Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

SINH TỔNG hợp PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 39 trang )

/>

SINH TỔNG HỢP
PROTEIN

Nguyễn Đức Duy PhD



MỤC TIÊU

1.

Nêu được thành phần tham gia dịch mã

2.

Nêu được đặc điểm RNA vận chuyển & q trình acylation

3.

Mơ tả được cấu trúc của ribosome ở Prokaryote và Eukaryote

4.

So sánh được các giai đoạn của dịch mã ở Prokaryote và Eukaryote.


TỔNG HỢP PROTEIN
- “HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM CỦA TẾ BÀO”


Mọi hoạt động của tế bào đều nhờ protein (enzyme, protein vận chuyển, v.v…):
- Tổng hợp và phân hủy vật chất

- Vận chuyển các chất qua màng
- Thu và truyền tín hiệu.
- Vật liệu cấu thành tế bào
- Hổ trợ chức năng tế bào (phân bào, đáp ứng kích thích v.v…)



SO SÁNH

TỔNG HỢP PROTEIN GIỮA

PROKARYOTIC-EUKARYOTIC


CẤU TRÚC mRNA Ở PROKARYOTE-EUKARYOTE

POLYCISTRONIC

MONOCISTRONIC


MÃ DI TRUYỀN



Còn gọi là mã bộ ba




Acid amin được mã hoá bởi bộ ba mã hoá
(codon)



3
64 codon (4 )



20 loại acid amin

⇒ 1 Acid amin có hơn 1 codon mã hoá


MÃ DI TRUYỀN

▪ Các codon đặc biệt:
-

Codon khởi đầu (AUG): Methionine

-

Ba codon kết thúc (UGA, UAA, UAG): Kết
thúc dịch mã



NHỮNG YẾU TỐ THAM GIA DỊCH MÃ

- mRNA

- Các yếu tố tham gia dịch mã
- tRNA
- Ribosome
- Acid amin


RNA VẬN CHUYỂN
(tRNA)
Vị trí gắn acid
amin

Vịng T
Vịng D

Vịng anticodon

Cỏ 3 lá


Cấu trúc bậc 2 (phải) và bậc 3 trái của tRNA


Đặc Điểm Của tRNA (tt)
1. Anticodon quyết định sự gắn đặc hiệu a.a cho chuỗi polypeptide trong quá trình dịch mã
2. Ở vi khuẩn, formylmethionyl‑tRNA gắn vị trí P trong ribosomal ở AUG, hay GUG (hiếm gặp).
� Chuỗi peptide tạo ra sẽ bắt đầu = formylmethionine.

3. Ở eukaryotes, Met‑tRNAi được dùng để khởi đầu. Khơng bị formyl hố.


Q trình gắn amino acid vào tRNA
Có 20 loại enzymes aminoacyl – tRNA synthetase, 1 loại cho 1 amino acid

Aminoacyl – tRNA synthetase có khả năng phân biệt chính xác tRNAs để gắn a.a


Aminoacyl tRNA synthetase

Bước 1

HOẠT HÓA ACID AMIN

GẮN KẾT
ACID AMIN-tRNA
Bước 2


CÁC YẾU TỐ THAM GIA DỊCH MÃ

Khởi đầu

Eukaryotic

Prokaryotic

Giai đoạn


IF1, IF2, IF3
EF-Tu, EF-Ts,
EF-G

eIF1,eIF1A,eIF2,

eIF2B,

eIF4A,
eIF4B,eIF4E,eIF4F,eIF4G,eIF4H,
eIF5, eIF5B

RF1, RF2, RF3
Kéo dài
Kết thúc

eIF3,

eEF1α,eEF1βγ, eEF2
eRF1, eRF3


Ribosome

Cấu trúc ribosome

Ribosome – Nobel hoá học 2009


RIBOSOME (RI)







Là phức hợp lớn của RNA và Protein
Xúc tác tạo liên kết peptide.
2 subunit (tiểu đơn vị) của Ri tạo phức hợp dịch mã.
Ri gắn tRNA tại 3 vị trí: P (gắn peptidyl‑tRNA); A (gắn aminoacyl‑tRNA); và E (exit: chỗ thốt cho
deacylated tRNA sau khi tạo liên kết peptide)



tRNA di chuyển từ vị trí A � P � E trong Ri



QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ


QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ

GIAI ĐOẠN KHỞI ĐẦU

GIAI ĐOẠN KÉO DÀI

GIAI ĐOẠN KẾT THÚC



TÍN HIỆU KHỞI ĐẦU DỊCH MÃ


DỊCH MÃ Ở PROKARYOTE

Giai đoạn khởi đầu:
Có sự tham gia của tRNA N-formylmethyoninyl
Gồm 3 bước: Tạo phức hợp khởi đầu (Ri nhỏ gắn IF1; IF3), Ri nhỏ gắn vào mRNA ở Shine-Dalgarno, gắn
tiểu đơn vị lớn để giải phóng các IF.

Giai đoạn kéo dài:
Có sự tham gia của EF-Tu
Gồm 2 bước: tạo liên kết peptide, dịch chuyển của Ri đến codon tiếp theo (chiều 5’ tới 3’).

Giai đoạn kết thúc:
Gồm 3 bước: Mã kết thúc vào vị trí P của Ri, RF1 gắn UAA, UAG; RF2 gắn UAA, UGA, thuỷ phân liên kết giữa
polypeptide với tRNA.


Khởi Đầu Dịch Mã trong Tế Bào
Nhân Nguyên Thủy

The Cell: A Molecular Approach. (2007) edition.Cooper GM. Sunderland
(MA):

/>

DỊCH MÃ Ở EUKARYOTE

1. Giai đoạn khởi đầu:

Gồm 4 bước: Tạo phức hợp khởi đầu, gắn vào mRNA, dị tìm vị trí khởi đầu dịch mã
(AUG), gắn tiểu đơn vị lớn.

2. Giai đoạn kéo dài:
Có sự tham gia của yếu tố kéo dài eEF1α
Gồm 2 bước: tạo liên kết peptide, dịch chuyển của Ri đến codon

tiếp theo (chiều 5’ tới

3’)

3. Giai đoạn kết thúc:
Gồm 3 bước: Mã kết thúc vào vị trí P của Ri, eRF1 gắn vị trí P, thuỷ phân liên kết giữa
polypeptide với tRNA


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×