Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

3 2 TÌNH cảm ý CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 53 trang )

TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ
• MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Hiểu và trình bày được khái niệm về tình cảm-xúc
cảm, các cấp độ của đời sống tình cảm, các quy
luật của tình cảm
2. Hiểu và trình bày được khái niệm ý chí, hành động
tự động hóa. Phân biệt giữa kỹ xảo và thói quen
3. Phân tích được vai trị của tình cảm và ý chí đối với
hoạt động của con người. Ứng dụng trong
CSSKBĐ


TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ
I. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
1. Khái niệm tình cảm, xúc cảm
2. Đặc điểm của tình cảm
3. Các cấp độ
4. Các quy luật
II. Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
1. Khái niệm
2. Các phẩm chất
3. Hành động ý chí, hành động tự động hóa


I. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA CON
NGƯỜI
1. Khái niệm tình cảm/xúc cảm:
a) Định nghĩa:TC là sự biểu hiện thái độ
rung cảm của con người đối với sự vật,
hiện tượng liên quan đến sự thỏa mãn
hay không thỏa mãn nhu cầu và động cơ


của cá nhân


1.
Khái
niệm
tình
cảm/xúc
cảm:
Câu hỏi
1. Anh (chị) hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa
phản ánh của hoạt động tình cảm và hoạt động nhận thức
của con người?
Rút ra những kết luận cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp
của mình sau này?


1. Khái niệm tình cảm xúc cảm
b) So sánh nhận thức và tình cảm
-Giống nhau:
+ Phản ánh hiện thực khách quan
+ Mang tính chủ thể
+ Có bản chất xã hội lịch sử.


1. Khái niệm tình cảm/xúc cảm
b) So sánh nhận thức và tình cảm
-Khác nhau:
+ Về đối tượng phản ánh
+ Phạm vi phản ánh

+ Phương thức phản ánh
+Mức độ tính chủ thể của tình cảm cao, đậm nét hơn
nhận thức
+ Hình thành tình cảm phức tạp, lâu dài hơn nhận
thức và tuân theo những quy luật riêng


1. Khái niệm tình cảm/xúc cảm
c) Xúc cảm.
Là thái độ cảm xúc của con người, phản ánh ý nghĩa của
sự vật hiện tượng trong mối quan hệ với nhu cầu, động
cơ trong tình huống cụ thể.


* Phân biệt tình cảm – xúc cảm
- Sự giống nhau:
+ Điều biểu thị thái độ của chủ thể đối với sự vật hiện tượng
có liên quan đến nhu cầu của chủ thể.
+ Mang tính chủ thể cao


- Sự khác nhau
Xúc cảm
- Có ở con người và con vật
- Là một q trình tâm lí
- Có tính tạm thời, tình huống,
đa dạng
- Ln ở trạng thái hiện thực
- Xuất hiện trước
- Thực hiện chức năng sinh vật

- Gắn liền với F.X khơng ĐK,
bản năng

Tình cảm
- Chỉ có ở người
- Là một thộc tính tâm lí
- Có tính xác định và ổn định
- Thường ở trạng thái tiềm
tàng
- Xuất hiện sau
- Thực hiện chức năng xã hội
- Gắn liền với phản xạ có điều
kiện


2. Đặc điểm của tình cảm

a) Tính nhận thức
b) Tính ổn định
c) Tính chân thực
d) Tính đối cực


3. Các loại, các mức độ thể hiện của
tình cảm
3.1. Màu sắc xúc cảm của tình cảm
3.2. Mức độ xúc cảm
3.3. Mức độ tình cảm
3.4 Tình cảm có tính chất thế giới quan



3.1. Màu sắc xúc cảm của tình cảm
- Là mức độ thấp nhất của sự phản ánh xúc cảm
- Là một sắc thái xúc cảm đi kèm với quá trình cảm
giác.
- Là những rung động nhẹ thoáng qua, gắn liền với
các cảm giác nhất định đôi khi không được ý
thức một cách rõ ràng.
Vd: - Màu xanh lá cây:-> Cảm giác (xúc cảm) dễ
chịu, khoan khoái
- Đỏ loè lẹt: -> Cảm giác (xúc cảm) khó chịu,
nhức nhối


3.2. Mức độ xúc cảm
- Mức độ phản ánh xúc cảm cao hơn.
- Xúc cảm là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình
cảm nào đó.
- Xúc cảm là một hiện tượng tâm lí độc lập, cường
độ diễn ra mạnh, rõ ràng hơn màu sắc xúc cảm,
con người ý thức rõ ràng các hiện tượng tâm lí
ấy.
- Dựa vào cường độ tính ổn định, thời gian, ý thức
cao hay thấp người ta chia xúc cảm thành hai
loại:


3.2. Mức độ xúc cảm
* Xúc động
Là một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, diễn ra trong

một khoảng thời gian ngắn, thường cá nhân không làm
chủ được hành vi của mình.
* Tâm trạng
Là một dạng khác của xúc cảm diễn ra với cường độ
tương đối yếu và thời gian tồn tại tương đối dài.


3.3. Mức độ tình cảm
- Tình cảm là thái độ ổn định của con người đối với hiện
thực và đối với bản thân mình, nó là một thuộc tính ổn
định của nhân cách.
- Nhận thức rõ đơí tượng gây ra tình cảm
- Có tính khái qt do một loạt các sự vật hiện tượng gây
ra.


I. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA CON
NGƯỜI

4. Các quy luật của tình cảm
4.1. Quy luật “lây lan”
4.2. Quy luật “thích ứng”
4.3. Quy luật “tương phản”
4.4. Quy luật “di chuyển”
4.5. Quy luật “pha trộn”
4.6. Quy luật sự hình thành tình cảm


Những ví dụ sau thuộc quy luật
nào của tình cảm

Vd1: “Giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”
Vd2: “một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”
Vd3: “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Vd4: “Năng mưa thì giếng năng đầy
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương”
Vd5: “gần thường, xa thương”
Vd 6: “ôn nghèo nhớ khổ”, “ôn cố, tri tân”


4. CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM

4.1 Quy luật “lây lan”
- Xúc cảm tình cảm của người này có thể truyền, “lây”
từ người này sang người khác.
- Trong đời sống thường ngày ta thường thấy hiện
tượng vui “lây”, buồn “lây”,..
- Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình
cảm của con người.
- Ứng dụng: xây dựng tập thể lành mạnh, truyền
thống tốt đẹp, tạo Scandal
Thí dụ: 2 bác sĩ dùng bạo lực với nhau.
Tinh thần của Đại học Y khoa


4.2. Quy luật “thích ứng”
- Một xúc cảm, tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại
nhiều lần một cách khơng thay đổi, thì cuối
cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống.
- Đó là hiện tượng thường được gọi là “ chai dạn”
của tình cảm.

- Vd: Gần thường xa thương
- Ứng dụng: Muốn giữ được tình cảm khơng bị
nhạt phai thì phải thường xuyên gây cho nhau
những cảm xúc mới mẻ, tránh sự đơn điệu


4.3. Quy luật “tương phản”
- Là sự tác động qua lại giữa những xúc cảm, tình cảm
âm tính và dương tính, tích cực và tiêu cực (thuộc cùng
một loại). Sự xuất hiện hay suy yếu của một tình cảm
này sẽ làm gia tăng hay suy yếu tình cảm kia (yêu –
ghét, đau khổ - sung sướng.
- Ứng dụng: Biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri
tân”


4.4. Quy luật “di chuyển”
- Xúc cảm tình cảm của con người có thể di chuyển từ
một đối tượng này sang một đối tượng khác.
- Vd:Giận cá chém thớt, vơ đũa cả nắm
- Ứng dụng: cần có khả năng kiểm sốt xc- tc của mình
… Loại bỏ những con sâu làm rầu nồi canh.


4.5. Quy luật “pha trộn”
-

-

-


Hai xúc cảm, tình cảm đối lập nhau cùng xuất hiện
ở một con người, chúng không loại trừ mà quy định
lẫn nhau.
Vd: vui buồn lẫn lộn, vừa tự hào vừa lo âu khi nhận
nhiệm vụ mới. Hay sự ghen tuông là pha trộn giữa
yêu và ghét.
Ứng dụng: cho thấy rõ tính chất phức tạp mâu
thuẫn trong đời sống tâm lý con người.


4.6. Quy luật sự hình thành tình cảm
- Tình cảm được hình thành từ xúc cảm, do các xúc cảm
cùng loại được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái
qt hố mà hình thành.
- Ví dụ tình Mẫu tử


Câu hỏi: Hãy phân tích vai trị của đời sống tình cảm đối
với hoạt động của con người? Qua đó hãy rút ra một số kết
luận ứng dụng trong CSSKBĐ.


* Vai trị của tình cảm
- Khơng có tình cảm/xúc cảm sẽ khó tồn tại được
trong xã hội
- Thúc đẩy con người hoạt động, khắc phục trở
ngại khó khăn. Có ý nghĩa đặc biệt trong sáng
tạo
- Làm tăng hoặc giảm sức khỏe thể chất cũng như

tinh thần
- Tình cảm là chỗ mạnh nhất cũng là chỗ yếu
nhất. “Dùng địn tình cảm”


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×