Tải bản đầy đủ (.docx) (303 trang)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 303 trang )

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao
đề)

Câu 1: (3 điểm)
a Các từ “trăm”, “ngàn” trong hai câu thơ sau có phải là số từ khơng? Giải thích
tại sao?
“Con đi trăm núi ngàn khe,
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm”
(Bầm ơi – Tố Hữu)
b

Vẽ sơ đồ và nhận xét cấu tạo của phép so sánh trong hai câu ca dao sau:
Trịng trành như nón không quai,
Như thuyền không lái, như ai không chồng”.
Câu 2: (2 điểm)
Nhớ lại bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, trong hai lần
thức dậy, anh đội viên đã thưa với Bác:
Mời Bác ngủ Bác ơi!

Bác ơi! Mời Bác ngủ!
Em hãy trả lời câu hỏi: Cấu tạo hai câu thơ trên khác nhau ở điểm nào? Sự
khác nhau đó giúp ta hiểu được điều gì về tâm trạng của người chiến sĩ?
Câu 3: (5
điểm)

1



Đọc hai đoạn văn tả con sông Thu Bồn của nhà văn Võ Quảng rồi trả lời
câu
hỏi:
“… Nó vung vẩy, nhảy nhót, chốc chốc lại chơi trị nhào lộn. Những con
sóng
lực lưỡng, quất thẳng vào vách đá. Chúng nhảy chồm lên, tung bọt, gào rống, rồi
kéo nhau vụt
chạy.
… Con sông Thu Bồn tả xung hữu đột ra khỏi phường Rạch mới thở phào,
xả
hơi, bước những bước khoan thai, lượn giữa những ngàn dâu và bãi dâu xanh
xuống
Hịn Phước, dang đơi tay ơm vào lịng thơm đất Gị
Nổi”.
Cảm nhận của em về cái hay trong cách dùng từ, đặt câu và việc sử dụng
biện pháp tu từ của nhà văn Võ Quảng trong hai đoạn văn
trên.
Câu 4: (10 điểm)
Vào một buổi trưa hè, có một chú trâu đang nằm nghỉ ngơi dưới mái nhà
của một khóm tre. Và chú trâu đó cùng khóm tre đã có cuộc trị chuyện vui vẻ với
nhau về cuộc sống của chúng ln gắn bó với con người và đất nước Việt
Nam.
Em hãy tưởng tượng mình là chú trâu và kể lại cuộc trò chuyện ấy.

2


ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn : Ngữ văn 6

Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1
a.

3 điểm
- Các từ “trăm”, “ngàn” vốn là số từ . Chúng ta có thể nói một trăm
(một ngàn) người hay người thứ một trăm (một ngàn).

0,25

- Trong hai câu thơ của Tố Hữu, “trăm”, “ngàn” khơng có ý nghĩa
chỉ số lượng hay số thứ tự chính xác, cụ thể mà chỉ lượng nhiều của
sự

1,25

vật. Nói “trăm núi ngàn khe” là để chỉ nhiều núi, nhiều khe chứ khơng
phải chỉ chính xác một trăm núi, một ngàn khe. Vì vậy, trong câu thơ
này, “trăm”, “ngàn” được dùng như lượng từ.
b.

- Vẽ sơ đồ cấu tạo :
Vế A
-Ai không

PD so sánh Từ so sánh

Vế B


trịng trành Như

- nón khơng

chồng

quai
- thuyền

1

khơng lái

-Nhận xét : Phép so sánh có cấu tạo đặc biệt
+ Có một vế A, hai vế B.

0,5

+ Đảo vế B lên trước vế A.
Câu 2
a.

2 điểm
- Cấu tạo hai câu thơ khác nhau ở chỗ : Câu thứ hai đảo lại trật tự
của câu thứ nhất và ngắt thành hai câu riêng biệt.

b.

1


- Điều đó cho ta hiểu rõ tâm trạng của người chiến sĩ : Lo lắng cho
sức khỏe của bác, lần sau mức độ lo lắng cao hơn lần trước. Anh thiết 1
tha

3


mong Bác chợp mắt để đảm bảo sức khỏe.

Câu 3

5 điểm

1.Về

HS biết viết thành bài văn ngắn hoặc đoạn văn nêu rõ cái hay trong

hình

cách dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp tu từ và tác dụng.

thức
2.

-

Cách dùng từ ngữ :

Về nội
dung


+ Đoạn văn 1 : Dùng nhiều động từ, cụm động từ mạnh : vung
vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào lộn, quất, nhẩy chồm, tung bọt, gào

0,5

rống, kéo, vụt chạy.
+ Đoạn văn 2 : Dùng nhiều động từ, cụm động từ nhẹ nhàng,
khoan thai : ra, thở phào, xả hơi, bước.. khoan thai, lượn, dang tay,
ôm.
-

Đặt câu :
+ Đoạn văn 1 : Các câu văn ngắn, có nhiều vị ngữ nối tiếp nhau

0,5

tạo nhịp điệu gấp gáp, mạnh mẽ…
+ Đoạn văn : Là một câu văn dài với nhịp điệu dàn trải, nhẹ
nhàng.
- Biện pháp tu từ : Cả hai đoạn văn đều sử dụng biện pháp tu từ
nhân
hóa.
+ Nó (Con sơng Thu Bồn): vung vẩy, nhảy nhót, chơi trị nhào

0,5

lộn.
+ Những con sóng : lực lưỡng, nhẩy chồm lên, gào rống, kéo
nhau vụt chạy

+ Con sông Thu Bồn : thở phào, xả hơi, bước khoan thai, lượn,
dang tay, ôm.
- Cảm nhận cái hay : Cùng viết về con sông Thu Bồn nhưng bằng tài
năng ngôn ngữ của mình, Võ Quảng đã giúp người đọc cảm nhận về
con sông ở những trạng thái khác nhau, trong những không gian
khác

4


nhau :
+ Đoạn văn 1 : Các động từ mạnh đã diễn tả được những động tác,
hành động nhanh , mạnh và dứt khoát. Câu văn ngắn tạo nên nhịp 1,75
điệu khẩn trương, vội vã, hối hả… Cùng với biện pháp nghệ thuật
nhân hóa, con sơng đã mang tâm trạng của con người . Con sông lúc
này đang tung bọt gào thét, giận dữ. Người đọc cảm nhận được con
sông Thu Bồn đang cuồn cuộn chảy giữa những vùng núi đồi lắm
thác ghềnh.
+ Đoạn văn 2 : Không dùng những động từ mạnh, không viết câu
ngắn, ngắt nhịp dồn dập mà dùng từ ngữ nhẹ nhàng, câu văn dài tạo
nên sự nhịp nhàng, khoan thai. Con sông Thu Bồn được nhân hóa 1,75
như một con người. Sau những phút giây giận dữ len lách nơi núi
đồi, dịng sơng lúc này thật hiền hịa, thơ mộng. Nó như đang thả
mình để tận hưởng vẻ đẹp của một vùng đồng bằng trù phú với những
bãi dâu xanh ngát đơi bờ. Nó đang nhẹ nhàng ôm ấp như không
muốn rời xa mảnh đất Gò Nổi thân yêu.
Câu 4
A. Yêu
cầu về


năng

10 điểm
- HS viết đúng bài văn tự sự bằng hình thức trị chuyện đối thoại.
- Đối tượng trò chuyện : Chú trâu và khóm tre
- Nội dung trị chuyện : Vai trị, lợi ích của trâu và tre... Chú trâu và
khóm tre phải nói được mình đã gắn bó(vai trị, lợi ích) với con
người và đất nước Việt Nam ở những lĩnh vực nào...
- Ngôi kể : Ngôi thứ nhất
- Lời kể : Chú trâu xưng “Chúng tơi”.
- Bài văn có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; lời văn trôi chảy, mạch lạc: các
sự việc diễn ra theo đúng trình tự; khơng sai sót về lỗi chính tả và lỗi
diễn đạt.

5


B.Yêu

I. Mở bài

cầu về

- Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ giữa chú trâu và khóm tre...

nội

+ Buổi trưa hè : Nắng nóng…, khơng gian n tĩnh…

dung


+ Lũy tre đang rì rào ca hát…

1

+ Trâu nằm dười bóng tre chủ động trò chuyện với tre…
II Thân bài
1 Chú trâu trò chuyện với tre về cuộc sống và lợi ích của trâu:

6


- Họ hàng nhà trâu có từ rất xa xưa… Trong những câu chuyện cổ tích,
những câu ca dao…đã xuất hiện.
- Trâu có mặt trên khắp đất nước Việt Nam, là người bạn thân thiết của
người nơng dân...
- Trâu có vai trị vơ cùng quan trọng với con người đặc biệt là người
nông dân:

4

+ Trong công việc của nhà nông : Đảm bảo sức cày kéo trên
đồng ruộng, trên đường....
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Thịt, sữa là nguồn
thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng; sừng làm lược…, da làm trống,
xương,phân...
+ Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc họa,
trâu là đề tài gần gũi, quen thuộc; lễ hội ở một số vùng miền không
thể thiếu họ hàng nhà trâu (Chọi trâu ở Hải Phòng, Đâm trâu ở Tây
Nguyên…) ; Trâu là con vật đứng thứ 2 trong mười hai con giáp; là

con vật linh thiêng trong SEGAME 22 tại Việt Nam.
+ Trâu gắn với làng quê và kí ức tuổi thơ...
+ Trâu mang trong mình nhiều phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam...
2 Khóm tre trị chuyện với trâu về cuộc sống và lợi ích của tre:

- Sinh ra trên đất nước Việt Nam, tre cũng có mặt từ lâu đời...
Tre đồn kết tạo nên lũy thành. Tre gắn bó với con người từ lúc lọt
lòng cho đến lúc mất; thủy chung với con người lúc hoạn nạn, khó
khăn cũng như lúc thanh bình, nhàn hạ...
- Tre mang lại cho con người biết bao lợi ích trong cuộc sống :

4

+ Trong công cuộc giữ nước : Gậy tre, chông tre, tên tre là nỗi
khiếp sợ của quân thù, tre ôm ấp bảo vệ xóm làng...
+ Trong lao động xây dựng đất nước : Nhiều dụng cụ lao
động được làm từ tre…
+ Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày : Từ những vật dụng
nhỏ nhất đến những thứ lớn lao đều có sự góp sức của tre..., những
món ăn... Tre cịn là vị thuốc dân gian...

7


+ Trong đời sống văn hóa tinh thần : Trong thơ ca, nhạc họa.....,
búp măng non trên huy hiệu của Đội TNTP HCM. , tre là biểu
tượng
cho vẻ đẹp của con người và đất nước Việt nam...
* Lưu ý: Trong quá trình viết bài, để cho bài văn sinh động hấp

dẫn, tránh sự đơn điệu HS phải dùng hình thức đối thoại. Khi kể,
khơng nên để từng nhân vật nói hết về mình mà đan xen lời trị
chuyện.
III Kết bài
- Cảm nghĩ chung của trâu và khóm tre về con người và quê hương
Việt Nam (thân thiện , nghĩa tình. ); tự hào là biểu tượng của
con người và đất nước Việt Nam.
- Nguyện sống một cuộc đời thủy chung, cống hiến hết mình cho con

1

người và xứ sở yêu quý này.

* Lưu ý : Điểm hình thức trình bày nằm trong toàn bài. Giám khảo cần cân nhắc.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

Ngày thi: 05/04/2017
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN 6

(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao
đề)
Câu 1: (3 điểm)
Trong bài thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu đã viết:

8



…Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng


Lượm ơi, cịn khơng?
Hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về sự hy sinh của Lượm.
Câu 2: (5 điểm)
Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau:
“Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới - người hàng tuần
vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: “ Không biết ai đã để
trước cửa nhà của tôi một thùng quần áo cũ”. Gia đình biết ơng lão cũng thiếu
thốn nên rất vui: “Chúc mừng ơng! Thật là tuyệt!” Ơng lão mù nói: “Tuyệt thật!
Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tơi biết có một gia đình thực sự cần quần áo đó
hơn tơi”
(Phỏng theo Những tấm lòng cao cả)
Câu 3: (12 điểm)
Trong mơ em lạc vào thế giới cổ tích kỳ diệu. Ở đó em gặp chàng dũng sỹ
Thạch Sanh và chàng đã tặng cho em cây đàn thần. Với cây đàn thần em đã làm
được nhiều việc có ích cho cuộc sống. Tưởng tượng và viết lại câu chuyện cổ tích
của riêng mình

Hết
Họ và tên thí sinh:………………………………

SBD:……………



HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 6
Câu

1

Nội dung

Điểm

Học sinh viết đoạn văn nêu được các ý sau:

3 điểm

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu khái quát nội dung đoạn thơ

(0,5 điểm)

- Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm
nét tư thế hy sinh của Lượm vừa hiện thực, vừa lãng mạn

(0, 5 điểm)

- Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt
bông lúa như muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và
sự sống của mình.

.

- Đất quê hương, “lúa thơm mùi sữa” của quê hương như ôm
ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng

ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước

(0,5 điểm)

- Câu thơ “Lượm ơi, cịn khơng?” được tách thành một khổ thơ
riêng như một câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng như khơng
muốn tin rằng Lượm đã khơng cịn nữa. Vừa có tác dụng nhấn
mạnh, hướng người đọc suy nghĩ về sự còn hay mất của
Lượm.
- Khẳng định Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử
trong lòng tác giả và mỗi chúng ta.

2

HS viết đoạn văn hoặc bài văn suy nghĩ về nội dung
mẩu chuyện

(0, 5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)
(5 điểm)

Kĩ năng
- Trình bày suy nghĩ thành một đoạn văn hoặc bài văn ngắn.
- Diễn đạt lưu loát.

(1 điểm)



2, Nội dung

(4 điểm)

Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại
thể nêu được các ý sau:
- Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thương, sự quan
tâm chia sẻ đối với những người bất hạnh, nghèo khổ. Câu
chuyện thể hiện tình thương của gia đình nọ với ơng lão
mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thương của ơng lão với
những người khác bất hạnh hơn mình. Đối với ơng lão,
những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho
mình nhưng món q ấy cịn q giá hơn khi mà ơng trao
nó cho người khác - những người thực sự cần nó hơn ơng.
Trong con người nghèo khổ, mù lòa ấy là cả một tấm lòng
nhân ái, một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão,
được giúp đỡ người khác như một bất ngờ thú vị của cuộc
sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc;

. (1,0 điểm)

+ Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất
hạnh thì con người vẫn cần sự quan tâm đến người khác, nhất (1, 0 điểm)
là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình.
+ Tình thương yêu giữa con người với con người là không phân
biệt giàu nghèo giai cấp…

(0, 5 điểm)


Nêu bài học sâu sắc về tình thương:
+ Được yêu thương, giúp đỡ người khác là niềm vui,
nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và cách nâng tâm
hồn mình lên cao đẹp hơn.
+ Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh
của người khác và cũng đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà
trở

(0, 5 điểm)


nên hẹp hịi, ích kỷ, sống trái với đạo lý con người:
Thương người như thể thương thân.

(0, 5 điểm)

- Xác định thái độ của bản thân: đồng tình với thái độ sống
có tình thương và trách nhiệm với mọi người, khích lệ
những người biết mở rộng tâm hồn đề yêu thương, giúp đỡ
người khác. Phê phán thái độ sống cá nhân, ích kỷ, tầm
thường.
(0, 5 điểm)

3

Học sinh tưởng tượng và kể được truyện

12 điểm

MB - Tạo tình huống dẫn dắt để phát triển câu chuyện


(1,0điểm)

TB : Bài văn triển khai các ý sau:

10 điểm

Ý 1 : Trong mơ em lạc vào thể giới cổ tích kỳ diệu ở đó em

4điểm

gặp chàng dũng sỹ Thạch Sanh và chàng tặng cho em cây đàn
thần
- Hồn cảnh gặp gỡ

(1điểm/ý)

- Trị chuyện với nhân vật
- Hình dáng cử chỉ lịi nói của nhân vật
- Tâm trạng cảm xúc khi được tặng đàn thần
Ý 2: Với cây đàn thần em đã làm được nhiều việc có ích cho

(6 điểm)

cuộc sống
- Giúp đỡ người nghèo
- Đồng bào bị thiên tai
- Giúp đỡ các bạn có hồn cảnh khó khăn
- Giúp đỡ những người bị tật nguyền vì bẩm sinh hay do
chất độc da cam


(1điểm/ý)


- Trừng trị những người độc ác, làm việc phi pháp….
- Ngăn chặn chiến tranh .
Tất cả các việc làm đó thành cơng giống như kết thúc trong
truyện cổ tích.
KB : Kết thúc cuộc gặp gỡ.
- Tâm trạng sự lưu luyến, tiếc nuối
- Vui vì làm nhiều chuyện có ích cho cuộc sống

(0,5điểm)
(0,5điểm)

Cách cho điểm:
Điểm 10-12: Dành cho bài làm cơ bản trình bày đầy đủ nội dung trên. Văn phong
lưu loát, bố cục chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục, hợp
lý.
Điểm 8-9: Dành cho bài làm trình bày 2/3 nội dung trên. Hành văn lưu loát, bố
cục chặt chẽ, lập luận chặt chẽ, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục, hợp lý. Có thể có
lỗi sai khơng đáng kể.
Điểm 5-7: Dành cho bài làm trình bày 1/2 nội dung trên. Văn viết trơi chảy,
bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục, hợp lý. Có
thể có một vài lỗi về diễn đạt.
Điểm dưới 5: Dành cho các bài viết chưa biết cách làm một bài văn nghị luận.
Không bám sát nhận định, nội dung sơ sài, lý lẽ, dẫn chứng nghèo nàn, thiếu tính
thuyết phục, diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả…
Lưu ý: Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định hướng, giám
khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm một

cách máy móc; cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của học sinh; phát hiện, trân trọng
những bài có ý kiến và giọng điệu riêng. Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể cả
khơng có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục.


Khuyến khích các bài làm sáng tạo, mới mẻ, giàu cảm xúc. Nếu HS không kể được nhiều
việc tốt như hướng dẫn mà có thể kể được 2 việc tốt, GV có thể linh hoạt cho điểm.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
ĐƠ LƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6
NĂM HỌC: 2017-2018
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao nhận đề thi)

Câu 1(5,0 điểm): Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Bàn tay yêu thương
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì
làm các em thích nhất trong đời. Cơ giáo thầm nghĩ: “Rồi các em sẽ lại vẽ những
gói quà, những li kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh…”. Thế
nhưng cơ đã hồn tồn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh
tên là Đắc- gờ-lốt: bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy tính
biểu tượng này. Một em phán đốn :“Đó là bàn tay của bác nơng dân”. Một em
khác cự lại: “Bàn tay thon thả thế này hẳn là bàn tay của một bác sĩ phẫu
thuật”…Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lốt cười

ngượng nghịu: “Thưa cơ, đó là bàn tay của cô ạ!”
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô thường nhớ những phút ra chơi thường dùng bàn tay
để dắt Đắc-gờ-lốt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được
xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
Cơ chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hoá ra


với Đắc-gờ-lốt, bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình u
thương.
(Trích Q tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập một)
Câu 1: Giải nghĩa từ “biểu tượng”.
Đặt một câu có sử dụng từ này ở bộ phận vị ngữ. (1,0 điểm)
Câu 2: Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lốt được miêu tả như thế nào?
Bức tranh Đắc-gờ-lốt vẽ có gì khác lạ so với tranh của các bạn? (1,0 điểm)
Câu 3: Vì sao bức tranh ấy lại được coi là “một biểu tượng của tình u thương”? (1,5
điểm)
Câu 4: “Cơ chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hố
ra với Đắc-gờ-lốt, bàn tay cơ lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu
thương”.
Còn em từ câu chuyện trên, em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm
gì khi gặp những người khuyết tật, những người có hồn cảnh bất hạnh trong
cuộc sống? (1,5 điểm)
Câu 2 (5,0 điểm):
Những cuộc vận động “Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “Giúp đỡ nạn nhân chất
độc da cam”, “Ngày vì người nghèo”…và những chương trình truyền hình “Trái tim
cho em”, “Thắp sáng ước mơ”, “Cặp lá yêu thương”…đã mang lại nhiều điều tốt
đẹp cho cuộc sống.
Em hãy viết một đoạn văn (dài khoảng 15-20 dịng) nêu cảm nghĩ và hành
động của mình về vấn đề trên với câu mở đầu “Sự sẻ chia và tình yêu thương là
điều quý giá nhất trong cuộc sống”.

Câu 3 (10,0 điểm):


“Suốt đêm mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, chim mẹ khẽ
giũ lơng cánh cho khơ rồi nhẹ nhàng nhích ra ngồi. Tia nắng ấm áp vừa vặn rơi xuống
chỗ chú chim non đang ngái ngủ, lông cánh hầu như vẫn khô nguyên. Chim mẹ mệt mỏi
nhưng lòng ngập tràn hạnh phúc. Âu yếm nhìn chim con, chim mẹ nhớ lại….”
Từ đoạn văn trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với
hai mẹ con chú chim trong một đêm mưa gió.

Hết

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐƠ LƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
(HDC gồm có 03 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6
NĂM HỌC: 2017-2018
Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao nhận đề thi)

I, HƯỚNG DẪN CHUNG
1 Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng,

chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó
2 Việc chi tiết hố (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo

không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện

trong tổ chấm.
II, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
1

NỘI DUNG
Câu 1
- Giải nghĩa “biểu tượng”: là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật mang ý nghĩa

ĐIỂM
0,5


tượng trưng.
- Đặt câu đúng với yêu cầu
Ví dụ: Chim bồ câu là biểu tượng của hồ bình.
2

- Nhân vật Đắc-gờ-lốt được miêu tả qua các chi tiết: là một cô bé khuyết tật,

0,5
0,5

khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu
lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
- Các bạn em vẽ những gói quà, li kem hoặc những món đồ chơi mà các

0,5

bạn yêu thích, cịn bức trnah em vẽ là một bàn tay. Đó là một bức tranh

rất khác lạ gây tị mị cho cả lớp
3

HS có thể viết thành đoạn hoặc thể hiện riêng từng ý, có thể có nhiều
cảm nhận nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Bức tranh được coi là biểu tượng của tình yêu thương vì:

1,5

- Bức tranh vẽ điều mà Đắc-gờ-lốt yêu thích nhất: bàn tay cơ giáo;
- Bức tranh bày tỏ lịng biết ơn, tình yêu thương của Đắc-gờ-lốt tới cô
giáo;
- Bức tranh thể hiện tình cảm, sự dìu dắt u thương của cơ giáo dành
cho học sinh của mình.
4

- HS tự do thể hiện điều ý nghĩa mà mình cảm nhận được từ câu chuyện

0,75

- Việc cần làm với những người khuyết tật, những người có hồn cảnh

0,75

khó khăn là khơng kì thị, xa lánh; luôn cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ họ….
Câu 2
a, Đảm bảo viết đúng hình thức đoạn văn và đúng câu mở đầu đã cho.

0,5


b, Triển khai nội dung đoạn văn;

4,0


- Nội dung của các chương trình truyền hình và các cuộc vận động nêu

0,5

trên là nhằm mục đích sẻ chia, giúp đỡ những người gặp khó khăn.
Việc làm này thể hiện truyền thống yêu thương, đùm bọc, tinh thần
đoàn kết, nhân ái của dân tộc ta.
- Hiểu được tình yêu thương và sự sẻ chia luôn là điều quý giá

2,0

nhất trong cuộc sống vì:
+ Yêu thương , chia sẻ mang lại hạnh phúc cho người nhận; giúp họ vượt
qua khó khăn, mất mát;
+ Yêu thương, chia sẻ càng nhiều thì cuộc sống càng tốt đẹp, hạnh phúc;
+ Biết chia sẻ, đồng cảm với người khác thì bản thân mình cũng thấy
hạnh phúc hơn;
-

Nêu hành động cụ thể:

1,5

+ Bài học: xác định lẽ sống yêu thương, sẻ chia là lẽ sống cao đẹp mà con
người cần hướng tới;

+ Phê phán những kẻ sống ích kỉ, vơ cảm;
+ Nêu hành động cụ thể của bản thân với các hoạt động của lớp , của
trường…trong các phong trào nói trên và các phong trào nhân đạo khác.
c, Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ

0,25

về vấn đề .
d, Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc Tiếng Việt

0,25

Câu 3
a, Đảm bảo được cấu trúc bài văn: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết

0,5

bài.
b, Xác định được ngôi kể (thứ nhất hoặc thứ ba); nhân vật chính (là chim

0,5

mẹ);
c, Triển khai nội dung câu chuyện thành các sự việc cụ thể:

8,0


*Mở truyện: dùng đúng ngữ liệu đã cho trong đề (nếu là mở truyện khác


1,0

thì khơng cho điểm)
*Thân truyện:

6,0

- Cảnh mưa to, gió lớn trong đêm: bầu trời đen kịt, mưa như trút
nước, gió lớn quật từng cơn, sấm chớp dữ dội…
- Sự mong manh của tổ chim chót vót trên cành cây cao; nỗi lo lắng của
chim mẹ, sự sợ hãi của chim con…(tập trung kể về hành động, tâm
trạng của chim mẹ trong hoàn cảnh nguy hiểm này)
- Những nguy hiểm xảy ra với tổ chim trong đêm mưa gió…; sự chống
đỡ, bảo vệ chim con của chim mẹ…(tập trung kể về hành động, tâm
trạng của chim mẹ trong việc bảo vệ chim con)
- Nguy hiểm qua đi, chim con ngủ n trong lịng mẹ, lơng cánh vẫn khô
nguyên. Chim mẹ mệt mỏi nhưng thấy hạnh phúc…
*Kết truyện: Nêu cảm nghĩ về tình mẫu tử thiêng liêng qua câu chuyện

1,0

trên
d, Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ

0,5

về vấn đề; vận dụng tốt các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối
thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
e, Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo đúng quy tắc Tiếng Việt


0,5


Hết

UBND HUYỆN HỒI ĐỨC
PHỊNG GD&ĐT HỒI ĐỨC

KỲ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017-2018

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4 điểm): Năm 1961, nhà thơ Tố Hữu đã về vùng biển Hậu Lộc (Thanh
Hóa) thăm lại mảnh đất Hanh Cù và gia đình mẹ Tơm (một cơ sở cách mạng đã
ni giấu ông và nhiều chiến sĩ cách mạng trong thời kỳ trước cách mạng tháng
Tám năm 1945). Đứng trước nấm mồ của mẹ nhà thơ đã thốt lên rằng:
“Ơi bóng người xưa, đã khuất rồi
Trịn đơi nấm đất trắng chân đồi
Sống trong cát, chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời”
(Trích bài thơ “Mẹ Tơm”, Thơ Việt Nam 1945 - 1985,
Nhà xuất bản Giáo dục, 1987)
a Em hãy hãy chỉ ra phép tu từ so sánh và hoán dụ có trong khổ thơ trên?
b Cho biết ý nghĩa biểu đạt (biểu cảm) của 2 biện pháp tu từ đó trong khổ
thơ?
Câu 2 (6 điểm): Phần cuối truyện “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy
Anh có đoạn như sau:
“Tơi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt
tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi
hồn hảo đến thế kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh:

Anh trai tôi. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
- Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi
sẽ nói rằng: Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con
đấy.”
(Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007)
a Hãy cho biết nhân vật tơi trong đoạn trích trên là ai? Tại sao nhân vật nhìn bức
tranh lại xấu hổ?


b Hãy chỉ ra quá trình biến đổi tâm trạng của nhân vật tôi? Thể hiện sự biến đổi
này nhà văn muốn nói với người đọc ý nghĩa gì của nghệ thuật?
c Qua truyện “Bức tranh của em gái tôi” em đã rút ra cho mình được bài học gì về
cách ứng xử với tài năng hoặc thành công của người khác?
Câu 3 (10 điểm): Em hãy tả lại bài cảnh chuyển mùa từ cuối xuân sang hạ.
Hết
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ………………………..
Họ tên, chữ kí của cán bộ coi thi số 1:

UBND HUYỆN HỒI ĐỨC
PHỊNG GD&ĐT HỒI ĐỨC

Số báo danh: ………………………..
Họ tên, chữ kí của cán bộ coi thi số 2:

KỲ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2017-2018

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6
Câu

Câu 1
4 điểm

Câu 2
6 điểm

Phần
Nội dung
a
So sánh: Những trái tim như ngọc sáng ngời.
Hoán dụ: Trái tim.
b
Trái tim: Thay thế cho con người.
Trái tim như ngọc sáng ngời: đề cao, ca ngợi vẻ đẹp thánh
thiện, bất tử của mẹ Tơm.
Đó là vẻ đẹp của một bà mẹ cách mạng, vẻ đẹp của lòng
yêu nước Việt Nam trong những năm chiến tranh cứu
nước.
a
- Nhân vật người anh.
- Nhân vật xấu hổ vì hối hận với người em, vì nhận ra
những tính xấu của mình (trước đó người anh có những
cách cư xử đố kị, hẹp hòi, ganh ghét với người em)
b - Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là
xấu hổ… muốn khóc.
- Ý nghĩa thức tỉnh, giáo dục của nghệ thuật.
c
- Không được đố kị, ghen ghét với tài năng.
- Trân trọng và chia sẻ, giúp đỡ với tài năng.


Điểm
0,5 đ
0,5 đ




0,5 đ



1,5 đ




Câu 3
10 điểm

1. Yêu cầu về kỹ năng:
- Nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Đảm bảo
cấu trúc bài văn có đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết
bài.
- Diễn đạt ít mắc lỗi chính tả, ngữ pháp; văn viết trôi chảy,
thuyết phục; dùng từ, đặt câu phù hợp.
- Xác định đúng đối tượng miêu tả, thể hiện được sự lựa
chọn, quan sát, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí; thể
hiện được cảm xúc của người viết về đối tượng.
- Bài viết có ý sáng tạo (nhưng phải phù hợp).
2. Yêu cầu về nội dung:

* Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh vật giao mùa từ xuân
sang hạ.
* Thân bài:
đ
- Thời gian: Cuối tháng 3 đầu tháng 4.
đ
- Tiết trời khi chuyển mùa: ấm hơn nhưng vẫn thỉnh
thoảng vẫn có những đợt rét…
- Các cảnh vật và hoạt động trong không gian giao mùa:
+ Bầu trời (cảnh sắc)
+ Cây cối
+ Chim chóc
+ Con người
...
* Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc về cảnh giao mùa.


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ







Lưu ý:

- Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng
quát, tránh đếm ý cho điểm.
- Cho điểm tối đa theo thang điểm đối với những bài đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
đã nêu nhưng đòi hỏi bài viết phải làm sống dậy đặc trưng của cảnh vật, làm cho
người đọc hình dung ra cảnh giao mùa; thể hiện được kỹ năng quan sát, biết cách
sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý; diễn đạt, hành văn trong sáng, uyển
chuyển.
- Khuyến khích bài viết có sáng tạo, có thể khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án
nhưng phải có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục.


- Cần trừ điểm đối với các bài hành văn mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, tẩy xóa
nhiều.
------------------------- HẾT ------------------------UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ THI GIAO LƯ HỌC SINH GIỎI KHỐI 6 – 7 - 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: NGỮ VĂN 6
(Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4.0 điểm). Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được
sử dụng trong đoạn văn sau:
"Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh, phúc hậu như
lịng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ
đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai
nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong buổi bình minh để mừng

cho sự trường thọ của biển đơng ..."
(Trích "Cơ Tơ" – Nguyễn Tuân – Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 2: (6.0 điểm). Trình bày suy nghĩ cuarem về nhân vật người anh qua
đoạn văn sau:
"Tơi khơng trả lời mẹ tơi vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ
nói rằng: Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lịng nhân hậu của em con đấy".
(Trích "Bức tranh của em gái tôi" – Tạ Duy Anh – Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 3: (10.0 điểm). Em hãy tả lại một đêm trăng mà em ấn tượng nhất.


UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIAO LƯU HSG KHỐI 6 – 7 - 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu
1

Nội dung

Điểm

- Học sinh phải chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử
dụng trong đoạn văn:
+ Biện pháp so sánh qua các hình ảnh: "Trịn trĩnh, 1đ

phúc hậu như lòng đỏ ... đầy đặn"; "Y như một mâm lễ phẩm
... biển đông".
+ Sử dụng các từ láy gợi tả: Tròn trĩnh, đầy đặn, hồng
hào, thăm thẳm và đặc biệt hình ảnh ẩn dụ "quả trứng ... 1đ
hửng hồng".
- Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ.
+ Lời văn đậm chất trữ tình, sử dụng nghệ thuật so
sánh, ẩn dụ sinh động, tác giả đã vẽ ra trước mắt người đọc 1
cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật rực rỡ, huy hoàng,


tráng lệ khơng giống như bất cứ cảnh bình minh nào trên
đồng bằng hay rừng núi.

1

+ Một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc kì ảo nhưng
lại rất chân thực và sống động.
2

Học sinh viết bài văn ngắn đảm bảo các ý
sau:
- Người anh khơng trả lời mẹ vì q ngạc nhiên và bất
ngờ trước vẻ đẹp của bức tranh và tài năng của em gái mình.



- Người anh muốn khóc vì q xúc động và xấu hổ với 1đ
sự đố kị, cố tình xa lánh của mình đối với em gái trước đây.
- Người anh cảm thấy đó khơng phải là bức tranh vẽ 1đ

mình vì hình ảnh trong bức tranh quá đẹp, trong sáng và
ngoài sức tưởng tượng của ngời anh.
- Người anh hiểu rằng chính lịng nhân hậu của em gái

là cơ sở để tạo nên tài năng.
- Câu nói thầm của người anh thể hiện sự hối hận
chân thành, ăn năn, bị thuyết phục, tự nhận thức về bản 2đ
thân cũng như về em gái của mình.
3

I. Yêu cầu:
- Về nội dung: HS viết được một bài văn miêu tả có kết hợp
với tự sự, biểu cảm.

- Về hình thức: Bài viết phải có đủ ba phần, đúng ngữ pháp,
lời văn trong sáng, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ đúng chính tả, 1đ
sáng tạo.
II Dàn bài.
1 Mở bài:
- Giới thiệu về đêm trăng, khái quát về vẻ đẹp của

đêm
trăng.
2. Thân bài:
- Trời vừa tối:
+ Bóng đêm bao trùm cảnh vật.
+ Những ngôi nhà đã lên đèn.





×