắn này vào nước, chất rắn nào tan là BaO không tan là MgO => nhận biết được MgCO3 và BaCO3 Bước 4: Lấy dd Ba(OH)2 cho lần lượt vào các dung dịch ở nhóm I + Chất nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần là AlCl3 . Chất còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. Các PTHH xảy ra: t  BaO + H2O BaCO3  t  MgO + H2O MgCO3  BaO + H2O → Ba(OH)2 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O Câu 15: Đáp án D. - Dùng dung dịch NH3 cho vào sẽ thu được kết tủa Al(OH)3 và muối phức của kẽm NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 ↓ + NH4Cl 6NH3 + ZnCl2 + H2O → [Zn(NH3)4](OH)2 + 2NH4Cl - Sục CO2 vào dd thu được ta thu được Zn(OH)2 [Zn(NH3)4](OH)2 + CO2 + H2O → Zn(OH)2 ↓+ NH4HCO3 - Cho HCl vào Al(OH)3 và Zn(OH)2 ta thu được muối ZnCl2 và AlCl3 ban đầu 6HCl + 2Al(OH)3 → 2AlCl3 + 3H2O 2HCl + Zn(OH)2 → ZnCl2 + 2H2O Đáp án D Câu 16: Đáp án C Dùng dd KOH FeSO4 + KOH → Fe(OH)2↓trắng xanh + K2SO4 Fe2(SO4)3 + KOH → Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ + K2SO4 MgSO4 + KOH → Mg(OH)2↓ trắng + K2SO4 Câu 17: Đáp án D A. HCl làm quỳ đổi đỏ, Na2CO3 làm quỳ đổi xanh ( do tạo bởi gốc cation kim loại mạnh và gốc axit yếu) => phân biệt được. B. NaCl không làm quỳ đổi màu, Na2CO3 làm quỳ đổi xanh => phân biệt được. C. Cl2 làm quỳ ẩm đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu ; O2 không làm đổi màu quỳ tím => phân biệt được.. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(707)</span> D. NaCl và Na2SO4 đều không làm đổi màu quỳ tím => không phân biệt được Câu 18: Đáp án C Dùng nước : +) Nhóm Không tan : BaCO3 ; BaSO4 => Sục CO2 vào => kết tủa tan là BaCO3 , còn lại là BaSO4 +) Nhóm tan : NaCl ; Na2CO3 ; Na2SO4 => Cho 3 chất này vào bình có kết tủa tan lúc nãy (Ba(HCO3)2) Nếu : không hiện tượng : NaCl Có kết tủa : (BaCO3) Na2CO3 hoặc (BaSO4) Na2SO4 Sục tiếp CO2 vào nếu kết tủa tan => chất đầu là Na2CO3 Còn lại là Na2SO4 Câu 19: Đáp án C Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với các mẫu thử nhận ra: - Dung dịch NH4Cl : có khí mùi khai thoát ra Ba(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O - Dung dịch AlCl3: có kết tủa trắng xuất hiện , tan trong Ba(OH)2 dư 2AlCl3 + 2Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba[Al(OH)4]2 - Dung dịch FeCl3: có kết tủa nâu đỏ 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Dung dịch Na2SO4 : Có kết tủa trắng Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH - Dung dịch (NH4)2SO4 : có kết tủa trắng và khí mùi khai thoát ra (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O - Dung dịch NaCl: không hiện tượng Câu 20: Đáp án C Cl2 có màu vàng lục, các khí còn lại không màu cho tác dụng lần lượt với dung dịch AgNO3 nhận ra HCl vì có kết tủa màu trắng xuất hiện. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Sục lần lượt các khí còn lại vào dung dịch KI + hồ tinh bột nếu tạo ra dung dịch màu xanh đó là O3 2KI + O3 + H2O → O2 + I2 + 2KOH I2 + hồ tinh bột → dung dịch màu xanh Cho que đóm có tàn đỏ vào hai bình chứa hai khí còn lại nếu que đóm bùng cháy là O2. Còn lại là SO2 không có hiện tượng gì.. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(708)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ vận dụng Câu 1: Lây 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y. A. 600 ml B. 750 ml C. 400 ml D. 500 ml Câu 2: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12 B. 0,18 C. 0,16 D. 0,14 Câu 3: Cho 10,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 1: 1) vào dung dịch H2SO4 (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72. Câu 4: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là: A. 28,15%. B. 39,13%. C. 52,17%. D. 46,15%. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gòm Al, Fe và Zn vào một lượng ừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu đưuọc 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là A. 6,72 B. 5,6 C. 11,2 D. 4,48 Câu 6: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dung dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí). Giá trị x, y là: A. 0,4M và 0,8M. B. 0,6M và 0,45M. C. 0,8M và 0,8M. D. 0,8M và 0,6M. Câu 7: Cho 6,88 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch Y và thoát ra 2,688 lít khí ( đo ở đktc). Khối lượng của MgO có trong 6,88 gam hỗn hợp X là: A. 4 gam B. 4,8 gam C. 2,88 gam D. 3,2 gam Câu 8: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm CuSO4 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ( ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là: A. 1,08 và 5,43 B. 1,35 và 5,43 C. 1,35 và 5,70 D. 1,08 và 5,16 Câu 9: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là: A. 1,00 . B. 1,20. C. 1,25 D. 1,40 Câu 10: Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 12,8 gam D. 3,2 gam Câu 11: Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của a là A. 14,4 B. 21,6 C. 13,4 D. 10,8. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(709)</span> Câu 12: Cho 31,6 g hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 g so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là: A. 18,8 B. 12,8 C. 11,6 D. 6,4 Câu 13: Đun nóng 48,2 g hỗn hợp KMnO4, KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu đc 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 1,9. B. 2,4. C. 2,1. D. 1,8. Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. - Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. - Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là A. 180. B. 200. C. 110. D. 70. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra ở catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong hỗn hợp X là A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. Câu 16: Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO - Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO - Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng ? A. V2 = 2V1. B. V2 = V1. C. V2 = 3V1. D. 2V2 = V1. Câu 17: Hòa tan hết hỗn hợp kim loại ( Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan ( trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng ). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây B. 80 C. 65 D. 75 A. 70 Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 6,71 gam. B. 4,81 gam. C. 6,81 gam. D. 7,61 gam. Câu 19: Hòa tan hết 9,19 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y và 0,448 lít (đktc) khí H2. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y tạo thành dung dịch Z và m gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được 15,81 gam kết tủa. Đun nóng để cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn khan. Tổng giá trị của m + a gần nhất với A. 13. B. 12,25. C. 14. D. 13,5. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl2. Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch HCl 14,6%. Giá trị của m1 là A. 87,5. B. 175,0. C. 180,0. D. 120,0.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(710)</span> Câu 21: Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 49,65 B. 49,56 C. 34,95 D. 14,7 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ khác dãy đồng đẳng, trong đó A hơn B một nguyên tử C, chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5. Cho các phát biểu sau : (1) Nguyên tố C chiếm 75% về khối lượng trong B (2) A làm mất màu nước brom (3) Khi cho 1 mol B phản ứng với lượng AgNO3 dư trong NH3 thu được 216 gam Ag (4) Cả A, B đều tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 dư (5) Từ A không điều chế trực tiếp được benzen (6) Thành phần % theo số mol của B trong X là 25 % Số đáp án sai là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 23: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc,thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất T. T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất X phản ứng với H2 ( Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 3. B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. C. Chất Z làm mất màu nước brom. D. Chất T không có đồng phân hình học. Câu 24: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,3 mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,696 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,736 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,225 B. 0,360 C. 0,390. D. 0,270. Câu 25: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Mg trong X là A. 0,90 gam. B. 0,48 gam. C. 0,42 gam. D. 0,60 gam. Đáp án 1-D. 2-B. 3-B. 4-B. 5-B. 6-C. 7-A. 8-C. 9-B. 10-B. 11-D. 12-B. 13-D. 14-A. 15-B. 16-C. 17-A. 18-C. 19-A. 20-B. 21-A. 22-D. 23-D. 24-D. 25-D LỜI GIẢI CHI TIẾT. Câu 1: Đáp án D m Oxit = m kim loại + m O2 => m O2 = 22,3 – 14,3 =8 g => n O2 = 8 : 32 = 0,25 mol => 2 n O2 = n H2O= 0,5 mol => 2 n H2O = n HCl = 1 mol => V dd HCl = 1 : 2 = 0,5 lít Câu 2: Đáp án B. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(711)</span> X + O2 → Y Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol Quy đổi Y thành kim loại và oxi Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO 2H+ + O2- → H2O → nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol Câu 3: Đáp án B Gọi nMg = nMgCO3 = x (mol) => 24x + 84x = 10, 8 => x = 0,1 (mol) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2↑ + H2O ∑ n H2+ CO2 = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) => V = 0,2. 22,4 = 4,48 (lít) Đáp án B Câu 4: Đáp án B BTKL : mO2  mKMnO4  mcran  3,84 g  nO2  0,12 mol  nO  0, 24 mol mMg , Fe  moxit  mO  13, 04  0, 24.16  9, 2 gam Mg : x mol Fe : y mol 24 x  56 y  9, 2  x  0,15     2 x  3 y  0, 06.2  2.0, 24( BT electron)  y  0,1  %mMg  39,13%. Câu 5: Đáp án B V lit H 2  M ( Al , Fe , Zn )  H 2 SO4    M 2 ( SO4 )n . 㚹䔿尐䔿秣 尐䔿秣  㚹䔿 8,975 g 32,975 g. BTKL : nSO 2   4. mmuoi  mkl 32,975  8,975   0, 25(mol )nH 2  nSO 2   0, 25(mol ) 4 96 96.  VH 2  0, 25.22, 4  5, 6(lit ). Câu 6: Đáp án C nMg=0,3 mol; nFe=0,4 mol; nFe(NO3)3=0,5x mol; nCu(NO3)2=0,5y Do Y gồm 2 kim loại (Cu, Fe) nên Mg hết, Fe dư, Fe(NO3)3 hết; Cu(NO3)2 hết + X gồm: 0,3 mol Mg(NO3)2 và a mol Fe(NO3)2 nNaOH=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2=>2=2.0,3+2.a=>a=0,7mol + Y gồm (Cu: 0,5y mol; Fe dư: 0,5x+0,4-0,7=0,5x-0,3 mol) => 64.0,5y+56.(0,5x-0,3)=31,2 (1) + BTNT N: 3nFe(NO3)3+2nCu(NO3)2=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2 => 3.0,5x+2.0,5y=2.0,3+2.0,7 (2) Giải (1) và (2) => x=0,8M; y=0,8M. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(712)</span> Câu 7: Đáp án A  MgCl2  H 2 O Ta có : n( H 2 O)  0,12mol , MgO  2 HCl  Mg  2 HCl   MgCl2  H 2  n( Mg )  n( H 2 )  0,12  m( Mg )  2,88 gam  m( MgO)  4. Câu 8: Đáp án C Do X tác dụng với HCl sinh ra khí nên Al dư, CuSO4 và AgNO3 hết nAl dư=nH2/1,5=0,02 mol nCu=nCuSO4=0,03 mol nAg=nAgNO3=0,03 mol BT e: 3nAl pư=2nCu+nAg=> nAg pư=(0,03.2+0,03)/3=0,03 mol m1=(0,03+0,02).27=1,35 gam m2=0,03.64+0,03.108+0,02.27=5,7 gam Câu 9: Đáp án B dpdd  4Ag + 4HNO3 + O2 4AgNO3 + 2H2O  x → x (mol) Dd X gồm: HNO3: x (mol); AgNO3 dư : 0,3 – x (mol) Cho Fe vào dd X, sản phẩm thu được có Fe dư ( Vì mAg < 0,3. 108 < 34,28) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,25x ← x → 0,25x Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 0,125x ←0,25x Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (0,15-0,5x)←(0,3-x) ∆m rắn tăng = mAg sinh ra – mFe pư => 34,28 – 22,4 = ( 0,3 – x). 108 – ( 0,25x + 0,125x + 0,15– 0,5x). 56 => 11, 88 = 24-101x => x = 0,12 (mol) => nAg+ bị điện phân = 0,12 = It/F => t = 0,12. 96500/ 2,68 = 4320 (s) = 1,2 h Câu 10: Đáp án B. - Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol - Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa) BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol =>mCu=0,15.64=9,6 gam Câu 11: Đáp án D 2 kim loại sau phản ứng là Cu và Al => Mg hết, CuSO4 hết, Al2(SO4)3 dư => nCu=nCuSO4=0,3 mol => mAl=21,9-0,3.64=2,7 gam =>nAl=0,1 mol Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu 0,3 ← 0,3 3+ 2+ 3Mg + 2Al → 3Mg + 2Al 0,15 ← 0,1 =>mMg = 0,45.24 = 10,8 gam Câu 12: Đáp án B. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(713)</span> t  2CuO + 4NO2 + O2 2Cu(NO3)2  Do chất rắn thu được + HNO3 giải phóng khí NO => Cu dư => O2 sinh ra do phản ứng nhiệt phân phản ứng hết với Cu => mrắn giảm = mNO2 bay lên= 9,2 (g) => nNO2 =0,2 (mol) BTNT N => nCu(NO3)2 = ½ nNO2 = 0,1 (mol) => % mCu = 31,6 – 0,1.188 = 12,8 (g) Câu 13: Đáp án D. Đặt a, b là số mol KMnO4 và KClO3 ban đầu => 158a + 122,5b = 48,2 (1) nO (X) = 4a + 3b => nO(Y) = 4a + 3b – 0,3 => nHCl = 2nH2O = 2 (4a + 3b – 0,3) Dung dịch thu được chứa KCl ( a + b) ; MnCl2 ( a) Bảo toàn nguyên tố Cl: b + 2( 4a + 3b – 0,3) = a + b + 2a + 2.0,675 (2) Từ ( 1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,2 => nHCl = 1,8 mol Câu 14: Đáp án A Gọi số mol R2CO3 và RHCO3 lần lượt là x và y mol trong mỗi phần + Phần 1: nBaCO3 = x + y = 0,18 mol + Phần 2: nBaCO3 = x = 0,04 mol => y = 0,14 mol Vậy xét trong mỗi phần có m = 14,9 g => 0,04. ( 2R + 60) + 0,14. ( R + 61) = 14,9 => R = 18 ( NH4) + Phần 3: nKOH = 2nNH4HCO3 + 2n(NH4)2CO3 = 0,36 mol => V = 0,18 lít = 180ml Câu 15: Đáp án B Cu2+:x Cl-: y Ở catot thoát ra khí => H2O bị đp Catot: Cu2+ +2e → Cu x 2x H2O +1e → 0,5H2 + OHy-2x 0,5y-x Anot: Cl- - 1e → 0,5Cl2 y y 0,5y => 0,5y = 4(y-2x) => x/y=3/8 =>%mCuSO4 = 160.3/(160.3+74,5.8) = 44,61% Câu 16: Đáp án C Dễ dàng suy ra được (1) KNO3; (2) HNO3; (3) H2SO4 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) và (2) Bđ 1 2. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(714)</span> Pư (2) và (3) Bđ Pư => V2 = 3V1 Câu 17: Đáp án A. 1 3 3. 0,25 1 0,75. 0,25 0,75. Hướng dẫn giải : Mg → Mg+2 +2e Al→ Al+3 +3e Zn → Zn+2 + 2e N+5 + 8e → N-3 Muối có Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2 và NH4NO3 → rắn nung nóng có MgO, ZnO, Al2O3 Đặt khối lượng kim loại trong 19,2 g rắn trên là x g và số mol O là y mol → x + 16y =19,2 mol Trong muối nitrat của kim loại trong X có nNO3= 2y Bảo toàn e có nNH4NO3 = y . 2 : 8 = 0,25y.  2 y  0, 25 y  .3,16 Trong muối khan của dung dịch X có %O = x  62.2 y  80.0, 25 y Nên x = 12,8 và y =0,4 → m = x + 62.2y + 80.0,25y =70,4 Câu 18: Đáp án C. .100%  61,364%. nH2O = nH2SO4 = 0,05 mol BTKL: m muối = moxit + mH2SO4 – mH2O = 2,81 + 0,05.98 – 0,05.18 = 6,81 gam Câu 19: Đáp án A nH 2  0, 02 mol nCO2  0,1 mol.  Ba : x BaSO4 : x  Ba (OH ) 2 : x Al2 ( SO4 )3 du   H 2O     Na : y  2x  y NaOH : y  O : z  Al (OH )3 : 3   137 x  23 y  16 z  9,19  x  0, 05    2 x  y  2 z  0, 02.2( BTe)   y  0, 06   z  0, 06 2x  y 233 x  78( )  15,81  3   nOH   0,16mol. nOH  nCO2.  1, 6  TaoCO32 va HCO3. nCO32   nOH   nCO2  0, 06mol  nHCO3  2nCO2  nOH   0, 04mol  m  mBaCO3  0, 05.197  9,85( g ). Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(715)</span>  Na  : 0, 06  Z  HCO3 : 0, 04  2 CO3 : 0, 01 o. t CocanZ : 2 HCO3   CO32  CO2  H 2 O. 0, 04. 0, 02.  Na  : 0, 06    a  0, 06.23  0, 03.60  3,18( g ) 2 CO3 : 0, 03 cocan.  m  a  9,85  3,18  13, 03( g ). Câu 20: Đáp án B Khi phản ứng với Cl2 7,84 nCl2   0,35(mol ) 22, 4 X – ne → X +n Cl2+ 2e→ 2Clne (KL nhường) = ne ( Cl2 nhận ) = 0,35.2 = 0,7 (mol) Khi phản ứng với HCl X – ne → X +n 2H+ + 2e → H2 ne( H+ nhận ) = ne (KL nhường) = 0,7 (mol) => nH+ = 0,7 (mol) => mHCl = 0,7.36,5 = 25,55 (g) m .100% 25,55.100% mddHCl  HCl   175( g ) C% 14, 6% Câu 21: Đáp án A nBa = 0,15 mol → bảo toàn Ba → nBa(OH)2 = 0,15 mol Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 → mkết tủa = mBaSO4 + nCu(OH)2 = 49,65 g Câu 22: Đáp án D MX = 27 nX = 3,24 : 27 = 0,12 mol → số C = → X có CHxOy : a mol và C2HzOt : b mol ( x ≤4, z ≤6) → a + b = 0,12 và a + 2b = 1,75.0,12 = 0,21 → a = 0,03 và b = 0,09 mol → 0,03(12 + x + 16y ) + 0,09. ( 24 + z + 16t) = 3,24 → x + 16y + 3z + 48t = 24 Thỏa mãn x = 2, y = 1, z =1 và t=0 A : C2H2 : 0,09 mol và B : CH2O : HCHO : 0,03 mol (1) sai (2) đúng (3) sai. 1 mol B → 4 mol Ag (4) đúng (5) sai (6) đúng. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(716)</span> Số đáp án sai là 3 Câu 23: Đáp án D C6H8O4 có độ bất bão hòa ∆ = ( 6.2 + 2 -8)/ 2 = 3 X + NaOH → Y + 2mol chất Z => X là este 2 chức của axit 2 chức và ancol đơn chức Z + H2SO4 đặc => đimetyl ete (CH3OCH3) => Z là CH3OH => CTCT có thể có của X là:. X+ NaOH → Y Y + H2SO4loãng → T T + HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau => CTCT của X phải là số (2) A. Sai vì X + H2 ( Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1: 1 B. Sai vì chất Y có CTPT là C4H2O4Na2 C. Sai, CH3OH không làm mất màu dd nước brom D. Đúng Câu 24: Đáp án D nkhi (1) . 3, 696 8, 736  0,165(mol ); nkhi (2)   0,39(mol ) 22, 4 22, 4. Trong t giây, tại catot thu được 0,165 (mol) => gồm nCl2 = 0,15 (mol) và nO2 = 0,015 (mol) Tại catot Tại anot 2+ Cu +2e → Cu 2Cl-→ Cl2 + 2e 0,3 → 0,15 (mol) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 0,015 →0,06 (mol) => trong t (s) số mol e trao đổi = 0,3 + 0,06 = 0,36 (mol) Trong thời gian 2t giây, số mol e trao đổi = 0,36.2 = 0,72 (mol) n 0,36 nO2  e   0, 09(mol ) 4 4 => Tại anot thu thêm một lượng khí O2 là: => nH2 (anot) = 0,39 – nCl2- nO2 = 0,39 – 0,15 – (0,06 + 0,09) = 0,09 (mol) Bảo toàn electron ta có: ne(nhận) = 2nCu2+ + 2nH2 = 0,72 => nCu2+ = (0,72 – 0,09.2 )/2 = 0,27 (mol) => a = 0,27 (mol) Câu 25: Đáp án D 1  mhh 27 x  24 y  1,5   nAl  x   mMg  0, 025.24  0, 6 g 30  BT :e 1, 68     3 x  2 y  2.   y  0, 025  nMg  22.4 . Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(717)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 1 Câu 1: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ? A. 28,15% B. 10,8% C. 25,51% D. 31,28% Câu 2: Hỗn hợp X gồm CaCl2, CaOCl2, KCl, KClO3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,792 lít khí oxi (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 25,59 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch K2CO3 1,0 M được kết tủa T và dung dịch Z. Lượng KCl trong Z gấp 4,2 lần lượng KCl có trong X. Thành phần phần trăm về khối lượng của CaOCl2 trong X có giá trị gần đúng là A. 45,12%. B. 43,24%. C. 40,67% D. 38,83% Câu 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20 B. 10 C. 15 D. 25 Câu 4: Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2 (tỉ khối của Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là A. 240. B. 288. C. 292. D. 285. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho a gam hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,32M và NaNO3 0,8M, thu được dung dịch Z chứa b gam các chất tan đều là muối trung hòa và 1,792 lít khí NO ( ở đktc). Dung dịch Z phản ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng hết. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 183a = 50b. Gía trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 120,00. B. 118,00. C. 115,00. D. 117,00. Câu 6: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2; NO; NO2; H2) có tỉ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau: (a) Giá trị của m là 82,285 gam. (b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol. (c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong X là 18,638%. (d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. (e) Số mol Mg trong X là 0,15 mol Số nhận định đúng là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 7: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy đã dùng 0,58 mol, kết thúc phản ứng thu được kết tủa , 0,448 lít NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m gần nhất với : A. 46 B. 45 C. 47 D. 48.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(718)</span> Câu 8: Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 300ml dung dịch HNO32 M thu được dd Y và 0,896 lít (đktc) khí gồm N2O và NO có tí khối so với H2 là 16,75. Trung hòa dd Y cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được dd A. Khối lượng chất tan trong dd A là A. 42,26g B. 19,76g C. 28,46g D. 72,45g Câu 9: Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Gía trị của m là: A. 24,17. B. 20,51 C. 18,25. D. 23,24 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 23,76g hỗn hợp gồm Cu, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6g , thu được m gam kết tủa và thoát ta 0,448 lit khí (dktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với : A. 82 B. 80 C. 84 D. 86 Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí Q (có tỉ khối so với He bằng 9,75). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,6 B. 8,9 C. 10,4 D. 12,8 Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau đó phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần chưa tan, cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được 43,08g kết tủa. Giá trị của m là : B. 22,40 C. 10,08 D. 13,44 A. 11,20 Câu 13: Hòa tan hết 11,1g hỗn hợp Fe và Cu trong 94,5g dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 300 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15g hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 32,145g chất rắn hỗn hợp. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với : A. 15,5 B. 8,0 C. 8,5 D. 7,5 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 (1,2x mol) và Cu ( x mol) vào dung dịch HCl ( vừa đủ), kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 7,6 gam MgCl2 vào X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 71,12 gam. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là A. 54,80 gam. B. 60,64 gam. C. 73,92 gam. D. 68,24 gam. Câu 15: Để hòa tan hết 59,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, Cu(NO3)2 cần 2,6 mol dung dịch HCl loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 134,0 gam muối clorua và 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 5,2. Khối lượng Al trong hỗn hợp là A. 10,8 gam B. 14,85 gam C. 16,2 gam D. 13,5 gam Câu 16: Để hoàn tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 ( biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây? A. 31 B. 25 C. 10 D. 28. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(719)</span> Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được 2,24 lít ( đktc) hỗn hợp hai khí ( gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam muối và 10, 04 gam hỗn hợp hai kim loại ( trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của m là A. 47,84. B. 39,98. C. 38,00. D. 52,04. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 ( trong đó mO = mY) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam ( trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,0. B. 22,0. C. 22,5. D. 20,5. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là: A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5%. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(720)</span> Đáp án 1-A. 2-A. 3-A. 4-C. 5-A. 6-B. 7-D. 8-A. 9-B. 10-A. 11-B. 12-A. 13-B. 14-D. 15-A. 16-D. 17-B. 18-D. 19-A. 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A - 2 khí gồm H2 (không màu) và NO (không màu háo nâu trong không khí) - Áp dụng qui tắc đường chéo : => Hỗn hợp X gồm 0,2 mol H2 và 0,05 mol NO - Bảo toàn khối lượng : mR + mH2SO4 = mmuối + mX + mH2O => nH2O = 0,57 mol - Xét dung dịch muối và hỗn hợp R có : Bảo toàn H : 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4 => nNH4 = 0,05 mol Bảo toàn N : nFe(NO3)2 = ½ (nNH4 + nNO) = 0,05 mol Ta có : nH+ = 2nH2SO4 = 2nH2 + 4nNO + 10nNH4 + 2nO => nO(Oxit) = 0,32 mol => nFe3O4 = 0,08 mol => %mMg = 28,15% Câu 2: Đáp án A Hỗn hợp X gồm CaCl2, CaOCl2, KCl, KClO3 lần lượt là x, y, z,t Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 0,08 mol O2 và 25,59 g Y gồm CaCl2 và KCl lần lượt là (x+y) và (z+t) mol Do đó 0,08 = 0,5y + 1,5t và 25,59 = 111(x + y) + 74,5(z +t) Y tác dụng với K2CO3 có CaCl2 + K2CO3 → 2KCl + CaCO3 Nên số mol CaCl2 là : 0,15 mol=x +y Dd Z có tổng số mol KCl là 0,3 + z+t mol Lượng KCl trong Z gấp 4,2 lần trong X nên 0,3 + z + t = 4,2. z Giải được x =0,05mol ; y=0,1mol ; z=0,1mol ; t=0,02 mol Suy ra %CaOCl2 =45,12 % Câu 3: Đáp án A X + dd H2SO4 →dd Z : MgSO4 +↑ Y (CO2 + SO2+ H2) Dd Z có C% =36% và có chứa 72 g muối nên mddZ = 72:36.100=200 g nMgSO4= 0,6 mol → nSO4= 0,6 mol → nH2SO4 = 0,6 mol → mdd H2SO4 = 0,6.98 : 30.100= 196g mY = nY. MY = 0,5.32=16(g) Bảo toàn khối lượng mX  mddH 2 SO4  mY  mddZ  m  16  200  196  20 g. Câu 4: Đáp án C Theo quy tắc đường chéo tính được Y có 0,15 mol N2O và 0,1 mol H2. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(721)</span> nMg=0,9 mol Vì phản ứng tạo cả H2 nên NO3 hết trong dung dịch thu được X Ta có Mg → Mg+2 +2e 2N+5 + 8e → 2N+1 2H+1 +2 e→H2 Ta có 2nMg > 8nN2O + 2nH2 → phản ứng tạo thêm NH4+ N+5 + 8e → N-3 Bảo toàn e ta có nNH4 = (0,9.2 – 0,15.8-0,1.2) : 8 = 0,05 mol Bảo toàn N ta có nNaNO3 = 2nN2O + nNH4 = 2.0,15+0,05=0.35 mol Đặt số mol của NaHSO4 ban đầu là x mol Dd sau phản ứng có Mg2+ : 0,9 mol, Na+ : (x+0,35)mol ; NH4+ : 0,05 mol và SO42- : x mol Bảo toàn điện tích ta có 0,9.2 + x +0,35 + 0,05 = 2x → x=2,2 mol Khối lượng muối trong dd X là mmuối = mMg + mNa + mNH4+mSO4 = 292,35 g Câu 5: Đáp án A Đặt x làm thể tích dung dịch Y và y là số mol NH4+ Quy đổi hỗn hợp thành kim loại ( chiếm 80%) và oxi ( chiếm 20%) Trong X: mKL = 0,8a ; mO = 0,2 a => nH+ = 4nNO +10nNH4+ => 4 . 0,08 +10y + 2 . (0,2a :16) = 2 . 1,32x (1) Bảo toàn N: nNO3− trong Z = 0,8x − 0,08 − y => mmuối= 0,8a + 18y + 23x + 62 . (0,8x − 0,08 - y) + 96 . 1,32x =3,66a(2) → -2,86a - 44y + 199,32 x = 4,96 Khi KOH phản ứng với X thì sản phẩm chứa: 1,22 mol K+; 0,8x mol Na+ ; 1,32x mol SO42-, (0,8x − 0,08 − y) mol NO3Bảo toàn điện tích: nK++ nNa+ =2nSO4 2- +nNO3− =>1,22 + 0,8x =1,32x . 2 + 0,8x − 0,08 − y(3) Từ đó tính được a =32,78 → b=120 Câu 6: Đáp án B nSO42- = nBaSO4 = 0,605 mol nNH4+ = nNH3 = 0,025 mol => m kim loại trong X = 42,9 - 17(1,085 - 0,025) = 24,88 Đặt a, b là số mol O và CO2 trong X. Đặt X là số mol H2. => 16a + 44b = 31,12 - 24,88 = 6,24 (1) nNO + nNO2 = 0,2 - b - x Bảo toàn N: nKNO3 = nNO + nNO2 + nNH3 =>nKNO3 = 0,225 -b-x Sau phản ứng với NaOH thu được phần dung dịch chứa K2SO4 và Na2SO4, bảo toàn điện tích: 1,085 + 0,225 - b - x = 0,605.2 (2) Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O =>nH2O = 0,555 -x Bảo toàn khối lượng:. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(722)</span> 31,12 + 0,605 . 98 + 101 (0,225 - b - x) = 24,88 + 39(0,225 - b - x) + 0,025.18 + 0,605.96 + 0,2.29,2 + 18(0,555 - x) (3) Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,28 b = 0,04 b = 0,04 X = 0,06 m = 24,88 + 39(0,225 - b - x) + 0,025.18 + 0,605.96 = 88,285 => Nhận định a) sai nKNO3 = 0,225 - b - X = 0,125 => Nhận định b) sai %FeCO3 = 0,04.116/31,12= 14,91 % => Nhận định c) sai nO = 4nFe3O4 + nFeCO3 => nFe3O4 = 0,06 => Nhận định d) sai Đáp án B Câu 7: Đáp án D Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol FeCl2, Cu, Fe(NO3)2. Khi cho AgNO3 vào y thì có NO thoát ra => Trong Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó : Bảo toàn e : nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1 => c = 0,04 mol => Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4) Khối lượng X = 127a + 64b + 180c = 23,76g => a = 0,08 và b = 0,1 => Muối trong Z gồm : 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,12 mol Fe(NO3)3 => m = 47,84g Câu 8: Đáp án A Theo quy tắc đường chéo tính đươc N2O :0,01 mol và NO : 0,03 mol Đặt nMg =x và nFe3O4= y mol. Số mol NH4NO3 là a mol Ta có mX = 24x + 232y =9,6 Bảo toàn e : 2x + y = 0,01.8 + 0,03.3 + 8a nHNO3(dư) =0,04 mol. Bảo toàn N ta có 2x + 3.3y +2a + 0,01.2 + 0,03 + 0,04= 0,6 Giải được x =0,11 ; y =0,03 ; a=0,01 Ta có mmuối=0,11 .148 + 0,03.3.242 + 0,01.80 +0,04.85 =42,26g Câu 9: Đáp án B n N2O = 0,01 mol , n Mg : n MgO = 5 : 4 => Đặt n Mg = 5 a thì ta có n MgO = 4 a m Mg + m MgO = 5,6 => 5 a . 24 + 4a . 40 = 5,6 => a = 0,02 mol => n Mg = 0,1 mol , n MgO = 0,08 mol PT bảo toàn e : 2 n Mg> 8 n N2O => có sản phẩm khử ẩn là NH4+ nằm trong dung dịch PT bảo toàn e đúng : 2 n Mg = 8 n N2O + 8 n NH4+ => n NH4+= ( 0,1 . 2 – 0,01 . 8 ) : 8 = 0,015 mol => n NO3- = n NH4+ + 2 n N2O = 0,015 + 0,01 . 2 = 0,035 mol => n K+ = n KNO3 = 0,035 mol n Mg2+ = n n Mg+ n MgO = 0,18 mol muối gồm : MgCl2 , KCl , NH4Cl m muối = 0,18 . 95 + 0,035 . 74,5 + 0,015 . 53,5 = 20,51 g Đáp án B. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(723)</span> Chú ý: Chú ý : Các kim loại mạnh như Mg , Al phải nhớ kiểm tra xem có sản phẩm khử NH4+ trong sản phẩm không Vì chỉ có muối clorua nên muối của các ion ở đây đều là Cl- như NH4Cl chứ không phải NH4NO3 Câu 10: Đáp án A Trong X đặt a, b, c lần lượt là số mol của FeCl2 ; Cu ; Fe(NO3)2 Khi cho AgNO3 vào Y thì có NO thoát ra =>Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó nNO = 2c + 0,02 = ¼ nH+ = 0,1 => c = 0,04 mol Phần Ag+ phản ứng với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4) Bảo toàn e : ne = a + 2b + c = 0,1.3 + 0,58 – (2a + 0,4) mX = 127a + 64b + 180c = 23,76g => a = 0,08 ; b = 0,1 => nAgCl = 2a + 0,4 = 0,56 và nAg = 0,02 => mtủa = 82,52g Câu 11: Đáp án B Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2 O2 Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2 O2 NaNO3→NaNO2 + 1/2 O2 Hỗn hợp khí là O2 : a mol và NO2 : b mol => hệ a + b = 0,36 và 32a + 46b = 14,04 => a = 0,18 ; b = 0,18 Từ phương trình phản ứng có nNaNO3 = (nO2 - nNO2/4 ). 2 = 0,27 mol => n (Cu2+ và Mg 2+) = 0,09 mol Trong dung dịch Y có : Cu2+ ,Mg2+ ,NO3- ,SO42- và Na+ có nSO42- = n BaSO4 = 0,12 mol Bảo toàn điện tích : 0,09.2 + 0,27 = 0,12.2 + nNO3- => nNO3- = 0,21 Lại có 0,03 mol gồm NO2 và SO2 BTNT nito có nNO2 = nNaNO3 - nNO3- = 0,06 mol nSO2 = 0,03 mol 2+ Cu → Cu Mg → Mg 2+ O → O 2S→ S +6 N +5 → N +4 S +6 → S +4( H2SO4) => nS = ( 2nSO2 + nNO2 + 2nO - ( nCu2+ + nMg2+).2 ) : 6 ( nO = 0,3m/16) => m - 0,3m - (0,00625m – 0,01).32 + 0,27.23 + 0,12.96 + 0,21.62 = 4m =>m = 8,877g Câu 12: Đáp án A Đặt nFe2O3 (X) = x mol Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2 Dung dịch Y chứa 2 chất tan là CuCl2 x mol và FeCl2 2x mol. Chất rắn chưa tan có khối lượng 0,2m là Cu.. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(724)</span> nCl = 2x + 4x = 6x mol Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag 2x -> 2x + Ag + Cl -> AgCl 6x -> 6x => mkết tủa = 2x.108 + 6x.143,5 = 43,8 => x = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng: mrắn = mCu = m – 160x – 64x = 0,2m => m = 11,2g Câu 13: Đáp án B nHNO3 = 0,72 mol ; nNaOH = 0,3 mol ; nKOH = 0,15 mol Đặt nFe = x ; nCu = y => nFe2O3 = 0,5x ; nCuO = y Ta có : 56x + 64y = 11,1g ; 80x + 80y = 15 => x = 0,1125 ; y = 0,075 Giả sử chất rắn khan sau khi nung T gồm 0,3 mol NaNO2 và 0,15 mol KNO2 mT = 0,3.69 + 0,15.85 = 33,45g > 322,145g => trong chất rắn khan sau nung T có cả bazo dư Đặt nNO2 = a ; nOH = b 0,3.23 + 0,15.39 + 46a + 17b = 32,145 a + b = 0,45 => a = 0,405 ; b = 0,045 Do nNO3 muối = 0,405 < 3nFe + 2nCu = 3.0,1125 + 2.0,075 = 0,4875 => Sản phẩm có cả Fe2+ và Fe3+ và HNO3 phản ứng hết. Trong dung dịch X có : z mol Fe2+ ; t mol Fe3+ ; 0,075 mol Cu2+ ; 0,405 mol NO3Bảo toàn Fe : z + t = 0,1125 Bảo toàn điện tích : 2z + 3t + 2.0,075 = 0,405 => z = 0,0825 và t = 0,03 Bảo toàn H : nH2O = ½ nHNO3 = 0,36 mol Bảo toàn khối lượng : msp khử = mHNO3 – mNO3 muối – mNO3 (X) – mH2O = 13,77g mdd X = mKL + mdd HNO3 – msp khử = 91,83g => C% Fe(NO3)3 = 7,91% Câu 14: Đáp án D  Fe 2 : 3, 2 x  3  FeCl2 : 3, 2 x  Fe : 0, 4 x  Fe3 O4 :1, 2 x  HCl    MgCl2 :0,01 mol    FeCl3 : 0, 4 x  Cu 2 : x  Cu : x CuCl : x  Mg 2 : 0, 08  2  Cl  : 9, 6 x  0,16 . Điện phân dung dịch Y đến khi ở catot nước bắt đầu điện phân => Cl- điện phân hết Tại catot. Tại anot. 2Cl .  . Cl2.  2e.   4,8 x  0, 08   9, 6 x  0,16  . Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(725)</span> Cu 2  2e   Cu  x. x 3. Fe  1e   Fe 2 0, 4 x Fe 2.   0, 4 x . 2e   Fe.  3, 2 x  0, 4 x .   3, 6 x. H 2 O  2e   2OH   H 2  0,16  0, 04. nOH- = 2nMg(OH)2 = 2.0,08 = 0,16 (mol) Khối lượng dung dịch giảm : ∆ = m↓ + m↑ = mCu + mFe + mMg(OH)2 + mCl2 +mH2 <=> 71,12 = 64x + 56.3,6x + 0,08.58 + (9,6x + 0,08).35,5 + 0,04.2 => x = 0,1 (mol) mY = mkl + mCl= 64. 0,1 + 56.3,6.0,1 + 0,08.24 + (9,6.0,1 + 0,16).35,5 =68, 24(g) Câu 15: Đáp án A nX = 0,25 mol ⇒ nH2 = 0,2; nN2O = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng: mhh đầu + mHCl = mmuối clorua+ mY + mH2O => nH2O = 1 mol Bảo toàn H: nHCl =2nH2O + 4nNH4+ + 2nH2 =>nNH4+=0,05 mol Bảo toàn N: 2nCu(NO3)2 = nNH4+ + 2nN2O=>nCu(NO3)2=0,075 mol Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nCu(NO3)2 = nH2O + nN2O => nFe3O4 = 0,15 mol => mAl=10,8 g Câu 16: Đáp án D. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(726)</span> Đáp án D Chú ý: Tạo muối NH4+ Câu 17: Đáp án B Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu =>mFe=10,04.80,88/100=8,12 gam; mCu=1,92 gam =>nFe=0,145 mol; nCu=0,03 mol =>nFe pu=0,35-0,145=0,205 mol; nCu(NO3)2=0,03 mol. Đặt nNO=x; nH2=y; nNH4+=z (mol). - Ta có: x+y=n khí=0,1 mol (1). - BT e: 3nAl+2nFe=3nNO+2nH2+8nNH4++2nCu=>0,04.3+0,205.2=3x+2y+8z+2.0,03 (2) - BTNT N: nNO3- bđ=nNO+nNH4+=>0,03.2=x+z(3) Giải (1),(2),(3)=>x=0,03; y=0,07; z=0,03 mol. Dung dịch muối gồm có: 0,04 mol Al3+; 0,205 mol Fe2+; 0,03 mol NH4+ BT điện tích =>nSO4 2-=(0,04.3+0,205.2+0,03.1)/2=0,28 mol. => m muối=0,04.27+0,205.56+0,03.18+0,28.96=39,98 gam. Câu 18: Đáp án D nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol => nFe(NO3)3 = ( 216,55 – 1,53.136) : 242 = 0,035 mol nT = 0,09 mol nH2 = 4/9. 0,09 = 0,04 mol ; nO = 8/23. 1,84 : 16 = 0,04 mol => nN = ( 1,84 – 0,04.2 – 0,04.16) = 0,08 mol Do có H2 thoát ra nên NO3- phản ứng hết. Bảo toàn nguyên tố N: nNH4+ = 3nFe(NO3)3 - nN(T) = 3.0,035 – 0,08 = 0,025 (mol) Bảo toàn H: nH2O = (nKHSO4 - 4nNH4+ - 2nH2 )/2 = (1,53 - 2.0,025 - 0,04 )/2 = 0,675 mol Bảo toàn O: 4nKHSO4 + 9nFe(NO3)3 + nO (Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4 2=> nO(Y) = ( 0,675 + 0,04 + 4.1,53) – ( 4.1,53 – 9. 0,035) = 0,4 Câu 19: Đáp án A. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(727)</span> Bảo toàn N => nNaNO3 = 2nN2O + nNO = 0,04 Đặt nH2SO4 = a và nO trong hỗn hợp ban đầu = b => nH+ = 2a = 2b + 0,01.10 + 0,02.4 (1 ) nBa(OH)2 = nBaSO4 = a nNaOH = nNaNO3 = 0,04 Bảo toàn OH- => nOH trong↓ = 2a - 0,04 => m↓ = 233a + (15,6 - 16b) + 17(2a - 0,04) = 89,15 (2) (1)(2) => a = 0,29 và b = 0,2 Đặt nFe2+ = c Bảo toàn electron => nO2 phản ứng với↓= 0,25c Bảo toàn H => nH2O khi nung ↓ = a - 0,02 = 0,27 m rắn = 89,15 + 32.0,25c - 18.0,27 = 84,386 =>c = 0,012 mdd X= 15,6 + 200 - mY = 214,56 0, 012.152 .100%  0,85% => C%FeSO4 = 214,56 Câu 20: Đáp án C - Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì: mx  98nH 2 SO4  30nNO  2nH 2  mz BTKL   nH 2O   0, 26mol 18 BT :H   nNH  . 2nH 2 SO4  2nH 2O  2nH 2. 4.  0, 02molarrownCu ( NO3 )2 . 4. nNH   nNO 4. 2.  0, 04mol. Ta có: nO(trongX )  nFeO . 2nH 2 SO4  10nNH   4nNO  2nH 2 4. 2.  0, 08mol. - Xét trong hỗn hợp X ta có: 3nAl  2nZn  3nNO  2nH 2  8nNH 4  0, 6 nAl  016mol   27 nAl  65nZn  mx  72nFeO  188nCu ( NO3 )2  8, 22 nZn  0, 06mol 27.0,16  %mAl  .100  20, 09 21,5. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(728)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 2 Câu 1: Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 154,0. B. 150,0. C. 143,0. D. 135,0. Câu 2: Cho 48,165 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,68 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 259, 525 gam muối sunfat trung hòa và 3,136 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 5,5. Phần trăm khối lượng của Al trong X có giá trị gần nhất với trị nào sau đây? Giả sử sự phân li của HSO4- thành ion coi là hoàn toàn. A. 13,7. B. 13,5. C. 13,3. D. 14,0. Câu 3: Hòa tan hết 23,76g hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy đã dùng hết 0,58 mol AgNO3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa và 0,448 lit NO (sản phẩm khử duy nhất , đo ở dktc). Giá trị của m gần nhất là : A. 84 B. 80 C. 82 D. 86 Câu 4: Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B ( gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng khống đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là: A. 12,20%. B. 13,56%. C. 40,69%. D. 20,20%. Câu 5: Cho Zn dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối, 01,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị gần nhất của m là: A. 61 B. 64 C. 58 D. 50 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam A trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu dưuọc dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch Y và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch X vào dung dịch Y tạo thành 1,56 gam chất kết tủa.Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,15M B. 1,5M C. 0,3M D. 3M Câu 7: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là: A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 8: Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 x M, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm 2 chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem cô cạn cẩn thận thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(729)</span> Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 2,42 B. 2,26 C. 2,31 D. 1,98 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp E chứa Fe, Cu và các oxit của sắt bằng dung dịch HNO3 20% thu được 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Thêm vào T dung dịch KOH 1M đến khi kết tủa cực đại thì đã dùng hết 570 ml. Nhiệt phân hoàn toàn lượng kết tủa trên trong chân không thì thu được 19,76 gam hỗn hợp rắn. Mặt khác, nếu cô cạn dung dịch T rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được (x+3,84) gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)2 trong dung dịch T là A. 2,26% B. 3,45% C. 4,24% D. 6,6% Câu 10: Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 198,12 B. 190,02 C. 172,2 D. 204,6 Câu 11: Cho 9,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:1 phản ứng với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn gồm các oxit và muối clorua, không còn khí dư. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm bằng một lượng vừa đủ 360ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 85,035 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp X là: A. 48,18% B. 23,3% C. 46,15% D. 43,64% Câu 12: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vào dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 và 0,3 mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của x là A. 212,4 B. 185,3 C. 197,5 D. 238,2 Câu 13: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FexOy, Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3 sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO ( đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa ( m+60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m-6,04) gam rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí ( trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị a gần nhất với: A. 23,0 B. 24,0 C. 21,0 D. 22,0 Câu 14: Để hòa tan hết 38,36 hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong R gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,15 B. 25,51 C. 41,28 D. 48,48 Câu 15: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi), với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,625g so với khối lượng dung dịch X. Cho 18g bột sắt Fe vào Y đến khi kết thức các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị m là: A. 14,52 B. 19,56 C. 21,76 D. 16,96 Câu 16: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hidrocacbon mạch hở có số liên kết pi nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỷ lệ mol nx:ny=1:5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17g hỗn hợp Z cần vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO2,H2 và N2. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(730)</span> được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của hidrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong Y gần nhất với giá trị nào? A. 71% B. 79% C. 57% D. 50% Câu 17: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần: - Phần 1: có khối lượng 6,025 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng thu được dd Z và 0,075 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) - Phần 2 đem tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được 0,1125 mol H2 và còn lại 8,4 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là: A. Fe3O4 và 13,92 B. Fe2O3 và 24,1 C. Fe3O4 và 19,32 D. Fe2O3 và 28,98 Câu 18: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3) trong điều kiện thích hợp không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua vào 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tí khối của Z với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 B. 55 C. 65 D. 40 Câu 19: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al, và Al(NO3) trong dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 ( tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư vào X thấy lượng dư NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tura. Giá trị của V là: A. 1,344 . B. 1,792. C. 2,24 D. 2,016 Câu 20: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là: B. Na. C. K D. Li A. Cs . Đáp án 1-C. 2-A. 3-C. 4-B. 5-B. 6-C. 7-C. 8-C. 9-A. 10-B. 11-C. 12-D. 13-D. 14-D. 15-B. 16-A. 17-B. 18-A. 19-B. 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C NO: x mol CO2: y mol x+y=0,2 30x+44y=0,2.37 =>x=0,1 mol; y=0,1 mol =>nMgCO3=nCO2=0,1 mol  NO : 0,1  Mg : a   HNO 3:2,15   CO2 : 0,1 .  MgO : b  MgCO : 0,1  NH NO : c 3  4 3 . Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(731)</span> 2 x  0,1.3  8 z ( BT e)  24 x  40 y  8, 4  30 2,15  0,1  2 z  2( x  y  0,1)( BTNT N ).   x  0, 65    y  0,15  mmuoi  mMg ( NO3 )2  mNH 4 NO3  143, 2 gam  z  0,125  Đáp án C Chú ý: Phản ứng tạo muối NH4NO3. Câu 2: Đáp án A. Khí gồm NO x mol và H2 y mol x+y=0,14 30x+2y=5,5.4.0,14 =>x=0,1; y=0,04 BTKL: mH2O=mX+mKHSO4--(m muối+mNO+mH2) =>mH2O=48,165+1,68.136-(259,525+0,1.30+0,04.2)=14,04 gam=>nH2O=0,78 mol BTNT H: nHSO4-=4nNH4+ +2nH2 + 2nH2O=>nNH4+=0,01 mol nH+=4nNO+2nH2+10nNH4+ + 2nO =>nO=0,55 mol=>nFe3O4=0,1375 mol BT e: 3nAl=3nNO+2nH2+8nNH4++2nFe3O4 =>nAl=0,245 mol =>%mAl=13,7% Câu 3: Đáp án C TQ : 23,76g X + 0,4 mol HCl -> NO + dd Y -> 0,02 mol NO + kết tủa + dd Z Trong Z có Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 nH+ = 0,4 mol => nNO = ¼ nH+ = 0,1 mol - TN1 : nNO = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol => Trong X : nFe(NO3)2 = 0,04 mol => Trong Z có : nNO3 = 0,58 – 0,02 = 0,56 mol Gọi số mol FeCl2 và Cu trong X là a và b mol Có : 127a + 64b = 16,56g (1) nNO3 (Z) = (a + 0,04).3 + 2b = 0,56 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,08 và b = 0,1 Kết tủa thu được gồm : nAgCl = nCl = 0,4 + 2.0,08 = 0,56 mol nAg = 0,08 + 0,1.2 + 0,04 – 0,1.3 = 0,02 mol => mkết tủa = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52g Câu 4: Đáp án B Trong T có KNO3 o. t KNO3   KNO2  0,5O2. Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2. mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(732)</span> => T gồm KOH dư và KNO2 Fe : xmol ;Cu : y mol 56 x  64 y  11, 6  x  0,15      y  0, 05 160.0,5 x  80 y  16(moxit ) KOH du : amol ; KNO2 : bmol 56a  85b  41, 05(mcran ) a  0, 05     b  0, 45  x  y  0,5( BTNT K ) Fe3 : t mol Fe 2 :0,15  t mol Cu 2 : 0, 05 mol  nKOHpu  3t  2(0,15  t )  2.0, 05  0, 45  t  0, 05 N 2 Om : c N 2 On : d. c 3 c  0, 075     d 2   d  0, 05 2c  2d  nHNO3  nNO  ( muoi )  0, 7  0, 45 3  BT electron : 0, 075.2.(5  m)  0, 05.2.(5  n)  0, 05.3  0,1.2  0, 05.2  15m  10n  80(m  0,1, 2, 4) m  4( NO2 : 0,15mol )   n  2( NO : 0,1mol ) mdd X  mKL  mdd HNO3  mNO2  mNO  11, 6  87,5  0,15.46  0,1.30  89, 2 g. C %dd Fe ( NO3 )3 . 0, 05.242 .100%  13,56% 89, 2. Câu 5: Đáp án B NO3- phản ứng hết Giả sử nNH4+ = x mol + BTNT N: nNH4++nNO = nNaNO3+nKNO3 => x+0,1 = 0,05+0,1 => x=0,05 mol + BT electron => nZn = (3nNO+2nH2+8nNH4+)/2=(3.0,1+2.0,025+8.0,05)/2=0,375 mol + BTĐT: nCl-=(2nZn2+ + nNa+ + nK+ + nNH4+) = (2.0,375+0,05+0,1+0,05)=0,95 mol Dung dịch X gồm: 0,375 mol Zn2+ 0,05 mol Na+ 0,1 mol K+ 0,05 mol NH4+ 0,95 mol Cl=>m=0,375.65+0,05.23+0,1.39+0,05.18+0,95.35,5=64,05 g Câu 6: Đáp án C. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(733)</span> nAl = 0,06 (mol) ; nHNO3 = 0,28 (mol) BT e: ne (Al nhường) = 0,06. 3 = 0,18 < n e (N+5 nhận ) = (0,28: 4). 3 = 0,21 => nHNO3 dư = 0,28 – 4nNO = 0,28 – 4. 0,06 = 0,04 (mol) Vậy dd X thu được gồm: Al3+ : 0,06 mol ; H+ : 0,04 mol; NO3- : 0,22 mol nH2 = 0,125 (mol) => n e (KL kiềm nhận) = 2nH2 = 0,25 (mol) Khi cho KL kiềm + axit thiếu thì khi phản ứng hết với axit KL sẽ tiếp tục phản ứng với H2O để tạo thành dd bazơ => dd Y thu được phải chứa OH- : y (mol); ( y < 0,25 mol) Trộn X + Y → nAl(OH)3 ↓ = 0,02 (mol) xảy ra các PTHH sau: H+ + OH - → H2O 0,04→ 0,04 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,06 ← 0,02 => ∑ nOH- = 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol) = y => nHCl = 0,25 – 0,1 = 0,15 (mol) => CM = 0,15 : 0,5 = 0,3 (M) Câu 7: Đáp án C + Khi nung X chỉ có MHCO3 bị nhiệt phân: 2MHCO3 → M2CO3 + CO2 ↑ + H2O x → 0,5x → 0,5x mrắn giảm = mCO2 + mH2O => 44.0,5x + 18.0,5x = 20,29 – 18,74 => x = 0,5 (mol) + Khi X + HCl thì có MHCO3 và M2CO3 phản ứng BTNT C: nCO2 = nMHCO3 + nM2CO3 = 0,15 (mol) => nM2CO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol) + nAgCl = 0,52 (mol) BTNT Cl: nAgCl = nMCl + nHCl => nMCl = 0,52 – 0,5 = 0,02 (mol) mX = 0,05( M + 61 ) + 0,1 ( 2M + 60) +0,02 ( M + 35,5 ) = 20,29 => M = 39 là K Câu 8: Đáp án C.   Fe : 0,1( BTNT : Fe)  HNO 3 du X 1  FeCO3 : 0, 05( BTNT :C )    2, 7 M : M .  Fe( NO3 )3 : 0,15  Fe( NO3 )3   M ( NO )  M ( NO3 ) n : 2, 7  3 n 0,2 mol NaOH X2   X 3  M  NH 4 NO3  NaNO3 : 0, 2mol  HNO3 du   NH 4 NO3 : x CO 2 : 0, 05 Y1  NO : 0,15. co can  P1   38,3 g  2P  NaOH du X 3   P2  8, 025 g   ( Fe(OH )3 : 0, 075 mol ). mX 3  38,3.2  76, 6  242.0,15 . 2, 7 ( M  62n)  85.0, 2  80 x  76, 6(1) M. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(734)</span> BT e : 3nFe  nFeCO3  n.nM  3nNO  8nNH 4 NO3  0,1.3  0, 05 . 2, 7 n  3.0,15  8 x(2) M. n 1  ; x  0, 025mol M 9  n  3; M  27( Al ); x  0, 025. (1)(2) . BTNT N : nHNO3  3nFe ( NO3 )3  3nAl ( NO3 )3  nNaNO3  2nNH 4 NO3  nNO  0,15.3  0,1.3  0, 2  0, 025.2  0,15  1,15mol  x  1,15 / 0,5  2,3M. Câu 9: Đáp án A   3   Fe : x Fe : x  y  T  Fe 2 : y   HNO 3 x gam Cu : z    2 (1) O : t  Cu : z     NO : 0,15.  Fe O t o , kk  ( x  3,84) gamran  2 3 (2) CuO  Fe(OH )3 : x  Fe2 O3 : 0,5 x   0,57 mol KOH to    Fe(OH ) 2 : y  19, 76 g  FeO : y (3) (4) Cu (OH ) : z CuO : z 2  .  Fe : x  y  Fe O  O Coiquatrinh (2) : x gam Cu : z  ( x  3,84) gamran  2 3 CuO O : t   mO  3,84 g  nO  3,84 / 16  0, 24mol BTe : 3( x  y )  2 z  2t  20, 24(1)  nKOH  3 x  2 y  2 z  0,57(2)  BT e (1) : 3 x  2 y  2 z  0,153(3)  mcran (4)  1600,5 x  72 y  80 z  19, 76(4) (1, 2,3, 4)  x  0, 07; y  0, 03; z  0,15; t  0, 06 BTNT N : nHNO3  3nFe ( NO3 )3  2nFe ( NO3 )2  2nCu ( NO3 )2  nNO  30, 07  20, 03  20,15  0,15  0, 72mol. mdd HNO3  0, 7263. 100  226,8 g 20. BTKL : mdd sau pu  0,156  0,1564  0, 0616  226,8  0,1530  238, 46 g C % Fe ( NO3 )2  0, 03180 / 238, 46  2, 26%. Câu 10: Đáp án B nH   nHCl  nHNO3  0,5.2, 4  0,5.0, 2  1,3mol nNO   nHNO3  0,1; n(Cl  )  1, 2 3. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm Fe2O3 và CuO.. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(735)</span> Gọi số mol Fe3O4 và Cu lần lượt là x, y ( x,y >0) Ta có hệ phương trình: mFe3O4  mCu  37, 28 232 x  64 y  37, 28   x  0,1; y  0, 22  m  m  41, 6 1,5 x 160  80 y  41, 6  CuO  Fe2O3 3Fe3 O4  28 H   NO3  9 Fe3  NO  14 H 2 O(1) 0,1  2,8 / 3. 0,3. 0,1 / 33. Cu  8 H   2 NO3  3Cu 2  2 NO  4 H 2 O(2) 0,1. 4 / 15  0, 2 / 3. Cu  2 Fe3  2 Fe 2  Cu 2 (3) 0,12  0, 24 0, 24 0,12. Dung dịch Y sau phản ứng chứa 0,22 mol Cu2+; 0,24 mol Fe2+; 0,06 mol H+ dư, 1,2 mol Cl-. Khi Cho AgNO3 vào dung dịch Y xảy ra các phản ứng: Ag   Cl   AgCl 3Fe 2  4 H   NO3  3Fe3  NO  2 H 2 O 1, 2. 1, 2. 0, 075  0,1. Fe 2  Ag   Fe3  Ag 0,165 0,165  m  mAgCl  mAg  1, 2.143,5  0,165.108  190, 02 gam. Câu 11: Đáp án C nMg=nFe=9,6/(24+56)=0,12 mol nO=nH+/2=0,36/2=0,18 mol => nO2=0,09 mol nCl2=z Giả sử trong Y: Fe2+: x Fe3+: y Cl-: 2z+0,36 (BTNT Cl) Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag x x + Ag + Cl → AgCl 2z+0,36 2z+0,36 BTNT Fe: x+y=0,12 (1) BT e: 0,12.2+2x+3y=2z+0,18.2 (2) m kết tủa = 108x+143,5(2z+0,36) = 85,035 (3) Giải hệ pt ta được: x=0,03; y=0,09; z=0,105 %VO2=0,09/(0,09+0,105)=46,15% Câu 12: Đáp án D Chất rắn gồm AgCl và MnO2. mAgCl=m chất rắn – mMnO2=67,4-10=57,4 gam => nAgCl=0,4 mol Đặt mol KCl và KClO3 lần lượt là x, y 74,5x+122,5y=39,4 x+y=nAgCl=0,4(BTNT Cl) =>x=0,2; y=0,2. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(736)</span> =>nO2=1,5nKClO3=0,2.1,5=0,3 mol =>1/3 khí P chứa 0,1 mol O2 4Fe2+ + O2 + 4H+ → 4Fe3+ + 2H2O Bđ: 0,5 0,1 0,6 Pư: 0,4 0,1 0,4 0,4 Sau: 0,1 0 0,2 0,4 Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 dư: Fe(OH)2: 0,1 mol Fe(OH)3: 0,4 BaSO4: 0,5+0,3=0,8 (BTNT S) => x=0,1.90+0,4.107+0,8.233=238,2 gam Câu 13: Đáp án D nHCl = 1,8 (mol); nHNO3 = 0,3 (mol); nNO = 0,26 (mol) Quy đổi A thành Fe ( a) Cu ( b) ; O ( c) mol Bảo toàn e ta có: 3a + 2b = 2c + 0,26.3 (1) MY = 18,8 => 2 khí đó là H2 và NO. Vậy trong dd X phải có H+ dư Dd X chứa: Fe3+ (a); Cu2+ (b); Cl- (1,8), NO3- ( 0,3 – 0,26 = 0,04); H+ dư = ( 2,1 – 0,26.4 -2c) => 56a + 64b + 35,5.1,8 + 62.0,04 + 1,06 – 2c = ( 56a + 64b + 16c) + 60,24 => c = 0,4 (mol) Vậy H+ dư = 0,26 (mol) mFe+ Cu = mA – mO = m – 6,4. Nhưng khi cho Mg vào X thì thu được m – 6,04 gam chất rắn => Đã có Mg dư 6,4 – 6,04 = 0,36 gam. Vậy Fe3+, Cu2+ đã bị đẩy ra hết MY = 18,8 (g/mol) dùng quy tắc đường chéo => nNO = 3/2 nH2. Đặt nNO = 3x ; nH2 = 2x; nNH4+ = y (mol) Có H2 thoát ra nên NO3- hết, bảo toàn N: 3x + y = 0,04 (3) nH+ = 4.3x + 2.2x + 10y = 0,26 (4) Từ ( 3) và (4) => x = y = 0,01 (mol). Từ (1) => 3a + 2b = 1,58 Bảo toàn e: 2nMg = 3a + 2b + 3.3x + 2.2x + 8y => nMg = (1,58 + 13. 0,01 + 8.0,01) : 2 = 0,895 => mMg ban đầu = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 (g) ≈ 22 (g) Đáp án D Chú ý: Tạo muối NH4+ Câu 14: Đáp án D X gồm NO (x mol) và H2 (y mol) x+y=0,25 20x+2y=0,25.3,8.2 =>x=0,05; y=0,2 BTKL: mR+mH2SO4=m muối+mNO+mH2+mH2O =>mH2O=38,36+0,87.98-111,46-0,05.30-0,2.2=10,26 gam=>nH2O=0,57 mol BTNT H: 2nH2SO4=4nNH4++2nH2+2nH2O=>nNH4+=(0,87.2-0,57.2-0,2.2)/4=0,05 mol BTNT N: nNO3-=nNH4++nNO=0,05+0,05=0,1 mol=>nFe(NO3)2=0,05 mol Giả sử Mg (a mol), Fe3O4 (b mol). Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(737)</span> Dung dịch muối gồm: ion KL, 0,05 mol NH4+, 0,87 mol SO4 224a+232b+0,05.180=38,36 24a+56(3b+0,05)=111,46-0,05.18-0,87.96 (KL ion KL) =>a=0,45;b=0,08 %mFe3O4=232.0,08/38,36=48,38% Đáp án D Câu 15: Đáp án B Do cho Fe vào X thu được chất rắn => Y có Cu2+ dư tức là Cu2+ chưa bị điện phân hết Do 0,125.71+0,125.64=16,876<17,625=> Cl- bị điện phân hết, H2O bị điện phân ở anot Catot: Cu2+ +2e→ Cu x 2x x Anot: Cl -1e→ 0,5Cl2 0,25 0,25 0,125 H2O -2e→ 0,5O2 + 2H+ 4y y 4y + m dd giảm=mCu+mCl2+mO2=>64x+0,125.71+32y=17,625 + n e trao đổi=>2x=0,25+4y =>x=0,135; y=0,005 Vậy Y gồm: Cu2+ dư (0,4-0,135=0,265 mol); H+ (0,02 mol) nFe>nCu2++2nH+ => Fe dư Fe +2H+→ Fe2+ + H2 0,01← 0,02 Fe +Cu2+→ Fe2+ + Cu 0,265←0,265 0,265 m chất rắn=mCu+mFe dư=0,265.64+18-0,275.56=19,56 gam Câu 16: Đáp án A nO2=0,3125 mol BTKL=>mN2=3,17+0,3125.32-12,89=0,28 gam=>nN2=0,01 mol=>n hiđrocacbon=0,1 mol - Giả sử số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y 44x+18y=12,89 0,3125.2=2x+y (BTNT: O) =>x=0,205; y=0,215 Ctb=0,205/0,12=1,7 => CH4 Htb=0,215/0,12=1,8 => C2H2 (Do số liên kết pi nhỏ hơn 3) Đặt: C2H7N: a C3H9N: 0,02-a CH4: b C2H2: 0,1-b + BTNT C: 2a+3(0,02-a)+b+2(0,1-b)=0,205 + BTNT H: 7a+9(0,02-a)+4b+2(0,1-b)=0,215.2 =>a=0,015;b=0,04 => CH4 (0,04 mol) C2H2 (0,06 mol). =0,02 mol => n. amin. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(738)</span> =>%mC2H2=0,06.26/(0,06.26+0,04.16)=71% Câu 17: Đáp án B Do P2 tác dụng với NaOH sinh ra H2 => Al dư sau phản ứng nhiệt nhôm => Y gồm Al dư, Fe, Al2O3 +P2: nAl dư=nH2/1,5=0,075 mol; Chất rắn là Fe: nFe=8,4/56=0,15 mol =>nAl/nFe=1/2 + P1: Giả sử số mol Al dư: x Fe: 2x BT e: 3nAl+3nFe=3nNO=>3x+3.2x=3.0,075=>x=0,025 mol =>mAl2O3=6,025-0,025.27-0,05.56=2,55 g=>nAl2O3=0,025 mol =>nO=3nAl2O3=0,075 mol =>nFe/nO=0,05/0,075=2/3 (Fe2O3) m=4mP1=6,025.4=24,1 gam Câu 18: Đáp án A  NO2 ; O2 : 0, 45 mol  Mg  1,3 mol HCl m gam     Ran X :   MgCl2 ;CuCl2 va NH 4 Cl  N 2 va H 2 Cu ( NO ) 㚹䔿䔿䔿䔿尐䔿䔿䔿䔿 秣 㚹 䔿尐䔿 秣 3 2   71,78 g 0,05 mol M  22,8  Đặt nMg = a và nCu(NO3)2 = b (mol) ∑n (NO2 +O2) = 0,45 BTNT O => nO ( trong X) = 6b – 0,45. 2 = 6b – 0,9 (mol) => nH2O = 6b – 0,9 Dùng quy tắc đường chéo tính được nN2 = 0,04 ; nH2 = 0,01 (mol) Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 4nNH4Cl + 2nH2 + 2nH2O => nNH4Cl = (3,08 – 12b)/4 Bảo toàn nguyên tố Cl: nHCl = 2a + 2b + ( 3,08 – 12b)/4 = 1,3 (1) mmuối = 95a + 135b + 53,5 ( 3,08 -12b)/4 = 71,87 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,39 và b = 0,25 => m = 0,39.24 + 0,25. 188 = 56,36 (g) => gần nhất với giá trị 55 gam Đáp án B Chú ý: Tạo muối NH4Cl Câu 19: Đáp án B. Đặt nN2O = nH2 = a (mol) nNH4+ = b (mol) => nH+ = 10nN2O + 2nH2 + 10 nNH4+ = 12a + 10b => nNa+ = 12a + 10b + 0,06 ; nSO42- = 12a + 10b nMg = nMg(OH)2 = 0,24 (mol) Bảo toàn electron: 2nMg + 3nAl = 8nN2O + 2nH2 + 8nNH4+. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(739)</span> => nAl = (10a + 8b – 0,48)/3 BTNT N => 3nAl(NO3)3 + nNaNO3 = 2n N2O + nNH4+ => nAl(NO3)3 = (2a + b – 0,06)/3 BTNT Al => nAl3+ trong X = nAl + nAl(NO3) = 4a + 3b – 0,18 Khối lượng muối trong X( Na+ ; Al3+; Mg2+; NH4+ ; SO42- ): 23( 12a + 10b + 0,06) + 27 ( 4a + 3b – 0,18) + 0,24.24 + 18b + 96 ( 12a + 10b) = 115, 28 (1) nNaOH = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nNH4+ => 0,92 = 4 ( 4a + 3b – 0,18 ) + 2.024 + b (2) Từ (1) và (2) => a = b = 0,04 (mol) => nT = 2a = 0,08 (mol) => V= 1,792 (lít) Đáp án B Chú ý: Tạo muối NH4+ Câu 20: Đáp án C t  M2CO3 + CO2 + H2O 2MHCO3  x →0,5x →0,5x mrắngiảm = mCO2 + mH2O => (20,29 – 18,74) = 44. 0,5x + 0,5.18 => x = 0,05 (mol) Chất rắn thu được gồm: M2CO3 và MCl nHCl = 0,5 (mol); nCO2 = 3,36 :22,4 = 0,15 (mol) nAgCl = 74,62:143,5 = 0,52 (mol) BTNT Cl => nMCl = nAgCl - nHCl = 0,52 – 0,5 = 0,02 (mol) BTNT C => nM2CO3 = nCO2 – nMHCO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol) BTKL mX = 0,1( 2M + 60) + 0,05( M + 61) + 0,02 ( M + 35,5) = 20,29 (g) => M = 39 (K) Đáp án C. Chú ý: Muối của kim loại kiềm M2CO3 sẽ không bị nhiệt phân. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(740)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 3 Câu 1: Cho 29,2 gam hỗn hợp khí X gồm Fe3O4 và CuO phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được 9,85 gam kết tủa. Hòa tan hết Y trong 150 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 4,48 lít NO2 (đktc) ( là sản phẩm khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kết tủa với khối lượng lớn nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V là A. 20,54% và 1,300 lít B. 20,54% và 0,525 lít C. 79,45 % và 1,300 lít D. 19,45% và 0,525 lít Câu 2: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl ( hiệu suất 100%), điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu điện phân ở hai điện cực thì ngừng điện phân, thu dược dung dịch X và 6,72 lít khí ( đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 50,4. C. 51,1. D. 23,5. Câu 3: Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,2g thì dừng điện phân. Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, dktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là : A. 8,84g B. 7,56g C. 25,92g D. 5,44g Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 (1,4x mol) và Cu (x mol) vào dung dịch HCl (vừa đủ), kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 5,7g MgCl2 vào X, được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối lượng dung dịch Y giảm 77,54g. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là : A. 78,98g B. 71,84g C. 78,86g D. 75,38g Câu 5: Điện phân dung dịch gồm 28,08 gam NaCl và m gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 51,60 gam thì ngừng điện phân thu được dung dịch X. Cho thanh sắt vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt giảm 6,24 gam và thu được khí NO (sản phẩm khử). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 170 B. 180 C. 190 D. 160 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 4,545 gam KNO3 và a mol H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 63,325 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với metan bằng 38/17.Thêm dung dịch KOH 1M vào Y đến khi thu được kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị của m là A. 34,6 B. 28,4 C. 27,2 D. 32,8 Câu 7: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO, M (kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của O gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X là A. 16,86% B. 50,58% C. 24,5% D. 25,29% Câu 8: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 14,93 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là A. 3,08 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 4,62 gam Câu 9: Cho 13,8335 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 , MgCO3 và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và NaNO3 (trong đó tỷ lệ mol của H2SO4 và NaNO3 tương ứng là 19: 1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3-) và 2,464 lít khí Z (đktc) gồm NO, CO2, NO2 có tỉ khối hơi so. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(741)</span> với H2 là 239/11. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thấy có 0,444 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dich NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm về khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46,2%. B. 41,9%. C. 20,3%. D. 23,7%. Câu 10: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mol dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là A. 0,12M và 0,3M. B. 0,24M và 0,5M. C. 0,24M và 0,6M. D. 0,12M và 0,36M. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3, thu được dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 21,0 B. 19,0 C. 18,0 D. 20,0 Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na2SO3, CuO, CuCO3,. Hòa tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa (m+8,475) gam chất tan gồm muối clorua và sunfat trung hòa; 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hidro là 27,6. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi lượng Cu2+ còn lại bằng 6% lượng Cu2+ trong dung dịch Y thì dừng lại thu được dung dịch Z. Cho 0,14m gam Fe vào dung dịch Z đến khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam chất rắn. Giá trị của m1 là A. 4,9216. B. 4,5118. C. 4,6048. D. 4,7224. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 5,22 gam hỗn hợp bột M gồm Mg, MgO, Mg(OH)2, MgCO3, Mg(NO3)2 bằng một lượng vừa đủ 0,26 mol HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2O và CO2. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 6,96 gam kết tủa màu trắng. Phần trăm theo khối lượng của Mg(OH)2 trong hỗn hợp đầu gần nhất là A. 44,44% B. 22,22% C. 11,11% D. 33,33% Câu 14: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100% bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thời gian điện phân (giây). Khối lượng catot tăng (gam). Khí thoát ra ở anot. Dung dịch thu được sau điện phân có khối lượng so với khối lượng dung dịch ban đầu (gam). 1930. m. Một khí duy nhất. 2,70. 7720. 4m. Hỗn hợp khí. 9,15. t. 5m. Hỗn hợp khí. 11,11. A. 10615. B. 9650. C. 11580. D. 8202,5. Câu 15: Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30,5. B. 32,2. C. 33,3. D. 31,1.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(742)</span> Câu 16: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí thoát ra ở anot (đktc). Dung dịch X hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 37,8. B. 31,4. C. 42,6. D. 49,8. Câu 17: Cho m gam bột Cu vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 3,44 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,05 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,06 gam chất rắn Z và dung dịch chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là A. 2,24. B. 1,28. C. 1,92. D. 1,6. Câu 18: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là A. 1,95. B. 1,90. C. 1,75. D. 1,80. Câu 19: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunphat trung hòa và 10,08 lít đktc khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỷ khối của Z so với He là 23182318. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. Câu 20: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol. B. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra. C. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h). D. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết. Đáp án 1-C. 2-C. 3-A. 4-C. 5-B. 6-C. 7-D. 8-B. 9-C. 10-A. 11-B. 12-C. 13-C. 14-C. 15-D. 16-A. 17-C. 18-B. 19-A. 20-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nHNO3 bđ = 1,5 ; nNO2 = 0,2 (mol) Khi thêm nước lọc vào T và thu được lượng kết tủa max thì phần dung dịch nước lọc chỉ chứa NaNO3. Bảo toàn N => nNaNO3 = nHNO3 – nNO2 = 1,3 (mol) => nNaOH = 1,3 => Vdd NaOH = 1,3 (lít) Đặt a, b là số mol Fe3O4 và CuO mhh = 232a + 80b = 29,2 (1) Có: nCO2 = nBaCO3 = 0,05 (mol) = nO( trong oxit pư) Bảo toàn e cả quá trình: nNO2 = nFe3O4 + 2nO (mất đi khi + CO) => nFe3O4 = nNO2 - 2nO (mất đi khi + CO) = 0,2 – 2.0,05 = 0,1 (mol) => %mFe3O4 = [0,1. 232: 29,2].100% = 79,45%. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(743)</span> Câu 2: Đáp án C TH1: Cl- bị đp hết trước Cu2+, H2O ở anot bị điện phân Al2O3+6H+→2Al3++3H2O 0,2.…1,2 Catot: Cu2+ + 2e → Cu Anot: Cl- -1e → 0,5Cl2 H2O - 2e→0,5O2 + 2H+ 0,3 1,2 Ta thấy nO2=0,3 => nCl2 = 0 (vô lí) TH2: Cu2+ bị điện phân hết trước Cl-, H2O ở catot bị điện phân sinh ra OHAl2O3+2OH-→2AlO2-+H2O 0,2…….0,4 Catot: Cu2+ +2e→Cu x 2x H2O+1e→OH-+0,5H2 0,4 0,4 Anot: Cl- -1e → 0,5Cl2 0,6...0,3 =>2x+0,4=0,6=>x=0,1 mol =>nCuSO4=0,1 mol; nNaCl=0,6 mol =>m=0,1.160+0,6.58,5=51,1 gam Câu 3: Đáp án A nCu2+ = 1,2a ; nCl = 0,8a nNO = 0,03 mol => nH+ = nHNO3 = 0,12 mol nFe = 0,2 mol Cu(NO3)2 + 2NaCl -> Cu + Cl2 + 2NaNO3 0,4a 0,8a 0,4a 0,4a Cu(NO3)2 + H2O -> Cu + 0,5O2 + 2HNO3 0,06 0,06 0,03 0,12 mgiảm = 64(0,4a + 0,06) + 71.0,4a + 32.0,03 = 10,2 => a = 0,1 => nCu2+ dư = 1,2a – 0,4a – 0,06 = 0,02 mol Bảo toàn electron : 2nFe = 3nNO (Vì lượng Fe quá lớn so với NO sinh ra => Fe chỉ tạo Fe2+) => nFe pứ = 0,045 mol Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu 0,02 0,02 -> 0,02 => chất rắn gồm : 0,135 mol Fe và 0,02 mol Cu => mrắn = 8,84g Câu 4: Đáp án C Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(744)</span> 1,4x -> 1,4x -> 2,8x Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2 x -> 2x Y gồm : 0,06 mol MgCl2 ; x mol CuCl2 ; 3,4x mol FeCl2 ; 0,8x mol FeCl3 Điện phân đến khi anot xuất hiện khí : Catot : 0,06 mol Mg2+ ; x mol Cu2+ ; 3,4x mol Fe2+ ; 0,8x mol Fe3+ Anot : (0,12 + 11,2x) mol Cl(Mg2+ không bị điện phân) Vậy Catot : 2H2O + 2e -> H2 + 2OHMol 0,12-> 0,06 mgiảm = mCu + mFe+ mH2 + mCl2 mmuối = mgiảm – mH2 + mMg (Vì bảo toàn e, số mol e H2 nhận đúng bằng số mol điện tích Mg2+ ) => mmuối khan Y = 77,54 - 0,06.2 + 0,06.24 = 78,86g Câu 5: Đáp án B nNaCl = 0,48 mol Do khi cho Fe vào dung dịch X thì thấy thoát ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất nên H2O đã bị điện phân ở anot. Catot: Cu2+ +2e → Cu x…….2x……x Anot: Cl- -1e → 0,5Cl2 0,48…0,48…0,24 2H2O - 4e → O2 + 4H+ 4y…..y…..4y n e trao đổi = 2x = 0,48 + 4y (1) m dung dịch giảm = mCu + mCl2 + mO2 => 64x + 71.0,24 + 32y = 51,6 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,48; y = 0,12 => nH+ = 0,48 mol 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,18 ← 0,48 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu z z z Khối lượng thanh sắt giảm: (z+0,18).56 – 64z = 6,24 => z = 0,48 mol => nCu(NO3)2 ban đầu = x + z = 0,48 + 0,48 = 0,96 mol => m = 0,96.188 = 180,48 gam Câu 6: Đáp án C.  Mg  MgO   KNO3 : 0, 045(mol ) m( g ) X  Fe   H 2 SO4 : amol  FeCO 3  Cu ( NO3 ) 2 .. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(745)</span>  K 2 SO4 : 0, 0225(mol )   MgSO4      ddY  FeSO4   MSO4 : b(mol )  hhZ ( H 2 : 0, 02 mol )  H 2 O 㚹䔿䔿䔿尐䔿䔿䔿 秣 CuSO  608 M ; nZ  0,17 mol 4   17 ( NH 4 ) 2 SO4 : c mol 㚹䔿䔿䔿䔿䔿尐䔿䔿䔿䔿䔿 秣 63,325( g ).  Mg (OH ) 2    ddY  KOH : 0, 685 mol    Fe(OH ) 2   M (OH ) 2 : bmol 㚹䔿尐䔿 秣 Cu (OH )  31,72 g 2  㚹䔿 䔿尐䔿䔿 秣 31,72 g. mZ = Mz. nZ = 608/17. 0,17 = 6,08 (g) dd Y + 0,865 mol KOH => sẽ thu được duy nhất muối K2SO4 Bảo toàn nguyên tố K => nK2SO4 = ½( nKNO3 + nKOH ) = 0,91 (mol) => nSO42- = nK2SO4 = 0,455 (mol) = a Ta có hệ 3 phương trình:.  n 2   b  c  0, 0225  0, 455 (1) SO 4   mY  ( M  96)b  132b  0, 0225.174  63,325 (2)  (3)  m  ( M  34)b  31, 72 b  c  0, 4325 b  0, 42 (2)  (3)     62a  132b  27, 67 c  0, 0125 Bảo toàn nguyên tố H => nH2O = nH2SO4 – nH2 – 4n(NH4)2SO4 = 0,455 – 0,02 – 4.0,0125 = 0,385 (mol) Bảo toàn khối lượng : mX + mKNO3 + mH2SO4 = mY + mZ + mH2O => mX = mY + mZ + mH2O - mKNO3 - mH2SO4 = 63,325 + 6,08 + 0,385.18 – 4,545 – 0,455.98 = 27,2 (g) Câu 7: Đáp án D BTKL: mH2O = mX + mHNO3 – m muối – mNO = 38,55 + 1,5.63 – 118,35 – 0,1.30 = 11,7 gam => nH2O = 0,65 mol BTNT H: nHNO3 = 4nNH4+ + 2nH2O => nNH4+= (1,5-2.0,65)/4 = 0,05 mol BTNT N: nNO3- muối = nHNO3 – nNH4+ - nNO = 1,5-0,05-0,1 = 1,35 mol mKL = m muối – mNH4+ - mNO3- = 118,35 – 0,05.18 – 1,35.62 = 33,75 gam => mO = 38,55-33,75 = 4,8 gam (0,3 mol) => nM = 0,15 mol Giả sử X gồm: 2x mol Cu; y mol Fe; 0,3 mol O; 0,15 mol M mKL=64.2x+56y+0,15M=33,75 (1) BT e: 2.2x+3y+0,15n = 0,3.2+0,1.3+0,05.8 (2) (1) và (2) => M = 72n - 79 Với n = 2 thì M = 65 (Zn) %mZn = 0,15.65/38,55 = 25,29% Câu 8: Đáp án B. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(746)</span> ne trao đổi = It/F = 5.6176/96500 = 0,32 mol Cho Fe tác dụng với dung dịch sau đp thấy thoát ra khí NO  có H+  Nước bị điện phân ở anot Catot: Cu2+ + 2e  Cu 0,15 0,3 0,15 H2O +1e  0,5H2 + OH 0,02 0,02 0,01 0,02   1e  0,5Cl2 Anot: Cl x x 0,5x H2O + 2e  0,5H2 + 2H+ 0,32 – x 0,08 – 0,25x 0,32 – x mdd giảm = mCu + mH2 + mCl2 + mO2 = 0,15.64 + 0,01.2 + 0,5x.71 + 32(0,08 – 0,25x) = 14.93  x = 0,1 Dung dịch sau điện phân gồm: 0,2 ml H+; 0,3 mol NO3; Na+. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau đp: 3Fe + 8H+ + 2NO3  3Fe2+ + 2NO + 4H2O Bđ 0,2 0,3 Pư. 0,075 0,2. 0,05. mFe = 0,075.56 = 4,2 gam Câu 9: Đáp án C Đặt nH2SO4 = 19x và nNaNO3 = x Khi cho dd Y tác dụng với NaOH, lọc bỏ kết tủa thì phần nước lọc chứa Na+ : x + 0,444 ( mol) và SO42- : 19x (mol) Bảo toàn điện tích => x + 0,444 = 19x. 2 => x = 0,012 (mol) Trong khí Z đặt a,b,c là số mol NO, CO2, NO2 ∑ nZ = a + b + c = 0,11 (1) ∑ mZ = 30a + 44b + 46c = 0,11. 2. 239/11 (2) Bảo toàn nguyên tố N ∑ nNaNO3 = a + c = 0,012 (3) ( Vì Y + NaOH dư không tạo khí => không tạo muối amoni) Từ (1), (2), (3) => a= 0,00525 ; b = 0,098; c = 0,00675 (mol) Bảo toàn electron: nFeCO3 = 3nNO + nNO2 = 0,0225 (mol) => % FeCO3 =[ (0,0225.116): 13,8335].100% = 18,87% ( gần nhất với 20,3%) Câu 10: Đáp án A + Thứ tự phản ứng: Mg, Fe AgNO3, Cu(NO3)2 + Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết. Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y. + 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol => nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(747)</span> + Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1) + BT e: 2nMg pư + 2nFe pư = nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2) Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15 Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M Câu 11: Đáp án B         NO 2 : 0,3 Cu2 S : x  HNO 3:0,52    NO : z   FeS 2 : y  Cu 2 : 2 x   3   Fe : y  CuO : 2 x  to  NaOH vd :0,26      6, 4 gam  dd X  SO4 2 : x  2 y   Fe2 O3 : 0,5 y   : 0, 22 ( : )  NO z BTNT N 3     H  du : 2 x  y  z  0, 22( BTDT dd X )  . m cr  802 x  1600,5 y  6, 4  x  0, 03    nOH   2nCu 2   3nFe3  nH   4 x  3 y  2 x  y  z  0, 22  0, 26   y  0, 02   z  0,1  BTe : 2nCu  3nFe  6nS  3nNO  nNO2  4 x  3 y  6( x  2 y )  3 z  0,3  Cu 2 : 0, 06  3  Fe : 0, 02   dd X  SO4 2 : 0, 07  mX  0, 0664  0, 0256  0, 0796  0,1262  0, 081  19, 2 gam    NO3 : 0,12  H  du : 0, 08 . Câu 12: Đáp án C nCuCO3 = nCO2 = 0,11 mol nNa2SO3 = nSO2 = 0,14 mol Thể tích dung dịch axit là x lít => nHCl = x và nH2SO4 = 0,5x => nH2O = x BTKL:36,5x+98.0,5x+m=m+8,475+0,25.55,2+18x => x = 0,33 Dung dịch Y chứa SO42- (0,165), Cl- (0,33), Na+ (0,28) => nCu2+ = 0,19 => nCuO = 0,08 => m = 37,68 và nFe = 0,0942 nCu2+ bị đp = 0,19.94% = 0,1786 => n e trao đổi = nCl- + 4nO2 => nO2 = 0,068 => nH+ = 4nO2 = 0,0272 Fe với dung dịch Z: nFe pư = nCu2+ + nH+/2 = 0,025 => m1 = mFe dư + mCu = 4,6048 gam Câu 13: Đáp án C Trong dung dịch X chứa Mg(MO3)2 và NH4NO3 nMg(NO3)2 = nMg(OH)2 = 0,12 nNaOH = 2nMg(NO3)2 + nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,01 m khí = 0,02.44 = 0,88. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(748)</span> BTKL: 5,22 + mHNO3 = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 + m khí + mH2O => nH2O = 0,12 BTNT H: 2nMg(OH)2 + nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O => nMg(OH)2 = 0,01 => %Mg(OH)2 = 0,01.58/5,22 = 11,11% Câu 14: Đáp án C Do tại 3 thời điểm khối lượng catot đều tăng nên Cu2+ điệp phân chưa hết ở t1 và t2 *Tại t1 = 1930 giây: ne1 = It1/F = 0,02I => nCl2 = 0,01I n e1 = 2nCu2+ bị đp => 0,02I = 2m/64 (1) m dung dịch giảm = mCu + mCl2 => 2,7 = m + 71.0,01I (2) Giải (1) và (2) => m = 1,28; I = 2 *Tại t2 = 7720 => ne2 = 0,16 mol Anot: Cl- -1e → 0,5Cl2 x 0,5x H2O -2e → 0,5O2 + 2H+ y 0,25y x+y = 0,16 0,5x.71+0,25y.32+4.1,28 = 9,15 Giải ra ta được x = 0,1; y = 0,06 *Tại t3 = t: Giả sử nước bị điện phân ở cả 2 điện cực nH2 = a mol, nO2 = b mol m dung dịch giảm = mCu + mH2 + mCl2 +mO2 => 11,11 = 5.1,28 + 2a + 0,05.71 + 32b (3) n e anot = ne catot => 2nCu + 2nH2 = 2nCl2 + 4nO2 => 2.0,1 + 2a = 0,05.2 + 4b (4) Giải (3) và (4) thu được: a = 0,02; b = 0,035 n e3 = 2.0,1 + 2.0,02 = 0,24 mol => t = 0,24.96500/2 = 11580 giây Câu 15: Đáp án D   Mg (OH ) 2   Fe(OH )  2  Ba ( OH )2 du dd Z   56,375 g    Mg   Fe(OH )3  Fe  Cu (OH ) 2   HCl    KNO3 :0,05  Fe3 O4   NaNO3 :0,1   N 2 : 0, 05 hh X  (%mO  12,82%)  hhY  Cu   NO : 0,1 CuO         Cu ( NO3 ) 2 : 0, 0375. BTNT N : nNH   2nCu ( NO3 )2  nKNO3  nNaNO3  2nN2  nNO  0, 025mol 4. Gs : mKL ( X )  m; nO ( X )  a. ne  2nO  8nNH   10nN2  3nNO  2a  80, 025  100, 05  30,1  2a  1 4. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(749)</span> nOH ( do X tao ra )  ne  2a  1 *m  mKL ( X )  mOH ( X tao ra )  mCu (OH )2 ( doCu ( NO3 )2 tao ra )  56,375  m  17(2a  1)  0, 037598(1). 16a  0,1282(2) m  16a m  27, 2 (1)(2)    m  m  16a  31, 2( gam) a  0, 25 Câu 16: Đáp án A *%mO ( X ) . nkhí = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol); nAl2O3 = 15,3 : 102 = 0,15 (mol) Có thể xảy ra: Catot: Anốt 2+ Cu + 2e → Cu (1) Cl- → Cl2 + 2e (3) + 2H2O + 2e → 2OH + H2↑ (2) 2H2O → 4H + O2 + 4e (4) + Vì Al2O3 có thể bị hòa tan bởi OH hoặc H nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau: TH1: Bên anot nước bị điện phân trước, không có (2) xảy ra. Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O 0,15→ 0,9 (mol) => nO2 = 1/4nH+ = 0,225 (mol) > 0,2 mol khí => loại TH2: Bên catot nước bị điện phân trước, không có (4) => nCl2 = nkhí = 0,2 (mol) => ne trao đổi = 2nCl2 = 0,4 (mol) Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + 2H2O 0,15→ 0,3 (mol) => nCu2+ = (0,4 – 0,3)/ 2 = 0,05 (mol) => m = mCuSO4 + mKCl = 0,05. 160 + 0,4. 74,5 = 37,8 (g) Câu 17: Đáp án C.  Cu  3, 44 g   ( I )  Ag     Zn( NO3 ) 2  Cu  0, 06 mol AgNO3  AgNO   II 3 2,05 g Zn ddY    暶   Ag , Cu , Zndu Cu ( NO3 ) 2  㚹䔿 䔿尐䔿䔿 秣   5,06 g  Bảo toàn N => nZn(NO3)2 = 1/2nAgNO3 = 0,03 (mol) => mZn dư = 2,05 – 0,03.65 = 0,1 (g) => m (Cu + Ag )II = 5,06 – 0,1 = 4,96 (g) Ta có: ∑ m( Cu + Ag)I + ∑ m( Cu + Ag) II = mCu bđ + mAgbđ => mCu bđ = 4,96 + 3,44 – 0,06.108 = 1,92 (g) Câu 18: Đáp án B ne = It/F = 5.2895/96500 = 0,15 mol Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+. Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(750)</span> nFe = 3nNO/2 = 0,03375 mol => mFe pư = 1,89 gam, chất rắn sau phản ứng có khối lượng là 0,125.56 – 1,89 = 5,11 gam (loại) Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+ Catot : Cu2+ +2e → Cu 0,15 0,075 mol Anot : Cl- - 1e → 0,5Cl2 y 0,5y H2O - 2e → 0,5O2 + 2H+ 0,09 0,09 + 3Fe + 8H +2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,03375 0,09 0,0225 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu x-0,075 x-0,075 x-0,075 m chất rắn = mCu + mFe dư = 64(x-0,075) + 0,125.56 - 56(0,03375+x-0,0075) = 5,43 => x = 0,115 mol n e trao đổi (anot) = y+0,09 = 0,15 => y = 0,06 x:y = 1,917 Câu 19: Đáp án A.  K 2 SO4  Fe3 O4  Fe ( SO )  H : 0, 4 mol  2  4 3 66, 2 g  Fe( NO3 ) 2  KHSO4   466, 6 g  .  0, 45 mol  2  H 2O 㚹 䔿尐䔿 秣 Al2 ( SO4 )3 NO : 0, 05 mol ︸   Al  y mol 3,1mol  ( NH 4 ) 2 SO4 Dùng quy tắc đường chéo => nH2 = 0,4 (mol); nNO = 0,05 (mol) Bảo toàn khối lượng ta có: mx + mKHSO4 = mmuối + mkhí + mH2O => mH2O = 66,2 + 3,1. 136 – 466,6 – 0,45. 46/9 = 18,9 (g) => nH2O = 1,05 (mol) Bảo toàn nguyên tố H => nKHSO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4+ => nNH4+ = (3,1 – 2.0,4 – 2.1,05)/4 = 0,05 (mol) Bảo toàn nguyên tố N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4+ => nFe(NO3)2 = ( 0,05 + 0,05)/2 = 0,05 (mol) Bảo toàn nguyên tố O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => nFe3O4 = 0,2 (mol) mAl = 66,2 – mFe(NO3)2 – mFe3O4 = 66,2 – 0,05.180 – 0,2.232 = 10,8(g) %mAl = (10,8: 66,2).100% = 16,3% gần nhất với 15% Câu 20: Đáp án D Giả sử nCuSO4 = nNaCl = 2 mol CuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 +Na2SO4 (1) CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4 (2) H2O → H2 + 0,5O2 Sau t giờ thu được dung dịch X có hòa tan Al nên (1) đã điện phân hết, (2) đang điện phân. (1) => nCuSO4(1) = 1 (2) => nCuSO4(2) = a =>ne(t) = 2+2a Sau 2t giờ:. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(751)</span> (2) => nCuSO4(2) = nH2SO4 = 4a => nCuSO4 đp = 1+4a => ne(2t) = 2+8a Nếu sau 2t giờ catot chưa sinh ra H2 thì ne(2t)=2ne(t) => 2+8a = 2(2+2a) => a=0,5 => nH2SO4 = 2 (vô lí vì nH2SO4<nCuSO4 = 2) Vậy sau 2t giờ catot đã sinh ra H2 (b mol), CuSO4 đã hết => nH2(H2SO4) = 4a = 1 => a = 0,25 BT e tại catot trong trong 2t giờ: 2nCu+2nH2 = 2(2+2a) => b = 0,5 Tại anot: nCl2 = 1 và nO2 = 0,75 (Bte tính O2) => n khí tổng = 2,25 = 9a => A đúng Sau 1,75t giờ thì ne = 1,75(2+2a) = 4,375 > 2nCu2+ = 4 nên catot đã có khí thoát ra => B đúng Sau 1,5t giờ thì ne = 1,5(2+2a) = 3,75 < 2nCu2+ = 4 nên Cu2+ chưa hết => C đúng Sau 0,75t giờ thì ne = 0,75(2+2a) = 1,875 < nCl- = 2 nên Cl- chưa hết, H2O chưa bị điện phân => D sai. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(752)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 4 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ vưới dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6. B. 27,2. C. 28,4. D. 20,72. Câu 2: Chia 1,6 lít dung dịch Cu(NO3)2 và HCl làm hai phần bằng nhau. - Điện phân( điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) phần 1 với cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau thời gian t giây, thu được dung dịch X và 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,8M được 1,96g kết tủa. - Cho m g bột Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,7m gam kim loại và V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m, V lần lượt là A. 28,0 và 6,72. B. 23,73 và 2,24. C. 28,0 và 2,24. D. 23,73 và 6,72. Câu 3: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đltc)hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là: A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% Câu 4: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và naCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A ( điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) . Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100% các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là: A. 8685 B. 6755 C. 7720 D. 4825 Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 0,35 mol Fe và 0,04 mol Al tác dụng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được dung dịch Y, hỗn hợp hai khí NO và H2 (có tỉ khối so với H2 bằng 5,2) và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại yếu hơn chiếm 19,1235% theo khối lượng). Cô cạn dung dịch Y, thu được hỗn hợp muối khan Z. Phần trăm khối lượng muối nhôm trong Z gần nhất với A. 4,13. B. 39,89. C. 17,15. D. 35,75. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 7,98 gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và MgCO3 trong dung dịch chứa NaNO3 và 0,62 mol NaHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3,808 lít hỗn hợp khí Z gồm H2, NO, CO2 với tỷ lệ mol tương ứng là 9:4:4. Cô cạn Y được hỗn hợp muối trung hòa khan Z. Phần trăm khối lượng muối natri trong Z gần nhất với giá trị A. 59,5. B. 50,0. C. 45,5. D. 65,5. Câu 7: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1,0 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,5. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 8: Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R là. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(753)</span> A. Ca. B. Al. C. Na. D. Mg. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ kleej mol 1:2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần với giá trị nào nhất? A. 11,25. B. 11,50. C. 12,40. D. 11,02. Câu 10: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch X chứa x mol CuSO4 và y mol NaCl (2x<y) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y có khối lượng giảm so với dung dịch đầu là 18,95 gam. Thêm tiếp lượng dư Al vào dung dịch Y, thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị của t là A. 4 giờ. B. 3 giờ. C. 6 giờ. D. 5 giờ. Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm các chất: BaSO4, Na2SO4 và Na2CO3 được 65,0 gam. Cho toàn bộ lượng X trên vào cốc thủy tinh thu được hệ Y, cân Y được 284,6 gam. Cân 244 gam dung dịch HCl rồi cho từ từ đến hết vào hệ Y ( thấy khi dùng đến 200 gam dung dịch HCl thì không cò khí thoát ra nữa) thu được hệ Z( bao gồm cốc và hỗn hợp rắn – lỏng T) có khối lượng 518,0 gam ( bỏ qua sự bay hơi của nước). Lọc hỗn hợp T sấy phần chất rắn trên giấy lọc, cân được 30,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Na2SO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,7. B. 39,4. C. 47,1. D. 13,5. Câu 12: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,075 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,12 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở hai điện cực là 2,38 lít (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100% và các khí sinh ra không tan trong dung dịch. giá trị của a là B. 0,1. C. 0,15. D. 0,2. A. 0,25. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp gồm 0,08 mol Fe(NO3)2, Fe, Fe3O4, Mg, MgO, Cu và CuO vào 640 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp hai khí là 0,14 mol NO và 0,22 mol H2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra kết tủa Y. Lấy Y nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng giảm 10,42 gam so với khối lượng của Y. Nếu làm khô cẩn thận dung dịch X thì thu được hỗn hợp muối khan Z (giả sử quá trình làm khô không xảy ra phản ứng hóa học). Phần trăm khối lượng FeSO4 trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 20. C. 24. D. 22. Câu 14: Hòa tan hết một lượng bột Fe vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lít (đktc) khí H2 và dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 68,2 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 5,60. D. 2,24. Câu 15: Nung nóng hỗn hợp X gồm kim loại M và Cu(NO3)2 trong bình chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 0,25 mol hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 22,72. Đem hòa tan hết Y vào lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 29,7 gam muối. Phần trăm về số mol kim loại M trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28. B. 22. C. 45. D. 54. Câu 16: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(754)</span> H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:. Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,29 gam. B. 30,40 gam. C. 6,08 gam. D. 18,24 gam. Câu 17: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 4,32A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 12,64 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,4 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 8935,2 giây. B. 5361,1 giây. C. 3574,07 giây. D. 2685 giây. Câu 18: Điện phân dung dịch X chứa x mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,848 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 4,368 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1125. B. 0,1800. C. 0,1950. D. 0,1350. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 43,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 860 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,12 mol NO và 0,26 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 113,8 gam muối khan. Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là A. 25,5%. B. 8,5%. C. 20,5%. D. 22,5%. Câu 20: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện kết 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 20. C. 22. D. 24. Đáp án 1-B. 2-B. 3-C. 4-A. 5-C. 6-A. 7-B. 8-A. 9-D. 10-D. 11-D. 12-B. 13-D. 14-A. 15-C. 16-C. 17-B. 18-A. 19-C. 20-B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Đặt số mol các muối MgSO4, FeSO4, CuSO4, (NH4)2SO4 lần lượt là a, b, c, d. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(755)</span> nNa2SO4(Y) = 0,5nNaNO3 = 0,0225 mol 120a + 152b + 160c + 132d + 0,0225.142 = 62,605 (1) nNaOH = 2a + 2b + 2c + 2d = 0,865 (2) m↓ = 58a + 90b + 98c = 31,72 (3) Sản phẩm sau đó là Na2SO4 => nNa2SO4 = 0,4325 + 0,0225 = 0,455 nBaCl2 = 0,455 => Vừa đủ để tạo ra nBaSO4 = 0,455 Sau đó thêm tiếp AgNO3 dư => Tạo thêm AgCl = 0,455.2 = 0,91 mol và nAg = nFe2+ = b => m↓ = 108b + 0,91.143,5 + 0,455.233 = 256,04 (4) Giải (1) (2) (3) (4) => a = 0,2; b = 0,18; c = 0,04; d = 0,0125 Như trên đã có nH2SO4 = nNa2SO4 tổng = 0,455 BTNT H: 2nH2SO4 = 8n(NH4)2SO4 + 2nH2 + 2nH2O => nH2O = 0,385 mol BTKL: mA = m muối + m khí + mH2O – mNaNO3 – mH2SO4 = 27,2 gam Câu 2: Đáp án B Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b Cu(NO3)2 +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3 0,14 ←0,28 ←0,14 →0,28 Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28) nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44 (1) nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol) (2) Từ (1) và (2) => a = 0,16 và b = 0,4 Phần 2: nHCl = 0,4 mol => nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít) Bảo toàn electron: 2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol) => m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m => m = 23,73 (g) Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít Câu 3: Đáp án C m chất rắn = mMgO => nMgO = 9,6/40 = 0,24 mol Giả sử dung dịch Y: AlCl3: x NaCl: y NH4Cl: z MgCl2: 0,24 BTNT Cl: 3x+y+z+0,24.2 = 1,08 (1) nNaOH = 4x+z+0,24.2 = 1,14 (2) Sử dụng phương pháp đường chéo tính được nN2O = 0,06 mol; nH2 = 0,08 mol BTNT H: nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O → 1,08 = 4z+0,08.2+2nH2O => nH2O = 0,46-2z BTKL: 13,52+1,08.36,5+85y = 133,5x+58,5y+53,5z+95.0,24+0,14.20+18(0,46-2z) (3) Giải (1) (2) (3) => x = 0,16; y = 0,1; z = 0,02 Ta có nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO(oxit) => 1,08 = 10.0,06+10.0,02+2.0,08+2.nO(oxit) => nO(oxit) = 0,06 => nAl2O3 = 0,02 => nAl = 0,12 => %mAl = 0,12.27/13,52 = 23,96% Đáp án C Câu 4: Đáp án A. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(756)</span> nNaCl = a mol Do dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan MgO nên dung dịch sau điện phân có chứa H+ nH2SO4 = nMgO = 0,01 mol => nCu>2nClCuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 + Na2SO4 0,03← 0,06 0,03 CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + 0,5O2 0,02 0,02 0,01 H2O → H2 + 0,5O2 x 0,5x n khí = 0,03+0,01+1,5x = 0,1 => x = 0,04 n e trao đổi = 0,03.2+0,02.2+0,04.2 = 0,18 mol => t = 8685 giây Câu 5: Đáp án C   M  10, 4  NO : 3a    H 2 : 7a    Fe : 0,35 mol Cu  NO3  2 Cu : chiem19,1235%    10, 4 g    Al : 0, 04 mol  H 2 SO4  F e du  3   Al , Fe 2 , SO 2 , NH  4 4 ︸  b mol   dd Z nCu = (10,4. 0,191235 )/64= 0,03 (mol) => nCu(NO3)2 = 0,03 => nFe dư = ( 10,4 -0,03.64)/56 = 0,145 (mol) => nFe pư = 0,35 – 0,145 = 0,205 (mol) Hỗn hợp khí có M = 10,4 => Dùng quy tắc đường chéo => nNO = 3a và nH2 = 7a (mol) Bảo toàn nguyên tố N ta có: nNO + nNH4+ = 2nCu(NO3)2 => 3a + b = 0,03.2 (1) Bảo toàn e: 2nFe pư + 3nAl = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+ + 2nCu2+ => 2.0,205 + 3. 0,04 = 3.3a + 2.7a + 8b + 2. 0,03 => 23a + 8b = 0,47 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,01 và b = 0,03 (mol) Bảo toàn điện tích với dung dịch Y gồm Al3+ (0,04 ); Fe2+: (0,205); NH4+ (0,03) và SO42=> 3.0,04 + 2.0,205 = 0,03 + 2nSO4 => nSO4 = 0,28 (mol) => mmuối = mAl3+ + mFe2+ + mNH4+ + mSO42= 0,04.27 + 0,205.56 + 0,03.18 + 0,28.96 = 39,98 (g) % Al2(SO4)3 = (0,02. 342) :39,98 ).100% = 17,11% ≈ 17,15% Câu 6: Đáp án A. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(757)</span>   H 2 : 0, 09    Mg hhZ  NO : 0, 04  NaNO : xmol    3 CO : 0, 04 7,98 gX  Al     H 2O  2 NaHSO : 0, 62 mol  4  MgCO  2 3  3  NH 4  , SO4 2  Mg , Al , Na , ︸  y mol BTNT C: => nMgCO3 = nCO2 = 0,04 (mol) BTNT: N => x = y + 0,04 (1) BTNT : H => nH2O = ( 0,62 – 4y – 0,09.2)/2 = 0,22- 2y BTNT: O => 3n MgCO3 + 3nNaNO3 = nH2O + nNO + 2nCO2 => 3. 0,04 + 3x = (0,22- 2y) + 0,04 + 2.0,04 => 3x + 2y = 0,22 (2) Từ (1) và (2) => x = 0,06 và y = 0,02 (mol) Bảo toàn khối lượng ta có: mY = m(Mg2+, Al3+) + mNa+ + mNH4+ + mSO42= (7,98 – 0,04.60) + ( 0,06 + 0,62).23 + 0,02.18 + 0,62.96 = 81,1(g) %mNa2SO4 = [(0,34.142):81,1].100% = 59,53% ≈ 59,5 % Câu 7: Đáp án B. ne = It/F = 5.(96,5.60)/96500 = 0,3 mol nCl- (0,5) > ne (0,3) => Cl- chưa bị điện phân ở anot. Giả sử Cu2+ chưa bị điện phân hết => nCu = 0,3/2 = 0,15 mol nCl2 = 0,3/2 = 0,15 mol m dung dịch giảm = mCu+mCl2 = 0,15.64 + 0,15.71 = 20,15 gam => Loại => Cu2+ bị điện phân hết, H2O đã bị điện phân ở catot. Catot: Cu2+ + 2e → Cu x → 2x →x H2O + 1e → OH- + 0,5H2 0,3-2x → 0,15-x Anot: Cl- - 1e → 0,5Cl2 0,3→ 0,15 m dung dịch giảm = mCu + mH2 + mCl2 => 17,15 = 64x + 2(0,15-x) + 0,15.71 => x = 0,1mol => a = 0,1/0,5 = 0,2 mol/lít Câu 8: Đáp án A Giả sử KL đó tác dụng được với nước. nCu(OH)2 = nCu2+ = 0,05 mol BTKL: mR + m dd Cu(NO3)2 = m Cu(OH)2 + m dd sau pư + mH2 => mH2 = 2,16+250-247,152-0,05.98 = 0,108 gam => nH2 = 0,054 mol n R  H2 2 0,108  0, 054 n. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(758)</span> 0,108 R  2,16  R  20n n => n = 2, R = 40 (Ca) HS xét tiếp trường hợp R không phản ứng với H2O. Câu 9: Đáp án D .  Cu 2   Fe O nung  26 g F  2 3   3     Fe  CuO 0,85 mol KOH Cu Y  2      Fe 19, 4 g X   1, 2mol HNO3   KOH  E  KOH  nung  g G 69,35  Fe       KNO 3  KNO2     NO3 hhkhi Z . Gọi nCu = x ( mol) ; nFe = y ( mol) mX  64 x  56 y  19, 4  x  0,15  nCu    BTNT Fe,Cu  y  0,175  nFen   mF  80 x  80 y  26 Gọi số mol KOH dư là a ( mol); số mol của KNO2 là b (mol)  nKOH  a  b  0,85 a  0,1  nKOH du     mG  56a  85b  69,35 b  0, 75  nKNO2 BTNT N => nN(trong Z) = nHNO3 – nNO3- = 1,2 – 0,75 = 0,45 (mol) Ta thấy 3nFe + 2nCu = 0,875 > nNO3- = 0,75 => sản phẩm trong Y có cả Fe2+, Fe3+. HNO3 đã phản ứng hết ne(nhường) = 3nFe3+ + 2nFe2+ + 2nCu2+ = nKOH pư = b = 0,75 (mol) => trung bình mỗi N+5 đã nhận 0,74/0,45 = 5/3 (electron) => NO2 : z ( mol) và NO: t (mol) => z + t = 0,45 => Vhh Z = 0,45.22,4 = 10,08 (lít) gần nhất với 11,02 lít Câu 10: Đáp án D. Do 2x<y nên ta có các phương trình điện phân như sau: CuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 + Na2SO4 2H2O + 2NaCl → 2NaOH + Cl2 + H2 (nNaOH = nH2/1,5 = 0,15/1,5 = 0,1 mol) 2H2O → 2H2 + O2 Dung dịch Y: NaOH và Na2SO4 Sau khi cho Al dư vào thu được nNaAlO2 = nNa2SO4 = nH2/1,5 = 0,1 mol (1) CuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 + Na2SO4 0,1 0,2 0,1 0,1 ←0,1 (2) 2H2O + 2NaCl → 2NaOH + Cl2 + H2 (nNaOH = nH2/1,5 = 0,15/1,5 = 0,1 mol) 0,1 → 0,05 0,05 (3) 2H2O → 2H2 + O2 x m dung dịch giảm = mCu + mCl2 + mH2 + mO2 => 18,95 = 0,1.64 + 0,15.71 + 0,05.2 + 18x => x = 0,1 n e = 2nCu + 2nH2(2) + 2nH2(3) = 0,1.2 + 0,05.2 + 0,1.2 = 0,5 mol => t = 0,5.96500/2,68 = 18003 giây = 5 giờ Câu 11: Đáp án D. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(759)</span>  BaSO4  BaSO4 : 30, 6 g  BaSO4  NaSO  Na SO    4 65 g X  NaSO4  coc   284, 6 gY   244 g ddHCl   518 g Z  2 4  CO2  Na CO  Na2 CO3  NaCl  2 3 coc  HCl du Bảo toàn khối lượng => mCO2 = mY + mddHCl - mZ => mCO2 = 284,6 + 244 – 518 = 10,6 (g) => nCO2 = 0,241 Tại 200 g ddHCl thì không có khí thoát ra nữa => HCl dư, Na2CO3 phản ứng hết BTNT C=> nNa2CO3 = nCO2 = 0,241 (mol) BTKL => mNa2SO4 = mX – mBaSO4 – mNa2CO3 = 65 – 30,6 – 0,241.106 = 8,854 (g) % Na2CO3 = (8,854/ 65).100% = 13,62% Gần nhất với giá trị 13,5% Câu 12: Đáp án B. * t giây: n khí(anot) > 0,5nKCl => H2O bị điện phân nCl2 = 0,5nKCl = 0,0375 mol nO2 = 0,05-0,0375 = 0,0125 mol n e(1) = 2nCl2 + 4nO2 = 0,0375.2 + 0,0125.4 = 0,125 mol * 2t giây: n e(2) = 2ne(1) = 0,25 mol n khí = 2,38/22,4 = 0,10625 mol Catot: Cu2+ +2e → Cu a….....2a H2O + 1e → OH- + 0,5H2 0,05← 0,025 Anot: Cl- - 1e → 0,5Cl2 0,075..0,075..0,0375 H2O -2e → 2H+ + 0,5O2 0,175 0,04375 => 2a + 0,05 = 0,25 => a = 0,1 mol Câu 13: Đáp án D. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(760)</span>  Fe 2 : x Fe  OH  2 : x   3  Fe  NO3 2 : 0, 08  Fe 2 O3 Fe Fe  OH 3   MgO 2    Ba  OH 2 dö t Fe ddX Mg   Y Mg OH    2   2 Fe O  Cu  CuO  3 4  Cu OH   H 2SO4 :0,64 BT:N    BaSO 4 2 29,12g Mg    NH 4 : 0, 02  BaSO  MgO m 4 giaû m 10,42g  SO 24 : 0, 64    NO : 0,14 Cu  CuO  H 2 : 0, 22  BT:H  H 2 O : 0,38   BTKL   m X  80,36g  m KL  m X  mSO2  m NH  18,56g 4. 4. n OH  X   2n Fe2  3n Fe3  2n Mg2  2n Cu 2  2n SO2  n NH  1, 26  mol  4. Y  OH.  Fe OH 2  Fe OH 3. n OH. Fe OH 2 Fe OH 3.   Chaá t raé n  H 2O.  n Fe OH   x  n H2O  2. m chaátraén giaûm  m H2O  m OH  Fe OH . %m FeSO4  X  . 4. t. x  1, 26 2.  Fe  OH 3 2.  x  1, 26   10, 42  18    17x  x  0,115  2  . 0,115.152 .100%  80,36 21,75%. Câu 14: Đáp án A P1: nFe(OH)2 = 3,6/90 = 0,04 mol => nFe2+ = 0,04 mol P2: Fe2+: x mol H+: y mol Cl-: 2x + y 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,06 ← 0,08 ← 0,02 => y = 0,08 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag x-0,06 → x-0,06 + Ag + Cl → AgCl 2x+y → 2x+y => 108(x-0,06) + 143,5(2x+y) = 68,2 => x = 0,16 => nFe phản ứng ban đầu = nH2 = 0,04+0,16 = 0,2 mol => VH2 = 4,48 lít Câu 15: Đáp án C.  NO 2 : x  x  y  0, 25  x  0, 24    46x  32y  0, 25.22, 72.2  11,36  y  0, 01 O 2 : y t  CuO  2NO 2  0,5O 2 Cu  NO3 2 . 0,12.  0,12  0, 24  0, 06  mol. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(761)</span> t 2M  0,5nO 2   M 2On. 0, 2  0, 06  0, 01 n CuCl2 : 0,12  Chaá t raé n Y   0, 2 MCln : n  HCl.  0,12.135 .  n Cu . 0, 2  M  35,5n   29, 7  M  32n  n  2, M  64  Cu  n. 0, 2 0,1  0,1mol  %n Cu   n 0,1  0,12 45,45%. Câu 16: Đáp án C Quan sát đồ thị ta thấy: mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 0,06→0,24 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,024←0,144←0,048 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12 mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam => mCr2O3 = 6,08 gam Câu 17: Đáp án B Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng lớn hơn khối lượng Fe cho vào  Ag+ bị điện hân chưa hết Catot. Anot. Ag+ + 1e  Ag. H2O  2e  2H+ + 0,5O2. x. x. x. x . x. H  : x DD sau ñieä n phaâ n  Ag dö : 0, 4 - x. 3Fe.  8H   2NO3  3Fe 2  2NO  4H 2 O. 0,375x  x. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(762)</span> Fe  2Ag   Fe 2  2Ag 0, 2  0,5x  0, 4  x  0, 4 - x Fe dö: 12, 64  56.0,375x  56  0, 2  0,5x  g  20, 4g chaá t raé n Ag :108  0, 4  x  g   12, 64  56.0,375x  56  0, 2  0,5x   108  0, 4  x   20, 4  x  0, 24 n .F 0, 24.96500 t e   5361,1 giaâ y I 4,32. Câu 18: Đáp án A * t giây: - Tại anot: nkhí (0,0825) > n Cl2. max. Cl. - 1e  0,5Cl2. 0,15. 0,15. H2O. - 2e  2H+ +. 0,5O2. 0,03 . 0,0075.  0, 075  H 2O. bị điện phân ở anot. 0,075.  ne = 0,18 mol * 2t giây: ne = 0,36 mol, nkhí = 0,195 mol Catot. Anot. Cu2+ + 2e  Cu. Cl  1e  0,5Cl2. x. 0,15. 2x. H2O + 1e  0,5H2 + OH 0,135  0,0675. 0,15. 0,075. H2O – 2e  2H+ + 0,5O2 0,21. 0,0525.  2x + 0,135 = 0,36  x = 0,1125 Câu 19: Đáp án C. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(763)</span> Al3   2   Zn  Fe 2    i  2 113,8  g  muoá  Al : Cu   Zn :    NH 4   H 2SO4 :0,86     43  g  X  2 FeO :  SO : 0,86   4  Cu  NO3  :  2  NO : 0,12  khí   H 2 : 0, 26  H 2O : BTHL   m H2O  m X  m H2O  m muoái  m khí  43  0,86.98  113,8  0,12.30  0, 26.2  9,36  g .  n H2O  0,52  mol  BTH   n NH . 2n H2SO4  2n H2  2n H2O 4. 4.  0, 04  mol . BT:N   n NO  X   n NO  n NH  0,12  0, 04  0,16  mol  2. 4.  n Cu  NO3   0, 08  mol  2. m KL  m muoái  m NH  mSO2  113,8  0, 04.18  0,86.96  30,52  g  4. 4.  m O  m X  m KL  m NO  43  30,52  0,16.62  2,56  g   n FeO  n O  0,16  mol  2. n Al  x, nZn  y mX   27x  65y  0,16.72  0, 08.188  43  x  0,32   BTe       3x 2y 3n 2n 8n   1, 2  y  0,12 NO H  NH 4 2.  %m Al . 0,32.27 .100%  20,1% 43. Câu 20: Đáp án B. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(764)</span> Mg 2   3  Al  Fe3    Muoá i C   K  Mg   NH   Al  4   KHSO 4    2 216,55  g  A  SO 4    m g B   Fe  NO3 3  Al2 O3  MgO . H 2 : 0, 04   N O : 0, 01  2  1,84  g  khí D  0, 09mol  NO 2 : 0, 01 N : x   2   NO : y .  x  y  n D  n H2  n N2O  n NO2  0, 03  x  0, 02   28x  30y  m D  m H2  m N2O  m NO2  0,86  y  0, 01 356, 49 216,55  1,53.136  1,53  mol   n Fe  NO3    0, 035  mol  3 233 242. n KHSO4  n BaSO4 . BT:N   n NH  3n Fe NO3   2n N2O  n NO2  2n N2  n NO  0, 025  mol  4. BT:H   n H2O . 3. n KHSO4  4n NH  2n H2 4. 2.  0, 675  mol . BT:O   9n Fe NO3   n O B  n N2O  2n NO2  n NO  n H2O 3.  9.0, 035  n O B  0, 01  2.0, 01  0, 01  0, 675  n O B  0, 4  mol   mB . mO 0, 4.16   20,5  g  64 / 205 64 / 205. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(765)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP VÔ CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 5 Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp gồm 0,08 mol Fe(NO3)2, Fe, Fe3O4, Mg, MgO, Cu và CuO vào 640 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp hai khí là 0,14 mol NO và 0,22 mol H2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra kết tủa Y. Lấy Y nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng giảm 10,42 gam so với khối lượng của Y. Nếu làm khô cẩn thận dung dịch X thì thu được hỗn hợp muối khan Z (giả sử quá trình làm khô không xảy ra phản ứng hóa học). Phần trăm khối lượng FeSO4 trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 20. C. 24. D. 22. Câu 2: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của FeSO4 trong dung dịch Z là A. 22,4 gam. B. 30,4 gam. C. 26,8 gam. D. 30,0 gam. Câu 3: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 g chất rắn. Nếu lấy 20,29 g hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 g kết tủa. Phần trăm khối lượng của kim loại M trong MCl gần đúng với A. 39% B. 16% C. 70% D. 52% Câu 4: Chia dung dịch A chứa HCl và Cu(NO3)2 làm 2 phần bằng nhau Phần 1 đem điện phân với dòng điện có I = 2,5 A trong thời gian t thu được 3,136 lít khí duy nhất ở anot. Dung dịch thu được sau điện phân phản ứng vừa dủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8 M và có tạo thành 1,96 g kết tủa. Cho m g bột Fe vào phần 2 , lắc đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 0,7 m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO đktc, biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 . Giá trị của m là B. 23,73 C. 29,92 D. 31,12 A. 20,75 Câu 5: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol HCl. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2, có tỉ khối so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 5,40 gam. B. 2,70 gam. C. 4,05 gam. D. 3,24 gam. Câu 6: Hỗn hợp rắn A gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, Cu, Zn và FeCl2 (trong đó Fe chiếm 19,19% về khối lượng). Cho 26,27 gam A vào dung dịch chứa 0,69 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B có chứa các muối có khối lượng là 43,395 gam và 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và khí H2. Tỷ khối của Z so với H2 là 137/11. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch B, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,015 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 106,375 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Cu có trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,5%. B. 31%. C. 44,83%. D. 30,2%. Câu 7: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t(s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,168 gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y chứa 1,52 gam muối và 0,056 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối hơi với He là 9,6. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,056 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là: A. 1158,00. B. 2895,10. C. 1133,65. D. 1109,7.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(766)</span> Câu 8: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A.Sau thời gian điện phân t ( giờ) thu được dung dịch Y ( chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 3,06 gam Al2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 3,5. B. 4,7. C. 4,2. D. 5,6. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối hơi với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 29,96%. B. 39,89%. C. 17,75%. D. 62,32%. Câu 10: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra. B. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h). C. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết. D. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol. Câu 11: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi). Trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (dktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,18 B. 0,26 C. 0,15 D. 0,24 Câu 12: Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi là 9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Giá trị của t là 3960. B. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 15,95 gam so với dung dịch trước khi điện phân. C. Dung dịch sau điện phân có pH<7. D. Hai khí trong X là Cl2 và H2. Câu 13: Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(767)</span> Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,6. B. 7,1. C. 8,9. D. 15,2. Câu 14: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl2 1M, thu được 28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 17,12. B. 14,08. C. 12,80. D. 20,90. Câu 15: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong 800 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa 52 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16,5. B. 22,5. C. 18,2. D. 20,8. Câu 16: Hòa tan hết hỗn hợp chất rắn A gồm Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 trong đó nguyên tố Oxi 3840 chiếm 103 % về khối lượng hỗn hợp vào dung dịch chứa HCl và 0,07 mol KNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B chỉ chứa 45,74 gam gồm các muối và thấy 379 thoát ra 4,928 lít đktc hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, NO, H2, CO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 22 ( trong C có chứa 0,03 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dùng hết 830ml. Sau phản ứng này thấy thoát ra 0,224 lít khí mùi khai. Sau đó lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu đươc 17,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây : A. 3% B. 5% C. 7% D. 9% Câu 17: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeSO4, Zn vào dung dịch chứa đồng thời HNO3 và 1,726 mol HCl, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Ychỉ chứa 95,105 gam các muối clorua và 0,062 mol hỗn hợp 2 khí N2O, NO ( tổng khối lượng hỗn hợp khí là 2,308 gam). Nếu đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 254,161 gam kết tủa. Còn nếu đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 54,554 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 56,7. B. 43,0. C. 38,0. D. 46,0. Câu 18: Điện phân( với điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl bằng dòng điện có cường độ 2,68 A. Sau thời gian 6h, tại anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Thêm 20,0 gam bột sắt vào dung dịch sau điện phân, thu được khí NO ( sản phẩm khử. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(768)</span> duy nhất của NO3) và 12, 4 gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 86,9. B. 97,5. C. 68,1. D. 77,5. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch 64 mO  mY 205 ) tan hết vào X. Sau X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,0. B. 20,5. C. 22,5. D. 20,0. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là A. 3,2. B. 3,1. C. 2,6. D. 2,7. Câu 21: Hòa tan 45,48 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ cho tới khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng. Sau điện phân thu được 17,28 gam kim loại ở catot và 6,048 lít khí (đktc) ở anot. Cô cạn dung dịch sau điện phân thu được muối rắn, đem muối này điện phân nóng chảy thu được 2,688 lít khí (đktc). Hai kim loại chứa trong hỗn hợp X là A. Ag và Mg. B. Cu và Ca. C. Cu và Mg. D. Ag và Ca. Câu 22: Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, ZnCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1:1 tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 , thu được dung dịch z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, N2 ( biết tỉ khối hơi của T so với H2 là 218/15) . Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì lượng NaOH đã phản ứng là 1,21 mol. Giá trị của V gần với giá trị nào sau đây nhất A. 4 B. 2,6 C. 5 D. 3 Câu 23: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl (dung dư) thu được dung dịch y có chứa 13,0 gam FeCl3 . Tiến hành điện phân dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân thấy khối lượng dưng dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 116,31 B. 118,64 C. 117,39 D. 116,85 Câu 24: Dung dịch X gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư, thu được 65,36 gam kết tủa.Mặt khác, nếu cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 151,41 gam kết tủa. Nếu thêm m gam NaOH vào 500 ml dung dịch X, thu được 70 gam kết tủa. giá trị lớn nhất của m là A. 104. B. 128. C. 120. D. 136. Câu 25: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 và Fe3O4( trong đó oxi chiếm 20,22% về khối lương ). Cho 25,32 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O và (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này tring không khí đến khối lượng không đổi 30,92 g rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106 B. 107 C. 105 D. 103 Đáp án. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(769)</span> 1-D. 2-B. 3-C. 4-B. 5-D. 6-B. 7-A. 8-D. 9-A. 10-B. 11-C. 12-D. 13-A. 14-C. 15-D. 16-A. 17-B. 18-A. 19-B. 20-D. 21-C. 22-D. 23-D. 24-B. 25-B LỜI GIẢI CHI TIẾT. Câu 1: Đáp án D  Fe 2 : x Fe  OH  2 : x   3  Fe  NO3 2 : 0, 08  Fe 2 O3 Fe Fe  OH 3   MgO 2    Ba  OH 2 dö t Fe ddX Mg     Y Mg OH     2 2 Fe O  Cu   CuO  3 4  Cu  OH  2 H 2SO4 :0,64 BT:N    BaSO 4   29,12g Mg   NH 4 : 0, 02 㚹 䔿尐䔿 秣  BaSO  MgO mgiaûm 10,42g 4 2   SO : 0, 64  4    NO : 0,14 Cu  CuO  H 2 : 0, 22  BT:H  H 2 O : 0,38   BTKL   m X  80,36g  m KL  m X  mSO2  m NH  18,56g 4. 4. n OH  X   2n Fe2  3n Fe3  2n Mg2  2n Cu 2  2n SO2  n NH  1, 26  mol  4. Y  OH.  Fe OH 2  Fe OH 3. n OH. Fe OH 2 Fe OH 3.   Chaá t raé n  H 2O.  n Fe OH   x  n H2O  2. m chaátraén giaûm  m H2O  m OH  Fe OH . %m FeSO4  X  . 4. t. 2. x  1, 26 2.  Fe  OH 3. .  x  1, 26   10, 42  18    17x  x  0,115 2  . 0,115.152 .100%  80,36 21,75%. Câu 2: Đáp án B Dùng phương pháp đường chéo tính được mol CO2 là 0,2 mol và H2 là 0,15 mol.. Fe 2 : x  CO : 0, 2  H 2SO4 loang, vd :a  mol  30,8gX   Y Mg 2 : y   2  H 2O H : 0,15  2 SO 2 : a  4 㚹䔿尐䔿秣 60,4 g . BT:H   n H2O  n H2SO4  n H2  a  0,15 BTKL   m X  m H2SO4  m Y  m khí  m H2O.  30,8  98a  60, 4  0,35.26  18  a  0,15  a  0, 45  mol . Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(770)</span> BTDTddY    2x  2y  0, 45.2  x  0, 2   m Y  56x  24y  96.0, 45  60, 4  y  0, 25.  m FeSO4  0, 2.152  30, 4  g  Câu 3: Đáp án C Đặt số mol của M2CO3, MHCO3, MCl là x,y,z mol Đun nóng X : 2MHCO3 → M2CO3 + H2O + CO2 mrắn giảm = 18. y/ 2 + 44.y/2 =20,29 -18,74 → y = 0,05 mol X tác dụng với 0,5 mol HCl : M2CO3 + 2HCl → 2MCl + H2O + CO2 MHCO3 + HCl → MCl + H2O + CO2 nCO2 = x + y = 0,15 → x =0,1mol → nHCl phản ứng = 2.0,1 + 0,05 =0,25 mol < nHCl ban đầu → HCl dư Dd Y có MCl và có thể có HCl dư Ag+ + Cl- → AgCl 0,52 mol → nCl- = 0,52 = nHCl + nMCl (ban đầu) = 0,5 + z → z = 0,02 mol Ta có mX = 0,1 (2M + 60) + 0,05 ( M + 61) + 0,02 (M + 35,5) → M = 39 (K) Trong KCl thì %K = 39/74,5 .100% =52,35 % Câu 4: Đáp án B Phần 1 : Tại A(+) : 2Cl - → Cl2 + 2e Tại K (-) : Cu2+ + 2e → Cu Dd thu được tạo kết tủa với NaOH nên Cu2+ còn dư trong dung dịch H+ + OH- → H2O Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Số mol khí ở anot là : 0,14 mol(Cl2) → nCu (tạo thành ) =0,14.2 :2 =0,14 mol Cho dung dịch NaOH vào thì nCu(OH)2 = 1,96 : 98=0,02 mol→ dd sau phản ứng có H+ dư : 0,55.0.8-0,02.2=0,4 mol → phần 1 ban đầu có 0,16 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl Phần 2 : 3Fe + 8H+ + 2 NO3- → 3Fe2+ + 4H2O + 2NO Ban đầu : 0,4 mol 0,32 mol Sau PƯ 0 0,22 mol 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu 0,16 mol → nFe phản ứng = 0,15 + 0,16 =0,31 mol → mrắn sau phản ứng = m – 0,31.56 + 0,16.64 =0,7 m→ m = 23,73 Câu 5: Đáp án D. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(771)</span>   N 2 O : 0, 06mol Z   H 2 : 0, 08mol  AlCl : a mol 3 Mg  NO3 2     NaNO3  NaCl : b mol NaOH:1,14mol t 13,52  g  Al2 O3    Y     Mg  OH 2   MgO : 0, 24mol HCl :1, 08mol NH Cl : c mol  4 Mg, Al     MgCl : 0, 24mol 2     H 2O. ∑ nZ = 3,136 : 22,4 = 0,14 (mol) Dùng quy tắc đường chéo tính được nN2O: nH2 = 3: 4 => nN2O = 0,06 (mol); nH2 = 0,08 (mol) ∑ nHCl = 3a + b + c + 0,24.2 = 0,18 (1) ∑ nNaOH = 4a + c + 0,24.2 = 1,14 (2) Bảo toàn nguyên tố H nHCl = 4nNH4Cl + 2nH2 + 2nH2O => nH2O = 0,46 – 2c Bảo toàn khối lượng: mX + mNaNO3 + mHCl = mY + mZ + mH2O => 13,52 + 1,08.36,5 + 85b = 133,5a + 58,5b + 53,5c + 95.0,24 + 0,14.20 + 18( 0,46 – 2c) (3) Từ (1), (2) và (3) => a = 0,16 ; b = 0,1 và c = 0,02 (mol) Ta có: nH+ = 10nN2O + 10nNH4 + 2nH2 + 2nO (Oxit) => nO(Oxit) = 0,06 (mol0 => nAl2O3 = 0,02 (mol) => nAl = 0,12 (mol) => %Al = 0,12.27 = 3,24 (g) Câu 6: Đáp án B Tính nhanh được nN2O = 0,03 mol và nH2 = 0,025 mol; nFe = 0,09 mol Do khi cho dung dịch AgNO3 dư vào B thấy có khí NO thoát ra nên B có chứa HCl dư nHCl dư = nH+ dư = 4nNO = 0,06 mol (do 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O) => nHCl pu với A = 0,69 – 0,06 = 0,63 mol Ta có: A + HCl → muối + khí + H2O BTKL => mH2O = mA + mHCl pư với A – m muối – m khí = 26,27 + 0,63.36,5 – 0,03.44 – 0,025.2 = 4,5 (g) => nH2O = 0,25 mol  Fe 2   3   Fe   Fe( NO3 ) 2  Cu 2   Fe O     N O : 0, 03  3 4  2  HCl :0,69 2 26, 27( g ) A Cu   B Zn      H 2O  Zn   H  du : 0, 06   H 2 : 0, 025       FeCl2   NH 4      Cl  BT “H”: nNH4+ = (nHCl – nH+ dư - 2nH2 – 2nH2O):4 = (0,69-0,06-2.0,025-2.0,25):4 = 0,02 mol BT “N”: nFe(NO3)2 = (2nN2O + nNH4+):2 = (2.0,03 + 0,02):2 = 0,04 mol. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(772)</span> BT “O”: 6nFe(NO3)2 + 4nFe3O4 = nN2O + nH2O => 6.0,04+4nFe3O4 = 0,03+0,25 => nFe3O4 = 0,01 mol BT “Fe”: nFe = nFe(NO3)2 + 3nFe3O4 + nFeCl2 => 0,09 = 0,04 + 3.0,01 + nFeCl2 => nFeCl2 = 0,02 mol Khi cho B + AgNO3 dư:. 3Fe 2  4 H   NO3  3Fe3  NO  2 H 2 O 0, 045  0, 06.  0, 015. Fe 2  Ag   Fe3  Ag a a  AgCl : 0, 022  0, 69  0, 73  gom   0, 73143,5  108a  106,375  a  0, 015  Ag : a  nFe2   0, 045  0, 015  0, 06mol  nFe3  0, 03mol  Fe 2 : 0, 06   3   Fe : 0, 03   Fe( NO3 ) 2 : 0, 04  Cu 2 : x   Fe O : 0, 01     N O : 0, 03  3 4  2  HCl :0,69 2 26, 27( g ) A Cu : x  B  Zn : y      H 2 O : 0, 25  Zn : y   H  du : 0, 06   H 2 : 0, 025       NH 4  : 0, 02   FeCl2 : 0, 02     Cl : 0, 73  64 x  65 y  26, 27  0, 01.180  0, 01.232  0, 02.127  x  0, 09   2 x  2 y  0, 73  2.0, 06  3.0, 03  0, 06  0, 02( BTDT )  y  0,13.  %nCu . 0, 09 100%  31, 03%  31% 0, 04  0, 01  0, 09  0,13  0, 02. Câu 7: Đáp án A.  NO : 0, 001  Mg du : 0, 0025 va   Ta có:  N 2 O : 0, 0015  Ag : 0, 001 H  :  Mg 2 : x  NO : 0, 001       Y  NH 4 : y   N 2 O : 0, 0015 Mg  X  NO3 :    BTDT   NO3 : 2 x  y  Ag : 0, 001  Ag : 0, 001  . 24 x  18 y  62(2 x  y )  1,52  x  0, 01   BTe   2 x  0, 001.3  0, 0015.8  8 y  0, 001  y  0, 0005 BTN   nNO  ( X )  nNO  (Y )  nNH   nNO  2nN2O  0, 025 mol 3. 3. 4.  nH   nNO   nAg   0, 024 mol BTDT dd X. 3. Anot : H 2 O  2e  2 H   0,5O2 0, 024  0, 024. ne .F 0, 024.96500   1158( s ) 2 I Câu 8: Đáp án D t . Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(773)</span> Gọi số mol của CuSO4 và NaCl lần lượt là x và 3x (mol) Thứ tự điện phân các chất tại catot và anot Tại catot: Tại anot: 2+ Cu +2e → Cu↓ 2Cl- → Cl2 + 2e 2H2O + 2e → 2OH- + H2 2H2O → 4H+ + O2↑ + 4e Vì nCl- = 3nCu2+ và chất tan thu được hòa tan được Al2O3 => Cl- điện phân hết. 2 chất tan thu được là Na2SO4 : x ( mol) ; NaOH: (3x – 2x) = x (mol) 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 0,06 ← 0,03 (mol) => x = nNaOH = 0,06 (mol) Tại catot: Cu: 0,06 mol; nH2 = a (mol) Tại anot: Cl2: 0,09 mol; nO2 = b (mol)  nenhuong   n enhan 0, 06.2  2a  0, 09.2  4b a  0,15      0, 06.64  0, 09.71  2a  32b  12, 45 b  0, 06 mgiam  mCu  mCl2  mH 2  mO2 => ∑ ne = 0,06.2 + 2.0,15 = 0,42 (mol) Áp dung CT ta có: ne = It/F => t = 0,42.96500/2 = 20265 (s) = 5,63 (giờ) Gần nhất với 5,6 giờ Câu 9: Đáp án A   N 2O     0, 05mol  NO  M  6,8.4  27, 2  g /mol  H    2     Zn 2 : a   Zn : a mol   2    18, 025gX Fe  NO3 2 : b mol  HCl Fe : 0, 02  ︸  NO : 0, 005mol 0,48mol   Fe3 :  b  2c  0, 02   Fe O : c mol   AgNO3   2 3 30,58gY   AgCl : 0, 48mol     72, 66g Ag : 0, 035mol  NH 4     H       Cl : 0, 48  . BTKL: mX + mHCl = mKhí + mY + mH2O => mH2O = 18,025 + 0,48.36,5 – 27,2.0,05 – 30,585= 3,6 (g) => nH2O = 0,2 (mol) nH+dư ( trong Y) = 4nNO = 4. 0,005 = 0,02 (mol) BTNT Cl => nAgCl = 0,48 (mol) => nAg = ( 72,66 – 0,48.143,5)/108 = 0,035 (mol) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Zn, Fe(NO3)2 và Fe2O3 trong X => mX = 65a + 180b + 160c = 18,025 (1) BTNT O: 6nFe(NO3)2 + 3nFe2O3 = nN2O + nNO + 2nH2O => nN2O + nNO = 6b + 3c -0,2 => nH2 = ∑ nKhí - nN2O + nNO = 0,25 – 6b – 3c BTNT : H   nHCl  4nNH   2nH 2  2nH 2O  nH  du 4.  nNH   4. 12b  6c  0, 44 4. BTKL   mY  65a  56(b  2c)  18.. 12b  6c  0, 44  0, 02.1  0, 48.35,5  30,585 4.  65a  110b  139c  15,505(2). Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(774)</span> BTDT d d Y   2a  0, 05.2  3(b  2c  0, 05) . 12b  6c  0, 44  0, 02  0, 48 4.  2a  6b  7,5c  0, 62(3). Từ (1), (2) và (3) => a = 0,145; b = 0,03; c = 0,02 (mol) % Fe(NO3)2 = [0,03.180) : 18,025].100% = 29,96% Câu 10: Đáp án B Giả sử nCuSO4 = nNaCl = 2 mol CuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 +Na2SO4 (1) CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4 (2) H2O → H2 + 0,5O2 Sau t giờ thu được dung dịch X có hòa tan Al nên (1) đã điện phân hết, (2) đang điện phân. (1) => nCuSO4(1) = 1 (2) => nCuSO4(2) = a =>ne(t) = 2+2a Sau 2t giờ: (2) => nCuSO4(2) = nH2SO4 = 4a => nCuSO4 đp = 1+4a => ne(2t) = 2+8a Nếu sau 2t giờ catot chưa sinh ra H2 thì ne(2t)=2ne(t) => 2+8a = 2(2+2a) => a=0,5 => nH2SO4 = 2 (vô lí vì nH2SO4<nCuSO4 = 2) Vậy sau 2t giờ catot đã sinh ra H2 (b mol), CuSO4 đã hết => nH2(H2SO4) = 4a = 1 => a = 0,25 BT e tại catot trong trong 2t giờ: 2nCu+2nH2 = 2(2+2a) => b = 0,5 Tại anot: nCl2 = 1 và nO2 = 0,75 (Bte tính O2) => n khí tổng = 2,25 = 9a => D đúng Sau 1,75t giờ thì ne = 1,75(2+2a) = 4,375 > 2nCu2+ = 4 nên catot đã có khí thoát ra => A đúng Sau 1,5t giờ thì ne = 1,5(2+2a) = 3,75 < 2nCu2+ = 4 nên Cu2+ chưa hết => C đúng Sau 0,75t giờ thì ne = 0,75(2+2a) = 1,875 < nCl- = 2 nên Cl- chưa hết, H2O chưa bị điện phân => B sai Câu 11: Đáp án C CuSO4 : a mol KCl : 0,2 mol n khí (+) = 2,464 : 22,4 = 0,11 mol (t giây) Dung dịch điện phân có Cu2+, Cl- nên giai đoạn đầu điện phân H2O chưa bị điện phân. Tại cực (+) 2Cl− →Cl2 + 2e 0,2 →0,1 0,2 mol nCl2 = 0,1 < 0,11 Vậy trong thời gian t giây ở (+), H2O đã bị điện phân. 2H2O → O2 + 4e + 4H+ 0,01 →0,04 ⇒nO2 = 0,11−0,1=0,01 mol Ta có n e- nhường trong t (giây) = 0,2 + 0,04 = 0,24 mol Vậy trong thời gian 2t (giây) ne- (nhường, nhận) = 0,24 × 2 = 0,48 mol ⇒ trong t (giây) kế tiếp ở (+) H2O đã điện phân tiếp. 2H2O→O2 + 4e + 4H+. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(775)</span> 0,06← 0,24 ⇒ n khí (+) = 0,1 + 0,01 + 0,06 = 0,17 mol ∑n(↑) ở 2 cực trong 2t (giây) = 5,824 : 22,4= 0,26 mol ⇒ ở cực (-) Cu2+ đã hết và H2O đã bị khử thoát H2. ⇒nH2 = 0,26−0,17 = 0,09 mol⇒nH2 = 0,26−0,17 = 0,09 mol (−)Cu+2 + 2e →Cu a→ 2a 2H2O + 2e → H2 + 2OH− 0,18←0,09 Ta có: 2a + 0,18 = 0,48 ⇔ 2a = 0,03 ⇒ a = 0,15 Câu 12: Đáp án D Ta nhận thấy trong 2 đáp án C và D đối lập nhau nên có 1 trong hai phát biểu là không đúng. Ta xét giả sử C là phát biểu đúng thì hai khí đó là: Cl2 (x mol) và O2 (y mol) - Cu2+ điện phân chưa hết, H2O ở anot bị điện phân.  x  y  0,1  x  0, 002   71x  32 y  16,39.2  y  0, 098 ne  2nCl2  4nO2  2.0, 002  4.0, 098  0,396(mol ). t . ne .F 0,396.96500   3960 s I 9, 65. => A đúng n nCu  e  0,198(mol ) 2  mdd giam  mCu  mCl2  mO2  15,95( g ) => B đúng Vậy D sai Câu 13: Đáp án A *Tại nOH- = 0,4 mol (thí nghiệm 2): Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết => nOH- = 4nAl3+ => 0,4 = 4b => b = 0,1 mol *Tại nOH- = 4a (thí nghiệm 2): Al(OH)3 đạt cực đại => nOH- = 3nAl(OH)3 => 4a = 3b => a = 3b/4 = 0,075 mol *Tại nOH- = x mol: Giả sử nAl(OH)3 = nZn(OH)2 = y mol - Thí nghiệm 2: Al(OH)3 chưa đến cực đại nOH- = 3nAl(OH)3 => x = 3y (1) - Thí nghiệm 1: Zn(OH)2 bị tan một phần nOH- = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2 => x = 4.0,075 – 2.y (2) Giải (1) và (2) => x = 0,18; y = 0,06 => m = mZn(OH)2 + mAl(OH)3 = 0,06.99 + 0,06.78 = 10,62 gam ≈ 10,6 gam Câu 14: Đáp án C. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(776)</span> Cu : 0, 41(mol )  HCl 0,896 ranY    H2 :  0, 04 mol  Zn 22, 4  Fe : 0, 04(mol )  27,3 X  Fe  CuCl2 : 0, 26 mol    Zn 2 :amol  NaOH du t0 Cu d d Z  Fe(OH ) 2   Fe2 O3  ?.  2   Fe :bmol. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rắn Y + HCl giải phóng khí H2 => rắn Y gồm Cu và Fe dư BT e : nFe dư = nH2 = 0,04 (mol) 28, 48  0, 04.56 BTKL:Y  nCu   0, 41(mol ) 64 BTNT :Cu   nCu (trong X )  0, 41  nCuCl2  0, 41  0, 26  0,15(mol ). Gọi số mol của Zn và Fe phản ứng là a và b (mol) mX  65a  56b  0, 04.56  0,15.64  27,3 a  0,1(mol )    BT :e  2a  2b  0, 26.2 b  0,16(mol )   1 BTNT : Fe   nFe2O3  nFe ( pu )  0, 08(mol )  mFe2O3  0, 08.160  12,8( g ) 2 Câu 15: Đáp án D.  N : 0, 025 (mol ) 0, 05 mol  2 N 2 O : 0, 025 (mol ) 㚹䔿䔿 䔿尐䔿䔿䔿秣  Mg :a (mol )  HNO3 : 0,8 mol     Fe : b (mol ). M 36 g / mol.  Mg :a (mol )  3  Fe :b (mol )  Mg (OH ) 2   NaOH du   52 g Y     NH 4 : 0, 025  Fe(OH )3  ?  NO  : 0, 6575  3 2. Áp dụng quy tắc đường chéo => tính được tỉ lệ nN2 : nN2O = 1: 1 => nN2 = nN2O = 0,025 (mol) nHNO3  10nNH   12nN2  10nN2O 4. 0,8  12.0, 025  10.0, 025  0, 025(mol ) 10 BTNT : N   nNO  (trong muoi )  nHNO3  2nN2  2nN2O  nNH .  nNH   4. 3. 4.  0,8  2.0, 025  2.0, 025  0, 025  0, 675(mol ). Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng đối với các chất trong dung dịch Y ta có: 2a  3b  0, 025.1  0, 675 a  0,1825    24a  56b  0, 025.18  0, 675.62  52 b  0, 095.  m  mMg (OH )2  mFe (OH )3  0,1825.58  0, 095.107  20, 75( g ) Gần nhất với 20,8 gam Câu 16: Đáp án A Trong các sản phẩm khử có H2 nên NO3- hết Sau khi tác dụng với NaOH thì dung dịch thu được chỉ gồm NaCl là KCl → nHCl = nNaCl + nKCl = nNaOH + nKNO3 = 0,9mol Bảo toàn H có nHCl = 2nH2 + 4nNH4 + 2nH2O. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(777)</span> → nH2O = 0,4 mol BTKL : mA + mHCl + mKNO3 = mmuối + mH2O + mC → mA = 20,6 gam Đặt a, b,c, d lần lượt là số mol của Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2 Có mA = 24a + 84b + 56c + 180d =20,6 nO = 3b+ 6d = 20,6. %O : 16 = 0,48 mmuối = 24(a+b) + 56(c + d ) + 0,07.39 + 0,01.18 + 0,09.35,5 = 45,74 moxit = 40 (a +b ) + 160 (c + d ) . ½ = 17,6 Giải hệ được a =0,26; b = 0,1; c= 0,01; d=0,03 → %Fe = 2,7 % Câu 17: Đáp án B.  Mg : xmol  HNO3 :      Zn : y mol  FeSO : z mol  HCl :1, 726 mol 4 .  N 2 O : 0, 032 mol   NO : 0, 03 mol  Mg 2 : x (mol )  2  Zn : y (mol )  Fe 2 :0, 06(mol )   3  Fe : 3 z  0, 06(mol )  NH  : t (mol ) 4  Cl  :1, 726(mol ) 㚹䔿䔿䔿 䔿尐䔿䔿䔿䔿 秣.  AgCl :1, 726(mol )  AgNO3 du   254,161( g )   Ag :  Mg (OH ) 2   Ba ( OH )2 du   54,554( g )  Fe(OH ) 2  Fe(OH ) 3 . 95,105 g. Gọi số mol của N2O và NO lần lượt là a và b (mol)  nhh  a  b  0, 062 a  0, 032    mhh  44a  30b  2,308 b  0, 03 BTNT :Cl   nAgCl  nHCl  1, 726(mol ).  nAg . 254,161  1, 726.143,5  0, 06(mol ) 108. BT :e   nFe2   nAg  0, 06(mol ). BTNT: N => nHNO3 = nNH4+ + 2nN2O + nNO = t + 0,094 (mol) BTNT: H => nHNO3 + nHCl = 4nNH4+ + 2nH2O => nH2O = [(t + 0,094) + 1,726 – 4t]/2 = 0,91 – 1,5t BTNT: O => 4z + 3( t + 0,094) = 0,062 + ( 0,91 – 1,5t) (1) BTĐT đối với các chất trong dd Y => 2x+ 2y + 0,06.2 + 3. (3z- 0,06) + t = 1,726 (2) mmuối = 24x + 65y + 56.3z + 18t + 1,726.35,5 = 95,105 (3) m↓ = 58y + 0,06.90 + 107( 3z- 0,06) = 54,554 => 58y +321z = 55, 574 (4) Giải hệ (1), (2), (3) và (4) => x = 0,128 ; y = 0,08 ; z = 0,15 ; t = 0,02 (mol) => m = 0,128. 24 + 0,08.65 + 0,15. 232 = 43,072 (g) Gần nhất với 43 gam Câu 18: Đáp án A I = 2,68 A; t = 6h ; nKhí = 4,48/22,4 = 0,2 (mol) It 2, 68.6  60  60 netrao doi    0, 6(mol ) 96500 F. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(778)</span> Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+ oxi hóa Cl-, H2O Cu2+ +2e → Cu. Tại anot xảy ra quá trình 2Cl- → Cl2 + 2e a → 0,5a. → 2a. (mol) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e b → 0,5b → 2b → 2b (mol) Vì dung dịch sau phản ứng tác dụng được với Fe và rắn thu được gồm 2 kim loại => Cu2+ còn dư sau quá trình điện phân. Và có khí NO thoát ra => tại anot H2O bị điện phân để sinh ra H+ ne  a  2b  0, 6 a  0, 2 (mol )    b  0, 2(mol ) nkhi  0,5a  0,5b  0, 2 => nH+ = 2b = 0,4 (mol) Vì Fe dư sau phản ứng nên Fe chỉ lên số oxi hóa +2; gọi số mol Cu2+ dư là x (mol) 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,15 ← 0,4 (mol) 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu↓ x←x →x (mol) Khối lượng kim loại giảm: ∆ giảm = mFe phản ứng – mCu sinh ra => (20 – 12,4) = 0,15 + x).56 – 64x => x = 0,1 (mol) => nCu2+ bđ = nCu2+ đp + nCu2+ dư = 0,6/2 + 0,1 = 0,4 (mol) => m = mCu(NO3)2 + mNaCl = 0,4. 188 + 0,2. 58,5 = 86,9 (g) Câu 19: Đáp án B nT = 0,09 mol => nH2 = 0,04 mol mO = 1,84.8/23 = 0,64 (g) => nO = 0,04 mol mN = 1,84 – mH – mO = 1,84 – 0,04.2 – 0,64 = 1,12 (g) => nN = 0,08 mol nN :nO = 0,08 :0,04 = 2 :1 => Coi như khí còn lại là N2O 356, 49 216,55  1,53.136  1,53(mol )  nFe ( NO3 )3   0, 035(mol ) 233 242  3nFe ( NO3 )3  2nN2O  0, 025(mol ). nBaSO4  nKHSO4  BTN   nNH  4. BTH   nH 2O . nKHSO4  4nNH   2nH 2 4. 2.  0, 675(mol ).  Mg  KL  Al  KHSO4 :1,53  H : 0, 04 64   216,55( g )  (mO   m( g )Y  mY )  dd Z  SO4 2 :1,53   2  H 2 O : 0, 675 205  N 2 O : 0, 04  Fe( NO3 )3 : 0, 035  MgO    NH 4 : 0, 025  Al2 O3 BTO   nO (Y )  4nSO 2  ( Z )  nN2O  nH 2O  4nKHSO4  9nFe ( NO3 )3  0, 4(mol ) 4. 0, 4.16  20,5( g ) 64 205 Câu 20: Đáp án D m. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(779)</span> nAgNO3 = 0,036 mol nCu(NO3)2 = 0,024 mol Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e. Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol => nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24 => m = 2,7 gam Câu 21: Đáp án C catot () A :17, 28 g   A2 (CO3 ) n  HCl  AC ln dpdd anot () Cl2 : 0, 27 mol 45, 48 g       dpnc  B2 (CO3 ) m  BClm BC ln   B  Cl2 ︸ 0,12 mol. Bảo toàn e: ne( A nhường) = ne( Cl2) nhận= 0,27.2 = 0,54 (mol) 0,54 . A  17, 28  A  32n n  n  2 thi A  64(Cu ) Bảo toàn e: ne( B nhường) = ne (Cl2) nhận = 0,12.2 = 0,24 (mol) BTKL mX = mCuCO3 + mB2(CO3)n 0, 24 45, 48  0, 27.124  .(2 B  60m) 2m  B  20m  m  2 thi B  40(Ca ) Vậy 2 kim loại là Cu và Ca Câu 22: Đáp án D Gọi số mol của Zn, ZnO, ZnCO3 lần lượt là 3x, x, x (mol) => 3x. 65 + 81x + 125x = 24, 06 => x = 0,06 (mol).  Na  : x  NO : a  2  Zn : 0,18 N O : b   Zn : 0,3  2  H 2 SO4  NaNO3  ddY   V lit   ZnO : 0, 06  2  ZnCO : 0, 06  SO4 : y H2 : c 3   NH  : z CO2 : 0, 06 4  Dd Y + BaCl2 → BaSO4 : 0,34 (mol) => nSO42- =0,34 (mol) = y Dd Y + NaOH → nOH- max = nOH- + 4 nZn2+ = 1,21 (mol) => nNH4+ = 1,21 – 4. 0,3 = 0,01 (mol) = z Bảo tòan điện tích cho dd Y: ∑ n. điện tích (+) = ∑ n. điện tích (-) => nNa+ + 0,3. 2 + 0,01.1 = 0,34.2 => nNa+ = 0,07 (mol) = x BTNT N: a + 2b + 0,01 = 0,07 (1) mT = 30a + 44b + 2c + 44.0,06 = ( a+b + c + 0,06). 436/15 (2) Hỗn hợp ban đầu quy đổi thành Zn: 0,3 mol; O: 0,12 mol và CO2: 0,06 mol NO3 - + 4H+ + 3e → NO + 2H2O. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(780)</span> 2NO3 - + 10H+ + 8e → N2O + 5H2O 2H+ + 2e → H2 ∑n H+ = 2n H2SO4 = 4nNO + 10nN2O + 2nH2 = 4a + 10b + 2c = 0,34.2 (3) Giải hệ (1), (2), (3) được a = 0,04 b = 0,01 c = 0,04 => V = (0,04+ 0,01 + 0,04+ 0,06). 22,4 = 3,36 lít gần với 3 nhất Câu 23: Đáp án D nFe3+ = 0,08 (mol); H+ còn dư Dd Y gồm: FeCl3 , FeCl2, CuCl2, HCl dư Qúa trình điện phân dd Y Catôt (Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+) Anốt (Cl-) Fe3+ +1e → Fe2+ 2Cl- + 2e → Cl2 0,08 → 0,08 Cu 2+ + 2e → Cu x → 2x 2H+ + 2e → H2 Khi catốt có khí thì ngừng => chưa xảy ra phản ứng điện phân H+ Gọi nCuCl2 = x (mol) => ne trao đổi = 0,08 + 2x = 2nCl2 mdd giảm = mCu + mCl2 = 64x + 71( 0,04 + x) = 13,64 => x = 0,08 (mol) Gọi số mol Fe3O4 và Fe2O3 lần lượt là a và b mol BTKL: 232a + 160b + 0,08.64 = 27,2 (1) 2Fe3+ + Cu → Fe2+ + Cu2+ => nFe3+ sau = nFe3+ ban đầu – nCu <=> 2a + 2b – 2.0,08 = 0,08 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,04 ; b = 0,08 mol BTNT Fe: nFe2+ = nFe bđ – nFe3+ sau = 0,2 mol nH+ dư = nHCl dư = nHCl bđ – 3nFeCl3 – 2nFeCl2 – 2nCuCl2 = 0,1 mol Sau điện phân thì nFe2+ = 0,28 (mol); nCl- = 0,66 (mol); nH+ = 0,1 (mol) Khi cho AgNO3 vào: 3Fe2+ + 4H+ + NO3- →3Fe3+ + NO + H2O 0,075← 0,1 Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag↓ (0,28 – 0,075)→ 0,205 + Ag + Cl → AgCl↓ 0,66 → 0,66 m↓ = mAg + mAgCl = 0,205.108 + 0,66.143,5 = 116,85(g) Câu 24: Đáp án B Gọi số mol MgSO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là x và y (mol) có trong 200ml dung dịch. + 400 ml dd X + NH3 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : 2x ( mol) và Al(OH)3: 4y (mol) => ∑ mkết tủa = 58.2x + 78.4y = 65,36 (1). Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(781)</span> + 200 ml dd X + Ba(OH)2 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : x (mol) và BaSO4 : x + 3y (mol) ( Vì Al(OH)3 tan được trong dd Ba(OH)2 dư) => ∑ mkết tủa = 58x + (x + 3y).233 = 151,41 (2) Từ (1) và (2) => x = 0,16 ; y = 0,15 + 500 ml dd X ( có 0,4 mol Mg2+, 0,75 mol Al3+) + NaOH→ 70gam kết tủa => lượng NaOH lớn nhất ứng với trường hợp tạo Mg(OH)2↓ và Al(OH)3↓ sau đó kết tủa bị hòa tan 1 phần => nAl(OH)3 = (70 – 0,4.58)/78 = 0,6 (mol) Mg2+ + 2OH → 2Mg(OH)2↓ 0,4 → 0,8 (mol) 3+ Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,75→2,25 → 0,75 (mol) Al(OH)3+ OH- → AlO2- + 2H2O (0,75-0,6) → 0,15 (mol) ∑ nOH-= 0,8 + 2,25 + 0,15 = 3,2 (mol) =nNaOH => mNaOH = 3,2.40 = 128 (g) Đáp án B Chú ý: thể tích lấy dd X ở các thí nghiệm khác nhau nên chú ý đến số liệu có trong mỗi Câu 25: Đáp án B Quy đổi hỗn hợp X thành Mg : x mol, Al: y mol và Fe: z mol, O :0,32 mol → 24x + 27y +56z =20,2 X +HNO3 → hỗn hợp khí Theo quy tắc đường chéo tính được NO : 0,14 mol và N2O : 0,02 mol Ta có Mg → Mg+2 + 2e Al → Al+3 + 3e Fe → Fe+3 + 3e O +2e → O-2 N+5 +3e → N+2 2N+5 +8e → 2N+1 Ta có nếu không tạo NH4NO3 thì ne nhận = 0,32.2 +0,14.3 + 0,02.8 =1,22 mol mrắn = mkim loại + mO = 20,2 + mO(rắn ) → nO(rắn ) = 0,67 mol → nNO3(kim loại) =1,34 mol Vì ne cho = 2x + 3y + 3z = 2nO(rắn)=1,34 > ne nhận→ pư tạo NH4NO3 → nNH4NO3 = (1,34 – 1,22 ) : 8 = 0,015 mol Muối khan có m = mkim loại + mNO3 ( muối kim loại ) + mNH4NO3 = 20,2 + 1,34.62 + 0,015.80 =104,48. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(782)</span> Mức độ nhận biết Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất A. H2O B. CH3CHO C. CH3OCH3 D. C2H5OH Câu 2: Cho các chất sau: buta-1,3-đien, stiren, saccarozo, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Isoamyl axetat là este không no. B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5. D. Fructozơ không làm mất màu nước brom. Câu 4: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ? A. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2. B. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2. C. C6H5-CH(OH)-CH3 và C6H5-NH-CH3. D. C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2H5. Câu 5: Cho các chất sau: metylamin, alanin, anilin, phenol, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 6: Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH. B. C2H5NH2. C. H2N-CH(CH3)COOH. D. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH Câu 7: Các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở Z1, Z2, Z3, Z4 có công thức phân tử tương ứng là: CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng được với Na sinh ra khí hiđro. Tên gọi của Z3, Z4 lần lượt là A. metyl fomat và ancol etylic. B. metyl fomat và đimetyl ete. C. axit axetic và đimetyl ete D. axit axetic và ancol etylic. Câu 8: Cho dãy các chất: etyl axetat, glyxin, metylamin, phenylamoni cloruA. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 9: Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: cho các chất : glixerol, albumin, axit axetic, metyl fomat, ala-ala, frutozo, valin, metyl amin và anilin. Số chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 11: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Y. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Có màu tím. Z. Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(783)</span> C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. Câu 12: Chất nào sau đây tạo kết tủa trắng với nước brom : A. Alanin B. Glucozo C. Benzenamin D. Vinyl axetat Câu 13: Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với nước brom là : A. Glixerol, Glucozo, anilin B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein C. Triolein, anilin, glucozo D. Ancol anlylic, fructozo, metyl fomat Câu 14: Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 15: Chọn phản ứng sai? t  C6H5CHO + Cu + H2O. A. Ancol benzylic + CuO  B. C2H4(OH)2+Cu(OH)2 → dung dịch xanh thẫm + H2O. t  CH3COCH3 + Cu + H2O. C. Propan-2-ol + CuO  D. Phenol + dung dịch Br2 → axit picric + HBr. Câu 16: Các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. C. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. D. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. Câu 17: Hai chất nào sau đây đều thủy phân được trong dung dịch NaOH đun nóng? A. Etyl axetat và Gly-Ala B. Lysin và metyl fomat C. Xenlulozơ và triolein D. Saccarozơ và tristearin Câu 18: Trong các chất sau : axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, andehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là: A. axetilen, axit fomic, andehit axetic B. etilen, axit fomic, but-2-in C. axetilen, but-2-in, andehit axetic D. axetilen, axit fomic, etilen Câu 19: Chất nào sau đây làm quì tím ẩm chuyển sang màu xanh : A. CH3COOH B. CH3NH2 C. NH2CH2COOH D. C6H5NH2(anilin) Câu 20: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3COOC2H5 D. C2H5OH Câu 21: Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là ? A. Saccarozo, tinh bột, glucozo, Gly-gly-ala B. Saccarozo, glucozo, tristearin, gly-gly-ala C. Saccarozo, tinh bột, tristearin, gly-gly-ala D. Xenlulozo, tinh bột, tristearin, anilin Câu 22: Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ẩm A. Alanin B. Axit axetic C. Lysin D. Axit glutamic Câu 23: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl : A. C2H5NH2, H2NCH2COOH, H2HCH(CH3)CO – NHCH2COOH B. CH3NH2, ClH3N-CH2-COOH, NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH C. C2H5NH2, CH3COOH, NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH D. C2H5NH2, ClH3NCH2COOH, NH2CH2CO-NHCH2COOH Câu 24: Cho các chất: etilen, axetilen, benzen, phenol, toluen, isopren, stiren, naphatalen, anđehit axetic. Số chất làm mất màu nước Br2 là A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất tạp chức? A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. HO-CH2-CH2-OH.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(784)</span> C. HCOOCH3. D. (CHO)2. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Amino axit. B. Chất béo. C. Protein. D. Peptit. Câu 27: Để phân biệt 3 dung dịch Glyxin, Axit axetic, etylamin chỉ cần dùng 1 thuốc thử. Thuốc thử đó là : A. dung dịch NaOH B. Quỳ tím C. Dung dịch HCl D. Natri Câu 28: Cho các chất sau : Glixerol, toluen, Gly-Ala-Gly, anilin, axit axetic, fomandehit, glucozo, saccarozo. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là : A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 29: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả như sau : Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Y. Quỳ tím. Quỳ tím không chuyển màu. X, Z. Dung dịch AgNO3/ NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. T. Dung dịch Br2. Tạo kết tủa trắng. Z. Cu(OH)2. Tạo dung dịch xanh lam. A. glyxin, etyl fomat, glucozo, phenol B. etyl fomat, glyxin, glucozo, anilin C. glucozo, glyxin, etyl fomat, anilin D. etyl fomat, glyxin, glucozo, axit acrylic Câu 30: Cho các chất sau : etyl axetat, tripanmitin, saccarozo, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng khi đun nóng với NaOH là : A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 31: Cho các chất sau : axetilen, buta-1,3-dien, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 32: Chất không có khả năng làm xanh màu quỳ tím là: A. kali hiđroxit B. amoniac. C. lysin. D. anilin. Câu 33: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Phenol B. Anilin C. Axit axetic D. Etyl axetat Câu 34: Có các nhận xét sau: (1) Cả anilin và phenol đều pahrn ứng với dung dịch brom tạo kết tủa. (2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β – 1,4 – glicozit (3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Axir acrylic có khả năng làm mất màu dung dịch Brom Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 35: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2? A. Axetilen B. Phenol C. toluen D. Etilen Câu 36: Cho các chất sau: CH3COOH,C2H5OH, C2H6, C2H5Cl. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. CH3COOH. B. C2H5OH C. C2H6. D. C2H5Cl Câu 37: Hai hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau? A. amilozo và amilopectin. B. anilin và analin. C. etyl aminoaxetat và α- aminopropionic. D. vinyl axetat và mety acrylat. Câu 38: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C2H5OH. B. C6H5NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(785)</span> Câu 39: Alinin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaCl. Câu 40: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom? A. Alanin B. Phenol C. Metyl amin D. Vinyl axetat Câu 41: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường? A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3COCH3. D. CH3OH Câu 42: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. lòng trắng trứng, fructozo, axeton. B. anđehit axetic, saccarozo, axit axetic. C. fructozo, axit acrylic, ancol etylic. D. glixerol, axit axetic, glucozo Câu 43: Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là A. rượu etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. glixerol. Câu 44: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic. B. Axetat natri. C. Axit lactic. D. Axit α – aminoaxetic. Câu 45: Cho các chất: glucozo, xenlulozo, fructozo, saccarozo, tinh bột. Số chất là đisaccarit là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(786)</span> Đáp án 1-A. 2-C. 3-A. 4-C. 5-A. 6-C. 7-A. 8-A. 9-D. 10-B. 11-D. 12-C. 13-C. 14-D. 15-D. 16-C. 17-A. 18-A. 19-B. 20-B. 21-C. 22-A. 23-A. 24-D. 25-A. 26-A. 27-D. 28-D. 29-B. 30-B. 31-A. 32-D. 33-B. 34-C. 35-C. 36-C. 37-D. 38-C. 39-C. 40-B. 41-B. 42-D. 43-B. 44-D. 45-A LỜI GIẢI CHI TIẾT. Câu 1: Đáp án A H2O và C2H5OH cùng có liên kết hi đro nhưng phân tử nước phân cực hơn nên t0 cao hơn Câu 2: Đáp án C Chất làm mất màu dung dịch nước brom là buta-1,3-đien, stiren, phenol Câu 3: Đáp án A A sai vì isoamyl axetat là CH3COOC5H11 là một este no B, C, D đúng Câu 4: Đáp án C A là ancol bậc 3, amin bậc 1 B là ancol bậc 2, amin bậc 1 C là ancol bậc 2, amin bậc 2 D là ancol bậc 1 và amin bậc 2 Câu 5: Đáp án A Chất làm quỳ tím đổi màu là metylamin, lysin, etylamin Câu 6: Đáp án C A làm quỳ tím chuyển màu đỏ B làm quỳ chuyển xanh C không làm quỳ chuyển màu D làm quỳ chuyển xanh Câu 7: Đáp án A Z1 :HCHO Z2 HCOOH Z3 : CH3COOH hoặc HCOOCH3 → chọn HCOOCH3 vì Z3 khác dãy đồng đẳng với Z2 là axit Z4 : C2H5OH hoặc CH3OCH3→ chọn C2H5OH vì Z4 phải td được với Na sinh H2 Câu 8: Đáp án A Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là etyl axetat, glyxin, phenylamoni clorua Câu 9: Đáp án D Các chất phản ứng với dd NaOH là: CH3COOH; H2NCH2COOH và CH3NH2Cl Câu 10: Đáp án B Chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 là glixerol, albumin, axit axetic, frutozo, valin, metyl amin Câu 11: Đáp án D. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(787)</span> Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án D Stiren, phenol, anilin Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án C Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án A Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án B Câu 21: Đáp án C Dãy gồm các chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là ? A. sai vì glucose không bị thủy phân B. sai vì glucose không bị thủy phân C. đúng D. sai vì anilin không bị thủy phân Câu 22: Đáp án A Chất không làm đổi màu quỳ tím ẩm Alanin Câu 23: Đáp án A A.đúng B. có ClH3N-CH2-COOH không phản ứng với HCl C.có CH3COOH không phản ứng với HCl D. có ClH3NCH2COOH không phản ứng với HCl Câu 24: Đáp án D Các chất làm mất màu nước brom là: eten, axetilen, phenol, isopren, stiren, andehit axetic. Câu 25: Đáp án A Câu 26: Đáp án A Câu 27: Đáp án D Khi dùng Quì tím : - Glyxin : không đổi màu - Axit axetic : đỏ - Etylamin : xanh Câu 28: Đáp án D Các chất thỏa mãn : Glixerol, Gly-Ala-Gly, axit axetic, fomandehit, glucozo, saccarozo. Câu 29: Đáp án B Z + Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam => Loại C T + Dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng => Loại D X + AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng => Loại A Câu 30: Đáp án B. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(788)</span> Các chất thỏa mãn : etyl axetat, tripanmitin, Gly-Ala. Câu 31: Đáp án A Các chất thỏa mãn : axetilen, buta-1,3-dien, stiren, phenol, metyl acrylat. => Có 5 chất Câu 32: Đáp án D Câu 33: Đáp án B Câu 34: Đáp án C 1. đúng 2. sai tinh bột cấu tạo gồm amilozo ( các mắt xích là các α- 1,4- glicozit tạo thành) và amilopectin( gồm liên kết các α- 1,4- glicozit và các α- 1,6- glicozit tạo thành). 3. sai vì saccarozơ không còn nhóm chức –CHO nên không tham gia phản ứng tráng bạc. 4. đúng Câu 35: Đáp án C Ghi nhớ: benzen và các ankyl benzen không làm mất màu dd nước Br2 Câu 36: Đáp án C Ghi nhớ: + Chất có cùng phân tử khối, chất nào có liên kết hiđro có nhiệt độ sôi cao hơn chất không có liên kết hiđro + Chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao Câu 37: Đáp án D A. amilozo và amilopectin cùng có CTPT (C6H10O5)n nhưng n này khác nhau => không phải là đồng phân B. anilin ( C6H7N) và analin ( C3H7NO2) => không phải là đồng phân C. etyl aminoaxetat ( CH3COONH3C2H5) và α- aminopropionic ( CH3CH2(NH2)COOH) => khác CTPT => loại D. vinyl axetat ( CH3COOCH=CH2) và mety acrylat ( CH2=CH-COOCH3) có cùng CTPT C4H6O2 => là đồng phân của nhau => chọn D Câu 38: Đáp án C A. C2H5OH là chất lỏng ở điều kiện thường. B. C6H5NH2 là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước C. Đúng D. CH3NH2 là chất khí ở điều kiện thường. Câu 39: Đáp án C CH3COOH, CH3OCH3 và CH3OH ở điều kiện thường là chất lỏng HCHO ở điều kiện thường là chất khí Câu 40: Đáp án B Câu 41: Đáp án B CH3COOH, CH3OCH3 và CH3OH ở điều kiện thường là chất lỏng HCHO ở điều kiện thường là chất khí Câu 42: Đáp án D Câu 43: Đáp án B. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(789)</span> Câu 44: Đáp án D HS dễ nhầm axetat natri không làm chuyển màu quỳ tím nhưng axetat natri (CH3COONa) được tạo bởi axit yếu (CH3COOH) và bazo mạnh NaOH nên có môi trường bazo => làm quỳ chuyển xanh Câu 45: Đáp án A Chỉ có saccarozo là đisaccarit. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(790)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 1 Câu 1: Trong số các chất sau đây: toluen, benzen, etilen, metanal, phenol, ancol anlylic, axit fomic, stiren, o-xilen, xiclobutan, vinylaxetat. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom? A. 9 B. 10 C. 7 D. 8 Câu 2: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. HCOOCH3, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOCH3. C. CH3COOH, CH3COOCH3. D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. metyl amin, amoniac, natri axetat. B. anilin, metyl amin, amoniac. C. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử. (c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl. (d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau. (e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 5: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Y. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Có màu tím. Z. Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. Câu 6: Cho các phản ứng sau (a)Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4  CH 2Cl  HCl (b) CH 4  Cl2  (c) CH ≡ CH +2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3 (d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 t  , xt  2CH 3CHO (e) 2CH  CH 2  O2  Số phản ứng oxi hóa khử là: A. 3 B. 5. C. 4. D. 2. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(791)</span> Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau: Tác nhân phản ứng. Chất tham gia phản ứng. Hiện tượng. Dung dịch I2. X. Có màu xanh đen. Cu(OH)2. Y. Có màu tím. Nước brom. Z. Kết tủa trắng. Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ. T. Có kết tủa Ag. Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin B. Tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozo C. Tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozo D. Lòng trắng trứng, tinh bột, glucozo, anilin Câu 8: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Nước brom. Kết tủa trắng. Y. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Z. Cu(OH)2. Dung dịch màu xanh lam. T. Quỳ tím. Chuyển màu hồng. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Phenol, hồ tinh bột, glixerol, axit axetic B. Axit axetic, hồ tinh bột, phenol, glixerol C. Phenol, hồ tinh bột, axit axetic, glixerol. D. Glixerol, axit axetic, phenol, hồ tinh bột. Câu 9: Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng: (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4 C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3 Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Xà phòng hóa vinyl axetat, thu được muối và anđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết a-1,4-glicozit. (e) Triolein tham gia phản ứng cộng H2 xúc tác Ni nhiệt độ. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 11: Hợp chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. Gly-AlA. B. Etyl axetat. C. Saccarozơ. D. Fructozơ. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nước (b) Aminoaxxit là hợp chất tạp chức (c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(792)</span> (d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3 N (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím (f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit (g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin Số phát biểu đúng là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 13: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2. (3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. (4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng ( anbumin). (5) Nhỏ dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2. (6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin. Sau phản ứng hòa toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 14: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 15: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là: A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: 1:1. o. o.  dd AgNO3 / NH 3  NaOH ,t  CuO ,t Toluen   X   Y   Z  T  Cl2 , as. Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng nhất của T là chất nào sau đây? A. C6H5 – COOH B. CH3 – C6H4 – COONH4 C. C6H5 – COONH4 D. p – HOOC – C6H4 – COONH4 Câu 17: Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A. (3)>(5)>(1)>(2)>(4) B. (3)>(1)>(4)>(5)>(2) C. (1 )>(3)>(4)>(5)>(2) D. (3)>(1)>(5)>(4)>(2) Câu 18: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri hiđroxit. B. Anilin C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 19: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 20: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 21: Phát biểu không đúng là: A. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. B. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(793)</span> C. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. Câu 22: Cho các chất sau: ancol etylic (1), đietyl ete (2) và axit axetic (3). Dãy sắp xếp các chất trên theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi là A. (1 ) > (3) > (2). B. (3) > (2) > (1 ). C. (1) > (2) > (3). D. (3) > (1) > (2). Câu 23: Cho các phát biểu sau : (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố cacbon và hidro. (c) Dung dịch glucozo bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (d) Những hợp chất hữu có có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm – CH2 là đồng đẳng của nhau. (e) Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 24: Thực hiện sơ đồ phản ứng : . H ,t   Y+Z (1) X + H2O  Len. Men.Giam  Z + H2O (2) Y + O2  xt ,t   T + H 2O (3) Y  xt ,p,t   polietilen (4) T +  Phân tử khối của X là : A. 74 B. 46 C. 88 D. 60 Câu 25: Cho các phát biểu sau : (a) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng nước brom thu được axit gluconic (b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh (d) Ở nhiệt độ thường axit glutamic là chất lỏng và làm quì tím hóa đỏ (e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục đến vào triệu (g) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước Số phát biểu đúng là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 26: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2=CH–CH2OH, C2H5–CHO, (CH3)2CO. B. C2H5–CHO, (CH3)2CO, CH2=CH–CH2OH. C. C2H5–CHO, CH2=CH–O–CH3, (CH3)2CO. D. CH2=CH–CH2OH, (CH3)2CO, C2H5–CHO. Cl2 , as NaOH ,t  CuO ,t   A   B  C Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2 H 6 . Vậy C là chất nào sau đây? A. Anđehit fomic B. Ancol metylic C. Anđehit axetic D. Ancol etylic Câu 28: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch: Chất X Y Z T Thuốc thử. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(794)</span> Dung dịch AgNO3/NH3,t0 Dung dịch nước Brom Thủy phân. Kết tủa bạc Mất màu Không bị thủy phân. Không hiện tượng Không hiện tượng. Kết tủa bạc. Kết tủa bạc. Không hiện tượng Không bị thủy phân. Bị thủy phân. Mất màu Bị thủy phân. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. saccarozơ, glucozơ, mantozơ, fructozơ B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ C. fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ Câu 29: Cho các phát biểu sau : (1) Tất cả các dung dịch amin đều làm quì tím đổi màu (2) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng (4) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường bazo (5) Saccarozo là một disaccarit A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 30: Cho các phát biểu sau : (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucose (b) Anilin là một bazo, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh (c) Vinyl axetat phản ứng được với dung dịch Brom (d) Ở điều kiện thích hợp, glyxin tác dụng được với ancol etylic (e) Dung dịch saccarozo có khả năng làm mất màu dung dịch Brom Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Đáp án 1-C. 2-B. 3-A. 4-A. 5-B. 6-D. 7-B. 8-A. 9-B. 10-D. 11-D. 12-B. 13-A. 14-B. 15-B. 16-C. 17-D. 18-B. 19-A. 20-A. 21-B. 22-D. 23-C. 24-C. 25-A. 26-B. 27-C. 28-D. 29-B. 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Các chất thỏa mãn: etilen, metanal, phenol, ancol anlylic, axit fomic, stiren, vinylaxetat Câu 2: Đáp án B X2 không phản ứng với Na nhưng phản ứng được với NaOH đun nóng => X là este : HCOOCH3 X1 phản ứng được với cả NaHCO3 => X là axit : CH3COOH Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án A (d) Sai. Đồng phân phải có cùng M. (e) Sai. Sorbitol chỉ có 6C, trong khi saccarozo có 12 C. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(795)</span> (f) Sai. Chỉ cần nhất thiết chứa C (Vd : CCl4) Câu 5: Đáp án B X + I2 -> Màu xanh tím => Hồ tinh bột T + Br2 -> kết tủa trắng => Anilin Câu 6: Đáp án D Đó là các phản ứng b, e Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án A A đúng B sai do A không tạo kết tủa với nước brom C sai do glixerol không làm quỳ chuyển hồng D sai do glixerol không làm kết tủa dung dịch brom Câu 9: Đáp án B A và C sai do X1, X2, X3 khi tác dụng với AgNO3 trong NH3 tạo ra 3 muối khác nhau B đúng do cả 3 chất đều tạo muối Y là (NH4)2CO3 tạo khí khi tác dụng với dung dịch NaOH và HCl D sai do X3 tạo muối CH3-O-COONH4 tác dụng với HCl không tạo khí Câu 10: Đáp án D Phát biểu đúng là (a); (e) (b) sai vì Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (c) sai vì Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn (d) sai vì Amilopectin trong tinh bột có các liên kết a-1,4-glicozit và a-1,6-glicozit Câu 11: Đáp án D Chất tham gia phản ứng tráng bạc là Fructozơ Câu 12: Đáp án B Các phát biểu đúng : a, b, c, d, f Câu 13: Đáp án A Thí nghiệm thu được kết tủa là: (1), (3),(4),(5),(6) Câu 14: Đáp án B C2H4O2 có 2 đồng phân là: HCOOCH3 và CH3COOH. CH3COOH tác dụng được với: Na, NaOH, NaHCO3 HCOOCH3 tác dụng được với: NaOH => Có 4 phản ứng xảy ra Câu 15: Đáp án B Tính linh động của Hiđro: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH Câu 16: Đáp án C X: C6H5CH2Cl Y: C6H5CH2OH Z: C6H5CHO T: C6H5COONH4. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(796)</span> Câu 17: Đáp án D Chất tạo liên kết hidro mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn (có M tương đương nhau) Chất nào có M lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án A Các chất thỏa mãn : glucozo, andehit axetic, fructozo Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án B Axit axetic mạnh hơn H2CO3 nên CO2 không thể phản ứng được với muối axetat để tạo axit axetic. Câu 22: Đáp án D Các chất có khả năng tạo liên kết hidro càng mạnh thì càng có nhiệt độ sôi cao Axit > ancol > ete Câu 23: Đáp án C (a) Đúng. (b) Sai. Chỉ cần có Cacbon, ví dụ : CCl4 (c) Sai. AgNO3 oxi hóa glucozo (d) Sai. Đồng đẳng là các chất có công thức cấu tạo tương tự nhau, hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm CH2. (e) Đúng. Câu 24: Đáp án C T : CH2 = CH2 Y : C2H5OH Z : CH3COOH X : CH3COOC2H5 Câu 25: Đáp án A (c) sai. Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh (d) sai. Axit glutamic ở nhiệt độ thường là chất rắn (e) sai. Protein có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Câu 26: Đáp án B Y không phản ứng được với nước Brom => Y : (CH3)2CO Z không bị thay đổi nhóm chức khi + H2 (Ni,t0) => Z : CH2 = CH – CH2OH Câu 27: Đáp án C C2H6 + Cl2 -> C2H5Cl + HCl C2H5Cl + NaOH -> C2H5OH + NaCl C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O Câu 28: Đáp án D X làm mất màu nước brom, không bị thủy phân => Glucozo Câu 29: Đáp án B Gồm (1), (3), (4). Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(797)</span> Câu 30: Đáp án C (a) đúng (b) sai do anilin không làm đổi màu quỳ (c) đúng (d) đúng (e) sai vì dung dịch saccarozo không làm mất màu dung dịch Brom Số phát biểu đúng là 3. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(798)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 2 Câu 1: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z, T với thuốc thử được ghi trong bảng sau Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X. Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Kết tủa Ag. Y. Quỳ tím. Chuyển màu xanh. Z. Dung dịch brom. Kết tủa trắng. T. Cu(OH)2 nhiệt độ phòng. Dd màu xanh lam. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Fructozo, Anilin, Ala-Lys, Etyl fomat B. Fructozo, Ala-Lys, Etyl fomat, Anilin C. Etyl fomat , Ala-Lys, Anilin, Fructozo D. Etyl fomat, Anilin, Ala-Lys, Fructozo Câu 2: Số đồng phân mạch hở của C3H4O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 3: Cho các nhận định sau: (1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glyxerol. (2) Đốt cháy hoàn toàn axit oxalic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (3) Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím. (4) Các α-aminoaxit đều có tính lưỡng tính. Số nhận định đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4: Dãy các chất làm nhạt (mất) màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. Toluen, buta – 1,2 – dien, propin B. Etilen, axetilen, butadien C. Benzen, toluen, stiren D. Benzen, etilen, axetilen Câu 5: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. CH3COOH B. C6H5NH2 C. C2H5OH D. HCOOCH3 Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0 ), tạo ra sản phẩm thu được có khả năng phản ứng với Na là A. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. B. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p–crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số lượng trong dãy phản ứng được với cả 2 dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 9: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. andehit axetic, axetilen, but-2-in. C. andehit axetic, but-1-in, etilen. D. andehit fomic, axetilen, etilen. Câu 10: Cho dãy các chất: glucozơ, etien, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, anđehit fomic, metyl fomat. Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(799)</span> Câu 11: Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 12: Cho các chất: triolein, glucozo, etyl axetat, Gly – Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Axetilen và eilen là đồng đẳng của nhau. (b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc. (c) Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh. (d) Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ metanol. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất. X. Dung dịch nước Br2 Kim loại Na. Y. Z. T. Dung dịch mất màu. Kết tủa trắng. Dung dịch mất màu. Có khí thoát ra. Có khí thoát ra. Có khí thoát ra. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic. B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic. C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren. D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic. Câu 15: Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozo và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Y. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. X, Z. Dung dịch AgNO3/ NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. T. Dung dịch Br2. Tạo kết tủa trắng. Z. Cu(OH)2. Tạo dung dịch xanh lam. X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin. Câu 18: Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 19: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(800)</span> X. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Y. Cu(OH)2 trong môi trường NaOH. Hợp chất màu tím. Z. Nước brom. Kết tủa trắng. X, Y, Z lần lượt là A. lysin, lòng trắng trứng, anilin. B. lysin, lòng trắng trứng, alanin. C. alanin, lòng trắng trứng, anilin. D. anilin, lysin, lòng trắng trứng. Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazo là phản ứng thuận nghịch. (d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 21: Cho các chất sau: fructozơ, glucozơ, etyl axetat, Val- Gly- Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 22: Cho các phát biểu sau (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước Brom (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được sô mol CO2 bằng số mol H2O (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COONCH3(Y), C2H5NH2(Z), H2NCH2COOC2H5(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X,Y,Z B. X,Y,Z,T C. X,Y,T D. Y,Z,T Câu 24: Cho các phát biểu sau (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước (c) Ở điều kiện thường, metylamin và đi metylamin là những chất khí (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi (e) Ở điều kiện thường amino axit là những chất lỏng Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 25: Có bao nhiêu phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho đồng phân đơn chức của C2H4O2 tác dụng lần lượt với từng chất: Na, NaOH, NaHCO3? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, CH3CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 27: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime. B. Trung hợp axit ɛ - amino capronic thu được nilon -7.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(801)</span> C. Polietilen là polime trùng ngưng. D. Cao su buna có phản ứng cộng. Câu 28: Trong số những hợp chất HCOOH; CH3COOCH3; ClNH3CH2COOH; HOCH2C6H4OH; CH3COOC6H5. Số hợp chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:2 về số mol là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: t (1)C4 H 6O2 ( M )  NaOH  ( A)  ( B) t (2)( B)  AgNO3  NH 3  H 2O  ( F )  Ag   NH 4 NO3 t (3)( F )  NaOH  ( A)  NH 3   H 2O. Chất M là: A. HCOO(CH2)=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 30: Cho các phát biếu sau : (a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo axit gluconic (b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (c) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Đáp án 1-C. 2-D. 3-C. 4-B. 5-D. 6-B. 7-C. 8-A. 9-A. 10-D. 11-D. 12-D. 13-D. 14-A. 15-B. 16-B. 17-A. 18-A. 19-A. 20-D. 21-C. 22-D. 23-C. 24-D. 25-C. 26-D. 27-D. 28-C. 29-B. 30-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C A sai vì anilin không làm đổi màu quỳ B sai vì anilin không tạo với Cu(OH)2 dd màu xanh C đúng D sai vì anilin không làm đổi màu quỳ Câu 2: Đáp án D Đồng phân mạch hở của C3H4O2có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là OHC-CH2-CHO và HCOOCH=CH2 Câu 3: Đáp án C Các nhận định đúng là: (1); (4) Câu 4: Đáp án B A. Toluen không phản ứng C. Benzen, toluen không phản ứng D. Benzen không phản ứng Câu 5: Đáp án D. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(802)</span> Câu 6: Đáp án B C2H3CH2OH + H2 → C2H5-CH2-OH CH3COCH3 + H2 → CH3-CH(OH)-CH3 C2H3COOH + H2 → C2H5COOH Câu 7: Đáp án C etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p–crezol ( CH3 –C6H4 –OH ) Câu 8: Đáp án A H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH Lưu ý các hợp chất muối của amin với các axit yếu là hợp chất lưỡng tính : HCOONH4 + HCl => HCOOH + NH4Cl HCOONH4 + NaOH => HCOONa + NH3 + H2O Câu 9: Đáp án A Hidrocacbon có H đứng cạnh liên kết 3 Hoặc chất chứa nhóm andhit RCHO trong công thức Câu 10: Đáp án D Các chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là: glucozo, etilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, anđehit fomic, metyl fomat. Câu 11: Đáp án D Các phân tử tạo được liên kết hiđro là: metanol, phenol, axit valeric, etylamin Đáp án D Chú ý: Trimetyl amin không có lk H liên phân tử Câu 12: Đáp án D Những chất bị thủy phân trong môi trường axit là: triolein, etyl axetat, Gly – Ala. Câu 13: Đáp án D (a) Sai, axetilen là ankin, etilen là anken. (b) Đúng, trong phân tử axit fomic có chứa nhóm -CHO. (c) Đúng. o. t , xt  CH 3COOH (d) Đúng, CH 3OH  CO  Câu 14: Đáp án A. X là ancol etylic, Y là stiren, Z là phenol, T là axit acrylic. Câu 15: Đáp án B Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl : CH3COOH3NCH3, H2NCH2CONHCH2COOH, Glyxin => có 3 chất Câu 16: Đáp án B chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là etyl axetat, tripanmitin, Gly-Ala Câu 17: Đáp án A X là Etyl fomat Y là lysin Z là glucozo. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(803)</span> T là phenol Câu 18: Đáp án A Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : etilen, buta-1,3-đien, stiren, phenol, metyl acrylat Câu 19: Đáp án A Câu 20: Đáp án D a, đúng b, sai HCOOH vẫn có phản ứng tráng bạc. c, sai phản ứng thủy phân este trong môi trường bazo là phản ứng 1 chiều. d, sai ancol no, đa chức có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau mới hòa tan được Cu(OH)2 . => chỉ có 1 phát biểu đúng. Câu 21: Đáp án C Các chất tạo dd màu xanh lam với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là: fructozơ, glucozơ => Có 2 chất Đáp án C Chú ý: Val-Gly-Ala tạo phức màu tím với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Câu 22: Đáp án D Các phát biểu đúng: a, b, c, d Câu 23: Đáp án C Dãy các chất đều tác dụng với NaOH và HCl là: H2NCH2COOH (X); CH3COOH3NCH3( Y); H2NCH2COOC2H5( T) H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O H 2 NCH 2COOH  HCl  N H 3 Cl CH 2COOH. CH3COOH3NCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + HCl → NH3ClCH2COOC2H5 Câu 24: Đáp án D (a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure=>Sai, chỉ có peptit có 2 liên kết peptit trở lên. (b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước=>Sai (c) Ở điều kiện thường, metylamin và dimetylamin là những chất khí=>Đúng (d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly- Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi=>Đúng (e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng=>Sai, là chất rắn. Phát biểu đúng là (c) (d) Câu 25: Đáp án C Phân tích các đồng phân cấu tạo của C2H4O2 là: CH3COOH, HCOOCH3. Na. CH3COOH. HCOOCH3.   CH3COONa + H2. -. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(804)</span> NaOH.   CH3COONa + H2O.   HCOONa + CH3OH. NaHCO3. -.   CO2 + H2O + CH3COONa Câu 26: Đáp án D. không làm đổi màu quỳ tím do có tính bazơ yếu. - Đối với ác amino axit có dạng (H2N)x – R – (COOH)y thì : + Nếu x > y: quỳ tím chuyển sang màu xanh + Nếu x=y: quỳ tím không đổi màu + Nếu x < y: quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Vậy 3 dung dịch làm đổi màu quỳ tím là: Dung dịch. HCOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. C2H5NH2. NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Đỏ. Xanh. Xanh. Màu quỳ tím Câu 27: Đáp án D. A. Sai, Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime. B. Sai, Trùng hợp axit axit ɛ - amino capronic thu được nilon -6 C. Sai, Polietilen là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp. D. Đúng, trong phân tử cao su buna (-CH2-CH=CH-CH2-)n có liên kết đôi C=C, nên có thể tham gia phản ứng cộng Câu 28: Đáp án C Các chất tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 là ClNH3CH2COOH; CH3COOC6H5 Câu 29: Đáp án B - Các phản ứng xảy ra: 0. t (1)CH 3COOH  CH 2 ( M )  NaOH   CH 3COONa( A)  CH 3CHO( B) 0. t (2)CH 3CHO( B)  AgNO3  NH 3   CH 3COONH 4 ( F )  Ag   NH 4 NO3 0. t (3)CH 3COONH 4 ( F )  NaOH   CH 3COONa( A)  NH 3  H 2O. Câu 30: Đáp án A (a) Sai, Hidro hóa Glucozo thu được sobitol : Ni , t HOCH 2  CHOH 4 CHO  H 2   HOCH 2 CHOH 4 CH 2OH 0. (b) Đúng, Trong dạ dày của động vật nhai lại như trâu, bò…có chứa enzim xenlulaza có thể làm thủy phân xenlulozơ (c) Sai, xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng để làm thuốc súng. (d) Đúng, Do H2SO4 đặc có tính háo nước nên khi cho H2SO4 vào đường saccarozơ thì: C12 ( H 2O)11  H 2 SO4( dac )   C( den )  H 2 SO4 .11H 2O. (e) Đúng, Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc Vậy có 3 phát biểu đúng là: (b), (d), và (e). Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(805)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 3 Câu 1: Chất X có coogn thức phân tử C3H6O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y (C3H5O2Na). Chất X là A. Anđehit. B. Axit. C. Ancol. D. Xeton. Câu 2: Cho các chất: HOCH2CH2OH, HOCH2CH2CH2OH, CH3COOH và C6H12O6 (fructozo). Số chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn C2H5OC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch H2SO4. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau : H 2 SO4 ,170 C X  Y  Z t X  CuO  T  E  Z Ni ,t  Y  2 H 2   ancol.isobutylic ddNH 3 ,t  T  4 AgNO3   F  G  4 Ag. Công thức cấu tạo của X là : A. OHC-CH(CH3)-CHO B. HO-CH2-CH(CH3)-CHO C. (CH3)2-C(OH)-CHO D. CH3-CH(OH)CH2CHO Câu 5: Cho các phát biểu sau : (1) Ở người, nồng độ glucozo máu duy trì ổn định ở mức 0,1% (2) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng hidro (xúc tác Ni, t0) thu được sorbitol (3) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học (4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazo luôn cho sản phẩm là muối và ancol (5) Số nguyên tử N có trong phân tử dipeptit Glu-Lys là 2 (6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 6: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T Chất. X. Thuốc thử. Y. Z. T. Qùy tím. Xanh. Không đổi. Không đổi. Đỏ. Nước brom. Không có kết tủa. Kết tủa trắng. Không có kết tủa. Không có kết tủa. Chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Anilin, Glyxin, Metyl amin, Axit glutamic. B. Metyl amin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic. C. Axit glutamic, Metyl amin, Anilin, Glyxin. D. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metyl amin. Câu 7:. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(806)</span> Cho dãy các chất: metan, etin eten, etanol, propenoic, benzen, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 8: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là: A. xenlulozơ; poli (vinyl clorua); nilon - 7 B. nilon – 6,6; nilon – 6; amilozơ C. polistiren; amilopectin; poliacrilonitrin D. tơ visco, tơ axetat; polietilen. Câu 9: Cho các dung dịch: CH3COOH; H2NCH2COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ , C2H5OH, anbumin ( có trong lòng trắng trứng gà). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 10: Cho các phát biểu: (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Glucozơ thuộc monosaccarit (3) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (4) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 11: Có các phát biểu sau về 4 chất hữu cơ: Alanin, phenol, triolein và saccarozơ (1) Có 3 chất ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (2) Có 3 chất tham gia được phản ứng thủy phân (3) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch nước Brom (4) Có 2 chất tác dụng được với dung dịch NaOH (5) Có 1 chất lưỡng tính Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 12: X,Y,Z,T là một trong số những chất benzylamin, metylamin, anilin, metyl fomat. Kết quả nghiên cứu một số tính chất đưuọc thể hiên ở bảng dưới đây: Mẫu thử. Nhiệt độ sôi (0C). Thuốc thử. Hiện tượng. X. -6,3. Khí HCl. Khói trắng xuất hiện. Y. 32,0. Dung dịch AgNO3/NH3. Kết tủa Ag trắng sáng. Z. 184,1. Dung dịch Br2. Kết tủa trắng. T. 185,0. Quỳ tím ẩm. Hóa xanh. Các chất X, Y, Z, T tương ứng là A. Metylamin, metyl fomat, anilin và benzylamin B. Metyl fomat, metylamin, anilin và benzylamin C. Benzylamin, metyl fomat, anilin và metylamin D. Metylamin, metyl fomat, benzylamin và anilin Câu 13: Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là: A. etanol. B. etanal. C. metyl fomat. D. axit etanoic. Câu 14: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. C2H5OH, C2H4, C2H2 B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 C. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(807)</span> Câu 15: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dung một thuốc thử duy nhất là A. Na B. Dung dịch NaOH C. Nước brom D. Ca(OH)2 Câu 16: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4+NaOH→X1+X2+H2O X1+H2SO4→X3+Na2SO4 X3+X4→Nilon-6,6+H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. B. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 18: Cho các phát biểu sau về khả năng phản ứng của các chất: (a) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch saccarozơ. (b) Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng. (c) Metylmetacrylat tác dụng với nước brom. (d) Tristearin cho phản ứng cộng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng. Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 19: Kết quả thí nghiệm của dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi như bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dd AgNO3 trong NH3, t0. Kết tủa Ag. Y. Quỳ tìm. Chuyển màu xanh. Z. Cu(OH)2 , nhiệt độ thường. Màu xanh lam. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin. C. Glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. Axetilen, lysin, glucozơ, anilin. Câu 20: Cho các chất sau: đietylete, vinyl axetat, saccarozo, tinh bột, vinyl clorua, nilon-6,6. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm, nóng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(808)</span> Câu 21: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) to enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (5), (7) C. (5), (6), (7) D. (2), (3), (6) Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: . Br2 Cu ( OH )2 , NaOH H 2O , H NaOH CuO C2 H 4   A1   A2   A3    A4   A5. Chọn câu trả lời sai A. A2 là một điol B. A5 có CTCT là HOOC-COOH C. A4 là một điandehit D. A5 là một điaxit Câu 23: Các chất sau chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glyxerol C. Gly-Ala D. Saccarozo Câu 24: Cho các dãy chất: H2NCH2COOH; C6H5NH2; CH3COOH; H2NCH2COONa; ClH3NCH2COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Tiến hành thí nghiệm với các chất sau: glucozo, anilin, fructozo và phenol (C6H5OH). Kết quả được ghi ở bảng sau: Thuốc thử. X. T. Z. Y. Nước Br2. Kết tủa. Nhạt màu. Kết tủa. (-). Dd AgNO3/NH3, t0. (-). Kết tủa. (-). Kết tủa. Dd NaOH. (-). (-). (+). (-). (+): phản ứng (-): không phản ứng. A. Glucozo, anilin, phenol, fructozo B. Anilin, fructozo, phenol, glucozo C. Phenol, fructozo, anilin, Glucozo D. Fructozo, phenol, glucozo, anilin Câu 26: Cho dãy các chất: KHCO3; KHSO4; Cr(OH)3; CH3COONH4; Al; Al(OH)3; Cr(OH)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 27: Cho các phát biểu sau: 1) Anilin phản ứng với HCl, đem sản phẩm tác dụng với NaOH lại thu được anilin. 2) Xenlulozo là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói. 3) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hidro. 4) Oxi hóa glucozo bằng AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được axit gluconic 5) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi dễ chịu Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Cho các thí nghiệm không màu sau: CH 4 ; SO2 ; CO2 ; C2 H 4 ; C2 H 2 . Số chất khí không có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29: Cho các nhận định sau: (a) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiền luôn thu được muối và ancol. (b) Dung dịch saccarozo không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức xanh lam (c) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozo đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozo. (d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom. (e) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. Số nhận định đúng là. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(809)</span> A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ không tham gia phản ứng công hiđro ( xúc tác Ni, đun nóng). (2) Metyl amin làm quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh. (3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. (4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(810)</span> Đáp án 1-B. 2-A. 3-B. 4-B. 5-A. 6-B. 7-A. 8-B. 9-A. 10-B. 11-B. 12-A. 13-D. 14-A. 15-C. 16-D. 17-C. 18-D. 19-B. 20-C. 21-B. 22-C. 23-C. 24-C. 25-B. 26-C. 27-B. 28-C. 29-D. 30-D. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B CH3CH2COOH + NaOH → CH3CH2COONa + H2O => X là axit Câu 2: Đáp án A Các chất hoàn tan được dung dịch Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh là: HOCH2CH2OH, CH3COOH, C6H12O6 (fructozo) => Có 3 chất Câu 3: Đáp án B Các phát biểu đúng là a, b, d Câu 4: Đáp án B Dựa vào phản ứng (1) => X có nhóm OH phản ứng tách H2O => Y(có C=C) Dựa vào phản ứng (3) => Y ngoài liên kết C=C còn có liên kết pi khác và y tạo ancol => CHO Y : C = C(CH3) – CHO => X là HO – C – C(CH3) – CHO hoặc C – C(OH)(CH3) – CHO Dựa vào phản ứng (2) => ancol bậc (IV) không có phản ứng này => X phải là HO – C – C(CH3) – CHO Câu 5: Đáp án A (1) đúng. (2) sai. Khử bằng hidro (3) đúng. (4) sai. Nếu este có dạng RCOOCH=CH-R’ thì tạo andehit … (5) sai. N = 2Lys + 1Glu = 3 (6) sai. Chỉ có tripeptit trở lên. Câu 6: Đáp án B Anilin, axit glutamic, glyxin không làm quỳ tím hóa xanh => chọn B Câu 7: Đáp án A Các chất làm mất màu dung dịch brom là: etin, eten, propenoic, phenol, triolein Câu 8: Đáp án B A. poli (vinyl clorua) bền với axit B. Tất cả đều thủy phân được C. polistiren không bị thủy phân D. polietilen không bị thủy phân Câu 9: Đáp án A. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(811)</span> Có 7 chất phản ứng với Cu(OH)2 là: CH3COOH, H2NCH2COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozo, saccarozo, abumin. Câu 10: Đáp án B (a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo => Đúng (b) Glucozo thuộc loại monosaccarit => Đúng (c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím => Sai, đipeptit không có phản ứng màu biure (d) Dung dịch saccarozo không có phản ứng tráng bạc => Đúng Câu 11: Đáp án B (1) đúng: có Alanin, phenol và saccarozơ ở thể rắn ở điều kiện thường (2) sai vì chỉ có triolein và saccarozơ tham gia được phản ứng thủy phân (3) đúng đó là phenol và triolein (4) sai vì có 3 chất tác dụng được với dd NaOH là: Alanin, phenol và triolein (5) đúng chỉ có Alanin là chất lưỡng tính => Có 3 phát biểu đúng Câu 12: Đáp án A X: metyl amin CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng) Y: metyl fomat HCOOCH3 + AgNO3 + NH3 + H2O → NH4OOCOOCH3 + Ag + NH4NO3 Z: anilin C6H5NH2 T: benzylamin: C6H5CH2NH2 Câu 13: Đáp án D Chú ý: Chú ý: Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit cacboxylic Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Cho vài giọt dung dịch brom vào các ống nghiệm đựng các dung dịch trên: + Kết tủa trắng => Phenol + Mất màu => Stiren + Không hiện tượng => ancol benzylic Câu 16: Đáp án D X1: NaOOC[CH2]4COONa X2: CH3OH X3: HOOC[CH2]4COOH X4: H2N[CH2]4NH2 A. S. Ancol có nhiệt độ sôi thấp hơn axit B. S. Muối có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn axit C. S. X4 làm quỳ tím chuyển xanh D. Đ Câu 17: Đáp án C (a) Đ. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(812)</span> (b) S. Là Trieste của glixerol và axit béo. (c) Đ (d) Sai. Triolein là chất béo không no, ở nhiệt độ thường có trạng thái lỏng. (e) Đ (f) Đ Câu 18: Đáp án D Gồm a, b, c Câu 19: Đáp án B X có phản ứng tráng bạc X có nhóm CHO loại D Y làm quỳ tím hóa xanh loại A và C Câu 20: Đáp án C Các chất bị thủy phân trong môi trường kiềm: vinyl axetat, nilon-6,6 Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án C A1: BrCH2-CH2Br A2: HO-CH2-CH2-OH A3: OHC-CHO A4: NaOOC-COONa A5: HOOC-COOH Câu 23: Đáp án C Từ tripeptit trở nên mới có khả năng hòa tan Cu(OH)2 Câu 24: Đáp án C Gồm: H2NCH2COOH; C6H5NH2; H2NCH2COONa Câu 25: Đáp án B Câu 26: Đáp án C Gồm có: KHCO3; Cr(OH)3; CH3COONH4; Al; Al(OH)3 Câu 27: Đáp án B 1) Đ 2) Đ 3) S. Chất béo no không cộng được H2 4) S. Thu được muối amoni gluconat 5) Este thường không tan trong nước Câu 28: Đáp án C Các khí không làm mất màu dd Br2: CH4; CO2 => có 2 khí Câu 29: Đáp án D (a) Đ (b) S. Saccarozo có các nhóm OH liền kề nên có phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam (c) Đ (d) Đ. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(813)</span> (e) Đ Câu 30: Đáp án D Các phát biểu đúng 2,3,4. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(814)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 4 Câu 1: Dãy các chất : CH3COOC2H5, CH3OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau : Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Y. Cu(OH)2/ Môi trường kiềm. Có màu tím. Z. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa trắng Ag. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là : A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozo B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin C. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozo D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, anilin Câu 3: Cho các phát biểu sau : (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomandehit (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng (d) Xenlulozo thuộc loại polisaccarit (e) Thủy phân hoàn toàn albumin thu được hỗn hợp a-amino axit (g) Tripanmitin tham gia phản ứng cộng H2 (t0, Ni) Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 4: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Y. Nước brom. Kết tủa trắng. Z. NaHCO3. Có khí thoát ra. T. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa trắng bạc Ag. Các dung dịch X,Y, Z, T lần lượt là: A. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic. B. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat. C. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat. D. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin. Câu 5: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: (1) CH3COOH và C2H5ONa; (2) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl; (3) C6H5OH và C2H5ONa; (4) CH3NH2 và ClH3NCH2COOH; Các cặp xảy ra phản ứng là: A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3) C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(815)</span> Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH → trong sản phẩm hữu cơ có một chất Y và CH3COONa; Y + O2 → Y1; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là A. 2 B. 1 C. 4 Câu 7: Cho các sơ đồ phản ứng sau: xt (a ) X  O2  Y. D. 3. xt (b) Z  H 2O  G . xt (c) Z  Y  T. H (d )T  H 2O  Y G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng? A. 37,21% B. 44,44% C. 43,24% D. 53,33% Câu 8: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Thuốc thử. Mẫu thử. Hiện tượng. Dung dịch NaHCO3. X. Có bọt khí. Dung dịch AgNO3/NH3, t0. X. Kết tủa Ag. Y. Kết tủa Ag. Z. Không hiện tượng. Y. Dung dịch xanh lam. Z. Dung dịch xanh lam. T. Dung dịch tím. Cu(OH)2/OH-. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys – Val- Ala. B. axit axetic, glucozơ, glixerol, Glu- Val. C. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys – Val- Ala. D. axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys – Val- Ala. Câu 9: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây: X. Y. Z. T. Nước brom. Không mất màu. Mất màu. Không mất màu. Không mất màu. Nước. Tách lớp. Tách lớp. Dung dịch đồng nhất. Dung dịch đồng nhất. Dung dịch AgNO3/NH3. Không có kết tủa. Có kết tủa. Có kết tủa. Không có kết tủa. X, Y, Z, T lần lượt là: A. axit aminoaxetic, glucozo, fructozo, etyl axetat. B. etyl axetat, glucozo, axit aminoaxetic, fructozo. C. etyl axetat, glucozo, fructozo, axit aminoaxetic. D. etyl axetat, fructozo, glucozo, axit aminoaxetic.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(816)</span> Câu 10: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 11: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Cu(OH)2. Có màu tím. Y. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Z. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. T. Nước brom. Mất màu vàng da cam, sủi bọt khí thoát ra. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic. B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic. C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol. D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic. Câu 12: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etyl amin, Gly- Ala, anbumin. Số chất tham gia thủy phân trong môi trường kiềm là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 13: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. T. Dung dịch Br2. Kết tủa trắng. Y. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. X, Z Z. X, Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, lysin, etyl fomat, glucozơ. B. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin. C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. Câu 14: Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 15: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly- Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 16: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi ở bảng sau; Mẫu thử Y. Thuốc thử. Hiện tượng. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. T. Dung dịch Br2. Kết tủa trắng. Z. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. X,Z. X, Y, Z, T lần lượt là A. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin. C. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. Câu 17: Cho các phát biểu sau:. B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(817)</span> (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (d) Thủy phân hoàn toàn abumin của lòng trắng trứng, thu được α – aminoaxit. (e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hiđro. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 18: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Mẫu thử X. Thí nghiệm Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Hiện tượng Có màu xanh lam. Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Y. Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để Tạo dung dịch màu xanh lam nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Z. Tác dụng với quỳ tím. Quỳ tím chuyển màu xanh. T. Tác dụng với nước brom. Có kết tủa trắng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol. B. saccarozo, triolein, lysin, anilin. C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin. D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo. Câu 19: Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 20: Cho các phát biểu sau: a) Hợp chất C6H5CH2OH không thuộc loại hợp chất phenol b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt trong nước c) Ancol và phenol đều có khả năng tác dụng với Na sinh ra H2 d) Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạt e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan Số phát biểu không đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa. (b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một; (c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2; (d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường; (e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit (g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo; (h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(818)</span> X. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Y. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Có màu tím. Z. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Các dung dịch trên lần lượt là: A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozo B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, anilin C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozo D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, anilin Câu 23: Cho dãy các chất sau: CH3COOH; C2H5OH; H2NCH2COOH, CH3NH2; C6H5OH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 24: Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-O-CH3; HO-CH2CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH; CH3-CH=O và HCOOCH3. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 25: Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: Tác nhân phản ứng. Chất tham gia phản ứng. Hiện tượng. Dung dịch I2. X. Có màu xanh đen. Cu(OH)2. Y. Có màu tím. Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ. Z. Có kết tủa Ag. Nước brom. T. Kết tủa trắng. A. tinh bột, lòng trắng trứng, phenol, glucozo. B. tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, phenol. C. lòng trắng trứng, glucozo, tinh bột, anilin. D. tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glocozo. Câu 26: Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau: Chất Thuốc thử Quỳ tím Nước Brom. X. Y. Z. T. Hóa xanh. Không đổi màu. Không đổi màu. Hóa đỏ. Không có kết tủa. Kết tủa trắng. Không có kết tủa. Không có kết tủa. Chất X, Y, Z, T lần lượt là A. glyxin, anilin, axit glutamic, metylamin. B. anilin, glyxin, metylamin, axit glutamic. C. axit glutamic, metylamin, anilin, glyxin. D. etylamin, anilin, glyxin, axit glutamic. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (1) Saccarozo không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (2) Tơ poliamit kém bền trong các môi trường axit và bazo. (3) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học. (4) Sản phẩm của sự thủy phân tinh bột luôn là glucozo. (5) Lòng trắng trứng không tan trong nước. (6) Xenlulozo không tạo hợp chất xanh tím với iot.. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(819)</span> (7) Quá trình quang hợp cây xanh có tạo thành glucozo. Số phát biều đúng là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (2) Cho HNO3 vào dung dịch protein tạo thành dung dịch có màu vàng. (3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (4) Ở điều kiện thường, metyl amin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. (5) Lòng trắng trứng không tan trong nước. (6) Tên gọi của CH3CH2NHCH3 là propan-2-amin. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 29: Cho các chất sau: axit axetic, etyl axetat, glucozo, Gly-Ala-Ala. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 30: Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Đáp án 1-B. 2-B. 3-A. 4-C. 5-A. 6-A. 7-B. 8-D. 9-C. 10-B. 11-B. 12-B. 13-C. 14-D. 15-C. 16-D. 17-B. 18-B. 19-C. 20-D. 21-A. 22-B. 23-A. 24-B. 25-B. 26-D. 27-C. 28-D. 29-B. 30-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Các chất thỏa mãn : CH3COOC2H5, H2NCH2COOH Câu 2: Đáp án B Y + Cu(OH)2/OH -> Màu tím => Lòng trắng trứng (Phản ứng biure) Z có phản ứng tráng bạc => Glucozo Câu 3: Đáp án A (a) Đúng (b) Đúng (c) Đúng (d) Đúng (e) Đúng (g) Sai. Tripanmitin không phản ứng được với H2 Câu 4: Đáp án C X là hồ tinh bột Y là anilin Z là axit axetic T là metyl fomat Câu 5: Đáp án A. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(820)</span> Chú ý: Chú ý: C2H5ONa là một bazo hữu cơ mạnh. Câu 6: Đáp án A Y1 là CH3COOH Y có thể là CH3CHO, C2H5OH X có thể là CH3COOCH=CH2 và CH3COOC2H5 Câu 7: Đáp án B G là CH3CHO X là HCHO Y là HCOOH Z là C2H2 T là HCOOCH=CH2 %mO=32/72=44,44% Câu 8: Đáp án D X tác dụng được với NaHCO3và AgNO3/ NH3, t0 => X là axit focmic. Y tác dụng được với AgNO3/ NH3, t0 và Cu(OH)2/OH- => X là glucozơ Z tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo phức xanh lam => Z là glixerol. T tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch tím => T là Lys- Val- Ala. Câu 9: Đáp án C X ko tan trong nước => loại A Y làm mất màu nước brom => loại D Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa => Đáp án C Câu 10: Đáp án B Gồm: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5 Câu 11: Đáp án B X tác dụng với Cu(OH)2 sinh ra sản phẩm có màu tím => Loại C Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Loại A Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng sinh ra Ag => Loại D Câu 12: Đáp án B Các chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là: etyl axetat, tripanmitin, Gly-Ala, anbumin => có 4 chất Đáp án B Chú ý: saccarozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit (H+) Câu 13: Đáp án C X tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 => Etyl fomat Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => X là Lys Z vừa tạo dd màu xanh lam với Cu(OH)2 và tạo kết tủa Ag với dd dd AgNO3/NH3 => Z là glucozo T tạo kết tủa trắng với dd nước Brom => T là anilin hoặc phenol Vậy thứ tự X, Y, Z, T phù hợp với đáp án là: Etyl fomat, Lys, glucozo, phenol. Câu 14: Đáp án D. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(821)</span> Gồm có: triolein, etyl axetat, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Câu 15: Đáp án C Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: etyl axetat, tripanmitin, Gly- Ala => có 3 chất Câu 16: Đáp án D X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2) Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol Câu 17: Đáp án B (a) S. Điều chế bằng phản ứng trùng hợp (b) S. Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng (c) Đ (d) Đ (e) Đ Câu 18: Đáp án B Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A Câu 19: Đáp án C Gồm các chất: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Câu 20: Đáp án D a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan) Câu 21: Đáp án A Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng Câu 22: Đáp án B - Cho X vào I2 xuất hiện màu xanh tím => X là hồ tinh bột => Loại D - Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi tường kiềm cho màu tím nên Y là peptit có 2 liên kết CONH trở lên => Loại A - Z có phản ứng tráng bạc => Loại C Câu 23: Đáp án A Các chất phản ứng được với NaOH: CH3COOCH3, H2NCH2COOH, C6H5OH Câu 24: Đáp án B Gồm có: HO-CH2-CH2-OH; HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH; CH3-COOH Câu 25: Đáp án B. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(822)</span> X là tinh bột Y là lòng trắng trứng Z là glucozơ T là phenol Câu 26: Đáp án D Câu 27: Đáp án C (1) Đ (2) Đ (3) S. Tơ bán tổng hợp (4) Đ (5) S. Lòng trắng trứng tan trong nước tạo dung dịch keo protit (6) Đ (7) Đ Câu 28: Đáp án D (1) S. Đipeptit không có phản ứng màu biure. (2) Đ (3) S. Các muối amoni đều tan trong nước (4) Đ (5) S. Lòng trắng trứng tan được trong nước tạo dung dịch keo (6) S. Tên gọi là etylmetylamin Câu 29: Đáp án B Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là Axit axetic ( CH3COOH), glucozơ ( CH2OH[CH2OH]4-CHO), xenlulozơ, Gly-Ala-Ala => có 3 chất Câu 30: Đáp án A Các chất tác dụng được với H2 xúc tác Ni nung nóng là: axetilen (CH≡CH), isopren ( CH2=C(CH3)-CH=CH3), stiren( C6H5CH=CH2), metyl acrylat ( CH2=CH-COOCH3) => có 4 chất. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(823)</span> Mức độ thông hiểu – Đề 5 Câu 1: Trong các khẳng định sau số phát biểu nào dưới đây không chính xác? 1. Protein phản ứng với Cu(OH)2, tạo ra sản phẩm có màu tím đặc trưng. 2. Protein phản ứng với HNO3 đặc, tạo kết tủa màu vàng. 3. Khi đun nóng dung dịch protein, protein đông tụ. 4. Các protein đều tan trong nước. 5. Cấu trúc bậc I của protein được giữ vững nhờ liên kết peptit. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 2: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. Y. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa Ag. Z. Nước brom. Kết tủa trắng. T. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu hồng. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Metyl fomat, axit glutamic, fructozo, anilin. B. Axit glutamic, metyl fomat, fructozo, phenol. C. Fructozo, axit glutamic, phenol, metyl fomat. D. Metyl fomat, axit glutamic, anilin, fructozo. Câu 3: Cho các phát biểu sau đây: (a) Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch brom để phân biệt benzen, toluen, stiren. (b) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete. (c) Metyl propionat có công thức là CH3CH2COOCH3. (d) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (e) Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Trong các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (c) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3. (d) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (g) Cho Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5: Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly-Ala. Số chất tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 6: Cho các chất sau : metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(824)</span> Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. T. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Y. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa Ag trắng sáng. Cu(OH)2. Dung dịch màu xanh lam. Nước brom. Kết tủa trắng. X, Y Z. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Saccarozo, glucozo, anilin, etylamin. B. Saccarozo, anilin, glucozo, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozo, glucozo. D. Etylamin, glucozo, saccarozo, anilin. Câu 8: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. Câu 9: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; pC6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 10: Cho dung dịch các chất sau: saccarozo, glucozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng, axit axetic, ancol etylic. Chọn phát biểu sai về các chất trên: A. Có 4 chất tác dụng được với Cu(OH)2. B. Có 1 chất làm quỳ tím chuyển đỏ. C. Có 3 chất thủy phân trong môi trường axit. D. Có 3 chất thủy phân trong môi trường kiềm. Câu 11: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. X. Quỳ tím. Y. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Z. Nước brom. T. Cu(OH)2. Hiện tượng Quỳ tím chuyển sang màu đỏ Tạo kết tủa Dung dịch Br2 mất màu Dung dịch màu tím. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. axit axetic, vinyl axetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng. B. axit fomic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly. C. axit axetic, vinyl axetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng. D. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic, Gly-Ala-Ala. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Peptit và amino axit đều có tính lưỡng tính. (b) Anilin có tính bazo, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphtalein. (c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm. (d) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren. (e) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(825)</span> (f) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa. (g) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. (h) Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xt, H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 13: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, triolein, saccarozo, tơ nilon-6,6, ancol benzylic, glyxin, poli(vinyl clorua), natri phenolat, tinh bột. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 14: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure. (b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước. (c) Dung dịch phenol không làm đổi àu quỳ tím. (d) Hiđro hóa hoàn toagn triolein ( xúc tác Ni, t0) thu được tristearin. (e) Fructozo là đồng phân của glucozơ. (f) Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 15: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch iot. Hợp chất màu tím. Y. Dung dịch AgNO3 trong NH3. Kết tủa Ag. Z. Nước Brom. Mất màu nước brom, xuất hiện kết tủa trắng. Các dung dịch X, Y,Z lần lượt là A. lòng trắng trứng, etyl axetat, phenol. B. tinh bột, anilin, glucozo. C. tinh bột, glucozo, anilin. D. lòng trắng trứng, glucozo,anilin. Câu 16: Cho dãy các chất sau: (1) CH3CH2NH2, (2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3. Tính chất của các chất được mô tả như sau: Độ tan trong nước (g/100 gam nước) pH dung dịch 0,1M Nhiệt độ sôi (0C). X. Y. Z. T. Vô hạn. Vô hạn. 29,4. Vô hạn. 11,2. 11,0. 7,0. 2,9. 9. 20. 32. 118. Chất Y là A. CH3CH2NH2. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. (CH3)2NH. Câu 17: Cho các nhận xét sau: (a) Mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-, HCO3- có độ cứng vĩnh cửu. (b) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân. (c) Nhôm là kim loại lưỡng tính. (d) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (e) Crom tan ngay khi cho vào dung dịch HCl loãng nguội. (g) Đồng không phản ứng hiđro, nitơ và cacbon khi đun nóng. Số nhận xét đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(826)</span> Câu 18: Cho dãy các chất : alanin, saccarozo, triolein, metylamoni clorua, metylamin. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 19: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết tủa được ghi ở bảng sau Mẫu thử X. Thí nghiệm. Hiện tượng. Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Có màu xanh lam. Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Y. Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để Tạo dung dịch màu xanh lam nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Z. Tác dụng với quỳ tím. Quỳ tím chuyển màu xanh. T. Tác dụng với nước brom. Có kết tủa trắng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol B. saccarozo, triolein, lysin, anilin C. saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin D. xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucose Câu 20: Cho các chất sau : isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước Brom là A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 21: Cho dãy các chất: metan, xiclopropan, toluen, buta-1,3-đien, phenol, anilin, triolein. Số chất trong dãy tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 22: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozo, Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 23: Có các phát biểu sau: (a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom. (b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc. (c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn. (d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện. (e) Amilozo là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh. (f) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 24: Cho các chất sau : metan, etilen, buta – 1,3 – đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat. Số chất tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 25: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau Mẫu thử Y. Thuốc thử. Hiện tượng. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Z. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. X, Z. X, Y, Z, T lần lượt là các chất nào trong dãy sau A. Etyl fomat, lysin, glucozo, phenol B. Etyl fomat, lysin, glucozo, axit crylic. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(827)</span> C. Glucozo, lysin, etyl fomat, anilin D. Lysin, etyl fomat, glucozo, anilin Câu 26: Cho các chất sau: metyl fomat, axit axetic, glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 27: Tiến hành thí nghiệm với X, Y, Z, T, được kết quả theo bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch Brom. Tạo kết tủa trắng. Y. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo kết tủa vàng. Z. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. T. Quỳ tím. Hóa đỏ. X, Y, Z, T lần lượt là A. axit glutamic, axetilen, saccarozo, anilin. B. anilin, axetilen, axit glutamic, saccarozo. C. anilin, axit glutamic, axetilen, saccarozo. D. anilin, axetilen, saccarozo, axit glutamic. Câu 28: Cho các chất sau: đimetyl axetilen, axetilen, glucozo, vinyl axetilen, toluen, anđehit acrylic. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo được kết tủa là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Cho các chất sau: etyl axetat, tristearin, saccarozo, anilin, Ala – Gly. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30: Cho các chất sau: etan, etilen, vinyl axetilen, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Đáp án 1-A. 2-A. 3-B. 4-B. 5-A. 6-D. 7-A. 8-A. 9-D. 10-D. 11-C. 12-A. 13-C. 14-A. 15-C. 16-A. 17-D. 18-D. 19-B. 20-B. 21-C. 22-A. 23-A. 24-A. 25-A. 26-A. 27-D. 28-D. 29-B. 30-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A 1. Đ 2. Đ Câu 2: Đáp án A. 3. Đ. 4. S. 5. Đ. Xét từng đáp án: A. Thỏa mãn. B. Loại do axit glutamic (X) không có phản ứng tráng Ag. C. Loại do phenol (Z) không có phản ứng tráng Ag. D. Loại do anilin (Z) không có phản ứng tráng Ag. Câu 3: Đáp án B (a) S. Không thể nhận biết được vì benzen và toluen không phản ứng với dung dịch brom. (b) S. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đietyl ete. (c) Đ (d) Đ (e) S. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(828)</span> Câu 4: Đáp án B (a) H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2H2O + 2CO2↑ => ↓, ↑ (b) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl => ↓, ↑ (c) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑ Ba(OH)2 + 2NaHSO3 → BaSO3↓ + Na2SO3 + 2H2O => ↓, ↑ (d) Mg + 2NaHSO4 → MgSO4 + Na2SO4 + H2↑ => ↑ (e) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O => ↓ (g) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 => ↓, ↑ Câu 5: Đáp án A Gồm có: lysin, triolein, Gly-Ala. Câu 6: Đáp án D Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là : etilen, buta- 1,3- đien, stiren, phenol, metyl acrylat Câu 7: Đáp án A Xét từng đáp án: Loại C, D do T (glucozo, anilin) không làm đổi màu quỳ tím Loại B do Y (anilin) không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Câu 8: Đáp án A Từ PTHH : X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 => X3 phải là axit Từ PTHH: X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O => X3 : HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic: => X4 : NH2-[CH2]6-NH2 hexametylen đi amin => X1 là NaOOC-[CH2]4-COONa C8H14O4 có độ bất bào hòa k = (8.2 + 2 -14)/2 = 2 => Có CTCT là H3COOC-[CH2]4-COOCH3 => X2 là CH3OH A. đúng B. Sai, nhiệt độ sôi của CH3OH < CH3COOH C. sai vì NH2-[CH2]6-NH2 có thể làm quỳ tím chuyển sang màu xanh D. Sai vì X3 có phân tử khối nhỏ hơn X1 nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. Câu 9: Đáp án D Các chất 1 mol tác dụng tối đa được với 2 mol NaOH là: m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; => có 3 chất m-CH3COOC6H4CH3 + 2NaOH → CH3COONa + m-NaOC6H4CH3 ClH3NCH2COONH4 + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + NH3 + H2O p-C6H4(OH)2 + 2NaOH → p- C6H4(ONa)2 Câu 10: Đáp án D. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(829)</span> A. Các chất phản ứng được với Cu(OH)2: saccarozo, glucozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng, axit axetic => đúng B. Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: axit axetic => đúng C. Các chất thủy phân trong môi trường axit là: saccarozo, Gly-Ala, lòng trắng trứng => đúng D. Các chất thủy phân trong môi trường kiềm: Gly-Ala, lòng trắng trứng => sai Câu 11: Đáp án C Xét từng đáp án: A. Loại do axit glutamic (Z) không làm dung dịch Br2 mất màu B. Loại do axit oxalic (Z) không làm dung dịch Br2 mất màu C. Thỏa mãn D. Loại do metyl fomat (Y) không làm dung dịch Br2 mất màu Câu 12: Đáp án A (a) Đ (b) S. Dung dịch anilin không làm hồng phenolphtalein. (c) Đ (d) Đ. Vì stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng, benzen không phản ứng với thuốc tím. (e) Đ (f) S. Glucozo là chất khử. (g) S. Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp (xuất phát từ những polime thiên nhiên được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học). (h) Đ. Thủy phân xenlulozo (xt, H+, to) thu được glucozo nên có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 13: Đáp án C Gồm có: phenylamoni clorua, triolein, tơ nilon-6,6, glyxin, poli(vinyl clorua) Câu 14: Đáp án A Các phát biểu đúng là: a), b), c), d), e) f) sai vì amilozo có cấu trúc mạch không phân nhánh => có 5 đáp án đúng Câu 15: Đáp án C X tạo hợp chất màu xanh tím với dd iot => X là tinh bột Y phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag => Y là glucozo Z làm mất màu dd nước brom và tạo ra kết tủa trắng => Z là anilin hoặc phenol Theo các đáp án thì Đáp án C là phù hợp Câu 16: Đáp án A X: (CH3)2NH Y: CH3CH2NH2 Z: HCOOCH3 T: CH3COOH Câu 17: Đáp án D (a) S. Mẫu nước này là nước cứng toàn phần (b) Đ (c) S. Không có khái niệm kim loại lưỡng tính. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(830)</span> (d) S. Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (e) S. Cr tan trong dung dịch HCl loãng nóng (g) Đ Câu 18: Đáp án D Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là : alanin, triolein, metylamoni clorua Câu 19: Đáp án B X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và bị thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 nên X là saccarozo → loại D và A Y tác dụng với NaOH → sản phẩm hòa tan Cu(OH)2 nên Y là triolein không thể là etyl axetat do CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → không có sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 Z là lysin làm quỳ xanh D là anilin Câu 20: Đáp án B Chất trong dãy phản ứng được với nước Brom là isopren, anilin, anđehit axetic, axit metacrylic và stiren Câu 21: Đáp án C Các chất tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là: xiclopropan, buta-1,3-đien, phenol, anilin, triolein => có 5 chất Câu 22: Đáp án A Các chất bị thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng là: isoamyl axetat, tripanmitin, xenlulozo, Gly-Ala-Val => có 4 chất Câu 23: Đáp án A (a) sai, axetilen không no nên Br2 cộng vào liên kết bội, glucozo no và chức andehit có tính khử nên bị Br2 oxi hóa b) sai, cả 2 đều có phản ứng tráng bạc c) sai, có thể dạng rắn hoặc lỏng d) đúng 2(C15H31COO)3C3H5 + 3Ca(OH)2 → 3 (C15H31COO)2Ca↓ + C3H5(OH)3 e) sai, amilozo mạch không phân nhánh f) sai, trong số đó chỉ có tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp ( nhân tạo) => có 1 phát biếu đúng Câu 24: Đáp án A Chất tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là etilen, buta – 1,3 – đien, stiren, phenol, metyl acrylat Câu 25: Đáp án A Y tác dụng với quỳ tím chuyển màu xanh nên Y là lysin → loại D Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xan lam → loại C T tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa trắng → loại B Câu 26: Đáp án A Các chất tham gia phản ứng tráng bạc là: metyl fomat ( HCOOCH3); glucozơ ( CH2OH[CH2OH]4CH=O), anđehit axetic ( CH3-CHO). Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(831)</span> => có 3 chất Câu 27: Đáp án D X là anilin Y là axetilen Z là saccarozo T là axit glutamic Câu 28: Đáp án D Những chất có liên kết ba đầu mạch hoặc có nhóm –CHO phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. đimetyl axetilen CH3C≡C-CH3 axetilen CH≡CH glucozo HOCH3[CHOH]4CHO vinyl axetilen CH≡C-CH=CH2 toluen C6H5CH3 anđehit acrylic CH2=CH-CHO Câu 29: Đáp án B (C17H35COO)3C3H5), Ala – Gly => có 3 chất Đáp án B Chú ý: saccarozo chỉ bị thủy phân trong môi trường axit (H+) Câu 30: Đáp án C Các chất tác dụng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là: etilen, vinyl axetilen, stiren, phenol, metyl acrylat, anilin => có 6 chất. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(832)</span> Mức độ vận dụng Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: 2. xt ,t  C t C Mn X   Y   Z   axitisobutiric H2  CuO  O2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3–CH=CH–CHO. B. (CH3)2CH–CH2–OH. C. (CH3)2C=CH–OH. D. CH2=C(CH3)–CHO Câu 2: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X(C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O T +4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → ( NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Z + HCl → CH2O2 + NaCl Phát biểu nào sau đây đúng: A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử. B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu brom. C. Y có phân tử khối là 68. D. T là axit fomic. Câu 3: Cho các phát biểu sau (1) Anilin không làm đổi màu quỳ tím (2) Glucose còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín (3) Chất béo là đieste của glixerol và axit béo (4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh (5) Ở nhiệt độ thường triolein là chất rắn (6) Trong mật ong chưa nhiều fructozo (7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người (8) Tơ xenlulozo trinitrat là tơ tổng hợp Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 4: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đv C. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3; X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng NaCông thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là A. CH3COOH, HCOOCH3. B. CH3COOH, CH3COOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. Câu 5: Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH, C2H5COOH. C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím. (6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.Số phát biểu đúng là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(833)</span> Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Quỳ tím. Chuyển màu hồng. Y. Dung dịch I2. Có màu xanh tím. Z. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Kết tủa Ag. T. Nước brom. Kết tủa trắng. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin. B. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. D. anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic. Câu 8: Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) lysin; (3) amoniac; (4) natri hiđroxit. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 9: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o. t X  NaOH  Y  Z o. CaO , t Y( r )  NaOH ( r )   CH 4  Na2CO3 o. t Z  2 AgNO3  3 NH 3  H 2O   CH 3COONH 4  2 NH 4 NO3  2 Ag. Chất X có công thức phân tử là: A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2. Câu 10: Hợp chất X có công thức phân tử là C10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: t  Y + H2O + T+ Z (a) X + 3NaOH  (b) Y + HCl → Y1 + NaCl t  Y1 + H2O (c) C2H5 OH + O2  (d) T + HCl→T1 + NaCl t  (NH4)2CO3 + 2Ag + 4NH4NO3 (e) T1 + 2AgNO3 +4NH3 +H2O  Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC) A. 145 đvC B. 164 đvC C. 132 đvC D. 134 đvC Câu 11: X, Y , Z, T lần lượt là các chất sau: glucozo, anilin ( C6H5NH2), fructozo và phenol (C6H5OH). Tiến hành thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau: Thuốc thử. X. T. Z. Y. Nước Br2. Kết tủa. Nhạt màu. Kết tủa. (-). Dd AgNO3/NH3, t0. (-). Kết tủa. (-). Kết tủa. Dd NaOH. (-). (-). (+). (-). (+): phản ứng (-): không phản ứng. Các chất X, Y , Z, T lần lượt là: A. Anilin, fructozo, phenol, glucozo. B. Glucozo, Anilin, phenol, fructozo. C. Fructozo, phenol, glucozo, anilin. D. Phenol, Fructozo, Anilin, Glucozo. Câu 12: Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử X. Thuốc thử Nước brom. Hiện tượng Có kết tủa trắng. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(834)</span> Y, Z. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. Y, T. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo thành kết tủa màu trắng bạc. Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là A. Phenol, glucozo, glixerol, etyl axetat. B. Anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat. C. Phenol, saccarozo, lòng trắng trứng, etyl fomat D. Glixerol, glucozo, etyl fomat, metanol. Câu 13: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Thí nghiệm 1. M + dung dịch muối X → kết tủa + khí. Thí nghiệm 2. X + dung dịch muối Y → Y. Thí nghiệm 3. X + dung dịch muối Z : không xảy ra phản ứng. Thí nghiệm 4. Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm. B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ. C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom. D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím. Câu 14: Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau: (a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). (b) Chất Z có đồng phân hình học. (c) Chất Y có tên gọi là but-1-in. (d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. (d) Xenlulozo thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn abumin, thu được các α-amino axit. (g) Tripanmitin có tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to). Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 16: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Quì tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. Z, T. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. Y. Dung dịch Br2. Kết tủa trắng. Z. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Tạo dung dịch màu xanh lam. X, Y, Z, T lần lượt là. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(835)</span> A. Lysin, anilin, axit axetic, glucozo. B. Etyl fomat, anilin, glucozo, anđehit axetic. C. Etylamin, phenol, glucozo, metylfomat. D. Etylamin, axit acrylic, glucozo, anđehit axetic. Câu 17: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozo, valin, phenylamoni clorua, GlyAla-Val. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 18: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. Y. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu xanh. X, Z. Dung dịch Br2. Mất màu. X, T. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. glucozo, benzylamin, xiclohexan, glixerol. B. benzylamin, glucozo, glixerol, xiclohexan. C. glucozo, glixerol, benzylamin, xiclohexan. D. glucozo, benzylamin, glixerol, xiclohexan. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. (2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom. (3) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozo. (4) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ. (5) Phenol dung để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4. (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic. (4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2. (5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 21: Cho các nhận định sau : (1) Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1 (2) Khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các peptit có mạch ngắn hơn (3) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím (4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính (5) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2 (6) Aminoaxit là hợp chất đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Các nhận định không đúng là A. 3,4,5,6 B. 1,2,3 C. 1,2,3,4 D. 1,2,3,5,6 Câu 22: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được trình bày tring bảng dưới đây. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(836)</span> Thuốc thử. X. Y. Z. T. Ag↓. Không có kết tủa. Ag↓. Không có kết tủa. Dung dịch đồng nhất. Tách lớp. Dung dịch đồng nhất. Dung dịch đồng nhất. Mất màu. Mất màu. Không mất màu. Không mất màu. Chất Dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ Nước Nước Brom. X,Y,Z,T lần lượt là A. Glucozo, fructozo, anilin, axit aminoaxetic B. axit aminoaxetic, anilin, fructozo, glucozo C. Glucozo, anilin, fructozo, axit aminoaxetic D. Glucozo, anilin, axit aminoaxetic , fructozo Câu 23: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau : Chất/ Thuốc thử. Y. Dd AgNO3/NH3 đun nhẹ. ↓ màu trắng bạc. Nước Br2. Z. X. T. ↓ màu trắng bạc. Nhạt màu. ↓ màu trắng. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Phenol, glucozo, glixerol, fructozo B. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol C. Fructozo, glucose, phenol, glixerol D. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol Câu 24: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: Mẫu thử. Thuốc thử. Hiện tượng. X, T. Quỳ tím. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. X, Z, T. Cu(OH)2. Tạo dung dịch màu xanh lam. Y, Z, Y. Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Tạo kết tủa Ag. X, Y, Z, T lần lượt là A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozo. B. axit glutamic, glucozo, etyl fomat, axit fomic. C. axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic. D. axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic. Câu 25: Có các phát biểu sau: (a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom. (b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. (c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. (d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực. (e) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. (g) Trùng ngưng buta- 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Đáp án 1-D. 2-B. 3-A. 4-A. 5-A. 6-C. 7-A. 8-A. 9-C. 10-A. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(837)</span> 11-A. 12-B. 13-D. 14-D. 15-C. 21-B. 22-C. 23-D. 24-D. 25-A. 16-C. 17-C. 18-A. 19-A. 20-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Ta có sơ đồ phản ứng sau CH 2  C  CH 3  CHO   CH 3 2 CH  CHOH  CH 3 2 CH  CHO  CH 3 2 CH  COOH. Vậy X là CH2=C(CH3)–CHO Đáp án D Chú ý: Lưu ý : X không thể là C vì C không tồn tại do có OH liên kết với C mang nối đôi Câu 2: Đáp án B T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 => T: HCHO Z + HCl → CH2O2 + NaCl => Z: HCOONa => Y: CH3COONa X(C4H6O4) + 2NaOH → CH3COONa (Y) + HCOONa (Z) + HCHO (T) +H2O => X: HCOOCH2OOCH3 Câu 3: Đáp án A (1) đúng (2) đúng (3) sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo (4) đúng (5) sai vì Ở nhiệt độ thường triolein là chất lỏng (6) đúng (7) đúng (8) sai vì Tơ xenlulozo trinitrat là tơ bán tổng hợp → Số phát biểu đúng là 5 Câu 4: Đáp án A X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 => X1 phải là axit RCOOH X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na => X2 là este RCOOR1 Mà Phân tử khối là 60 => CH3COOH và HCOOCH3 Câu 5: Đáp án A Nhiệt độ sôi theo thứ tự Axit > rượu > Este , andehit Những chất có liên kết hidro sẽ cao hơn chất ko có liên kết ( có H linh động ) Cùng loại thì phân tử khối lớn hơn nhiệt độ sôi cao hơn Câu 6: Đáp án C (4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. Sai vì Este có dạng RCOOCH=CH-R’ thủy phân cho andehit (5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím.. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(838)</span> Sai vì phản ứng màu biure chỉ áp dụng cho 2 liên kết peptit trở lên ( tri peptit trở lên ) Câu 7: Đáp án A Quỳ tìm chuyển màu hồng => axit => loại D Dung dịch I2 => màu xanh tím => tinh bột Dung dịch AgNO3 trong NH3 => kết tủa => loại anilin Câu 8: Đáp án A Các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: metyl amin, lysin, amoniac, natrihi đroxit => cả 4 chất Câu 9: Đáp án C Y là CH3COONa Z là CH3CHO => X là CH3COOCH=CH2 => CTPT của X là C4H6O2 Câu 10: Đáp án A X: C10H10O4 có k = (10.2+ 2- 10)/2 = 6 T1: HCOOH => T : HCOONa Y1: CH3COOH => Y: CH3COONa X có chứa vòng benzen trong phân tử và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3 => CTCT của X là: HCOO- C6H4-CH2-OOCH3 t  HCOONa + ONa-C6H4-CH2-OH + (a) HCOO- C6H4-CH2-OOCH3 + 3NaOH  CH3COONa +H2O (T) (Z) (Y) => MZ = 146 Câu 11: Đáp án A X: Anilin T: Glucozo Z: Phenol Y: Fructozo Vậy X, Y Z, T lần lượt là: Anilin; Fructozo; Phenol; Glucozo Câu 12: Đáp án B X có thể là phenol hoặc anilin Y vừa phản ứng với dd Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag => Y là glucozo Z vừa phản ứng với dd Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam => Z là glixerol T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag => etylfomat. Vậy thứ tự X, Y,Z, T là anilin, glucozo, glixerol, etylfomat sẽ phù hợp với đáp án. Đáp án B Chú ý: Nhìn kĩ không sẽ khoanh nhầm đáp án A và B Câu 13: Đáp án D Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(839)</span> Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3 A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo. C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được Câu 14: Đáp án D X, Y, Z chỉ có thể là C4 X: CH≡C-C≡CH Y: CH≡C-C=CH2 Z: CH≡C-C-CH3 (a) Đ (b) S (c) S (d) Đ Câu 15: Đáp án C a) đúng CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3-CHO b) sai Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen. c) đúng d) đúng e) đúng g) sai => có 4 đáp án đúng Câu 16: Đáp án C X là Lysin hoặc etyl amin Y là phenol hoặc anilin Z là là glucozơ T là metyl fomat Vậy thứ tự X, Y, Z, T thỏa mãn với đáp án là: etyl amin, phenol, glucozơ, metyl fomat. Câu 17: Đáp án C Các chất có khả năng phản ứng với dd NaOH loãng, đun nóng là: isoamyl axetat ( CH3COOCH2-CH-CH(CH3)-CH3) ; Valin ( CH3-CH(CH3) -CH(NH2)-COOH) , phenylamoni clorua ( C6H5NH3Cl ) ; Gly – Ala – Val. => có 4 chất Câu 18: Đáp án A X là glucozo Y là benzylamin ( C6H5CH2NH2) Z là xiclohexen T là gixerol Câu 19: Đáp án A 1) đúng vì CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và có liên kết H mạnh hơn C2H5OH => có nhiệt độ sôi cao hơn. 2) đúng CH3COOCH=CH2 + Br2→ CH3COOCHBr-CH2. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(840)</span> 3) sai vì tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường axit chứ không bị thủy phân trong môi trường kiềm. 4) đúng 5) đúng => có 4 phát biểu đúng Câu 20: Đáp án A 1) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH 2) C17H35COONa + Ca(OH)2 → (C17H35COO)2Ca ↓+ NaOH 3) C2H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C2H5 4) C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (dd xanh lam) + H2O t  CH3CHO + Cu↓+ H2O 5) C2H5OH + CuO  => có 2 phản ứng KHÔNG thu được chất rắn Câu 21: Đáp án B (1) Sai vì amin bậc 2 của các gốc hút e : gốc không no và gốc phenyl thì tính bazo kém hơn bậc 1 (2) sai vì thủy phân hoàn toàn peptit thu được axit amin (3) sai lysin làm đổi màu quỳ tím thành sai, axit glutamic đổi thành màu đỏ (4) đúng (5) đúng (6) đúng Câu 22: Đáp án C A sai do anilin không tạo ↓ Ag B sai do axit aminoaxetic không tạo ↓ Ag C đúng D sai do axit aminoaxetic không tạo ↓ Ag Câu 23: Đáp án D A sai do X là phenol không tạo kết tủa với dd AgNO3/ NH3 B sai do Y là fructozo không làm nhạt màu nước Br2 C sai do T là glixerol không làm xuất hiện kết tủa trắng với nước Brom D đúng Câu 24: Đáp án D X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => X có môi trường axit X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => X có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit => X là axit glutamic ( HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Y là etyl fomat ( HCOOC2H5) Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Z là glucozo T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => T có môi trường axit T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => T có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => T có nhóm –CHO trong phân tử => T là axit focmic (HCOOH). Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(841)</span> Vậy X, Y , Z, T lần lượt là: axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic. Câu 25: Đáp án A Các phát biểu đúng là: a) sai Fructozơ KHÔNG làm mất màu dung dịch nước brom b) đúng c) đúng d) đúng f) sai Trong phân tử đipeptit mạch hở có MỘT liên kết peptit. f) đúng => có 4 phát biểu đúng. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(842)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ Mức độ thông hiểu – vận dụng Câu 1: Cho các phản ứng sau: t  2Y  H 2O 1 X  2 NaOH .  2 Y  HClloang ~  Z  NaCl Biết X là hợp chất hữu cơ mạch hở, có công thức C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư thì khối lượng muối rắn thu được là? A. 15,58 gam B. 18 gam C. 20 gam D. 16,58 gam Câu 2: Khối lượng Ag tạo ra tối đa khi cho một hỗn hợp gồm 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOC2H5 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 21,6 gam B. 6,48 gam C. 5,4 gam D. 10,8 gam Câu 3: Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và axit propanoic tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được dung dịch Z. Số mol hỗn hợp muối có trong dung dịch X là: A. 0,4. B. 0,1. C. 0,2 D. 0,3 Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ.. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là: H 2 SO4 ,1700 C  C2 H 4  H 2 O A. C2 H 5OH . B.. CaC2  H 2O  Ca (OH ) 2  C2 H 2. t0 Al C  H 2O  4 Al (OH )3  CH 4  CH 3CHO  Cu  H 2O C. 4 3 D. CH 3CH 2OH  CuO  Câu 5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối hơi so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6: Cho 27,6 gam hỗn hợp CH3COOH, C6H5OH, NH2CH2COOH tác dụng vừa đủ 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 41,60. B. 35,30. C. 32,65. D. 38,45. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 21,6 gam. B. 64,8 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam. Câu 8: Để tác dụng hết 3,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Giá trị của V là A. 100. B. 50. C. 500. D. 150. Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 2,925. B. 3,3. C. 1,695. D. 3,65. Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm axetilen, anđehit fomic và hiđro. Cho V lít X (đktc) đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,8 gam H2O. Giá trị của V là A. 17,92. B. 6,72. C. 4,48. D. 13,44. Câu 11: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92. B. 3,46. C. 2,26. D. 4,68.. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(843)</span> Câu 12: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dd NaOH. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. B. Chất Z làm mất màu nước brom. C. Chất T không có đồng phân hình học . D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ởđktc) để phản ứngvừa đủ với hỗn hợp X là A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít. Câu 14: Cho 36,1 gam hợp chất hữu cơ X ( có công thức hóa học C6H9O4Cl) tác dụng với dung dịch NaOH dư khi đun nóng nhẹ sau phản ứng hoàn toàn thu được các sản phẩm gồm: 0,4 mol muối Y; 0,2 mol C2H5OH và x mol NaCl. Số nhóm –CH2− trong một phân tử X bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y ( gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,25 mol O2, sinh ra 0,15 mol CO2 và 4,50 gam H2O. Phần trăm khối lượng của C2H2 trong X là A. 20,00% B. 48,39% C. 50,32% D. 41,94% Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C4H8. B. CH4 và C3H6. C. C2H6 và C2H4. D. CH4 và C2H4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X (no, 2 chức mạch hở) thì số mol H2O thu được bằng số mol O2 phản ứng. Nếu đun nóng X với CuO dư thì khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Nhận định nào sau đây đúng : A. X có công thức phân tử C2H6O2 B. X hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức xanh lam C. X có tên gọi là 2-metylpropan-1,2-diol D. Trong X chưa 3 nhóm CH2 Câu 18: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T ( Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag ( hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là A. 32,4. B. 16,2. C. 64,8. D. 21,6. Câu 19: Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở, thuần chức gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 10,304 lít khí O2 (đktc), thu được 14,96 gam CO2 và 9 gam H2O. Mặt khác đun nóng 18,48 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 5,36 gam một muối duy nhất và hỗn hợp Y chứa hai ancol. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất ete hóa của 2 ancol trong Y đều bằng 80%. Giá trị gần nhất của m là A. 4 B. 11 C. 10 D. 9 Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm axit acrylic, ancol anylic, axit ađipic và 1,4- đihiđroxibenzen tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 40,32 lít B. 13,44 lít C. 49,28 lít D. 20,16 lít Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit axetic, metyl propionat, etyl fomat (trong đó axit axetic có số mol bằng số mol etyl fomat). Cho 15,0g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,20 mol NaOH. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 17,6g B. 19,4g C. 16,4g D. 16,6g Câu 22: Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức – OH, CHO, - COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là: A. 30%. B. 50%. C. 40%. D. 20%. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(844)</span> Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử CH2O, CH2O2, C2H2O2 đều có cấu tạo mạch hở và số mol bằng nhau thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm 17,0 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị của m là: A. 180,0 B. 86,4 C. 64,8 D. 54,0 Câu 24: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và axit axetic có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Cho 0,3 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp KOH 1,5M, NaOH 2,5M thu được x gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là: A. 33,5 B. 21,4 C. 28,7 D. 38,6 Câu 25: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt cháy hoàn toàn 1mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Dẫn 0,1 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thấy hết m gam brom. Giá trị của m là A. 8,0 B. 4,0 C. 12,0 D. 16,0 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,31 mol O2, thu được 5,824 lít CO2 ( đktc) và 4,68 gam H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt : A. CH3CHO và HCOOC2H5 B. HCHO và CH3COOCH3 C. CH3CHO và HCOOCH3 D. CH3CHO và CH3COOCH3 Câu 27: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 720 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 18,48 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,64 gam một chất khí. Giá trị của m gần nhất với A. 40,8 B. 41,4 C. 27 D. 48,6 Câu 28: Hỗn hợp A gồm axit oxalic, axetilen, propandial và vinylfomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần dùng vừa đủ 1,35 mol O2, thu được H2O và 66 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí CO2 (đktc) A. 6,72 lít B. 10,32 lít C. 11,2 lít D. 3,36 lít Câu 29: Cho hỗn hợp X chất A (C3H10N2O4) là muối của axit hữu cơ đa chức và chất B (C3H12N2O3) là muối của một axit vô cơ. Cho 4,632 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,072 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 4,68 B. 5,92 C. 2,26 D. 4,152 Câu 30: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y ( đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối, Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức X và giá trị m lần lượt là: A. HCOOH và 11,5 B. C2H5COOH và 18,5. C. C2H3COOH và 18,0. D. CH3COOH và 15. Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin, và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 13,2 . B. 11,7. C. 14,6 D. 6,78. Câu 32: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H15O4N. Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α – amino axit Z (chất Z có cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của phù hợp của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H9NO2) và chất Y (C2H8N2O3). Cho 6,14 gam E tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol hai amin đơn chức, bậc một và dung dịch F chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,10. B. 4,92. C. 5,04. D. 4,98. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(845)</span> Câu 34: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X ( CH8N2O3) và đi peptit Y ( C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Chất Q là ClH3NCH2COOH. B. Chất T là NH3 và chất Z là CO2. C. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. D. Chất X là (NH4)2CO3. Câu 35: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai? A. x = 1. B. t = 2. C. y = 2. D. z = 0. Câu 36: Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai? A. Chất Q là HOOC-COOH. B. 3 muối T1, T2, T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ. C. Chất Y có thể là Gly – Ala. D. Chất Z là NH3 và chất Y có một nhóm COOH. Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit axetic, metyl propionat, etyl format (trong đó số mol axit axetic bằng số mol etyl fomat). Cho 15,0 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,20 mol NaOH. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 16,6 gam B. 19,4 gam C. 16,4 gam D. 17,6 gam Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozo, metyl fomat và saccarozo cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22 B. 25 C. 30. D. 27. Câu 39: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 18,85. B. 16,6. C. 17,25. D. 16,96. Câu 40: Hỗn hợp E gồm chất X ( C3H7O3N) và chất Y ( C5H14O4N2) trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 g X tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M ( phản ứng vừa đủ ) thu được khí Z duy nhất ( Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm đổi màu xanh) và dung dịch sau phản ứng chứa m g muối. Giá trị của m là A. 36,7 B. 32,8 C. 34,2 D. 35,1 Câu 41: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Đốt cháy hoàn toàn 2,06 gam X bằng oxi, thu được 4,84 gam khí CO2 và 0,9 gam H2O. Mặt khác, cho 2,06 gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối có khối lượng 3,08 gam. Axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen. Phân tử khối của E là A. 110. B. 138. C. 106. D. 124. Câu 42: Hỗn hợp X gồm isobutilen, xiclohexan, axit acrylic và ancol butylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,33 mol O2 thu được 5,376 lít (đktc) khí CO2 và 4,32 gam H2O. Khi lấy m gam X đem tác dụng với Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,336. C. 0,448. D. 0,560. Câu 43: Hỗn hơp E gồm chất X là C3H10O4N2 và chất Y ( C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 g E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu đươc 0,04 mol hỗn hợp hai khí ( có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,26 B. 2,54 C. 3,46 D. 2,46 Câu 44: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(846)</span> Câu 45: Hỗn hợp Z gồm 2 este đơn chức X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần 6,16 lít O2 thu được 5,6 lít CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức của este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 C. HCOOCH3 và 6,7 D. (HCOO)2C2H4 và 6,6 1-B 11-B 21-D 31-C 41-D. 2-D 12-C 22-C 32-B 42-C. 3-C 13-A 23-A 33-C 43-B. 4-B 14-B 24-D 34-B 44-C. 5-A 15-D 25-A 35-D 45-C. Đáp án 6-B 7-B 16-B 17-B 26-A 27-D 36-B 37-A. 8-B 18-B 28-A 38-C. 9-D 19-C 29-D 39-B. 10-D 20-B 30-D 40-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Phương pháp : Tính toán dựa theo viết PT PƯHH Hướng dẫn giải: X + 2NaOH → 2Y + H2O => X vừa có nhóm este vừa có nhóm axit. X là: HO-CH2-COO-CH2-COOH Y là HO-CH2-COONa Z là HO-CH2-COOH HO-CH2-COOH + 2Na→NaO-CH2-COONa + H2 0,15 → 0,15 => mMuối = 18 gam Câu 2: Đáp án D nAg = 4nHCHO + 2nHCOOC2H5 = 4. 0,02 + 2.0,01 = 0,1 (mol) => mAg = 0,1.108 = 10,8 (g) Câu 3: Đáp án C Metyl axetat và axit propanoic có cùng CTPT: C3H6O2 => nhh = 14,8 : 74 = 0,2 (mol) => nhh muối = nhh = 0,2 (mol) Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án A Khí Y có M<34 => Y có thể là NH3 và CH3NH2 Vậy các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là: C-C-C-COONH4 C-C(C)-COONH4 C-C-COONH3-C Câu 6: Đáp án B nH2O = nNaOH = 0,35 mol BTKL: m muối = m hỗn hợp + mNaOH – mH2O = 27,6 + 0,35.40 – 0,35.18 = 35,3 gam Câu 7: Đáp án B nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4.0,1 + 2.0,1 = 0,6 mol => mAg = 0,6.108 = 64,8 gam Câu 8: Đáp án B Axit axetic và metyl fomat đều có công thức phân tử là C2H4O2 và tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. nC2H4O2 = 3/60 = 0,05 mol => nNaOH = 0,05 mol => V = 0,05 lít = 50 ml Câu 9: Đáp án D Hỗn hợp X: C2H4; CH4; C3H4; C4H4 có M = 17.2 = 34 (g/mol) Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(847)</span> Gọi CTPT tổng quát của X là CxH4 => ta có: 12x + 4 = 34 => x = 2,5 Vậy CTPT TQ của X là C2,5H4: 0,025 (mol) C2,5H4 → 2,5CO2 + 2H2O 0,025 → 0,0625 → 0,05 (mol) mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0,0625.44 + 0,05.18 = 3,65 (g) Câu 10: Đáp án D Hỗn hợp X gồm C2H2; HCHO; H2 Đốt Y cũng như đốt X mà các chất trong X đều chứa 2 nguyên tử H => nX = nH2O = 10,8/18 = 0,6 (mol) => VX = 0,6.22,4 = 13,44 (lít) Câu 11: Đáp án B Y là muối của axit vô cơ : NH4OCOONH3C2H5 hoặc (CH3NH3)2CO3 X là muối của axit hữu cơ đa chức : NH4OOC – COONH3CH3 Vì E + NaOH chỉ thu được 2 khí => Y phải là : (CH3NH3)2CO3 => 2 khí là CH3NH2 và NH3 với số mol lần lượt là 0,05 và 0,01 mol => nX = 0,01 và nY = 0,02 mol => Muối gồm : 0,01 mol (COONa)2 và 0,02 mol Na2CO3 => m = 3,46g Câu 12: Đáp án C C6H8O4 có độ bất bão hòa ∆= (6.2+2 – 8 )/2 = 3 => có 3 liên kết pi trong phân tử Z: CH3OH T: HOOC- CH=CH-COOH (1) hoặc CH2=C(COOH)2. (2) Nhưng vì T phản ứng với HBr cho 2 chất là đồng phân của nhau => T phải có CT: CH2=C(COOH)2. Y: CH2=C(COONa)2. A. Sai vì Y có CTPT C4H2O4Na2 B. Sai CH3OH không làm mất màu dd brom D. Sai X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1: 1 Đáp án C Chú ý: Sau khi viết CTCT (1) rất dễ chọn A mà không kiểm tra bằng cách viết cụ thể công thức cấu tạo nên chọn đáp án sai sau đó tiếc nuối. Thực tế sau khi viêt công thức cấu tạo rồi dựa vào dữ kiện tạo được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau là chọn X là CTCT (2) Câu 13: Đáp án A Phương pháp giải : CH2=CHCOOH có một nối đôi nên phản ứng với 1 H2 CH3CHO phản ứng với 1H2 để tạo ancol Lời giải chi tiết CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH CH3CHO + H2 → CH3CH2OH Nên lượng H2 phản ứng là 0,3 mol => V = 6,72 lít Câu 14: Đáp án B nC6H9OCl = 36,1 : 180,5 = 0,2 (mol) CTCT X : CH2Cl−COO−CH2−COOCH2CH3 Vậy số nhóm –CH2− trong X là 3 Câu 15: Đáp án D nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 (mol) nHCHO = ( 0,15.2 + 0,25 – 0, 25.2) = 0,05 (mol) (Bảo toàn nguyên tố O) Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(848)</span> nC2H2 = ( 0,15 – 0,05 )/ 2 = 0,05 (mol) (Bảo toàn nguyên tố C) nH2 = ( 0,25.2 – 0,05.2 – 0,05.2) / 2 = 0,15 (mol) (Bảo toàn nguyên tố H) %C2H2 = [(0,05.26)/ ( 0,05.30 + 0,05.26 + 0,15.2)].100% = 41,935% Câu 16: Đáp án B Có MX = 22,5 => có CH4. Còn lại là anken CnH2n (n > 1) nX = 0,2 mol ; nCO2 = 0,3 mol Gọi nCH4 = x => nanken = 0,2 – x Bảo toàn C : nCO2 = nCH4 + n.nCnH2n = x + n.(0,2 – x) = 0,3 mX = 22,5.0,2 = 16x + 14n(0,2 – x) => x = 0,15 ; n.(0,2 – x) = 0,15 => n = 3 => C3H6 Câu 17: Đáp án B CnH2n+2O2 + (1,5n – 0,5)O2 -> nCO2 + (n + 1)H2O => 1,5n – 0,5 = n + 1 => n = 3 => C3H8O2 => X + CuO, t0 => Y tạp chức => Y là CH3 – CO – CHO => CH3 – CH(OH) – CH2OH Câu 18: Đáp án B Gọi CTPT Y: CnH2nO a (mol) CTTQ của Z, T : CmH2mO2 : b( mol) ( vì là 2 đồng phân) BTNT O ta có: nO (trong Z) = 0,525.2 + 0,525.1 – 0,635.2 = 0,325 (mol) a  b  0, 2 a  0, 075    a  2b  0,325 b  0,125 TH1: Y là HCHO => BTNT Cacbon ta có: 0,075.1 + m. 0,125 = 0,525 => m = 3,6 (lẻ) => loại TH2: Y # HCHO => nAg = 2nY = 2. 0,075 = 0,15 => mAg = 16,2 (g) Câu 19: Đáp án C n O2 = 0,46 mol n CO2 = 0,34 mol n H2O = 0,5 mol Số C Trung bình = n CO2 : n X = 1,7 => có ancol là CH3OH và ancol đồng đẳng kế tiếp là C2H5OH Bảo toàn nguyên tố oxy : n ancol + 4 n Este + 2 n O2 = 2 nCO2 + n H2O = 1,18 mol n ancol + n Este = n X = 0,2 mol => n Este = 0,02 mol và n ancol = 0,18 mol Bảo toàn khối lượng : m X + m O2 = m CO2 + m H2O => m X = 9+ 14,96 – 0,46 . 32 = 9,24 g => m X ở phản ứng với NaOH gấp đôi lượng ở đốt cháy => n ancol = 0,18 . 2 = 0,36 mol => n este = 0,04 mol => n muối = 0,04 mol => M Muối = 5,36 : 0,04 = 134 => muối là (COONa)2 Theo PTHH : n ancol = n NaOH = 0,04 . 2 = 0,08 mol => m NaOH = 3,2 g Bảo toàn khối lượng : m X + m NaOH = m muối + m ancol => m ancol = 16,32 g Vì hiệu suất là 80 % => m ancol phản ứng = 16,32 . 80 : 100 = 13,056 g Ʃnancol = 0,36 + 0,08 = 0,44 mol n ancol pư = 0,44 . 80 : 100 = 0,352 mol nH2O = 0,352 : 2 = 0,176 mol m ancol = m ete + m H2O mete = 13,056 –0,176 . 18 = 9,888 g Câu 20: Đáp án A Tên chất Axit acrylic Ancol anlylic Axit adipic. CTCT CH2=CH-COOH CH2=CH-CH2-OH HOOC-(CH2)4-COOH. CTPT C3H4O2 C3H4O2 C6H10O4. nCO2 3 3 6. nH2 0,5 0,5 1 Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(849)</span> 1,4-đihidroxibenzen. C6H4(OH)2 (Vị trí 1,4). C6H6O2. 6. 1. Ta thấy: nCO2=6nH2=6.0,3=1,8 mol=>VCO2=40,32 lít. Câu 21: Đáp án D X gồm :. x mol CH3COOH x mol HCOOC2H5 y mol C2H5COOCH3 => mX = 60x + 74x + 88y = 15 nNaOH = 2x + y = 0,2 Giải hệ => x = 13/210 mol ; y = 8/105 mol => mrắn = mCH3COONa + mHCOONa + mC2H5COONa = 16,6g Câu 22: Đáp án C C  1  CH 3OH , HCHO, HCOOH  O2 1P(0, 05mol ) CH OH : x    CO2 : 0, 05 3   Na du   H 2 : 0, 02  HCHO : y  HCOOH : z AgNO3   Ag : 0, 08 .  x  y  z  0, 05  x  0, 02    0,5 x  0,5 z  nH 2  0, 02   y  0, 01  %nHCOOH  0, 02 / 0, 05  40%   z  0, 02  4 y  2 z  nAg  0, 08. Câu 23: Đáp án A Giả sử nCH2O=nCH2O2=nC2H2O2=x => CO2: 4x mol; H2O: 3x mol m dd giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 100.4x – 44.4x – 18.3x = 17 => x = 0,1 mol nAg = 4nHCHO+2nHCOOH+4nOHC-CHO = 10x = 1 mol => m = 108 gam Câu 24: Đáp án D nCH3COOC6H5 : 0,1 và n CH3COOH : 0,2 mol Gọi số mol của KOH = 1,5x và NaOH = 2,5x ∑ nOH- = 2n CH3COOC6H5 + n CH3COOH = 0,4 (mol) => 4x = 0,4 <=> x = 0,1 => nKOH = 0,15 (mol); nNaOH = 0,25 (mol) BTKL: mX + mhh kiềm = mmuối + mH2O => mmuối = 0,1. 136 + 0,2. 60 + 1,5.0,1.56 + 2,5.0,1.40 – (0,1 + 0,2).18 = 38,6 (g) Câu 25: Đáp án A Giả sử X: H2 và C3H6On BTNT C: nC3H6On=nCO2/3=1,8/3=0,6 mol => nH2 = 1-0,6=0,4 mol BTKL: nX.MX=nY.MY=>MY/MX=nX/nY=>1,25=1/nY=>nY=0,8 mol => n giảm = nH2 pư= n П pư =1-0,8=0,2 mol => n П dư = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol Vậy 0,8 mol Y phản ứng được với 0,4 mol Br2 => 0,1 mol Y phản ứng được với 0,05 mol Br2 => m=0,05.160=8 gam Câu 26: Đáp án A Ta có n(H2O) = n(CO2) = 0,26, nên cả anđehit và este đều no đơn chức mạch hỏ (hoặc các đáp án đều xây dựng), anđehit là CnH2nO x mol và este CmH2mO2 y mol => x + y = 0,1 BTNT cho O ta có n(O) hh = 2n(CO2) + n(H2O) – 2n(O2) = 0,16 mol => x + 2y = 0,16 (2). Giải hệ phương trình ta có x = 0,04 và y = 0,06 Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(850)</span> BTNT cho C ta có: n (CO2) = 0,04n + 0,06m = 0,26 nên 2n + 3m =13. Kẻ bảng ta có nghiệm duy nhất n = 2 và m = 3 . Vậy anđehit là CH3CHO; este là C3H6O2. TN2: ta thấy n(Ag) = 2n(hh), nên cả este cũng cho phản ứng tráng bạc vậy este là HCOOCH2CH3. Câu 27: Đáp án D nOH=2nH2=nNaOH pư=0,27.2=0,54 mol =>nNaOH dư=0,828-0,54=0,288 mol RCOONa+NaOH→RH+Na2CO3 0,288…………….0,288 =>MRH=8,64/0,288=30 (C2H6)=> Muối là C2H5COONa Bảo toàn khối lượng: m = m muối + m ancol – mNaOH pư = 0,54.96 + 18,48 – 0,54.40 = 48,72 gam Câu 28: Đáp án A Axit oxalic HOOC-COOH: C2H2O4 Axetilen: C2H2 Propandial OHC-CH2-CHO: C3H4O2 Vinylfomat HCOOCH=CH2: C3H4O2 Coi như hỗn hợp gồm: C2H2O4: x C2H2: x C3H4O2: y Gs: H2O: z BTNT H: 2x+2x+4y=2z (1) BTNT C: 2x+2x+3y=1,5 (2) BTNT O: 4x+2y+1,35.2=1,5.2+z (3) Giải ta được: x=0,15; y=0,3; z=0,9 nCO2=2nC2H2O4=0,3 mol=>VCO2=6,72 lít Câu 29: Đáp án D Giả sử mol A và B lần lượt là x, y 138x+124y=4,632 2x+2y=0,072 =>x=0,012; y=0,024 x/y=1/2 để sinh ra 2 khí có tỉ lệ mol là 1:5 =>B có CTCT là: (CH3NH3)2CO3, A có CTCT là: CH3NH3OOC-COONH4 CH3NH3OOC-COONH4: 0,012 (CH3NH3)2CO3: 0,024 m=mNa2CO3+mNaOOC-COONa=0,012.134+0,024.106=4,152 gam Câu 30: Đáp án D X, Y đơn chức => nNaOH = nhh M = 0,25 (mol) Mtb muối = 18,4 : 0,25 = 73,6 (g/mol) => có 1 muối là HCOONa Vì X, Y đơn chức và có cùng số nguyên tử cacbon => muối HCOONa tạo ra từ este neste = nAg/ 2 = 0,3/ 2 = 0,15 (mol) => naxit = 0,25 – 0,15 = 0,1 (mol) BTKL: mmuối = mHCOONa + mRCOONa => 18,4 = 0,15.68 + 0,1. ( R + 67) => R = 15 Vậy CTCT của muối còn lại là CH3COONa => CTCT của axit là CH3COOH; CTCCT của este là: HCOOCH3 m = mCH3COOH + mHCOOCH3 = 0,1.60 + 0,15. 60 = 15 (g) Câu 31: Đáp án C X: C2H4; CH4; C3H4; C4H4 có đặc điểm chung là đều có 4H trong phân tử => Quy về CTTQ chung: CxH4 MX = 17.2 = 34 (g/mol) Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(851)</span> => 12x + 4 = 34 => x = 2,5 CTTQ X: C2,5H4: 0,1 (mol) BTNT C: nCO2 = 2,5 nX = 0,25 (mol) BTNT H: nH2O = 2nX = 0,2 (mol) mbình tăng = mCO2 + mH2O = 0,25.44 + 0,2.18 = 14,6 (g) Câu 32: Đáp án B C8 H15O4 N H 3COOC  CH  CH 2  CH 2  COOC2 H 5 | NH 2 H 3COOC  CH 2  CH 2  CH  COOC2 H 5 | NH 2. Câu 33: Đáp án C X là: CH3COONH3CH3 (x mol) Y là: C2H5NH3NO3 (y mol) Ta có: mE = 91x + 108y = 6,14 n amin = x + y = 0,06 Giải hệ thu được x = 0,02; y = 0,04 F gồm: CH3COONa (0,02 mol) và NaNO3 (0,04 mol) => m = 0,02.82 + 0,04.85 = 5,04 gam Câu 34: Đáp án B X là (NH4)2CO3; Y là H2NCH2CONHCH2COOH. (NH4)2CO3+2NaOH→Na2CO3+2NH3 (Z)+2H2O (NH4)2CO3+2HCl→2NH4Cl+H2O+CO2 (T) H2NCH2CONHCH2COOH +H2O+2HCl→ClH3NCH2COOH (Q) Câu 35: Đáp án D C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1 Các đồng phân là: CH3CH2COOH (1); CH3COOCH3 (2); HCOOC2H5 (3) ; CH2(OH)- CH2-CHO; CH3CH(OH)-CHO (5) Số đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ là x = 1 (ứng với công thức (1) ) Số đồng phân tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na là: y = 2 ( ứng với (2); (3) ) Số đồng phân vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với AgNO3 là z = 1 ( ứng với (3) ) Số đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd AgNO3/NH3 là t = 2 ( ứng với (4); (5)) Vậy D z = là sai Câu 36: Đáp án B Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly X là (COONH4)2 Z là NH3 Q là HOOC-COOH T1, T2, T3: NH4Cl, ClH3N-CH2-COOH, và ClH3N-CH(CH3)-COOH Câu 37: Đáp án A C2H4O2 (x mol) C4H8O2 (y mol) C3H6O2 (x mol) Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(852)</span> 13  x  60 x  88 y  74 x  15  210   x  y  x  n  0, 2 NaOH  y  8  105 13  CH 3COONa : 210  8  Chatran C2 H 5COONa :  m  16, 6 g 105  13   HCOONa : 210  Câu 38: Đáp án C. C6H12O6, C2H4O2, C12H22O11. Quy đổi thành CnH2mOm CnH2mOm + nO2 → nCO2 + mH2O Ta thấy nCO2 = nO2 = 0,3 mol => mCaCO3 = 0,3.100 = 30 gam Câu 39: Đáp án B X: C2H7O3N X + NaOH hay X + HCl đều thu được khí => X là muối hiđrocacbonat của amin : CH3NH3HCO3 CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2↑ + NaHCO3 + H2O CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 ↑+ H2O 0,1 mol X + 0,25 mol KOH CH3NH3HCO3 + KOH → CH3NH2↑ + KHCO3 + H2O 0,1 → 0,1 → 0,1 (mol) => KOH dư = 0,25 – 0,1 = 0,15 sẽ tiếp tục phản ứng với KHCO3 KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O 0, 1 ← 0,1 → 0,1 (mol) => rắn Y gồm KOHdư = 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol) và K2CO3: 0,1 (mol) => mrắn = 0,05.56 + 0,1. 138 = 16,6 (g) Câu 40: Đáp án B X là CH3NH3HCO3 : x mol Y là CH2(COONH3CH3)2 : y mol PTHH : CH3NH3HCO3 + 2NaOH → CH3NH2 + 2H2O + Na2CO3 CH2(COONH3CH3)2 + 2NaOH → CH2(COONa)2 + 2H2O + 2NH3CH2 Ta có :  Na2CO3 : 0,1  →khí Z CH3NH2 : 0,4 mol → muối có CH 2  COONa 2 : 0,15 → m=32,8 Câu 41: Đáp án D nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7) nX = 2,06:106 = 0,01 mol nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là: CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH Câu 42: Đáp án C Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(853)</span> 5,376 4,32  0, 24(mol );nH 2O   0, 24(mol ) 22, 4 18 vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol) BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24 => a = 0,02 (mol) Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng => nH2 = ½ nH(linh động) = ½ ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = ½ ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol) => VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít) Câu 43: Đáp án B nCO2 . X là CH2(COONH4)2 hoặc NH4OOC – COONH3CH3 : a mol Y là (COONH3)2CO3 hoặc NH4 – CO3 – NH3C2H5 : b mol CH2(COONH4)2 + NaOH → muối + NH3 NH4OOC – COONH3CH3+ NaOH → muối + (NH3 + CH3NH2) (COONH3)2CO3 + NaOH → muối + NH3 NH4 – CO3 – NH3C2H5 + NaOH → muối + (NH3 + C2H5NH2) Nên xảy ra 2 TH TH 1 : X là CH2(COONH4)2: a mol , Y là NH4 – CO3 – NH3C2H5: b mol 138a +124 b = 2,62 và 0,04 = 2a + 2b → a = 0,01 và b= 0,01 → nNH3 = 0,03 mol và nC2H5NH2 = 0,01 mol ( thỏa mãn ) → muối 0,01 mol CH2(COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3 → mmuối = 2,54 TH 2: X là NH4OOC – COONH3CH3, Y là (CH3NH3)2CO3 138a +124 b = 2,62 và 0,04 = 2a + 2b → a = b = 0,01 → nNH3 = 0,01 mol và nCH3NH2= 0,03 mol ( thỏa mãn ) → muối 0,01 mol (COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3 → mmuối = 2,4 Câu 44: Đáp án C C2H8O3N2 có công thức tổng quát là: CnH2n+4N2O3 => muối của amin với HNO3 CH3CH2NH3NO3 + NaOH → CH3CH2NH2 (Y) + NaNO3 + H2O Phân tử khối của Y là: 45 (g/mol) Câu 45: Đáp án C nCO2 = nH2O = 0,25 mol suy ra Z là các este no, đơn chức Bảo toàn nguyên tố O: nO (Z) = 0,25.2+0,25-0,275.2=0,2 mol →nZ = 0,1 mol Số nguyên tử C trung bình =0,25/0,1= 2,5 ( X là HCOOCH3) m = mC + mH + mO = 0,25.12+0,25.2+0,2.16=6,7 gam. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(854)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 1 Câu 1: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Nếu đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, nếu cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. Câu 2: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCOONH4 B. H2N-C2H4COOH C. H2NCOO-CH2CH3 D. H2NCH2COO-CH3 Câu 3: Đun m gam hợp chất hữu cơ mạch hở X (chứa C, H, O, MX < 250, chỉ chứa một loại nhóm chức) với 100 ml dung dịch KOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Trung hòa lượng KOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol Y, Z đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit T có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau. C. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hiđro. D. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T. Câu 4: Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit axetc, metyl fomat, etyl axetat và một axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X (số mol của andehit fomic bằng số mol của metyl fomat) cần dùng 21,84 lít (đktc) khí O2, sau phản ứng thu được sản phẩm cháy gồm H2O và 22,4 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác, 43,5 gam hỗn hợp X tác dụng với 400 ml dung dịch NaHCO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị có thể có của m là A. 36,9. B. 34,8. C. 21,8. D. 32,7. Câu 5: Hỗn hợp M gồm axit X, ancol Y và este Z được tạo ra từ X và Y, tất cả đều đơn chức trong đó số mol X gấp hai lần số mol Y. Biết 17,35 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịchchứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu được 16,4 g muối khan và 8,05 g ancol . Công thức X, Y, Z là A. HCOOH, C3H7OH, HCOOC3H7. B. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3. C. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. D. HCOOH, CH3OH, HCOOCH3. Câu 6: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là A. 6,0 B. 7,4. C. 4,6. D. 8,8. Câu 7: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có dạng CnHmO. Đốt cháy hết 0,04 mol X bằng 0,34 mol khí O2 thu được 0,44 mol hỗn hợp các khí và hơi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,896 lít khí thoát ra. Mặt khác 0,05 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng hoàn toàn thu ược khối lượng kết tủa vượt quá 10,8 gam. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: X, Y, Z là este đều mạch hở và không chứa các nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(855)</span> hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là: A. 3,78%. B. 3,92%. C. 3,96%. D. 3,84%. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B (trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, MA< MB), thu được m gam H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Giá trị của m là: A. 1,26. B. 1,08. C. 2,61. D. 2,16. Câu 11: Cho X,Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MX<MY); T là este hai chức tạo bởi X,Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X,Y,T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là: A. 11,04 B. 12,08 C. 12,08 D. 9,06 Câu 12: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, X, Y khác chức hóa học (MX< MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với AgNO3 / NH3 dư thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam X cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 23,52 lít. B. 26,88 lít. C. 25,2 lít. D. 21 lít. Câu 13: đốt cháy hàn toàn 7,6 g hỗn hợp X gồm 1axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và 1 ancol đơn chức( có số nguyên tử C trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 g X với H=80% thu được m g este. Giá trị của m là : A. 6.12 g B. 3,52g C. 8,16g D. 4,08g Câu 14: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở ( trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với: A. 46,42% B. 42,46% C. 42,26% D. 44,62% Câu 15: Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no, hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là A. C5H11OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C2H5OH Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì cứ 1 mol X phản ứng với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 andehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 432 B. 160 C. 162 D. 108 Câu 17: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C = C; MX< MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước. + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng. + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 6,66. B. 6,80. C. 5,04. D. 5,18. Câu 18: Hỗn hợp E gồm một axít cacboxylic no, hai chức (có phần trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30%) và hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp (MX<MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc) thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Đun nóng 0,2 mol E với axit sunfuric đặc thu được m gam các hợp chất có chức este . Biết phầm trăm số mol tham gia phản ứng este hóa của X và Y tương ứng bằng 30% và 20%. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(856)</span> Giá trị lớn nhất của m là A. 6,32 B. 6,18 C. 4,86 D. 2,78 Câu 19: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y ( trong đó sô mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là: A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 19,0 gam D. 11,4 gam Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở ( chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ơt 1700C thu được 0,015 mol anken ( là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biếu nào sau đây đúng ? A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164 C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5% D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán 1-B 11-A. 2-D 12-D. 3-D 13-D. 4-D 14-A. 5-C 15-D. Đáp án 6-D 7-C 16-A 17-D. 8-C 18-D. 9-D 19-D. 10-D 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Khi M tráng bạc => M có HCOOH (X) => nAg = 2(nX + nT) = 0,2 mol Khi đốt cháy có : nCO2 – nH2O = 2nT = 0,1 mol (Do các chất còn lại có 1 liên kết đôi và T có 3 liên kết đôi) => nT = = 0,05 => nX = 0,05 Bảo toàn khối lượng : mO2 = mCO2 + mH2O – mM = 33,6g => nO2 = 1,05 mol Bảo toàn O : 2(nX + nY + nZ + 3nT) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,8 mol => nX + nY + nZ + 3nT = 0,4 mol => nY = nZ = 0,1 mol Bảo toàn C : nX + y.nY + z.nZ + (1 + y + z + e)nT = 1 (Với y, z, e là số C của Y, Z, E => z > y > 1 ; e > 2) => 3y + 3z + e = 18 => y = 2 ; z = e = 3 Thỏa mãn Ta thấy 3 axit đồng đẳng lần lượt là : HCOOH ; CH3COOH và C2H5COOH Ancol là C3H5(OH)3 Xét 13,3g M có số mol mỗi chất giảm ½ Khi phản ứng với NaOH => nNaOH = ½ (nX + nY + nZ + 3nT) = 0,2 mol => nNaOH dư 0,2 mol => m = mMuối + mNaOH dư = 24,75g Câu 2: Đáp án D mC : mH : mO : mN = 40,449 : 7,865 : 35,956 : 15,73 => nC : nH : nO : nN = 3,37 : 7,865 : 2,25 : 1,12 = 3 : 7 : 2 : 1 => C3H7O2N X + NaOH tạo muối Có : nX = nmuối = 0,05 mol => Mmuối = 97g => NH2CH2COONa Câu 3: Đáp án D Vì phản ứng tạo 2 muối là muối hữu cơ và NaCl. Mặt khác tạo 2 ancol Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(857)</span> => X là este mà axit 2 chức , 2 ancol đơn chức => nNaCl = nHCl = 0,04 mol nR(COONa)2 = ½ nNaOH pứ = ½ (0,2 – 0,04) = 0,08 mol => 15,14 = 0,04.58,5 + 0,08.(R + 134) => R = 26 (C2H2) Bảo toàn khối lượng : mX = mmuối T + mancol - mNaOH pứ X = 13,76g => mX = 172g (nX = nmuối) X có dạng : R1OOC-CH = CH-COOR2 => R1 + R2 = 58 (C4H10) +) R1 = 15 (CH3) => R2 (C3H7) (Xét 1 trường hợp) => X là C8H12O4 và T là C4H4O4 Câu 4: Đáp án D X : có HCHO và HCOOCH3 : x mol CH3CHO : y mol, CH3COOC2H5 : z mol và CnH2n (COOH)2 : t mol Đốt cháy X cần 0,975 mol O2 → H2O và 1 mol CO2 Bảo toàn khối lượng thu được H2O có khố lượng = 29 + 0,975.32 – 44 =16,2 → nH2O = 0,9 mol Ta có t = nCO2 – nH2O =0,1 mol Khối lượng của hỗn hơp X là 29 = 90x + 44y + 88z + t (14n +90) → 20 = 90x + 44y + 88z +1,4 n Và 3x + 2y + 4z + t(n+2) =1 → 3x + 2y +4z + 0,1n = 0,8 → 90x + 60y + 120z + 3 n =24 Do đó 16y + 32z +1,6 n =4 nên n < 2,5 Trong 43,5 g X có số mol axit là 0,15 TH1 : với n= 0 thì axit là (COOH)2 nên muối tạo ra là (COONa)2 : 0,15 mol và NaHCO3 : 0,1 mol → m=28,5 TH2 : n= 1 axit là CH2(COONa)2 : 0,15 mol và NaHCO3 :0,1 mol nên m=30,6 TH3 : n = 2 axit là C2H4(COONa)2 : 0,15 mol và NaHCO3 : 0,1 mol nên m=32,7 Câu 5: Đáp án C Đặt CTHH của axit là RCOOH và công thức ancol là R1OH M + 0,2 mol NaOH → 0,2 mol RCOONa + R1OH : 8,05 mol Ta có MRCOONa = 16,4 : 0,2 =82 → R =15 (CH3) Bảo toàn khối lượng → mH2O = 17,35+0,2.40 – 16,4-8,05=0,9 g →nH2O = 0,05 mol → naxit = 0,05 mol→ nesteZ = 0,2 -0,05 =0,15 → M có nY = 0,025 mol mM = 17,35 g → 0,025.(R1 + 17) + 0,05.60+0,15(R1+59)= 17,35 → R1=29(C2H5) Câu 6: Đáp án D X + AgNO3 + NH3 → 0,22 mol Ag→ X có 0,11 mol CHO X +NaHCO3 → 0,07 mol CO2→ X có 0,07 mol COOH ⇒ X có nH = 0,18 mol Vì các chất trong X chỉ chứa 2 nguyên tử H ⇒ Đốt X thu đươc 0,09 mol H2O nO (X) = 0,11 + 0,07.2 = 0,25 mol Y là axit no đơn chức, mạch hở ⇒ Có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 1) Xét sự đốt cháy Y : x mol nH2O sinh ra = nCO2 sinh ra = y mol CnH2nO2 + O2 → n CO2 + n H2O ⇒nO2 (đốt Y) = 1,5y – x (mol) mY = m = 2x.16 + 2y + 12y = 14y + 32x mhh X = m = mO + mH + mC = 0,18 + 0,25. 16 + 12 (0,785 – y) ⇔ 32x + 14y = 4,18 + 9,42 + 12y ⇔ 32x + 26 y = 13,6 (1) Mặt khác, bảo toàn nguyên tố O khi đốt m gam X và m gam Y Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(858)</span> 0,25 + 2.nY + 0,805.2 = 0,785.2 + nH2O (X) + nH2O (Y) ⇔ 0,25 + 2x + 1,61 = 1,57 + 0,09 + 1,5y – x ⇔ y – 2x = 0,2 (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,1 và y = 0,4 Vậy m = 14. 0,4 + 32. 0,1 = 8,8 gam Câu 7: Đáp án C X + Y +0,3 mol NaOH → 24,6 g muối + ancol Xét ancol đơn chức : ancol + O2 → 0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O → nancol = nH2O- nCO2 =0,1 mol → ancol là C2H6O ( vì sốC = 0,2 :0,1 =2) Vì nancol < nNaOH nên có một chất là axit → X là axit còn Y là este Đặt CTHH của axit là RCOOH →muối: RCOONa : 0,3 mol ( bảo toàn nguyên tố Na) → MRCOONa = 24,6 :0,3 =82 → MR = 15 (CH3) Vậy Y là CH3COOC2H5 Câu 8: Đáp án C. CO2 : x   ddCa(OH)2du Cn H mO : 0, 04   H 2O : y   O2 du : 0, 04 mol O du : 0, 04  2  BTNT O : 0, 04  0,34.2  2nCO2  nH 2O  2.0, 04  2 x  y  0, 64(1)  nCO 2  nH 2O  nO 2 du  0, 44  x  y  0, 04  0, 44(2) (1)(2)  x  0, 24; y  0,16 0, 24 0,16.2  n   6;m  8 0, 04 0, 04 2.6  2  8  C6 H 8O  k  3 2 Có 2 đặc điểm cấu tạo của X phản ứng với AgNO3 sinh ra kết tủa: + Liên kết ≡ đầu mạch + Có nhóm chức –CHO Nếu chỉ có 1 nhóm –CHO=> mAg=0,1.108=10,8 g => loại Nếu chỉ có lk ≡ đầu mạch => mC6H7OAg=0,05.203=10,15g<10,8g => loại => Chất ban đầu vừa có lk ≡ đầu mạch vừa có nhóm chức –CHO Công thức: C  C  C  C  C  CHO C  C  C  C  CHO | C C  C C CHO | C | C C  C C C CHO | C 0,34 mol O 2. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(859)</span> C | C  C C CHO | C Có 5 đồng phân Câu 9: Đáp án D. nNa2CO3 = 0,13 → nNaOH = 0,26 Đặt ancol là R(OH)n (0,26/n mol) => m tăng = (R + 16n).0,26/n = 8,1 =>R = 197n/13 Do 1 < n < 2 => 15,2 < n < 30,4 => Hai ancol là C2H5OH (u) và C2H4(OH)2 (v) => u + 2v = 0,26 và 45u + 60v = 8,1 => u = 0,02 và V = 0,12 Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = m muối + m ancol => m muối = 21,32 gam Trong muối có nNa = 0,26 —> nO = 0,52 nH2O= 0,39 => nH = 0,78 => nC = 0,52 => nCO2 = nC - nNa2CO3 = 0,39 Vì nCO2 = nH2O => Các muối no, đơn chức, mạch hở. => n muối = nNaOH = 0,26 => Số C = 0,52/0,26 = 2 Do 2 muối có số mol bằng nhau => HCOONa và C2H5COONa Vậy các este gồm: X: HCOOC2H5 (0,01 ) Y: C2H5COOC2H5 (0,01) Z: HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 (0,12) => %X = 3,84% Câu 10: Đáp án D M tb = 27g/mol => n hh = 0,12mol nCO2 = 0,21 => số nguyên tử C trung bình = 1,75 Mặt khác A, B khác dãy đồng đẳng và hơn kém nhau 1 C => 16 < M tb < 28 => A: C2H4 và B: CH4 => nC2H4 = 0,03mol và nCH4 = 0,15mol => nH2O = 0,24mol Gọi công thức cần tìm là CxHyOz MX = 27 => nX = 3,24/27 = 0,12 nCO2 = 9,24/44 = 0,21 => số nguyên tử C trung bình = 0,21/0,12 = 1,75 Mtrung bình = 27 => phải có 1 chất có khối lượng mol < 27 => B là CH4 hoặc C2H2 => A có 2 nguyên tử C và B có 1 C => nB = 3nA a + b = 0,12 mà b = 3a => a = 0,03 mol a . MA + b . MB = 3,24 => 0,03 . MA + 0,09 . MB = 3,24 => A là CH2O và B là C2H2 Câu 11: Đáp án A E tham gia phản ứng táng gương nên X là HCOOH (x mol) và Y là RCOOH (y mol) và Z là HCOO – Z – OOC – R (z mol) nCO2 = 0,32 ; nH2O = 0,29 mol => z = nCO2 – nH2O = 0,03 mol nAg = 2x + 2z = 0,16 => z = 0,05 mol Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(860)</span> Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy : => nCO2 = 0,335 mol Bảo toàn O : nO = 2x + 2y + 4z = 0,26 => y = 0,02 mol mE = 46.0,05 + 0,02(R + 45) + 0,03(Z + R + 89) = 8,58 => 5R + 3Z = 271 Z là ancol 2 chức nên Z = 28 ; 42 ; 56 ; … => R = 29 và Z = 42 phù hợp E + NaOH thu được chất rắn chứa : 0,08 mol HCOONa ; 0,05 mol C2H5COONa ; 0,02 mol NaOH dư => mrắn = 11,04g Câu 12: Đáp án D X,Y có cùng số C, H và nX + nY = nCO2 – nH2O => Phân tử X, Y có k = 2 Đặt x, y là số mol của X, Y => nE = x + y = 0,25 (1) Nếu chỉ có X tráng gương => X có dạng (HCOO)2R => nR(OH)2 = nX = 0,25nAg = 0,2 mol => MZ = 38 => Vô lý Nếu chỉ có Y tráng gương => Y có dạng R(CHO)2 => nY = 0,25nAg = 0,2 => MZ = 152 => Vô lý (Z có dạng CnH2n+2O2) Vậy cả X, Y đều tráng gương => X tạo 2 Ag và Y tạo 4 Ag nAg = 2x + 4y = 0,8 (2) (1), (2) => x = 0,1 và y = 0,15 mol nZ = x = 0,1 => MZ = 76 : C3H6(OH)2 nmuối = 2x = 0,2 mol => Mmuối = 75 và 2 muối có cùng số mol => HCOONa và CH3COONa Vậy X là HCOOC3H6OOCCH3 (C6H10O4) Y là C4H8(CHO)2 (C6H10O2) Đốt cháy Y : mY = 14,25g => nY = 0,125 mol C6H10O2 + 7,5O2 -> 6CO2 + 5H2O => nO2 = 0,9375 mol => V = 21 lit Câu 13: Đáp án D nancol =0,1 mol Bảo toàn khối lượng pư cháy có mO2 = mCO2 + mH2O – mX =12,8 g→nO2=0,4 mol Bảo toàn O : 2naxit + nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → naxit =0,05 → mX = 0,05.(14n +32) + 0,1.(14m +18)=7,6 Thỏa mãn m =1 và n= 4 Ta có : CH3OH + C3H7COOH → C3H7COOCH3 + H2O → neste (tt) = 0,8.0,05=0,04 → meste =4,08 g Câu 14: Đáp án A n CO2 = 0,125 mol , n H2O = 0,13 mol vì n H2O> n CO2 => ancol no Gọi công thức của axit là : R-(COOH)x ( đặt số mol là a ) An col no 2 chức là : CnH2n(OH)2 ( đặt số mol là b ) n C = n CO2 = 0,125 mol => m C = 1,5 g n H = 2 n H2O = 0,26 mol => m H = 0,26 g m hh E = 3,36 = m C + m H + m O => m O = 1,6 g => n O ( trong hỗn hợp ) = 0,1 mol => 2 a.x + 2b = 0,1 ( 1 ) n H2 = 0,035 mol Bảo toàn nguyên tố H linh động => 0,035 .2 = a . x + 2 b ( 2) Giải (1,2 ) ta có b = 0,02 và a.x = 0,03 ( vì a < b => x > 1 ) Ta có n H2O - n CO2= n ancol - n axit . ( số pi – 1 ) Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(861)</span> => 0.005 = 0,02 – a . ( số liên kết pi -1 ) Với x = 2 thì a = 0,015 thỏa mãn axit no có 2 chức Số C trung bình = 0,125 : ( 0,02 + 0,015 ) = 3,57 Vì là axit 2 chức và ancol 2 chức nên số C trong axit hay ancol phải tối thiểu là 2 => Axit hoặc ancol có 2 hoặc 3 cac bon trong công thức => Ta thay vào tìm số C của chất còn lại ( số C phải là số nguyên ) Với số C của axit là 3 thì ta có 0,015 . 3 + 0.02 . Cancol = 0,125 => Số C trong ancol = 4 thỏa mãn => Axit là CH2(COOH)2 ( 0,15 mol ) => Ancol là C4H8(OH)2 ( 0,02 mol ) => % m axit = 0,015 . 104 : 3,36 . 100% = 46,42 % Câu 15: Đáp án D Hidrocacbon đơn giản nhất là CH4 (0,015 mol) nNaOH bđ = 0,13 mol Đặt 3x, 2x, 3x theo thứ tự số mol A, B, D nancol = nA + 2nD = 9x và nmuối = nB + nD = 5x Phản ứng vôi tôi xút : CH2(COONa)2 + 2NaOH -> CH4 + 2Na2CO3 (*) TH1 : Nếu NaOh hết => nNaOH = 0,03 mol và nmuối Na = 0,05 mol Vậy 5x = 0,05 => x = 0,01 mol và nancol = 0,09 mol Đốt X cũng như đốt axit và ancol tương ứng nên : C3H4O4 + 2O2 -> 3CO2 + 2H2O 0,05 -> 0,1 CnH2n+2O + 1,5nO2 -> nCO2 + (n + 1)H2O 0,09 -> 0,135n => nO2 = 0,1 + 0,135n = 0,28 => n = 4/3 => CH3OH và C2H5OH (*) TH2 : Nếu NaOH dư => nmuối Na = 0,015 mol = 5x => x = 0,003 mol Đốt X cũng như đốt axit và ancol tương ứng nên : C3H4O4 + 2O2 -> 3CO2 + 2H2O 0,015 -> 0,03 CnH2n+2O + 1,5nO2 -> nCO2 + (n + 1)H2O 0,027 -> 0,0405n => nO2 = 0,03 + 0,0405n = 0,28 => n = 6,17 => C6 và C7 Câu 16: Đáp án A Theo bài ra : X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 tạo ra 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100) và 1andehit no đơn chức mạch hở => X có dạng HCOO-C6H4-COOCH=CH2 HCOO-C6H4-COOCH=CH2 + 3NaOH -> CH3CHO + NaO-C6H4-COONa + HCOONa + H2O 1 mol 1 mol 1 mol HCOONa có M = 68 < 100 Ta có : CH3CHO -> 2Ag HCOONa -> 2Ag => nAg = 4 mol => m = 432g Câu 17: Đáp án D n Br2 = 0,05 mol => n CnH2n-2O3 = 0,05 mol . ta có : CnH2n-2O2( 0,05 mol ) CmH2m+2O3 ( a mol ) H2O ( - b mol ) n CO2 = 0,5 = 0,05 n + m . a n H2O = 0,53 = 0,05 . ( n – 1) + a ( m + 1) m E = 40,38 : 3 = 13,46 = 0,05 . ( 14 n + 30 ) + a . ( 14m + 50 ) – 18 b a = 0,11 và b = 0,03 Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(862)</span> => 0,05 n + m . 0,11 = 0,5 => 5n + 11 m = 50 Vì n > 3 và 3 m ( vì chưa 1 nối đôi và chức COO ) m = 3 và n = 3,4 Phần 3 : n KOH = x => n NaOH = 3 x x + 3 x = 0,05 mol x = 0,0125 mol muối chứa CnH2n-3O2 ( 0,05 mol ) + K ( 0,125 mol ) + Na ( 0,0375 mol ) Với n = 3,4 => m = 5,18 g Câu 18: Đáp án D nCO2=0,35 mol; nH2O=0,45 mol nH2O>nCO2=> X, Y là ancol no. BTNT O: nO(E)=2nCO2+nH2O-2nO2=0,35 mol => Số O trung bình trong E là 0,35/0,2=1,75 =>X, Y là ancol no,đơn chức, mạch hở Số C trung bình là 0,35/0,2=1,75 => 2 ancol là CH3OH và C2H5OH E gồm: CH4O: a C2H6O:b CnH2n-2O4:c a+b+c=0,2 a+b+4c=nO=0,35 a+2b+nc=nC=0,35 =>c=0,05; a+b=0,15 => b=0,2-0,05n>0=>n<4. Mặt khác: %mC=12n/(14n+62)=>n>2,4 =>n=3 CH2(COOH)2 =>a=0,1; b=0,05 Vậy E gồm: CH4O: 0,1 C2H6O: 0,05 CH2(COOH)2: 0,05 nCH4Opu+nC2H6Opu=nH2O=0,1.30/100+0,05.20/100=0,04 mol =>maxit pu=0,02 mol BTKL: meste = m ancol pu + maxit pu -mH2O=0,03.32+0,01.46+0,02.104-0,04.18=2,78gam. Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án C - Khi đốt cháy X có: n CO2  n H2O  44n CO2  18n H2O  m binh tang  44a  18a  7, 75  a  0,125mol - Xét quá trình X tác dụng với NaOH : + Nhận thấy rằng, n NaOH  n anken , trong đó X chứa 1 este và 1 axit. Khi đehidrat hóa ancol thì:  n este(A)  n anken  0, 015 mol  n axit (B)  n X  n este  0, 025mol Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA  3, CB  1)  n A .CA  n B .CB  n CO2  0, 015CA  0, 025CB  0,125  CA  5;CB  2 (thỏa) Vậy (A) là C5 H10 O 2 và B là C2 H 4 O 2. A. Sai, độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: △m  102n A  60n B  0, 03(g) B. Sai, tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162 102n A %m A  .100%  50,5  %m B  49,5 102n A  60n B C. Đúng, D. Sai, este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH 3COO  C3 H 7 (2 đồng phân); HCOO  C4 H 9 (4 đồng phân); C2 H 5COOC2 H 5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH 3COOH Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(863)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 2 Câu 1: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3. Câu 2: Hỗn hợp X gồm một este, một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức , mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,36 gam X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol KOH thu được 3,2 gam một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit có ở trong X là A. 14,47%. B. 75,47%. C. 17,41%. D. 45,77%. Câu 3: Hỗn hợp X gồm 1 este, 1 axit cacboxylic và 1 ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thủy phân hoàn toàn 6,18g X bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol NaOH thu được 3,2g một ancol. Cô cạn dung dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,05 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong X là : A. 23,34% B. 87,38% C. 56,34% D. 62,44% Câu 4: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este 2 chức mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86g hỗn hợp E chứa X, Y, Z và T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24g ; đồng thời thu được 5,824 lit khí H2 (dktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là : A. 50,82% B. 8,88% C. 13,90% D. 26,40% Câu 5: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là : A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư đun nóng) thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là: A. 2,98 B. 1,50 C. 1,22 D. 1,24 Câu 7: Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạc hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là: A. C3H9N B. C2H7N C. C4H11N D. CH5N Câu 8: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở MX < MY. T là este hai chức tạo bởi X, Y và 1 ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm : X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2 thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước.Mặt khác, 10,32 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M là A. 15,81 gam B. 19,17 gam C. 20,49 gam D. 21,06 gam Câu 9: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit cacboxylic B và este C được tạo ra từ A và B ( tất cả đều no, đơn chức mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q thu được 3,26 gam chất rắn khan Y. Người ta cho thêm bột CaO và 0,2 gam NaOH (rắn) vào 3,26 gam chất rắn Y rồi nung trong bình kín không có khi, thu được m gam chất khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,05 B. 0,48 C. 0,85 D. 0,41. Câu 10: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,86 mol khí CO2 và 0,64 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 93,2 gam E bằng 400 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(864)</span> được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 377,7 gam đồng thời thoát ra 12,32 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây A. 46,35% B. 48,0% C. 41,3% D. 46,5% Câu 11: Hỗn hợp X gồm metan, propen, và isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom. Giá trị của a là: A. 0,20 B. 0,15 C. 0,30 D. 0,10 Câu 12: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở ( trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết và 50 < MX < MY.; Z là este được tạo bởi X và Y và etylen glycol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đung nóng 13,12 gam E với 200ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a: b gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 3 . B. 3,5. C. 2,0 D. 2,5 Câu 13: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức ( mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X vần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá trị gần nhất với giá trị của V là A. 11,8. B. 12,9. C. 24,6. D. 23,5. Câu 14: Hỗn hợp X gồm andehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,62 mol O2, thu được 0,52 mol CO2 và 0,52 mol H2O. Cho một lượng Y bằng lượng Y trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được m gam Ag (HIệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là : A. 32,40g B. 17,28g C. 25,92g D. 21,60g Câu 15: Đốt cháy hết 12,78g hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 1 amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần dùng 0,545 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,01 mol N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan và 1 ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng . Giá trị của m là : A. 15,940 B. 17,380 C. 19,396 D. 17,156 Câu 16: E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,75. B. 8,25. C. 9,90. D. 49,50. Câu 17: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z, T là hai este hơn kém nhau 14u, Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MZ). Đốt cháy 11,52 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T (số mol X gấp 2 lần số mol Y) cần dùng 0,32 mol O2. Mặt khác, để tác dụng hết với 11,52 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được mgam hỗn hợp 3 ancol với số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,60 gam B. 1,26 gam C. 2,82 gam D. 1,98 gam Câu 18: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong đó nX = 4 (nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là A. 74,52% B. 22,26% C. 67,90% D. 15,85% Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp, thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(865)</span> Câu 20: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu? A. 0,455. B. 0,215. C. 0,375. D. 0,625. 1-A 11-B. 2-A 12-D. 3-B 13A-. 4-A 14-A. 5-D 15-C. Đáp án 6-C 7-B 16-D 17-C. 8-B 18-D. 9-D 19-A. 10-A 20-A. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A X có 2π: CnH2n-2O2 (n≥3) T có 3π: CmH2m-4O4 (m≥6) nCO2 = n+m nH2O = (n-1)+(m-2)=n+m-3 => (n + m)/(n+m-3) = 0,1/0,07 => n + m=10 Chỉ có n=3 và m=7 thỏa mãn. X là CH2=CH-COOH, T là CH2=CH-COOCH2CH2OCOCH3. nX = x mol, nT = y mol. E: x + y mol CH2=CH-COONa, CH3COONa: y mol 72x + 158y = 6,9 3(x+y) + 3y= nH= 2nH2O=0,27 => x = 0,03; y = 0,03 mol. %mT= 0,03.158/6,9 = 0,6869 = 68,69%. Câu 2: Đáp án A. este 3, 2 g ancol  0,1mol KOH vua du 6,36 g X axit   O 2  0,9 g H 2O muoi  ancol  n muối=nKOH=0,1 mol. Đốt cháy muối: CnH2n-1O2K→n-0,5 H2O 0,1 0,05 => 0,05=0,1(n-0,5)=>n=1=>Axit là HCOOH G/s n HCOOH=x mol=>nH2O=x BTKL: mX+mKOH=m muối+m ancol+mH2O=>6,36+0,1.56=0,1.84+3,2+18x =>x=0,02 mol =>%mHCOOH=(0,02.46)/6,36=14,465% Câu 3: Đáp án B nNaOH = 0,1 mol = nmuối khan Muối khan có dạng : CnH2n+1COONa + O2 -> 0,5Na2CO3 + nCO2 + (n + 0,5)H2O Mol 0,1 0,05 => 0,05 = 0,1(n + 0,5) => n = 0 => HCOONa Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O => nH2O = 0,01 mol = naxit => neste = 0,09 mol => nancol sau pứ > 0,09 mol => Mancol < 3,2 : 0,09 = 35,56 => CH3OH (M = 32g) %meste = 87,38% Câu 4: Đáp án A T là este 2 chức mạch hở tạo ra từ 2 axit và 1 ancol nên các axit này đều đơn chức và ancol 2 chức Đặt Z là R(OH)2 => nR(OH)2 = nH2 = 0,26 mol Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(866)</span> mtăng = mRO2 = 0,26(R + 32) = 19,24 => R = 42 (C3H6) Vậy Z là C3H6(OH)2 Muối có dạng RCOONa (0,4 mol) nH2O = 0,4 mol => số H = 2 => HCOONa (0,2 mol) và CxH3COONa (0,2 mol) 2HCOONa + O2 -> Na2CO3 + CO2 + H2O 0,2 0,1 2CxH3COONa + (2x + 2)O2 -> Na2CO3 + (2x + 1)CO2 + 3H2O 0,2 0,2(x + 1) => nO2 = 0,2(x + 1) + 0,1 = 0,7 => x = 2 Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CHCOOH => T là HCOOC3H6OOCCH=CH2 Qui đổi E thành : 0,2 mol HCOOH ; 0,2 mol CH2=CHCOOH ; 0,6 mol C3H6(OH)2 ; H2O (-y mol) mE = 38,86g => y = 0,25 mol => nT = 0,5y = 0,125 mol => %mT = 50,82% Câu 5: Đáp án D Từ tỉ lệ mol CO2 và H2O => X : C2nHmOx và Y : C3nH2mOy Ta có : CxHyOz thì y ≤ 2x + 2 Xét cùng khối lượng chất : a.2n a.3n :  2:3 => nCO2 (X) : nCO2 (Y) = 24n  m  16 x 36n  2m  16 y => 16x = 12n + m + 16y (x > y) => (12n + m) chia hết cho 16 => (CH4)t => n : m = 1 : 4 => n = 1 ; m = 4 (TN) => x = 2 ; y = 1 => C2H4O2 : CH3COOH ; HCOOCH3 Và C3H8O : CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 ; CH3CH2OCH3 => Số cặp chất thỏa mãn = 2.3 = 6 Câu 6: Đáp án C nAg=0,0375 mol Do trong X gồm 2 chất hữu cơ mà trong phân tử mỗi chất có 2 nhóm chức trong số các nhóm –OH, CHO, COOH nên trong X không chứa HCHO và HCOOH X phản ứng được với AgNO3 nên X có chứa –CHO => nCHO=nAg/2=0,01875 mol Giả sử muối amoni hữu cơ có CTTQ là R(OH)m(COONH4)n R(OH)m(COONH4)n------> nNH3 0,02/n <--------0,02 Có 2TH: + n=1, m=1 => n muối = 0,02 mol => M muối = 1,86/0,02=93 =>R=14 (HOCH2COONH4) + n=2; m=0 => n muối = 0,01 mol => M muối = 1,86/0,01=186 => R=62 loại Do X tác dụng với AgNO3 thu được một muối amoni hữu cơ mà nCHO<nHOCH2COONH4 nên chất còn lại trong X là HOCH2COOH với số mol là 0,02-0,01875=0,00125 mol Vậy trong X: 0,01875 mol HOCH2CHO và 0,00125 mol HOCH2COOH => m=0,01875.60+0,00125.76=1,22gam Câu 7: Đáp án B Đặt nH2O=a => n amin = (nH2O-nCO2)/1,5=(a-0,12)/1,5 (1) BTNT: nO(X)+2nO2=2nCO2+nH2O => nO(X)+2.0,225=2.0,12+a Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(867)</span> => a=nO(X)+0,21>0,21(2) Từ (1) và (2) => n amin > 0,06 => nM > namin > 0,06 => Ctb < 0,12/0,06 = 2 Mà este có từ 2 C trở lên vậy 2 amin là CH3NH2 và CH3CH2NH2 Câu 8: Đáp án B + Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố + Biện luận chặn giá trị Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,375 (mol); nH2O = 0,27 (mol); nAg = 0,18 (mol); nKOH = 0,225 (mol) Bảo toàn khối lượng: => nO2 = ( 0,375.44+ 4,86 – 10,32)/32 = 0,345 (mol) Bảo toàn nguyên tố O: nO( E) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,33 (mol) Vì E tham gia được phản ứng tráng bạc => trong E có: X : HCOOH (x mol) Y: CnH2n + 2 -2k O2 (y mol T: HCOO-CmH2m-CnH2n+1-2kO2 ( z mol) n Ag  2x  2z  0,18  x  z  0, 09   n O(E)  2x  2y  4z  0,33  y  z  0, 075 BTNT C : n CO2  x  ny  (m  n  1)z  0,375  BTNT H : n H2O  x  (n  1  k)y  (m  n  1  k)z  0, 27  n CO2  n H2O  (k  1)y  kz  0,105  k(y  z)  y  0,105  y  0, 075 k  0,105  0, 075  k  2, 4 k = 1 thì y = - 0,03 <0 => loại k= 2 thì y = 0,045 => z = 0,03 và x = 0,045 nCO2 = 0,045 + 0,045n + (m + n + 1). 0,03 = 0,375 => 3 + 3n + 2(m + n + 1) = 25 => 5n + 2m = 19 n ≥ 3 và m ≥ 2 nên m = 3 và n = 2 là nghiệm duy nhất. E + 0,3 mol KOH : nHCOOK = x + z = 0,09 nCH2=CH-COOK = y + z = 0,075 => nKOH dư = 0,06 => mrắn = mHCOOK + mCH2=CH-COOK + mKOH dư = 19,17 (g) Câu 9: Đáp án D. Gọi số mol của ancol A là: x(mol) Gọi tổng số mol của axit cacboxylic B và este C là : y (mol) Đốt cháy B, C luôn cho nH2O = nCO2 Đốt cháy A cho nH2O > nCO2 và có x = nH2O – nCO2 => nH2O = x + 0,14 BTNT O: x + 2y + 0,18.2 = 0,14.2 + ( 0,14 + x) => y = 0,03 (mol) nNaOH pư = n(B+C) = 0,03 (mol) => nNaOH dư = 0,02 (mol) => 0,03 (RCOONa) + 0,02. NaOH = 3,26 (g) => 0,03 ( R + 67) + 0,02. 40 = 3,26 => R = 15 Vậy rắn Y: CH3COONa: 0,03 mol và NaOH: 0,02 (mol) CaO ,t 0 CH 3COONa  NaOH   CH 4  Na2CO3. 0, 03. 0, 025 Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(868)</span> => nCH4 = nNaOH = 0,025 (mol) => mCH4= 0,025. 16 = 0,4(g) => gần nhất với Đáp án D là 4,1 g Câu 10: Đáp án A TN1: Lượng este mang đốt cháy gồm: X: CnH2n-2O2 (a mol) Y: CmH2m-4O4 (b mol) nCO2=an+bm=0,86 (1) nH2O=(n-1)a+(m-2)b=0,64 =>a+2b=0,22 (2) TN2: Trong 93,2 gam E thì nX=ka, nY=kb =>mE=ka(14n+30)+kb(14m+60)=93,2 Thế (1) và (2) =>k=5 Trong dung dịch NaOH chứa 1,2 mol NaOH và 176/9 mol H2O Ancol T có M=32=>T là CH3OH Z gồm: CH3OH: 5a H2O: 10b+176/9 m bình tăng=mCH3OH+mH2O-mH2=>160a+180b+352-0,55.2=377,7 (2) =>a=0,1; b=0,06 thay vào (1): 0,1n+0,06m=0,86 hay 5n+3m=43. Do n, m≥4 nên n=5 và m=6 thỏa mãn Vậy: X: C5H8O2 (0,1 mol); Y: C6H8O4 (0,06 mol) %mY=0,06.144/(0,1.100+0,06.144)=46,35% Câu 11: Đáp án B Ta thấy: C3H6=0,5(CH4+C5H8) (Về số C và H) Quy đổi hỗn hợp về CH4 (x mol) và C5H8 (y mol) [Vẫn đảm bảo về số liên kết pi] Phản ứng cháy: CH4+2O2→CO2+2H2O; C5H8+7O2→5CO2+4H2O 16x+68y=15 2x+7y=nO2=1,65 =>x=0,3 mol và y=0,15 mol =>0,45 mol X phản ứng được với 0,15.2=0,3 mol Br2 a 0,1 =>a=0,15 mol Câu 12: Đáp án D Qúa trình 1: O : 0,5mol   CO2  H 2O 13,12( g ) E   2  a ( g ) A b ( g ) B  KOH :0, 2 mol  Gọi a, b, c lần lượt là số mol X, Y, Z a  b  2c  nKOH  0, 2 mol  BT :O  2nCO2  nH 2O  2.(a  b  2c)  2nO2  1, 4  nCO2  0, 49 molnH 2O 0, 42 mol    BTKL  44nCO2  18nH 2O  mE  mO2  29,12( g ) Ta có:   - Qúa trình 2: Khi cho E tác dụng với dd Br2, nhận thấy nBr2 = 0,1 < nE = 0,36 => Trong X, Y chỉ có 1 chất tham gia phản ứng cộng Br2, khi đó Z được tạo bởi X,Y cũng có phản ứng cộng Br2. + Gọi X là chất có 2 liên kết pi => Y có chứa 1 liên kết pi và Z có chứa 3 liên kết pi + Ta có hệ sau:. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(869)</span> nX  nY  nZ  nKOH  nCO2  nH 2O  nKOH  nE .(nX  nZ )  nBr2 .nE a  b  2c  0, 2 a  0, 03mol    b  0,13mol a  2c  0, 07 0,36.(a  c)  0,1(a  b  c) c  0, 02 mol   BT :C   n.0, 03  m.0,13  0, 02(n  m  2)  0, 49 (Với n, m là số C của X, Y với n≥ 3 và m ≥ 2) + Xét n =3 và m = 2. Từ đó Z gồm B: CH2=CH- COONa : 0,05 mol và A: CH3- COONa : 0,15 mol => a/ b = 2,617 + Nếu n > 3 và m < 2:Không thỏa mãn điều kiện Câu 13: Đáp án A Gọi CTCT của ancol: CxHyO: a (mol) CTCT của este: CxHzO2: b (mol) nCO2 = 0,45 (mol) ; nH2O = 0,4 (mol)  nhhancol  a  b  0,15  0, 45 3  nCO2  ax  bx  0, 45  x  0,15  n  ya  zb  0, 4 Ta có:  H 2O => CTCT của ancol: C3HyO CTCT của este: C3HzO2 Vì đốt cháy hh X cho nCO2> nH2O và hh X + NaOH → 0,15 hỗn hợp ancol => ancol phải không no, có 1 liên kết pi ; este phải no đơn chức Ancol: C3H4O: 0, 05 (mol) ( nancol = nCO2 – nH2O) Este: C3H6O2: 0,1 (mol) BTNT O: => nO2 = (2nCO2 + nH2O – nO( trong X))/2 = [2.0,45 + 0,4 – (0,05 .1 + 0,1.2)]/2 = 0,525 (mol) => VO2 = 0,525.22,4= 11,76(lít) ≈ 11,8 (lít) Câu 14: Đáp án A nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no Y có dạng RO (a mol) X và T có dạng R’O2 (b mol) => a + b = 0,2 mol (1) Bảo toàn nguyên tố O trong X nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol => a + 2b = 0,325 mol (2) Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol nAg max = 4nY = 0,3 mol => m = 32,4g Câu 15: Đáp án C Xét hỗn hợp ban đầu : Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 nCO2 : nH2O = 48 : 49 => nCO2 = nH2O = 0,45 mol namino axit = 2nN2 = 0,02 mol Mặt khác : mX = mC + mH + mO => nCOO = ½ nO(X) = 0,16 mol = neste Số C trung bình trong X = 2,67. Mà Camino axit > 2 => Trong X có chứa HCOOCH3 và CH3COOCH3 Khi cho X + KOH dư thì : nCH3OH = neste = 0,36 mol => mrắn = mH + 1,2.56.nKOH – 32nCH3OH – 18nH2O = 19,396g Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(870)</span> Câu 16: Đáp án D. nE . n CO2  n H2O 5. k6  Goc R co k  3 (RCOO)3 C3 H 5  3Br2  (RBr2 COO)3 C3 H 5 0,15  R  27. 0, 45. 0,15.  m RCOOK  49,5 Câu 17: Đáp án C Y, Z là đồng phân nên X, Y, Z, T đều là các chất 2 chức nNaOH = 0,2 mol => nE = 0,1 mol => nO = 4nE = 0,4 mol Đặt mol CO2 và H2O lần lượt là a, b BTKL: 44a+18b = 11,52 + 0,32.32 BTNT O: 2a + b = 0,32.2 + 0,4 => a = 0,38; b = 0,28 Ta thấy nE = nCO2 – nH2O => X, Y, Z, T đều là các hợp chất no Số C trung bình: 0,38 / 0,1 = 3,8 Do MX < MY = MZ < MT, este có ít nhất 4C nên các chất có CTPT là: X: C3H4O4 Y và Z: C4H6O4 T là: C5H8O4 Do E + NaOH → 3 ancol nên Z cho 1 ancol và T cho 2 ancol Vậy các este là: T: CH3OOC-COOC2H5 (y mol) Z: (HCOO)2C2H4 (y mol) Các ancol gồm CH3OH (y mol); C2H5OH (y mol); C2H4(OH)2: y mol Giả sử: E gồm C3H4O4: 2x C4H6O4 (axit): x C4H6O4 (este): y C5H8O4: y nE = 2x+x+y+y = 0,1 nC = 3.2x+4x+4y+5y = 0,38 => x = 0,02; y = 0,02 Vậy m = (32+46+62).0,02 = 2,8 gam Câu 18: Đáp án D Do 50 < MX < MY < MZ => T không chứa HCHO, HCOOH nC = nCO2 = 0,3 mol nCHO = nAg/2 = 0,26 mol nCOOH = nKHCO3 = 0,04 mol Ta thấy nC = nCOOH + nCHO => Các chất X, Y, Z không còn gốc hidrocacbon, chỉ được thạo thành từ CHO và COOH => X: OHC-CHO (x mol), Y: OHC-COOH (y mol), Z: HOOC-COOH (z mol) nCHO = 2x+y = 0,26 nCOOH = y+2z = 0,04 x = 4(y+z) Giải ra ta thu được x = 0,12; y = 0,02; z = 0,01 %mY = 0,02.74/(0,12.58+0,02.74+0,01.90) = 15,85% Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(871)</span> Câu 19: Đáp án A Giả sử Z có công thức ROH, khi tách nước tạo ra T ROR (vì MT>MZ) => (2R+16)/(R+17)=1,7 => R=43 (C3H7) neste = nNaOH = 0,2 mol nancol(X) = nZ – neste = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol Giả sử X có : CnH2nO2 (0,2 mol) và C3H8O (0,15 mol) CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 → nCO2 + nH2O 0,2 0,2(1,5n-1) C3H8O + 4,5O2 → 3CO2 + 4H2O 0,15 0,675 nO2 = 0,2(1,5n-1)+0,675 = 1,975 => n = 5 Vậy este là C5H10O2 tạo bởi axit C2H4O2 và ancol C3H8O Câu 20: Đáp án A CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (2) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2→ BaCO3 + CaCO3 + H2O (3) Gọi số mol ở (3) của CaCO3 = BaCO3 = x (mol) => 100x + 197x = 53,46 => x = 0,18 (mol) Bảo toàn nguyên tố Ba => nBaCO3(1) = 0, 2- 0,18 = 0,02 (mol) Bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,38 (mol) CH2 = CH – COOCH3 hay C4H6O2 = C4H2 + 2H2O HO-CH2-CH2-OH hay C2H6O2 = C2H2 + 2H2O CH3-CHO hay C2H4O = C2H2 + H2O CH3OH hay CH4O = CH2 + H2O Vậy phần cháy được có công thức chung là CxH2: 0,15 (mol) CxH2 + (x + 0,5) O2 → xCO2 + H2O 0,15 →0,15 ( x + 0,5) →0,38 => x = 0,38 / 0,15 => nO2 = 0,15 ( x + 0,15 ) = 0,445 (mol). Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(872)</span> CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP TỔNG HỢP HỮU CƠ Mức độ vận dụng cao – Đề 3 Câu 1: Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác, để tác dụng với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x : y là A. 24 : 35. B. 40 : 59. C. 35 : 24. D. 59 : 40. Câu 2: Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là axit no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 17,55 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,75. B. 7,70. C. 7,85. D. 7,80. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic ( C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,125M. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,5 nxnY=MYMX=1,25Câu 4: Hỗn hợp khí và hơi gồm metan, anđehit axetic và axit acrylic có tỉ khối so với H2 là 31,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 7,34. B. 9,54. C. 5,54. D. 7,74. Câu 5: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY>MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2, H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G, thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với Giá trị nào sau đây? A. 86,40. B. 64,80. C. 88,89. D. 38,80. Câu 6: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 mạch hở, có x đồng phân làm quỳ hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với NaOH và vừa tác dụng được với AgNO3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai? A. x = 1. B. t = 2. C. y = 2. D. z = 0. Câu 7: Hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y,chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT<126). Cho các nhận xét sau: (a) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Số nguyên tử H trong phân tử T bằng 10. (c) Nếu cho a mol T phản ứng hoàn toàn với Na dư thì thu được a mol khí hiđro. (d) Trong X chứa 6 liên kết π. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8: Y1 là một axit cacboxylic hai chức mạch hở. Y2 là một ancol đa chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Y3 ( gồm Y1 và Y2) cần dùng vừa đủ 38,08 lít không khí đktc chứa 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2 thu được hỗn hợp Y4 gồm khí va hơi. Dẫn từ từ Y4 qua dung dịch H2SO4 đặc dư thì thấy khối lượng dung dịch tăng tối đa 7,92 g và thoát ra hỗn hợp Y5 chứa 2 khí. Dẫn từ từ Y5 qua dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11 g kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 10,12 g so với ban đầu, đồng thời thoát ra một chất khí. Đun nóng Y3 với H2SO4 đặc để phản ứng tạo thành hợp chất Y6 có M < 400 g/mol. Cho 26,16 g g Y6 phản ứng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được 25,44 g chất rắn. Khối lượng phân tử của Y6 là A. 292 B. 164 C. 109 D. 218 Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(873)</span> dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,50. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,24. Câu 10: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY<MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%. Câu 11: X, Y là hai axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 19,43 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9,62 gam; đồng thời thu được 2,912 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn muối trong F cần dùng 0,35 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là: A. 8,88%. B. 50,82%. C. 13,90%. D. 26,40%. Câu 12: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 4,68 gam nước; Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với đung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 5,44 gam. B. 2,34 gam. C. 4,68 gam. D. 2,52 gam. Câu 13: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY, Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X, T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam chất rắn E tác dụng với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là : A. 5,8 B. 5,44 C. 4,68 D. 5,04 Câu 14: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12,5. B. 14,5. C. 17,0. D. 10,0. Câu 15: Hỗn hợp X gồm anđehit malonic, vinyl fomat, ancol etylic, ancol anlyliC. Đốt cháy hoàn toàn 4,82 gam hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2 và 0,21 mol H2O. Lấy 7,23 gam hỗn hợp X đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đem trung hòa dung dịch sau phản ứng, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được tham gia phản ứng tráng bạc thu được tối đa m gam Ag. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19,45. B. 15,00. C. 13,00. D. 21,75. Câu 16: Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic và MX < MY, Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X ; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí Oxi đktc thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Thành phần % theo khối lượng của T trong E là A. 68,10% B. 17,74% C. 14,15% D. 16,82% Câu 17: Hỗn hợp Q gồm: X, Y là 2 este mạch hở, đơn chức chứa 1 liên kết đôi, là đồng phân của nhau; A và B là 2 peptit mạch hở đều được tạo từ Glyxin và Alanin, hơn kém nhau một liên kết peptit (MA < MB). Thủy phân hoàn toàn 13,945 gam Q cần dùng vừa đủ 0,185 mol NaOH, thu được bốn muối và hỗn hợp hai ancol có tỉ khối với He là 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn cũng lượng Q ở trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 57,5 gam kết tủa, khí thoát ra có thể tích 1,176 lít đktc. Cho các phát biểu sau : (1) Hai ancol trong sản phẩm thủy phân thu được là ancol metylic và propylic (2) Thành phần % theo khối lượng oxi trong X là 37,20% (3) Tổng số phân tử Gly trong A và B là 6 Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(874)</span> (4) Y làm mất màu dung dịch brom và tham gia phản ứng tráng bạc (5) Có 1 công thức cấu tạo phù hợp với X (6) Tỉ lệ số mắt xích Ala : Gly trong A là 1 :2 Số phát biểu đúng là A. 6 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 18: X, Y ( MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic ; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T ( đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,20 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E là A. 60%. B. 75%. C. 50%. D. 70%. Câu 19: X, Y (MX < MY) là hai axit ankanoic kế tiếp nhau; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần 16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Khi đun nóng, 25,04 gam E phản ứng đủ 380 ml dd NaOH 1 M. Ở điều kiện thường, T không tác dụng với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng X trong E gần nhất với A. 50%. B. 45%. C. 55%. D. 40%. Câu 20: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY, Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là hai este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 111,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 132,16 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 93,6 gam nước. Mặt khác 111,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,4 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 50,4 gam. B. 54,4 gam. C. 46,8 gam. D. 58,0 gam. 1-C 11-D. 2-B 12-B. 3-B 13-C. 4-D 14-A. 5-C 15-A. Đáp án 6-D 7-A 16-B 17-D. 8-B 18-A. 9-C 19-B. 10-A 20-C. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C nO (ancol) = n ancol = nH2O – nCO2 = 0,9 – y nO (axit) = 2nCOOH = 2nOH- = 2.0,025 = 0,05 mol => nO(X) = 0,9 – y + 0,05 = 0,95 – y BTKL: 14,6 + 32x = 44y + 18.0,9 (1) BTNT O: 0,95 – y + 2x = 2y + 0,9 (2) Giải (1) và (2) => x = 0,875; y = 0,6 => x : y = 0,875:0,6 = 35:24 Câu 2: Đáp án B nCO2 = 0,9 mol => nC = 0,9 mol nH2O = 0,975 mol => nH = 1,95 mol nH2O>nCO2 => Ancol no Ctb = 0,9/0,325 = 2,77 Do Z đa chức và có M>90 => Z có số C ≥ 3 => 2 ancol chỉ có thể là C2H5OH và C2H4(OH)2 => Z là axit no, 3 chức, mạch hở: CnH2n-4O6 => T là este no, 3 chức, 1 vòng: Cn+4H2n+2O6 Htb = 1,95/0,325 = 6 Do este có số H>6 nên axit phải có H<6 Vậy E gồm: X: C2H6O (x mol) Y: C2H6O2 (y mol) Z: C4H4O6 (z mol) T: C8H10O6 (t mol) x+y+z+t = 0,325 Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(875)</span> BTNT C: 2x+2y+4z+8t = 0,9 BTNT H: 6x+6y+4z+10t = 1,95 Giải ta thu được: x+y = 0,25; z = 0,05; t = 0,025 %nT = 0,025/0,325 = 7,7% Câu 3: Đáp án B X: H2, C3H6, C3H4O2, C3H6O . Ta thấy ngoài hiđro thì các chất còn lại đều có 3C và phản ứng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1. Quy hỗn hợp X và H2 và C3HyOz nCO2 = 1,35 (mol) => nC3HyOz = 1/3nCO2 = 0,45 (mol) => nH2 = 0,75 – 0,45 = 0,3 (mol) Vì khối lượng trước và sau phản ứng bằng nhau nx M Y   1, 25 => nY = nX/ 1,25 => nY = 0,6 (mol) => nY M X => Số mol giảm chính là số mol H2 phản ứng = 0,75 – 0,6 = 0,15 (mol) Bảo toàn số mol pi ta có: 0,45 = nH2 pư + nBr2 pư => nBr2 pư = 0,45 – 0,15 = 0,3 (mol) Ta có: 0,6 mol Y pư với 0,3 mol Br2 Vậy 0,1 mol Y pư với 0,05 mol Br2 => VBr2 = 0,05: 0,125 = 0,4 (l) Câu 4: Đáp án D CH4; C2H4O; C3H4O2 Đặt công thức chung là: Cn+1H4On => 28n+16 = 63,6 => n = 1,7 C2,7 H 4O1,7  2, 7CO2  2 H 2O 0, 05 0,135 0,1 mbinh tan g  mCO2  mH 2O  0,135.44  0,1.18  7, 74 gam. Câu 5: Đáp án C T : este 2 chuc M  Z : ancol don chuc n TN 2 : n T  NaOH  n Na 2CO3  0, 04 mol 2  n Z  n M  n T  0, 02 mol  n T = 2n Z  n G  2n T  n Z  0,1mol  Cancol . Y : CH 2  CH  CH 2  OH 0,3 3 0,1  Z : CH  C  CH 2  OH. TN1 T : Cn H 2n 8O 4 (2x mol) M  n CO2  n H2O  4n T  n Z  0, 27  0,18  4, 2x  x  x  0, 01  Z : C3 H 4 O ( x mol)  n (O)  0, 02.4  0, 01  0, 09mol  a  m C  m H  m O  0, 27.12  0,36  0, 09.16  5, 04gam 0, 01.56 .100  11,11%  %m T = 88,89% 5, 04 Câu 6: Đáp án D  %m Z . + x = 1: C-C-COOH + y = 2: HCOOC-C và C-COO-C + z = 1: HCOOC-C + t = 2: C-C(OH)-CHO và HO-C-C-CHO Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(876)</span> Câu 7: Đáp án A. n NaOH  2n Na 2CO3  0, 45(mol)  m H2O(dd. NaOH).  180  0, 45.40  162(gam).  m H2O(sinh ra do X)  m H2O  m H2O(dd NaOH )  164, 7  162  2, 7(gam)  n H2O (sinh ra. do X).  0,15(mol). axit Ta thay : n H2O(sinh ra do X)  n X  X la  este cua phenol Z phản ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T  126)  X là este của phenol (2 chức). n X / n NaOH  3  X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T  126  T là: HOC6 H 4 CH 2 OH (o, m, p) BT "C": n C(X)  n CO  n Na CO  1, 275  0, 225  1,5(mol)  Số C trong X  1,5 / 0,15  10  2 axit tạo nên X là HCOOH và CH 3COOH Xét các phát biểu: a) Đ b) S. Số H trong T  8 c) Đ. Vì T có 2 nhóm OH d) S. X chứa 5 liên kết  (3 trong vòng benzen và 2 trong 2 nhóm COO) Câu 8: Đáp án B 2. 2. 3. Đốt cháy Y3 trong 0,34 mol O2 và 1,36 mol N2 thì thu được Y4 có CO2, H2O và N2. Có thể có O2 dư Nhưng Y4 đi qua H2SO4 được hỗn hớp khí đi ra có 2 khí nên Y4 không có oxi Khối lượng dd H2SO4 tăng là 7,92 g là khối lượng của nước → nH2O = 0,44 mol Đi qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 được giữ lại nCaCO3 = 0,11 mol mdd tăng= mCO2 – mCaCO3 => mCO2 = 11 + 10,12 =21,12→ nCO2 = 0,48 mol Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình đốt cháy có nO(Y3) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(Y3) =2.0,48 + 0,44 – 0,34.2= 0,72 mol 0, 72 O  3, 6 0, 2 → Y2 có không quá 3 nhóm OH vì Y1 có 4 nguyên tử O → 0, 48 C  2, 4 0, 2 và số H =0,44.2 : 0,2 =4,4→ axit có không quá 4H TH1: axit (COOH)2 Ancol 2 nhóm OH thì số mol axit ancol lần lượt là x, y thì x + y =0,2 và 4x + 2y =0,72 → x =0,14 mol và y =0,04 mol → ancol có 5C và 15H (loại) Ancol 3 nhóm OH thì x + y =0,2 và 4x + 3y =0,2 → x =0,12 và y = 0,08 mol→ ancol 3C và 8H loại→ C3H8O3 TH2: CH2(COOH)2→ không thỏa mãn với ancol 2, 3 nhóm OH → ancol là C3H8O3 → Y6 tạo bới C3H8O3 và (COOH)2 → đốt cháy muối thu được rắn Na2CO3 : 0,24 mol→ NaOH :0,48 mol → nY6 = 0,48/(2n) mol → MY6 =109n ( với n là số phân tử axit tạo Y6) Với n = 1 thì Y6= 109 không có chất thỏa mãn. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(877)</span> COO  CH 2 |. |. COO  CH | COO  CH 2 |. Với n =2 thì Y6= 218 hợp chất là COOH Câu 9: Đáp án C Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol  HO  R  CHO : 0, 01875 AgNO3 / NH 3  HO  R  COONH 4 : 0, 02  HO  R  C OO H : 0, 00125  1,86  M muoi   93  R  17  44  18  93  R  14(CH 2 ) 0, 02  HO  CH 2  CHO : 0, 01875 X  m  0, 01875.60  0, 00125.76  1, 22( g )  HO  CH 2  C OOH : 0, 00125 Câu 10: Đáp án A BTKL : mH 2O  mE  mNaOH   mmuoi   mancol  mH 2O  36  0, 44.40  45,34  7,36  0,9 gam  nH 2O  0, 05 mol n peptit  nH 2O  0, 05 mol G / s : Gly  Na ( x mol ), Val  Na ( y mol )  x  y  0,1  0, 44  x  0,31   97 x  139 y  111.0,1  45,34  y  0, 03 CH 2 : a CONH : 0, 44  Quydoi : E   H 2O : 0, 05 Cn H 2 n  2O : b mCH 2  mE  mCONH  mH 2O  mancol  8,82( g )  a  0, 63(mol )  O2 E    H 2O : 0, 63  0, 44.0,5  0, 05  nH 2O ( ancol chay )  1,38.  nH 2O ( ancol chay )  0, 48mol. Cn H 2 n  2O  (n  1) H 2O 0, 48  0, 48 n 1 0, 48  .(14n  18)  7,36  n  2(C2 H 5OH ) n 1 => neste = nancol = 7,36:46 = 0,16 mol. Ta thấy chỉ có nGly-Na > neste nên este là este của Gly (Gly-C2H5) nN(peptit) = 0,44 – 0,16 = 0,28 mol 0, 28 5  N peptit   5, 6  6 0, 05 => Y là pentapeptit (c mol), Z là hexapeptit (d mol) c  d  0, 05 c  0, 02   5c  6d  0, 28 d  0, 03 Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(878)</span> Mà d = nVal-Na => Y không chứa Val; Z chứa 1Val Gly  C2 H 5 : 0,16  E Glyn Ala5 n (n  5) : 0, 02  nGly  0,16  0, 02n  0, 03m  0,31 Gly Ala Val (m  6) : 0, 03  m 5 m  2n  3m  15  n  3; n  3 Gly  C2 H 5 : 0,16 0, 02.331  .100%  18,39% Gly3 Ala2 : 0, 02  %mY  36 Gly Ala Val : 0, 03  3 2 Câu 11: Đáp án D Ancol + Na: CnH2n+2O2 + Na → CnH2nO2Na2 + H2 0,13 ← 0,13 m bình tăng = m ancol – mNa => m ancol = 9,62 + 0,13.2 = 9,88 (g) M ancol = 9,88 : 0,13 = 76 (C3H8O2) X  Y   RC OONa : 0, 2    E    NaOH : 0, 2  F    C3 H 8O2 : 0,13  H 2O : x  Z  T  BTKL   mF  mE  mNaOH  mancol  19, 43  0, 2.40  9,88  17,55( g ). CO2  RC OONa : 0, 2    H 2O : 0, 2  Na CO : 0,1  2 3 2nmuoi  2nO2  nH 2O  3nNa2CO3 BTNTO   nCO2   0,3(mol ) 2 BTKL   mmuoi  0,3.44  0, 2.18  0,1.106  0,35.32  16, 2( g ) mH 2O ( F )  17,55  16, 2  1,35( g )  O2 :0,35.  nAxit  nH 2O ( F )  0, 075(mol ). nNaOH  naxit  0, 0625(mol ) 2  nZ  nancol  nT  0,13  0, 0625  0, 0675(mol ) 0, 0675.76  %mZ  .100%  26, 40% 19, 43 Câu 12: Đáp án B  nT . nO2 = 6,608/ 22,4 = 0,295 (mol) ; n H2O = 4,68/18 = 0,26 (mol) Bảo toàn khối lượng: mE + mO2 = mH2O + mCO2 => mCO2 = 5,58 + 0,295.32 – 4,68 = 10,34 (g) => nCO2 = 10,34 / 44 = 0,235 (mol) Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol no, hai chức Gọi công thức của Z gồm:  X , Y : Cn H 2 n  2O2 : x (mol )(k  2)  T :Cn H 2 n  2O2 : y (mol )(k  0)  Z :C H O : z (mol )( k  4) m 2 m6 4  BTNT O: nO( trong Z) = 2nCO2 + nH2O – nO2 Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(879)</span> => 2x + 2y + 4z = 2. 0,235 + 0,26 -0,295.2 => 2x + 2y + 4z = 0,14 (1) E phản ứng tối đa với 0,02 mol Br2 nên: x + 2z = 0,02 (2) Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y – x – 3z = 0,025 (3) Từ (1), (2) và (3) => x = 0,01; y = 0,05 ; z = 0,005 (mol) nCO2 0, 235 nC    3, 61 nE 0, 065 Số nguyên tử cacbon trung bình trong E: Vậy X phải là CH2=CH-COOH => ancol T là C3H8O2 Khối lượng axit và este trong E là: mX,Y,Z = mE – mT = 5,58 – 0,05.76 =1,78 (g) Cho E tác dụng với KOH dư chỉ có X,Y,Z phản ứng; nKOH = x + 2z = 0,02 (mol) ; nH2O = x = 0,01 (mol) ; nC3H8O2 = z = 0,005 (mol) X ,Y , Z  ︸ KOH   muoi  C3 H 8O2  H 2O ︸ 0,02 1,78 g. 0,005. 0,01. BTKL ta có: mmuối = mX,Y,Z + mKOH – mH2O = 1,78 + 0,02.56 – 0,005.76- 0,01.18 = 2,34 (g) Câu 13: Đáp án C BTKL cho phản ứng cháy ta có khối lượng CO2 = 20,68 gam → Số mol CO2 = 0,47 mol Do số mol H2O > số mol CO2 nên ancol là ancol no, 2 chức  X , Y : Cn H 2 n  2O2 : x  mol  k  2    Z : Cn H 2 n  2O2 : y  mol  k  0   Đặt công thức của các chất trong hỗn hợp : T : Cm H 2 m 6O4 : z  mol  k  4  BTNT (O) ta có: 2x + 2y + 4z = 0,28 (1) E phản ứng với tối đa 0,04 mol Br2 nên: x + 2z = 0,04 (2) Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y - x - 3z = 0,05 (3) Số nguyên tử cacbon trung bình (E) = 3,61 → X là CH2=CH-COOH → Ancol: C3H8O2 Khối lượng của axit và este trong E = 11,16 - 76.0,1 = 3,56 (gam) Ta có sơ đồ: 3,5g E+ 0,04 mol KOH → 0,01 mol muối + 0,01 mol C3H8O3 + 0,02 mol H2O BTKL ta có: mmuối = 4,68 gam Câu 14: Đáp án A nCO2 = n↓ = nBaCO3 = 0,47 mol => nC = 0,47 mol m dung dịch giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O => 65,07 = 92,59 – 0,47.44 – mH2O => mH2O = 6,84 gam => nH2O = 0,38 mol => nH = 0,76 mol CTPT các chất lần lượt là: C3H4O2, C2H4O2, C6H10O5 => nO = nH/2 = 0,38 mol m = mC + mH + mO = 0,47.12 + 0,76 + 0,38.16 = 12,48 gam Câu 15: Đáp án A anđehit malonic: OHC-CH2-CHO (C3H4O2) vinyl fomat: HCOOCH=CH2 (C3H4O2) ancol etylic: C2H6O ancol anlylic: CH2=CH-CH2-OH (C3H6O) C3 H 4O2 : x 72 x  46 y  58 z  4,82  x  0, 03    4,82( g ) X C2 H 6O : y  3 x  2 y  3 z  nCO2  0, 22   y  0, 02 C H O : z   z  0, 03  3 6 4 x  6 y  6 z  2nH 2O  0, 42   nAg  4 x  4.0, 03  0,12(mol )  mAg  12,96( g )  AgNO3 Tyle : 4,82( g ) X  12,96( g ) Ag 7, 23( g )  19, 44( g ) Câu 16: Đáp án B. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(880)</span> BTKL cho phản ứng cháy ta có mCO2 = 10,34 g→ nCO2= 0,235 mol Vì nH2O > nCO2 → ancol là ancol no 2 chức Đặt công thức hóa học của các chất trong hỗn hợp :  X , Y : Cn H 2 n  2O2 : x (mol )(k  2)  E  Z :Cn H 2 n  2O2 : y (mol )(k  0) T :C H O : z (mol )( k  4) m 2 m6 4  Bảo toàn nguyên tố O có : 2x + 2y + 4z = 0,14 (1) E phản ứng với tối đa 0,02 mol Br2 nên x + 2z = 0,02 mol (2) Từ chênh lệch số mol H2O và CO2 có : y – x – 3z = 0,025 (3) Số nguyên tử C trung bình trong E là :3,61 → X là CH2 = CH –COOH → ancol C3H8O2 → x =0,01; y =0,05 ; z =0,005 mol → → nCO2 = Vì n >3 nên m < 11. Với m =10 thì axit còn lại là C4H6O2 ( thỏa mãn ) Với m = 9 thì axit còn lại là C3H4O2 ( loại) Khối lượng este trong E là 0,005.198= 0,99 g→ %este = 17,74% Câu 17: Đáp án D Mancol = 33,75 → ancol có CH3OH 13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O → số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N = 0,105 mol → nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol Cn H 2 n  2O2 : 0, 08  x  y  0,105(1)  Ala : x    0, 08n  3 x  2 y  0,575(2)  Gly : y (14n  30)0, 08  89 x  75 y  18 z  13,945(3)   H 2O : z (3)  47(1) 14(2)  z  0, 08mol  nlk peptit  0, 08mol Giả sử số lk peptit trung bình là m m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH 0,08………………………..............0,105 => 3 (tetrapeptit) Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol) a  0, 02 3a  4b  nlkpeptit  0, 08   4a  5b  nNaOH ( peptit )  0,105 b  0, 005 Quy đổi hỗn hợp đầu thành : Este(C1  4) : 0, 08  BTC  0, 08C1  0,105C2  0,575  A min oaxit (2  C2  3) : 0,105  H O  2 0,575  0, 08C1  2  C2   3  3, 25  C1  4,56  C1  4(C4 H 6O2 ) 0,105 n  4    x  0, 045  y  0, 06   A : Glyu Ala4u (u  4) : 0, 02   B : Glyv Ala5v (v  5) : 0, 005  nGly  0, 02u  0, 005v  0, 06  4n  m  12  n  2; m  4. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(881)</span>  A : Gly2 Ala2   B : Gly4 Ala X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại) Xét các đáp án : (1) S (2) Đ (3) Đ (4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc) (5) S. X và Y có thể đảo cho nhau (6) S. Tỉ lệ là 1 :1 Câu 18: Đáp án A 8, 288 7, 2  0,37(mol ); nH 2O   0, 4(mol ); nNaOH  0,38.0,5  0,19(mol ) 22, 4 18 Bảo toàn khối lượng ta có: mCO2  mE  mO2  mH 2O  12,52  0,37.32  0, 4.18  17,16 ( g ) nO2 . 17,16  0,39(mol ) 44 Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol T là ancol no, 2 chức. Cn H 2 n O2 : 0,19(mol )  Cx H 2 x  2O2 : b (mol )  Quy đổi hỗn hợp E thành:  H 2O :  c (mol ) BTNT :C      nCO2  0,19n  bx  0,39 0,19n  bx  0,39 19n  5 x  39  BTNT :O    b  0, 05   0,19.2  2b  c  0,37.2  0,39.2  0, 4  2b  c  0, 06   b  c  0, 01 c  0, 04 BTNT :H   nH 2O  0,19n  b( x  1)  c  0, 4    Vì ancol T ở điều kiện thường không hòa tan được Cu(OH)2 => x ≥ 3; mặt khác n  1 24 n 19 là nghiệm duy nhất => x = 3 và Vậy CTCT của 2 axit là HCOOH: u ( mol) ; CH3COOH : v (mol) u  0,19  nCn H 2n O2 u  v  0,19   .  v  0, 05     n u v 2 3.0, 05 0,39    CO  2 Ta có: Vì nH2O = c = 0,04 (mol) => HCOO-C3H6OOC-CH3: 0,02 (mol) => nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol) nCH3COOH = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol) nC3H6(OH)2 = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol) 0,12 %HCOOH  .100%  60% 0,12  0, 03  0, 03  0, 02 Câu 19: Đáp án B  nCO2 . E  X ,Y CO   O2 :0,74 25, 04( g )    2  H 2O : 0,8 T  Z BTKL   mCO2  25, 04  0, 74.32  0,8.18  34,32( g )  nCO2  0, 78(mol ). nH2O>nCO2 => Ancol no, hai chức, mạch hở. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(882)</span> Axit : x  E  Ancol : y  Este : z  nNaOH  x  2 z  0,38  x  0,3  BTO      2 x  2 y  4 z  0, 74.2  0, 78.2  0,8   y  0, 06  nH 2O  nCO2  nancol  neste  z  0, 04    y  z  0,8  0, 78. C. nCO2 nE. .  X : HCOOH 0, 78  1,95   0,3  0, 06  0, 04 Y : CH 3COOH. Cn H 2 n O2 (1  n  2) : x  2 z  0,38  QuydoiE Cm H 2 m  2O2 (m  3) : y  z  0,1  H O : 0, 08.  2 0, 78  0,1m BTC   0,38n  0,1m  0, 78  1  n   2  0, 2  m  4 0,38 m3  HCOOH : a CH COOH : b a  b  0,3 a  0, 24  3    a  2b  3.0, 06  6.0, 04  0, 78 b  0, 06 C3 H 8O2 : 0, 06 C6 H10O4 : 0, 04 0, 24.46 .100%  44,1%  45% 25, 04 Câu 20: Đáp án C  %mHCOOH . nO2 = 0,59 (mol) nH2O = 0,52 (mol) Bảo toàn khối lượng => nCO2 = 0,47 (mol) Quy đổi hỗn hợp E thành: CnH2n-2O2: 0,04 (mol) ( bằng nBr2) CmH2m(OH)2: a mol H2O: - b mol 3n  3 CnH2n-2O2 + 2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O 0,04 → ( 0,06n -0,06) → 0,04n (mol) 3m  1 2 O2 → mCO2 + (m+1)H2O CmH2m(OH)2 + a → (1,5ma – 0,5a) → ma (mol) => nO2 = 0,06n – 0,06 + 1,5ma – 0,5a = 0,59 (1) nCO2 = 0,04n + ma = 0,47 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,11 (mol) => nH2O = 0,04 (n -1) + 0,11 (m +1) – b = 0,52 (3) => b = 0,02 (mol) mE = 0,04 (14n + 30) + 0,11 (14m +34) – 0,18.0,02 = 11,16 => 4n + 11m = 47 Vì n > 3 và m ≥ 3 nên n = 3,5 và m = 3 là nghiệm thỏa mãn => M muối CnH2n-3O2K : 0,04 (mol) => m = 4,68 (g). Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(883)</span>

×