Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Giáo trình Hồi sinh hô hấp tuần hoàn (CRP) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.97 KB, 5 trang )

HỒI SINH HÔ HẤP TUẦN HOÀN ( CPR )
( Cardiopulmonary resuscitations )


BS Nguyễn Thò Thu Vân

I- ĐỊNH NGHĨA
Ngưng hô hấp tuần hoàn là sự ngưng đột ngột của hô hấp và các nhát bóp tim
hiệu qủa .

II- CÁC MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯC TRONG HỒI SINH TIM PHỔI

- Duy trì sự cung cấp oxy bảo hòa cho cơ thể ,đặt biệt là hệ thần kinh ( trước
04 phút ) .
Do vậy tìm mọi cách nhanh nhất để khôi phục sự làm việc của hệ tuần hoàn
và hô hấp .

III- CHẨN ĐOÁN NGƯNG TIM
1- Đột ngột mất ý thức .
2- Mất các mạch lớn ( cảnh , bẹn … ) .
3- Huyết áp = 0 .

IV- CÁC BIỆN PHÁT HỒI SINH TIM PHỔI CƠ BẢN

• Bước 01 : kiểm tra ý thức bệnh nhân .
• Bước 02 : gọi cấp cứu .
• Bước 03 : đặt bệnh nhân nằm ngửa trên 01 mặt phẳng cứng, ngửa đầu ,
nâng cằm .
• Bước 04 : khai thông đường thở , hô hấp hổ trợ :
- Hút đàm nhớt , kéo lưỡi .
- Tái lập hô hấp : thổi miệng –miệng hoặc miệng mủi . Đặt ống chữ S và


dùng Ambubay + Oxy hổ trợ , đặt ống nội khí quản .
• Bước 05 : tái lập tuần hoàn Ỉ ép tim ngoài lồng ngực với tần số 80-
100ck/1’. Vò trí đặt tay ở 1/3 dưới xương ức lún sâu 4-6 cm .Tư thế thẳng
góc , thẳng tay , ngang vai .
Ép tim có hiệu qủa là :
-Có mạch .
-Phức bộ QRS rỏ trên Monitoring .
• Bước 06 :lập 02 đường truyền tỉnh mạch – các vò trí đặt :
-TM nền .
-TM cảnh ngoài hoặc trong .
-TM hiển .
-TM cổ trong .
thường dùng catheter có gắn kim clad . Trong trường hợp khó đặt phải
bơm thuốc qua nội khí quản . Những thuốc có thể bơm được là :
-Atropine .
-Lidocaine .
-Adrenaline .
Muốn bơm thuốc qua nội khí quản phải đưa 01 catheter dài 35 cm vào
nội khí quản , khi bơm thuốc phải tạm ngưng bóp tim , số lượng thuốc
đưa vào nội khí quản phải gấp 2→ 2,5 lần thuốc dùng đường tỉnh mạch
.
Tóm lại hồi sinh tim phổi cơ bản gồm 04 chử dể nhớ :

A: airway .
B: breathing .
C: circulation .
D:Drugs .

V- CÁC BIỆN PHÁP HỒI SINH TIM CAO CẤP ( advanced cardiac life supports)


1- Shock điện mù .
Có thể làm 03 lần :
- 200 Ws .
- 300 Ws .
- 3660 Ws .
Chú ý khi đánh shock :
- Bệnh nhân không chạm giường , nệm khô .
- Tắt oxy .
- Thầy thuốc không chạm bệnh nhân .
- Nếu bệnh nhân mang máy tạo nhòp , điện cực không được để cách máy
≤ 12cm để tránh hỏng máy .
- Phóng điện vào thì thở ra
- Oxy và nước, điện giải không được thiếu ,rối loạn trước khi phóng điện
.
2-
Căn cứ vào ECG để xử trí tiếp .

• RUNG THẤT
- Mất hết các sóng P, Q, R, S, T .
- Có 02 dạng rung thất :
+ Rung thất sóng nhỏ : ( fine fibrilation ) biên độ < 3mm , dễ nhầm với
vô tâm thu .
Xử trí : Epinephrine ( Adrenaline ) ống 01ml 1‰ ( 1mg ) tiêm TM 0,5
→1mg mỗi 5’ ( Nếu chưa thành công ) và tiếp tục bóp tim .
+ Rung thất mắc lớn : ( coars fibrilation ) biên độ > 3mm . Lúc này khữ
rung 200 J x 03 lần nếu cần và tăng lên đến 360 J .
và cho Lidocaine 0,5 mg/kg bolus mỗi 8’( ống 40mg hoặc 200mg ) đạt
tổng liều 3mg /kg cho kéo dài trong 03 ngày nếu cần .Nếu Lidocaine
không hiệu qủa để ức chế rung thất tái phát thì dùng
Bretyliumtosylate

dùng 5-10 mg/kg mỗi 30’ bolus . Tổng liều 30 mg/kg .

• NHỊP NHANH THẤT ( Ventricular tachycardia )

- Syndronized DC nếu mạch , HA không ổn .
- Lidocaine : khi mạch , HA ổn .

• VÔ TÂM THU ( Ventricular asystole )
+ Δ
+
:
- Trên ECG là 01 đường đẳng điện .
- Cần xem trên 02 chuyển đạo khác nhau để Δ phân biệt với Veryfine
ventricular fibrilation .
+ Điều trò :
- Đấm trước tim .
- Epinephrine 0,5 –1mg mỗi 5’ tiêm TM .
- Atropine 1mg mỗi 5’ tiêm TM .
- Calcichloride 10% 5ml tiêm TM . Nhất là khi ngưng tim do tăng K
+
dùng
calci tốt nhất .
- Tạo nhòp tạm thời : qua đøng thực quản ( transoephageal pacing ) hoặc
qua đường tỉnh mạch hoặc qua thành ngực vào thất phải .

• PHÂN LY ĐIỆN CƠ ( electromechanical discociation )
+ Δ
+
:
- Phức bộ thất bình thường , đều nh7ng vô mạch .

- Sau đó phức bộ thất chậm dần ,QRS rộng ra , nhòp bộ nối , nhòp tự thất .
+ Nguyên nhân :
- Tổn thương cơ tim nặng .
- Giảm thể tích máu .
- Thiếu oxy , toan , chèn ép tim cấp .
- Thuyên tắt động mạch phổi lớn .
+ Điều trò :
- Cố gắng điều trò nguyên nhân .
- Epinephrine 1mg mỗi 5’ tiêm TM .
- Bicarbonate Natri 1mEq/kg sau 10’ nhắc lại .


• NHỊP TIM QUÁ CHẬM ( Severe ventricular brdycardia )
- Atropine 0,5 –1mg tiêm TM mỗi 5’, không quá 2mg .
- Isoprotenolol ( Isoprenaline , Isuprel ) lọ 5ml =1mg ( 0,2mg /1ml )
hòa 01 ống với 500ml Dextrose 5% truyền TM 2 -20μg/1’.
-Đặt máy tạo nhòp tạm thời qua thực quản hoặc TM .

• ĐIỀU TRỊ SAU HỒI SỨC
- Duy trì các đường truyền .
- Thở oxy hổ trợ .
- Duy trì Lidocaine đến 24 h sau .
- Tiếp tục theo dõi trên Monitoring .
- Nếu có co giật → dùng an thần .
- Nếu HA thấp cho Dopamine , nếu có phù nảo cho lợi tiểu , Corticoide ,
giới hạn dòch truyền 1500ml/ngày .
- Đầu và chân kê cao 30
0
.


QUYẾT ĐỊNH NGƯNG HỒI SỨC

+ Sau 15’ cấp cứu vẫn không có hoạt động điện của thất ( trừ ngộ độc thuốc
ngủ ) .
+ Đồng tử dãn ≥ 3mm liên tục trong 30’ .
+ Không tự thở được .
+ Mê sâu , mất mọi phản xạ .


Thông qua Khoa Nội Tổng hợp II
Ngày 15-11-1998
Trưởng Khoa




BS Trần Hữu Quý .








×