Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học (Dàn ý + 8 mẫu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.14 KB, 30 trang )

Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Dàn ý phân tích tác phẩm Bàn về phép đọc
I. Mở bài:
- “Bàn luận về phép học” là một văn bản chính luận sắc bén, ngắn gọn của La
Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
II. Thân bài:
Luận điểm 1: Tác giả nêu lên mục đích chính của việc học
- Lựa chọn cách nói trực tiếp, khơng vịng vo, tác giả khẳng định mục đích
chính của việc học là học đạo lý, học làm người bằng sự so sánh, liên tưởng đến
hiện tượng có thật: ngọc khơng mài khơng thành đồ vật.
* Luận điểm 2: Phê phán những lối học sai trái, lệch lạc, không đạt hiệu quả
- Tác giả tiếp tục nêu thẳng thực trạng nền giáo dục nước ta từ khi lập quốc đã
bị thất truyền. Các lối học ông đưa ra phê phán bao gồm:
+ Lối học a dua, hình thức.
+ Lối học hịng cầu danh lợi.
+ Đặc điểm chung của cả 2 lối học này và những lối học tiêu cực khác là đều
không quan tâm đến tam cương, ngũ thường, đến kiến thức thực học mà chỉ để
thỏa mãn những nhu cầu khơng chính đáng.
+ Kết quả của những lối học lệch lạc: Hỏng từ chúa đến quần thần đến dân
chúng. Chính điều ấy là một trong những nguyên nhân khiến nước mất nhà tan,
vận nước ngắn ngủi, đời sống nhân dân không thể phát triển, văn minh được.
* Luận điểm 3: Tác giả đề ra những phương pháp học đúng đắn, hiệu quả

Tổng hợp: Download.vn

1


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học


- Mở rộng trường học, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cả nước được đi
học không kể giai cấp, tầng lớp.
- Về tư tưởng, đạo lí gốc thì nhất định phải theo Chu Tử.
- Về phương pháp học: học từ đơn giản đến phức tạp, tiến dần theo từng cấp học,
học gắn liền với thực hành.
⇒ Kết quả: đào tạo được nhân tài, nhà nước thịnh trị.
- Ý nghĩa của phép học chân chính: tác giả dùng cách nói tăng tiến để thấy được
mối quan hệ giữa giáo dục với chính trị: giáo dục tạo ra người tài đức, đất nước
có người tài thì sẽ thái bình thịnh trị.
* Luận điểm 4: Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ.
- Cách hành văn ngắn gọn, dễ hiểu, thuyết phục, khơng bị vịng vo, rườm rà.
III. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Với cách lập luận chặt chẽ, tác phẩm đã đưa
ra được mục đích và phương pháp của việc học chân chính.
- Liên hệ, đánh giá: Qua đó, ta thấy được tài năng, tấm lịng của tác giả với sự
nghiệp xây dựng đất nước.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 1
Từ xưa tới nay, mối tương quan chặt chẽ giữa học và hành đã được nhiều người
quan tâm, bàn luận, Học quan trọng hơn hành hay hành quan trọng hơn học? La
Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã góp một ý kiến xác đáng về vấn đề này trong bài
Bàn luận về phép học: lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc, tuần tự tiến lên học
Tổng hợp: Download.vn

2


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học


đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà
làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững n.Ý
kiến đó của ơng là sự đúc kết kinh nghiệm sau bao năm nghiền ngẫm và áp
dụng trong thực tế phương pháp dạy và học của Chu Tử, một bậc thầy của Nho
giáo đời Tống bên Trung Quốc.
Học: là tiếp thu kiến thức, hiểu biết mới từ sách vở, từ cuộc sống xung quanh
làm giàu thêm vốn tri thức của mỗi cá nhân. Chúng ta có thể học ở trường qua
sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học qua sách vở và học ở thực tế đời
sống. Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết. Học để có thể làm
chủ bản thân, làm chủ cơng việc của mình và góp phần hữu ích vào sự nghiệp
chung của đất nước, dân lộc… Trước hết phải học từ thấp đến cao. Khi học phải
biết tóm lược kiến thức cơ bản để dễ nhớ, dễ vận dụng. Theo cách nói bây giờ là
ta phải biết sơ đồ hóa kiến thức, biết tóm tắt nội dung văn bản đã học.
Hành: là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những cơng việc hằng
ngày. Ví dụ như một bác sĩ được những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá
trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho
nhân dân. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế
và thi cơng bao cơng trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên… để
phục vụ đời sống con người.Anh công nhân trong xưởng máy vận dụng lí thuyết
để cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chị nông dân áp dụng khoa
học vào đồng ruộng để có được những vụ mùa bội thu… Học sinh vận dụng
những điều thầy dạy để làm một bài tốn, một bài văn… đó là hành.
Học đi đơi với hành là việc học lí thuyết và thực hành đều quan trọng và cần
thiết như nhau, song song với nhau. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu
chăng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời
gian, cơng sức, tiền bạc mà thôi. Ngược lại, hành mà không học thì hành khơng
trơi chảy, nhầm lẫn thậm chí dẫn tới sai sót.
Tổng hợp: Download.vn

3



Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Mối quan hệ giữa học và hành: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Học phải đi đơi với
hành. Học mà khơng hành thì vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi
chảy.Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học.
Người có học mà khơng biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế thì việc
học ấy trở thành vơ ích. Sau mỗi bài học lí thuyết là bài bài tập để củng cố, sau
mỗi tiết thí nghiệm thực hành là kiến thức đã học được khắc sâu hơn. Nếu
không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở
thành mớ lý thuyết sng khơng có tác dụng gì. Những kiến thức đã học ln có
tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành được tốt hơn. Người thực hành
mà khơng có sự dẫn dắt của học vấn thì khó có hy vọng đạt được mục đích,
chẳng khác gì một người đi trong bóng đêm mà khơng có ánh sáng của ngọn
đuốc soi đường.
Trong học tập, học sinh muốn học tốt, đạt kết quả cao không những phải nắm
vững bài học mà còn chăm chỉ luyện tập, rèn luyện kĩ năng làm bài thành thạo,
xử lí các vấn đề, liên kết tri thức. Trong cơng việc, nếu ta chỉ làm theo thói quen,
kinh nghiệm, vận dụng tri thức hạn hẹp mà không có lí thuyết soi sáng thì hiệu
quả cơng việc khơng có, có thể dẫn đến sai lầm, gây ra thiệt hại lớn. Làm theo
thói quen, kinh nghiệm, bí quyết truyền đời chỉ thích hợp với những cơng việc
đơn giản, ít biến đổi, khơng cần nhiều đến trí tuệ. Ngày nay, nền khoa học kĩ
thuật phát triển cao, lượng tri thức tăng nhanh địi hỏi con người khơng những
khơng ngừng học tập nâng cao tri thức thức, kiện toàn bản thân mà còn phải biết
hợp tác, liên kết, thực hành thực tế nhiều lần để thành cơng trong cơng việc. Có
làm được như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của thời đại.
Nếu học tập có vai trị tích lũy tri thức thì thực hành sẽ hồn chỉnh, khẳng định
tri thức ấy. Người giỏi lí thuyết mà khơng biết vận dụng thực hành chỉ giỏi nói
sng, khoe khoang, sáo rỗng, thường hay gặp trở ngại, thất bại trong cuộc sống.

Người giàu có tri thức, học tập bài bản, thực hành kiện toàn kĩ năng thường
khiêm tốn, cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc, dễ thành công hơn người khác. Mỗi
Tổng hợp: Download.vn

4


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

sai lầm có thể sẽ phải trả giá bằng một sự nghiệp, đơi khi là cả tính mệnh, thậm
chí cịn làm ảnh hưởng đến nhiều người khác. Bởi thế, để tránh thất bại, chúng
ta cần phải biết kết hợp chặt chẽ học và hành.
Lấy việc học làm nhiệm vụ bồi dưỡng tri thức nền tảng. Lấy thực hành làm
nhiệm vụ thực chứng, kiểm chứng lí thuyết, hồn thiện bản thân hướng đến tính
hiệu quả trong cơng việc. Dĩ nhiên, đó là một nhiệm vụ khó khăn, khơng dễ gì
hồn thành. Thế nhưng, nếu chúng ta biết nỗ lực, phấn đấu trong thời gian dài,
không ngại vất vả, gian nan thì điều đó lại hết sức dễ dàng. Học và hành là hai
mặt của một vấn đề. Không thể hành động một chiều mà có thể đem lại kết quả
tốt đẹp. Bởi thế, không được xem nhẹ mặt nào.
Khẳng định học phải đi đôi với hành: Thực tế cho thấy ngày nay, phương châm
học đi đôi với hành là hoàn toàn đúng. Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu
được từ nhà trường, sách vở… phải được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống để
sáng tạo ra những thành quả vật chất, tinh thần phục vụ con người. Có một
phương pháp học tập tốt và đúng đắn, kết hợp với những thao tác thực hành bài
bản, chắc chắn kết quả học tập sẽ được nâng cao.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 2
Đối với mỗi con người chúng ta việc học vô cùng quan trọng. Học giúp chúng
ta tiếp thu thêm kiến thức và tương lai trở nên rộng mở hơn. Bàn về vấn về ta
không thể không nhắc đến bài luận về phép học của Nguyễn Thép. Trong bài

này ông nêu rõ quan niệm của mình về mục đích học thực sự là đạo đức là tri
thức, để góp phần hưng thịnh cho đất nước.
Đây là một phần trong bản tấu của Nguyễn thiếp gửi lên vua Quang Trung để
nói lên quan điểm của mình. Đầu tiên chúng ta cần hiểu tấu là gì? Tấu là một
loại văn bản của quan lại hoặc thần dân để trình bày một ý kiến về chính sách
cai trị hoặc vấn đề quan trọng của quốc gia. Mở đầu đoạn trích tác giả dùng câu
Tổng hợp: Download.vn

5


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

châm ngơn để thấy mục đích chân chính của việc học “ Ngọc không mài không
thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo” Thông qua câu nói này tác
giả muốn nói lên mục đích học tập. Một viên ngọc không được mài giũa, không
được trải qua quá trình tạo lắn thì mãi vẫn chỉ là một viên ngọc khơng có cơng
dụng, chỉ làm đồ trang trí và giá trị của nó khơng được cao. Cũng giống như con
người khơng được trải qua q trình rèn luyện học tập để trở thành người có đạo
đức có tri thức giúp ích cho xã hội được. Học ở đây khơng chỉ tiếp thu kiến thức
mà cịn học cách làm người, học cách đối nhân xử thế, học để sống tốt.
Bởi con người quan trọng nhất là phải có đạo đức, người có tài mà khơng có
đức thì sẽ khơng dùng được. Dưới thời phong kiến xưa theo Nho giáo, học hành
thi cử chính là con đường dẫn đến chốn quan trường, là cơ hội để đấng nam nhi
góp sức mình cho đất nước.học tập là quy luật trong cuộc sống. Đạo học ngày
xưa lấy đạo đức làm chính, đó là những cư xử trong tam cương ngũ thường
ngày xưa. Tác giả dùng mục đích cao cả của việc học để soi vào thực tế, từ đó
phê phán những biểu hiện lệch lạc sai trái trong xã hội đương thời gây tác hại to
lớn cho quốc gia dân tộc. Ông nêu lên nền học chính truyền của ta đã bị mất
thay vào đó và lối học, hịng mau danh lợi. Như vậy chúa tầm thường mà thần

nịnh hót thì việc nước mất nhà tan là đương nhiên.
Học mà không hiểu nội dung là gì chỉ chăm chăm chú ý đến việc nhận được
bổng lộc sau khi làm quan. Không tiếp thu được kiến thức lại cịn đạo đức cũng
khơng được. Vậy những con người như vậy làm quan thì đất nước ngày càng đi
xuống chúng trở thành những con sâu mọt đi đục khoét của cải để hưởng vinh
hoa phú quý. Ngày nay chúng ta gọi đó là học vẹt, học chỉ để đi thi chứ khơng
nhớ gì. Thật lãng phí thời gian và tiền bạc. Một đất nước mà mà tồn những con
người học như vậy thì sẽ ngày càng đi xuống và trì trệ, khơng có bước phát triển.
Chúng ta cần phải thay đổi cách học. Tiếp theo Nguyễn Thiếp bàn về phương
pháp và nội dung học tập. Ông xin vua Quang Trung mở rộng việc học trở nên
rộng rãi, mở thêm trường lớp dạy học. Làm thế nào mà mọi việc đều có ý thức
Tổng hợp: Download.vn

6


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

học và học ở bất cứ đâu “Thầy trò của các phủ huyện, trường tư, con cháu các
nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà học”.
Nguyễn Thiếp quả là người có tầm nhìn xa trơng rộng, quan điểm của ơng được
nêu ra sau hai thế kỉ nhưng nó rất gắn liền chủ trương xã hội hóa giáo dục của
Đảng và nhà nước ta hiện nay. Chúng ta đang áp dụng ý tưởng của ơng vào thực
tế. Về trình tự học thì theo ơng ta phải học từ thấp đến cao từ nhỏ đến lớn, phải
biết được những chữ cái trong bảng thì mới mong ghép lại được với nhau “ lúc
đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự rồi học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.
Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.” Có thể nói muốn học
rộng biết sâu trước tiên chúng ta cần phải học cái căn bản làm gốc rễ thì sau này
mới có thể ở mang tầm kiến thức của mình một cách tốt nhất, giúp ích được cho
đất nước. Cịn nếu như khơng cái căn bản làm nền tảng mà muốn mở rộng kiến

thức thì rất khó và nó sẽ sai lệch đi rất nhiều bởi nó khơng có gốc thì làm sao
mà có ngọn.
Qua đây ta có thể thấy được tầm hiểu biết của ông vô cùng rộng lớn, bởi ơng có
những cái nhìn và quan niệm vô cùng đúng đắn về việc học.. Bác hồ cũng đã
dạy: học để hành, học với hành phải phải đi đơi: học mà khơng hành thì vơ ích,
hành mà khơng học thì hành khơng trơi. Vậy học là gì, hành là gì. Học là quá
trình tiếp thu kiến thức được đúc kết từ hàng ngàn năm trước. Chúng ta ở trường
được học qua thầy cô, bạn bè. học qua sách vở, đài, báo internet. Học còn làm
giàu kiến thức mở mang tầm hiểu biết giúp chúng ta biết nhiều hơn về mọi mặt
của cuộc sống giúp công việc trở nên thuận lợi và tốt đẹp hơn. Hành là quá trình
trình vận dụng kiến thức vào thực tế. Giống như người bác sỹ trải qua quá trình
học tập tiếp thu kiến thức 6, 7 năm để sau khi ra trường dùng kiến thức của
mình chữa bệnh cho bệnh nhân, hay như người công nhân vận dụng kiến thức
và kinh nghiệm của mình để tạo ra sản phẩm tốt hơn,….

Tổng hợp: Download.vn

7


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Rất nhiều những con người đang ngày ngày vận dụng kiến thức của mình vào
thực tế. Nguyễn Thiếp khẳng định “ học để hành, nghĩa là học để hành tốt hơn.
Trên thực tế thì học rất quan trọng tuy nhiên thì nếu ta học những kiến thức quá
cao siêu mà khơng biết đem ra vận dụng thì việc học ấy trở nên tốn thời gian,
tốn tiền của mà khơng có kết quả thì. Ngược lại hành mà khơng học thì cũng rất
khó. Nếu ta chỉ làm theo thói quen và dựa vào kinh nghiệm của mình thì sẽ
khơng đem lại hiệu quả cao và chậm. Và nó chỉ phù hợp với những công việc
đơn giản nhẹ nhàng không cần dùng đến đầu óc trí tuệ, cịn những cơng việc

khoa học kỹ thuật cần những kiến thức chuyên môn thì kinh nghiệm khơng thì
khơng đủ cần phải được học kiến thức.
Nguyễn Thiếp khi bày tỏ kiến của mình với vua luôn chân thành, khiêm tốn
dùng những từ như: cầu xin, xin chớ bỏ qua,…” đồng thời thể hiện ông cũng thể
hiện niềm tin của mình vào những điều được tấu. Cuối cùng tác giả khẳng định
vai trò to lớn và lâu dài của việc học. Họa may kể nhân tài mới lập được công,
nhờ thế nhà nước mới vững yên. Đó là mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ
tới lịng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học thành thì người tốt nhiều, mà người tốt
nhiều thì đạo học chân chính sẽ có sức mạnh. Nếu nói theo cách hiểu hơm nay
của chúng ta thì đạo học chân chính sẽ có thể thay đổi được con người, xã hội
và giúp ích được đất nước.
Thơng qua bài tấu của tác giả chúng ta đã học được nhiều điều về phương pháp
học đúng đắn, học sao cho đúng cho phù hợp đừng lãng phí thời gian và tiền
bạc của mình. Đừng học theo kiểu học vẹt, học đối phó, học là để cho mình chứ
đừng lười biếng xem nhẹ việc học.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 3
Trong lịch sử nước ta, giới học thuật có đủ căn cứ để xếp bốn nhân vật vào hàng
Phu tử, đó là Chu Văn An (1292-1370), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), Võ
Tổng hợp: Download.vn

8


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Trường Toản (1720-1792) và Nguyễn Thiếp (1723-1804). Trong bốn bậc phu tử
đó, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, sống thời Quang Trung - Nguyễn Huệ bách
chiến bách thắng. La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp sinh ngày 24-9-1723, mất ngày
6-2-1804, quê làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ, tỉnh Hà

Tĩnh). Ông đỗ Hương giải (1743) ra làm quan huấn đạo, tri phủ ít lâu thì cáo về,
ở ẩn trên núi Thiên Nhẫn, đọc sách, nghiên cứu lý học. Ông nổi tiếng là người
đạo hạnh thanh cao, có trình độ un bác. Cả nước hâm mộ tơn ơng là bậc thầy.
Ơng cũng là con người cao sĩ, sống ẩn dật. Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm
quan, nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến
ba bốn lần, ông mới nhận lời giúp. Chúa Trịnh nhiều lần mời ông ra làm quan,
nhưng ông từ chối. Chỉ đến khi vua Quang Trung kiên nhẫn cầu hiền đến ba bốn
lần, ông mới nhận lời giúp.
Bàn luận về phép học là đoạn văn trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua
Quang Trung vào tháng 8 - 1791. Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra
hợp tác với triệu Tây Sơn nhưng vì nhiều lý do nên ơng chưa nhận lời. Ngày
10/7/1791, vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xn hội kiến vì
có nhiều điều bài nghị. Lần này ông lòng vào Phú Xuân và dựa bàn quốc sự.
Nhân lúc này, ông làm bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quân vương nên biết. Một
là về quân đức: Mong bậc đế vương một lòng tu đức, lấy sự học vấn mà tăng
thêm tài sản, bởi sự học mà có đức, hai là bài về dân tộc (lịng dân). Khẳng định
"Dân là gốc nước, gốc vững nước mới mạnh", Ba là bàn về học pháp (phép học).
Văn bản Bàn luận về phép học chính là nội dung thứ ba của bài tấu.
Đoạn trích Bàn luận về phép học có bố cục ba phần chặt chẽ: Bàn về mục đích
của việc học, bàn về cách học, tác dụng của phép học.
Phần mở đầu, Nguyễn Thiếp nêu mục đích chân chính của việc học. Tác giả sử
dụng câu châm ngôn vừa dễ hiểu vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục: 'Ngọc
không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo". Nhưng
Tổng hợp: Download.vn

9


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học


đạo ấy là gì? Ấy là cái đích của sự học vậy. Theo tác giả thì "Đạo là lẽ đối xử
hằng ngày giữa mọi người". Đạo dạy người ta về những mối quan hệ: hẹp thì
với bản thân, trong gia đình, rộng ra là ngồi xã hội. Mối quan hệ ấy trong
khuôn khổ của xã hội phong kiến khơng nằm ngồi khái niệm "tam cương",
"ngũ thường" quen thuộc. Tóm lại, học trước hết là học đạo làm người, học để
"lập đức" cho mình, để "lập cơng" nghĩa là phải cống hiến tài năng cho xã hội.
Đó là nền tảng của "chính học", là cơ sở của một quốc gia nước mạnh dân giàu,
xã hội thái bình, thịnh trị. Cách nhìn của tác giả đoạn văn có tầm chiến lược dài
lâu vì nó đụng đến sự an nguy của xã tắc (tức đất nước).
Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để
phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. Đó là "lối học hình
thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường". Vậy thế
nào là lối học hình thức hịng cầu danh lợi? Đó là lối học theo kiểu tầm chương
trích cú, thuộc lịng từng câu từng chữ mà khơng hiểu kĩ về nội dung, học theo
kiểu hữu danh vô thực. Học chỉ để đi thi, để ra làm quan, được trọng vọng, nhàn
nhã và thu nhiều bổng lộc...
Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó là làm cho "chúa trọng nịnh thần", người
trên, kẻ dưới đếu thích sự chạy chọt, luồn cúi, khơng có thực chất, dẫn đến cảnh
"nước mất, nhà tan".
Ngày nay, chúng ta gọi lối học đó là học vẹt, học để đối phó, thực chất chẳng
tiếp thu được bao nhiêu Kiến thức. Thuộc bài là yếu tố rất cần trong học tập
nhưng điều cốt yếu là phải hiểu nội dung, bản chất của vấn đề, từ đó có cách suy
nghĩ, cách cảm nhận, sáng tạo riêng.
Sau khi phê phán những biểu hiện tiêu cực trong nhận thức về việc học, Nguyễn
Thiếp đã nêu ra quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn.

Tổng hợp: Download.vn

10



Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần
người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học: "Cúi xin từ nay ban chiếu
thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn
võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học". Nguyễn
Thiếp quả là một bậc hiền tài có tầm nhìn xa trơng rộng. Quan điểm hết sức tiến
bộ của ông tuy nêu ra cách đây đã hai thế kỉ nhưng nó rất gần gũi với chủ
trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Chúng ta đang
áp dụng ý tưởng sáng suốt của ông vào thực tế giáo dục.
Theo Nguyễn Thiếp, việc học phải được bắt đầu từ những kiến thức có tính chất
nền tảng. Và ơng đưa ra các phương pháp học cụ thể.
Phương pháp thứ nhất, học tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao: "Phép dạy, nhất
định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến
tứ thư, ngũ kinh, chư sử".
Phương pháp thứ hai, đó là học rộng, nghĩ sâu biết tóm lược những điều cơ bản,
cốt yếu nhất. Với phương pháp này, Nguyễn Thiếp hướng dẫn người học một
cách học đúng đắn, dễ nhớ kiến thức. Chúng ta thường mắc bệnh học nhiều, học
tràn lan, nhưng cuối cùng lại khơng ghi nhớ được gì cả vì khơng biết nghĩ cho
sâu, tóm cho gọn. Có như thế này thì người học mới có thể ghi nhớ được kiến
thức của mình lâu và khoa học.
Phương pháp thứ ba học phải biết kết hợp với hành. Nói theo quan điểm của
Phu Tử đó là "theo điều học mà làm". Học khơng chỉ để biết mà cịn để làm.
Học đi đơi với hành là cách để hiểu và ứng dụng điều học có hiệu quả, điều đó
khác với việc học chay, học vẹt, học lý thuyết sng, học một cách máy móc,
sáo rỗng, có thể đọc nghìn cuốn sách "chữ chứa đầy bụng" nhưng khi bước vào
đời thì ngu ngơ, rỗng tuếch, trở thành "thầy dở, thợ dốt". Vì khơng "học đi đơi
với hành", vì khơng biết "theo điều học mà làm" nên nhiều người "đua học hình
thức cầu danh lợi" như La Sơn Phu Tử chê trách. Cho nên học tập phải thu nhận

Tổng hợp: Download.vn

11


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

được kết quả thiết thực và hữu ích. Sau này, Bác Hồ trong "Thư trung thu" 1952, cũng khẳng định:
"Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình
Để tham gia kháng chiến
Để gìn giữ hịa bình"...
Ở phần cuối văn bản tiên sinh đã khẳng định tầm quan trọng của đạo học, ý
nghĩa to lớn của đạo học: "Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì
triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị". Đúng là việc học góp phần đào tạo
nhân tài, mở mang dân trí, góp phần xây dựng đất nước thịnh trị. Chiến lược
"trồng người" được tiên sinh nói lên thật sáng tỏ.
Tóm lại, bằng lời tấu rất thẳng thắn và chân thành, La Sơn Phu Tử Nguyễn
Thiếp đã nêu lên mục đích chân chính của việc học và thực trạng tiêu cực của
việc học đang hiện hành cùng các phương pháp học tập đúng đắn. Những bài
học mà Nguyễn Thiếp mang lại không chỉ có giá trị đối với đất nước trong xã
hội phong kiến mà cịn bổ ích đối với tất cả chúng ta trong mọi thời đại.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 4
Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tên chữ là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ,
được người đương thời gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử, quê ở làng
Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, ông là người "thiên tư


Tổng hợp: Download.vn

12


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

sáng suốt, học rộng hiểu sâu", từng đỗ đạt và ra làm quan dưới triều Lê, nhưng
sau đó vì bất bình nên cáo quan về nhà dạy học.
Sau khi lên ngôi vua, Nguyễn Huệ mấy lần viết thư, tha thiết mời Nguyễn Thiếp
ra hợp tác với triều Tây Sơn nhưng vì nhiều lý do, ơng chưa nhận lời. Ngày 10
tháng 7 niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), nhà vua lại viết chiếu thư
mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xn hội kiến vì quốc sự có nhiều điều cần bàn
nghị. Lần này, La Sơn Phu Tử bằng lòng, ông làm bài tấu nêu ý kiến của mình
về ba việc lớn mà bậc quân vương nên làm. Một là bàn về Quân đức (đạo đức
của vua): Mong bậc đế vương một lòng tu đức lấy sự học vấn mà tăng thêm tài,
bởi sự học mà có đức. Hai là bàn về Dân tâm (lòng dân) : Dân là gốc, gốc vững,
nước mới yên. Ba là bàn về Học pháp (phép học). Đoạn trích này là phần thứ ba
của bài tấu, nội dung bàn luận về phương pháp học tập. Qua bài tấu dâng lên
vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp bày tỏ sự quan tâm và chủ kiến của mình về
việc chấn chỉnh sự nghiệp giáo dục của quốc gia.
Trước hết, chúng ta nên hiểu sơ qua về thể loại tấu. Tấu là một loại văn bản của
quan lại hoặc của thần dân trình lên vua chúa để trình bày một ý kiến, đề nghị
nào đó có liên quan đến chính sách cai trị hoặc các vấn đề quan trọng của triều
đình, quốc gia. Gần Giống với loại văn bản này cịn có nghị, biểu, khải, sớ...
Tấu có thể được viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nơm, theo hình thức văn xi hay
văn biền ngẫu.
Ở bài tấu này, Nguyễn Thiếp trình bày quan điểm về phép học qua hai luận cứ:
Bàn về mục đích của việc học và tác dụng của phép học.
Trong phần mở đầu, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nêu mục đích quan trọng

của việc học bằng cách so sánh việc dạy người cũng giống như việc mài đá
thành ngọc: Ngọc không mài, không thành đồ vật; người khơng học, khơng biết
rõ đạo. Ơng khẳng định chỉ có học tập thì con người mới trở nên hồn thiện, tốt
đẹp. Học tập là một quy luật tất yếu trong cuộc sống. Kẻ đi học là học luân
Tổng hợp: Download.vn

13


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

thường đạo lý để làm người. Vậy đạo là gì? Tác giả giải thích: Đạo là lẽ đối xử
hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Đạo học ngày trước lấy
mục đích rèn luyện đạo đức nhân cách là chính. Đó là đạo tam cương (tức là
học để hiểu và giữ đúng quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng); đạo ngũ thường
(tức là học để hiểu và để sống theo năm đức tính của con người: nhân, nghĩa, lễ,
trí, tín). Nói cụ thể ra thì lẽ đối xử chính là mối quan hệ giao tiếp giữa người với
người, giữa cá nhân với cộng đồng.
Chính vì thế, Nguyễn Thiếp nhấn mạnh rằng tất cả những điều cần thiết trong
cuộc sống đều phải học. Con người không được giáo dục cũng giống như ngọc
không mài khơng sáng: Ngọc bất trắc, bất thành khí.
Tác giả đã dùng câu châm ngôn dễ hiểu để tăng thêm sức mạnh thuyết phục của
lí lẽ. Khái niệm đạo vốn trừu tượng, khó hiểu được tác giả giải thích thật ngắn
gọn, rõ ràng. Như vậy, mục đích tối thượng của việc học là để làm người.
Quan điểm ấy đề cao mục đích giáo dục đạo đức của việc học. Khẩu hiệu Tiên
học lễ, hậu học văn trong nhà trường hôm nay cũng là sự tiếp nối và phát huy
mục đích ấy. Điểm cần bổ sung thêm là việc học không chỉ rèn luyện đạo đức
mà cịn rèn luyện năng lực trí tuệ để con người có sức mạnh xây dựng, cải tạo
xã hội trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học kĩ thuật...
Tác giả lấy mục đích cao cả của việc học để soi chiếu vào thực tế; từ đó phê

phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong đường lối giáo dục đương thời đã
gây ra những tác hại to lớn cho quốc gia, dân tộc:
Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta
đua nhau lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương,
ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những
điều tệ hại ấy.

Tổng hợp: Download.vn

14


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Vậy thế nào là lối học hình thức hịng cầu danh lợi ? Đó là lối học theo kiểu tầm
chương trích cú, thuộc lịng từng câu từng chữ mà không hiểu kĩ về nội dung,
học theo kiểu hữu danh vô thực. Học chỉ để đi thi, để ra làm quan, được trọng
vọng, nhàn nhã và thu nhiều bổng lộc...
Những kẻ học hành như vậy, nếu có ra làm quan thì cũng chỉ là những viên
quan dốt nát, hỏi làm sao có thể lo đời giúp nước? Tác hại của lối học lệch lạc,
sai trái đó gây tác hại nghiêm trọng và lâu dài vì những kẻ bất tài thường hay xu
nịnh, luồn lọt để được thăng quan tiến chức, dần dần trở thành lũ sâu mọt, chỉ
biết vinh thân phì gia mà qn đi lợi ích chung của đất nước, dân tộc.
Ngày nay, chúng ta gọi lối học đó là học vẹt, học để đối phó, thực chất chẳng
tiếp thu được bao nhiêu Kiến thức. Thuộc bài là yếu tố rất cần trong học tập
nhưng điều cốt yếu là phải hiểu nội dung, bản chất của vấn đề, từ đó có cách suy
nghĩ, cách cảm nhận, sáng tạo riêng.
Sau khi phê phán những biểu hiện tiêu cực trong nhận thức về việc học, Nguyễn
Thiếp đã nêu ra quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn.
Theo ông, trước tiên việc học phải được phổ biến rộng rãi. Triều đình nên cho

dựng thêm trường lớp ở khắp nơi, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho
mọi người học tập:
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường
tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy
mà đi học.
Nguyễn Thiếp quả là một bậc hiền tài có tầm nhìn xa trơng rộng. Quan điểm hết
sức tiến bộ của ông tuy nêu ra cách đây đã hai thế kỉ nhưng nó rất gần gũi với
chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Chúng ta
đang áp dụng ý tưởng sáng suốt của ông vào thực tế giáo dục.

Tổng hợp: Download.vn

15


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Theo Nguyễn Thiếp, việc học phải được bắt đầu từ những kiến thức có tính chất
nền tảng. Học từ dễ đến khó. Khi học bài, người học phải biết tóm tắt nội dung
để dễ nhớ, dễ thuộc, bây giờ ta gọi là làm dàn bài và củng cố kiến thức:
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự
tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo
điều học mà làm.
Mục đích của việc học là để trở thành người có đức, có tài, góp phần hữu ích
vào sự nghiệp hưng thịnh đất nước. Muốn học tốt thì phải có phương pháp. Sự
học cần phải nâng cao, mở rộng không ngừng, cho nên người học phải biết cách
học sao cho có hiệu quả; đặc biệt là học phải đi đôi với hành.
Phương pháp học tập đúng đắn là tuần tự học từ thấp đến cao. Học rộng, nghĩ
sâu, rồi tóm lược gọn những điều cơ bản, cốt yếu nhất, rồi ghi nhớ và theo điều
học mà làm. Như vậy học không chỉ để cho biết mà chủ yếu là để làm theo cho

tốt.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Học để hành, học với hành phải đi đơi: Học mà
khơng hành thì học vơ ích, hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy.
Vậy học là gì? Hành là gì?
Học là hoạt động tiếp thu tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn
năm lịch sử. Chúng ta học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô; học ở bạn bè;
tự học qua sách vở và thực tế đời sống. Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình
độ hiểu biết về nhiều mặt để có thể làm chủ bản thân, làm chủ cơng việc, góp
phần hữu ích vào việc xây dựng sự nghiệp riêng và sự nghiệp chung.
Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cơng việc hằng
ngày. Ví dụ như người thầy thuốc đem những kiến thức tiếp thu được trong suốt
quá trình học tập sáu, bảy năm trời ở trường Đại học để chữa bệnh cho nhân dân.
Tổng hợp: Download.vn

16


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Những kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng thiết kế và thi cơng bao cơng trình như nhà
máy, bệnh viện, trường học, công viên... để phục vụ đời sống con người. Người
công nhân trong xưởng máy vận dụng lý thuyết và kinh nghiệm để cải tiến kỹ
thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm. Người nông dân áp dụng hiểu biết khoa
học vào trồng trọt chăn ni để có được những vụ mùa bội thu trên đồng ruộng.
Đó là hành.
Nguyễn Thiếp khẳng định : Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt. Thực
tế cho thấy có học có hơn. Ơng cha chúng ta ngày xưa đã dạy: Bất học, bất tri lý.
(Khơng học thì khơng biết đâu là lẽ phải). Có học mọi cơng việc sẽ đạt hiệu quả
cao hơn, tốt hơn. Nếu được học những lý thuyết cao siêu mà không biết đem ra
vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà

chẳng đem lại kết quả gì.
Ngược lại, hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy. Nếu ta chỉ làm việc
theo thói quen, theo kinh nghiệm mà khơng có lý thuyết soi sáng thì cơng việc
sẽ tiến triển rất chậm và chất lượng không cao. Cách làm việc đơn thuần ấy chỉ
thích hợp với những công việc chân tay giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ.
Cịn đối với những cơng việc phức tạp địi hỏi khoa học, kĩ thuật thì cung cách
ấy đã quá lỗi thời. Cho nên muốn đạt hiệu quả tốt trong công việc, chúng ta bắt
buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chun ngành và sau đó,
trong suốt q trình làm việc vẫn phải học tập khơng ngừng bằng mọi cách. Có
như vậy mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thời đại.
Trong khi đề xuất ý kiến của mình với nhà vua, Nguyễn Thiếp luôn giữ thái độ
chân thành, khiêm tốn qua những từ ngữ như cúi xin, xin chớ bỏ qua... đồng
thời, ông cũng thể hiện niềm tin của mình vào sự đúng đắn của những điều tấu
trình và vào sự chấp thuận của nhà vua.
Cuối cùng, Nguyễn Thiếp khẳng định tác dụng to lớn và lâu dài của việc học:

Tổng hợp: Download.vn

17


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Họa may kẻ nhân tài mới lập được cơng, nhà nước nhờ thế mà vững n. Đó
mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lịng người. Xin chớ bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà
thiên hạ thịnh trị.
Phương pháp học tập tốt sẽ là cơ sở để đào tạo ra người tài đức. Nhiều người có
tài có đức sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc hưng thịnh đất nước.
Phép học chân chính mà thành cơng thì sẽ khơng cịn lối học hình thức hịng cầu

danh lợi cá nhân, khơng cịn hiện tượng chúa tầm thường, thần nịnh hót.
Nhiều người học giỏi lại có đạo đức tốt, đỗ đạt làm quan sẽ làm cho triều đình
ngay ngắn, xã hội trong sạch. Việc cai trị quốc gia của nhà vua sẽ dễ dàng,
thuận lợi hơn, nước nhà sẽ vững vàng, bình ổn.
Nếu nói theo cách hiểu hơm nay của chúng ta thì đạo học chân chính sẽ có sức
mạnh cải tạo con người, cải tạo xã hội, thúc đẩy sự phát triển của xã hội theo
hướng tích cực.
Đằng sau các lí lẽ bàn về tác dụng của phép học, Nguyễn Thiếp đã đề cao tác
dụng của phương pháp học tập đúng đắn, tin tưởng ở sự phục hưng của sự
nghiệp giáo dục chân chính, kỳ vọng về tương lai tươi sáng của đất nước.
Ý kiến của Nguyễn Thiếp trùng hợp với ý kiến của nhà bác học Lê Q Đơn:
Nhân tài là ngun khí quốc gia. Đất nước nhiều nhân tài thì chế độ vững mạnh,
quốc gia hưng thịnh.
Nguyễn Thiếp nêu rõ mục đích, tác dụng của việc học là để làm người, học để
nâng cao hiểu biết và làm việc ngày một tốt hơn; đóng góp được nhiều hơn cho
đất nước. Nếu mọi người hiểu được điều đó thì sẽ nhận ra tác hại ghê gớm của
lối học hình thức hịng cầu danh lợi.

Tổng hợp: Download.vn

18


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 5
Nguyễn Thiếp là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt làm
quan dưới triều Lê, nhưng sau đó từ quan về dạy học, chính vì gắn bó với cơng
việc dạy học cho nên Nguyễn Thiếp hiểu ra mục đích thật sự của việc học. Bàn
luận về phép học là một phần trong bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua

Quang Trung, trong bài này tác giả nêu rõ quan điểm của mình về mục đích thật
sự của việc học đó là đạo đức, là tri thức, góp phần hưng thịnh cho đất nước.
Trong phần nêu vấn đề về sự học, tác giả không bàn đến việc vì sao phải học
(nguyên tắc) mà nhấn vào một khía cạnh: học để làm gì ? (mục đích). Là bởi vì:
“Ngọc khơng mài khơng thành đồ vật; người khơng học khơng biết rõ đạo”.
Nhưng đạo ấy là gì? Ấy là cái đích của sự học vậy. Theo tác giả thì “Đạo là lẽ
đối xử hằng ngày giữa mọi người”. Đạo dạy người ta về những mối quan hệ:
hẹp thì với bản thân, trong gia đình, rộng ra là ngồi xã hội. Mối quan hệ ấy
trong khn khổ của xã hội phong kiến khơng nằm ngồi khái niệm “tam
cương”, “ngũ thường” quen thuộc. Tóm lại, học trước hết là học đạo làm người,
học để “lập đức” cho mình, để “lập công” nghĩa là phải cống hiến tài năng cho
xã hội. Đó là nền tảng của “chính học”, là cơ sở của một quốc gia nước mạnh
dân giàu, xã hội thái bình, thịnh trị. Cách nhìn của tác giả có tầm chiến lược dài
lâu vì nó đụng đến sự an nguy của xã tắc. Trong phần giải quyết vấn đề, tác giả
nêu lên hai luận điểm lớn để một mặt phê phán lối học sai mục đích hiện thời và
một mặt khơi phục lại lối học chân chính mà ngun tắc và mục tiêu xã hội đã
xác định từ xưa.
Ở luận điểm thứ nhất, tác giả nêu lên ba ý: nền chính học đã bị thất truyền, biểu
hiện của nó ở sự lệch lạc, tác hại của việc học ấy thật nghiêm trọng đến “nước
mất nhà tan”. Trong hệ thống lập luận chặt chẽ theo kết cấu: nguyên nhân - kết
quả, đoạn văn nhấn mạnh vào những biểu hiện thật đáng buồn về việc học ngày
nay trên hai khía cạnh: người đi học và việc xã hội đánh giá người đỗ đạt (do
Tổng hợp: Download.vn

19


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

học tập) ở cả đạo đức và tài năng. Vì mục đích của việc học của người đi học đã

sai, cách đánh giá lại khơng đúng thì hậu quả sẽ dẫn đến thảm họa khôn lường.
Cái sai ở người đi học là không chuộng thực đức, thực tài, học không để “lập
đức”, “lập công” mà chỉ để “cầu danh lợi”. Cái sai ở đây thật cơ bản: sai về mục
đích, nó biến sự học vốn là chân chính, vốn có ý nghĩa xã hội thiêng liêng thành
một nấc thang danh vọng tầm thường, học chỉ là cho cá nhân mình, cho gia đình
nhỏ bé của mình - vinh thân, phì gia. Mục đích học sai nên cách học cũng sai :
không gia công dùi mài kinh sử để nắm lấy tri thức của khoa học, đạo lí của
thánh hiền, thay vào đó chỉ là một cách học “hình thức”. Cách học hình thức là
cách học máy móc, giáo điều. Học văn có thể thuộc văn mà khơng hiểu nghĩa
của văn, chỉ cốt chép sao cho đúng, thi sao cho đỗ mà thôi. Những người đỗ đạt
bằng cách học kiểu ấy lại trở thành trụ cột trong bộ máy điều hành nhà nước thì
nguy cơ của nó sẽ dẫn tới đâu? Uy tín của họ, sự tồn tại của họ, do khơng có
thực đức, thực tài đối với bề trên - như vua, chúa - chỉ còn biết luồn lọt, nịnh bợ.
Họ là những nịnh thần. Còn về cách đánh giá, người có quyền uy, cầm cân nảy
mực trên phạm vi cả nước là vua chúa, mà “chúa trọng nịnh thần”, thì cái thói
“hư danh”, “hư vinh” mới mặc sức mà ngang nhiên tồn tại, thậm chí cịn hống
hách, lộng hành, kéo bè kéo cánh hãm hại lẫn nhau. Cái lơ-gíc diễn ra tất yếu
khơng tránh được là nhà tan, nước mất : “Nước mất, nhà tan đều do những điều
tệ hại ấy”. Sức hấp dẫn không cưỡng được từ cách lập luận ở chính trong lập
luận bởi tính khoa học khách quan của nó.
Ở luận điểm thứ hai: phải khơi phục lại mục đích của nền “chính học”, tác giả
khơng nhắc lại mục đích của việc học nữa, vì nó đã được xác định từ đầu. Đây
là hiện tượng chìm đi của quan điểm trong lập luận. Vì vậy, nếu người đọc vơ
tình sẽ có cảm giác như là hẫng hụt, thấy thiếu đi một cái gì lẽ ra phải có. Thay
cho việc nhắc lại mục đích chân chính của việc học, tác giả cần đến việc chấn
hưng trên cơ sở ấy. Sự việc chấn hưng to lớn và cấp thiết được nhìn từ hai cấp
độ: chiều rộng và chiều sâu. Về chiều rộng: cần mở mang thêm nhiều trường
Tổng hợp: Download.vn

20



Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

lớp, bằng nhiều hình thức, ở khắp mọi nơi, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho
người đi học. Quan điểm mà nay gọi là xã hội hoá giáo dục có hai cái lợi mà tác
giả khơng nói rõ ra: một là nâng cao được dân trí và hai là lựa chọn được nhân
tài. Đó là cái nên của “chính học”. Điều quan trọng nhất trong luận điểm thứ hai
này là chấn chỉnh, sửa sang phép học - phương pháp học tập. Nguyên tắc đầu
tiên trong phép học là nguyên tắc vừa sức, học thích hợp với đối tượng, học từ
thấp đến cao. Như thế cũng là theo hệ thống: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy
gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử”. Trong quan điểm học
theo hệ thống trên đây, tác giả chú ý đến cấp đầu tiên khi người học cắp sách
đến trường. Phải chăng là tác giả với tầm nhìn xa rộng đã thấy ý nghĩa lớn lao,
gốc rễ từ mảnh đất gieo hạt đầu tiên để từ đó cái cây đức, cây tài tươi tốt về sau?
Nguyên tắc thứ hai của phép học nói một cách gọn gàng, hàm súc: “Học rộng
rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm”, thực ra có hai ý nhỏ mỗi ý nhỏ
này có thể phát biểu thành những luận điểm lớn trong những trường hợp khác.
Trước hết là học rộng, học nhiều nhưng phải biết chủ động: học cái gì nắm chắc
được cái ấy. Muốn nắm chắc được tri thức, khơng có một cách nào khác hơn là
tóm tắt được nó, nghĩa là tinh lọc được nó, chọn lấy cái chính và biến nó thành
nhận thức, thành trí tuệ của riêng mình.
Ở đây, tóm tắt khơng có nghĩa chỉ là rút ngắn, mà chính là lựa chọn. Muốn lựa
chọn phải có một quan điểm riêng. Ấy là thực học. Nhưng đó mới là một nửa ý
nghĩa của thao tác “tóm lược cho gọn”. Nửa ý nghĩa thứ hai của quy trình nhận
thức, ở sự thu hoạch tri thức cho bản thân còn quan trọng hơn: “học” để mà
“hành”: đây mới là cái đích cuối cùng của việc học. Học nhiều mà chỉ thuộc
lòng sách vở, bị động vào sách vở thì dù học đến đâu cũng chỉ là những “con
mọt sách” làm sao có thể ứng dụng vào đời sống, phỏng có ích lợi cho ai? Nhà
thơ Nguyễn Khuyến cũng đã thấm thía rút ra từ sự học một bài học để dạy dỗ

con mình: “Bể học tràn lan là đáng ngại” (Ngày xuân dạy con), phải chăng cũng
là sự đồng quan niệm với tác giả Bàn luận về phép học mà chúng ta đang phân
Tổng hợp: Download.vn

21


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

tích ở đây? Học như phép học mà Nguyễn Thiếp đề ra mới là có ích. Điều
khẳng định này ở dạng vừa hy vọng vừa phân vân: “Hoạ may kẻ nhân tài mới
lập được cơng”. Chính là xuất phát từ một ước mơ tha thiết và dù tha thiết mà
sự nghiệp không chắc đã thành, bởi sự học, phép học tuy nói vậy nhưng cũng
khó lắm thay! Sự chân thành là phía chủ quan, cịn kết quả là thuộc phía khách
quan ngồi ý muốn, mà ý muốn ấy cũng là vừa mới bắt đầu. Mặc dầu vậy, dù
tâm trạng khơng ít băn khoăn, mà vẫn rất nhiều tin tưởng. Và kết quả mà tác giả
đợi chờ là cái hạt gieo xuống sẽ thành cây, sự học sẽ gặt hái một mùa quả ngọt:
“Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà
thiên hạ thịnh trị”. Kết quả này hoàn toàn đối lập với mục đích học và phép học
theo lối “cầu danh lợi” ở trên.
Kế sách mà La Sơn Phu Tử hiến cho vua Quang Trung thật là những lời tâm
huyết xuất phát từ quyền lợi của quốc gia, trong sự nghiệp an dân trị quốc. Tầm
nhìn ấy có chiều rộng, chiều sâu về một chiến lược lâu dài không phải ngày một
ngày hai mà làm được. Vua Quang Trung xem tác giả như một người tri âm mới
triều kiến vào Phú Xuân bàn quốc sự. Rất tiếc là thời đại mà Quang Trung mở
ra chẳng được bao lâu, do đó chương trình chấn hưng hãy cịn dang dở. Dù sao,
quan điểm của Nguyễn Thiếp cũng vẫn là những viên gạch vững chắc đầu tiên
trong nền tảng lí luận của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 6

"Bàn luận về phép học" là đoạn văn trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua
Quang Trung vào tháng 8-1791. Lúc bấy giờ Nguyễn Thiếp đang làm Viện
trưởng ,viện Sùng Chính, phụ trách việc biên soạn sách và xây dựng Trung đơ
Phượng Hồng (Nghệ An), một công việc vô cùng to lớn và hết sức nặng nề.

Tổng hợp: Download.vn

22


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Bài tấu này thể hiện cái tâm của Nguyễn Thiếp đối với việc chấn hưng nền quốc
học, nền giáo dục nước nhà, nhằm mở mang dân trí, đào tạo nhân tài cho đất
nước.
Các vấn đề như mục đích việc học, nội dung học tập và phương pháp học tập đã
được Nguyễn Thiếp trình bày một cách ngắn gọn và tường tận.
Mở đầu, ông nhắc lại câu cổ ngữ: ''Ngọc không mài, không thành đồ vật; người
không học, không biết rõ đạo". Vậy mục đích học là biết "lẽ đối xử hàng ngày
giữa mọi người". Nói cách khác, học để mở mang trí tuệ và bồi bổ đạo đức. Đạo
mà Nguyễn Thiếp nói đến là đạo làm người. Ơng than phiền "nền chính học đã
bị thất truyền". Có biết bao tệ lậu đáng chê trách như "đua nhau lối học hình
thức hịng cầu danh lợi", coi thường đạo lý "không cồn biết đến tam cương, ngũ
thường". Nhà dột từ nóc: "Chúa trọng nịnh thần". Ví dụ, cuối thời Lê - Trịnh, tệ
nạn bn quan bán tước hồnh hành, sử sách cho biết: năm 1750, đời vua Lê
Hiển Tơng, vì Nhà nước thiếu tiền, đã đặt ra lệ thu tiền thơng kinh: hễ ai nộp ba
quan thì được đi thi hương, không phải khảo hạch. Thành ra những người làm
ruộng, đi buôn, ai cũng nộp quyển vào thi, rồi người thì dùng sách, kẻ thì thuê
người làm bài; kẻ thuê học mười người không được một (theo Dương Quảng
Hàm). Sống trong thời kỳ đen tối, loạn lạc ấy, Nguyễn Thiếp vô cùng đau buồn,

thở than: "Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy". Nguyễn Thiếp đã có
một cách nói trầm tĩnh, ơn hịa mà sâu sắc.
Phần thứ hai, tiên sinh nói đến nội dung và phương pháp học tập. Học ở đâu?
- Trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại
"đều tùy đâu tiện đấy mà đi học". Học cái gì? Tác giả bài tấu cho hay: "Nhất
định theo Chu Tử' (1130-1200) - một học giả đời Nam Tống. Nội dung học tập:
"Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh,
Chư sử". Điều đó cho thấy, nội dung học tập mà Nguyễn Thiếp nêu lên khơng
có gì mới, ơng chưa vượt qua được những hạn chế của lịch sử và của thời đại.
Tổng hợp: Download.vn

23


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

Sách Tàu đã mấy nghìn năm vẫn được tôn thờ! Vẫn coi trọng thơ văn, chưa
hướng tới khoa học.
Về phương pháp học, ý kiến của Nguyễn Thiếp rất xác đáng và tiến bộ. Coi
trọng vấn đề thiết yếu cơ bản: "Học rộng rồi tóm lược cho gọn". Học phải đi đôi
với hành "theo chiếu học mà làm". Niềm mong ước của ông rất đẹp và chân
thành: "Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, Nhà nước nhờ thế mà vững
yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lịng người. Xin chớ bỏ
qua".
Tiên sinh đã khẳng định tầm quan trọng của đạo học, ý nghĩa to lớn của đạo học:
"Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà
thiên hạ thịnh trị". Đúng là việc học góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí,
góp phần xây dựng đất nước thịnh trị. Chiến lược "trồng người" được tiên sinh
nói lên thật sáng tỏ.
Phần cuối, Nguyễn Thiếp giãi bày lịng mình. Bài tấu nói về phép học là những

lời "thành thật", chứ khơng phải "lời nói vu vơ", ơng khiêm tốn và cung kính
"cúi mong Hồng thượng soi xét".
Nguyễn Thiếp đức trọng tài cao, được người đương thời kính ái gọi là La Sơn
phu tử. Tài năng của ơng chưa kịp thi thố, thì vua Quang Trung băng hà. Ông đã
từ chức và lui về núi cũ rừng xưa ở ẩn. Ông đã qua đời năm 81 tuổi, thanh bạch
và thanh cao. Bài tấu "Bàn luận về phép học" với những ý kiến của tiên sinh về
mục đích học tập, phương pháp học tập rất đúng đắn tiến bộ, về nội dung học
tập, ý kiến của tiên sinh chưa vượt qua được hạn chế của lịch sử và thời đại. Có
điều nhiệt tâm của La Sơn phu tử đối với nước, với dân, đối với sự nghiệp trồng
người đã để lại nhiều ngưỡng mộ cho hậu thế.

Phân tích tác phẩm Bàn về phép học - Mẫu 7
Tổng hợp: Download.vn

24


Văn mẫu lớp 8: Phân tích tác phẩm Bàn luận về phép học

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong những danh nho học rộng tài cao
của lịch sử nước ta. Sự nghiệp và sự uyên thâm của ông đã được người đời tôn
lại bậc thầy. Dưới sự mời gọi chân thành, tha thiết của vua Quang Trung, La
Sơn Phu Tử mới nhận lời ra phị giúp triều đình. Trong q trình đó ơng đã dâng
lên nhiều bản tấu đáng chú ý, đặc biệt là bài tấu dâng vào tháng 8/1971 nói về
ba việc của một quân vương, trong đó đáng chú ý hơn cả là Bàn về phép học đã
đem đến những nhận định đúng đắn, sáng suốt..
Dâng bản tấu này Nguyễn Thiếp nung nấu trong mình mong muốn trấn hưng sự
nghiệp học tập của nước nhà, để mở mang dân trí, tăng cường học thuật. Bởi
vậy trong phần triển khai vấn đề ông đã viết hết sức logic mạch lạc, về mục đích,
nội dung cũng như phương pháp học tập, để từ đó người đọc mà noi theo.

Mở đầu bản tấu, ông dẫn ngay một câu cổ ngữ kinh điển: “Ngọc không mài
không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo” . Đạo ở đây chính là
con đường học tập đạo đức, cách ứng xử với nhau trong đời sống hàng ngày,
nhỏ là phạm vi gia đình, lớn là phạm vi xã hội. Đây cũng chính là cái đích của
sự học. Như vậy, đối với La Sơn Phu Tử học trước hết là để làm người, làm một
con người sống có đạo đức, sự học ấy khơng nằm ngồi như “tam cương ngũ
thường” vốn có bấy lâu nay. Nhân đó, ơng cũng nói lên thực trạng lúc bấy giờ
khi “nền chính học đã bị thất truyền” , con người ta đua nhau lối học hình thức
cầu danh lợi, chẳng biết đến đạo tam cương ngũ thường. Và ông đã đưa ra
những dẫn chứng hết sức tiêu biểu “chúa tầm thường thần nịnh hót” nói lên thực
tế đất nước ta dưới đời vua Lê, nạn mua quán bán chức tràn lan, đất nước mục
duỗm từ trên xuống dưới,…Và cảnh “Nước mất, nhà tan cũng đều do những
điều tệ hại ấy”.
Trước thực trạng đó của nước nhà, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đề xuất
đến những giải pháp hết sức thuyết phục. Đối với một đất nước hưng thịnh hay
khơng chính là ở hiền tài của nước đó, bởi “Hiền tài là ngun khí của quốc gia,
Tổng hợp: Download.vn

25


×