Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI VA DAP AN HSG HOA 9 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT ….. TRƯỜNG THCS …... ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2 điểm) 1. Nhiệt phân một lượng MgCO3, sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với KOH. Hoà tan chất rắn A bằng HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E thu được kim loại M. Xác định thành phần A, B, C, D, E, M. Viết phương trình phản ứng. 2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): C H A  O   B   D   FeSO4 2. FeS2 o. G I L E   H   K   M  t E. Câu 3: (2 điểm) 1. Thêm rất từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Na 2CO3 1M thu được dung dịch G và giải phóng V lít khí CO2 (ở đktc). Cho thêm nước vôi trong vào dung dịch G tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Tính giá trị của m và V ? 2. Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng. Câu 4: (2 điểm) A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại hóa trị I trong hợp chất). Cho 43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng. Xác định tên kim loại M và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A. Tìm m và V? Câu 5: (2 điểm) Cho 100 gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HCl. Dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư rồi lọc lấy kết tủa tách ra, nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 100 gam. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại ban đầu. --------------Hết ------------(Chú ý: HS được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT …. TRƯỜNG THCS ………. Câu. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề). ý 1. Đáp án A:MgO, MgCO3 dư.. B: CO2. D: MgCl2, HCl dư. E: MgCl2. Điểm 1đ C: Na2CO3, NaHCO3 (mỗi PTHH đúng được 0,125đ x8=1đ). M: Mg. 0. t MgCO3   MgO + CO2 . Câu. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O. 1. CO2 + NaOH  NaHCO3. (2đ). Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2  dpnc MgCl2    Mg + Cl2. 2. 1đ - Lấy ở mỗi lọ một ít ra làm mẫu thử rồi cho vào 5 lọ riêng biệt khác. - Cho quỳ tím vào từng mẫu, mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl , chuyển sang màu xanh là NaOH.. 0,25. - Cho lần lượt vào 3 mẫu còn lại mỗi mẫu 1 ít dung dịch BaCl2, mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng , mẫu đó là Na2SO4 .. 0,25. - Cho vào 2 mẫu còn lại mỗi mẫu 1 ít dung dịch AgNO3 , mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng , mẫu đó là NaCl. Mẫu không có hiện tượng là NaNO3.. 0,25. PTHH : BaCl2+ Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl. 0,25. AgNO3+ NaCl  AgCl  + NaNO3 A: SO2. B: SO3. H: Fe. C: H2O. I: Cl2. D: H2SO4. K: FeCl3. o. Câu 2 (2đ). t 4FeS2 + 11O2   8SO2 + 2Fe2O3. (A) VO    2SO t 2SO2 + O2 3 2. 5. (E). L: NaOH. E: Fe2O3. G: H2. M: Fe(OH)3 0,25 0,25. 0. (A). (B). 0,25. SO3 + H2O  H2SO4 (B). (C). (D). H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 (D). (H). 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0,25. Fe2O3 +3H2 ⃗ t 0 2Fe +3H2O (E). (G). (H) 0,25. 2Fe + 3Cl2 ⃗ t 0 2FeCl3 (H). (I). (K). 0,25. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (K). (L). (M). 0,25. o. t 2Fe(OH)3   Fe2O3 +3H2O. (M). (E). 1. 1đ n 0,3.1 0,3 mol , nNa2CO3 0, 2.1 0, 2 mol Ta có: HCl Thêm rất từ từ dd HCl vào dd Na2CO3, thứ tự phản ứng xảy ra là:  NaHCO + NaCl Na2CO3   3 0,2 0,2 0,2 0 0,2. HCl + ban đầu: 0,3 phản ứng: 0,2 sau pư : 0,1 Câu. (1) mol mol mol.  NaCl + CO + H O (2) HCl + NaHCO3   2 2 ban đầu: 0,1 0,2 mol phản ứng: 0,1 0,1 0,1 mol sau pư : 0 0,1 0,1 mol  dd G gồm: 0,1 mol NaHCO3 và NaCl. 3 (2đ). 0,25. 0,25. 0,25. Cho thêm nước vôi trong đến dư vào dd G:  CaCO + NaOH + H O (3) NaHCO3 + Ca(OH)2   3 2 Theo (3):. nCaCO3 nNaHCO3 0,1 mol 0,25.  m 100.0,1 10 gam. 2. n  0,1 mol Theo (2): CO2  V = 0,1.22,4 = 2,24 lit. 1đ 0,25. 8, 4 nFe  0,15 mol 56 Ta có: Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng: 0. t 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Giả sử muối khan chỉ có Fe2(SO4)3 khi đó: 1 0,15 nFe2 ( SO4 )3  nFe  0, 075 mol 2 2 Theo (1):.  mFe2 ( SO4 )3 0, 075.400 30 gam 26, 4 gam. (1). muối khan (vô lí) Điều đó chứng tỏ sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp phản ứng:. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  3FeSO Fe + Fe2(SO4)3   (2) 4 Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y (mol). x + y = 0,15 (*) 1 x nFe2 ( SO4 )3 (1)  nFe (1)  0,5 x mol 2 2 Theo (1):. 0,25. nFe2 ( SO4 )3 (2) nFe (2) y mol  n 3nFe (2) 3 y mol Theo (2):  FeSO4  muối khan gồm: 3y mol FeSO4 và ( 0,5x-y) mol Fe2(SO4)3  mmuối khan= 400.(0,5x-y) + 152.3y = 26,4 gam . 200x + 56y = 26,4. (**).  x  y 0,15  x 0,125    y 0, 025 Từ (*) và (**) ta có: 200 x  56 y 26, 4 Theo (1):. Câu 4 (2đ). 0,25. nH 2 SO4 3nFe (1) 3.0,125 0,375 mol. m 98.0,375 36, 75 gam Khối lượng H2SO4 đã phản ứng là: H 2 SO4 Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp. (x,y,z > 0) Các phương trình phản ứng: M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2 + H2O (1) MHCO3 + HCl  MCl + CO2 + H2O (2) Dung dịch B chứa MCl, HCl dư . Khí C là CO2 - Cho 1/2 dd B tác dụng với dd KOH chỉ có HCl phản ứng: HCl + KOH  KCl + H2O (3) - Cho 1/2 dd B tác dụng với dd AgNO3 HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 (4) MCl + AgNO3  AgCl + MNO3 (5) Từ (3) suy ra: nHCl(B) = 2nKOH = 2.0,125.0,8 = 0,2 mol Từ (4),(5) suy ra: 2. 68,88 0,96 mol n(HCl + MCl trong B) = 2nAgCl = 143,5 nMCl (B) = 0,96 - 0,2 =0,76 mol Từ (1) và (2) ta có: n(M ❑2 CO ❑3 , MHCO ❑3 ) = nCO ❑2 = 17,6 : 44 = 0,4 mol Vậy nCO ❑2 = x + y = 0,4 (I) nMCl(B) = 2x + y + z = 0,76 (II) mA = (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71  0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*) Lấy (II) - (I) ta được: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế vào (*) được: 0,76M - 36,5x = 6,53 0,76M  6,53 36,5 Suy ra: 0 < x = < 0,36 Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là Na. (M=23) * Tính % khối lượng các chất: Giải hệ pt ta được: x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06. 0,3.106.100 72,75% 43,71 %Na2CO3 =. 0,25 0,25 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,1.84.100 19,22% 43 , 71 %NaHCO3 = %NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03% * nHCl bđ = 2x + y + 0,2 = 0,9 mol 0,9.36,5.100 297,4ml 10 , 52 . 1 , 05 V=. 0,25. * Muối khan gồm NaCl và KCl: 0 ,76 . 58 ,5 mNaCl = = 22,23 gam, mKCl= 0,1.74,5=7,45 gam. 2 Vậy khối lượng muối khan là: 22,23 + 7,45 = 29,68 gam - PTHH xảy ra khi cho 100 gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng với HCl: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2. (1). 0,25. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. (2). 0,25. - Dung dịch thu được gồm NaCl và FeCl2 - PTHH xảy ra khi cho dung dịch thu được tác dụng với Ba(OH)2 dư: FeCl2 + Ba(OH)2  Fe(OH)2  + BaCl2. 0,25. (3). - PTHH xảy ra khi nung kết tủa trong không khí:. 0,25. o. t 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O. Câu 5. -. Gọi m = mFe + mNa = 100 gam. (2đ). -. Theo đề bài: mFe O =100 g→ n Fe O = 2. 3. 2. - Theo PTHH (4):. - Theo PTHH (3):. 3. (4). 0,25. 100 =0 ,625 mol 160. OH ¿2 ¿ Fe ¿ n¿. 0,25. 0,25. OH ¿2 ¿ Fe ¿ nFeCl =n¿ 2. - Theo PTHH (2):. nFe=nFeCl =1 , 25 mol → mFe =1, 25 .56=70 g. 0,25. 2. ⇒ mNa =100 −70=30 gam - Vậy:. %mFe=. 70 . 100 %=70 % 100. →%mNa =100 % −70 %=30 %. Ghi chú:. - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. - Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó. - Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.. Duyệt Ban Giám Hiệu. Duyệt tổ chuyên môn. Người ra đề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .......................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×