Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.04 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1/ Công suất là gì ? Viết biểu thức tính công suất và cho biết ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong công thức. (6 điểm) 2/ Đổi các đơn vị sau: (4 điểm) 764 W = ? kW 1920 MW = ? W.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong 2 giờ, An vác được 48 thùng hàng, mỗi thùng cần tốn một công 15000J. Tính công suất của An ? -Bài làm: t = 2h = 7200s A = 15000.48 = 720000J Tính P = ?W -Công suất của An: P = A:t P = 720000J:7200s P = 100W.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Một người kéo vật dưới giếng sâu 8m lên trong 20 giây cần dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Bài làm: h = 8m t = 20s F = 180N Tính A = ?J P = ?W -Công của lực kéo: A = F.h = 180N.8m = 1440J -Công suất của người: P = A:t = 1440J:20s = 72W.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Hằng ngày, ta thường nghe nói đến từ “năng lượng”. Ví dụ, nhà máy thủy điện Hòa Bình đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. Vậy năng lượng là gì ? Nó tồn tại dưới dạng nào ? -Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I – CƠ NĂNG -Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng. -Đơn vị của cơ năng là jun (J).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. A. Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. A. C1: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không ? Tại sao ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II – THẾ NĂNG 1.Thế năng hấp dẫn -Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> C2: Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Thế năng đàn hồi -Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. -Ví dụ: Thế năng đàn hồi của lò xo, dây thun khi bị biến dạng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> (2) (1). S1 S2 S3.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III – ĐỘNG NĂNG -Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. -Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. -Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV IV -- VẬN VẬN DỤNG DỤNG C9: C9: Nêu Nêu ví ví dụ dụ vật vật có có cả cả động động năng năng và và thế thế năng. năng. VD: VD: Vật Vật đang đang chuyển chuyển động động trong trong không không trung, trung, con con lắc lắc lò lò xo xo đang đang dao dao động… động….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV IV -- VẬN VẬN DỤNG DỤNG C10: Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào ? . Thế năng đàn hồi. . Thế năng + Động năng. . Thế năng hấp dẫn.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Chiếc cung đang giương có thế năng đàn hồi -Nước chảy từ trên cao xuống có thế năng và động năng. -Nước bị ngăn đập trên cao có thế năng hấp dẫn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn có động năng lớn gặp khó khăn khi xử lí sự cố tai nạn xảy ra sẽ rất nghiêm trọng. -Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng lớn nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác -Vì vậy: Mọi công dân cần tuân thủ quy tắc an toàn trong giao thông và trong xây dựng các công trình cao tầng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HAPPY NEW YEAR!.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>