Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

t 24 cua p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.75 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24. Ngày soạn: 24/2/2013 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013. Tiết 1: TOÁN : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2a, b. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động học. 1 1 4 3  ;  - Ghi bảng: 2 3 5 4 gọi HS lên bảng làm. bài, cả lớp làm vào nháp - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD thực hành trên băng giấy. - Lắng nghe, suy nghĩ. 5 3 - Nêu vấn đề: Từ 6 băng giấy màu, lấy 6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy. - Yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị và - Hai băng giấy bằng nhau. nhận xét về hai băng giấy. - Yêu cầu HS dùng thước chia một băng giấy - Thực hành theo yêu cầu. thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần. 5 - Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi? - Có 6 băng giấy. 3 - Yêu cầu HS cắt lấy 6 băng giấy. - Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng. 2 6 giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại - Thao tác và nhận xét: còn. bằng bao nhiêu phần băng giấy?. băng giấy. 2 5 3 6 - Có 6 băng giấy, cắt đi 6 băng giấy, còn lại - băng giấy. bao nhiêu băng giấy? *. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì 5 3  ? 6 6 (ghi bảng) 5 3 2   ? - Làm thế nào để có: 6 6 6 5 3 5 3 2    6 6 - Ghi bảng: 6 6. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như. 5 3 2   - HS nêu: 6 6 6. - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số. - Ta trừ tử số của phân số thứ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thế nào?. nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Vài HS nêu.. Kết luận: Ghi nhớ SGK. c. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS thực hiện vào vở, vài HS lên a. 15 − 7 = 8 = 1 16 16 16 2 bảng. 7 3 4 - Chấm vở những hs làm bài xong trước b, 4 − 4 = 4 =1 …. Bài 2:(a,b) - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 2 1 1 7 3 4 . . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm a. 3 3 3 vào vở. - Nhận xét. . . b. 5 5 5. - 2 hs nêu lại ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học. ******************************** Tiết 2: Mỹ thuật( Gv chuyên dạy) ******************************** Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ (2) a. Hskg làm được BT3( đoán chữ) II. Đồ dùng dạy-học: - bảng nhóm viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho hs viết những từ sau: sung sướng, - HS thực hiện theo yêu cầu của bức tranh, họa sĩ GV. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b . HDHS viết chính tả. *. Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân. - HD HS hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, - Lắng nghe, đọc thầm theo. hỏa tuyến, kí hoạ. - Đọc phần chú giải. - Đoạn văn nói về điều gì? - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia Cách mạng bằng tài năng hội họa của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *. HD viết từ khó: - Trong bài có những từ nào cần viết hoa? - Yc hs đọc thầm bài, phát hiện những từ khó, dễ viết sai trong bài. - HD HS phân tích và lần lượt viết vào bảng lớp, nháp: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống. - Gọi HS đọc lại các từ khó. - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài, tư thế ngồi viết. *. Viết chính tả. - Đọc cho HS viết bài theo qui định *. Soát lỗi, chấm bài. - Đọc lại bài. - Thu 8 vở, chấm bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá. c. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - gọi HS lên bảng làm bài và đọc lại kết quả. - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Hs trả lời - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống,... - Lần lượt phân tích và viết vào bảng lớp, vở nháp. - 2 HS đọc lại. - Lắng nghe, thực hiện.. - Nghe - viết bài. - Nghe, soát lại bài. - Đổi vở cho nhau và kiểm tra. - Lắng nghe và sửa sai (nếu có). - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài và đọc kết quả. a. Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - Lắng nghe và thực hiện.. * Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. Bài 3( GCHSG) - Yc hs đọc các câu đố và giải nghĩa - Thực hiện - Gv nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ******************************* Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo tc dụng của câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đ học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hs khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của bt2 II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Gọi hs nêu 1 số từ ngữ miêu tả mức độ cao - HS nêu: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, mê li, như tiên... của cái đẹp - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3,4. bài tập. Bài 1, 2: - Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. - 1 HS đọc - Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, + Câu 1, 2 giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công. + Câu 3 nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. - 2 hs đọc lại - Treo bảng kết quả đúng, gọi HS đọc lại Bài 3: - 1 HS đọc lại yêu cầu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe, thực hiện. - Hướng dẫn hs làm bài + Đây là Diệu Chi, bạn mới của - Ví dụ: Ai là bạn mới của lớp ta? lớp ta. + Đây là ai? + Đây là Diệu Chi, bạn mới của - Cho hs thảo luận nhóm đôi lớp ta. - HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào SGK. - 2 HS lên đặt câu trên bảng: + Bạn Diệu Chi // là HS cũ của trường TH Thành Công. Ai ? Là gì? (là ai? ) + Đây là Diệu Chi,.. - Dán vào bảng phụ đã viết 3 câu văn. +Bạn Diệu Chi là học sinh cũ ... - Chốt lại lời giải đúng là họa sĩ nhỏ… - Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu +Bạn ấy - Lắng nghe, ghi nhớ. Chi là kiểu câu kể Ai là gì? - Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì? trả lời cho những câu hỏi nào? là gì? Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yc hs so sánh và xác định sự khác nhau giữa - Suy nghĩ, so sánh. kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ai thế nào? - Bộ phận vị ngữ. + Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? + Kiểu câu Ai làm gì? vị ngữ trả + Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào? lời cho câu hỏi làm gì? + Kiểu câu Ai thế nào? vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào? + Kiểu câu Ai là gì? vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai? là con gì? ) - Gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị - Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? ngữ. Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai chúng có tác dụng gì? (cái gì, con gì)?, vị ngữ trả lời câu hỏi là gì? - Câu kể Ai làm gì dùng để giới - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Lắng nghe, ghi nhớ. Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57. - Vài HS đọc to trước lớp. - Gọi HS đọc lại c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Hd hs làm bài - Thực hiện -gọi HS lên bảng gạch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng của câu kể. - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Từng cặp HS thực hành giới - Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp. thiệu. - Hskg viết được 4-5 câu - Vài HS thi giới thiệu trước lớp. * Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu về các thành viên của tổ tôi. đây là Minh………….. * Giới thiệu về gia đình: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu…. … - Lắng nghe, bình chọn. - nhận xét, bình chọn bạn có đoạn truyện hay 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. BUỔI CHIỀU Tiết 1: ĐỊA LÝ Bài 21: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh. + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). - HSKG:+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố HCM với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ Thành phố HCM đi tới các tính khác. II. Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN. - Tranh,ảnh về TP Hồ Chí Minh do GV và HS sưu tầm.(nếu có) III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB? - Hs trả lời - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: HĐ 1: Thành phố lớn nhất cả nước. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ TPHCM. - Quan sát lược đồ. 1. Thành phố nằm bên sông nào? 1. Sông Sài Gòn. 2. Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? 2. TP đã có 300 tuổi. 3. Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? 3. Từ năm 1976 TP mang tên Bác. - Yc hs tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận - Làm việc nhóm đôi và tl nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào? Rịa Vũng tàu, Đồng Nai….. +HSKG trả lời: Từ TP có thể đi tới các tỉnh + Đường ô tô, đường sắt, đường khác bằng những đường giao thông nào? thuỷ, đường hàng không. - Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi - Vài HS lên bảng chỉ thực hiện HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. - Gọi HS đọc bảng số liệu. - 1 HS đọc bảng số liệu. - Yc hs so sánh về diện tích và số dân của - hs trả lời TPHCM với các thành phố khác. - HSKG: Yc hs so sánh số dân của TPHCM - gấp 2 lần Hà Nội. với HN? Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả - Lắng nghe, ghi nhớ. nước, nằm bên sông Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ năm 1976. HĐ 2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. - Làm việc nhóm 4. Đại diện - Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết, nhóm trình bày:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1. Các ngành công nghiệp: điện, 1. Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM? luyện kim, cơ khí, điện tử…. - Lần lượt trả lời 2. Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? 3. Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn? 4. Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước. - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK/130. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. *********************************** Tiết 2: Toán ( Ôn): PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Ôn cho hs cách trừ hai phân số cùng mẫu II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: Tính (GCHSY) - Gọi hs đọc yêu cầu -Hs đọc yc Gọi hs lên bảng làm bài - 4 hs làm bài trên bảng cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm Bài 2: Rút gọn rồi tính (GCHSCL) - Yc hs làm bài. 5 3 2 − = ; 2 2 2 13 7 6 3 − = = ; 4 4 4 2. 4 2 2 − = 5 5 5 27 15 12 − = 41 41 41. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài, 1 hs làm vào bảng phụ 16 1 2 1 1 − = − = 24 3 3 3 3. - GV nhận xét. 4 12 4 1 3 − = − = 5 60 5 5 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3: Rút gọn rồi tính( GCHSCL) - YC hs tự làm bài vào vở bài tập - Gv nhận xét, chữa bài Bài 4: (GCHSKG) - 2 hs đọc yêu cầu - Yc hs làm bài - Quan sát giúp đỡ hs yếu làm bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - hs làm bài vào vbt 17 2 15 5 − = = ;. 6 6 6 2 16 11 5 1 − = = …. 15 15 15 3. - đọc yêu cầu - hs làm bài Ngày thứ hai số trẻ em đã đi tiêm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là: 11 8 3 − = ( trẻ em) 23 23 23 3 Đáp số: 23 (trẻ em). *********************************** Tiết 3: KHOA HỌC Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II. Đồ dùng dạy-học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Thực hiện. 1. Bóng tối xuất hiện ở đâu? 2. Khi nào bóng của một vật thay đổi? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: HĐ 1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật -Yc hs làm việc nhóm 4, quan sát hình - Làm việc nhóm SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1? 2. Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào? 3. Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao? 4. Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Yêu cầu HS xem hình 2 và trả lời câu hỏi: Vì - Vì khi hoa nở hoa luôn hướng sao những bông hoa này có tên là hoa hướng về phía mặt trời. dương? Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống của - Lắng nghe, ghi nhớ. thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước…. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/95. HĐ 2. Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1. Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?. - Vài HS đọc to trước lớp. - Lắng nghe, suy nghĩ.. - Chia nhóm 6 thảo luận. Đại diện nhóm trình bày: 1. Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên... Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên… 2. Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và 2. Các cây cần nhiều ánh sáng: một số cây cần ít ánh sáng? cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây trong rừng rậm, một số loài cỏ, cây lá lốt... 3. Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng 3. Ứng dụng nhu cầu áng sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất. + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng. + Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối + Phía dưới các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá - Cùng HS nhận xét, bổ sung lốt, ngải cứu... Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của - Lắng nghe, ghi nhớ. mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại mục cần biết. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn:25/2/2013 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo/tr 130) I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng thực hiện.. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu. 11  a. 25 5  b. 12. 6 5 1   25 25 5 3 2 1   12 12 6. 4 - Nêu bài toán: Một cửa hàng có 5 tấn đường, - Lắng nghe, suy nghĩ. 2 cửa hàng đã bán 3 tấn đường. Hỏi cửa hàng. còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? - Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? - Yc hs nhận xét về mẫu số của hai phân số này? - Muốn thực hiện được phép trừ ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện bước qui đồng. (1 HS lên bảng thực hiện) - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào? Kết luận: ghi nhớ SGK/130. c. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp.. 4 2   - Ta thực hiện phép tính trừ 5 3. - Hai mẫu số khác nhau - Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu. 4 12 2 10  ;  - 5 15 3 15 4 2 12 10 2     5 3 15 15 15. - Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. - Vài HS nhắc lại. - HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12 5 8 40 18 22 11 1       a. 15 15 15 b 48 48 48 44 4 24 14 10 25 9 16   ; d.   c. 21 21 21 15 15 15. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm - 1 HS đọc to trước lớp như thế nào? 6 2  - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Ta thực hiện tính trừ 7 5 - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 6 2 16   7 5 35 (diện tích) 16 Đáp số: 35 diện tích. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra chéo - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như - 1 HS trả lời. thế nào? - Nhận xét tiết học.. ****************************** Tiết 2: Thể dục: ( Gv chuyên dạy) ****************************** Tiết 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - KNS: Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; Ra quyết định; Tư duy sáng tạo. - GDBVMT: Gd môi trường qua đề bài, em hoặc mọi người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? hãy kể lại câu chuyện đó. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện em - 1 HS lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái chuyện. đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. HD HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài. - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Giải thích gợi ý cho hs hiểu - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. - Treo bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện, gọi HS đọc - Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Thi kể chuyện trước lớp.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Theo dõi. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - Lắng nghe, thực hiện. - Nối tiếp giới thiệu - 1 HS đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi.. - Một vài HS nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người. + Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào? + Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên. - Cùng HS bình chọn bạn có câu chuyện - Cùng GV nhận xét, bình chọn. có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất. - H: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn đường phố, xóm làng? 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho - Lắng nghe, thực hiện. môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. - Nhận xét tiết học. ********************************* Tiết 4: TẬP ĐỌC: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích) - GDBVMT: Qua bài thơ, giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị cuả môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh vẽ cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: 1. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD luyện đọc: - Gọi 1 HS KG đọc toàn bài. - Gợi ý chia đoạn. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo khổ thơ lần 1. - HDHS đọc đúng: cài then, căng buồm, sập cửa,... - HDHS ngắt nhịp đúng: + Nhịp 4/3 với các dòng thơ: Mặt trời xuống biển / như hòn lửa Sóng đã cài then, / đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi + Nhịp 2/5 với các dòng: Hát rằng : // cá bạc Biển Đông lặng Gõ thuyền // đã có nhịp trăng cao Sao mờ, // kéo lưới kịp trời sáng. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo khổ thơ lần 2. - HD giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Gọi HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?. Hoạt động học - 3 HS đọc bài và trả lời:. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - 5 khổ thơ. - HS nối tiếp nhau đọc theo khổ thơ lần 1. - Luyện đọc đúng cá nhân. - Chú ý luyện đọc đúng.. - HS nối tiếp nhau đọc theo khổ thơ lần 2. - Đọc phần chú giải SGK. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo. - Thực hiện. - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn….. - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó. - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy - Lần lượt trả lời hoàng của biển? - Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? - Giảng bài: Công việc lao động của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những - HS lắng nghe, ghi nhớ. hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. d. HD HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi 5 HS đọc 5 khổ thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi để tìm những từ cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận giọng đọc đúng và những từ ngữ cần nhấn giọng. - HD HS luyện đọc 1 đoạn: + GV đọc mẫu. + Gọi 1 HS đọc. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS nhẩm HTL bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. - Cùng HS nhận xét, 3. Củng cố, dặn dò: - Em cảm nhận điều gì qua bài thơ?. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - 5 HS đọc 5 khổ thơ.. - 1 HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Vài HS thi dọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Vài HS thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, bình chọn. - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.. - Kết luận nội dung chính và ghi bảng - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn: 26/2/2013 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Bài tập cần làm bài 1; bài 2 (a,b,c); bài 3. II. Đồ dùng dạy - học. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 13 7 3 2  ;  5 4 2 3. - Ghi bảng: - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) ta làm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét Bài 2: (a, b, c) - Gọi lần lượt HS lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở.. - Nhận xét bài Bài 3:. - 2 HS lên bảng thực hiện - Một vài HS trả lời:. - HS thực hiện: 3 7 18 1; b. ; c. 5 8 a. 3. - Tự làm bài: 3  a. 4 3  b. 8 7  c. 5. 2 21 8 13    7 27 28 28 5 6 5 1   16 = 16 16 16 2 21 10 11    3 15 15 15. 3 2- 4. - Ghi bảng: - Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu cả - 1 HS lên bảng thực hiện lớp theo dõi. 3 2 3 8 3 5 2      - Yêu cầu HS thực hiện vào vở các câu 4 1 4 4 4 4 a,b,c. 3 4 3 1    a. 2 - 2 2 2 2 3. Củng cố, dặn dò: 15 14 1 37 36 1 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác b. 3  3 3 c. 12  12 12 mẫu số) ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học ********************************.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. Đồ dùng dạy - học. - bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: - Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn - Hs trả lời văn trong bài văn miêu tả cây cối? - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. HD HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu: phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây phần mở bài. + Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ cối? phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài + Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc to trước lớp. - Hướng dẫn hs hiểu yc đề bài - Lắng nghe, thực hiện. - Gọi HS làm trên phiếu dán phiếu lên - Một vài HS đọc đoạn văn của mình bảng và đọc đoạn văn của mình. - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ****************************** Tiết 3: Thể dục:(Gv chuyên) **************************** Tiết 4 : Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? dựa vào 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). - GDBVMT: Đoạn thơ trong bài tập 1b, phần luyện tập nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: - Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2,3: - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. - Đoạn văn trên có mấy câu? - Câu nào có dạng Ai là gì? - Vì sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải là câu kể Ai là gì? - Gọi HS đọc câu 2. - Để xác định được vị ngữ trong câu ta làm như thế nào? - Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là. Vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/62. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yc hs suy nghĩ làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau đó gọi một vài HS lên bảng xác định VN. Hoạt động học - Hs trả lời. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Có 4 câu. - Em là cháu bác Tự . - Đây là câu hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên không phải là câu kể Ai là gì? - 1 HS đọc to trước lớp. - Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? - hs trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Vài HS đọc to trước lớp. Câu kể Ai là gì? Vị ngữ Người // là cha, là Bác, là Anh. Quê hương // là chùm khế ngọt. Quê hương // là đường đi học.. - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc - Yc hs ghép tên con vật vào đúng đặc - 4 HS lên bảng thực hiện: điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì? + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. + Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. + Sư tử là chúa sơn lâm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài + Gà trống là sứ giả của bình minh. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hd hs làm bài, yc học sinh tự làm bài - Tự làm bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. - Nối tiếp nhau đọc trước lớp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Hải Phòng (Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ) là một thành phố lớn. b. Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c. Xuân Diệu (Trần Đăng Khoa) là nhà thơ. d. Nguyễn Du (Tố Hữu) là nhà thơ lớn của Việt Nam. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? và phân tích - Tôi // là bạn của Minh. vị ngữ trong. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BUỔI CHIỀU. Ngày soạn: 27/2/2013 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2013. Tiết 1: Tiếng anh: ( Gv chuyên dạy).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ************************** Tiết 2: TOÁN ( Ôn) Luyện tập I. Mục tiêu - Ôn cách cộng trừ hai phân số, cộng trừ 1 stn với 1 phân số và ngược lại II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1: Tính y ( GCHSCL) - Gọi hs đọc yêu cầu -Hs đọc yc Gọi hs lên bảng làm bài - 4 hs làm bài trên bảng cả lớp làm vào vở bài tập 3 4 y+ = 4 5 y. - Nhận xét, cho điểm. 4. 7 3 + y= 12 2. 3. = 5−4. y. =. 7 3 + 12 2 y. Bài 2: Tính và so sánh giá trị của... - Yc hs làm bài - GV nhận xét Bài3: Tính bằng (GCHSY) - HD hs làm bài. ;. cách. thuận. 1. = 20. =. 25 12. tiện. - Hs đọc yêu cầu nhất - Hs làm bài, 1 hs làm vào bảng phụ. - hs làm bài vào vbt - Gv nhận xét, chữa bài Bài 4: (GCHSKG) - 2 hs đọc yêu cầu - Yc hs làm bài - Quan sát giúp đỡ hs yếu làm bài - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. y. 18 7 12 18 12 7 37 + + =( + )+ = 15 15 15 15 15 15 15 9 8 11 9 11 8 28 + + =( + )+ = 7 7 7 7 7 7 7. - đọc yêu cầu - hs làm bài. **************************** Tiết 3: SINH HOẠT: Sinh hoạt lớpTuần 24 I. Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần tới II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1. Tổng kết công tác trong tuần - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trrong lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -. Lớp phó VTM nhận xét Lớp phó lao động nhận xét Từng phân đội truởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở những tồn tại còn mắc phải: - Các khoản thu còn vài em chưa nộp cần nộp dứt điểm. 2. Phương hướng tuần đến - Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Học tập ôn chuẩn bị thi giữa kì II - Nhắc HS giữ vở sạch.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×