Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

Chuong 3 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 73 trang )

CHƯƠNG III
CHƯƠNG III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Ths. Phạm Thị Thùy


Mục tiêu

-

Kiến thức: Nắm những quan điểm cơ bản của HCM về CNXH và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Về kỹ năng: hiểu được sự vận dụng các quan điểm của HCM vào xây dựng và hồn
thiện mơ hình cấu trúc xã hội XHCN
Về thái độ, tư tưởng: củng cố niềm tin vào tính ưu việt, sự tất thắng của chế độ
XHCN mà Đảng và nhân dân ta xây dựng


I

I

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH Ở VIỆT NAM


I.

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI






Cơ sở hình thành
Cách tiếp cận với CNXH
Bản chất của CNXH
Mục tiêu , động lực của CNXH


1. Cơ sở hình thành tt Hồ Chí Minh về CNXH

Từ truyền thống văn
hóa Việt Nam

Từ tư
tưởng

Từ chủ nghĩa xã hội hiện
thực

văn
hóa
phươn
g
Đơng


Từ chủ nghĩa Mác Lênin


+ Từ truyền thống văn hóa Việt Nam
Yêu nước, cần cù lao động, nhân ái nghĩa tình, coi trọng lợi ích cộng đồng làng nước, ghét thói tham lam ích
kỷ. Những truyền thống tốt đẹp này rất phù hợp với các giá trị của chủ nghĩa xã hội, làm tiền đề cho tt Hồ
Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội.

+ Từ tư tưởng văn hóa phương Đơng
Ngay từ khi cịn ở tuổi niên thiếu, Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng của tt Nho Giáo trong đó có “Thuyết đại
đồng thế giới”. Thuyết Đại Đồng thế giới do Khổng Tử (551 – 479) đưa ra với nội dung là: Toàn thế giới
như một nhà, mọi người coi nhau như anh em ruột thịt, không phân biệt quốc gia hay chủng tộc, khắp nơi
đều hịa bình, an lạc.


- truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam

Việt Nam là nước nông nghiệp, không qua chế độ CHNL, lại phải
liên tục chống thiên tai địch họa

Làm cho người

Đó là nhân tố

Việt Nam sớm

thuận lợi để đi

gắn kết với nhau


vào CNXH

Văn hoá Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, là văn hố trọng trí thức, hiền tài


+ Từ chủ nghĩa Mác Lê nin: (CNXHKH)
Hồ Chí Minh tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lê nin về tính tất yếu khách quan của chủ nghĩa xã hội, về
tính hơn hẳn của CNXH so với tất cả các xã hội đã có trước đây. Vì vậy HCM đã tiếp nhận và lựa chọn xã hội
XHCN một cách hết sức tự nhiên “đây là cái cần thiết” của chúng ta.
+ Từ chủ nghĩa xã hội hiện thực: (Trải nghiệm bản thân)
Khi đến nước Nga (1923) Người đã tận mắt chứng kiến và vô cùng ấn tượng với những thành tựu bước đầu
của nhân dân Xô Viết trên con đường xây dựng xã hội mới. Tuy cịn nhiều khó khăn gian khổ nhưng nó đã cho
HCM niềm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của CNXH.


CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
( CHỦ NGHĨA XÃ HỘI )

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN

CHIẾM HỮU NƠ LỆ

XHNT
CƠ KHÍ HỐ,TỰ ĐỘNG HỐ…

CƠ KHÍ HỐ, TỰ ĐỘNG
HỐ...


ĐỒ ĐÁ

ĐỒ ĐỒNG

NỬA CƠ KHÍ

Q TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA CÁC HÌNH THÁI KT-XH

Tg


2. Cách tiếp cận chủ nghĩa xã hội của
Hồ Chí Minh
+ Tiếp cận CNXH từ phương diện kinh tế
(Chủ nghĩa Mác Lê nin)
Giống như chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh cũng cho rằng loài người lần lượt trải qua 5 hình thái xã hội khác
nhau từ thấp lên cao đó là một quy luật khơng gì làm đảo ngược được.
“Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến,
đến chế độ tư bản chủ nghĩa ... Sự phát triển và tiến bộ đó khơng ai ngăn cản được”


+ Tiếp cận từ lòng yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc.

- CNXH là con đường giải phóng tồn thể nhân loại ra khỏi áp bức bất cơng.
“Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp cơng
nhân tồn thế gíơi”.

Vì vậy mà CNXH cũng là con đường giải phóng của dân tộc Việt Nam chúng ta
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”



+ Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện văn hịa và đạo đức

- Hồ Chí Minh nhận thấy sự tốt đẹp của chủ nghĩa xã là ở chỗ nó đề cao và coi trọng
con người, tạo điều kiện để phát triển con người.
Người viết:
“Khơng có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng
đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa”.


Đề cao các giá trị nhân văn và cách ứng xử với nhau có nghĩa có tình.
“Học chủ nghĩa Mác – Lênin là để sống với nhau có nghĩa, có tình”
Lấy sự nghiệp giải phóng con người và chăm lo cho con người là chuẩn mực cao nhất người cách mạng.
“Khơng có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng lồi người”.


Đạo đức cách mạng đối lập với chủ nghĩa cá
nhân

“Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng CNXH. Cho nên
thắng lợi của CNXH không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ
chủ nghĩa cá nhân”

Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cao cả là đạo đức cách mạng, đạo đức
giải phóng dân tộc, lồi người. CNXH chính là giai đoạn phát triển mới của đạo
đức


Chủ nghĩa xã hội là một hình thái phát triển cao của văn hóa, văn minh nhân loại, là sự xóa bỏ cái ác làm cho cái

thiện được sinh sơi nảy nở, là xóa bỏ cái cũ kỹ lạc hậu hư hỏng để xây dựng cái mới mẻ tốt tươi, là xóa bỏ sự ngăn
cách chia rẽ, thù hận để xây dựng tình hữu nghị anh em giữa các dân tộc trong từng quốc gia và tồn thế giới.
"Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn
gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người,
niềm vui, hịa bình, hạnh phúc”
(Đây là một xã hội văn hóa, văn minh)


+ Tiếp cận từ hoàn cảnh thực tế của Việt Nam.

Hoàn cảnh thực tế Việt Nam hoàn toàn thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội.

-

Là một quốc gia Phương Đơng ên thích ứng với CNXH dễ dàng hơn ở Phương Tây.

- Chính sách cai trị tàn bạo của thực dân đế quốc đã làm nhân dân thức tỉnh.
Chính sách cai trị tàn bạo của thực dân đế quốc đã tạo ra mảnh đất thích hợp rồi, “chủ nghĩa xã hội chỉ cịn phải
làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thơi”


Tóm lại:
Theo tt Hồ Chí Minh, tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội là kết quả tổng hợp của
nhiều nhân tố: truyền thống và hiện tại, dân tộc và quốc tế, kinh tế, chính trị, đạo
đức, văn hóa, khơng tuyệt đối hóa một nhân tố nào và đánh giá đúng vị trí từng
nhân tố. Hồ Chí Minh đã có cách tiếp cận về chủ nghĩa xã hội phong phú hơn và
là một đóng góp to lớn cho sự phát triển và hoàn thiện cho chủ nghĩa Mác.


3. Tư tưởng HCM về bản chất của

chủ nghĩa xã hội
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư
liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động. (kinh tế)

+ Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy
động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. (chế độ chính tri)


+ Chủ nghĩa xã  hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, là
đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần
phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình. (văn hóa xã hội)

+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm thì
khơng được hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi. (Phân phối và
công bằn xã hội)


+ Chủ nghĩa xã hội là cơng trình tập thể của nhân dân, do toàn thể nhân dân tự giác tham gia
công sức tiền của để xây dựng nên, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
(động lực của CNXH = là sự nghiệp của nhân dân vì dân và do dân tự mình sáng tạo xây
dựng)
Tóm lại:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất chủ nghĩa xã hội được tiếp cận một cách toàn
diện và được diễn đạt một cách dung dị, mộc mạc, dễ hiểu và mang tính phổ thơng đại
chúng, phù hợp với trình độ dân trí Việt Nam nhưng không trái với tt của Mác – Lênin .


4. Tư tưởng HCM về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội.
+ Mục tiêu của CNXH

Nhìn chung khi nói về CNXH Hồ Chí Minh thường có những cách lý giải riêng của mình, mộc mạc, dễ hiểu phù hợp
với dân chúng Việt Nam. Vì vậy mà nói về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng rất dung dị
“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có
thuốc, già khơng lao động được thì nghỉ, những phong tục tập qn khơng tốt dần dần được xóa bỏ... Tóm lại,
xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”


Hay chỉ nói đến mục tiêu mang tính bản chất nhất của chủ nghĩa xã hội mà thơi.
“Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động".


Tóm lại:
Mục tiêu của CNXH theo tt HCM thì khơng gì khác hơn là xây dựng một xã hội mới dân
giầu nước mạnh, tất cả mọi người đều có cuộc sống ấm no hạnh phúc. Trong di chúc
Người Viết:

“Điều mong muốn cuối cùng của tôi là … xây dựng một nước Việt Nam hịa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”


1.3.1. Mục tiêu
Mục tiêu CNXH theo Hồ Chí Minh:

Chính trị

Kinh tế

Văn hóa
Xã hội


Xây thể chế chính trị,

XD nền KT: Cơng-Nơng

XD nền VHXH:

nhà nước dân chủ : của

Yourđại,
Text KHKT
nghiệpAdd
hiện

Add Your Text
Khoa
học, dân

dân, do dân, vì dân

tiên tiến

tộc, đại chúng


•Mục tiêu chính trị: do nhân dân lao động làm chủ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×