Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

KIEM TRA 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.04 KB, 21 trang )

KiỂM TRA CHƯƠNG 2
PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT


CÂU 1: Hình thức cao nhất của phép biện
chứng là gì? chọn phán đốn đúng
A@ Phép biện chứng duy vật thời cổ đại.
B@ Phép biện chứng duy tâm của Heghen.
C@ Phép biện chứng duy vật Mácxit.
D@ Phép biện chứng của chủ nghĩa duy vật
Pháp thế kỷ XIX.


2;
CÂU 2 Đâu là nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện
tượng trong phép biện chứng duy vật?
A@ Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chứng
khơng có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau.
B@ Các sự vật có liên hệ tác động nhau nhưng khơng có sự chuyển hóa lẫn
nhau
C@ Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người qui định, bản chất
sự vật khơng có gì khác nhau.
D@ Thế giới là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, các q trình vừa tách biệt
nhau, vừa có liên hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
 


CÂU 3: Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy
vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận
động và phát triển của sự vật và hiện tượng?
A@ Các mối liên hệ có vai trị khác nhau.


B@ Các mối liên hệ có vai trị như nhau.
C@ Các mối liên hệ ln có vai trị khác nhau.
D@ Các mối liên hệ có vai trị khác nhau tùy theo
các điều kiện xác định


CÂU 4; Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là
nguyên lý nào?
A@ Nguyên lý về sự phát triển.
B@ Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế
giới.
C@ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
D@ Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế
giới vật chất.


CÂU 5: Thế nào là quan điểm toàn diện?
A@ Là quan điểm đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng
phải xem xét nó trong mối liên hệ tác động qua lại giữa
các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của
chính sự vật đó.
B@ Là quan điểm đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng
phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa các sự vật
đó với sự vật khác.
C@ Xem xét kỹ lưỡng tất cả các mối liên hệ và thấy
được trong số đó mối liên hệ nào là cơ bản, quan trọng
nhất đối với sự vật, hiện tượng.
D@ Cả a, b, c.



CÂU 6 Phép biện chứng nghiên cứu những quy
luật nào?
A@ Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ
thể.
B@ Những quy luật chung tác động trong một số
lĩnh vực nhất định.
C@ Các quy luật phổ biến trong mọi lĩnh vực tồn
tại của thế giới.
D@ Cả a, b, c.


CÂU 7 Thế nào là mâu thuẫn biện chứng?
A@ Có hai mặt trái ngược nhau.
B@ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C@ Có hai mặt đối lập nhau.
D@ Có hai mặt khác nhau.


 
CÂU 8: Cái gì được xác định là nguồn gốc và động
lực của sự phát triển.
A@ Mâu thuẫn.
B@ Mâu thuẫn biện chứng.
C@ Đấu tranh.
D@ Thống nhất.


CÂU 9: Quan hệ giữa chất và lượng? Chọn phán đoán
sai.
A@ Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.

B@ Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa
chất và lượng.
C@ Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng
đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay
đổi về chất của sự vật cũng thay đổi về lượng tương
ứng.
D@ Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của
sự vật là độc lập tương đối, không quan hệ tác động
đến nhau.


CÂU 10 Khái niệm nào dùng để chỉ thời điểm mà
tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về
chất của sự vật?
A@ Lượng.
B@ Điểm nút.
C@ Chất.
D@ Độ.


CÂU 11 : Theo quan điểm duy vật biện chứng, mọi
sự vật, hiện tượng của thế giới đều:
A@ Tồn tại trong sự tách rời tuyệt đối.
B @ Tồn tại trong mối liên hệ phổ biến.
C@ Không ngừng biến đổi, phát triển.
D@ Cả b và c.


CÂU 12 Biện chứng chủ quan là gì?
A@ Là biện chứng của tư duy thuần túy.

B@ Là biện chứng của lý luận.
C@ Là biện chứng của ý thức.
D@ Là biện chứng của thực tiễn xã hội.


CÂU 13 Phép biện chứng được xác định với tư
cách nào?
A@ Tư cách lý luận biện chứng.
B@ Tư cách phương pháp biện chứng.
C@ Tư cách thế giới quan.
D@ Cả a và b.


CÂU 14 Vai trò của quy luật lượng – chất trong
phép biện chứng duy vật là gì?
A@ Chỉ ra phương thức chung của quá trình vận
động và phát triển.
B@ Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến
của mọi quá trình vận động và phát triển.
C@ Chỉ ra khuynh hướn sự vận động và phát triển
của sự vật.
D@ Chỉ ra con đường biện chứng của quá trình
vận động và phát triển.
 


CÂU 15: Tri thức nào nảy sinh một cách trực tiếp
từ thực tiễn lao động sản xuất?
A@ Tri thức kinh nghiệm.
B@ Tri thức lý luận.

C@ Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D@ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.


CÂU 16 Triết học nào xem nhận thức và nhận thức
lý tính là hai trình độ phát triển của nhận thức và
có mối quan hệ biện chứng với nhau?
A@ Chủ nghĩa duy cảm.
B@ Chủ nghĩa duy lý.
C@ Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D@ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.


CÂU 17 Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri
giác, biểu tượng thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A@ Nhận thức thơng thường.
B@ Nhận thức khoa học.
C@ Nhận thức cảm tính.
D@ Nhận thức lý tính.


CÂU 18 Tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A@ Tính chính xác.
B@ Là tiện lợi cho tư duy.
C@ Là thực tiễn.
D@ Là được nhiều người thừa nhận.


CÂU 19 Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về mục đích của nhận thức?

A@ Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con
người.
B@ Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu thực tiễn.
C@ Nhận thức vì ý chí của thượng đế.
D@ Nhận thức vì sự thực hiện quá trình phát triển
của ý niệm tuyệt đối.


CÂU 20 Đâu là định nghĩa thực tiễn đúng trong các
định nghĩa sau đây:
A@ Thực tiễn là hoạt động vật chất của con người.
B@ Thực tiễn là hoạt động có mục đích mang tính
lịch sử, xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội.
C@ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động khách quan
đang tồn tại.
D@ Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×