Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tranh dan gian vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 10 </b>
Ti t: 10 ế


BÀI 12 <i><b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU</b></i>
<i><b>CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ</b></i>
THƯỜNG THỨC MĨ


THUẬT


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức: Hs hiểu biết thêm về nghệ thuật của MT thời Lý .


2. Kĩ năng: Hs nhận thức được về vẻ đẹp của một số cơng trình MT thời Lý
3. Thái độ: Hs biết trân trọng, yêu quý nghệ thuật dân tộc.


<b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


<b> - Một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Giáo Viên : Tranh ĐDDH </b>


<b> 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh liên quan tới bài học.</b>
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>


<b> kiểm tra sĩ số học sinh</b>


<b> 2. Kiểm tra miệng: Giáo viên và học sinh cùng nhắc lại 1 số kiến thức ở bài học </b>
trước



- Kiến trúc thời Lý.


- Chạm khắc và trang trí thời Lý
- Gốm thời Lý


<b> 3. Tiến trình bài học:</b>


Nhà Lý với nhiều cơng trình kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, đã để lại nhiều ảnh
hưởng cho nền mĩ thuật việt nam. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về 1 số
cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC.</b>


<b>*HĐ1: </b><i>Tìm hiểu cơng trình kiến trúc </i>
<i>chùa Một Cột ( Hà Nội )(10 phút).</i>


- Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs thảo
luận như:


 Chùa Một Cột cịn có tên gọi là
gì ? ( chùa Diên Hựu )


 Được xây dựng vào năm nào ?
(1049)


 Chùa có cấu trúc như thế nào?
- Hs thảo luận cử đại diện trình bày.
- Gv kết luận chung:Chùa Một Cột
cho thấy trí tưởng tượng bay bổng


của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời
là một cơng trình kiến trúc độc đáo,
đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc
dân tộc VN.


<b>*HĐ2: </b><i>Tìm hiểu về tác phẩm điêu </i>


<b>I. Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu)</b>
 Xây dựng năm 1049.


 Chùa được trùng tu nhiều lần nhưng
vẫn giữ nguyên cấu trúc ban đầu.
 Chùa có kết cấu hình vng đặt trên


một cột đá đường kính 1,25 m, hình
dáng giống như một đoá sen nở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>khắc - Tượng A-di-đà(10 phút) </i>


- Gv giới thiệu tranh tượng Adiđa vàø
đặt câu hỏi như:


+ Tượng gồm có mấy phần?
+ Được cấu tạo như thế nào?
- Hs đại diện nhóm trình bày.


- Gv kết luận: Tượng Adiđà phải tn
theo quy ước của Phật giáo song
khơng gị bó. Cách sắp xếp chung của
pho tượng hài hoà, cân đối, tạo được


tỉ lệ cân xứng giữa tượng và bệ.
<b>* HĐ3: </b><i>Tìm hiểu nghệ thuật trang trí</i>
<i>- Con rồng thời Lý.(5 phút) </i>


- Gv giới thiệu tranh, hướng dẫn hs
phân tích cấu tạo và hình dáng rồng
thời Lý.


<b>*HĐ4: </b><i>Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời </i>
<i>Lý (5 phút).</i>


- Hs quan sát hình gốm SGK,phân
tích đặc điểm và tính nghệ thuật của
gốm thời Lý. Giáo viên chốt ý


<b>Tích, Bắc Ninh) </b>


- Được tạo bằng đá xanh xám, gồm 2 phần:
tượng và bệ .


- Tượng được thể hiện bằng những nếp áo
uyển chuyển, khuôn mặt đức phật phúc hậu,
dịu hiền, vị tha


- Bệ: gồm 2 tầng


 Tầng trên là toà sen


 Tầng dưới là đế hình bát giác được
trang trí bằng các hoạ tiết hoa dây


hình chữ S.


<b>III. Rồng thời Lý: </b>


 Mình thon, dài, có chân.


 Uốn khúc, thắt túi hình chữ S, có vảy.
 Khơng sừng, uyển chuyển, hiền hồ.
<b>IV. Gốm: </b>


 Tinh xảo, men phong phú.


 Xương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc
chìm.


 Hoạ tiết gần gũi: đài, lá, hoa sen;
chim muông, người…


<b>4. Tổng kết: ( 7 phút)</b>


Để cho học sinh dễ nhớ kiến thức bài học. Giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh
chơi trò chơi: Sắp xếp trật tự từ ngữ cho thành câu hồn chỉnh có nghĩa.


Giáo viên cần chuẩn bị một số từ ngữ để có thể sắp xếp thành một câu hoàn
chỉnh.


Cách chơi: giáo viên sẽ chia lớp theo nhóm, mỗi nhóm có số học sinh tham gia
khoảng 3 đến 4 em. Khi có lệnh của giáo viên các em nhận phiếu và sắp xếp sao
cho thành một câu văn có nghĩa, phù hợp với nội dung bài học. Kết thúc nhóm nào
xếp xong sớm nhất và chính xác nhất thì nhóm đó thắng.Các bạn cịn lại sẽ cổ vũ



Đối với bài này giáo viên sẽ chuẩn bị 2 bộ phiếu từ ngữ và chia làm 2 nhóm thi
với nhau. mỗi nhóm sẽ nhận 2 bộ phiếu giống nhau.


Một số phiếu như: chùa một cột(chùa Diên Hựu), xây dựng năm 1049, tượng A
-di -đà,(chùa Phật Tích - Bắc Ninh) tạc từ đá xanh, màu xanh xám, nguyên khối,
phần tượng và bệ chia thành 2 phần, rồng thời Lý, hiền, mềm mại, khơng có sừng,
uốn khúc, theo kiểu thắt túi, nhịp nhàng, giống chữ s,…gốm thời Lý, xương gốm
mỏng,màu men phong phú, trau chuốt, nhẹ nhàng, hình dáng…


Kết thúc trị chơi, giáo viên sẽ nhận xét kết quả của 2 nhóm.Tuyên dương nhóm
chiến thắng, động viên, khích lệ nhóm cịn lại


<b>5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:</b>
 Học thuộc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Chuẩn bị bài sau:vtt màu sắc -xem trước bài
 Chuẩn bị dụng cụ học tập


<b>V. PHỤ LỤC:</b>


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………
………
………



<b>Tiết: 21</b>
<b>Tuần: 21</b>


BÀI 19


THƯỜNG THỨC MĨ
THUẬT


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Hs hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thơng qua nội dung và
hình thức thể hiện của tranh dân gian Việt Nam


2. Kỹ năng: Hs biết thế nào là tranh dân gian .


3. Thái độ: Hs yêu quí giá trị nghệ thuật của dòng tranh dân gian Việt Nam.
<b>II.NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>


- Tranh dân gian việt nam.
<b>III .CHUẨN BỊ:</b>


1. Giáo viên:


- Tranh dân gian Việt Nam, ĐDDH 6
2. Học sinh:


- Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam (nếu có).
<b>IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: sĩ số học sinh</b>
<b> 2. Kiểm tra miệng : </b>



- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.


- GV cho hs đính 3 bài vẽ trang trí hình vng.
- Học sinh nhận xét bố cục, họa tiết, màu sắc.
- Gv nhận xét bổ sung đánh giá, chấm điểm.
<b> 3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu</b>


về tranh dân gian.(5 phút)


- Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs thảo luận
nhóm đơi như:


<b>I. Vài nét về tranh dân gian:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nêu đặc điểm của tranh dân gian Việt
Nam?


+ Nêu một số nơi sản xuất tranh dân
gian?Kể tên một vài tranh dân gian mà
em biết?


- Hs trình bày, nhóm bổ sung, nhận xét.
- Gv nhận xét kết luận chung.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu 2</b>
dịng tranh tiêu biểu.(20 phút)



- Hs chia nhóm thảo luận theo câu hỏi
của gv như:


+ Nhóm 1+2:Vì sao gọi là tranh Đơng
Hồ?


Tranh thể hiện điều gì?Nêu đặc điểm của
tranh?


+ Nhóm 3+4:Vì sao gọi là tranh Hàng
Trống?Nêu đặc điểm của tranh Hàng
Trống?


- Hs đại diện nhóm trình bày,nhóm khác
nhận xét bổ sung.


- Gv nhận xét kết luận chung.


<b>* Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn Hs tìm hiểu
giá


trị nghệ thuật.(8 phút)


Tranh dân gian chú trọng điều gì?Vẻ đẹp
của tranh như thế nào?


- Hs trình bày, Hs khác góp ý


- Gv nhận xét kết luận: Là sáng tác của


quần chúng, mang đậm bản sắc dân tộc.
Màu sắc hạn chế nhưng sắp xếp khéo nên
tái hiện cuộc sống trên tranh đa dạng,
phong phú, hấp dẫn.


- Nội dung tranh:Đón xuân, thờ
cúng,..Với các bức như:Gà mái, Đánh
ghen, Ngũ Hổ, Lợi Nái…


- Làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh),
Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà
Tây)


<b>II. Hai dịng tranh đơng Hồ và Hàng</b>
<b>Trống:</b>


<b>1. Tranh Đơng Hồ:</b>


- Sản xuất tại làng Đông Hồ – Thuận
Thành – Bắc Ninh


- Làm bằng khuôn ván gỗ, khắc và in
trên giấy dó, quét màu điệp.


- Sử dụng màu trong tự nhiên…
-Tác giả là những người nông dân .
- Đường nét trong tranh to, chắc , khỏe.
- Tranh phục vụ cho tầng lớp nông dân
<b>2. Tranh Hàng Trống:</b>



- Xuất hiện, bày bán ở phố hàng Trống
- Một bản khắc nét in màu đen làm
đường viền cho các hình sau đó trực
tiếp tơ màu.


- Sử dụng màu phẩm nhuộm.


-Tác giả là những nghệ nhân lành nghề.
- Đường nét mảnh mai, trao chuốt, tinh
tế


<b>- Tranh phục vụ cho tầng lớp trung lưu,</b>
thị dân


<b>III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân</b>
<b>gian:</b>


- Chú trọng bố cục, đường nét màu sắc
(ước lệ, dáng, men)


- Hài hòa, khái quát, vừa hư vừa thực,
người xem gần gũi, yêu thích


<b> 4. Tổng kết:</b>


Để học sinh nắm kiến thức của bài học. Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi “thử tài làm hướng dẫn viên du lịch”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cách chơi: giáo viên cho 2 em xung phong làm 2 hướng dẫn viên du lịch và
chọn thêm mỗi nhóm 5 em đóng vai trò là người đi du lịch. Chúng ta sẽ tưởng


tượng, mình có 1 cỗ máy quay ngược được thời gian. Lần lượt nhóm đầu tiên gồm 1
hướng dẫn viên du lịch và 5 hành khách sẽ lên cỗ máy quay ngược thời gian, chúng
ta sẽ quay về thời gian ra đời của tranh dân gian Việt nam, chúng ta sẽ đến thăm
làng Đông Hồ, và phố Hàng Trống.


Vị hướng dẫn viên du lịch sẽ có trách nhiệm giới thiệu về đặc điểm của tranh
dân gian Việt Nam, đặc điểm của tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống, giá trị của
tranh dân gian Việt Nam. Những hành khách du lịch có quyền đặt câu hỏi xoay
quanh nội dung bài học.


Lần lượt nhóm thứ 2 cũng làm tương tự. Gíáo viên và các bạn còn lại theo dõi.
Kết thúc chuyến du lịch, giáo viên và các bạn còn lại sẽ nhận xét xem vị hướng dẫn
viên du lịch nào giới thiệu hay, dễ hiểu, và đồn hành khách nào có câu hỏi hay
nhất, dí dỏm nhưng phù hợp nội dung bài học. phần nhận xét này dành cho các em
học sinh còn lại


Cuối cùng giáo viên nhận xét chung và khích lệ các em những việc đã làm được
và rút kinh nghiệm những việc làm chưa tốt.


<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>
- Học nội dung Sgk.


- Chuẩn bị bài sau: TTMT:Giới thiệu một số tranh dân gian
- Xem bài trước, sưu tầm tranh dân gian.


V. PHỤ LỤC:


VI. RÚT KINH NGHIỆM :


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×