Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De thi hoa 360

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.89 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH. KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: HÓA HỌC 12 THPT Ngày kiểm tra: 10/04/2013. Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm). ĐỀ CHÍNH THỨC. (Đề kiểm tra gồm có 4 trang). Mã đề 360. Họ, tên học sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối ( theo u) của các nguyên tố: H=1; Li = 7; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; K=39; Fe = 56; Cu=64; Rb=85,5 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: Từ Câu 1 đến Câu 32. Câu 1: Hai chất có khả năng làm mềm nước cứng toàn phần là A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. Na3PO4 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Na3PO4. D. CaCl2 và H2SO4. Câu 2: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 3: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hỗn hợp gồm: FeO, Fe, Al2O3 Cu? A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Dung dịch HNO3 loãng. Câu 4: Cho 15 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau khi các phản ứng xảy. ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp là A. 64,0%. B. 46,0%. C. 32,0%. D. 28,0%. Câu 5: Cho các chất: Al, Na, Mg, Al2O3, Cr(OH)3. Số chất vừa tan trong dung dịch NaOH vừa tan trong dung dịch HCl là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cr  Cr2O3  Cr2(SO4)3  Cr(OH)3.  NaCrO2. Trong sơ đồ trên, số phản ứng oxi hóa khử là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. + Câu 7: Để nhận biết ion Na người ta có thể dùng A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch BaCl2. C. phương pháp thử màu ngọn lửa. D. phương pháp tạo kết tủa. Câu 8: Cho các chất NaHCO3, Na2CO3, NaCl, NaOH. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 9: Phản ứng tạo Fe(OH)3 là A. cho Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch NaOH. B. cho Fe tác dụng với dung dịch NaOH. C. cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH. D. cho FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH. Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 23,0 gam.. B. 18,9 gam.. C. 20,8 gam.. D. 25,2 gam..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 11: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, Al2O3, Al. C. Mg, K, Na. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 12: Điện phân nóng chảy 4,25 gam muối clorua của kim loại kiềm R thu được 1,12 lít khí. (đktc) ở anot. Kim loại kiềm R là A. K. B. Na. C. Rb. D. Li. Câu 13: Công thức oxit của kim loại kiềm là A. R(OH)2. B. R2O. C. RO. D. ROH. Câu 14: Cặp chất có tính lưỡng tính là A. Al2O3 và Al(OH)3. B. Na2CO3 và NaHCO3. C. CrO3 và Cr(OH)3. D. ZnO và ZnSO4. Câu 15: Cho Fe tác dụng với S, đun nóng thu được chất X. Cho sắt tác dụng với Cl2, đun nóng thu được chất Y. Chất X và chất Y lần lượt là A. FeS và FeCl2. B. FeS2 và FeCl3. C. FeS và FeCl3. D. FeS2 và FeCl2. Câu 16: Phản ứng nào sau đây viết sai. A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng  FeSO4 + 2H2O B. FeO + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2O C. Fe(NO3)2 + Zn  Zn(NO3)2 + Fe D. 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Câu 17: Tính oxi hóa của các ion sau giảm dần theo thứ tự 2+ 2+ + + 3+ + 3+ 2+ 2+ + A. Cu > Fe > Ag > Na > Al B. Na > Al > Fe > Cu > Ag + 2+ 2+ 3+ + 3+ + 2+ + 2+ C. Ag > Cu > Fe > Al > Na D. Al > Na > Fe > Ag > Cu Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo xỉ trong quá trình luyện gang? A. CaO + SiO2  CaSiO3 t. 0. B. 3Fe2O3 + CO. t. 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  2Fe3O4 + CO2 C. CaCO3  CaO + CO2 D. CaO + CO2  CaCO3 Câu 19: Thạch cao nung có công thức là A. CaSO4.H2O. B. CaCO3. C. CaSO4. D. CaSO4.2H2O. Câu 20: Cho 7,8 gam Kali vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ mol/l của dung dịch X là A. 1,5M B. 1,0M C. 2,0M D. 0,5M 2+ Câu 21: Kim loại khử được Cu thành Cu là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Hg. Câu 22: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 23: Cho 100ml dung dịch MgCl2 1,5M tác dụng với lượng dư dung dịch Na3PO4, khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 13,10 gam. B. 26,20 gam. C. 19,65 gam. D. 39,30 gam. Câu 24: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3? A. Al, Fe, CuO B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca D. Fe, Ni, Sn Câu 25: Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi A. khối lượng riêng của kim loại. B. các electron tự do trong tinh thể kim loại. C. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại. D. tính chất của kim loại. Câu 26: Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Số chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 27: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới. đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên? A. Zn. B. Fe. C. Cu. Câu 28: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là A. Ag, KOH. B. Zn, NH3. C. Fe, NH3. Câu 29: Cho phản ứng: a Al + b H2SO4 đặc. là các số nguyên tối giản. Tổng (a+b) bằng. t. 0. D. Pb. D. Cu, NaOH..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O. Với a, b, c, d, e A. 4. B. 10. C. 6. Câu 30: Kim loại cứng nhất là A. kim cương. B. cađimi. C. vonfram. Câu 31: Chọn phát biểu đúng. 0 A. Crom tác dụng với clo, t thu được CrCl2. B. Các số oxi hóa đặc trưng của crom là +2, +4 và +6. C. CrO3 là một oxit axit. 2 D. Ion đicromat Cr2 O  có màu vàng.. D. 8. D. crom.. Câu 32: Chọn phát biểu đúng. A. Nhôm thuộc nhóm IIIA, chu kì 2. B. Nhôm tan được trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2. C. Nhôm bị thụ động khi tiếp xúc với HNO3 loãng, nguội. D. Nhôm có 1 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng. II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chọn một trong hai phần riêng (A/ hoặc B/) để làm bài. Nếu làm cả hai phần (A/ và B/) sẽ không được tính điểm phần riêng. A/ CHƯƠNG TRNH CHUẨN: Từ Câu 33 đến Câu 40. Câu 33: Để tinh chế Fe2O3 có lẫn tạp chất là Na2O và Al2O3 chỉ cần dùng một lượng dư A. dd NaOH B. H2O C. dd HCl D. dd NH3 Câu 34: Cho m gam Fe tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Để oxi hóa hoàn toàn. m gam Fe vần dùng V lít Cl2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48. Câu 35: Để khử hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 22 gam. B. 28 gam. C. 24 gam. D. 26 gam. Câu 36: Để điều chế canxi kim loại có thể dùng các phương pháp: A. Dùng H2 để khử CaO ở nhiệt độ cao. B. Dùng kali kim loại đẩy Ca ra khỏi dung dịch muối CaCl2. C. Điện phân nóng chảy muối CaCl2. D. Điện phân dung dịch CaCl2 có vách ngăn. Câu 37: Cho từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3 thấy A. dung dịch vẫn trong suốt, có khí mùi khai bay ra. B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan trong NH3 dư. C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần trong NH3 dư. D. dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. Câu 38: Chọn phát biểu đúng. A. Trong ăn mòn điện hóa học, ở điện cực âm (catot) nguyên tử kim loại bị oxi hóa thành ion kim loại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Trong ăn mòn hóa học, các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối thiết (Sn). D. Trong ăn mòn điện hóa học, xuất hiện dòng electron chuyển dời từ cực dương đến cực âm. Câu 39: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 1,2 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 12,8 gam. + 2 6 + Câu 40: Cation M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 3p . Cation M là + + + + A. K . B. Ag . C. Na . D. Cu . B/ CHƯƠNG TRNH NÂNG CAO: Từ Câu 41 đến Câu 48. Câu 41: Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch KOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm. K[Al(OH)4]? A. Al(OH)3.. B. AlCl3.. C. Al2(SO4)3.. Câu 42: Trong pin điện hóa Cr – Sn xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Sn. E. 0 3 Cr  /Cr.  0, 74V, E. 0. 2 Sn  / Sn. D. Al2O3. 2+.  2Cr  0,14V . Suất điện động chuẩn của pin điện hóa trên là. A. –0,60V. B. 0,88V. Câu 43: Phản ứng nào sau đây viết sai.. C. –0,88V.. 3+. + 3Sn. Biết. D. 0,60V.. 0. t A. 2Na + O2  Na2O2 t. B. 2NaHCO3  0  Na2 CO 3 + CO 2 + H 2 O C. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + CO2 + H2O D. Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl Câu 44: X là hỗn hợp gồm FeCl2, AlCl3, ZnCl2, CuCl2. Hòa tan X vào nước, sau đó cho tác dụng. với dung dịch NH3 dư, được kết tủa Y, nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z gồm A. Fe2O3 và Al2O3. B. ZnO, FeO và Al2O3. C. CuO, ZnO, FeO và Al2O3. D. chỉ có Fe2O3. Câu 45: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 9,2. B. 6,9. C. 2,3. D. 4,6. Câu 46: Cho kim loại X vào dung dịch (NH4)2SO4 dư, sau phản ứng tạo thành một chất kết tủa và có khí thoát ra. Kim loại X có thể là A. Na. B. K. C. Mg. D. Ba. Câu 47: Chọn phát biểu đúng. A. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion dương kim loại. B. Trong pin điện hóa, anot là cực âm xảy ra sự oxi hóa, catot là cực dương xảy ra sự khử. C. Khi điện phân dung dịch NaCl, ở anot (cực dương) xảy ra sự oxi hóa H2O. D. Suất điện động của pin điện hóa luôn là số dương, chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm điện cực và nhiệt độ. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 0,03 mol Au bằng nước cường toan, sau phản ứng thu được V ml (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí. Giá trị của V là A. 448. B. 672. C. 224. D. 896. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×