Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.86 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (Tiết 47) I.Mục tiêu: Sau bài học hs biết : - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( TL các câu hỏi SGK ) - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. * Mục tiêu kĩ năng sống : - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân . - Tư duy sáng tạo . - Đảm nhận trách nhiệm. * Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trải nghiệm . - Trình bày ý kiến cá nhân . - Thảo luận nhóm . II. Phương tiện dạy học :Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc. III.Tiến trình d¹y häc: 1. Ổnđịnh : (1’) 2..Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) - Gọi HS đọc thuộc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nhận xét, điểm 3/. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. a. Khám phá : Hoạt động 1: (2’) - GV hỏi: Các em thấy xe cộ đi trên đường như thế nào ? - Ta phải thực hiện những việc gì để đảm bảo an toàn giao thông ? - Để đảm bảo an toàn giao thông cho mọi người , nhà nước đã đưa ra nhiều hình thức để vận động mọi người thực hiện tốt an toàn giao thông , các em cũng đã được tham gia ,các em biết đó là cuộc thi nào ? - GV giới thiệu bài ( như SGV ) b. Kết nối : Hoạt động 2: Luyện đọc ( 10’) Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân . - GV gọi 1 HS giỏi đọc cả bài - Chia đoạn: 5 đoạn - Luyện đọc lần 1,kết hợp luyên đọc từ khó - Luyện đọc lần 2- giải nghĩa một số từ ở phần chú giải - GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) * Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân . Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời. -1 HS giỏi đọc cả bài - 5 HS đọc nối tiếp lượt 1 - HS luyên đọc từ khó - 5 HS đọc nối tiếp lượt 2 - HS giải nghĩa một số từ . - Đọc nhóm đôi. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?. - HS đọc thầm đoạn 1và 2 - Em muốn sống an toàn. - Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an - Muốn nói đến ước mơ khát vọng của toàn nhằm mục đích gì? thiếu nhi về một cuộc sống an toàn - Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Chỉ trong vòng 4 tháng đã co 50000 bức tranh của thiếu nhi… - Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì? - Ý nghĩa và sự hưởng ứng của TN cả nước với cuộc thi - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - Điều gì cho em thấy các em nhận thức đúng về chủ - HS đọc - Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm.. đề cuộc thi? - Những nhận xétnào thể hiện sự đánh giá cao khả - 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm… năng thẩm mỹ của các em? - Em hiểu “ thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là - Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc… gì? - Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ -HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - GV cho HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn tìm nội - HS nêu dung chính của bài là gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc theo nội dung yêu cầu bài (10’). - Hướng dẫn HS đọc giọng hơi nhanh, phù hợp nội -HS luyện đọc dung thông báo tin vui. -HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét c. Thực hành : * Tư duy sáng tạo . * Đảm nhận trách nhiệm. - HS trả lời mỗi em một câu . - Qua bản tin giúp em hiểu điều gì ? - GV khen HS phát biểu đúng . d. Vận dụng : (3’) - Các em phải thực hiện đúng an toàn giao thông và vận động mọi người phải thực hiện đúng an toàn giao thông để cuộc sống luôn an toàn . - Nhận xt tiết học - - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin . - - Tiết sau: Đoàn thuyền đánh cá. III/Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. - Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì?. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP (Tiết 116) I.Mục tiêu:: Sau bài học HS biết : - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. -HSKG: làm thêm được BT3 II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 3. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Luyện tập (32’) Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 15 nên có thể viết gọn bài toán như sau: 5 -HS làm bài. 4 4 15 19 4 4 4 3 15 19 5 5 5 5 3+ = + = 3+ 5 = 1 + 5 = 5 + 5 = 5. 3=. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Khắc sâu: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số. Bài 2: Yêu cầu HSKG làm thêm -HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. Bi 3: Gọi Hs đọc yêu cầu( HSKG): HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, - HDHS tìm hiểu bài toán và giải bài toán -GV nhận xét bài làm của HS. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) -GV tổng kết giờ học.: -Dặn chuẩn bị bài sau.: Phép trừ phân số.. - HS cả lớp làm bài vào vở.. - HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét -HS nhắc lại. - 1HS lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 2 3. 3 29 + 10 = 30 (m). Đáp số :. 29 m 30. III/Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? (Tiết 47) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể “Ai là gì?”.( ND ghi nhớ) - Biết tìm câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn. Biết đặt câu kể “Ai là gì?” để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. -HSKG: viết được4,5 kể theo yêu cầu của Bt2 II. Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ viết ghi nhớ.. III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -HS 1đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước. -HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 1: Nhận xét (12’) - GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu lên * HS: 4 HS nối nhau đọc 4 yêu cầu. bảng. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. văn. Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy. - Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm - GV hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời câu dùng để g thiệu câu nêu nhận định về bạn các câu hỏi “Ai là gì?”: Diệu Chi. Câu 1: Ai là Diệu Chi … ta? - HS phát biểu. Đây là ai? - Đây là bạn Chi, bạn mới của lớp ta. Câu 2, 3 tương tự. - Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. HS: Đây là Diệu Chi … ta. - GV cho HS so sánh xác định sự khác nhau - Đây là Diệu Chi, bạn mới … ta. giữa kiểu câu “Ai là gì?” với “Ai làm gì?” HS: Khác nhau ở bộ phận vị ngữ. và “Ai thế nào?”. HS: 4 – 5 em đọc nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 2: Luyện tập : (18’) Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải - 2 HS lên bảng làm. đúng: Câu kể “Ai là gì?” Tác dụng: a.- Thì ra đó là … chế tạo. - Giới thiệu về thứ máy mới. - Đó chính là … hiện đại. - Nêu nhận định về giá trị của máy. b. Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ mùa). Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). Trăng lặn rồi trăng mọc - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). Là lịch của bầu trời - Nêu nhận định (đếm ngày tháng). Mười ngón tay là lịch - Nêu nhận định năm học. Lịch lại là trang sách. - Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. bao hàm cả gợi ý giới thiệu. Bài 2: Một em đọc yêu cầu, suy nghĩ viết Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: - GV và cả lớp nhận xét. - Chấm điểm những em giới thiệu hay. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học. - Tiết sau: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu kiểm tra các câu kể “Ai là gì?”. - Từng cặp HS thực hành giới thiệu. - Thi giới thiệu trước lớp. - HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK. - HS đọc 2 câu in nghiêng. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiết 117) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Làm được BT1, BT2(a,b) * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK. II.Chuẩn bị: -Chuẩn bị 2 băng giấy.Bảng con. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 4 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy: ( 5’) - GV cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng, cắt lấy 5 phần . Hỏi còn lại bao nhiêu băng giấy? * Hoạt động 2: Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số : (8’) - GV ghi phép tính lên bảng : GV gợi ý cách làm, HS thực hiện cách tính và cách thử lại. - HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số, nêu quy tắc cách trừ 2 phân số cùng mẫu số. * Hoạt động 3: Thực hành (17’) Bài 1.-Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài tập. Khắc sâu: Trừ 2 phân số cùng mẫu. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS trả lời - HS thực hiện cách tính và cách thử lại . - HS nhắc -1HS đọc yêu cầu bài 1. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét sửa bài trên bảng.. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a). 15 7 15 −7 8 − = = ; 16 16 16 16. -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 2 3 6 3 6 3 3 1 ; 3 9 9 9 9 9 3 -Nhận xét bài làm trên bảng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.. Bài 2(a,b): ( ý c, dHSKG) -Gọi HS nêu yêu cầu +Em hãy nêu lại cách rút gọn phân số?. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: Yêu cầu HSKG làm thêm. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………….. Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Tiết 48 ). TẬP ĐỌC: I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (TLCH trong sgk) - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Thuộc một, hai khổ thơ yêu thích. * GDMTBĐ: Bộ phận II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) Gọi 2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn - TLCH vÒ néi dung-Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Luyện đọc : (10’) - GV chia đọc -Luyện đọc lần 1, kêt hợp luyện đọc từ khó -Lần 2, giải nghĩa một số từ -Cho HS luyện đọc nhóm đôi -Gv đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 1 HS giỏi đọc cả bài - Nối nhau đọc 5 khổ thơ lần 1 , kêt hợp luyện đọc từ khó - Nối nhau đọc 5 khổ thơ lần 2 , giải nghĩa một số từ - Luyện đọc theo cặp. - HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - … ra khơi lúc hoàng hôn. Câu: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” thời điểm mặt trời lặn.. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình Những câu nào cho biết điều đó ? minh. Câu thơ: - GV: Mặt biển đội biển nhô lên là thời điểm “Sao mà kéo lưới kịp trời sáng. bình minh, những ngôi sao đã mờ. Ngắm mặt Mặt trời đội biển nhô màu mới”. biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy - Các câu thơ: “Mặt trời … hòn lửa biển. Sóng đã … đêm sập cửa - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng Mặt trời … nhô màu mới của biển ? Mắt cá … dặm phơi”. - Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh - Công việc lao động của người đánh cá được buồm. miêu tả như thế nào ? - Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng. - Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp. - GV cho HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: tìm nội dung chính của bài là gì? “Câu hát căng … gió khơi” - GDBVMT:HS cảm nhận được vẻ đẹp huy - HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn tìm hòang của biển đồng thời thấy được giá trị nội dung chính của bài – Đại diện các nhĩm của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống trình bày con người. * GDMTBĐ: Qua bài thơ, HS thấy được vẻ đẹp của biển, đồng thời thấy được giá trị của biển đối với cuộc sống con người. * Hoạt động 3: Luyện đọc theo yêu cầu nội dung bài(10’) - HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 – 3 - GV hướng dẫn đọc đúng bài thơ lượt). - Cho HS luyện thuộc một, hai khổ thơ yêu - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích. thích. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu cả lớp về học thuộc lòng bài thơ. - Tiết sau: Khuất phục tên cướp biển. III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TOÁN : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) (Tiết upload.123doc.net) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. -HSKG: làm thêm được BT2 II. Đồ dùng dạy học: : III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) . HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai phân số 4 2 khác mẫu số : (13’) HS: Ta lấy =? 5 3 - GV nêu ví dụ trong SGK dưới dạng bài toán. - Đưa về trừ hai phân số cùng mẫu. ? Muốn tìm số đường còn lại ta làm thế nào - Quy đồng mẫu số được: ? Ta phải làm thế nào 4 2 12 10 2 = = 5 3 15 15 15 - GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân số đã quy - HS: Đọc lại quy tắc. đồng. - Viết quy tắc lên bảng. - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào Hoạt động 2: Thực hành : (17’) bảng con Bài tập 1: - 2 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu HS làm bảng con HS: Đọc lại quy tắc. - GV hỏi lại quy tắc khi HS chữa bài HS: Thực hiện phép tính này.. Bài tập2(HSKG). 20 - GV ghi lên bảng: 16. Bài tập 3: Tóm tắt:. 20 16 1 = 2. =?. -Hướng dẫn hs sau đó y/c hs làm bài. Trồng hoa + cây xanh: Trồng hoa:. -. 3 4. 2 5. 6 7. diện tích.. diện tích.. Trồng cây xanh? diện tích * Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị : (3’) - Nhận xét giờ học. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. 3 4. 20 16. =. -. 12 16. =. 8 16. - HS tự làm các phần b, c, d vào vở. *HS: Nêu bài toán, nêu tóm tắt bài toán sau đó tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Diện tích trồng cây xanh là: 6 7. Đáp số:. -. 2 5. 16 35. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. =. 16 35. (diện tích). diện tích. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Về nhà học bài và làm bài tập. - Tiết sau: Luyện Tập III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiết 47) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối để học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hòan chỉnh (BT2). - HS yêu quý và chăm sóc cây trồng . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2. III.Các hoạt động dạy- học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -2HS đọc đoạn văn đã viết ở bài trước -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT (32’) * Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) * Bài tập 1:Gọi HS đọc dàn ý SGK và trả lời các câu hỏi SGK -GV nhận xét và chốt lại: +Đ1:Giới thiệu cây chuối tiêu (Mở bài). +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (Kết luận). * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - Phát 2 tờ giấy và bút dạ cho 2 HS cho 2 em làm cùng một đoạn -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS viết hay.. Khắc sâu: Hoàn chỉnh đoạn văn, đúng về nghĩa, cấu trúc ngữ pháp * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) -GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS phát biểu. -Lớp nhận xét.. HS: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 số em làm trên phiếu (mỗi em 1 đoạn). - Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh. VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: Nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối chư cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. Đoạn 4: SGV.. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> đoạn văn ở BT2. - Tiết sau: Tóm tắt tin tức. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP (Tiết 119 ) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Thực hiện đươc phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân só, trừ một phân số cho một số tự nhiên. -HSKG: làm thêm được BT II. Đồ dùng dạy học: : III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) - Phép trừ phân số (tt) -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: (32’ ) Thực hành : Baøi taäp 1:-Y/c hs nh¾c l¹i q/ t¾c trõ 2 ph©n -Đọc y/c của bài sè -HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép trừ -Y/c hs lµm bµi -3 hs lên bảng, lớp làm vào vở .- Nhaọn xeựt, đánh giá Bài tập 2:a,b,c ( ý d HSKG) - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận Yêu cầu 3 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm xét vào vở. -2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào vở 3 2 21 8 13 3 5 6 5 1 a) 4 7 28 28 28 b) 8 16 16 16 16 7 2 21 10 11 c) 5 3 15 15 15 8 2 = 4 ( vì 8 : 4 = 2 ) 3 8 3 8 3 5 2 Bài tập 3: GV làm mẫu cho HS theo dõi 4=4 4 4 4 - Yêu cầu HS làm bài 14 15 14 1 37 37 36 1 5 ; 3 3 3 3 3 12 12 12 12 * -Bài 4 ( HSKG) -GV hướng dẫn HS, sau 3 5 1 1 7 5 2 đó yêu cầu HS làm bài a) 15 35 5 7 35 35 35 Bài tập 5( HSKG). - Chú ý HS chọn câu lời giải cho phù hợp - 1 HS đọc - 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp - -NX,söa ch÷a Tóm tắt Bµi gi¶i Thêi gian ngñ cña b¹n Nam trong mét ngµy 5 lµ: Học và ngủ: 8 ngày Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5. 1. 3. 3. 1. − = * §¸p sè : 8 4 8 8 4 ngày Học: ngµy Ngủ: …………ngày * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - DÆn hs vÒ nhµ lµm bµi tronh VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát …………………………………………………………………………………………………………. CHÍNH TẢ : ( Nghe–viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN (Tiết 24) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : -Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch . - HSKG: làm được BT3 ( đoán chữ) II. Đồ dùng dạy học: : -3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b. -Giấy trắng để HS làm BT3. III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -Kiểm tra 2 HS. GV đọc các từ ngữ sau: sản xuất, say sưa, sẵn sàng, lọ mực, bứt rứt, bút mực.. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết (24’) HS: Theo dõi trong SGK, xem ảnh chân - GV đọc bài chính tả cần viết và các từ được chú dung Tô Ngọc Vân. giải. - Đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc các em chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày bài. - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài - Đoạn văn nói điều gì ? hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến. - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Nghe viết bài vào vở. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Soát lỗi bài chính tả. - Chấm 10 bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 6’) Bµi 2: HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở - GV dán phiếu ghi sẵn nội dung bài tập. bài tập. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - 3 - 4 HS lên làm bài trên phiếu. * Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân * Đoạn b: Mở hộp thịt mỡ. Nó cứ tranh cãi vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện mà không lo cải tiến công việc. thành giờ đọc truyện. Bài 3: HSKG: - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. a. Nho, nhỏ, nhọ. - 2 HS lên bảng làm. b. Chi, chì, chỉ, chị. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV cho điểm những HS làm đúng. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - NhËn xÐt giê häc. -Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển . III/Rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (Tiết 48 ) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu ( BT1, Bt2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo từ ngữ cho trước ( BT3, mục III) II. Đồ dùng dạy học: : -3 tờ phiếu rời viết 4 câu văn (phần Nhận xét). III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) 2 HS làm lại BT3 – dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu với các bạn trong lớp em -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Nhận xét : (10’) * Bài tập 1+2+3+4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. -Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - Đoạn văn trên có mấy câu. +Câu nào có dạng Ai là gì? +Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? +Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? -Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định -Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -Bộ phận đó gọi là gì? KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành. -GV nhận xét và chốt lại 1 lần nữa. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bút chì vào SGK. -Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu. -4 Câu +Câu: Em là cháu bác Tự. -Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định…….. -Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS lên bảng làm” +Đó là: Là cháu bác Tự. +Là VN - HS trả lời - 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ.. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Hoạt động 3: Luyện tập : (17’) * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT 1. - HD HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: *GDBVMT : Đoạn thơ trong bài tập 1b nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT . * Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu BT. - HDHS làm bài -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét, khẳng định những câu các em đặt đúng. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) -GV nhận xét tiết học. -Dặn về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ - Tiết sau: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. -1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Làm bài cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc lớp theo dõi . -Dùng bút chì nối trong SGK. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét.. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Tiết 24 ) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : -Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. -Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: khai thác trực tiếp nội dung bài. -Tranh ¶nh vÒ gi÷ g×n b¶o vÖ m«i trêng * GDMTBBĐ: Bộ phận * Mục tiêu kĩ năng sống : - Giao tiếp . - Thể hiện sự tự tin . - Ra quyết định . - Tư duy sáng tạo . * Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trải nghiệm . - Trình bày ý kiến cá nhân . - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ . II. Phương tiện dạy học: Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Tranh ảnh về giữ gìn bảo vệ môi trường - Những câu chuyện về những việc làm để góp phần giữ gìn xóm làng xanh ,sạch .đẹp . III. Tiến trình d¹y häc: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -Kiểm tra 1 HS. kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi caùi hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Nhận xét, điểm 3/. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. a. Khám phá : Hoạt động 1: (2’) - Những việc làm ,hành động nào được coi là bảo vệ môi trường xanh ,sạch ,đẹp ? - Em hoặc những người xung quanh em đã làm mhững việc gì để góp phần giữ gìn môi trường xanh ,sạch ,đẹp ? - GV giới thiệu nhiệm vụ của HS trong giờ học ( nêu đề bài ) b. Kết nối : Hoạt động 2: Lựa chọn câu chuyện ( 15’ ) * Ra quyết định . - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài) - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1 - GV khuyến khích HS nêu thêm các hoạt động có thực ở địa phương để giữ gìn xóm làng , trường học xanh ,sạch ,đẹp ? - GV yêu cầu hs đọc mục 2 phần gợi ý - GV yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện định kể ra giấy c. Thực hành : Hoạt động 3 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (15’). * Giao tiếp . * Thể hiện sự tự tin . *Tư duy sáng tạo . - GV hướng đẫn HS thực hiện yêu cầu 3 : -Yêu cầu HS kể theo cặp - GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn,góp ý - HS thi kể chuyện trước lớp Khắc sâu: Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - GV nhận xét và ghi điểm Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. - HS trả lời . - HS kể chuyện. - 1 HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS trao đổi nhóm đôi , vài em phát biểu . - HS đọc mục 2 phần gợi ý - HS lập dàn ý câu chuyện định kể ra giấy. - HS kể chuyện theo cặp . - Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> * GDBVMT : làm những việc giữ gìn xóm làng , câu.Bình chọn bạn kể sinh động nhất trường học xanh ,sạch ,đẹp . * GDMTBBĐ :Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, môi trường, biển và hải đảo nói riêng qua - HS nghe. đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đướng phố, trường học xanh, sạch, đẹp... c. Vận dụng : (3’) - Yêu cầu HS về nhà viết nhận xét ,cảm nghĩ ,lời kêu gọi thực hiện hành động bảo vệ môi trường . - Dặn HS chuẩn bị trước bài KC Những chú bé không chết. III/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 120) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng ( trừ) một số tự nhiên với ( cho) một phân số, cộng, trừ một phân số với ( cho ) số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số -HSKG: làm thêm được BT1a,d; BT2 a,d; BT4,5 II. Đồ dùng dạy học: : III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) - Gäi HS lªn ch÷a bµi tËp. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động1: Luyện tập (30’) -Đọc y/c của bài Baøi taäp 1c,d ( a,d HSKG) - Y/c hs làm bài -4 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở - Nhận xét , sứa chữa, đưa đáp án đúng -HS nhận xét, sừa chữa, đưa đáp án đúng Bài 2b,c ( ý a,d HSKG) -Đọc y/c của bài - Nhận xét . - 2 hs lên bảng làm bài,lớp làm vào vở 4 17. 4 ×5 17. 20 17. 37. + = a) 5 + 25 = 5 ×5 + 25 = 25 25 25 Bài 3-Y/c hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa * b;c;d… HS nêu và thực hành tính biết -Đọc y/c của bài -Y/c hs làm bài -3 hs lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét ,đưa đáp án đúng 4 3 3 11 a) x + = b) x = 5. x Bài 4 ( HSKG) Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. =. 2 3 4 − 2 5. 2. 4. x. 11 3 + 4 2 GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D. =.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Y/c HS làm bài - Nhận xét , sưa chữa. - §äc y/c cña bµi -HS lµm bµi, nªu K/q. Baøi taäp 5 HSKG) - Cho HS tự làm vào vở - Nhaọn xeựt ,đa đáp án đúng * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét ,giờ học Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số. 2 7 13 2 7 13 2 20 24 100 124 31 5 12 12 5 12 12 5 12 60 60 60 15. 12 19 8 12 8 19 20 19 39 17 17 17 17 17 17 17 17 17. -§ ọc y/c của bài 2 3 29 HS làm bài 5 7 35 ( tổng số HS) 29 Đáp số : 35 tổng số HS. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiết 48) I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Củng cố cho HS về cách viết một đoạn văn trong bài văn tả cây cối để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoànchỉnh - HS yêu quý và chăm sóc cây trồng . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK - Một tờ phiếu viết đoạn 2 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2. III.Các hoạt động dạy- học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) -2HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở bài trước -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT (32’) * Hướng dẫn Hs ơn tập * Bài tập 1:Gọi HS đọc dàn ý và nêu nội dung chính của từng đoạn. +Đ1:Giới thiệu cây chuối tiêu (Mở bài). +Đoạn 2+3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài). +Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (Kết luận). * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2. - Phát 2 tờ giấy và bút dạ cho 2 HS cho 2 em làm cùng một đoạn -Cho HS trình bày kết quả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS phát biểu. -Lớp nhận xét.. HS: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 số em làm trên phiếu (mỗi em 1 đoạn khác đoạn hôm trước các em làm). - Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh.. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khắc sâu: Hoàn chỉnh đoạn văn, đúng về nghĩa, cấu trúc ngữ pháp * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) -GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2. - Tiết sau: Ôn tập. III/ Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 25 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (Tiết 49) I.Mục tiêu:: Sau bài học HS biết : - Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước dầu biết đọc diễn một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Yêu mến những con người có lòng chính nghĩa . * Kĩ năng sống : - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân . - Ra quyết định . - Ưng phó , thương lượng . - Tư duy sáng tạo : bình luận ,phân tích . * Các phương pháp ,kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân . - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ . II. Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện ủoùc . III. Tiến trình d¹y häc: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) - 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. a. Khám phá : Hoạt động 1 : (3’) - GV hỏi : Các em đã từng gặp cướp chưa ? Các em thấy cướp ở đâu ? Bọn cướp thường là những ngươi như thế nào ? - GV cho HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài tập đọc . Sau đó GV giới thiệu bài tập đọc ( như SGV) b. Kết nối : Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài . - Gv chia bài thành 3 đoạn - GV nghe nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c. Thực hành : Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12’) Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. - Một số HS trả lời . - HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài . -1 HS giỏi đọc cả bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lượt 1 - HS luyện đọc từ khó . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lượt 2 - HS giải nghĩa từ khó. -Nhóm đôi đọc ttiếp nối tứng đoạn. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân . * Ra quyết định . * Ưng phó , thương lượng . * Tư duy sáng tạo : bình luận ,phân tích . - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?. + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? - Cho HS sử dụng Kĩ thuật khăn trải bàn + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? => GV chốt như SGV/77 *Hoạt động 3: (8’). Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. -. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật.. - Nhận xét cho điểm. d.Vận dụng : (2’) - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện Khuất phục tên cướp biển . - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Chuẩn bị dọc trước Bài thơ về tiểu đội xe không. a.Hình ảnh tên cướp dữ tợn Cao lớn , Vạm vỡ , Loạn óc b. cuộc đối đầu BS Ly Tên cướp điềm tĩnh, đập tay dõng dạc trừng mắt Quả quyết quát - đức độ hiền -nanh ác-hung từ nghiêm hăng nghị C, Tên cướp bị khuât phục Cúi đầu - Vì bác sĩ bình tĩnh và kiên quyết bảo vệ lẽ phải - HS sử dụng Kĩ thuật khăn trải bàn - Đại diện các nhóm trình bày . - HS nhắc lại - HS tiếp nối đọc diễn cảm 3 đoạn -Lớp tìm giọng đọc từng đoạn , bài -Nhóm đôi đọc thầm -Vài đại diện thi đọc - HS lắng nghe và thực hiện .. kính . IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ---------------------------------TOÁN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (Tiết 121) I.Mục tiêu:: Sau bài học HS biết : - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - BT cần làm : 1,3/132 - HS khá giỏi làm bài 2 Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Đồ dùng dạy học: : - VÏ h×nh sau trªn b¶ng phô hoÆc giÊy khæ to : III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) : Bài 1c, 2c/131 -Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích HCN: (5’) - GV nêu VD và hỏi HS muốn tính diện tích HCN ta - HS quan sát hình vẽ. làm như thế nào? - HS nêu được cách tính diện tích - GV gợi ý để HS nêu được cách tính diện tích HCN . HCN * Hoạt động 2: Tìm quy tắc th/hiện phép nhân phân số : (8’) - HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị. a. Tính diện tích HCN đã cho dựa vào hình vẽ: -Rút ra cách nhân . 8 - GV h/ dẫn để HS nhận thấy: diện tích HCN bằng 15 m2 . b. Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số : - HS dựa vào VD rút ra quy tắc - GV gợi ý để HS nêu cách tính diện tích HCN bởi 2 phân số. Rút ra cách nhân . - Vài HS nhắc lại. =>GV chốt như SGK/131 * Hoạt động 3: Thực hành: (17’) - HS đọc yêu cầu, làm bảng con Bài 1/132 : HS vận dụng quy tắc vừa học để tính trên bảng con , không cần giải thích. - HS đọc yêu cầu, làm vở Bài 3/131 : HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ tranh. - HS đọc yêu cầu, làm vở Bài 2/131: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Cho HS nêu yêu cầu của bài : rút gọn trước rồi tính. -Có thể hướng dẫn HS làm chung một câu . Sau đó cho HS làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - HS nêu - Nêu qui tắc phép nhân phân số - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện . - Chuẩn bị tiết sau xem và tìm hiểu các bài : Luyện tập . IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KEÅ CHUYEÄN : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT (TIẾT 25 ) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) ; kể lại được từng đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện(BT2) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Đồ dùng dạy học: : Các tranh minh hoạ của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) . Gọi 1, 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp. . Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động1: GV kể chuyện. (10’) - HS quan sát tranh và đọc - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm nhiệm vụ của thầm bài kể chuyện. - HS lắng nghe - GV kể lần 1 - GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ, kết hợp giải nghĩa từ khó. Tìm hiểu nội dung câu chuyện: - HS nêu - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? - Tại sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ? - HS thảo luận nhóm , nêu - Thử đặt tên khác cho câu chuyện? - HS nhắc lại. - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. * Hoạt động2: Hướng dẫn HS kể chuyện (12-15’) - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của bài KC trong SGK. - HS kể - Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - HS kể trong nhóm, thi kể - Kể chuyện trong nhóm. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể + Vài nhóm thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Cá nhân thi kể + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét.,bình chọn bạn kể hay nhất. Khắc sâu: Kể chuyện có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - HS lắng nghe và thực hiện. * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - NhËn xÐt tiÕt häc. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân. - Tiết sau: kể chuyện đã nghe, đã đọc. IV/Ruùt kinh nghieäm tieát daïy : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Tập làm văn Tiết:49 Bài dạy: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI (Soạn thay bài Luyện tập tóm tắt tin tức theo nội dung điều chỉnh) I. Mục tiêu: Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận biết được những một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích II. Đồ dùng dạy- học: Một số tờ phiếu viết những đoạn văn mẫu miêu tả một loài hoa, một thứ quả. III. Các hoạt động dạy- học: 1. KTBC: (5’) -2-3HS đọc 4 đoạn văn đã hoàn chỉnh ở tiết trước. -GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài( 1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (29’)Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1:Tìm hiểu về cách miêu tả của tác giả trong những đoạn văn mẫu miêu tả một loài hoa, một thứ quả - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1. - 1 HS đọc-Cả lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn văn thảo luận theo cặp. - Cả lớp đọc thầm, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. - Gọi HS trình bày. - HS phát biểu ý kiến - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. Bài tập 2:Viết đoạn văn miêu tả một loài hoa (thứ quả) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa GV theo dõi, giúp HSY tìm ý hay thứ quả mà em thích. -Gọi HS trình bày. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chọn đọc trước lớp 5 bài, chấm điểm - Cả lớp nhận xét. những đoạn viết hay. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5’) - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh một đoạn văn -HS ghi nhớ, thực hiện tả về một loại hoa hoặc một thứ quả, viết lại vào vở. -Xem trước bài:Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. - GV nhận xét tiết học. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ---------------------------------TOÁN : LUYEÄN TAÄP (Tieát 122) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : -Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số ,phân số với số tự nhiên , nhân số tự nhiên với phân số. - BT cần làm : 1,2,4(a)/133. - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5. II. Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) . GV viÕt lªn b¶ng : -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) (3’) - NhËn xÐt giờ học - ChuÈn bÞ tiÕt sau : Luyeän taäp.. -. 1 1 4 3 x ; x ; gäi HS nãi c¸ch lµm, tÝnh 2 3 5 4. nghe và thực hiện. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy : ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... --------------------------------------LUYỆN TỪ VAØ CÂU : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØ GÌ ? (Tiết 49) Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn xác định được CN của câu tìm được (BT1, mụcIII), biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học(BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN(BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) - GV viết lên bảng vài câu văn hoặc đoạn thơ, mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì?, xác định VN trong câu. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Nhận xét: (10’) - GV ghi bảng 4 câu kể Ai là gì ? mời 4 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu . * Hoạt động 2: Ghi nhớ : (3’) - 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK . * Hoạt động 3: Luyện tập : (17’) Bài tập 1/ 69: GV phát phiếu cho 2 HS. - 1 HS đọc nội dung của BT .Cả lớp đọc thầm các câu văn, thơ, làm bài vào vở theo yêu cầu trong SGK, nêu - Rút ra ghi nhớ – HS đọc ghi nhớ.. - 2 HS đọc xác định y/c - HS làm bài vào vở . Y/c Dán bài làm đúng lên bảng. -2 Hs làm phiếu dán kết quả lên bảng đọc - GV nhận xét kết luận chốt lại kết quả Bài tập 2/69: - HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột - HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm nêu B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp - Cả lớp nhận xét. -Gv quan sát giúp đỡ - GV nhận xét. Bài tập 3/69: Đặt câu kể Ai là gì ? với các từ ngữ - HS đọc yêu cầu bài. làm chủ ngữ : - HS làm bài vào vở, đọc kết quả . GV gợi ý, quan sát giúp đỡ HS - Cả lớp nhận xét. GV nhận xét . * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) Gọi HS nêu ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ Nhận xét giờ học - HS lắng nghe và thực hiện - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………............................................................ ............................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ----------------------------------Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC: BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH (Tiết 50 ) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài . Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. (Trả lời được các câu hỏi thuộc 1, 2 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy học: : Tranh minh họa bài tập đọc . III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) . - GV gọi HS đọc bài “ Khuất phục tên cớp biển” và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc : (10’) - Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài . - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS giỏi đọc cả bài . - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ lượt 1 - HS luyện đọc từ khó . - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ lượt HS - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong 2 -1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trước phần chú giải. lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. từng khổ thơ. - Theo dõi, GV đọc mẫu. - GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : (10’) + HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? + HS đọc thầm khổ thơ 4 trả lời: Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? + HS đọc thầm lại bài thơ và trả lời: Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. - HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi.. - HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm , nêu. - HS sử dụng Kĩ thuật khăn trải. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Bài thơ có ý nghĩa gì ? =>GV chốt như mục tiêu (I) * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’): + 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ.. - Đại diện các nhóm trình bày . - 4 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc . -3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn. - Học thuộc lòng theo cặp. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.. + GV cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ1 và 3. + HS nhẩm HTLbài thơ. + HS thi nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - HS nêu * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - HS lắng nghe và thực hiện. - Nêu ý nghĩa bài thơ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà häc thuéc lßng bµi th¬. – Tìm hiểu bài : Thaéng bieån. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ---------------------------------------TOÁN : LUYỆN TẬP (Tiết 123) I/ Mục tiêu: Sau baøi hoïc HS bieát : - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - BT cần làm : 2,3/134 - HS khá giỏi làm bài 1 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Ổn định : (1’). 2 5 ; 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) . Chiều dài 6 chiều rộng 5 . Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật ? -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: G/ thiệu một số t/ chất của p/nhân / số : (10’) a) Giới thiệu tính chất giao hoán: GV viết lên bảng: 2 4 4 2 2 4 4 2 - HS tính : × = × × × và Sau đó y/c HS tính 3 5 5 3 3. 5. 5. 3. - Y/c HS so sánh rồi rút ra kết luận =>Chốt: Khi đổi chỗ các phân số của tích thì tích của chúng không thay đổi b) Giới thiệu tính chất kết hợp Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. - HS so sánh, nêu - HS nhắc lại .. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thực hiện tương tự như phần a) - GV hướng dẫn HS từ nhận xét trên ví dụ cụ thể. Để HS rút ra kết luận =>Chốt : Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba c) Giới thiệu tích chất nhân một tổng hai phân số với một phân số Thực hiện tương tự như phần a), b) - GV hướng dẫn HS từ nhận xét ví dụ cụ thể để HS nêu được tích chất nhân một tổng 2 phân số với một phân số =>Chốt : Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của một tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau * Hoạt động 2: Thực hành (20’) Bài 2/134: - GV cho HS đọc đề, y/c các em nhắc lại cách tính chu vi của HCN, sau đó làm bài vào vở . - GV gọi Hs đọc bài làm trước lớp - GV nhận xét bài làm của HS Bài 3/134: Cho HS làm vào vở - GV tiến hành tương tự như bài 2 -Quan sát giúp đỡ -Gv kết luận chốt lại. - HS tính: - HS nêu :. ( 13 × 25 ) × 34 = 13 × ( 52 × 34 ) ( 15 + 25 ) × 34 = 51 × 34 + 25 × 34. - HS nhắc lại .. - HS tính, nêu - HS nhắc lại .. - HS đọc đề, nêu qui tắc , làm vở Bài giải : Chu vi của HCN là: 44 4 2 2 15 (m) 5 3. 44 Đáp số : 15 m. -HS đọc đề xác định y/c - Y/c HS làm bài vào vở, 1Hs làm bảng lớp May 3 chiếc túi như thế cần hết số m vải là : 2 3 2(m) 3. Đáp số : 2m Bài 1/134 :( Dành cho HS khá giỏi ) - HS đọc đề xác định y/c * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm - HS làm bài vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Tìm phân số của 1 số - HS lắng nghe và thực hiện . IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ----------------------------------CHÍNH TAÛ : ( Nghe–vieát) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN (Tiết 25) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích. -Làm đúng BT(2) b, hoặc BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ , phiếu III.Các hoạt động dạy học: Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) . GV gọi 1 HS đọc nội dung BT 2b cho 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở nháp. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết (15-20’) HS đọc , nêu -HS đọc lại phần viết chính tả trong bài, hiểu nội dung đoạn viết : Tính cách bác sĩ Ly và tên cướp biển có gì khác nhau? - viết đúng các từ : cơn tức giận , dữ dội,phắt dậy, dõng HS viết bảng con dạc, quả quyết, nghiêm nghị,… HS nghe - GV nhắc HS cách trình bày lời đối thoại. * HD HS viết bài HS nghe, viết bài - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. Chú ý tốc độ viết của HS yếu HS soát lỗi . - GV đọc lại HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi. - GV chấm chữa một số vở. HS nghe, - GV nêu nhận xét chung. * Hoạt động2: H/dẫn HS làm bài tập chính tả ( 7’) GV yêu cầu HS đọc BT 2b,hỏi: Cả lớp đọc thầm xác dịnh y/c + Bài tập yêu cầu gì ? HS đọc thầm các dòng thơ và trao đổi nhóm. - GV dán 2 tờ phiếu viết nội dung BT, mời các nhóm lên HS làm bài bảng thi tiếp sức điền vần vào chỗ trống - Đại diện nhóm đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong. HS trình bày kết quả bài làm. - Cả lớp chọn nhóm thắng cuộc. HS tiếp nối nhau đọc lời giải đúng - GV chốt lời giải đúng * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) HS lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tìm hiểu trước bài : Nghe – viết: Thắng biển. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... -------------------------------------Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu : (Tiết 50) MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - Mở rộng được một số từ ngứ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ(BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm(BT3). Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn(BT4). Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) . - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Và nêu VD. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT (32’) Bài tập 1/73: - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ và làm bài - GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS phát biểu ý kiến Các từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. - HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối Bài tập 2/74: - HS đọc yêu cầu của BT. nhau đọc kết quả. - GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước , sao cho tạo ra được tập hợp Ghép từ Dũng cảm: Tinh thần dũng cảm từ có nội dung thích hợp. - GV mời 1 HS lên bảng đánh dấu x vào trước hay sau từng Hành động DC Người chiến sĩ DC từ ngữ cho sẵn Nữ du kích DC - 1, 2 HS đọc lại kết quả, đọc lại từng cùm từ. Em bé liên lạc DC - GV chốt lại lời giải đúng - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Bài tập 3/74 - HS đọc yêu cầu BT. - GV : Các em hãy thử ghép lần lượt các từ ngữ ở cột A với Nối từ với nghĩa: Gan dạ Kiêncường các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng Không lùi với mỗi từ. Gan góc Gan –trơ ra - GV mời HS lần lượt gắn những mảnh bìa viết các từ ở cột A ghép với từng lời giải ở cột B. Gan lì Không sợ - 2 HS đọc lại giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng. nguy hiểm - GV chốt lại lời giải đúng HS đọc đoạn văn, trao đổi, làm Bài tập 4/74 - HS đọc yêu cầu BT. bài. - GV nêu yêu cầu của BT và gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ Anh Kim Đồng là một người trống. ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn liên lạc rất can đảm. Tuy không sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Từng em đọc kết chiến đấu ở mặt trận, nhưng quả. nhiều khi đi liên lạc, anh cũng - GV nhận xét, chốt lại lời giải gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) nhưng tấm gương sáng của anh - Nhận xét tiết học. vẫn còn mãi mãi. - HS ghi nhớ những từ ngữ vừa học, viết lại sổ tay từ ngữ. HS lắng nghe và thực hiện - Tìm hiểu trước bài : Luyện tập về câu kể Ai là gì ? IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………....................................................... Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> .................................................................................................................................................... .. ------------------------------------------TOÁN : TÌM PHAÂN SOÁ CUÛA MOÄT SOÁ (TIEÁT 124 ) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. - BT cần làm : 1,2/135 - HS khá giỏi làm bài 3. II. Đồ dùng dạy học: : - VÏ s½n h×nh sau lªn giÊy khæ to : III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra :(3-4 ’) So sánh phân số : bài 1b, 2/134 -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm p/số của - Lắng nghe moät soá :(13’) 1 của 12 quả cam là: - GV nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của 3 một số- Hỏi: cam?. 1 3. của 12 quả cam là mấy quả 12 : 3 = 4 (quả) - HS đọc lại bài toán. - GV nêu: Một rổ cam có 12 quả hỏi. 2 3. số. cam trong rổ là bao nhiêu quả? - Y/c HS quan sát hình vẽ :rổ như thế nào so với - Từ đó có thể tìm. 2 3. 1 3. 2 3. -. 2 3. số cam trong rổ gấp đôi. số cam trong trong rổ.. - GV hướng dẫn HS nêu bài giải của bài toán - GV kết luận chốt như SGK/135 * Hoạt động 2: Thực hành (17’) Bài 1/135:- y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV y/c HS đọc bài làm của mình trước lớp - GV nhận xét. Bài 3/135: ( Dành cho HS khá giỏi ) * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. số cam nhân với 2 thì được. cam. số cam trong rổ. Bài 2/135:- Tiến hành tương tự như bài 1 -Gv kết luận chốt lại. 1 3. +. số cam trong rổ ?. 1 3. - HS tìm. 1 3. số cam 2 3. số. cam trong rổ là: 12 : 3 = 4. (quả). 2 cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 (quả) 3. - HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở Bài. giải:. 2 3. số. cam. trong. rổ. là. 2 12× =¿ 8 3. * Đ S : 8 quả. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1hs lên bảng . Bài giải :Số học sinh được xếp loại khá là : 3 35 × =21 ( học sinh )Đáp số : 21 học 5. sinh GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV tổng kết giờ học, HS về nhà chuẩn bị trước bài “ Phép chia phân số”.. - Hs đọc xác định y/c ,làm bài vào vở Bài giải :Chiều rộng của sân trường là : 5 120 × =100 (m ) Đáp số : 100 m 6. HS lắng nghe và thực hiện . IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ------------------------------------Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 TAÄP LAØM VAÊN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI (Tieát 50) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn niêu tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích . II. Đồ dùng dạy học: : Tranh ảnh một vài cây, hoa để hs quan sát, làm BT3 - Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) - Thi kể được vài tên loài cây. -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập (32’) - Bài tập 1/75: HS đọc yêu cầu của BT, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây hồng nhung. . GV kết luận: -Bài tập 2/75: GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc HS: + Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. + Đoạn mở bài gián tiếp có thể 2 hoặc 3 câu, không phải nhất thiết phải viết thâọt dài. - GV chấm điểm cho những đọan mở bài hay. Bài tập3/75: - GV dán tranh, ảnh một số cây. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS phát biểu ý kiến: So sánh hai mở bài + C 1: MB trực tiếp: G/ thiệu ngay cây hoa cần tả. + C 2: MB gián tiếp: Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc tiếp nối đọc đoạn viết của mình. Xây dựng đoạn văn Nhà em có một mảnh đất chuyên trồng hoa. Mẹ trồng rất nhiều hoa. Khoe sắc hơn cả là các chị cúc trắng… Cả lớp nhận xét - HS đọc y/ cầu của bài , nối tiếp nhau phát biểu -Tết năm nay bố mệ tôi dự định không mua GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -. HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi quất, đào, mai mà mua một khóm cúc vàng rực trong SGK để hình thành các ý cho một rỡ… đoạn mở bài hoàn chỉnh.. GV nhận xét góp ý. Kết luận: Mở bài trực tiếp: giới thiệu tên cây ngay Mở bài gián tiếp: còn nói chuyện khác (lí - HS viết đoạn văn mở bài do có cây…) Bài tập 4/75: GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý - HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình cho HS viết một đoạn mở baì theo kiểu trực trước lớp. tiếp hoặc gián tiếp dựa trên trả lời dàn ý của BT3. Giúp HS yếu hoàn thành đoạn văn. - Cả lớp nhận xét . - GV nhận xét khen ngợi và chấm điểm cho HS viết tốt. - HS lắng nghe * GDBVMT : HS quan sát ,tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả ,có thái độ gần gũi ,yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - HS lắng nghe và thực thực . - Nhận xét tiết học. - HS về nhà hoàn chỉnh bài và chuẩn bị tìm hiểu trước bài : Luyện tập: xây dựng kết baøi trong baøi vaên mieâu taû caây coái. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ------------------------------------TOÁN: PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ (Tieát 125) I.Mục tiêu:: Sau baøi hoïc HS bieát : - Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất chia cho phân số thứ hai đảo ngược. - BT cần làm : 1 (3 số đầu) ,2,3 ( a)/135 - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài còn lại của bài 1, bài 3.. II. Đồ dùng dạy học: : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ :(3-4 ’) bài 1,2/135 -Nhận xét, điểm 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài ,ghi đề (1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: G/ thiệu phép chia phân số : Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghe và nêu lại bài toán. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> (13’) -GV nêu ví dụ: HCN ABCD có diện tích… - GV y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó? - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD?. - Ta lấy số đo diện tíchcủa hình chữ nhật chia cho chiều dài.. - GV ghi lên bảng. Vậy ta tính như sau:. - Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 7 2 : 15 3. - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. 7 2 7 3 21 : = × = 15 3 15 2 30 - GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ -Chiều dài của HCN là : 21 m hay 30 nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược 7 m - 1 HS nhắc lại - Vây chiều dài hình chữ nhật là? 10 7 2 : 15 3. => GV chốt như SGK/135 * Hoạt động 2: Thực hành (17’) -Hs đọc xác định y/c Bài 1/136 (3 số đầu): - 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược - GV y/c HS làm miệng trước lớp -Lớp nhận xét - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1 còn lại HSKG nêu -Hs đọc xác định y/c Bài 2/136: Cho HS làm vở - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho - 1 HS nêu trước lớp. Sau đó 2 HS lên bảng phân số sau đó làm bài làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở , lớp nhận GV kết luận chốt xeùt Bài 3a/136 : Cho HS làm vở -Hs đọc xác định y/c - GV y/c HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài - GV chữa bài trên bảng lớp vào vở - GV nhận xét bài làm của HS - HS đọc yêu cầu và làm vào vở Bài 3b/136 Dành cho HS khá giỏi Bài 4/136: ( Dành cho HS khá giỏi ) * Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học - HS lắng nghe và thực hiện . tốt. - Xem trước bài “Luyện tập”. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường Tiểu học Vạn Long - G/a: T1. Q3 -. GV : Phạm Thị Minh Hiếu. -. Lớp : 4D.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>