Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Báo cáo tập huấn Module 3 - Môn Toán: Kiểm tra đánh giá học sinh THPT/THCS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực (TS. Nguyễn Đăng Minh Phúc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 45 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ETEP

TẬP HUẤN MODULE 3 – MƠN TỐN

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT/THCS
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

Người báo cáo: TS. Nguyễn Đăng Minh Phúc
Tháng 11/2020


YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TỔNG QUAN

CÁC XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ ĐÁNH GIÁ




Tiếp cận, so sánh và đối chiếu
Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

HÌNH THỨC, PP & CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ




Lựa chọn hình thức và phương pháp phù hợp
Xây dựng cơng cụ đánh giá


PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ




Ghi nhận sự phát triển nhận thức Toán
Cải tiến phương pháp, nội dung dạy học

HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP




Lên kế hoạch
Chuẩn bị tài liệu, kịch bản hỗ trợ


ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TỐN HƠN NỬA THẾ KỶ
NHÌN LẠI

1980

1990

2000

2010

1970


Kết nối
năng lực
kỹ năng cơ
bản (trong kêu

hiểu khái
niệm

2020

gọi trở lại với cơ

giải quyết
vấn đề
(thực dụng)

?

với các

tiêu chuẩn

toán vào

lĩnh vực

trong tân
toán học

SUY NGẪM: ĐÁNH GIÁ SẼ NHƯ THẾ NÀO TRONG 10.N NĂM TIẾP THEO?


?
?

vận dụng

bản)

?

toán học

toán học

thực tế

...

?
?


NHÌN VŨ TRỤ DƯỚI GĨC NHÌN TỐN

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN

Thị – Thính - Vị - Khứu – Xúc - Trực

Thị - Trực


TOÁN HỌC HOÁ

THỰC TẾ HOÁ
THẾ GIỚI THỰC

SUY NGẪM: THẾ GIỚI TOÁN KHÁC VỚI THẾ GIỚI THỰC NHƯ THẾ NÀO?

THẾ GIỚI TOÁN


THÂN THỂ NGƯỜI NHƯ MỘT VŨ TRỤ THU NHỎ

BÀI TOÁN NHỊP TIM

Nhịp tim tối đa được khuyến cáo = 220 – tuổi
Nhịp tim tối đa được khuyến cáo mới = 208 – (0,7×tuổi)

a. Ở tuổi nào thì cơng thức cũ và mới cho chính xác cùng một giá trị?

Nghiên cứu chỉ ra rằng tập thể dục có hiệu quả nhất khi nhịp tim là 80% của nhịp tim tối đa được khuyến
cáo theo công thức mới.

b. Đối với một người cụ thể, nhịp tim hiệu quả nhất để tập thể dục sẽ thay đổi như thế nào khi người đó
tăng lên một tuổi?

SUY NGẪM: CÓ THỂ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VỀ THÂN THỂ NGƯỜI QUA TOÁN NHƯ THẾ NÀO?


NỘI DUNG CỦA ĐÁNH GIÁ


GIÁO DỤC TOÁN

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC THẾ GIỚI THỰC CỦA HS

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM

QUA TOÁN

CHẤT & NĂNG LỰC


PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & PHẨM CHẤT


NĂNG LỰC TỐN HỌC

U CẦU CẦN ĐẠT CỦA MƠN TỐN

Tư duy và lập luận

Sử dụng công cụ, PT học

Giải quyết vấn đề TH

Tốn
NĂNG LỰC
TỐN HỌC CỐT LÕI


Giao tiếp TH

Mơ hình hố TH

CHƯƠNG TRÌNH 2018

PISA (2000-2020)


KIẾN THỨC TRONG ĐÁNH GIÁ

MẠCH KIẾN THỨC

Đại số & Một số yếuHình
tố Giải
họctích
và Đo lường

Thống kê và

Đại lượngKhơng gian và hình

Tính khơng chắc chắn
Thay&đổi
Dữ&liệu
Mối quan hệ

Xác suất

CHƯƠNG TRÌNH 2018


PISA (2000 – 2020)


KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ

THUẬT NGỮ ĐÁNH GIÁ

Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và
hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp
theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót.

Đánh giá là q trình thu thập các chứng cứ về kiến thức của một học sinh về:



khả năng sử dụng tốn và khuynh hướng tốn học;



việc đưa ra các kết luận từ chứng cứ đó cho nhiều mục đích khác nhau.


KIỂM TRA VÀ ĐO LƯỜNG

THUẬT NGỮ ĐÁNH GIÁ






BÀI KIỂM TRA

KIỂM TRA

ĐO LƯỜNG

(Test)

(Testing)

(Measurement)

Tập hợp câu hỏi



đánh giá

Thu thập dữ liệu
Cơ sở đánh giá

Phương tiện và hình thức



Cung cấp dữ liệu

SUY NGẪM: PHÂN BIỆT ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ & THẨM ĐỊNH?





So sánh 2 đại lượng
Đại lượng chuẩn


KẾT QUẢ HỌC TẬP

THUẬT NGỮ ĐÁNH GIÁ

THÀNH TÍCH CÁ NHÂN

• So với tiêu chí (Criterion)
• Cá nhân

SO SÁNH THÀNH TÍCH

• Có chuẩn đánh giá (Norm)
• Xếp hạng học sinh

SUY NGẪM: PHÂN BIỆT ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN VÀ THEO TIÊU CHÍ?


CHUẨN ĐÁNH GIÁ

THUẬT NGỮ ĐÁNH GIÁ




Chuẩn đánh giá chính là mục tiêu giáo dục (YCCĐ). Mục tiêu này được cụ thể hố thành các mục tiêu về năng lực,
phẩm chất.



Để đo lường được kết quả học tập thì các mục tiêu phải được lượng hố thành các chuẩn có thể đo lường được.



Phân loại của Bloom lượng hố mục tiêu giáo dục theo 6 mức độ: Nhận biết (knowledge); Thông hiểu
(comprehension); Vận dụng (application); Phân tích (analysis); Tổng hợp (synthetic) và Đánh giá (assessment).

SUY NGẪM: LƯỢNG HOÁ YCCĐ THÀNH CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ NHƯ THẾ NÀO?
SUY NGẪM: CÓ CÁC THƯỚC ĐO NÀO KHÁC? THƯỚC ĐO NÀO BỀN VỮNG?


ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & PHẨM CHẤT

NGUYÊN TẮC

1

2

Đảm bảo tính giá trị

3

Đảm bảo độ tin cậy


Đảm bảo tính
cơng bằng

4

5

6

7

Đảm bảo tính tồn diện

Đảm bảo tính

Đảm bảo đánh giá

Đảm bảo phù hợp

và linh hoạt

phát triển HS

trong bối cảnh

với đặc thù môn

thực tiễn

học



ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC & PHẨM CHẤT

QUY TRÌNH

Phân tích mục đích đánh

Xử lý, phân tích kết

Sử dụng kết quả đánh giá

giá, mục tiêu học tập sẽ

Lựa chọn, thiết kế công cụ

quả kiểm tra, đánh

trong phát triển phẩm

đánh giá

kiểm tra, đánh giá

giá

chất, năng lực học sinh

Bước 3


Bước 5

Bước 1

Bước 2

Bước 4

Thực hiện kiểm tra,
Xây dựng kế hoạch
kiểm tra, đánh giá

đánh giá

Bước 7

Bước 6

Giải thích và phản hồi kết
quả đánh giá


ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NỘI DUNG <> NĂNG LỰC

PHÂN BIỆT
Tiêu chí

ĐG theo hướng tiếp cận nội dung

ĐG theo hướng tiếp cận năng lực


1

2

3

4

5

SUY NGẪM: RA BÀI TOÁN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT?


ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NỘI DUNG <> NĂNG LỰC

PHÂN BIỆT
STT

ĐG theo hướng tiếp cận nội dung

ĐG theo hướng tiếp cận năng lực

Quan tâm

Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc dạy học.

Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của HS.

Kết quả


HS ghi điểm số.

HS tạo ra sản phẩm.

Nội dung

Tập trung vào kiến thức hàn lâm.

Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo.

Người ĐG

Các cấp quản lí và GV, ít xét đến tự đánh giá của HS.

Phẩm chất

Đánh giá đạo đức HS chú trọng đến việc chấp hành.

GV và HS chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá
chéo.

Đánh giá phẩm chất của HS, chú trọng đến năng lực cá nhân.

SUY NGẪM: RA BÀI TOÁN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT?


MỤC TIÊU – SỬ DỤNG – QUY MƠ

LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ


MỤC TIÊU

• Chẩn đốn
• Định hình
• Tổng kết

SỬ DỤNG

• Đánh giá theo chuẩn
• Đánh giá theo tiêu
chí

QUY MƠ

• Lớp học
• Khu vực
• Quốc gia
• Quốc tế


KẾT QUẢ - HỌC TẬP – CẢI TIẾN

QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ






Hình thành và phát triển
Sắp thứ tự, đối chiếu
Phán xét

HỌC TẬP




Đánh giá để học
Phản hồi cho học sinh

CẢI TIẾN





Phương pháp dạy học
Nội dung dạy học
Giáo dục phẩm chất, năng
lực


ĐA DẠNG – HỢP LÝ – PHONG CÁCH

ĐÁNH GIÁ KIẾN TẠO

Mong chờ sự đa dạng, hợp lý, phong cách riêng của học sinh khi tiếp cận nội dung toán.



ĐỨNG Ở GĨC NHÌN HỌC SINH

ĐÁNH GIÁ KIẾN TẠO

Giả sử cái mà học sinh làm là hợp lý rồi tìm cách mơ tả nó từ quan điểm của học sinh.


ĐÁNH GIÁ ĐA KHÍA CẠNH

ĐÁNH GIÁ KIẾN TẠO

Khảo sát việc sử dụng ví dụ, hình ảnh, ngơn ngữ, định nghĩa… để tạo nên mơ hình thể hiện được sự hiểu biết của người học về
nội dung tốn đó.


KHÁI NIỆM OPEN-ENDED QUESTION

CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ

Câu hỏi (hoặc vấn đề) kết thúc mở là loại câu hỏi trong đó GV đưa ra một tình huống mở và u cầu
HS tìm kiếm câu trả lời.
Nó có thể là các câu hỏi đơn giản hoặc là những câu hỏi liên quan đến những vẫn đề đòi hỏi HS phải
đặt giả thuyết, giải thích, mơ tả rồi rút ra kết luận.
Câu hỏi kết thúc mở cho phép HS trả lời một cách phù hợp tùy theo mức độ tư duy của HS.
Mức độ "mở" trong mỗi câu hỏi phụ thuộc vào số lượng các điều kiện ràng buộc trong câu hỏi.


VÍ DỤ VỀ CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ (tt)


CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ


VÍ DỤ VỀ CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ

CÂU HỎI KẾT THÚC MỞ

1. Tờ giấy A4 có thể xem là một hình chữ nhật có 4 góc. Dùng
kéo cắt đi một góc, hỏi tờ giấy cịn bao nhiêu góc?

2. Từ tờ giấy A4, hãy cắt nó thành các phần để ghép lại thành:

a.

Một hình chữ nhật

c. Một tam giác đều

b. Một hình vng


×