Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ĐA THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.62 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Cho hình vẽ dưới đây Hãy viết công thức tính diện tích các hình dưới đây theo x và y? Và viết tổng của chúng? (6 đ). S. 1 x. 2. S. 2. 1  xy 2. S. 3. 1 S1  S 2  S3  x  xy  y 2 2 2.  y2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xét các biểu thức:. Câu 2: Cho các đơn thức . -5x2y ; 4x3yz ; 2xy3 ; 10. Hãy tính tổng các đơn thức đó. (4đ) Trả lời. Tổng các đơn thức đã cho là:. -5x2y + 4x3yz + 2xy3 + 10. (2). c,. (3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 x  xy  y 2 2 2. -5x2y + 4x3yz + 2xy3 + 10 .Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức. Đa thức là gì.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài: Đa thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Đa thức */ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.. Ví dụ: Đa thức:. 5 3x  y  xy  7 x = 3. Trong đó:. 2. 2. 5 3x  ( y )  xy  ( 7 x) 3 2. 2. 5 3 x ; ( y ); xy; (  7 x) 3 2. 2. Là các hạng tử của đa thức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Đa thức ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. Ví dụ 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? a) 5x2yz là đa thức b) x2+ yz là đơn thức. Đ S. c) Các số  2 ; 0 là đa thức Đ */ Chú ý: - Mỗi đơn thức là một đa thức - Để cho gọn, ta có thể ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa: A, B, M, N, P, Q,... 1 2 2 A x  y  xy 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 2: Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đa thức ?. 2x A  3 y 3x3  y 3  1 3x3 y 3 1 B    4 4 4 4. Là đa thức. 4 x 2  3x  2 C x. D 5 x 2  3 x  2. Là đa thức. E  x(1  y )  x  xy Là đa thức F 5 xy 2 Là đa thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho đa thức. Ví dụ 3:. 1 N x y  3xy  3x y  3  xy  x 5 2 2. 2. a, Tìm các đơn thức đồng dạng có trong đa thức N. b, Nhóm và cộng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được.. 1 N x y  3xx2y và3x3xy2y 3  xy  x  5 2 1 2 2 2. 2. xy xy)  ( 3  5)  x =(x y  3x-3xy y)  (và  3xy 2 -3 và 5 Đa thức N đã 1 2 =4x y  2xy  x  2 được thu gọn. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Thu gọn đa thức. Khái niệm : Đa thức thu gọn là đa thức không có các hạng tử đồng dạng ?2 Thu gọn đa thức sau: 1 2 1 1 2 1 2 Q  5 x y  3 xy  x y  xy  5 xy  x   x  2 3 2 3 4 Bài giải. 1 2 1 1 2 1 Q  5 x y  3xy  x y  xy  5 xy  x   x  2 3 2 3 4 1 2 1 2 1 1 2  ( 5 x y  x y )  ( 3xy  xy  5 xy )  ( x  x)  (  ) 2 3 3 2 4 11 2 1 1  x y  xy  x  2 3 4 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 4: Khi thu gọn đa thức, bạn Nam đã làm nh sau:. M 3xy 2  5 x  7  xy 2  8 x  5. (3xy  xy )  (5 x  - 8 x)  (7  5) 2. 2. 2 xy 2 +3 13 x  2 Bạn Nam làm đúng hay sai? Vỡ sao? B¹n Nam lµm sai..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập phiếu học tập Cho đa thức A= 3x2 + 6xy -8y2+4x2 – 6xy + 9y2 Hãy thực hiện thu gọn đa thức A?. Đáp án: 7x2 +y2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 5. 7 A= x2y5. 5. 6. - xy4 + y6. 0 +1. -Tìm bậc của các hạng tử? - Tìm bậc cao nhất trong các bậc đó?. Hạng tử x2y5 có bậc cao nhất bằng 7 nên đa thức A có bậc 7 Bậc của đa thức là gì? 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Bậc của đa thức * Định nghĩa : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. * Muốn tìm bậc của đa thức ta thực hiện ba bước sau: 1) Thu gọn đa thức (nếu đa thức chưa thu gọn) 2) Tìm bậc của các hạng tử trong đa thức thu gọn. 3) Chọn bậc cao nhất trong các bậc của các hạng tử. Bậc cao nhất đó là bậc của đa thức. Chú ý: - Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 00. Tóm tắt nội dung bài học. 14H.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức đã học trong bài - Bài tập SGK 24, 25a trang 38 - Bài tập SBT 24  5.2 trang 23 - Đọc trước bài: Cộng trừ đa thức.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×