Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 33 bai thuc hanh so 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27/01/2013
PPCT: 41


BÀI 33: THỰC HÀNH:


<b>TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
1. Kiến thức


HS biết: mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao


- Nhiệt phân muối NaHCO3


- Nhận biết các muối cacbonat cụ thể
2. Kĩ năng


- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trê


- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học
- Viết tường trình thí nghiệm


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm, hóa chất
HS: Đọc kĩ bài thực hành trước khi đến lớp
<b>III. Phương pháp giảng dạy</b>


Đàm thoại nêu vấn đề
<b>IV. Tiến trình bài học </b>


1. Ổn định lớp


Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ


Kết hợp trong quá trình thực hành
3. Bài mới


BÀI 33: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG


GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặt câu hỏi:


- Mục đích tiến hành thí nghiệm là
gì?


- Trước khi thực nghiệm, ta cần
phải chuẩn bị những gì?


- Nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Dự đốn hiện tượng, giải thích
Bổ sung và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm


- Suy nghĩ,
trả lời


- Tiến hành
thí nghiệm



I. Tiến hành thí nghiệm


1. Thí nghiệm 1: cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ
cao


a. Mục đích: Tìm hiểu khả năng phản ứng của cacbon với
oxit kim loại


b. Chuẩn bị:


- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ, đèn cồn
- Hóa chất: bột CuO, bột than gỗ


c. Cách tiến hành:


Lấy khoảng 1 muỗng thủy tinh CuO và 1 muỗng thủy
tinh bột than, cho vào đĩa thủy tinh trộn đều, mịn
Cho hỗn hợp vào ống nghiệm rồi lắp dụng cụ như hình
vẽ


Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm khoảng 2 phút
d. Hiện tượng


Bột màu đen ở đáy ống nghiệm chuyển dần sang màu đỏ,
dung dịch nước vôi trong vẫn đục


e. Giải thích
g. Kết luận
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2


Đặt câu hỏi:


- Mục đích tiến hành thí nghiệm là
gì?


- Trước khi thực nghiệm, ta cần
phải chuẩn bị những gì?


- Nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Dự đốn hiện tượng, giải thích
Bổ sung và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm


- Suy nghĩ,
trả lời


- Tiến hành
thí nghiệm


2. Thí nghiệm 2: nhiệt phân muối NaHCO3


a. Mục đích: Kiểm tra khả năng phân hủy nhiệt của muối
NaHCO3


b. Chuẩn bị:


- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, kẹp gỗ
- Hóa chất: NaHCO3, Ca(OH)2


c. Cách tiến hành



Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm, lắp


dụng cụ như hình vẽ


Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lữa đèn cồn
d. Hiện tượng: dung dịch nước vôi trong vẫn đục
e. Giải thích


g. Kết luận
Hoạt động 3: Thí nghiệm 3
Đặt câu hỏi:


- Mục đích tiến hành thí nghiệm là
gì?


- Trước khi thực nghiệm, ta cần
phải chuẩn bị những gì?


- Nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Dự đốn hiện tượng, giải thích
Bổ sung và hướng dẫn HS làm thí
nghiệm


- Suy nghĩ,
trả lời


3. Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat và muối clorua
a. Mục đích: phân biệt được một số muối cacbonat và
muối clorua



b. Chuẩn bị:


- Dụng cụ: ống nghiệm


- Hóa chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl


c. Cách tiến hành
- Trích mẫu thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tiến hành
thí nghiệm


- Cho tiếp vào mỗi ống nghiệm vài giọt axit HCl.
d. Hiện tượng


Cho nước vào, ống nào không tan là CaCO3. Dán nhãn


Cho axit vào hai ống còn lại, ống nào có hiện tượng sủi
bọt khí là Na2CO3. Dán nhãn


Cịn lại là NaCl
e. Giải thích:


Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O


Hoạt động 4. Nhận xét
Nhận xét buổi thực hành


Yêu cầu HS về viết tường trình thí


nghiệm


II. Viết bản tường trình


<b>V. Phần rút kinh nghiệm</b>


……….


……….


……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×