Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.17 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Ngày dạy: 02,03/1/2013 Lớp 1 Bài 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được vài cách trang trí hình vuông đơn giản. - Biết vẽ tiếp vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - Tập vẽ được tiếp vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: GV HS - Một vài bài trang trí hình vuông đơn giản - Vở tập vẽ 1 - Một số bài của hs vẽ - Bút chì, tẩy, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: *Nhóm 1: hiểu được nội dung. - Gv treo một số hình vuông được trang trí và đặt câu hỏi: + Các hình vuông được trang trí giống nhau không? + Em nào có thể tìm ra sự khác nhau về cách trang trí ở H1 và H2? + Và H3 và H4 được trang trí như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Các hình vuông trang trí không giống nhau. - H1 là những ô vuông. - H2 được trang trí bằng những hình tam giác. - H3 được trang trí có 4 hình vuông nhỏ ở 4 góc và 1 hình vuông lớn ở giữa. - H4 thì được trang trí là 1 hình thoi và bông hoa nằm ở trong hình thoi +Các hình vẽ giống nhau trong một hình vuông - Hình vẽ giống nhau thì phải bằng nhau vẽ như thế nào ? - Giống nhau. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ *Nhóm 1: Hiểu trình tự các bước vẽ - GV treo bài tập ở vở tập vẽ phóng to: + Hình vuông này vẽ gì? - Hình vuông có 4 cái lá ở 4 góc và có 1 + Các cánh đã vẽ hoàn chỉnh chưa? hình tròn ở giữa. + Chúng ta phải làm gì? - Vẽ tiếp vào chỗ còn thiếu. + Để hình đẹp hơn chúng ta phải làm gì ? - Vẽ màu - Tìm và chọn hai màu để vẽ. + Màu của 4 cánh hoa+ Màu nền - Vẽ màu cho đều, không lem ra ngoài. 3- Hoạt động 3: Thực hành. *Nhóm 1: hoàn thành bài đơn giản. - Hs vẽ các cánh hoa cho đều nhau, cân - GV cho hs xem một số bài hs vẽ. đối theo đường trục. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. - Tìm màu theo ý thích từ 2 đến 3 màu 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Hs quan sát, nhận xét về: - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Hình vẽ + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? + Cách vẽ màu - GV nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò:- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: Vẽ gà + Quan sát con gà. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày dạy: 02,03/01/2013 Lớp 2 Bài 18: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Hình gà mái - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU - Hs hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. - Tập vẽ màu vào hình có sẵn. - Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian II. CHUẨN BỊ: GV HS - Tranh dân gian Đông Hồ như: Phú quý, Gà - Vở tập vẽ Mái, Lợn ăn cây ráy… - Bút chì, màu vẽ, - Tranh gà mái (phóng to) - Một vài bài của học sinh vẽ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định. - Kiểm tra đồ dùng. - Bài mới HOẠT ĐỘNG GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: *Nhóm 1: hiểu đề tài tranh dân gian. - GV treo một số tranh dân gian Đông Hồ + Tranh này do ai vẽ? - GV ghi bảng. - GV treo tranh Gà mái + Tranh vẽ gì? + Hình gà mẹ và những con gà con như thế nào? * Nhà các em có nuôi gà không? + Con gà nhà em có những màu gì? - Gv treo tranh gà mái vẽ màu và chưa vẽ màu + Tranh nào đẹp hơn? * Để có bức tranh đẹp các em phải vẽ màu. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu: *Nhóm 1: Nắm được các quy tắc vẽ màu. - Vẽ màu theo ý thích. - Chọn màu khác nhau để vẽ lông, đầu, cánh, chân… những con gà con. - Có thể vã màu nền hoặc không. 3- Hoạt động 3: Thực hành: *Nhóm 1: Hoàn thành bài màu đơn giản. - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - GV quan sát , gợi ý hs tìm nhiều màu vẽ cho đẹp, tránh lem ra ngoài, đều màu. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ - Theo em bài nào đẹp nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Đây là tranh dân gian Đông Hồ. - Tranh vẽ gà mẹ và nhiều chú gà con. - Con gà mẹ được vẽ to ở giữa đang bắt mồi cho đàn gà con, mỗi con 1 dáng vẽ khác nhau - Con gà có nhiều màu như: màu nâu, màu vàng, , màu đỏ, màu cam… - Tranh đã vẽ màu đẹp hơn.. - Hs tự chọn màu để vẽ theo ý thích. - Vẽ đều màu, không lem ra ngoài.. - Hs nhận xét: + Màu sắc. + Cách vẽ màu. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò:- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày dạy: 04/01/2013 Lớp 3: Bài 18: Vẽ theo mẫu: VẼ LỌ HOA I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được về hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng - Hs biết cách vẽ lọ hoa - Tập vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích II. CHUẨN BỊ: GV HS.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sưu tầm tranh, ảnh một số lọ hoa với - Vở tập vẽ 3 hình dáng, chất liệu khác nhau . - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ - Một số lọ hoa thật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét *Nhóm 1: Nắm được đặc điểm của vật mẫu. - Gv giới thiệu một số lọ hoa + Các em hãy so sánh các loại lọ này có gì giống - Giống nhau: đếu có miệng lọ, thân và khác nhau? lọ, và đáy lọ - Khác nhau :có lọ cổ nhỏ, thân lọ to, có quai, có lọ thân đáy đều bằng nhau, có lọ thân cao, bụng… - Lọ thường làm bằng chất liệu gì? - Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài.. - Em còn biết các loại lọ nào khác nữa không ? - Hs trả lời 2- Hoạt động 2: Cách vẽ *Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ - GV đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được. -Các bước tiến hành như thế nào ? - Phác khung hình lọ - Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác các nét thẳng - Vẽ chi tiết - Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình -Trang trí theo mẫu hoặc theo ý thích - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành *Nhóm 1: hoàn thành phần dựng hình. - Hs quan sát mẫu và vẽ theo mắt - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. nhìn. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Hs nhận xét về: - Em có nhận xét gì ? + Hình vẽ - Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Màu sắc - GV nhận xét và tuyên dương + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò;- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí hình vuông Rút kinh nghiệm:………………………………………………………… Ngày dạy:04/01/2013 Lớp 4: Bài 18: Vẽ theo mẫu:TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ. I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ hoa và quả về hình dáng, đặc điểm. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu. Vẽ màu theo ý thích. - HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tỉnh vật. II. CHUẨN BỊ: GV: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy,màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ.. - Bài mới HOẠT ĐỘNG GV - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. *Nhóm 1: Nắm được đặc điểm của quả. - GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ? + Hình dáng, tỉ lệ lọ và quả ? + Độ đậm nhạt và màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi. + Bố cục ? + Hình? + Độ đậm nhạt ? - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. *Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. +B1: Vẽ KHC và KHR. +B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình. +B3: Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh hình. +B4: Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. *Nhóm 1: Hoàn thành phần chì. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu trước khi vẽ, tìm tỉ lệ các bộ phận, tìm độ đậm nhạt hoặc vẽ màu,... -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Quả đứng trước lọ hoa,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét . + Cân đối hoặc không cân đối. + Đúng hoặc sai về tỉ lệ,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe.. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc(vẽ màu) theo ý thích.. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò. * Dặn dò:- -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 Sưu tầm tranh ảnh tỉnh vật. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày dạy: 02/01/2013. Lớp 5 Bài 18:Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật với trang trí hình vuông, hình tròn. - HS tập cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật hình chữ nhật có trang trí. II. CHUẨN BỊ: GV: HS:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - SGK, SGV. - SGK. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Một số bài trang trí hình chữ nhật, - Một số bài trang trí hình chữ nhật hình vuông, hình tròn để so sánh; của HS lớp trước (nếu có). một số hình ảnh hay một đồ vật hình chữ - Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ. nhật có trang trí: cái khay, tấm thảm….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét *Nhóm 1: Hiểu được nội dung GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình - HS quan sát. chữ nhật và gợi ý để HS thấy được sự giống và khác nhau giữa ba dạng bài. - Giống nhau: - HS lắng nghe + Hình mảng chính ở giữa, được vẻ to; họa tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua các trục. + Trang trí một số đồ vật dạng hình chữ nhật cũng không khác biệt nhiều so với trang trí hình vuông, hình tròn. + Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm. - Khác nhau: Do đặc điểm hình dáng của hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua trục ở các hình này cũng khác nhau. Hình chữ nhật có thể trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục, nhưng hình vuông và hình tròn có thể trang trí đối xứng qua ba đến bốn trục… - Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục,…; Bốn góc có thể là các mảng hình vuông hoặc hình tam giác; xung quanh có thể là đường diềm hoặc một số họa tiết phụ… Hoạt động 2: Cách trang trí * Nhóm 1: Nắm các bước vẽ. GV có thể cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ trong SGK hoặc hình trang trí GV đã chuẩn bị sẵn kết hợp với các câu hỏi gợi ý để HS nắm được cách vẽ + Vẽ hình chữ nhật cân đối với tờ giấy. - HS quan sát, trả lời + Vẽ trục, tìm và sắp xếp các mảng + Dựa vào các mảng, tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp. + Vẽ màu theo ý thích + Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng của mình và phù hợp với bài vẽ. + Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, phối hợp) + Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí (chỉ dùng khoảng 4 đến 5 màu) + Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và họa tiết sao cho hài hòa. + Những họa tiết (mảng hình) giống nhau vẽ cùng màu và.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> cùng độ đậm nhạt. + Độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết cần khác nhau. Hoạt động 3: Thực hành *Nhóm 1 : Hoàn thành phần chì. - Hướng dẫn các HS còn lúng túng, động viên các em để các - HS thực hành. em tự tin phát huy được tính sáng tạo. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp - HS nhận xét - Nhận xét, động viên chung cả lớp IV. DẶN DÒ: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3. -Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ. -Nhóm 1 + 2 :Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân . Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span>