Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.15 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tương tự bài của bạn. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết ba chân đường cao tương ứng với các đỉnh A, B, C lần lượt là A’( 1; 1 ), B’( -2; 3 ), C’( 2; 4 ). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC. Tứ giác BCB’C’ nội tiếp đường tròn nên B ' CC ' B ' BC ' ( a) Tứ giác BC’HA’ nội tiếp đường tròn nên C ' HA ' B ' BC ' (b) Tứ giác A’HB’C nội tiếp đường tròn nên B ' CC ' B ' A ' H (c ) Từ (a), (b) và (c) ta có: C ' A ' H B ' A ' H A B' C'. B. A'. C. Ta có AA’ là phân giác trong của góc A’ trong tam giác A’B’C’ Mà BC AA ' nên BC là phân giác ngoài của góc A’ trong tam giác A’B’C’. Phương trình đường thẳng A’B’: 2x + 3y – 5 = 0 Phương trình đường thẳng A’C’: 3x – y – 2 = 0 Phương trình các đường phân giác của góc A’ trong tam giác A’B’C’ là: 2 x 3 y 5 3x y 2 (1) 13 10 3x y 2 2x 3y 5 (2) 13 10 Ta thấy B’, C’ nằm cùng phía đối với BC. Thay tọa độ B’, C’ vào (1) và (2) ta có (1) thỏa mãn B’, C’ nằm cùng phía đối với BC 2 x 3 y 5 3x y 2 13 10 Vậy phương trình cạnh BC là:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>