Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM DƯỢC LÝ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581 KB, 38 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI MƠN DƯỢC LÝ
1. Thuốc có tác dụng làm giảm cơn đau nhanh chóng do loét dạ dày – tá tràng?
a) Omeprazole
b) Famotidine
c) Phosphalugel
d) Sucralfate
2. Sử dụng Omeprazole kéo dài có thể gây thiếu vitamin nào sau đây?
a) Vitamin B1
b) Vitamin C
c) Vitamin B12
d) Vitamin D
3. Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng có thể gây sảy thai?
a) Cimetidine
b) Esomeprazole
c) Misoprostol
d) Pirenzepine
4. Cần lưu ý gì khi sử dụng Omeprazole để đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị loét
dạ dày – tá tràng?
a) Nhai trước khi uống
b) Uống sau bữa ăn
c) Uống một lần duy nhất trước khi đi ngủ
d) Uống trước khi ăn sáng 30 – 60 phút
5. Phối hợp thuốc để tăng hiệu quả giảm đau, NGOẠI TRỪ?
a) Paracetamol + Tramadol
b) Paracetamol + Codeine
c) Ibuprofen + Paracetamol
d) Ibuprofen + Aspirin
6. Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với Aspirin cần tránh sử dụng thuốc nào sau đây?
a) Piroxicam



b) Ibuprofen
c) Diclofenac
d) Tất cả đều đúng
7. Thuốc kháng viêm NSAIDs nào sau đây có thể gây tai biến trên tim mạch?
a) Piroxicam
b) Etoricoxib
c) Meloxicam
d) Tất cả đều đúng
8. Thuốc giảm đau dùng ngoài nào sau đây khi sử dụng liên tục sẽ có hại cho thị
giác?
a) Tenoxicam
b) Rofecoxib
c) Nimesulid
d) Methyl salicylate
9. Opioid nào dưới đây có tác dụng giảm đau do thần kinh hiệu quả nhất?
a) Morphin
b) Tramadol
c) Methadon
d) Pentazocin
10. Tại sao Methadone được sử đụng trong chương trình cai nghiện cho người
nghiên Heroin?
a) Methadone dung nạp chậm, triệu chứng thiếu thuốc nhẹ hơn morphin
b) Methadone khơng gây tích lũy
c) Methadone không gây nghiện
d) Methadone là chất đối kháng với thụ thể của morphin
11. Norepinephrin có tác dụng kích thích thụ thể nào?
a) Thụ thể 2 tiền synap
b) Thụ thể 1
c) Thụ thể 1



d) Thụ thể  và 
12. Thuốc gây tăng lượng nước tiểu khi sử dụng ở liều thấp do tác động lên thụ thể
D1?
a) Dopamine
b) Isoproterenol
c) Phenylephedrin
d) Norepinephrin
13. Propranolol có tác dụng?
a) Tăng đường huyết
b) Ức chế kết tập tiểu cầu
c) Co mạch máu ở cơ xương
d) Làm chậm nhịp tim
14. Thuốc nào sau đây gây chậm nhịp tim?
a) Nifedipine
b) Dopamine
c) Methyldopa
d) Adrenalin
15. Thuốc gây hạ huyết áp do chẹn kệnh calci?
a) Lisinopril
b) Felodipine
c) Aliskiren
d) Phenoxybenzamine
16. Thuốc gây giãn động mạch trực tiếp do mở kênh K+ ATP?
a) Valsartan
b) Diltiazem
c) Hydralazine
d) Sodium nitroprusside
17. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ARB?
a) Ramipril



b) Candesartan
c) Minoxidil
d) Prazosin
18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vitamin?
a) Là hợp chất vơ cơ
b) Là hợp chất hữu cơ
c) Cần sử dụng lượng lớn
d) Chủ yếu do cơ thể tổng hợp
19. Niacin là?
a) Vitamin B6
b) Vitamin PP
c) Vitamin B9
d) Vitamin tan trong dầu
20. Chọn phát biểu đúng về Methotrexate?
a) Chất kháng vitamin K
b) Chất kháng vitamin B6
c) Chất kháng vitamin B12
d) Chất kháng acid folic
21. Điều nào không đúng về thuốc gây tê lý tưởng?
a) Độc tính tồn thân thấp
b) Thời gian tiềm phục càng ngắn càng tốt
c) Thời gian tác dụng càng lâu càng tốt
d) Hồi phục hồn tồn
22. Phát biểu KHƠNG ĐÚNG – Thuốc gây tê kết hợp thuốc co mạch?
a) Tăng sự hấp thu vào máu
b) Tăng tác dụng gây tê tại chỗ
c) Giảm độc tính tồn than
d) Giảm chảy máu trong phẫu thuật

23. Dược lực học của một thuốc là phần nghiên cứu về?


a) Cơ chế tác dụng của một thuốc
b) Sinh dược học của một thuốc
c) Các đường đào thải thuốc ra khỏi cơ thể
d) Sự phân phối của thuốc trong mô hay máu
24. Tỷ số giữa LD50 và ED50 được biểu thị cho khái niệm nào dưới đây?
a) Nồng độ tối thiểu có hiệu lực
b) Liều lượng của một thuốc
c) Chỉ số trị liệu của một thuốc
d) Liều gây ngộ độc cấp
25. Thông số dược động học đặc trưng bởi phần khả dụng F và vận tốc hấp thu
thuốc?
a) Thời gian khởi đầu tác dụng
b) Thời gian tác dụng của thuốc
c) Khoảng trị liệu
d) Sinh khả dụng
26. Chọn câu SAI: Sai sót liên quan đến thuốc (ME)?
a) Là bất kỳ biến cố khơng thể phịng tránh có khả năng gây hại cho người bệnh,
người sử dụng
b) Xảy ra khi thuốc vẫn được kiểm soát bởi nhân viên y tế và nguời bệnh
c) Có liên quan tới nhiều khâu khác nhau khi sử dụng thuốc
d) Có thể ngăn chặn được hoặc hậu quả xảy ra rất nghiêm trọng
27. Chọn phát biểu đúng về vitamin A?
a) Có nhiều trong dầu gan cá, quả có màu đỏ, trứng, sữa
b) Gắn với opsin nhìn được ánh sáng có cường độ cao
c) Tác động trên thị giác là retinol, acid retinoid tác động tại các mô khác
d) Tích lũy nhiều trong mơ mỡ
28. Tác nhân gây bất lợi cho hấp thu Tetracycline qua đuờng uống?

a) Các muối calci
b) Sữa và các chế phẩm có calci


c) Nhôm hydroxit
d) Tất cả đều đúng
29. Kháng sinh ức chế CYP3A4 làm tăng tác dụng phụ của nhóm Statin?
a) Azithromycin
b) Metronidazole
c) Tigercycline
d) Meropenem
30. Cơ chế tác dụng của thuốc nào KHÔNG PHẢI do ức chế tổng hợp protein của
vi khuẩn?
a) Azithromycin
b) Moxifloxacin
c) Gentamicin
d) Chloramphenicol
31. Tác dụng phụ của Voglibose?
a) Hạ đường huyết
b) Hạ Na huyết
c) Thiếu vitamin B12
d) Rối loạn tiêu hóa
32. Insulin nào sau đây hấp thụ vào máu nhanh nhất?
a) Insulin NPH
b) Insulin Lispro
c) Insulin Detemir
d) Insulin Regular
33. Thuốc điểu trị đái tháo đường khơng cùng nhóm với những thuốc còn lại?
a) Glimepiride
b) Nateglinide

c) Gliclazide
d) Glyburide
34. Thuốc có tác dụng ức chế sự tạo thành histamine?


a) Fexofenadine
b) Prednisolone
c) Ketotifen
d) Cyproheptadine
35. Chất trung gian hóa học gây co thắt phế quản trong bệnh hen suyễn là?
a) Dopamine
b) Serotonin
c) Glycine
d) Histamine
36. Các đặc điểm của bệnh hen suyễn, bao gồm?
(1) Viêm mạn tính đường hấp.
(2) Tăng phản ứng phế quản đi kèm với tắc nghẽn đuờng dẫn khí.
(3) Thuờng xảy ra vào ban ngày.
(4) Sự tắc nghẽn không thể hồi phục tự nhiên hay do điều trị.
a) (1), (2) đúng
b) (1), (2), (3) đúng
c) (2), (3) đúng
d) (1), (2), (4) đúng
37. Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh là tác dụng phụ của thuốc nào sau đây?
a) Cromolyn
b) Montelukast
c) Terbutaline
d) Ipratropium
38. Thuốc điều trị hen phế quản dùng dự phòng vào ban đêm là?
a) Salmeterol

b) Bambuterol
c) Salbutamol
d) Cả a, b đúng
39. Thuốc ưu tiên lựa chọn dùng trong điều trị hen suyễn trong phòng cấp cứu là?


a) Theophylline
b) Hydrocortisone
c) Cromolyn Na
d) Beclomethasone
40. Hormon steroid có cơ chế tác động lên khu vực nào của tế bào đích?
a) Màng phonpholipid
b) Ribosome
c) Nhân tế bào
d) Kênh ion
41. Aldosteron có tác dụng dược lý?
a) Kháng viêm mạnh
b) Tăng thái K+
c) Giảm hấp thu muối-nước ở thận
d) Gây toan chuyển hóa
42. Gluco-corticoid có tác dụng kháng viêm là do ức chế?
a) Receptor H1 của histamin
b) Tổng hợp acid arachidonic
c) Enzym cyclooxygenase
d) Enzym lipooxygenase
43. CHỌN CÂU SAI về tác dụng của giuco-corticoid đối với cơ thể?
a) Kháng viêm
b) Làm giảm số lượng lympho bào
c) Tăng phát triển cơ xương
d) Giữ Na và nước

44. CHỌN CÂU SAI về tác dụng của gluco- corticoid đối với cơ thể?
a) Làm mỏng da
b) Tăng đường huyết
c) Tái phân bố lipid
d) Hạ sốt


45. Enzym cyclooxygenase (COX)?
a) Xúc tác quá trình tổng hợp leucotrien
b) Thuốc ức chế chọn lọc COX1 ít gây viêm loét dạ dày
c) COX2 có mặt tại các tổ chức bị viêm
d) Xúc tác tổng hợp acid arachidonic
46. Thuốc NSAID ức chế COX không chọn lọc gây tác dụng phụ?
a) Đột quỵ
b) Tiểu nhiều
c) Loét tiêu hóa
d) Tăng nguy cơ huyết khối
47. Chọn hoạt chất ức chế thụ thể (COX2/COX1 = 2-100 lần)?
a) Paracetamol
b) Diclofeniac
c) Nimesulid
d) Rofecoxib
48. Methyl salicylate?
a) Dùng ngồi trong đau cơ xuơng khớp
b) Ít kích ứng đường tiêu hóa
c) Dạng sử dụng đường uống hoặc tiêm
d) Chống chỉ định cho phụ nữ mang thai
49. Aspirin 81mg được chỉ định trong?
a) Viêm tai mũi họng
b) Ha sốt ở tré em do nhiễm siêu vi

c) Giảm đau trong đau dây thần kinh
d) Phịng ngừa huyết khối
50. Khơng được dùng Aspirin để hạ sốt cho trẻ nhiễm siêu vi do tác dụng phụ?
a) Suy thận
b) Hội chứng Reye
c) Tăng huyết áp


d) Tăng nguy cơ hen suyễn
51. Không được sử dụng Aspirin cho phụ nữ mang thai trong 3 tháng cuối, chủ yếu
do tác dụng phụ?
a) Loét dạ dày, tá tràng
b) Gây tăng huyết áp
c) Phù thanh quản
d) Chảy máu kéo dài
52. Chọn thuốc có thời gian tác dụng dài, thẩm thấu tốt vào bao khớp bị viêm?
a) Floctafenin
b) Paracetamol
c) Meloxicam
d) Ibuprofen
53. Sử dụng quá liều Acetaminophen sẽ dần đến gây độc và hoại tử?
a) Màng tim
b) Gan
c) Bao khớp
d) Thận
54. Cơ chế tác dụng của các thuốc anti- histamine H1?
a) Tác động đồng vận trên receptor H1
b) Ức chế histidin decarboxylase
c) Đối kháng tương tranh tại receptor H1
d) Ức chế không hồi phục receptor H2

55. Chọn thuốc kháng histamine H1 ít gây tác dụng phụ buồn ngủ nhất?
a) Diphenhydramine
b) Chlorpheniramine
c) Promethazine
d) Loratadine
56. Dùng chung thuốc kháng histamine H1 thế hệ 2 với các macrolide làm tăng
nguy cơ tác dụng phụ?


a) Loạn nhịp thất
b) Buồn ngủ
c) Khô miệng, khô mắt
d) Rối loạn tiền đình
57. Cơ chế tác dụng của Metformin là?
a) Tăng nhạy cảm với insulin
b) Tăng triglyceride, cholesterol toàn phần
c) Kích thích tế bào  sản xuất insulin
d) Ức chế -glucosidase
58. Cơ chế tác dụng của Glimepirid là?
a) Giảm nhạy cảm với insulin
b) Ức chế hấp thu glucose ở ống thận
c) Kích thích tế bào  sản xuất insulin
d) Ức chế -glucosidase
59. CHỌN CÂU SAI về insulin?
a) Insulin chỉ được chỉ định cho đái tháo đường type 1
b) Liều insulin được tính theo đơn vị quốc tế UI
c) Nhiệt độ 2 – 8°C, trong tối, bảo quản được 2 năm kể từ ngày sản xuất
d) Có thể lắc nhe lọ hỗn dịch insulin trong lòng bàn tay cho đồng nhất
60. Cơ chế tác dụng kháng nguyên sinh vật của các hoạt chất nhóm
5-nitroimidazol?

a) Tác động lên chuỗi xoắn DNA
b) Ức chế tổng hợp peptidoglycan
c) Ức chế tổng hợp protein
d) Tuơng tranh với PAB
61. Metronidazole khơng có tác dụng trên?
a) Entamoeba histolytica
b) Giardia lamblia


c) Trichomonas vaginalis
d) Candida albican
62. Không uống rượu trong thời gian điều trị bằng metronidazole do tác dụng phụ?
a) Hội chứng antabuse
b) Hội chứng Reye
c) Hội chứng xám trẻ sơ sinh
d) Tất cả đều đúng
63. Hoạt chất dehydroemetin có cơ chế tác dụng?
a) Tác động lên sự sao chép của DNA và RNA
b) Ức chế không hồi phục tổng hợp protein
c) Tương tranh với acid folic
d) Làm thay đổi tính thấm màng tế bào
64. Mebendazole có cơ chể tác dụng?
a) Ức chế hấp thu glucose
b) Làm thay đổi tính thấm màng tế bào
c) Gây liệt thần kinh – cơ
d) Ức chế q trình oxy hóa nội bào
65. Thuốc có hiệu quả cao nhất trong điều trị nang sán dây?
a) Albendazole
b) Secnidazole
c) Mebendazole

d) Parantel palmoat
66. CHỌN CẦU SAI, các hoạt chất nhóm benzimidazole cần chống chỉ định và thận
trọng trên các đối tượng?
a) Phụ nữ màng thai
b) Trẻ em < 2 tuổi
c) Suy gan
d) Suy thận
67. Hoạt chất được chỉ định điều trị nhiễm sán dây lợn trưởng thành?


a) Albendazole
b) Niclosamid
c) Diethylearbamazin
d) Ivermectin
68. Vitamin có tác động chống oxy hoá?
a) Vitamin A, C, E
b) Vitamin A, C, D
c) Vitamin C, E, B1
d) Vitamin E, B3
69. Vai trò sinh học của vitamin E?
a) Tạo sắc tố thị giác để nhìn trong tối (retinol + opsin = rhodopsin)
b) Biệt hóa và duy trì biểu mơ
c) Giúp phát triển xươmg, phát triển phôi thai, tăng trưởng ở trẻ em
d) Chống oxy hóa bảo vệ màng tế bào
70. Vitamin E được chỉ định trong trưởng hợp nào sau đây?
a) Ung thư và các bệnh nhiễm trùng
b) Trị thiếu máu tiêu huyết và chảy máu tâm thất ở trẻ đẻ non
c) Đau nhức, đau lưng, đau thần kinh hông, đau thần kinh sinh ba
d) Rối loạn tiêu hóa, rồi loạn thần kinh
71. Thuốc kháng nấm toàn thân, NGOẠI TRỪ?

a) Griseofulvin
b) Amphotericin B
c) Fluconazole
d) Ketoconazole
72. Phát biểu ĐÚNG về Amphotericin B?
a) Kháng sinh kháng nấm phổ rộng, có tác dụng trên nhiều loại nấm bề mặt và
nội tạng
b) Ức chế 14-ademethylase của nấm nên làm giảm tổng hợp ergosterol của màng
tế bào


c) Rối loạn tiêu hóa: nơn, buồn nơn, tiêu chảy
d) Phát ban, viêm da, nhức đầu, chóng mặt.
73. Dược động học của Ketoconazole?
a) Hấp thu nhanh qua đường uống, tốt nhất ở pH acid
b) Thuốc tan nhiều trong nước nên có thể dùng dạng tiêm tĩnh mach
c) Nồng độ trong huyết tương đường uống gần bằng đường tiêm tĩnh mạch
d) Thuốc phân phối vào các dịch cơ thể, nồng độ trong dịch não tủy đạt 50 –
90% nồng độ huyết tương
74. Dựa trên phác đồ điều trị, thuốc trị hen suyễn được phân loại như sau?
a) Thuốc làm giảm triệu chứng (cắt cơn hen) và thuốc kiểm sốt bệnh (dự
phịng)
b) Thuốc làm giãn phế quản và thuốc kháng viêm
c) Thuốc cắt cơn hen và thuốc kháng viêm
d) Thuốc giãn phế quản và thuốc giảm triệu chứng
75. Các thuốc chủ vận -adrenergic tác dung chậm, kéo dài?
a) Salmeterol, Formoterol, Bambuterol
b) Salbutamol, Terbutalin, Bitolterol
c) Albuterol, Enoterol, Pirbuterol
d) Ipratropium, Oxitropium, Tiotropium

76. Cơ chế tác động Cromolyn và Nedocromil là?
a) Ức chế sự phóng thích các chất trung gian hóa học học gây viêm, ngăn chặn
các đáp ứng nhanh và chậm của phản ứng dị ứng
b) Ức chế enzym 5-lipoxygenase hay ức chế sự gần leucotrien LTC4, LTD4 vào
các receptor của chúng
c) Gắn vào IgE và làm cho IgE khơng cịn khả năng gắn lên dưỡng bào hay bạch
cầu ưa base, do đó ngăn chặn phản ứng dị ứng xảy ra
d) Ức chế phospholipase A2 trong q trình chuyển hóa acid arachidonic do đó
ngăn cản sự tạo thành leucotrien
77. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng vitamin K?


a) Ức chế tạo thành các yếu tố đông máu có hoạt tính II, VII, IX, X. protein S và
protein C
b) Gắn vào vị trí hoạt động của yếu tố Xa, ức chế trực tiếp yếu tố Xa mà không
cần sự tham gia của antithrombin trong huyết tương
c) Ức chế yếu tố Xa phụ thuộc vào antithrombin
d) Ức chế các yếu tố đông máu II, IX, X, XI, XII
78. Chỉ định của Heparin?
a) Phòng ngừa và điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu
b) Phòng ngừa thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch sau phẫu thuật thay khớp gối và
khớp háng
c) Phòng ngừa đột quy và thuyền tắc mạch hệ thống ở bệnh nhân rung nhĩ không
do bệnh van tim
d) Ngừa đột quị và thuyên tắc mạch hệ thống ở người rung nhĩ không do bệnh
van tim
79. Đặc điểm nào không thuộc về Aspirin?
a) Chống kết tập tiểu cầu tác dụng ở tiều thấp 75 – 325 mg/ngày
b) Ức chế tạo thành ADP & các phospholipid
c) Ức chế phosphodiesterase do đó làm tăng cAMP

d) Ức chế cyclo-oxygenase (COX) không hồi phục, ức chế kết tập hết đời sống
của tiểu cầu
80. Nhóm thuốc ức chế thụ thể ADP – chống kết tập tiểu cầu, phòng ngừa bệnh
huyết khối?
a) Ticlopidin, Clopidogrel, Prasugrel
b) Warfarin, Coumarin, Sintrom
c) Rivaroxaban, Apixaban
d) Lepivudin, Bivalirudin
81. Heparin phân tử lượng thấp có nhược điểm so với Heparin khơng phân đoạn?
a) Sinh khả dụng tốt hơn
b) Đáp ứng chống đông dễ dự bảo hơn


c) Khơng có chất đối kháng
d) Ít làm giảm tiếu cầu
82. Ngồi tác dụng chống đơng máu, Heparin cịn có tác dụng?
a) Kháng viêm
b) Tăng bạch cầu trung tính
c) Tăng lipid máu
d) Hoại tử da và đầu chi
83. Độc tính của thuốc kháng vitamin K?
a) Kháng androgen
b) Tăng bạch cầu trung tính
c) Tăng lipid máu
d) Hoại tử da và đầu chi
84. Sự lựa chọn loại thuốc tiêu sợi huyết dựa vào yếu tố nào sau đây?
a) Tính chọn lọc fibrin
b) Thời gian tác dụng nhanh hay chậm
c) Tác dụng kéo dài
d) Tính kháng nguyên thấp

85. Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng có khả năng giảm yếu tố huỷ hoại (giảm tính
acid)?
a) Sucralfate
b) Hợp chất Bismuth
c) Prostaglandin
d) Omeprazole
86. Tác dụng dược lý KHƠNG THUỘC VỀ antacids?
a) Lúc bụng đói, các antacid chỉ có tác động trung hịa ngắn (15 – 30 phút), nếu
dùng 1 và 3 giờ sau bữa ăn tác động của antacids sẽ kéo dài hơn (3 – 4 giờ)
b) Hiện tượng xuất tiết thứ phát dạ dày (acid rebound) thường gặp với CaCO3
c) Do làm tăng pH dịch vị nên các antacids cũng đồng thời ức chế hoạt tính
pepsin


d) Ở liều ức chế acid ít ảnh hưởng trên tim, huyết áp
87. Tác dụng không mong muốn của Cimetidine?
a) Viêm gan
b) Ứ mật có hồi phục
c) Sỏi thận, tăng calci máu
d) Hội chứng sữa – kiềm
88. Bệnh nhân nam (25 tuổi) sử dụng Cimetidine trên 8 tuần để điều trị hội chứng
Zollinger – Ellison, có thể bị tác dụng phụ nào sau đây?
a) Giảm lượng tinh trùng, bất lực
b) Viêm gan
c) Sỏi thận, tăng calci máu
d) Tiêu chảy
89. Lưu ý khi sử dụng thuốc ức chế bơm proton?
a) Nên uống thuốc 30 phút trước ăn sáng
b) Uống 1 giờ trước khi ăn
c) Uống 1 giờ sau ăn

d) Uống trước khi ngủ vào buổi tối
90. Dạng bào chế của thuốc ức chế bơm proton?
a) Viên nén bao tan trong ruột
b) Viên bao phim
c) Viên nang
d) Dung dịch uống
91. Tác dụng dược lý KHÔNG PHẢI của Sucralfate là?
a) Tạo hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày: nhờ môi trường acid, sucralfate trùng
hợp tạo thành lớp nhầy dính bao phủ niêm mạc, đặc biệt có ái lực manh với
các ổ loét
b) Chống lại vi khuẩn Helicobacter pylori
c) Kích thích thành lập prostaglandin tại chỗ
d) Hấp phụ các muối mật.


92. Khi sử dụng Sucralfate, bệnh nhân dễ mắc tác dụng phụ nào sau đây?
a) Tiêu chảy, buồn nôn, rối loạn thần kinh
b) Táo bón, khơ miệng
c) Tiêu chảy, đau bụng, chuột rút
d) Phân có màu đen
93. Thuốc hạ lipid máu thuộc nhóm làm giảm hấp thu và tăng thải trừ ở đường tiêu
hóa?
a) Fenofibrate, Ezetimibe
b) Probucol, Dioparin, Benfluorex
c) Cholestyramine, Colestipol
d) Vitamin PP, Niacin
94. Phát biểu đúng về các statin?
a) Ức chế cạnh tranh enzyme HMG-CoA reductase
b) Thuốc làm giảm hấp thu cholesterol ở ruột nên thấy: làm hạ thấp cholesterol
và LDL cholesterol

c) Buồn nơn, năng thêm tình trạng lt dạ dày
d) Gây tăng acid uric huyết, đường huyết
95. Thuốc có thể phối hợp với statin nhằm làm giảm tác dụng phụ gây sự tiêu cơ
vân?
a) Niacin
b) Fenofibrate
c) Ezetimibe
d) Colestipol
96. Tác động sinh học sinh ra từ phức hợp thuốc - receptor phụ thuộc vào các yếu
tố?
a) Dược chất
b) Độ nhay cảm của receptor
c) Nồng độ và thời gian duy trì tại nơi tác động
d) Tất cả đều đúng


97. Khái niệm "thuốc" KHÔNG bao gồm?
a) Vaccine
b) Nguyên liệu làm thuốc
c) Duợc mỹ phầm
d) Tất cả đều đúng
98. Hapacol (cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang) có thành phần là acetaminophen
được coi là?
a) Thuốc biệt dược gốc
b) Thuốc mới
c) Thuốc generic
d) Thuốc dược liệu
99. Trên hộp thuốc có ghi hạn dùng như sau: "HSD: 122020", thuốc này sẽ được sử
dụng đến?
a) Ngày 30/11/2020

b) Ngày 31/12/2020
c) Ngày 01/01/2020
d) Tất cả đều sai
100. Đánh giá tác động của cơ thể sống lên thuốc là vai trò của?
a) Dược lý di truyền
b) Dược động học
c) Dược lực học
d) Dược cảnh giác
101. Nghiên cứu tính cảm thụ của các cá thể với thuốc theo đặc điểm gia đình và
chủng tộc là vai trị của?
a) Duợc lý di truyền
b) Dược động học
c) Duợc lực học
d) Dược cảnh giác
102. Giá trị giúp đánh giá hiệu quả điều trị là?


a) Nồng độ đỉnh (Cmax)
b) Diện tích dưới đường cong (AUC)
c) Thời gian thuốc đạt nồng độ đỉnh (Tmax)
d) Chỉ số trị liệu (Ti)
103. Giá trị của chỉ số trị liệu (Ti) lớn cho thấy?
a) Độc tính cao
b) Phạm vi điều trị nhỏ
c) Thời gian điều trị kéo dài
d) Tất cả đều sai
104. Đường đưa thuốc vào cơ thể có thể đảm bảo sinh khả dụng bằng 100% là?
a) Tiêm phúc mô
b) Tiêm bắp
c) Tiêm tĩnh mạch

d) Câu a, c đều đúng
105. Thuốc kê đơn là thuốc?
a) Khi cấp phát, bán lẻ bắt buộc phải xuất hóa đơn
b) Thuốc chỉ đuợc cấp phát tại bệnh viện theo đơn thuốc của bác sĩ
c) Thuốc khi cấp phát, bản lẻ bắt buộc phải có đơn thuốc của bác sĩ
d) Tất cả đều đúng
106. “Thuốc xuyên qua màng tế bào nhờ vào chất vận chuyển và cần được cung
cấp năng lượng để đi ngược chiều nồng độ”, đây là hình thức?
a) Khuếch tán qua lớp lipid
b) Sự vận chuyển thuận lợi
c) Vận chuyển kiểu nhập bào
d) Sự vận chuyển chủ động
107. “Có thể bị cạnh tranh và bão hòa” là đặc điểm của kiểu vận chuyển chất qua
màng tế bào nào?
a) Khuếch tán qua lớp lipid
b) Sự vận chuyển thuận lợi


c) Sự vận chuyển cặp ion
d) Câu b và c cùng đúng
108. Hiệu ứrng vượt qua lần đầu được định nghĩa là?
a) Thông số biểu thị cho lượng thuốc vào được vịng tuần hồn chung sau khi
vượt qua các màng tế bào của cơ quan hấp thu
b) Sự mất đi một lượng thuốc tại một cơ quan do các enzym của cơ quan này
chuyển hóa thuốc ở lần đầu tiên khi thuốc tiếp xúc với cơ quan
c) Tỷ lệ của lượng thuốc đã hấp thu bị ly trích ở cơ quan chuyển hóa thuốc ở lần
tiếp xúc đầu tiên của thuốc với cơ quan
d) Tất cả các câu đều đúng
109. Thuốc khơng bị ly trích tại 1 cơ quan khi ER của cơ quan đó là?
a) 1 > ER > 0

b) ER < 1
c) ER = 1
d) ER = 0
110. Thơng số diện tích dưới đường cong (AUC) phản ánh?
a) Tốc độ hấp thu dược chất
b) Thời gian dược chất tồn tại ở dạng cịn hoạt tính
c) Mức độ hấp thu dược chất
d) Cường độ hấp thu dược chất
111. Thông số fu thể hiện giá trị?
a) Nồng độ thuốc gắn vào protein huyết tương
b) Nồng độ thuốc gắn với receptor ở mơ đích
c) Nồng độ thuốc bị chuyển hóa ở gan
d) Nồng độ thuốc tự do trong huyết tương
112. Tính chất của phức hợp thuốc – protein huyết tương?
a) Chỉ dạng phức hợp mới cho hoạt tính dược lực
b) Mỗi loại protein chỉ gắn kết với duy nhất 1 thuốc
c) Nồng độ phức hợp giảm dần theo thời gian


d) Câu a và b cùng đúng
113. Phản ứng nào KHƠNG thuộc phase I của q trình chuyển hóa thuốc ở gan?
a) Phản ứng oxy hóa
b) Phản ứng khử hóa
c) Phản ứng sulfat hóa
d) Phản ứng thủy phân
114. Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến sự gắn kết của thuốc với protein huyết
tương?
a) Ái lực của thuốc với mơ đích
b) Ái lực của thuốc với protein huyết tương
c) Số điểm gắn kết trên protein huyết tương

d) Nồng độ protein huyết tương
115. Thuốc thử được coi là tương đương sinh học với thuốc đối chiếu khi?
a) Sinh khả dụng của thuốc thử phải đúng bằng 100% so với thuốc đối chiếu
b) Sinh khả dụng của thuốc thử bằng 80 – 125% so với thuốc đối chiếu
c) Sinh khả dụng thuốc thử phải ≥ 100% so với thuốc đối chiếu
d) Sinh khả dụng thuốc thử phải > 100% so với thuốc đối chiếu
116. Để có thể cho tác động lên cơ thể thuốc cần phải được liên kết với?
a) Protein huyết tương
b) Màng tế bào đích
c) Receptor trên tế bào đích
d) Aceptor trên tế bào đích
117. CHỌN CÂU SAI, đặc điểm của chất chủ vận từng phần?
a) Tùy trường hợp vừa có tinh chất đối kháng vừa có tính chất chủ vận
b) Nồng độ càng tăng càng cho tính chủ vận cao
c) Có ái lực với receptor tạo phức hợp thuốc – receptor
d) Phức hợp thuốc – receptor cho hoạt tính bản thể nhưng khơng tối đa
118. Dùng antacid để trung hịa acid dịch vị là dạng đối kháng?
a) Dược lý


b) Sinh lý
c) Hóa học
d) Khơng phải các loại đối kháng trên
119. Bản chất của receptor là?
a) Steroid
b) Protein
c) Enzym
d) Tất cả đều đúng
120. Loại receptor nào là receptor nội bào?
a) Receptor kết dính protein kinase

b) Receptor kết dính protein G
c) Receptor gắn với kênh ion
d) Receptor steroid
121. Liên kết hóa học khơng thuận nghịch giữa ligand với receptor là liên kết nào?
a) Liên kết ion
b) Liên kết cộng hóa trị
c) Liên kết hydro
d) Liên kết Van-der-wals
122. Đặc tính của chất đối vận?
a) Gắn lên receptor nhưmg khơng hoạt hóa receptor
b) Ngăn chặn chất chủ vận tạo ra hiệu ứng
c) Có sự cạnh tranh gắn kết với chất chủ vận
d) Tất cả câu đều đúng
123. Epinephrin đối kháng với Histamine theo cơ chế?
a) Dược lý
b) Sinh lý
c) Hóa học
d) Khơng phải các loại đối kháng trên
124. Atropin đối kháng với Acetylcholine theo cơ chế?


a) Dược lý
b) Sinh lý
c) Hóa học
d) Khơng phải các loại đối kháng trên
125. Kháng sinh có tính kiềm khuẩn khi?
a) Kháng sinh hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn
b) Kháng sinh chỉ ức chế tạm thời sự phát triển của vi khuẩn
c) Kháng sinh làm vi khuẩn mất khả năng sinh sản
d) Câu b, c đúng

126. Đặc điểm nào KHÔNG PHẢI của kháng sinh phổ hẹp?
a) Chỉ có hoạt tính kháng khuẩn tốt trên một chủng vi khuân nhất định
b) Được sử dụng cho các nhiễm khuẩn đặc hiệu khi vi sinh vật gây bệnh đã được
xác định
c) Ít gây ra tình trang kháng thuốc do nó chỉ tiêu diệt một loại vi khuẩn nhất định
d) Thường được sử dụng để dự phòng nhiễm khuẩn trong và sau phẫu thuật
127. Cơ chế tác động nào là của kháng sinh nhóm macrolide?
a) Ức chế enzym DNA gyrase
b) Ức chế enzym transpeptidase
c) Gắn kết lên tiểu đơn vị 50S của ribosome vi khuẩn
d) Cạnh tranh với PABA trong quá trình tổng hợp acid folic
128. Đặc điểm nào KHÔNG PHẢI là đề kháng giả?
a) Có biểu hiện là đề kháng nhưng khơng do nguồn gốc di truyền
b) Có biểu hiện đề kháng do kháng sinh không thấm được vào tế bào
c) Đề kháng giả chiếm khoảng 10 – 20% các trường hợp đề kháng kháng sinh
d) Đề kháng xảy ra do hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu
129. Vi khuẩn Gr (+) có thể đề kháng lại kháng sinh họ -lactam bằng cách?
a) Thay đổi cấu trúc điểm gắn trên enzym transpeptidase
b) Sinh ra enzym -lactamase làm bất hoạt kháng sinh
c) Thay đổi cấu trúc điểm gắn trên peptidoglycan


d) Câu a, b đều đúng
130. Vi khuẩn P. aeruginosae đề kháng lại Imipenem bằng cách?
a) Tiết enzyme bất hoạt thuốc
b) Giảm tính thấm màng tế bào
c) Thay đổi quá trình chuyển hóa
d) Thay đổi cấu trúc receptor
131. Kháng sinh bị chống chỉ định cho phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú
và trẻ em dưới 9 tuổi?

a) Nhóm macrolide
b) Nhóm penicillin
c) Nhóm tetracycline
d) Nhóm lincosamid
132. Kháng sinh nhóm Fluoroquinolone chống chỉ định cho trẻ em dưới 15 tuổi do
gây ra tác dụng phu?
a) Đứt gân Asin
b) Biến chứng sụn khớp
c) Tăng nhạy cảm của da với ánh nắng
d) Gây điếc không hồi phục
133. Chọn cặp kháng sinh có khả năng đề kháng chéo?
a) Macrolide với Chloramphenicol
b) Macrolide với Aminoglycoside
c) Fosformicin với Penicillin V
d) Fluoroquinolone với Aminoglycoside
134. CHỌN CÂU SAI: “Đề kháng ngoài nhiễm sắc thể lan truyền qua các
đường”?
a) Tiếp hợp
b) Tải nạp
c) Đột biến
d) Biến nạp


×