Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

chuyen de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.87 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV : LÊ CAO TOÀN. Chuyên đề :. CÁC BAØI TOÁN CƠ BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HAØM SỐ. 1.BAØI TOÁN 1 :. ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ CÓ MANG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI. I ) Toång Quaùt. • Xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối. neáu A ≥ 0. A - A. • Dựa vào định nghĩa A = . neáu A < 0. để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối.. • Viết hàm số dưới dạng được cho nhiều công thức. • Khảo sát hàm số ứng với từng công thức. • Suy ra đồ thị cần vẽ. II ) Một Số Trường Hợp Thường Gặp. Giả sử biết được đồ thị (C ) của hàm số y = f(x) , ta hãy suy ra đồ thị các hàm số sau.. a) Đồ thị hàm số y = f(x) và đồ thị (C1 ) của hàm số y = -f(x) đối xứng với nhau qua trục hoành. y. f(x)=x^3-3x+2. 7. f(x)=-(x^3-3x+2). 6 5 4. (C) : y = f(x). 3 2 1. x -9. -8. -7. -6. -5. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 Graph Limited School Edition. TRUNG TÂM BÔNG SEN. (C1) : y = -f(x). 6. 7. 8. 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. b) Đồ thị (C 2 ) của hàm số y = f (x)  f ( x) neáu f(x) ≥ 0 - f(x) neáu f(x) < 0. Ta coù: f ( x) = . Cách vẽ đồ thị (C 2 ) • Giữ nguyên đồ thị (C ) của hàm số y = f(x) ứng với phần đồ thị phía trên trục hoành. • Lấy phần đồ thị (C ) của hàm số y = f(x) phía dưới trục hoành đối xứng qua trục hoành.( bỏ phần phía dưới trục hoành). • Hợp của hai phần trên chính là đồ thị (C 2 ) . y. f(x)=abs(x^3-3x+2). 7 6. (C2). 5 4 3 2 1. x -9. -8. -7. -6. -5. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 Graph Limited School Edition. c) Đồ thị (C 3 ) của hàm số y = f ( x ) . Đây là hàm số chẳn nên đồ thị đối xứng  x neáu x ≥ 0 - x neáu x < 0. qua truïc tung. Ta coù: x =  Cách vẽ đồ thị (C 3 ). • Giữ nguyên đồ thị (C ) của hàm số y = f(x) ứng với phần đồ thị phía bên phải truïc tung.( boû phaàn beân traùi truïc tung). • Lấy đối xứng phần đồ thị phía bên phải trục tung của đồ thị (C ) qua trục tung. TRUNG TÂM BÔNG SEN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. • Hợp của hai phần trên chính là đồ thị (C 3 ) . y. f(x)=abs(x^3)-3abs(x)+2. 7 6. (C3). 5 4 3 2 1. x -9. -8. -7. -6. -5. -4. -3. -2. -1. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 Graph Limited School Edition. d) Đồ thị (C 4 ) của hàm số y = f ( x ) . Cách vẽ đồ thị (C 4 ) : vẽ (C 2 ) sau đó vẽ (C 3 ) . Baøi taäp Baøi 1: Cho haøm soá : y = − x + 3x (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 2. Từ đồ thị (C) đã vẽ, hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: 3 b) y = − x + 3 x a) y = − x 3 + 3 x 3. Baøi 2: Cho haøm soá : y =. x +1 x −1. (1). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) 2. Từ đồ thị (C) đã vẽ, hãy suy ra đồ thị các hàm số sau: a) y =. x +1 x −1. b) y =. TRUNG TÂM BÔNG SEN. x +1 x −1. c) y =. x +1 x −1. e) y =. x +1 x −1. 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV : LÊ CAO TOÀN 2.BAØI TOÁN 2 : Bài toán tổng quát:. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ (C1 ) : y = f(x) (C2 ) : y = g(x). Trong mp(Oxy) . Hãy xét sự tương giao của đồ thị hai hàm số :  y. y M1 y2 y1. (C1 ). x O. M2. (C2 ). (C1 ). M0. x. x1 O. x2. x. O. (C2 ). (C2 ). (C1) vaø (C2) khoâng coù ñieåm chung. y. (C1 ). (C1) vaø (C2) caét nhau. (C1) vaø (C2) tieáp xuùc nhau. Phöông phaùp chung: * Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho: f(x) = g(x) (1) * Khaûo saùt nghieäm soá cuûa phöông trình (1) . Soá nghieäm cuûa phöông trình (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2). Ghi nhớ:. Số nghiệm của pt (1) = số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2).. Chuù yù 1 : * (1) voâ nghieäm ⇔ (C1) vaø (C2) khoâng coù ñieåm ñieåm chung * (1) coù n nghieäm ⇔ (C1) vaø (C2) coù n ñieåm chung Chuù yù 2 : * Nghiệm x0 của phương trình (1) chính là hoành độ điểm chung của (C1) y vaø (C2). Khi đó tung độ điểm chung là y0 = f(x0) hoặc y0 = g(x0). y0. x0 O. TRUNG TÂM BÔNG SEN. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV : LÊ CAO TOÀN AÙp duïng: Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của đường cong (C): y = Baøi 2: Cho hàm số y =. 2x − 1 và đường thẳng (d ) : y = −3 x − 1 x +1. x+3 . Chứng minh rằng với mọi m, ñường thẳng y = 2x + m luôn cắt ñồ x +1. thị hàm số ñã cho tại hai ñiểm phân biệt. Baøi 3: Cho hàm số y =. 3 − 2x . Tìm tất cả các giá trị của tham số m ñể ñường thẳng y = mx + 2 x −1. cắt ñồ thị hàm số ñã cho tại hai ñiểm phân biệt. Baøi 4: Cho haøm soá y = ( x − 1)( x 2 + mx + m) (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. Baøi 5: Cho haøm soá y = x 3 + 3x 2 + mx + m − 2 (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. b. Điều kiện tiếp xúc của đồ thị hai hàm số : (CTNC) Ñònh lyù : f(x) = g(x). (C1) tiếp xúc với (C1) ⇔ hệ : . '. '. f (x) = g (x). y. coù nghieäm. (C 1 ). M x. O. (C 2 ). ∆. AÙp duïng: Bài 1: Tìm k ñể ñường thẳng (d) : y = k ( x − 2 ) − 7 tiếp xúc với ñường cong (C) : y = x3 − 3x2 + 2 Bài 2: Tìm k ñể ñường thẳng (d) : y = k ( x + 1) + 3 tiếp xúc với ñường cong (C) : y =. 2x + 1 x +1. 3.BAØI TOÁN 3: TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG CONG a. Daïng 1: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C):y = f(x) tại điểm M0 (x0 ; y0 ) ∈ (C) y. (C): y=f(x). y0 M 0 x0. TRUNG TÂM BÔNG SEN. ∆. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. Phöông phaùp: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(x0;y0) có dạng: y - y0 = k ( x - x0 ) Trong đó : x0 : hoành độ tiếp điểm y0: tung độ tiếp điểm và y0 = f(x0) k : hệ số góc của tiếp tuyến và được tính bởi công thức : k = f'(x0) AÙp duïng: Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x + 3 tại điểm uốn của nó `b. Daïng 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) biết tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước y (C): y=f(x) ∆. y0 M 0. x. x0. Phương pháp: Ta có thể tiến hành theo các bước sau Bước 1: Gọi M ( x0 ; y0 ) ∈ (C ) là tiếp điểm của tiếp tuyến với (C) Bước 2: Tìm x0 bằng cách giải phương trình : f ' ( x0 ) = k , từ đó suy ra y0 = f ( x0 ) =? Bước 3: Thay các yếu tố tìm được vào pt: y - y0 = k ( x - x0 ) ta sẽ được pttt cần tìm. Chú ý : Đối với dạng 2 người ta có thể cho hệ số góc k dưới dạng gián tiếp như : tiếp tuyến song song, tiếp tuyến vuông góc với một đường thẳng cho trước . y. y. (C): y=f(x) ∆1 ∆2. TRUNG TÂM BÔNG SEN. (C): y=f(x) ∆. k =a y = ax + b. x k = −1 / a. O. x. ∆ 2 : y = ax + b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. Khi đó ta cần phải sử dụng các kiến thức sau: Định lý 1: Nếu đường thẳng ( ∆ ) có phương trình dạng : y= ax+b thì hệ số góc của ( ∆ ) laø: k∆ = a. Định lý 2: Nếu đường thẳng ( ∆ ) đi qua hai điểm A( x A ; y A ) và B(x B; yB ) với x A ≠ xB thì heä soá goùc cuûa ( ∆ ) laø : yB − y A xB − x A. k∆ =. Định lý 3: Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng (∆1 ) và (∆ 2 ) . Khi đó:. AÙp duïng:. 1 3. ∆1 // ∆ 2. ⇔ k ∆1 = k ∆2. ∆1 ⊥ ∆ 2. ⇔ k ∆1 .k ∆2 = −1. 1 2. Bài 1 : Cho đường cong (C): y = x 3 + x 2 − 2 x −. 4 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): y = 4x+2. x2 + 3 Bài 2 : Cho đường cong (C): y = x +1. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng. (∆) : y = −3 x. c. Daïng 3: Viết phương trình tiếp tuyến với (C): y=f(x) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA;yA) y. O. TRUNG TÂM BÔNG SEN. (C ) : y = f ( x) A( x A ; y A ) x. ∆ : y − y A = k (x − xA ) ⇔ y = k (x − xA ) + y A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. Phương pháp: Ta có thể tiến hành theo các bước sau Bước 1: Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua A và có hệ số góc là k bởi công thức: y − y A = k ( x − x A ) ⇔ y = k ( x − x A ) + y A (*) Bước 2: Định k để ( ∆ ) tiếp xúc với (C). Ta có:.  f(x)=k(x-x A ) + y A ∆ tieáp xuùc (C) ⇔ heä  ' coù nghieäm (1)  f ( x ) = k. Bước 3: Giải hệ (1) tìm k. Thay k tìm được vào (*) ta sẽ được pttt cần tìm.. AÙp duïng: Bài 1 : Cho đường cong (C): y = x 3 + 3x 2 + 4 Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(0;-1) Bài 2 :. Cho đường cong (C): y =. 2x − 5 x −2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-2;0).. 4.BAØI TOÁN 4: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ. Cơ sở của phương pháp: Xeùt phöông trình f(x) = g(x) (1) Nghiệm x0 của phương trình (1) chính là hoành độ giao điểm của (C1):y = f(x) và (C2):y=g(x) y. TRUNG TÂM BÔNG SEN. x0. (C1 ) (C2 ) x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. Dạng 1 : Bằng đồ thị hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình : f(x) = m (*) Phöông phaùp: Bước 1: Xem (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:. • (C ) : y = f ( x ) : (C) là đồ thị cố định • (∆ ) : y = m : (∆) là đường thẳng di động cùng phương Ox vaø caét Oy taïi M(0;m). Bước 2: Vẽ (C) và ( ∆ ) lên cùng một hệ trục tọa độ Bước 3: Biện luận theo m số giao điểm của ( ∆ ) và (C) Từ đó suy ra số nghiệm của phương trình (*) (C ) : y = f ( x ). y. m2. Minh hoïa:. x. O m1 ∆. y=m. (0; m ). Dạng 2: Bằng đồ thị hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình : f(x) = g(m) (* *) Ñaët k = g(m) Phöông phaùp: Bước 1: Xem (**) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:. • (C ) : y = f ( x ) : (C) là đồ thi cố đinh • (∆ ) : y = k : (∆) là đường thẳng di động cùng phương Ox vaø caét Oy taïi M(0;k). Bước 2: Vẽ (C) và ( ∆ ) lên cùng một hệ trục tọa độ Bước 3: Biện luận theo k số giao điểm của ( ∆ ) và (C) . Dựa vào hệ thức k=g(m) để suy ra m Từ đó kết luận về số nghiệm của phương trình (**). y K2. TRUNG TÂM BÔNG SEN. O M1. ∆. K (0; k ). x. y=k.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV : LÊ CAO TOÀN Minh hoïa:. AÙp duïng: Bài 1:. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 3 − 9 x 2 + 12 x − 4 2) Bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa phöông trình: 2 x 3 − 9 x 2 + 12 x − 4 − m = 0 3 3) Tìm m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: 2 x − 9 x 2 + 12 x = m Bài tập Rèn Luyện. Bài 1:. Bài 2:. Bài 3:. Bài 4:. Bài 5:. Bài 6: TRUNG TÂM BÔNG SEN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. Bài 7:. Bài 8:. Bài 9:. Bài 10:. Bài 11:. Bài 12: TRUNG TÂM BÔNG SEN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV : LÊ CAO TOÀN. Bài 13: Cho haøm soá y = x 3 − ( 2m + 1) x 2 + xm + m (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. Bài 14: Cho haøm soá y = x 3 − 3 ( m + 1) x 2 + 2 ( m 2 + 4m + 1) x − 4m(m + 1) (1) Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1. Bài 15: Tìm m ñể ñường thẳng y = m ( x + 1) − 2 cắt ñồ thị (C) của hàm số y = phân biệt A, B sao cho A, B ñối xứng nhau qua ñiểm M(1;1) Bài 16: Tìm m ñể ñường thẳng y = −x + m cắt ñồ thị (C) của hàm số y = phân biệt A, B sao cho ñộ dài ñoạn AB ngắn nhất.. TRUNG TÂM BÔNG SEN. x +1 tại hai ñiểm x −1. 2x + 1 tại hai ñiểm x+2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×