Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

ĐỀ tài một số GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU hút KHÁCH DU LỊCH tây âu tới THÀNH PHỐ sầm sơn TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH
Họ và tên : Lê Thu Trang – K25QT

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH TÂY ÂU TỚI THÀNH PHỐ SẦM SƠN TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
(DU LỊCH, KHÁCH SẠN)
MÃ NGÀNH: 7810103.3

Giáo viên hướng dẫn : TS.Vũ Hương Giang
(Có chữ ký kèm theo) ..................................

HÀ NỘI, 01-2021


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới các thầy cô đang công tác tại Khoa Du lịch, Đại học Mở Hà Nội. Với sự quan
tâm, chỉ báo tận tình của các thầy cơ, đến nay tơi đã hồn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình với đề tài: “ Một số giải pháp Marketing nhằm nhu hút khách
du lịch Tây Âu đến thành phố Sầm Sơn - tỉnh Thanh Hóa”.
Đặc biệt, tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS.Vũ Hương
Giang- Giảng viên khoa Du lịch- Đại học Mở Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ, định


hướng và hướng dẫn tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận này. Tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn tới cô Nguyễn Thị Minh Hạnh- Giáo viên chủ nhiệm khóa K25 đã ln
tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Với điều kiện kinh nghiệm và thời gian thực hiện đề tài cịn hạn chế, đề tài
khóa luận này khơng thể tránh được những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự
chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao
kiến thức phục vụ công tác thực tế sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên tốt nghiệp
Họ và tên
Lê Thu Trang

2

Lê Thu Trang - K25QT


Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội
MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................ 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ 7
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... 7
PHẦN I: MỞ ĐẦU............................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 9
3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 9
4. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 9

5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 10
6. Bố cục nghiên cứu .......................................................................................... 10
PHẦN 2: NỘI DUNG ........................................................................................ 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU
LỊCH VÀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH ............................................. 11
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 11
1.1.1 Trên thế giới ........................................................................................... 11
1.1.2 Tại Việt Nam .......................................................................................... 12
1.2 Cơ sở lý thuyết về Du lịch ............................................................................ 13
1.2.1 Khái niệm ............................................................................................... 13
1.2.2 Chức năng của Du lịch ........................................................................... 14
1.2.3 Các loại hình Du lịch .............................................................................. 16
1.3 Cơ sở lý thuyết về Marketing điểm đến du lịch ........................................... 20
1.3.1 Điểm đến du lịch .................................................................................... 20
1.3.2 Marketing điểm đến du lịch ................................................................... 22
1.3.3 Vai trò của Marketing điểm đến du lịch................................................. 23
1.3.4 Quy trình marketing điểm đến du lịch ................................................... 26


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

Tiểu kết chương 1 ............................................................................................... 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH TẠI THÀNH PHỐ SẦM SƠN - TỈNH THANH HÓA .......................... 30
2.1 Khái quát về thành phố Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa ...................................... 30
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 30
2.1.2 Tài nguyên du lịch .................................................................................. 30
2.1.3 Các loại hình du lịch ở Sầm Sơn ............................................................ 34

2.1.4 Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ................................ 35
2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa giai
đoạn 2015-2019 .................................................................................................. 40
2.2.1 Khách du lịch ......................................................................................... 40
2.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch .............................................................. 44
2.2.3 Các sản phẩm, dịch vụ du lịch chính...................................................... 45
2.3 Thực trạng các chiến lược Marketing điểm đến du lịch tại thành phố Sầm
Sơn- tỉnh Thanh Hóa .......................................................................................... 48
2.3.1 Chiến lược định vị và xây dựng thương hiệu ......................................... 48
2.3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm.............................................................. 49
2.3.3 Chiến lược xúc tiến ................................................................................ 50
2.3.4 Chiến lược phân phối ............................................................................. 52
2.3.5 Chiến lược con người ............................................................................. 54
2.3.6 Chiến lược phát triển quan hệ đối tác..................................................... 55
2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh
Hóa….................................................................................................................. 56
2.4.1 Những thành tựu đã đạt được ................................................................. 56
2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại...................................................................... 57
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................... 59
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT
KHÁCH DU LỊCH TÂY ÂU ĐẾN THÀNH PHỐ SẦM SƠN-TỈNH THANH
HÓA.................................................................................................................... 60
3.1 Định hướng phát triển du lịch tại thành phố Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa...... 60
3.1.1 Quan điểm phát triển .............................................................................. 60
4

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

3.1.2 Định hướng về phát triển hoạt động du lịch của thành phố Sầm Sơn-tỉnh
Thanh Hóa .............................................................................................. 61
3.2 Những cơ hội và thách thức về việc thu hút khách du lịch Tây Âu đến thành
phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa ............................................................................ 64
3.2.1 Cơ hội ..................................................................................................... 64
3.2.2 Thách thức .............................................................................................. 66
3.3 Một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch Tây Âu đến thành
phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa ............................................................................ 68
3.3.1 Giải pháp định vị và xây dựng thương hiệu ........................................... 68
3.3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm ................................................................ 70
3.3.3 Giải pháp xúc tiến................................................................................... 72
3.3.4 Giải pháp phân phối ............................................................................... 74
3.3.5 Giải pháp con người ............................................................................... 75
3.3.6 Giải pháp phát triển quan hệ đối tác....................................................... 76
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................... 77
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 78
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 79
1.Đối với cơ quan quản lí nhà nước về du lịch .................................................. 79
2.Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch ....................................................... 79
3.Đối với cộng đồng ........................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 81
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 83
............................................................................................................................ 92

5

Lê Thu Trang - K25QT



Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

STT

Nội dung

1

CSLT

Cơ sở lưu trú

2

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

3

PGS.TS

Phó giáo sư,tiến sĩ


4

TP

Thành phố

5

TTCN

Thủy thủ công nghiệp

6

UBND

Ủy ban nhân dân

7

UNWTO

Tổ chức du lịch thế giới

8

VITM

Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam


9

VH,TT&DL

Văn hóa, thể thao và Du lịch

6

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
STT
1

2

3

4

TÊN BẢNG
Bảng 2.1 So sánh cơ sở lưu trú giai đoạn 2015-2020

TRANG

37

Bảng 2.2 Số lượng khách du lịch đến với Sầm
40

Sơn,Thanh Hóa (2015-2019)
Bảng 2.3 Cơ cấu khách du lịch đến thành phố Sầm
Sơn,tỉnh Thanh Hóa (2015-2019)

42

Bảng 2.4 Doanh thu hoạt động du lịch của thành phố
Sầm sơn,tỉnh Thanh Hóa (2015-2019)

44

DANH MỤC BIỂU ĐỒ:

TÊN BIỂU ĐỒ

STT

TRANG

Biểu đồ 2.1: Số lượng khách du lịch đến với Sầm
1

Sơn,Thanh Hóa (2015-2019)

41


Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Sầm
2

41

Sơn.Thanh Hóa (2015-2019)
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện doanh thu du lịch tại thành

3

phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019

7

Lê Thu Trang - K25QT

44


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, du lịch đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành
cơng nghiệp “khơng khói” mang lại lợi nhuận cao trên toàn thế giới.Cùng với sự
phát triển của đất nước,ngành du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được nhiều thành
tựu đáng ghi nhận. Những kết quả đánh giá thông qua các chi tiêu về lượng

khách,thu nhập,tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành du
lịch trong nền kinh tế quốc dân.Ngành du lịch đã đóng góp quan trọng vào tăng
trưởng kinh tế , xóa đói giảm nghèo ,đảm bảo an ninh xã hội ,bảo tồn và phát huy
giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường và giữ vững an ninh, quốc phịng. Tại một số
nơi du lịch đã làm thay đổi cơ bản diện mạo đô thị, nông thôn và đời sống nhân
dân. Ngành Du lịch Việt Nam nói chung cũng như Du lịch quốc tế đến Việt Nam
nói riêng cũng đã góp phần đẩy nhanh tốc độ hội nhập của Việt Nam đối với xu
hướng tồn cầu hóa đang diễn ra vơ cùng mạnh mẽ trên tồn thế giới.
Trong những năm qua, du lịch Việt nam đang trên đà phát triển, lượng
khách quốc tế đến Việt nam ngày một tăng. Du lịch Việt nam ngày càng được
biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là
địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Du lịch đang ngày càng nhận được sự
quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt là đối với đối tượng khách du lịch quốc tế du
lịch đến Việt Nam thì chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch là những vấn đề
nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi nhất.
Được biết đến là khu du lịch biển hàng đầu cả nước, Sầm Sơn ngày càng
hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Với xu hướng phát triển du lịch bốn
mùa, Sầm Sơn đã và đang tích cực đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển đa dạng
dịch vụ du lịch, đặc biệt là dịch vụ cao cấp.
Quay lại thành phố Sầm Sơn sau nhiều năm, không ít du khách đã ngỡ
ngàng với sự “lột xác” của một khu du lịch biển hàng đầu xứ Thanh. Bãi biển
8

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp


Sầm Sơn đúng nghĩa được trả lại trọn vẹn cho du khách với cát trắng trải dài, du
khách thoải mái tham gia các hoạt động ngoài trời như thưởng thức hịa nhạc,
thả diều, team building... Diện mạo, khơng gian đơ thị và văn hóa du lịch mới
mẻ đang là thỏi nam châm thu hút khách đến Sầm Sơn
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, du lịch Sầm Sơn vẫn gặp
khơng ít hạn chế, khó khăn như: Dịch vụ du lịch hạn chế, chất lượng chưa cao;
giá trị gia tăng du lịch thấp; một bộ phận lao động làm việc trong lĩnh vực du
lịch chưa được đào tạo chun nghiệp, bài bản,… Điều đó đị hỏi ngành du lịch
thành phố Sầm Sơn phải có sự đầu tư đúng đắn vào việc quản bá hình ảnh với
những định hướng dài hạn và những giải pháp marketing phù hợp,mang tính đột
phá để thu hút khách du lịch trong tương lai.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Một số giải
pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch Tây Âu đến thành phố Sầm Sơn-tỉnh
Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận của mình
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Du lịch và Marketing điểm đến du lịch
- Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing điểm đến du lịch tại thành phố
Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa
- Đề xuất một số chiến lược marketing thu hút khách du lịch Tây Âu đến thành
phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động marketing điểm đến du lịch
tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa
4. Phạm vi nghiên cứu
-Về thời gian: khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing
điểm đến du lịch tại thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 20179

Lê Thu Trang - K25QT



Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

2020; đề xuất một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch đến thành
phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa.
-Về khơng gian: khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động marketing điểm đến
du lịch trong phạm vi thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các nguồn thông tin từ internet,sách
vở,báo chí,các khóa luận,chun đề tham khảo có liên quan
- Phương pháp phân tích: Từ những số liệu sơ cấp, thứ cấp thu nhập được tiến
hành phân tích, từ đó có những nhận xét, đánh giá về vấn đề cho chính xác khách
quan và đạt hiệu quả cao
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp số liệu từ nguồn sách báo, internet, tạp
chí… khác nhau nhằm có được cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp đánh giá và dự báo: Phương pháp được sử dụng trong nhiệm vụ
đề ra các định hướng mục tiêu và các giải pháp marketing nhằm thu hút khách
du lịch Tây Âu trên địa bàn thành phố Sầm Sơn,tỉnh Thanh Hóa.
6. Bố cục nghiên cứu
Bên cạnh phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của Khóa luận gồm 3 chương:
- Chương I: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về du lịch, marketing
điểm đến du lịch
- Chương II: Thực trạng hoạt động marketing điểm đến du lịch tại Thành phố
Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa
- Chương III: Một số chiến lược marketing nhằm thu hút khách du lịch Tây
Âu tới Thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh Hóa

10


Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VỀ DU LỊCH VÀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Trên thế giới
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp thu hút khách du lịch là một việc làm quan
trọng nhằm góp phần mang lại hiệu quả phát triển điểm đến du lịch. Đến nay, đã
có một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này.
Cụ thể như Buhalis (2000), “Marketing cạnh tranh điểm đến trong tương lai”
[1], cho rằng điểm đến du lịch là sự kết hợp của nhiều sản phẩm du lịch mang
đến các trải nghiệm tích hợp cho khách du lịch. Theo nghiên cứu của Buhalis
(2000) chỉ ra, mỗi điểm đến được chủ yếu cầu thành từ 6 thành tố chính sau (viết
tắt là 6As): điểm tham quan (Attractions), khả năng tiếp cận (Accessibility), Tiện
nghi (Amenities), gói dịch vụ có sẵn (Available packages), hoạt động và dịch vụ
bổ trợ (Activities and ancillary services
Nhóm tác giả Philip Kotler, John T. Bowen, Jame C. Makens, (2010),
Marketing for Hospitality and Tourism đã luận giải nhiều vấn đề về lý luận và
kinh nghiệm tổ chức hoạt động marketing trong khách sạn và du lịch.
Theo Murphy (2000) , cho rằng sự đa dạng và chất lượng sản phẩm/dịch vụ
sẽ là cách hữu hiệu đem lại một trải nghiệm thích thú của khách du lịch và tác
động đến sự quay lại của khách du lịch.
Hay như Hu và Ritchie (1993) nhìn nhận điểm đến là gói dịch vụ và tiện nghi
trong du lịch bao gồm tập hợp của sự đa dạng các thành tố tạo nên từ điểm du lịch.

Hai nhà kinh tế học R.Lanquar và R.Hollie đưa ra những phương pháp
marketing thu hút khách du lịch trong cuốn Marketing du lịch (Bản dịch từ tiếng
Pháp), Nxb Thế giới, năm 1992.
11

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu hoặc chủ yếu nghiên
cứu những nguyên lý quản trị marketing trong lĩnh vực khách sạn du lịch hoặc
nghiên cứu về chiến lược, tác nghiệp marketing của các loại hình doanh nghiệp du lịch.
1.1.2 Tại Việt Nam
Qua tra cứu tại các thư viện, các website cho thấy, trong thời gian gần đây
Việt Nam cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động marketing
nhằm thu hút khách du lịch:
Cơng trình Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 –
2010, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030. Trong các cơng trình này ngồi việc xác định tổ chức không gian du lịch
theo lãnh thổ (chia 3 vùng) thì việc xác định sản phẩm du lịch đặc trưng từng
vùng, các mục tiêu và giải pháp về công tác xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm thu
hút khách được xem là những mục tiêu quan trọng.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch đến
tỉnh Lào Cai” của tác giả Bùi Thị Thanh,2014 tại trường Đại học Thương Mại.Tuy
nhiên luận văn chưa xác định và có giải pháp cụ thể đối với thị trường mục tiêu.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Định hướng chiến lược marketing thu hút
thị trường khách du lịch Nga đến Việt Nam” của TS. Đỗ Thị Thanh Hoa, 2008.

Đề tài đề cập đến các nội dung: Tổng quan một số cơ sở lý luận chính về
marketing du lịch và chiến lược marketing. Cùng với phân tích tổng quan thị
trường khách du lịch Nga đến Việt Nam như: những nhân tố tạo cầu du lịch, đặc
điểm thị trường khách Nga khi đi du lịch nước ngoài, đặc điểm thị trường khách
Nga đến Việt Nam. Từ đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp thu hút khách du
lịch Nga đến Việt Nam.
Những đề tài trên mới chỉ nghiên cứu một khía cạnh nào đó về du lịch như
xác định sản phẩm du lịch chính của địa phương, phân vùng, xác định tuyến điểm
12

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

du lịch đầu tư... Chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ
thống về hoạt động marketing thu hút khách cũng như phân tích và đánh giá sâu
thực trạng hoạt động marketing thu hút khách đến thành phố Sầm Sơn-tỉnh Thanh
Hóa. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu giải pháp marketing thu hút chính khách du
lịch đến với thành phố Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa là một khoảng trống, chưa có
đề tài nào đi sâu vào phát triển du lịch Sầm Sơn dựa trên nhiều khía cạnh và giải
pháp. Đó cũng là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp marketing
nhằm thu hút khách du lịch Tây Âu đến thành phố Sầm Sơn- tỉnh Thanh Hóa”
1.2 Cơ sở lý thuyết về Du lịch
1.2.1 Khái niệm
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Hiệp hội
lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt
lên cả ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiệp. Vì vậy, du lịch đã trở

thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Thuật ngữ
du lịch đã trở nên khá thơng dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là
đi một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do hồn cảnh, thời
gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau nên khái niệm
du lịch cũng không giống nhau.
Luật Du lịch Việt Nam 2005 [11,18] đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là
các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng
trong một khoảng thời gian nhất định”.
Ngày nay, theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO): Du lịch là hoạt động về
chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người
và ở lại đó để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngồi
các hoạt động để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn một năm.
13

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

Năm 1811, định nghĩa về du lịch lần đầu tiên xuất hiện tại nước Anh: “Du lịch
là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với
mục đích giải trí”.
Theo ơng Kuns (người Thụy Sỹ): “Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ
khác, ngoài nơi ở thường xuyên, đi đến bằng các phương tiện giao thơng và sử
dụng các xí nghiệp du lịch”.
Theo Wikipedia thì: “Du lịch là việc đi lại nhằm mục đích niềm vui hoặc kinh
doanh; cũng là lý thuyết và thực hành về tổ chức các chương trình đi du lịch,

ngành kinh doanh nhằm thu hút, cung cấp và giải trí cho khách du lịch, và việc
kinh doanh của các tổ chức điều hành các tour du lịch.”
Nhìn từ góc độ kinh tế, du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ, có nhiệm vụ
phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc khơng kết hợp với các
hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác. Như
vậy, du lịch là một ngành kinh tế độc đáo phức tạp, có tính đặc thù, mang nội
dung văn hố sâu sắc và tính xã hội cao.
Để làm cơ sở phân tích cho các nội dung có liên quan trong khóa luận, đề tài
sử dụng khái niệm về du lịch được định nghĩa theo Luật Du lịch Việt Nam 2005
[11]:“Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi
cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải
trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
1.2.2 Chức năng của Du lịch
Du lịch có những chức năng nhất định. Có thể xếp các chức năng ấy thành 4
nhóm: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trị.
• Chức năng xã hội
Thể hiện ở vai trò của du lịch trong việc giữ gìn, hồi phục sức khoẻ và tăng
14

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng hạn
chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người. Thông qua
hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp xúc với những
thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dân tộc, từ đó tăng thêm lịng

u nước, tinh thần đồn kết quốc tế, hình thành phẩm chất tốt đẹp như lịng u
lao động, tình bạn… Điều đó quyết định sự phát triển cân đối về nhân cách của
mỗi cá nhân trong tồn xã hội.
• Chức năng kinh tế
Chức năng này của du lịch thể hiện ở sự liên quan mật thiết với vai trò của
con người như là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Hoạt động sản xuất là
cơ sở tồn tại của xã hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và được tổ
chức hợp lý sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp. Một mặt nó góp phần vào việc
phục hồi sức khoẻ cũng như khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái sản xuất
mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Ngoài ra chức năng kinh tế của du lịch còn thể hiện ở khía cạnh khác. Đó là
dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế độc đáo, ảnh hưởng đến cơ cấu ngành và cơ
cấu lao động của nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tải, ngoại thương… và là cơ sở quan trọng, tạo đà cho nền kinh tế phát triển.
• Chức năng sinh thái
Tạo mơi trường sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có
tác dụng kích thích việc bảo vệ, khơi phục và tối ưu hố mơi trường thiên nhiên
bao quanh, bởi vì chính mơi trường này có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và
hoạt động của con người.
Việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào những
vùng nhất định đòi hỏi phải tối ưu hố q trình sử dụng tự nhiên với mục đích
du lịch. Lúc này địi hỏi con người phải tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên,
15

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp


đảm bảo điều kiện sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lí.
Giữa xã hội và mơi trường trong lĩnh vực du lịch có mối quan hệ chặt chẽ.
Một mặt xã hội đảm bảo sự phát triển tối ưu của du lịch, nhưng mặt khác lại phải
bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi tác động phá hoại của các dòng khách du lịch
và việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch. Như vậy, giữa du lịch
và bảo vệ mơi trường có mối liên quan gần gũi với nhau.
• Chức năng chính trị
Chức năng chính trị của du lịch được thể hiện ở vai trò to lớn của nó như một
nhân tố hồ bình, đẩy mạnh các mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa
các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho con người sống ở các khu vực khác nhau
hiểu biết và xích lại gần nhau. Mỗi năm, hoạt động du lịch có những chủ đề khác
nhau, như “Du lịch là giấy thơng hành của hồ bình” (1967), “Du lịch khơng chỉ
là quyền lợi, mà cịn là trách nhiệm của mỗi người” (1983)… kêu gọi hàng triệu
người quí trọng lịch sử, văn hoá và truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng
mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lịch, tạo nên sự hiểu
biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc.
1.2.3 Các loại hình Du lịch
• Phân loại theo mục đích chuyến đi
- Du lịch thiên nhiên: Loại hình du lịch này hấp dẫn những người thích tận
hưởng bầu khơng khí ngồi trời, thích thưởng thức những phong cảnh đẹp và đời
sống thực vật hoang dã.
- Du lịch văn hóa: Loại hình này thu hút những người mà mối quan tâm chủ
yếu của họ là truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, nền văn hóa nghệ thuật…
của điểm đến.
16

Lê Thu Trang - K25QT



Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

- Du lịch xã hội: Hấp dẫn những người mà đối với họ sự tiếp xúc, giao lưu với
những người khác là quan trọng nhất. Đối với một số người khi được đồng hành
với các thành viên của một nhóm xã hội trong các tour du lịch cũng làm họ thõa
mãn, hài lịng. Một số người khác tìm kiếm cơ hội được hòa nhập với cư dân bản
xứ ở điểm đến. Thăm gia đình cũng có thể được bao hàm trong loại này.
- Du lịch hoạt động: Loại hình du lịch này thu hút khách bằng một hoạt động
xác định trước và thách thức phải hoàn thành trong chuyến đi, trong kỳ nghỉ của họ.
- Du lịch giải trí: Loại hình này nảy sinh từ nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn để
phục hồi thể lực và tinh thần cho con người. Loại hình du lịch này thu hút những
người mà lý do chủ yếu của họ đối với chuyến đi là sự hưởng thụ và tận hưởng kỳ nghỉ.
- Du lịch thể thao: Thu hút những người ham mê thể thao để nâng cao thể chất,
sức khỏe. Tham gia chơi các môn thể thao như quần vợt, đánh gôn, bóng chuyền
bãi biển, lướt són, trượt tuyết, đi xe đạp đường trường…là những ví dụ cho các
hoạt động phù hợp với loại hình du lịch này.
- Du lịch chuyên đề: Loại hình du lịch này liên quan đến một nhóm nhỏ, ít
người đi du lịch với cùng mục đích chung hoặc mối quan tâm đặc biệt nào đó chỉ
đối với riêng họ
- Du lịch tôn giáo: thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người
theo các đạo phái khác nhau.Nó bộc lộ trong các cuộc hành hương đến những
nơi có ý nghĩa tâm linh hay những địa điểm tơn giáo được tơn kính
- Du lịch sức khỏe: hấp dẫn những người tìm kiếm cơ hội cải thiện điều kiện
thể chất của mình. Các khu an dưỡng, nghỉ mát ở vùng núi cao hoặc ven
biển, các điểm có suối nước nóng hoặc nước khống là những nơi điển
hình tạo ra loại du lịch này.
- Du lịch dân tộc học: Loại du lịch này đặc trưng hóa cho những người quay
17


Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

trở về quê cha đất tổ tìm hiểu lịch sử, nguồn gốc của q hương, dịng doi gia
đình hoặc tìm kiếm khơi phục các truyền thống văn hóa bản địa
• Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
- Du lịch quốc tế: liên quan đến các chuyến đi vượt qua khỏi phạm vi lãnh thổ
(biên giới) quốc gia của khách du lịch
- Du lịch trong nước: là những chuyến đi của cư dân chỉ trong phạm vi quốc
gia của họ.
-Du lịch nội địa: bao gồm du lịch trong nước và du lịch quốc tế đến.
-Du lịch quốc gia: bao gồm du lịch nội địa và du lịch ra nước ngồi.
• Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch
- Du lịch biển: du lịch biển là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên trong các
vùng có tiềm năng về biển, hướng tới thỏa mãn nhu cầu của con người về vui
chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, tắm biển.
-Du lịch núi: là hoạt động du lịch diễn ra trong một không gian địa lý xác định
và hạn chế như đồi núi với đặc điểm đặc biệt và thuộc tính có gắn liền với một
cảnh quan cụ thể, địa hình, khí hậu, đa dạng sinh học (thực vật và động vật) và
cộng đồng địa phương.
-Du lịch dã ngoại: dã ngoại là một hình thức hoạt động bổ ích dành cho mọi
lứa tuổi, thơng qua việc vui chơi, giải trí, tham quan ngắm cảnh vừa giúp nâng
cao sức khỏe, vừa được khám phá những điều mới lạ.
-Du lịch miệt vườn: hình thức du lịch miệt vườn ngày nay rất được phổ biến
và được nhiều người yêu thích. Việc du lịch miệt vườn đến các vườn trái cây trĩu

quả, không những tận hưởng bầu khơng khí trong lành mát mẻ, lại cịn được hái
trái cây, tham gia vui chơi thỏa thích
18

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

• Phân loại theo phương tiện giao thơng
-Du lịch xe đạp: du lịch phượt bằng xe đạp cũng là một cách vận động tốt giúp
nâng cao được sức khỏe của bạn. Khi du lịch xe đạp bạn sẽ tự chủ và linh hoạt
hơn trong việc di chuyển.
- Du lịch ô tô: du lịch ô tô cũng quan trọng bậc nhất trên thế giới, là phương
tiện chủ yếu nối liền các thành phố du lịch. Ơ tơ du lịch ngày nay cịn tích hợp các
phương tiện giải trí, hay giường nằm sang trọng giúp người đi thoải mái hơn
- Du lịch bằng tàu hoả: một loại phương tiện du lịch an toàn với tốc độ di chuyển
nhanh, đầy đủ tiện nghi, bạn có thể ngắm cảnh đường dài qua khung kính cửa sổ
- Du lịch bằng tàu thuỷ: chuyến du lịch bằng tàu là một điều thuận tiện, tàu
thủy vừa là phương tiện vận chuyển vừa là cơ sở lưu trú, cung cấp cho du khách
mọi tiện nghi giải trí cao cấp trong một chuyến tham quan dài.
- Du lịch máy bay: là một trong những loại hình hiện đại, có thể di chuyển với
khoảng cách địa lí xa trong thời gian ngắn.
• Phân loại theo độ dài chuyến đi
- Du lịch ngắn ngày: là loại hình du lịch thường kéo dài từ 1- 3 ngày (hoặc
dưới 1 tuần) tập trung chủ yếu vào những ngày nghỉ cuối tuần.
- Du lịch dài ngày: là loại hình du lịch thường gắn với các kì dài ngày từ vài
tuần đến vài tháng ở địa điểm cách xa nơi ở của khách.

• Phân loại theo hình thức tổ chức
- Du lịch theo đồn: là loại hình có sự tham gia của một nhóm khách thường
thuộc vào các tổ chức, sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp lữ hành.
- Du lịch cá nhân: là hoạt động du lịch do cá nhân tự quyết định về chuyến đi
như lịch trình, cơ sở cung ứng các dịch vụ. Loai hình này ngày càng phát triển vì
19

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

có những ưu thế nhất định như linh hoạt, đề cao được nhu cầu của cá nhân du
khách trong chuyến đi.
- Du lịch gia đình: là loại hình du lịch do các gia đình tự tổ chức hoặc sử dụng
dịch vụ của các công ty lữ hành.
1.3 Cơ sở lý thuyết về Marketing điểm đến du lịch
1.3.1 Điểm đến du lịch
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia về marketing du lịch đã đưa ra
những khái niệm tổng quát về điểm đến du lịch :
“Điểm đến du lịch là nơi có các yếu tố hấp dẫn, các yếu tố bổ sung và các sản
phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của du
khách”- Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng – Trường đại học Thương mại. [3,3]
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh: “Điểm đến du lịch là một điểm đến mà
chúng ta có thể cảm nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới
về chính trị hay đường biên giới về kinh tế, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, có khả
năng thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch” [5,342]
Theo luật du lịch: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ

nhu cầu tham quan của khách du lịch”. Như vậy điểm đến du lịch phải là nơi có tài
nguyên du lịch, có sức hấp dẫn khách du lịch.
• Phân loại điểm đến du lịch
-Căn cứ vào quy mô điểm đến được phân loại theo 3 quy mơ chính:
Megadestination (Quy mơ lớn ở cấp độ châu lục), Macto-destination (Điểm đến
vĩ mô ở cấp độ quốc gia), Micro-destination (Điểm đến vi mô – cấp độ vùng, tỉnh,
thành phố, thị xã, thị trấn…)
- Căn cứ vào vị trí: có thể phân loại điểm đến là ở vùng biển hay vùng núi, là
thành phố hay nông thôn.
20

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

-Căn cứ vào giá trị tài nguyên du lịch: có thể phân loại đó là điểm đến có giá
trị tài nguyên tự nhiên hay nhân văn.
- Căn cứ vào đất nước: có thể phân loại điểm đến là điểm đến du lịch là một
đất nước hay một nhóm đất nước, hay có thể là một khu vực.
- Căn cứ vào mục đích: có thể phân loại điểm đến sử dụng với mục đích khác nhau.
- Căn cứ vào vị trí quy hoạch: đó là điểm đến thuộc trung tâm du lịch của vùng
hay là những điểm đến phụ cận. (Theo T.S Nguyễn Văn Đảng ) - [3,4-5]
• Các yếu tố cấu thành điểm du lịch
- Điểm hấp dẫn du lịch: Các điểm hấp dẫn của một điểm đến du lịch dù mang
đặc điểm nhân tạo, đặc điểm tự nhiên hoặc là các sự kiện thì cũng đều gây ra
động lực ban đầu cho sự thăm viếng của khách.
- Giao thông đi lại: Sự sáng tạo trong việc tổ chức giao thông du lịch sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho các tập du khách trong việc tiếp cận điểm đến và là một
yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch.
- Nơi ăn nghỉ: Các dịch vụ lưu trú của điểm đến khơng chỉ cung cấp nơi ăn
nghỉ mang tính chất mà còn tạo được cảm giác chung về sự tiếp đãi cuồng nhiệt
và ấn tượng khó quên về món ăn và đặc sản địa phương.
- Các tiện nghi và dịch vụ hỗ trợ: Du khách đòi hỏi một loạt các tiện nghi,
phương tiện và các dịch vụ hỗ trợ tại điểm đến du lịch. Bộ phận này có đặc điểm
là mức độ tập trung về sở hữu thấp.
- Các phương diện khác: Các hoạt động các yếu tố cấu thành của một điểm đến
du lịch trên địa phương diện khác phương diện vật chất, đó là cơ sở hạ tầng, cơ
sở vật chất kỹ thuật của điểm đến.
Điều quan trọng để điểm đến du lịch trở thành hấp dẫn và thu hút khách địi
hỏi phải có sự quản trị kinh doanh điểm đến. Vấn đề quản trị kinh doanh điểm
21

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

đến liên quan đến rất nhiều vấn đề từ marketing, tuyên truyền, quảng cáo và xúc
tiến điểm đến đến việc phát triển sản phẩm tại điểm đến, đặc biệt là sự phối kết
hợp chặt chẽ các chủ thể tại điểm đến nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách
để họ có những cảm xúc và trải nghiệm sâu sắc.
1.3.2 Marketing điểm đến du lịch
Trong lĩnh vực du lịch, marketing điểm đến du lịch bao gồm một loạt các hoạt
động nhằm thu hút khách du lịch đến và sự dụng các sản phầm dịch vụ du lịch
được cung cấp tại điểm đến đó. Thơng qua những hoạt động này, điểm đến tìm

kiếm những thay đổi tích cực về mặt giá trị nhờ cung cấp các lợi ích cho khách du
lịch hiện tại và khách du lịch tiềm năng, đồng thời làm lợi cho các thành phần
khác tham gia vào hoạt động du lịch tại điểm đến. Phát triển điểm đến du lịch
bền vững địi hỏi các lợi ích về mặt kinh tế, xã hội, môi trường và cộng đồng tại
điểm đến phải được đảm bảo một cách hài hòa.
Bên cạnh đó cũng đã có nhiều tổ chức nghiên cứu và các học giả khác nhau
đưa ra khái niệm marketing điểm đến du lịch, cụ thể là:
Trong cuốn “Xúc tiến điểm đến du lịch”, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng đã đưa ra
khái niệm về marketing điểm đến du lịch: “Marketing điểm đến du lịch là quá
trình quản trị cho phép tổ chức marketing, tạo dựng duy trì mối quan hệ giữa
điểm đến du lịch
và khách du lịch hiện tại cũng như khách du lịch tiềm năng, thông qua việc dự
báo và đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch đối với điểm đến và có khả năng
dễ dàng giao tiếp liên hệ với điểm du lịch” [3,20].
Theo Tiến sĩ Karl Albrecht – nhà hoạch định chiến lược kinh doanh, thành
viên của Hiệp hội marketing điểm đến đa quốc gia (Destination Marketing
Association International – DMAI), marketing điểm đến du lịch được định nghĩa
là “cách thức tiếp cận với sự phát triển kinh tế và văn hóa của một khu vực (vùng
22

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

miền) một cách chủ động, chiến lược và tập trung vào con người đồng thời giúp
cân bằng và hòa nhập những lợi ích của khách du lịch, các nhà cung cấp dịch vụ
và cộng đồng tại đó”

Như vậy, có thể thấy Marketing điểm đến du lịch là quá trình các tổ chức quản
lý điểm đến tiến hành nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường khách du lịch
mục tiêu thiết lập, duy trì và phát triển thị trường khách bằng cách tạo ra và mang
lại cho họ những giá trị ưu việt của điểm đến du lịch mà họ mong đợi.
1.3.3 Vai trị của Marketing điểm đến du lịch
• Đối với điểm đến
Trong bối cảnh thị trường du lịch ngày càng đa dạng và phát triển, các điểm
đến du lịch có xu hướng bị bão hịa và lu mờ, khơng có những điểm nhấn để phân
biệt và thu hút khách du lịch so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh giành
khách du lịch thu hút khách du lịch so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh
giành khách du lịch đang dần tập trung vào làm nổi bật linh hồn và bản sắc của
điểm đến.Do đó, marketing điểm đến du lịch trở thành công cụ quan trọng làm
nổi bật những điểm khác biệt, lợi thế cạnh tranh của một điểm đến, giúp khách
hàng dễ dàng tiếp cận và đưa ra lựa chọn. Từ đó xây dựng nên bản sắc riêng, khiến
khách hàng có thể dễ dàng nhận biết các sản phẩm du lịch của điểm đến đó.
Marketing điểm đến du lịch là cầu nối gắn kết, mối liên hệ đa dạng và chặt
chẽ giữa điểm đến và khách hàng tiềm năng. Tác động trực tiếp tới việc đưa ra
quyến định lựa chọn điểm đến của khách hàng
Khách du lịch lựa chọn một điểm đến thường do những hình ảnh trong suy
nghĩ của khách hàng về điểm đến đó. Những hình ảnh đó thường được tạo nên
từ những nguồn thơng tin đa dạng: Internet, truyền hình, phim ảnh, tin tức, tạp
chí, phóng sự, quan điểm của những người xung quanh… Việc thực hiện
marketing điểm đến sẽ đem đến cho khách du lịch cái nhìn chính xác, khách
23

Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội


Khóa luận tốt nghiệp

quan, những hình ảnh thiện cảm, kích thích mong muốn tìm hiểu và trải nghiệm.
Hạn chế những hình ảnh sai lệch từ những nguồn khơng chính thức về điểm đến
Hiện nay, marketing điểm đến du lịch không những là hoạt động hữu hiệu thu
hút khách du lịch, mà còn là một xu hướng tất yếu nhằm đạt được các mục tiêu phát
triển tổng thể của điểm đến.[10,4]
• Đối với khách du lịch
Trong thời đại hiện nay, khi giá trị của thời gian và sự tiện lợi ngày càng được
đề cao, khách hàng ln có xu hướng chủ động tìm kiếm thông tin để đưa ra quyết
định một cách sáng suốt. Nhất là đối với thị trường du lịch, khi đưa ra quyết định
cho một kỳ nghỉ đồng nghĩa với việc khách hàng cần lựa chọn được một địa điểm
phù hợp với nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí của họ, phù hợp với khoản chi phí
họ dự định bỏ ra, và những điểm thú vị của điểm đến mà họ muốn khám phá. Như
vậy, marketing điểm đến sẽ cung cấp cho khách hàng một cái nhìn tổng quan về
điểm đến, giới thiệu cho họ một cách khái quát về những đặc điểm nổi bật của
điểm đến như văn hóa, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,
tín ngưỡng, con người... giúp rút ngắn thời gian và cơng sức trong việc tìm kiếm
thơng tin, lựa chọn được điểm đến phù hợp nhất với mong muốn của mình.
Bên cạnh đó, marketing điểm đến du lịch là một phương pháp cạnh tranh hữu
hiệu, không chỉ nhằm phát triển thương hiệu, tăng độ biết đến của địa điểm du
lịch với khách hàng, nó cịn giúp nâng cao, củng cố chất lượng sản phẩm, dịch
vụ du lịch tại chính điểm đến đó qua các chương trình tổng thể tác động vào tất
cả các đối tượng trong ngành du lịch. Như vậy, khách hàng sẽ là đối tượng hưởng
lợi từ các hoạt động marketing thông qua việc được tiếp xúc với những sản phẩm,
dịch vụ chất lượng cao với giá thành cạnh tranh.
Việc lựa chọn điểm đến du lịch ngày nay đã trở thành một trong những chỉ số
quan trọng để đánh giá lối sống của du khách. Vì vậy điểm đến du lịch cần có sức
24


Lê Thu Trang - K25QT


Khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp

hấp dẫn cao, thu hút được sự quan tâm sâu sắc của khách du lịch. Tổ chức du
lịch thế giới (UNWTO) thậm chí cịn cho rằng: “Thế kỷ tới 23 sẽ đánh dấu sự
nổi lên của các điểm đến du lịch như một mặt hàng thời trang. Sự lựa chọn điểm
đến du lịch sẽ giúp xác định đặc điểm du khách và trong một thế giới tính đồng
nhất ngày càng tăng, đặc trưng của một du khách là một cơ sở để phân biệt anh
ta với du khách khác”.
Như vậy, điểm đến du lịch ngày nay không chỉ là một địa điểm nhằm thỏa
mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, khám phá của khách hàng mà cịn là một sản phẩm
tạo ra phong cách, đẳng cấp của họ. Xu hướng này càng khẳng định vị thế quan
trọng của marketing điểm đến trong việc tạo nên đẳng cấp du lịch của điểm đến
trong mắt khách hàng. [10,5]
• Đối với doanh nghiệp du lịch
Khi ngành công nghiệp du lịch đang ngày càng phát triển và cạnh tranh lẫn
nhau một cách gay gắt, thì việc các doanh nghiệp du lịch hoạt động marketing
đơn lẻ, tự phát sẽ làm giảm mức độ hiệu quả của các chiến dịch marketing hơn
rất nhiều. Bên cạnh đó, việc tự thân vận động trên quá nhiều thị trường khiến các
doanh nghiệp không thể tập trung khai thác được hết các thể mạnh cũng như đặc
điểm nổi trội, lợi thế cạnh tranh của điểm đến. Marketing điểm đến du lịch là
một sự hỗ trợ đắc lực.
cho các doanh nghiệp. Tăng cường sự quảng bá, phát triển thương hiệu, củng cố
hình ảnh của điểm đến, thu hút sự quan tâm của khách du lịch đến với điểm du
lịch tạo tiền đề vững chắc cho các chiến lược marketing, chăm sóc khách hàng
cụ thể sau đó của doanh nghiệp.

Thêm vào đó, marketing điểm đến cịn là sự định hướng chủ chốt cho tất cả
các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch trong việc thiết kế ra các sản phẩm
marketing của mình từ đó tạo được sự đồng bộ, chuyển nghiệp, tiết kiệm chi phí
25

Lê Thu Trang - K25QT


×