Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI GIẢNG MÔN LUẬT DÂN SỰ 1 VỀ PHÂN CHIA TÀI SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.97 KB, 8 trang )

CHIẾM HỮU, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SỞ HỮU
1. Chỉ có chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng mới có quyền
khai thác cơng dụng của tài sản;
Sai. Vì người chiếm hữu khơng có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng được phép sử dụng
tài sản theo quy định của pháp luật.
Sai. Vì trong một số trường hợp cấp thiết, tài sản có thể được sử dụng mà không cần chuyển
giao của chủ sở hữu. VD: cháy nhà, người qua đường có thể sử dụng tài sản như vòi nước để
dập lửa mà không cần sự cho phép của chủ sở hữu (luật định)
Căn cứ pháp lý: điều 109 BLDS 2015
2. Một người mua phải tài sản do người khác ăn cắp mà có thì hành vi chiếm hữu tài sản
của họ là khơng ngay tình;
Sai. Vì người mua có thể khơng biết đó là tài sản bị trộm cắp
Căn cứ pháp lý: Điều 181 BLDS 2015
3. Mọi tài sản do cá nhân làm ra đều thuộc hình thức sở hữu riêng;
Sai. Vd tài sản do cá nhân làm ra là người làm cơng ăn lương thì vật là tài sản tạo ra sẽ thuộc
sở hữu của người sử dụng lao động, người trực tiếp lao động để tạo ra tài sản đó được hưởng
một khoản tiền lương theo thỏa thuận hoặc quy định pháp luật.
4. Khi một trong các đồng chủ sở hữu chung chết thì phần di sản của họ trong khối tài sản
chung sẽ được trả cho họ để chia thừa kế cho những người có quyền hưởng;
Sai. Vì có những loại sở hữu mà tài sản chung là tài sản hợp nhất không thể phân chia, vd sở
hữu chung cộng đồng.
5. Căn hộ chung cư là tài sản thuộc hình thức sở hữu chung chung hợp nhất;
Sai. Vì có thể là sở hữu riêng nữa.
6. Lương của vợ hoặc chồng thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng;
Sai. Khi hai vợ chồng thỏa thuận thì tiền lương là tài sản chung nên thuộc sở hữu chung hợp
nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình và thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
Còn khi phân chia tài sản chung vợ chồng, hai người có thể xác định tiền lương là tài sản
riêng của mỗi người. Lúc này, việc phân chia sẽ được lập thành văn bản và có thể được cơng
chứng (nếu vợ chồng có yêu cầu).
7. Một người chiếm hữu tài sản có căn cứu pháp luật thì việc sử dụng tài sản của họ cũng là
hợp pháp;




Sai: Vì họ chỉ được chuyển giao quyền chiếm hữu, quyền quản lí tài sản có căn cứ pháp luật.
Họ chưa được chuyển giao quyền sử dụng tài sản: VD: Một người giữ xe được chuyển giao
quyền chiếm hữu chiếc xe máy, nhưng họ chỉ có nhiệm vụ là trơng coi, quản lí tài sản, khơng
thể sử dụng chiếc xe máy vào mục đích khác như chạy xe, tháo lắp bánh xe.
8. Chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Sai: Trong trường hợp cơng dân khơng có năng lực hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi
dân sự chưa đầy đủ, khi thực hiện quyền định đoạt phải thông qua hành vi của người giám hộ
theo quy định Điều 59: Quản lý tài sản của người được giám hộ.
Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách
nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện
giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được
giám hộ.Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao
dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý
của người giám sát việc giám hộ. Ngoài ra, đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
(Điều 24 Bộ luật dân sự) khi định đoạt tài sản như bán, tặng cho, trao đổi... phải có sự đồng ý
của người đại diện theo pháp luật.


VẤN ĐÈ 9: QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN
1. Ông A chết để lại di chúc cho B được hưởng thừa kế. Tuy nhiên, trong di chúc ông A
yêu cầu B phải ni, chăm sóc và cho C được ở tại căn nhà đó cho đên lúc C chết.
Trường hợp này C có phải là người có quyền hưởng dụng ko? C có được phép cho
người khác thuê lại phần diện tích mà mình được sử dụng ko?
2. Ơng Nam được giao thầu cái đầm để khai thác trong vòng 5 năm. Đây có phải là
trường hợp được giao quyền bề mặt không hay giao quyền hưởng dụng? Chỉ rõ các
lập luận để minh chứng cho quan điểm của mình.
Ơng Nam đc giao quyền bề mặt vì đc khai thác, sử dụng mặt nước để xây dựng cơng
trình, trồng cây, canh tác trong khi quyền hưởng dụng chỉ đc thu lợi từ tài sản.

3. Sự khác biệt giữa quyền được chiếm hữu, sử dụng nhà, quyền sử dụng đất theo hợp
đồng thuê với quyền được hưởng dụng các đối tượng trên?
4. Anh B được cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ đối với thửa đất số 01 và đã xây khách
sạn 15 tầng trên đất đó để kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng. Khách sạn có view đẹp do
gần bờ biển. Thấy việc kinh doanh khả quan, anh A (chủ thửa đất nằm phía trước anh
B) đã tiến hành vay vốn ngân hàng để xây khách sạn giống B. Với kiến thức về quyền
khác đối với tài sản, hãy tư vấn cho anh B để công việc kinh doanh của B ko bị ảnh
hưởng quá lớn do việc anh A cũng xây khách sạn để phục vụ khách du lịch tới tắm
biển?
Bất động sản hưởng quyền
Xác định phương thức kiện dân sự, chủ thể bị kiện trong các tình huống sau:
1. A mượn điện thoại của B và bán cho C.
B kiện A yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu C ngay tình (điều 167 BLDS)
Nếu C ko ngay tình B có thể kiện C u cầu địi lại tài sản (điều 166 BLDS)
2. A trộm điện thoại của B bán cho C.(ưu tiên B-chủ sở hữu)
B kiện C yêu cầu địi lại tài sản (kể cả ngay tình hay ko ngay tình vì vật sở hữu rời khỏi
chủ sở hữu mà ko có ý chí của chủ sở hữu)
3. A vay tiền của B, C trộm tiền của A đi mua điện thoại.
A kiện C bồi thường thiệt hại (điều 180 170? BLDS)


4. A và B là vợ chồng có tranh chấp quyền sử dụng đất sau ly hơn, Tồ án ra quyết định tài
sản đó thuộc sở hữu chung của hai người. Sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, A tìm
được bằng chứng chứng cứ chứng minh tài sản đó là của mình, u cầu Tồ án xác định
lại tư cách sở hữu, Toà án huỷ bản án đã tuyên. Nhưng B đã chuyển nhượng quyền sử
dụng đất cho C.
Đối tượng bị xâm phạm: quyền sử dụng đất – quyền bất động sản.
Điều 168 BLDS, B và C là người ngay tình, B ko phải chủ sở hữu, về nguyên tắc là đc
đòi lại. Ngoại lệ của điều 168 BLDS là điều 133, giao dịch B bán cho C là vơ hiệu, C
ngay tình, C được bảo vệ, ko phải trả lại đất. A kiện B-người có lỗi yêu cầu đòi bồi

thường khoản thiệt hại (ko phải khoản tiền bán đất cho C).
5. A cho con thứ nhất là B quyền bề mặt quyền sử dụng đất thời hạn 10 năm, cho con thứ
hai là C quyền sử dụng đất. Sau khi làm thủ tục sang tên cho con thứ 2, người này dành
quyền chiếm hữu và khai thác mảnh đất.
Điều 169 BLDS B kiện C chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện
quyền sở hữu.


VẤN ĐỀ 11: QUYỀN THỪA KẾ
1. Người nào sau đây ko thể là người thừa kế?
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Người mất chứng minh thư nhân dân
- Người thành thai sau thời điểm mở thừa kế. (x)
- Người khuyết tật.
- Người ko quốc tịch.
- Người chết trước trước người để lại di sản. (x)
- Người sinh ra sau thời điểm mở thừa kế.
- Pháp nhân phá sản trước thời điểm chia thừa kế.
- Người dưới 15 tuổi.
2. Ơng A có vợ là B. Ngày 10/9/2017, ơng A chết. Con của ông A yêu cầu chia di sản
thừa kế. Tịa án xác định ơng A có:
-

Một ngơi nhà đứng tên ông A giá trị 1 tỷ đồng.

-

Một quyển sổ tiết kiểm ghi tên người gửi là ông A trị giá 500 triệu đồng.

-


Tiền phúng viếng đám tang ông A là 100 triệu đồng.

-

Sau khi ông A chết, con ông A nhận đc 20 tr đồng tiền lương doanh nghiệp ông A do
chậm trả lương ông A trước khi chết.

-

Ơng A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho B là con


VẤN ĐỀ 12 & 13: THỪA KẾ THEO DI CHÚC, THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
12.2. Người lập di chúc.
- Quyền của người lập di chúc: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa
kế; phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di
tặng, thờ cúng (di sản thờ cúng ko thuộc về bất kì cá nhân nào mà tất cả mn quản lí di sản này, ko
ai được bán mà cùng nhau quản lí); giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản; chỉ
định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản; có quyền sửa đổi, bổ sung,

- Điều kiện có hiệu lực của di chúc: người lập di chúc phải có nl, phải hồn tồn tự nguyện; nội
dung của di chúc khơng đc trái điều cấm của luật, đạo đức xã hội, hình thức của di chúc không
trái với quy định của pháp luật.
13.1.1. Khái niệm.
13.1.2. Các trường hợp thừa kế theo pháp luật.
- Khơng có di chúc.
- Có di chúc nhưng ko hợp pháp.
- Di chúc hợp pháp nhưng toàn bộ di chúc không phát sinh hiệu lực.
13.1.3.1. Diện thừa kế.

- Quan hệ hôn nhân (giữa vợ chồng)
- Quan hệ huyết thống: là quan hệ của những người có cùng dịng máu (trực hệ, bàng hệ)
- Quan hệ nuôi dưỡng: giữa cha mẹ nuôi với con nuôi hợp pháp.
13.1.3.2. Hàng thừa kế
- Hàng 1: cha mẹ và con thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau ko phân biệt cha mẹ nuôi với cha
mẹ ruột, con nuôi với con ruột; ko phân biệt con trong giá thú với con ngoài giá thú…
- Hàng 2:
- Hàng 3:
=> nguyên tắc phân chia: chỉ có 1 hàng đc hưởng di sản thừa kế do người hết để lại, hàng sau chỉ
được hưởng di sản nếu ko còn người thừa kế ở hàng trước; người thừa kế ở cùng hàng hưởng di
sản như nhau.
13.1.3.3. Thừa kế kế vị.
BÀI TẬP:


1. Trong di chúc di sản để lại 1 ngôi nhà, người cháu đc thừa kế nhưng ko đc bán ngơi
nhà. Di chúc này có hiệu lực pháp lý ko? Ko, vì ngơi nhà để lại cho người cháu nên
hiện tại người cháu là chủ sở hữu có quyền quyết định ngơi nhà.
2. Vợ chồng A và B có 2 đứa con là C, D. C có con là E và K. Năm 2017, ông A bị tại
nạn qua đời. hãy chia di sản thừa kế của ông A trong các trường hợp sau, biết rằng:
tài sản chung của A và B là 600 triệu đồng:
a. Ơng A khơng để lại di chúc.
Vì 600tr là tài sản chung mà ơng A chết ko có di chúc nên B có 300 triệu đồng. 300 tr
còn lại chia theo pháp luật nên B có 400 tr đồng, C và D mỗi người có 100 tr đồng.
b. Ơng A viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho 2 con, nhưng A và C đã cùng chết
trong một tại nạn giao thông.
Theo di chúc, C và D có 300 triệu đồng, vì C mất cùng thời điểm với A nên 300 tr của
C ko phát sinh hiệu lực, được chia theo pháp luật, chia cho 3 người B, C và D
c. Ông A lập di chúc cho E hưởng ½ di sản, phàn cịn lại chia đều cho 2 con.
E có 300 triệu, C và D mỗi người 150 triệu, chia cho B theo điều 644 BLDS 2015

d. Ông A lập di chúc cho chia đều di sản cho vợ và các con, nhưng C từ chối nhận
di sản thừa kế.
Theo di chúc, B,C và D mỗi người được 200 triệu nhưng C từ chối nhận di sản thừa
kế nên 200 triệu của C chia theo pháp luật => B và D mỗi người có 300 triệu.


3.



×