Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.37 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THƠNG MINH

GVHD: LÊ THANH PHÚC
SVTH : VŨ HỒNG THÁI

- 04105111

ĐINH XUÂN PHƯƠNG

- 04105090

NGUYỄN VĂN TƯỜNG

- 04105153

LƯƠNG TRẦN QUẢNG ĐÀ - 04105027

TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


BỘ MƠN ĐIỆN TỬ Ơ TƠ

SV thực hiện :
1. Vũ Hồng Thái
2. Đinh Xuân Phương
3. Nguyễn Văn Tường
4. Lương Trần Quảng Đà
Lớp
: 041052
Khoa
: Cơ Khí Động Lực
1. Tên đề tài :

Mssv : 04105111
Mssv : 04105090
Mssv : 04105153
Mssv : 04105027

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐÈN
THÔNG MINH
2. Các số liệu ban đầu: ..................................................................................

.........................................................................................................................
3. Nội dung đồ án:
a ) Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống đèn thơng minh.
b ) Viết thuyết minh:
- Tóm tắt lý thuyết về hệ thống đèn chiếu sáng, tín hiệu trên xe.
- Trình bày cấu tạo, nguyên lý điều khiển và hoạt động của hệ thống chiếu
sáng chủ động trên xe.
- Trình bày ý tưởng thiết kế, phương án thiết kế và các bước tiên hành thiết kế. Trình

bày cấu tạo, nguyên lý điều khiển và hoạt động của hệ thống đèn thơng
minh trên mơ hình.
4. Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ THANH PHÚC
5. Ngày giao nhiệm vụ: 10 – 10 – 2008
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ 10 – 02 – 2009
Giáo viên hướng dẫn ký tên

Ngày . . .tháng . . . năm 2009

Th.S LÊ THANH PHÚC

Thông qua bộ môn


LỜI MỞ ĐẦU
Khoá học 2004-2009 đang ở giai đoạn cuối của chương trình đào tạo là thực
hiện đồ án tốt nghiệp. Sau hơn 4 năm học tập tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật Tp. Hồ Chí Minh, chúng em được lĩnh hội rất nhiều kiến thức quý báu và rèn
luyện kỹ năng chun ngành Cơng nghệ Ơ tơ tại khoa Cơ khí Động lực.
Trong q trình tìm kiếm đề tài tốt nghiệp chúng em đã chọn được đề tài mong
muốn, phù hợp với khả năng và lĩnh vực yêu thích của mình. Từ đó chúng em đã
mạnh dạn tự đề xuất đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống đèn thông minh”,
và nhận được sự đồng ý của Bộ mơn Điện Tử Ơ tơ. Ban chủ nhiệm Khoa cũng đã
cho phép đăng ký thực hiện đề tài.
Thiết nghĩ, việc thiết kế mơ hình hệ thống chiếu sáng thông minh phục vụ
trong việc giảng dạy trong nhà trường là cần thiết và rất có ích cho sinh viên thực
tập. Mơ hình được thiết kế với đầy đủ các bộ phận, cơ cầu, chức năng của một hệ
thống chiếu sáng hiện đại vì vậy sẽ giúp ích cho sinh viên có thêm mơ hình để thực
tập và được tiếp cận với công nghệ chiếu sáng chủ động trên xe, hiện còn mới mẻ ở
Việt Nam. Đối với bản thân, đây là cơ hội cho chúng em để hệ thống lại kiến thức,

là cơ hội nghiên cứu, thực nghiệm và rèn luyện các kỹ năng làm việc trước khi bước
vào môi trường làm việc thực sự.
Sau một thời gian thực hiện đề tài, mặc dù chúng em đã gặp nhiều khó khăn
nhưng với sự giúp đỡ của thầy GVHD ThS.Lê Thanh Phúc và các thầy cô trong bộ
môn Điện Tử Ơ tơ cùng các thầy cơ trong Khoa Cơ khí Động lực cùng sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống đèn thơng minh”
đã được hồn thành đúng tiến độ.
Dù đã rất cố gắng và nỗ lực để thực hiện đề tài này, nhưng do kiến thức và
thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy chúng em
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy cơ cùng các bạn.


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tuy nhóm làm đề tài đã gặp
khơng ít khó khăn nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình và chân thành từ q
thầy cơ, bạn bè và gia đình đề tài của chúng em đã được hoàn thành tốt.
Xin được chân thành cảm ơn Thầy Lê Thanh Phúc đã nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong quá trình làm đề tài.
Xin được cảm ơn bộ mơn Điện Tử Ơ tơ – Khoa Cơ khí Động lực đã
tạo tạo điều kiện cho chúng em có được nhà xưởng và các trang thiết bị,
máy móc cần thiết để có thể hồn thành việc thiết kế mơ hình của đề tài
đúng tiến độ, cũng như đã giúp đỡ, quan tâm chúng em rất nhiều.
Xin được cảm ơn quý thầy cô trong khoa Cơ khí Động lực, đã quan
tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến trong việc thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ nhóm trong suốt q trình
thực hiện đề tài.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng 02 năm 2009
Giáo viên hướng dẫn


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng 02 năm 2009
Giáo viên phản biện


MỤC LỤC
PHẦN A: DẪN NHẬP
I.


Lý do chọn đề tài.

II.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

Trang

III. Mục đích nghiên cứu.
IV. Phương pháp nghiên cứu.

PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐÈN CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ
1.1. Khái quát

1

1.2. Đèn xe trước thời kỳ sử dụng đèn điện

2

1.3. Đèn sợi đốt ra đời và phổ biến trên xe hơi

3

1.4. Đèn Halogen ra đời và phổ biến trên xe hơi

4

1.5. Đèn Xenon ra đời và phổ biến trên xe hơi


5

1.6. Đèn pha công nghệ đi-ốt phát quang LED

8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG – TÍN HIỆU
TRÊN XE

11

2.1. Khái quát về hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống đèn tín hiệu trên xe 11
2.2. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng
2.2.1. Hệ thống đèn đầu

13
13

2.2.1.1. Tổng quan các loại bóng đèn đầu

13

2.2.1.2. Cấu tạo chóa đèn

24

2.2.1.3. Sơ đồ và hoạt động của một số loại mạch điện hệ thống đèn trên xe
27



2.2.2. Hệ thống đèn hậu

31

2.2.3. Hệ thống đèn sương mù

31

2.2.3.1. Đèn sương mù phía trước

31

2.2.3.2. Đèn sương mù phía sau

32

2.3. Tổng quan hệ thống tín hiệu

33

2.3.1. Hệ thống đèn xi nhan có cơng tắc hazard rời

33

2.3.2 . Hệ thống đèn xi nhan có cơng tắc hazard tổ hợp

34

2.3.3. Hệ thống đèn xi nhan điều khiển tích hợp


35

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHỦ ĐỘNG THEO
GÓC CUA

37

3.1. Hệ thống đèn chiếu sáng góc cua tĩnh

37

3.1.1. Giới thiệu hệ thống

37

3.1.2. Nguyên lý điều khiển hệ thống đèn chiếu sáng góc cua tĩnh

42

3.2. Hệ thống đèn chiếu sáng góc cua động

44

3.2.1. Giới thiệu hệ thống

44

3.2.2 . Nguyên lý điều khiển đèn chiếu sáng góc cua động


47

3.2.3 . Cơ sở tính tốn góc điều chỉnh vùng chiếu sáng

49

3.3. Xu hướng phát triển của hệ thống chiếu sáng chủ động

52

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH CHIẾU SÁNG THƠNG
MINH

56

4.1. Ý tưởng thiết kế

56

4.1.1. Ý tưởng về hệ thống chiếu sáng hiện đại

56

4.1.2. Ý tưởng về hệ thống chiếu sáng thông minh

56

4.1.2.1. Ý tưởng thiết kế hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh

56



4.1.2.2. Ý tưởng thiết kế hệ thống góc cua động

58

4.1.2.3. Ý tưởng thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu và hệ thống tự động
chuyển Pha – Cốt

59

4.2. Các bước thiết kế.

61

4.2.1. Thiết kế mơ hình cơ bản

61

4.2.1.1. Khung mơ hình

62

4.2.1.2. Hệ thống đèn đầu

62

4.2.1.3. Hệ thống đèn đi

64


4.2.1.4. Cụm vô lăng và công tắc điều khiển

65

4.2.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng - tín hiệu trên mơ hình

66

4.2.2.1. Sơ đồ và hoạt động của mạch điện hệ thống chiếu sáng trên mơ hình
67
4.2.2.2. Sơ đồ mạch điện và hoạt động đèn báo rẽ, báo phanh trên mơ hình
69
4.2.3. Thiết kế hệ thống chiếu sáng góc cua

70

4.2.3.1. Thiết kế hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh

70

4.2.3.2. Thiết kế hệ thống chiếu sáng góc cua động

78

4.2.4. Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu và tự động chuyển pha cốt 84
4.2.4.1. Thiết kế hệ thống tự động bật đèn đầu

84


4.2.4.2. Thiết kế hệ thống tự động chuyển pha – cốt

86

4.2.5. Thiết kế mạch điện điều khiển trung tâm
4.3 Hướng dẫn sử dụng mơ hình

89
92

4.3.1

Khởi động

92

4.3.2

Điều khiển hoạt động của hệ thống chiếu sáng góc cua

92

4.3.2.1. Điều khiển hoạt động của hệ thống đèn liếc tĩnh

92

4.3.2.2. Điều khiển hoạt động của hệ thống đèn liếc động

93


4.3.2.3.

Điều khiển hoạt động của hệ thống tự động mở đèn đầu

4.3.2.4

Điều khiển hoạt động của hệ thống chuyển đổi pha – cốt

94
94


PHẦN C: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN A: DẪN NHẬP
I.

Lý do chọn đề tài:
Lịch sử phát triển của Công nghệ chiếu sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời

và phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành công nghiệp ô tô. Với vai trị như đơi
mắt cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan
tâm và chú trọng nghiên cứu.
Những năm gần đây công nghệ chiếu sáng ơ tơ đã có những phát triển bước
ngoặt. Với sự xuất hiện của bóng đèn tăng áp Xenon với cường độ sáng mạnh và
tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng như ánh sáng ban ngày, các nhà sản xuất ô tô đã
giải được bài toán về nguồn chiếu sáng. Khơng ngừng ở đó, để đáp ứng những địi

hỏi chính đáng của người sử dụng về một môi trường lái xe an toàn, thân thiện hơn
vào ban đêm, gần đây các nhà sản xuất đã giới thiệu công nghệ chiếu sáng chủ động
trên xe với tham vọng hoàn toàn đánh bật bóng đêm. Nổi bật trong đó là giải pháp
chiếu sáng chủ động theo góc bẻ lái của xe, với cơng nghệ này các tài xế khơng cịn
phải lo lắng việc thường xuyên phải đối mặt với những vùng tối đột ngột hoặc nguy
hiểm hơn là việc bất ngờ xuất hiện các chướng ngại vật khi lái xe vào ban đêm gặp
những cung đường cong hoặc các đoạn rẽ.
Hệ thống chiếu sáng chủ động đã dần trở nên thông dụng đối với các nước
phát triển, coi trọng vấn đề an tồn giao thơng cịn đối với Việt Nam ta hiện nay thì
chiếu sáng chủ động vẫn cịn khá mới mẻ, chỉ được trang bị trên các xe hạng sang,
vì vậy việc sinh viên ngành cơ khí ơ tơ được tiếp cận cơng nghệ mới này cịn rất hạn
chế, chủ yếu qua Internet và qua các tạp chí ơ tơ.
Vì vậy, nhóm làm đề tài mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thiết kế, chế tạo mơ hình
đèn đèn thơng minh” sau khi xét đến tính khả thi của đề tài, với mục đích thiết kế
mơ hình phục vụ việc giảng dạy và thực tập cho sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực
trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.


Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

II.

Khái niệm chiếu sáng chủ động trên xe hiện nay rất rộng và vẫn còn tiếp tục
được các nhà nghiên cứu cải tiến và phát triển. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
vì giới hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nên đề tài tập trung thiết kế hệ thống
chiếu sáng chủ động theo góc cua đang dần trở nên phổ biến và được trang bị trên
các xe hạng sang ngày nay.
Ngoài ra trên mơ hình cịn được thiết kế thêm các hệ thống tự động bật đèn đầu khi
trời tối và hệ thống tự động chuyển pha – cốt, hệ thống này tự nhận biết có xe đi
ngược chiều và tự động chuyển chế độ đèn đầu về cốt.

III.

Mục đích nghiên cứu:

Từ nhiệm vụ chính của đề tài đặt ra là nghiên cứu thiết kế - chế tạo mơ hình hệ
thống chiếu sáng đèn thông minh, nội dung nghiên cứu của đề tài được thực hiện
với các mục đích sau:
-

Thực hiện việc nghiên cứu tổng quan về hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên
xe, nghiên cứu từ thực tế của hệ thống chiếu sáng chủ động trên xe.

-

Tìm ra phương án thiết kế khả thi để chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng
thông minh và thiết lập các bước thiết kế một cách khoa học.

-

Thực hiện việc thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh
theo phương án thiết kế đã chọn.

-

Với mục đích thiết kế mơ hình phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu nên
mơ hình ngồi việc phải thể hiện được tính thực tế của hệ thống chiếu sáng
thơng minh cịn phải có tính sư phạm và tính thẩm mỹ.

-


Biên soạn đề tài lý thuyết trình bày một cách có hệ thống, khoa học về cơ sở
lý thuyết, nguyên tắc điều khiển, cấu tạo, và hoạt động của mơ hình hệ thống
chiếu sáng đèn thơng minh. Ngồi ra nội dung đề tài cịn hệ thống lại quá
trình phát triển của đèn xe, tổng quan về hệ thống chiếu sáng - tín hiệu.


Phương pháp nghiên cứu:

IV.

Với mục tiêu thiết kế chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng đáp ứng góc bẻ lái
và điều khiển tự động đèn chiếu sáng để phục vụ cơng tác giảng dạy nên phương
pháp nghiên cứu chính là phương pháp thực nghiệm, kết hợp với nghiên cứu tài liệu
và tham khảo các hệ thống chiếu sáng chủ động đã được áp dụng trong thực tế, kết
hợp với phương pháp thực nghiệm, chọn ra phương án khả thi nhất để có thể hồn
thành sản phẩm đáp ứng được mục tiêu đề ra ban đầu và phù hợp với nhiệm vụ
nghiên cứu của đề tài.
Kết cấu thuyết minh Đồ án Tốt nghiệp:

V.

Nội dung biên soạn gồm các phần chính như sau:
Phần A: Dẫn Nhập:
-

Lý do chọn đề tài.

-

Giới hạn phạm vi nghiên cứu.


-

Mục đích nghiên cứu.

-

Phương pháp nghiên cứu

Phần B: Nội Dung Đề Tài:
Chương I: Lịch sử phát triển đèn xe.
Chương II: Tổng quan hệ thống Chiếu sáng – Tín hiệu.
Chương III: Giới Thiệu hệ thống chiếu sáng chủ động trên xe và nguyên lý điều
khiển.
Chương IV: Thiết kế - Chế tạo mơ hình đèn thơng minh.
Phần C: Kết luận – Đề nghị
Phụ lục
Tài liệu tham khảo


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

Trang 1

PHẦN B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐÈN XE
1.1 KHÁI QUÁT:
Theo các số liệu thống kê ngày nay, mặc dù công nghệ chiếu sáng trên xe hơi đã
phát triển rất nhiều, và hầu hết các tuyến đường đều đã được trang bị đèn đường chiếu
sáng, tăng độ an tồn cho xe lưu thơng vào ban đêm nhưng tỉ lệ số vụ tai nạn xe vào

ban đêm lên đến 40 % trong khi mật độ xe lưu thông vào ban đêm chỉ bằng 1/5 mật độ
xe lưu thông vào ban ngày, chính vì những địi hỏi phải tăng tính an toàn cho người
điều khiển xe vào ban đêm mà công nghệ chiếu sáng trên xe đã rất được quan tâm và
chú trọng nghiên cứu, phát triển.
Ai cũng thấy được tầm quan trọng của đèn chiếu sáng trên xe hơi khi vận hành
trong bóng tối. Ra đời đồng thời với xe hơi, đèn pha đã trải qua 120 năm lịch sử từ
những chiếc khổng lồ cổ lỗ tới Bi-Xenon hay LED ngày nay.
Bắt đầu từ chiếc đèn thuở sơ khai có cấu tạo khổng lồ đến những chiếc Bilux (hai
bóng) hình parabol của thập niên 1950-1960, đèn pha đã cải thiện đến 85% hiệu quả
chiếu sáng. Sau đó là sự xuất hiện của đèn cốt (low-beam) chiếu sáng trong khoảng
100 m và đèn Bi-Xenon với khoảng cách quan sát an toàn 180 m hiện nay. Lịch sử đèn
pha bắt đầu cùng thời với xe hơi khi Gottlieb Daimler và Karl Benz giới thiệu chiếc xe
hơi đầu tiên năm 1886. Qua từng giai đoạn, do yêu cầu đòi hỏi khác nhau của thực tế
khi lái xe vào ban đêm, trong thời tiết xấu, các đèn pha liên tục được cải tiến và phát
triển với nhiều loại khác nhau.


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

1.2

Trang 2

ĐÈN XE TRƯỚC THỜI KỲ SỬ DỤNG ĐÈN ĐIỆN:
Chiếc xe hơi đầu tiên được ra đời vào năm 1886, cùng thời đó thì Thomas

Edinson cũng chỉ mới phát minh ra bóng đèn sợi đốt, tuy nhiên bóng đèn sợi đốt lúc đó
khơng được sử dụng để chiếu sáng trên xe hơi vì nguồn điện để thắp sáng bóng đèn là
Accu thì lại không đáp ứng được về dung lượng trong khi máy phát điện một chiều còn
quá cồng kềnh và chưa được ứng dụng trên xe hơi. Vì vậy vào những năm cuối thế kỷ

19 người ta muốn lái xe ra đường vào ban đêm thì phải mang theo những chiếc đèn
lồng, đèn măng sông, … là những chiếc đèn được sử dụng để thắp sáng trong nhà. Tuy
nhiên những chiếc đèn này với ánh sáng leo lét không thể đáp ứng về chiếu sáng cho
xe. Vì vậy những nhà sản xuất xe hơi và những nhà khoa học đã bắt tay nghiên cứu các
loại đèn có khả năng chiếu xa và vùng chiếu rộng để lắp đặt trên xe.
Ban đầu người ta đã nghĩ ra cách hướng chùm ánh sáng về phía trước mặt đường
bằng cách sử dụng các gương cầu mà ngày nay phát triển thành chóa đèn, tạo ra những
chùm ánh sáng song song, vì vậy cải thiện đáng kể khả năng chiếu xa.
Ngồi các loại đèn nến thơng thường, tài xế còn sử dụng đèn xăng và acetylene để
chiếu sáng con đường phía trước được xa hơn. Đèn pha sử dụng acetylene được biết
đến nhiều hơn so với các các đèn dùng khí carbua (đất đèn) bởi chúng ít tốn kém hơn.
Với đèn sử dụng khí carbua, người ta phải đốt 35 lít gas để thắp sáng đèn trong một
giờ. Các nhà sản xuất thường lắp một bình chứa khí gas bên ngồi xe để mọi người
khơng phải ngửi mùi khó chịu của carbua.
Ngay từ những năm đầu tiên của lịch sử đèn pha, một vấn đề luôn ám ảnh những
nhà chế tạo xe hơi đến tận ngày nay, đó là khi họ cố gắng tạo loại đèn pha có khả năng
chiếu sáng càng xa càng tốt thì nó có thể gây lóa mắt cho tài xế đi trên xe ngược chiều.
Để tránh hiện tượng này, năm 1908 các nhà thiết kế đã đưa ra ý tưởng hạ thấp ngọn lửa
acetylene ra khỏi tiêu điểm ống kính mỗi khi gặp xe ngược chiều bằng cách sử dụng
sợi dây điều khiển. Mặc dù cách làm này được ứng dụng nhanh chóng nhưng tương lai


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

Trang 3

cho đèn pha acetylene khơng cịn. Xe hơi ngày một nhanh hơn khiến đèn gas trở nên
lỗi thời.

Hình 1.1: Đèn carbua gắn trên xe đạp

1.3 ĐÈN SỢI ĐỐT ĐƯỢC SỬ DỤNG VÀ PHỔ BIẾN TRÊN XE HƠI: (thời kỳ
1910 – 1960)
Với sự phát triển của bóng đèn sợi tóc và sự ra đời các loại máy phát điện gọn nhẹ
có thể nắp đặt trên xe hơi thì vào năm 1910 các loại bóng đèn sợi tóc đầu tiên được sử
dụng để chiếu sáng trên xe hơi.
Năm 1913, công ty điện Bosch, Đức, đã có cách tiếp cận hợp lý đối với vấn đề
này và đưa ra sản phẩm "Bosch Light". Đây là hệ thống tích hợp đèn pha, máy phát
điện một chiều và bộ điều chỉnh để tránh gây phiền phức cho khách hàng nếu mua các
phần tử rời rạc. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện những tranh cãi xung quanh đèn pha sử dụng
điện hiện đại và các đèn pha thế hệ cũ sử dụng gas. Một giải pháp mới là kết hợp đèn
pha chạy bằng nhiên liệu với đèn pha điện. Các loại đèn pha này cùng tồn tại cho đến
sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Năm 1920, điện chiếm ưu thế khơng chỉ trong đèn
pha mà cịn trong cả công nghệ chế tạo xe hơi.
· Đèn cốt (low - beam) ra đời cũng trong thời kỳ này:
Lái xe trong đêm vẫn bị ảnh hưởng bởi vấn đề rất cũ là gây chói mắt của những
chiếc xe đi ngược chiều. Các kỹ sư đã cố gắng rất nhiều nhằm giải quyết vấn đề này
bằng cách sử dụng thiết bị chống lóa mắt và tìm ra phương pháp lắp đặt đèn pha. Hai
đèn chiếu riêng biệt với hai chùm ánh sáng mang lại hiệu quả cao hơn (pha và cốt).


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

Trang 4

· Bóng đèn bilux - giải pháp tất cả trong một:
Năm 1924, chuyên gia về đèn Osram đưa ra giải pháp kỹ thuật mới nhằm giảm
chói mắt cho xe đi ngược chiều là dùng bóng đèn có hai sợi đốt, kết hợp cả chùm pha
và cốt trên cùng một gương phản xạ. Thay vì phải dùng 2 nguồn sáng với hai chóa đèn
riêng biệt cho 2 chế độ chiếu xa và chiếu gần.
· Đèn cốt khơng đối xứng - sáng hơn phía bên phải:

Năm 1957, đèn cốt không đối xứng xuất hiện. Loại đèn này có cường độ sáng cao
hơn phía bên tay phải, nơi hay có người đi bộ và xe đạp mà lái xe thường rất khó phát
hiện trong đêm. Và được chính quyền Đức chính thức cơng nhận việc sử dụng đèn cốt
không đối xứng trên xe ôtô.
1.4 ĐÈN HALOGEN RA ĐỜI VÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN XE HƠI (thời
kỳ 1960 – 1990):

Hình 1.2: Đèn Hallogen
Chỉ một vài năm sau, ngành công nghiệp ôtô chứng kiến sự xâm nhập và chiếm
ưu thế của đèn sử dụng khí halogen (gồm các khí Flo, Clo). Một trong những ưu điểm
lớn nhất của công nghệ này là hiệu quả chiếu sáng và tuổi thọ làm việc cao. Trong khi
đó, đối với các đèn sợi đốt thông thường, kim loại bốc hơi từ các sợi đốt tập trung trên
bề mặt kính làm xám đen. Khí Halogen có tác dụng làm hạn chế sự bốc hơi của kim
loại từ sợi đốt làm cho bóng đèn trở nên sáng. Ngồi ra nó cũng giúp đốt nóng sợi đốt
một cách mạnh mẽ và cho nguồn ánh sáng tốt hơn.


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

Trang 5

· Đèn pha chiếu ánh sáng từ các thấu kính:
Cơng nghệ chiếu sáng tiếp tục được phát triển xa hơn bằng giải pháp thay đổi
hình dạng của đèn pha và gương phản xạ. Đầu những năm 1960, các đèn pha hình chữ
nhật bắt đầu xuất hiện trên đường phố. Năm 1983, đèn pha đánh dấu sự phát triển
mang tính quyết định nhờ cách thức chiếu ánh sáng lên trên mặt đường theo nguyên lý
của các đèn slide. Sự khác nhau mang tính quyết định nằm ở gương phản xạ. Nó khơng
phải là một gương parabol mà là gương ellipsoid với ba trục chuyển động nên tạo ra
nhiều ánh sáng hơn.
Đèn pha chiếu tạo ra một chùm sáng dạng nón với một điểm hội tụ xác định rất

gần với bề mặt phản xạ. Các thấu kính thơng thường sẽ được thay thế bằng các thấu
kính hội tụ với một vùng chỉ vài cm2 tập trung chùm sáng.
Các nhà thiết kế xe hơi rất ngạc nhiên với công nghệ đèn pha mới. Ngay lập tức
họ thiết kế các đèn pha cực kỳ gọn nhẹ và cực mỏng với các kính hội tụ đặt nghiêng.
Các đèn pha dùng phương pháp chiếu này mang đến nhiều ưu điểm như sự phân bố
ánh sáng, giảm một cách đáng kể sự lóa do sương mù, mưa và tuyết.
1.5 ĐÈN XENON RA ĐỜI VÀ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN XE HƠI
(thời kỳ 1990 – nay):

Hình 1.3: Bộ đèn xenon và bộ tăng áp


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

Trang 6

Năm 1991 đèn pha Xenon ra đời. Nguồn sáng của đèn này gồm khí Xenon và một
lượng nhỏ muối kim loại. Bằng cách sử dụng bộ tăng áp (Ballast) tạo ra những xung
ngắn với điện áp lên đến 28.000 Volt, các quầng plasma sẽ xuất hiện giữa các cực của
đèn. Đèn Xenon được sử dụng từ năm 1995 và bắt đầu thay thế các bóng đèn sợi đốt
thơng thường. Ưu điển lớn nhất của Xenon là chúng chỉ tiêu thụ 35 W nhưng lại có
cường độ ánh sáng gấp 2 lần so với những chiếc đèn halogen công suất 55W.
· Đèn BI - Xenon ra đời:

Hình 1.4: Cơng nghệ chiếu sáng Bi -Xenon
Khi đèn Xenon ra đời người ta lại phải sử dụng bộ đèn chiếu có 2 chố, một chố
cho đèn pha và một chố cho đèn cốt, vì Xenon chỉ có một tim.
Vào năm 1998 bóng đèn Xenon 2 chế độ Pha – cốt xuất hiện, cũng tương tự như
bóng đèn 2 tim, đèn Xenon 2 chế độ pha cốt bố trí 2 bóng đèn Xenon sát nhau nhưng 2
tim đèn đặt được bố trí lệch nhau, nên ánh sáng phát ra từ các tim đèn này qua phản xạ

của gương cầu cho những luồng sáng có góc chiếu khác nhau.
Một kiểu Xenon 2 chế độ Pha – Cốt khác là sử dụng một bóng đèn Xenon, nhưng
vị trí tim đèn của bóng đèn Xenon có thể thay đổi dịch chuyển được, dịch ra ở vị trí
ngay tiêu cự cho chế độ pha, và thụt vào ở vị trí sau tiêu cự cho chế độ cốt, vì vậy nó
được gọi thơng dụng là đèn Xenon thụt thị.


Chương 1: Lịch sử phát triển đèn xe

Trang 7

Dưới đây là hình minh hoạ của một loại xenon “thụt thị” như vậy

Hình 1.5: Vị trí tim đèn Xenon thay đổi ở các chế độ pha – cốt khác nhau
Sự ra đời của đèn Xenon, Bi - Xenon đánh dấu một bước ngoặt mới của lịch sử
phát triển đèn xe, gắn với sự ra đời của đèn Xenon, thời kì này các nhà sản xuất đưa ra
nhiều phát minh để tăng tính tiện ích, an tồn và hiệu quả chiếu sáng của đèn xe.

Hình 1.6: Bộ đèn Bi – Xenon của xe Audi Avant



×