Tải bản đầy đủ (.docx) (178 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã ninh hòa, tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.86 MB, 178 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc./.

Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 7 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Trần Thanh Phong

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,
giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các Thầy, Cơ giáo đến nay tơi đã hồn thành chương
trình đào tạo Cao học và làm luận văn này.
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tơi
cịn nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS. Dương Viết Tình là người đã
trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường,
Phòng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Nơng lâm Huế đã giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và thực hiện Luận văn Tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thị xã Ninh Hòa, Phòng Tài ngun và Mơi
trường thị xã Ninh Hịa, Phịng Kinh tế thị xã Ninh Hòa, Chi Cục Thống kê thị xã
Ninh Hòa, UBND xã Ninh Quang, UBND xã Ninh Phụng, UBND phường Ninh Giang


các Phịng, Ban có liên quan và các cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời
gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn./.

Thừa Thiên Huế, ngày 05 tháng 7 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Trần Thanh Phong

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tại thị xã Ninh
Hịa, tỉnh Khánh Hịa.
Thị xã Ninh Hịa là nơi có truyền thống và lợi thế về sản xuất nông nghiệp, là
vùng đất thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhiều loại hình và kiểu hình sử dụng đất,
hệ thống cây trồng của thị xã rất phong phú và đa dạng. Bằng phương pháp điều tra
thực địa, phỏng vấn hộ và tham vấn chuyên gia, đề tài đã thu được kết quả như sau:
Thị xã Ninh Hịa có 3 tiểu vùng sinh thái với các LUT chính và kiểu sử
dụng đất cho các tiểu vùng, như sau:
Tiểu vùng 1: Có 5 LUT chính, với 18 kiểu sử dụng đất sau: Chuyên lúa, với 1
kiểu sử dụng đất; 2 lúa – 1 màu, với 4 kiểu sử dụng đất; 1 lúa – 2 màu, với 4 kiểu sử
dụng đất. Chuyên màu, với 6 kiểu sử dụng đất; Cây lâu năm; cây hàng năm, với 3 kiểu
sử dụng đất.
Tiểu vùng 2: Có 4 LUT chính, với 18 kiểu sử dụng đất sau: Chuyên lúa, với 1
kiểu sử dụng đất; 2 lúa – 1 màu, với 5 kiểu sử dụng đất; 1 lúa – 2 màu, với 6 kiểu sử
dụng đất; Chuyên màu, với 6 kiểu sử dụng đất.
Tiểu vùng 3: Có 4 LUT chính, với 15 kiểu sử dụng đất sau: Chuyên lúa, với 1

kiểu sử dụng đất; 2 lúa – 1 màu, với 3 kiểu sử dụng đất; 1 lúa – 2 màu, với 5 kiểu sử
dụng đất; Chuyên màu, với 6 kiểu sử dụng đất.
-

Về hiệu quả sử dụng đất:

Tiểu vùng 1: Là vùng có điều kiện về khí hậu, đất đai, cơ sở hạ tầng về giao
thông, thủy lợi kém thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp nhưng ưu thế cho việc phát
triển LUT trồng cây lâu năm và cây hàng năm với các loại cây trồng keo lai, mía, mì.
Tiểu vùng 2: Là vùng có điều kiện về khí hậu, đất đai, cơ sở hạ tầng về giao
thông, thủy lợi rất thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp.các cây trồng chủ đạo, có giá
trị hàng hóa cao là các cây ớt, khổ qua, dưa leo, đậu xanh, dưa hấu, ngô.
Tiểu vùng 3: Là vùng có điều kiện về khí hậu, đất đai, cơ sở giao thơng, thủy
lợi ít thuận lợi hơn vùng 2 nhưng thuận lợi hơn vùng 1, tuy nhiên nên duy trì diện tích
trồng lúa nhất định để đảm bảo vấn đề an toàn lương thực.
-

Đề xuất các LUT và kiểu sử dụng đất cho 3 tiểu vùng:

Tiểu vùng 1: LUT 1 (Chuyên lúa): Giữ nguyên diện tích đất này sản xuất để
đảm bảo an ninh lương thực; LUT 2 (2 lúa – 1 màu): Chọn Lúa xuân – Đậu xanh – Lúa
mùa và Đậu xanh – Lúa hè thu – Lúa mùa để phát triển vì cho hiệu quả kinh tế

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv
cao; LUT 3 (1 lúa – 2 màu): Chọn Đậu xanh – Khổ qua – Lúa mùa và Lúa xuân – Dưa
leo – Ngơ, vì có hiệu quả cao; LUT 4 (Chuyên màu) cho sản xuất hàng hóa; Tại LUT
5: Cây keo lai, mía, mì cho giá trị kinh tế cao và bảo vệ đất, nước tốt.

Tiểu vùng 2: LUT 2 (2 lúa – 1 màu): Chọn các kiểu hình sử dụng đất Lúa xuân
– Khổ qua – Lúa mùa và Lúa xuân – Dưa leo – Lúa mùa, để phát triển mạnh hơn nữa
vì cho hiệu quả kinh tế cao; LUT 3 (1 lúa – 2 màu): Chọn LUT sử dụng đất này để
phát triển mạnh ở tiểu vùng 2 vì LUT này cho hiệu quả kinh tế ở mức rất cao nên
trong những năm tới cần được đầu tư hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo
thị trường ổn định, tiến tới hình thành vùng chuyên cung cấp cho thị trường của thị xã
Ninh Hòa và tỉnh Khánh Hòa; LUT 4 (Chuyên màu): Chọn LUT sử dụng đất này vì
LUT cho hiệu quả kinh tế ở mức rất cao, nên trong tương lai sẽ giữ nguyên LUT này.
Tiểu vùng 3: LUT 1 (Chuyên lúa): Giữ nguyên kiểu hình sử dụng đất vì diện
tích đất này sản xuất để ổn định đời sống và đảm bảo an ninh lương thực tại địa
phương; LUT 2 (2 lúa – 1 màu): Chọn các kiểu hình sử dụng đất Lúa xuân – Lúa hè
thu – Khổ qua và Lúa xuân – Ngơ – Lúa mùa, vì qua tính tốn chi phí vật chất cho các
giống cây trồng, kết hợp với thời gian mùa vụ xét thấy phù hợp cho việc sản xuất tại
vùng 3; LUT 3 (1 lúa – 2 màu): Chọn các kiểu hình sử dụng đất Dưa hấu – Khổ qua –
Lúa mùa, Đậu xanh – Lúa hè thu – Dưa leo, vì cho hiệu quả kinh tế cao nên trong
những năm tới cần được đầu tư hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm để cung cấp
cho thị trường của thị xã Ninh Hòa và tỉnh Khánh Hòa; LUT 4 (Chuyên màu): Chọn
LUT sử dụng đất này vì LUT cho hiệu quả kinh tế ở mức cao, nên trong tương lai sẽ
giữ nguyên LUT này.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................................................ iii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................. viii

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.............................................................................................. x
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................................... 1
2. Mục đích và mục tiêu của đề tài...................................................................................................... 2
2.1. Mục đích của đề tài........................................................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu của đề tài............................................................................................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................. 3
1.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đất đai......................................................................................... 3
1.1.2. Khái niệm về đánh giá đất.......................................................................................................... 4
1.1.3. Đất nơng nghiệp và tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp................................ 4
1.1.4. Vấn đề suy thối đất sản xuất nơng nghiệp.......................................................................... 6
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.................10
1.1.6. Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả...................................................................... 12
1.1.7. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp........................15
1.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu........................................................................... 18
1.2.1. Chiến lược tồn cầu về Mơi trường và phát triển bền vững....................................... 18
1.2.2. Chiến lược Quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững ở Việt Nam.............19

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi
1.2.3. Những thách thức đối với sử dụng đất bền vững ở Việt Nam.................................... 20
1.3. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông
nghiệp........................................................................................................................................................... 20

1.3.1. Những nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
trên thế giới................................................................................................................................................ 20
1.3.2. Những nghiên cứu về thực trạng và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở
Việt Nam..................................................................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................................................................................................................................. 24
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................ 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 24
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................... 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................. 24
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu.................................................................................. 24
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh..................................................... 25
2.3.3. Phương pháp chuyên gia.......................................................................................................... 26
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................................... 26
2.3.5. Phương pháp minh họa bằng sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh................................................. 26
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................ 27
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Ninh Hòa..................................... 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................................................... 27
3.1.2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên........................................................................................... 31
3.1.3. Thực trạng môi trường.............................................................................................................. 35
3.2. Điều kiện kinh tế – xã hội............................................................................................................ 36
3.2.1. Tăng trưởng kinh tế.................................................................................................................... 36
3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.............................................................................. 37
3.2.3. Thực trạng phát triển đô thị..................................................................................................... 38
3.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng...................................................................................... 38

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



vii
3.3. Đánh giá hiện trạng và tình hình sản xuất nơng nghiệp tại thị xã Ninh Hịa, tỉnh
Khánh Hịa................................................................................................................................................. 41
3.3.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất............................................................................................. 41
3.3.2. Tình hình sản xuất nơng nghiệp............................................................................................ 48
3.4. Phân tích loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp của thị xã Ninh
Hịa................................................................................................................................................................ 50
3.4.1. Loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.................................................................... 50
3.4.2. Kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.............................................................................. 58
3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp ở thị xã Ninh Hịa.................59
3.5.1. Hiệu quả về kinh tế..................................................................................................................... 59
3.5.2. Hiệu quả về xã hội...................................................................................................................... 78
3.5.3. Hiệu quả về môi trường............................................................................................................ 79
3.5.4. Đánh giá tổng hợp....................................................................................................................... 86
3.6. Đề xuất các loại hình sử dụng đất và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất nơng nghiệp tại thị xã Ninh Hịa....................................................................... 87
3.6.1. Quan điểm phát triển và sử dụng đất nông nghiệp......................................................... 87
3.6.2. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến 2020........................................... 88
3.6.3. Đề xuất các loại hình sử dụng đất chính............................................................................ 91
3.6.4. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
tại thị xã Ninh Hòa.................................................................................................................................. 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 102
I. Kết luận................................................................................................................................................. 102
II. Kiến nghị............................................................................................................................................ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 106
PHỤ LỤC................................................................................................................................................. 110

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CPSX

: Chi phí sản xuất

DTTN

: Diện tích tự nhiên

FAO

: Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp thế giới

GTGT

: Giá trị gia tăng

GTNC

: Giá trị ngày cơng

GTSX

: Giá trị sản xuất



: Lao động


LUT

: Loại hình sử dụng đất

TNHH

: Thu nhập hỗn hợp

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNESCO

: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

VAC

: Vườn ao chuồng

VACR

: Vườn ao chuồng rừng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Ước tính, thối hóa đất trên thế giới............................................................................... 7
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích các loại đất thị xã Ninh Hòa.................................................... 31
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Ninh Hòa năm 2015............................................... 42
Bảng 3.3. Tình hình sản xuất lương thực (2010 – 2015).......................................................... 49
Bảng 3.4. Tình hình phát triển cây thực phẩm và cây cơng nghiệp..................................... 50
Bảng 3.5. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1......................................................................... 53
Bảng 3.6. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2......................................................................... 55
Bảng 3.7. Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3......................................................................... 57
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 1...........................60
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 2...........................61
Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số cây trồng chính vùng 3........................63
Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1..................................... 66
Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2..................................... 70
Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3..................................... 74
Bảng 3.14. Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các loại hình sử dụng đất trên các vùng. . .76
Bảng 3.15. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng vùng 1................................................... 81
Bảng 3.16. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng vùng 2................................................... 82
Bảng 3.17. Mức đầu tư phân bón cho các cây trồng vùng 3................................................... 82
Bảng 3.18. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương với tiêu chuẩn bón phân
cân đối và hợp lý...................................................................................................................................... 84

Bảng 3.19. Đề xuất các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1...................................................... 94
Bảng 3.20. Đề xuất các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2....................................................... 95
Bảng 3.21. Đề xuất các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3...................................................... 96

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 3 1. Sơ đồ vị trí thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hòa......................................................... 28
Sơ đồ 3.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

46

Sơ đồ 3.3. Sơ đồ vị trí các xã, phường, thị xã Ninh Hịa.......................................................... 51
Sơ đồ 3.4. Sơ đồ vị trí xã vùng nghiên cứu số 1 thị xã Ninh Hòa......................................... 52
Sơ đồ 3.5. Sơ đồ vị trí xã vùng nghiên cứu số 2 thị xã Ninh Hòa......................................... 54
Sơ đồ 3.6. Sơ đồ vị trí phường vùng nghiên cứu số 3 thị xã Ninh Hòa..............................56
Biểu đồ 3.1: Hiệu quả sử dụng đất các LUT vùng 1.................................................................. 68
Biểu đồ 3.2: Hiệu quả sử dụng đất các LUT vùng 2.................................................................. 72
Biểu đồ 3.3: Hiệu quả sử dụng đất các LUT vùng 3.................................................................. 76

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, do sự phát triển của nền kinh tế – xã hội nên q trình đơ thị hóa
ngày càng nhanh, sự gia tăng dân số đã tạo ra một áp lực rất lớn đối với đất đai. Diện
tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sự chuyển đổi đất nông nghiệp sang các
mục đích phi nơng nghiệp. Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một
cách hợp lý có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở
thành một vấn đề mang tính tồn cầu.
Mục đích của việc sử dụng đất là làm sao có thể khai thác nguồn tài nguyên hữu
hạn này để đạt được hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi trường, hiệu quả xã hội cao nhất,
đảm bảo được lợi ích trước mắt cũng như lâu dài. Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi
phải bắt đầu từ việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nơng nghiệp một

cách tồn diện. Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sẽ làm căn cứ quan
trọng để đề ra hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững. Vì vậy, khi đánh giá
hiệu quả sử dụng đất phải đánh giá trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường.
Thị xã Ninh Hòa nằm vào khu vực ven biển tỉnh Khánh Hịa, vị trí của thị xã cịn là
nơi hội tụ nhiều điều kiện và cơ hội để giao lưu, tiếp thu các thành tựu khoa học, kỹ thuật;
thu hút vốn đầu tư cho phát triển các ngành kinh tế – xã hội, phát triển khu kinh tế với các
công trình trọng điểm như: Cảng, Nhà máy đóng tàu, Nhiệt điện, Khu lọc hóa dầu, … trên
địa bàn thị xã đã thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Tuy
nhiên, sản xuất nơng nghiệp vẫn là mũi nhọn trong nền kinh tế của thị xã nhưng còn phụ
thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nên sản lượng ngành nông nghiệp chưa cao, chưa đáp
ứng được yêu cầu của thị trường hiện nay. Một trong những ngun nhân quan trọng dẫn
đến tình trạng này, đó là việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật ni chưa hợp lý, không tận dụng
được lợi thế về đất đai, khí hậu ở từng tiểu vùng của thị xã. Mặt khác, đất đai của thị xã
khá đa dạng về loại hình thổ nhưỡng, có những yếu tố thuận lợi nhưng cũng khơng ít khó
khăn cho việc khai thác sử dụng đất.

Hiện nay, việc bố trí các loại hình sử dụng đất tại các tiểu vùng còn bất cập,
chưa khai thác được hết tiềm năng và nguồn lực của vùng. Việc đánh giá hiệu quả sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp sẽ giúp người dân lựa chọn được phương thức sản xuất
phù hợp với điều kiện cụ thể và phát huy được tối đa những thế mạnh của vùng đồng
thời giúp thị xã xác định được hướng đi đúng trong phát triển nền kinh tế nơng nghiệp
bền vững. Có một mâu thuẫn xảy ra gay gắt đó là xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu
lương thực thực phẩm phục vụ cho người dân ngày càng tăng nhưng diện tích đất sản
xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp và sản lượng sản xuất được chưa xứng với tiềm
năng của vùng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2

Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sẽ là cơ sở để
đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững nhằm
phát huy được thế mạnh của từng vùng và đáp ứng yêu cầu của xã hội là một việc hết
sức quan trọng và cấp thiết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, căn cứ vào điều kiện thực tế tại địa
phương, tôi chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản
xuất nơng nghiệp tại thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa”.
2. Mục đích và mục tiêu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
Đánh giá được hiệu quả đất sản xuất nơng nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp
sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa.
2.2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tình hình sản xuất nơng nghiệp tại thị xã
Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa.
Đánh giá được hiệu quả một số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp
chính tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa trên 3 phương diện kinh tế, xã hội, môi
trường.
Đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hợp lý tại thị xã Ninh
Hịa, tỉnh Khánh Hòa.
3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài là cơ sở đánh giá về thực trạng và hiệu quả các loại hình sử dụng đất
sản xuất nơng nghiệp.
Đề tài góp phần hồn thiện việc ra quyết định trong lựa chọn các loại hình sử
dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả cao trên địa bàn thị xã.
-


Cung cấp nguồn thông tin làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Là cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cũng như để
lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho phù hợp với từng vùng
trên địa bàn thị xã.
Là một tài liệu hữu ích giúp cơ quan chun mơn trong sử dụng đất nơng
nghiệp có hiệu quả hơn.
Góp phần cung cấp luận chứng kinh tế kỹ thuật để lập quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp và xây dựng các vùng chuyên canh trên địa bàn thị xã.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đất đai
1.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Theo học thuyết sinh học cảnh quan, đất đai được định nghĩa đầy đủ như sau:
“Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt trái đất với những thuộc
tính mang tính tương đối ổn định hoặc thay đổi có tính chu kỳ có thể dự đoán được
của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó, như là khơng khí, đất, điều kiện
thủy văn, địa chất, động vật cư trú, thực vật, những hoạt động trước đây và hiện nay
của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính đó ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử
dụng đất hiện nay và trong tương lai của con người”.
Theo quan điểm nhìn nhận của FAO thì đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính
sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện

trạng sử dụng đất. Vậy đất được hiểu như là một tổng thể của nhiều yếu tố bao gồm
khí hậu, địa hình địa mạo, đất, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật
tự nhiên, những biến đổi của đất do con người tác động.
1.1.1.2. Đặc điểm của đất đai
Các đặc điểm tự nhiên của đất đai: Xét về mặt tự nhiên, trong đất ln có đặc
điểm tự nhiên được hình thành nhờ vào các tính chất lý học, hóa học của đất đai.
Tính vật lý của đất đai thể hiện qua các yếu tố như tỷ trọng, dung trọng, độ xốp,
tính trương co, tính dẻo, độ chặt của đất. Các yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến các đặc tính
của đất đai, đặc biệt là đặc tính thành phần cơ giới, ảnh hưởng trực tiếp đến phương
thức canh tác và các loại hình sử dụng đất được lựa chọn.
Trong đất đai có nhiều tính chất hóa học đặc trưng, bởi vì bản thân trong đất đai
có nhiều ngun tố hóa học và sự phản ứng giữa các nguyên tố hóa học này sẽ tạo nên
các tính chất hóa học. Các yếu tố thể hiện các tính chất hóa học có trong đất như độ
chua, các nhóm mùn, keo đất, tính đệm, dung dịch đất, ... các yếu tố này ảnh hưởng
đến chất lượng đất rất lớn, quyết định đến loại hình sử dụng đất.
Các đặc điểm về kinh tế – xã hội của đất đai: Xét về mặt kinh tế – xã hội, đất
đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt. Đất đai là điều kiện vật chất của mọi ngành sản
xuất, sinh hoạt đều cần tới, là khởi điểm tiếp xúc và sử dụng tự nhiên ngay sau khi
nhân loại xuất hiện. Hoạt động sử dụng đất của con người đã trở thành nội dung chủ
yếu nhất của hoạt động kinh tế – xã hội của nhân loại. Trong quá trình phát triển của

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4
xã hội lồi người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất và văn
minh tinh thần, tất cả các kỹ thuật vật chất và văn hoá khoa học đều được xây dựng
trên điểm cơ bản là sử dụng đất đai.
Đất đai là một vật thể tự nhiên mang tính lịch sử. Đất đai là một sản phẩm của
tự nhiên, xuất hiện và tồn tại ngoài ý chí và sự nhận thức của con người. Qua quá trình

lao động, con người tác động vào đất đai để thu lại sản phẩm, chính trong q trình
này, con người đã chuyển tải vào đất đai giá trị sức lao động của mình và làm cho đất
đai tham gia vào các mối quan hệ xã hội. Do đó, từ vật thể tự nhiên, đất đai mang tính
lịch sử xã hội.
Tính chất quan trọng nhất của đất đai làm cho nó trở thành một tư liệu sản xuất
đặc biệt, đó chính là độ phì của đất. Độ phì đó là khả năng của đất cung cấp cho cây
trồng thức ăn, nước và những điều kiện khác, đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển của
cây trồng. Đất đai có tính giới hạn về số lượng, tính cố định về vị trí, khơng thể thay
thế và có khả năng tăng sức sản xuất.
1.1.2. Khái niệm về đánh giá đất
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về đánh giá đất:
Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từng khoanh đất
dựa vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất của đất.
Theo Sôbôlev: Đánh giá đất đai là học thuyết về sự đánh giá có tính chất so sánh
chất lượng đất của các vùng đất khác nhau mà ở đó thực vật sinh trưởng và phát triển.

Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suất của đất
do những dấu hiệu khách quan (khí hậu, thời tiết, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, hệ
động vật tự nhiên, …) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên.
Đánh giá đất đai chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực một vùng có điều kiện tự nhiên
(trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội như nhau.
Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính
chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại hình
sử dụng đất yêu cầu.
Như vậy đánh giá đất đai trong sản xuất nơng nghiệp thường dựa vào chất
lượng (độ phì tự nhiên, độ phì hữu hiệu) của đất và mức sản phẩm mà độ phì tạo nên.
1.1.3. Đất nơng nghiệp và tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp
Theo Luật đất đai 2013, nhóm đất nơng nghiệp được chia ra làm các loại đất
chính sau: đất sản xuất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm
muối và đất nông nghiệp khác.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
Đất nơng nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo
vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất
nơng nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, cụ thể:
+
Đất trồng cây hàng năm: Là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh
trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm kể cả đất sử dụng
theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục
đích chăn nuôi, bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng
năm khác.
+
Đất trồng cây lâu năm: Là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên
một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng như cây
hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như thanh long, chuối, dứa, nho, ...,
bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng
cây lâu năm khác.
Đất đai đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Đất đai được xem vừa
là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất, bởi vì:
Đất đai là đối tượng lao động, vì nó là nơi để con người thực hiện các hoạt
động của mình tác động vào cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm.
Đất đai cịn là tư liệu lao động, vì trong q trình sản xuất thơng qua việc con
người đã biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính tự nhiên của đất như: lý học, hoá

học, sinh vật học và các tính chất khác để tác động và giúp cây trồng tạo nên sản
phẩm.
Năm 2010, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.212 nghìn ha, dân số là
2
86.933 nghìn người, mật độ dân số 262 người/km . Bình qn diện tích đất tự nhiên là
2
3.820m /người đứng thứ 9 trong khu vực. Trong đó đất nơng nghiệp chỉ có 24.997
2
nghìn ha, bình qn diện tích đất nông nghiệp là 2.772 m /người.
Năm 2010, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 156.681,9 tỷ đồng, trong đó trồng
trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30.938,6 tỷ đồng và nuôi trồng thủy sản là
3.367,6 tỷ đồng. Trong trồng trọt, cây lương thực đạt giá trị sản xuất là 70.059,8 tỷ
đồng; cây rau đậu đạt 10.560,4 tỷ đồng; cây công nghiệp là 31.015,4 tỷ đồng và cây ăn
quả đạt 9.083,7 tỷ đồng. Trong năm 2010, diện tích cây lương thực có hạt là 8.542
nghìn ha, cây cơng nghiệp hàng năm là 805,8 nghìn ha, cây cơng nghiệp lâu năm là
1.886,1 nghìn ha và cây ăn quả là 775,3 nghìn ha.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6
Mỗi vùng đất đai luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu,
nước, thảm thực vật), điều kiện kinh tế – xã hội như (dân số, lao động, cơ sở hạ tầng,
thị trường …). Do vậy, muốn sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả cần bố trí sử dụng đất
hợp lý trên cơ sở khai thác lợi thế sẵn có của vùng.
Với những áp lực từ sự gia tăng dân số, sự phát triển của xã hội làm cho nhu
cầu sử dụng đất phi nơng nghiệp ngày càng tăng đã làm giảm diện tích và chất lượng
đất sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, định hướng sử dụng đất đai một cách hợp lý, có hiệu
quả và bền vững là một trong những điều kiện quan trọng nhất để phát triển nền kinh
tế của mọi quốc gia.

1.1.4. Vấn đề suy thối đất sản xuất nơng nghiệp
Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại và tương
lai, con đường duy nhất là thâm canh, tăng vụ và tăng năng suất cây trồng. Trong điều
kiện hầu hết đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, để thâm canh, tăng vụ và tăng năng
suất cây trồng đòi hỏi phải bổ sung cho đất một lượng dinh dưỡng cần thiết qua con
đường sử dụng phân bón. Đây là những nguyên nhân làm suy thối đất nơng nghiệp,
giảm khả năng sản xuất của đất.
* Diện tích đất nơng nghiệp suy thối của thế giới
Lịch sử đã chứng kiến sự thối hóa đất trên quy mơ lớn tồn cầu từ hơn 5.000
năm qua (Hillel, 1991; Hyams, 1952). Tuy nhiên việc đánh giá suy thoái đất tồn cầu
(GLASOD) dựa vào kết quả nghiên cứu chính thức của các chuyên gia khu vực.
Chương trình đánh giá suy thối đất tồn cầu đưa ra những dẫn liệu về quy mơ thối
hóa đất từ sau đại chiến thế giới thứ 2 đến năm 1990. Theo kết quả nghiên cứu của
Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc và Trung tâm Thông tin Đất quốc tế, trong
13.340 triệu ha đất của lục địa đã có 2.000 triệu ha bị thối hóa. Trong đó Châu Á và
Châu Phi có 1.240 triệu ha đất bị thối hóa. Đất bị thối hóa trung bình là 900 triệu ha.
Dự báo trong vòng 20 năm nữa diện tích đất bị thối hóa mạnh sẽ tăng thêm 140 triệu
ha. (Bảng 1.1)
Diện tích đất nơng nghiệp của thế giới bị thối hóa 562 triệu ha, đất đồng cỏ
thối hóa 685 triệu ha, đất rừng thối hóa 719 triệu ha.
Phân hóa đất nơng nghiệp bị thối hóa theo các khu vực như sau: Châu Phi 121
triệu ha, Châu Á Thái Bình Dương 214 triệu ha, Nam Phi 64 triệu ha, Trung Mỹ 28
triệu ha, Bắc Mỹ 63 triệu ha, Châu Âu 72 triệu ha.
Đất đồng cỏ bị thối hóa ở các khu vực: Nam Phi 243 triệu ha, Châu Á Thái
Bình Dương 28 triệu ha, Nam Mỹ 68 triệu ha, Trung Mỹ 10 triệu ha, Bắc Mỹ 29 triệu
ha, Châu Âu 54 triệu ha.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



7
Bảng 1.1. Ước tính, thối hóa đất trên thế giới
Diện tích: triệu ha

Vùng

Châu Phi
Châu Á TBD
Nam Mỹ
Trung Mỹ
Bắc Mỹ
Châu Âu
Thế giới
Nguồn: FAO, 1990; Oldeman, 1991.

Đất rừng bị thối hóa phân bố như sau: Châu Mỹ 130 triệu ha, Châu Á Thái
Bình Dương 356 triệu ha, Nam Mỹ 112 triệu ha, Trung Mỹ 25 triệu ha, Bắc Mỹ 4 triệu
ha, Châu Âu 92 triệu ha.
Phân hóa diện tích đất bị sa mạc hóa ở Châu Á Thái Bình Dương: Trung Quốc
932 triệu ha (27%), Mông Cổ 156 triệu ha (41%), Azecbaizan 8,6 triệu ha, Kazakhstan
271,7 triệu ha (60%), Kyrgystan 19,8 triệu ha (60%), Tajikistan 14,3 triệu ha,
Turkmenistan 48,8 triệu ha (66,5%), Uzbekistan 44,7 triệu ha (59,7%). Ấn Độ 328
triệu ha (53%), Pakistan 79,6 triệu ha (52%), Afganistan 65,2 triệu ha (85%), Iran
163,6 triệu ha (43%).
Hiện có khoảng 800 triệu dân thiếu đói, trong đó: có khoảng 100 triệu dân đang
sống trên đất gần như mất khả năng sản xuất.
* Nguyên nhân gây suy thối hóa đất nơng nghiệp
Theo tài liệu của FAO/UNESCO (1993): Trên thế giới hàng năm có khoảng
15% diện tích đất bị suy thối vì lý do nhân tạo, trong đó suy thối vì xói mịn do nước
chiếm khoảng 55,7% diện tích, do gió 28% diện tích, mất chất dinh dưỡng do rửa trơi

12,2% diện tích. Ở Trung Quốc, diện tích đất bị suy thối là 280 triệu ha, chiếm 30%


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8
lãnh thổ, trong đó có 36,67 triệu ha đất đồi bị xói mịn nặng; 6,67 triệu ha đất bị chua
mặn; 4 triệu ha đất bị úng, lầy. Ở Ấn Độ, hàng năm mất khoảng 3,7 triệu ha đất trồng
trọt. Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 860 triệu ha đất đã bị hoang
mạc hóa làm ảnh hưởng đến đời sống của 150 triệu người. Theo kết quả điều tra của
FAO (1993), do chế độ canh tác không tốt đã gây xói mịn đất nghiêm trọng dẫn đến
suy thoái đất, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và vùng đất dốc. Mỗi năm lượng đất bị xói
mịn tại các châu lục là: Châu Âu, Châu Úc, Châu Phi: 5 – 10 tấn/ha, Châu Mỹ: 10 –
20 tấn/ha; Châu Á: 30 tấn/ha.
Báo cáo của Viện Tài nguyên thế giới (dẫn theo ESCAP/FAO/UNIDO), cho
thấy gần 20% diện tích đất đai ở Châu Á bị suy thoái do những hoạt động của con
người, trong đó hoạt động sản xuất nơng nghiệp là một ngun nhân khơng nhỏ làm
suy thối đất. Q trình thâm canh, tăng vụ trong nông nghiệp đã làm phá huỷ cấu trúc
đất, xói mịn và suy kiệt dinh dưỡng.
Dự án điều tra, đánh giá tốc độ thối hóa đất ở một số nước vùng nhiệt đới
Châu Á cho phát triển nơng nghiệp bền vững trong Chương trình Mơi trường của
Trung tâm Đông Tây và khối các trường đại học Đông Nam Châu Á đã tập trung
nghiên cứu những thay đổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái nông nghiệp. Kết quả nghiên
cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dưỡng N, P, K của hầu hết các hệ sinh thái đều bị
suy giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân của sự thất thoát dinh dưỡng trong đất
do thâm canh, tăng vụ thiếu phân bón và đưa các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra
khỏi hệ thống.
Hiện tượng suy thối đất có liên quan chặt chẽ đến chất lượng đất và môi
trường. Để đáp ứng được lương thực, thực phẩm cho con người trong hiện tại và tương

lai, con đường duy nhất là thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng trong điều
kiện hầu hết đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo về độ phì, địi hỏi phải bổ sung
cho đất một lượng dinh dưỡng cần thiết qua con đường sử dụng phân bón.
* Suy thoái đất Việt Nam
Những thay đổi về chất lượng đất ở Việt Nam, cụ thể là những thay đổi liên
quan đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động tiêu cực của con người đều gây thối hóa
mạnh đến mơi trường đất. Đất bị thối hóa là đất có độ phì nhiêu kém đi và mất cân
bằng dinh dưỡng do bị rửa trơi, xói mịn, hoang hóa, úng ngập, thối hóa hữu cơ, đất bị
trượt lở. Nghiêm trọng hơn cả là tình trạng rửa trơi, xói mịn, thối hóa hóa học và vật
lý đất, khơ hạn và sa mạc hóa, phèn hóa, mặn hóa, ngập úng, ơ nhiễm đất do phát triển
đơ thị và cơng nghiệp.
Diện tích đất của nước ta có khoảng 33,1 triệu ha, trong đó 3/4 là đất dốc, trong
điều kiện nhiệt đới ẩm, lượng mưa lớn nên dễ bị rửa trơi, xói mịn khá mạnh. Điều

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9
kiện đất do rửa trơi, bốc hơi nước, tích lũy sắt nhơm dễ biến thành đá ong, q trình
này xảy ra nhiều lúc rất mãnh liệt ở vùng trung du, vùng cao ven đồng bằng.
Qua quan trắc nhiều năm cho thấy trên 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước
(3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi) bị thối hóa. Đặc biệt cần quan tâm
cải tạo đối với 0,82 triệu ha đất phèn nông, 0,54 triệu ha đất cát, 2,06 triệu ha đất xám
bạc màu thối hóa, 0,5 triệu ha đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, 0,24 triệu ha đất mặn sú
vẹt đước và mặn nhiều, 0,47 triệu ha đất lầy úng, 8 triệu ha đất tầng mỏng vùng đồi
núi. Diện tích đất bị thối hóa nghiêm trọng: đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh, chua nhiều
chiếm 16,7 triệu ha; đất có độ phì nhiêu rất thấp và tầng đất rất mỏng chiếm 9 triệu ha;
đất khô hạn chiếm 3 triệu ha; Đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh chiếm 1,9 triệu ha.
Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất ở vùng trung du, miền núi đều nghèo các
chất dinh dưỡng P, K, Ca và Mg. Để đảm bảo đủ dinh dưỡng, đất khơng bị thối hóa thì N,

P là hai yếu tố cần phải được bổ sung thường xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO). Tadon H.L.S
chỉ ra rằng “sự suy kiệt đất và các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thối hóa về mơi
trường, do vậy việc cải tạo độ phì của đất là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên thiên
nhiên và cịn hơn nữa cho chính mơi trường”.

Hiện nay những vấn đề về môi trường đã trở nên mang tính tồn cầu và được
phân thành 2 loại chính: một loại gây ra bởi cơng nghiệp hố và các kỹ thuật hiện đại,
loại khác gây ra bởi lối canh tác tự nhiên. Hệ sinh thái nhiệt đới vốn cân bằng một
cách mỏng manh rất dễ bị đảo lộn bởi các phương thức canh tác phản tự nhiên, buộc
con người phải chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng tài nguyên và
bảo vệ môi trường, thỏa mãn các yêu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm phương
hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai. Đó là mục tiêu của việc xây dựng và phát
triển nông nghiệp bền vững và đó cũng là lối đi trong tương lai.
Biến đổi khí hậu tồn cầu sẽ làm cho các thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, mưa
lớn, nắng nóng, tố lốc, ... trở nên ác liệt hơn và có thể trở thành thảm họa, gây rủi ro
lớn cho phát triển kinh tế – xã hội hoặc xóa đi những thành quả nhiều năm của sự phát
triển, trong đó có những thành quả thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Những vùng,
khu vực được dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói
trên là dải đất ven biển Trung Bộ, vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Đất cát vùng ven biển, thềm lục địa với các lưu vực sông, cần đặc biệt quan tâm
theo dõi sát với sự biến động của nước dâng toàn cầu. Ở các lưu vực sông và vùng ven
biển của ta phải gắn để giải quyết vấn đề tồn cầu này. Hiện tại chưa có những dự báo
chính xác được. Trong những thập kỷ tới và thế kỷ này, đây là mối quan tâm lớn để
nhìn tồn cuộc chiến lược phát triển đất nước. Ở ta lưu vực sông Mê Kông phải gắn
với Campuchia, Lào, Thái Lan, Miama, Trung Quốc. Lưu vực sông Hồng gắn với

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



10
Trung Quốc (Vân Nam). Lưu vực sông Mã gắn với Lào. Các sông khác chủ yếu là
trong nội bộ các tỉnh của đất nước.
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp
1.1.5.1. Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên: Bao gồm các yếu tố như: đất đai, khí hậu thời tiết, nước, ...
có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nơng nghiệp, bởi vì đây là cơ sở để sinh vật sinh
trưởng, phát triển và tạo sinh khối.

Điều kiện khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông
nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tích ơn, nhiệt độ bình qn, sự sai
khác nhiệt độ ánh sáng, về thời gian và không gian, ... trực tiếp ảnh hưởng tới sự phân
bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời
gian chiếu sáng dài hay ngắn có tác dụng ức chế đối với sinh trưởng, phát dục, quang
hợp của cây trồng. Ngoài ra, lượng mưa, lượng bốc hơi nước cũng có ý nghĩa quan
trọng trong việc giữ nhiệt độ, độ ẩm của đất cũng như khả năng đảm bảo cung cấp
nước cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng (Lương Văn Hinh và Cs, 2003).
Điều kiện đất đai: Sự sai khác giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước
biển, độ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mịn, … thường dẫn
đến sự khác nhau về đất đai và khí hậu, làm ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các
ngành nông lâm nghiệp. Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất
nơng nghiệp từ đó đặt ra u cầu phải đảm bảo thủy lợi hóa và cơ giới hóa đồng ruộng
nhằm thu lại hiệu quả sử dụng đất là cao nhất.
Đánh giá đúng điều kiện tự nhiên là cơ sở cho việc xác định cây trồng, vật nuôi
phù hợp và định hướng đầu tư thâm canh đúng. Mặt khác khi sử dụng đất ngồi bề mặt
khơng gian cần thích ứng với điều kiện tự nhiên và các yếu tố hình thành đất như khí
hậu, địa hình, đá mẹ, ... . Trong nhân tố điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu là nhân tố
quan trọng, sau đó là điều kiện đất đai, nguồn nước và các nhân tố khác.
1.1.5.2. Nhóm các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội và con người
Yếu tố kinh tế – xã hội: Bao gồm các yếu tố về chế độ xã hội, dân số và lao

động, thơng tin và quản lý chính sách, mơi trường và chính sách đất đai, u cầu quốc
phịng, sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, cơ cấu kinh tế và phân bố
sản xuất, các điều kiện về công nghiêp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận
tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý sử dụng lao động, điều kiện
trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, các yếu tố xã
hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo về việc sử dụng đất đai nói chung, sử dụng
đất nơng nghiệp nói riêng. Phương thức sử dụng đất nông nghiệp được quyết định bởi
yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11
Ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế – xã hội sẽ góp phần tạo ra năng suất kinh
tế trong nông nghiệp và được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Thực
trạng sử dụng đất nông nghiệp liên quan đến lợi ích kinh tế của người sử dụng đất
nơng nghiệp. Tuy nhiên, nên có chính sách ưu đãi để tạo điều kiện cải thiện đất và hạn
chế việc sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai.
Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận cũng dẫn đến tình trạng đất bị sử
dụng khơng hợp lý, thậm chí hủy hoại đất. Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên
và quy luật kinh tế – xã hội để nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, kinh
tế – xã hội trong việc sử dụng đất nông nghiệp. Căn cứ vào những yêu cầu thị trường
của xã hội xác định sử dụng đất nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng đất với
ưu thế tự nhiên của đất đai, để đạt tới cơ cấu hợp lý nhất, với diện tích đất nơng nghiệp
có hạn để mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và sử dụng đất bền vững.
Trong các nhóm yếu tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng đất được trình bày ở
trên, từ thực tế từng vùng, từng địa phương có thể nhận biết thêm những nhân tố khác
tác động đến hiệu quả sử dụng đất, trong đó có những yếu tố thuận lợi và những yếu tố
hạn chế. Đối với các yếu tố thuận lợi cần khai thác hết tiềm năng của nó, những yếu tố
hạn chế cần có những giải pháp để khắc phục dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn.

Vấn đề mấu chốt là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất để có
những biện pháp thay đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Con người có vai trị quan trọng trong quá trình sản xuất, áp dụng các chuyển
giao tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, chính sự áp dụng này đã làm ảnh hưởng
đến kết quả và hiệu quả của việc sử dụng đất nông lâm nghiệp.
Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: Trong các yếu tố cơ sở hạ
tầng phục vụ sản xuất thì yếu tố giao thơng vận tải là quan trọng nhất, nó góp phần vào
việc trao đổi tiêu thụ sản phẩm cũng như dịch vụ những yếu tố đầu vào cho sản xuất.
Các yếu tố khác như thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, dịch vụ, nơng nghiệp đều có sự
ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng. Trong đó thuỷ lợi và điện là yếu tố không
thể thiếu trong điều kiện sản xuất hiện nay, giúp cho việc sử dụng đất theo bề rộng và
bề sâu. Các yếu tố cịn lại cũng có hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao
hiệu quả sử dụng đất.
Trình độ kiến thức, khả năng và tập quán sản xuất của chủ sử dụng đất thể
hiện ở khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, khả năng về vốn lao
động, cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh nghiệm truyền thống trong sản
xuất và cách xử lý thông tin để ra quyết định trong sản xuất. Do vậy, muốn nâng cao
hiệu quả sử dụng đất thì việc nâng cao trình độ và cập nhật thơng tin khoa học, kỹ
thuật là hết sức quan trọng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12
Hệ thống chính sách: Chính sách đất đai, chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp nơng thơn, chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất,
chính sách khuyến nơng, chính sách hỗ trợ giá, chính sách định canh, định cư, chính
sách dân số, lao động việc làm, đào tạo kiến thức, chính sách khuyến khích đầu tư,
chính sách xóa đói giảm nghèo, …, các chính sách này đã có những tác động rất lớn
đến vấn đề sử dụng đất, phát triển và hình thành các loại hình sử dụng đất mới.

Biện pháp kỹ thuật canh tác: Là tác động của con người vào đất đai, cây trồng,
vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hịa giữa các yếu tố của q trình sản xuất để hình thành,
phân bố và tích lũy năng suất kinh tế. Theo tác giả Đường Hồng Dật (1994) thì biện
pháp kỹ thuật canh tác là những tác động thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của con người
về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môi trường và thể hiện những dự báo
thông minh và sắc sảo. Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử
dụng đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Với biện pháp canh tác thô sơ, con người chỉ có thể khai thác và sử dụng hiệu
quả lớp đất bề mặt. Việc ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ sẽ góp phần đẩy mạnh
khai thác chiều sâu của đất và nâng cao năng suất cây trồng nhằm đáp ứng nhu cầu về
nông sản ngày càng nâng cao của con người trong điều kiện quỹ đất có hạn. Như vậy,
các biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất, sử dụng đất
theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.
1.1.5.3. Nhóm nhân tố mơi trường kinh doanh
Mơi trường kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế – xã hội đã ảnh
hưởng đến kết quả hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp nông nghiệp và người nông dân.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản: Là cầu nối giữa người sản xuất và
tiêu dùng, ở đó người sản xuất thực hiện việc trao đổi hàng hoá, điều này giúp cho họ
thực hiện được tốt quá trình tái sản xuất tiếp theo.
1.1.5.4. Các yếu tố về vốn
Vốn là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với hộ nông dân nhằm đầu tư cho sản
xuất, thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất nông lâm nghiệp. Nếu thiếu vốn hiệu quả
kinh tế sử dụng đất sẽ khơng được cải thiện. Vì vậy, vốn là nhân tố hết sức quan trọng
trong quá trình sản xuất.
1.1.6. Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả
1.1.6.1. Hiệu quả sử dụng đất
Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì: “Hiệu quả sử dụng đất là chỉ tiêu
chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế”, thể hiện qua lượng
sản phẩm, lượng giá trị (lợi nhuận) thu được bằng tiền, đồng thời về mặt xã hội,


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13
là thể hiện hiệu quả của lượng lao động được sử dụng trong cả quá trình hoạt động
kinh tế cũng như hàng năm để khai thác đất.
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy
luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các
ngành sản xuất khác nhau. Ông cho rằng: “Nâng cao năng suất lao động vượt quá nhu
cầu cá nhân của người lao động là cơ sở của hết thảy mọi xã hội”. Như vậy, theo quan
điểm của Mác, tăng hiệu quả phải được hiểu rộng và nó bao hàm cả việc tăng hiệu quả
kinh tế và xã hội
Các nhà khoa học kinh tế Samuel – Nordhuas cho rằng: “Hiệu quả có nghĩa là
khơng lãng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội. Hiệu quả
sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa này mà khơng
cắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả nằm trên
đường giới hạn khả năng năng suất của nó” (Dẫn theo Vũ Thị Phương Thuy).
Thông thường, hiệu quả được hiểu như một hiệu số giữa kết quả và chi phí, tuy
nhiên trong thực tế đã có trường hợp khơng thực hiện được phép trừ hoặc phép trừ
khơng có ý nghĩa. Do vậy, nói một cách linh hoạt hơn nên hiểu hiệu quả là một kết quả
tốt phù hợp mong muốn và hiệu quả có nghĩa là khơng lãng phí.
Sử dụng đất đai có hiệu quả là hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan
hệ người – đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên khác và môi trường. Căn cứ vào nhu
cầu của thị trường, thực hiện đa dạng hóa cây trồng, vật ni trên cơ sở lựa chọn các
sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương, từ đó nghiên cứu áp dụng cơng nghệ mới nhằm
làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đó là một trong những điều kiện tiên quyết
để phát triển được nền nông nghiệp hướng về xuất khẩu có tính ổn định và bền vững,
đồng thời phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế, xã hội, môi
trường cao nhất.
Việc sử dụng đất phụ thuộc rất nhiều yếu tố liên quan. Vì vậy, xác định bản chất

và khái niệm hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và
những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, tức là phải tiết kiệm thời gian, tài
nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và phải bảo vệ được mơi trường. Điều
đó có nghĩa là đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải được xem xét trên 3 khía cạnh: kinh
tế, xã hội và môi trường.
1.1.6.2. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt
được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt được là
phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
nguồn lực đầu vào. Mối tương quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và tương
đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đối tượng đó.
Bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định
sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất, với một lượng đầu tư chi phí về
vật chất và lao động thấp nhất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của
xã hội.
Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman 1995):
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả
hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ,
góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội.
Có thể xem hiệu quả kinh tế đó chính là mối tương quan so sánh giữa kết quả
đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, kết
quả đạt được chính là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra
chính là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào.
1.1.6.3. Hiệu quả xã hội
Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất, ngồi việc xác định hiệu quả kinh tế mang lại

thì cần xác định hiệu quả về việc giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, khả
năng thu hút lao động. Hiệu quả xã hội là phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu quả
kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người, chúng là tiền đề của
nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và
các lợi ích xã hội mang lại. Việc lượng hóa các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả xã hội cịn
gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính như
tạo cơng ăn việc làm cho lao động, định canh, định cư, xây dựng xã hội lành mạnh,
nâng cao mức sống của tồn dân.
Theo Nguyễn Thị Vịng và các cộng sự thì hiệu quả xã hội là mối tương quan
so sánh giữa kết quả về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả về mặt xã hội sử
dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện
tích đất nơng nghiệp.
Hiệu quả xã hội được đánh giá thông qua các chi tiêu sau:
-

Bình qn diện tích đất nơng nghiệp trên đầu người.

-

Khả năng tạo việc làm trên đơn vị diện tích đất nơng nghiệp.

-

Thu nhập bình qn trên đầu người ở vùng nơng thơn.

-

Đảm bảo an tồn lương thực và gia tăng lợi ích của nơng dân.

-


Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×