Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI TẬP BỔ TRỢ NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Đống Đa Nhóm Văn 6</b>
<b>BÀI TẬP BỔ TRỢ KIẾN THỨC DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH</b>


<i>(Thời gian: Từ 16/3 đến 11/4)</i>
<b>A. Tuần 1+2 (từ 16/3 đến 28/3)</b>


<b>I. Vượt thác</b>


Trong văn bản “Vượt thác” có đoạn trích:


<i>“… Những động tác thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.</i>
<i>Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm rặng</i>
<i>cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của</i>
<i>Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương</i>
<i>Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…”</i>


1. Văn bản “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?


2. Văn bản sử dụng ngôi kể thứ mấy? Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong
đoạn trích trên?


3. Đoạn trích trên miêu tả cảnh gì? Dượng Hương Thư hiện lên như thế nào qua đoạn trích?
4. Viết đoạn văn từ 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh dượng Hương
Thư trong đoạn trích trên.


<b>II. Buổi học cuối cùng</b>
Cho đoạn trích sau:


<i>“… Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã</i>
<i>hơi hồn hồn, tơi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ- đanh- gốt màu</i>
<i>xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà thầy chỉ</i>


<i>dùng vào những hơm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngồi ra, lớp học có cái gì</i>
<i>đó khác thường và trang trọng. Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả, là trơng thấy ở</i>
<i>phía cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng ngồi lặng lẽ giống như</i>
<i>chúng tôi, cụ già Hô-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư</i>
<i>trước đây, và nhiều người khác nữa. Ai nấy đều có vẻ buồn rầu; và cụ Hô-de mang</i>
<i>theo quyển tập đánh vần cũ đã sờn mép để mở rộng trên lòng, cặp kính lớn đặt ngang</i>
<i>trang sách…”</i>


1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?
2. Nhân vật “tơi” trong đoạn trích trên là ai?


3. Văn bản chứa đoạn trích trên được kể theo ngơi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của
ngơi kể đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Viết đoạn văn khoảng 7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật thầy Hamen,
trong đó có sử dụng 1 phó từ và 1 phép so sánh (gạch chân, chú thích rõ)


<b>III. Nhân hóa</b>


1. Nhân hóa là gì? Có những kiểu nhân hóa nào?


2. Tìm phép nhân hóa trong đoạn văn sau, cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào
và có tác dụng gì?


<i>a. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào,</i>
<i>giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương</i>
<i>cánh lên, như sắp đánh nhau.</i>


<i> (Tơ Hồi)</i>
<i>b. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!</i>



<i> (Thép Mới)</i>
<b>IV. Phương pháp tả người</b>


<b>Cho đề bài: Tả người bạn thân của em</b>


1. Hãy quan sát một cách tỉ mỉ và nêu ra những đặc điểm riêng của người bạn ấy.
2. Em sẽ sử dụng những phương tiện biểu cảm nào để thể hiện được tình cảm mình
dành cho bạn.


3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu miêu tả ngoại hình của người bạn thân


<i>(Lưu ý: cố gắng miêu tả chân dung bạn không lẫn với một người nào khác và phải </i>
<i>bộc lộ được tình cảm của em với bạn) </i>


<b>B. Tuần 3 (từ 30/3 đến 4/4)</b>
<b>I. Đêm nay Bác không ngủ</b>


Trong bài “Đêm nay Bác khơng ngủ” có khổ thơ:
<i>“…Anh đội viên mơ màng</i>
<i>Như nằm trong giấc mộng</i>
<i>Bóng Bác cao lồng lộng</i>
<i>Ấm hơn ngọn lửa hồng…”</i>


1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm có chứa khổ thơ trên.
2. Khổ thơ nói về lần thức dậy thứ mấy của anh đội viên?


3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Ẩn dụ</b>



1. Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ?


2. Thay thế các từ ngữ được gạch chân và in đậm sau bằng những ẩn dụ thích hợp


<i>a. Trong ánh hồng hơn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp</i>
<i>các sườn đồi.</i>


<i>b. Trong đơi mắt sâu thẳm của ơng, tơi thấy có một niềm hi vọng.</i>
<b>III. Lượm</b>


Cho đoạn thơ sau:


“…Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch


Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…”


<i> (Tố Hữu)</i>
1. Văn bản “ Lượm” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Cho biết thể thơ và
phương thức biểu đạt của văn bản ?


2. Tìm trong đoạn thơ trên một biện pháp tu từ và nêu tác dụng.


3. Viết một đoạn văn khoảng 6 - 8 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật “chú bé”


qua đoạn thơ trên.


<b>C. Tuần 4 ( từ 06/4 đến 12/4)</b>
<b>I. Cô Tô</b>


Cho đoạn trích sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. (6) Một con</i>
<i>hải âu bay ngang, là là nhịp cánh. (7)…” </i>


<i>(Cơ Tơ)</i>
1. Văn bản có chứa đoạn trích trên của ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của
đoạn văn là gì?


2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.


3. Chỉ ra một phép so sánh trong đoạn văn trên rồi nêu tác dụng của phép so sánh đó
trong việc diễn đạt nội dung.


4. Nếu viết: “Trong đoạn văn đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ.”, câu văn
trên đã mắc lỗi gì? Hãy sửa lỗi sai đó để có một câu văn đúng ngữ pháp.


5.Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn số (1), (2).


6.Viết đoạn văn khoảng 8 câu phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của cảnh bình
minh trong đoạn trích trên.


<b>II. Hoán dụ</b>


1. Hãy phân biệt hoán dụ và ẩn dụ. Cho ví dụ



2. Chỉ ra phép hốn dụ trong các ví dụ dưới đây và xếp vào một kiểu hốn dụ thích hợp:
a. Nhớ chân Người bước lên đèo


Người đi rừng núi trơng theo bóng Người


<i>(Tố Hữu) </i>
b. Hội làng năm nay to hơn mọi năm. Mới bảnh mắt ơng thủ chỉ và mấy tay trống đã
có mặt trên sân cỏ bên đầm sen, chuẩn bị cho buổi đấu vật.


<i>(Trần Đình Khơi)</i>
c. Khi làng dài răng đã tề tựu đông đủ cả rồi, ông Cống mới lên giọng rằng: […]


<i>(Đeo nhạc cho mèo)</i>
d.


Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Các thành phần chính của câu</b>


Xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu văn trong đoạn trích sau:


<i>“…Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có</i>
<i>vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì,</i>
<i>sau mỗi lần dơng bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (2) Cây trên</i>


<i>núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát</i>
<i>lại vàng giòn hơn nữa. (3)…”.</i>


</div>

<!--links-->

×