Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Nghiên cứu xác định nhu cầu lysine tối ưu trong thức ăn của cá nâu (scatophagus arguslinnaeus, 1766) giai đoạn giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HONG THË NGC HÁN

NGHIÃN CỈÏU XẠC ÂËNH NHU CÁƯU LYSINE
TÄÚI ỈU TRONG THỈÏC ÀN CA CẠ NÁU
SCATOPHAGUS ARGUS (LINNAEUS 1766) GIAI
ÂOẢN GIÄÚNG
LÛN VÀN THẢC SÉ KHOA HC NÄNG NGHIÃÛP
Chun ngnh: NI TRÄƯNG THY SN
M säú: 60.62.03.01

NGỈÅÌI HỈÅÏNG DÁÙN KHOA HC
PGS.TS. TÄN THÁÚT CHÁÚT
TS.MẢC NHỈ BÇNH

HUẾ - 2015

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của tơi trong thời gian
học và thực tập và bố trí thí nghiệm tại Trung tâm thực hành thí nghiệm ni trồng
thủy sản - Viện Nghiên cứu và Phát triển - TRường Đại học Nông Lâm Huế. Toàn bộ
số liệu và các nội dung trong luận văn đều trung thực, xuất phát từ thực tiễn, do chúng
tơi thu thập trong q trình bố trí thí nghiệm và chưa được ai cơng bố trong bất kì cơng
trình nghiên cứu nào khác


Tơi xin cam đoan và chịu hồn toàn trách nhiệm.
Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 8 năm 2015
Tác giả

Hoàng Thị Ngọc Hân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của giáo viên hướng dẫn, Trung tâm thực hành thí nghiệm
ni trồng thủy sản - Viện Nghiên cứu và Phát triển và Trường Đại học Nông Lâm
Huế, tôi đã tiến hành thực tập và bố trí thí nghiệm tại phịng thí nghiệm Trung tâm
thực hành thí nghiệm ni trồng thủy sản - Viện Nghiên cứu và Phát triển Trường Đại học Nông Lâm Huế. Trong thời gian tiến hành thí nghiệm và hồn
thành cuốn luận văn thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, chúng
tôi muốn gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo trong Khoa Thủy Sản, cơ sở đào tạo
trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế và cán bộ, cơng nhân Trung tâm thực
hành thí nghiệm ni trồng thủy sản đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hồn thành luận
văn này.
Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Tôn
Thất Chất và thầy giáo TS. Mạc Như Bình đã ln động viên, tận tình giúp đỡ và
định hướng tơi trong suốt cả quá trình học tập, thực tập và làm luận văn. Những
tình cảm và sự giúp đỡ q báu đó tơi xin trân trọng biết ơn và ghi nhớ sâu sắc.
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn, tơi cũng muốn cảm ơn bố
mẹ, anh chị em trong gia đình đã chia sẻ tình cảm và đã tạo cho tơi những điều kiện
thuận lợi nhất để hồn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp. Thông qua đây, tôi
cũng rất biết ơn Nhà trường, các bạn đồng nghiệp và bạn bè đã giành những tình
cảm quý báu để tiếp sức cho tơi trong học tập cũng như hồn thành luận văn.

Mặc dù, trong thời gian thực tập, chúng tôi đã có nhiều cố gắng nhưng
khơng tránh khỏi sự sai sót, chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý và động viên
của quý thầy cô giáo, cùng các bạn đồng nghiệp để nghiên cứu của chúng tơi ngày
càng hồn thiện hơn.
Một lần nữa, chùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu và kính
chúc quý thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình sức khỏe và hành
phúc./.
Xin cảm ơn và kính chào trân trọng!
Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 8 năm 2015
Học viên

Hoàng Thị Ngọc Hân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................................................... vii
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................................... 1
1.2. Mục đích............................................................................................................................................... 2
1.3. Mục tiêu................................................................................................................................................ 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................................................... 2
1.5. Những điểm mới của đề tài............................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................. 3
1.1. Nhu cầu protein và acid amin của cá......................................................................................... 3
1.1.1. Vai trò của protein và acid amin............................................................................................... 3
1.1.2. Nhu cầu protein của cá................................................................................................................ 5
1.1.3. Nhu cầu acid amin của cá........................................................................................................... 6
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein và các acid amin.................................... 13

1.1.5. Vấn đề bổ sung acid amin công nghiệp vào khẩu phần................................................ 15
1.1.6. Các nghiên cứu về nhu cầu lysine của cáCá tráp (S. aurata)..................................... 20
1.2. Những nghiên cứu về cá Nâu..................................................................................................... 22
1.2.1. Đặc điểm sinh học của cá Nâu............................................................................................... 22
1.2.2. Những nghiên cứu về dinh dưỡng cá Nâu......................................................................... 30
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................... 34
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................................................ 34
2.2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả đạt được..................................................................... 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................. 34
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................ 40
3.1. Các yếu tố môi trường trong q trình ni thí nghiệm................................................... 40
3.2. Ảnh hưởng của lysine lên tỷ lệ sống của cá Nâu giống................................................... 44
3.3. Ảnh hưởng của lysine lên sinh trưởng của cá nâu.............................................................. 45
3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng lysine lên hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và hiệu quả
sử dụng protein (PER)........................................................................................................................... 50
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 52

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv
4.1. Kết luận............................................................................................................................................... 52
4.1.1. Biến động của các yếu tố mơi trường trong thời gian ni cá thí nghiệm............52
4.1.2. Ảnh hưởng của lysine lên tỷ lệ sống của cá Nâu giống................................................ 52
4.1.3. Ảnh hưởng của hàm lượng lysine trong khẩu phần đến tăng trưởng của cá Nâu
giống............................................................................................................................................................. 52
4.1.4. Ảnh hưởng của hàm lượng lysine đến hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) sử dụng
protein (PER)............................................................................................................................................ 53
4.2. Kiến nghị............................................................................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 54


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v
BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẲT

Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

CP:

Protein thơ

VCK:

Vật chất khơ

ctv:

Cộng tác viên

DO:

Hàm lượng oxy hịa tan

FAO:

Tổ chức Nông lương thế giới


Lys:

Lysine

WG:

Tốc độ tăng trưởng

SGR:

Tốc độ tăng trưởng đặc biệt

PER:

Hiệu quả sử dụng protein

FCR:

Hệ số chuyển đổi thức ăn

TLS:

Tỷ lệ sống

Min:

Giá trị nhỏ nhẩt

Max:


Giá trị lớn nhất

TB:
:

Trung bình
Độ lệch chuẩn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tính chất và chức năng của các acid amin thiết yếu................................................ 4
Bảng 1.2. Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn một số loài cá giai đoạn juvenile (%) 5

Bảng 1.3. Nhu cầu protein của một số loài cá (%)........................................................................ 6
Bảng 1.4. Nhu cầu acid amin của một số loài cá............................................................................ 7
Bảng 1.5. Nhu cầu axit amin thiết yếu của một số loài cá thương phẩm phổ biến(tính
theo % protein và % vật chất khơ).................................................................................................... 12
Bảng 1.6. Nhu cầu lysine (g/kg CP) của một số loài cá............................................................ 19
Bảng 1.7. Hoạt động kiếm mồi của cá giai đoạn giống........................................................... 27
Bảng 1.8. Danh sách các loại thức ăn được tìm thấy trong ống tiêu hố cá Nâu và giá
trị chỉ số tầm quan trọng tương đối (index of relative importance (IRI) value)..............31
Bảng 1.9. Tần số xuất hiện thức ăn trong ống tiêu hoá cá nâu............................................... 32
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm..................................................................................................... 34
Bảng 2.2. Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học (%VCK) và năng lượng
(MJ/kg) của các khẩu phần thí nghiệm........................................................................................... 36

Bảng 3.1. Biến động của các thông số môi trường ở cá lô thí nghiệm............................... 40
Bảng 3.2. Kết quả phân tích thống kê của các thông số môi trường nước ở các lô thí nghiệm. 44

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các mức lysine lên sinh trưởng của cá Nâu giống..................45
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các mức lysine lên hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và hiệu
quả sử dụng protein (PER)................................................................................................................... 50

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.Cá Nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766)............................................................. 22
Hình 1.2. Sự biến đổi tính ăn theo từng giai đoạn phát triển của cá Nâu (Tại rừng ngập
mặn khu vực cửa sơng Pak Panang, tỉnh Nakhon Si Thamarat, TháiLan)........................25
Hình 3.1. Ảnh hưởng của lysine đến tỷ lệ sống của cá Nâu giống....................................... 44
Hình 3.2. Sự tương quan giữa hàm lượng lysine (g/kg CP) với WG................................... 48

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Theo FAO (2007), trong những năm qua, nghề nuôi thuỷ sản lợ mặn được xem
như một ngành cơng nghiệp có tốc độ phát triển nhanh, thu lại lợi nhuận cao trên toàn
thế giới. Ni thuỷ sản biển đóng góp tới 36% sản lượng và 33,6% giá trị thuỷ sản
nuôi, nuôi thuỷ sản lợ chiếm 7,4% sản lượng và 16,3% giá trị thuỷ sản nuôi (IMERJSPS, 2005) [50]. Ngành nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam có những bước ngoặt lớn, trở
thành ngành kinh tế chủ đạo đứng thứ 3 cả nước, cung cấp khoảng 40% lượng protein

động vật trong bữa ăn của người Việt, trong đó thủy sản lợ mặn đóng một vai trò rất
quan trọng (Đỗ Văn Khương, 2005) [11].
Cá Nâu Scatophagus argus (Linaeus, 1776) thuộc giống cá nâu (Scatophagus), họ
cá nâu (Scatophagidae), bộ cá vược (Perciformes). Cá Nâu là một đối tượng có giá trị kinh
tế. Cá có nhiều ưu điểm như giá trị thương phẩm cao, rộng muối, sức sống cao, thức ăn
chủ yếu thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ (Võ Thị Cầm, 2009; Nguyễn Xuân Đồng,
2012; Võ Thành Tiềm, 2004) [1], [2], [21]. Trên thế giới, giống cá nâu có 2 lồi là
Scatophagus tetracanthus và Scatophagus argus. Ở Việt Nam, giống Scatophagus chỉ có 1
lồi là lồi cá Nâu. Loài cá này chủ yếu tập trung ở vùng hạ lưu các sông thuộc các tỉnh
Nam bộ. Mặc dầu là lồi cá rất có giá trị về mặt kinh tế ở Nam bộ, nhưng cho đến nay các
nghiên cứu về cá Nâu vẫn còn hạn chế. Đặc biệt là các nghiên cứu về nhu cầu về các dinh
dưỡng của cá Nâu (Dương Thị Nga, 2009; Wongchinawit, 2007) [16], [65].

Theo Singh và ctv (2011), việc mở rộng nuôi trồng thủy sản toàn cầu đang gia
tăng nhu cầu về thức ăn ni trồng thủy sản. Chế độ ăn phải có các nhu cầu dinh
dưỡng cần thiết cho cá để đảm bảo sự tăng trưởng tốt nhất (Ghomi và ctv, 2012). Để
đảm bảo phát triển tối đa, các loài cá cần acid amin không thể thiếu trong chế độ ăn
của chúng (Small B.C và ctv, 2000) [58].
Có khoảng 20 acid amin thường gặp trong thức ăn protein và trong cơ thể động
vật, trong đó có khoảng 10 acid amin thiết yếu phải được cung cấp từ thức ăn và trong
số đó lysine là một acid amin quan trọng (Vũ Duy Giảng, 2006; Lại Văn Hùng, 2008;
Lê Đức Ngoan, 2008) [3], [8], [17]. Lysine có chức năng kích thích thèm ăn, thúc đẩy
sinh trưởng và phát dục, làm chóng lành các vết thương, tăng sức đề kháng với bệnh
tật (Võ Thị Cúc Hoa, 1997) [7].
Trong số tất cả acid amin không thể thiếu, lysine thường là acid amin hạn chế nhất
trong các thành phần được sử dụng để chuẩn bị thức ăn cho cá (Mai và ctv, 2006) [53].

Hiện nay, các nghiên cứu về dinh dưỡng nói chung và nhu cầu lysine nói riêng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



2
ở cá Nâu chưa nhiều, vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu lysine của cá nâu là rất cần thiết.

Chính vì vậy, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định nhu cầu lysine tối ưu trong
thức ăn của cá Nâu (Scatophagus argusLinnaeus, 1766) giai đoạn giống”.
1.2. Mục đích
Góp phần xây dựng khẩu phần ăn tối ưu về hàm lượng lysine cho cá Nâu nhằm
nâng cao năng suất, sản lượng, sản phẩm nuôi đạt chất lượng và mang lại hiệu quả
kinh tế cao cho người nuôi.
1.3. Mục tiêu
Nhằm đánh giá ảnh hưởng của lysine trong khẩu phần đến sinh trưởng, tỷ lệ sống,
hệ số chuyển đổi thức ăn và hiệu quả sử dụng protein cá Nâu giai đoạn giống.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1) Ý nghĩa khoa học

Bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu về nhu cầu lysine cho cá nâu giai đoạn giống,
đề nghị khẩu phần hợp lý nhằm nâng cao tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ sống cho cá Nâu
giai đoạn giống.
2) Ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất khẩu phần ăn với hàm lượng lysine hợp lý nhằm nâng cao năng suất và
hiệu quả sản xuất cho người nuôi.
1.5. Những điểm mới của đề tài
Việc nghiên cứu nhu cầu lysine trên cá Nâu là một lĩnh vực mới, chưa được
nghiên cứu. Do đó, kết quả thu được là những số liệu cơ bản và cơ sở dữ liệu cho
những nghiên cứu tiếp theo trên đối tượng thủy sản nói chung và trên cá Nâu nói riêng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Nhu cầu protein và acid amin của cá
1.1.1. Vai trò của protein và acid amin
Protein có vai trị là ngun liệu tạo các mô và các sản phẩm, thành phần hoạt
chất sinh học (enzyme, hormone...) thực hiện các chức năng vận chuyển (hemoglobin),
cơ giới (collagen), bảo vệ (antibody), thông tin (protein thị giác) và cung cấp năng
lượng (Trần Thị Thanh Hiền, 2004; Lại Văn Hùng, 2004; Lê Đức Ngoan và ctv, 2008)
[4],[8],[17].
Với 1g protein sản sinh ra 4,5 kcal năng lượng trao đổi (ở cá). Cá là loại
Aminotelic (thải amoniac) khác với động vật có vú là loại Ureotelic và chim là loại
Uricotelic, đối với các loại này 1g protein chỉ cho 4 kcal năng lượng trao đổi (Lê Đức
Ngoan và ctv, 2008) [17].
Vai trò dinh dưỡng của protein phụ thuộc vào thành phần và tỷ lệ các acid amin
được phân giải từ q trình tiêu hóa protein. Căn cứ vào khả năng tổng hợp, người ta phân
acid amin thành 2 nhóm: acid amin thiết yếu (acid amin khơng thể thay thế) và acid amin
khơng thiết yếu (acid amin có thế thay thế) (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].

Giá trị dinh dưỡng của các protein trong thức ăn phụ thuộc chủ yếu vào thành
phần acid amin của chúng. Đa số các nguyên liệu để sử dụng sản xuất thức ăn ni
trồng thủy sản có khả năng tiêu hóa cao, đầy đủ các acid amin với tỷ lệ các acid amin
cần thiết và không cần thiết là 1:1 (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Nhu cầu acid amin của động vật nói chung liên quan chặt chẽ đến các thành
phần acid amin trong các tổ chức mô của chúng. Thành phần a.a của thức ăn protein
chất lượng cao từ thực vật khơng có sự khác biệt so với protein từ động vật. Tuy nhiên
protein từ thực vật thường thiếu hụt một hoặc một vài acid amin cần thiết. Sự thiếu hụt
này có thể khắc phục bằng cách phối hợp hai hay nhiều thức ăn protein khác nhau (Lê
Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].

Acid amin cũng đóng vai trị quan trọng, là chất chuyển hóa cho các q trình
trong cơ thể, dẫn truyền thần kinh, hormone (Trần Thị Thanh Hiền, 2009) [5].
Mỗi loại acid amin có chức năng và tính chất đặc trưng riêng của chúng. Có
loại là chất kích thích sinh trưởng cho động vật nuôi, làm chống lành các vết thương,
tăng sức đề kháng, có loại là nguyên liệu để tạo ra đường. Đối với động vật thủy sản
thì mỗi loại acid amin thiết yếu có một vai trị và chức năng quan trọng khác nhau và
được thể hiện bảng 1.1.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4
Bảng 1.1. Tính chất và chức năng của các acid amin thiết yếu
Acid amin

Lysine

Tryptophan

Methionine

Leucine

Histidine

Isoleucine

Valine

Phenylalanine


Arginine
Threonine


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
(Nguồn Võ Thị Cúc Hoa, 1997) [7]
Một số acid amin thiết yếu như lysine, tryptophan, arginine có chức phận là yếu
tố phát triển và rất cần cho tôm cá đang lớn. Lysine, tryptophan, methionine, là bộ 3
acid amin đặc biệt được chú ý khi đánh giá giá trị dinh dưỡng protein thức ăn tôm cá
(A´ lvaro, 2009) [27].
1.1.2. Nhu cầu protein của cá
Protein là thành phần hóa học chủ yếu của ĐVTS, chiếm khoảng 60-75% khối
lượng khô của cơ thể (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) [4].
Cá đòi hỏi các protein cho duy trì và tăng trưởng. Nhu cầu duy trì ở cá cao hơn
o

động vật có vú. Cá hồi 100g có nhu cầu protein duy trì là 52,1mg/ ngày ở 10 C; 69,3
o

o

mg/ngày ở 15 C; 97,7 mg/ngày ở 20 C. Nhu cầu protein sản xuất (tăng trưởng) cao
hơn động vật có vú 4 lần, gà 2 lần tùy thuộc vào lồi, tính biệt, tuổi, khối lượng, khối
lượng, mật độ, môi trường và khẩu phần thức ăn của cá. Do bị những yếu tố trên chi
phối nên khó có được một hướng dẫn chung về protein cho cả kỳ sinh trưởng của cá
(Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].

Bảng 1.2 là những kết quả nghiên cứu về nhu cầu protein của một số lồi cá giai
đoạn giống (các thí nghiệm xác định nhu cầu protein của cá thường làm trên cá giống
có khối lượng từ 50 -100g)
Bảng 1.2. Nhu cầu protein trong khẩu phần thức ăn một số loài cá giai đoạn juvenile (%)

Loài
Cá hồi Atlantic
Cá da trơn
Cá chép
Cá trắm cỏ
Cá hồi vân (Rainbow trout)
Cá lóc
Cá rơ phi
Cá chình Nhật


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6
(Nguồn: Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17]
Bảng 1.3. Nhu cầu protein của một số loài cá (%)

Loài cá

Cá nheo Mỹ
I. punctatus

Cá trê trắng
C. batrachus

Cá trê phi
C. gariepinus

Theo NRC (1993), nhu cầu protein tối ưu của cá là lượng protein tối thiểu trong
thức ăn đảm bảo thoả mãn yêu cầu các acid amin để cá đạt tăng trọng tối đa (Trần Thị
Thanh Hiền, 2004) [4].
Theo Lee và Putnam (1973) nếu thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu protein cho
cá sẽ dẫn đến cá chậm lớn, ngừng tăng trưởng hoặc giảm trọng lượng. Ngược lại, nếu
protein trong thức ăn dư thừa, vượt quá nhu cầu thì chỉ một phần được sử dụng để tạo
protein mới, phần còn lại sẽ chuyển sang dạng năng lượng và cá sẽ bài tiết amonia
nhiều, điều này sẽ làm lãng phí thức ăn, tăng giá thành thức ăn không cần thiết. Hơn
nữa, Page và Adrew (1973) cho rằng, do động vật thủy sản có khả năng sử dụng năng
lượng biến dưỡng từ nguồn protein trong thức ăn nên nhu cầu protein của chúng có
khả năng giảm khi mức năng lượng trong thức ăn tăng lên. Nhưng nếu thức ăn quá
giàu năng lượng thì sẽ hạn chế sự tiêu thụ thức ăn của động vật thủy sản vì chúng sẽ
ngưng bắt mồi khi thỏa mãn nhu cầu năng lượng (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) [4].
1.1.3. Nhu cầu acid amin của cá
Nhu cầu acid amin được nghiên cứu trên 30 loài cá và một số động vật giáp xác
và thủy sinh, người ta xác định được 10 loại acid amin thiết yếu gồm: arginine,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7
histidine, isoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylalanine, threonine, tryptophan
và valine (Vũ Duy Giảng, 2006; Trần Thị Thanh Hiền, 2004) [3],[4].
Bảng 1.4. Nhu cầu acid amin của một số loài cá
Axit amin
Arginine
Histidine

Isoleucine
Leucine
Lysine
Methionine
Phenylalanine
Threonine
Tryptophan
Valine

Nghiên cứu đầu tiên trên cá chình Nhật Bản (Anguilla japonica) cho thấy, cá
chình cũng cần 10 acid amin thiết yếu như các động vật trên cạn. Ở các loài cá và tôm
khác như: cá Chép, cá da trơn, cá Rô phi, cá Hồi, tôm Sú và tôm thẻ chân trắng đều
cần 10 acid amin thiết yếu. Như vậy, cá cũng như các động vật trên cạn và một số động
vật khơng xương sống, khơng có khả năng sinh tổng hợp một số acid amin (Lê Đức
Ngoan và ctv, 2008) [17].
Do đó sự mất cân đối acid amin sẽ dẫn đến lãng phí acid amin. Thiếu cũng như
thừa bất kỳ acid amin nào thì đều làm giảm hiệu quả sử dụng protein (Lại Văn Hùng,
2004; Lê Thanh Hùng, 2008; Lê Anh Tuấn, 2006) [8], [9], [25].
Theo Cowey (1983) và Wilson (1985), nhu cầu của các acid amin thiết yếu của
một loài cá có sự tương quan chặt chẽ với thành phần các amino acid có trong mơ của
tồn bộ cơ thể cá (Cormick, 1998) [40].
* Nhu cầu arginine: Nhu cầu arginine của cá nước mặn thấp hơn cá nước ngọt.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8
Cá hồi có nhu cầu arginine cao nhất khoảng 60% của protein thức ăn. Nếu thức ăn có
40% protein thì nhu cầu arginine trong thức ăn là: 60% x 40% = 2,4%. Nhu cầu
arginine còn bị ảnh hưởng bởi độ mặn của mơi trường. Nhìn chung khi nhiệt độ tăng

lên thì nhu cầu protein cũng như các nhu cầu acid amin cũng tăng (Lê Đức Ngoan và
ctv, 2008) [17].
Nhu cầu Arginine trong chế độ ăn của cá hồi vân được đánh giá dựa trên 8 mức
phân loại lượng arginine (1-2,4% với bước nhảy 0,2%) hoặc cấp độ khác nhau của
lysine (0,8; 2,0 và 3,0%). Với chế độ ăn thực nghiệm được sử dụng như trên, nghiên
cứu kết luận rằng yêu cầu arginine có thể được đáp ứng bởi một tổng nguồn cung thực
phẩm có chứa arginine 1,2%. Ở mức độ cao hơn của việc bổ sung arginine, mức độ
của chế độ ăn lysine phải trên 2,0% trong khẩu phần ăn (Kaushik, 1988) [63].
* Nhu cầu histidine: Nhu cầu histidine của nhiều loài cá được nghiên cứu nằm

trong khoảng từ 1,3 - 2,1% của protein. Wilson và ctv (1980) đã cho thấy hàm lượng
histidine tự do trong huyết tương của cá da trơn tăng lên khi sử dụng thức ăn giàu
histidine và hàm lượng này được duy trì một cách ổn định ở mức cao hơn so với hàm
lượng histidine trong thức ăn (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Một thử nghiệm đánh giá tốc độ tăng trưởng trong 8 tuần đã được tiến hành để
xác định nhu cầu histidine trong khẩu phần ăn của cá Chép Ấn Độ Cirrhinus mrigala
giai đoạn giống (chiều dài 4,22 ± 0,45 cm; trọng lượng 0,61 ± 0,08 g; n ¼ 40). Khẩu
phần ăn 40% protein với mức độ phân loại của L-histidine (2,5; 5,0; 7,5; 10,0; 12,5 và
-1

15,0 g.kg VCK) đã được xây dựng bằng cách sử dụng casein và gelatin như là một
nguồn protein nguyên vẹn, bổ sung với các acid amin và cho ăn thức ăn với tỷ lệ 5%
thể trọng/ngày hai lần. Tăng trọng tối đa (295%), tỷ lệ chuyển hóa thức ăn tốt nhất
-1

(FCR) là 1,48 và hiệu quả protein (PER) là 1.69 xảy ra ở mức histidine 7,5 g.kg VCK
(Ahmed và Khan, 2005)[29].
* Nhu cầu isoleucine: Nhu cầu isoleucine của cá trong khoảng 2,0 - 2,6 % của

protein, ngoại trừ cá chình Nhật Bản có nhu cầu cao hơn, Wilson và ctv (1980) đã xác

định rằng isoleucine trong thức ăn đã ảnh hưởng lên leucine, valine và isoleucine tự do
trong huyết tương của cá da trơn. Hàm lượng isoleucine, valine, leucine tự do trong
huyết tương tăng lên khi hàm lượng các acid amin trong thức ăn tăng lên (Lê Đức
Ngoan và ctv, 2008) [17].
Một thí nghiệm cho ăn 8 tuần đã được tiến hành để xác định nhu cầu isoleucine
chế độ ăn uống của cá chép Ấn Độ Labeo rohita giai đoạn giống (3,50 ± 0,04 cm; 0,40
± 0,02 g) sử dụngchế độ ăn acid amin thử nghiệm (400 g.kg

-1

protein thơ) có chứa
casein, gelatin. Sáu chế độ ăn có bổ sungmức độ phân loại của isoleucine (7,5; 10,0;
-1

-1

12,5; 15,0; 17,5 và 20,0 g.kg ), trong tỷ lệ hao hụt là 2,5 g.kg chế độ ăn. Dựa trên
phân tích hồi quy bậc hai về tăng trọng, hiêu quả sử dụng thức ăn, PER, SGR, các mức

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9
-1

tối ưu của isoleucine cho cá giống L.rohita trong phạm vi của 15,2-15,9 g.kg VCK,
-1
tương ứng với 38,0-39,8 g.kg protein (Walton và ctv, 1984) [61].
* Nhu cầu leucine: Nhu cầu leucine của những loài cá trong khoảng 3,3 - 4%


của protein. Wilson và ctv (1980) cũng quan sát thấy rằng có mối quan hệ giữa hàm
lượng leucine mà cá tiếp nhận từ thức ăn và hàm lượng leucine, isoleucine và valine tự
do trong huyết tương của cá (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) [4] .
* Nhu cầu lysine: Theo Wilson và Cowey (1985), Wilson và Poe (1985), NRC

(1993), lysine được xem như là mối quan tâm đặc biệt vì nó là acid amin khơng thể
thiếu được tìm thấy với nồng độ cao nhất trong thịt của nhiều loài cá (Berge G. E,
2002) [36].
Lysine là một acid amin cần thiết cho tất cả các loài cá (Millikin , 1982). Các
yêu cầu về số lượng lysine cho cá được xác định bởi việc đáp ứng nhu cầu tăng trưởng,
tỷ lệ sống và một số yếu tố dinh dưỡng khác (Ketola, 1982) (Andreas, 2010) [31].
Nhu cầu lysine chiếm khoảng 5,1-5,7% theo hàm lượng protein, hay khoảng
1,2% đến 2,1% tính theo trọng lượng khơ thức ăn. Cung cấp lysine thiếu sẽ dẫn đến
sinh trưởng kém, thối loét vây và chết (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Sự tăng trưởng của cá hồi chậm với khẩu phần thiếu lysine, Ketola (1983) cũng
quan sát thấy mòn vây ở cá và tỷ lệ tử vong tăng. Ở chuột, Tanphaichitr và ctv (1971)
cho rằng, lysine (cùng với methionine) là tiền chất của carnitine trong đó có vai trị
quan trọng trong việc vận chuyển intramitochondrial của chuỗi acid béo mạch dài, và
q trình oxy hóa (Andreas, 2010) [31].
* Nhu cầu methionine: Trong các acid amin có chứa lưu huỳnh (S) đáng chú ý

là methionine và cystine, mối quan hệ giữa hai acid amin này cũng giống mối quan hệ
giữa phenylalanine và tyrosine. Đối với cá và động vật thủy sản, thì cystine là acid
amin khơng cần thiết và acid amin này có thể tổng hợp từ acid amin cần thiết
methionine. Nếu trong thức ăn có sự thiếu hụt cystine, một phần methionine được sử
dụng để tổng hợp protein và một phần được chuyển hóa thành cystine. Nếu thức ăn có
đủ cystine thì có thể giảm bớt hàm lượng methionine. Bởi vì có mối quan hệ này nên
cá có nhu cầu tổng số các acid amin chứa lưu huỳnh hơn nhu cầu riêng biệt đối với
methionine (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Nhu cầu methionine của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn

giống (3,32 g/con). Thí nghiệm được tiến hành với 6 nghiệm thức thức ăn có cùng
mức protein (38%) và mức lipid (7%). Hàm lượng methionine từ 4,5 g đến 14,5 g
methionine/kg thức ăn (11,9 đến 38,2 g/kg protein). Thí ngiệm cho thấy hàm lượng
methionine tối ưu cho cá tra giống là 10,1 g/kg thức ăn (tương ứng 26,7 g/kg protein)

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10
(Trần Thị Thanh Huyền và ctv, 2010) [6].
Thiếu methionine (không thiếu cystine) dẫn đến viêm cata thủy tinh thể mắt,
giảm sinh trưởng. Thủy tinh thể bị đục sau 2 - 3 tháng tùy theo mức độ thiếu. Tuy
nhiên, thừa methionine cũng dẫn đến ức chế sinh trưởng (Trần Thị Thanh Huyền và
ctv, 2010) [6].
* Nhu cầu phenylalanine: Trong các acid amin mạch vịng đáng chú ý là acid

amin khơng thay thế phenylalanine và tyrosine được xếp vào acid amin này là rất cần
thiết cho quá trình sinh tổng hợp protein và để đảm bảo các hoạt động sinh lý bình
thường đối với cá (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Theo Robinsin và ctv (1980), cá có thể chuyển đổi phenylalanine thành tyrosine
hoặc sử dụng thức ăn tyrosine để đáp ứng nhu cầu của acid amin này. Vì vậy, việc xác
định nhu cầu acid amin phenylalanine cần phải chú ý là khơng có mặt tyrosine hoặc
khi hàm lượng tyrosine trong thức ăn thí nghiệm rất thấp. Đối với cá có nhu cầu cả
phenylalanine và tyrosine cho hoạt động trao đổi chất, chỉ có một tỷ lệ nhất định của
phenylalanine có thể chuyển hóa tyrosine. Các nghiên cứu về vai trị dinh dưỡng của
các acid amin mạch vịng cho thấy tyrosine có thể thay thế 60% nhu cầu của
phenylalanine đối với cá chép (Nose, 1979) và 50% đối với cá da trơn (Trần Thị Thanh
Hiền, 2004) [4].
* Nhu cầu threonine: Nhu cầu threonine của cá chình Nhật Bản và của cá chép


cao hơn một số lồi cá khác. Khi nhiệt độ mơi trường tăng (trong phạm vi thích hợp)
hoạt động trao đổi chất tăng dẫn đến nhu cầu protein của cá tăng. Tuy nhiên, những
nghiên cứu của Delong và ctv (1958) đã xác định rằng nhu cầu threonine của cá không
tăng. Điều này có thể giải thích bằng việc tăng nhu cầu protein để đáp ứng nhu cầu
năng lượng khi nhiệt độ tăng (Trần Thị Thanh Hiền, 2004)[4].
Thí nghiệm của Yu-Jie Gao (2014) được tiến hành để tìm hiểu ảnh hưởng của
threonine về hiệu suất tăng trưởng, các thơng số sinh hóa và hình thái ruột của vị thành
niên cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idella. Sáu mức threonine với lượng protein giống
nhau, chế độ ăn bán tinh khiết isoenergetic chứa casein và gelatin với mức phân loại
-1

của threonine (0,73; 1,03; 1,33; 1,63; 1,93; 2,23 g 100 g DM) đã được xây dựng. Mỗi
chế độ ăn đã được phân ngẫu nhiên vào nhóm ba lần với số lượng 30 con cá (4,02 ±
0,004 g) mỗi bể trong 10 tuần. Việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao nhất (WG,%), trọng
lượng cơ thể cuối cùng (FBW, g) và tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) được ghi nhận
khi threonine mức là 1,33% trong khẩu phần ăn. Các kết quả hiện nay chỉ ra rằng mức
độ threonine trong chế độ ăn không chỉ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng cá chép cỏ,
lượng thức ăn cá sử dụng và khả năng tổng hợp protein của cơ thể, mà sự phát triển
ruột trước cũng bị ảnh hưởng [68].
Habte-Michael (2015) nghiên cứu đánh giá hiệu quả của threonine trên cá Tráp
với chế độ ăn bán tinh khiết (34% protein thô), 5 mức threonine (0,58; 1,08; 1,58; 2,08

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11
và 2,58% VCK). Dựa vào phân tích hồi quy đa thức của SGR, mức threonine chế độ
ăn tối ưu cho cá Tráp giống được ước tính là 1,57% trong khẩu phần, tương ứng với
4,62% của protein [49].
* Nhu cầu tryptophan: Nhu cầu tryptophan khoảng 0,5% đến 1,1%, tính theo

% protein thức ăn hay 0,1% đến 0,4% tính theo vật chất khô. Sự thiếu hụt tryptophan

trong thức ăn của cá hồi, dẫn đến biến dạng cột sống. Ở cá hồi, thiếu tryptophan gây
viêm thủy tinh thể ở mắt. Nhu cầu tryptophan của tôm cá tương đối thấp, nên việc
thiếu hụt tryptophan trong thức ăn thủy sản ít được chú ý (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008)
[17].
* Nhu cầu valine: Nhu cầu valine của các loài cá quan sát trong khoảng 2,3 -

4% của protein trong đó nhu cầu valine thấp nhất được ghi nhận với cá rô phi. Ảnh
hưởng của valine tiếp nhận từ thức ăn lên hàm lượng isoleucine, leucine và valine tự
do trong huyết tương của cá da trơn cũng giống như đối với leucine và isoleucine
(Trần Thị Thanh Hiền, 2004) [4].
Nghiên cứu của Samad Rahimnejad trong 12 tuần đã được tiến hành để xác
định yêu cầu valine chế độ ăn uống của người chưa thành niên cá tráp đỏ Pagrus
major. Sáu mức valine với hàm lượng protein giống nhau (protein thô 45%) và lượng
calo (4,38 kcal g-1 năng lượng thô). Thức ăn ăn được pha chế với mức độ phân loại
của valine (0,27; 0,79; 1,22; 1,69; 2,04 và 2,38% VCK). Lặp lại ba lần, cá giống
(32.04 ± 0,2 g) được cho ăn hai lần mỗi ngày. Vào cuối kết thúc thí nghiệm, hiệu suất
tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở mức valine ≥0.79% cao hơn so với 0,27%
có ý nghĩa (P < 0,05). Miễn dịch không đặc hiệu của cá đã được cải thiện đáng kể ở
mức valine lên đến 2,04% [55].
Nhu cầu về axit amin thiết yếu được nghiên cứu nhiều bởi vì cá không thể tổng
hợp được chúng mà phải lấy từ thức ăn.
Việc xác định nhu cầu acid amin thiết yếu là rất quan trọng trong việc chuẩn bị
chế độ ăn cân bằng cho các loài cá. Các yêu cầu đối với cả 10 acid amin thiết đã được
thành lập với một vài lồi cá ni chẳng hạn như cá chép (Nose, 1979), cá Rô phi sông
Nile (Santiago và Lovell, 1988), cá Chép lớn của Ấn Độ (Ahmed và Khan ,2004),
catla (Ravi và Devaraj, 1991), cá Hồi Coho (Arai và Ogata , 1991), cá Hồi chum
(Akiyama và Arai, 1993), cá Măng (Borlongan và Coloso, 1993), cá Hồi chinook, cá
da trơn , cá Chình Nhật Bản (NRC , 1993; Khan và Abidi, 2007) [52].


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12
Bảng 1.5.Nhu cầu axit amin thiết yếu của một số lồi cá thương phẩm phổ biến
(tính theo % protein và % vật chất khô)
Axit amin thiết
yếu
Arginine
Histidine
Isoleucine
Leucine
Lysine
Methionine
Phenylalanine
Treonine
Trytophan
Valine

* Sự đối kháng lysine - arginine

Robinson và ctv, 1981 cho rằng, sự khác biệt lớn về yêu cầu lysine với một số
loài thể hiện trên cơ sở một chế độăntiêu chuẩn hoặc một chế độ ăn giàu protein. Trong
một số lồi động vật có vú, chế độ ăn có nhu cầu lysine - arginine đối kháng hiệu ứng
đã được ghi nhận nhưng không được quan sát thấy trong các nghiên cứu về cá da trơn
(Berge G. E và ctv, 2002) [36].
Thừa lysine trong khẩu phần, hoạt tính arginine của thận tăng lên vài lần dẫn đến
tăng sự phân giải arginine tạo ra ornithine và ure (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Robinson và ctv (1981) đã không đưa ra được kết luận về sự đối kháng đối với

cá da trơn nuôi bằng thức ăn ở mức dư thừa lysine và hàm lượng arginine vừa đủ nhu
cầu của cá (Trích dẫn bởi Berge G. E, 2002) [36]. Ngược lại, cho thức ăn dư thừa


lysine cũng không ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cá hồi khi hàm lượng
arginine trong thức ăn thấp hơn so với nhu cầu (Kaushik và ctv, 1988) [51].
Sự đối kháng lysine- arginine được Kaushik và Fauconneau (1984) chỉ ra ở một

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13
số biểu hiện về mặt sinh hóa trong q trình trao đổi chất của cá hồi. Những nghiên
cứu của các nhà khoa học trên cho thấy khi lysine được cá tiếp nhận từ thức ăn tăng
lên ảnh hưởng đến hàm lượng arginine, urea và ammoniac (NH 3) bài tiết. Trong nhiều
tài liệu, người ta đã đề cập đến sự liên hệ về mặt dinh dưỡng giữa lysine và arginine
trong khẩu phần ở một số động vật kể cả một số loài cá. Mối quan hệ này được biết
như là sự đối kháng giữa lysine và arginine (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Lysine và arginine là hai acid amin có chung hệ vận chuyển trong hệ tiêu hóa và
mạch máu của thận ở cá (Narawane, 2011) và ở động vật có vú (Closs và ctv, 2004;
Cynober và ctv, 1995). Vì thế, sự trao đổi chất và hấp thụ lysine ảnh hưởng đến trao
đổi chất và hấp thụ của arginine và ngược lại. Hàm lượng của lysine và arginine trong
protein thực vật biến động lớn, vì thế khi thay thế bột cá bằng các nguồn protein thực
vật thường dẫn đến sự mất cân đối về tỷ lệ của hai loại acid amin này. Sự mất cân đối
về thành phần của hai loại acid amin này trong thức ăn đã gây giảm tốc độ tăng trưởng
trên một số động vật trên cạn như: chuột (Jones và ctv, 1966), chó (Czarnecki và ctv,
1985) và ở cá như cá hồi vân Oncorhynchus mykiss (Davies và ctv, 1997) hoặc cá hồi
Đại Dương Salmo salar (Berge và ctv, 2002; Nguyễn Văn Minh, 2010) [36], [15].
* Acid amin giới hạn


Sự thiếu hụt các acid amin trong khẩu phần sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh
trưởng, năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn của động vật thủy sản. Acid amin mà
trong hỗn hợp thiếu nhiều nhất so với nhu cầu được gọi là acid amin giới hạn thứ nhất,
acid amin tiếp theo ít thiếu hơn gọi là acid amin giới hạn thứ 2, 3...Thứ tự về mức độ,
giới hạn của các acid amin trong khẩu phần phụ thuộc vào nhu cầu của từng đối tượng
nuôi về acid amin này và hàm lượng của chúng trong thành phần nguyên liệu để xây
dựng nên khẩu phần (Lại Văn Hùng, 2004) [8].
Acid amin thường bị coi giới hạn là methionine, lysine vì các nguồn ngun
liệu có nguồn gốc thực vật có hàm lượng các acid amin này thường khơng đủ theo nhu
cầu của động vật thủy sản (Lê Anh Tuấn, 2006) [25].
Theo Harris (1980) và Forster (1998), lysine thường nằm trong nhóm các acid
amin hạn chế nhất trong các thành phần được sử dụng để chuẩn bị thức ăn cho cá
(Andreas, 2010) [31]
Lysine cũng là một acid amin giới hạn được tìm thấy trong các hạt ngũ cốc
dùng để chế biến thức ăn cho động vật thủy sản (Tantikitti và Chimsung 2001) [60].
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu protein và các acid amin
Nhu cầu protein phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó đặc tính của cá ảnh
hưởng rất lớn đến nhu cầu protein của cá. Mỗi loài khác nhau, mỗi giai đoạn sinh
trưởng khác nhau, độ tuổi hay khối lương cơ thể đều có ảnh hưởng đến nhu cầu

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
protein. Cá Rơ phi có nhu cầu protein gấp 2 lần so với cá Mè. Nhu cầu protein cho một
đơn vị khối lượng của con vật non cao hơn con vật trưởng thành. Thí nghiệm ni
dưỡng cá ở giai đoạn cá bột, cá hương và cá thương phẩm thấy rằng nhu cầu protein
cao nhất ở giai đoạn cá bột, sau đó giảm dần (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Bên cạnh các yếu tố về đặc tính của cá thì các yếu tố về quản lý như mật độ,
mức hoạt động của cá cũng tạo ra sự thay đổi nhu cầu protein trong khẩu phần ăn của

tôm cá. Mật độ và mức độ hoạt động càng cao thì nhu cầu protein càng tăng trong một
giói hạn nhất định (Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Các thông số môi trường cũng được cho là có ảnh hưởng đến các nhu cầu
protein và acid amin (nhiệt độ, độ mặn, ánh sáng, oxy hòa tan, NH 3, ...) (Lê Thanh
Hùng, 2008; Lê Đức Ngoan và ctv, 2008) [9], [17].
Sự thay đổi về nhiệt độ nước cũng đã được báo cáo là có ảnh hưởng đến nhu
cầu protein của cá. Do nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng, nên ảnh hưởng
gián tiếp đến nhu cầu protein của cá. Nhiệt độ tăng thường dẫn đến nhu cầu protein gia
o
tăng. Nhu cầu protein của cá trê phi ở 24 C là 47% và sẽ tăng lên 50% khi nhiệt độ lên
o

29 C (Lê Thanh Hùng, 2008) [9]. Cá hồi Chinook (S. oncorhynchus) có nhu cầu
o

o

protein lần lượt là 40% và 55% nhiệt độ nước thay đổi lần lượt là 8,3 C và 14,4 C (Lê
Đức Ngoan và ctv, 2008) [17].
Độ mặn cũng là một trong những yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến nhu cầu
protein và aicd amin. Đối với những loài cá rộng muối, khi độ mặn gia tăng, nhu cầu
protein có khuynh hướng gia tăng. Tốc độ tổng hợp và biến dưỡng các acid amin sẽ
tăng cao, ở môi trường ưu trương hơn môi trường nhược trương. Cá hồi (S. gaidneri)
được ni ở độ mặn 10ppt và 20ppt có nhu cầu protein lần lượt là 40% và 43,5%
(Weitoun và ctv, 1973) (Lê Thanh Hùng, 2008; Lê Đức Ngoan và ctv, 2008)[9], [17].
Trái lại, Shau và ctv (1991) thì cho rằng, trên tôm sú nhu cầu protein của chúng là 40%
ở độ mặn 30ppt và tăng lên 44% protein khi độ mặn giảm cịn 16ppt. Sự khác nhau
này có thể do phản ứng khác nhau giữa tôm và cá (Trần Thị Thanh Hiền, 2009)[5].
Ngoài ra, nhu cầu protein của động vật thủy sản còn phụ thuộc vào năng lượng
của thức ăn. Do động vật thủy sản có khả năng sử dụng năng lượng biến dưỡng từ

nguồn protein trong thức ăn nên nhu cầu protein của chúng có khả năng giảm khi mức
năng lượng trong trong thức ăn tăng lên. Những nếu thức ăn giàu năng lượng quá thì
sẽ hạn chế sự tiêu thụ thức ăn của động vật thủy sản (Lee và Putnam, 1973; Page và
Andrew, 1973). Do đó hàm lượng protein tối ưu của động vật thủy sản cũng chịu ảnh
hưởng bởi tỷ lệ tối ưu giữa protein và năng lượng (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) [4].
Theo Kanko (1968), khẩu phần cá Hồi chứa 40% protein sẽ cho tốc độ tăng
trưởng tối ưu khi bột cá trắng là nguồn protein chính, nhưng với những khẩu phần giàu
năng lượng protein chỉ cần 30% (chú ý cá Hồi sử dụng mỡ tốt hơn carbohydrate).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×