Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TN TTHCM EDITTED (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.38 KB, 15 trang )

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH Y1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU:
1. Văn kiện Đại hội IX quan niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của […...] là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
[…...] vào điều kiện cụ thể của nước ta,đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.”
a. Cách mạng Việt Nam; chủ nghĩa Mác-Lênin; b. Cách mạng vô sản; chủ nghĩa Mác- Lênin;
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa Mác- Lênin; d. Chủ nghĩa Mác- Lênin; cách mạng Việt
Nam;
2. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu: TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI;
GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC; CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN (quan trọng nhất);
PHẨM CHẤT CỦA HỒ CHÍ MINH
3. Đảng ta chính thức sử dụng khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh vào năm: 1991; lấy chủ nghĩa Mác
LêNin và TTHCM làm nền tảng, kim chỉ nam cho hành động.
4. Mục đích của Tư tưởng Hồ Chí Minh là: GIẢI PHĨNG DÂN TỘC, GIAI CẤP VÀ CON NGƯỜI
5. Đối tượng của bộ môn TTHCM là: Q TRÌNH SẢN SINH VÀ HIỆN THỰC HĨA CỦA HỒ
CHÍ MINH
6. Các nhân tố chủ quan cho sự ra đời của TTHCM là:
 KHẢ NĂNG TƯ DUY ĐỘC LẬP VÀ SÁNG TẠO
 NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
 CĨ TINH THẦN HỌC TẬP KHƠNG BIẾT MỆT MỎI
 CĨ ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN VƠ CÙNG TRONG SÁNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TT HCM
7. Năm 1858: Pháp xâm lược VN, triều đình Nguyễn chống trả yếu ớt, chuyển dần sang đầu hàng.
8. Hòa ước Nhâm Tuất 1862: hành động đầu tiên biểu hiện sự hèn nhát, bán nước của triều đình,
nhượng 3 tỉnh miền Đông cho Pháp.
9. Thái độ nhân dân VN: ra sức ngăn chặn sự xâm lược mặc dù có lệnh bãi binh của triều đình.
10. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884: hành động cuối cùng biểu hiện sự hèn nhát, bán nước của triều đình, cho
thấy triều đình hồn tồn khuất phục.


11. 2 cha con Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn hi sinh khi bảo vệ thành Hà Nội lần 1.
12. Chiếu Cần Vương – vua Hàm Nghi: tiêu biểu là khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh
đạo.
a. HCM nhận xét: “Tuy thực tế nhưng còn nặng cốt cách phong kiến.”
13. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu: nhờ Nhật đánh Pháp.
a. HCM: “Đưa hùm cửa trước, rước beo cửa.”
14. Phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh :
a. HCM: “Ỷ Pháp cầu tiến bộ chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương”.
15. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế mang tính MANH ĐỘNG
16. Khi đi học, HCM chú ý tư tưởng của cách mạng Pháp (1904): Tự do, Bình đẳng, Bác ái.
17. Tháng 6-1911: Nguyễn Tất Thành nói: “Tơi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác
làm như thế nào tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta.”
18. Các phong trào chống chủ nghĩa đến quốc tiêu biểu:
 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHO DÂN CHỦ, HÒA BÌNH VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI
 PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC
1


 PHONG TRÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
19. 5-6-1911: tại bến Nhà Rồng, HCM ra đi tìm đường cứu nước. Khi đó HCM lấy tên Văn Ba, lúc đó
Bác 21 tuổi.
20. 18-6-1919: HCM gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xây.
21. 7-1920: HCM tìm ra con đường cứu nước: Chỉ là CÁCH MẠNG VÔ SẢN. (mốc quan trọng)
22. Con đường CÁCH MẠNG VÔ SẢN được HCM ví như là: “CÁCH MẠNG NHẤT, ĐÚNG ĐẮN
NHẤT, CHẮC CHẮN NHẤT”.
23. HCM xem Chủ nghĩa Mác LêNin như là: “Mặt trời soi sáng cho chúng ta đi đến thắng lợi cuối
cùng”.
24. 7-1920: HCM đọc bản “Sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của LêNin.
25. 30-12-1920: HCM trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp.
26. Giai đoạn hình thành Tư tưởng yêu nước, thương nòi của Nguyễn Ái Quốc được tính từ:

a) Trước năm 1911. (1890-1911)
b) Năm 1911->1920.
c) Năm 1921->1930.
. Giai đoạn tìm tịi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc được tính từ:
a) 1890->1911.
b) 1911->1920.
c) 1921->1930.
. Giai đoạn hình thành cơ bản Tư tưởng về cách mạng Việt Nam được tính từ:
a) 1911->1920
b) 1921->1930
c) 1930->1941
. Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định chớp cách mạng VN tính từ:
a) 1911->1920
b) 1921->1930
c) 1930->1945
27. Thời kì tiếp tục phát triển TT HCM cho phù hợp với hoàn cảnh mới của cách mạng VN: 1945-1969
28. 21-6-1925: Báo Thanh niên, tờ báo cách mạng đầu tiên HCM lập ở VN.
29. 6-1925: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời tại Quảng Châu (TQ)
30. SS"Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi
vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần
chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? //Được trích trong tác phẩm: “CON ĐƯỜNG
DẪN TƠI ĐẾN CHỦ NGHĨA MÁC LENIN”// Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng
giải phóng của chúng ta". Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
a. Luân Đôn, Anh b. Paris, Pháp c. Quảng Châu, Trung Quốc d. Máxcơva, Liên Xô
31. Bản chất của chủ nghĩa tư bản "là một con đỉa có 1 cái vịi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc và
1 cái vịi khác bám vào giai cấp vơ sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng
thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vịi thơi thì cái vịi cịn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của
giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra" câu nói đó từ trong tác
phẩm nào của Nguyễn ÁI Quốc?


A. Con rồng tre
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Đường cách mệnh
D. Lênin và các dân tộc phương Đông
32. Trong thời gian ở nước ngồi, Bác Hồ đã làm các cơng việc: PHỤ BẾP, CÀO TUYẾT, THỢ ẢNH,
LÀM BÁNH, ĐỐT LÒ, BÁN BÁO
33. “Đường Kách Mệnh” được viết vào năm: 1927
2


34. 28-1-1941: trở về nước sau 30 năm tìm đường cứu nước, Bác trực tiếp lãnh đạo cách mạng, dùng
hang Pác Pó (Hà Quảng, Cao Bằng) làm nơi hoạt động, lấy bí danh Già Thu.
35. Ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là: SỰ TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN
36. 2-9-1945: đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VN.
37. 19-12-1946: đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
38. 1991: Đại hội 7 của Đảng, chính thức xác định TT HCM.
39. Nguồn gốc TT HCM: tổng hợp từ Các-mác, Ăng-ghen, Lê-nin, Tơn Trung Sơn, Chúa Giê-su,
Phật Thích-ca.
40. Giá trị của TT HCM:
 Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc
 Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động
 Phản ánh khát vọng của thời đại
 Góp phần tìm kiếm giải pháp cho đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và
giải phóng con người
 Cổ vũ các dân tộc đứng lên đấu tranh cho những mục tiêu cao đẹp của con người
37. Các phong trào yêu nước nổi lên chống thực dân Pháp
A. Các nội dung đều đúng
B. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản, tiểu tư sản
D. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản, vô sản

38. Nguyễn Ái Quốc đã để tâm tìm hiểu kỹ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như cách mạng
Mỹ (4/7/1776) và cuộc cách mạng Pháp (14/7/1789) và đã nhận xét:
A. Các nội dung đều đúng
B. Đánh giá cao các tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc cách mạng
đó
C. Nhưng cũng nhận thức rõ hạn chế của nó. Người cho rằng đó là những cuộc “cách mệnh tư bản,
cách mệnh không đến nơi”
D. Con đường cách mạng tư sản không thể đưa lại độc lập, hạnh phúc cho nhân dân các nước nói
chung, cho nhân dân VN nói riêng
39. “ Cách mạng tháng Mười Nga đã mở ra trước mặt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC”
40. Nguyễn ái quốc đã gửi tới hội nghị Véc- xây bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” gồm 8 điểm vào
thời điểm nào:
A. 18/6/1919
B. 1920
C. 1921
D. 1922
41. Quốc tế Cộng Sản (Quốc tế III) đã thành lập năm nào
A. 7/1920
B. 10/1917
C. 12/1920
D. 8/1945
42. Cách phong trào yêu nước ở VN trước 1930 nổ ra nhiều nhưng đều bị thất bại, nguyên nhân do:
A. Thiếu đường lối đúng, thực chất là thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo
B. Thiếu phương pháp cách mạng
C. Thiếu lực lượng
D. Thiếu kiên quyết
43. Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước đã trở thành người CS đầu tiên của dân tộc VN 12/1920, ở
đâu?
A. Pháp

B. Nga
3


C. Đức
D. Hồng Công
44. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
A. 1911- 1912
B. 1912-1913
C. 1912-1914
D. 1913-1915
45. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
A. 1913- 1914
B. 1914-1915
C. 1914-1916
D. 1914-1917
46. Từ 1921 - 6/1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong ĐCS Pháp.
47. Từ tháng 7/1923 - 10/1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Liên Xô.
48. Từ 11/1924 - 2/1930, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc)
49. Ai viết tác phẩm Đường Cách Mệnh:
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Trường Chinh
C. Võ Nguyên Giáp
D. Phạm Văn Đồng

CHƯƠNG 2: TT HCM VỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
47. Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào thể hiện Tư tưởng dựa vào sức mình là chính?
a) Cơng cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân anh em.
b) Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
c) Cả a&b

48. Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM trong thời đại cách mạng vô sản là vấn đề:
a) Dân tộc nói chung
b) Dân tộc học.
c) Dân tộc THUỘC ĐỊA
49. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong Tư tưởng HCM là:
a) Đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức, thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân
tộc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập, và đưa đất nước phát triển theo xu thế thời đại.
b) Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân.
c) Bình đẳng dân tộc.
50. Nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm 8 điểm do Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị VÉC
XÂY(pháp) đề cập vấn đề:
a) Đòi quyền tự do tối thiểu cho nhân dân.
b) Địi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân.
c) Cả a&b
51. Theo HCM độc lập tự do là?
a) Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc.
b) Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
c) Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
52. Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
 Giai cấp với dân tộc
 Độc lập dân tộc với CNXH
 Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
53. HCM là người đấu tranh đòi quyền độc lập cho:
a) Dân tộc VN
b) Các dân tộc thuộc địa phương đông.
c) Dân tộc VN và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
54. Theo HCM Cách mạng giải phóng dân tộc phải:
a) Đi theo con đường của các bậc tiền bối VN
4



b) Đi theo con đường cách mạng PHÁP MỸ
c) Đi theo con đường cách mạng vô sản.
55. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a) Có tổ chức đồn thể lãnh đạo.
b) Có Đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo.
c) Có một cá nhân suất sắc lãnh đạo.
56. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đồn kết của:
a) Giai cấp cơng nhân.
b) Giai cấp cơng nhân và nơng dân.
c) Tồn dân, trên cơ sở liên minh cơng nơng.
57. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải:
a) Tiến hành chủ động và sáng tạo.
b) Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
c) Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vơ sản ở chính quốc.
58. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải:
a) Thực hiện bằng con đường bạo lực.
b) Kết hợp lực lưỡng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân dân.
c) Thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng
với lực lượng vũ trang của nhân dân.
59. Trong Tư tưởng HCM nhiệm vụ hàng đầu trên hết trước hết của cách mạng VN là:
a) Giải phóng dân tộc
b) Giải phóng giai cấp.
c) Giải phóng con người.
60. Thực chất của giải phóng giai cấp Theo Tư tưởng HCM là:
a) Xóa hết các giai cấp bóc lột với tính cách giai cấp thống trị xã hội.
b) Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bóc lột.
c) Cả a&b
61. Trong Tư tưởng HCM, giải phóng con người trước hết là:
a) Giải phóng quần chúng lao động

b) Giải phóng giai cấp cơng nhân.
c) Giải phóng giai cấp nơng dân
62. Theo HCM, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ: GIẢI PHĨNG DÂN TỘC LÀ TIỀN
ĐỀ ĐỂ GIẢI PHĨNG GIAI CẤP
63. Giải phóng dân tộc theo Tư tưởng HCM, xét về thực chất là:
a) Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc.
b) Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
c) Đánh đổ ách áp bức thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà
nước dân tộc độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với phát
triển của xu thế thời đại.
64. Các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong qúa trình giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người theo Tư tưởng HCM là:
a) Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng.
b) Nghèo nàn dốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân với mọi hình thức.
c) Cả a&b
65. Các lực lưỡng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người theo Tư tưởng
HCM là:
a) Đảng cộng sản
5


b) Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nồng cốt là liên minh công – nông – chính thức.
c) Các lực lượng cách mạng thế giới.
d) Cả a, b&c
66. Nội dung cốt lõi của Tư tưởng HCM: Vấn đề dân tộc là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa:
a) Độc lập dân tộc.
b) Chủ nghĩa Xã Hội.
c) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa Xã hội.
67. HCM nói: “Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” vào:

21-11-1946
68. HCM nói: “Dù có đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải dành được độc lập” vào: 8-1945
69. Mục đích của Tư tưởng HCM là:
a) Giải phóng dân tộc
b) Giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
c) Cả a&b
70. Theo Tư tưởng HCM, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
a) Do giai công nhân làm chủ.
b) Giai cấp nông dân làm chủ.
c) Do nhân dân làm chủ.
71. Theo TTHCM nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi là:
a) Đoàn kết dân tộc.
b) Đoàn kết giai cấp.
c) Phải có Đảng cộng sản.
72. Theo TTHCM, DCSVN là sản phẩm kết hợp giữa:
a) Chủ nghĩa Mac –LeNin với phong trào công nhân.
b) Phong trào công nhân với phong trào yêu nước.
c) Chủ nghĩa Mac –Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
73. Theo TTHCM, DCSVN là Đảng của:
a) Giai cấp công nhân
b) Nhân dân lao động
c) Giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN.
74. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HCM hình thành trên cơ sở:
a) Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc VN.
b) Từ quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lenin về cách mạng giải phóng dân tộc, về vai trò của quần
chúng nhân dân trong cách mạng.
c) Từ tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách
mạng VN và thế giới.
d) Cả a, b&c.
75. Trong TTHCM đại đồn kết dân tộc:

a) Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược.
b) Là vấn đề quyết định thành cơng của cách mạng.
c) Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.
d) CẢ a, b &c
76. Trong TTHCM nền tảng của khối đại đồn kết dân tộc là:
a) Liên minh cơng nơng
b) Liên minh cơng nơng và lao động trí óc.
c) Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác.
6


d) Liên minh công nông và các lực lưỡng yêu nước khác.
77. Sức mạnh dân tộc trong TTHCM bao gồm:
a) Chủ nghĩa yêu nước VN.
b) Văn hóa truyền thống VN
c) Tinh thần đoàn kết ý thức đấu tranh cho độc lập tự do.
d) Ý thức tự lập tự cường
e) Cả a, b, c&d.
78. Tư tưởng đạo đức HCM bắt nguồn từ:
A. Truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam.
B. Kế thừa Tư tưởng đạo đức Phương Đông và tinh hoa văn hoá nhân loại.
C. Tư tưởng đạo đức và những tấm gương đạo đức của Mác, Ănggen, Lenin.
D. Cả a, b, c.
79. Khẩu hiệu chiến lược: “giai cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
là của:
A. Các mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. VI.Lê nin.
D. Hồ Chí Minh.
80. Luận điểm “lao động tất cả các nước đoàn kết lại” là của:

A. Các mac
B. Ph.Ăngghen
C. VI.Lenin
D. Hồ Chí Minh.
81. Luận điểm “cơng cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nổ lực của bản thân anh em”
là của.
A. Các mác.
B. Ph.ăngghen.
C. V.I LêNin.
D. Hồ Chí Minh.
82. Giai đoạn phát triển và thắng lợi TTHCM được tính từ:
a. 1921->1930
b. 1930->1941
c. 1945->1969
83. Bạo lực cách mạng theo TTHCM là:
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh vũ trang
C. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tránh vũ trang
84. HCM tiếp cận CNXH từ:
A. Quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac Lenin
B. Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá dân tộc
C. Cả a&b
85. TTHCM về ĐCS VN được hình thành trên cơ sở:
A. Lý luận
B. Thực tiễn
C. Cả a&b
86. Theo TTHCM, nền tảng Tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
A. Chủ nghĩa Mac Lennin
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Ngun tắc phê bình và tự phê bình

87. Giải phóng con người theo TTHCM là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
7


b. Giải phóng con với tư cách là cả lồi người
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và cả lồi người
88. Theo HCM: “giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người thống nhất nhau
là tư tưởng cách mạng [….]”: TRIỆT ĐỂ NHẤT
89. Hồ Chí Minh nói câu “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” vào thời gian nào?
a.1945 b. 1954
c. 1960
d. 1966

8


CHƯƠNG 3: TT HCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
90. Theo Tư tưởng HCM, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
a) Do giai công nhân làm chủ.
b) Giai cấp nông dân làm chủ.
c) Do nhân dân làm chủ.
91. Theo HCM nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở:
a) Nền công nghiệp hiện đại.
b) Nền nông nghiệp hiện đại
c) Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
92. Theo HCM muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có:
a) Cơ sở vật chất vững chắc
b) Con người năng động sáng tạo
c) Con người Xã Hội Chủ Nghĩa /// ĐỘNG LỰC CON NGƯỜI => Quan trọng và bao trùm nhất

93. Để phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động, theo HCM cần phải:
a) Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b) Tác động vào các động lực chính trị-tinh thần
c) Cả a&b
94. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, Theo HCM cần phải chống:
a) Chủ nghĩa cá nhân, tham ơ lãng phí, quan liêu
b) Chia rẽ, bè phái, mất đồn kết, vơ kỷ luật, chủ quan bảo thủ, giáo điều, lười biếng.
c) Cả a&b
95. Để đi lên chủ nghĩa xã hội, theo HCM nước ta phải trải qua:
a) Phương thức quá độ trực tiếp (từ CNTB phát triển lên CNXH)
b) Phương thức quá độ gián tiếp (từ 1 nước tiền TBCN đi lên CNXH)
c) Cả a&b
96. Theo HCM đặt điểm cơ bản nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là:
a) Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải trải qua giai đoạn phát
triển TBCN.
b) Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
c) Cả a&b
97. Căn cứ vào thực tiễn xây dựng CNXH ở VN, theo HCM, độ dài của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nươc ta
là:
a) 15 năm
b) 20 năm.
c) Lâu dài (100 năm)
98. Để đảm bảo thực tiễn thắng lợi của CNXH ở VN trong thời kỳ quá độ theo HCM phải:
a) Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò quản lý của nhà nước.
b) Phát huy tích cực chủ động của các tổ chức chính trị XH, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài.
c) Cả a&b
99. Theo HCM về bước đi trong thời kỳ quá độ của chúng ta phải :
a) Trải qua nhiều bước, đi bước nào chắc bước ấy
b) Làm thật mau và rầm rỗ
c) Cả a &b.

100. Theo HCM về bước đi trong thời kỳ quá độ của chúng ta phải :
a) Theo bước đi của các nước XHCN
b) Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp.
9


c) Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp, đi bước
nào chắc bước ấy
101. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế xã hội CSCN: thời kì quá độ - XHCN - CSCN
102. LêNin đã gọi thời kì q độ là: THỜI KÌ ĐAU ĐẺ KÉO DÀI

103. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
b. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã
hội mới
c. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
d. Đập tan chế độ thực dân và phong kiến
104. Theo Hồ Chí Minh, cách làm của chủ nghĩa xã hội là:
a. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
b.Nhà nước phải ban phát từ trên xuống
c. Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân
d.Dựa vào Nhà nước và sự giúp đỡ của các nước khác
105. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
b. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
d. Tất cả các phương án đều đúng
106. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến […...]
a. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN

b. Bỏ qua chế độ TBCN
c. Không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN
d. Xuyên qua CNTB
107. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về chính trị của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Đảng Cộng sản lãnh đạo
c. Thực hiện một nền dân chủ triệt để
b. Mọi người được hưởng các quyền tự do dân chủ
d. Mọi lợi ích đều từ nhân dân
108. Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
thì:
a. Cải tạo xã hội cũ là nhiệm vụ trung tâm, chủ chốt
b. Cải tạo xã hội cũ trước, xây xựng xã hội mới sau
c. Xây dựng xã hội mới là trọng tâm, cốt yếu, chủ chốt, lâu dài
d. Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới đều là nhiệm vụ trọng tâm
109. Theo HCM trong thời kì hóa độ, nền kinh tế phải đảm bảo cho phát triền ưu tiên là:
a) Kinh tế hợp tác xã
b) Kinh tế tư bản tư nhân
c) Kinh tế quốc doanh
110. Mâu thuẩn nổi bật trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta là: MÂU THUẨN GIỮA NHU CẦU
PHÁT TRIỂN CAO CỦA ĐẤT NƯỚC THEO XU HƯỚNG TIẾN BỘ VỚI THỰC TRẠNG KINH
TẾ XÃ HỘI THẤP KÉM

10


CHƯƠNG 4 – 6: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
111. ĐCS VN ra đời vào: 3-2-1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc.
112.
TT HCM được hình thành trên cơ sở lí luận và thực tiễn
113.

Có 7 luận điểm cơ bản của HCM về ĐCS VN
114.
ĐCS VN là sự kết hợp của: CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN + PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
115. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân b. Nhân dân lao động
c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
116. Theo TTHCM luận điểm ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đi đến thắng lợi
là:
e)Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
f)Xác định vai trị lãnh đạo của Đảng.
g)Xác định mục đích của Đảng.
h)Xác định nhiệm vụ của Đảng.
117.
ĐCS VN hoạt động theo nguyên tắc ĐẢNG KIỂU MỚI của giai cấp vô sản theo 5 nguyên tắc:
1. Tập trung dân chủ
2. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
3. Tự phê bình và phê bình
4. Kỉ luật nghiêm minh và tự giác
5. Đồn kết thống nhất trong Đảng
118.
Theo TTHCM, ĐCSVN vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân, Đảng phải
chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với dân là nhằm:
a)Xác định vị thể cầm quyền của Đảng.
b)Xác định phương thức cầm quyền của Đảng.
c)Xác định năng lực cầm quyền của Đảng.
d) cả 3 ý trên
119.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa
chủ nghĩa MácLênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước là:

a - Xác định nhiệm vụ của Đảng
b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
d - Xác định năng lực của Đảng
120.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu
để đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi là:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
d - Xác định nhiệm vụ của Đảng
121.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân,
đồng thời là Đảng của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định bản chất của Đảng
c - Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng d - Xác định năng lực của Đảng
122.

123.
11

Nhà nước của Dân theo TTHCM nghĩa là:
a)Mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
b)Mọi công việc của nhà nước do dân quyết định .
c)Đại biểu nhà nước do nhân dân bầu ra.
d)Cả a &b.
Nhà nước do dân theo TTHCM:


a)Đại biểu nhà nước do nhân dân lựa chọn.
b)Dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu hoạt động.

c)Dân có quyền kiểm sốt, giám sát, bãi nhiễm nếu đại biểu khơng làm trịn sự ủy nhiệm của dân.
d)Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với dân.
e)Cả a, b, c, d .
124. Nhà nước vì dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
f)Phục vụ vì lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
g)mọi chủ trương, chính sách, pháp luật đều xuất phát từ lợi ích của dân.
h)Nhà nước trong sách, khơng có bất cứ một đặc quyền đặc lợi nào.
i)Dân là chủ chính phủ là đầy tớ.
j)Cả a, b, c,&d.
125.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước được quy định bởi:
a. Pháp luật
b. Điều lệ Đảng
c. Hiến pháp
d. Chính sách

12


CHƯƠNG 5: TT HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐỒN KẾT
QUỐC TẾ
126.
Theo TT HCM, đại đồn kết dân tộc hình thành dựa trên cơ sở:
- Truyền thống Việt Nam
- Chủ nghĩa Mác LêNin
- Kinh nghiệm của thế giới
-Tổng kết lịch sử Việt Nam
127.
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình thành trên dựa trên cơ sở nào:
a. Từ truyền thống đoàn kết nhân ái, tinh thần gắn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam

b. Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân
c. Từ thực tiễn thành công và thất bại của phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
d. Tất cả các phương án đều đúng
128. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là:
a. Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
b. Là nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng
c. Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của dân tộc
d. Là mục tiêu của cách mạng
129.
Vai trị của vị trí của DDK DT: LÀ VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁCH MẠNG
130.
Vai trò của DDK DT:
- Đoàn kết là sức mạnh
- Đoàn kết là nhân tố quyết định sự thắng lợi của cách mạng
131.
Vai trò của DDK DT: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ HÀNG ĐẦU CỦA CÁCH MẠNG
132.
Nội dung của Đại đoàn kết dân tộc là:
-Đoàn kết với từng cá nhân
-Đoàn kết với tất cả mọi cộng đồng xã hội Việt Nam
133.
Đại đoàn kết dân tộc phải được thể hiện dưới hình thức: MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT
or MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM
134.
Xây dựng ĐĐK DT theo TT HCM dựa trên 4 NGUYÊN TẮC:
- Dựa trên nền tảng vững chắc là khối liên minh công nông – tri thức do Đảng lãnh đạo
- Xuất phát từ mục tiêu chung, hài hịa với lợi ích cơ bản của các tầng lớp nhân dân ( tam dân)
- Nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ
- Đoàn kết thật thà
135.


Chủ trương trong quan hệ quốc tế của Việt Nam hiện nay là:
a. Việt Nam sẵn sàng là bạn của các nước trong cộng đồng quốc tế.
b. Việt Nam muốn là bạn, là đối tác của các nước trong cộng đồng quốc tế.
c. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
d. Việt Nam sẵn sàng là bạn tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế.
136. Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại gồm có 4 nội dung:
- Đặt cách mạng VN trong mối quan hệ chặt chẽ với cách mạng thế giới
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng
- Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tranh thủ sự giúp đỡ của nhân loại tiến bộ, không quên nghĩa
vụ quốc tế cao cả
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới

13


CHƯƠNG 7: TT HCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
MỚI
137.
Vị trí của văn hóa theo HCM : THUỘC KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI
138.
Vai trò của văn hóa: NGANG VỚI KINH TẾ CHÍNH TRỊ; LÀ CÁI GỐC, NỀN TẢNG CỦA
NGƯỜI CÁCH MẠNG
139.
Tiêu chí xây dựng nền văn hóa là: DÂN TỘC, KHOA HỌC, ĐẠI CHÚNG
140.
Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng trong giai đoạn XHCN mang tính: XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ TÍNH DÂN TỘC với tính chất TIÊN TIẾN VÀ ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
141.
Theo HCM, văn hóa có 3 chức năng:

- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
- Mở rộng hiểu biết và nâng cao dân trí
- Bồi dưỡng phong cách, nhân cách, lối sống hướng con người đến chân thiện mỹ và hồn thiện
bản thân
142.
Có 3 lĩnh vực văn hóa chính:
- Văn hóa đời sống
- Văn hóa văn nghệ
- Văn hóa giáo dục
143.
Khi bàn về xây dựng nền văn nghệ cách mạng, HCM đưa ra 3 quan điểm quan trọng sau:
- VH VN là mặt trận, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén
- VN phải gắn với đời sống thực tiễn và nhân dân
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc
144.
Theo HCM, đức tính cần có của một con người là: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH
145.
Phẩm chất đạo đức cơ bản theo HCM trong thời đại mới là:
- Trung nước nước, hiếu với dân
- Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư
- u thương con người, sống có tình nghĩa
- Tinh thần quốc tế trong sáng
146. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống [……] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Người cách mạng phải có […….], khơng có [……] thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân
dân”
a. Tài năng và đạo đức
b. Đạo đức các mạng
c. Bản lĩnh Chính trị d. Uy tín
147. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trị như thế nào?
a. Là nền tảng lý luận của người cách mạng

c. Là định hướng lý tưởng của người cách mạng
b. Là cái gốc, nền tảng của người cách mạng
d. Là cơ sở tư tưởng của người cách mạng
148. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, dưới sự của
chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã nói: "Nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực
dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn chín mươi phần trăm đồng bào chúng ta mù chữ... Một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu. Vì vậy tơi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ". Phiên họp đó diễn ra lúc
nào? a. 6/9/1945
b. 3/9/1945
c. 8/9/1945
d. 10/9/1945
149. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng đạo đức mới, phải:
a. Nói đi đơi với làm; xây đi đơi với chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời
b. Nói đi đôi với làm; xây đi đôi với chống; rèn luyện phẩm chất đạo đức
c. Nói đi đơi với làm; chống chủ nghĩa cá nhân; tư dưỡng đạo đức cá nhân
d. Nói trước, làm sau; xây đi đơi với chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời
150. Theo Hồ Chí Minh, đời sống mới bao gồm những mặt nào?
a. Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới
c. Đạo đức mới và lối sống mới
b. Đạo đức mới, nếp sống mới và cách sống mới
d. Nếp sống mới, lối sống mới và tư tưởng mới
151. Định nghĩa về văn hoá theo Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ ra:
o Nguồn gốc của văn hoá.
14


o Mục tiêu của văn hoá.
o Các bộ phận hợp thành văn hoá.
o Chức năng của văn hoá.


15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×