Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 19 lop 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: 16,17,18/01/2013


<i><b> Mỹ thuật 1</b></i>
<b>Bài 19: VẼ GÀ</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
- Biết cách vẽ một con gà


- Tập vẽ được một con gà theo ý thích


- GDBVMT: HS biết yêu thương, chăm sóc những con vật xung quanh mình.
<b>II. CHUẨN BỊ: GV HS</b>


- Trang, ảnh về các loại gà: gà mái, gà con, - Vở tập vẽ 1


gà trống. – Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Một số bài của hs vẽ


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Ổn định</b>


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:</b>
<i>*Nhóm 1: Nắm được đặc điểm con gà.</i>
- Gv treo tranh:


+ Tranh vẽ gì ?



+ Các con gà có hình dáng, đặc điểm như thế
nào ?


- Con gà có các bộ phận chính nào?
- Nhà các em có ni gà khơng?
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ </b>


<i>*Nhóm 1:Nắm được các bước vẽ.</i>
- Vẽ phác các bộ phận chính
- Vẽ các chi tiết


- có thể tạo dáng khác nhau như: đi, đứng, chạy
nhảy…


- Vẽ màu theo ý thích.
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<i>*Nhóm 1: Vẽ được con gà đơn giản.</i>
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương


* GDBVMT :Các con vật mang lại nhiều điều
có ích cho con người chúng ta, các em phải biết
yêu thương chăm sóc các con vật ni trong gia
đình



- HSTL :Tranh vẽ gà trống, gà mái,gà con
- Con gà trống có bộ lơng rực rỡ, mào đỏ
đuôi gà cong, cánh khoẻ, chân gà to cao
- Đầu, mình đi, chân..


- Hs vẽ một con gà hoặc 1 đàn gà nhiều con
- Vẽ vừa với phần giấy quy định


- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Hình vẽ


+ Cách vẽ màu


+ Chọn bài mình thích.
<b>IV. Dặn dị: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.</b>


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.
-Nhóm 1 + 2 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ quả chuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày dạy:15,16,17/01/2013. Mỹ thuật 2


<b>Bài 19: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI</b>
<b>I. MỤC TIEU:</b>


- Hs biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài: Sân trường em giờ ra chơi.


- tập vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.



- GDBVMT: Biết chăm sóc trường lớp chúng ta xanh sạch đẹp hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ: GV HS</b>
- Trang, ảnh về tranh sân trường em giờ ra chơi. - Vở tập vẽ 1


- Một số bài của hs vẽ – Bút chì, tẩy, màu vẽ..
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định.</b>


- Kiểm tra đồ dùng
- Bài mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>
<i>*Nhóm 1: Nắm được nội dung đề tài.</i>


- Khi nghe“Tùng! Tùng! Tùng!” thì báo hiệu điều gì
- Các em có thích giờ ra chơi khơng ?


- GV treo tranh
+ Tranh vẽ gì ?


+ Em thấy sân trường giờ ra chơi như thế nào ?
+ Những hình ảnh nào diễn tả sân trường giờ ra
chơi rất nhộn nhịp ?


+ Quang cảnh ở sân trường như thế nào ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?


+ Trong giờ ra chơi em chơi nhũng trị chơi gì ?
<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ :</b>



<i>*Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ</i>
- Chọn nội dung: Vẽ về hoạt động nào?


- Vẽ hình ảnh chính trước. phụ vẽ xung quanh.
- Chú ý vẽ các dáng người khác nhau như chạy,
nhảy, đi, đứng, ngồi…. cho tranh sinh động.


- Vẽ màu có đậm có nhạt, màu tươi sáng,
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành:</b>


<i>*Nhóm 1: hồn thành phần dựng hình.</i>
- GV cho hs xem một số bài của hs vẽ


- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ hình dáng người
<b>4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét , tuyên dương


- Báo hiệu giờ ra chơi


- Các em thích giờ ra chơi, vì các em sẽ
cùng các bạn vui đùa, giải trí sau giờ học
căng thẳng.


- Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi.
- Sân trường giờ ra chơi rất nhơn nhịp
- một nhóm bạn nữ nhảy dây, bạn nam thì


đá cầu, bắn bi,… và một số bạn đang xem
cổ vũ cho bạn chơi.


- Có cây, bồn hoa, trụ cờ, cây cảnh với
nhiều màu sắc khác nhau.


- Mặc đồ đồng phục là quần xanh, áo
trắng, và cảnh vật xung quanh với màu
xanh của cây, cỏ, màu vàng………
-Bịt mắt bắt dê, xem báo, múa hát, tập thể
dục…


- Chọn hoạt động cụ thể ( chỉ một hoặc vài
trị chơi khơng nên vẽ nhiều sẽ rối)


- HS chọn hoạt động vui chơi để vẽ
- Chọn nội dung chính, phụ cụ thể
- Hs nhận xét về:


+ Hình ảnh
+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích
<b>IV. Dặn dị: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.</b>


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.


-Nhóm 1 + 2 - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái túi xách



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 19: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HÌNH VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hs hiểu được cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vng.
- Hs biết cách trang trí hình vng.


- HS tập trang trí được hình vng và vẽ màu theo ý thích.


<b>II. CHUẨN BỊ: GV HS</b>
-Một số đồ vật hình vng có trang trí - Vở tập vẽ 3
như : khăn vuông, khăn bàn, thảm.... - Bút chì, màu vẽ


- Một vài bài của hs vẽ.


- Một số bài hình vng có trang trí
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Ổn định</b>


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
<i>* Nhóm 1: Hiểu được quy tắc trang trí.</i>
- Gv treo tranh và đặt câu hỏi;


+ Hình vng này vẽ những hoạ tiết gì ?
+ Hoạ tiết chính là gì ?


+ Hoạ tiết phụ là gì ?



+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào ?
+ Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào ?
- Gv treo hình vng 2 :


+ Hình vng này như thế nào ?
+ Màu sắc như thế nào ?


* Sắp xếp hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ , màu đậm vói
màu nhạt sẽ làm bài phong phú hơn.


<b>2- Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


<i>*Nhóm 1 : Nắm đước các bước vẽ.</i>
- Các bước tiến hành như thế nào ?


- Vẽ màu từ 3 đến 5 màu
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i>*Nhóm 1 : Hồn thành phần chì.</i>
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ


<b>4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem.
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tun dương


* Trang trí hình vng được áp dung rất nhiều đồ vật
trong cuộc sống hằng ngày như: Khăn , thảm..



- Hoa, lá


- Bông hoa ở giữa hình vng
- Hoạ tiết lá ở 4 góc và xung quanh
- Vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng
độ đậm nhạt


- Khác nhau


- Có hoạ tiết chính ở giữa và hoạ
tiết phụ ở xung quanh


- Màu sắc nổi bật trọng tâm


- Vẽ hình vng
- Kẻ các đường trục


- Vẽ phác mảng hoạ tiết chính, hoạ
tiết phụ


- Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các
mảng đã phác


- Vẽ màu


- Hs tự tìm và chọn hoạ tiết đẻ vẽ
- Hs làm theo các bược đã hướng
dẫn


- Hs nhận xét về:


+ Hình vẽ
+ Màu sắc


+ Chọn bài mình thích
<b>IV. Dặn dị;-Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.</b>


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.


-Nhóm 1 + 2 Chuẩn bị bài sau: <i>Vẽ tranh đề tài ngày Tết và lễ hội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày dạy:15,17/01/2013 Mỹ thuật 4


Bài 19: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
<b>I- MỤC TIÊU.</b>


- HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian
trong đời sống xã hội.


- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua
nội dung và hình thức thể hiện.


- HS u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>


GV: SGK, SGV. Một số tranh dân gian, chủ yếu là 2 dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống.
HS: SGK, sưu tầm thêm tranh dân gian,…


III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. - Ổn định


- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.


- Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Giới thiệu bài mới.


<b>HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.</b>
<b>* Nhóm 1: Hiểu nội dung tranh.</b>


+ Tranh dân gian có từ lâu, là 1 trong những di sản q
báu của mĩ thuật Việt nam. Trong đó tranh dân gian
Đông Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội )
là 2 dòng tranh tiêu biểu.


+ Tranh dân gian cò gọi là tranh Tết,…


- GV cho HS xem 1 số tranh dân gian ( Đông Hồ và
Hàng Trống) và gợi ý:


+ Kể tên các bức tranh ?


+ Nêu 1 số bức tranh mà em biết ?
+ Cịn có dịng tranh nào nữa ?
- GV tóm tắt:


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>
<b>*Nhóm 1: Nắm được nội dung tranh.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý:



+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ?


+ Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ?
+ Hình ảnh phụ của 1 bức tranh được vẽ ở đâu ?
+ Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 bức tranh ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.


- GV tóm tắt:


<b>HĐ3: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS
tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá giỏi.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


+ HS*Lí ngư vọng nguyệt, tranh cá chép.
+ HS trả lời.


+ HS*Dòng tranh làng Sình ở Huế,…
- HS lắng nghe.


- HS chia nhóm.


- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm


N1: Cá chép, đàn cá con, ông trăng, và
rong rêu,...


N2: Cá chép, đàn cá con và bông hoa sen.
N3: Cá chép là hình ảnh chính.


N4: Ở xung quanh hình ảnh chính.
N5: HS trả lời.


N6: HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>* Dặn dị: -Nhóm 1 : Học thuộc và nhớ dến bước 3.</b>


-Nhóm 2 : Học thuộc và nhớ các bước vẽ.
-Nhóm 1 + 2 Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 19:Vẽ tranh:ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết tìm, chọn và sắp xếp các hình ảnh chính phụ trong tranh.
- HS vẽ được tranh về ngày lễ Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
- HS thêm yêu quê hương đất nước.


- GDBVMT: HS biết yêu quý và giữ gìn các phong tục tập quán
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: Học sinh:
- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về ngày lễ Tết, lễ hội - SGK.



và mùa xuân. - Sưu tầm về ngày lễ Tết, lễ hội và
- Tranh ở bộ ĐDDH mùa xuân ở quê hương.


- Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
HS lớp trước. - Bút chì, tẩy, màu vẽ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>- Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b>
<b>*nhóm 1: Nắm được nội dung bài.</b>


GV giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ Tết, lễ hội và mùa xuân để
HS nhớ lại:


- HS quan sát.
+ Không khí ngày lễ Tết, lễ hội và mùa xuân.


+ Những hoạt động ngày lễ Tết, lễ hội và mùa xuân.
+ Những màu sắc trong ngày lễ Tết, lễ hội và mùa xuân


GV gợi ý để HS kể về ngày lễ Tết, những lễ hội và mùa xuân ở
quê hương mình


- HS trả lời
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b>



<b>*Nhóm 1: Nắm được các bước vẽ tranh.</b>


GV gợi ý cho HS một số nội dung về đề tài <i>Ngày Tết, lễ hội và</i>
<i>mùa xuân.</i> Ví dụ:


- HS quan sát, lắng nghe
+ Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết.


+ Chuẩn bị cho ngày Tết: trang trí nhà cửa, gói bánh
chưng…...


+ Những hoạt động trong dịp Tết: chúc Tết ông bà, cha mẹ, đi
lễ chùa….


+ Những hoạt động trong lễ hội: tế lễ, rước rồng, múa lân, đua
thuyền, hát dân ca…..


GV cho HS một số tranh về các hoạt động này để HS tìm ra
cách vẽ


- HS quan sát
+ Vẽ các hình ảnh chính của ngày Tết, lễ hội, mùa xn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>*Nhóm 1: Hồn thành bước dưng hình.</b>


GV có thể cho các em vẽ theo nhóm trên khổ giấy lớn A3. - HS thực hiện bài vẽ
Nhắc HS sắp xếp hình ảnh cân đối, vẽ được các dáng hoạt động.



Khuyến khích các em vẽ các màu tươi sáng, rực rỡ thể hiện
được khơng khí vui nhộn, phù hợp với nội dung.


- HS chọn đề tài và vẽ như
đã hướng dẫn


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ đẹp, nêu nhận xét và cho các HS nhận
xét về bài vẽ của các bạn


- HS quan sát và đưa ra
nhận xét.


+ Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình vẽ
+ Cách phối màu


- GV nhận xét chung buổi học, chọn một số bài vẽ đẹp làm
ĐDDH.


<b>IV. DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau: Quan sát đồ vật và hoa quả.
 Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×