Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 năm 2017 - 2018 - Trường TH Thị Trấn Diêm Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.28 KB, 2 trang )

PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN
DIÊM ĐIỀN

SỐ BÁO DANH:

BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2017-2018
MÔN TIẾNG VIỆT 4

ĐIỂM:

Người chấm …

Em hãy ghi ( vào cột đáp án) chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu
1
2
3

4

5

6

7

8

9



10
11

12

Nội dung
Dòng nào viết đúng chính tả?
A. Rau dền
B. Rau dăm
C. Củ giềng
D. Tiếng giao hàng lảnh lót
Bài thơ " Gà Trống và Cáo" là của tác giả nào?
A. Đỗ Trung Quân
B. Phạm Hổ
C. Lâm Thị Mỹ Dạ
D. La Phông-ten
Đoạn thơ sau được trích từ bài thơ nào?
“ Ta nằm nghe, nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát”
A. Đôi que đan
B. Bè xuôi sông La
C. Tuổi Ngựa
D. Chợ Tết
Hai dịng ca dao sau có mấy tiếng không đủ ba bộ phận?
“ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
A. Một

B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Trong c ác từ : “ nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân” từ nào có tiếng nhân khơng cùng
nghĩa với tiếng nhân trong các từ cịn lại ?
A.
Nhân loại
B. Nhân tài
C. Nhân đức
D. Nhân
dân
Từ " thắng "nào trong các trường hợp sau có nghĩa là" vượt qua"?
A. Thắng cảnh tuyệt vời.
B. Thắng nghèo nàn lạc hậu.
C. Chiến thắng vĩ đại.
D. Thắng bộ áo mới để đi chơi.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu “ Của …… không bằng nghề trong tay. ”
A.
Rất nhiều
B. Rề rề
C. Vô cùng
D. Nhiều
nhiều
Những câu nào dùng sai từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ "trung thực":
A. Kì kiểm tra cuối năm, Nam đã gian lận trong khi làm bài.
B. Tính tình của bạn tơi rất ngay thẳng.
C. Hoa đã chân thành nhận khuyết điểm trước lớp.
D. Chúng tôi xin thật thà cảm ơn quý khán giả.
Câu nào dưới đây có sử dụng sai từ chỉ thời gian?
A. Lúa đang thì con gái sẽ xanh mơn mởn.

B. Mặt trăng đang từ từ lên cao.
C. Rồi cây cũng đã lớn lên.
Thành ngữ nào nói về lịng dũng cảm?
A. Gan vàng dạ sắt
B. Đứng mũi chịu sào
C. Đầu sóng ngọn gió
Câu nào có sử dụng dấu hai chấm đúng?
A. Ngồi bến có biết bao tơm cá: cá thu, cá nhụ, cá nục, tôm vàng, tôm he…
B. Cô giáo tặng quà: cho bạn Lan, bạn Tuấn.
C. Lúc nào, em cũng chú tâm vào: việc học hành và giúp đỡ bố mẹ.
Từ nào là từ trái nghĩa với từ quyết chí?
A. Khối chí
B. Thối chí
C. Quyết tâm
D. Dũng cảm

Đáp án


13

14

15

16

17

18


19

20
21
22

23

24

25

Trong câu “ Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xun tỉnh Hồng Liên
Sơn.” có mấy từ phức?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Trong đoạn văn “ Dáng tre mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.” có mấy từ láy?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Những từ nào không phải từ ghép?
A. Thật thà
B. Mỏi mòn
C. Mong muốn
Trong câu “ Chúng tơi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm.”

có mấy từ đơn?
A. Bảy
B. Tám
C. Chín
D. Mười
Câu:" Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và
thanh thốt hơn" có mấy danh từ?
A. Sáu
B. Năm
C. Bốn
D. Ba.
Dịng nào đã thành câu?
A. Khi cơ giáo bước vào lớp
B. Rồi một buổi mai đầy sương thu và giá lạnh
C. Qua bài hát bộc lộ tình yêu quê hương đất nước.
D. Đồ đạc trong nhà đơn sơ, mộc mạc mà gọn gàng, sạch sẽ.
Câu nào có dùng từ đúng?
A. Em đi thăm Tổ quốc Việt Nam.
B. Món quà tuy nhỏ nhưng em rất trân trọng.
C. Tôi nghe bì bõm câu chuyện của hai người bạn thân.
D. Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để bạn tiến bộ
Câu “ Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.” là câu kể nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?
Chủ ngữ của câu “Trên trời có đám mây lững thững trơi.” là?
A. Trên trời có đám mây
B. Đám mây
C. Trên trời
Dịng nào là câu cầu khiến?

A. Trang nói: “ Hà ơi, xem kìa, bơng hoa thọ tây mới đẹp làm sao!”
B. Nó bảo tơi hãy đến trường đón nó!
C. Bà giục tơi đi học!
D. Hơm nay, con đi thăm bà ngoại nhé!
Dịng nào là câu hỏi?
A. Bác ấy hỏi nhà tơi có những ai.
B. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang?
C. Nam ơi, chị xin cốc nước được khơng?
Trong đoạn thơ: “ Nịi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nh ọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.”
Có sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào?
A. Ẩn dụ
B.So sánh và ẩn dụ
C. So sánh và nhân hóa
D. So sánh
Nội dung chính của hai dịng thơ “ Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con” là gì?
A. Ca ngợi sự hy sinh thầm lặng của tre đối với lớp măng non mọc sau.
B. Ca ngợi cây tre - biểu tượng của người dân Việt Nam.
C. Qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi sự hy sinh của thế hệ trước để lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho thế hệ sau.



×