Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. TUẦN 33 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Ngày soạn: 19/ 4/ 2013. Ngày giảng: 22/ 4/ 2013.. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN - Tập trung sân trường. - Theo nhận xét lớp trực tuần. -----------------------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 4 Môn TẬP ĐỌC Tên bài VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP) A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng: ĐÍCH - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc Y/C: một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. Luôn vui vẻ. B.ĐỒ GV: Tranh minh họa, bảng phụ DÙNG HS: Sgk. vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học 1 GV: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Ngắm trăng - Không đề”. Nêu nội dung bài đọc. - Nhận xét cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc- tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài chia làm mấy đoạn? 3 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn đọc câu dài. - GV theo dõi kết hợp giải nghĩa một Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG 1. Kiến thức, kĩ năng. - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. 2. Thái độ. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.. GV: Hình vẽ sgk trang 124, 125 HS: Sgk, vở Nội dung dạy học HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo của nhau. 133.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 2. 3 4 5. 6. 7. Năm học 2012 - 2013. số từ khó. HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần) + Đ1: Từ đầu "... trọng thưởng." + Đ2: Tiếp ... dải rút ạ." + Đ3: Còn lại.. GV: Kiểm tra, nhận xét 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ? Quan sát hình trang 134; 135 đó trả lời các câu hỏi ? Con người khai thác gì và phá rừng để làm gì? ? Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá. GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. HS: quan sát, thảo luận và trả lời Theo dõi giúp đỡ HS câu hỏi theo nhóm HS: đọc nối tiếp theo cặp GV: theo dõi, giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm trình bày GV: Gọi 1 HS đọc lại bài. HS: lên trình bày bài b) Tìm hiểu bài: - … để lấy đất canh tác, trồng các - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu cây lương thực, cây ăn quả, cây hỏi trong sách giáo khoa. công nghiệp -… do chính con người khai thác và do những cụ cháy rừng HS: đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi: GV: cả lớp nhận xét, kết luận: - Cậu bé phát hiện ra những chuyện 3) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp buồn cười ở xung quanh cậu: ở nhà ? Quan sát hình 5 và 6 nêu tác hại vua - quên lau miệng, bên mép vẫn của việc phá rừng dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ? Liên hệ với thực tế địa phương ngự uyển - trong túi áo căng phồng mình một quả táo đang cắn dở;.. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ... - Tiếng cười như có phép màu làm cho mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, ... vang dưới bánh xe. * Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. GV: Gọi HS trả lời,nhận xét bổ sung HS: quan sát,thảo luận và nêu tác chốt nội dung bài, gọi HS đọc. dụng của việc phá rừng. c) Luyện đọc diễn cảm: - Khí hậu bị thay đổi - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - Đất bị xói mòn trở lên bạc màu - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - Động vật, thực vật quý hiếm giảm "Tiếng cười ... tàn lụi." dần, một số loài bị tuyệt chủng - GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 134.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 8. Năm học 2012 - 2013. -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. HS: luyện đọc diễn cảm theo nhóm. GV: Cả lớp tổng kết, tuyên dương - Cho HS đọc bài học HS đọc bài học. GV: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng, nhận xét cho điểm 9 Củng cố HS: nối tiếp đọc nội dung bài GV: nhắc nội dung bài. Nhận xét GV: Nhận xét tiết học. tiết học. 10 Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài -Về nhà học bài, thực hiện bảo vệ sau. rừng. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------------------------------------. Tiết 3 NTĐ 4 Môn TOÁN Tên bài ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP) A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Thực hiện được nhân, chia phân Y/C số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. Biết vận dụng vào thực tế.. NTĐ 5 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc bài rõ rang, rành mạch và phù hợp với văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (TL được các câu hỏi trong sgk) 2. Thái độ:- Biết liên hệ những điều luật với thực tế bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. GV: Tranh minh họa, bảng phụ HS: Sgk. Vở. B.ĐỒ GV: Bảng phụ DÙNG HS: bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: 1 HS lên bảng chữa bài tập 2 vở GV: Gọi HS đọc bài: “Những cánh bài tập. buồm” nêu nội dung? - Nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV: đọc mẫu giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài có mấy điều ? 4 điều. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 135.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 2. 3. 4. 5. 6. 7. GV: nhận xét, cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài, lên bảng chữa. HS: làm bài. a, = ; .... b, 2 = = ; :2= = = GV: Nhận xét yêu cầu HS nhắc lại cách làm, cho điểm. * Bài 2: Tìm x. - Cho HS tự làm bài. HS: làm bài vào vở, lên bảng. x = :x= x= : x = : x = x = GV: nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm. * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.. HS: làm bài vào vở, lên bảng chữa . 3 3 : =1 ; 7 7. =1;. . 8. Năm học 2012 - 2013. = =. =. GV: nhận xét cho điểm. * Bài 4: Gọi Hs đọc đề bài. - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi,. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng điều - Hướng dẫn đọc câu dài. - GV theo dõi kết hợp giải nghĩa một số từ khó. HS: đọc nối tiếp từng điều (2 lần). GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. Theo dõi giúp đỡ HS. HS: đọc nối tiếp theo cặp. GV: Gọi 1 HS đọc lại bài. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. HS: đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi: - Điều 15, 16, 17 - Điều 15: Quyền của trẻ em được chắm sóc, bảo vệ sức khoẻ - Điều 16:Quyền học tập của trẻ em - Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em - Điều 21 - 5 bổn phận điều 21 GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung, nêu nội dung bài. - Cho HS đọc nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm điều 21 - GV: đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại. -Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. HS: luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 136.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. diện tích hình vuông - Cho HS làm bài phần a (khá, giỏi làm cả bài). HS: làm bài vào vở, chữa bài GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn a) Chu vi tờ giấy hình vuông là: cảm, nhận xét cho điểm. 4 = (m) Diện tích tờ giấy là: = (m2) Đáp số: a, m ; m2 9 Củng cố: GV: Tóm tắt nội dung bài, nhận xét HS: Nêu lại nội dung bài. tiết học. GV: nhận xét giờ học 10 Dăn dò: - Về nhà làm bài vở bài tập. Chuẩn - Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau. bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. -----------------------------------------------------Tiết 4 ÂM NHẠC: BÀI 33 NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------. Tiết 5 NTĐ 4 Môn KHOA HỌC Tên bài QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng TIÊU - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 2. Thái độ. - HS yêu thích môn học. B.ĐỒ GV: Hình trong SGK, giấy, bút dạ. DÙNG HS: giấy, vở bài tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học 1 GV: Gọi 2 HS trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật? - Nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu bài: 2) Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 TOÁN ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH 1. Kiến thức, kĩ năng - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học trong thực tế 2. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học. GV: thước kẻ, bảng phụ HS: Bảng con, thước Nội dung dạy học HS: 1 HS lên bảng chữa bài tập 2 vở bài tập. 137.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 2. 3. tự nhiên. a) Hoạt động 1: làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 sgk, trả lời câu hỏi. ?Kể tên những gì được vẽ trong hình? ? Nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ? HS: nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thảo luận trả lời câu hỏi. + Cây ngô, mặt trời, khí các-bô-níc, các chất khoáng. + Mũi tên xuất phát từ khí các-bôníc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các - bô - níc được cây ngô hấp thụ qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. GV: theo dõi, giúp đỡ, Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. ? "Thức ăn" của cây ngô là gì? ? Từ các "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra các chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?. 4. HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.. 5. GV: Gọi HS trả lời, nhận xét kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh nước, khí cacbonic để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. 3) Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. b) Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 - SGK: ? Thức ăn của châu chấu là gì? (Lá ngô) ? Giữa cây ngô và châu chấu có. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Năm học 2012 - 2013. GV: Nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu bài: 2) Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình: - GV: treo bảng phụ hình lập phương, hình hộp chữ nhật ? Đọc tên hình ? Nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. HS: nêu + Sxq = a a 4 Stp = a a 6 V=aaa + Sxq = (a + b) 2 c Stp = Sxq + Sđáy 2 V=abc GV: chốt lại 3) Luyện tập: * Bài 1: Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm bài HS: làm bài, lớp làm vào vở Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m²) Diện tích trần nhà là: 6 4,5 = 27 (m²) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m²) Đáp số: 102,5 m². 138.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 7. quan hệ gì? (cây ngô là thức ăn của châu chấu) ? Thức ăn của ếch là gì? (Châu chấu) ? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? (châu chấu là thức ăn của ếch) - GV chia nhóm: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Sau đó giải thích sơ đồ trong nhóm. HS: vẽ sơ đồ, 1 nhóm vẽ vào giấy to.Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. *Sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia: Cây Ngô châu chấu ếch GV: theo dõi giúp đỡ HS.. 8. HS: Vẽ sơ đồ.. 6. GV: Gọi HS trình bày sơ đồ. Nhận xét chốt lại. - Cho HS nối tiếp đọc bài học.. Năm học 2012 - 2013. GV: cả lớp, nhận xét chữa bài * Bài 2: Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Hướng dẫn HS làm bài HS: làm vở, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: a. Thể tích của cái hộp hình lập phương là: 10 10 10 = 1000 (cm³) b. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 10 6 = 600 (cm²) Đáp số: a. 1000 cm³ b. 600 cm² GV: nhận xét, chữa bài * Bài 3: HS khá, giỏi làm bài, rồi chữa bài. HS: làm bài Bài giải: Thể tích của bể nước là: 2 1,5 1 3 (m³) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:. 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ 9. 10. Củng cố: ? Nêu mối quan hệ thức ăn trong tự GV tóm tắt nọi dung bài, nhận xét nhiên? tiết học. - GV Nhận xét tiết học. Dặn dò: Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà học làm bài vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Ngày soạn: 20/ 4/ 2013. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 139.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. Ngày giảng: 23/ 4/ 2013.. Tiết 1 NTĐ 4 Môn CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) Tên bài NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Nhớ - viết đúng chính tả; biết Y/C: trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3a 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B. ĐỒ GV: Bảng phụ DÙNG: HS: bảng con, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: viết bảng con, lên bảng: + 2 Từ có âm l + 2 Từ có âm n. 2. 3. 4. NTĐ 5 TOÁN LUYỆN TẬP 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. - Rèn kỹ năng tính chính xác, khoa học, cẩn thận. 2. Thái độ: - GD HS yêu thích môn học.. GV: Bảng phụ HS: bảng con, thước.. Nội dung dạy học GV: Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét. 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: * Bài 1a: Nêu yêu cầu BT - GV treo bảng phụ BT (từng phần) - Gọi HS lên bảng điền kết quả GV: Nhận xét, cho điểm HS: làm bài, lớp làm vào vở. 1) Giới thiệu bài: Hình LP 1 2 2) Hướng dẫn HS nhớ - viết: Độ dài cạnh 12cm 3,5cm - Gọi HS đọc lại bài chính tả Sxq 576cm² 49cm² Stp 864cm² 73,5cm² V 1728cm³ 42,875cm³ HS: Nối tiếp đọc bài chính tả GV: nhận xét chữa bài * Bài 1,b: Đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm tương tự. *Bài 2: Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS làm GV: yêu cầu lớp đọc thầm bài. HS: làm bài vào vở, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu Bài giải: hỏi. Diện tích đáy bể là: ? Những chữ nào trong bài chính tả 1,5 0,8 = 1,2 (m²) phải viết hoa? Chiều cao của bể là: - Cho HS tìm từ khó nêu, đọc, viết 1,8 : 1,2 = 1,5 (m). Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 140.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 5. 6. bảng con, lên bảng. - Nhận xét sửa sai. * Viết chính tả: GV nhắc nhở HS cách trình bày thơ 7 chữ, thơ lục bát, tư thế ngồi, cầm bút,… -Yêu cầu HS gấp Sgk,viết bài vào vở. HS: Nhớ - viết bài vào vở.. GV: Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi. * Chấm - chữa bài: - GV thu bài chấm, nhận xét 3) Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 2: Hướng dẫn về nhà làm. * Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu HS thi tiếp sức.. 7 8. Năm học 2012 - 2013. Đáp số: 1,5 m. GV: nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Đọc bài toán - Hướng dẫn HS bài - Cho HS làm bài HS: làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Stp của khối lập phương nhựa là: 10 10 6 = 600 (cm²) Cạnh của khối lập phương gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm) Stp của khối lập phương gỗ là: 5 5 6 = 150 (cm²) Stp của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần GV: theo dõi giúp đỡ HS làm bài HS: làm bài 3. HS: làm bài 3a theo nhóm GV: nhận xét chốt lại: lời giải đúng. - Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình,... - Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang, ... - Cho HS đọc lại các từ láy. 9 Củng cố GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét HS: nhắc lại cách tính thể tích hình tiết học LP, HHCN GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học 10 Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị Về nhà làm bài tập vở bài tập, chuẩn bài sau. bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 141.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 4 Môn TOÁN Tên bài ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) A.MỤC 1.Kiến thức, kĩ năng: TIÊU - Tính giá trị của biểu thức với các phân số - Biết giải bài toán có lời văn với phân số. 2. Thái độ: - HS yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế.. NTĐ 5 LỊCH SỬ ÔN TẬP 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp + Đảng cộng sản VN ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất. B.ĐỒ GV + HS: đồ dùng môn học. DÙNG C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung dạy học 1 HS: 2HS lên bảng chữa bài tập BT2 vở bài tập. - Lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 2. Thái độ: -Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào về trang lịch sử dân tộc... GV: Phiếu bài tập HS: vở bài tập Nội dung dạy học GV: kiểm tra vở bài tập của HS. 1) Giới thiệu bài: 2) Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp ? Hãy nêu các thời kì lịch sử đã 142.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. 2. GV: Nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: Tính bằng hai cách: - Gọi HS nhắc lại cáh tính giá trị của biểu thức. - Cho HS lên bảng làm bài phần a,c (HS khá, giỏi làm bài). 3. HS: làm bài, 2 HS lên bảng làm bài a,. (116 +115 ) x 37 =1111 x 37 =3377 = 37 6 5 3 6 3 5 3 x x x 11 11 7 11 7 11 7 18 15 33 3 77 77 77 7. 4. 5. 6. 7. GV: Nhận xét chữa bài. * Bài 2: Tính: Gọi HS nêu đề bài. - Cho HS tự làm bài phần b (HS khá, giỏi làm cả bài) HS: làm bài, lên bảng chữa bài a, = b, : = : = = 2 c, = = GV: nhận xét cho điểm. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Cho HS trao đổi làm bài, gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS: làm bài 3 Bài giải: Số vải đã may quần áo là: 4 20 5 = 16 (m). Số vải còn lại là: 20 - 16 = 4 (m) Số túi may được là: Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. học? + từ 1858 dến 1945 + từ 1945 đến 1954 + từ 1954 đến 1975 + từ 1975 đến nay HS: nêu + Từ 1858 dến 1945: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra chống pháp + Từ 1945 đến 1954: Cách mạng tháng 8 thành công và chín năm kháng chiến gian khổ + Từ 1954 đến 1975 : Kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Từ 1975 đến nay: Thời kì xây dựng đất nước. GV: nhận xét, kết luận: 3) Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. * Hoạt động 2: thảo luận nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận về nội dung chính của 4 thời kì. HS: thực hiện yêu cầu - Các niên đại quan trọng - Các sự kiện lịch sử chính - Các nhân vật tiêu biểu GV: theo dõi giúp đỡ. HS: thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - GV tổng kết ngắn gọn : Từ 1975 đến nay cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH, dưới sự lãnh đạo của đảng nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới đất 143.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013 2. 8. 4 : 3 = 6 (túi) Đáp số: 6 túi. GV: nhận xét, chữa bài cho điểm. * Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.. nước và thu được nhiều thành tựu quan trọng đưa đất nước tiến lên. HS: Ghi đầu bài. HS: 1 HS lên bảng chữa bài. Khoanh vào D. 20. Vì: xét phép tính: 4 20 1 : = . 5 5 5. 9. Củng cố GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận tiết học. xét tiết học. 10 Dăn dò: Về nhà làm bài tập vở bài tập. Chuẩn -Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài bị bài sau. sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------. Tiết 3 NTĐ 4 Môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài MRVT: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng: ĐÍCH - Hiểu được nghĩa từ lạc quan (BT1), Y/C: biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiéng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). 2. Thái độ:- GD HS yêu thích môn học, biết dùng từ trong thực tế. B. ĐỒ GV: Bảng phụ. DÙNG HS: Sgk, vở bài tập. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em ( BT2). 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. GV: Bảng phụ. HS: Sgk, bảng con, vở 144.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. Nội dung dạy học GV: Kiểm tra vở bài tập của HS 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi ý: Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. HS: trao đổi, làm bài theo cặp. - 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. Câu Tình hình đội tuyển rất lạc quan Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ. 3. 4. 5. 6. Luôn tin Có triển tưởng ở tương vọng tốt lai tốt đẹp đẹp +. Nội dung dạy học HS: viết bảng con, lên bảng: Tên 1 trường Tiểu học. GV: Nhận xét, cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn chính tả - Gọi 3 HS đọc lại. + +. GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS: làm bài vào vở, 2 HS lên bảng a. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai” : lạc hậu, lạc điệu,lạc đề.. HS: đọc lại bài chính tả. GV: yêu cầu lớp đọc thầm bài. ? Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. * Hướng dẫn HS viết từ khó: - Cho HS tìm từ khó nêu, đọc, viết bảng con, lên bảng. HS: viết từ khó vào bảng con. ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.. GV: Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm bài theo nhóm. HS: làm bài trình bày kết quả, GV: nhận xét, uốn nắn a. Những từ trong đó "quan" có nghĩa * Hướng dẫn viết chính tả: là "quan lại": quan quân. - GV đọc bài chính tả b. Những từ trong đó "quan" có nghĩa. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 145.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 7 8. 9. Năm học 2012 - 2013. là "nhìn, xem": lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen.. c.Những từ trong đó "quan" có nghĩa là "liên hệ, gắn bó": quan hệ, quan tâm. GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận cặp đôi làm bài. HS: trao đổi theo cặp , nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ: a) Sông có khúc, người có lúc. - Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, ... con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn. - Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần tha chỉ được ít mồi nhưng tha mãi cũng đầy tổ. - Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì, nhẫn nại ắt thành công. GV: Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét chốt lại lời giải đúng.. HS: nghe, viết bài vào vở GV: Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi. * Chấm - chữa bài: - GV thu bài chấm, nhận xét 3) Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. ? Bài yêu cầu gì? - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. HS: làm việc theo nhóm. GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Viết hoa chữ cái mỗi bộ phận tạo thành tên đó + lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. 10 Củng cố: GV: tóm tắt nội dung bài. Nhận xét GV chốt nội dung bài. Nhận xét giờ học. tiết học 11 Dặn dò: - Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài Về nhà luyện viết thêm. sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------. Tiết 4 NTĐ 4 Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 146.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. Môn Tên bài. ĐỊA LÍ LUYỆN TỪ VÀ CÂU KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VN A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: ĐÍCH - Kể tên được một số hoạt động khai - Hiểu và biết thêm một số từ ngữ Y/C: thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải về trẻ em (BT 1, 2) sản, dầu khí, du lịch,cảng biển,...) - Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát ngữ nêu ở BT 4. trắng, muối. - Biết vai trò của Trẻ em: là tương + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. lai của đất nước và các em cần cố + Phát triển du lịch. gắng để xây dựng đất nước. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam 2. Thái độ: nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt - GD HS yêu thích môn học. nhiều hải sản của nước ta. * HS khá, giỏi: nêu thứ tự các cộng việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven biển. 2. Thái độ:- GDHS yêu thích môn học. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi tham quan, du lịch ở vùng biển. B. ĐỒ GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; GV: Bảng phụ DÙNG bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. HS: Sgk, vở bài tập - Tranh ảnh trong SGK. Phiếu HS: vở bài tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 1 HS: đọc nội dung bài học tiết trước. GV: Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm - Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Cho HS làm miệng. - GV nhận xét chốt lại lời giẩi đúng + Ý c: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. *Bài 2: Nêu yêu cầu BT - GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận. 2 GV: Nhận xét, cho điểm HS: Thảo luận làm bài * Giới thiệu bài: - Từ đồng nghĩa với trẻ em là: trẻ, * Khai thác khoáng sản. trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, *Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi. nhi đồng, thiếu niên, con nít … - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận - Đặt câu: ? Kể tên được một số hoạt động khai - Trẻ con thời nay rất thông minh Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 147.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. thác nguồn lợi chính của biển đảo VN. 3. 4. 5. 6. ? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? ? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng làm gì? ? Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó? HS: nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1 trao đổi ghi kết quả vào phiếu. - Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. - Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - Phát triển du lịch.cảng biển,… - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất là dầu khí, khai thác được hơn 100 triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí. + Nước ta khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, khai thác muối. GV: theo dõi giúp đỡ. Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét chốt bài * Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận. ? Nêu dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? - Quan sát các hình 3, 4, 5, 6, 7 nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. ? Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? ? Nêu vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển? HS: thảo luận nhóm. - Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. - Nhiều vùng ven biển còn nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác. GV: theo dõi. - Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời. - Cho HS đọc bài học.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Năm học 2012 - 2013. - Thiếu nhi là măng non của đất nước.. GV: Gọi đại diện nhóm dán kết quả và trình bày. Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 3: Hướng dẫn HS về nhà học thêm. * Bài 4: Đọc yêu cầu bài tập - GV tổ chức HS làm bài theo nhóm điền thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp vào chỗ trống. HS: làm bài theo nhóm a. Tre già măng mọc b. Tre non dễ uốn c. Trẻ người non dạ d. Trẻ lên ba, cả nhà học nói. GV: cả lớp nhận xét, kết luận: - Cho HS đọc lại bài đã điền đúng. HS: đọc các thành ngữ, tục ngữ.. 148.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. 7. Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét GV: nhắc lại nội dung bài. Nhận tiết học xét giờ học. 8 Dặn dò: Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài -Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài tập bài. Chuẩn bị bài sau sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------------------Tiết 5 ĐẠO ĐỨC. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Làm việc chung) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thúc, kĩ năng: Sau bài học HS biết: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng. - Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia. 2. Thái độ - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG TIỆN - TÀI LIÊU: - phiếu C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định lớp - Hát II. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: thảo luận tình huống theo nhóm 3. - GV phát phiếu ghi tình huống yêu cầu HS thảo luận. - Ở bản ta có bể nước công cộng, mọi - HS thảo luận nhóm người thường xuyên giặt dũ, vứt rác ra xung quanh gây ô nhiễm môi trường. Em sẽ làm gì trước hiện tượng đó? - GV gọi đại điện nhóm trình bày, nhận xét kết luận: Chúng ta phải biết giữ vệ sinh chung, bảo vệ môi trường. b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Thảo luận. ? em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh cá - HS nêu trước lớp. nhân? Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 149.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. - GV nhận xét, chốt lại. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò. - Về nhà ôn lại bài. Thực hiện theo nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013 Ngày soạn: 21/ 4/ 2013. Ngày giảng: 24/ 4/ 2013.. Tiết 1 NTĐ 4 Môn TẬP ĐỌC Tên bài CON CHIM CHIỀN CHIỆN A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng: ĐÍCH - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước Y/C: đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ. B. ĐỒ DÙNG. NTĐ 5 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 1. Kiến thức, kĩ năng. - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học. thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - HS làm các BT:1, 2, BT 3 (HSKG) - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim 2. Thái độ. chiền chiện tự do bay liệng trong - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính cảnh thiên nhiên thanh bình cho xác, khoa học, vận dụng tốt trong thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy thực tế cuộc sống. yêu thương trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2,3 khổ thơ) 2. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học, tình yêu cuộc sống. GV: Tranh minh họa, bảng phụ. GV: Đồ dùng môn học HS: Sgk, vở HS: bảng con, vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. Nội dung dạy học GV: Gọi HS đọc bài: “Vương quốc vắng nụ cười” nêu nội dung bài? - Nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài: * HD luyện đọc - tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài có mấy khổ thơ? 6 khổ thơ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Nội dung dạy học HS: lên chữa bài tập 3 VBT. 150.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 2. 3. 4 5. 6. Năm học 2012 - 2013. - GV theo dõi kết hợp giải nghĩa một số từ khó. HS: đọc nối tiếp từng khổ thơ.. GV: nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: * Luyện tập: * Bài 1: Đọc bài toán ? Bài tập cho biết gì? bài tập hỏi gì? ? Để tính được số kg rau thu trên thửa ruộng đó ta làm như thế nào? GV: Cho HS đọc theo cặp HS: 1 HS ên bảng làm, lớp làm bài vở Bài giải: Nửa chu vi của mảnh vườn là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 30 = 1500 (m²) Số kg rau thu hoạch được là: 15 : 10 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg HS: luyện đọc theo cặp GV: cả lớp nhận xét, chữa bài * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS làm bài GV: Gọi 1 HS đọc lại bài. HS: 1 HS lên bảng, lớp làm bài vở * Tìm hiểu bài Bài giải: - Yêu cầu trao đổi trả lời các câu hỏi Chi vi đáy của hình HCN là: trong SGK. (60 + 40) 2 = 200 (cm) Chiều cao của hình HCN là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm HS: trao đổi, trả lời câu hỏi: GV: nhận xét, chữa bài. - Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, * Bài 3: Đọc bài toán giữa một không gian rất cao, rất rộng. ? Bài tập cho biết gì? bài tập hỏi gì? - Các hình ảnh: Lúc sà xuống cánh - Gọi HS lên bảng làm bài đồng: chim bay, chim sà, lúc vút lên cao - các từ ngữ: bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, ...; Hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi ... Vì bay lượn tự do nên: "lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi". - Các câu: + Khúc hát ngọt ngào. + Tiếng hót long lanh. Như cành sương ... + Chim ơi, chim nói, chuyện chi,.. - Tiếng hót của chim gợi cho ta cảm. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 151.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 7. 8. Năm học 2012 - 2013. giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc... * Ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no hạnh phúc và tràn đầy yêu thương trong cuộc sống. GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ HS: 1 HS lên bảng làm bài. lớp làm sung vở. - Cho HS đọc nội dung bài. Bài giải: * Luyện đọc diễn cảm - HTL: Độ dài cạnh trong thực tế AB là: - Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ. Theo 5 1000 = 5000 (cm) = 50 (m) dõi hướng dẫn giọng đọc đúng. Độ dài cạnh BC trong thực tế là: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2,5 1000 = 2500 (cm) = 25 (m) 2, 3 khổ thơ Độ dài cạnh DC trong thực tế là: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 3 1000 = 3000 (cm) = 30 (m) HTL. Độ dài cạnh DE trong thực tế là: 4 1000 = 4000 (cm) = 40 (m) Chu vi của mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) S của phần đất hình chữ nhật ABCE là: 50 25 = 1250 (m²) S của phần đất hình tam giác CDE là: 30 40 : 2 = 600 (m²) Diện tích mảnh đáy ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m²) Đáp số: a. 170 m b. 1850 m² HS: luyện đọc theo nhóm GV: nhận xét, chữa bài cho điểm GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HTL. Nhận xét cho điểm.. 9. Củng cố HS: nối tiếp đọc nội dung bài. GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: nhận xét tiết học. tiết học. 10 Dặn dò - Về nhà học thuộc bài thơ. Chuẩn - Về nhà làm bài vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... -----------------------------------------------------Tiết 2 THỂ DỤC: TIẾT 65 NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng -----------------------------------------------------Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 152.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. Tiết 3 NTĐ 4 Môn TOÁN Tên bài ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) A.MỤC 1. Kiến thức. ĐÍCH - Thực hiện được bốn phép tính với Y/C: phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. 2. Kĩ năng. - Rèn cho HS kĩ năng làm toán 3. Thái độ. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ GV: Bảng phụ. DÙNG HS: Sgk, bảng con, thước kẻ.. NTĐ 5 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI 1. Kiến thức, kĩ năng: - Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đè bài gợi ý trong sgk. - Trình bày miệng được một đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập 2. Thái độ - Giáo dục HS yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. GV: Bảng phụ, bút dạ HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. Nội dung dạy học HS: Kiểm tra chéo vở bài tập. 1 HS chữa bài tập 4 tiết trước (HS khá, giỏi). 2. GV: nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: (170) Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài cá nhân. HS: làm bài, 2 HS lên bảng chữa.. 3. 4. 4 2 + 5 và 7 . 4 2 28 10 38 + = + = ; 5 7 35 35 35 4 2 28 10 18 − = − = ; 5 7 35 35 35 = : = =. GV: Nhận xét chữa bài. yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. * Bài 2: (170) hướng dẫn HS khá, giỏi làm.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Nội dung dạy học GV: Kiểm tra bài tập tiết trước. * Giới thiệu bài: * Nội dung * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài. ? Em định tả ai? - Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK - Dựa theo gợi ý 1 hãy lập dàn ý (chọn 1 trong 3 đề đã cho) HS: lập dàn ý vào vở (1 HS làm bảng phụ). GV: theo dõi HS. HS: lập dàn ý. 153.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 5. Năm học 2012 - 2013. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS tính nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - Cho HS làm bài phần a (HS khá, giỏi làm cả bài). HS: lên bảng làm bài 2 5 3 8 30 9 3 2 4 12 12 12 38 9 29 12 12 12 * : = = = ;. 6. 7. GV: nhận xét, chữa bài *Bài 4: (170) Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Cho HS làm bài. HS: 1 HS lên bảng giải. lớp làm vào vở. Bài giải: a, Số phần bể nước sau 2 giờ vòi chảy là: 2 2 4 + = 5 5 5. GV: theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS trình bày dàn ý, nhận xét cho điểm bài viết hay. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gợi ý HS: chọn đoạn em trình bày, nói thành câu, giữa các câu có sự liên kết về ý. HS: làm việc theo nhóm.. GV: Gọi HS trình bày, nhận xét cho điểm HS trình bày rõ, lưu loát.. (bể). b, Số phần bể nước còn lại là: 4 1 3 − = (bể) 5 2 10 4 3 Đáp số: 5 bể; 10. bể.. GV: nhận xét, chữa bài cho điểm 8. Củng cố GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. tiết học. 9 Dặn dò - Về nhà làm bài vở bài tập. Chuẩn - Về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý. bị bài sau. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ------------------------------------------------------. Tiết 4 NTĐ 4 Môn LỊCH SỬ Tên bài TỔNG KẾT A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 TẬP ĐỌC SANG NĂM CON LÊN BẢY 1. Kiến thức, kĩ năng. 154.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. ĐÍCH Y/C:. B. ĐỒ DÙNG. - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn); thời Văn Lang Âu Lạc Hơn nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu đọc lập; Nước Đại Việt thời Lí, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, TRần Hưng đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. 2. Thái độ:- GD HS yêu thích tìm hiểu môn học. GV: Phiếu. Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử HS: Sgk, vở. Năm học 2012 - 2013. - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp. Biết đọc diễn cảm, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, co sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng lên. (TL các câu hỏi trong sgk); thuộc 2 khổ thơ cuối. - Thuộc cả bài thơ và diễn cảm. 2. Thái độ: - HS yêu thích môn học. GV:Tranh minh họa. Bảng phụ. HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. Nội dung dạy học HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo. GV: Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào? - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV đưa ra băng thời gian. - Yêu cầu Hs điền nội dung các thời. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Nội dung dạy học GV: Gọi HS đọc “ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”. Nêu nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * HD luyện đọc - tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GVđọc mẫu giới thiệu tác giả - Hướng dẫn cách đọc. ? Bài có mấy khổ thơ ? 4 khổ. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. HS: đọc nối tiếp theo khổ (2 lần). 155.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 3 4. 5. kì, triều đại vào ô trống. - GV theo dõi giúp đỡ HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét chốt lại. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử đó. HS: ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử và trình bày. Nhân vật lịch sử - Hùng Vương - Hai Bà Trưng - Ngô Quyền. Công lao - Dựng nước. - Khởi nghĩa chống quân Hán - Đánh tan quân Nam Hán, mở đầu thời kì độc lập của dt. - Đinh Bộ Lĩnh - Dẹp loạn 12 sứ quân, ... - Lê Hoàn - Chặn được âm mưu xâm ... - Lí Thái Tổ - Dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. - Lí Thường Kiệt - Chỉ đạo chống quân ... Tống - Trần Hưng Đạo - Đánh ... Mông Nguyên. - Lê Thánh Tông - Soạn Bộ luật Hồng Đức ... - Nguyễn Trãi - Là nhà văn hoá ... Hậu Lê. - Nguyễn Huệ - Đánh đuổi quân Thanh.. 6. GV: Gọi Hs trình bày. - GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động3: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu yêu cầu các nhóm hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu của từng thời kì lịch sử.. 7. HS: thảo luận nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Năm học 2012 - 2013. GV: Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm. Theo dõi giúp đỡ HS: đọc nối tiếp theo cặp. GV: Gọi 1 HS đọc lại bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.. HS: trao đổi trả lời các câu hỏi. - Khổ 1: “Giờ con đang lon ton… với con” - Khổ 2: Những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ chim, gió, cây, muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như con người - Qua thời thơ ấu, các em không còn sống trong thế giới tưởng tượng thần tiên của những câu chuyện cổ. Các em nhìn đời thực hơn, thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực: chim không biết nói, gió chỉ còn biết thổi … con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính 2 bàn tay; không dễ dàng như hạnh phúc có trong truyện cổ tích. GV: nghe HS trả lời, nhận xét. Nêu nội dung bài, gọi HS đọc * Luyện đọc diễn cảm: 156.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 8. Năm học 2012 - 2013. Giai đoạn lịch sử. Thời Triều đại gian trị vì- Tên nước, Kinh đô. ND cơ bản của l/s nhân vật lịch sử tiêu biểu. .... .... .... .... GV: Gọi HS đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét kết luận.. - Gọi HS đọc nối tiếp bài. - GV theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng. GV: đọc mẫu khổ 1, 2 hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm, nhẩm HTL bài thơ HS: luyện đọc diễn cảm - HTL.. GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nhận xét cho điểm. 9 Củng cố GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. tiết học. 10 Dặn dò - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ bài văn. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ------------------------------------------------------. Tiết 5 NTĐ 4 Môn KĨ THUẬT Tên bài LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (t1) A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng: TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. * Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhhất 1 mô hình tự chọn, lắp mô hình chắc chắn sử dụng được. 2. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (t1) 1. Kiến thức, kĩ năng - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật. 2. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.. 157.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. B. ĐỒ GV: tranh quy trình các bài đã học DÙNG HS: Bộ lắp ghép kĩ thuật C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Nội dung dạy học 1 HS: lấy đồ dùng để lên bàn. 2. 3. GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài: * Nội dung: * Hoạt động 1: lắp ghép mô hình tự chọn. ? Hãy nêu tên các đồ chơi mà em thích. - Gợi ý cho Hs chọn mô hình lắp ghép - Cho HS chọn mô hình lắp ghép theo ý thích. - Cho HS thực hành lắp. HS: thực hành. GV: tranh quy trình các bài đã học HS: Sgk, Bộ lắp ghép . Nội dung dạy học GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Giới thiệu bài: * Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV tổ chức cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý/ SGK hoặc tự sưu tầm HS: quan sát và nghiên cứu mô hình và hình vẽ/ SGK. GV: theo dõi, giúp đỡ ? Nêu tên mô hình đã chọn ? Lắp mô hình đó cần lựa chọn những chi tiết nào? * Họat động 2: Thực hành. - Cho HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ. 4 GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: thực hành 5 Củng cố GV: Nhận xét thái độ học tập của GV: Nhận xét thái độ học tập của HS. HS 6 Dặn dò: - Về nhà thực hành thêm. - Về nhà thực hành thêm. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... --------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013 Ngày soạn: 23/ 4/ 2013. Ngày giảng: 25/ 4/ 2013.. Tiết 1 Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 158.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. NTĐ 4 Môn TẬP LÀM VĂN Tên bài MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. TIÊU - Biết vận dụng những kiếm thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu lời văn tự nhiên, chân thực. 2. Thái độ. - Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc. B. ĐỒ GV: Bảng phụ, tranh ảnh 1 số con DÙNG vật HS: giấy kiểm tra, dàn ý bài văn. Năm học 2012 - 2013. NTĐ 5 TOÁN MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán). 2. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. GV: Bảng phụ. HS: bảng con, vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. 3. Nội dung dạy học HS: lấy đồ dùng để lên bàn.. Nội dung dạy học GV: Kiểm tra vở bài tập của HS * Giới thiệu bài: * Ôn lại các dạng toán đã học: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. ? Hãy kể tên các dạng toán có lời văn đặc biệt mà em đã được học. nêu qui tắc từng dạng. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS: thực hiện yêu cầu * Giới thiệu bài: *Trung bình cộng (TBC) * Kiểm tra viết. - - Lấy tổng: số các số hạng. - GV ghi 4 đề bài lên bảng. - Lấy TBC số các số hạng. - Cho HS chọn 1 trong 4 đề để làm * Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số bài. đó. - GV nhắc HS nên lập dàn ý trước B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) : 2 khi viết. B2 : Số bé = (tổng – hiệu) : 2. + Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ 2 số đó. B1 : Hiệu số phần bằng nhau. B2 : Giá trị 1 phần. B3 : Số bé. B4 : Số lớn. HS: viết bài. GV: nhận xét, bổ sung. *Đề bài: + Dạng toán liên quan đến rút về 1, Tả một con vật nuôi trong nhà. đơn vị. Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp. - Bài toán có nội dung hình học. 2, Tả một con vật nuôi ở vườn thú. * Luyện tập: Viết kết bài theo kiểu mở rộng. * Bài 1: Đọc bài toán 3, Tả một con vật em chợt gặp trên ? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 159.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 4. đường. 4,Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trên hoạ báo hay trên truyền hình. GV: theo dõi giúp đỡ HS.. 5. HS: viết bài.. 6. GV: theo dõi HS làm bài.. 7. HS: viết bài văn. 8. GV: theo dõi HS làm bài - Thu bài về nhà chấm. 9 Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Năm học 2012 - 2013. gì? ? Nêu cách tính trung bình cộng - Gọi HS lên bảng làm bài HS: làm bài, lớp làm vào vở Bài giải: Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km GV: nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán gì đã học ? Nêu cách giải bài toán dạng tổnghiệu - Gọi HS lên bảng làm bài HS: làm bài, lớp làm vào vở Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất HCN là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất HCN là: 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh đất HCN là: 35 25 = 875 (m²) Đáp số: 875 m² GV: cả lớp chữa bài. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Gọi HS tóm tắt bài toán ? Để tính được khối kim loại cùng chất có thế tích 4,5cm³ cân nặng bao nhiêu gam ta làm như thế nào? - Cho HS thảo luận làm bài HS: lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải: 1cm³ kim loại nặng số gam là: 22,4 : 3,2 = 7 (g) Khối kim loại 4,5cm³ cân nặng là: 7 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g Củng cố 160.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết kiểm tra. tiết học 10 Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Về nhà làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ---------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 4 Môn TOÁN Tên bài ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng TIÊU - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. 2. Thái độ. - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài.. B. ĐỒ DÙNG. GV: Bảng phụ BT2 HS: vở bài tập. Bảng con, thước kẻ. NTĐ 5 ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM 1. Kiến thức, kĩ năng - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực 2. Thái độ:- Yêu thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh GV: Phiếu bài tập. Bản đồ HS: vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. 3. Nội dung dạy học HS: 1 HS lên bảng chữa BT4 tiết trước. GV: nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài toán 1: *Bài 1: (170) Gọi HS nêu đề bài. - Gọi HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cho HS tự làm bài. HS: 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Nội dung dạy học GV: Kiểm sự chuẩn bị của HS. * Giới thiệu bài: * Nội dung. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới HS: lần lượt từng em lên chỉ. GV: cả lớp nhận xét, bổ sung 161.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 4. 5. Năm học 2012 - 2013. vào vở. 1 yến = 10 kg; 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg; 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg; 1 tấn = 100 yến GV: nhận xét bài làm của HS. ? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? *Bài 2: (171) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS làm bài cá nhân. HS: lên bảng làm bài. - Tổ chức cho HS trò chơi “ Đối đáp nhanh” . - GV Hướng dẫn cách chơi. Cho HS chơi, theo dõi giúp đỡ HS: chơi theo nhóm - 1 HS nói tên thủ đô, hoặc tên nước, HS có cùng số lên chỉ lược đồ. GV: cả lớp nhận xét, đánh giá tuyên 10 yến = 100 kg; yến = 5 dương. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm kg; 50 kg = 5 yến; 5 - GV chia nhóm và phát phiếu giao tạ = 50 yến; nhiệm vụ: Hoàn thành bảng ở câu 2b 1 yến 8 kg = 18 kg; 30 yến = 3 tạ; SGK. 1500 kg = 15 tạ; 7 tạ 20 kg = 720 kg 6 GV: Nhận xét bài làm của HS HS: hoàn thành phiếu theo nhóm * Bài 3: (171) Dành cho HS K, G. Cho HS làm bài rồi chữa bài. * Bài 4: (171): Gọi HS đọc bài toán - GV cùng HS phân tích bài toán. - Cho HS làm bài cá nhân 7 HS: lớp làm vào vở, lên bảng. GV: theo dõi, giúp đỡ Bài giải: - Gọi đại diện nhóm trình bày, 1 kg 700 g = 1700 g nhận xét, kết luận: Cả cá và rau nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2 kg Đáp số: 2 kg. 8 GV: nhận xét bài làm của HS. HS: Trình bày kết quả trước lớp. * Bài 5: Dành cho HS K, G. Hướng dẫn về nhà làm 9 Củng cố - GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. tiết học 10 Dặn dò - Về nhà làm bài tập vở bài tập. - Về nhà ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy. 1 2. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... -----------------------------------------------------Tiết 3 THỂ DỤC: TIẾT 66 NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 162.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. ------------------------------------------------------. Tiết 4 NTĐ 4 Môn LUỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Hiểu được tác dụng và đặc điểm Y/C: của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). - Tìm được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). 2. Thái độ - HS yêu thích môn học, biết dùng từ trong thực tế. B. ĐỒ GV: Bảng phụ. DÙNG HS: Sgk, vở.. NTĐ 5 LUỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP) 1. Kiến thức - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thưc hành về dấu ngoặc kép. 2. Kĩ năng: - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 3. Thái độ: - Biết yêu thích Tiếng Việt, chú ý cách dùng dấu câu trong văn bản cho đúng. GV: Phiếu BT1. HS: Sgk. vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. Nội dung dạy học HS: 1HS trả lời câu hỏi: ? Nêu các từ ngữ nói về chủ đề: Lạc quan - Yêu đời.. Nội dung dạy học GV: Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét * Giới thiệu bài: * Luyện tập: * Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung - GV treo bảng phụ đoạn văn - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Hướng dẫn: Đọc kĩ từng câu văn phát hiện chỗ nào thể hiện lời nói trực tiếp của nhân vật, chỗ nào thể hiện ú nghĩ của nhân vật để điền dấu ngoặc kép cho đúng. - Cho HS làm bài. GV: nhận xét cho điểm. HS: làm bài * Giới thiệu bài: Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là … * Phần nhận xét, Ghi nhớ: + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ - Hướng dẫn HS về nhà học thêm của nhân vật * Luyện tập: *Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích: - … ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên em muốn làm nghề - Cho HS tự làm bài vào VBT. dạy học. Em sẽ dạy học ở trường - Gọi HS lên bảng làm bài. này” + Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 163.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 3. 4. 5. 6. 7. HS: làm bài vở bài tập - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã ... các bản. - Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! - Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động. GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: Tìm trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích điền vào chỗ trống: - Cho HS làm bài trên bảng phụ theo cặp HS: suy nghĩ, làm bài theo cặp. + Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương. + Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. + Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt bài. * Bài 3: Thêm chủ ngữ, vị ngữ: - Cho HS đọc thầm đoạn văn, quan sát tranh minh họa làm bài vào VBT.. HS: làm bài. a, Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. b, Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.. Năm học 2012 - 2013. trực tiếp của nhân vật GV: nhận xét, chốt lại * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS trao đổi làm bài.. HS: làm bài theo nhóm. - Dấu ngoặc kép được đặt trong “Người giàu có nhất”; “ gia tài” GV: Nhận xét, kết luận. * Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn: Viết đoạn văn có nội dung nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. HS: làm bài vào vở. - Cuối buổi học, Hằng “công chúa” thông báo họp tổ. Bạn Hoàng, tổ phó ra thông báo: “Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước”. Các thành viên ai nấy đều gật gù, tán thưởng. GV: Gọi HS đọc bài viết của mình, nhận xét sửa sai. Cho điểm đoạn văn hay.. GV: Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 8. Củng cố ? Nêu tác dụng trạng ngữ chỉ mục HS: nêu lại tác dụng dấu ngoặc kép. đích cho câu. GV: nhận xét tiết học. GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. 9 Dặn dò - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 164.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... -----------------------------------------------------Tiết 5 MĨ THUẬT: BÀI 33 NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng ------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Ngày soạn: 23/ 4/ 2013. Ngày giảng: 26/ 4/ 2013. Tiết 1 NTĐ 4 Môn TOÁN Tên bài ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp) A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời Y/C: gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. 2. Thái độ - HS yêu thích môn học và chăm học toán. B. ĐỒ GV: Bảng phụ BT2. DÙNG HS: Bảng con, thước, vở. NTĐ 5 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) 1. Kiến thức, kĩ năng - Viết được một bài văn tả người theo đè bài gợi ý trong sgk. Bài văn rõ rang nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu con người quanh ta và say mê sáng tạo. GV: Bảng phụ viết đề bài. HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. Nội dung dạy học HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập 2 vở bài tập.. GV: Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Nội dung dạy học GV: kiểm tra bài làm của HS * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh làm bài: - Gọi HS đọc đề bài. * Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. 2. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) 3. Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. HS: 3 HS đọc lại 3 đề văn.. 165.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 3. 4. 5. Năm học 2012 - 2013. chấm: - Cho HS lên bảng làm bài. HS: 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở 1 giờ = 60 phút; 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 3600 giây; 1 năm = 12 tháng 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm không nhuận = 365 ngày; 1 năm nhuận = 366 ngày. GV: Nhận xét, bài làm của HS. *Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm bài. HS: làm bài, lên bảng chữa bài. 5 giờ = 300 phút; 3 giờ15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút; 1 2. GV: nhắc - Nên viết theo đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên các em có thể chọn 1 đề bài khác. - Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần) rồi viết hoàn chỉnh bài. - Yêu cầu HS mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. - Cho HS viết bài. HS: viết bài theo dàn ý đã lập.. GV: theo dõi, giúp đỡ. giờ = 5 phút. 4 phút = 240 giây; 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 7200 giây;. 1 10. phút = 6. giây 5 thế kỉ = 500 năm; 1 20. 6. 12 thế kỉ = 1200 năm; 2000 năm = 20 thế kỉ GV: nhận xét yêu cầu HS nêu cách HS: viết bài làm. * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Cho HS làm bài chữa bài. 5 giờ 20 phút > 300 phút; 495 giây = 8 phút 15 giây; 1 3. 1 3. 7. thế kỉ = 5 năm. giờ = 20 phút;. 1 5. phút <. phút. * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán - Cho HS làm bài cá nhân. HS: làm bài, lên bảng chữa bài GV: theo dõi, nhắc nhở Bài giải: a, Hà ăn sáng trong 20 phút. (6giờ 30phút - 6giờ 10phút = 20 phút) b, Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 166.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. (11giờ 30phút - 7giờ 30phút = 4 phút) 8 GV: nhận xét cho điểm. HS: đọc soát lại bài viết để phát * Bài 5: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. - Cho HS lên bảng làm bài, chữa bài - Lớp trưởng thu bài cho GV 9 Củng cố GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả tiết học. người. GV: nhận xét tiết kiểm tra. 10 Dặn dò - Về nhà làm bài vở bài tập. Chuẩn bị - Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau. bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ------------------------------------------------------. Tiết 2 NTĐ 4 KỂ CHUYỆN. Môn Tên bài A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Dựa theo lời kể của GV và tranh Y/C: minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý(BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (BT3) 2. Thái độ - Giáo dục HS ý thức vượt khó, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. B. ĐỒ GV:Tranh minh họa đi du lịch, tham DÙNG quan. Bảng phụ viết tiêu chí. HS: Tranh ảnh về các cuộc tham quan, du lịch .. NTĐ 5 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. 2. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.. GV: Bảng phụ. HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. Nội dung dạy học GV: Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. - Nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Giắc Lơn - đơn là. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Nội dung dạy học HS: 1 HS lên bảng chữa bài tập 4 VBT. 167.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 2. 3. một nhà văn nổi tiếng người Mỹ... 2) Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện: GV: kể chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời nói dưới mỗi tranh. - GV đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc nội dung mỗi bức tranh. HS: quan sát nội dung mỗi bức tranh và thảo luận câu hỏi. + Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? + Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ. + Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại một mình như vậy ? + Anh phải chịu những đau đớn, gian khổ như thế nào ? + Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? + Tại sao anh không bị sói ăn thịt ? + Nhờ đâu mà Giôn đã chiến thắng được con Sói ? + Anh đựơc cứu sống trong tình cảnh nào? + Theo em nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót ? GV: nhận xét chốt lại. + Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương, anh đã mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua. + Giôn đã gọi bạn như một người tuyệt vọng. + Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày. + Anh bị con chim đâm vào mặt, đói rét ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm.Anh phải cắn răng chịu đựng. + Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy thì gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh thoát chết. + Vì nó cũng đã đói lả, bị bệnh và yếu ớt. + Nhờ khát nỗ lực, anh dùng chút. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Năm học 2012 - 2013. GV: Nhận xét, cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Luyện tập: * Bài 1: Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Để tính được chu vi và diện tích của sân bóng ta phải tính được gì? - Hướng dẫn HS làm. HS: làm bài, lớp làm vở Bài giải Chiều dài sân bóng là: 11 1000 = 11000 (cm) = 110 (m). Chiều rộng sân bóng là: 9 1000 = 9000 (cm) = 90 (m) Chu vi sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400 (m) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đáp số: 9900 m2. 168.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 4. 5. 6. 7. 8. Năm học 2012 - 2013. sức lực của mình để bóp lấy hàm con sói. + Anh được cứu sống khi chỉ bò trên mặt đất như một con sâu. + Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống. b) Kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. HS: kể chuyện trong nhóm GV: nhận xét, chữa bài * Bài 2: Gọi HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ? Muốn tính diện tích khi biết chu vi ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài cá nhân. GV: theo dõi giúp đỡ HS HS: làm bài, 1 HS lên bảng. Bài giải: Cạnh sân gạch hình vuông là 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân bóng hình vuông là 12 12 = 144 (m²) Đáp số: 144 m² HS: kể chuyện trong nhóm. GV: nhận xét, chữa bài * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm - Gọi HS lên bảng làm bài GV: theo dõi giúp đỡ HS. HS: làm bài, lớp làm vở c) Kể trước lớp: Bài giải: - Gọi HS thi kể tiếp nối câu chuyện Chiều rộng thửa ruộng là: - Nhận xét. 100 = 60 (m) - Gọi HS kể toàn truyện. Diện tích thửa ruộng là: - GV: khuyến khích HS dưới lớp đặt 100 60 = 6000 (m²) câu hỏi cho bạn kể truyện. 6000m² gấp 100m² số lần là: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là: xúc động ? 55 60 = 3300 (kg) + Vì sao Giôn lại có thể chiến thắng Đáp số: 3300kg được với mọi khó khăn ? + Bạn học tập ở anh Giôn điều gì ? + Câu chuyện muốn nói gì với mọi người? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho điểm những HS đạt yêu cầu. HS: trao đổi trả lời câu hỏi. GV: nhận xét, chữa bài cho điểm. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 169.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. ?Câu chuyện ca ngợi ai?Ca ngợi về điều gì? Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy cố gắng không nản chỉ trước mọi hoàn cảnh khó khăn.. * Bài 4: Hướng dẫn HS bài - Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét cho điểm.. HS: l HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông là: 10 10 = 100 (cm²) Trung bình cộng 2 đáy của hình thang là: (12 8) : 2 = 10(cm²) Chiều cao hình thang là 100 : 10 = 10(cm) Đáp số: 10 cm 9 Củng cố GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học. tiết học. 10 Dặn dò - Về nhà kể lại mẩu chuyện cho - Về nhà làm bài tập vở bài tập. người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ------------------------------------------------------. Tiết 3 NTĐ 4 Môn KHOA HỌC Tên bài TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Trình bày được sự trao đổi chất Y/C: của động vật với môi trường: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cẵn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,.. - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. 2. Thái độ - HS biết chăm sóc và bảo vệ các Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH 1. Kiến thức, kĩ năng - Kể lại được trong đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện. 2. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. 170.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. B. ĐỒ DÙNG. con vật. GV: Hình (128 - 129) sgk; giấy A0, bút HS: Sgk. vở. Năm học 2012 - 2013. GV: Bảng phụ.Tranh minh họa. HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. 3. 4. 5. Nội dung dạy học Nội dung dạy học GV: Gọi 2 HS trả lời: Động vật ăn HS: 2 HS kể về việc làm tốt của 1 gì để sống?. người bạn. - Nhận xét cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: a) Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài, trao đổi chất ở động vật. - Cho HS làm việc cặp đôi: Quan sát hình 1- SGK. ?Kể tên những gì được vẽ trong hình? ? Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sự sống của động vật có trong hình? ? Phát hiện các yếu tố còn thiếu để bổ sung? HS: thảo luận cặp trả lời các câu GV: Nghe nhận xét, cho điểm. hỏi. 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS kể chuyện + GV kể chuyện - GV kể lần 1 ? Câu chuyện có những nhân vật nào? GV: Gọi HS trình bày. GV nhận xét HS: nghe, quan sát tranh và trả lời ? Kể tên những yếu tố mà động vật - Chị hà, Hưng Tồ, Dũng béo, Tuấn thường xuyên phải lấy từ môi sứt, Tôm Chíp trường và thải ra môi trường trong quá trình sống? ? Quá trình trên được gọi là gì? HS: thảo luận, trình bày kết quả. GV: kể lần 2, 3 kết hợp chỉ tranh - Động vật thường xuyên phải lấy từ + Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi môi trường thức ăn, nước, khí ôxi và ý nghĩa câu chuyện thải ra các chất cặn bã, khí cacbonic, ? Đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện nước tiểu, ... Quá trình đó được gọi ? Quan sát lần lượt từng tranh kể câu là quá trình trao đổi chất giữa động chuyện theo tranh vật và môi trường. GV: Gọi HS trả lời nhận xét HS: 2 HS đọc, luyện kể chuyện * Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ nhóm sự trao đổi chất ở động vật. - Chia lớp làm 2 nhóm, phát giấy,. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 171.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 6. Năm học 2012 - 2013. bút dạ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS: nhóm trưởng điều khiển nhóm vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. - Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày trước lớp. Hấp thụ Khí ôxi Nước. Thải ra Khí cac-bo-nic Động VậT. Các chất hữu cơ trong thức ăn. 7. GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện. cả lớp nhận xét, cho điểm + Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp. Nước tiểu Các chất thải. GV: nhận xét chốt lại. - Các em phải chăm sóc và bảo vệ các con vật.. HS: 4 - 5 HS thi kể * Nguyên nhân: Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hàng ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh, dũng cảm nên đã kịp thời cứu em nhỏ * Ý nghĩa: câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ phẩm chất đáng quý 8 Củng cố HS: Nêu động vật cần gì để sống? GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét GV: nhận xét tiết học. tiết học. 9 Dặn dò - Về nhà làm bài tập vở bài tập. - Về nhà kể lại mẩu chuyện cho Chuẩn bị bài sau người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... ------------------------------------------------------. Tiết 4 NTĐ 4 Môn TẬP LÀM VĂN Tên bài LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIỂU TẢ CON VẬT A.MỤC 1. Kiến thức, kĩ năng. ĐÍCH - Nắm những kiễn thức đã học về Y/C: đoạn mở bài, kết bài trong bài văn Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. NTĐ 5 KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1. Kiến thức, kĩ năng - Nêu ví dụ : Môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con 172.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. B. ĐỒ DÙNG. miêu tả con vật dể thực hành luyện tập (bt1); bước đầu viết được mở bài giáp tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (bt2, bt3). 2. Thái độ - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. GV: Bảng phụ HS: Sgk. vở. Năm học 2012 - 2013. người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 2. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. GV: Hình trang 114; 115 - Sgk HS: Sgk. vở. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. HĐ 1. 2. 3. Nội dung dạy học GV: Gọi HS chữa BT2 (tiết trước). - Nhận xét cho điểm. 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung. - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn "Con công múa" HS: thực hiện yêu cầu.. GV: yêu cầu HS làm bài cặp đôi trả lời các câu hỏi a,b,c - sgk.. Nội dung dạy học HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo.. GV: Kiểm tra vở bài của HS - Nhận xét. 1) Giới thiệu bài: 2) Vai trò của môi trường tự nhiên. a) Hoạt động 1: Quan sát - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp ? Quan sát các hình trong SGK để phát hiện: Môi trường tài nguyên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? HS: thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập. Hình. 1 2. 3. 4 5. 4. HS: làm bài theo cặp - Hai kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp. - Hai kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con Nhận từ các hoạt người động của con người - Thốt đốt (than) - Khí thải - Đất đai để xây - Chiếm diện tích dựng nhà ở, khu đất, thu hẹp đất vui chơi giải trí trồng trọt và chăn nuôi. - Bãi cỏ để chăn - Hạn chế sự phát nuôi gia súc triển của những thực vật và động vật khác - Nước uống - Khí thải của nhà - Đất đai để xây mấy và các phương dựng đô thị tiện giao thông.. GV: Theo dõi. Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét chốt lại. b) Hạot động 2: Trờ chơi “ Nhóm nào nhanh hơn” ? Hãy liệt kê vào giấy những gì môi 173.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. 5. 6. Năm học 2012 - 2013. a, b) Đoạn mở bài (2 câu đầu): Mở bài gián tiếp. - Đoạn kết bài (câu cuối): Kết bài mở rộng. c, Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa. (bỏ đi từ "cũng"). - Để kết bài theo kiểu không mở rộng có thể chọn câu sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo, xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. (bỏ câu "Quả không ngoa khi…"). GV: theo dõi. Gọi đại diện từng cặp trình bày, nhận xét chốt lại bài. *Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS viết đoạn mở bài tả con vật em vừa viết ở tiết tập làm văn trước theo cách giáp tiếp. HS: viết bài.. 7. trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người?. HS: thực hiện yêu cầu Môi trường cho - Thức ăn - Nước uống - Nước dùng trong sinh hoạt …... Môi trường nhận Phân, rác thải Nước tiểu Nước thải sinh hoạt, nước thải CN ……... GV: Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét chốt lại. HS: đọc bài học. GV: Gọi HS đọc bài viết của mình, nhận xét sửa lỗi cho HS. *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình, nhận xét cho điểm đoạn kết bài hay 8 Củng cố HS: nêu lại hai cách mở bài, kết bài GV: tóm tắt nội dung bài, nhận xét bài trong bài văn miêu tả con vật. tiết học. GV: Nhận xét tiết học 9 Dặn dò - Về nhà viết lại BT2,3. Chuẩn bị - Về nhà làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài sau bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ... -----------------------------------------------------Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN NTĐ 4; NTĐ 5: Làm việc chung I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 32. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. II. NỘI DUNG Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 174.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án lớp ghép 4 +5. Năm học 2012 - 2013. * GV nhận xét chung: 1 .ưu điểm: a/ Đạo đức - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. b/ Học tập - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài. c/ Các hoạt động khác - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác. - Tham gia đầy đủ các phong trào, các buổi ngoại khóa. - Có ý thức chăm sóc chậu hoa, cây cảnh của lớp. * Tuyên dương: Lợi, Đông, Thúy, Văn, Nguyệt. 2. Nhược điểm - Về nhà không học bài, làm bài: Quỳnh, Cường, Đào. - Trong lớp không chú ý vào bài: Tường 3. HS bổ xung. 4. Vui văn nghệ. III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU. - Duy trì các nề nếp của lớp. - Tập trung học tập tốt để nâng cao chất lượng. - Thi đua học tập chào mừng ngày giải phóng miền Nam, ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.. ===================================================== * Nhận xét của BGH nhà trường.. Bùi Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Hoang Thèn. 175.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>