Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

LTVC Lop 5 Tong ket von tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.37 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên : Nguyễn Thị Hưởng Naêm hoïc : 2010 – 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực? Câu 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực?. Từ nghĩavới vớitừ từ nhân hậu: nhân ái, nhân từ, Từ đồng trái nghĩa nhân đức,… nhânđức, hậu:phúc độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bất nhân,… Từtrái đồng nghĩa trung thực: Từ nghĩa vớivới từtừ trung thực: dốichân trá, thật, gian dối, lừa thẳng thắn, thật thà, thành thật,… đảo, giả dối,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011. Môn : Luyện từ và câu. BÀI :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Tự kiểm tra vốn từ của mình: a.Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:. đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son đỏ điều son. trắng bạch. xanh biếc lục. hồng đào.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Tự kiểm tra vốn từ của mình : b.Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống :. - Bảng màu đen gọi là bảng … - Mắt màu đen gọi là mắt ... - Ngựa màu đen gọi là ngựa … - Mèo màu đen gọi là mèo … - Chó màu đen gọi là chó… - Quần màu đen gọi là quần …. (đen, thâm, mun, huyền, ô, mực).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thể lệ thi như sau :  Chia lớp làm 2 đội : đội Đỏ và đội Xanh, mỗi đội 6 em thi tiếp sức.  Khi GV hô 1-2-3 thì em thứ nhất lên điền, sau đó về vị trí cuối hàng rồi em thứ hai mới tiếp tục. Kết thúc cuộc chơi đội nào điền đúng và nhanh hơn là đội đó thắng. Thời gian chơi 2 phút..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bảng màu đen gọi là bảng đen. - Mắt màu đen gọi là mắt huyền. - Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. - Mèo màu đen gọi là mèo mun. - Chó màu đen gọi là chó mực. - Quần màu đen gọi là quần thâm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *. Kết luận: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Đọc bài văn sau: CHỮ NGHĨA TRONG VĂN MIÊU TẢ. Học sinh đọc đoạn 1 và tìm những câu có hình ảnh so sánh ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHỮ NGHĨA TRONG VĂN MIÊU TẢ Trong miêu tả, người ta thường hay so sánh. So sánh thì vô cùng : Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già . Đấy là so sánh người với người. Có khi so sánh người với các con vật :Trông anh ta như một con gấu. Có khi so sánh người với cây, với hoa : Cô gái vẻ mảnh mai, yểu điệu như một cây liễu. Có trường hợp người viết lấy nhỏ để so sánh với to : Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng. Có khi làm ngược lại : Con lợn béo như một quả sim chín; Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không trung..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học sinh đọc đoạn 2 và tìm những câu có hình ảnh so sánh, nhân hóa ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHỮ NGHĨA TRONG VĂN MIÊU TẢ Trong miêu tả, người ta thường hay so sánh. So sánh thì vô cùng : Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già. Đấy là so sánh người với người. Có khi so sánh người với các con vật :Trông anh ta như một con gấu. Có khi so sánh người với cây, với hoa : Cô gái vẻ mảnh mai, yểu điệu như một cây liễu. Có trường hợp người viết lấy nhỏ để so sánh với to : Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng. Có khi làm ngược lại : Con lợn béo như một quả sim chín ;Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không trung. So sánh thường đi kèm nhân hoá. Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài : Con gà trống bước đi như một ông tướng ; Nắm lá đầu cành xoè ra như một bàn tay. So sánh và nhân hoá để tả tâm trạng : Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học sinh đọc đoạn 3 và tìm một câu văn có cái mới, cái riêng ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHỮ NGHĨA TRONG VĂN MIÊU TẢ Nhìn một bầu trời đầy sao, Huy–gô thấy nó giống như một cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non. Mai-a-cốp-xki thì lại thấy những ngôi sao kia kia như những giọt nước mắt của người da đen..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kết luận: Trong quan sát để miêu tả , người ta tìm ra cái mới cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tư tưởng, trong tình cảm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Từ gợi ý của bài văn trên, em hãy đặt câu theo một trong những yêu cầu dưới đây: a) Miêu tả một dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy. b) Miêu tả đôi mắt của một em bé. c) Miêu tả dáng đi của một người..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHUÙC QUYÙ THAÀY COÂ & CAÙC EM HỌC SINH SỨC KHỎE H. Ạ N N H P H UÙ C. &. T H À N H Đ Ạ T.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×