Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận tốt nghiệp bác sỹ chính:NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI BÁO ĐỘNG ĐỎ TRONG CẢI TIẾNCHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI BỆNH BÃI CHÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.89 KB, 21 trang )

i

BỘ Y TẾ
TRƯỜN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI BÁO ĐỘNG ĐỎ TRONG CẢI TIẾN
CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN TẠI BỆNH BÃI CHÁY
Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bác sỹ hạng II

Họ và Tên:
Đơn vị công tác: Bệnh viện Bãi Cháy Quảng Ninh

Hải Phòng Năm 2021


ii

CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐĐ

Báo động đỏ

BV

Bệnh viện

BS

Bác sĩ



NB

Người bệnh

PT

Phẫu thuật


iii

MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................5
Phần 2: MỤC TIÊU.................................................................................................6
Phần 3: NỘI DUNG CHÍNH..................................................................................7
I. CƠ SỞ THỰC TIỄN..............................................................................................7
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ.................................................................................................8
III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN.........................................................................8
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN...................................................................................8
1. Xây dựng Tiêu chuẩn báo động đỏ nội viện..........................................................8
2. Các quy trình thực hiện khi khởi phát báo động đỏ..............................................9
3. Hệ thống thiết bị báo động đỏ...............................................................................9
4. Thành phần, vai trò và trách nhiệm của từng thành viên:...................................10
5. Thành viên đội báo động đỏ nội viện BV [7],[8]................................................10
6. Nhiệm vụ cụ thể...................................................................................................11
7. Quy trình tiếp nhận và xử trí BN được kích hoạt BĐĐ [7],[8]...........................14
8. Kế hoạch chi tiết..................................................................................................17
9. Kế hoạch theo dõi và đánh giá............................................................................18
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.....................................................................................18

VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................20


1

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hoạt động khám chữa bệnh, đặc biệt ở khoa cấp cứu nhân viên y tế
thường xuyên phải tiếp nhận các ca bệnh nặng, trong tình trạng tối cấp cứu như vết
thương tim, vết thương nền cổ, sốc mất máu do vỡ tạng, vết thương thấu bụng,
ngực, xuất huyết tiêu hóa….
Trong các trường hợp tối cấp cứu như trên, việc cấp cứu, phối hợp các
chuyên khoa liên quan và can thiệp phẫu thuật, thủ thuật cần được tiến hành gần
như ngay lập tức mới có thể cứu sống tính mạng bệnh nhân.
Báo động đỏ (BĐĐ) là mức độ báo động cao nhất trong quy trình cấp cứu
dành cho những người bệnh (NB) nguy kịch. Khi kích hoạt quy trình báo động đỏ
các khoa liên quan sẽ được đồng loạt thông báo và phối hợp cấp cứu bệnh nhân.
Các phương tiện cấp cứu cần thiết, máu, thuốc cấp cứu, phòng mổ, trang thiết bị
được chẩn bị sẵn sàng đề thực hiện can thiệp sớm nhất cho người bệnh[1],[2].
Mục tiêu là khẩn trương đưa ngay NB vào phòng mổ tiến hành phẫu thuật
(PT) ngay cho NB. Toàn bộ ê kíp PT và các khoa liên quan phải có mặt ngay, bỏ
qua một số khâu của quy trình (QT) cấp cứu thơng thường (HC, XN máu, XQ…).
Phịng mổ phải được chuẩn bị sẵn sàng trong 30 phút kể từ khi có báo động đỏ,
máu phải sẵn sàng trong vịng 20 phút kể từ khi có báo động đỏ [3].
Bệnh viện Bãi Cháy là một bệnh viện tuyến cuối của tỉnh, nơi thường xuyên
tiếp nhận các bệnh nhân nặng do vậy việc triển khai báo động đỏ là hết sức cần
thiết.
Nhằm nâng cao chất lượng điều trị, cứu sống những bệnh nhân nguy kịch
chúng tôi quyết tâm triển khai báo động đỏ nội viện tại bệnh viện Bãi Cháy.



2

Phần 2: MỤC TIÊU
- Xây dựng và triển khai báo động đỏ tại bệnh viện Bãi Cháy
- 100 % nhân viên trọng mạng lưới báo động đỏ nội viện thực hiện được
quy trình báo động đỏ.


3

Phần 3: NỘI DUNG CHÍNH
I. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Hướng dẫn về triển khai báo động đỏ của bộ Y tế.
1.1. Mục đích:
Xây dựng quy trình phối hợp cấp cứu các trường hợp tổn thương nguy kịch
cần phối hợp nhiều chuyên khoa trong bệnh viện. Mục tiêu của báo động đỏ là
khẩn trương đưa người bệnh vào phòng mổ, vừa hồi sức vừa tiền hành phẫu thuật.
1.2. Yêu cầu:
Khẩn trương vừa hồi sức vừa tiến hành can thiệp phẫu thuật cấp cứu ngay cho
người bệnh. Quy trình này yêu cầu tồn bộ ê kíp hồi sức, phẫu thuật và các chun
khoa liên quan phải có mặt ngay tại phịng mổ trong thời gian sớm nhất có thể, có
thể bỏ qua một số khâu cấp cứu thông thường (như hội chẩn, xét nghiệm máu,
xquang, siêu âm…). Phòng mổ phải được chuẩn bị sẵn sàng trong vịng 30 phút kể
từ khi có báo động đỏ. Máu cấp cứu phải được chuyển xuống phịng mổ trong
vịng 30 phút.
Khẩn trương hồi sức tích cực chuyên sâu đối với những trường hợp diễn tiến
xấu đột ngột đe dọa tính mạng người bệnh cần sự trợ giúp và can thiệp khẩn cấp
của các chuyên gia thuộc các chuyên khoa khác nhau.
Sẵn sàng kích hoạt báo động đỏ nội viện từ xa, khi bệnh viện nhận được
thông tin về tình trạng người bệnh nguy kịch cần được can thiệp điều trị khẩn cấp

từ các BS đi hội chẩn tại BV tuyến trước hoặc đi sơ cấp cứu hoặc nhận tin từ các
bệnh viện tuyến trước thông báo có người bệnh trong tình trạng nguy kịch đang
được chuyển viện khẩn cấp. Người được phân công điều phối quy trình báo động
đỏ kịp thời thơng tin đến các khoa, phịng có liên quan chuẩn bị sẵn sàng khi người
bệnh được chuyển về BV và quy trình báo động đỏ được kích hoạt.
1.3. Phạm vị áp dụng:
Quy trình này áp dụng đối với tất cả các bác sĩ phẫu thuật, bác sĩ và nhân viên
có liên quan đến việc cấp cứu của BV


4

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Luật khám chữa bệnh số 40/2009/QH12, Điều 53 quy định rõ về trách nhiệm
của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải “Tổ chức việc cấp cứu, khám bệnh, chữa
bệnh kịp thời cho người bệnh”.
- Thông tư số 07/2011/TT-BYT về Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm
sóc người bệnh trong bệnh viện, khoản 5, Điều 13.
- Quyết định số 01/2008/QĐ-BYT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế ,
khoản b, Điều 23 trong Quy chế cấp cứu, hồi sức tích cực và chống độc.
- Cơng văn số 2600/SYT-HĐQLCLKCB ngày 13/05/2014 của Sở Y tế
TPHCM về khuyến cáo triển khai hoạt động an toàn người bệnh tại các bệnh viện.
III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân chưa triển khai báo động đỏ tại bệnh viện Bãi Cháy gồm:
+ Chưa xây dựng hồn thiện quy trình báo động đỏ toàn viện.
+ Chưa tổ chức lớp đào tạo và tập huấn quy trình báo động đỏ
+ Chưa có mạng lưới thực hiện báo động đỏ.
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Xây dựng Tiêu chuẩn báo động đỏ nội viện
1.1 Tiêu chuẩn chung [4],[5].

Quy trình báo động đỏ nội viện được kích hoạt khi có đủ 2 điều kiện sau đây:
- Người bệnh nhập viện trong tình trang nguy kịch hoặc đang điều trị nội trú
đột ngột rơi vào tình trạng nguy kịch cần phẫu thuật, hoặc can thiệp mạch trong
thời gian sớm nhất.
- Cần phải can thiệp phẫu thuật/ thủ thuật khẩn cấp (trong khả năng của bệnh
viện có thể giải quyết được) như: đa chấn thương do tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao
thông; những trường hợp vết thương xuyên thấu cổ, ngực, bụng; vết thương mạch
máu lớn…
1.2 Tiêu chuẩn cụ thể khởi phát báo động đỏ[2],[6].
Quy trình báo động đỏ sẽ được khởi phát ngay khi người bệnh có các dấu
hiệu sau:


5

- Bị vết thương xuyên thấu hoặc chấn thương vùng cổ, ngực, bụng, lưng và có
kèm các một trong các dấu hiệu sau:
Người bệnh trong tình trạng sốc nặng.
Huyết động vẫn chưa ổn định sau 2 liều bolus dung dịch đại phân tử liều
20ml/kg.
Phải truyền máu để duy trì sinh hiệu.
Suy hơ hấp phải đặt nội khí quản.
2. Các quy trình thực hiện khi khởi phát báo động đỏ
- Quy trình khới phát báo động đỏ ( Phụ lục 1)
- Quy trình truyền máu cấp cứu ( Phụ lục 2)
- Quy định về y lệnh miệng ( Phụ lục 3)
3. Hệ thống thiết bị báo động đỏ
Kênh thứ nhất:
- Hệ thống chng báo điện tử đặt tại 01 máy tính của khoa.
- Khi kích hoạt báo động đỏ chng sẽ kêu trong vịng 5 phút. Khi nhận

được thơng tin sẽ phản hồi ngược lại.
- Khi kích hoạt báo động đỏ tất cả các màn hình máy tính trên khoa sẽ chạy
dịng chữ: Báo động đỏ - “Nội dung”
- Ví dụ Báo động đỏ- Cấp cứu lưu- Bn đa chấn thương, Ngoại tổng hợp,
chấn thương, hồi sức, xét nghiệm.
- Hoặc Báo động đỏ - Cấp cứu lưu- Thảm họa.
- Hệ thống chuông báo động đỏ sẽ được lắp ở tất cả các khoa.
- Phần mền để chạy báo động đỏ cần được chạy liên tục ở ít nhất một máy
tính trong khoa. Có thể kích hoạt trong thời gian dưới 1 phút.
Kênh thứ 2:
- Tổng đài
- Trong trường hợp đang ở bệnh phịng, hoặc hệ thống máy tính trục trặc.
- Nhân viên sẽ gọi trực tiếp cho tổng đài viên.
- Tổng đài sẽ kích hoạt hệ thống báo động đỏ ngày khi nhận được thông tin.
- Đồng thời sẽ gửi tin nhắn đến tất cả các thành viên trong mạng lưới báo


6

động đỏ, các số điện thoại trực các khoa lâm sàng, xét nghiệm.
- Ví dụ: Cấp cứu lưu – Bn vỡ tạng – Ngoại ổ bụng, xét nghiệm, phòng mổ,
xquang can thiệp.
- Khi báo động đỏ kích hoạt, máu phải được sẵn sàng trong 15 phút, phòng
mổ phải sẵn sàng trong 15 phút.
4. Thành phần, vai trò và trách nhiệm của từng thành viên:
Các khoa phịng có liên quan:
- Khoa cấp cứu
- Gây mê hồi sức
- Khoa Xét nghiệm và ngân hàng máu
- Khoa hồi sức tích cực và chống độc

- Các khoa LS
- Khoa Chẩn đốn hình ảnh
- Tổng đài BV
Các thành viên:
Khi có báo động đỏ, tùy theo tình trạng, chẩn đốn của người bệnh, các
chun khoa nào sẽ được huy động. Thông thường các thành phần sau sẽ được huy
động và phải có mặt trong vịng 5 phút:
- Phẫu thuật viên
- Bác sĩ gây mê.
- Bác sĩ hồi sức cấp cứu.
- Điều dưỡng cấp cứu.
- Bác sĩ, kỹ thuật viên X-quang.
- Bác sĩ siêu âm.
- Phòng mổ cấp cứu: Nhân viên và dụng cụ…sẵn sàng trong vòng 20 phút.
- Xét nghiệm và Ngân hàng máu: Sẵn sàng máu cùng nhóm (hoặc máu nhóm
O) trong vịng 20 phút, bỏ qua giai đoạn crossmatch.
- Tổng đài: nhân viên trực.
- Trực lãnh đạo: Hỗ trợ điều phối.
5. Thành viên đội báo động đỏ nội viện BV [7],[8].


7

- Bác sĩ tại khoa cấp cứu:
 Bác sĩ tại khoa cấp cứu (từ 7 giờ sáng đến 16h 30 giờ chiều từ thứ hai
đến thứ sáu).
 Bác sĩ trực cấp cứu (từ 14 giờ 30 chiều đến 7 giờ sáng hôm sau; thứ bảy
và Chủ nhật).
- Điều dưỡng và hộ lý trực tại khoa cấp cứu.
- Phẫu thuật viên:

 BS trực thường trú, Bs Chuyên khoa.
 BS trực cấp cứu
- Bác sĩ gây mê: Bác sĩ trực (nếu cần thì tăng cường BS Trưởng khoa).
- Bác sĩ hồi sức: Bác sĩ khoa hồi sức tích cực và chống độc.
- Bác sĩ khoa Chẩn đốn hình ảnh (X-quang và siêu âm):
- Nhân viên tại phòng mổ cấp cứu: Điều dưỡng, Kỹ thuật viên và Hộ lý trực.
- Khoa Huyết học, hóa sinh: Bác sĩ hoặc kỹ thuật viên trực.
- Nhân viên trực tổng đài.
- Phòng kế hoạch tổng hợp (trong giờ hành chính) hoặc Trực lãnh đạo (trong
giờ trực): hỗ trợ điều phối.
6. Nhiệm vụ cụ thể
6.1 Bác sĩ, Điều dưỡng tại khoa cấp cứu [8]
- Đánh giá, phân loại tình trạng người bệnh, triển khai việc cấp cứu người
bệnh.
- Phân công công việc cho các thành viên trong khoa và đảm bảo cấp cứu:
BS/ĐD đảm bảo tuần hoàn.
Gây mê đảm bảo đường thở, thực hiện các thủ thuật liên quan.
ĐD lập đường truyền tĩnh mạch, gắn monitor, thực hiện y lệnh thuốc…
Thủ tục hành chính: giải thích cho người nhà người bệnh, cam kết mổ.
- Khi người bệnh đủ tiêu chuẩn “báo động đỏ”, bác sĩ hoặc điều dưỡng nơi
khoa cấp cứu sẽ thực hiện việc báo động đến: Tổng đài BV, phòng mổ cấp
cứu và khoa Xét nghiêm máu, khoa hồi sức tích cực.


8

6.2 Phẫu thuật viên
Các BS phẫu thuật viên, Chuyên gia các lãnh vực có liên quan đến bệnh cảnh
của người bệnh, phối hợp giải quyết tùy trường hợp.
6.3 Bác sĩ gây mê:

- Quản lý đường thở: bóp bóng qua mask hay qua nội khí quản, đặt nội khí
quản, làm sạch đường thở, lấy dị vật, ...
- Hỗ trợ các thủ thuật như: đặt đường TM, lấy máu XN, sốc điện…
- Chuẩn bị các phương tiện cần thiết để tiến hành cuộc mổ.
6.4 Bác sĩ Nội khoa, Bác sĩ hồi sức tích cực.
- Hỗ trợ đặt ống nội khí quản, duy trì chỉ số sinh tổn.
6.5 BS khoa Chẩn đốn hình ảnh:
Chuẩn bị các phương tiện máy móc, dụng cụ để hỗ trợ cho đội khi cần thiết:
- X-quang tại giường
- Siêu âm tại giường
- CT phòng mổ
6.6 Nhân viên tại phòng mổ cấp cứu
Chuẩn bị trong vòng 15 phút kể từ khi được nghe lệnh báo động đỏ.
- Chuẩn bị phòng mổ, bàn mổ sẵn sàng.
- Chuẩn bị máy gây mê.
- Chuẩn bị thuốc và các dụng cụ cần thiết cho cuộc mổ đặc biệt là các phương
tiện chuyên dụng.
6.7 Xét nghiệm
- Làm các xét nghiệm khẩn cấp và sẵn sàng máu cùng nhóm (hoặc máu nhóm
O) trong vịng 20 phút, bỏ qua giai đoạn crossmatch.
- Cử người hỗ trợ trực tiếp cho đội báo động đỏ.
6.8 Nhân viên trực tổng đài BV: (01 nhân viên trong tổ chăm sóc khách
hàng).
- Thơng báo ngay tồn viện tình trạng báo động đỏ qua hệ thống loa, hoặc
chng tồn viện.


9

- Thông báo đến các khoa: Ngoại tổng hợp, Ngoại chấn thương chỉnh hình,

Ngoại thần kinh, tim mạch qua điện thoại.
6.9 Bác sĩ trực trưởng tua trực cấp cứu (Cọc 1 cấp cứu).
- Có nhiệm vụ hỗ trợ trong việc điều phối.


10

7. Quy trình tiếp nhận và xử trí bệnh nhân được kích hoạt BĐĐ [7],[8]
TT

Hoạt động

Trách nhiệm

3.5.1

Tiếp nhận người
bệnh

-Điều dưỡng
- Bác sĩ

3.5.2

Thông báo
động đỏ

3.5.3

Báo Thành viên

đội báo động
đỏ nội viện.

Mô tả

Biểu mẫu

Tại khoa Cấp cứu:
PL01
- Hồi sức cấp cứu.
- Quy trình tiếp
- Lấy máu xét nghiệm, đăng ký nhận và xử trí
máu khẩn.
báo động đỏ
- Kích hoạt báo động đỏ
Gọi tổng đài
Phòng mổ
Khoa Xét nghiệm
- Thủ tục hành chánh.

Tổng đài:
- Thơng báo tồn viện
- Gọi cho các khoa ngoại tổng
qt, khoa niệu và chẩn đốn
hình ảnh
Phịng mổ:
Chuẩn bị trong vịng 15
phút:
- Chuẩn bị phòng mổ.
- Chuẩn bị máy gây mê.

- Chuẩn bị thuốc.
- Chuẩn bị dụng cụ mổ.
Xét nghiệm
- Chuẩn bị trong vòng 20 phút:
- Làm các xét nghiệm khẩn.
- Sẵn sàng máu cùng nhóm.
Tại phịng mổ cấp Thành viên
- Phải có mặt trong vịng 5 phút
Tổ chức hội chẩn nhanh.
cứu
đội Báo động
- Thực hiện nhiệm vụ theo
đỏ nội viện
chuyên môn.
- Mời tham vấn và chuyên gia
(nếu cần).

PL02
- Danh bạ điện
thoại các
khoa, phòng.

PL03 - Danh
sách bác sĩ và
chuyên
gia
tham gia báo
động đỏ nội
viện



11

Phụ lục 1: QUI TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ TRÍ BÁO ĐỘNG ĐỎ
Bước1:
:
1112111
111:

Tại khoa
Cấp cứu:

Hồi sức cấp cứu.
Lấy máu xét nghiệm, đăng ký máu
khẩn.
Báo động đỏ: - Kích hoạt bó động đỏ
Gọi tổng đài
Phịng mổ
Khoa Xét nghiệm
Thủ tục hành chính.

Bước 2:

Tổng đài:
-Thơng báo tồn viện
- Báo trực lãnh đạo
- Báo thường trú hoặc
chuyên gia.
- Kích hoạt báo động đỏ
trong một số trường hợp.


Bước3:
3: 33:

Phòng mổ:
Chuẩn bị trong vòng
15 phút:
Chuẩn bị phòng mổ.
Chuẩn bị máy gây mê.
Chuẩn bị thuốc.
Chuẩn bị dụng cụ mổ.

Tại phòng mổ
hoặc phòng can thiệt

Tổ chức hội chẩn nhanh.

Thực hiện nhiệm vụ theo chuyên môn.
Mời tham vấn và chuyên gia (nếu cần).

Xét nghiệm
Chuẩn bị máu trong vòng
20 phút:
-Làm các xét nghiệm
khẩn.
-Sẵn sàng máu cùng nhóm.


12


Phụ lục 2: DANH BẠ ĐIỆN THOẠI CÁC KHOA, PHÒNG
STT
TÊN KHOA
SỐ ĐIỆN THOẠI
1
Hồi sức cấp cứu
2
Chấn thương chỉnh hình
3
Ngoại tổng hợp
4
Đơn nguyên thần kinh lồng ngực
5
Nội tim mạch
6
Nội soi
7
Chuẩn đoán hình ảnh
8
Xét nghiệm
9
Gây mê hồi sức
13
Sản phụ khoa

Số
TT
1
2
3

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
20
23
24

Phục lục 3: DANH SÁCH BÁC SĨ VÀ CHUYÊN GIA THAM GIA BÁO
ĐỘNG ĐỎ NỘI VIỆN BỆNH VIỆN
Bác sĩ, Chuyên gia
Chuyên ngành
Số điện thoại


13

8. Kế hoạch chi tiết
Phương pháp

Xây dựng quy trình và triển khai
mạng lưới báo động dò


Mở lớp tập huấn kiến thức, và
thực hành báo động đỏ

Kiểm tra lý thuyết hàng tháng

Các hoạt động

Thời gian
thực hiện

Xây dựng quy trình báo động đỏ

01/2021

Phê duyệt quy trình báo động đỏ

01/2021

Thành lập mạng lưới báo động đỏ

01/2020

Lắp đặt hệ thống báo động đỏ

1/2021

Xây dựng nội dung tập huấn

01/2021


Đánh giá kiến thức đầu vào của NVYT

01/2021

Tổ chức tập huấn

02/2021

Đánh giá kiến thức đầu ra của NVYT

02/2020

NVYT kiểm tra lý thuyết mỗi tháng 01 lần

3-4/2021

Kiểm tra lý thuyết

5/2021

Kiểm tra thực hành

5/2021

Kiểm tra lý thuyết và thực hành
khi kết thúc đề án

Người
thực hiện


Người
phối hợp


14

9. Kế hoạch theo dõi và đánh giá
9.1 Thời gian đánh giá
- Trước can thiệp: tháng 01/2021
- Trong can thiệp: đánh giá hàng tháng: tháng 3, 4 năm 2021
- Sau can thiệp: Tháng 5 năm 2021
9.2 Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng điểm kiểm tra lý thuyết và thực
hành.
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Bảng 3.1. Kiến thức lý thuyết của nhân viên y tế trước, và sau can thiệp
Kiến thức

Không đạt

Tổng

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

Số
lượng


Tỷ lệ
(%)

Số
lượng

Tỷ lệ
(%)

20

40

30

60

50

100

Tháng 02/2021

30

60

20

40


50

100

Tháng 03/2021

35

70

15

30

50

100

Tháng 04/2021

50

100

0

0

50


100

Thời gian
Trước can thiệp
Sau can
thiệp

Đạt

Tháng 05/2021
50
100
0
0
50
100
Nhận xét: Sau can thiệp tỷ lệ kiến thức của nhân viên y tế về báo động đỏ
đạt yêu cầu tăng từ 60% lên 100% trong tháng 4 và tháng 5.
Bảng 3.2. Thực hành của nhân viên y tế sau can thiệp
Kiến thức
Thời gian
Trước can thiệp

Đạt
Số
lượng
8

Tỷ lệ

(%)
16

Không đạt
Số lượng

Tỷ lệ
(%)

42

64

Tổng
Số
lượng
50

Tỷ lệ
(%)
100

Sau can thiệp
50
100
0
0
50
100
Nhận xét: Sau can thiệp tỷ lệ kiến thức của nhân viên y tế về kích hoạt báo

động đỏ tăng từ 16% lên 100% trước và sau can thiệp.


15

Bảng 3.3. Điểm lý thuyết trung bình của nhân viên y tế trước và sau can thiệp
Điểm
Thời gian
Trước can thiệp
Sau can thiệp

Min

Max Trung bình

15

80

75

100

40

P
0.001

95


Nhận xét: Điểm lý thuyết của nhân viên trước can thiệp cao hơn sau can
thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.4. Điềm thực hành của nhân viên Y tế trước và sau can thiệp
Điểm
Thời gian
Trước can thiệp

Min
10

Max Trung bình
50

35

P
0.000

Sau can thiệp
80
100
96.3
Nhận xét: Điểm lý thuyết của nhân viên trước can thiệp cao hơn sau can
thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.5 Số ca thực hiện báo động đỏ tại bệnh viện Bãi Cháy năm 2020
Loại bệnh
Số lượng
Tỷ lệ
Vết thương tim, phổi
1

12.5
Chấn thương, vết thương bụng
1
12.5
Đa chấn thương
4
50
Khác
2
25
Tổng
8
100
Nhận xét: Bệnh viện Bãi cháy đã thực hiện báo động đỏ cho 8 ca bệnh nhân
nặng, trong đó có 1 ca vết thương tim, một ca sock mất máu do vỡ gan thận, 4 đa
chấn thương, 2 ca chấn thương sọ não nặng, trong đó 6/8 ca được cứu sống.


16

VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Mục tiêu 1: Triển khai thành công báo động đỏ tại bệnh viện Bãi
Cháy.
Trong quý 1 năm 2021 chúng tôi đã thực hiện xây dựng và triển khai hệ
thống báo động đỏ cho bệnh viện Bãi Cháy.
Các nội dung thực hiện bao gồm:
- Xây dựng và hồn thiện quy trình báo động đỏ
- Xây dựng quy trình truyền máu cấp cứu
- Lắp đặt hệ thống báo động đỏ cho 09 khoa lâm sàng gồm: Cấp cứu, gây mê
hồi sức, hồi sức tích cực, tim mạch, chẩn đốn hình ảnh, ngoại tổng hợp, ngoại

chấn thương, đơn nguyên thần kinh lồng ngực, xét nghiệm.
- Xây dựng mạng lưới báo động đỏ.
- Xây dựng chương tình tập huấn báo động đỏ cho bác sỹ trực cấp cứu, bác
sỹ gây mê, bác sỹ hồi sức cấp cứu, bác sỹ tim mạch.
Kết quả chúng tơi đã hồn thành chỉ tiêu đề ra.
* Thuận lợi: Bệnh viện Bãi cháy là một bệnh viện lớn, đầy đủ các chuyên
khoa phục vụ cấp cứu, chủ động được nguồn máu cấp cứu, trang thiết bị hiện đại,
các nhân viên y tế có trình độ chun mơn cao.
*Khó khăn: Trong giai đoạn q tháng 2, tháng 3 và tháng 5, do tình hình
dịch bệnh, do vậy nguồn máu khó khăn.
Vấn đề khó khăn tiếp theo: đó là việc bệnh nhân vào cấp cứu trong bệnh
cảnh đa chấn thương, các triệu chứng thường bị che lấp, dẫn đến việc xác định có
phải bệnh nhân báo động đỏ hay khơng là tương đối khó khăn, đặc biệt với các bác
sỹ trẻ.
- Khuyến nghị:
- Tổ chức hiến máu nhân đạo, chủ động vấn đề máu trong giai đoạn phịng
chống dịch.
- Để khác phục khó khăn trên, bệnh viện Bãi Cháy sẽ tiếp tục duy trì việc tập
huấn lý thuyết và thực hành 2 lần 1 năm đối với các nhân viện bệnh viện.
2. Mục tiêu 2: 100% nhân viên mạng lưới báo động đỏ thực hiện được
báo động đỏ.


17

Trong các đợt tập huấn hàng tháng, tới tháng 4 và tháng 5 đã có 100% nhân
viên y tế thực hiện được quy trình báo động đỏ.
Hiện nay quy trình báo động đỏ, truyển máu cấp cứu được thực hiện thường
quy, việc phối hợp đa chuyên khoa trong cấp cứu các trường hợp khẩn cấp được
phối hợp nhịp nhàng.

Khó khăn: Có những chuyên khoa sâu như phẫu thuật tim mạch, phẫu thuật
thần kinh, can thiệp tim mạch không phải lúc nào các bác sỹ chuyên khoa cũng có
mặt tại viện.
Do vậy trong giờ trực, việc thực hiện báo động đỏ phải thực hiện song song
2 hình thức, tin nhắn tổng đài, gọi điện trực tiếp và kích hoạt hệ thống báo động.
Đây là khó khăn chung của các cơ sở y tế tuyến tỉnh, nhưng theo quan điểm
của chúng tôi, việc vận dụng, sáng tạo, sử dụng tối đa nguồn lực của bệnh viện để
giải quyết các trường hợp cấp cứu khẩn cấp là hết sức quan trọng.
Bằng sự nỗ lực cố gắng của mình trong năm qua bệnh viện Bãi Cháy đã thực
hiện thành công báo động đỏ và cứu sống 6/8 bệnh nhân nguy kịch.


18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Allden R.L., et al., "Red alert–a new perspective on patterns of blood use in the
South Australian public sector" Australian Health Review, 2011. 35(3): p. 327-333.
2. Psirides A., J. Hill, and S. Hurford, "A review of rapid response team activation
parameters in New Zealand hospitals" Resuscitation, 2013. 84(8): p. 1040-1044.
3. Sharek P.J., et al., "Effect of a rapid response team on hospital-wide mortality
and code rates outside the ICU in a Children’s Hospital" Jama, 2007. 298(19): p.
2267-2274.
4. Tennyson M., et al., "Massive blood loss protocol ‘Code Red’at Papworth
Hospital: A closed loop audit" Journal of Perioperative Practice, 2020. p.
1750458920943361.
5. Weaver A.E., et al., "The effectiveness of a ‘Code Red’transfusion request policy
initiated by pre-hospital physicians" Injury, 2016. 47(1): p. 3-6.
6. Salvatierra G., et al., "Rapid response team implementation and in-hospital
mortality" Critical care medicine, 2014. 42(9): p. 2001-2006.

7. Investigators A.-C.M.d., "Rapid Response Team composition, resourcing and
calling criteria in Australia" Resuscitation, 2012. 83(5): p. 563-567.
8. Jung B., et al., "Rapid response team and hospital mortality in hospitalized
patients" Intensive care medicine, 2016. 42(4): p. 494-504.



×