Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÀI GIẢNG CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 21 trang )

BS. Bùi Diễm Khuê








Các dạng năng lượng do cơ thể sản xuất
Các nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng trong
cơ thể
Điều hòa chuyển hóa năng lượng
Bilan năng lượng


Chuyển hóa năng lượng
Sự biến đổi các dạng năng lượng trong cơ thể từ
dạng nọ sang dạng kia
nhiệt
Thức ăn

nhiệt

nhiệt

ATP
hoạt động tế bào

nhiệt





Nhiệt năng (cal):
◦ các phản ứng chuyển hóa  sinh nhiệt
◦ giữ thân nhiệt cố định  p/ư chuyển hóa bình thường
◦ 1 dạng thối hóa năng lượng  thải ra ngồi



Hóa năng: giữ cho phân tử có hình dạng cố định
◦ Mô mỡ, gan, ATP



Động năng (cơ năng)
◦ Do sự chuyển động của các phân tử theo cùng 1 hướng



Điện năng
◦ Sự vận chuyển thành dòng ion qua màng tế bào





Chủ yếu là hóa năng của thức ăn
6 chất dinh dưỡng








Protein
Lipid
Chất sinh năng lượng
Glucid
Vitamin
Muối vô cơ
Nước




Ở bào tương
◦ Chất hấp thụ  chất chuyển hóa trung gian, ATP



Ở ty thể
◦ Chất chuyển hóa trung gian  CO2, H2O, ATP



ATP được vận chuyển tới bào tương của tế bào
Động năng vận chuyển qua màng


Hóa năng ATP

Điện năng của màng TB

Động năng của sự vận động TB, cơ quan, cơ thể
Hóa năng để tổng hợp các chất trong bào tương
 NHIỆT NĂNG




Duy trì cơ thể








Chuyển hóa cơ sở
Vận cơ
Điều nhiệt
Tiêu hóa

Phát triển
Sinh sản








Tim đập, phổi hô hấp, thận bài tiết,…
Không vận cơ, khơng tiêu hóa, khơng điều nhiệt
Năng lượng tiêu hao: kcal/1m2 da/1 giờ
Thay đổi theo các yếu tố:






Tuổi
Giới
Nhịp ngày đêm
Trạng thái tình cảm
Bệnh lý




Hóa năng bị tiêu hao:
◦ 25%  cơng cơ học của cơ
◦ 75%  nhiệt








Năng lượng tiêu hao: kcal/1kg thể trọng/1 phút
Làm cơ sở để xác định khẩu phần ăn theo nghề
nghiệp.
Yếu tố ảnh hưởng mức tiêu hao năng lượng:
◦ Cường độ
◦ Tư thế
◦ Độ thông thạo






Giữ cho thân nhiệt hằng định
Lạnh  tăng chuyển hóa  sinh nhiệt
Nóng  mất năng lượng để chống nóng


Vận động cơ trơn, bài tiết dịch tiêu hóa
 Chuyển hóa các sản phẩm tiêu hóa đã được hấp
thu
 Tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA)


= mức tiêu hao năng lượng/tiêu hao trước ăn (%)
◦ Thay đổi tùy chất dinh dưỡng
◦ Ở người: SDA # 10%








Cần tăng kích thước, số lượng tế bào
Hóa năng của thức ăn  hóa năng của chất tạo
hình, dự trữ
Là đặc điểm của:
◦ Tuổi chưa trưởng thành
◦ Hồi phục sau bị bệnh, rèn luyện thân thể





Trẻ em: 1 gram # 5 kcal
Người lớn: 1 gram # 4 kcal




Thời kỳ mang thai: # 80.000 kcal (cả chu kỳ
mang thai)
◦ Tạo thai, phát triển thai, tạo các phần nuôi thai
◦ Tăng khối lượng máu tuần hoàn, các cơ quan của mẹ
◦ Dự trữ để bài tiết sữa


Thời kỳ nuôi con: # 500 kcal/ngày (tổng hợp, bài
tiết 500-600 ml sữa)
 số năng lượng cần cung cấp thêm



½ ổ bánh mì

1 lát sandwich

½ trái bắp

Mơn sọ

1 con bún

½ chén cơm
100 kcal

Nguồn: TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai –
Dinh dưỡng ở người tăng cân sau cai thuốc lá

½ củ khoai


Nước mía
200 ml

Nước sâm
260 ml


Nước ngọt
240 ml

½ cây

26 g đường

100 kcal
Chè,
¼ chén

1 gói

Xơi vị, 1/5
dĩa

2 cái

18 g cồn

120 kcal
Nguồn: TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai –
Dinh dưỡng ở người tăng cân sau cai thuốc lá

340 ml (5%)

Rượu vang

Rượu đế


150 ml (12%)

45 ml (40%)




Trực tiếp: nhiệt lượng kế
◦ Nguyên tắc: NL tiêu hao  nhiệt năng
◦ Độ chính xác cao, nhưng phức tạp



Gián tiếp: thông số hô hấp
◦ Nguyên tắc: > 95% NL tiêu hao được lấy từ phản ứng
oxy hóa
◦ PP vịng nửa mở
◦ PP vịng kín



Gián tiếp: thơng số tiêu hóa
◦ Theo dõi qua thời gian dài:
NL hấp thu = NL vào (thức ăn) – NL ra (phân)






Ở mức độ tế bào
Ở mức độ cơ thể
◦ Cơ chế thần kinh
◦ Cơ chế thể dịch


Cơ chế điều hòa ngược
 Yếu tố điều hòa: ATP
 Tế bào nghỉ: ADP thấp
 phản ứng sinh năng lượng giảm
 Tế bào hoạt động: ATP  ADP
 phản ứng sinh năng lượng tăng





Cơ chế thần kinh:
◦ Rõ nhất: hệ giao cảm
◦ Vùng dưới đồi: trung tâm cao cấp của hệ thần kinh thực
vật
◦ 1 số phần khác của hệ thần kinh



Cơ chế thể dịch:








Hormon
Hormon
Hormon
Hormon
Hormon
Hormon

tuyến giáp
tủy thượng thận
vỏ thượng thận
tuyến tụy
GH của tuyến yên
sinh dục


Human Physiology - From Cells to Systems 7th ed, L. Sherwood (Cengage, 2010)


(+): ăn vào > tiêu hao
 béo lên, ưa vận động


(-): ăn vào < tiêu hao
 huy động năng lượng dự trữ
 gầy đi, mệt mỏi





×