Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.08 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU Chủ điểm: Quê Hương- Đất Nước- Bác Hồ. I.Phát triển thể chất. 1, Phát triển vận động : - Trẻ phối hợp được tay chân mắt để giữ thăng bằng khi thực hiện vận động: Đi trên ghế thể dục đều đội túi cát, rèn kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất: Nhanh nhẹn, khéo léo,sức bền. - Trẻ phối hợp tay, mắt để thực hiện vận động : Ném xa bằng 2 tay. 2, Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Gĩư đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Tự rữa mặt, chải răng hằng ngày. 3, An toàn. - Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm. II. Phát triển thể chất và quan hệ xã hội. - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. III, Phát triển ngôn ngữ. - Nghe và hiểu nội dung câu chuyện :" Ông Gióng", bài thơ:" Bác Hồ của em". - Thể hiện sự thích thú với sách. - Nhận biết được chữ cái S, X trong bảng chữ cái tiếng việt. - Trẻ viết chữ cái s, x, g, y . IV. Phát triển nhận thức. - Nói được đặc điểm nổi bật các mùa trong năm. - Biết tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sữ địa phương. - Biết một số bãi biển, quần đảo ở Việt Nam. - Tách số lượng 10 ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Thực hiện một số công việc theo cách riêngc ủa mình. V. Phát triển thẩm mỹ: - Nhận ra giai điệu bài hát: Quê hương em biết bao tươi đẹp. - Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát: " Nhớ ơn Bác". - Biết sữ dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MẠNG NỘI DUNG QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU - Trẻ biết phối hợp khéo léo tay mắt để thực hiện vận động : Ném xa bằng 2 tay. - Nhớ tên và hát thuộc bài hát:" Quê hương em biết bao tươi đẹp" - Trẻ biết một số đặc điểm ,di tích lịch sữ của quê hương Gio Linh. - Trẻ biết chia số lượng 10 ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Tập tô chữ cái g, y.. QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ (3 tuần). ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM - Trẻ biết phối hợp khéo léo các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Trẻ biết một số đặc điểm ,di tích lịch sữ ,danh lam thắng cảnh của Đất Nước Việt Nam. - Trẻ biết cắt dán lá cờ. - Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái S,X. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện: Ông Gióng.. BÁC HỒ KÍNH YÊU - Hát thuộc và đúng giai điệu bài hát:" Nhớ ơn Bác". - Trẻ biết tên thật, ngày sinh,ngày mất, quê quán, tình cảm Bác Hồ dành cho mọi người. - Trẻ nhớ tên, tác giả và đọc thuộc bài thơ: "Bác Hồ của em" - Biết tô chữ cái s,x. - Biết phối hợp các nét vẽ để trang trí ảnh Bác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG. Phát triển thể chất: - Ném xa bằng 2 tay, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.. Phát triển nhận thức + KPXH: - Quê hương Gio Linh, Đất Nước Việt Nam, Bác Hồ kính yêu. + LQVT. - Chia số lượng 10 ra thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.. Phát triển ngôn ngữ: - Trò chuyện, Đàm thoại về quê hương, đất nước, Bác Hồ. - Truyện: Ông Gióng. - Thơ: Bác Hồ của em. - LQCC: S,X - TTCC: G,Y. QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ (3 tuần) .. Phát triển thẩm mỹ: + TH: - Cắt dán lá cờ - Trang trí ảnh Bác. ÂN: - Dạy hát : Quê hương em biết bao tươi đẹp, Nhớ ơn Bác - Trò chơi âm nhac: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. - Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi,Bác Hồ một tình yêu bao la.. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội: - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. - Đóng vai các nghề: bác sĩ, cô giáo, cô bán hàng, tài xế.....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch chủ đề: Quê Hương- Đất Nước- Bác Hồ (Từ ngày 8/4 đến ngày 26/4 năm 2013). Thứ. 2. Tuần 1 Quê Hương yêu dấu ( Từ 8 đến 12/4) GDTC Ném xa bằng 2 tay. Tuần 2 Đất Nước Việt Nam (Từ 15 đến 19/4). Tuần 3 Bác Hồ kính yêu ( Từ 22/4 đến 26/4). GDTC Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. HĐKPXH Bác Hồ kính yêu. 3. HĐÂN Quê Hương tươi đẹp. HĐKPXH: Đất Nước Việt Nam. HĐÂN Hát : Nhớ ơn Bác. 4. HĐKPXH: Quê Huơng Gio Linh. HĐLQCC Làm quen chữ cái S, X. HĐLQVH: Bác Hồ của em. 5. HĐLQVT Chia số lượng 10 ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. HĐTH Cắt dán lá cờ. HĐLQCC Tập tô chữ cái S,X. 6. HĐLQCC Tập tô chữ cái G,Y. HĐLQVH: Truyện : Ông Gióng. HĐTH Trang trí ảnh Bác. Chủ đề nhánh: "Quê Hương yêu dấu" 1 tuần ( Từ ngày 8/4 đến ngày 12/4 năm 2013 ) I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thái độ: - Biết yêu quí que hưong, đất nước, con người việt nam. -Thích thú, sôi nổi khi tham gia các trò chơi. -Biết chơi cùng các bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết dọn đồ chơi ngăn nắp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Rèn cho trẻ kỹ năng - Phát triển khả năng, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết, phát âm chữ cái. - Rèn cho trẻ kỹ năng kể chuyện 3.Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp khéo léo chân mắt để thực hiện vận động : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Trẻ biết một số đặc điểm về đất nước, con người Việt Nam - Trẻ biết - Trẻ nhớ tên , hát thuộc và đúng giai điệu bài hát : "Quê Hương tươi đẹp" - Biết cầm bút, ngồi đúng tư thế để tô chữ cái G,Y. II.CHUẨN BỊ: - Đàn, băng đĩa. - Hình ảnh về quê hương Gio Linh - Vỡ tạo hình, bút màu. - Các tranh có chứa chữ cái G,Y - Lô tô , đồ dùng cho trẻ học toán. - Túi cát. - Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, họa báo....cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm.. III. Kế hoạch tuần: Hoạt động. TDS. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. + Hô hấp 2: Làm động tác thổi bóng bay. + Tay 1: Hai tay đưa ra lên trên, gập ngang bờ vai + Chân 3: Đứng đưa một chân ra trước, co duổi chân + Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm chân. + Bật 2: Bật tách chân và khép chân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động Hoạt động Hoạt động TC KPXH LQCC: Đi trên ghế Đất nước việt làm quen HĐHCCĐ thể dục đầu nam nhóm chữ đội túi cát cái x,s HĐNT. HĐG. HĐC. - QS cây Xà Cừ - TCDG: Dung dăng đung dẽ -Chơi tự do. -Qs cây Sả -TCVĐ:Chó sói xấu tính - Chơi tự do.. - Trò chơi học tập " Ai nhanh nhất" - Hát “Quê hương em” -HĐGC. - Làm quen thơ: Bài học đầu cho con - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co -HĐGC. HĐTH Cắt dán lá cờ. Hoạt động LQTPVH Truyện Ông gióng. -Dạo chơi -QS cây -TCVĐ: sân trường hoa Giấy “ Bịt mắt bắt - TCVĐ dê" : Trồng nụ TCVĐ - Chơi tự do trồng hoa :Cáo ơi ngủ - Chơi tự à? do -Chơi tự do * Góc đóng vai: Chơi bác sĩ thú y, rạp xiếc. * Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán về các con vật sống trong rừng, làm mô hình sở thú.. Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động những bài hát về các con vật sống trong rừng. * Góc sách: Xem sách tranh về các con vật sống trong rừng, xem ảnh kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật. * Góc xây dựng, xếp hình: Lắp ghép hình các con vật, xây dựng vườn bách thú. -Cho trẻ chơi trò chơi: “ Rồng rắn lên mây”. - Làm sách tranh về chủ đề -HĐGC. - Làm quen với câu chuyện “Ông Gióng” - Xếp số 10 - HĐGC. - Đóng mở chủ đề nhánh - Ca múa hát tập thể. - HĐGC.. IV. Tổ chức hoạt động: Thứ 2 ngày 17/12/2012 NỘI DUNG HĐTC: * Đi trên thể dục đầu đội túi. MĐ-YC. CHUẨN TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG BỊ *Thái độ: Sân Họat động 1: Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp các Khồng trường kiểu đi, chạy khác nhau. chen lấn, xô sạch sẽ, Họat động 2: BTPTC: đẩy bạn an toàn. Như TDS động tác tay tập ( 4 lần x 8 nhịp) * Kỷ năng: - Dây , Họat động 3:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cát - Rèn kỷ *TCVĐ năng phối : Kéo co hợp taymắt khi thực hiện vận động: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát * Kiến thức: - Trẻ biết giữ thăng bằng khi Đi trên ghế băng đầu đội túi cát. HĐNT - QS cây Mưng - TCDG : Dung dăng dung dẽ -Chơi tự do. - Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm,ích lợi của cây Mưng - Rèn luyện khả năng kỹ năng quan sát ,ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ biết lợi ích của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.. ghế dục.. thẻ *VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ xem + L1: làm mẫu không giải thích. + L2: Làm mẫu kết hợp giải thích: : Cô đặt túi cát lên đầu đứng trước vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh xuất phát cô trèo lên ghế và đi về phía trước, khi đi mắt nhìn về phía trước, đầu không cúi và giữ cho túi cát không bị rơi. Khi về cuối ghế thể dục thì cầm túi cát bỏ vào rổ và về đứng vào cuối hàng. + L3: Cô làm nhanh toàn bộ động tác. - Mời 1-2 trẻ lên thực hiện. - Cho trẻ lần lượt thực hiện dưới các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. Cô quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. *TCVĐ : Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi. - Cô tiến hành cho trẻ chơi. * Họat động 4: Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng. - Sân * HĐ1: Bé cùng quan sát: trường Dặn dò trẻ trước khi quan sát và giao nhiệm vụ cho sạch sẽ trẻ. ,thoáng - Cho trẻ đi ra sân và cùng quan sát cây Mưng mát,an - Cô trò chuyện vớ trẻ . toàn + Đây là cây gì? Cây Mưng có những đặc điểm gì? -Đồ chơi + Cây được trồng để làm gì ? ngoài trời - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? lau chùi - Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. sạch sẽ - Ngoài cây Mưng ở đây các con còn biết có những cây gì được trồng để làm cảnh nữa? * HĐ2: Bé cùng chơi - Trò chơi DG “Dung dăng dung dẽ ” + Cô giới thiệu tên trò chơi . + Cho trẻ nhắc lại cách chơi ,luật chơi + Cô tiến hành cho trẻ chơi Cô theo dõi ,động viên ,khuyến khích,sửa sai cho trẻ * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô hỏi trẻ trong sân trường có những đồ chơi nào? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ và xử lý các tình huống xảy ra. *HĐ 4: Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. - Cô động viên những trẻ chưa ngoan ,khen ngợi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> có nhiều cố gắng. HĐC - Trẻ nhớ - Một số *Hoạt động 1 : Bé cùng chơi " Ai nhanh nhất" -Trò tên trò chơi, lô tô vẽ - Cô cho trẻ nối đuôi nhau cùng hát bài em "Cho tôi chơi , cách các loại đi làm mưa với" sau đó dẩn dắt giới thiệu trò chơi học tập chơi.chơi PTGT (ô "Ai nhanh nhất", cách chơi. " Ai được trò tô, xe + CC:Cô chia lớp thành 2 đội trên đường đi đưa nhanh chơi. máy, tàu điện hoa ,vẽ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại nhất" - Rèn luyện hỏa, máy trong nhóm lớp.Khi nghe một trong những hiệu lệnh - Hát tự tin ,phản bay…) sau : Không có gió :Trẻ đứng im tại chổ ;Gió thổi “Quê xạ nhanh - Cô hát nhẹ: Trẻ hơi lắc lư người ; Gió thổi mạnh: Trẻ chạy hương nhạy cho diễn cảm nhanh vè nhà.Nếu trẻ nào hcạy không kịp sẽ là em” trẻ. bài hát. người thua cuộc và phải nhảy lò cò xung quanh lớp. -HĐGC. - Trẻ hát + Cho trẻ chơi thử. diễn cãm + Tổ chức cho trẻ chơi bài hát. + Nhận xét động viên, tuyên dương trẻ - Trẻ biết *Hoạt động 2: Bé cùng hát thu dọn đồ - Cô cho trẻ kể tên các danh lam thắng cảnh của chơi gọn quê hương mà trẻ biết. gàng, đúng - Cô khái quát lại và dẩn dắt giới thiệu tên bài hát nơi quy “Quê hương em”, tác giả định. - Cô cho trẻ cùng hát . - Hỏi trẻ lại tên bài hát , tên tác giả. - Cô cho trẻ hát lần 2 - Cô động viên, khen ngợi trẻ. *Hoạt động 3: HĐGC - Cô trò chuyện với trẻ về các góc trẻ đã chọn lúc sáng - Cho trẻ về góc chơi. - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi. - Sau khi trẻ chơi xong cô cho trẻ cất đồ dùng ,đồ chơi gọn gàng lên giá Đánh giá cuối ngày:.............................................................................................................. Thứ 3 ngày 18/12/2012 NỘI DUNG HĐNT: +HĐCĐ: qs cây Cà chua +TCVĐ: Về đúng đường. + Chơi. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tập trung chú ý quan sát và khám phá cây cà chua. - Trẻ nhớ tên trò chơi, luật chơi, cách. CHUẨN BỊ - Cây cà chua ở vườn rau của bé -Hột hạt, lá cây. - Đồ dùng chăm sóc. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG * HĐ1: Bé cùng quan sát - Cho trẻ quan sát cây cà chua - Cho trẻ chia thành nhiều nhóm để quan sát sau đó đàm thoại với trẻ + Các con vừa được qs gì? + Cây cà chua có đặc điểm gì? thân cây như thế nào? lá của cây có đặc điểm gì? Cây có gì khác so với trước đây?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tự do.. HĐC - Làm quen thơ: Bài học đầu cho con - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo co -HĐGC. chơi.chơi cây. được trò chơi. - Rèn phản xạ nhanh nhạy cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết lợi ích của cây cảnh, biết chăm sóc và bảo vệ cây.. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. -Trẻ nhớ tên trò chơi,cách chơi ,luật chơi và chơi thành thạo trò chơi "Kéo co" - Trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.. - Cô đọc diễn cảm bài thơ. + Cây được trồng để làm gì? - Cô lồng ghép giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây . - Ngoài cây cà chua được trồng để lấy quả các con còn biết những loại rau nào cho quả nữa? *Hoạt động 2 : Bé cùng chơi " Về đúng đường" - Cô trò chuyện với trẻ về một số luật giao thông đường bộ đơn giản sau đó dẩn dắt giới thiệu trò chơi về đúng đường. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. + Tổ chức cho trẻ chơi thi đua theo 2 tổ. + Nhận xét chung cả lớp. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi mà trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. *Hoạt động 4: Nhận xét cuối buổi chơi *Hoạt động 1 : Bé cùng xếp chữ cái - Cô trò chuyện với trẻ về đất nước việt nam sau đó cô giới giới thiệu tên bài thơ ": Bài học đầu cho con"., tên tác giả. - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe . + L1 : Cô đọc sau đó hỏi trẻ tên bài thơ ,tác giả. + L2 : Cô đọc cho trẻ nghe sau **Hoạt động 2: Chơi trò chơi: "Kéo co" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Cô động viên, khen ngợi trẻ. *Hoạt động 3: HĐGC. - Cô trò chuyện với trẻ về các góc trẻ đã chọn lúc sáng. - Cho trẻ về góc chơi. - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi. - Sau khi trẻ chơi xong cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng lên giá.. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………................................................................................. ......................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 4 ngày 19/12/2012 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hoạt - Trẻ biết động cắt dán lá TH: cờ theo Cắt dán mẫu. lá cờ - Rèn kỹ cầm kéo và cắt cho trẻ - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,bảo vệ môi trường - Trân trọng sản phẩm của mình và của bạn.. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Tranh của cô . - Giá treo sản phẩm - Giấy màu, hồ dán.. *Hoạt động 1 :Bé cùng quan sát - Cô cho trẻ quan sát một vài hình ảnh có gắn lá cờ tổ quốc " Hải đảo, ở trên tàu đánh cá, ở các cơ quan trường học… *Hoạt động 2: Bé khéo tay - Cô tạo tình huống và cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, màu sắc bố cục của bức tranh. + Các con thấy bức tranh do cô cắt, dán như thế nào? + Lá cờ có đặc điểm gì ? Làm sao để cắt được ngôi sao? - Sau đó cô khái quát lại cho trẻ nghe - Cô cắt dán mẫu cho trẻ xem - Cô hỏi ý định của trẻ. - Cô tiến hành cho trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐNT - Dạo chơi sân trường - TCVĐ : Nhảy qua suối nhỏ - Chơi tự do. - Trẻ biết dạo chơi sân trường nhằm hít thở không khí trong lành -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ chơi được trò chơi.. - Sân trường sạch sẽ ,thoáng mát ,an toàn phấn vẽ. - Các ĐDĐC ở ngoài sân trường lau chùi sạch sẽ.. HĐC * Nghe hát "Việt nam quê hương tôi" * Chơi trò chơi "Bánh xe quay" *HĐGC. -Trẻ nhớ tên bài hát "Việt nam quê hương tôi", tên tác giả . -Trẻ nhớ tên trò chơi,cách chơi ,luật chơi và chơi thành thạo trò chơi. - Cô hát diễn cảm bài hát "Việt nam quê hương tôi" - Đồ chơi ở các góc. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết - Gần hết giờ cô nhắc nhở trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm ,cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích và nhận xét về bố cục bức tranh. - Giới thiệu một số tranh đẹp, nhắc nhở trẻ chưa hoàn thiện cố gắng hơn. *Hoạt động 3: Mình cùng hát nhé - Hát vận động bài "Quê hương em" - Cô cho trẻ cùng xếp đồ dùng lên giá * HĐ1: Bé cùng quan sát Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ - Cho trẻ đi xung quanh sân trường dạo mát - Cô trò chuyện với trẻ + Các con có nhận xét gì về sân trường của mình? + Muốn để cho sân trường sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ giáo dục trẻ phải biết giử dìn sân trường sạch sẽ - Ngoài giử cho sân trường sạch sẽ các con còn biết làm gì để sân trường mình thêm đẹp nữa? * HĐ2: Bé cùng thử tài - Tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ “ Nhảy qua suối nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi. Cô quan sát động viên ,khuyến khích trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ3: Bé thích chơi gì? - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức *Hoạt động 4: Nhận xét cuối buổi chơi. *Hoạt động 1 : Bé biết lắng nghe - Cô cho trẻ chơi trò chơi máy bay sau đó dẩn dắt giới thiệu tên bài hát "Việt nam quê hương tôi" ", tên tác giả - Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe . - Hỏi trẻ lại tên bài hát , tên tác giả. - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ cùng mô phổng tiếng còi của một số PTGT *Hoạt động 2: Bé cùng chơi - Cô cho trẻ hát bài "đường em đi " sau đó dẩn dắt giới thiệu tên trò chơi "Bánh xe quay" - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> "Bánh xe quay" - Trẻ biết thu dọn đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.sau khi chơi xong. chơi. - Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Cô động viên, khen ngợi trẻ *HĐGC - Cô trò chuyện với trẻ về các góc trẻ đã chọn lúc sáng. - Cho trẻ về góc chơi. - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi. - Sau khi trẻ chơi xong cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng lên giá. Đánh giá cuối ngày:............................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 20/12/2012 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hoạt - Trẻ biết động nhận biết LQCC: và phát âm Làm quen đúng các chữ cái chữ cái: , s,x s,x. So sánh được đặc điểm cấu tạo giữa s,x - Nhận ra s,x có trong từ. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hi nhớ, chú. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Thiết kế * HĐ1: Bé cùng chơi"Ô cửa bí mật" giáo án - Cô giới thiêu tên trò chơi,cách chơi và cho trẻ Powpoint lên lần luợt mở ô của để khám phá bức tranh "Hồ sen" * HĐ2: Bé làm quen chữ cái - Đây là loài hoa gì ? - Dưới hình ảnh xích lô cô cũng có từ: “ Hồ sen" - Cho cả lớp, tổ đọc từ “ Hồ sen" - Yêu cầu trẻ lên rút thẻ chữ thứ 3 từ trái sang trong từ "Hồ sen" - Hôm nay, cô sẽ cho các con cùng làm quen với những chữ cái vừa rút. - Cô giới thiệu chữ:s - Cô phát âm mẫu - Gọi cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cho trẻ nêu cấu tạo của chữ s.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ý có chủ định cho trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức tự giác trong học tập.. HĐNT - QS cây hoa Mười giờ. - TCVĐ : Cáo ơi ngủ à? -Chơi tự do. - Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm,ích lợi của cây hoa Mười giờ - Rèn luyện khả năng kỹ năng quan sát ,ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ biết lợi ích của cây xanh và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.. -Sân trường sạch sẽ ,thoáng mát,an toàn -Đồ chơi ngoài trời lau chùi sạch sẽ. - Cô giới thiệu chữ s viết thường, S in hoa. - Tương tự như vậy cho trẻ làm quen với chữ x * HĐ3: Trò chơi với chữ cái: + TC 1: Nhận họ nhận hàng - Mỗi trẻ tự chọn một hình có từ tương ứng hoặc thẻ chữ rời m, n - Khi nghe hiệu lệnh “ Nhận họ nhận hàng thì trẻ bắt đầu tìm. VD: Trẻ cầm hình “ Hàng xoan” có từ sẽ đứng với bạn có thẻ chữ x và đọc to chữ x. + TC 2: Truyền tin - Chia trẻ thành 3 đội chơi. 3 bạn đứng đầu hàng sẽ lên bắt xăm chữ cái (s, x) của đội mình. Sau đó về truyền tin cho bạn tiếp theo. Cứ như vậy truyền tin đến cho bạn đứng cuối hàng. Bạn cuối hàng sau khi nhận được tin chữ cái của đội mình thì nhanh chóng xuống tìm những bức tranh có từ chứa chữ cái đó. Trong vòng 3 phút, đội nào chọn được nhiều tranh đúng thì sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. * HĐ1: Bé cùng quan sát: Dặn dò trẻ trước khi quan sát và giao nhiệm vụ cho trẻ. - Cho trẻ đi ra sân và cùng quan sát cây hoa hoa Mười giờ. - Cô trò chuyện vớ trẻ. + Đây là cây gì? Cây hoa Mười giờ có những đặc điểm gì? + Cây được trồng để làm gì ? - Để có nhiều cây xanh, chúng ta phải làm gì? -Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây. -Ngoài cây hoa Mười giờ ở đây các con còn biết có những cây gì được trồng để làm cảnh ở sân trường của mình nữa * HĐ2: Bé cùng chơi -Trò chơi VĐ“Cáo ơi ngủ à ? + Cô giới thiệu tên trò chơi . + Cho trẻ nhắc lại cách chơi ,luật chơi + Cô tiến hành cho trẻ chơi Cô theo dõi ,động viên ,khuyến khích,sửa saicho trẻ * HĐ3: Bé thích chơi gì? -Cô hỏi trẻ trong sân trường có những đồ chơi nào? -Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐC - Làm quen với câu chuyện “Ông Gióng” - Xếp số 10 - HĐGC. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ và xử lý các tình huống xảy ra. *HĐ 4: Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. - Trẻ nhớ - Hột hạt. * Hoạt động 1: Bé biết lắng nghe tên câu - Đồ dùng - Cô giới thiệu tên câu chuyện “Ông Gióng” chuyện - đồ chơi ở - Cô kể diễn cảm câu chuyện Trẻ biết xếp các góc. - Hỏi trẻ lại tên câu chuyện. số10 bằng - Cô kể lần 2 cho trẻ nghe hột hạt. - Đàm thoại về nội dung câu chuyện - Trẻ biết + Cô vừa kể câu chuyện gì? Câu chuyện có những xếp số nhân vật nào? 10bằng hột - Cô khái quát lại cho trẻ nghe hạt. *Hoạt động 2 : Bé cùng xếp số 10 - Cô hỏi trẻ chữ số trẻ vừa được học. - Cô giới thiệu chử số 10 - Cô gọi một vài trẻ nói cấu trúc của số 10. - Cô cho trẻ xếp. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết *Hoạt động 3:HĐG C Cho trẻ chơi về góc chơi , cô hướng dẫn trẻ khi cần thiết ,bao quát trẻ trong quá trình chơi.. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 6 ngày 21/12/2012 NỘI DUNG Hoạt động LQVH: Truyện: “Ông Gióng”. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên câu chuyện, Thể loại truyện :cổ tích , các nhân vật và nội dung của câu chuyện. - Trẻ biết kể lại nội dung câu chuyện theo ngôn ngữ của trẻ. - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết. CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. - Tranh thể hiện nội dung câu chuyện “Ông Gióng” Đồ dùng chơi trẻ chơi trò chơi “ Gắn thứ tự của bức tranh về câu chuyện “Ông Gióng” - Cô kể chuyện diến cảm.. * HĐ1: Thi xem ai đoán giỏi Cho trẻ chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”. - Ô cửa là hình ảnh một "Con ngựa sắt" + Ô cửa bí mật hôm nay là gì? + Con ngựa sắt này có trong câu chuyện nào mà cô đã cho các con làm quen? * HĐ2: Câu chuyện cô kể - Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe: + Lần 1: Không sử dụng tranh. + Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp sử dụng tranh. - Đàm thoại nội dung câu chuyện: + Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vào thời Hùng Vương điều gì đã xảy ra? + Nhà Vua đã làm gì? Thánh Giáng đã nói gì với mẹ + Thánh Gióng đã giết Giặc như thế nào ? + Các con thấy Thánh Gióng như thế nào ? + Cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết ơn của ông Gióng + Dạy trẻ kể chuyện cùng với cô. - Cô và trẻ cùng kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> khiêm tốn, luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp, nhắc nhở của người khác.. HĐNT: *TCVĐ: “ Bịt mắt bắt dê" - Chơi tự do. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ. - Trẻ tham gia tích cực vào các trò chơi do cô tổ chức. HĐC: - Trẻ biết * Đóng hát múa các mở chủ đề bài hát đã nhánh học có liên * Ca múa quan đến hát tập thể. chủ đề *HĐGC - Trẻ biết nhận xét bạn và mình. - Có ý thức phấn đấu trong học tập. Đánh giá cuối ngày:. - Cho trẻ kể chuyện theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý động viên và sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp kể lại câu chuyện cùng với cô. * HĐ3: Thử tài của bé “ Gắn tranh thể hiện nội dung câu chuyện”. - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra 4 bạn chơi. Các bạn còn lại cỗ vũ cho các bạn chơi. Cô chuẩn bị những bấc tranh thể hiện nội dung của câu chuyện. Nhiệm vụ của mỗi đội là gắn những bấc tranh đó sao cho đúng thứ tự. Sau đó mỗi đội cử ra một bạn lên chỉ vào từng bức tranh và kể lại nội dung của câu chuyện. - Luật chơi: Đội nào gắn tranh đúng và kể chuyện hay sẽ là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. - Xắc xô, - Phấn, lá cây, hột hạt, đồ dùng chăm sóc cây. Sỏi, dây, lá vàng.. * HĐ1: TCVĐ: “ Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * HĐ2: Chơi tự do - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn những trò chơi trẻ thích. - Cô bao quát, theo dõi, nhắc nhở trẻ chơi vừa sức. - Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.. - Tranh ảnh về chủ đề mới - Phiếu bé ngoan.. * HĐ1:Đóng mở chủ đề nhánh - Cô hỏi trẻ vừa học xong chủ đề gì?chủ đề nói về điều gì ? - Cho trẻ kể tên các bài hát ,bài thơ,câu chuyện về chủ đề. - Cô giới thiệu chủ đề mới “Trường tiểu học' sau đó trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước mà trẻ biết - Cô và trẻ cùng trang trí chủ đề *HĐ 2:Ca múa hát tập thể. - Bé vui múa hát - Bây giờ lớp mình cùng múa hát các bài hát đã học. *HĐGC:Cô cho trẻ về góc chơi -Cô quan sát ,bao quát trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×