Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

am nhac 9ppct bac quangha giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.08 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 9A Tiết: Ngày giảng: / /2012 Sĩ số Vắng: Lớp 9B Tiết: Ngày giảng: / /2012 Sĩ số Vắng: TIẾT 1 HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : -Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng dáng một ngôi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách có trong bài. 2. Kĩ năng: -Luyện tập cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng 3. Thái độ: - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có tình cảm yêu mến mái trường II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường. - Bản nhạc bài Bóng dáng một ngôi trường. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về bài hát. Kiến thức cần đạt I.Tìm hiểu về bài hát:. - GV ghi bảng.. -HS ghi bài. - GV giới thiệu một số nét về - HS nghe. nhạc sĩ Hoàng Lân và bài hát.. 1. Nhạc sĩ Hoàng Lân và bài hát.. - GVhát 1 lần bài hát cho HS - HS nghe. nghe. - GV H? Bài hát gồm mấy -Gồm 2 đoan. đoạn?. 2.Chia đoạn : Bài hát gồm 2 đoạn :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV thuyết trình: Bài hát gồm -HS nghe và ghi bài. hai đoạn, đoạn a từ đầu đén trong lòng chúng ta, đoạn này viết ở nhịp 4/4. Đoạn b là phần tiếp theo, viết ở nhịp 2/4. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: TĐN số 1 - GV ghi bảng - GV hướng dẫn - GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. Những chỗ đảo phách, dấu lặng và nốt hoa mĩ tương đối khó hát, GV hát mẫu kĩ hơn. - GV tiếp tục hát câu một và bắt nhịp cho HS hát, GV hướng dẫn HS hát đúng hai chỗ đảo phách trong câu hát này. - GV yêu cầu Tập tương tự với các câu tiếp theo, HS cần thực hiện đúng những chỗ ngân dài, dấu lặng.. -HS ghi bài. - HS nghe. - HS tập hát. -HS thực hiện. - HS tập hát các câu tiếp theo. HS cần thực hiện đúng những chỗ ngân dài, dấu lặng. - Khi tập xong, GV yêu cầu - HS hát nối toàn bài. các em hát kết nối lại để thành bài hoàn chỉnh. - HS nghe và sửa - GV nhận xét và hướng dẫn những chỗ chưa đạt. các em sửa những chỗ chưa đạt. - GV hát đoạn a, HS hát đoạn - HS hát đoạn b. b. Sau đó đổi lại cách trình -Khi Gv hát, HS cần bày. lắng nghe, câc em tự kiểm tra xem hát. -Đoạn 1: Đã bao mùa thu...lòng chúng ta. - Đoạn 2 : Hát mãi ....bóng dáng ngôi trường II. Học hát. Bài Bóng dáng một ngôi trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng chưa và sửa lại cho đúng - GV yêu cầu HS thể hiện sắc - HS nghe và thể - Lưu ý: thái các đoạn và hướng dẫn hiện. + Đoạn a : sôi nổi ,linh cách phát âm, nhắc các em lấy hoạt. hơi và sửa những chỗ còn sai + Đoạn b :tha thiết ,lôi trong toàn bộ bài hát. cuốn. - GV yêu cầu HS hát toàn bộ - HS hát bài và nhắc lại câu kết “ Càng lắng sâu…bóng dáng ngôi trường” thêm lần nữa. - GV nhận xét khen ngợi động - HS nghe. viên. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS III. Bài đọc thêm bài đọc thêm Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài -GV yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc bài. hát Câu hò bên bờ hiền lương. -GV tóm tắtcuộc đời sự nghiệp - HS nghe của nhạc sĩ - HS nghe -GV cho HS nghe bài hát 4.Củng cố bài Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trước bài TĐN số 1.. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 2. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS có khái niệm về quãng.Biết có các loại quăng: Trưởng,thứ,đúng,tăng,giảm. - HS biêt công thức giọng Son trưởng - HS biết TĐN số 1- Cây sáo là nhạc Ba- Lan, được viết ở giọng Son trưởng 2. Kĩ năng: - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. - Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Chép bài TĐN ra bảng phụ. - Hát thuần thục bài Bóng dáng một ngôi trường. - Đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 2. Chuẩn bị của học sinh - Cây sáo trúc III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H ? Hãy trình bày bài hát :Bóng dáng một ngôi trường. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS ôn tập bài hát GV cho hs hát lại toàn bộ bài. HS ghi bài.. 1 lần.. HS trình bày. 1.Ôn tập bài hát:. GV yêu cầu HS thi đua giữa các nhóm: Nhóm1: Trình bày theo cách hát đối đáp.. Kiến thức cần đạt. HS thực hiện HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xướng-hoà giọng.. HS trình bày. Nhóm3: Hát nối tiếp. -Gv nhận xét .. HS nghe. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: Giọng son trưởng- TĐN số 1 -GV ghi bảng - GV thuyết trình.. II. Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng_ – TĐN số1. Cây sáo -HS ghi bài - HS nghe.. - H? Hãy nêu sự khác nhau - HS nghĩ và trả lời. giữa giọng Son trưởng và giọng Đô trưởng?. - GV đa ra VD để HS hiểu rõ - HS nghe. hơn về sự khác nhau gia 2 gam này. - GV ghi bảng. - HS ghi bài. - H? Bản nhạc Cây sáo có mấy - HS trả lời. câu ? mỗi câu có mấy ô nhip? những câu nào có hình tiết tấu giống nhau?. - GV đọc nhạc cả bài 1 lần. - Dịch giọng giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần sau đó bắt nhịp để HS tự đọc để GV hướng dẫn cho HS đọc đúng trường độ móc đơn chấm đôi và móc kép. - GV hướng dẫn HS tập tương. - HS nghe. - HS nghe và đọc theo hướng dẫn.. - HS tâp đọc nhạc.. 1.Giọng Son trưởng: -Giọng Son trưởng có âm chủ Son và có hoá biểu là một dấu thăng. - Giọng Son trưởng và giọng Đô trưởng có công thức giống nhau nhưng khác nhau về âm chủ .. 2 .Tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cây sáo - Bản nhạc Cây sáo có bốn câu, mỗi câu có bốn nhịp. Câu 1 và câu3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tự với các câu còn lại - Ghép câu 1 và câu 2, câu3 và câu 4, đọc nhạc cả bài. - GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc - HS đọc nhạc và ghép và ghép lời. lời. - Sau đó yêu cầu nửa lớp đọc - HS trình bày . nhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi lại cách trình bày. - GV hướng dẫn cả lớp cùng - Cả lớp cùng đọc nhạc đọc nhạc và ghép lời kết hợp và ghép lời kết hợp gõ gõ phách và gõ đệm hai âm phách và gõ đệm hai sắc. âm sắc. - GV gọi HS lên đọc mẫu vừa - HS xung phong lên đọc nhạc vừa ghép lời. đọc nhạc và ghép lời. - GV nhận xét và khen ngợi. .- HS nghe. 4. Củng cố - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét 5. Dặn dò - Ôn lại bài hát Bóng dáng một ngôi trường - Xem trước bài ÂNTT về ca khúc thiếu nhi phổ thơ, su tầm ca khúc thiếu nhi phổ thơ.. Lớp 9A Tiết: Ngày giảng: / /2012 Sĩ số Vắng: Lớp 9B Tiết: Ngày giảng: / /2012 Sĩ số Vắng: TIẾT 3 ÔN TẬP BÀI HÁT :BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÂM NHẠC THƯÒNG THỨC: CA I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS hát đúng giai diệu và thuộc lời ca bài hát ‘Bóng dáng một ngôi trường”. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài Ca khúc thêíu nhi phổ thơ 2. Kĩ năng - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tìm các bài hát về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho HS. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học thuộc bài TĐN Cây sáo, học thuộc bài hát Bóng dáng một ngôi trường. III. Tiến trình dạy học:. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. H? hãy đọc đúng giai điệu bài TĐN Cây sáo?. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS ôn tập bài hát - GV ghi bảng.. - HS ghi bài. - GV trình bày hoàn chỉnh bài - HS nghe. hát - GV chỉ định một số HS trình HS trình bày bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. GV sửa những chỗ còn sai và hướng dẫn các em hát hay hơn. - GV yêu cầu: Từng tổ cử HS - HS thực hiện lĩnh xướng hát đoạn a, những em hát hát hoà giọng đoạn b. - GV gọi HS lên hát mẫu. - HS lên hát.. Kiến thức cần đạt I. Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét chấm điểm. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: TĐN số 1 - GV ghi bảng,treo bảng phụ.. II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1: Cây sáo - HS ghi bài.. -GV chia lớp thành hai dãy TĐN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dãy trình bày một câu. - GV phát hiện những chỗ còn sai và hướng dẫn các em sửa lại. - GV đọc giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài.. - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - HS lắng nghe, cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu. - GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát - HS đọc nhạc, hát lời lời kết hợp gõ đệm hai âm sắc. kết hợp gõ đệm hai GV phát hiện những chỗ sai và âm sắc. hướng dẫn các em sửa lại. - GV kiểm tra một vài HS - HS lên kiểm tra xung phong trình bày bài tập đọc nhạc. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS III. Âm nhạc thường tìm hiểu phần ÂNTT thức - GV ghi bảng. - HS ghi bài Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 1.Khái niệm - Thế nào là ca phổ thơ? - GV đa ra khái niệm :Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước. -GV H? Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ là gì? -GV đa ra đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. +Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyển, âm. - HS trả lời - HS nghe.. - HS trả lời. - HS nghe.. - Ca khúc phổ thơ là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước. 2. Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ : + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyển, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng + Lời ca có chất lượng nghệ - HS nghe. thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị + Người phổ thơ đôi khi phải - HS nghe. thay dổi lời bài tho cho phù hợp cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu. - GV H? Nêu những cách phổ - HS trả lời. thơ khác nhau? GV giới thiệu và phân tích cho HS một số đoạn trích ca khúc phổ thơ nh: Hạt gạo làng ta, Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ – Người cho em tất cả.. + Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị + Người phổ thơ đôi khi phải thay dổi lời bài tho cho phù hợp cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu. - Nêu những cách phổ thơ khác nhau +Cách 1:Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc. +Cách 2:có thay đổi lời thơ chút ít đảo lên đảo xuống ,bớt hoặc thêm đôi chỗ. + Cách 3: trích đoạn, da theo ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ.. 4. Củng cố - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐn để hát và TĐN một cách thuần thục. - Su tầm những ca khúc phổ thơ ngoài những bài hát đã được giới thiệu. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 4. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:. Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -HS biết bài Nụ cười là bài hát Nga, nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi thiếu nhi. Biết bài hát viết ở nhịp 2/2. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nụ cuời, HS thực hiện đúng việc chuyển từ giọng Đô trưởng qua giọng Đô thứ - HS biết trình bày bài hát với nhiều hình thức. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hát thuần thục bài Nụ cười - Một vài tranh ảnh minh hoạ về nước Nga, bài hát Nga. 2. Chuẩn bị của học sinh -Xem trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15” H? Hãy trình bày 1 ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Từng nhóm 2 HS lên trình bày các ca khúc thiếu nhi phổ thơ đã chuẩn bị ở nhà. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu về bài hát và tác giả - GV ghi bảng.. Hoạt động của học sinh. Kiến thức cần đạt I.Giới thiệu về tác giả và bài hát. - HS ghi bài. ? Bài hát được sáng tác năm - HS nghĩ và trả lời. - Năm 1977, bộ phim nào? ở đâu? do ai sáng tác? hoạt hình “ Chuột chũi Ê- HS nghĩ và trả lời. nốt” của hoạ sĩ A. Xu- H? Bài hát do nhạc sĩ nào khốp đã được trình chiếu phỏng dịch? ở nước -Nga Nụ cười là - HS nghe. bài hát chính trong bộ phim này, bài hát do V. - GV thuyết trình về tác giả và Sain-xki viết nhạc và A. bài hát. Pliaxcôp-xki viết lời. Bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nụ cười được dịch sang nhiều thứ tiếng, lời Việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch. II. Học hát : Bài Nụ cười.. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tập hát -GV ghi bảng.. - HS ghi bài. - H? Bài hát gồm hai mấy - HS trả lời. đoạn? Hãy chia đoạn theo tính chất âm nhạc của từng đoạn? - GV giảng giải.. - GV hát mẫu.. - HS nghe. - Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm hai lời và có hai đoạn. +Đoạn a: Từ đầu đến cùng cất tiếng cười. +Đoạn 2: Từ để làn mây đến xoá nhoà. - Học hát: + Đoạn 1: Dịch giọng = -3. - GV hát câu 1 khoảng 2-3 lần, - HS nghe và hát yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. theo. - GV hát mẫu câu 3 ,4 và bắt - HS hát. nhịp cho HS hát theo. - GV chia lớp thành 2 tổ hướng - HS hát. dẫn HS hát đuổi. -Yêu cầu HS khi hat hết đoan 1 - HS hát. đến đoạn 2 cả 2 tổ cùng hát. - GV hớng dẫn HS hát lĩnh - HS hát lĩnh xớng. xướng và phân công nhiệm vụ cho các em. - GV hướng dẫn HS trình bày - HS trình bày. hai lời của bài, HS vừa hát vừa gõ phách. - GVlưu ý HS trong bài Nụ - HS gõ nhịp. - Trong bài Nụ cười, mỗi cười, mỗi phách là một nốt trắng, phách là một nốt trắng, HS gõ nhịp nhẹ nhàng hoà với gõ nhịp nhẹ nhàng hoà giai điệu của lời ca. với giai điệu của lời ca..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV gọi cá nhân trình bày bài hát. - GV đánh giá, khen ngợi.. - HS trình bày. - HS nghe.. 4. Củng cố bài - Tổ trưởng điều khiển tổ mình trình bày bài Nụ cười, chọn 2 trong 3 hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 5. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS hát đúng giai điệu , lời ca của bài Nụ cười.Biết hát kết hợp gõ đệm. HS trình bày bài hát Nụ cười bằng hình thức sau: Đơn ca, tốp ca..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS nắm được công thức giọng Mi thứ - HS biết bài TĐN số 2 là nhạc Nga, được viết ở giọng Mi thứ, nhịp 3/4. 2. Kĩ năng - HS tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cây đàn. - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hát thuần thục bài Nụ cười, Chép bài TĐN ra bảng phụ. - Đọc nhạc và hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn. 2. Chuẩn bị của học sinh -Xem trước bài trong SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: H? Hãy hát đúng và thuộc bài hát Nụ cười. HS hát 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS ôn tập bài hát. I. Ôn tập bài hát: Nụ cười. -GV hát bài hát 1 lần.. - Nghe GV hát. - GV hát lời 1 vả hướng dẫn - HS hát lời 1 theo yêu HS hát theo. cầu trên - GVđọc tiết tấu và hỏi : Hãy - HS trả lời: Tiết tấu nhận biết tiết tấu sau đây ở trên ở câu hát: Nụ cười câu hát nao? tươi chúng ta cùng chung niềm vui. - GV mời HS nhận biết tiết tấu cả đoạn lên hát cả đoạn a, từ Cho trời sáng lên…ta cùng cất tiếng cười.. Kiến thức cần đạt. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV phân công một HS nữ - HS trình bày. xướng đoạn a của lời 1, một HS nam kĩnh xướng đoạn a của lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp khúc. - GV gọi 1-2 em HS khá lên - HS trình bày. trình bày bài hát cho cả lớp nghe. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS II. Giọng mi thứ , Tập tập đọc nhạc: Giọng mi thứđọc nhạc TĐN số 2 TĐN số 2 - HS ghi bài. Nghệ sĩ với cây đàn. - GV ghi bảng. - H? Giọng mi thứ song song - Giọng Mi thứ song 1. Giọng Mi thứ: với giọng nào? song với giọng Son - Giọng Mi thứ song trưởng. song với giọng Son trưởng. - H? Giọng Mi thứ cùng tên - Cùng tên với giọng - Cùng tên với giọng Mi với giọng nào? Mi trưởng trưởng - H? Hãy so sánh giọng Mi - HS nghĩ và trả lời. - Giọng mi thứ và giọng thứ và giọng La thứ? la thứ có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau) - GV hát 2 đoạn nhạc gam La - HS nghe và cảm nhận thứ và Mi thứ để HS nghe và sự giống nhau, khác cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa 2 giọng. nhau giữa 2 giọng. GV ghi bảng - HS ghi bài. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn - H? bài TĐN có mấy câu? - HS trả lời. - Bài có 4 câu, mỗi câu mỗi câu có mấy nhịp? 3 nhịp, riêng câu 3 có 4 nhịp - H? Trong bản nhạc có dạng - HS trả lời. - Nhịp thứ hai có chùm trường độ khó ở nhịp nào? ba nốt móc đơn - GV lu ý: Khi đọc nhạc - HS nghe và ghi bài. + Lưu ý:Khi đọc nhạc chùm ba nốt móc đơn, gõ một chùm ba nốt móc đơn,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phách phải đọc đều ba nốt gõ một phách phải đọc nhạc này. đều ba nốt nhạc này. - GV dạy HS đọc gam Mi thứ - Đọc gam Mi thứ . thay cho luyện thanh. - Hướng dẫn HS đọc từng - HS lắng nghe và đọc câu: GV đọc giai điệu từng theo hướng dẫn. câu. Nếu câu 1 HS đọc chùm 3 cha đạt, GV đọc mẫu vài lần để các em nghe và đọc cho đúng. - Hướng dẫn HS ghép hai câu - Ghép hai câu 1 và 2, 1 và 2, câu 3 và câu 4. câu 3 và câu 4. -Yêu cầu HS đọc nhạc cả bài. - HS đọc nhạc cả bài. - Ghép lời ca: Nửa lớp đọc - HS thực hiện nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời. GV bắt nhịp (đếm 23)GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn các em sửa chữa. - GV ra bài tập: Đặt lời ca - HS ghi bài tập và Bài tâp : Đặt lời ca mới mới theo chủ đề tự chọn cho thực hiện cho bài TĐN số 2? bài TĐN số 2. 4. Củng cố - Học sinh đọc nhạc và ghép lời bài tập đọc nhạc số 2 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN để hát và đọc nhac một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kt. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 6. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI – CỐP- XKI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai-cốp-xki, một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế giới. 2. Kĩ năng - HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy bài TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hát thuần thục bài Nghệ sĩ với cây đàn - Bảng phụ chép bài TĐN số 2. - GV tập trình bày một số đoạn nhạc sau để giới thiệu về những giai điệu quen thuộc của Trai-cốp-xki. 2. Chuẩn bị của học sinh - Học thuộc bài nụ cười và xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: H? Em hãy hát thuộc và đúng giai điệu bài TĐN số 2? - HS đọc bài TĐN 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS ôn tập bài TĐN. I. Ôn tập TĐN: TĐN số 2.. Nghệ sĩ với cây đàn. - GV giới thiệu.. - HS nghe.. - GV đoc 4 nốt nhạc đầu của từng câu theo thứ tự: câu 3câu2-câu1-câu4 (đọc 2 lần). - GV hướng dẫn.. - HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu. - Cả lớp đọc nhạc và hát lời. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS. Kiến thức cần đạt. - Bài TĐN số 2 là đoạn trích của bài hát trong bộ phim Nga Tiếng hát trái tim. Bản nhạc viết ở giọng Mi thứ, số chỉ nhịp 3/4.. II .Nhạc lí: Sơ luợc về hợp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phần nhạc lí - GV ghi bảng. - H? hợp âm là gì? - GV nhận xét và đa ra khái niệm.. âm - HS ghi bài. - HS trả lời.. - GV giới thiệu 2 loại hợp âm - HS nghe. thường dùng: hợp âm ba và hợp âm bảy. - GV giới thiệu nội dung từng - HS nghe. loại hợp âm.. - GV thuyết trình.. - HS nghe.. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS phần ÂNTT. Khái niệm: Hợp âm là sự kết hợp các nốt nhạc được xếp chồng lên nhau theo các quãng ba. Hợp âm phải có từ 3 nốt trở lên. - Có 2 loại hợp âm thường dùng là hợp âm ba và hợp âm bảy. +Hợp âm ba có 3 âm: âm 1, âm 3 và âm 5. -Hợp âm bảy có 4 âm: âm 1, âm 3, âm 5 và âm 7. - Hợp âm ba có 2 loại thường dùng là hợp âm ba trưởng và hợp âm ba thứ. III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki. -GV ghi bảng.. -HS ghi bài. - GV giới thiệu về nước Nga - HS nghe . và nhạc sĩ Trai- cốp- xki - GV ghi bảng. - HS ghi bài. - GV giới thiệu chân dung - HS nghe. Trai-cốp-xki và tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông - H? Hãy nêu những tác - HS trả lời. phẩm của ông? -H? Nêu một vài mốc thời - HS trả lời. gian đáng nhớ trong cuộc đời Trai-cốp-xki? - GV nhận xét. - HS nghe - GV thuyết trình.. - HS nghe.. 1. Nhạc sĩ Trai- cốp- xki: * Chân dung Trai-cốp-xki và tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông: ( SGK) + Âm nhạc của Trai-cốp-xki được rất nhiều người biết và yêu thích. - Một vài mốc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời Trai-cốpxki: + Năm 19 tuổi, tốt nghiệp Đại học Luật. + Năm 22 tuổi, học ở nhạc viên Xanh Pê-téc-bua . + Trong khoảng 30 năm hoạt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV giới thiệu tác phẩm Cô - HS nghe gái miền đồng cỏ. .H? Nêu nội dung bài hát? - Hs trả lời. - GV nhận xét. - HS nghe.. động âm nhạc, tác phẩm của Trai-cốp-xki được trình diễn lần đầu, do chính tác giả chỉ huy . + Nhạc sĩ qua đời vào ngày 25/01/1893. 2. Bài hát Cô gái miền đồng cỏ - Nội dung :Bài ca phảng phất nỗi buồn, sự lưu luyến của cô gái miền thảo nguyên khi chia tay với người yêu thương.. - GV hát cho HS nghe bài - Hs nghe Cô gái miền đồng cỏ (một trong hàng trăm ca khúc của nhạc sĩ Trai-cốp-xki). 4 . Củng cố - Nhắc lại tóm tắt nội dung bài đã học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại tất cả các bài hát và bài TĐN để tiết sau ôn tập - Học thuộc kiến thức nhạc lí và ANTT. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 7. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Biết về quãng và hợp âm 2. Kĩ năng - HS hát đúng giai điệu lời ca của 2 bài hát Bóng dáng một ngôi trường và Nụ c ười..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1,2, kết hợp gõ đệm và đánh nhịp. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Chép bài 2 TĐN ra bảng phụ. - Bản nhạc 2 bài hát Bóng dáng một ngôi trường và Nụ cười. 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Ôn kĩ bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: Hãy kể tóm tắt cuộc đời sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ trai- cốp- xki? HS trả lời: + Năm 19 tuổi, tốt nghiệp Đại học Luật. + Năm 22 tuổi, học ở nhạc viên Xanh Pê-téc-bua . + Trong khoảng 30 năm hoạt động âm nhạc, tác phẩm của Trai-cốp-xki được trình diễn lần đầu, do chính tác giả chỉ huy . + Nhạc sĩ qua đời vào ngày 25/01/1893. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Nội dung ghi bảng. sinh. Hoạt động 1: I. Ôn tập hai bài hát: hướng dẫn HS ôn tập 2 bài - HS ghi bài. hát. -GV chỉ định một số HS - HS trình bày. - Bài: Bóng dáng một ngôi trình bày từng đoạn trong bài trường hát, yêu cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm. - GV chỉ định - HS trình bày. - Bài: Nụ cười. - GV hướng dẫn Gv sửa - HS nghe và sửa. những chỗ chưa đúng hoặc hướng dẫn các em hát hay hơn. Hoạt động 2 : II.Ôn tập TĐN số 1,2:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hướng dẫn HS ôn tập 2 bài TĐN số 1,2. - GV treo bảng phụ . - GV yêu cầu HS đọc bài TĐN số 1. - GV nhận xét. - GV ghi bảng. - GV yêu cầu HS đọc bài TĐN số 2 trên bảng phụ. - GV nhận xét. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS ôn tập nhạc lí. - GV ghi bảng. - GV ghi bài tập lên bảng.. - GV gọi HS lên làm BT.. - GV nhận xét và đa ra đáp án.. - HS quan sát. - HS đọc. - HS nghe. - HS ghi bài. - HS đọc. - TĐN số1 : Cây sáo.. - TĐN số 2:Nghệ sĩ với cây đàn.. - HS nghe. III.Ôn tập Nhạc lí.. - HS ghi bài. - HS làm bài tập.. 1. Cho âm gốc là nốt Rê, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7, quãng 9. Cho âm ngọn là nốt Mi, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8, quãng 11. - HS lên bảng làm 2. Hãy chỉ ra các quãng 3, bài. quãng 4, quãng 5, quãng 6, quãng 7 trong bài Cô gái miền đồng cỏ. - HS nghe và ghi. 3. Hãy viết hợp âm Fa thăng thứ, Si trưởng, Si thứ, Đô thăng thứ, Mi trưởng trên khuông nhạc. IV. Bài đọc thêm: Nh¹c sÜ Xu©n Hång vµ bµi HS Nghe gi¶ng h¸t Mïa xu©n trªn thµn phè Hå ChÝ Minh. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS bài đọc thêm *TÝch hîp: Bµi mïa xu©n trªn thµnh phè Hå ChÝ Minh. bài hát đã ca ngợi công lao cña B¸c Hå trong sù nghiÖp đấu tranh giải phóng dân tộc. HS Nghe giảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tõ bÕn c¶ng Nhµ Rång( TP. Sµi Gßn) n¨m 1911. B¸c Hå đã ra đi khắp năm châu để tìm đờng cứu nớc. Để ghi nhí c«ng lao cña B¸c Hå, TP. Sài Gòn đợc vinh dự mang tªn lµ TP. Hå ChÝ Minh 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết ôn tập. 5. Dặn dò: - HS về ôn thật kĩ bài để tiết sau kiểm tra.. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 8:. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hệ thống hoá kiến thức đã học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập nửa HKI 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng chính xác. 3. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, thi cử. II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên. - Nội dung kiểm tra, đáp án chấm bài. 2.Chuẩn bị của học sinh. - Ôn tập để kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới. Giáo viên nêu hình thức kiểm tra và ghi đề lên bảng. Đề kiểm tra. Đáp án – thang điểm. 1.Hát: 1.Hát: ( 3,5 điểm) * HS tự chon và trình bày 1 trong 2 bài - Hát thuôc 1 trong 2 bài hát, hát to, rõ hát: ràng, chôi chảy, diễn cảm.Có thể hiện - Bài Bóng dáng một ngôi trường. động tác phụ hoạ. - Bài Nụ cười. 2.Tập đọc nhạc : * Đọc 1 trong 2 bài TĐN: - TĐN số 1: Cây sáo. - TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn.. 2.Tập đọc nhạc:(3,5 điểm) - HS đọc bài TĐN trong SGK của GV , có hát kèm lời ca, đọc bài theo chỉ định của GV.. 3. Nhạc lí: - GV cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi:. 1. Nhạc lí:(1,5 điểm) HS trả lời đúng 1 trong 2 câu hỏi được 1,5 điểm. - Đáp án: + Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn. + Hợp âm là sự kết hợp các nốt nhạc được xếp chồng lên nhau theo các quãng ba. Hợp âm phải có từ 3 nốt trở lên.. + Quãng là gì?. +Hợp âm là gì?. 4. Kiểm tra vở ghi .. 4. Kiểm tra vở ghi:(1,5 điểm) - Yêu cầu vở ghi bài sạch sẽ, trình bày đẹp, chép đầy đủ , có nhãn vở.. 4 Củng cố: - Nhận xét đánh giá tinh thần kiểm tra của HS. 5, Dặn dò: - Cả lớp về nhà xem trước bài hát :Nối vòng tay lớn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TiÕt 9. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. Häc h¸t: bµi nèi vßng tay lín I. Môc tiªu. 1. Kiến thức: - HS biết bài hát Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập thống nhất. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu và lời bài hát Nối vòng tay lớn, thể hiện rõ tính hành khúc của bài hát. 3. Thái độ: - Qua Nội dung của bài hát, giáo dục HS tình đoàn kết, hướng tới lý tưởng nhân ái cao cả. II. ChuÈn bÞ .. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Hát thuần thục bài Nối vòng tay lớn. - Bản nhạc bài hát Nối vòng tay lớn. 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Xem trước bài hát III.TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả và bài Nối vòng tay lớn. GV ghi nội dung HS ghi bài . GV giới thiệu chân dung HS nghe. nghệ sĩ Trịnh Công Sơn.. Kiến thức cần đạt. I.Giới thiệu về tác giả và bài Nối vòng tay lớn.. - Tác giả nhạc sĩ Trịnh Công Sơn . +Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế và mất năm 2001 tại TP Hồ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chí Minh +Ông viết một số bài hát cho tuổi thơ và được các em yêu thích như Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè (học ở lớp 7), Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tuổi đời mênh mông . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát bài Nối vòng tay lớn. - GV ghi bảng. - HS ghi bài. GV hỏi : Bài hát sử dụng ký - HS trả lời hiệu gì? Kết thúc bài ở đâu? GV thuyết trình. - HS nghe. .. II. Học hát bài Nối vòng tay lớn. a. Cấu trúc của bài hát: - Có dấu hồi vào kết thúc ở ‘một vòng tử sinh” + Đoạn a: Rừng núi dang tay…Việt Nam + Đoạn b: Cờ nối gió… nối trên môi. + Đoạn á: Từ Bắc vô Nam…tử sinh - GV hướng dẫn. - HS luyện thanh: 1-2 b. Luyện thanh phút - GV hướng dẫn: Dịch bài - HS tập hát c.Tập hát từng câu: hát xuống giọng Rê thứ. - Đoạn a chia làm thành hai - HS nghe và hát - Đoạn a chia làm thành câu hát. GV hát giai điệu nhẩm theo. hai câu hát. mỗi câu 2-3 lần - GV chỉ định 1-2 HS hát - HS hát và sửa theo - Đoạn b chia làm 2 câu. đoạn b, giúp các em chỉnh hướng dẫn. sửa những chỗ cha đạt. - Giai điệu đoạn a giống - HS hát đoạn a’ - Đoạn a’ cũng chia 2 câu đoạn a, để HS tự hát. như đoạn a. - GV hướng dẫn cách phát d. hát đầy đủ cả bài âm, nhắc HS lấy hơi và sửa - HS tập lấy hơi. chỗ hát sai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV yêu cầu HS hát toàn - HS hát toàn bộ bài. đ. Trình bày bài hát. bộ bài và nhắc lại câu “biển xanh sông gấm nối liÒn một vòng tử sinh” thêm 2 - HS tập hát lĩnh xlần nữa. ướng. e, Hát lĩnh xướng - GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng: 1 HS nam hát đoạn a , đến điệp khúc cả lớp cùng hát, đoạn a’ bạn nam lĩnh xướng hát. 4. Củng cố: - GV yêu cầu cá lớp đứng thể hiện bài hát. - Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và lĩnh xướng: + Tốp ca nam: Rừng núi…sơn hà. + Tốp ca nữ: Mặt đât…việt Nam + Cả lớp hát hoà giọng: Cờ nối gió…trên môi + Lĩnh xướng: Từ Bắc vô Nam…núi đồi + Kết: Nhắc lại câu Biển xanh…tử sinh thêm hai lần nữa. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trước bài TĐN số 6..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TiÕt 10. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. Nh¹c lÝ: giíi thiÖu vÒ dÞch giäng Tập đọc nhạc: giọng pha trởng - tđn số 3 I. Môc tiªu. 1. Kiến thức: - HS nắm được sơ lược về khái niệm dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng trong âm nhạc - HS nắm được công thức giọng Pha trưởng - HS biết bài TĐN số 3- lá xanh của nhạc sĩ Hoàng Việt được viết ở giọng Pha trưởng. 2. Kĩ năng: - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, và hát lời ca bài TĐn số 3 - Lá xanh, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ .. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt - Đọc nhạc và hát thuần thục bài Lá xanh. - Tập bài Lá xanh để giới thiệu trọn vẹn bài hát cho HS nghe. 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Đọc trước bài. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y .. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv : Em hãy hát bài hát Nối vòng tay lớn? HS : Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Nối vòng tay lớn. 3. Bài mới. * Vào bài: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Kiến thức cần đạt sinh. Hoạt động 1: I. Nhạc lí: Giới thiệu Giới thiệu về Dịch giọng. về dịch giọng - GV ghi nội dung - HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV trình bày khái niệm. - HS ghi khái niệm. GV giải thích. - HS theo dõi.. - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét giai điệu của bài vừa hát.. - GV căn dặn. - HS ghi nhớ. - GV yêu cầu. - HS làm bài tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập đọc nhạc bài TĐN số 3. - GV ghi nội dung - HS ghi bài - GV hỏi Dựa vào đâu để - HS trả lời nhận biết một bản nhạc viết giọng Pha trưởng? - GV hỏi :Hãy so sánh - HS trả lời giọng Pha trưởng và giọng Đô trưởng.. - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của ngời trình bày. - Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc. - Giai điệu bài nối vòng tay lớn được giữ nguyên dù được hát ở giọng Mi thứ, Rê thứ hay Đô thứ. - Lưu ý: Khi dịch giọng, chỉ thay đổi cao độ các nốt nhạc, còn giai điệu lời ca, tính chất âm nhạc, không thể thay đổi. - Bài tập : Mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến 6 trong bài Nghệ sĩ với cây đàn sang các giọng khác nhau 2. Tập đọc nhạc Giọng pha trưởng – TĐN số 3 :Lá xanh. * Giọng pha trưởng -Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết nốt Pha. - So sánh giọng Pha trưởng và giọng Đô trưởng : Hai giọng này có công thức giống.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá xanh - GV giới thiệu chân dung - HS nghe. nhạc sĩ Hoàng Việt.. - GV thuyết trình. - HS nghe.. - GV hỏi :Bài TĐN số 3 Lá - HS trả lời xanh gồm mấy câu? - HS nghe. - GV đọc bài TĐN 1 lần.. nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau) *Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá xanh - Nhạc sĩ Hoàng Việt là tác giả bài hát Lá xanh, ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc rất hay như: Nhạc rừng, Lên ngàn, Tình ca… - Bài TĐN số 3 là đoạn cuối của bài hát Lá xanh. - Bài TĐN số 3 Lá xanh gồm có 4 câu, mỗi câu có 4 nhịp. - GV yêu cầu HS hát trọn - HS đọc nhạc và hát - Hát trọn vẹn cả bài. vẹn cả bài. lời. 4. Củng cố: - GV yêu cầu cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.. Lớp 9A Tiết:. Ngày giảng:. /. /2012 Sĩ số. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lớp 9B Tiết: TiÕt 11. Ngày giảng:. /. /2012 Sĩ số. Vắng:. «n tËp bµi h¸t: nèi vßng tay lín ôn tập tập đọc nhạc : tđn số 3 ¢m nh¹c thêng thøc: nh¹c sÜ nguyÔn v¨n tý I. Môc tiªu. 1. Kiến thức: - HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn. Trình bày theo hình thức song ca, tốp ca,biết hát kết hợp gõ đệm. - HS đợc giới thiệu và tìm hiểu về Nguyễn Văn Tý, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, biết baì hát Mẹ yêu con là một khúc ru trừu mến, thiết tha ca ngợi tình me con. 2. Kĩ năng: - HS đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 4 – Lá xanh, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Đọc nhạc và hát bài Lá xanh - Ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hoặc tập trình bày một số sáng tác của ông. 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Đọc trước bài. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS lên trình bày bài hát nối vòng tay lớn HS hát đúng lời lời ca và giai điệu bài hát. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học Kiến thức cần đạt sinh. Hoạt động 1: I. Ôn tập bài hát : Nối Hướng dẫn HS ôn tập bài vòng tay lớn hát : Nối vòng tay lớn GV hát bài hát Nối vòng tay - HS nghe lớn cho HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV yêu cầu cả lớp hát vừa hát vừa vỗ tay.. - HS hát. GV chia tổ và chỉ định HS lĩnh xớng các tổ hát theo Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 3 – Lá xanh GV đọc bài TĐN. - HS làm theo hớng dẫn - HS ghi bài. - HS nghe để tự điều chỉnh đọc nhạc và hát cho đúng. GV yêu cầu:TĐN hát lời bài - HS đọc với 3 tốc độ Lá xanh với tốc độ hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải. GV yêu cầu nhóm HS ngồi - HS tập theo nhóm cùng bàn hoặc ngồi gần nhau tập bài TĐN Lá xanh để trình bày, kiểm tra. GV kiểm tra: Kiểm tra đọc - HS lên kiểm tra nhạc và hát lời Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu âm nhạc thường thức : nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. GV ghi nội dung HS ghi bài - GV gọi HS đọc bài trong HS đọc SGK GV tóm lợc: Nhạc sĩ HS theo dõi, ghi bổ Nguyễn Văn Tý sinh năm sung những ý còn 1925, quê ở Hà Nội. Ông đã thiếu. sáng tác được số lượng ca khúc khá lớn với những tác phẩm nổi bật như : Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xa, Một khúc tâm tình. II. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 3 – Lá xanh. III. Âm nhạc thường thức : nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con. 1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý ( SGK) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm 1925, quê ở Hà Nội. Ông đã sáng tác được số lượng ca khúc khá lớn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> của ngời Hà Tỉnh, Ngời đi xây hồ kẻ gỗ, Dáng đứng Bến Tre... - GV thuyết trình: Vì những - HS nghe Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đóng góp cho nền âm nhạc đã được Nhà nước trao Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn tặng giải thởng Hồ Chí Văn Tý đã đợc Nhà nớc trao Minh về Văn học- Nghệ tặng giải thởng Hồ Chí thuật năm 1996 Minh về Văn học Nghệ thuật, đây là giải thưởng cao quý dành cho những người sáng tác nghệ thuật. Gv ghi bảng HS ghi bài 2. Bài hát Mẹ yêu con GV giới thiệu bài hát HS nghe - Bài hát sáng tác năm GV hát bài hát cho HS nghe HS nghe 1956 4. Củng cố: - HS ôn lại bài hát. - HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra. Lớp 9A Tiết:. Ngày giảng:. /. /2012 Sĩ số. Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lớp 9B Tiết: TiÕt 12:. Ngày giảng:. /. /2012 Sĩ số. Vắng:. häc h¸t: bµi lÝ kÐo chµi I. Môc tiªu. 1. Kiến thức: HS biết Lí kéo chài là một bài dân ca Nam bộ . Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan yêu đời của ngời dân đánh cá. 2. Kĩ năng: HS hát đúng giai điệu ,lời ca của bài hát . Biết cách lấy hơi, hát rõ lời ,diễn cảm,tập trình bày bài hát qua một vài cách hát đơn ca , song ca, tốp ca.... 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc. II. ChuÈn bÞ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tập trình bày một số bài Lí có trong sách âm nhạc lớp 6, lớp 8 Lí con sáo, Lí dĩa bánh bò. - Tập trình bày bài hát lí kéo chài - Bản nhạc bài hát lí kéo chài 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Đọc trước bài. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15” H? Hãy trình bày bài hát Nối vòng tay lớn? Gv gọi 2 hs lên 1 lần, hát lần lượt đến hết số HS trong lớp. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS học hát bài Lý kéo chài. GV giới thiệu : trong chương HS ghi bài trình âm nhạc, các em đã học HS theo dõi một số bài Lí của miền quê Nam Bộ. Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thường được: hình thành từ những. Kiến thức cần đạt I. Học hát bài: Lí kéo chài 1. Giới thiệu về bài hát (SGK).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> câu thơ lục bát. Những bài đã học Lí cây bông, Lí con s¸o (được đặt lời mời là Vui bước trên đường xa), Lí dĩa bánhbò... Hôm nay chúng ta sẽ học HS nghe thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài Lí kéo chài GV thuyết minh: Đất nước HS theo dõi Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn ki-lô-mét, dọctheo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoạt động của những người đánh cá, đó là công việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con người và yêu lao động. GV hát mẫu. HS nghe và nhẩm theo. GV qui định Tập hát bài Lí HS nghe 2. Học hát: bài Lí kéo kéo chài có thể chia thành 2 chài có thể chia thành 2 câu hát. câu hát: GV chia câu - HS ghi - Câu1:Kéo lên thuyền…hò ơ - Câu 2: Biển khơi thân thiết…hò ơ. GV hướng dẫn: GV hát giai HS nghe điệu từng câu hát, hướng dẫn HS tập hát HS cách hát những tiếng hát luyến, GV thể chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV chỉ định GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài hát Lí kéo chài. GV sửa cho các em chỗ sai GV lĩnh xướng. HS trình bày. HS sửa theo hướng dẫn. HS hát câu hò phần trong ngoặc đơn.. 4. Củng cố: - GV yêu cầu cả lớp hát lại bài hát . - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra - Xem trước bài TĐN số 4. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết:. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. TiÕt 13 «n tËp bµi h¸t: bµi lÝ kÐo chµi tập đọc nhạc: giọng rê thứ - tđn số 4 I. Môc tiªu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu , lòi ca của bài Lí kéo chài.Biết hát kết hợp gõ đệm. HS trình bày bài hát Lí kéo chài bằng hình thức sau: Đơn ca, tốp ca. - HS nắm được công thức giọng Rê thứ - HS biết bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên , được viết ở giọng Rê thứ. 2. Kĩ năng: - HS tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4 : Cánh én tuổi thơ - HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoÆc đánh nhịp. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐn số 4- Cánh én tuổi thơ. - Luyện tập để trình bày hoàn chỉnh bài hát Cánh én tuổi thơ. 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Đọc trước bài. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV : Hãy hát bài hát Lí kéo chài? HS hát đúng giai điệu lời ca bài Lí kéo chài. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động 1 Hướng dẫn HS ôn tập bài hát: Lí kéo chài GV trình bày. GV yêu cầu: Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc. từng nhóm trình bày. Hoạt động của học sinh.. Kiến thức cần đạt I. Ôn tập bài hát: Lí kéo chài. HS nghe và hát nhẩm theo HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bài hát kết hợp gõ đệm. GV điều khiển: Ôn lại cách hát HS trình bày lĩnh xớng và hoà giọng đã học ở tiết trớc. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ-TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ GV hỏi :Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê thứ? GV nhận xét HS trả lời và đưa ra câu trả lời đúng GV hỏi: Giọng Rê thứ song song với giọng nào? GV nhận xét. Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào? GV nhận xét. HS trả lời HS nghe. HS trả lời. HS trả lời. GV hỏi Hãy so sánh giọng Rê HS trả lời thứ và giọng La thứ.. II.Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ-TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ 1.Giọng Rê thứ: - Bản nhạc viết ở giọng Rê thứ có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt Rê. - Giọng Rê thứ song song với giọng Pha trưởng - Cùng tên với giọng Rê trưởng. Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau (cao độ khác nhau) GV ghi bảng HS ghi bài 2.Tập đọc nhạc: TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ GV hỏi Bài TĐN số 4- Cánh Đoạn nhạc có 4 câu, - Bµi TĐN số 4 gồm 4 én tuổi thơ (đoạn trích)gồm mỗi câu có 4 nhịp câu mỗi câu có 4 ô mấy câu? nhịp. GV đọc giai điệu HSnghe GV hướng dẫn HS ghép hai HS đọc nhạc câu 1 và 2, câu 3 và 4. GV hướng dẫn để HS đọc nhạc HS đọc nhạc theo hđúng chổ đảo phách và nốt ướng dẫn. nhạc có dấu thăng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV hướng dẫn HS đọc nhạc cả HS đọc nhạc cả bài bài GV hướng dẫn ghép lời ca: HS hát lời Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời. GV bắt nhịp, GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn các em sửa chữa. GV đọc giai điệu ba hoặc bốn HS nghe, nhận biết nốt đầu tiên của mỗi câu không đọc nhạc và hát lời. theo thứ tự trong bài. HS nghe, cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu. GV trình bày hoàn chỉnh bài HS nghe bài hát Cánh én tuổi thơ. GV kiểm tra: Kiểm tra việc HS trình bày. trình bày bài tập của từng nhóm hoặc cá nhân. 4. Củng cố: - Gv nhắc lại khái niêm giọng Rê thứ. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết:. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. TIẾT 14 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MÔT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA I, MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4- Cánh en tuổi thơ kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm với 2 âm sắc. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II, CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Hát bài Cánh én tuổi thơ. - GV tập trình bày để giới thiệu một trích đoạn sau: + Ca khúc thiếu nhi mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ, bài Em đi giữa biển vàng. 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Đọc trước bài. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV : Hãy trình bày bài TĐN số 4 HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1: hướng dẫn HS ôn tập tập đọc nhạc GV trình bày TĐN, hát lời kết HS thực hiện hợp gõ đệm theo phách. GV. Kiến thức cần đạt I.Ôn tập, tập đọc nhạc Cánh én tuổi thơ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> chỉ định 2-3 em thực hiện lại. GV hướng dẫn:HS đọc nhạc, HS trình bày hát lời đối đáp: chia lớp theo hai nửa, một nửa TĐN và hát lời câu 1 và câu 3, nửa kia thực hiện câu 2 và 4. GV: Kiểm tra một vài HS trình HS lên kiểm tra bày bài TĐN Hoạt động 2: Hướng dẫn HS HS ghi bài tìm hiểu Âm nhạc thường thức. II.Âm nhạc thường thức Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. GV hỏi: Theo cách chia các - HS trả lời - Đất nước ta gồm 5 vùng vùng miền trong sách, đất nước dân ca chính là đồng ta gồm mấy vùng dân ca bằng Bắc Bộ, miền núi chính? phía Bắc, miền Trung, Tây GV nhận xét Hs nghe và ghi Nguyên và Nam Bộ. bài GV hỏi:Đặc điểm của những HS trả lời -Đặc điểm của những ca ca khúc mang âm hưởng dân khúc mang âm hưởng dân ca? ca: GV kết luận HS nghe và ghi Là những ca khúc mới do bài nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức, giai điệu..) để sáng tác nên. GV hỏi: Dân ca và ca khúc HS trả lời - Dân ca và ca khúc mang mang âm hưởng dân ca khác âm hưởng dân ca khác nhau ở đặc điểm nào? nhau ở đặc điểm. GV kết luận HS nghe và ghi Dân ca do nhân dân sáng bài. tác, không do một tác giả cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi, không có bản gốc và có nhiều dị bản. Ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác,bản nhạc của.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV hỏi: Vai trò của ca khúc mang âm hưởng dân ca ?. - HS trả lời. họ được coi là bản gốc, nên những người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó. - Vai trò của ca khúc mang âm hưởng dân ca thường đễ đi vào lòng người nghe do đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Những ca khúc này cũng góp phần làm đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.. GV giới thiệu cho HS nghe HS theo dõi một số bài để các em nhận xét xem giai điệu đó âm hưởng của dân ca vùng miền nào, dân tộc nào? GV hướng dẫn : Từng tổ giới HS thảo luận và thiệu về ca khúc mang âm thực hiện hưởng dân ca một vùng miền, gồm kể tên bài hát (của thiếu nhi và người lớn) và trình bày một bài hát. GV giới thiệu về một số bài HS theo dõi và có hát khác. thể hát theo 4. Củng cố: - Gv nhắc lại nội dung của ca khúc mang âm hưởng dân ca 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết:. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TIẾT 15 DẠY BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG HÀ GIANG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết tên tác giả, xuất xứ,nội dung của bài hát. 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát . Biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca... 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. - HS yêu quý nền văn hoá của địa phương mình. II. CHUẨN BỊ .. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tập hát thuộc bài hát then Tâm tinh người thầy giáo theo làn điệu hát then của người Tày - Bảng phụ, bài hát . 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Tìm hiểu về hát then. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: . 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca? HS trả lời :Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca (thang âm, điệu thức, giai điệu..) để sáng tác nên. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1: hướng dẫn HS học hát GV phát bài hát đã phô tô cho HS xem lời bài hát Hs GV giới thiệu bài hát HS nghe. Kiến thức cần đạt I.Học bài hát:Tâm tình người thầy giáo.. - Bài hát mang âm hưởng hát then của người tày..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV hát cả bài.. HS nghe và nhẩm theo. GV hướng dẫn HS hát đoạn 1. HS tập hát - Tập hát đoạn 1 : Từ thu nay...Việt nam GV hướng dẫn HS hát từng HS tập hát từng câu câu. GV hướng dẫn HS hát nối liền HS tập hát cả Đoạn 1 GV hát mẫu đoạn 2 và hướng HS nghe và tập hát - Tập hát đoạn 2,3,4,5. dẫn HS hát từng câu như đoạn theo. 1 GV hướng dẫn HS tập hát HS tập hát. tương tự các đoạn 3,4,5 GV hát mẫu và yêu cầu HS hát HS nghe và tập hát. - Tập hát đoạn kết thúc: chậm. Hát đúng giai điệu của Trường Việt Vinh ngày đoạn kết. nay... Việt Nam. GV yêu cầu HS hát cả bài và HS hát cả bài. - Tập hát cả bài. đoạn kết hát 2 lần. GV hướng dẫn HS vừa hát HS tập đệm chuông. vừa đệm chuông. GV gọi HS có năng khiếu lên HS nghe. trình bày cả bài kết hợp đêm chuông cho cả lớp nghe. 4. Củng cố: - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát t và vỗ nhịp. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết: TIẾT 16. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:. DẠY BÀI HÁT DÂN CA CHƠI TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết tên tác giả, xuất xứ,nội dung của bài hát. - HS biết chơi trò chơi: chuyền khăn đỏ hát các bài hát về mái trường 2. Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài hát . Biết hát kết hợp gõ đệm. Tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca... - HS chơi thuần thục trò chơi 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. - HS yêu quý nền văn hoá của Việt nam II. CHUẨN BỊ .. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tập hát thuộc bài hát Mua rơi( dân ca Xá) - Bảng phụ, bài hát . 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Tìm hiểu về bài hát TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức: . 2. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi HS lên hát bài hát then đã học tiết trước 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1: hướng dẫn HS học hát GV phát bài hát đã phô tô cho HS xem lời bài hát Hs GV giới thiệu bài hát HS nghe. GV hát cả bài.. HS nghe và nhẩm. Nội dung ghi bảng. I.Học bài hát: Mưa rơi.. - Bài hát mang âm hưởng dân ca Xá người tày..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV hướng dẫn HS hát đoạn 1.. theo. HS tập hát. - Tập hát đoạn 1 : Mưa rơi.... GV hướng dẫn HS hát từng HS tập hát từng câu câu. GV hướng dẫn HS hát nối liền HS tập hát cả Đoạn 1 GV hát mẫu đoạn 2 và hướng HS nghe và tập hát - Tập hát đoạn 2 . dẫn HS hát từng câu như đoạn theo. 1 GV hát mẫu và yêu cầu HS hát chậm. Hát đúng giai điệu của điệp khúc GV yêu cầu HS hát cả bài và đoạn kết hát 2 lần. GV gọi HS có năng khiếu lên trình bày cả bài kết Hoạt động 2. Hướng dẫn HS chơi trò chơi - GV nêu cách thức chơi - Gọi HS chơi mẫu - GV cho HS chơi trò chơi trong 10”. HS nghe và tập hát.. - Tập hát đoạn khúc. HS hát cả bài.. - Tập hát cả bài.. HS nghe. II. Chơi trò chơi - HS nghe - HS theo dõi - HS chơi. 4. Củng cố: - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát và vỗ nhịp. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.. Lớp 9A Tiết:. Ngày giảng:. /. /2012 Sĩ số. Vắng:. điệp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Lớp 9B Tiết: TIẾT 17. Ngày giảng:. /. /2012 Sĩ số. Vắng:. ÔN TẬP I, MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn lại 4 bài hát đã học, thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành thạo sau đó kiểm tra HS cách hát đơn ca. 2. Kĩ năng: - Ôn tập đọc nhạc 4 bài đã học 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II, CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ chép các bài TĐN - Bản nhạc các bài hát đã học 2. Chuẩn bị của hoc sinh. - Ôn tập các bài đã học. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY .. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV : Hãy trình bày bài hát Mua rơi? HS hát đúng lời,đúng giai điệu của bài hát. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: hướng dẫn HS ôn tập 4 bài hát. GV ghi bảng. HS ghi bài GV treo bảng phụ. HS quan sát GV yêu cầu HS hát lần lượt các bài. HS hát. GV gọi HS lên trình bày 1 trong 2 bài hát và chấm HS trình bày. điểm.. Nội dung ghi bảng. II.Ôn tập bài hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường. Bài Nụ cười. Bài Nối vòng tay lớn Bài lí kéo chài..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động 2: hướng dẫn HS ôn tập 4 bài tập đọc nhạc GV ghi bảng GV treo bảng phụ chép 4 bbài TĐN. GV hướng dẫn HS đọc lần lượt các bài TĐN GV gọi HS chon 1 trong 4 bài TĐN để đọc nhạc và ghép lời. Hoạt động 3: hướng dẫn HS ôn tập nhạc lí. GV ghi bảng. GV ? Hợp âm là gi? có mấy loại hợp âm? GV nhận xét.. GV? Dịch giọng là gi? GV nhận xét. HS ghi bài HS quan sát HS đọc nhạc và ghép lời. HS trình bày.. HS ghi bài. HS nghĩ và trả lời. HS nghe. HS nghĩ và trả lời. HS nghe. II.Ôn tập TĐN: -Bài TĐN số 1:Chiếc đèn ông sao -Bài TĐN số 2: Trở về Su- ri -en -tô . -Bài TĐN số 3:Hãy hót,chú chim nhỏ hay hót. -Bài TĐN số 4:Chim hót đầu xuân. III.Ôn tập nhạc lí: 1.Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba ,bốn hoăc năm âm cách nhau một quãng 3. - Có 2 loại hợp âm là: +Hợp âm ba + Hợp âm bảy. 2. Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cũ giọng của người hát được gọi là dịch giọng.. Gv yêu cầu HS ghi bài. HS ghi bài. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS đọc lại 2 bài TĐN. 5. Dặn dò: - HS về ôn tập để tiết sau ôn tiếp. Lớp 9A Tiết: Lớp 9B Tiết:. Ngày giảng: Ngày giảng:. / /. /2012 Sĩ số /2012 Sĩ số. Vắng: Vắng:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập HKI 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chính xác, thái độ nghiêm túc trong học tập, thi cử 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1.Chuẩn bị của giáo viên. - Nội dung kiểm tra, đáp án , thang điểm. 2.Chuẩn bị của học sinh. - Ôn tập để kiểm tra. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1:GV giới thiệu đề kiểm tra. - GV ghi đề kiểm tra lên - HS chú ý nghe và thực bảng và giới thiệu cách kiểm hiện. tra. - HS nghe. - GV yêu cầu HS học thuộc bài hát, hát to, rõ ràng, trôi chảy, hát diễn cảm. - HS nghe. - GV yêu cầu đối với bài TĐN đọc bài trong SGK, có hát lời ca, đọc bài theo yêu cầu của GV.. - HS chú ý. - GV đưa ra câu hỏi. - HS trả lời đúng 1 trong 2 câu hỏi thì được 1,5 điểm.. - HS nghe.. Nội dung ghi bảng. I. Đề kiểm tra: 1.Hát:( 3,5 điểm) Tự chọn và trình bày 1 trong 4 bài hát: - Bài Bóng dáng một ngôi trường. - Bài Nụ cười. - Bài Lí kéo chài. - Bài Nối vòng tay lớn. 2. Tập đọc nhạc:( 3,5 điểm) - TĐN số 1: Cây sáo. - TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn. - TĐN số 3:Lá xanh - TĐN số 4: cánh én tuổi thơ. 3. Nhạc lí:(1,5 điểm) - Bốc thăm trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Đáp án : a..Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba ,bốn hoăc năm âm cách nhau một quãng 3. - Có 2 loại hợp âm là: +Hợp âm ba + Hợp âm bảy. b..Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của người trình bày. - GV yêu cầu ghi chép phải đầy đủ, sạch đẹp Hoạt động 2: Kiểm tra học kì I. - GV gọi HS lên bảng theo - HS lần lượt lên bảng dỗi và chấm điểm chính xác. kiểm tra. - Từng em lần lượt lên trình - Khi lên bảng HS mang bày bài hát đã chọn . Đọc bài theo vở để chấm điểm. TĐN theo SGK của GV trả lời bát kì câu hỏi nhạc lí nào của GV. - GV vừa nghe HS trả lời vừa chấm điểm. - HS nghe. - Khi kiểm tra xong GV công bố kết quả của từng em. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết dạy. 5. Dặn dò: - HS về ôn tập chuẩn bị cho kì thi HKI.. a. Hợp âm là gì?. b. Dịch giọng là gì?. 4. Kiểm tra vở ghi chép:. II. Kiểm tra: - Kiểm tra thực hành..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn:17/01/2007 Ngày giảng:08/01/2007. Tiết:19 Tên bài dạy:. Không gì thay thế em (Ngoài chơng trình). I. Mục tiêu:. - Đây là bài hát mà thầy Lê Hải Bằng cảm thấy tâm đắc nhất. Qua bài hát Thầy sẽ giới thiệu và phân tích cho các em biết cái hay, cái đẹp của tác phẩm. - Chỉ có những ngời có tâm hồn đồng cảm với Thầy mới cảm nhận đợc hết cái hay của tác phẩm. - Các em có biết không? Nếu chỉ có hát hay thôi thì không đủ mà ta phải đặt mình vào bài hát mới cảm nhận hết đợc cái tinh tuý, sâu lắng của nó. Lúc nào các em trởng thành, lúc các em tìm đựơc nữa còn lại của mình, các em sẽ hiểu đợc những gì.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> hôm nay Thầy nói với các em. Lúc đó các em nhớ lại rồi cảm ơn Thầy vẫn cha muộn. - Cảm ơn tác giả đã nói hộ lòng Thầy, xin chân thành cảm ơn! II. Chuẩn bị của giáo viên:. - Nhạc cụ quen dùng - Một số bài tập về quãng và hợp âm. III. Tiến trình dạy học:. 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới. Không gì thay thế em !. Anh nhớ em, nhớ nụ cời, nhớ ánh mắt, nhớ cả bờ môi. Nhớ bớc chân kiêu sa gót ngà, nhớ tất cả những gì là của em. Và anh thầm ớc anh sẽ nh là chiếc gơng, để đợc em soi, đợc em ngắm ngay khi thức dậy. Và anh thầm ớc anh sẽ nh là chiếc son môi để đợc em bôi. Ôi ! hạnh phúc với anh chỉ có thế. Và anh thầm ớc giống chiếc bóng đợc bên em đi khắp nơi. Anh ớc là ánh trăng để chiếu soi lối em về. Anh ớc chỉ có thế mãi bên em Ngời ơi ! Tình yêu! Anh dành cho em. Và anh còn ớc giống chiếc gối đợc em ôm trong giấc mơ, anh hứa sẽ giữ mãi tình cảm kia của riêng mình. Anh ớc chỉ có thế miễn sao em đợc vui. Với anh không gì thay thế em!. The end!.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×