Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Luyen tu va cau Lien ket cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần 27 Lớp: 5A Môn: LTVC. Ngày soạn: 27/02/2013 Người dạy: Trần Thị Linh. Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, tác dụng của phép nối. - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu. - Thực hiện được yêu cầu bài tập ở mục III. II. Đồ dung dạy học: - Giáo án điện tử. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt - 2 HS lên bảng câu. Cả lớp làm vào vở viết câu. Cả lớp nháp. viết vào vở nháp. +HS1: Đặt 2 câu có sử dụng cách liên kết bằng phép lặp từ ngữ? + HS 2: Đặt 2 câu có sử dụng cách liên kết bằng phép thay thế từ ngữ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét + H: Vậy, việc sử dụng cách liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ có tác dụng gì?. - 1 HS nhận xét - 1 HS trả lời: Các câu liên kết chặt chẽ. - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài Các em đã được học cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ,. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bằng cách thay thế từ ngữ. Hôm nay các em sẽ được học thêm một cách để liên kết các câu nữa, đó là liên kết các trong bài câu bằng từ ngữ nối. - Gọi 1 dãy HS đọc đề. 2.2 Nhận xét Bài 1: Thảo luận nhóm đôi (2 phút) - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi sau: H: Mỗi từ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì?. - HS đọc đề. - 1 HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm trả lời: + Từ hoặc nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.. H: Nếu bỏ từ hoặc thì nội dung câu 1 thay đổi như thế nào?. - Bỏ từ hoặc: câu 1 mang tính chất liệt kê, tả 1 lần nhiều sự vật.. H: Nếu bỏ cụm từ “vì vậy”, thì nội dung câu 1 và câu 2 như thế nào?. - Bỏ cụm từ vì vậy: câu 1 và câu 2 không liên kết với nhau.. - Yêu cầu 1 nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - 1 nhóm nhận xét.. GV: Cụm từ vì vậy ở ví dụ này có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối.. - Lắng nghe.. Bài 2:Làm việc cá nhân H: Tìm những từ ngữ. - HS liệt kê một số.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên? GV: Những từ ngữ các em vừa tìm được có tác dụng nối các câu trong bài. Đó là những từ ngữ nối. - Yêu cầu 3 HS đọc lại phần ghi nhớ ở màn hình. H: Hãy đặt 2 câu có sử dụng những từ nối các em vừa tìm được. Ví dụ: Nắng tháng năm gay gắt đến khó chịu. Thế nhưng, các bác nông dân vẫn khom lưng trên đồng cho mùa lúa bội thu. * Giáo dục HS khi viết tập làm văn hay các bài tập luyện từ và câu cần sử dụng phép nối giữa các câu với nhau 3. Luyện tập Bài 1: Thảo luận theo nhóm 4 - Gọi 1 HS đọc đề +H: Nêu yêu cầu đề?. từ: tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác, đồng thời…. * Gợi ý HS: - Làm việc theo nhóm 4, trong mỗi nhóm sẽ thống nhất chọn các đoạn tùy ý (3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối) - Đánh số vào mỗi câu - Dùng bút chì gạch chân dưới từ nối.. - Lắng nghe.. - 3 HS đọc. - 2 HS đặt câu viết lên bảng. Cả lớp viết vào vở nháp.. - 1HS đọc. - 1 HS trả lời: Tìm các từ nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối.. - HS thảo luận - Yêu cầu thảo luận nhóm nhóm 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 (2phút) - HS trình bày: - Yêu cầu 2 nhóm trình + Đoạn 1: . Từ bày: “ chỉ ra từ nối giữa nhưng nối câu 3 các câu trong đoạn 1, 2,3” với câu 2. + Đoạn 2: . Từ vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. .Từ rồi nối câu 5 với câu 4. + Đoạn 3: .Từ nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.. . Từ rồi nối câu 7 với câu 6. - 1 nhóm nhận xét. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - Yêu cầu 2 nhóm trình bày: “ chỉ ra từ nối giữa các câu trong đoạn 4,5,6”. - HS trình bày: + Đoạn 4: . Từ đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 và đoạn 3 + Đoạn 5: . Từ đến nối câu 11 với câu 9,10. .Từ sang đến nối câu 12 với câu 9,10,11. + Đoạn 6: Cụm từ “mãi đến” nối câu 14 với câu 13 + Đoạn 7: .Từ đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . Từ rồi nối câu 16 với câu 15.. - Gọi 1 nhóm nhận xét - GV nhận xét. Bài 2: Làm cá nhân - Gọi 1 HS đọc đề - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa lỗi, đưa đáp án: + Từ nối sai: nhưng. + Thay bằng các từ: vậy, vậy thì, nếu vậy, nếu thế thì… - Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện khi đã thây thế từ. +H: Vì sao từ “nhưng” dùng sai?. *GV: Khi sử dụng từ ngữ nối giữa các câu, các đoạn, tùy theo nội dung giữa các câu mà vận dụng cho phù hợp +H: Cậu bé trong truyện là người như thế nào? Vì sao em biết? + H: Chúng ta có nên hành động như cậu bé đó không? 3. Củng cố dặn dò:. - 1 HS đọc - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.. - 1 HS đọc - 1 HS trả lời: Từ “ nhưng” không có tác dụng nối câu 2 và câu 3, nội dung 2 câu không ăn khớp với nhau. - HS trả lời.. - 2 HS trả lời: Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +H: Thế nào là liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối?. bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác… - Lắng nghe.. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài ôn tập giữa kì. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2011 Chữ kí của GVHD Cô Thái Thị Ngọc Quỳnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×