Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ke hoach Hoi thi lam do dung thiet bi day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT SỐP CỘP
<b>TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ</b>


<b>THCS MƯỜNG LÈO</b>
Số: /KH-BTML


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> </i>


<i>Mường Lèo, ngày 25 tháng 02 năm 2013</i>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>TỔ CHỨC CUỘC THI THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG , THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b> NĂM HỌC 2012 – 2013 </b>


Căn cứ Công văn số 699/SGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2012 của Sở GD&ĐT
Sơn La hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2012 – 2013 trên địa bàn
tỉnh Sơn La;


Thực hiện Kế hoạch năm học 2012 – 2013 của Trường PTDT Bán trú THCS
Mường Lèo;


Trường THCS Mường Lèo xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi tự làm đồ
dùng dạy học cấp trường năm học 2012 – 2013 như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.</b>
1. Mục đích.



- Phát huy tính tích cực và tiềm năng, trí tuệ của đội ngũ cán bộ, giáo viên,
để nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học, phục vụ thiết thực cho việc đổi mới phương
pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.


- Trao đổi, học hỏi lẫn nhau giữa các cán bộ, giáo viên, các tổ chuyên môn
về kinh nghiệm sáng chế, xây dựng mơ hình học cụ và sử dụng đồ dùng dạy học;


- Thông qua Hội thi đánh giá việc quản lý, khai thác sử dụng thiết bị, đồ
dùng dạy học ở các tổ chuyên môn và các cá nhân;


- Xây dựng phong trào thường xuyên nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học,
nâng cao chất lượng giảng dạy.


2. Yêu cầu.


- Huy động được đông đảo đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia;


- Hội thi phải trở thành phong trào thi đua sâu rộng trong toàn trường, phát
huy được tính chủ động, sáng tạo trong q trình tổ chức Hội thi của các tổ chuyên
môn;


- Hội thi thực hiện đúng kế hoạch và đánh giá đúng chất lượng đồ dùng dạy
học của từng tổ chuyên môn và các cá nhân giáo viên.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN.</b>
1. Đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Thời gian.


- Ngày 27/02/2013: Khai mạc và phát động cuộc thi.



- Từ 28/02 – 28/3/2013: Giáo viên hoàn thành sản phẩm dự thi.


- Ngày 01/4/2013: Giáo viên nộp sản phẩm kèm theo bản thuyết minh sản
phẩm dự thi về Phòng hội đồng cho Ban tổ chức (đ/c Thưởng).


- Ngày 03 – 05/4/2013: Ban giám khảo chấm thi.


- Ngày 08/4/2013: Công bố kết quả và trao giải; bế mạc hội thi.
<b>III. NỘI DUNG THI.</b>


Tất cả các sản phẩm tự sưu tầm, tự thực hiện, phục vụ cho việc dạy học
chính khố hoặc ngoại khố của tất cả các bộ môn nhằm tăng cường hiệu quả của
hoạt động dạy học đều có thể tham gia dự thi.


Một số gợi ý cho các sản phẩm đồ dùng dạy học tự làm tham gia Hội thi:
- Đồ dùng dạy học mới hoặc cải tiến từ các đồ dùng dạy học đã có sẵn.
- Các tranh ảnh, bài báo… được sưu tầm, sắp xếp thành hệ thống tư liệu theo
chủ đề hoặc bài học, môn học, giúp cho việc dạy học được phong phú, sinh động.


- Các tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ, lược đồ, sơ đồ tư duy, bảng biểu, sa bàn,
mơ hình tĩnh… nhằm tăng cường tính cụ thể, thực tế trong hoạt động dạy học.
- Các mơ hình động, các thiết bị, máy móc tự làm thể hiện những ứng dụng
của kiến thức lý thuyết vào trong thực tiễn phong phú, đa dạng của cuộc sống. 


<b>IV. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI</b>
1. Tính cấp thiết và thực tiễn (6 điểm)


Sản phẩm đồ dùng dạy học tự làm hỗ trợ được những nội dung trong chương
trình giáo dục mà việc giảng dạy đang gặp khó khăn do thiếu đồ dùng dạy học


hoặc các đồ dùng dạy học hiện có khơng phù hợp. Sản phẩm giúp cho việc dạy học
được trực quan, sinh động hơn.


2. Tính hiệu quả (4 điểm)


Sản phẩm có tính sáng tạo, kết cấu hợp lý, phù hợp với nội dung kiến thức
mà đồ dùng dạy học hướng tới, giúp cho việc dạy học đạt chất lượng và hiệu quả
tốt hơn nhiều so với khi khơng có đồ dùng dạy học.


3. Tính mỹ thuật (4 điểm)


Sản phẩm được thiết kế, thực hiện đẹp, chắc chắn và an tồn, có chú ý tính
tốn phù hợp về hình dạng, kích thước nhằm đạt hiệu quả sử dụng cao.


4. Tính phổ biến (4 điểm)


Sản phẩm được giới thiệu tỉ mỉ, chi tiết nhằm giúp cho việc phổ biến, quảng
bá rộng rãi được dễ dàng, tạo điều kiện cho nhiều giáo viên và học sinh khác có thể
tìm hiểu, rút kinh nghiệm và làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thuyết minh cũng là nội được đánh giá điểm, vì vậy thuyết minh phải rõ
ràng, có khả năng mơ tả cách thức thực hiện và vận dụng khi sử dụng ĐDDH.


- Nội dung thuyết minh phải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với ĐDDH.
6. Xếp loại.


Loại A: từ 18 – 20 điểm; loại B: từ 15 – 17 điểm; loại C: từ 12 – 14 điểm.
V. Kinh phí và cơ cấu giải thưởng.


Do trưởng Ban tổ chức quyết định (sẽ có thơng báo sau)


<b>VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.</b>


1. Ban giám hiệu.


- Xây dựng kế hoạch, phát động cuộc thi đến giáo viên toàn trường.


- Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo, xây dựng hướng dẫn chấm, biểu
chấm thi.


- Lập dự trù kinh phí Hội thi.
2. Ban chấp hành cơng đồn.


- Tun truyền, vận động 100% cơng đồn viên giáo viên hưởng ứng và
tham gia cuộc thi có kết quả.


3. Các tổ chuyên môn.


Quán triệt đến giáo viên trong tổ nội dung kế hoạch, đôn đốc, hướng dẫn
giáo viên tham gia thi có kết quả.


Trên đây Kế hoạch cuộc thi Thiết kế đồ dùng, thiết bị dạy học Trường
PTDT Bán trú THCS Mường Lèo năm học 2012 – 2013. Đây là cuộc thi rất có ý
nghĩa, Ban giám hiệu nhà trường trân trọng đề nghị Ban chấp hành cơng đồn phối
hợp tổ chức, các Tổ chun mơn, giáo viên tồn trường hưởng ứng tham gia đạt
kết quả. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc trao đổi trực tiếp với đ/c
Thiều Quang Hùng – Phó hiệu trưởng (Điện thoại: 0985.32.88.66 hoặc Email:
) để được giúp đỡ./.


<b>Nơi nhận: </b>



- BGH (để chỉ đạo);
- Cơng đồn (để phối hợp);
- Tổ chuyên môn (để thực hiện);
- Website trường (để đăng tin);
- Lưu: VT, TV, CM.


<b> KT. HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×