Tải bản đầy đủ (.docx) (166 trang)

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học pseudomonas trong sản xuất hồ tiêu tại tân sơn, thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.54 MB, 166 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của chính bản thân. Số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan và chƣa từng
đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác, các thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Huế, ngày 20 tháng 7 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huệ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn thạc sĩ này, tôi nhận đƣợc sự
giúp đỡ rất nhiều từ các quý thầy cô giáo trƣờng Đại Học Nông Lâm Huế, cũng nhƣ
sự giúp đỡ động viên của gia đình, bạn bè.
Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới cơ giáo PGS. TS Trần Thị
Thu Hà đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài và
hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Chánh và thầy Nguyễn Quang Cơ đã giúp
tơi triển khai thí nghiệm và cung cấp một số tài liệu tham khảo có giá trị trong q
trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các quý thầy cô giáo trƣờng Đại Học Nơng
Lâm Huế đã giảng dạy trong chƣơng trình cao học, chính quyền UBND xã Tân Sơn,


gia đình ơng Đặng Xn Đức và gia đình ơng Phạm Phụng đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ba mẹ, anh chị, bạn bè đã động viên
khích lệ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.

Huế, tháng 07 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huệ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

TĨM TẮT
Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là cây cơng nghiệp có tầm quan trọng chiến lƣợc
của nƣớc ta, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân nhiều vùng trồng tiêu nhƣ:
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.Từ trƣớc đến nay đã có nhiều nghiên
cứu cho thấy việc sử dụng các chế phẩm sinh học từ Trichoderma, Pseudomonas trên
cây hồ tiêu cho kết quả cao. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ tập trung vào cây
tiêu giai đoạn kinh doanh. Việc ứng dụng các chế phẩm sinh học nhằm phòng trừ bệnh
chết nhanh trên tất cả các giai đoạn còn hạn chế. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên
chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học Pseudomonas trong
sản xuất hồ tiêu tại Tân Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Nghiên cứu đƣợc bố trí với 3 thí nghiệm tƣơng ứng với 4 mơ hình, mỗi mơ hình
có diện tích 1 ha. Gồm các mơ hình: Hồ tiêu giâm hom, hồ tiêu giai đoạn kiến thiết cơ
bảnvà kinh doanh ở xã Tân Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Riêng đối với thí
nghiệm trên vƣờn kinh doanh đƣợc tiến hành trên 2 mơ hình: Mơ hình 1, thực hiện
trên chân đất của vƣờn hồ tiêu cũ trƣớc đây bị chết do bệnh chết nhanh. Mơ hình 2,

tiến hành trên chân đất mới khai hoang. Mỗi thí nghiệm tiến hành so sánh sự khác
nhau về sinh trƣởng, phát triển và khả năng phòng chống bệnh chết nhanh của hồ tiêu
theo phƣơng pháp chăm sóc truyền thống (cơng thức đối chứng) và cơng thức sử dụng
phƣơng pháp chăm sóc truyền thống nhƣng có xử lý chế phẩm Pseudomonas.
Sử dụng chế phẩm Pseudomonas có tác động kích thích sinh trƣởng của hom
tiêu giâm, ở cơng thức có xử lý chế phẩm có số lá đạt 24,92 lá và chiều cao thân chính
tăng từ 17,99 cm – 44,35 cm, cao hơn hẳn so với đối chứng là 16,94 lá và 14,00 cm –
34,88 cm. Ngồi ra, sự hình thành số lƣợng rễ, chiều dài rễ trung bình và rễ dài nhất ở
cơng thức có xử lý chế phẩm (lần lƣợt là 244,21 rễ/hom, 4,85 cm và 7,98 cm) có khác
biệt thống kê có ý nghĩa so với công thức đối chứng không sử dụng (lần lƣợt là 211,50
rễ/hom, 2,87 cm/rễ và 6,01 cm). Tỷ lệ hom sống ở thời điểm 90 ngày, tỉ lệ sống đạt
98,08% cao hơn so với công thức đối chứng 88,89%.
Trên vƣờn kiến thiết cơ bản nhìn chung, chế phẩm sinh học Pseudomonas có ảnh
hƣởng r rệt tới tăng trƣởng chiều cao của cây. Sau 6 tháng theo d i, ở cơng thức có xử
lý chế phẩm cơ bản đạt đƣợc các chỉ tiêu lý tƣởng của cây hồ tiêu sau 6 tháng cắt dây
thân để tạo khung. Về tổng chiều cao thì cơng thức có xử lý chế phẩm đạt 2,09m cao
hơn hẳn so với đối chứng là 1,89 m, sự tăng trƣởng số đốt trên thân chính ở cơng thức
có xử lý chế phẩm cao hơn cơng thức đối chứng là 2,78 đốt. Số cành quả cấp 1 đạt
34,94 cành, cao hơn hẳn so với công thức đối chứng là 3,66 cành.
Trên vƣờn hồ tiêu kinh doanh công thức xử lý chế phẩm có tỉ lệ bệnh thấp hơn
hẳn trên cả 2 mơ hình, đồng thời cũng có tác dụng kích thích sinh trƣởng làm tăng
chiều cao thân chính, chiều dài cành quả, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

cao hơn đối chứng. Năng suất thực thu của công thức có xử lý chế phẩm cao hơn đối
chứng đến 282,45 kg ở mơ hình 1 và 467,06 kg ở mơ hình 2. Qua hoạch tốn kinh tế,

sử dụng chế phẩm sinh học Pseudomonas đã mang lại thêm lợi nhuận cho ngƣời trồng
hồ tiêu. Hệ số VCR ở mơ hình 1 và 2 lần lƣợt là11,03 và 13,14.
Việc đầu tƣ chế phẩm Pseudomonas để phòng bệnh cho cây hồ tiêu có thể hạn
chế bệnh chết nhanh, một bệnh gây ảnh hƣởng kinh tế nghiêm trọng trên tất cả các
giai đoạn của cây và cho hiệu quả kinh tế cao hơn phƣơng pháp chăm sóc truyền
thống. Do đó, có thể khuyến cáo nông dân sử dụng chế phẩm này trong sản xuất để
góp phần triển cây hồ tiêu theo hƣớng bền vững và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hồ
tiêu Việt Nam.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH........................................................................................................... x
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN C C VẤN ĐỀ NGHI N CỨU....................................................... 4
1.1. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU......................................... 4
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỒ TIÊU..................................................................................... 5
1.2.1. Giá trị sử dụng của hồ tiêu......................................................................................................... 5
1.2.2. Giá trị kinh tế của hồ tiêu......................................................................................................... 10
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM................10
1.3.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới................................................... 10

1.3.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu ở Việt Nam.................................................... 17
1.4. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................................................... 21
1.4.1. Cơ sở khoa học............................................................................................................................. 21
Chƣơng 2. N I DUNG V

PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU............................................. 28

2.1. ĐỐI TƢ NG V PH M VI NGHI N CỨU..................................................................... 31
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................................... 31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 31
2.2. N I DUNG NGHI N CỨU....................................................................................................... 31
2.3. PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU............................................................................................ 31
2.3.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến giâm hom giống hồ tiêu

31

2.3.2. Xác định hiệu quả của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến phòng trừ bệnh chết
nhanh, sinh trƣởng và phát triển cây hồ tiêu ở giai đoạn kiến thiết cơ bản......................33

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi

2.3.3. Xác định hiệu quả của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến phòng trừ bệnh chết
nhanh, sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây hồ tiêu ở giai đoạn kinh doanh...........35

2.4. XỬ L SỐ LIỆU............................................................................................................................ 37
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LU N..................................................... 38
3.1. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PSEUDOMONAS ĐẾN GI

M
HOM GIỐNG HỒ TI U....................................................................................................................... 38
3.1.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến tỷ lệ bật mầm và động thái
ra lá................................................................................................................................................................ 38

3.1.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến động thái tăng trƣởng
chiều cao hom tiêu.................................................................................................................................. 39
3.1.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến khả năng ra rễ và khả
năng tích lũy vật chất của cây hom tiêu.......................................................................................... 40
3.1.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến tỷ lệ sống...........................43
3.2. X C ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PSEUDOMONAS ĐẾN
PH NG TRỪ BỆNH CHẾT NHANH, SINH TRƢỞNG V PH T TRIỂN C Y HỒ
TI U Ở GIAI ĐO N KIẾN THIẾT CƠ BẢN............................................................................ 44
3.2.1. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân chính.......................................................................... 44
3.2.2. Tốc độ tăng trƣởng cành quả.................................................................................................. 45
3.3. X C ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PSEUDOMONAS ĐẾN
PH NG TRỪ BỆNH CHẾT NHANH, SINH TRƢỞNG, PH T TRIỂN V N NG
SUẤT C Y HỒ TI U Ở GIAI ĐO N KINH DOANH......................................................... 48
3.3.1. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân chính.......................................................................... 48
3.3.2. Tốc độ tăng trƣởng cành quả.................................................................................................. 49
3.3.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất................................................................... 51
3.3.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến bệnh chết nhanh trên vƣờn
hồ tiêu kinh doanh................................................................................................................................... 56

KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................. 59
KẾT LU N................................................................................................................................................ 59
KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 61

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AUDPC

Tiến triển tỷ lệ bệnh chung ( Area Under Disease Progress Curve)

cm

Centimet (Đơn vị đo chiều dài)

cs

Cộng sự

CFU

Đơn vị hình thành khuẩn lạc (Clony forming unit)

CT

Công thức

M

Mét (Đơn vị đo chiều dài)


Mm

Milimet (Đơn vị đo chiều dài)

P. capsici

Phytophthora capsici

P. putida

Pseudomonas putida

VPA

Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (Vietnam Perper Association)

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng1.1.Dinh dƣỡng cơ bản có trong 2tsp (4,28 g) hạt tiêu..................................................... 6
Bảng1.2.Thành phần vitamin trong 2tsp (4,28g) hạt tiêu đen................................................... 7
Bảng1.3.Thành phần các chất có trong 100g hạt tiêu................................................................... 8
Bảng 1.4. Diện tích và sản lƣợng của các nƣớc sản xuất tiêu chính trên thế giới.........11
Bảng 1.5. Diện tích thu hoạch, sản lƣợng và năng suất hồ tiêu............................................ 18
ở một số vùng sản xuất chính ở Việt Nam trong năm 2014.................................................... 18
Bảng 1.6. Đặc điểm khí hậu tạithành phố Pleiku trong thời gian triển khai thí nghiệm

25
Bảng 1.7. Diện tích và sản lƣợng hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Gia Lai qua các năm..........26
Bảng 1.8. Diện tích thu hoạch hồ tiêu theo huyện (quận)/ thị xã/ TP thuộc tỉnh (ha) .. 27

Bảng 2.1. Công thức bố trí thí nghiệm vƣờn giâm hom.......................................................... 32
Bảng 2.2. Quy trình chăm sóc và bón phân vƣờn kiến thiết cơ bản.................................... 34
Bảng 2.3. Quy trình chăm sóc và bón phân vƣờn kinh doanh............................................... 36
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến động thái ra lá của
hom tiêu....................................................................................................................................................... 38
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến động thái tăng trƣởng
chiều cao cành của hom tiêu giống................................................................................................... 39
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến sự ra rễ của hom tiêu
(25 ngày sau giâm).................................................................................................................................. 40
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến sinh khối cành và rễ cây (25
ngày sau giâm).......................................................................................................................................... 42
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến tỷ lệ sống...................43
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao
thân chính................................................................................................................................................... 44
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng số đốt trên
thân chính................................................................................................................................................... 45
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng số cành quả
cấp 1.............................................................................................................................................................. 46

Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng chiều dài
trung bình cành quả................................................................................................................................ 46

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix


Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao
thân chính................................................................................................................................................... 48
Bảng 3.11. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng số đốt trên
thân chính................................................................................................................................................... 49
Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng chiều dài
trung bình cành quả................................................................................................................................ 50
Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến tốc độ tăng trƣởng số cành
quả cấp 1..................................................................................................................................................... 51
Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến các yếu tố cấu thành năng suất
trên cây hồ tiêu......................................................................................................................................... 52

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của chế phẩm Pseudomonas đến năng suất và các yếu tốcấu
thành năng suất trên cây hồ tiêu......................................................................................................... 53
Bảng 3.16. Hạch tốn kinh tế trên từng mơ hình ở hồ tiêu kinh doanh.............................. 54
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến bệnh chết nhanh trên
vƣờn hồ tiêu kinh doanh....................................................................................................................... 57

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


x

DANH MỤC C C HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Giá cả xuất khẩu hồ tiêu của nƣớc ta qua các năm................................................ 10
Hình 1.2.Thị phần xuất khẩu tiêu đen của các nƣớc xuất khẩu chính trong năm 2004 13

Hình 1.3.Thị phần xuất khẩu tiêu trắng của các nƣớc xuất khẩu chính trong năm 2004
13

Hình 1.4. Nhập khẩu hồ tiêu của 28 nƣớc EU giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 .. 15
Hình 1.5. Tăng trƣởng về khối lƣợng và giá trị nhập khẩu hồ tiêu của 28 nƣớc EU, giai
đoạn từ năm 2009 đến năm 2013....................................................................................................... 16
Hình 1.6. Nhập khẩu hạt tiêu của EU theo khu vực thị trƣờng năm 2013 (đơn vị: %) . 16

Hình 1.7. Lƣợng tiêu đen và tiêu trắng xuất khẩu qua các năm............................................ 20
Hình 3.1. Hom tiêu sau khi đƣợc xử lý với chế phẩm Pseudomonas và chuẩn bị đƣa
vào luống ƣơm......................................................................................................................................... 41
Hình 3.2. So sánh giữa hom tiêu có sử dụng chế phẩm (bên trái) và hom không sử
dụng chế phẩm (bên phải) ở thời điểm 25 ngày sau giâm hom............................................. 41
Hình 3.3. Hồ tiêu giai đoạn kiến thiết cơ bản giữa đối chứng và có xử lý với chế phẩm
Pseudomonas sau 6 tháng theo dõi................................................................................................... 47
Hình 3.4. Mơ hình 2trƣớc và sau khi xử lý với chế phẩm Pseudomonas..........................56
Hình 3.5. Mơ hình 1trƣớc và sau khi xử lý với chế phẩm Pseudomonas..........................56
Hình 3.6. Tình hình dịch bệnh trên mơ hình 1............................................................................. 58

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
* L DOCHỌNĐ T I

Cây tiêu (Piper nigrum L.) là loại cây cơng nghiệp nhiệt đới, có giá trị xuất khẩu
cao, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngƣời trồng trọt. Tiêu đƣợc trồng ở nhiều vùng sinh
thái của nƣớc ta nhƣ: Miền đồi núi Quảng Trị, vùng Đông Nam Bộ và các tỉnh Tây
Nguyên [1]. Trong những năm gần đây, diện tích, năng suất và sản lƣợng hồ tiêu của
Việt Nam tăng nhanh, từ năm 2002 đến nay là nƣớc giữ ngôi vị đứng đầu về sản xuất
và xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới. Theo số liệu thống kê, tới tháng 11 năm 2014, khối

lƣợng xuất khẩu tiêu 11 tháng đầu năm của Việt Nam lên tới 151 nghìn tấn, với giá trị
1,16 tỷ USD, tăng 18,1% về khối lƣợng và tăng 35,7% về giá trị so với cùng kỳ năm
2013 và chiếm khoảng 50% tổng lƣợng xuất khẩu hạt tiêu của thế giới [12]. Với xu
hƣớng phát triển nhƣ vậy, Việt Nam sẽ là nƣớc quyết định tới giá cả và chi phối đƣợc
thị trƣờng hồ tiêu thế giới trong thời gian tới.
Mặc dù quy mô diện tích cũng nhƣ sản lƣợng của hồ tiêu tƣơng đối lớn nhƣng
ngành sản xuất hồ tiêu của nƣớc ta chủ yếu là tự phát. Ngƣời dân trồng, chăm sóc và
phịng trừ sâu bệnh hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm sản xuất lâu đời [13]. Do vậy,
ngƣời sản xuất gặp rất nhiều khó khăn khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật cũng nhƣ
các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong q trình chăm sóc, khai thác cây tiêu.
Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình
700 – 800 m so với mực nƣớc biển, là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên đất đai, khí hậu
thuận lợi để phát triển cây hồ tiêu, trong những năm trở lại đây diện tích và sản lƣợng
cây hồ tiêu tại Gia Lai tăng liên tục theo xu thế của cả nƣớc [2; 36]. Ở đây, ban đầu đã
hình thành những vùng trồng tiêu chuyên canh, ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm và
thƣờng tập trung đầu tƣ thâm canh, đặc biệt là đầu tƣ phân bón để có thể đạt năng
suất cao. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật
làm mất cân bằng sinh thái trong đất, phá vỡ cấu trúc đất, tiêu diệt nhiều loại sinh vật
có lợi... dẫn đến phát sinh nhiều loại bệnh dịch nguy hiểm làm giảm năng suất, sản
lƣợng và tuổi thọ của vƣờn tiêu, đặc biệt là các bệnh hại nhƣ bệnh chết nhanh
(Phytophthora capsici), bệnh tuyến trùng nốt sần rễ (Meloidogyne sp.), bệnh chết
chậm (Fusarium sp., Pythium sp., Rhizoctonia sp.)...
Để hạn chế bệnh hại trên cây tiêu cần phải áp dụng một cách có hệ thống và đồng
bộ của nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp sinh học. Biện pháp sinh học
có thể nói đơn giản là sử dụng các sinh vật để khống chế sinh vật hại và rộng hơn là
dùng các vi sinh vật và các sản phẩm của chúng để kiềm hãm sinh vật gây hại. Có thể
nói hiện nay biện pháp sinh học là một biện pháp chủ lực trong quản lý dịch hại tổng
hợp [3; 17; 23].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



2

Bệnh chết nhanh (Phytophthora capsici) là bệnh nguy hiểm số một ở tất cả các
vùng trồng tiêu ở nƣớc ta, nhiều nơi không thể phát triển hoặc mở rộng diện tích trồng
tiêu chủ yếu là do bệnh này hồnh hành. Bệnh có thể gây hại ở cá bộ phận nhƣ thân,
lá, hoa, trái… nhƣng nguy hiểm nhất vẫn là trên cổ rễ. Bệnh chết nhanh rất khó phịng
trừ triệt để bằng các phƣơng pháp hóa học. Chính vì vậy việc nghiên cứu quy trình để
phịng trừ bệnh chết nhanh cho cây hồ tiêu thực sự có ý nghĩa. Kết quả nghiên cứu của
Trần Thị Thu Hà và các cộng sự chỉ ra rằng: Chế phẩm sinh học Pseudomonas có khả
năng phòng trừ bệnh chết nhanh (Phytophthora capsici) trên cây hồ tiêu. Chế phẩm
sinh học Pseudomonas đƣợc tạo ra từ chủng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas putida
(P. putida) đƣợc phân lập từ rễ cây hồ tiêu khoẻ ở Việt Nam và có khả năng tạo ra chất
hoạt dịch putisolvin, có khả năng phân giải bào tử động của bệnh chết nhanh. Ngồi ra
chủng P. putida có khả năng tạo ra indol acetic acid (IAA) là một chất kích thích sinh
trƣởng cho cây trồng [23]. Kết quả thử nghiệm chế phẩm tại 16 mơ hình trồng tiêu ở
Quảng Trị, Gia Lai, Đắc Lắc, cho thấy: Chế phẩm khơng chỉ có khả năng phòng trừ
bệnh tốt (hạn chế và phòng ngừa đƣợc sự lây lan của bệnh, giảm tỷ lệ cây tiêu bị chết
xuống cịn 15 – 30%) mà cịn giúp kích thích sự phát triển của cây tiêu thời kỳ kiến
thiết cơ bản và kinh doanh. Đối với hồ tiêu ƣơm hom giống, khi sử dụng chế phẩm
này cho tỷ lệ sống đạt trên 90 – 95%, cây sinh trƣởng và phát triển tốt, cho nhiều rễ,
tạo ra cây giống khỏe. Đây còn là phƣơng pháp phòng trừ bệnh rất thân thiện với môi
trƣờng, giúp thực hiện sản xuất hồ tiêu theo hƣớng bền vững.
Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy việc áp dụng biện pháp sử dụng các chế phẩm
sinh học từ Trichoderma, Pseudomonas trên cây hồ tiêu cho kết quả cao. Tuy nhiên,
những nghiên cứu này chỉ tập trung vào cây tiêu giai đoạn kinh doanh. Những hiểu
biết về phòng trừ bệnh cho cây tiêu giai đoạn vƣờn ƣơm và kiến thiết cơ bản đang còn
rất hạn chế. Bên cạnh đó, việc sử dụng các chế phẩm sinh học nhằm phòng trừ bệnh
chết nhanh vẫn chƣa đƣợc ứng dụng một cách rộng rãi.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ứng dụng
chế phẩm sinh học Pseudomonas trong sản xuất hồ tiêu tại Tân Sơn, thành phố Pleiku,
tỉnh Gia Lai.
*MỤCĐ CHV

UCẦUC

M



T I

t
u ầu

t

Hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống hồ tiêu có xử lý chế phẩm sinh học
Pseudomonas từ hom thân với số đốt/hom theo phƣơng pháp nhân giống truyền thống
của nông dân.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3
- Xây dựng đƣợc mơ hình sử dụng chế phẩm Pseudomonas putida trên cây hồ

tiêu tại xã Tân Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- Xác định hiệu quả của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến phòng trừ bệnh


chết nhanh, sinh trƣởng phát triển và năng suất cây hồ tiêu, nâng cao hiệu quả trong
sản xuất hồ tiêu theo hƣớng bền vững ở Gia Lai.
*

NGH A
ng ĩ k o

HOA HỌC V

NGH A TH

C TIỄN

ọc

- Góp phần cung cấp cơ sở khoa học nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ

thực vật trong sản xuất hồ tiêu, làm giảm ô nhiễm mơi trƣờng.
- Góp phần cung cấp cơ sở khoa học nhằm hạn chế thiệt hại về kinh tế do bệnh

hại gây ra trong sản xuất cây hồ tiêu.
ng ĩ t ực tiễn
- Xây dựng đƣợc mơ hình sử dụng chế phẩm Pseudomonas putida trên quy trình

sản xuất hồ tiêu ở giai đoạn kiến thiết cơ bản và kinh doanh tại xã Tân Sơn, thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai.
- Chuyển giao quy trình sản hồ tiêu có sử dụng chế phẩm Pseudomonas và quy

trình ứng dụng chế phẩm Pseudomonas trong phòng trừ bệnh hại trên cây hồ tiêu, đặc

biệt là bệnh chết nhanh (Phytophthora capsici) và bệnh chết chậm (Fusarium sp.,
Pythium sp., Rhizoctonia sp.) cho các nông hộ sản xuất hồ tiêu ở xã Tân Sơn, thành
phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
* ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI
Đố tƣơng ng

n ứu

- Bệnh chết nhanh hồ tiêu (Phytophthora capsici).
- Chế phẩm sinh học Pseudomonas đƣợc làm từ chủng vi khuẩn đối kháng P.

putida 199B [23], sử dụng than bùn đã đƣợc hoạt hóa làm chất mang với mật độ bào
8

tử 10 CFU/g chế phẩm.
- Hồ tiêu giâm hom giai đoạn vƣờn ƣơm và vƣờn sản xuất, hồ tiêu ở vƣờn kiến

thiết cơ bản và vƣờn kinh doanh.
Phạm vi nghiên cứu
Các thí nghiệm đƣợc bố trí tại Tân Sơn, Pleiku, Gia Lai, trong thời gian từ tháng
6/2015 - 12/2015.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

C ƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN Đ NGHIN C

U


1.1. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU
Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) thuộc họ Piperaceae, bộ Piperales, có số nhiễm
sắc thể 2n = 52 [10].
Cây hồ tiêu có nguồn gốc ở Ấn Độ, mọc hoang trong các rừng nhiệt đới ẩm phía
Tây vùng Ghats và Assam [10]. Cây tiêu thƣờng xuất hiện ở vùng đồng bằng và ít khi
đƣợc tìm thấy ở độ cao trên 1500 m [28]. Ngƣời Hi Lạp gọi là Piperi, các nƣớc nói
tiếng Latin gọi là Piper và ngƣời Anh gọi là Pepper. Tất cả các tên gọi này đều bắt
nguồn từ Sanskrit, ngƣời dân bản xứ gọi là Pippali, chính là tên của loại tiêu dài mà
cho đến nay khơng cịn đƣợc tìm thấy ở Châu u nữa.
Tuy nhiên Chevalier (1925) cho biết cây tiêu chắc chắn là cây bản địa ở Đơng
Dƣơng, bằng chứng là Balanca đã tìm thấy tiêu dại ở vùng núi Ba Vì, miền Bắc Việt
Nam. Ở Campuchia, ngƣời Stiêng đôi khi cũng thu hoạch tiêu trong rừng.
Tiêu là sản phẩm đƣợc ƣa thích tại Ấn Độ từ thời xa xƣa và là loại gia vị đƣa
đến Châu u trong thời Hy Lạp và Rome cổ. Theo triết gia Theophrastus (372 – 287
TCN), những nhà triết học Hy Lạp thỉnh thoảng gọi nó là cha của những lồi thực vật
và đã đƣợc một học trò của Alexander, dƣới thời Aristotle phân biệt đƣợc hai loại tiêu
có tên là tiêu đen và loại kia là Piper nigrum, cho thấy sự xuất hiện rất sớm của hạt tiêu
tại Châu u.
Các nhà khoa học cho rằng, con ngƣời bắt đầu trồng tiêu từ những năm 2000
trƣớc công nguyên. Không biết rằng các vƣờn tiêu đầu tiên xuất hiện khi nào, nhƣng
vào cuối thế kỷ thứ XVIII, tiêu đã đƣợc trồng phổ biến tại Malabar, Ấn Độ. Theo Jan
Kieniewicz vào cuối thế kỷ XVIII, mỗi vƣờn tiêu rộng từ 0,5 đến 1 mẫu Anh và có
khoảng 50 đến 150 trụ, một trụ trồng khoảng 6 dây tiêuvà thu hoạch từ 125 đến 600
pounds. Các nhà vƣờn lúc này sử dụng hạt tiêu cho các hoạt động trong gia đình và
bán ra bên ngoài [4].
Từ bờ biển Malabar thuộc Ấn Độ, tiêu đã đƣợc vận chuyển qua những con đƣờng
mòn trên lục địa cũng nhƣ trên biển bằng những con tàu đƣợc xây dựng bởi Rome và Ấn
Độ đã giúp cho việc buôn bán thứ gia vị này trở nên thuận lợi và độc quyền.


Tiêu trắng đƣợc đề cập đến đầu tiên bởi Dioscorido và trong thời kỳ đó ngƣời ta
nghĩ rằng nó đến từ những cây tiêu khác hơn cây tiêu đã tạo ra tiêu đen. Theo Ridley
(1912) khoảng năm 77 sau cơng ngun tun bố rằng: Tiêu dài có giá trị bằng 15
Dinơ cho 1 pound, cịn tiêu trắng có giá 7 Dinơ, tiêu đen là 4 Dinơ [4].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5

Tiêu có thể đƣợc mang đến Indonesia bởi những ngƣời thuộc địa Hindu trong
khoảng giữa năm 100 trƣớc công nguyên và năm 600 sau cơng ngun, vì việc trồng
trọt tại Archipelago, Indonesia, ít nhất bắt đầu trong khoảng thời gian đó.
Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp thực phẩm, hóa phẩm,
dƣợc… hạt tiêu đƣợc sử dụng ngày càng phổ biến.
Trong nhiều năm, Ấn Độ là nƣớc trồng hồ tiêu nhiều nhất thế giới, tập trung
canh tác ở Kerela và Mysore, sau đó là Hải Nam (Trung Quốc), Indonesia, Malaysia,
Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam và một ít ở Campuchia [29]. Ngồi vùng này hồ tiêu
cịn đƣợc trồng phổ biến ở Brazil và Madagascar.
Ở Sri Lanka, cây hồ tiêu đƣợc canh tác nhiều kể từ năm 1739, tập trung ở Kandy,

sản xuất khoảng 7.000 – 8.000 tấn năm, phần lớn để sử dụng trong nƣớc.
Ở Indonesia, cây hồ tiêu đƣợc đƣa vào trồng khoảng thời gian 100 năm trƣớc

công nguyên đến năm 600 sau Công nguyên, diện tích canh tác tổng cộng hơn 20.000
ha, phần lớn ở Sumatra chiếm 70%, đảo Bangka chiếm 20% và Java chiếm 10%.
Ở Sarawak (thuộc quần đảo Malaysia), hồ tiêu đƣợc trồng thâm canh với diện

tích 12.000 ha vào thời kỳ 1953 – 1955. Ở các đảo khác thuộc Malaysia, diện tích
trồng tiêu không nhiều nhƣng sản phẩm chủ yếu dùng cho xuất khẩu.

Ở Việt Nam, cây tiêu mọc hoang đƣợc tìm thấy từ trƣớc thế kỷ XVI, nhƣng đến

thế kỷ XVII mới đƣợc đƣa vào trồng [15; 19]. Đến cuối thế kỷ XIX, hồ tiêu đƣợc
trồng với diện tích tƣơng đối nhiều ở Phú Quốcvà Hà Tiên, chủ yếu do ngƣời Hoa gốc
ở đảo Hải Nam theo Mạc Cửu di cƣ vào Hà Tiên. Cũng trong khoảng thời gian này và
đầu thế kỷ XX, cây tiêu theo chân các chủ đồn điền ngƣời Pháp phát triển lên Bình
Long, Bà Rịa –Vũng Tàu, Quảng Trị và Quảng Nam [5; 18].
Ở Châu Phi cây hồ tiêu đƣợc chỉ mới đƣợc đƣa vào trồng ở thế kỉ thứ XIX với

Madagasca là địa bàn canh tác lớn nhất, sau đó là Nigeria, Congo và Cộng hòa Trung Phi.
Ở Châu Mỹ, Brazil là nƣớc canh tác hồ tiêu lớn nhất với giống tiêu do ngƣời

Nhật đƣa từ Singapore sang từ những năm 1920. Nhƣng diện tích và sản lƣợng hồ
tiêu của Brazil chỉ tăng nhanh từ sau chiến tranh thế giới thứ II: Từ 300 tấn (1950) lên
4000 tấn (1960) và 14.000 tấn năm 1980. Hiện nay, Brazil đang là một trong những
nƣớc sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu hàng đầu thế giới.
1.2. TẦM QUAN TRỌNG C A HỒ TIÊU
1.2.1. G

trị sử

ng

ồ tiêu

Cây tiêu đƣợc đánh giá là cây có giá trị kinh tế bởi giá trị sử dụng phong phú của
nó. Hạt tiêu đƣợc sử dụng nhƣ một loại gia vị, một loại thuốc. Ngồi ra cịn đƣợc sử
dụng trong cơng nghiệp hƣơng liệu, để tạo ra chất thơm dùng trong hóa dƣợc và mỹ
phẩm. Trƣớc đây tiêucòn đƣợc dùng nhƣ một loại thuốc để xua đuổi côn trùng.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

Giá trị sử dụng của hồ tiêu đƣợc quyết định bởi thành phần các chất có trong hạt tiêu.

1.1.
C
Calories
Calories từ chất b o
Calories từ chất b o bão hòa
Protein
Carbonhydrate
Cellulose
Chất b o tổng số
Chất b o bão hòa
Chất b o đơn
Chất b o đa

Hạt tiêu đen còn là một nguồn giàu mangan, sắt và chất xơ. Ngồi ra nó cịn chứa
các loại vitamin khác nhƣ: A, B, C, E trong đó vitamin K chiếm tới 6,88 µ g trong 4,28
g hạt tiêu. Vitamin K có tác dụng trong phịng bệnh tim mạch, đột qu , loãng xƣơng,
bệnh Alzheimer…

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7


1.2. Th nh ph n vit min trong 2tsp
C t u
Vitamin A IU
Vitamin A RE
A – Carotenoid
A – beta carotene
Thiamin – B
Riboflavin – B2
Niacin – B3
Niacin equiv
Vitamin C
Vitamin E alpha equiv
Vitamin E IU
Vitamin E mg
Folate
Vitamin K

Theo De Waard và Anunciado trong 100g tiêu đen, thành phần piperrin chiếm từ 4,9
đến 7,7%. Piperrin (C17H19O3N) là tinh thể không màu, không mùi, khơng tan trong nƣớc
sơi, tan mạnh trong rƣợu nóng, tính kiềm nhẹ, đồng phân với morphin. Trong hạt tiêu cịn
có một loại nhựa gọi là Chavicin (C 17H19O3N), có mùi cay nồng và không màu, biến vàng
theo thời gian. Đây là nguyên nhân làm cho hạt tiêu có vị cay.

Tiêu đen có chứa khoảng 3% tinh dầu, có mùi thơm, trong đó chứa nhiều
hydrocacbon monoterpenes: sabinene, beta-pinen, limonene, các terpinene, alphapinen, mycrcene, delta3-carene và dẫn xuất monoterpene (borneol, carvone, carvacrol,
1,8-cineol, linalool). Sesquiterpenes trong tinh dầu chiếm khoảng 20%: betacaryophyllene, humulene, beta-bisabolone, oxit caryophyllene và ceton. Phenylether
(eugenol, myristicin, safrole) cũng đƣợc tìm thấy.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



8
Ở tiêu trắng hàm lƣợng tinh dầu thấp hơn khoảng 1%, các hợp chất hydrocacbon

có nhiều nhất là monoterpene: limonene, beta-pinen, alpha-pinen và alphaphellandrene.
Chất đạm và tro trong hạt tiêu đen đều nhiều hơn trong hạt tiêu trắng vì phần lớn
chúng nằm ở lớp vỏ.
1.3. Th

Các hy

Tác dụng dƣợc lý:
Theo y học cổ truyền, tiêu có vị cay, tính nóng, có tác dụng kích thích tiêu hóa,
giúp ấm bụng, giảm đau, chống nôn. Hạt tiêu đen đƣợc dùng chữa cảm hàn do nó làm
tốt mồ hơi, tan khí lạnh ở ngồi và làm ấm bụng, tăng sức nóng ở trong. Còn tiêu sọ
(tiêu trắng) chuyên trị tiêu chảy, thổ tả, có tác dụng sát khuẩn.
Ở Trung Quốc, hạt tiêu đƣợc chế thành cao dán để chữa hen. Ngƣời Ấn Độ dùng

tiêu để chữa dịch tả, tăng cƣờng sức khỏe cho cơ thể yếu mệt sau khi sốt và phòng tái
phát bệnh sốt r t. Ngƣời Indonesia dùng tiêu làm thành phần của một số loại thuốc bổ,
thuốc giảm đau cho phụ nữ sau sinh. Còn ở Nepan, tiêu đƣợc phối hợp với nhiều vị
khác để làm thuốc chữa cảm lạnh, cảm cúm, khó tiêu, viêm khớp.
Để chữa tê thấp, có thể ngâm hồ tiêu, đại hồi, phèn chua với rƣợu, dùng xoa bóp
ngồi. Cịn nếu bị đau răng, sâu răng, việc xát bột tiêu vào chân răng có thể giúp làm
giảm cơn đau và diệt khuẩn [45].
Theo Nelson, S.C., và K.T. Eger. (2011) thì hạt tiêu đen có một số cơng dụng làm
thuốc, bao gồm cả khả năng kiểm sốt giun sán, và có thể dùng cấp cứu cho một

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



9

số bệnh nhƣ: Hen suyễn, ho, bệnh tim, viêm họng, mù lòa, rối loạn tiết niệu, răng và
cơ bắp đau nhức, viêm, rắn cắn, bệnh về mắt và bệnh tả.
Nó đƣợc coi nhƣ là thuốc giải độc cho các chất độc và một tác dụng khác là kích
thích tình dục. Pepper có thể tăng cƣờng tiêu hóa thức ăn bởi vì sau khi uống thuốc
của nó, dịch tiết của tuyến tụy và dạ dày trong hệ tiêu hóa tăng.
Rễ của hạt tiêu cũng đƣợc sử dụng nhƣ một loại thuốc gây mê dạ dày (gây mất
cảm giác hoặc nhận thức), giảm đau (làm giảm đau mà khơng gây mất hồn tồn cảm
giác), giãn cơ bắp, kích thích tiêu hóa, chất khử trùng, thuốc lợi tiểu (tăng lƣợng nƣớc
tiểu), bài tiết mồ hôi (mồ hôi, thúc đẩy ra mồ hôi), giải lo âu (làm giảm lo âu), và nhƣ
là một loại thuốc thôi miên.
Tuy nhiên cần lƣu ý là nếu dùng hạt tiêu với liều lƣợng thấp có tác dụng tăng
dịch vị, dịch tụy, kích thích tiêu hóa, làm ăn ngon cơm. Nhƣng với liều lƣợng lớn, hạt
tiêu làm kích thích niêm mạc dạ dày, gây sung huyết và viêm cục bộ, gây sốt, viêm
đƣờng tiểu tiện và đi tiểu ra máu.
Piperrin và piperidin gây độc ở liều cao, piperidin làm tăng huyết áp, làm tê liệt
hô hấp và một số đầu dây thần kinh. Hồ tiêu cịn có tác dụng sát trùng và diệt kí sinh
trùng, gây hắt hơi. Mùi hồ tiêu xua đuổi đƣợc các sâu bọ, do đó hồ tiêu có thể dùng để
bảo vệ quần áo len khỏi bị bọ nhạy cắn.
Sử dụng làm gia vị: Hồ tiêu là thứ gia vị có tính chất thƣơng mại quan trọng nhất
trong các gia vị đƣợc sử dụng trên thế giới hiện nay. Hạt tiêu giúp thức ăn trở nên
thơm ngon hơn nhiều lần. Hạt hồ tiêu không những làm tăng thêm hƣơng vị của món
ăn mà cịn làm át đi vị tanh nồng, mùi đặc biệt đôi khi khó chịu của một số loại thực
phẩm giàu đạm nhƣ cua, cá, ốc, hến…. Ngày nay cùng với sự phát triển của cơng
nghiệp sản xuất thức ăn nhanh thì sức tiêu thụ hạt tiêu ngày càng mạnh.
Trong công nghiệp hƣơng liệu: Chất piperin trong hạt tiêu đƣợc thủy phân thành
Piperidin và axit piperic. Axit piperic bị oxy hóa bởi KMnO 4 tạo thành piperonal, là
chất thơm đặc biệt dùng trong mỹ phẩm. Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt, đƣợc sử

dụng trong cơng nghiệp hƣơng liệu và hóa dƣợc. Dầu nhựa tiêu đƣợc phân lập thành
hai dạng: Dạng chất cháy đƣợc, tan trong môi trƣờng kiềm và dạng chất lỏng màu
xanh đậm đƣợc sử dụng trong hƣơng liệu và hóa dƣợc.
Trừ cơn trùng: Piperine, một trong các alkaloid trong hạt tiêu, có hiệu quả xua
đuổi ruồi nhà, và ngƣời làm vƣờn sử dụng thuốc xịt hạt tiêu để phòng trừ một số loại
sâu bệnh [27].
Trƣớc kia ngƣời ta dùng dung dịch chiết xuất từ hạt tiêu xay để tẩm vào da trong khi
thuộc, ngừa côn trùng phá hại. Nhƣng từ khi xuất hiện các loại thuốc tổng hợp, công hiệu
và rẻ tiền hơn thì hạt hồ tiêu khơng cịn đƣợc sử dụng trong lĩnh vực này nữa [35].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10

1.2.2. G

trị k n t

ồ tiêu

Hạt tiêu là một loại gia vị có giá trị thƣơng mại và xuất khẩu cao. Nhu cầu hàng năm
đƣợc tăng thêm từ 4-5% mỗi năm. Tuy diện tích và sản lƣợng hồ tiêu có xu hƣớng tăng
nhƣng sự gia tăng này không đều, phụ thuộc rất nhiềuvào sự biến động giá cả thị trƣờng
và tình hình sâu bệnh hại. Trên thị trƣờng thế giới, sản phẩm hồ tiêu đƣợc giao dịch bởi
các dạng sau: Tiêu đen, tiêu trắng (tiêu sọ), tiêu xanh và dầu nhựa tiêu.

n v ngh n

tn


12
Tiêu đen
10
8
6
4
2
0
2006

Hình 1.1. iá
Theo thơng tin từ Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), trong 11 tháng năm 2015, cả
nƣớc xuất khẩu 124.000 tấn hồ tiêu, đạt giá trị gần 1,2 tỷ USD, giảm 17% về khối
lƣợng nhƣng tăng 2,8% về giá trị so với năm 2014. Năm 2015 tiếp tục là năm hồ tiêu
Việt Nam đƣợc giá, giá xuất khẩu bình qn tính trong 11 tháng là 9.528 USD/tấn,
tăng hơn 20% so với năm trƣớc.
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.3.1. T n

n sản uất v

uất k ẩu ồ tiêu trên t

gớ

Hồ tiêu bắt đầu đƣợc sản xuất nhiều trên thế giới từ đầu thế kỷ XX. Nhu cầu tiêu
thụ hồ tiêu trên thế giới không ngừng gia tăng, trong khi đó cây hồ tiêu chỉ canh tác
thích hợp ở vùng nhiệt đới, do đó hồ tiêu là một nông sản xuất khẩu quan trọng của
một số nƣớc Châu Á và Châu Phi [10].



PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11

Trƣớc chiến tranh thế giới lần II, Ấn Độ là nƣớc sản xuất nhiều hồ tiêu nhất thế
giới, vƣợt hẳn các nƣớc khác, với sản lƣợng gần 30.000 tấn năm. Trong những năm
1950 Indonesia và Sarawak tăng nhanh sản lƣợng hạt tiêu đạt đến đỉnh cao trên thế
giới 20.000 tấn năm. Vào năm 1984, Brazil vọt lên chiếm hàng đầu về sản xuất và xuất
khẩu tiêu trên thế giới với sản lƣợng 49.500 tấn, kế đến là Ấn Độ 40.000 tấn, Sarawak
31.500 tấn, Indonesia 30.000 tấn. Trong thời kỳ từ 1981-1986 lƣợng hồ tiêu xuất khẩu
bình quân hàng năm trên thế giới là 120.000 tấn năm.
Năm 1985 mức sản xuất hồ tiêu giảm xuống mức thấp nhất trong giai đoạn 1980
– 1985 do thời tiết xấu và sâu bệnh. Indonesia chỉ thu hoạch đƣợc 17.000 tấn so với
mức thu hoạch bình thƣờng là 30.000 tấn năm.
1.4. i n t h v

Nƣớ

D ện t

(ha
Ấn Độ
Indonesia
Malaysia
Brazil
Việt Nam
Sri Lanca


Từ năm 2004 tổng lƣợng hồ tiêu xuất khẩu trên thế giới có chiều hƣớng giảm do
sâu bệnh hoành hành ở nhiều vùng trồng hồ tiêu chính trên thế giới và cũng do giá hồ
tiêu sút giảm trầm trọng vào năm 2002. Do tổng lƣợng xuất khẩu trên thị trƣờng thế
giới giảm nên cung không đáp ứng đủ cầu, hồ tiêu lại tăng giá. Năm 2006 hồ tiêu tăng
giá đột biến và đạt đỉnh cao nhất trong vịng 5 năm từ 2001 - 2006, có thời điểm vƣợt
qua ngƣỡng 3.000USD một tấn tiêu đen và 4.000USD một tấn tiêu trắng. Có những
lúc giá tiêu đen ở Việt Nam tăng lên đến 60.000VND/kg.
SriLanka là nƣớc có sản lƣợng thấp nhất trong các nƣớc sản suất chính trong
nhiều năm. Trong năm năm trở lại đây nhờ sự kích thích của giá cả thị trƣờng tăng


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

cao, diện tích hồ tiêu của nƣớc này liên tục tăng. Cuối năm 2009, sản lƣợng hồ tiêu
của SriLanka vƣợt qua Malaysia đạt 25.300 tấn.
Trong giai đoạn từ 1993 đến 2003 thì sản lƣợng hồ tiêu của Việt Nam vẫn còn
đứng sau Ấn Độ và Indonesia, nhƣng từ năm 2004 Việt Nam đã vƣợt lên dẫn đầu thế
giới về sản lƣợng hồ tiêu.
Năm 2004, Ấn Độ là nƣớc có diện tích hồ tiêu nhiều nhất thế giới, 233.360 ha.
Tuy vậy, năng suất hồ tiêu ở Ấn Độ lại rất thấp (300 kg/ha) nên sản lƣợng chỉ đạt
73.190 tấn tiêu đen. Năm 2006, diện tích hồ tiêu của Ấn Độ tăng lên đột biến đến
26.840 ha, tƣơng ứng tăng 11,5 % so với năm 2004. Từ năm 2006 đến nay diện tích hồ
tiêu ở nƣớc này biến động khơng ngừng do diễn biến phức tạp của tình hình thời tiết,
dịch bệnh và diện tích hồ tiêu già cỗi. Tính đến năm 2013, diện tích hồ tiêu ở Ấn Độ
chỉ cịn 125.000 ha [43].
Năm 2006, sản lƣợng thu hoạch của Brazil là 80.316 tấn, nhƣng sang đến năm

2013 sản lƣợng chỉ còn 42.312 tấn.
Theo thống kê của tổ chức Nông Lƣơng Thế giới, năm 2004 diện tích hồ tiêu ở
Việt Nam đạt 30.600 ha và vƣơn lên là nƣớc có sản lƣợng hồ tiêu cao nhất thế giới
với 95.420 tấn và có chiều hƣớng tăng nhẹ. Năng suất hồ tiêu của Việt Nam xếp vào
hàng cao nhất thế giới (3,2 tấn ha), tiếp theo là Brazil (2,29 tấn ha), Malaysia (2,5 tấn
ha), Sri Lanka (0,68 tấn ha), Indonesia (0,49 tấn ha) và thấp nhất là Ấn Độ (0,42 tấn
ha) [34; 43].
Trong số các nhà sản xuất lớn, duy nhất Brazil có sản lƣợng giảm -13% mỗi năm
trong giai đoạn 2009 – 2012. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến sản lƣợng tiêu thế
giới chỉ tăng 0,3% năm trong cùng thời kỳ. Trong khi đó, nhu cầu thế giới tăng 3%
năm đã dẫn đến giá hạt tiêu tăng mạnh [43].
Cho tới 2013, Indonesia là nƣớc có diện tích hồ tiêu nhiều nhất thế giới với
178.200 ha và duy trì ở mức ổn định này trong suốt 3 năm 2011, 2012 và 2013. Tuy
nhiên nƣớc có năng suất và sản lƣợng hồ tiêu cao nhất lại là Việt Nam, chỉ với diện
tích 50.998 ha, xếp thứ 3 thế giới về nƣớc có diện tích trồng hồ tiêu, nhƣng lại là
nƣớc có sản lƣợng hạt tiêu đứng đầu với 163.000 tấn vào năm 2013 [34].
Xuất k ẩu
Hầu hết các nƣớc sản xuất Hồ tiêu chính trên thế giới nhƣ: Việt Nam Indonesia,
Malaysia, Brazil, Sri Lanka đều xuất khẩu hầu hết sản lƣợng tiêu thu hoạch, Ấn Độ có
lƣợng tiêu dùng trong nƣớc tƣơng đƣơng với sản lƣợng trồng trọt (khoảng 50.000 tấn
năm), nên Ấn Độ vừa xuất khẩu tiêu sản xuất trong nƣớc vừa tạm nhập tái xuất với số
lƣợng hồ tiêu khá lớn hàng năm.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13

Tiêu hạt đƣợc xuất khẩu chủ yếu dƣới 2 dạng: Tiêu đen và tiêu trắng (chiếm tới
85% lƣợng xuất khẩu). Ngồi ra cịn đƣợc xuất khẩu dƣới dạng tiêu xanh và dầu nhựa

tiêu. Ấn Độ, Malaysia và Madagascar là ba nƣớc xuất khẩu nhiều tiêu xanh.
Trong năm 2004, Ấn Độ xuất 1.540 tấn tiêu xanh, Malaysia xuất 150 tấn, và
Madagascar khoảng 600 – 700 tấn. Ấn Độ cũng là nƣớc sản xuất và xuất khẩu nhiều
dầu tiêu và oleoresin. Theo tính tốn của giới chun mơn, trong năm 2004 Ấn Độ
xuất khẩu khoảng 64 tấn dầu tiêu và 1.200 tấn oleoresin, Sri Lanka xuất 1,5 – 2,0 tấn
dầu tiêu và oleoresin [10].

Indonesia
15%
40%

Malaysia

23%
Brazil
10%

7%
Việt Nam
các nƣớc khác

1.3.Th ph n xu t h u ti u trắng c a

á n

c xu t h u h nh trong năm 2004


×