Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÂU hỏi LƯỢNG GIÁ lớp y4 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.71 KB, 3 trang )

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ LỚP Y4
Câu 1:
Đối tượng của tâm lý học là:
A. Con người
B. Thế giới khách quan
C. Sự phát triển của não bộ
D. Các hoạt động tâm lí
Câu 2:
Tâm lí học được xếp vào:
A. Khoa học tự nhiên
B. Khoa học xã hội
C. Khoa học kĩ thuật – công nghệ
D. Trung gian giữa các khoa học trên
Câu 3:
Tâm lí y học được xem như môn:
A. Khoa học cơ bản
B. Y học hiện đại
C. Y học xã hội
D. A, B, C đều đúng
Câu 4:
Chọn câu đúng. Trước hiện tượng cá chết hàng loạt dọc theo các bờ biển Miền Trung Việt
Nam hiện nay thì nhiều người phản ứng với nhiều cách khác nhau như: im lặng, giận dữ, thương
cảm, thích thú…Điều này chứng tỏ rằng:
A. Tâm lí con người rất phong phú đa dạng.
B. Tâm lí là sự phản ánh thế giới khách quan
C. Sự phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
D. Sự tác động của thế giới khách quan chỉ là “cái cớ” để con người tự tạo cho mình một hình
ảnh tâm lí bất kì nào đó.
Câu 5:
“Đã mấy tuần nay, cô ấy cứ cảm thấy bồn chồn khơng n”. Biểu hiện trên thuộc hiện
tượng tâm lí nào?


A. Q trình tâm lí
B. Trạng thái tâm lí
C. Thuộc tính tâm lí
D. Khơng thuộc các loại trên
Câu 6:
Hiện tượng nào là hiện tượng tâm lí cá nhân?
A. Phong tục
B. Dư luận
C. Truyền thông
D. Chú ý ghi chép
Câu 7:
Lời phát biểu nào đúng với phương pháp nghiên cứu tâm lí con người?
A. Nguồn gốc duy nhất của sự nhận thức các hiện tượng tâm lí là tự quan sát
B. Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang trải nghiệm cảm nhận mà thôi,
chúng ta không thể biết được tâm lí của người khác.
C. Dị sơng dị biển dễ dò. Lòng người ai dễ mà đo cho tường
D. Hoạt động tâm lí ln thể hiện khách quan ra hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ và trong biến đổi trong
hoạt động của các nội quan. Vì vậy có thể tìm hiểu tâm lí thơng qua hoạt động của mỗi người.
Câu 8:
Cơ sở sinh lí của các q trình tâm lí là:
A. Các q trình hưng phấn, ức chế
B. Phản xạ có điều kiện, khơng điều kiện
C. Vùng dưới vỏ và vùng vỏ não
D. Các chức năng sinh lí, sinh hóa
Câu 9:
Cảm giác là:


A. Một quá trình nhận thức đem lại sự hiểu biết cho con người
B. Quá trình tâm lý phản ánh trực tiếp, riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng bằng hoạt

động của các giác quan
C. Quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn từng sự vật hiện tượng
D. Cịn gọi là nhận thức cảm tính
Câu 10: Đặc điểm để phân biệt tri giác với cảm giác là:
A. Là q trình tâm lý
B. Có tính chủ thể
C. Có sự phối hợp hoạt động tổng hợp của các giác quan để tạo nên hình ảnh trọn vẹn về sự vật
hiện tượng
D. Chỉ xảy ra khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan
Câu 11: Khi ta từ chỗ có cường độ ánh áng mạnh đi vào chỗ có cường độ ánh sáng yếu thì độ nhạy
cảm của cảm giác nhìn là:
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Khơng thay đổi
D. Lúc đầu tăng, sau giảm đi
Câu 12: Học thuyết về hai hệ thống tín hiệu là đóng góp thiên tài của:
A. Darwin
B. Pavlov
C. Lénine
D. Pasteur
Câu 13: Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng cho tư duy
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng
B. Phản ánh các sự vật với đầy đủ thuộc tính của chúng
C. Phản ánh các dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng mà con
người chưa biết
D. Phản ánh những gì quan trọng với con người
Câu 14: Tìm dấu hiệu khơng phù hợp với q trình tư duy của con người
A. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống
B. Phản ánh hiện thực bằng con đường gián tiếp
C. Kết quả nhận thức mang tính khái quát

D. Diễn ra theo một qúa trình
Câu 15: Theo quan niệm hiện nay, khái niệm stress được xem là:
A. Yếu tố tâm lí: gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu
B. Yếu tố cơ thể: ăn uống kém, tăng huyết áp, bệnh tim mạch
C. Yếu tố xã hội: chiến tranh, thất nghiệp…
D. Câu A và C đúng
Câu 16: Nguyên nhân gây ra stress thường là:
A. Điều kiện và môi trường sinh sống thấp, thiếu thốn, ồn ào
B. Gặp nhiều mâu thuẫn, bất an, thay đổi trong cuộc sống
C. Bị chèn ép, oan ức, thất bại trong cuộc sống
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 17: Theo SRLYE (1978) 3 giai đoạn của G-S-A (General adaptation syndrom) là:
A. Báo động, đào tẩu, kiệt quệ
B. Báo động, chiến đấu, kiệt quệ
C. Báo động, đề kháng, kiệt quệ
D. Báo động, hợp tác, kiệt quệ
Câu 18: Hiện tượng Burn-out đến với người thầy thuốc khi:


A. Có mối bất hịa với đồng nghiệp.
B. Khó khăn trong đời sống hôn nhân.
C. Quá tải trong công việc kéo dài.
D. Bất lực với chính mình.
Câu 19: Các triệu chứng tâm lý dẫn đến tình trạng Burn-out là một tiến trình diễn ra trong khoảng
thời gian:
A. Từ 1 đến 3 năm
B. Từ 1 đến 4 năm
C. Từ 1 đến 5 năm
D. Từ 1 đến 6 năm
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải của stress?

A. Cảm xúc cùn mòn.
B. Cảm xúc mạnh mẽ.
C. Mất năng lượng.
D. Kết quả hấp tấp và hiếu động thái quá.
Câu 21: Yếu tố kích động gây ra stress là:
A. Tác nhân hóa chất, vật lý
B. Tác nhân vi khuẩn
C. Tác nhân xã hội
D. Tác nhân tâm lí.



×