Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn thạc sĩ tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy từ thực tiễn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.18 KB, 87 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HẠP THỊ THU THỦY

TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY
TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

HÀ NỘI, 2020


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HẠP THỊ THU THỦY

TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY
TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH

Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS ĐỒNG ĐẠI LỘC

HÀ NỘI, 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của
tơi; các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020
Tác giả luận văn

Hạp Thị Thu Thủy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TỔ CHỨC SỬ
DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY .......................................................... 9
1.1. Khái niệm tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy ...................... 9
1.2. Dấu hiệu pháp lý về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý ...... 22
1.3. Khái quát lịch sử phát triển về quy định tội Tổ chức sử dụng chất
ma túy………………………………………………………………………..35
Chương 2 TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 TỪ THỰC TIỄN
TỈNH BẮC NINH .......................................................................................... 41
2.1. Quy định và hình phạt về tội Tổ chức trái phép chất ma túy trong
BLHS 2015 ...................................................................................................... 41
2.2. Thực tiễn xét xử tội phạm hình sự và tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma túy tại tỉnh Bắc Ninh.......................................................................... 49
Chương 3 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI
PHÉP CHẤT MA TÚY ................................................................................ 65
3.1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma túy ...................................................................................................... 65

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng xét xử tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy ............................................................................................. 67
KẾT LUẬN .............................................................................................. 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 76


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng số vụ, số bị cáo đưa ra xét xử về tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma túy trên tống số vụ án, số bị cáo đưa ra xét xử từ năm 2014 - 2019 ... 54
Bảng 2.2: Tổng số vụ, số bị cáo bị Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy từ năm 2014 - 2019 .............................................................. 55
Bảng 2.3: Tổng số vụ án, số bị cáo do Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng .......... 56
Bảng 2.4: Về hình phạt và các biện pháp tha miễn trách nhiệm hình sự và hình
phạt áp dụng đối với bị cáo bị Tòa án xét xử về tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy ............................................................................................... 57
Bảng 2.5: Phân tích đặc điểm nhân thân của các bị cáo bị Tòa án xét xử về tội tổ
chức sử dụng trái phép chất ma túy .................................................................. 58


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ma túy là hiểm họa của nhận loại, ma túy gây những hậu quả rất lớn
về sức khỏe của cộng đồng, về kinh tế - xã hội, an ninh trật tự và là nguồn lây
nhiễm HIV/AIDS, ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống xã hội. Những
năm gần đây, tình hình tội phạm về ma tuý trong nước có diễn biến hết sức
phức tạp, gia tăng cả về số vụ, số lượng và đặc biệt là phương thức, thủ đoạn
hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi và xảo quyệt, các đối tượng tham gia
hoạt động liều lĩnh. Ở một số vụ án, tội phạm ma túy hình thành các đường
dây hoặc băng, ổ, nhóm và thay đổi địa bàn hoạt động rất thường xuyên; khi
bị phát hiện và truy bắt chúng tìm cách che dấu hành vi phạm tội của bản thân

và đồng bọn, gây khó khăn cho q trình điều tra của các cơ quan tiến hành tố
tụng. … Mặc dù các cơ quan thực thi pháp luật đã tăng cường các biện pháp
đấu tranh với tội phạm về ma túy nhưng do lợi nhuận thu được từ tội phạm về
ma túy là rất cao nên tình hình tội phạm về ma túy khơng có chiều hướng suy
giảm mà ngày càng gia tăng cả về số vụ, tính chất, quy mơ. Phương thức hoạt
động của tội phạm về ma túy ngày càng tinh vi, xảo quyệt; các chất ma túy
cũng đa dạng hơn, xuất hiện nhiều chất ma túy mới đáng chú ý như các loại
ma túy tổng hợp được mua bán, tàng trữ, sử dụng nhiều hơn trong giới trẻ và
là nguy cơ dẫn tới phạm tội hình sự do tổ chức sử dụng ma túy.
Tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng châu thổ Sơng Hồng, về phía Đơng
Bắc của thủ đô Hà Nội và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Hà iNội i- iHải
Phòng i- iQuảng iNinh. Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh sau: tiếp

i

i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i


i i

i i

i i

i i

i

giáp với tỉnh Bắc Giang ở phía Bắc; tỉnh Hải Dương ở phía Đơng Nam, tỉnh

Hưng n ở phía Nam và thủ đơ Hà Nội ở phía Tây. Tỉnh Bắc Ninh có địa hình
ii

ii

ii

ii

ii

ii

tương đối bằng phẳng, và có hệ thống sơng ngịi rất đa dạng, đó là hệ thống
sơng Cầu, sơng Thái Bình và sơng Đuống. Chính hệ thống sơng ngịi đã tạo
i


i

i

i

i i

nên một mạng lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối các địa phương
i

i

i

i

i

i

trong tỉnh và nối liền tỉnh Bắc Ninh với các tỉnh khác trong vùng. Là địa
i

i

i

i


i

i

i

i

phương có nhiều làng nghề phát triển, tập trung nhiều khu cơng nghiệp lớn có
i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

vốn đầu tư nước ngoài, thu hút nhiều lao động trong nước và quốc tế. Tỉnh
i

i

1



Bắc Ninh còn là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu
vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước, có
nhiều lợi thế về phát triển kinh tế - thương mại và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
có vị trí quan trọng về an ninh quốc phịng. Tuy là tỉnh có diện tích nhỏ nhất
đồng bằng sơng Hồng và cũng là tỉnh nhỏ nhất nước, với dân số cũng chỉ hơn
một triệu người, nhưng năm 2019, tổng sản phẩm (GRDP) của Bắc Ninh tăng
trưởng 1,1%, quy mô tiếp tục đứng thứ 7 tồn quốc; GRDP bình qn đầu
người đạt 6.613 USD, đứng thứ 2 toàn quốc; thu nhập bình quân đầu người
đạt 73,3 triệu đồng, đứng thứ 5 toàn quốc.
Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tại tỉnh Bắc Ninh thì thấy rằng các
tội về ma túy trong đó có tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy có tỉ lệ cao
trong tổng số tội phạm hình sự. Cùng với cả nước, tỉnh Bắc Ninh đã yêu cầu,
các cấp, các ngành nâng cao năng lực, hiệu quả cơng tác phịng chống ma túy,
các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến ma túy đều bị xử lí bằng hình
phạt nghiêm khắc.
Mặt khác, các quy định của bộ luật Hình sự Việt Nam về các tội phạm
ma túy nói chung và tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy nói riêng cịn
chưa hoàn thiện. Một số quy định liên quan các yếu tố định tội, định khung hình
i i

i

i

i i

i i

i i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i

phạt của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy chưa rõ ràng; còn thiếu các
i i

i i

i

quy phạm định nghĩa về chất ma túy, về tội phạm ma túy dẫn đến cách hiểu
i i

i i

i i

i i


khác nhau, không thống nhất trong việc nhận thức về dấu hiệu pháp lý, đường
i i

i i

i i

i i

i i

lối xử lý và định tội danh đối với hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma
túy. Vì vậy, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với tội phạm về tổ chức
ii

i

i

ii

sử dụng trái phép chất ma túy cịn có những ý kiến trái chiều, các nhận định khác
ii

ii

ii

ii


ii

ii

ii

ii

ii

ii

i

nhau giữa những cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng về việc định
ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii


tội danh và định khung hình phạt; hoặc không phân biệt được sự khác nhau
i

i

i

giữa tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy với một số tội phạm về ma túy
i i

i i

i i

i i

i i

khác trong bộ luật hình sự. Tình hình đó đặt ra u cầu phải nghiên cứu một
cách tồn diện, có hệ thống từ lý luận đến thực tiễn và ngược lại để thống nhất
các quan điểm trên cơ sở khoa học; đưa ra những dự báo khoa học, đề xuất
những giải pháp phù hợp, thiết thực để hoàn thiện bộ luật hình sự, nâng cao
2


hiệu quả áp dụng pháp luật ở nước ta trong tình hình hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên, học viên lựa chọn đề tài: “Tội tổ chức sử
dụng trái phép chất ma túy từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên
cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Dưới góc độ khoa học pháp lý, trong thời gian qua việc nghiên cứu các tội
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

phạm về ma túy nói chung đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

cứu lý luận, luật gia hình sự và cán bộ thực tiễn. Đến nay, ở các mức độ khác
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

nhau, trực tiếp và gián tiếp đã có nhiều cơng trình nghiên cứu được cơng bố,

đồng thời được thể hiện ở một số luận văn, luận án, sách chuyên khảo, tham
khảo, bình luận và giáo trình như: “Lý luận chung về định tội danh” (2013),
Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội”, Hà Nội;“Giáo trình luật hình sự Việt
Nam - Phần chung” (2014), Võ Khánh Vinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
“Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ Luật Hình sự - Phần các tội phạm”, Th.s
Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; “Giáo trình luật hình sự
Việt Nam - Phần các tội phạm ”, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2005);“Bình luận khoa học BLHS năm
2015, Th.s Đinh Văn Quế”, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội
2000;“Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
”2005, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội;“Giáo trình luật hình sự Việt nam phần các tội phạm” (2008), Võ Khánh Vinh, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội;“Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống các
tội phạm về ma túy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Phạm Minh Tuyên, đề tài
nghiệm thu, 2009; “Các tội phạm về ma túy ở Việt Nam cơ sở lý luận và thực
tiễn xét xử (tài liệu tham khảo dùng cho các Thẩm phán, thư kí Tịa án)",
Phạm Minh Tun, nxb Hồng Đức, 2013;
Bên cạnh đó, cịn có các bài viết của các tác giả như “Một số đặc điểm cần
chú ý về nhân thân của người phạm tội về ma túy ở Việt Nam”, TS. Nguyễn
Tuyết Mai, Tạp chí Luật học số 11/2006; GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, Giải
pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống ma túy thời gian tới, Tạp chí Khoa học
và Chiến lược số 7/2011 (Viện Chiến lược và Khoa học công an); Nguyễn
3


Quang Hiền; Ma túy đã tiếp thêm nhiên liệu cho một nền kinh tế phi pháp và
ảnh hưởng đến an ninh xã hội, Tạp chí Phịng chống ma túy, số 10/2000.
Khơng những vậy, cịn phải kể đến một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Luật
i i

i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i

học chuyên ngành hình sự, tố tụng hình sự và một số báo pháp lý hình sự có
i i

liên quan đến các tội phạm về ma túy.
Có thể thấy rằng các cơng trình nghiên cứu trước đây nhìn chung đều có
phạm vi nghiên cứu rộng và chung cả nhóm tội, trong đó tội phạm Tổ chức
trái phép chất ma túy chỉ là một phần nhỏ trong nội dung nghiên cứu của các
tác giả trong các giáo trình, sách chuyên khảo, sách bình luận, luận văn, luận
án. Các cơng trình nghiên cứu được thực hiện trên nhiều phương diện khác

nhau. Việc nghiên cứu từ góc độ Luật Hình sự tội Tổ chức sử dụng trái phép
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

chất ma túy chỉ được đề cập gián tiếp qua một số tài liệu Luật học hay qua một
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

số bài viết về các điểm mới và nhận định mới trên các tạp chí pháp luật và tạp
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

chí chuyên ngành mà chưa có cơng trình nghiên cứu nào phân tích sâu về mặt
lý luận các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành (BLHS sửa
đổi, bổ sung năm 2017) cũng như q trình hình thành và hồn thiện các quy
định về tội phạm này trong lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam, đặc biệt là
nghiên cứu độc lập và đánh giá thực tiễn thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân
ở nước ta về tội phạm này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tội tổ chức sử dụng trái phép
ma tuý trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật cũng như nâng cao hiệu quả của công tác áp dụng pháp luật đối với tội tổ
chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh.
Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tội tổ chức sử dụng chất ma túy theo
pháp luật hình sự Việt Nam.
Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma túy theo pháp luật hình sự VN trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn
2014 – 2019.

4


Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội tổ
chức sử dụng trái phép chất ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam trên địa
bàn Tính Bắc Ninh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề về tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam như: Phân tích để làm sáng tỏ
những dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo
quy định của Bộ luật hình sự năm 2015; Trên cơ sở thực tiễn pháp luật và
thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự đối với tội tổ chức sử dụng trái phép chất
ma túy giai đoạn 2014-2019 trên địa bàn Tỉnh Bắc Ninh. Qua đó tác giả đề
xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự về tọi
tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng
các quy định của pháp luật hình sự về loại tội này trong thực tiễn xét xử ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên tập chung làm rõ các dấu hiệu
pháp lý của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy được quy định tại Điều
255 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); nghiên cứu lịch sử
hình thành và phát triển của tội phạm và đánh giá thực tiễn xét xử loại tội

phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ năm 2014 - 2019, trên
cơ sở đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong lý luận và thực tiễn, các ngun
nhân cơ bản, qua đó tìm giải pháp về mặt thực tiễn để góp phần phịng, chống
tội phạm về tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
+ Địa bàn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh.
+ Thời gian nghiên cứu thực tiễn
Đề tài nghiên cứu, phân tích từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh
Bắc Ninh trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019.
Về tội danh, đề tài nghiên cứu tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
5


được quy định tại Điều 255 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm
2017).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Để giải quyết những vấn đề trên, việc nghiên cứu đề tài được thực hiện
trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những
chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước ta về đấu tranh, phòng chống tội
phạm nói chung, đấu tranh phịng chống tội phạm về ma túy nói riêng.
5.2.Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp và thống kê xã hội học; phương pháp so sánh,
ii

i

ii


ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

i

đối chiếu; phân tích thuần túy quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn; nghiên
i i

i i

i i


i i

i i

i i

i i

cứu, điều tra án điển hình.v.v.. để phân tích và luận chứng các vấn đề khoa
học cần nghiên cứu trong luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài, học
viên tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng
i i

i

i i

ii

i i

ii

i i

ii

ii


i i

i i

i i

i i

i

bố; các đánh giá, tổng kết của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về
i i

i i

i i

i i

i i

i i

những vấn đề có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong luận văn.
5.3.Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp nghiên cứu lý luận là phương pháp thu thập thông tin thông
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

qua đọc sách báo, tài liệu, các cơng trình nghiên cứu đã có nhằm mục đích tìm
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

thành giả thuyết khoa học, dự đốn về những thuộc tính của đối tượng nghiên
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

cứu, xây dựng những mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu.
i i

i i

i i

i i

i i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

5.4.Phương pháp lịch sử
Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và khơng gian như nó đã
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

từng diễn ra như q trình ra đời, phát triển, tiêu vong.
i i

i i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

5.5.Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6


Ý nghĩa lý luận:
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hồn thiện lý luận về tội tố chức sử
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

dụng trái phép chất ma túy trong khoa học luật hình sự Việt Nam. Trong đó làm rõ

i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i


i i

i i

i i

khái niệm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt
Nam, đồng thời làm rõ sự giống và khác nhau giữa tội phạm này với tội phạm
khác;
Phân tích thực tiễn xét xử trên địa bàn tình Bắc Ninh từ năm 2014 – 2019
để phân tích, đánh giá, qua đó chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luật
cũng như các sai sót trong q trình áp dụng các quy định đó; Qua đây tìm ra
các nguyên nhân của những hạn chế, bất cập, từ đó đề xuất một số giải pháp
hồn thiện quy định của pháp luật hình sự đối với tội tổ chức sử dụng trái
phép chất ma túy và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình
sự đối với tội phạm này trong giai đoạn hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn:
Về mặt thực tiễn luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan tiến hành
tố tụng đặc biệt là Tòa án trong giải quyết vụ án hình sự về tội tổ chức sử
dụng trái phép chất ma túy được khách quan, cơng bằng và có căn cứ pháp
luật. Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên chuyên
ngành luật hình sự, tố tụng hình sự trên các cơ sở đào tạo luật trên cả
nước.Ngồi ra việc tìm hiểu thực tiễn xét xử tội tổ chức trái phép chất ma túy
trên thực tế tại địa phương và những vụ án cụ thể có liên quan từ đó đề xuất
những kiến nghị hồn thiện các quy định của pháp luật hình sự về tội phạm
này, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh và phòng chống tội phạm ở tỉnh
Bắc Ninh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có

cấu trúc gồm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về tội phạm tổ chức sử dụng trái phép
chất ma tuý
Chương 2: Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy theo quy định của
Bộ luật hình sự 2015 từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
7


Chương 3: Giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình
sự về tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

8


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI TỔ CHỨC SỬ DỤNG TRÁI
PHÉP CHẤT MA TÚY
1.1. Khái niệm tội Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy
1.1.1. Khái niệm tội phạm
Khái niệm về tội phạm được quy định tại Điều 8 Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi bổ sung 2017) như sau:
“1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố quốc phịng,
an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi
ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa.
2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi


được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít
nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng.
3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã

hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội
phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất
của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù; tội phạm rất nghiêm
trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung
hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của
khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử
hình.
4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy

hiểm cho xã hội khơng đáng kể, thì khơng phải là tội phạm và được xử lý
9


bằng các biện pháp khác.” [40]
Tại khoản 1 của điều luật trên đã xác định khái niệm tội phạm một cách
khoa học, thể hiện tập trung nhất quan điểm của pháp luật nước ta về tội
phạm. Đây không chỉ là cơ sở khoa học thống nhất cho việc xác định những loại
i i

i

i i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i

tội phạm cụ thể trong việc phân loại các tội phạm của bộ luật hình sự hiện
i

i

hành mà còn là cơ sở cho việc nhận thức và áp dụng đúng những điều luật
quy định về từng loại tội phạm cụ thể.
Tại khoản 1 Điều 8 đã cụ thể hóa những quan hệ xã hội thành những
khách thể của tội phạm. Đó là: “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng,

an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp
pháp khác của công dân, những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa”. [40]
Khái niệm tội phạm luôn là vấn đề quan trọng nhất của luật Hình sự. Việc đưa
ii

i

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii


ii

i

ra khái niệm về tội phạm cho phép phân biệt hành vi nào là tội phạm hành vi
i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

nào không phải là tội phạm. Ở các nước tư bản, những luật gia nhấn mạnh tính
ii

i

hình thức của tội phạm. Như vậy, yếu tố luật Hình sự quy định, luật Hình sự cấm,

i

i i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

luật Hình sự trừng trị là đặc điểm duy nhất của tội phạm. Điều này hết sức nguy
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

hiểm ở chỗ trong nhiều trường hợp, quy định đó cho phép nhà làm luật đưa ý
chí chủ quan của mình vào việc quy định hành vi nào là tội phạm. Tuy nhiên,
yếu tố luật định của tội phạm mà luật Hình sự của các nước tư bản đưa ra đã
cho thấy được tiến bộ vượt bậc. So với pháp luật Hình sự phong kiến, nó đã
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

tránh được sự tùy tiện khi coi một hành vi nào đó là tội phạm. Được quy định tội
i i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i


i i

i i

i

phạm luật Hình sự hay Bộ luật Hình sự chỉ là dấu hiệu hình thức của tội

phạm, tội phạm cịn được xác định thơng qua dấu hiệu về mặt nội dung. Tuy
nhiên, việc đánh giá thế nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội là vấn đề cần
được làm sáng tỏ nếu không dễ rơi vào việc định đoạt một cách chủ quan, duy
ý chí khi quy định tội phạm. Các tiêu chí để xác định tính nguy hiểm cho xã
hội ở mức độ tội phạm bao gồm:
-

Tính chất của các quan hệ xã hội bị xâm hại;
10


-

Hậu quả do hành vi phạm tội gây ra;

-

Tính chất và mức độ lỗi: các hình thức lỗi, các dạng lỗi, động cơ mục

đích phạm tội...;
Các yếu tố đặc trưng cho hành vi phạm tội như thời gian, địa điểm,


-

hoàn cảnh, cơng cụ phạm tội. [2]
Tội phạm cịn được thể hiện thông qua các dấu hiệu sau:
ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

Năng lực trách nhiệm hình sự của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
ii

ii


ii

ii

ii

ii

ii

ii

hội. Có thể nói đây là một đặc tính cực kỳ quan trọng, không thể bỏ qua khi
quy định khái niệm về tội phạm. Năng lực trách nhiệm hình sự của một người thể
ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

i


hiện ở khả năng người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức và điều

i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

khiển được hành vi của mình. Điều đó cho thấy rằng dù hành vi nguy hiểm
gây thiệt hại cho quan hệ xã hội nào đó nhưng nếu người thực hiện khơng
nhận thức được hay không điều khiển được hành vi của mình thì đó khơng là
hành vi tội phạm.
Tính có lỗi: Tội phạm là hành vi có lỗi. Ranh giới giữa các loại lỗi là rất nhỏ và
ii

ii

ii


ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ranh giới giữa các lỗi trong cấu thành một tội phạm tương tự cũng rất khó để
phân biệt. Nên xác định được các lỗi chính là cơ sở để định tội chuẩn xác.
Cũng có lúc, có Bộ luật Hình sự coi những hành vi khơng có lỗi là tội phạm.
Đây là ngun tắc “quy tội khách quan”, có nghĩa là chỉ căn cứ vào hành vi để
buộc tội trong khi tội phạm là tổng hợp các yếu tố chủ quan và khách quan.

Yếu tố khách quan là các hành vi, yếu tố chủ quan là lỗi. Lỗi là thái độ tâm lý chủ
i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i

quan bên trong của người phạm tội đối với hành vi gây nguy hiểm cho xã hội

i

i


i

i

i

i

i

của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi thể hiện dưới hình thức cố ý
hoặc vơ ý Lỗi hình thành từ khi phát sinh nhu cầu, xác định động cơ, mục
đích, nhận thức các yếu tố chủ quan, khách quan của hành vi và cuối cùng là
lựa chọn và quyết định thực hiện hành vi.
Do đó, căn cứ vào Điều 8 bộ luật hình sự có thể đưa ra khái niệm tội
phạm một cách khái quát: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có
ii

i

ii

ii

ii

ii

ii


ii

ii

ii

ii

ii

ii

i

năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, có lỗi được quy định trong bộ luật

hình sự.
1.1.2. Khái niệm chất ma tuý
11


Từ xưa do nền y học còn hạn chế nên chữa bệnh chủ yếu bằng các cây, cỏ
có trong tự nhiên, người ta đã phát hiện ra một số loại cây như: thuốc phiện,
cây cocain, cây cần sa chữa được một số bệnh rất hiệu quả. nhưng khi dùng
nhiều họ bị lệ thuộc vào các cây cỏ này. Các cây cỏ này chính là cây thuốc
phiện, cây cơ ca và cây cần sa. Khi các chất này bị lạm dụng, sử dụng ngồi
mục đích y học nó làm cho con người mê mẩn, ngây ngất, không làm chủ
được hành vi, vi phạm pháp luật, hành xử lệch lạc chuẩn mực đạo đức xã hội,
gây hậu quả nghiêm trọng cho người sử dụng nó và cho tồn xã hội.

Hiện nay có rất nhiều quan điểm để định nghĩa về ma túy hay chất ma túy.
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới năm 1982: “Ma túy, theo định
nghĩa rộng nhất là mọi thực thể hóa học hoặc là những thực thể hỗn hợp,
khác với tất cả những cái được địi hỏi để duy trì một sức khỏe bình thường,
việc sử dụng những chất đó sẽ làm biến đổi chức năng sinh học và có thể cả
cấu trúc của vật”. [3]
Một số chuyên gia đưa ra những định nghĩa về ma túy như: “ Ma túy là
chất tự nhiên hoặc hóa học hợp thành, khi hấp thụ vào con người thì gây
nguy hại cho con người."
Bên cạnh đó cũng có định nghĩa khác như: “Ma túy là chỉ thuốc phiện,
heroin, morphine, marijuana (đại ma), coocain và những dược phẩm ma túy
và dược phẩm tinh thần có thể gây nghiện cho con người." [4]
Theo Bộ Luật Hình sự nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã xác định rõ: Ma tuý bao gồm nhựa thuốc
phiện, nhựa cần sa, cao cô ca; lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa; lá
cây cô ca; lá khát (lá cây Catha edulis); quả thuốc phiện khô, quả thuốc
phiện tươi; heroine, cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc
XLR-11; các chất ma tuý khác ở thể lỏng và thể rắn. Các chất ma tuý khác
nêu trong các điều luật là những chất ma tuý tuy không được nêu tên cụ thể
nhưng nó được quy định trong Danh mục các chất ma tuý và tiền chất ban
hành kèm theo Nghị định 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018. Hiện nay, các chất
ma túy được quy định trong các Danh mục ban hành kèm theo Nghị định

12


73/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ bao gồm 515 chất ma túy cần quản
lý.
Dựa theo các quy định trên, Luật phòng, chống ma tuý của nước ta đã
đưa ra một số khái niệm sau:

“Ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong
các danh mục do Chính phủ ban hành.”
“Chất gây nghiện là chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng
nghiện đối với người sử dụng.”
“Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,
nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử
dụng”. [32]
Từ những phân tích trên cho thấy các nhà làm luật từ những cách tiếp cận
khác nhau đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về ma túy. Tuy nhiên học
viên đồng tình với quan niệm cho rằng: “Ma túy là các chất có nguồn gốc tự
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

nhiên hoặc tổng hợp, khi được đưa vào cơ thể con người, nó có tác dụng làm
i i

thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý của người đó. Nếu lạm dụng ma túy, con
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

người sẽ bị lệ thuộc vào nó, khi đó gây nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng.”

i

ii

ii

ii

ii

ii


ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

Tùy theo đặc tính, mức độ gây nghiện mà các chất ma túy có thể phân loại
ra thành các nhóm như sau:
- Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng: Theo
phương pháp phân loại này, người ta chia các chất ma túy ra làm 2 nhóm

chính, đó là
+ Nhóm các chất ma túy có hiệu lực cao: đây là những chất ma túy có độc tính
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


cao, hoạt tính sinh học mạnh, gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng như:
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

heroine, cocaine, ecstasy...

i

ii

ii

+ Nhóm các chất ma túy có hiệu lực thấp: đây là những chất ma túy có độc tính
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

thấp hơn, mức độ hoạt tính sinh học của chúng cũng thấp, thường là những chất

i


i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

an thần như: diazepam, clordiazepam...
-

Phân loại theo nguồn gốc, cách thức tạo ra chất ma túy, ma túy được chia
ii

ii

ii

ii

ii

ii


thành ba nhóm:

13


+ Các chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên: là các chất ma túy có sẵn trong
tự nhiên như cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa... Các chất ma túy loại
này đã xuất hiện và tồn tại từ hàng ngàn năm trước công nguyên và cho đến
bây giờ nó vẫn cịn tồn tại như: nhựa thuốc phiện, tinh dầu cần sa, v.v...
+ Các chất ma túy có nguồn gốc bán tổng hợp: đây là các chất ma túy mà
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

một phần nguyên liệu dùng để sản xuất ra chúng được lấy từ tự nhiên. Từ
những nguyên liệu này, người ta cho phản ứng với các chất hóa học (tiền chất)
i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

để tổng hợp ra chất ma túy mới. Những chất ma túy mới này được gọi là chất
ma túy bán tổng hợp, có độc tính cao hơn, có tác dụng tâm lý mạnh mẽ hơn so
với chất ma túy ban đầu.Ví dụ: người ta lấy morphine (là chất ma túy có
nguồn gốc tự nhiên) cho tác dụng với anhydric axêtic (là hóa chất đã được

điều chế trong phịng thí nghiệm) để có heroine là chất ma túy bán tổng hợp.
+ Các chất ma túy có nguồn gốc tổng hợp tồn phần: đây là các chất ma túy
i i

i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i

mà nguyên liệu dùng để điều chế và các sản phẩm tạo thành đều được tổng
i i


hợp trong phịng thí nghiệm. Ví dụ: người ta lấy ephedrine là tiền chất được
điều chế trong phòng thí nghiệm, cho tác dụng với một số hóa chất khác, để
tổng hợp ra amphetamine và methamphetamine, là một trong những chất ma
túy có nguồn gốc tổng hợp
- Phân loại theo tác dụng sinh lý trên cơ thể con người, ma túy được chia
thành ba nhóm:
+ Nhóm các chất ma túy an thần: các chất ma túy thuộc nhóm này, sau
khi được đưa vào cơ thể khoảng từ 5 đến 10 phút thì người sử dụng nó có cảm
giác bồng bềnh trôi nổi, êm dịu, bị đánh lừa bởi cảm giác êm dịu đó, thấy
mình như trong các cuộc du ngoạn ngắn, hết mệt mỏi, nhọc nhằn... Nhưng sau
khoảng 6-18 giờ khi các chất ma túy hết tác dụng, đối với người nghiện nếu
không tiếp tục đưa thêm ma túy vào cơ thể thì họ trở nên vật vã, hoa mắt, đổ
mồ hơi, sùi bọt mép, có cảm giác dịi bò trong xương, nổi da gà, đau mỏi cơ
bắp, mất ngủ, ngáp vặt. Tại Việt Nam và một số nước trên thế giới, các chất
ma túy thuộc nhóm này chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng số các chất ma túy đang
bị lạm dụng. Điển hình trong nhóm này có thuốc phiện, các chế phẩm từ
thuốc phiện và một số chất ma t tổng hợp khác có cùng cơng thức.
14


+ Nhóm các chất ma túy gây kích thích: các chất ma túy thuộc nhóm này
sau khi đưa vào cơ thể từ 10 đến 15 phút, nó gây kích thích thần kinh, gây
hưng phấn, làm cho người sử dụng bị đánh lừa bởi các cảm giác hoạt bát, tự
tin và khơng cảm thấy đói hay mệt. Nếu dùng liều cao gây nên cảm giác giả
tạo về sức mạnh và ảo tưởng, đây chính là hậu quả đối với người sử dụng các
chất kích thích. Điển hình cho các chất ma túy thuộc nhóm này là: cocaine,
amphetamine, methamphetamine, dexamphetamine v.v...
+ Nhóm các chất ma túy gây ảo giác: bao gồm nhiều loại chất có nguồn
gốc và có cấu tạo hóa học khác nhau. Có loại ma túy là sản phẩm tự nhiên, có

loại ma túy là sản phẩm tổng hợp. Nhìn chung khi được đưa vào cơ thể thì các
chất gây ảo giác này sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây nên những
thay đổi trong thái độ và nhận thức, từ ảo ảnh đến ảo giác, còn được gọi là
hiện tượng loạn tâm thần. Người sử dụng các chất này (người nghiện) mất đi
những tiếp xúc với thực tế, có những cơn hoang tưởng giống như bệnh nhân
mắc bệnh tâm thần thể hoang tưởng. Người nghiện bị cảm giác giả tạo về sức
khỏe, về vị trí trong xã hội, có những hành động bạo lực... Ví dụ như: họ có
thể nhảy từ trên tầng cao của nhà cao tầng xuống đất hoặc tự lao đầu vào đoàn
tàu đang chạy nhưng khơng có cảm giác sợ. Đây chính là hậu quả rất nguy
hiểm đối với người sử dụng loại ma túy gây ảo giác. Điển hình cho nhóm ma
túy này là: LSD, phencyclidin, mescalin, các sản phẩm của cần sa…
Phân loại dựa theo danh mục kiểm soát ma túy của Chính phủ: Phương
pháp phân loại này dựa trên cơ sở độc tính, tác hại của các chất ma túy và
mức độ quản lý của pháp luật đối với chúng. Theo quy định của Nghị định
73/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ, các chất ma tuý và tiền chất được
chia thành 4 danh mục sau:
+ Danh mục I: Các chất ma túy tuyệt đối cấm sử dụng trong y học và đời
sống xã hội; việc sử dụng các chất này trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên
cứu khoa học, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm
quyền. Danh mục I gồm 46 chất.

15


+ Danh mục II: Các chất ma túy được dùng hạn chế trong phân tích,
kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế
theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. Danh mục II gồm 398 chất.
+ Danh mục III: Các chất hướng thần được dùng trong phân tích, kiểm
nghiệm, nghiên cứu khoa học, điều tra tội phạm hoặc trong lĩnh vực y tế theo
quy định của cơ quan có thẩm quyền. Danh mục III gồm 71 chất.

+ Danh mục IV: Các tiền chất. Danh mục IV gồm 44 tiền chất.
Tóm lại, để biết một chất nào đó có phải là ma túy khơng thì chất đó phải
đáp ứng được các đặc điểm là: Được quy định trong danh mục do Chính phủ
ban hành; là chất độc gây nghiện; có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp; khi
được đưa vào cơ thể con người, nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức
và sinh lý của người đó. Nếu lạm dụng chất ma túy, con người sẽ bị lệ thuộc
vào nó, khi đó gây nguy hại cho chính người sử dụng và cả cộng đồng.
Tuy nhiên trong thực tiễn, khi cần xác định một chất có phải là ma túy hay
i i

i i

i i

i i

i i

i i

i i

i ii

không cần phải trưng cầu giám định để xác định loại, hàm lượng, trọng lượng
chất ma túy, tiền chất và căn cứ vào Danh mục các chất ma túy quy định tại
Nghị định 73/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ.
ii

ii


ii

Một số chất ma túy thường gặp ở Việt Nam hiện nay là:
- Thuốc phiện: Thuốc phiện là sản phẩm lấy từ cây thuốc phiện, nhựa
thuốc phiện có màu trắng đục như sữa, để lâu trong khơng khí sẽ dần dần đặc
qnh lại và chuyển thành màu nâu, nâu đen và đen, có mùi ngai ngái rất đặc
trưng. Nhựa thuốc phiện tồn tại dưới các dạng: Thuốc phiên sống (thuốc
phiện tươi); thuốc phiện chín (thuốc phiện khô); xái thuộc phiện; thuốc phiện
y tế. Khi sử dụng thuốc phiện sẽ tạo ra cảm giác đê mê, êm dịu kéo dài từ 3
đến 6 giờ. Khi đã nghiện thuốc phiện thì suy sụp về sức khoẻ, da xám dần,
khơng muốn ăn, ăn khơng ngon, tiêu hố kém, người gầy yếu, hốc hác, sợ
nước, sợ rượu, đi đứng không vững, lúc nào cũng thèm thuốc phiện, nếu
không đáp ứng được sẽ lên cơn nghiện, nạn nhân có thể chết do suy tim mạch
và kiệt sức.
Morphine: được chế xuất từ nhựa thuốc phiện. Trong điều kiện bình

-

i

i

i

i

i

thường morphine kết tinh dạng bột tinh thể màu trắng, khơng mùi, có vị đắng.


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


16

i

i

i

i

i

i


Morphine có khả năng gây nghiện cao.
- Hêrơin: Hêrơin là chế phẩm được bán tổng hợp từ morphine. Bình thường
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

heroine khơng có mùi và có vị đắng. Đây là chất ma tuý nguy hiểm và phổ
biến nhất hiện nay, được các đối tượng nghiện rất ưa dùng. Hêrôin gây nghiện
nhanh, khiến cho người nghiện nhanh chóng bị suy sụp cả về thể xác lẫn tinh
thần.
Nhựa cần sa: Được chiết suất từ các bộ phận lá, hoa, quả cây cần sa.

-


Nhựa cần sa có màu đen sẫm giống như màu thuốc phiện. Có người hút sau
vài phút sẽ có những thay đổi về mặt tâm sinh lý như choáng váng, đầu nhẹ
lâng lâng, thấy hơi đói, thèm đồ ngọt. Trường hợp bị sốc khi hút cần sa dẫn
đến tình trạng ói mửa, đau bụng, cay mắt, tim đập nhanh...
Côcain: Người ta điều chế cao côca và côcain từ lá cây côca. Cơcain

-

có khả năng gây tê, gây độc và gây nghiện.
Amphetamine: Là một chất ma túy gây kích thích mạnh lên hệ thần kinh

i

i i

i i

i i

i i

i ii

i i

i i

i i

i i


i i

i

trung ương, làm co mạch máu ngoại biên, tăng huyết áp và làm tăng sự co bóp
ii

i

của tim. Với liều vừa phải, amphetamine làm tăng khả năng lao động trí óc,
giảm buồn ngủ, tăng sức lực nhưng với liều cao, amphetamine gây nghiện
nguy hiểm. Trên thị trường amphetamine tồn tại ở dạng bột, dạng viên con
nhộng, dạng viên nén, dạng ống thuốc tiêm.
-

Methamphetamine: tồn tại ở dạng bột kết tinh màu trắng , khó tan

trong dung mơi hữu cơ, dễ tan trong nước. Là chất ma tuý hiện nay đang được
sử dụng rộng rãi trên thế giới và cả ở Việt Nam, methamphetamine là một loại
chất ma tuý rất nguy hiểm, khi sử dụng con người ln có xu hướng hành
động mang tính bạo lực, hay cịn gọi là “ma tuý bạo lực”. Methamphetamine
kết tinh còn được gọi là “Ice - hàng đá” hay ma túy đá, Sử dụng ma túy đá
gây ra các rối loạn tâm thần: Lo âu, trầm cảm, kích động, suy giảm nhận thức,
triệu chứng loạn thần (hoang tưởng, ảo giác) gây hoảng loạn, sợ bị truy hại và
sợ bị giết, rất dễ dẫn đến hành vi bạo lực, còn được gọi là “ngáo đá”.
-

Methadone: Là chất ma túy giảm đau có tác dụng mạnh gấp năm lần


morphine, thường được biết đến ở dạng viên con nhộng 5mg hoặc ống 5mg
hoặc 10mg.
17


Methoqualone: Là chất ma túy an thần có tác dụng gây buồn ngủ, có

-

màu trắng dạng viên nén 200mg.
LSD: Là một chất gây nghiện tạo ảo giác mạnh, nó có tác dụng cho

-

người sử dụng mất cảm giác sợ hãi, làm những việc mà lúc bình thường
khơng dám làm (như nhảy từ trên cao xuống, trèo lên nhà cao tầng...). Hiện
nay LSD được tẩm trên giấy và sử dụng trên thị trường với tên gọi là Tem
giấy - là chất gây ảo giác mạnh nhất từ trước đến nay mà con người biết đến,
thuộc nhóm kích thích. Chỉ cần một số lượng nhỏ chất này khi đưa vào cơ thể
có thể gây ảo giác, hoang tưởng nguy hiểm cho bản thân người dùng và người
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

xung quanh.

i

ii

-

MDMA (estasy): Là dạng ma túy tổng hợp gây kích thích thần kinh.

Nó làm tăng hưng phấn của hoạt động thần kinh, dẫn đến tăng cường độ vận
động cơ thể.
-

Thuốc lắc: Thuốc lắc được bào chế dưới dạng viên và thường có màu

sặc sỡ với các hình nổi bề mặt, thường được phát hiện tại các quán bar. Sau
khi "cắn" thuốc, người sử dụng sẽ chịu đựng được âm thanh cường độ lớn mà
người bình thường không chịu nổi, nếu sử dụng lâu dài sẽ dẫn đến loạn thần
và hoang tưởng.
-

Lá khát: ở Việt Nam phát hiện đầu tiên vào đầu tháng 3/2017 khi phát

hiện 2 lô hàng hơn 5,6 tấn được vận chuyển từ Djibouti (châu Phi) cập bến
Hải Phòng, là loại lá giống trà xanh của Việt Nam có mùi thơm dễ chịu.
Tháng 5/2017, kết quả giám định của Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an khẳng định hơn 5,6 tấn trà này chính là lá khát sấy khơ. Đây cũng là một loại
ma túy hữu cơ nguy hiểm có thành phần là Cathine và Cathinone, là tiền chất

để điều chế ma túy đá. Người sử dụng có các biểu hiện: mắt mờ, rụng răng,
rối loạn tâm thần, hung hăng bất thường, thường chìm trong ảo giác. Chính vì
vậy, nếu nhựa thuốc phiện gây ức chế trầm dịu, Cathine và Cathinone trong lá
khát gây kích thích thần kinh.
-

Nấm ảo giác: Đây là loại ma túy mới có mặt ở Việt Nam nhưng lại

đang được giới trẻ rất ưa chuộng. Đáng lưu ý, nó lại gây ra một thứ ảo giác
khác lạ so với nhiều loại ma túy khác. Các chất ma túy trong cây nấm này
18


khiến người dùng có cảm giác bay bổng, cười khóc vơ cớ, người có dấu hiệu
trầm cảm trở nên tươi vui lạ thường. Trên thực tế, những người thể trạng yếu
q trở nên kiệt sức, khơng thể thốt khỏi nếu khơng có sự đánh thức của
người khác, càng dùng nhiều, càng lệ thuộc.
-

Cỏ Mỹ: Loại ma túy tổng hợp gần giống cần sa, chứa chất XLR-11,

gây ảo giác mạnh, người nghiện có cảm giác nhanh "lên đỉnh" và kéo dài thời
gian "phê" hơn so với loại ma túy thông thường, khả năng gây nghiện cao.
Người sử dụng chất gây nghiện này có biểu hiện hoa mắt, mắt đỏ, ù tai, tim
đập nhanh, nơn ói…gây loạn thần cho người sử dụng, khơng kiểm sốt được
hành vi, kích động, căng thẳng, có những tư tưởng cực đoan gây hại cho mình
và người khác. Nếu sử dụng trong thời gian lâu dài, người nghiện dần dần sẽ
suy nhược cơ thể, xuất hiện các bệnh lý gan, thận, các bệnh về da, suy giảm
hệ miễn dịch.
Có thể thấy, đưa ra khái niệm về “chất ma túy” có ý nghĩa quan trọng và

phù hợp với yêu cầu đấu tranh với tệ nạn ma túy hiện nay. Ở nước ta, mọi cá
nhân, gia đình, các tổ chức và toàn xã hội được yêu cầu tham gia vào cơng tác
phịng, chống ma túy, bởi vậy, khái niệm chung về "chất ma túy" tỏ ra có hiệu
quả và phù hợp. Pháp luật Việt Nam đã thành công ở khía cạnh đơn giản hóa danh
ii

i

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii


ii

i

mục các chất bị kiểm soát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng trên thực tế.
ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

ii

1.1.3. Khái niệm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý
Tội phạm về ma túy là những tội phạm liên quan đến ma túy được quy
định trong chương XX Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm
2017), từ Điều 247 đến Điều 259. Đối với loại tội phạm này mỗi nước lại có
những quy định khác nhau. Có nước quy định hành vi sử dụng trái phép các
chất ma túy là tội phạm nhưng có nước lại cho hành vi đó là tệ nạn và chỉ bị
bắt buộc cai nghiện... Ở nước ta Nhà nước độc quyền quản lí các chất ma túy

và nghiêm cấm việc trồng cây thuốc phiện và các cây khác có chứa chất ma
túy; nghiêm cấm các hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bán, chiếm
đoạt, sử dụng các chất ma túy và các hành vi vận chuyển, mua bán, chiếm
đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép các chất ma túy.

19


Trong khoa học luật hình sự Việt Nam hiện nay, tội phạm có dấu hiệu
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

“có tổ chức” được quy định gồm 2 loại: Loại tội có dấu hiệu “có tổ chức” là
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

dấu hiệu định tội thuộc mặt khách quan của tội phạm và loại tội có dấu hiệu
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

“có tổ chức” là dấu hiệu tăng nặng định khung hoặc tăng nặng trách nhiệm
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

hình sự.
i i

Theo Từ điển Tiếng Việt, khái niệm "tổ chức" với chức năng từ loại là
danh từ, được hiểu là tập hợp người được tổ chức lại, hoạt động vì quyền lợi
chung, nhằm một mục đích chung (như tổ chức phi chính phủ, tổ chức thương
mại thế giới, v.v...). Với chức năng động từ thì "tổ chức" được hiểu là q
trình xác định cơng việc cần phải làm và những người làm các cơng việc đó,
có quy định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận cá nhân
cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận cá nhân này trong khi tiến hành công
việc, nhằm thiết lập một môi trường thuận lợi cho các hoạt động và đạt đến
mục tiêu chung của tổ chức (như tổ chức bộ máy hành chính, tổ chức đời
sống, tổ chức mít tinh, v.v...). Cịn "sử dụng" là động từ có nghĩa là lấy làm
phương tiện để phục vụ nhu cầu, mục đích nào đó (như sử dụng vật liệu để
làm nhà, sử dụng quyền hạn, v.v.). Như vậy, "tổ chức sử dụng" được nêu
trong Điều 255 Bộ luật hình sự hiện hành được hiểu với ý nghĩa là một động
từ.
"Trái phép" có nghĩa là trái với điều được luật pháp hoặc các cấp có
thẩm quyền cho phép.
Hiện nay luật hình sự của Việt Nam chưa quy định cụ thể khái niệm về
tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Trong khoa học luật hình sự của
Việt Nam có nhiều quan điểm về khái niệm của tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma túy, song nhìn chung các quan điểm đó đều thống nhất trong việc nêu
ra nội dung và bản chất pháp lý của tội phạm này.
Có quan điểm cho rằng "Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy là
hành vi giúp người khác sử dụng trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức
nào" [6]. Tuy nhiên, quan điểm này mới chỉ nêu một cách khái quát chung về
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy mà chưa làm rõ được khái niệm
ii

tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy. Hơn nữa, hành vi phạm tội khác với
20


×