Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 100 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu
trong vùng nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ luận văn nào khác.
Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này và tôi xin cam
đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Văn Hoan

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi xin
chân thành cảm ơn Quý Thầy - Cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế và Khoa Tài
nguyên đất và Môi trường nơng nghiệp, Phịng Đào tạo sau đại học, đã tận tình truyền
đạt cho tơi những kiến thức q báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường và viết luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS. Dương Viết Tình người
hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo đã giúp đỡ tơi rất nhiều để tơi có thể hồn thành
luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Đồng
Hới, Phịng Thống kê thành phố Đồng Hới, Phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố
Đồng Hới, Thanh tra Nhà nước thành phố Đồng Hới đã giúp đỡ tôi trong thời gian


nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn cơ quan, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ
tôi cả về vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành đề tài này.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày

tháng

năm 2015

Trần Văn Hoan

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT.................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.............................................................................. ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3

1.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu ....................................................... 3
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trị của đơ thị ............................... 3
1.1.2. Khái niệm và các vấn đề về đơ thị hố ....................................................... 6
1.1.3. Ảnh hưởng của đơ thị hố ......................................................................... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu .................................................. 12
1.2.1. Khái qt q trình đơ thị hóa ................................................................... 12
1.2.2. Một số nội dung về quản lý, sử dụng đất .................................................. 20
1.3. Lịch sử các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đơ thị hóa ................... 29
Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 31
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 31
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 31
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 31
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 31
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 31

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

2.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 31
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 32
2.4.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu .................................... 32
2.4.3. Phương pháp minh họa bằng bản đồ ......................................................... 32
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 33
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới ..................... 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 33
3.1.2. Các nguồn tài nguyên ................................................................................ 35
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 39
3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ............................ 45

3.2. Thực trạng đơ thị hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới ............................. 46
3.3. Ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc sử dụng đất............................ 48
3.3.1. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sự biến động đất đai trên địa bàn nghiên
cứu ....................................................................................................................... 48
3.3.2. Ảnh hưởng của quá trình đơ thị hóa đến tỷ lệ sử dụng đất ....................... 61
3.4. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến cơng tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa
bàn nghiên cứu .................................................................................................... 61
3.4.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó................................................................................... 62
3.4.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính ............................................................................................... 62
3.4.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất ............................................................................. 63
3.4.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ................................................ 63
3.4.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất ........................................................................................................................ 66
3.4.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất ..................... 68
3.4.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ........... 69

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

3.4.8. Thống kê, kiểm kê đất đai ......................................................................... 72
3.4.9. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất ...................................................... 72
3.4.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất ........................................................................................................................ 73
3.4.11. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định

của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai .......................... 74
3.4.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai. .......................................................................................... 75
3.4.13. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai...................................................... 76
3.4.14. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước đối với đất đai tại thành
phố Đồng Hới trong q trình đơ thị hóa ............................................................ 77
3.5. Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng đất trong q trình đơ thị hóa tại thành phố Đồng Hới .............................. 80
3.5.1. Định hướng nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất tại thành
phố Đồng Hới trong quá trình đơ thị hóa ............................................................ 80
3.5.2. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng
đất tại thành phố Đồng Hới trong quá trình đơ thị hóa ....................................... 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 88
1. Kết luận ........................................................................................................... 88
2. Kiến nghị ......................................................................................................... 89

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Giải thích

ĐTH

Đơ thị hóa


CN

Cơng nghiệp

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

GCN

Giấy chứng nhận

HSĐC

Hồ sơ địa chính

KT - XH

Kinh tế - xã hội

QLĐĐ

Quản lý đất đai

QLNN

Quản lý Nhà nước

SDĐ


Sử dụng đất

UBND

Ủy ban nhân dân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985 - 2008 ...... 19
Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới ...... 48
Bảng 3.3. Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp tại thành phố Đồng Hới 49
Bảng 3.4. Diện tích, cơ cấu các loại đất lâm nghiệp tại thành phố Đồng Hới .. 51
Bảng 3.5. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp tại Đồng Hới ........... 52
Bảng 3.6. Cơ cấu SDĐ của thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 ............. 55
Bảng 3.7. Biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng của thành phố
Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 ........................................................................... 58
Bảng 3.8. Biến động diện tích đất nơng nghiệp theo mục đích sử dụng của thành
phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013.................................................................... 59
Bảng 3.9. Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp theo mục đích sử dụng của
thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 .......................................................... 60
Bảng 3.10. Biến động diện tích đất chưa sử dụng của thành phố Đồng Hới giai
đoạn 2005-2013 ................................................................................................... 60
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng đất thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013.......... 61
Bảng 3.12. Tình hình giao đất cho hộ gia đình, cá nhân giai đoạn 2005 - 2013 67
Bảng 3.13. Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 ...... 68

Bảng 3.14. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thành phố Đồng
Hới từ năm 2005 - 2013 ...................................................................................... 71
Bảng 3.15. Kết quả thu tiền sử dụng đất trên địa bàn thành phố giai đoạn 20052013 ..................................................................................................................... 73
Bảng 3.16. Tình hình giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo từ năm 2005 –
2013 ..................................................................................................................... 75
Bảng 3.17. Phân tích những tồn tại và nguyên nhân trong quản lý nhà nước về
đất đai ở thành phố Đồng Hới ............................................................................. 79
Bảng 3.18. Tóm tắt các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất .... 87

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ ĐTH qua các năm tính theo dân số....................................... 47
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ ĐTH qua các năm tính theo diện tích ................................... 47
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu các loại đất thành phố Đồng Hới năm 2013 ...................... 49

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Vị trí khu vực nghiên cứu ................................................................... 33
Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 ........................................... 56
Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 ........................................... 57
Hình 3.4. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất TP Đồng Hới đến năm 2020 ............. 66


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đơ thị hố là q trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành nhanh
chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Đơ thị hố là
một xu thế tất yếu, đó là một q trình phát triển của xã hội mang tính chất tồn cầu
và diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở tất cả cácp quốc gia trên toàn thế giới.
Q trình đơ thị hố đã làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của cuộc sống, mang lại
nhiều thành tựu quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các đơ thị nói
riêng và cả xã hội nói chung. Bên cạnh những thành tựu đạt được, đơ thị hố cũng đã
làm nảy sinh nhiều vấn đề có liên quan đến tính bền vững của xã hội. Đối với các nước
đang phát triển, q trình đơ thị hoá diễn ra theo chiều rộng, chủ yếu chạy theo việc
mở rộng quy mô và gia tăng số lượng các đơ thị… mà ít quan tâm đến chất lượng đơ
thị cũng như chất lượng môi trường sống trong các đô thị, gây ra những hậu quả không
mong muốn, làm ảnh hưởng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội. Vì vậy, cần phải
tiến hành nghiên cứu và giải quyết nhiều vấn đề trong q trình đơ thị hóa, trong đó có
vấn đề quản lý và sử dụng đất đai.
Đất đai không chỉ là tư liệu sản xuất của ngành nơng nghiệp mà cịn là cơ sở,
nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của con người. Mặc dù đất
đai có vai trị quan trọng như vậy nhưng do bị giới hạn về tổng diện tích tự nhiên nên
đất đai ngày càng phải chịu nhiều áp lực rất lớn trong việc đáp ứng các nhu cầu sử
dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nền kinh tế - xã hội càng
phát triển thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng gia tăng.
Đơ thị hố là một quy luật khách quan diễn ra ở tất cả các quốc gia trên tồn
thế giới. Việt Nam nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng cũng nằm trong quy

luật đó. Ở Việt Nam q trình đơ thị hóa gắn liền với cơng cuộc cơng nghiệp hóa đất
nước. Thành phố Đồng Hới là đơ thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Bình được Thủ
tướng Chính phủ cơng nhận theo Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 30/7/2014, là
trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội và khoa học kỹ thuật của tỉnh Quảng
Bình, q trình đơ thị hố trên địa bàn thành phố đang diễn ra nhanh chóng. Định
hướng phát triển của đô thị Đồng Hới là tập trung phát triển khu trung tâm hiện có và
phát triển mở rộng về phía Bắc, phía Nam của thành phố. Điều đó làm cho cơ cấu sử
dụng đất trên địa bàn thành phố cũng có những biến động mạnh, áp lực đối với đất
đai ngày càng cao đặc biệt là các vấn đề như giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất từ đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng sang đất phi nông nghiệp… cũng
như nhiều biến động khác trong q trình sử dụng đất. Điều này địi hỏi phải có sự

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
quản lý chặt chẽ của Nhà nước để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất, đồng
thời đảm bảo sự ổn định về mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, với mong muốn làm rõ hơn thực trạng đơ
thị hóa tác động đến tình hình quản lý, sử dụng đất, tìm ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới trong quá trình
phát triển, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của q trình
đơ thị hố đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài được tiến hành nhằm mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của q trình đơ
thị hóa đến quản lý và sử dụng đất tại thành phố Đồng Hới, từ đó định hướng và đề
xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đất tại địa
bàn nghiên cứu.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a, Ý nghĩa khoa học

- Góp phần làm rõ thực trạng của q trình đơ thị hóa ở thành phố Đồng Hới và
những tác động của nó đến tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa bàn nghiên cứu.
- Là tài liệu tham khảo cho các cơng trình nghiên cứu ở các địa bàn khác có
điều kiện tương tự.
b, Ý nghĩa thực tiễn
- Giúp chúng ta thấy rõ những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của q trình đơ thị
hóa đối với cơng tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
- Giúp cho địa phương, cơ quan chuyên môn tổng hợp, cập nhật, nắm bắt thơng tin
liên quan đến đơ thị hóa và những tác động của nó đến tình hình quản lý Nhà nước về đất đai
cũng như những biến động trong cơ cấu sử dụng đất dưới tác động của quá trình đơ thị hóa
nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài nguyên đất hiệu quả và hợp lý hơn.
- Kết quả của đề tài ngồi việc đóng góp để giải quyết vấn đề thực tiễn bức xúc đang
đặt ra hiện nay ở thành phố Đồng Hới, còn là nội dung góp phần nhỏ trong q trình phát
triển kinh tế - xã hội cũng như công tác quản lý, sử dụng đất trong thời gian tới.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trị của đơ thị
a) Đô thị
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông
nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay là trung tâm chun
ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của cả miền lãnh
thổ, của một tỉnh một huyện hay vùng trong tỉnh, trong huyện [28].

b) Những đặc điểm cơ bản của đơ thị
Đơ thị có ba đặc điểm cơ bản chung nhất và sẽ là tiền đề cho việc đưa ra các
giải pháp quản lý [8].
- Đô thị như một cơ thể sống
Đặc điểm này rút ra từ tính chất cấu trúc hồn chỉnh và đồng bộ của từng bộ
phận cũng như toàn bộ cơ thể đơ thị và tính chất khơng ngừng vận động của nó. Cấu
trúc hạ tầng đơ thị có ba hệ thống:
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm các lĩnh vực giao thơng, cấp điện và năng
lượng, cấp nước, thốt nước, bưu chính viễn thơng và các cơng trình đơ thị khác. Hệ
thống hạ tầng kỹ thuật được coi là hệ xương cốt của đô thị.
+ Hệ thống hạ tầng xã hội bao gồm các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, thể dục
thể thao, văn hóa, xã hội và các cơ sở dịch vụ chung khác.
+ Hệ thống hạ tầng kinh tế là cơ sở vật chất của các ngành kinh tế.
Hệ thống các chức năng vận động của đơ thị là tồn bộ các hoạt động của nền
kinh tế - xã hội trên cơ sở các hệ thống hạ tầng nêu trên.
- Đô thị luôn luôn phát triển
Đặc điểm này thể hiện tính “sống” của đơ thị, đồng thời biểu hiện sự gắn kết
chặt chẽ giữa đô thị với xã hội lồi người. Sự hình thành và phát triển của đô thị gắn
liền với lịch sử phát triển của loài người, đặc biệt là gắn liền với sự phát triển của nền
kinh tế hàng hóa.
Sự phát triển của đô thị được biểu hiện bằng hai yếu tố cơ bản là sự tăng dân số
và sự tăng diện tích đất đơ thị. Trong đó yếu tố dân số có tính chi phối yếu tố diện tích.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
Kết quả của sự tăng trưởng này là sự tăng năng suất lao động xã hội đồng thời với sự
tăng nguy cơ xâm hại mơi trường sống của lồi người.
- Sự vận động và phát triển của đơ thị có thể điều khiển được

Đặc điểm này cho thấy mặc dù các đơ thị được hình thành và phát triển theo các
quy luật khách quan của nền kinh tế - xã hội, nhưng con người có thể tham gia vận
dụng các quy luật và điều khiển được sự phát triển đó. Nói cách khác, đơ thị được coi
là một hệ điều khiển, tuy nhiên là một hệ mở, một hệ điều khiển bán hồn chỉnh. Con
người chỉ có thể điều khiển được sự hình thành, hoạt động và phát triển của đơ thị theo
đúng các quy luật khách quan của nó. Con người có thể định hướng, có thể can thiệp
vào sự vận động của đô thị, nhưng không thể “bắt” đô thị vận động theo ý chủ quan
trái quy luật của mình.
c) Chức năng của đơ thị
Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển mà đơ thị có thể có các chức năng khác
nhau, nhìn chung có mấy chức năng chủ yếu sau [28]:
- Chức năng kinh tế: Đây là chức năng chủ yếu của đô thị. Sự phát triển kinh tế
thị trường đã đưa đến xu hướng tập trung sản xuất có lợi hơn là phân tán. Chính u
cầu kinh tế ấy đã tập trung các loại hình xí nghiệp thành khu công nghiệp và cơ sở
hạ tầng tương ứng, tạo ra thị trường ngày càng mở rộng và đa dạng hóa. Tập trung sản
xuất kéo theo tập trung dân cư, trước hết là thợ thuyền và gia đình của họ tạo ra bộ
phận chủ yếu của dân cư đô thị.
- Chức năng xã hội: Chức năng này ngày càng có phạm vi lớn dần cùng với
tăng quy mơ dân cư đô thị. Những nhu cầu về nhà ở, y tế, đi lại... là những vấn đề
gắn liền với yêu cầu kinh tế, với cơ chế thị trường. Chức năng xã hội ngày càng
nặng nề khơng chỉ vì tăng dân số đơ thị, mà cịn vì chính những nhu cầu về nhà ở, y
tế, đi lại ... thay đổi.
- Chức năng văn hóa: Ở tất cả các đơ thị đều có nhu cầu giáo dục và giải trí cao.
Do đó ở đơ thị cần có hệ thống trường học, du lịch, viện bảo tàng, các trung tâm
nghiên cứu khoa học ngày càng có vai trị lớn hơn.
- Chức năng quản lý: Tác động của quản lý nhằm hướng nguồn lực vào mục
tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái và kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, vừa
nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu công cộng, vừa quan tâm đến những nhu cầu
chính đáng của cá nhân. Do đó chính quyền địa phương phải có pháp luật và quy chế
quản lý về đô thị.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
d) Vai trị của đơ thị
Đơ thị thường đóng vai trị là trung tâm kinh tế, chính trị, thương mại, văn
hố của xã hội; Là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất
kỹ thuật và văn hố.
Đơ thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế, là điều kiện cho giao thương và sản xuất phát
triển, tạo điều kiện thúc đẩy cơng nhiệp hóa nhanh chóng. Đơ thị tối ưu hóa việc sử
dụng năng lượng, con người và máy móc, cho phép vận chuyển nhanh và rẻ, tạo ra
thị trường linh hoạt, có năng suất lao động cao. Các đô thị tạo điều kiện thuận lợi
phân phối sản phẩm và phân bố nguồn nhân lực giữa các không gian đô thị, ven đô,
ngoại thành và nông thôn. Đơ thị có vai trị to lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc
dân của cả nước [28].
Đô thị luôn phải giữ vai trò đầu tàu cho sự phát triển, dẫn dắt các cộng đồng
nông thôn đi trên con đường tiến bộ và văn minh.
e) Phân loại đô thị ở Việt Nam
Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đơ thị, có quy định các
tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị, việc phân loại được xem xét, đánh giá trên cơ sở
hiện trạng phát triển đô thị tại năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị hoặc tại
thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm:
- Chức năng đô thị: là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành,
cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng
trong tỉnh, có vai trị thúc đẩy sự phát triển KT - XH của cả nước hoặc một vùng
lãnh thổ nhất định;
- Quy mô dân số tồn đơ thị tối thiểu phải đạt 4.000 người trở lên;
- Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ

thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của
thị trấn;
- Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành,
nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.
- Hệ thống cơng trình hạ tầng đơ thị gồm có hệ thống cơng trình hạ tầng xã
hội và hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật:
+ Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có
mức độ hồn chỉnh theo từng loại đô thị;
+ Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đ ầu tư xây dựng đồng
bộ hạ tầng và đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6
- Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy
chế quản lý kiến trúc đơ thị được duyệt, có các khu đơ thị kiểu mẫu, có tuyến phố
văn minh đ ơ thị, có các không gian công cộng phục vụ đ ời sống tinh thần của dân
cư đơ thị, có tổ hợp kiến trúc hoặc cơng trình kiến trúc tiêu biểu và phù hợp với môi
trường, cảnh quan thiên nhiên [6].
Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại
IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định cơng nhận.
+ Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội
thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.
+ Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội
thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II là
thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.
+ Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành,
nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.
+ Đơ thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.

+ Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng
tập trung và có thể có các điểm dân cư nơng thơn [6].
1.1.2. Khái niệm và các vấn đề về đơ thị hố
a) Khái niệm đơ thị hóa
Đơ thị hóa là q trình phát triển đô thị ở một quốc gia. Đô thị hóa bao gồm
việc mở rộng các đơ thị hiện có và việc hình thành các đơ thị mới. Một khu vực nào đó
được “hóa” thành đơ thị khi nó hội đủ các tiêu chuẩn của đô thị [9].
Khái niệm “Đô thị hoá” được sử dụng rộng rãi trong nhiều chuyên ngành khoa
học cũng như trong các lĩnh vực KT - XH. Chính vì vậy, dưới mỗi một quan điểm tiếp
cận, đơ thị hóa lại được định nghĩa theo các nội dung khác nhau.
Cách hiểu đơn giản nhất và thông dụng nhất về đơ thị hóa là sự mở rộng của đơ
thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đơ thị hay diện tích đơ thị trên tổng số dân hay
diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu
tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó cịn được gọi là mức độ đơ thị hóa;
cịn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đơ thị hóa. Đơ thị hóa là q trình phát triển
rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc
sống ...vv.
Theo khái niệm của địa lý học, đô thị hóa đồng nghĩa với sự gia tăng khơng
gian hoặc mật độ dân cư, thương mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời
gian. Các q trình đơ thị hóa có thể bao gồm:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
+ Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có. Thơng thường q trình này khơng
phải là tác nhân mạnh vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường
thấp hơn nông thôn.
+ Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị, hoặc như là sự nhập cư đến
đô thị của dân cư nông thôn.

+ Sự kết hợp của các yếu tố trên.
Trên thế giới
Theo Pivôvarov - Viện Địa lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ thì:
Đơ thị hóa là một q trình KT - XH tồn thế giới và những kết quả của nó.
Biểu hiện ở sự mở rộng lãnh thổ thành phố, sự tập trung dân cư, sự thay đổi các quan
hệ xã hội.
Đơ thị hóa là q trình tập trung đẩy mạnh và đa dạng hóa những chức năng phi
nông nghiệp, sự mở rộng lối sống thành thị, các hình thức cư trú tiến bộ, sự phát triển
giao dịch, nền văn hóa thành thị...
Đơ thị hóa đi đơi với việc tăng dân số đô thị, tăng cường mức độ tập trung dân
cư vào các thành phố lớn, sự mở rộng khơng ngừng của lãnh thổ thành phố.
Đơ thị hóa là đối tượng nghiên cứu khoa học dưới nhiều khía cạnh khác nhau
trên nhiều lĩnh vực. Nhưng biểu hiện đặc biệt mạnh mẽ trên khía cạnh địa lý thơng qua
các yếu tố như là: Thay đổi điều kiện sống của nhân dân trong phát triển cấu trúc
ngành và cấu trúc lãnh thổ của nền kinh tế và tổ chức lãnh thổ xã hội. Sự quan tâm của
địa lý tới quá trình đơ thị hóa có nguồn gốc sâu xa vì đặc trưng cho quá trình này là sự
biểu hiện địa lý và cơ sở địa lý rất rõ rệt.
Việc giải thích khía cạnh khoa học cơ cấu và những đặc điểm của q trình đơ thị
hóa địi hỏi phải là khía cạnh địa lý, vì nó là một dạng khơng gian quan trọng nhất của sự
tiến hóa KT - XH và quan hệ hết sức chặt chẽ với sự phân bố địa lý lao động [26].
Như vậy có thể nói, đơ thị hóa thực chất là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và cơ cấu xã hội với các đặc trưng như sau:
Một là: Hình thành và mở rộng quy mô đô thị với cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện
đại, dẫn đến chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công nghiệp
và dịch vụ.
Hai là: Tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân cư, dẫn đến thay đổi cơ cấu
lao động và sự chênh lệch giữa các vùng với nhau và giữa khu vực đô thị với khu vực
nông thôn.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



8
Ba là: Chuyển từ lối sống không tập trung ở khu vực nông thôn (mật độ dân cư
thấp) sang phương thức sống tập trung ở khu vực thành thị (mật độ dân cư cao).
Bốn là: Chuyển từ lối sống nông thơn sang lối sống đơ thị, từ văn hóa làng xã
sang văn hóa đơ thị, từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh công nghiệp” [21].
Ở Việt Nam, khái niệm đơ thị hóa cũng tương đối phong phú. Trên cơ sở tổng
quan tài liệu về đơ thị hóa, đề tài nhận thấy khái niệm đơ thị hóa của tác giả Trương
Quang Thao năm 2003 với nội dung như sau: “Đô thị hóa là hiện tượng xã hội liên
quan tới những dịch chuyển kinh tế - xã hội - văn hóa - không gian - môi trường sâu
sắc gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo đà thúc đẩy sự phân công lao
động, sự chuyển đổi nghề nghiệp và hình thành các nghề nghiệp mới đồng thời tạo ra
nhu cầu dịch cư vào các trung tâm đô thị, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế làm điểm tựa
cho các thay đổi trong đời sống văn hóa xã hội, nâng cao mức sống biến đổi lối sống
và hình thức giao tiếp xã hội…làm nền tảng cho một sự phân bố dân cư hợp lý nhằm
đáp ứng những nhu cầu xã hội ngày càng phong phú và đa dạng để tạo thế cân bằng
giữa môi trường xây dựng, môi trường xã hội và môi trường tự nhiên” [28]. Sự tăng
trưởng nhanh chóng dân số đơ thị đã làm cho lối sống đô thị trở thành phổ cập hơn và
đi ngược lại với lối sống truyền thống trước đây.
Khái niệm này chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, chưa đi sâu cụ thể vào từng
khía cạnh của vấn đề.
Đơ thị hóa góp phần làm gia tăng dân số ở đơ thị mà nguồn cung cấp chủ yếu là
khu vực nông thơn, cho nên người ta xem đơ thị hóa là một hiện tượng nhập cư làm
cho dân cư đô thị tăng nhanh về số lượng, dẫn đến sự mở rộng khơng gian đơ thị: “Đơ
thị hóa là q trình tập trung dân cư vào các đơ thị và sự hình thành nhanh chóng các
điểm dân cư cho đơ thị do u cầu của cơng nghiệp hóa” [24].
Dân số đơ thị tăng lên nhanh chóng đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới nhiều hoạt
động kinh tế và văn hóa truyền thống nhưng quan trọng hơn cả là ảnh hưởng mạnh mẽ
tới môi trường sống của người dân: “Đơ thị hóa là q trình biến đổi liên tục của đời

sống vật chất và đời sống tinh thần theo hướng tăng cường tiêu thụ các giá trị vật chất
và giá trị tinh thần do chính người lao động làm ra với tư cách là một cá thể và bằng
sức lao động của mình” [24].
Theo quan điểm của các nhà kinh tế: “Đơ thị hóa là một quá trình phân bố các
lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những vùng không phải
đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đơ thị hiện có theo chiều sâu. Q trình
đơ thị hóa được biểu hiện cụ thể trên các phương diện như tăng quy mô và mật độ dân
cư, phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các ngành
công nghiệp và dịch vụ, nâng cao trình độ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng vai trò thúc đẩy
kinh tế - xã hội trong khu vực” [7].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
Trên cơ sở phân cơng lao động xã hội, thì “Đơ thị hóa là sự gắn bó chặt chẽ và
tương tác của hai q trình có liên quan với phân công lao động xã hội (theo ngành và
theo lãnh thổ). Một trong hai quá trình này là sự hình thành mơi trường đơ thị hóa cao
độ có cơ sở là q trình “phân hóa” hoạt động của con người đang diễn ra trong
vùng hẹp, cụ thể như quá trình chuyên mơn hóa ngày càng sâu sắc của sản xuất, tiếp
theo là tổng hợp các dạng khác nhau của chuyên môn hóa. Q trình thứ hai là sự
hình thành khung kinh tế lãnh thổ, khung này là toàn bộ các điểm mấu chốt của không
gian kinh tế - xã hội” [3].
Theo Nguyễn Ngọc Tuấn: “Đơ thị hóa là q trình mở rộng mạng lưới các
thành phố và phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân cư và đẩy mạnh các hoạt động
kinh tế khác nhau trên lãnh thổ, đô thị hóa là chỉ tiêu để xác định mức độ phát triển
của một quốc gia” [31]. Khái niệm này đã nói lên được phần nào bản chất của đơ thị
hóa, tuy nhiên vẫn chưa đầy đủ. Đơ thị hóa khơng hẳn là quá trình đẩy mạnh các hoạt
động kinh tế khác nhau trên lãnh thổ, mà đơ thị hóa là do sự phát triển chủ yếu của
ngành dịch vụ và công nghiệp hóa.

b) Các yếu tố tạo thành đơ thị
Có 5 yếu tố cơ bản để tạo thành đô thị:
+ Chức năng của đô thị
+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng
+ Quy mô dân số
+ Mật độ dân cư
c) Đặc điểm của q trình đơ thị hố
Q trình ĐTH là người bạn đồng hành của q trình cơng nghiệp. Ở nơi nào
có q trình ĐTH thì ở đó có q trình CNH và ngược lại. Có người cho rằng q
trình ĐTH chính là q trình CNH.
Tóm lại, quá trình ĐTH đã làm nhiều biến đổi sâu sắc và đưa đến nhiều thành tựu
quan trọng trong quá trình phát triển của các đơ thị nói riêng và của cả xã hội nói chung.
Bên cạnh đó, ĐTH cũng kéo theo nhiều mặt tiêu cực đòi hỏi sự quan tâm giải quyết của
toàn xã hội nhằm đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững [17].
d) Xu hướng đô thị hố
Hiện nay q trình ĐTH diễn ra theo hai xu hướng sau [30]:
- Đơ thị hóa tập trung:
Là tồn bộ công nghiệp và dịch vụ công cộng tập trung vào các thành phố lớn và

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
xung quanh, hình thành các đơ thị khổng lồ, tạo ra sự đối lập giữa thành thị với nông
thôn, đồng thời gây ra sự mất cân bằng sinh thái.
- Đô thị hóa phân tán:
Là hình thái mạng lưới điểm dân cư có tầng bậc, phát triển cân đối cơng nghiệp,
nơng nghiệp và dịch vụ công cộng, đảm bảo cân bằng sinh thái, tạo điều kiện làm việc,
sinh hoạt và nghỉ ngơi tốt cho dân cư đô thị và nông thôn. Hiện nay đây là xu hướng chủ

đạo nhất trong quá trình đơ thị hóa mà đa số các nước đang phát triển lựa chọn vì thực
chất của quá trình ĐTH cũng là quá trình CNH, xu hướng này giúp phát triển cơng
nghiệp đồng đều giữa các vùng, góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa
phương, hạn chế luồng di cư vào đô thị của các vùng lân cận.
1.1.3. Ảnh hưởng của đơ thị hố
Q trình ĐTH tác động tới đời sống KT - XH ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực
của người dân trong vùng ĐTH. ĐTH tác động tới nhiều vấn đề trong quá trình phát
triển đơ thị.
a) Mặt tích cực
- ĐTH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Sản xuất hàng hóa và dịch vụ thường đạt
hiệu quả cao tại những đô thị lớn - nơi có quy mơ mật độ dân số tương đối lớn với
nguồn lao động dồi dào, có quy mơ hoạt động kinh tế đủ lớn do các doanh nghiệp
tập trung đơng, có hệ thống phân phối rộng khắp trên một không gian đô thị nhất
định. Đồng thời khi kinh tế của các đô thị lớn đạt tới độ tăng trưởng cao thì nó sẽ
gây ra hiệu ứng lan tỏa kích thích mạnh tới tăng trưởng kinh tế của cả nước.
- ĐTH đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu ngành: Q trình ĐTH đã biến nền
sản xuất nơng nghiệp độc canh thành nền sản xuất hàng hóa đa ngành nghề, cơ cấu
kinh tế có xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, dịch
vụ, thương mại và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.
- ĐTH làm thay đổi kết cấu hạ tầng. Xu hướng ĐTH tạo ra sự tập trung sản
xuất cơng nghiệp và thương mại, địi hỏi phải tập trung dân cư, khoa học, văn hóa và
thơng tin. Những điều kiện đáp ứng nhu cầu đó là sự phát triển kết cấu hạ tầng, nhà
ở, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư. Do đó mà hệ thống giao
thơng vận tải, năng lượng, bưu chính viễn thơng và cấp thốt nước cũng sẽ được cải
tiến về quy mô và chất lượng.
- ĐTH ảnh hưởng tới lối sống, chất lượng cuộc sống của người dân: Quá trình
ĐTH đã và đang làm thay đổi tập quán sản xuất, kinh doanh của người đô thị theo
hướng CNH - HĐH, đa thành phần và theo nền kinh tế thị trường. Chính sự biến đổi
văn hóa sản xuất, kinh doanh đang thúc đẩy nhanh quá trình dân chủ trong lĩnh vực
văn hóa, các quyền và nghĩa vụ. Người dân đô thị ngày càng chú trọng tới chất lượng


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
các loại hình dịch vụ văn hóa, lựa chọn các loại hình văn hóa. Q trình ĐTH hình
thành cho người dân tác phong của một con người hiện đại, văn minh.
- ĐTH làm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ: Các đô thị
ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật và kỹ năng quản lý tổ chức sản xuất hiện
đại, làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Trong sản xuất nơng nghiệp, q trình ĐTH cung cấp những cơ sở kỹ
thuật cần thiết cho người nông dân như thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa,
sinh học hóa để làm tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất
lượng tốt, đảm bảo an tồn lương thực, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp chế biến và
thị trường trong ngoài nước.
- ĐTH cũng đem lại một số tiến bộ về mặt xã hội đó là: nâng tuổi thọ trung
bình, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tăng tỷ lệ dân cư
dùng nước sạch, phát triển giáo dục, văn hóa,...
b) Mặt tiêu cực
Bên cạnh những mặt tích cực của ĐTH thì ĐTH cũng kéo theo hàng loạt vấn
đề tiêu cực khác, đó là:
- Thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp: Q trình ĐTH nhanh đã làm cho nhu cầu về
sử dụng đất chuyên dùng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và đất đô thị tăng lên rất
nhanh, sản lượng nông nghiệp giảm mạnh dẫn đến nguy cơ về an ninh lương thực quốc
gia, ảnh hưởng không nhỏ tới việc cải thiện mức sống của nhiều người dân ở khu vực
vùng ven vì họ trở nên thiếu phương tiện lao động và kế sinh nhai truyền thống.
- Tạo khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp nhân dân. Quá trình ĐTH
nhanh đã tạo nên khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trong đô thị,
giữa nông thôn và thành thị trở nên trầm trọng hơn.
- Gây sức ép về chất lượng giáo dục và y tế.

- Kết cấu hạ tầng giao thông và môi trường sống luôn bị phá vỡ, không theo
kịp yêu cầu về thực tiễn.
- Môi trường bị ô nhiễm: Do mật độ dân số tập trung cao, sản xuất công
nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh một lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường và
ảnh hưởng trực tiếp hoặc lâu dài đến sức khỏe của người dân.
- Gia tăng tình trạng di dân: Chính sự chênh lệch về mức sống, điều kiện
sống, khả năng tìm kiếm việc làm và cơ hội tăng thu nhập đã và đang được coi là
những nguyên nhân thúc đẩy một bộ phận lớn người dân rời khỏi khu vực nông
thôn để di dân tới thành thị. Điều nà y làm cho c ơ cấu lao động ở nơng thơn hồn
tồn bị thay đổi theo hướng suy giảm nguồn lực lao động.
- Làm phát sinh các tệ nạn xã hội.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12
c) Nhận xét chung
ĐTH là hiện tượng KT - XH phức tạp, nó diễn ra trên một khơng gian rộng lớn
và trong khoảng thời gian lâu dài để chuyển biến các xã hội nông nghiệp - nông dân nông thôn sang các xã hội đô thị - công nghiệp và thị dân [17]. ĐTH làm biến đổi sâu
sắc về KT - XH của đô thị và các khu vực nông thôn lân cận trên cơ sở phát triển công
nghiệp, giao thơng, dịch vụ. Từ đó có thể nói ĐTH có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội. Để đánh giá về ĐTH người ta thường dùng tiêu chí mức độ đơ thị hóa
và tốc độ đơ thị hóa.
ĐTH mở ra những cơ hội hết sức to lớn để phát triển kinh tế, song bản thân ĐTH
cũng tạo nên những thách thức khó khăn cho q trình phát triển của cả đô thị và nông thôn
như: thất nghiệp, nghèo đói, mất cơng bằng xã hội, ơ nhiễm, cạn kiệt tài nguyên.
Tóm lại, ĐTH làm thay đổi và phân bố lại các lực lượng sản xuất, việc bố
trí dân cư, hình thành và phát triển lối sống kiểu thành thị trên cơ sở phát triển cơ
sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số. Tuy nhiên, đơ thị hóa cũng đặt ra
những khó khăn, thách thức phải giải quyết. Khi đơ thị hóa diễn ra địi hỏi con

người phải chuyển động theo, tức là đòi hỏi con người nơi đó phải có lối sống,
cách cư xử văn hóa phù hợp, phải thích nghi với điều kiện mới, hịa nhập với nếp
sống văn minh đơ thị.
1.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Khái qt q trình đơ thị hóa
1.2.1.1. Khái qt q trình đơ thị hóa trên thế giới
Q trình ĐTH hiện nay mang tính tồn cầu, nó xuất hiện ở các quốc gia với
chế độ xã hội, chính trị khác nhau. Kết quả của quá trình ĐTH là làm xuất hiện và phát
triển nhanh các thành phố, sự mở rộng của lối sống thành thị của những dạng phân bố
cư trú mới ở các miền khác nhau của thế giới, mặc dù rốt cuộc những hình thức và nội
dung của các quá trình ấy đã biến thành phố thành mơi trường sống rất khác nhau ở các
nước xã hội chủ nghĩa, các nước đang phát triển và các nước tư bản chủ nghĩa phát triển.
Trong thế giới ngày nay, sự tăng dân số thành thị trội hơn rõ rệt so với sự tăng
dân số nông thôn, dù cho dân nông thôn vẫn tiếp tục tăng lên, thực ra về căn bản nhờ
vào các nước đang phát triển. Ở đa số các nước phát triển trên thế giới, dân số nông
nghiệp giảm đi do sự di cư của một số đông dân cư nông thôn đến thành phố. Vào thập
niên 90, tỉ lệ đơ thị hố châu Á là 35%, châu Âu là 75%, châu Phi là 45%, Bắc Mỹ
trên 90% và 80% ở Mỹ La tinh. Theo báo cáo của Liên hợp quốc, trong 1/4 thế kỷ
tới, việc tăng dân số hầu như sẽ chỉ diễn ra ở các thành phố mà phần lớn thuộc các
nước kém phát triển. Đ ến năm 2030, hơn 60% dân số thế giới sống ở các đô thị [1].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13
Theo các chuyên gia nghiên cứu về ĐTH, quá trình ĐTH trên thế giới bắt đầu
vào đầu thế kỷ 19 và kéo dài đến hết thế kỷ 21. Quá trình CNH, ĐTH đã làm cho KTXH của thế giới phát triển mạnh mẽ.
Ở Trung Quốc: Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh và tốc
độ phát triển nhanh. Nếu vào năm 1949, Trung Quốc có 136 thành phố với số dân
khoảng 54 triệu người, chiếm khoảng 10,6% dân số cả nước thì đến năm 2005, dân số

đô thị nước này đã đạt tới 800 triệu người sống ở trên 700 thành phố, tỷ lệ bằng 37%.
Có những dự đoán cho rằng đến năm 2050, tỷ lệ đ ô t h ị h o á sẽ đạt 75%. Tính
trung bình mỗi năm có 12 triệu người ở nông thôn vào sinh sống ở đô thị [2].
Như vậy là một lượng lớn nhân công đã di chuyển khỏi vùng nông thôn lạc hậu
và hiệu quả kém sang các thành phố, nơi có trình độ tiên tiến hơn, năng suất lao
động cao và hiệu quả hơn. Không những bản thân người lao động có mức sống khá
hơn mà gia đình họ cũng đỡ gặp khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp, có thể trang
trải các khoản ăn mặc, học hành, thiết bị sản xuất, tình trạng đói nghèo ở nông thôn
được giảm bớt. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề di chuyển nhân công từ nông thôn ra
thành phố là rất rõ rệt, trở thành mâu thuẫn chủ yếu của quá trình ĐTH ở Trung
Quốc [2]. Nhiều hậu quả KT - XH nghiêm trọng đang thách đố khả năng quản lý của Nhà
nước như: thiếu nhà ở cho người nghèo, sự phân hố xã hội, việc sinh đẻ khơng thể kiểm
sốt, trật tự trị an kém, mơi trường ơ nhiễm, kết cấu hạ tầng thiếu thốn...
Mặt khác, trước đây ở Trung Quốc đã có một thời kỳ cơng nghiệp hương trấn
phân bố quá phân tán, xây dựng các thành phố nhỏ và thị trấn một cách bừa bãi,
thiếu quy hoạch làm lãng phí nguồn lực của nơng thơn, gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng và làm mất đi đặc điểm và ưu thế của nơng thơn.
Để đối phó với tình hình trên, Nhà nước Trung Quốc đã coi trọng tiếp tục giữ
vững nguyên tắc phát triển hài hoà, tiên tiến, tránh tình trạng mở rộng ào ạt các đơ thị
lớn, làn sóng nhân cơng lưu động tràn vào thành phố quá lớn, làm xáo trộn hoạt
động kinh tế. Tư tưởng chiến lược đ ô t hị ho á của Trung Quốc hiện nay là: khai
thác tiềm lực các thành phố lớn, mở rộng và xây dựng các thành phố loại vừa, phát
triển có lựa chọn và thích hợp các thành phố nhỏ và thị trấn [2].
Đối với quá trình ĐTH nông thôn, Trung Quốc chủ trương tiếp tục xây dựng
xí nghiệp hương trấn theo hướng khắc phục dần tình trạng thô sơ, phân tán trong
phân công lao động giữa công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện khẩu hiệu “Ly
điền bất ly hương”, “Ly hương bất ly điền”, dần dần tiến tới phân công lao động
theo chiều sâu. Nhà nước cũng chủ trương phải có chính sách giảm bớt bạn đồng
hành của việc phát triển các đơ thị nhỏ, đó là sự tụt hậu về văn hố, giáo dục, trình
độ quản lý, ô nhiễm môi trường, lấn chiếm nhiều đất canh tác.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14
Ở Hà Lan: Hà Lan là một quốc gia phát triển. Theo Joanna Wilbers, để khắc
phục những tác động tiêu cực của q trình đơ thị hố, năm 1994, các nhà hoạch
định cuộc sống thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường đã đưa ra “Chính sách hiệp ước”.
Theo chính sách này, các khu vực nông thôn vẫn giữ nguyên là nông thôn đồng
thời cũng quy hoạch phát triển đô thị làm các khu dân cư, trung tâm tài chính và
thương mại. Chính sách này cũng đưa ra những nguy hại đối với việc đơ thị hố các
khu vườn ven thành phố [2]. Ngay từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Amsterdam
đã bắt đầu tiến trình đơ thị hố và nhanh chóng trở thành một thành phố có tầm ảnh
hưởng lớn đến kinh tế, chính trị của Hà Lan. Tuy mật độ dân số hiện nay ở thành
phố có những nơi đạt trên 20.000 người/km2 nhưng xung quanh thành phố vẫn tồn
tại khoảng 600 khu vườn.
Diện tích vườn ở Amsterdam chiếm đến 300 ha trong tổng số diện tích 21.907
ha của thành phố.
Những người nông dân ở thành phố Amsterdam đã thành lập các tổ chức gọi
là “Hội những người nông dân đô thị” và “Hiệp hội những người làm vườn ở
Amsterdam”. Các hiệp hội đại diện cho tầng lớp nông dân thương lượng với Chính
phủ trong việc duy trì sự tồn tại của các khu vườn trong q trình đơ thị hoá. Hiệp
hội những người làm vườn đã đưa ra lý luận về sự đa chức năng của các khu vườn.
Các khu vườn được sử dụng để sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho nhu
cầu của thành phố, đồng thời còn thực hiện nhiều chức năng khác nhau để bình
đẳng hố các nhóm lợi ích như: cung cấp cho thị dân một không gian mới, giáo dục
cho trẻ em về thiên nhiên và môi trường; làm gia tăng số lượng lồi động vật, cơn
trùng và cây cỏ; duy trì “khơng gian xanh” cho thành phố, làm trong sạch khí hậu
thành phố.
Vào năm 1995, khoảng 170 nơng dân đã tổ chức “Diễn đàn đối thoại của

nông dân vùng đất xám”. Họ đã đưa ra những phân tích của mình về triển vọng kinh
tế dài hạn của vùng đất này nếu tiếp tục sản xuất nông nghiệp và thay đổi phương
pháp sử dụng đất. Họ đã đối thoại trực tiếp với Chính phủ và các tổ chức mơi trường
nhằm giữ vững và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bản thân những người nông dân
đã trở thành người quản lý, giáo dục và hoạt động kinh tế ở địa phương mình [2].
Một số nông trang quanh các khu đô thị đã thấy rõ tầm quan trọng của nông
nghiệp đối với thành phố trong q trình đơ thị hố. Họ nhận thức được tính đa
chức năng của một nền nơng nghiệp đơ thị. Do đó trong q trình ĐTH, sản xuất
nơng nghiệp vẫn không mất đi mà tiếp tục tồn tại hài hoà, kết hợp với sự phát triển
bền vững của kinh tế đơ thị.
Ở nước Anh: Là nước có trình độ ĐTH cao, dân số đơ thị chiếm 89%. Q trình
ĐTH ở Anh gắn liền với quá trình phát triển cuộc cách mạng công nghiệp, sự phát

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


15
triển CN đã làm thay đổi nhanh chóng KT-XH của nước Anh, những nơi đông dân
nhất của Anh tập trung vào vùng Tây Bắc nơi xuất hiện hàng loạt các trung tâm CN
mới: Manchester, Birminham, Liverpoon [27].
Ở Nhật Bản: Là nước có trình độ phát triển cao ở châu Á. ĐTH mạnh mẽ, tập
trung ở nhiều thành phố lớn dặc biệt là Tokyo, Osaca. Ngay từ năm 1960 Tokyo đã
trở thành trung tâm kinh tế của Nhật Bản và của thế giới. Trước đây, theo dự báo của
cơ quan thống kê Nhật Bản, dân số Tokyo năm 1990 có 18 triệu dân và đến 2000 là 19
triệu dân và 2020 là 28 triệu dân, nhưng thực tế Tokyo đã đạt 29,8 triệu dân ngay từ
đầu năm 1995, hiện tạiTokyo tập trung 26 % dân số đô thị của Nhật.. [27].
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay ĐTH quá nhanh đang dẫn đến những nguy cơ
thảm họa và đói nghèo khó lường ở các thành phố trên thế giới.
Điển hình tại châu Phi - nơi phát triển tốc độ dân số tại đô thị nhanh nhất so với
các khu vực khác. Trong khi nhiều nước tại khu vực này để lại ấn tượng về tốc độ phát

triển kinh tế trong suốt những thập kỷ gần đây, dẫn đầu tiến trình ĐTH, mang lại hy
vọng bước vào kỷ nguyên phát triển mới thì cũng chính từ xu hướng này gây nên
những hệ lụy khơng thể giải quyết trong nay mai. Đó là hơn một nửa dân số tại các đô
thị này sống trong các khu nhà ổ chuột, trên 200 triệu người sống dưới mức nghèo khổ
(khoảng 2 USD/ngày), số trẻ em đô thị bị suy dinh dưỡng trầm trọng cũng gia tăng
nhanh, môi trường sống bị xuống cấp nghiêm trọng… Trong khi đó, nhiều chuyên gia
khẳng định, trong tương lai gần châu Phi sẽ có đến 24 trong tổng số 30 thành phố phát
triển nhanh nhất thế giới, chỉ tính riêng giai đoạn 2010 - 2030, dân số đô thị tại hạ sa
mạc Sahara tăng từ 300 lên 600 triệu người. Do đó, nếu chính phủ các nước khu vực
này khơng triển khai và áp dụng chiến lược phát triển, quy hoạch đơ thị hiệu quả thì hệ
lụy từ xu hướng này càng diễn ra phức tạp.. [27].
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, trong một phần tư thế kỷ tới, tăng dân số hầu
như sẽ chỉ diễn ra ở các thành phố, mà phần lớn thuộc các nước kém phát triển. Đến
năm 2030, hơn 60% dân số thế giới sống ở các đô thị. Đến năm 2050 dân số thế giới sẽ
đạt 9,2 tỷ người, tồn thế giới sẽ có 27 “siêu thành phố” (những thành phố có trên 10
triệu người). Theo nhận định cảnh báo về những mặt trái của quá trình ĐTH quá nhanh
ở nhiều nơi của Ủy ban Kinh tế và xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP),
q trình ĐTH trên thế giới góp phần làm tăng trưởng kinh tế cao hơn, song cũng dẫn
tới hệ quả là nạn nghèo đói tăng nhanh tại các đô thị và hàng loạt vấn đề về môi
trường, xã hội khác.
Quá trình ĐTH của một số nước châu Á: Theo ước tính của liên hợp quốc số
lượng dân số đô thị của các nước châu Á từ năm 1990 đến 2020 sẽ tăng từ 850 đến
2,25 tỉ người. Trung bình hàng năm tăng 47 triệu người. Do đó gây ra những mối nguy
hại cho việc phát triển kinh tế, việc xuống cấp môi trường và cơ sở hạ tầng. Chính vì

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


16
vậy cần có những biện pháp quy hoạch, định hướng phát triển đơ thị thích hợp để giải

quyết bài tốn khó khăn hiện nay.
Qúa trình ĐTH ở một số nước châu Á diễn ra tương đối nhanh. Thủ đô Seoul của
Hàn Quốc được hình thành từ 600 năm trước đây. Song, từ những năm 1990 trở lại
đây đã phát triển nhanh chóng, năm 1990 chỉ có 10 triệu dân chiếm 25% dân số cả
nước; đến năm 1995 đã có 24,4 triệu dân chiếm 45% dân số cả nước. Tokyo của Nhật
Bản từ năm 1960 ĐTH diễn ra chóng mặt, với diện tích 2187 km2, số dân là 12 triệu
người chiếm trên 50% các hoạt động KT-XH của cả nước. Bangkok của Thái Lan
ĐTH phát triển mạnh từ năm 1970, với diện tích 2400 km2, dân số 7 triệu người. Bắc
Kinh của Trung Quốc ĐTH phát triển mạnh vào những năm 1977 từ 17,6% dân số đô
thị lên 29,04% năm 1995, với diện tích 17000 km2, dân số 7 triệu người. Đài loan-một
con rồng châu Á có nơng CN phát triển, tỉ lệ dân số đô thị là 78%, Indônêxia-cường
quốc thứ 4 về dân số với dân số là 221,9 triệu người 2005, có tỉ lệ thị dân là 42% cao
hơn mức trung bình của khu vực nhưng lại thấp hơn mức trung bình của thế giới.
Philippin: có mức ĐTH khá cao đạt tới 48% năm 2005, tâp trung chủ yếu ở thủ đơ
Manila, Mianma có dân số là 677 nghìn người, tỉ lệ dân cư đô thị là 29%, tập trung chủ
yếu ở thủ đô Yangun với 4 triệu dân chiếm 30% dân số đơ thị của cả nước. Malayxia
có 26,1 triệu người tỉ lệ dân số đô thị là 38%.
1.2.1.2. Khái qt q trình đơ thị hóa ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các đơ thị cổ hình thành từ rất sớm. Cùng với sự phát triển của xã
hội, các khu dân cư dần được hình thành với mật độ dân số tương đối cao, cơ sở hạ
tầng từng bước được đầu tư, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng
được cải thiện. Sự phát triển càng nhanh kéo theo quá trình ĐTH càng mạnh.
Quá trình ĐTH ở Việt Nam có thể phân chia thành 4 thời kỳ sau
* Thời kỳ trước năm 1954:
Nửa đầu thế kỷ XX, người Pháp đã mở đầu cho quá trình đ ô t h ị h o á Việt
Nam thông qua việc thiết lập một mạng lưới đô thị - trung tâm hành chính thương
mại và cơng nghiệp khai thác ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Tuy vậy, tỉ lệ đơ thị
hóa mới đạt 7,5%; năm 1936 là 7,9%; 20 năm sau - năm 1955 mới đạt 11% [3].
* Thời kỳ năm 1955 - 1975:
Những năm thập kỷ 60, miền Bắc Việt Nam đi vào quá trình xây dựng chủ

nghĩa xã hội. Q trình cơng nghiệp hố đã có tác động đến việc gia tăng q trình
đơ thị hố. Năm 1965, tỉ lệ đơ thị hố đạt tới 17,2%. Từ giữa những năm 1960 đến
năm 1975, cuộc chiến xảy ra ác liệt, diễn biến hai quá trình “dải đơ thị hố” ở miền
Bắc và “đơ thị hố cưỡng bức” ở miền Nam trong đó q trình thứ hai chiếm ưu thế
và làm tăng giá trị tỷ lệ đô thị hoá của cả nước lên đến 21,5% vào năm 1975 [3].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×