Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

1 thuyết minh thiết kế cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.96 KB, 88 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................3
1. Các văn bản pháp lý:...........................................................................................3
2. Các hồ sơ, văn bản có liên quan:........................................................................4
3. Thông tin chung về dự án:..................................................................................4
CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH...................................5
1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư:........................................................................5
a. Sự cần thiết của đầu tư dự án:...............................................................................5
b. Mục tiêu đầu tư:....................................................................................................6
2. Hình thức đầu tư xây dựng cơng trình:.............................................................6
3. Địa điểm xây dựng:..............................................................................................7
CHƯƠNG 3: QUY MƠ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH...............................8
1. Quy mơ, diện tích cơng trình..............................................................................8
2. Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng:......................................................8
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................................10
PHẦN I. CÔNG NGHỆ........................................................................................10
I. NỘI DUNG VỀ CƠNG NGHỆ:..........................................................................10
1. Phân tích việc lựa chọn phương án công nghệ:..................................................10
1.1. Cơ sở lựa chọn công suất:.................................................................................10
1.2. Cơ sở lựa chọn công nghệ của dự án:...............................................................10
1.3 Căn cứ thực tiễn để lựa chọn công nghệ:..........................................................10
2. Đề xuất công nghệ:..............................................................................................11
3. Tên, xuất xứ, sơ đồ quy trình cơng nghệ:............................................................14
4. Phân tích ưu nhược điểm của cơng nghệ lựa chọn.............................................15
5. Danh mục, tình trạng, thơng số kỹ thuật của máy móc, thiết bị trong dây chuyền
công nghệ:...............................................................................................................20
II. CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ..................................................21
1. Lưu lượng nước thải đầu vào:.............................................................................21
2. Chất lượng dòng nước thải đầu vào của Hệ thống xử lý tập trung:...................21
3. Chất lượng nước thải đầu ra:..............................................................................22
4. Sơ đồ quy trình cơng nghệ (hình vẽ):..................................................................24


III. CƠ SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ.........................................26
1. Bể thu gom (T-00)................................................................................................26


1.1. Phần xây dựng:.................................................................................................26
1.2. Phần thiết bị......................................................................................................26
1.3. Tính tốn đường ống:.......................................................................................27
2. Bể điều hòa (T-01)...............................................................................................28
2.1. Phần xây dựng:.................................................................................................28
2.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................29
3. Bể trung hòa pH (T-02).......................................................................................30
3.1. Phần xây dựng:.................................................................................................30
3.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................31
4. Bể keo tụ (T-03)...................................................................................................33
4.1. Phần xây dựng:.................................................................................................33
4.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................33
5. Bể tạo bông (T-04)...............................................................................................34
5.1. Phần xây dựng..................................................................................................34
5.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................35
6. Bể lắng I (T-05)....................................................................................................36
6.1. Phần xây dựng:.................................................................................................36
6.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................36
7. Bể sinh học thiếu khí anoxic (T-06).....................................................................37
7.1. Tính toán hiệu suất xử lý:.................................................................................37
7.2. Phần xây dựng:.................................................................................................38
7.3. Phần thiết bị:.....................................................................................................39
8. Bể sinh học hiếu khí aeroten (T-07).....................................................................39
8.1. Phần xây dựng:.................................................................................................42
8.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................43
9. Bể lắng thứ cấp (T-08).........................................................................................44

9.1. Phần xây dựng:.................................................................................................44
9.2. Phần thiết bị:.....................................................................................................44
10. Bể trung gian (T-09)..........................................................................................45
10.1 Phần xây dựng:................................................................................................45
10.2. Phần thiết bị:...................................................................................................46
11. Bể khử trùng (T-10)............................................................................................46
11.1 Phần xây dựng:................................................................................................46
2


11.2. Phần thiết bị:...................................................................................................47
12. Bể chứa bùn (T-11)............................................................................................47
12.1 Phần xây dựng:................................................................................................47
12.2. Phần thiết bị:...................................................................................................48
13. Hệ thống quan trắc Online:...............................................................................49
13.1. Mương quan trắc:...........................................................................................49
13.2. Thiết bị quan trắc:...........................................................................................49
14. Hệ thống điện tự động hóa, Scada:...................................................................49
15. Thiết bị phịng thí nghiệm:................................................................................50
16. Các cụm nhà phục vụ vận hành và phụ trợ khác:.............................................50
IV. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ THƠNG SỐ KỸ THUẬT MỘT SỐ MÁY MÓC
LỰA CHỌN............................................................................................................50
PHẦN II. KẾT CẤU..............................................................................................63
1. Các cơ sở cho việc thiết kế cơng trình:............................................................63
2. Tải trọng và tổ hợp tải trọng ứng với các trường hợp tính tốn bất lợi:.....64
PHẦN III: ĐIỆN - CHỐNG SÉT:........................................................................71
1. Các quy phạm được sử dụng:...........................................................................71
2. Xác định phụ tải tính tốn:...............................................................................72
3. Hệ thống điện động lực:....................................................................................74
4. Chọn lựa MCCB, Contactor và ro le nhiệt.....................................................76


3


CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
1. Các văn bản pháp lý:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 của Quốc
hội khóa XII, kỳ họp thứ 5;
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Căn cứ Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Căn cứ Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ Quy
định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Thủ tướng Chính
phủ về ban hành quy chế Quản lý phát triển cụm công nghiệp;
- Căn cứ Thông tư số 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 của Bộ Công thương
quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý cụm công nghiệp;
- Căn cứ Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 của Bộ Xây dựng
Quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch
đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;
- Căn cứ Thông tư số 05/2017/TT-BXD ngày 05/4/2017 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 31/2012/TTLT-BCT-BKHĐT ngày 10/10/2012
của Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng dẫn xử lý cụm cơng
nghiệp hình thành trước khi Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành;
- Căn cứ Thông báo số 140/TB-UBND ngày 09/7/2009 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Hưng Yên về Ý kiến kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại cuộc họp giao ban
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh ngày 29/6/2009;

- Căn cứ Quyết định số 810/QĐ-UBND ngày 14/4/2010 của Ủy bạn nhân dân
tỉnh Hưng Yên về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng (tỷ lệ 1/2000) Khu
công nghiệp Kim Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên;
- Căn cứ Công văn số 2156/UBND-KT1 ngày 15/8/2017 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Hưng Yên về việc xin điều chỉnh Quy hoạch Dự án Khu công nghiệp sạch
Kim Động, huyện Kim Động;
- Căn cứ các văn bản pháp luật mới nhất có liên quan,
2. Các hồ sơ, văn bản có liên quan:
- Hồ sơ về quy hoạch chung xây dựng của huyện Kim Động, quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên, quy hoạch tổng thể phát triển kinh
4


tế xã hội của huyện Kim Động, các dự án đầu tư xây dựng do chủ đầu tư cung cấp
và các điều tra khảo sát thực tế của đơn vị tư vấn lập quy hoạch.
- Các số liệu, tài liệu hiện trạng kinh tế, văn hoá, xã hội liên quan đến khu vực
quy hoạch do chủ đầu tư và các phòng, ban trong huyện, thị trấn cung cấp.
- Các số liệu, tài liệu về khí tượng, thuỷ văn, địa chất và các số liệu khác có
liên quan.
- Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Kim
Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên năm 2010.
- Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2014.
- Bản đồ hiện trạng xã Chính Nghĩa, xã Tồn Thắng, xã Phạm Ngũ Lão.
3. Thông tin chung về dự án:
- Tên dự án: Khu công nghiệp sạch Kim Động.
- Tên hạng mục: Trạm xử lý nước thải tập trung KCN sạch Kim Động
- Công suất: 2.000 m3/ngày đêm.
- Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần tập đồn đầu tư xây dựng DĐK
+ Địa chỉ: Số 5 ngách 629/15 Đường Kim Mã, P. Ngọc Khánh, Q. Ba Đình, TP.
Hà Nội.

+ VPGD: Số 8 lơ 5A, P. n Hịa, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
- Đơn vị tư vấn: Công ty CP EVR Việt Nam
+ Địa chỉ: Số 8 Cù Chính Lan, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội
+ VPGD: Số 14 Khuất Duy Tiến, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội
- Địa chỉ xây dựng: Huyện Kim Động – tỉnh Hưng Yên.

5


CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH
1. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư:
a. Sự cần thiết của đầu tư dự án:
Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm
nước nói riêng đang trở thành mối lo chung của nhân loại. Vấn đề ô nhiễm môi
trường và bảo vệ sự trong sạch cho các thủy vực hiện nay đang là những vấn đề
cấp bách trong qua trình phát triển xã hội khi nền kinh tế và khoa học kỹ thuật
đang tiến lên những bước dài. Để phát triển bền vững chúng ta cần có những biện
pháp kỹ thuật hạn chế, loại bỏ các chất ô nhiễm do hoạt động sống và sản xuất
thải ra môi trường. Một trong những biện pháp tích cực trong cơng tác bảo vệ mơi
trường và chống ô nhiễm nguồn nước là tổ chức thoát nước và xử lý nước thải
trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Các KCN ở nước ta đều là những ngành công
nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng, qui mơ lớn với nhiều nghành nghề sản xuất
khác nhau, gần đây có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao. Tuy nhiên tăng trưởng
kinh tế của các nghành mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ cho sự phát
triển,vì sản xuất càng phát triển thì lượng chất thải càng lớn. Các chất thải có
thành phần chủ yếu các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất chứa Cacbon, Nitơ,
Photpho, kim loại nặng... Trong điều kiện khí hậu Việt Nam, chúng nhanh chóng
bị phân hủy gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người. Từ đó, có thể kết luận rằng tương lai phát triển các KCN tập
trung tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cũng như trên cả nước sẽ dẫn tới tổng

lượng nước thải từ các KCN tăng lên rất nhiều lần với tải lượng ô nhiễm khổng
lồ, vượt quá khả năng tự làm sạch của nguồn, hủy hoại môi trường nước mặt tự
nhiên. Do đó, nếu khơng áp dụng các phương án khống chế ơ nhiễm thích hợp và
hiệu quả thì các chất thải phát sinh sẽ gây tác động nghiêm trọng tới môi trường
và sức khỏe nhân dân trong khu vực.
Tuy nhiên, vấn đề là nên tổ chức quản lý môi trường cho KCN như thế nào để
tối ưu về mặt lợi ích kinh tế mà vẫn giải quyết được các vấn đề môi trường. Đối
với Việt Nam, trong khi kinh tế cịn đang khó khăn thì đây quả là một vấn đề
không đơn giản nhưng lại là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của các
KCN.
Với ranh giới nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch khu công nghiệp sạch Kim
Động có diện tích khoảng 1.005.083 m2. Bao gồm:
Đất quy hoạch khu cơng nghiệp có diện tích 998.979 m2
Đất kênh tiêu chính trạm bơm Tạ Thượng 1 có diện tích 3.991 m2
Đất giao thơng vào khu dân cư có diện tích 2.113 m2.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội – Hải Dương – Hải Phòng
– Quảng Ninh); có mối quan hệ kinh tế - xã hội với 5 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc
6


Ninh, Hải Dương, Hà Nam và Thái Bình với cự ly 50 – 60km. Ngồi ra cịn nằm
trong vùng tam giác kinh tế tăng trưởng (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh);
Hưng Yên được coi là cầu nối phát triển cơng nghiệp chế biến, cơ khí nơng nghiệp,
thương mại – dịch vụ - du lịch.
Được ảnh hưởng tích cực bởi các hành lang kinh tế - kỹ thuật – đô thị quan
trọng của vùng như QL39A từ QL5 (ngã 3 Phố Nối) qua thành phố Hưng Yên sang
tỉnh Thái Bình. QL38 nối từ tinh Bắc Ninh sang tỉnh Hà Nam. TL39B nối thành
phố Hưng Yên với thành phố Hải Dương. Cầu Yên Lệnh được thông xe năm 2003,
tuyến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng và cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đã đưa vị
thế của Hưng Yên trở nên quan trọng trong vai trò làm đầu mối giao thơng thủy bộ,

hành lang giao lưu văn hóa kinh tế xã hội của khu vực ĐBSH, nhất là thủ đô Hà
Nội và cả nước.
Như vậy, trong tương lai, KCN sạch Kim Động sẽ thu hút các nhà đầu tư,
doanh nghiệp thuê đất để sản xuất, kinh doanh và có hoạt động phát sinh nước thải
cả sản xuất và sinh hoạt. Trong khi, tỉnh Hưng Yên là một trong những tỉnh có tiêu
chuẩn đảm bảo về mơi trường cao nhất cả nước và đã công bố Quy chuẩn địa
phương về nước thải công nghiệp năm 2019.
Từ những yêu cầu và nhiệm vụ trên, nhất thiết phải đầu tư xây dựng trạm xử lý
nước thải KCN sạch Kim Động đạt Quy chuẩn QCĐP 02:2019/HY trước khi xả ra
môi trường.
b. Mục tiêu đầu tư:
- Căn cứ các quy định của Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của
Chính Phủ và Thơng tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 về quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019.
- Chất lượng nước thải sau khi được xử lý của Trạm xử lý nước thải tập
trung KCN sạch Kim Động phải đáp ứng tiêu chuẩn QCĐP 02:2019/HY, nơi xả
thải tại khu vực huyện Kim Động nên hệ số nồng độ các chất ô nhiễm KHY = 0.9
- Phù hợp mặt bằng thực tế cho phép của KCN và cảnh quan xung quanh.
- An toàn với hệ sinh thái trong và ngoài khu vực.
- Công nghệ lựa chọn phải đáp ứng được yêu cầu về tiết kiệm được năng
lượng, hóa chất và thuận tiện vận hành.
2. Hình thức đầu tư xây dựng cơng trình:
Hạng mục Trạm xử lý nước thải tập trung KCN sạch Kim Động, công suất
2.000 m3/ngày đêm thuộc dự án Khu công nghiệp sạch Kim Động, do Công ty CP
tập đoàn đầu tư xây dựng DĐK làm chủ đầu tư được đầu tư theo hình thức: lấy
nguồn vốn của Công ty.

7



3. Địa điểm xây dựng:
Khu đất lập quy hoạch điều chỉnh Khu công nghiệp sạch Kim Động thuộc địa
phận xã Chính Nghĩa, xã Tồn Thắng và xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động,
tỉnh Hưng Yên. Ranh giới quy hoạch có các phía tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng: Giáp Quốc lộ 39A và dân cư thơn Tạ Thượng.
- Phía Tây: Giáp đất canh tác xã Phạm Ngũ Lão.
- Phía Nam: Giáp đất canh tác xã Phạm Ngũ Lão.
- Phía Bắc: Giáp đất canh tác và khu dân cư thôn Cốc Ngang.

8


CHƯƠNG 3: QUY MƠ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH
1. Quy mơ, diện tích cơng trình
- Cơng suất xử lý: 2.000 m3/ngày đêm
- Trạm xử lý nước thải: 64,23x10,9 m,
- Hố thu gom: 7,5x5 m,
- Nhà điều hành: 7,94x6,44 m,
- Nhà máy thổi khí và hóa chất: 11,44x6,44 m,
- Nhà máy ép bùn: 6,44x4,44 m,
- Hệ thống quan trắc online,
- Hồ sự cố 4800m3,
- Danh mục thiết bị công nghệ,
- Hệ thống đường ống công nghệ
- Tủ điện, hệ thống chiếu sáng.
2. Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng:
- Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng:
QCXDVN:01:2008/BXD;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 của Bộ Xây dựng Quy
định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị

và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp của Bộ tài nguyên
môi trường: QCVN 40:2011/BTNMT cột A.
- Quy chuẩn kỹ thuật địa phương của tỉnh Hưng Yên về nước thải công
nghiệp: QCĐP 02:2019/HY.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ tầng kỹ thuật
QCVN:07:2016/BXD;
- TCVN 7957:2008 Thốt nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi - Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 33-2006: Cấp nước- Mạng lưới đường ống và cơng trình – Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCVN 2622-1995: Phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – Tiêu
chuẩn thiết kế;
- Căn cứ quy trình KTAT điện, quy phạm trang bị điện và các văn bản khác
của Chính phủ;
- TCVN259 - 2001 Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo đường phố, quảng
trường đô thị;
9


- TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các cơng trình cơng
cộng và kỹ thuật hạ tầng đơ thị - Tiêu chuẩn thiết kế;
- Quy phạm trang bị điện phần II Hệ thống đường dây dẫn điện 11TCN
19:2006;
- Căn cứ vào các quy trình, quy phạm hiện hành, tiêu chuẩn tải trọng và tác
động TCVN2737-1995 do Bộ Xây dựng ban hành.

10



CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
PHẦN I. CÔNG NGHỆ
I. NỘI DUNG VỀ CƠNG NGHỆ:
1. Phân tích việc lựa chọn phương án công nghệ:
1.1. Cơ sở lựa chọn công suất:
Căn cứ theo yêu cầu của Chủ đầu tư, tổng công suất của Trạm xử lý nước
thải khu công nghiệp sạch Kim Động là 2.000 m3/ngày đêm. Trong đó:
- Thiết kế các phân khu chức năng hợp lý để hạn chế việc sử dụng nhiều
mặt bằng và tiết kiệm chi phí xây dựng.
- Thiết kế có tính đến yếu tố dự phịng cơng suất là 10-20% (Qmax = 2.1002.400 m3/ngày đêm).
1.2. Cơ sở lựa chọn công nghệ của dự án:
- Căn cứ các quy định của Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của
Chính Phủ và Thơng tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 về quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019.
- Chất lượng nước thải sau khi được xử lý của Trạm xử lý nước thải tập
trung KCN sạch Kim Động phải đáp ứng tiêu chuẩn QCĐP 02:2019/HY, nơi xả
thải tại khu vực Kim Động nên hệ số nồng độ các chất ô nhiễm KHY = 0.9
- Phù hợp mặt bằng thực tế cho phép của KCN và cảnh quan xung quanh.
- An toàn với hệ sinh thái trong và ngồi khu vực.
- Cơng nghệ lựa chọn phải đáp ứng được yêu cầu về tiết kiệm được năng
lượng, hóa chất và thuận tiện vận hành.
1.3 Căn cứ thực tiễn để lựa chọn công nghệ:
- Tổng hợp những tiến bộ công nghệ xử lý nước thải hiện nay ở Việt Nam và
từ những trạm xử lý nước thải có tính chất, quy mơ tương tự do đơn vị tư vấn thiết
kế và thi công lắp đặt.
- Phân tích dữ liệu nước thải đầu vào của KCN thông qua khảo sát, đánh giá
nguồn gốc phát sinh, đặc tính của nước thải của các nhà máy đóng trong KCN.
- Số liệu mặt bằng quỹ đất dự kiến đặt Nhà máy xử lý nước thải, số liệu về lưu
lượng phát sinh nước thải, năng lực thu gom...
- Nguồn nước thải sau khi xử lý sẽ được xả vào nguồn tiếp nhận là hệ thống

thoát nước của KCN sạch Kim Động trước khi đi ra mơi trường tiếp nhận bên
ngồi KCN. Một phần nước thải sau khi xử lý đạt yêu cầu thì được bơm vào các bể
chứa để phục vụ cho mục đích tưới cây, cứu hỏa hoặc xây dựng các cơng trình.

11


Vì vậy, hệ thống phải có tính ổn định và linh hoạt cao để đảm bảo yêu cầu bảo
vệ chất lượng nước tại nguồn tiếp nhận một cách tốt nhất, khơng làm ảnh hưởng
đến hệ sinh thái trong và ngồi KCN Kim Động.
Nhiệm vụ thiết kế: Đảm bảo việc vận hành thuận tiện nhất trong mọi hồn
cảnh thời tiết khí hậu của miền Bắc, tiết kiệm chi phí vận hành về điện năng và hóa
chất.
Thiết kế các cụm bể chức năng đảm bảo đủ năng lực công suất xử lý 2.000
m /ngày đêm.
3

Nhiệm vụ lựa chọn thiết bị: Các máy móc, thiết bị chính lắp đặt cho Trạm
xử lý nước thải này phải có nguồn gốc xuất xứ tại các nước thuộc nhóm G7 (kể cả
thiết bị của G7 sản xuất ở nước khác). Nhà thầu sẽ ưu tiên dùng các máy móc, thiết
bị đã được sử dụng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam và/hoặc đã có các Nhà phân
phối chính hãng tại Việt Nam.
Các chế độ vận hành, điều khiển: Nhà máy có thể áp dụng 2 chế độ vận
hành là: Bằng tay (Manual) và Tự động theo lập trình phần mềm (Automatic PLC).
Các thơng số về pH, đo lưu lượng, DO, tình trạng hoạt động của các máy
móc, van điện (ON/OFF/Error)... ln được hiển thị lên máy tính trung tâm, cập
nhật Online liên tục.
Hệ thống quan trắc Online: Các thông số nước thải đầu ra (5 chỉ tiêu: pH,
nhiệt độ, BOD5, COD, TSS, lưu lượng) được cập nhật liên tục vào hệ thống máy
tính chủ và có thể kết nối với hệ thống quan trắc Online của tỉnh Hưng Yên, xuất

dữ liệu báo cáo tại bất kỳ thời điểm nào.
2. Đề xuất công nghệ:
Căn cứ vào tiêu chuẩn nước đầu ra của Nhà máy xử lý nước thải theo yêu cầu
của Chủ đầu tư, công suất xử lý của Nhà máy và theo kinh nghiệm của các Trạm
xử lý mà Công ty chúng tôi đã thực hiện. Với mục tiêu tiết kiệm chi phí trong q
trình xây dựng và vận hành, đề xuất công nghệ như sau:
a. Phần xây dựng:
- Xây dựng một cụm bể xử lý hợp khối bằng chất liệu BTCT, gồm các bể:
Bảng 1: Bảng thể tích các bể trạm xử lý nước thải

Bể
Với

điều
hịa

a=

10.3

Bể
điều
chỉnh
pH
2.35

Bể

Bể


Bể

Bể

Bể

keo

tạo

lắng

thiếu

tụ

bơng

sơ cấp

khí

2.4

7.5

2.35

Bể hiếu


lắng

khí

thứ
cấp

8

19

12

10.3

Bể

Bể

Bể

Hố

trung

khử

chứa

thu


gian

trùng

bùn

gom

2.5

3.5

3.8

4.9


a1 =

9.8

2.05

2.15

2.2

7.2


7.7

18.6

10.3

2.25

3.375

3.675

4.9

b=

10

2.5

2.5

2.5

7.5

10.3

10.3


10.3

6

6

6

6.9

b1 =

10

2.5

2.5

2.5

7.5

10.3

103

10.3

6


6

6

6.9

h1=

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5

5


5

h2 =

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

4.5

3.3

503


27.5

28.13 28.75

275.63

5309.65

530.45

71.25

112.13

169.05

452

24.8

25.3

25.9

248.1

363.8

4778.7


477.41

64.125

92.8

100.9

111.57

5.4

0.3

0.3

0.31

3.0

4.4

57.3

5.7

0.8

1.1


1.2

1.3389

Thể
tích
lưu
khơng

404.2
8

103.1
3

(m3)
Thể
tích
chứa
nước
(m3)
Thời
gian
lưu (h)

Ghi chú:
a- chiều dài cạnh trên

Thể tích bể được tính theo cơng thức:


a1- chiều dài cạnh dưới
b- Chiều rộng cạnh trên
b1- Chiều rộng cạnh dưới
h1- Chiều cao thông thủy
h2- chiều cao chứa nước
- Xây dựng hố thu gom nước thải đầu vào.
- Xây dựng Nhà đặt máy ép bùn, pha hóa chất và máy thổi khí.
- Xây dựng Nhà điều khiển, vận hành tích hợp các phịng chức năng gồm:
Phịng thí nghiệm, phịng đặt Tủ điện và hệ thống máy tính điều khiển, phịng trực
của nhân viên vận hành.
- Các gói xây dựng mở rộng: Đường giao thông nội bộ, tường rào nhà bảo vệ,
cây xanh, thoát nước, điện chiếu sáng, camera... sẽ được Chủ đầu tư xây dựng sau.
13


b. Phần thiết bị cơng nghệ:
- Các máy móc thiết bị, vật tư cho Nhà máy xử lý nước thải theo yêu cầu là
vận hành xử lý công suất 2.000 m3/ngày đêm.
- Lắp đặt thiết bị điều khiển tự động PLC với phần mềm có bản quyền.
- Lắp đặt các chi tiết cơ khí chế tạo khác để phục vụ q trình vận hành được
thuận tiện nhất.
- Cung cấp hóa chất, vi sinh và dinh dưỡng để phục vụ cho việc kích hoạt hệ
thống vi sinh trong các bể xử lý.
- Chuẩn bị tài liệu đào tạo và tổ chức đào tạo chuyển giao công nghệ đảm bảo
vận hành hiệu quả cao nhất.
- Hệ thống quan trắc Online, Hệ thống thiết bị phịng thí nghiệm.
Với những u cầu về xây dựng và lắp đặt công nghệ như trên, Nhà thầu đề
xuất sơ đồ công nghệ áp dụng cho Trạm xử lý nước thải KCN sạch Kim Động
công suất là 2.000 m3/ngày đêm, cụ thể như sau: (Xem sơ đồ công nghệ)
H2SO4


NaOH

Song chắn rác
+ Bể thu gom

NaOCl

Bể trung
gian

Bơm

Thiết bị lược rác
tinh + bể điều hịa
Khuấy chìm

Sục khí

Bể lắng
thứ cấp

Bể hiếu khí
(Oxic)

Cột lọc

Bơm

Bơm


PAA

Bể thiếu khí
(Anoxic)

Bể lắng
sơ cấp

Bể tạo
bơng

Bùn tuần hồn

Bể chứa
bùn

Bùn dư

Nguồn tiếp nhận
QCĐP 02:2019/HY

14

C- Polyme

Bơm

HTQT
Online


Bể châm
PAC

HC dinh dưỡng

Bơm nước tuần hoàn

Bể khử
trùng

Bể điều
chỉnh pH

Bơm
bùn

Hệ thống
thu gom

PAC

Nước dư trở về bể gom

Máy ép
bùn

Sục khí

Bùn khơ chờ XL



3. Tên, xuất xứ, sơ đồ quy trình cơng nghệ:
a. Tên công nghệ:
Công nghệ sử dụng là: “Tiền xử lý hóa lý kết hợp với cơng nghệ xử lý sinh
học A-O” (có thể nâng cấp cơng suất khi bổ sung giá thể MBBR).
b. Tính năng của từng cơng đoạn trong công nghệ:
(1) Công đoạn xử lý sơ bộ: Gồm thu gom nước thải, tách rác rắn, tách dầu
mỡ và điều hịa nước thải về lưu lượng và nồng độ ơ nhiễm. Các bể chức năng của
công đoạn này gồm bể thu gom và bể điều hịa. Mục đích của cơng đoạn này là thu
gom triệt để nước thải, tách hết các rác rắn có kích thước ≥ 2mm, tách hết dầu mỡ
(đặc biệt là dầu mỡ khoáng) và ổn định lưu lượng nước thải về lưu lượng và nồng
độ các chất ơ nhiễm. Cơng đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng trong quy trình cơng
nghệ, nó giúp cho các cơng đoạn xử lý phía sau được diễn ra theo đúng công thức
định sẵn và ngăn chặn các biến cố, các sốc tải và thiệt hại khác.
(2) Công đoạn xử lý hóa lý: Trong cơng đoạn này diễn ra 3 phản ứng hóa
học liên tục, bao gồm:
- Phản ứng trung hòa pH: Nước thải đầu vào ở mức cột B của QCVN
40:2011/BTNMT thì độ pH đã nằm trong ngưỡng cho phép. Tuy nhiên trong một
số trường hợp mà độ pH của nước thải nằm ngoài giới hạn trên và làm ảnh hưởng
đến hiệu quả của các phản ứng tiếp theo, các cơng đoạn phía sau. Vì vậy, để ngăn
ngừa các tình huống này một cách chủ động thì cần đưa một đầu đo pH tự động
vào bể phản ứng để báo cho bơm định lượng biết cần phải bơm Axit hay Kiềm vào
bể phản ứng, để đưa pH về ngưỡng mong muốn. Hóa chất dùng để trung hịa pH là
dung dịch NaOH và H2SO4 được pha với nồng độ cố định và được tính tốn liều
lượng phù hợp với dải pH thực tế trong nước thải đầu vào.
- Phản ứng keo tụ: Sau khi trung hịa pH thì nước thải sẽ được dẫn tự chảy
sang ngăn thứ hai để tiếp tục thực hiện phản ứng keo tụ với sự tham gia của hóa
chất PAC (Poly Aluminium Chloride, hay cịn gọi là phèn nhơm). Hóa chất PAC sẽ
giúp keo tụ các thành phần kim loại, các chất rắn lơ lửng thành các bơng bùn có

kích thước lớn hơn, có thể lắng đọng nhanh hơn.
- Phản ứng tạo bông: Sau khi phản ứng keo tụ thì nước thải được dẫn tự
chảy sang ngăn thứ ba để tiếp tục phản ứng tạo bông với sự tham gia của hóa chất
Polymer (hay cịn gọi là PAA). Hóa chất Polymer có tác dụng như cầu nối để kéo
các bông bùn đã keo tụ trong phản ứng trước thành một chuỗi bơng bùn có khối
lượng riêng lớn hơn, giúp cho quá trình lắng được diễn ra nhanh hơn và hiệu quả
hơn.
- Kết thúc 3 phản ứng hóa học này thì nước thải sẽ được dẫn tự chảy sang
ngăn bể lắng ngang. Dưới tác dụng của trọng lực và sự hỗ trợ của các tấm lắng
Lamen, các bơng bùn hóa lý sẽ nhanh chóng lắng xuống đáy bể và được bơm hút
15


về bể chứa bùn. Phần nước bên trên mặt sẽ chảy qua máng thu nước sang công
đoạn xử lý vi sinh tiếp theo.
- Cơng đoạn xử lý hóa lý này có tác dụng là xử lý triệt để các thành phần ô
nhiễm là kim loại, các chất rắn lơ lửng và một phần các chất ô nhiễm hữu cơ.
(3) Công đoạn xử lý vi sinh: Công đoạn này được tách thành 2 giai đoạn xử
lý chuyên biệt là xử lý sinh học thiếu khí và xử lý sinh học hiếu khí (Anoxic –
Oxic, gọi tắt là cơng nghệ A-O).
- Xử lý sinh học thiếu khí: Trong bể thiếu khí (Anoxic), lợi dụng quá trình
sinh trưởng tự nhiên của các chủng vi sinh thiếu khí để xử lý các thành phần ô
nhiễm hữu cơ, đặc biệt là chỉ tiêu Nitơ và Phốt Pho, BOD, COD.
- Xử lý sinh học hiếu khí: Trong bể hiếu khí (Oxic), lợi dụng q trình sinh
trưởng tự nhiên của các chủng vi sinh hiếu khí để oxy hóa Amoni thành Nitrate và
Nitrite (các chất hữu cơ dễ phân hủy hơn. Nước thải lẫn bùn hoạt tính trong bể hiếu
khí được nội tuần hồn lại bể thiếu khí để xử lý triệt để các chất ơ nhiễm hữu cơ
(đặc biệt là hợp chất chứa Nitơ, Phốt pho, BOD và COD).
- Nước thải sau khi được xử lý qua các bể A-O sẽ được dẫn qua bể lắng II
(hay còn gọi là lắng sinh học). Tại đây dưới tác dụng của trọng lực và hỗ trợ của

ống lắng trung tâm, tồn bộ bùn hoạt tính sẽ lắng hết xuống đáy bể và được bơm
bùn thu về đầu bể thiếu khí, phần bùn dư (thường là khơng đáng kể) sẽ được thu về
bể chứa bùn. Phần nước trong trên mặt bể sẽ chảy qua máng thu nước để sang bể
khử trùng, kết thúc công đoạn xử lý vi sinh.
- Cơng nghệ A-O mới này chính là phiên bản nâng cấp của công nghệ
Aerotank truyền thống và đảm bảo loại bỏ hết các chất ô nhiễm như COD, BOD,
hợp chất chứa Photpho, đặc biệt là chỉ tiêu Nitơ, qua đó mới có thể đảm bảo yêu
cầu đầu ra đạt QCĐP 02:2019/HY (hệ số K q=1, Kf = 1, KHY=0,9 với các thơng số
BOD5, COD, TSS).
(4) Cơng đoạn xử lý hồn thiện và xử lý bùn:
- Cơng đoạn xử lý hồn thiện chủ yếu là công tác khử trùng nước thải, với sự
tham gia của hóa chất khử trùng dạng dung dịch NaOCl (Javel).
+ Mục đích của cơng đoạn này là loại bỏ các vi khuẩn có hại trong nước thải
như Ecoli và Coliforms.
- Công đoạn xử lý bùn: Bao gồm việc thu bùn, nén bùn và ép bùn bằng máy
ép dạng băng tải. Bùn sau khi được ép khô sẽ được lưu chứa vào kho chuyên dụng
để chờ xử lý theo quy định về xử lý chất thải công nghiệp rắn.
4. Phân tích ưu nhược điểm của cơng nghệ lựa chọn
a) Ưu điểm:
16


(1) Cơng nghệ đề xuất đảm bảo chi phí vận hành hợp lý nhất, có định lượng
rõ ràng, có thể kiểm sốt được.
(2) Các thiết bị, máy móc và vật tư cơng nghệ trong phương án đề xuất có
nguồn gốc rõ ràng, có độ bền sử dụng lâu dài, lắp đặt dễ tháo dỡ để bảo dưỡng thay
thế, phụ tùng thay thế sẵn có trên thị trường.
(3) Hệ thống cơng nghệ được điều khiển thông minh, giám sát chặt chẽ, mức
độ tự động hóa cao nhất. Hệ thống máy móc thiết bị phải được điều khiển thông
qua phần mềm bản quyền SCADA, có thể kết nối được với các hệ thống quan trắc,

giám sát Online của cơ quan quản lý môi trường của Tỉnh Hưng Yên.
(4) Công nghệ đề xuất sẽ tạo ra một quy trình vận hành đồng bộ, thuận tiện
cho nhân viên vận hành. Các yêu cầu vận hành được đào tạo kỹ lưỡng cho bộ máy
vận hành của Chủ đầu tư.
(5) Công đoạn xử lý sinh học do đơn vị tư vấn đề xuất là A-O (Anoxic Oxic), được sử dụng phổ biến và hiệu quả trong xử lý nước thải các khu công
nghiệp hiện nay và trong tương lai.
(6) Có thể nâng cơng suất ở giai đoạn sau của dự án, do đặc thù khu công
nghiệp thường mất một thời gian nhất định mới lấp đầy và phát sinh nước thải theo
dự kiến, vì vậy, sau này nếu trạm xử lý nước thải của KCN muốn nâng cơng suất
hồn tồn có thể bổ sung thêm giá thể vi sinh (hay còn gọi là đệm vi sinh) dạng di
động MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) chuyên dụng trong xử lý nước thải
cơng nghiệp,
(7) Chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn phương án kết hợp với giá thể dạng di
động MBBR.
b) Nhược điểm
(1) Mật độ vi sinh vật trong bể không cao bằng sử dụng thêm giá thể di động
MBBR.
(2) Không chịu được sốc tải vi sinh ở ngưỡng cao vì hàm lượng vi sinh
khơng cao, dễ bị tổn thất.
c) So sánh với các phương án công nghệ khác
Trong thực tế hiện nay tại các KCN ở các tỉnh, có một số cơng nghệ xử lý
nước thải cơng nghiệp tập trung. Đặc điểm chung của các quy trình cơng nghệ này
là thường bắt đầu bằng xử lý hóa lý (bước 1) và kết hợp với xử lý sinh học (bước
2), hoặc có thể đảo ngược lại để đưa xử lý sinh học lên trước và xử lý hóa lý xuống
sau. Sự khác nhau giữa các quy trình cơng nghệ này chính là ở bước xử lý sinh
học, cịn bước xử lý hóa lý có nguyên tắc tương đối giống nhau. Trên cơ sở đó, có
thể nêu ra 5 phương án công nghệ xử lý nước thải công nghiệp phổ biến nhất tại
Việt Nam hiện nay, bao gồm:
17



(1) Phương án công nghệ thứ nhất: Tiền xử lý hóa lý kết hợp với cơng nghệ
xử lý sinh học A-O truyền thống. Sự khác nhau cơ bản của phương án công nghệ
này với phương án công nghệ thứ hai chính là sự xuất hiện của các giá thể vi sinh
chuyên dụng trong bể xử lý sinh học hiếu khí (đôi khi là trong cả bể xử lý sinh học
thiếu khí).
(2) Phương án cơng nghệ thứ hai: Tiền xử lý hóa lý kết hợp với cơng nghệ
xử lý sinh học A-O ứng dụng giá thể vi sinh chuyên dụng (MBBR).
(3) Phương án cơng nghệ thứ ba: Tiền xử lý hóa lý kết hợp với công nghệ
xử lý sinh học Aeroten truyền thống (hay cịn gọi là cơng nghệ xử lý sinh học hiếu
khí lơ lửng, Aeroten kéo dài). Sự khác nhau cơ bản giữa phương án công nghệ này
và hai phương án cơng nghệ trên chính là ở cơng đoạn xử lý sinh học khơng có giai
đoạn xử lý thiếu khí (Anoxic) mà chỉ có xử lý sinh học hiếu khí, nên hiệu quả xử lý
thành phần ơ nhiễm Nitơ khơng cao, khó đáp ứng được tiêu chuẩn QCĐP
02:2019/HY.
(4) Phương án cơng nghệ thứ tư: Tiền xử lý hóa lý kết hợp với xử lý sinh
học theo từng mẻ (SBR- Sequency Batch Reactor). Sự giống nhau của phương án
công nghệ này với phương án thứ nhất và thứ hai là bước xử lý sinh học đều được
phân thành 2 công đoạn riêng (thiếu khí và hiếu khí), nên chức năng xử lý Nitơ là
tương đương nhau, tuy nhiên hiệu quả xử lý Nitơ thì khác nhau. Sự khác nhau giữa
phương án công nghệ này so với phương án thứ nhất và thứ hai là ở chỗ cả hai
công đoạn thiếu khí (Anoxic) và hiếu khí (Oxic) đều diễn ra trong một bể (bể SBR)
nhưng chia thành từng thời gian khác nhau, luân phiên nhau một cách liên tục.
(5) Phương án cơng nghệ thứ 5: Tiền xử lý hóa lý kết hợp xử lý sinh học
bằng màng lọc MBR (Membrane Bio Reactor). Phương án cơng nghệ này cũng có
đủ cơng đoạn xử lý thiếu khí và hiếu khí, tuy nhiên điểm khác biệt là từ bể lắng
sinh học. Thay vì lắng trọng lực thì cơng nghệ này cho phép thu nước sạch ra khỏi
nước thải bằng màng lọc MBR, vì vậy mà không cần xây bể trung gian, bể khử
trùng hay cột lọc áp lực.
Ngồi ra cịn một số cơng nghệ xử lý nước thải công nghiêp nữa nhưng

không được ứng dụng phổ biến như công nghệ Nano sắt (Fe 0), cơng nghệ xử lý
nước thải bằng mương oxy hóa kéo dài...
Bảng 2: Bảng so sánh ưu nhược điểm của các phương án công nghệ
TT
1

Tên công nghệ xử
lý nước thải

Ưu điểm

Nhược điểm

Tiền xử lý hóa lý - Hiệu quả xử lý Nitơ rất cao - Không chịu được sốc tải
kết hợp với cơng do có cơng đoạn thiếu khí vi sinh ở ngưỡng cao vì
nghệ xử lý sinh chuyên biệt.
mật độ vi sinh không cao,
18


học A-O

- Hiệu quả xử lý sinh học
tương đối tốt do hàm lượng
bùn hoạt tính sinh học và mật
độ vi sinh trong các bể ở mức dễ bị tổn thất
trung bình.
- Khơng có khả năng tự
- Có thể biến đổi thành công nâng công suất xử lý. Nếu
nghệ MBBR bằng cách thêm muốn nâng công suất và

giá thể vi sinh vào các bể A-O. hiệu quả xử lý thì chỉ bằng
Đây chính là cách để nâng cấp cách chuyển thành công
công nghệ này rất linh hoạt.
nghệ MBBR (như phương
- Dễ dàng vận hành, dễ đào án 1)
tạo chuyển giao công nghệ, dễ
áp dụng tự động hóa.
- Chi phí đầu tư ban đầu thấp
- Hiệu quả xử lý Nitơ cao do
có cơng đoạn thiếu khí chun
biệt.

1

- Hiệu quả xử lý sinh học rất
cao do hàm lượng bùn hoạt
tính sinh học trong các bể ở
mức rất cao, mật độ vi sinh
dính bám trên các giá thể - Bộ phận vận hành cần
Tiền xử lý hóa lý MBBR di chuyển tự do trong tập trung vào việc bảo vệ
tính nguyên vẹn của hệ
kết hợp với công bể là rất lớn.
thống giá thể vi sinh
nghệ xử lý sinh
- Chất lượng nước thải sau xử MBBR, tránh tổn thất hoặc
học A-O ứng dụng
lý được đảm bảo ở mức an vỡ hỏng bởi cánh máy
giá thể vi sinh
toàn và ổn định.
bơm, máy khuấy

chuyên
dụng
- Giảm thời gian lưu nước tại - Chi phí đầu tư ban đầu
(MBBR)
bể vi sinh, qua đó giảm được lớn
thể tích bể, giảm diện tích xây
dựng
- Chịu được sốc tải lớn, có thể
khơng cần đến bước xử lý hóa
lý, qua đó làm giảm chi phí xử
lý nước thải xuống mức thấp
nhất.

3

Tiền xử lý hóa lý - Quy trình vận hành đơn giản
19

- Hiệu quả xử lý Nitơ


khơng tốt do khơng có
cơng đoạn thiếu khí
chun biệt.
- Hiệu quả xử lý sinh học
bình thường, do hàm
lượng bùn hoạt tính sinh
học trong các bể Aeroten ở
mức trung bình, mật độ vi
kết hợp với công

sinh lơ lửng ở mức trung
nghệ xử lý sinh - Dễ dàng đào tạo chuyển giao bình thấp
học Aeroten truyền cơng nghệ
- Tốn diện tích xây dựng,
thống
- Dễ áp dụng tự động hóa
thể tích bể lớn làm tăng
chi phí xây dựng và điện
năng cho sục khí.
- Chi phí xử lý nước thải ở
mức tương đối cao do hiệu
quả xử lý sinh học khơng
tốt, nên tốn hóa chất.
- Khó đảm bảo được chất
lượng đầu ra đạt Cột A
4

Tiền xử lý hóa lý
kết hợp với xử lý
sinh học theo từng
mẻ (SBR)

- Hiệu quả xử lý Nitơ rất cao - Quy trình vận hành
do có cơng đoạn thiếu khí tương đối phức tạp, đòi
chuyên biệt.
hỏi nhân viên vận hành
- Hiệu quả xử lý sinh học rất phải có kiến thức chuyên
cao do hàm lượng bùn hoạt môn tương đối cao, đặc
tính sinh học trong bể SBR ở biệt là chun mơn về sinh
mức rất cao, khơng bị thất hóa và tự động hóa

thốt ra ngồi.
- Bể sinh học SBR thay thế bể
lắng sinh học nên tiết kiệm
được thể tích bể, giảm chi phí
xây dựng.

- Khơng tự nâng được
cơng suất xử lý vì khơng
thể bổ sung thêm giá thể
sinh học vào bể SBR
(giống như cách làm ở
phương án 1 và phương án
2).

- Chất lượng nước thải sau xử
lý được đảm bảo ở mức an
- Khơng chuyển đổi thành
tồn và ổn định.
các công nghệ khác do bể
- Chịu được sốc tải lớn, có thể
SBR có cấu tạo đặc biệt.
khơng cần đến bước xử lý hóa
20


lý, qua đó làm giảm chi phí xử
lý nước thải xuống mức thấp
nhất.
- Chi phí xử lý nước thải ở
mức tương đối thấp do hiệu

quả xử lý sinh học rất cao (chỉ
kém phương án 1).
- Hiệu quả xử lý Nitơ rất cao - Chi phí đầu tư ban đầu
do có cơng đoạn thiếu khí cho hệ thống màng MBR
rất lớn.
chun biệt.
- Hiệu quả xử lý sinh học cao - Chi phí bảo dưỡng hệ
do hàm lượng bùn hoạt tính màng MBR hàng năm
sinh học được giữ lại trong bể cũng rất lớn.
MBR, khơng bị thất thốt ra - Tuổi thọ sử dụng của
màng MBR hiện nay là
ngoài.
- Bể màng lọc MBR thay thế không cao, thường 2 năm
bể lắng sinh học và bể khử là phải thay thế mới hoàn
trùng, cột lọc áp lực nên tiết toàn do bị tắc.
5

Tiền xử lý hóa lý
kết hợp xử lý sinh
học bằng màng lọc
MBR

kiệm được thể tích bể, giảm - Chi phí xử lý nước thải ở
mức rất cao (chủ yếu là do
chi phí xây dựng.
- Chất lượng nước thải sau xử chi phí bảo dưỡng và thay
lý được đảm bảo ở mức an thế hệ thống màng lọc
tồn và ổn định, khơng cần MBR).
dùng hóa chất khử trùng.
- Chịu được sốc tải lớn, có thể

khơng cần đến bước xử lý hóa
lý, qua đó làm giảm chi phí xử
lý nước thải xuống mức thấp
nhất.
- Không cần xây bể khử trùng.
- Dễ dàng vận hành, dễ đào
tạo chuyển giao công nghệ, dễ
áp dụng tự động hóa.

- Cơng nghệ màng lọc
MBR thường chỉ áp dụng
cho các mơ hình xử lý quy
mơ cơng suất nhỏ, nước
thải khó như nước thải
bệnh viện, phịng thí
nghiệm và các cơ sở cần
xây dựng thương hiệu cao
cấp như: Bệnh viện cao
cấp, Resort, khách sạn, sân
bay...

5. Danh mục, tình trạng, thơng số kỹ thuật của máy móc, thiết bị trong
dây chuyền cơng nghệ:
(Có phụ lục danh mục thiết bị kèm theo)
21


II. CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ
1. Lưu lượng nước thải đầu vào:
Công suất xử lý của Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp sạch

Kim Động được thiết kế với các thông số như mô tả tại Bảng 1.
Bảng 3. Lưu lượng thiết kế của Hệ thống xử lý
STT

Các chỉ tiêu lưu lượng đầu vào

Giá trị

1

Tổng cơng suất (m3/ngày đêm)

2.000

2

Lưu lượng nước thải trung bình Qtb (m3/h)

83,33

3

Hệ số khơng điều hịa (K)

4

Lưu lượng nước thải cực đại (Qmax) = Qtb x K (m3/h)

5


Hệ số lưu lượng nguồn thải (Kf)

Kf = 1,0

6

Hệ số địa phương tại Kim Động

KHY = 0,9

6

Số giờ hoạt động trong ngày (h)

24

7

Số ngày hoạt động trong tuần (ngày)

7

1,3
108,3

2. Chất lượng dòng nước thải đầu vào của Hệ thống xử lý tập trung:
Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN sạch Kim Động được thiết kế để xử
lý các thông số và nồng độ ô nhiễm trong nước thải đầu vào được trình bày trong
Bảng 2.
Đối với các thơng số ơ nhiễm khác không thể hiện trong bảng này, nồng độ ô

nhiễm đầu vào ở mức cột B – QCVN 40:2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải công nghiệp). Riêng đối với các chỉ tiêu Xianua (CN -); Cr(III);
Cr(VI), Niken (là đặc trưng của ngành mạ) và các chỉ tiêu về phóng xạ (tổng hoạt
độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β) thì phải xử lý đạt mức quy định trong
QCĐP 02:2019/HY ngay tại nguồn phát sinh, không để hòa trộn vào hệ thống thu
gom chung của KCN khi chưa đáp ứng được yêu cầu trên.
Bảng 4. Thành phần nước thải đầu vào của Hệ thống xử lý tập trung
TT

Thông số đầu ra

1

Nhiệt độ

2

pH

3

Màu sắc

Đơn vị
o

Thành phần nước thải đầu vào
Cột B - QCVN 40:2011/BTNMT

C


40

-

5,5 – 9,0

Pt - Co

150

22


4

BOD5 (20oC)*

mg/l

200

5

COD*

mg/l

400


6

Chất rắn lơ lửng*

mg/l

200

7

Niken

mg/l

0,2

8

Mangan

mg/l

0,5

9

Sắt

mg/l


1

10

Dầu mỡ khống

mg/l

5

11

Tổng Nitơ*

mg/l

60

12

Amoni(tính theo nito)*

mg/l

40

13

Tổng Photpho


mg/l

6

14

Clorua

mg/l

500

15

Clo dư

mg/l

1

16

Tổng PCB

mg/l

0,01

17


Tổng Coliform

Vi khuẩn/
100ml

3.000

Ghi chú: Đối với các chỉ tiêu Xianua (CN-), CrIII, CrVI, Niken thường phát
sinh từ các nhà máy có hoạt động mạ kim loại thì u cầu Nhà máy (nơi phát sinh
nguồn nước thải này) phải xử lý cục bộ tại chỗ để đạt mức quy định trong QCĐP
02:2019 với KHY = 0,9 trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom chung và dẫn về
Hệ thống xử lý tập trung của khu công nghiệp.
3. Chất lượng nước thải đầu ra:
Căn cứ quy định tại Quy chuẩn địa phương số 02:2019/HY thì dự án nằm trên
địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, chất lượng nước thải sau xử lý của Hệ
thống xử lý tập trung phải đạt quy chuẩn QCĐP 02:2019/HY (áp dụng hệ số Kf =
1.0, KHY = 0,9). Các chỉ tiêu đầu ra được thể hiện trong bảng 3 như sau.
Bảng 5. Chất lượng nước thải sau xử lý
TT

Thông số đầu ra

1

Nhiệt độ

2

pH


Đơn vị
o

Chất lượng sau xử lý
QCĐP/02:2019/HY

C

40

-

6,0 - 9

23


TT
Thông số đầu ra
3 Màu sắc

Đơn vị
Pt - Co

Chất lượng sau xử lý
50

4

BOD5 (20oC)


mg/l

27

5

COD

mg/l

67,5

6

Chất rắn lơ lửng

mg/l

45

7

Niken

mg/l

0,2

8


Mangan

mg/l

0,5

9

Sắt

mg/l

1

10

Dầu mỡ khoáng

mg/l

5

11

Tổng Nitơ

mg/l

20


12

Amoni (tính theo nito)

mg/l

5

13

Tổng Photpho

mg/l

4

14

Clorua

mg/l

500

15

Clo dư

mg/l


1

16

Tổng PCB

mg/l

0,003

17

Tổng Coliform

Vi khuẩn/
100ml

3.000

24


4. Sơ đồ quy trình cơng nghệ (hình vẽ):
Nước thải từ hệ thống
thu gom KCN

SONG CHẮN RÁC

Rác


+ BỂ THU GOM
BƠM
Rác

KHO CHỨA CTNH

THIẾT BỊ LƯỢC RÁC TINH
+ BỂ ĐIỀU HỊA

MÁY
THỔI
KHÍ


M

H2SO4, NaOH

BỂ ĐIỀU CHỈNH pH

PAC

BỂ CHÂM PAC

PAA (Polymer)

BỂ TẠO BÔNG

BỂ LẮNG SƠ CẤP

Nước tuần hoàn

Bùn tuần hoàn

Bùn dư

Bùn

1. Bể anoxic
2. Bể Aeroten
3. Phòng HC (khuấy đảo)
4. Hút váng bể lắng sinh
5. Bể khử trùng
6. Lắng Lamen

Chất dinh dưỡng

BỂ THIẾU KHÍ (ANOXIC)

Bể Aeroten

BỂ XỬ LÝ BÙN

BỂ LẮNG THỨ CẤP

BỂ TRUNG GIAN
BỘ KEO BÙN
BỂ CỘT LỌC ÁP LỰC
MÁY ÉP BÙN
BĂNG TẢI


Hóa chất khử trùng dạng
lỏng bơm định lượng theo
tiêu chuẩn.

BỂ KHỬ TRÙNG

MƯƠNG QUAN TRẮC

Bùn khô
chở đi xử lý theo
quy định

TRẠM QUAN TRẮC
TỰ ĐỘNG
NGUỒN TIẾP NHẬN
25
QCĐP 02:2019/HY


×