Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nho thay co giup ly 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 4: Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức u=U 0cosωt(V).Ở thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện là: u 1=100V; i1=-2,5 3 A Ở thời điểm t2 tương ứng u2=100 3 V; i2=-2,5A.Điện áp cực đại và tần số góc là A. 200 2 V; 100π rad/s. B. 200V; 120π rad/s. C. 200 2 V; 120π rad/s.. D. 200V; 100π rad/s. Câu 5: Phương trình sóng cơ tại 1 điểm trong không gian có dạng u 8. sin 2 (10t  0,2 x) , với t là thời gian (s), x là khoảng cách (m). Tốc độ truyền sóng bằng: A. v=50cm/s B. v=5m/s C. v=20m/s D. v=2m/s Câu 16: Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A. C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B. Câu 25: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U ' 0 . Tỉ số U ' 0 / U 0 là: A. 5 / 6 B. 3 / 2 C. 3 / 2 D. 5 / 2 Câu 27: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3(cm). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng u M = 3cos2t (uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π (cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N là A. 4(cm/s). B. 6(cm/s). C. 3 (cm/s). D. 0,5 (cm/s). Câu 29: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:     ( s) (s) ( s) (s) A. 25 5 . B. 20 . C. 15 . D. 30 . Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ  I 0 cos(100t  ) 4 (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn dòng điện qua đoạn mạch là i1 =  i 2 I 0 cos(100t  ) 12 (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là mạch là   u 60 2 cos(100t  ) u 60 2 cos(100 t  ) 12 (V). 6 (V) A. B.   u 60 2 cos(100t  ) u 60 2 cos(100t  ) 12 (V). 6 C. D. . L 2 H  , mắc nối tiếp tụ C=31,8 F , điện áp ở hai đầu cuộn dây là Câu 36: Xét mạch gồm cuộn dây thuần cảm  u L 100. cos(100t  )V 6 . Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: 5  u 50. cos(100t  )V u 100. cos(100t  )V 6 3 A. B.   u 50. cos(100t  )V u 50. 2 cos(100t  )V 6 6 C. D.. Trang 1/2 - Mã đề thi 132.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 38: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A. 30 2 V B. 10 2 V C. 20V D. 10V Câu 40: Trong mạch dao động có T=0,12s. Tại thời điểm t1 giá trị điện tích và cường độ dòng điện là Q 3 q1  0 , i1  2mA 2 . Tại thời điểm t 2 t1   (trong đó t 2  2012T ) giá trị mới của chúng là Q q 2  0 C , i2  2 3mA 2 . Giá trị lớn nhất của  là: A. 240,12s B. 240,24s C. 241,33s D. 241,45s Câu 45: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng Z L = 25(  ) và dung kháng Z C = 75(  ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng? A. f = 25 3 f0 B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f0 = 3 f Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng: 1 2 1 3 A. 5 B. 5 C. 10 D. 10 Câu 49: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1=Acos(3πt + φ1) và x2=Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 4s. B. 3s. C. 1 s. D. 2s. -----------------------------------------------. Trang 2/2 - Mã đề thi 132.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×