Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

gdcd8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 22/8/2011 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Học sinh nhận thức được vì sao mọi người cần tôn trọng lẽ phải 2. Kĩ năng: - Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân biết tự tôn trọng lẽ phải 3.Thái độ: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nhấn mạnh nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng đắn. 2. Phương pháp: - Nêu vấn đề tổ chức thảo luận theo từng nhóm - Kết hợp phương pháp đàm thoại với giảng giải. 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8. - Sưu tầm chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ. C.TẾN TRÌNH DẠY HỌC:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Giáo viên nhắc lại một số kiến thức đã học ở lớp 7 bằng câu hỏi 3.Bài mới: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất nội dung của I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) tôn trọng lẽ phải qua mục đặt vấn đề. Tìm hiểu truyện đọc Thảo luận nhóm theo câu hỏi: " Quan tuần phủ" Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích trong câu chuyện trên ? Nhóm 2 Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào? Nhóm 3: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra thì em sẽ làm gì ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Giáo viên rút ra ý chính. - Giáo viên đưa ra một số tình huống: II-NỘI DUNG BÀI HỌC: + Vi phạm luật giao thông đường bộ (15’) + Vi phạm nội qui cơ quan trường học + Làm trái các qui định pháp luật + " Gió chiều nào che chiều ấy, dĩ hoà vi quí " ? Theo em trong những trường hợp trên hành động như thế nào được coi là đúng đắn phù hợp ? Vì sao ? Học sinh phân tích đưa ra ý kiến của nhóm mình các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: phân tích cho học sinh biết phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Gv hướng dẫn hs Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện ? Theo em thế nào là tôn trọng lẽ phải? 1) Khái niệm:Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội ? Vì sao cần phải tôn trọng lẽ phải ? 2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực. 3) Cách rèn luyện: ? Tôn trọng lẽ phải giúp ta điều gì ? Giúp mọi người có cách ứng Giáo viên chốt ý chính mục nội dung bài (SGK) xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội . - Luyện tập củng cố kiến thức: III-BÀI TẬP: (10’) Bài tập 1: Cho học sinh đọc Sách giáo khoa làm tại 1) Đáp án đúng c lớp 2)Chọn cách ứng xử c Bài tập 2: Giáo viên phân tích vì sao các hành vi khác lại không biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải. Bài tập 3: Hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải là: 3) a, c, e. Bài tập 4: Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà em biết ? Bài tập 5: Hãy đánh dấu x vào ô trống câu em cho là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng Lẽ phải là điều mà xưa ông bà đã làm, nay con cháu không cần noi theo vì đã lạc hậu Lẽ phải là điều mà khoa học chứng minh là đúng , nhưng khi áp dụng vào cuộc sống thì thiếu công bằng . Lẽ phải là điều đúng đắn hợp với đạo lý Lẽ phải là điều hợp với lợi ích chung của cộng đồng , xã hội 4. Củng cố: (3’) - Nêu lại khái niệm tôn trọng lẽ phải? - Tại sao phải tôn trọng lẽ phải? 5.Dặn dò: (2’) - Về nhà học nội dung bài - Làm tiếp bài tập 6 sách giáo khoa trang 6 - Đọc trước bài liêm khiết - Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết, chuẩn bị tốt cho tiết sau - Nhóm 1 chuẩn bị trước trò chơi đóng vai . D. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tuần 2 Tiết: 2. Ngày soạn:28/8/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+29/8/2011 LIÊM KHIẾT. A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . - Vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết cần làm gì. 2. Kĩ năng: Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết 3.Thái độ: Học tập tấm gương những người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh hiểu rõ nội dung cốt lõi của liêm khiết là sống lành mạnh trong sạch, không tham lam. - Nhấn mạnh ý nghĩa và tác dụng của lối sống liêm khiết 2. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận nhóm rút ra nội dung chính . 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Dẫn chứng về biểu hiện của lối sống liêm khiết - Sưu tầm vài câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ. C.Tiến trình dạy học:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (3’) a) Lẽ phải là gì? Vì sao phải tôn trọng lẽ phải ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Như chúng ta đã biết một con người sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh, làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một điều kiện vật chất nào, đó là người sống liêm khiết để hiểu sâu hơn ta tìm hiểu bài "......." HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện của I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) liêm khiết qua mục đặt vấn đề. Tìm hiểu sách giáo khoa Cho học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1 : Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-RiQuy- Ri, Dương Chấn và Bác Hồ trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Theo em những cách xử sự đó có điểm gì - Trong những trường hợp trên chung ? Vì sao ? cách xử sự của Ma - Ri - Quy Giống: Sống thanh cao, không vụ lợi, nhận được sự tin Ri, Dương Chấn và Bác Hồ là cậy của người khác. những tấm gương để ta học tập noi gương và kính phục Nhóm 3: ? Trong điều kiện hiện nay theo em việc học - Việc học tập những tấm tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không ? gương đó càng trở nên cần Vì sao ? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận thiết và có ý nghĩa thiết thực xét bổ sung . Giáo viên chốt lại các ý chính cần thiết . - Giáo viên gợi ý đưa ra ví dụ cho học sinh hiểu. II-NỘI DUNG BÀI HỌC: ? Em hãy cho một ví dụ về lối sống không liêm khiết (15’) mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày ( gia đình, nhà trường, xã hội ...) Ví dụ: Sẵn sàng dùng tiền bạc quà cáp biếu xén nhằm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đạt được mục đích của mình. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Hành vi trên là không liêm khiết GV: Cho học sinh thấy nếu 1 người luôn có mong muốn làm giàu bằng tài năng, sức lao động của mình, không móc ngoặc, hối lộ ...thì đó là người liêm khiết. - Học sinh phát biểu khắc sâu khái niệm "Liêm Khiết" ý nghĩa trong cuộc sống GV: Cho học sinh phát biểu Liêm Khiết là gì?. ? Sống liêm khiết giúp ta điều gì ?. GV: Chốt lại nội dung sách giáo khoa. GV: Cho học sinh nghe truyện đọc : Lưỡng quốc Trạng Nguyên", " Chọn đằng nào" sách GV trang 26, 27 - Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc bài tập SGK Bài tập 2: Học sinh làm tại lớp Bài tập 3: Hãy điền từ vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các câu sau: 1) Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon sống yên đều là........................... 2) Ở lớp học, tự mình trung thực trong làm bài, không quay cóp ôn tập tốt để làm bài tốt dựa vào sức mình là....... 3) Người cán bộ cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, truộm của công làm của tư là................................. 1) Khái niệm:Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ 2) Ý nghĩa: Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người .. III-BÀI TẬP: (10’) 1) Hành vi b, d, e thể hiện tính không liêm khiết 2) Không tán thành với tất cả các cách xử sự ở những tình huống đóvì chúng đều biểu hiện những khía cạnh khác nhau của sự không liêm khiết. Ca dao - Tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm" Cụ Khổng Tử nói: " Người mà không liêm, không bằng súc vật" Cụ Mạnh Tử nói: " Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy " 4. Củng cố: (4’) - Nêu khái niệm liêm khiết là gì? - Ý nghĩa của sống liêm khiết?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5.Dặn dò: (1’) - Đọc trước bài 3 "Tôn trọng người khác " - Làm bài tập sách giáo khoa phần còn lại D. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Tiết 3. Ngày soạn:4/9/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+5/9/2011 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC. A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống . - Vì sao cần phải tôn trọng lẫn nhau 2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. 3.Thái độ: - Đồng tình và ủng hộ những nét ứng xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng . B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi của sự tôn trọng người khác, đó là tôn trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác . 2. Phương pháp: - Kết hợp phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương. - Thảo luận nhóm rút ra nội dung chính 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Dẫn chứng biểu hiện hành vi tôn trọng người khác. - Thơ, ca dao, tục ngữ. C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Thế nào là Liêm Khiết ? Ý nghĩa của đức tính Liêm Khiết ? b) Theo em các hành vi nào sau đây thể hiện tính Liêm Khiết.Đánh dấu x vào ô trống câu em cho là đúng . Người cờ bạc chỉ mong xoay của người làm của mình Dìm người giỏi để giữ địa vị danh tiếng cho mình Người buôn bán mua một bán mười, mua gian bán lận Sẳn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS - GV: Hướng dẫn gợi mở các em thảo luận nhóm: Nhóm 1+ 2: Em có nhận xét gì về cách sử xự thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên ? Nhóm 3 + 4: Theo em những hành vi đó hành vi nào đáng để cho chúng ta học tập ? Hành vi nào cần phải phê phán? Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các bạn trong nhóm ghi ra giấy, các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung nhận xét. Giáo viên chốt lại ý chính. - GV: Đưa ra một số ví dụ về việc thiếu tôn trọng người khác - Ở trường thấy bạn học kém thường khinh bỉ - Thấy người già bị ngã cười chế nhạo - Bạn học lớp em bị dị tật, em hay treo chọc, khinh bỉ - Có thái độ lao động chưa tốt không chấp hành nôi qui - Hay quay cóp xem bài bạn trong lớp GV: Cho học sinh nhận xét các biểu hiện trên Qua việc xử lý tình huống trên giáo viên cần giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường cho học sinh - GV: Hướng dẫn học sinh phát niểu khắc sâu khái niệm tôn trọng người khác và ý nghĩa trong cuộc sống ? Thế nào là tôn trọng người khác ?. NỘI DUNG I.ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Học sinh đọc sách giáo khoa GV: Chốt lại:. Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi nơi mọi lúc. Tôn trọng người khác phải thể hiện hành vi có văn hoá, đấu tranh, phê bình cái sai không coi khinh miệt thị, xúc phạm danh dự hay lời nói thô bạo thiếu tế nhị II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Vì sao cần tôn trọng người khác ?. 2) Ý nghĩa:Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng người khác đối với mình, mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh .. ? Em suy nghĩ xem bản thân có thiếu xót gì thường vấp phải trong tôn trọng người khác? Sữa chữa như thế nào? Ca dao: - Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Khó mà biết lẽ biết lời Biết ăn biết ở hơn người giàu sang Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài 1 sách giáo III-BÀI TẬP: (10’) khoa . Giáo viên đưa thêm vài tình huống để lựa chọn 1) Hành vi b, c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o đều thể hiện sự thiếu Bài tập 2: tôn trọng người khác + Ở trường: Lễ phép nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn 2) Khẳng định thái độ đồng bè tình ý kiến b và c. + Ở nhà: Kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ nhường nhịn thương yêu em nhỏ. + Nơi công cộng: Tôn trọng nội qui. 4. Củng cố: (4’) - Thế nào là tôn trọng người khác? - Tại sao phải biết tôn trọng người khác? 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4 Sách giáo khoa Chuẩn bị tốt bài 4 " Giữ chữ tín" D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Tuần 4 Ngày soạn : 11/9/2011 Tiết: 4 Ngày giảng:Lớp8/2+ 12/9/2011 GIỮ CHỮ TÍN A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín. - Vì sao cần phải giữ chữ tín 2. Kĩ năng: - Phân biệt hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín - Rèn luyện thói quen luôn biết giữ chữ tín 3.Thái độ: - Học tập và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Giải thích được bản chất của giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, là tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân. 2. Phương pháp: - Giảng giải đàm thoại, nêu gương . - Thảo luận nhóm rút ra cốt lõi trong bài học 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8 - Biểu hiện hành vi giữ chữ tín, sưu tầm đoạn thơ, danh ngôn, ca dao. C.Tiến trình dạy học:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Thế nào là tôn trọng người khác ? Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ? b) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống . Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác Nói chuyện riêng, làm việc riêng đùa nghịch trong giờ học Thường châm chọc chế giễu người khuyết tật Cảm thông chia sẽ khi người khác gặp bất hạnh Tôn trọng người khác ở mọi nơi mọi lúc 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong đời sống để tạo dựng và cũng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với nhau đó là lòng tin, nhưng làm thế nào để có được lòng tin của mọi người ? Điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 " Giữ chữ tín" HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên hướng dẫn gợi mở vấn đề để học sinh tập trung thảo luận nhóm Nhóm 1 : ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người chúng ta phải làm gì? Nhóm 2: ? Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ?. NỘI DUNG I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) - Muốn giữ được lòng tin phải giữ đúng lời hứa, đúng hẹn " Nói và làm phải đi đôi " - Có những trường hợp không.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 3: ? Vì sao cần phải giữ chữ tín ? Các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến Giáo viên chốt lại ý chính. thực hiện đúng lời hứa không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan ( Bố mẹ ốm, bị hư xe giữa đường, bị tai nạn giao thông) - Thể hiện ý chí trách nhiệm và quyết tâm của mình (chất lượng, hiệu quả, sự tin cậy của mọi người.....trong công việc, quan hệ xã hội và quan hệ hợp tác kinh doanh). - GV: Gợi mở để học sinh tự tìm và nêu ra biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín: + Trong gia đình: Bạn an mãi xem ti vi quên cả làm bài tập, học bài + Ở trường lớp: Hà đọc truyện trong lớp không chú ý nghe thầy giảng bài + Ngoài xã hội: Vì không muốn làm mất lòng người khác ông Vĩnh giám đốc công ty thường nhận lời động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhà nhờ, mặt dù biết không thể làm được - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu khắc sâu khái niệm giữ chữ tín, sự cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống GV: Khắc sâu khái niệm khi hứa với ai phải suy nghĩ và thực hiện đúng. ? Thế nào là giữ chữ tín ?. ? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?. II.NỘI DUNGBÀI HỌC: (15’) Tìm biểu hiện sự khác nhau giữa không giữ chữ tín với việc không thực hiện lời hứa do hoàn cảnh khách quan mang lại ) Khái niệm: Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng 2) Ý nghĩa: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Muốn giữ được lòng tin chúng ta phải làm gì ?. Bài tập 1: GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1 sách giáo khoa cho cả lớp thảo luận, gọi một học sinh đại diện trả lời HS: suy ngĩ trả lời GV: nhận xét và sửa bài. Bài tập 2 Gọi học sinh cho ví dụ Ca dao:. 3) Cách rèn luyện: Cần làm tốt chức trách nhiệm vụ giữ đúng lời hứa, đúng hẹn III-BÀI TẬP: (10’) Luyện tập củng cố kiến thức 1) Tình huống b + Bố Trung không phải là người không giữ chữ tín vì do trường hợp hoàn cảnh khách quan mang lại, phải đi công tác đột xuất nên không thực hiện được lời hứa của mình + Các tình huống còn lại đều biểu hiện hành vi không giữ chữ tín vì đều không giữ đúng lời hứa ( Có thể là cố tình hay vô tình)hoặc có hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa ( Tình huống a) 2) "Một ông bạn già hẹn tới thăm một người bạn trẻ gần tới giờ hẹn, trời bỗng ập mưa. Ông bạn già tần ngần cuối cùng mặt áo tơi đội nón lên đường tới nơi đúng hẹn. Người bạn trẻ vừa sững sốt, vừa cảm phục cái đức giữ lời hứa của Bác bềtrên ...". - Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười - Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê - Tin nhau buôn bán cùng nhau Thiệt hơn, hơn thiệt trước sau như lời Uy tín quí hơn vàng, khách hàng là thượng đế. 4. Củng cố: (4’) - Hãy nêu khái niệm giữ lời hứa? - Nêu vài ví dụ về giữ chữ tín? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài , làm bài tập 3,4 SGK. Xem trước bài mới D. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 5 Tiết: 5. Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày giảng:Lớp 8/2+19/9/2011 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT. A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiếtphải tự giác tuân theo qui định của pháp luật và kỉ luật 2. Kĩ năng: - Học sinh biết xây dựng kế hoạch, rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật - Có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những người có tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân theo pháp luật. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật - Ý thức tự giác tuân theo pháp luật 2. Phương pháp: - Thảo luận, đóng vai, giải quyết tình huống 3. Tài liệu và phương tiện: - Sơ đồ, tranh ảnh - Tư liệu về một số vụ án đã xử C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15phút ĐỀ KIỂM TRA Câu1:Thế nào là giữ chữ tín ? Cho một ví dụ về người giữ chữ tín ? Câu 2: Hãy nêu 2 câu ca dao nói về giữu chữ tín? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: cho học sinh đọc mục đặt vấn đề I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (6’).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận nhóm theo câu hỏi Nhóm1 : Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi vi phạm pháp luật như thế nào ? Nhóm 2 : Những hành vi vi phạm pháp luât của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì? Nhóm3 : Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần phải có những phẩm chất gì? Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: chốt lại ý đúng của từng câu, bổ sung tính kỉ luật của lực lượng công an và những người điều hành pháp luật . - Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật GV: Tổ chức học sinh thảo luận để làm rõ ? Thế nào là pháp luậtt ?. ? Thế nào là kỉ luật ?. ? Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật trong đời sống xã hội và nhà trường ? ? Ý nghĩa của kỉ luật đối với sự phát triển của cá nhân và hoạt động của con người ?. Ví dụ về nội qui của nhà trường nếu không có tiếng trống để qui định giờ học, giờ chơi, giờ tập thể dục...thì chuyện gì sẽ xảy ra trong nhà trường.. GV: Phân tích, so sánh cái lợi, cái hại rút ra sự cần thiết phải có pháp luật kỉ luật. ? Tính kỉ luật của người học sinh biểu hiện như thế. Khai thác nội dung những biểu hiện của pháp luật và kỉ luật qua mục đặt vấn đề (SGK). II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm: - Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người 2) Ý nghĩa: - Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất - Bảo vệ quyền lợi của mọi người.. 3) Cách rèn luyện: Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà và ở nơi công cộng ? ? Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với học sinh như thế nào ? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý đúng, giáo viên tổng kết lại. + Học sinh phải tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, đều đặn, biết tự kiểm tra lĩnh hội kiến thức, tự lập kế hoạch, tự bồi dưỡng học hỏi để đạt mục tiêu kế hoạch học tập. + Ở cộng đồng và gia đình: Tự giác hoàn thành công việc được giao có trách nhiệm với công việc chung. Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, học sinh khác bổ sung nhận xét Giáo viên đánh giá và sửa bài. cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.. III-BÀI TẬP: (5’) Luyện tập củng cố kiến thức: Quan niệm đó sai Pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những qui định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội . Bài tập2: GV: cho học sinh thảo luận GV: Gọi học sinh đại diện trả lời, học sinh khác bổ 2) Nội qui của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật sung vì nó không phải do nhà nước Giáo viên đánh giá và sửa bài ban hành và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước 4. Củng cố: (3’) a) Nêu khái niệm pháp luật và kỉ luật ? b) Nêu ví dụ về chấp hành pháp luật và kỉ luật? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài thật, làm bài tập 3, 4 sách giáo khoa D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 6 Tiết: 6. Ngày soạn: 24/9/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 26/9/2011.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh . - Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bè 3.Thái độ: - Có thái độ quí trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Đặc điểm cơ bản phù hợp với nhau về thế giới quan, lí tưởng sống, định hướng giá trị, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau 2. Phương pháp: - Thảo luận giải quyết các tình huống giáo dục 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Bài hát, bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. C. Tiến trình dạy học:: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Nêu khái niệm pháp luật và kỉ luật ? b) Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống dưới đây . Tình huống nào biểu hiện hành vi tôn trọng pháp luật Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước Ông an chưa hoàn thành nghĩa vụ của nhà nước Trong buổi sinh hoạt đội, một số bạn đến muộn quá 20 phút Pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. 3. Bài mới: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Cho học sinh xem ảnh Mác và Ăng -ghen Slide 6 và I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) đọc truyện trên đèn chiếu Slide 7,8,9 1. Tìm hiểu truyện đọc tình bạn ? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Ăngcủa Mác và Ăng-ghen ghen ? 2. Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Tình bạn đó dựa trên cơ sở nào ? ? Em hãy giải thích thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh ? Giáo viên kết luận chung.cho học sinh ghi vào vở - Tìm hiểu về tình bạn và đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh: Mục tiêu giúp học sinh nắm được thế nào là tình bạn ? Phân biệt tình bạn trong sáng lành mạnh với những tình bạn lệch lạc khác? ? Đặc điểm chủ yếu của tình bạn ?. ? Cho ví dụ về tình bạn mà em đã biết trong thực tế cuộc sống ? ? Ý nghĩa của tình bạn?. ? Học sinh cần rèn luyện như thế nào ?. - Rèn luyện kỉ năng cư xử đúng đắn trong quan hệ bạn bè GV: Chia nhóm thảo luận bài tập 2 (SGK) . Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung theo câu hỏi ? Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống đó ? em nghĩ và cảm thấy thế nào khi làm như vậy ? ? Bạn em nghĩ gì sẽ cảm thấy thế nào khi nhận được cách đối xử đó ? ? Theo em cách ứng xử như thế nào là phù hợp trong mỗi tình huống ? Vì sao ?. II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống. 2) Đặc điểm: - Phù hợp về quan niệm sống -Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau - Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau 3) Ý nghĩa: - Giúp con người tự tin yêu cuộc sống. -Tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. 4) Rèn luyện: - Có thiện chí - Hai bên cùng cố gắng - Luôn cư xử đúng mực III-BÀI TẬP: (10’) 2) + Tình huống a, b : Khuyên ngăn bạn. + Tình huống c: Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn + Tình huống d: Chúc mừng bạn. + Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn không giận bạn và.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống đó ?. cố gắng sửa chữa khuyết điểm + Tình huống e: Coi đó là chuyện bình thường là quyền của bạn.. Ca dao: Bạn bè là nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai Thói thường " gần mực thì đen " Anh em em hữu phải nên chọn người Những người leo lõng chơi bời Cũng là lười biếng ta thời tránh xa 4. Củng cố: (4’) - Thế nào là tình bạn, đặc điểm? - Nêu ví dụ về tình bạn trong sáng? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài, - Làm bài tập còn lại 3, 4 sách giáo khoa trang 17 D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 7 Tiết: 7. Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 3/10/201 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI. A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị xã hội vì lợi ích, ý nghĩa của nó 2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội, qua đó hình thành kĩ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hình thành ở học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con người, mong muốn được tham gia các hoạt động của lớp, của trường và xã hội . B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ đất nước, hoạt động nhân đạo, hoạt động từ thiện..... 2. Phương pháp: - Thảo luận, giải quyết vấn đề vạch kế hoạch hoạt động chung của lớp 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Sưu tầm các sự kiện ở địa phương, những tấm gương của cựu học sinh trường đã thành đạt , có cống hiến cho xã hội. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) a) Tình bạn là gì ? Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản nào ? b) Khoanh tròn vào chữ cái câu em chọn đúng nhất . A. Tình bạn giúp con người sống tốt hơn, yêu cuộc sống. B. Tình bạn trong sáng lành mạnh thể hiện giữa những người cùng giới hoặc khác giới C. Tình bạn dựa trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, không vụ lợi. D. Tất cả các đặc điểm trên. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG I-ĐẶT VẤN ĐỀ:(10’) Học sinh trung học cơ sở có thể tham những hoạt động Có 3 loại hoạt động quan trọng nào ? là: + Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nước: chính trị, trật tự, an toàn xã hội + Hoạt động giao lưu con người với con người : nhân đạo, từ thiện. + Hoạt động của đoàn thể quần chúng: đoàn đội, câu lạc bộ... II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) - Hoạt động chính trị xã hội là gì? 1) Khái niệm: Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chính trị, trật tự xã hội, là những hoạt động trong tổ chức chính trị, đoàn thể, quần chúng, hoạt động nhân đạo . - Ý nghĩa? 2) Ý nghĩa: Là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển kĩ năng và đóng góp trí tuệ vào công việc chung. - Cần rèn luyện những gì để tham gia tốt hoạt động 3) Cách rèn luyện: Học sinh chính trị xã hội? cần tham gia hoạt động chính trị xã hội hình thành phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao lưu ứng xử. GV: Cho học sinh thảo luận bài tập 2,3 SGK . III. BÀI TẬP:( 10’): ? Xác định động cơ của việc tham gia hoạt động chính - Thảo luận nhóm giúp học trị xã hội sinh tìm hiểu, ý nghĩa lợi ích ? Theo em tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã của việc tích cực tham gia vào hội có lợi ích gì? các hoạt động chính trị xã hội: Ví dụ: Tham gia hoạt động thể dục thể thao, hoạt động từ thiện đền ơn đáp nghĩa... Tóm lại: Có hiểu ý nghĩa lợi ích của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội thì bản thân các em mới xác định đúng động cơ giúp em học tập, trong công việc của trường, của lớp, của xã hội. ? Để làm việc có kế hoạch và tự giác chủ động thực - Thảo luận nhóm giúp học hiện các hoạt động chính trị xã hội học sinh cần phải sinh vạch kế hoạch và tự giác như thế nào? chủ động thực hiện các hoạt + Xây dựng kế hoạch các nội dung học tập, việc nhà, động chính trị xã hội hoạt động đội, của trường để không bỏ xót. + Nhắc nhở lẫn nhau. + Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết + Đấu tranh với bản thân chống tư tưởng ngại khó, ích kỉ, thiếu kỉ luật, tính" bất đồng" của tuổi trẻ, thích thì làm, gặp khó khăn thì chán nản. Tự đánh giá bản thân khi tham gia các hoạt động chính trị xã hội: a) Trong học tập: + Hoàn toàn tự giác không để nhắc nhở + Biết giúp đỡ bạn trong học tập b) Trong việc nhà:+ Hoàn toàn tự giác, tích cực + Bố mẹ hài lòng về em.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c) Trong việc tham gia các hoạt động chính trị xã hội + Tự giác tham gia + Còn phải đôn đốc mọi người - Yêu cầu: Học sinh nên tích cực tham gia mọi hoạt động xã hội do nhà trường đề ra như tổng vệ sinh, trồng cây, tuyên truyền nếp sống văn minh, các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước đề ra , phòng chống ma tuý, an toàn giao thông, phòng chống ma túy 4. Củng cố: (4’) - Hoạt động chính trị xã hội là gì? - Là hs bản thân cần làm gì khi tham gia các hoạt động chính trị xã hội? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài thật kỉ, làm các bài tập còn lại sách giáo khoa. - Sưu tầm ca dao tục ngữ phê phán người lười biếng với công việc xã hội D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 8 Tiết: 8. Ngày soạn: 8/10/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 10/10/2011. TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC A MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết phân tích hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác, biết tiếp thu một cách có chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Học sinh có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác . B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: Giáo viên cho học sinh nắm ba đơn vị kiến thức chính của bài a) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác b) Ý nghĩa của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác c) Tăng cường giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, làm bài tập cá nhân - Học sinh liên hệ thực tế và tự liên hệ lấy ví dụ 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu của một số nước C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) a) Hoạt động chính trị xã hội là gì ? Ý nghĩa ? b) Điền từ đúng (Đ) và sai (S) vào ô trống . Những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị xã hội . Tham gia các công việc gia đình , tuyên truyền về nếp sống văn hoá Hoạt động thể dục thể thao văn nghệ Giữ gìn vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động từ thiện đền ơn đáp nghĩa 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa tổ chức đàm Học sinh đọc sách giáo khoa thoại . - Giữa các dân tộc có sự học hỏi ? Việt Nam có những đóng góp gì đáng tự hào kinh nghiệm lẫn nhau và sự vào nền văn hoá thế giới ? đóng góp của mỗi dân tộc sẽ ? Em hãy cho một vài ví dụ ? làm phong phú nền văn hoá ? Lí do quan trọng khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi nhân loại dậy mạnh mẽ ? ? Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không ? Ví dụ: ( Máy vi tính, điện tử, viễn thông, ti vi màu....).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhóm 1 : Chúng ta có cần tôn trọng học hỏi các dân tộc khác không ? vì sao ? Nhóm 2: Chúng ta nên học tập tiếp thu những gì ở các dân tộc khác ? Hãy nêu một số ví dụ ? Nhóm 3: ? Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Học sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, kết luận cần tôn trọng học hỏi các dân tộc khác có chọn lọc. Điều đó giúp cho dân tộc ta phát triển và giữ gìn bản sắc dân tộc. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học,qua đó nắm được những điểm chính của bài Gọi học sinh đọc mục nội dung bài học SGK ? Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? Học sinh nêu giáo viên chốt lại điểm chính chi ghi vào vở. ? Nêu ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác ? - Học sinh nêu ý nghĩa sách giáo khoa ? Tôn trọng học hỏi tinh hoa các dân tộc khác như thế nào ? Cho ví dụ chứng minh ?. Bài tập1: Học sinh làm bài tại lớp Bài tập 2:Em hãy điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới Chỉ xem phim truyện của người nước ngoài, không xem phim truyện của Việt Nam Học hỏi công nghệ hiện đại để ứng dụng vào Việt. *Thảo luận nhóm giúp học sinh hiểu ý nghĩa yêu cầu tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Khái niệm: Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc 2) Ý nghĩa:Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc . 3) Cách rèn luyện: - Tích cực tham gia và tìm hiểu đời sống nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới. - Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, truyền thống dân tộc. III-BÀI TẬP: (10’) Luyện tập củng cố kiến thức: 1) Em đồng ý với ý kiến của Hoà 2) a) S b) Đ c) S d) Đ e) Đ g) S.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nam Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác 4. Củng cố: (4’) - Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? - Ý nghĩa của việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác? 5. Dặn dò: ( 1’) - Ôn các bài từ 1  8 tiết sau làm kiểm tra một tiết - Chú ý tìm một số câu ca dao tục ngữ liên quan đến các bài đã học D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 9 Tiết: 9. Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 17/10/2011. KIỂM TRA MỘT TIẾT A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được những chuẩn mực đạo đức cơ bản phổ thông thiết thực, phù hợp với tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân, người khác với công việc . 2. Kĩ năng: - Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học 3.Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng sự kiện đã học B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra, phô tô mỗi em một tờ làm luôn trên giấy. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (2’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp, nhắc nhở nội qui kiểm tra 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - GV phát đề cho hs và hướng dẫn hs làm bài I. KIỂM TRA (40’) - Hs làm bài 1.Phần trắc nghiệm(3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (15’) Câu 1:Em hãy khoanh tròn chữ cái( A,B,C,D) đứng trước đầu câu (1đến 4) em chọn là đúng: 1. Hành vi nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải ? A. Vi phạm luật giao thông đường bộ B. Nam luôn chấp hành tốt nội qui trường lớp C. Chỉ làm những việc mà em thích D. Phê phán những việc làm sai trái 2. Câu Ca dao: " Lời nói không mất tiền mua . Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau " Thể hiện đức tính nào dưới đây: A. Tôn trọng lẽ phải B. Liêm khiết C.Tôn trọng người khác D. Giữ chữ tín 3. Những hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết ? A.Làm giàu bằng chính tài năng của mình B. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích C.Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn C.Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi 4. Văn bản nào sau đây thuộc văn bản kỉ luật ? A. Qui chế B. Nội qui C. Qui ước D. Cả 3 đều đúng 5. Điền từ (Đ) đúng hoặc (S) sai vào ô trống thể hiện sự tôn trọng người khác. Nói chuyện riêng, đùa nghịch trong giờ học Cảm thông chia sẽ khi người khác gặp bất hạnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV xem và theo dõi hs làm bài - HS đọc đề và suy nghĩ làm bài. Châm chọc chế giễu người tàn tật Công kích chê bai khi người khác có sở thích không giống mình 6.Em hãy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại: Thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia các hoạt động chính trị xã hội . A. Luôn luôn tham gia đúng giờ B. Bị bạn bè lôi kéo C. Làm việc để dược nhận xét tốt D. Tham gia vì thấy có lợi cho mọi người Đ. Lo lắng đến công việc được phân công E. Tham gia vì thầy cô yêu cầu. II/ TỰ LUẬN: (7điểm) (25’) Câu 1 Nêu khái niệm Pháp luật và Kỉ luật ? Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật tự giác, còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao? (3điểm) Câu 2 Tình bạn là gì ? Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm cơ bản nào ? Cho ví dụ về tình bạn trong sáng lành mạnh ? ( 4điểm). 4. Củng cố: (2’) - GV nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò hs về nhà xem trước nội dung tiết 10 D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 10 Tiết 10. Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 24/10/2011 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ. A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư 2. Kĩ năng: - Học sinh phân tích được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư, thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư . 3.Thái độ: - Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Đoàn kết phát huy truyền thống tương thân, tương ái, hoạt động nhân đạo và đền ơn đáp nghĩa . - Xây dựng đời sống văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc 2. Phương pháp: - Hoạt động nhóm, thảo luận lớp. 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Phiếu học tập - Mẫu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Giáo viên phát bài tập kiểm tra một tiết, nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Học sinh làm việc cá nhân giúp các em hiểu những. NỘI DUNG I-ĐẶT VẤN ĐỀ:(10’) Học sinh tham khảo mục đặt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> biểu hiện của nếp sống văn hoá ở khu dân cư Thảo luận nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu những biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá ở khu dân cư ? Nhóm 2: Tìm hiểu những biểu hiện tiến bộ có văn hoá ở khu dân cư ? Đại diện nhóm lên trình bày liệt kê các biểu hiện lên bảng thành hai cột thiếu văn hoá, có văn hoá cả lớp thảo luận bổ sung, giáo viên chốt lại những biểu hiện thiếu văn hoá lạc hậu và những biểu hiện có văn hoá - Thảo luận nhóm giúp học sinh hiểu ý nghĩa và biện pháp xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi sau ? Những phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người dân ? ? Tìm hiểu những biện pháp khắc phục hiện tượng thiếu văn hoá trong khu dân cư.? ? Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư. vấn đề. + Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của người dân, giữ vững bản sắc dân tộc.. Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận chung - GV hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học II-NỘI DUNG BÀI HỌC: nắm những điểm chính của bài: (15’) Học sinh tự tìm hiểu mục nội dung bài học Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung theo ba ý ? Nêu khái niệm cộng đồng dân cư ? Cho ví dụ ? 1) Khái niệm: Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổhoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung ? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng 2) Ý nghĩa: đồng dân cư ? - Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Học sinh có trách nhiệm gì trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư - GV hướng dẫn luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống . Thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường Chữa bệnh bằng cúng bái, phù phép Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình Làm vệ sinh đường phố làng xóm. Tụ tập đánh bạc chích hút ma tuý Bài tập 2: Điền từ vào ô trống dưới đây: Có văn hoá Thiếu văn hoá. mạnh. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng - Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. 3) Cách rèn luyện: Học sinh tránh những việc làm xấu, tham gia những hoạt động vừa sức trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư III-BÀI TẬP: (10’) 1) a) Đ b) S c) Đ d) S đ) Đ e) S 2) Gọi học lên điền vào ô trống theo hai cột đã cho. 4. Củng cố: (4’) . - Cộng đồng dân cư là gì? - Bản thân là những hs đang ngồi trên ghế nhà trường có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương mình? 5. Dặn dò: (1’) - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập 3,4 sách giáo khoa - Xem trước nội dung tiết 11 D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần 11 Tiết 11. Ngày soạn: 29/10/2011 Ngày giảng:Lớp8/2+ 31/10/2011.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TỰ LẬP A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập - Giải thích được bản chất của tính tự lập - Phân tích ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội 2. Kĩ năng: - Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân 3.Thái độ: - Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Tự lập là luôn làm lấy, tự giải quyết công việc của mình - Thể hiện sự tự tin 2. Phương pháp: - Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Một số câu chuyện tấm gương về một số học sinh nghèo vượt khó C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định:(1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(4’): ?Nêu khái niệm về cộng đồng dân cư ? vì sao phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GV: Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đọc, thảo luận I-ĐẶT VẤN ĐỀ:(10’) câu chuyện về Bác Hồ trang 25 sách giáo khoa. Đọc mục đặt vấn đề SGK Việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, dù vhỉ với hai bàn tay không, thể hiện bản chất không sợ khó khăn gian khổ, tự lập cao của Bác Hồ. Nhóm 1 : ? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trên ? Nhóm 2: ? Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, mặt dù với hai bàn tay không ? Nhóm 3: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân gia đình và xã hội ? Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên kết luận chung. - GV hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học nắm những điểm chính của bài: Học sinh tự tìm hiểu mục nội dung bài học Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung theo ba ý. II-NỘI DUNG BÀI HỌC:(15’). ? Nêu khái niệm về tính tự lập ? 1) Khái niệm : Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác ? Nêu biểu hiện về tính tự lập, ttrong học tập, trong lao động, trong công việc và sinh hoạt hằng ngày ? Ví dụ: + Học tập chăm chỉ học đều các môn + Có kế hoạch vươn lên bằng cách lắng nghe giảng bài, làm bài tập đầy đủ. + Không ỷ lại cha mẹ, không đùn đẩy việc cho anh chị em trong gia đình. GV: Kết luận theo quan điểm nội dung bài. Giúp học sinh hiểu bản chất ý nghĩa tính tự lập. ? Học sinh cần rèn luyện tính tự lập như thế nào?. Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trrống biểu hiện tính tự lập.. 2) Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành công trong công việc, xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người. 3) Cách rèn luyện: Học sinh rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập công việc và sinh hoạt hằng ngày III-BÀI TẬP: (10’) 1) Đúng: b, d, e..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn. Sai. : a, c.. vẫn học tốt . Vì họ quá khó khăn nên vượt lên học giỏi để sau này đỡ khổ . Đó là người có nghị lực biết tự lập, không đầu hàng những khó khăn thử thách của cuộc sống. Cố gắng học nghề để sau này có nghề sinh sống. Bài tập 2:Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân. 2) Gọi học sinh điền vào ô Các lĩnh Nội Biện thời Dự kiến trống. vực dung pháp gian Kết quả công tiến việc hành Họctập Laođộng Hoạtđộng tập thể Sinh hoạt cá nhân 4. Củng cô: (4’) ? Tự lập là gì? Nêu ví dụ? ?Học sinh cần làm gì để rèn tính tự lập? 5.Dặn dò: (1’) - Học bài thật kỉ, đọc trước bài 11 (SGK) trang 59 - Sưu tầm một số truyện, tấm gương về ngững người học sinh nghèo vượt khó, các bạn trong lớp, trường, địa phương. D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tuần 12 Tiết 12. Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày giảng:Lớp8/1+ 8/11/2011.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động chân tay và lao động trí óc - Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của loài người . 2. Kĩ năng: - Hình thành cho học sinh kĩ năng lao động và sáng tạo . 3.Thái độ: - Hình thành cho học sinh ý thức tự giác B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Học sinh hiểu lao động là điều kiện, phương tiện để con người và xã hội loài người tồn tại và phát triển . 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. - tìm biện pháp để rèn luyện tính tự giác sáng tạo 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Sưu tầm những tấm gương học sinh tự giác sáng tạo trong học tập C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’ - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Thế nào là tính tự lập ? Ý nghĩa của tính Tự lập ? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm: I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) Nhóm 1 : ? Theo em lao động tự giác và lao động sáng Đọc mục đặt vấn đề sách tạo được biểu hiện như thế nào? giáo khoa Nhóm 2: ? Tại sao ngày nay lại cần lao động tự giác và + Các loại lao động chủ yếu lao động sáng tạo ? Lao động chân tay, lao động Nhóm 3: ? Biểu hiện của lao động tự giác sáng tạo trong trí óc học tập? + Người lao động phải biết Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung nhận xét kết hợp giữa lao động chân từng câu hỏi, giáo viên chốt ý chính, tay và lao động trí óc vì - Tổ chức thảo luận giúp học sinh hiểu nội dung hình phương tiện lao động kỹ thức lao động của con người: thuật ngày càng tăng. ? Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương tiện của.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> con người và xã hội phát triển ? Nhờ có lao động mà con người mới tồn tại và phát triển. - Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm nhỏ giúp học sinh II-NỘI DUNG BÀI HỌC: hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo ? (18’) ? Thế nào là lao động tự giác ? 1) Khái niệm: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp ? Thế nào là lao động sáng tạo ? lực từ bên ngoài. - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ để tìm ra cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu không ngừng nâng cao chất ? Tại sao phải lao động tự giác nếu không tự giác thì hậu lượng hiệu quả lao động . quả sẽ như thế nào ? ? Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao động ? giáo viên giúp học sinh tự phát hiện tìm ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo. Giáo dục học sinh biết yêu quí lao động, biết ơn những người lao động, biết bảo vệ môi trường sống .......... - Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống III-BÀI TẬP: (7’) dưới đây người lao động tự giác và sáng tạo . 1) Đúng: a Luôn suy nghĩ tìm ra cách làm mới tạo ra hiệu quả Sai : b, c, d. tốt. Thụ động, máy móc, rập khuôn, bảo thủ, trì trệ Dựa dẫm vào bạn khi phát biểu ý kiến của lớp Chỉ nghe theo lời nói người khác ít suy nghĩ. Bài tập 2: ? Mối quan hệ giữa lao động tự giác, lao động sáng tạo ? 2) GV goi học sinh trình bày 4. Củng cố: (4’) - Hãy phân biệt mới quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo? 5. Dặn dò: ( 1’) - Về nhà học bài cũ D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 13 Ngày soạn: 13/11/2011 Tiết 13 Ngày giảng:Lớp8/1+ 15/11/2011.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( TT ) A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực 3.Thái độ: - Luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Rèn luyện tính tự giác sáng tạo, khắc phục biểu hiện thiếu tự giác, thiếu sáng tạo. 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Sưu tầm một số câu ca dao, câu thơ nói về tự giác, sáng tạo trong lao động . C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (`1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) ?Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Thảo luận giúp học sinh hiểu biểu hiện của tự giác I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) sáng tạo trong học tập và ý nghĩa của nó: Nhóm 1: ? Những biểu hiện của tự giác trong lao động ? Nhóm 2: ? Những biểu hiện của tự giác sáng tạo * Kết luận: Tự giác là phẩm chất trong học tập ? đạo đức, sáng tạo là phẩm chất Nhóm 3: ? Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo ? trí tuệ. Muốn có phẩm chất ấy ? Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học tập đối với đòi hỏi phải có quá trình rèn học sinh ? Đại diện nhóm lên trình bày có dẫn chứng luyện lâu dài, bền bỉ ý chí vượt bằng cách khó, khiêm tốn học hỏi. nêu ví dụ cụ thể các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên chốt lại ý chính. - Tìm những ví dụ phân tích làm rõ nội dung bài học II-NỘI DUNG BÀI HỌC: Ví dụ: Trước khi làm điều gì, em tự hỏi (15’) ? Để làm gì ? có khó khăn gì ? khắc phục khó khăn đó như thế nào ? không làm cách đó được không ? có cách nào làm tốt hơn không ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ? Nêu ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo ?. * Ý nghĩa:Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta tiếp thu kiến thức kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện phát triển không ngừng, chất lượng hiệu quả học tập lao động sẽ ngày càng nâng cao. ? Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác * Cách rèn luyện : Học sinh và sáng tạo như thế nào ? phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập - Thảo luận về biện pháp của cá nhân và tập thể lớp nhằm giúp nhau phát triển tính tự giác và sáng tạo trong học tập + Nêu biện pháp rèn luyện của bản thân:Em rèn luyện thói quen tự đánh giá chất lượng và hiệu quả sau mỗi bài học, bài làm để tìm cách học bài tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày, như vậy " học để hành và hành để học" tốt hơn. + Nêu biểu hiện thiếu tự giác: Thụ động nghe, lười biếng suy nghĩ, nói theo người khác, dựa dẫm vào bạn, học vẹt, học mò hiểu gì cả . + Cách khắc phục: Phải mạnh dạn suy nghĩ, không bao giờ nản chí, tự giác thực hiện, học tập gương vượt khó trong lao động, học tập. Ghi nhớ: " Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi: "vì sao" đều phải suy nghĩ kỹ càng " ( Lời Hồ Chủ Tịch) Tục ngữ: Học một, biết mười. - Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1:Đánh dấu x vào ô trống câu em chọn là đúng nhất Học sinh tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động . Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, coi trọng những bài mẫu có sẵn, lấy đó làm mực thước rồi suy nghĩ thêm để học tập hoặc làm bài. Người học sinh tự giác sáng tạo trong học tập, say. III-BÀI TẬP: (10’) 1) Đáp án đúng câu d.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> sưa nghiên cứu cá nhân, tự mình làm, tìm ra kiến thức chân lý là người " Học một biết mười" Học sinh phải tìm hiểu, học tập gương những người vượt khó trong lao động. Tất cả các biểu hiện trên. Bài tập 2:Có nhiều cách học môn giáo dục công dân: 2) Chọn cách b A. Học thuộc những lời của thầy giáo khi giảng và đã được soạn trong sách giáo khoa. B. Chăm chú nghe lời thầy giảng, làm theo những tấm gương đạo đức. C. Xem giáo dục công dân là môn phụ, để thời gian học các môn chính Em có cách học nào là tự giác, sáng tạo ? Tại sao ? 4. Củng cố: (4’) ? Những biếu hiện tính sáng tạo và tự giác thể hiện như thế nào trong việc học tập? ? Bản thân cần rèn tính sáng tạo và tự giác như thế nào? 5. Dặn dò: (1’) - Học tất cả các nội dung bài học thật kĩ - Đọc trước bài 12 và tự trả lời câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa - Làm bài tập 1,2,3,4.(SGK) Trang 30 D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 14 Tiết 14. Ngày soạn: 19/11/2011 Ngày giảng:Lớp8/1+ 22/11/2011. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình 2. Kĩ năng: - Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bản thân trong gia đình. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc . B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà - Cha mẹ phải là tấm gương tốt cho con về mọi mặt 2. Phương pháp: - Thảo luận, phân tích và xử lí tình huống - Đàm thoại 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Phiếu học tập. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH: Điểm danh Kiểm tra vệ sinh lớp 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: a) Hãy nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo ? b) Có quan điểm cho rằng: chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di tryền mà có, Em có đồng ý với quan điểm đó không ? Tại sao ? 3. BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: Nói về bổn phận của con đối với cha mẹ, ca dao Việt Nam có câu sau: " Công cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con." Để hiểu rõ nội dung bài ca dao trên. Chúng ta tìm hiểu bài: "Quyền và nghĩa vụ .........". HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG - Học sinh chia sẽ với nhau về những việc làm mà I-ĐẶT VẤN ĐỀ: (10’) mọi thành viên trong gia đình mình đã làm cho nhau, hình thành biểu tượng về bổn phận nghĩa vụ đối với gia đình và giáo dục tình cảm gia đình. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể việc làm của mình ở gia đình. ? Em thử hình dung nếu không có tình yêu thương chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ thì em sẽ ra sao ? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu em không hoàn thành tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình đối với ông bà, cha mẹ,.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> anh chị em ? Giáo viên: Kết luận. * Thảo luận về cách cư xử của hai nhân vật chính trong hai mẫu chuyện ở mục đặt vấn đề SGK Nhóm 1: ? Em đồng tình với cách cư xử nào trong hai mẫu chuyện trên ? Nhóm 2: ? Em không đồng tình với cách cư xử nào trong hai mẫu chuyện trên ? Vì sao ? Nhóm 3:? Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào ? Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên kết luận chung. * Thảo luận phân tích tình huống giúp học sinh phát triển nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình Thảo luận bài tập3, 4 sách giáo khoa. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp trao đổi trên cơ sở những đánh giá về giải pháp mà các nhóm đưa ra thống nhất đáp án đúng Giáo viên đưa một số ví dụ về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ . ? Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình. ? Ông bà ( nội, ngoại ) có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong gia đình ? Cho học sinh đọc Hiến pháp 1992 điều 64 - Luật hôn nhân và gia đình điều 2 * Luyện tập củng cố kiến thức: Bài tập1:Những hành vi nào sau đây thể hiện trách nhiệm với cha mẹ ông bà ( đánh dấu x vào ô trống câu đúng) Lễ phép, kính trọng Vâng lời ngoan ngoãn Chăm sóc giúp đỡ gia đình Nói dối người già. Tóm lại: Gia đình và tình cảm gia đình là những điều thiêng liêng đối với mỗi con người, để xây dựng gia đình hạnh phúc mỗi người phải thực hiện tốt bổn phận nghĩa vụ của mình đối với gia đình Là con cháu phải kính trọng yêu thương chăm sóc kính trọng ông bà cha mẹ. Bài 3: Bố mẹ chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lý con. Chi sai. Bài 4: Cả Sơn và bố mẹ sơn đều có lỗi II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 1) Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ ông bà: - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi xúc phạm con. - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nôm, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu thành niên III-BÀI TẬP: (10’) 1) Chọn ý a, b, c, e.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Còn nhỏ tuổi chưa phải làm công việc nhà Phát huy truyền thống gia đình Bài tập 2:Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây, 2) Chọn ý D khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất. A. Con cái hư hỏng là do bố mẹ bất hoà B. Bố mẹ không gương mẫu làm ăn phi pháp ảnh hưởng đến con. C. Học sinh không ngoan lười học, một phần là do ở gia đình. D. Cả ba ý kiến trên. 4. Củng cố: (4’) ? Gia đình là gì? ? Bản thân phải làm gì để đền đáp công ơn sinh thành, nuôi dưỡng cúa cha, mẹ? 5. Dặn dò: (1’) - Học tất cả các nội dung bài học thật kĩ D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 15 Tiết 15. Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày giảng:Lớp8/1+ 29/11/2011. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (TT) A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình 2. Kĩ năng: - Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui định của pháp luật 3.Thái độ: - Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Quyền và nghĩa vụ của con cháu 2. Phương pháp: - Đóng vai thể hiện cách ứng xử.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Phiếu học tập. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà trong gia đình ? b) Những câu tục ngữ nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Đánh dấu x vào ô trống. Đi thưa về gởi Con dại cái mang Một giọt máu đào hơn ao nước lã Lời chào cao hơn mâm cỗ 3. Bài mới: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách.Vậy con cháu có bổn phận như thế nào trong gia đình.Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 15. bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Thảo luận nhóm nhằm khắc sâu nội dung ý nghĩa quyền và nghĩa vụ con cháu trong gia đình Nhóm 1: ? Vì sao con của một số gia đình trở nên hư hỏng?( lười học, ham chơi ) Nhóm 2: ? Con cái có vai trò gì trong gia đình ? Nhóm 3: ? Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình không ? ? Em có thể tham gia như thế nào? ? Vì sao pháp luật có những qui định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình ? Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo viên kết luận chung, ghi bài ? Anh chị em có bổn phận như thế nào trong gia đình ?. - Học sinh luyện tập qua việc xử lý tình huống Tình huống1:Khu tập thể nhà em có gia đình Bác Thành, là bộ đội về hưu vợ là giáo viên dạy hợp đồng, hai con trai Bác đang học phổ thông và trung học cơ sở. Ngoài giờ học hai anh em thường đi chơi, không. NỘI DUNG II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (15’) 2) Quyền và nghĩa vụ của con cháu: Con cháu có bổn phận yêu quí kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, nghiêm cấm hành vi xúc phạm cha mẹ, ông bà. 3) Cách rèn luyện: Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc giúp đỡ và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ. III-BÀI TẬP: (20’) 1) Tình huống 1: Bác Thành phải giáo dục, khuyên bảo, quan tâm, động viên hai con Bác trở thành người tốt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> giúp bố mẹ, về nhà thì thường cãi nhau, doạ đánh nhau nên không khí gia đình luôn căn thẳng. Theo em Bác Thành phải làm gì với hai con của Bác ? Tình huống 2: Tiến bắt đầu đi làm sau khi thi tốt nghiệp đại học, Tiến dùng tiền lương của mình để mua sắm quần áo, mua xe, chiêu đãi bạn bè. Bố mẹ hỏi công việc của Tiến , Tiến cằn nhằn: " Bố mẹ hỏi để làm gì ?" Tiến cho rằng mình cũng cần có cuộc sống riêng. Bố mẹ rất buồn. Em có đồng ý với cách cư xử của Tiến không ? Vì sao ? GV: Giáo dục học sinh biết yêu quí gia đình mình, tôn trọng, kính yêu ông bà cha mẹ anh chị em, cư xử tốt với người lớn tuổi,quan hệ tốt với xóm giềng, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. * Phân biệt quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà con cháu, anh chị em và các thành viên (đánh dấu x vào cột ) Quyền và nghĩa Ông Anh Con Các vụ bà cha chị cháu thành mẹ em viên Nuôi dạy con thành công dân tốt Bảo vệ quyền lợi ích của con Chăm sóc giáo dục con Yêu quí kính trọng biết ơn Nghiêm cấm hành vi xúc phạm con Chăm sóc nuôi dưỡng nhau Quan tâm giúp đỡ cùng chăm lo. 2) Tình huống 2:Em không đồng tình với cách cư xử của Tiến. Vì: Tiến chưa làm tròn bổn phận của người con trong gia đình, vô lễ với cha mẹ.. 4. Củng cố: (4’) ? Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? ? Anh chị em có bổn phận như thế nào trong gia đình ? - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5. Dặn dò: (1’) - Học tất cả các nội dung bài học thật kĩ D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tuần 16 Tiết 16. Ngày soạn: 4/12/2011 Ngày giảng:Lớp8/1+ 6/12/2011.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ÔN TẬP HỌC KỲ I A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được những chuẩn mực đạo đứcvà pháp luật cơ bản phổ thông thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở trong các quan hệ với bản thân , với người khác, với công việc, với môi trường sống. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi và hoạt động của bản thân cũng như mọi người chung quanh theo các chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội. - Biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp. 3.Thái độ: - Có thái độ đúng đắn, có niềm tin và trách nhiệm đối với hành động của bản thân. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Ôn tập tất cả các bài đã học từ đầu năm học đến nay 2. Phương pháp: - Vấn đáp, phân tích và xử lý tình huống. 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn đinh: (1’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) a) Nêu ý nghĩa quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình ? b) Bố mẹ li hôn, Tuấn ở với bà nội. Bà vừa già yếu lại nghèo. Thương bà Tuấn bỏ học đi kiếm tiền, do bị bạn bè xấu rủ rê, Tuấn đã lao vào con đường trộm cắp, cướp giật: và giờ đây, Tuấn đang ở trong trại giam để chờ ngày xét xử của pháp luật. Theo em: Bố mẹ Tuấn đã vi phạm điều gì ? Phải giúp đỡ Tuấn như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH - Gv tổ chức cho hs ôn tập những nội dung 1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: trong chương trình học kỳ I theo hệ thống * Câu hỏi: câu hỏi Câu 1: Tôn trọng lẽ phải là gì? Ý nghĩa? Câu 2: Pháp luật, kỉ luật là gì? Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính kỉ luật? Câu 3: Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? Câu 4: Thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> của lao động tự giác, lao động sáng tạo? Câu 5:Liêm khiết là gì? Ý nghĩa của sự liêm khiết? Câu 6: Bản thân học sinh cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn nét văn hóa truyền thônga của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác? Câu 7: Ý nghĩa cử việc giữ chữ tín? Cho ví dụ? Câu 8: Tình bạn trong sáng là gì? Ý nghĩa? Cho ví dụ về tình bạn trong sáng? - Gv cho hs giải quyết vài tình huống theo * Tình huống: nội dung các bài học. - Xử lí các tình huống theo nội dung các bài học - Dặn dò hs nắm kỹ nội dung, ý chính từng 2. TRẮC NGHIỆM: bài học để làm trắc nghiệm. - Hs lắng nghe và chú ý ghi nhớ những nội dung Gv ôn tập 4. Củng cố: ( 4’) - Gv cho hs làm bài tập đã ghi sắn trên bảng phụ. Cột 1 Cột 2 a. Không nói chuyện riêng trong giờ học 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác b. Giúp nhau cai nghiện ma tuý 2. Hoạt động chính trị xã hội c. Tìm hiểu phong tục tập quán của các 3. Tôn trọng người khác nước khác d. Tham gia tuyên truyền phòng chống 4.Tình bạn trong sáng lành ma tuý mạnh - Gv nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò hs về nhà ôn và học bài để thi học kỳ I D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 17 Tiết 17. Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng:Lớp8/1+13/12/2011.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> NGOẠI KHOÁ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những qui định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ - Giải thích được một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ 2. Kĩ năng: - Biết được một số dấu hiệu giao thông và biết xử lý đúng đắn các tình huống đi đường liên quan nội dung bài học - Biết đánh giá hành vi bản thân và của người khác 3.Thái độ: - Tôn trọng các qui định về trật tự an toàn giao thông - Ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu tôn trọng luật lệ giao thông B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Học sinh nắm về trật tự an toàn giao thông 2. Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo dục trật tự an toàn giao thông - Luật giao thông đường bộ C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) - Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3. Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1 : Khi trên đường có một hố to hoặc một cống lớn bị mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi đường, em sẽ làm gì ? Nhóm 2: Một người đi xe đạp đi vào đường dành cho ô tô và mô tô, va vào một. NỘI DUNG I-XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: (20’). * Tình huống 1: + Tìm cách báo cho người đi đường biết, có sự nguy hiểm đề phòng + Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm + Báo công an biết xử lý * Tình huống 2:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> người đi xe mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại cả hai người ngã bị thương và bị hỏng xe, có ý kiến cho rằng đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp, Em đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? Nhóm 3: Em tán thành hay không tán thành những việc làm nào sau đây: a) Chở người bị thương đi cấp cứu b) Lục soát lấy đồ đạt người bị nạn c) Báo công an chính quyền địa phương về vụ tai nạn d) Xúi giục người bị va chạm cải nhau đ) Cung cấp tin đúng sự thật cho cảnh sát giao thông e) Đứng nhìn không có hành động gì g) Tự ý đứng ra xử lý nhằm trục lợi cho mình h) Giữ đồ đạt người bị nạn i) Gây cản trở cho nhà chức trách khi làm việc k) Gọi xe đưa người bị thương đi bệnh viện l) Có phương tiện không đưa người bị thương đi cấp cứu m) Đưa tin sai lệch về tai nạn giao thông Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét Giáo viên kết luận chung. - Thảo luận lớp các thông tin, tình huống Tóm tắt các qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông đường bộ.. - Gv giảng giải, hs lắng nghe và ghi nhớ. Không đồng ý lý do + Người đi xe đạp có lỗi ( Không đi đúng lhần đường của mình) gây ra tai nạn và phải chịu trách nhiệm. + Người đi xe mô tô không có lỗi vì đi đúng phần đường của mình. * Tình huống 3: - Tán thành việc làm a, c, d, h, k. - Không tán thành: b, d, e, g, i, l, m.. II-NỘI DUNG BÀI HỌC: (20’) 1) Những qui định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông: a) Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn, thì phải báo cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm. b) Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật không phân biệt đối xử vi phạm c) Khi xảy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường, người có liên quan trực tiếp đến tai nạn phải có mặt tại hiện.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> trường, khi nhà chức trách tiến hành lập biên bản. Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đỡ , cứu chữa người bị thương và báo cho cơ quan nhà nước hoặc địa phương gần nhất . 2) Một số qui định cơ bản về an toàn giao thông đường bộ ( STL) 4. Củng cố:(2’) - Gọi hs yêu cầu nhăc lại những qui định khi tham gia giao thông. 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc nhở hs về nhà ôn bài để tiết sau kiểm tra học kỳ I D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 18 Ngày soạn: 15/12/2011 Tiết 18 Ngày giảng:23 /12/2011 THI HỌC KỲ I A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức đã học trong chương trình học kỳ I. 2. Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi và hoạt động của bản thân cũng như mọi người chung quanh - - Biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. B. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Hệ thống câu hỏi, trắc nghiệm , tình huống 2. Phương pháp: - Tự luận, phân tích, trắc nghiệm và xử lý tình huống. 3. Tài liệu và phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn đinh: - Điểm danh 2. Kiểm tra học kỳ I:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Đề thi: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu1. Câu ca dao: "Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê " thể hiện đức tính gì ? A. Liêm khiết C. Khiêm tốn B. Giữ chữ tín D. Giản dị Câu 2. Để quản lý xã hội nhà nước nào cũng dùng biện pháp nào? A. Pháp luật C. Giáo dục B. vũ lực D. Thuyết phục Câu 3: Biểu hiện nào thể hiện tính tự lập? A. Không thể tự lo cho bản thân khi bố, mẹ vắng nhà. B. Nhờ người khác làm hộ khi gặp bài tập khó. C. Tự học đúng giờ qui định, không đợi nhắc nhở. D. Không cần phải làm việc nhà vì đã có ba, mẹ, anh, chị. Câu 4: Hành vi thể hiện tính liêm khiết là: A. Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng của mình. B. Luôn tính toán nhỏ nhen khi làm bất cứ việc gì C. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi D. Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích. Câu 5: Khi cha, mẹ qua đời, ông bà có quyền: A. Không chăm sóc, nuôi dưỡng cháu B. Định đoạt mọi việc của cháu C. Lấy hết mọi tài sản để lại cho cháu D. Chăm sóc, nuôi dưỡng cháu trưởng thành. Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào? A. Tình bạn trong sáng lành mạnh là phải biết bao che lỗi lầm của nhau. B. Tình bạn trong sáng lành mạnh dựa trên sự tin cậy, tôn trọng nhau C. Không thể có tình bạn đẹp giữa hai người khác giới. D. Tình bạn đẹp chỉ có trong sách vở II. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp (1điểm ) Cột A Cột B 1. Không nói chuyện riêng trong giờ học A. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác 2. Giúp bạn cai nghiện ma túy B. Hoạt động chính trị – xã hội 3. Tìm hiểu phong tục, tập quán nước C. Tôn trọng người khác khác. 4. Tham gia văn nghệ, thể dục, thể D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh thao E. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. III. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1: : Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Lợi ích của lao động tự giác và sáng tạo? Cho ví dụ về lao động tự giác, sáng tạo? ( 2,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 2: Những biện pháp rèn luyện tính kỉ luật ở học sinh? ( 2 điểm) Câu 3: Xử lí tình huống? (1, 5 điểm) Tuấn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng. Tuấn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi nghiện ma túy. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao? 4. Củng cố: - Gv thu bài, nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò: - Về nhà xem trước nội dung tiết 19, chương trình học kỳ II D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. HỌC KỲ II Tuần 20 Tiết 19. Ngày soạn: 2/1/2012 Ngày giảng:4 /1/2012. PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của các tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa phương 3.Thái độ: - Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật. B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Luật phòng chống ma tuý năm 2000. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài, tìm hiểu các tệ nạn xã hội…. C.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HỌC SINH Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được thế nào là tệ nạn XH. Cách tiến hành: GV: hd hs thảo luận gợi ý ở sgk - ? Em có đồng ý với ý kiến của An không ? Vì sao ? Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi như vậy ? -? Theo em P.H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không và phạm tội gì ? Họ sẽ bị xử lý như thế nào ? - Tệ nạn xã hội là gì ? Cho ví dụ về một số tệ nạn xã hội mà em biết ở cuộc sống đời thường ? Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS nêu được tác hại của TNXH. KNS: KN thu thập và xử lí thông tin. Cách tiến hành: GV: Nêu câu hỏi để hs suy nghĩ trả lời: -? Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn, đối với gia đình, đối với cộng đồng và toàn xã hội ? - Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội ? + Lười nhác, ham chơi đua đòi + Cha mẹ nuông chiều + Tiêu cực trong xã hội + Do tò mò + Hoàn cảnh gia đình cha mẹ buông lỏng + Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo + Do bị dụ dỗ ép buộc khống chế + Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ ?Trong các nguyên nhân đó theo em nguyên nhân nào là chính ? ? Em có biện pháp gì để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội ? Học sinh trả lời theo ý hiểu ? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống con người ? GV liên hệ thực. 1.Tệ nạn xã hội: (15’) Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt.. 2. Tác hại của tệ nạn xã hội: (15’) - Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc, các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma tuý, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/ AIDS căn bệnh nguy hiểm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> tế tình hình ở địa phương hiện nay? 3. Luyện tập: (10’) c. Thực hành, luyện tập: Bài tập 6: Đáp án đúng: a,c,g, i,k GV: hướng dẫn hs làm bài tập 6 ở sgk HS: làm bài vào vở. 4. Củng cố: (3’) - Có ý kiến cho rằng tệ nạn mại dâm là chuyện xã hội, học sinh không cần phải quan tâm . Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ đọc trước phần 2 - Tìm một số câu chuyện nói về tệ nạn xã hội D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Ngày soạn:8/1/2012 Tiết 20 Ngày giảng:11/1/2012( Lớp 8/1,8/2). PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Những quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: - Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.Tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các TNXH. 3.Thái độ: - Ủng hộ những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội . B. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Luật phòng chống ma tuý năm 2000. 2. Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, tìm hiểu các tệ nạn xã hội C.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tệ nạn xã hội ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HỌC SINH a/Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được các quy định của pháp luật về phòng,chống các tệ nạn xã hội. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi: ? Đối với toàn xã hội pháp luật cấm những hành vi nào ?. 3. Quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. (15’). - Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý. - Nghiêm cấm hành vi mại dâm - Trẻ em không được đánh bạc uống rượu, hút thuốc.. ? Đối với trẻ em pháp luật cấm những hành vi nào ? ? Đối với người nghiện ma tuý pháp luật qui định như thế nào ? Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung nhận xét GV kl: Pháp luật nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên quan đến ma tuý, cờ bạc, mại dâm. b/Hoạt động 2: 4. Trách nhiệm của công dân trong việc -Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm của phòng,chống các tệ nạn xã hội. (10’) mình trong việc phòng,chống các tệ nạn - Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, xã hội. biết giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội, - KNS: KN tự tin. tuân theo qui định của pháp luật , tích cực - GV: Nêu câu hỏi để hs suy nghĩ trả lời. tham gia các hoạt động phòng, chống tệ HS: trả lời theo suy nghĩ của mình. nạn xã hội trong nhà trường, địa phương. ? Trách nhiệm của công dân trong việc phòng,chống các tệ nạn xã hội? c. Thực hành, luyện tập: 5. Luyện tập: (10’) Học sinh luyện tập qua việc làm bài tập - Bài tập 3,5 3,5 sách giáo khoa GV: Nhận xét, tuyên dương các nhóm. 4. Củng cố: (3’) - Ở trường có hiện tượng đánh bạc, hút thuốc lá, uống rượu không? Và đề xuất biện pháp khắc phục. 5. Dặn dò: (1’) - Đọc bài 14 SGK phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS - Làm bài tập SGK - Tìm một số câu chuyện nói về tệ nạn xã hội D. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 22 Tiết 21. Ngày soạn: 30/1/2012 Ngày giảng:- 1/2/2012 ( Lớp 8/1 , 8/2). PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS - Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS - Những qui định của pháp luật về phòng chống HIV/AIDS. 2. Kĩ năng: - Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng,chống. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS 3.Thái độ: - Tích cực phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Quan tâm,chia sẽ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 - Luật phòng chống HIV/AIDS, Bộ luật hình sự năm 1999. 2. Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, tìm hiểu thông tin về HIV/AIDS. C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Để phòng, chống tệ nạn xã hội pháp luật nước ta có qui định gì ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH a/ Hoạt động 1: 1. Khái niệm: (10’) *Mục tiêu: HS nêu được HIV/AIDS là gì, - HIV là tên của một loại vi rút gây suy hiểu được tính chất nguy hiểm của giảm miễn dịch ở người HIV/AIDS đối với loài người. - AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm KNS tìm kiếm và xử lí thông tin HIV, thể hiện triệu chứng của các bệnh Cách tiến hành: khác nhau đe doạ tính mạng con người. Học sinh thảo luận câu hỏi: - Tính chất nguy hiểm của HIV: Hủy hoại ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn sức khỏe,cướp đi tính mạng con người; gái qua bức thư ? phá hoại hạnh phúc gia đình; hủy hoại.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Theo em vì sao phải phòng, chống nhiễm HIV/ AIDS ? Em hiểu câu "đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS" như thế nào ? Theo em liệu con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ AIDS không ? Vì sao ? b/Hoạt động 2: *Mục tiêu: HS nêu được các quy định của pháp luật về phòng,chống HIV. Cách tiến hành: ? Pháp luật nước ta có những qui định về phòng chống nhiễm HIV/AIDS như thế nào ? Học sinh tìm các con đường lây truyền : Có 3 con đường lây truyền + Qua đường máu + Qua đường tình dục + Qua đường từ mẹ sang con. tương lai,nòi giống dân tộc; ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế-xã hội của đất nước.. 2.Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta qui định: (10’) - Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mình cho gia đình và xã hội - Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm , tiêm chích ma tuý và các hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác - Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật về trình trạng lây nhiễm của mình, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng c/ Hoạt động 3: 3. Biện pháp phòng,chống nhiễm * Mục tiêu: HS nêu được các biện pháp HIV/AIDS: (8’) phòng,chống nhiễm HIV - Sống an toàn,tránh xa các tệ nạn xã HS: Trình bày suy nghĩ của mình. hội,đặc biệt là ma túy,mại dâm;không phân Tránh tiếp xúc với máu của người nhiễm biệt đối xử với những người nhiễm HIV/ AIDS , Không dùng chung bơm, kim HIV/AIDS; tích cực tham gia các hoạt tiêm , không quan hệ tình dục bừa bãi . động phòng,chống nhiễm HIV/AIDS ở nhà trường,cộng đồng. d/ Thực hành, luyện tập: 4. Luyện tập: (7’) HS trình bày trò chơi đóng vai của nhóm -Bài tập 5:hs đóng vai mình . - Các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét,đánh giá phần thực hiện của nhóm. 4.Củng cố: (4’) - HS đọc phần tư liệu tham khảo ở sgk. - Nếu trong gia đìnhcủa em có người bị nhiễm HIV thì em sẽ làm gì? 5. Dặn dò: (1’) - Đọc trước bài 15" Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, độc hại " - Làm bài tập từ 1 đến 7 SGK trang 41, 42. chuẩn bị trò chơi đóng vai D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 23 Ngày soạn: 4/2/2012 Tiết 22 Ngày giảng:8/2/2012( Lớp 8/1 , 8/2) PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 2. Kĩ năng: - Biết phòng, chống tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống 3.Thái độ: - Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại, nhắc nhở mọi người chung quanh cùng thực hiện. B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Bộ luật hình sự, luật phòng chống và chữa cháy - Các thông tin sự kiện, sách, báo. 2. Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, tìm các tài liệu liên quan đến bài học C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Để phòng chống HIV/AIDS pháp luật nước ta có những qui định như thế nào ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: * Mục tiêu: Học sinh thấy được tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây ra. - Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm ? Em có suy nghĩ gì khi đọc thông tin trên ? Tai nạn do vũ khí cháy nổ, chất độc hại đã để lại những hậu quả như thế nào ? ? Cần làm gì để hạn chế loại trừ những tai. NỘI DUNG 1. Tác hại của tai nạn do vũ khí cháy nổ,chất độc hại: (7’) - Mất tài sản của cá nhân,gia đình,xã hội. - Bị thương,tàn phá,chết người..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nạn đó Hoạt động 2: Mục tiêu : HS nêu được các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại Cách tiến hành : GV: Phát mỗi nhóm một bản qui định chung về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại . ? Em biết những qui định, những điều luật nào của nước ta về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ? Những qui định đó được đặt ra như thế nào ? Các em thảo luận nhóm và trình bày kết quả nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung .. 2. Các quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại. (18’) - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, cháy, nổ độc hại. - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản ,chuyên chở, sử dụng, phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luân tuân thủ quy định về an toàn. * Là công dân học sinh cần phải: - Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại - Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè, mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt các qui định trên. - Tố cáo những hành vi vi phạm 3. Luyện tập: (10’) GV: HD hs đóng vai tình huống bài tập 4. c. Thực hành, luyện tập: Xử lý tình huống làm bài tập 4 sgk - Trình bày dưới hình thức sắm vai của các nhóm. Qua việc xử lý tình huống trên giáo viên cần giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường cho học sinh 4. Củng cố: ( 4’) - Trình bày hiểu về tình hình thực hiện các qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại ở địa phương. 5. Dặn dò: (1’) - Tìm hiểu trước bài 16 “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác” D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 24 Tiết 23. Ngày soạn: 12/2/2012 Ngày giảng:15/2/2012 : Lớp 8/1 , 8/2.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng tài sản của mọi người và phê phán với các hành vi xâm phạm đến tài sản của công dân. B. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Hiến pháp 1992, bộ luật dân sự, bộ luật hình sự 2. Chuẩn bị của hs: Soạn bài mới. C . Tiến trình lên lớp 1.Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Trình bày những qui định về phòng ngừa vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. KN phân tích, so sách. Cách tiến hành:GV hd hs thảo luận nhóm:. NỘI DUNG. 1. Quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác: (12’) - Quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. Quyền sở hữu tài sản bao gồm: + Quyền chiếm hữu: ? Theo em ai có quyền sở hữu chiếc xe, ai + Quyền sử dụng chỉ có quyền sử dụng xe + Quyền định đoạt ? Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm - Công dân có nghĩa vụ: những quyền gì ? Tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ? Theo em ông An có quyền đem bán không được xâm phạm tài sản của cá nhân, chiếc bình cổ đó không ? Vì sao? của tập thể và của nhà nước, khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. nếu gây thiệt hại.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> về tài sản phải bồi thường Hoạt động 2: 2.Trách nhiệm của Nhà nước trong việc *Mục tiêu: Hs nêu được trách nhiệm của công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ pháp về tài sản của công dân: (15’) quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công - Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản dân. quy phạm pháp luật quyền sở hữu của Cách tiến hành: công dân. - Đọc điều 175 và 178 của bộ luật dân sự - Quy định các biện pháp và các hình thức ? Tôn trọng tài sản của người khác thể xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền hiện qua hành vi nào ? sở hữu tùy theo mức độ, tính chất vụ việc; ? Vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác ? quy định trách nhiệm và cách bồi thường dân sự đối với những hành vi gây thiệt hại, mất mát, do vay mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác. - Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác. Thực hành,luyện tập. 3. Luyện tập: (8’) GV : giao bài tập 3 ở sgk Đáp án: - Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đạp. - Ông chủ cửa hàng có quyền giữ gìn, trông coi chiếc xe, căn cứ vào quyền sở hữu . - Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe,ông chủ cửa hàng phải bồi thường. 4. Củng cố: (4’) - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về tôn trọng tài sản của người khác. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài cũ thật kĩ - Làm các bài tập sách giáo khoa - Tìm hiểu trước bài 17 D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 25 Ngày soạn: 19/2/2012 Tiết 24 Ngày giảng:22/2/2012 : Lớp 8/1 , 8/2 NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG A .MUCK TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: - Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng 3.Thái độ: - Có ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Hiến pháp 1992, bộ luật dân sự, pháp lệnh 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài,đóng vai C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’). - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra: (4’) Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì ? Công dân có những nghĩa vụ gì ? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Cách thực hiện: Giáo viên cho học sinh thảo luận Qua câu chuyện mục đặt vấn đề em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai ? Vì sao ? Ở trường hợp Lan em sẽ sử lý như thế nào ? Các tài sản không thuộc sở hữu của công dân thì thuộc về ai ? Ví dụ: Nhà xưởng, tư liệu sản xuất của hợp tác xã, tài nguyên trong lòng đất, mỏ dầu dưới thềm lục địa ? ( Thuộc sở hữu của tập thể, hoặc nhà nước) Hoạt động 2: * Mục tiêu: Hs nêu được nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. KN tư duy phê phán.. NỘI DUNG 1. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng (12’) - Tài sản của nhà nước gồm :Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước tài nguyên trong lòng đất, thèm lục địa, vốn và tài sản của nhà nước đầu tư thuộc về các nghành kinh tế, xã hội, văn hoá....đều thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý. - Lợi ích công cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. 2. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng (10’) - Không được xâm phạm tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Cách tiến hành: ? Theo em nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào ? ? Hãy kể một số tài sản của nhà nước mà em biết ? Hoạt động 3: * Mục tiêu:HS nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân. KN tư duy sáng tạo. Cách tiến hành: ? Nhà nước quản lí tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo phương thức nào ? Tự mình quản lí ? Mọi công dân đều có quyền khai thác sử dụng ? ? Các tài sản của nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân quản lí, sử dụng thì nhà nước quản lí bằng cách nào ? ? Các công trình phúc lợi công cộng được quản lí như thế nào ? Qua việc xử lý tình huống trên giáo viên cần giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường cho học sinh Thực hành, luyện tập: GV: Hd hs làm bt ở sgk HS: Làm bt vào vở. - Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nước phải bảo quản, giữ gìn tiết kiệm có hiệu quả... 3. Nhà nước thực hiện quản lí tài sản bằng việc ban hành tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân (7’) - Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng.. 4. Luyện tập: (6’) BT 2: Việc làm của ông Tám đúng ở chỗ ông giữ gìn cẩn thận,thường xuyên lau chùi bảo quản. Sai ở chỗ ông nhận tài liệu bên ngoài đẻ phô tô.. 4. Củng cố: (4’) HS thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng bằng cách nào? 5. Dặn dò:(1’) - Đọc bài 18 Sách giáo khoa - Tìm hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 26 Tiết 25. Ngày soạn: 26/2/2012 Ngày giảng:29/2/2012 : Lớp 8/1 , 8/2.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân; biết cách thực hiện quyền này;trách nhiệm của nhà nước và công dântrong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại tố cáo. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo. Biết cách ứng xử đúng,phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo. 3.Thái độ: - Thấy được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Hiến pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài. C. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: (1’) - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Theo em nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nêu được quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Cách tiến hành: GV: Cho học sinh giải quyết tình huống mục đặt vấn đề Thảo luận nhóm theo câu hỏi: Nhóm 1 + 2: ? Theo em khi nào thì công dân có quyền khiếu nại, mục đích của việc khiếu nại ? Nhóm 3 + 4: ? Theo em khi nào thì công dân có quyền tố cáo, mục đích của việc tố cáo ? Nhóm 5 + 6: ? Điền vào ô trống của bảng sau:. Khiếu nại Người thực hiện Đối tượng. Tố cáo. NỘI DUNG 1. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. (18’) -- Là quyền của công dân đề nghị các cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo qui định của pháp luật, quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình, người khiếu nại có thể trực tiếp khiếu nại hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật. - Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Cơ sở (vì sao?) Mục đích Các nhóm nhận xét, phân biệt điểm khác nhau về khiếu nại, tố cáo. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm , thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. Cách tiến hành: ? Vì sao Hiến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo ? + Để tạo cơ sở pháp lí cho công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm. + Ngăn ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm. GV: Đọc điều 74 Hiến pháp 1992 Nhấn mạnh trách nhiệm của công dân tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức để sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo . c. Thực hành,luyện tập: Bài tập : Nêu điểm giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo ? HS: Thảo luận theo bàn. HS: Trình bày 1 phút.. quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức. - Cách thực hiện quyền khiếu nại tố cáo: người tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. 2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.(10’) - Nhà nước nghiêm cấm trả thù người khiếu nại tố cáo, hoặc lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo để vu cáo làm hại người khác. - Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo: phải trung thực,khách quan,thận trọng và đúng quy định. 3. Luyện tập:( 6’) - Điểm giống nhau: Đều là quyền chính trị cơ bản của CD được quy định trong Hiến pháp.Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Điểm khác nhau: + Khiếu nại: Là người trực tiếp bị hại. + Tố cáo: Là mọi công dân. Mục đích:ngăn chặn mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức cơ quan và công dân.. 4. Củng cố:(4’) - :GV cho hs đọc phần tư liệu tham khảo ở sgk. 5. Dặn dò: (1’). - Làm bài tập 1,2,3 Sách giáo khoa - Học từ bài 13 đến bài để tiết 26 kiểm tra một tiết D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 27 Ngày soạn: 3/3/2012 Tiết 26 Ngày giảng:7/3/2012 : Lớp 8/1 , 8/2.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> KIỂM TRA I TIẾT A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được những tệ nạn xã hội, tác hại của HIV/AIDS và cách phòng tránh - Biết được các quyền lợi của công dân 2. Kĩ năng: - Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu 3.Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng sự kiện đã học B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra, phô tô mỗi em một tờ làm luôn trên giấy. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: (2’) - Điểm danh - Kiểm tra vệ sinh lớp, nhắc nhở nội qui kiểm tra 2. Kiểm tra: - Không kiểm tra bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gv phát đề và hướng dẫn hs làm bài - Quan sát hs làm bài - Hs làm bài. - Hs nộp bài 4. Củng cố: (2’) - GV nhận xét tiết kiểm tra. NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: HIV/ AIDS là gì? Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta qui định như thế nào? Câu 2: ? Theo em nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào ? Câu 3: Xử lí tình huống ? Bình 13 tuổi mượn xe đạp của chị gái để đi học, Bình tự ý đặt xe đạp đó ở hiệu cầm đồ để lấy tiền chơi điện tử. Theo em, Bình có quyền đặt chiếc xe đó không ?Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò hs về nhà xem trước nội dung tiết 27 D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 28 Ngày soạn: 3/3/2012 Tiết 27 Ngày giảng:7/3/2012 : Lớp 8/1 , 8/2 QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa quyền tự do ngôn luận . Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: -Phân biệt tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. 3.Thái độ: - Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của công dân - Nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh B. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV:- Hiến pháp 1992, luật báo chí. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1Ổn định : (1’) - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra: (4’) Giáo viên trả bài kiểm tra một tiết, nhận xét ưu, khuyết điểm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: *Mục tiêu: HS nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. Rèn luyện KN giải quyết vấn đề. Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận nhóm Nhóm 1+ 2: Em hiểu thế nào là quyền tự. NỘI DUNG 1.Quyền tự do ngôn luận: (7’) Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> do ngôn luận ? Nhóm 3 + 4: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? Nhóm 5 + 6: Nêu một vài tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ? Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung giáo viên kết luận Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. Cách tiến hành: Giáo viên hd học sinh tranh luận giải thích các ý kiến ? Dựa trên cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu ? ? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận ? Công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật + Tự do trong khuôn khổ pháp luật qui định + Sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể của đất nước . + Phát huy quyền làm chủ của nhân dân . Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS nêu được trách nhiệm của nhà nước tạo điều kiện như thế nào để công dân thực hiện tốt quyền của mình? Cách tiến hành: c. Thực hành, luyện tập: GV: Hd hs làm bt ở sgk HS: Làm bt vào vở. 2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận: (15’) - Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật - Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật .. 3. Trách nhiệm của nhà nước:( 5’) - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, phát huy đúng vai trò của mình. 4. Luyện tập: (8’) 1. Tình huống thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân: b, d Bài tập 2 : - Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của công dân vào dự thảo luật - Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo. 4. Củng cố:(4’) - :GV cho hs đọc phần tư liệu tham khảo ở sgk..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5. Dặn dò: (1’). - Làm bài tập Sách giáo khoa - Ôn bài cũ và xem bài mới D. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần 29 Tiết 28. Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng:7/3/2012 : Lớp 8/1 , 8/2. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T1) A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được Hiến pháp là gì? Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3.Thái độ: - Có ý thức tự giác " Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật" B.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Hiến pháp 1992, Luật tổ chức quốc hội, luật tổ chức chính phủ. 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: * Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm Hiến pháp và tìm hiểu HP 1992. Cách tiến hành: Gọi học sinh đọc mục 1 SGK và thảo luận Nhóm 1 + 2: ? Trên cơ sở quyền trẻ em đã em hãy nêu một điều trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, mà theo em đó là sự cụ thể hoá điều 65 của Hiến pháp ?. NỘI DUNG 1. Hiến pháp là gì? Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp . * HP gồm 147 điều, chia làm 12 chương. Chương I: CHXHCNVN – Chế độ chính.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nhóm 3 + 4: ? Từ điều 65, 146 của Hiến pháp và các điều luật trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Hiến pháp với luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hôn nhân và gia đình ? ? Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp ? Vào những năm nào ? Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992) + Hiến pháp 1946 sau khi cách mạng tháng 8 thành công nhà nước ban hành Hiến pháp của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. + Hiến pháp 1959 xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh thống nhất nước nhà + 1980 thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước . + 1992 Hiến pháp của thời kỳ đổi mới * Giáo viên nhấn mạnh Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế đưòng lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng . Hiến pháp 1992 được Quốc Hội khóa 8 kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15/4/1992. Và Quốc Hội khóa 10 kỳ họp thứ X sửa đổi, bổ sung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10. GV: Bổ sung đầy đủ và chốt lại vấn đề Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước, Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế xã hội của đất nước c. Thực hành, luyện tập: GV: hd hs làm bài tập 1 sgk HS: làm vào vở. Tuần 30 Tiết 29. trị :gồm 14 điều. (Từ điều 1- 14). Chương II: Chế độ kinh tế: gồm 15 điều (điều 15- 29). Chương III: VH-GD, KH, Công nghệ: 14 điều (điều 30- 43). Chương IV: Bảo vệ tổ quốc XHCN: 5 điều (điều 44- 48). Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD: 34 điều(điều 49- 82). Chương VI: Quốc Hội: 18 điều (điều 83100) Chương VII: Chủ Tịch Nước: 8 điều ( điều 101- 108) Chương VIII: Chính phủ: 8 điều (Đ109-117) Chương IX:HĐND&UBND: 8 điều (điều upload.123doc.net-125) Chương X:TAND&VKSND: 15 điều (điều 126-140) Chương XI:Quốc kỳ, Quốc huy,Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh.5 điều (đ141145). Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp& việc sửa đổi Hiến pháp:2 điều (điều 146147) 2. Luyện tập: Bài tập 1: Đáp án: + Chế độ CT: Đ 2 + Chế độ KT: Đ 15, 23 + VH-GD-KHCN: Đ 40 + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Đ 52, 57. + Tổ chức bộ máy Nhà nước: Đ 101, 131.. Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng:7/3/2012 : Lớp 8/1 , 8/2.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần 31 Tiết 30 Tuần 32 Tiết 31. Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng:7/3/2012 : Lớp 8/1 , 8/2 Ngày soạn: 3/3/2012 Ngày giảng:7/3/2012 : Lớp 8/1 , 8/2.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×