Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Nghiên cứu thay đổi tư duy về việc học tiếng anh của sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng báo cáo TOÀN văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.03 KB, 71 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài:

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
VỀ VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.
Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Trương Thị Phương Trang
Sinh viên thực hiện:
1.
2.

Lê Chí Thiên
Nguyễn Nhật Minh
Lớp: 42K15.3 – CLC


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Đà nẵng, ngày 01 tháng 04 năm 2019

MỤC LỤC

2



Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

DANH SÁCH HÌNH ẢNH

BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7

TỪ VIẾT TẮT
PT
AT
VS
IA
EFA

8

ĐHKT

VIF


KMO

NGHĨA CỦA TỪ
Biến Yếu tố Bên trong
Biến Yến tố Bên ngoài
Biến Yếu tố Hành vi
Biến học tiếng Anh giỏi
Exploratory Factor Analysis
Variance inflation factor
Kaiser-Meyer-Olkin (chỉ số được dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tố)
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng,
nhóm đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ tổ chức và
cá nhân. Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập
kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của
nhiều tác giả ở các trường Đại học. Đặc biệt hơn nữa là sự hợp tác của cán bộ giáo
viên các trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất và
tinh thần từ phía gia đình và bạn bè.
Trước hết, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Trương Thị Phương
Trang –Giảng viên Đại học Đà Nẵng – người đã trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa
học cho nhóm và đã luôn dành nhiều thời gian, công sức cũng như sự giúp đỡ tận tình
tận tâm, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và định hướng cho nhóm trong suốt q
trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
3


Nghiên cứu khoa học 2019


42K15.3_CLC

Nhóm xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu khoa Tài chính cùng tồn thể các thầy cơ
giáo cơng tác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ
nhóm trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi
những thiếu sót. Nhóm kính mong Q thầy cơ, các chuyên gia, những người quan tâm
đến đề tài và gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài
được hồn thiện hơn.
Một lần nữa nhóm xin chân thành cám ơn!
31, tháng 03, năm 2019

A.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
NGHIÊN CỨU
I. Tầm quan trọng của nghiên cứu
Tiếng Anh đóng vai trị quan trọng trong học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên
Việt Nam. Hiện nay tiếng Anh là một công cụ không thể thiếu trong mọi lĩnh vực ở
cuộc sống chúng ta. Khi nhắc đến ngôn ngữ này, người ta nghĩ ngay đến ngơn ngữ tồn
cầu với số lượng chiếm hơn một nửa quốc gia trên thế giới giao tiếp bằng tiếng Anh và
có hơn 1/7 dân số xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai của họ.
Đối với một quốc gia đang tầm phát triển và với chủ trương toàn cầu hóa như Việt
Nam thì chắc hẳn hầu hết những học viên, sinh viên - những thế hệ trẻ tương lai của
đất nước đều nhận ra tầm quan trọng của việc học tiếng Anh. Trước đây, tiếng Anh
được xem như là điều kiện đủ, nhưng với xã hội đang phát triển hội nhập chóng mặt
như hiện giờ, nó lại trở thành điều kiện cần trong học tập, nghiên cứu và công việc sau
này.
4



Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Ở Việt Nam, tiếng Anh đã được giảng dạy từ rất sớm. Qua đó, phần đơng nhiều người
trẻ cũng đã sớm nhận ra tầm quan trọng của nó vì những lý do đầy tính thiết thực như
là có một sự nghiệp đáng mơ ước, được mở rộng thêm nguồn kiến thức từ bên ngoài
đất nước, thỏa mãn được những cơng việc đang theo đuổi. Và đó cũng là một trong
những lí do khiến nhiều trường Đại học, Cao đẳng nước ta đang áp dụng chính sách
giảng dạy bằng tiếng Anh cho sinh viên.
Thực tế rõ ràng rằng, nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường có khả năng tiếng Anh tốt sẽ
tìm được những cơng việc tốt hơn so với những người mà trình độ tiếng Anh còn hạn
chế. Mặt khác, vận dụng được vốn tiếng Anh tốt, những sinh viên đó sẽ hồn thành
cơng việc hiệu quả hơn bởi vì họ có thể vươn tới những thơng tin hữu hiệu từ các
nguồn tài liệu bên ngồi, các website mà trước đây họ đã không hiểu. Thêm vào đó,
vận dụng tốt hơn những nền tảng cơng nghệ nước ngoài, các ứng dụng bằng tiếng Anh
một cách hữu hiệu. Hoặc như bạn muốn đi du học thì nhất thiết bạn phải học tiếng Anh
để có thể theo được nội dung chương trình đào tạo. Như đã nói ở trên, để phục vụ nhu
cầu học hành ở các nước tiến bộ trên thế giới, dù rằng bạn chọn một quốc gia khơng sử
dụng tiếng Anh, thì khi bạn biết thứ ngơn ngữ này, bạn vẫn có thể sống và làm việc đầy
tự tin ở một quốc gia hoàn toàn xa lạ.
Và trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng phát triển và các cơng ty nước
ngồi vào Việt Nam ngày càng nhiều, tạo cơ hội việc làm cho sinh viên đã tốt nghiệp,
đặc biệt là sinh viên các ngành Kinh tế. Vì thế, nhu cầu giao tiếp tiếng Anh tại nơi làm
việc tăng lên một cách đáng kể. Một chương trình học tiếng Anh chuyên ngành phù
hợp nhằm giúp cho sinh viên giao tiếp hiệu quả phục vụ cho công việc tương lai của
họ là vấn đề cấp bách mà mỗi sinh viên Kinh tế nói riêng và sinh viên cả nước nói
chung đều quan tâm. Theo một điều tra của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước
Đơng Nam Á (SEAMEO) thì nhu cầu sử dụng Tiếng Anh trong công việc ở các công
ty Việt Nam, các tổ chức hành chính sự nghiệp rất cao, chiếm 69%. tiếng Anh, ngoại

ngữ đang được sử dụng chính, cịn được xem là cơ sở để xét đề bạt chức vụ. Chứng chỉ
bằng A, B, C vẫn chiếm 65% yêu cầu, bằng đại học chuyên ngữ là 26%, chứng chỉ
khác như TOEFL hay IELTS là 9%.
Nhưng thực trạng học tiếng Anh ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề đau đầu của các nhà
làm giáo dục và cụ thể là các trường Đại học. Vậy tại sao các bạn học sinh, sinh viên
học những hơn chục năm tiếng Anh trong trường mà khi ra trường thì đa số lại khơng
giao tiếp được bằng tiếng Anh? Một trong những nguyên nhân này do động cơ học
tiếng Anh của chính họ. Làm sao có thể học, khi bản thân cảm thấy chán ghét. Làm sao
có thể học tốt, khi chính nhận thức chối bỏ nó. Vậy nếu nhận thức được thay đổi, việc
ghét bỏ thay thế bởi sự hứng thú, sự tò mò thay vì sự đối phó với nhà trường. Xuất
phát từ việc nhận diện này, nhóm nghiên cứu mạnh dạn tiến hành nghiên cứu về động
cơ thái độ của họ đối với việc học tiếng Anh, trên cơ sở đó đề xuất các phương án cải
5


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

thiện nhận thức, thay đổi từ bên trong để có thể chinh phục được ngơn ngữ toàn cầu
này.
II. Vấn đề nghiên cứu/ câu hỏi nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ cịn hạn chế nên trong đề tài này nhóm
nghiên cứu chỉ khảo sát đối tượng là các sinh viên năm 3, năm 4 thuộc trường Đại học
Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. Và nhóm tập trung vào các chủ đề chính như sau:
-

Những yếu tố nhận thức nào ảnh hưởng cốt lõi đến kết quả học tiếng Anh của
sinh viên Đại học Kinh tế hiện nay? Và tầm quan trọng của yếu tố đó như thế
nào?

Có những động lực và rào cản nào ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của các
bạn sinh viên?
Phương pháp học hiện tại có ảnh hưởng như thế nào đến việc nâng cao trình độ
tiếng Anh của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế?
Thói quen, hành vi như thế nào có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tiếng
Anh của sinh viên?
Cần có những giải pháp nào để nâng cao trình độ tiếng Anh của sinh viên
trường Đại học Kinh tế hiện nay?

III. Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan các đặc điểm cũng như khái niệm về nhận thức học Tiếng Anh của sinh
viên Đại Học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
- Nghiên cứu các tác động ảnh hưởng đến nhận thức học tiếng Anh của sinh viên Đại
Học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
- Đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị phù hợp để giúp các bạn có cách nhìn, suy
nghĩ mới hơn về việc học tiếng Anh thay vì suy nghĩ theo lối đi cũ rằng tiếng Anh là
một môn ép buộc và học để đủ điểm để ra trường- Tổng quan các đặc điểm cũng như
khái niệm về nhận thức học tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng
IV.

Đóng góp

Đề tài này nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát đối với các sinh viên
thuộc trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. Qua đó tổng hợp các ý kiến, đưa ra
các nhận xét của người nghiên cứu. Cụ thể, nhóm nghiên cứu đã chuyển và đưa các
mẫu câu hỏi cho các bạn sinh viên Đại học Kinh tế trả lời và tổng hợp lại.
V. Bố cục nghiên cứu
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
I.Tầm quan trọng của nghiên cứu
6



Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

II.Vấn đề nghiên cứu/ câu hỏi nghiên cứu
III.Mục tiêu nghiên cứu
IV.Đóng góp
V.Bố cục nghiên cứu
VI.Thể thức nghiên cứu:
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
I.Giới thiệu
II.Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài
III.Cơ sở lý thuyết, phát triển giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
IV.Biểu đồ cây các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh:
V.Sự mật thiết giữa nhận thức và hành động
C. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.Giới thiệu
II.Phương pháp nghiên cứu
III.Phát triển và hiệu lực hóa thang đo các biến số của mơ hình
D. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
E. CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIÚP NÂNG CAO
TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KINH TẾ HIỆN NAY.

B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÁT TRIỂN
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
I. Giới thiệu
Nhận biết được việc xác định tầm quan trong cũng như định hình rõ mục tiêu của đề
tài, nhóm nghiên cứu đã triển khai, tiến hành tạo dựng cơ sở lí thuyết dựa trên các

nghên cứu, báo cáo đã có từ trước và liên quan mật thiết với nghiên cứu của nhóm.
Quan trọng hơn đây là bước mở đầu. là nền tảng để gây dựng cơ sở, phát triển các giả
thuyết, các mối tương giao mật thiết giữa các biến số cần được kiểm chứng trong bài
nghiên cứu này. Qua đó, để nhóm nghiên cứu có thể nhìn nhận rõ hơn đề tài và xây
dựng các thang đo cần thiết. Trong phần này, nhóm sẽ trình bày rõ về cơ sở lí thuyết
bao gồm các nền tảng cốt lõi cùng với việc phát triển giả thuyết và mơ hình nghiên
cứu.
7


Nghiên cứu khoa học 2019
II.

42K15.3_CLC

Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài

Nguyen Duy Khanh, 2012, Tác động của các công cụ tương tác trong giảng dạy
tiếng Anh đối với khả năng học tập độc lập môn Ngữ pháp của sinh viên: Nghiên cứu
này cho thấy được lợi ích của việc sử dụng công cụ hỗ trợ. Đặc biệt bài nói sâu hơn
vào cơng cụ tham khảo có tên công cụ “Tense guide” giúp sinh viên nâng cao kiến
thức và kỹ năng chia thì trong ngữ pháp tiếng Anh và khả năng tự nhận biết để từ đó
hình thành ý thức học tập tốt hơn, từ đó khả năng tự học của sinh viên có chuyển biến
tích cực
Thạc sĩ Nguyễn Quang Cường, 2015, khả năng tự học tiếng Anh của sinh viên
Đại học Duy Tân: bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng tự học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng, bài đưa ra 11
yếu tố có thể tác động từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp có thể giúp sinh viên phát
huy được khả năng tự học tiếng Anh của mình.
Thạc sỹ Lã Nguyễn Bình Minh, 2018, bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng

đến sự hứng thú học ngoại ngữ chỉ ra các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự hứng thú của
sinh viên khi học ngoại ngữ đó là người dạy, đặc điểm môn học, môi trường học tập,
và tác giả đưa ra các nhóm giải pháp để cải thiện các nguyên nhân trên. Các giải pháp
đưa ra vô cùng năng động và khuyến khích ham thích học tiếng Anh đối với sinh viên.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Tụ, 2009, mục tiêu và vai trò của việc dạy và học ngoại ngữ
đã được tái khẳng định, mục đích của dạy ngoại ngữ được xác định chính là dạy năng
lực giao tiếp hay nói cách khác là dạy kỹ năng giao tiếp cho sinh viên. Cuối cùng, học
ngoại ngữ không chỉ đơn giản là từ vựng, ngữ pháp đơn thuần mà còn là học cách giao
tiếp. Vậy nên, thay đổi nhận thức học Tiếng Anh chính là mục tiêu cuối cùng.
Tác giả Hồng Văn Lân - một Việt kiều đang sinh sống tại Mỹ có nhiều tâm
huyết với việc dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam hiện nay, từng làm công tác giảng
dạy nên tác giả nắm được những điểm yếu của người Việt trong việc học tiếng Anh.
Ông nhận thấy, cốt lõi của việc học tiếng Anh chính là nhận thức.
Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ rõ cái đích của dạy và học ngoại ngữ, đồng thời đề
cập đến vai trò của nhận thức trong việc học và áp dụng ngôn ngữ này.

III. Cơ sở lý thuyết, phát triển giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
Theo xu thế, tiếng Anh càng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong đời sống của Việt
Nam, không chỉ trong việc học, giao tiếp mà cịn trong cơng việc, đời sống xã hội. Vì
vậy, càng này cách suy nghĩ cũng như các phương pháp học tiếng Anh cũng dần được
thay đổi cũng như các tiếp xúc, phương pháp học cũng vậy. Để làm rõ hơn vấn đề này,
nhóm đã chọn cách các cách tiếp cận từ nhận thức bên trong đến những yếu tố tác
8


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

động bên ngồi có thể ảnh hưởng đến việc các bạn sinh viên kinh tế nhìn nhận tiếng

Anh, những hành vi của các bạn và cuối cùng là kết quả thể hiện việc học tốt tiếng Anh
TƯ DUY - Nhận thức bên trong là những suy nghĩ, những cách thức xử lí về những
điều trong cuộc sống. Để hiểu được rõ hơn về vấn đề, nhóm đã phân loại ra là đam mê,
sự hiểu biết của chính bạn về tiếng Anh cũng như nhận thức được tầm quan trong của
tiếng Anh đối với bản thân, và cuối cùng là niềm tin khi bạn học tiếng Anh. Khi bạn có
niềm tin sự nhìn nhận, vượt qua nhiều khó khăn trong cơng việc, và cũng là yếu tố
quan trọng trong việc giúp bạn kiên trì - theo đuổi đam mê
Tác động bên ngoài là những yếu tố xảy ra xung quanh bạn, nó hiện diện ở mọi lúc
mọi nơi và ảnh hưởng lớn nhiều đến mọi suy nghĩ, hành động và sự quyết định của
mỗi con người, tác động bên ngồi có nhiều yếu tố nhưng nhóm đã chia thành 4 yếu tố
chính mà có thể ảnh hưởng đến những quyết định của việc học tiếng Anh là: Gia đình;
Tài chính; Thời gian; Mơi trường (nguồn gốc, con người, phương pháp dạy).
Hành vi là một chuỗi các hành động lặp đi lặp lại, có mục đích cụ thể là nhằm đáp ứng
những nhu cầu của bản thân hoặc phản ứng của bản thân. Bao gồm những suy nghĩ,
nhân thức mà con người có được và những tác động từ mơi trường xung quan để học
có thể làm ra những hành động đó.

IV. Biểu đồ cây các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh:
Theo nhiều nguồn nghiên cứu như đã dẫn chứng ở trang 9 và 10, cùng với mơ hình
nghiên cứu khoa học, nhóm nhận thấy những yếu tố sau đây là những yếu tố chủ yếu
ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh nhất:
Cách học
Phương pháp học

Phương tiện học
Tần suất

Thời gian học

Thói quen


Học
tiếng
Anh

Quan niệm
Động lực và rào cản

Thái độ

9
Mục đích
Thơng
tin cá nhân
Mơi trường
học

Định hướng
Giảng
viên
Trình
Bạnnghề

độ nghiệp


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC


V. Sự mật thiết giữa nhận thức và hành động:
Gs. Nguyễn Văn Thành cho rằng: “Đã nói đến quan hệ giữa nhận thức và hành động là
chúng ta đề cập nhiều tầng lớp ý nghĩa cùng một lúc:
Thứ nhất, nhận thức có phần vụ đầu tiên là tìm hiểu những gì đang xảy ra trong mơi
trường sinh sống hiện tại. Sau khi thu lượm một số tin tức và dữ kiện, chúng ta tìm
cách tác động trở lại trên môi trường, nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của
chúng ta; hay là giải quyết những vấn đề do cuộc sống đặt ra.
Thứ hai, sau khi đã trải qua một thời gian khá dài, trong một môi trường nhất định,
chúng ta không cần lập đi lập lại những gì đã tiếp thu, ghi nhận và tích lũy trong quá
khứ. Bao nhiêu kinh nghiệm được giữ lại trong nhận thức có khả năng thu tóm và giản
lược những gì chúng ta đã biết về thực tại bao la bao quanh chúng ta.”

Thêm vào đó, trong cuốn sách “Suy nghĩ về nhận thức” (2013) của PGS.TS Phan Dũng
đã viết rằng “ Nhận thức đóng vai trị cực kỳ quan trọng, nếu như khơng nói là quyết
định đối với q trình tiến hóa và phát triển của xã hội lồi người”, Và chính hành
động sẽ biến những nhận thức (ý tưởng) thành hiện thực. Tuy nhiên, nhận thức (các ý
nghĩ) không phải là nguồn gốc, động lực, nguyên nhân khởi đầu chính của hành động
và phải căn cứ vào hành động việc làm, môi trường xung quang của một người mà
đánh giá được người đó một cách tin cậy, chính xác nhất. Vì vậy, trước đánh giá việc
bạn có học tốt tiếng Anh hay khơng thì nên xem xét từ nhiều khía cạnh như nhận thức,
yếu tố mơi trường xung quang và hành vi của bạn để biết được chính xác nguyên nhân
đến từ đâu.

Và cuối cùng là trong cuốn sách tuyệt vời “Psycho-cybernetics” (1960) của Marxwell
Maltz (1899-1975) đã từng nói, niềm tin, nhận thức tạo ra sức mạnh hành động và sáng
tạo, là nguồn động lực để biến những thứ khơng thể thành có thể. Tuy nhiên những
niềm tin ấy sẽ có thể bị bẻ gãy bởi những hành động ra bên ngồi dựa trên niềm tin đó
của bạn, môi trường xung quanh tác động rồi ảnh hưởng đến nhận thức. Tự động bạn
sẽ có xu hướng tìm kiếm niềm tin mới thay đổi cho niềm tin cũ, rồi sẽ tiếp tục có
những hành động để tìm kiếm bằng chứng để củng cố niềm tin mới của bạn. Chính vì

vậy, niềm tin đóng một vai trị rất quan trọng trong nhận thức của mỗi con người vì nó
10


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

là nguồn động lực vơ hình để thúc đẩy các bạn học tiếng Anh và hành vi các bạn thể
hiện ra sẽ chứng minh cho niềm tin của mình. Rồi chính hành vi đó, mơi trường xung
quanh sẽ tác động lại niềm tin của bạn về việc học tiếng Anh

Ralph Waldo Emerson nói rằng Những gì nằm sau chúng ta, và những gì nằm trước
chúng ta
là những vấn đề nhỏ, so với những gì nằm trong chúng ta. Khi cảm xúc và suy nghĩ
của bạn là thói quen, một mạng lưới thần kinh được hình thành để điều chỉnh suy nghĩ
của bạn. Nó thực sự giữ bạn ở đúng vị trí. Thói quen trở nên dễ dàng theo thời gian.
Điều này giải thích làm thế nào bạn có thể thành thạo một thói quen học tiếng Anh mỗi
ngày, xem phim với phụ đề tiếng Anh, hay đi quán coffee tiếng Anh đễ được giao tiếp
nhiều hơn. Mạng lưới thần kinh của bạn có thói quen tại chỗ sau nhiều lần luyện tập và
lặp lại. Càng nhiều hành động tương tự được thực hiện, suy nghĩ của bạn càng trở nên
mạnh mẽ hơn về hành động đó.

Vậy cũng đủ để thấy, nhận thức tốt, nhận thức đúng hướng, tiềm thức xác nhận rõ mục
đích thì sẽ tạo ra hành động hiệu quả. Và đối với việc học tiếng Anh cũng vậy, mọi cốt
lõi của việc học tiếng Anh chưa thành công là do ở gốc rễ vấn đề “nhận thức” –
INTERNAL. Sau đó từ cốt lõi đó cùng với những yêu tố khách quan bên ngoài –
EXTERNAL đã tạo ra những hành vi – BEHAVIOR. Tuy nhiên, tất cả mọi nhận định
trên đều mang tính lý thuyết. Trên cơ sở những giả thuyết trên, nhóm nghiên cứu đã
tiến hành một cuộc khảo sát để tìm hiểu xem, liệu nhận thức có thực sự là cốt lõi vấn

đề của việc học tiếng Anh hiệu quả hay không? Dựa trên những kết luận trên, giả
thuyết rằng:
T1. Nhận thức – Internal cùng các
yếu tố bên ngồi – External có
tác động lớn đến việc học
tiếng Anh.
Hình 2- 1 là mơ hình nghiên
cứu được xây dựng từ hai giả
thuyết về các nhân tố ảnh
hưởng đến việc học tiếng Anh và
sự
mật thiết giữa nhận thức và hành
động. Chúng tôi cho rằng ảnh
hưởng đến việc học tiếng Anh hiệu
quả hay không
là do sự gắn kết của ba nhân tố INTERNAL –
Gốc rễ bên trong, EXTERNAL - Rào cản bên ngoài, và BEHAVIOR - Hành vi.
Hình 2-1 Mơ hình nghiên cứu
11


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

C.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
I. Giới thiệu
Trong quá trình nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu là một trong những yếu
tố quan trọng quyết định nên tính thành công của bài nghiên cứu. Xác định đúng

phương pháp được xem là bước đệm đầu và đảm bảo tính khoa học, chính xác của kết
quả nghiên cứu. Tuy nhiên, cách thu thập và xử lý số liệu như thế nào cho hiệu quả
được xem là phần quan trọng. Một cơng trình nghiên cứu có sức thuyết phục khi có
những số liệu thống kê cụ thể.
Như phần trước đã cung cấp nền tảng lý thuyết về cá nhân tố ảnh hưởng tất yếu đến
việc học tiếng Anh. Qua đó đánh giá sự liên kết mật thiết của các nhân tố cũng như
giữa việc học tiếng Anh. Ở phần này, nhóm nghiên cứu trình bày phương pháp nghiên
cứu của đề tài này với những bước giúp xây dựng và hiệu lực hóa từ các biến số đến
thang đo bao gồm: thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, thiết lập thử nghiệm tiền
đề và phương pháp phân tích dữ liệu. Để kiểm tra khung mơ hình và các giả thuyết
được đề xuất, nghiên cứu này đã áp dụng phương pháp định lượng (Hofmann, Puzicha,
& Jordan, 1999), trong đó dữ liệu được thu thập bằng một cuộc khảo sát với số lượng
mẫu lớn từ các đối tượng nghiên cứu ngẫu nhiên.
II. Phương
 Phương pháp định tính

pháp nghiên cứu

-

Phương pháp định tính được nhóm tác giả sử dụng chủ yếu là phương pháp

-

phỏng vấn cá nhân.
Mục đích của phỏng vấn cá nhân là thu thập các thông tin, ý kiến và quan
điểm của từng người về thực trạng học tiếng Anh của sinh viên Kinh Tế hiện

-


nay.
Phỏng vấn cá nhân được tiến hành thơng qua mẫu câu hỏi phỏng vấn 1 (Được
đính kèm tại phụ lục 1). Quy mô điều tra là 20 người. Đối tượng điều tra
12


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

phỏng vấn cá nhân là các sinh viên đang học tại trường Đại học Kinh Tế, bao
gồm các sinh viên học từ năm nhất đến năm 4. Phỏng vấn cá nhân được tiến
hành vào ngày 12/03/2019 tại Trường Đại Học Kinh Tế.
 Phương pháp định lượng
Các phương pháp định lượng được sử dụng trong bài nghiên cứu bao gồm:
Phương pháp điều tra trắc nghiệm, phương pháp thống kê mô tả và sử dụng phần
mềm excel, SPSS.
-

Phương pháp điều tra trắc nghiệm:
Mục đích điều tra trắc nghiệm là để thu thập các thông tin, ý kiến và quan điểm

của mỗi người về thực trạng học tiếng Anh của sinh viên hiện nay để từ đó tổng hợp
và phân tích đưa ra các kết luận về thực trạng học tiếng Anh của sinh viên hiện nay.
Điều tra trắc nghiệm được tiến hành thông qua mẫu phiếu điều tra (Được đính
kèm tại phụ lục 2). Quy mơ điều tra là 678 phiếu, tỷ lệ phản hổi là 100%. Đối tượng
điều tra là các sinh viên đang học tại trường Đại Học Kinh Tế Thời gian điều tra từ
ngày 18/03/2019 đến ngày 23/03/2019 tại Trường Đại Học Kinh Tế.
-


Sử dụng phần mềm excel
Mục đích của việc sử dụng phần mềm excel là để tổng hợp các kết quả thu

được từ các phiếu điều tra trắc nghiệm sau khi đã điều tra xong.
Các dữ liệu được tổng hợp trên phần mềm excel đều được mã hóa dưới dạng
các con số để phục vụ cho q trình phân tích các dữ liệu đã thu thập được.
-

Sử dụng phần mềm SPSS
Mục đích của việc sử dụng phần mềm SPSS là để xử lý dữ liệu và các kết quả

đã điều tra được nhằm phục vụ cho việc phân tích các dữ liệu và đưa ra các kết quả
về thực trạng học tiếng Anh của sinh viên Kinh Tế hiện nay.

III. Phát triển và hiệu lực hóa thang đo các biến số của mơ
hình
Nghiên cứu này dựa trên tiến trình phát triển thang đo của Churchill (1979) gồm 5
bước chính (xem hình 3.1). Tuy nhiên, nghiên cứu này không phát triển các biến số đo
13


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

lường mà sử dụng thang đo của các nghiên cứu trước. Trước khi thang đo được đưa ra
nghiên cứu chính thức với mẫu lớn, thang đo được thử nghiệm bằng một nghiên cứu
pre-test.
Định nghĩa ‘’khái niệm’’ (concept)


- Tổng quan tài liệu

Phát triển thang đo

- Các nghiên cứu có trước

Thiết kế bản câu hỏi và pre-test

Thu thập dữ liệu

Tinh lọc và hiệu lực hóa thang đo

- Dịch thang đo
- Thiết kế bản câu hỏi
- Pre-test

- Thu thập dữ liệu chính thức

- Phân tích mơ tả chỉ báo
- Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha

Hình 3-2: Quy trình phát triển thang đo của Churchill (1979)
1. Định nghĩa các biến số nghiên cứu
Đây là giai đoạn đầu tiên để thiết kế bản câu hỏi. Nghiên cứu sử dụng tài liệu tham
khảo cùng cơ sở lý thuyết đã được đề cập trước đó để mô tả định nghĩa của tất cả các
biến số. Cấu trúc bao gồm Bảng 3.1 cho thấy các định nghĩa của tất cả các nền tảng của
nghiên cứu: 3 yếu tố gốc rễ bên trong, các yếu tố rào cản bên ngoài, các yếu tố hành vi,
14



Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

và cuối cùng là kết quả chất lượng học tiếng Anh của sinh viên đại học Kinh Tế - Đại
Học Đà Nẵng.

2. Phát triển thang đo
Nghiên cứu này ứng dụng các thang đo của các nghiên cứu có trước để xây dựng thang
đo cho các biến số INTERNAL, EXTERNAL và BEHAVIOR.
3. Thiết kế bản câu hỏi và pre-test
Bởi vì các chỉ báo được lấy từ các báo cáo nghiên cứu nước ngồi nên chúng tơi sử
dụng phương pháp dịch thuật hai chiều từ tiếng Anh sang Tiếng Việt và ngược lại. Sau
khi chỉnh sửa và sắp xếp cho phù hợp với văn phong và bối cảnh nghiên cứu, nhóm đã
hồn thành thiết kế bản câu hỏi Tiếng Việt một cách hợp lý nhất. Điều này giúp cho các
đáp viên dễ dàng hiểu và thực hiện khảo sát một cách thuận tiện. Chúng tôi sử dụng
phương pháp lấy mẫu thuận tiện để phục vụ cho việc lấy mẫu vì nó thường được dùng
trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Để thu được thơng tin đầu vào có giá trị đồng thời kiểm tra tính chính xác, độ khả thi,
tính dễ hiểu và chất lượng của nội dung trong từng câu hỏi cũng như đo lường thời
gian hoàn thành trung bình của mỗi bản khảo sát, bước đánh giá tính thích ứng của nội
dung thang đo là khâu quan trọng trong tiến trình thực hiện nghiên cứu. Chúng tơi đã
sử dụng phương pháp điều tra thử nghiệm (pre-test) trên một quy mô mẫu nhỏ (n=10)
để đánh giá và thực hiện hiệu chỉnh lần cuối đối với phiếu điều tra phác thảo ở bước 2.
Mẫu pre-test được lấy từ 10 sinh viên có độ tuổi từ 18-22, hiện đang là sinh viên
trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng. Thơng qua q trình pre-test, nhóm
nghiên cứu thực hiện đánh giá và hiệu chỉnh lần cuối trước khi tiến hành nghiên cứu,
điều tra ở quy mô và số lượng mẫu lớn (Churchill, 1979).
Tất cả các đáp viên của pre-test khơng có bất kỳ phân vân hay hiểu lầm về các câu hỏi

và tuyên bố của các mục.

15


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Cuối cùng, bản câu hỏi đã được chuẩn bị để thu thập dữ liệu gồm 28 mục. Mỗi mục
liên quan đến các cấu trúc nghiên cứu đã được đánh giá trên thang điểm 7 điểm Likert,
từ "(1) rất không đồng ý" đến "(5) rất đồng ý".
4. Thu thập dữ liệu
Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi trong
các nghiên cứu về sự tương hợp trong hình ảnh cá nhân. Lợi ích của phương pháp thực
nghiệm là cho ra những chỉ số hiệu lực nội tại cao vì các nhà nghiên cứu có thể kiểm
sốt được những biến số từ mơi trường làm nhiễu mối quan hệ của mơ hình nghiên
cứu. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những bất lợi: Tạo ra môi trường không tự
nhiên và xa lạ đối với đáp viên, đáp viên có cảm giác bị theo dõi và những hành vi của
họ không khách quan, đồng thời đây cũng là phương pháp tốn kém và phức tạp.
Để khắc phục những hạn chế của phương pháp thực nghiệm, đề tài sử dụng phương
pháp điều tra trực tiếp bằng phiếu khảo sát, phương pháp này có một số ưu điểm sau:
phản ứng của khách hàng là khách quan; thu thập dữ liệu nhanh chóng và tiết kiệm,
đặc biệt trong trường hợp tổng thể khó tiếp cận; phỏng vấn trực tiếp cho phép thiết lập
quan hệ với đáp viên, làm rõ câu hỏi và tránh những nhầm lẫn về việc hiểu và trả lời;
thu bản câu hỏi đã được trả lời ngay tại chỗ, đảm bảo tỉ lệ phản hồi cao; điều tra nhận
thức và cảm xúc của khách hàng tại chỗ giúp giảm thiểu sai sót về trí nhớ của khách
hàng (Donovan và cộng sự, 1994).
Vì khảo sát của chúng tôi nghiên cứu về mức độ nhận thức của sinh viên Kinh Tế về
việc học tiếng Anh nên nhóm đã thực hiện đăng tải các bản khảo sát lên các group Sinh

viên khoa, trường Đại Học Kinh tế, các diễn đàn học tập của sinh viên. Để đảm bảo độ
tin cậy của đáp viên, nhóm khảo sát đã treo thưởng các tài liệu hỗ trợ học tập gồm hơn
30 bộ Slides, 15 bộ CV mẫu và 10 cuốn sách Ebook nổi tiếng cho những đáp viên trả
lời bản khảo sát. Đối với khảo sát trực tiếp, nhóm đã thực hiện phát bản khảo sát trực
tiếp tại các thư viện, các sảnh trường, lớp học… nơi có những đáp viên thật sự quan
tâm đến tiếng Anh.

16


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Việc điều tra, thu thập dữ liệu nghiên cứu được thực hiện trong vòng 5 ngày từ
18/3/2019 đến 22/3/2019 và được triển khai tại trường đại học Kinh tế Đà Nẵng. Để
bảo đảm cho quá trình thu thập dữ liệu khơng tốn kém nhiều chi phí và thời gian, đồng
thời bảo đảm số lượng phiếu điều tra thu về bảo đảm cho q trình phân tích, xử lý dữ
liệu và độ tin cậy của phiếu điều tra nên người nghiên cứu đã trực tiếp đi khảo sát. Do
đó với 750 phiếu điều tra phát ra thì thu được số lượng mẫu đảm bảo yêu cầu phân tích
là 678 với 600 bản khảo sát online bằng google biểu mẫu và 78 mẫu khảo sát trực tiếp
bằng bản câu hỏi giấy.
5. Phương pháp phân tích kết quả
Bước 1: Chạy phân tố khám phá EFA
Nhằm đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân
biệt. Việc này dùng để rút gọn một tập K biến quán sát thành một tập F (F < k) các
nhân tố có ý nghĩa hơn. Ở đây nhóm dựa vào nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998) sẽ
sử dụng Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích
nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

Bước 2: Chạy phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Nhóm sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha sau khi phân tích nhân tố
EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả.
Các tiêu chí để nhóm đánh giá:
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4); tiêu chuẩn
chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất
quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein, 1994)
Bước 3: Chạy phân tích tương quan
Nhóm sử dụng kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến
tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số tương quan bằng 0 (hay gần 0) có
17


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

nghĩa là hai biến số không có liên hệ gì với nhau; ngược lại nếu hệ số bằng -1 hay 1 có
nghĩa là hai biến số có một mối liên hệ tuyệt đối.
Vì một trong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập phải có tương
quan với biến phụ thuộc, nên nếu ở bước phân tích tương quan này biến độc lập khơng
có tương quan với biến phụ thuộc thì ta loại biến độc lập này ra khỏi phân tích hồi quy.
Bước 4: Chạy phân tích hồi quy
Cuối cùng nhóm chạy Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến.
Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình.
Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập)
thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF
(Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến.

D.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU
I.

Mơ tả mẫu

Nghiên cứu được tiến hành khảo sát trên 750 mẫu. Trong đó có 72 bản không hợp lệ,
số bản câu hỏi hợp lệ là 678 (chiếm 92.3%). Bản không hợp lệ là bản đánh tất cả các
đáp án giống nhau.
Dựa trên các bản khảo sát hợp lệ, nhóm nghiên cứu trình bày các mơ tả mẫu trong
bảng dưới đây:

Bảng D-1 Nguyên nhân gốc rễ
Mẫu

Phần trăm (%)

Nam

338

50,1

Nữ

340

49,9

Giới tính


Đam mê
18


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Hồn tồn khơng đồng ý

21

3,1

Khơng đồng ý

53

7,8

Trung lập

231

34,1

Đồng ý

305


44,9

Hồn tồn đồng ý

68

10,1

Hồn tồn khơng đồng ý

11

4,1

Khơng đồng ý

23

5,8

Trung lập

254

35,1

Đồng ý

378


48,9

Hồn tồn đồng ý

12

6,1

Hồn tồn khơng đồng ý

17

2,62

Khơng đồng ý

12

1,76

Trung lập

112

16,51

Đồng ý

324


47,7

Hồn tồn đồng ý

213

31,41

Niềm tin

Nhận thức

Bảng D-2 Tác động từ bên ngồi
Mẫu

Phần trăm (%)

Hồn tồn khơng đồng ý

38

5,6

Khơng đồng ý

13

1,9

Trung lập


338

49,8

Đồng ý

257

37,9

Hồn tồn đồng ý

32

4,8

Gia đình

19


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Tài chính
Hồn tồn khơng đồng ý

45


6,9

Khơng đồng ý

239

35,2

Trung lập

254

37,4

Đồng ý

98

14,45

Hồn tồn đồng ý

42

6,05

Hồn tồn khơng đồng ý

17


2,62

Khơng đồng ý

12

1,76

Trung lập

112

16,51

Đồng ý

324

47,7

Hồn tồn đồng ý

213

31,41

Hồn tồn khơng đồng ý

11


2,1

Khơng đồng ý

23

5,8

Trung lập

254

35,1

Đồng ý

378

52,9

Hồn tồn đồng ý

12

4,1

Hồn tồn không đồng ý

21


3,09

Không đồng ý

123

18,11

Trung lập

454

66

Đồng ý

78

11,5

Ảnh hưởng bởi người khác

Phương pháp tự học

Phương pháp tại trường

20



Nghiên cứu khoa học 2019
Hồn tồn đồng ý

42K15.3_CLC
2

1,3

Hồn tồn khơng đồng ý

17

2,62

Khơng đồng ý

12

1,76

Trung lập

112

16,51

Đồng ý

324


47,7

Hồn tồn đồng ý

213

31,41

Phương pháp bên ngồi

Bảng D-3 Hành vi
Mẫu

Phần trăm (%)

Khơng đồng ý

23

5,8

Trung lập

254

35,1

Đồng ý

378


48,9

Hồn tồn đồng ý

12

6,1

Hồn tồn khơng đồng ý

11

4,1

Hồn tồn khơng đồng ý

18

9,0

Khơng đồng ý

53

5,8

Trung lập

256


35,1

Đồng ý

332

48,9

Tích cực

Tiêu cực

21


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

Hồn tồn đồng ý

19

II. Phân tích
1. Thang đo các nhân tố cơ bản:

1,2

nhân tố khám phá - EFA


Bước phân tích nhân tố khám phá – EFA trong nghiên cứu này được chia làm hai lần.
Lần thứ nhất là 3 nhân tố (PT – Yến tố Bên trong, AT - Yến tố Bên ngoài, VS – Hành
vi) ảnh hưởng lên biến IA – Học tiếng Anh giỏi
Kết quả EFA lần một cho ta kết quả trọng số nhân tố của của chỉ báo VS5 là 0.497,
nhỏ hơn 0.5, do đó loại chỉ báo VS5.
Các chỉ báo cịn lại đều có KMO = 0.884 > 0.5 với mức ý nghĩa sig = 0.000, như vậy
chúng ta có thể kết luận phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

Bảng D-4 Mô tả chỉ sô KMO và trọng số nhân tố của biến AT, PT, VS
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity

,884

Approx. Chi-Square

3531,773

df

153

Sig.

,000

Rotated Component Matrixa

Component
1
AT16

,831

AT17

,829

AT20

,824

AT13

,791

AT14

,783

VS1

2

,808
22

3


4


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

VS2

,776

VS3

,663

VS4

,619

PT14

,791

PT13

,778

PT12


,774

PT15

,750
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 6 iterations.

Sau phân tích EFA lần một có một số thay đổi về biến quan sát giữa các yếu tố ảnh
hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng:
• Nhân tố số 1 bao gồm bốn biến PT12, PT13, PT14, PT15. Đây là bốn biến
thuộc yếu tố “Gốc rễ bên trong” biến Nhận thức
• Nhân tố số 2 bao gồm năm biến AT16, AT17, AT20, AT13, AT14. Đây là năm
biến thuộc yếu tố “Rào cản bên ngồi”. Biến Mơi trường xung quang
• Nhân tố số 3 bao gồm bốn biến VS1, VS2, VS3, VS4. Đây là bốn biến thuộc
yếu tố “Hành vi”
2. Thang đo của các yếu tố bên trong, bên ngoài và hành vi.
Kiểm định KMO: Ta thấy KMO = 0.889 > 0.5, thõa mản yêu cầu để thực hiện EFA.
Hơn nữa, theo Kaiser (1974), nếu 0.80 < KMO < 0.90: TỐT, mà theo kết quả này,
KMO = 0.889 nên tốt cho việc thực hiện EFA.
Kết quả EFA lần hai bao gồm tất cả các chỉ báo đều có chỉ số trọng số nhân tố > 0.5.
Hơn nữa, các hệ số tải nhân tố của các biến khá cao (đều lớn hơn 0.7). Như vậy, các
biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.

23


Nghiên cứu khoa học 2019


42K15.3_CLC

Bảng D-5 Mô tả chỉ sô KMO và trọng số nhân tố của biến IA, AT, VS
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity

,889

Approx. ChiSquare

2719,717

df

45

Sig.

,000

Rotated Component Matrixa
Component
1
PT3

,894


PT4

,862

PT2

,855

PT1

,836

2

AT3

,822

AT2

,821

AT1

,794

3

VS1


,908

VS2

,869

VS3

,626
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 5 iterations.

Kết quả phân tích EFA lần 2 cho thấy:
• Nhân tố số 5 bao gồm bốn biến PT1, PT2, PT3, PT4. Đây là bốn biến thuộc yếu
tố Bên trong.
• Nhân tố số 6 bao gồm ba biến AT1, AT2, AT3. Đây là ba biến thuộc yếu tố Bên
ngoài.
24


Nghiên cứu khoa học 2019

42K15.3_CLC

• Nhân tố số 7 bao gồm ba biến VS1, VS2, VS3. Đây là ba biến thuộc yếu tố
Hành vi.
III.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo

1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Tất cả các biến này đều có hệ số Cronbach’s Alpha cao hơn 0,700 (lớn hơn 0,6) và hệ
số tương quan biến - tổng lớn hơn 0,4 nên đạt yêu cầu.
1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số
Cronbach’s Alpha. Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,4) được
xem là biến rác thì sẽ được loại Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo
lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường
hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu.


Ở cụm Đam mê, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.812 và các hệ số tương quan biến
tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Nhận thức, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.910 và các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Niềm tin, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.773 và các hệ số tương quan biến
tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Gia đình, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.842 và các hệ số tương quan biến
tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.




Ở cụm Thời gian, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.784 và các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Tài chính, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.862 và các hệ số tương quan
biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Ảnh hưởng bởi người khác, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.923 và các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Phương pháp tự học, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.914 và các hệ số
tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Phương pháp tại trường, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.881 và các hệ số
tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.



Ở cụm Phương pháp dạy bên ngoài, chỉ số Cronbach’s Alpha là 0.825 và các hệ
số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4.
25



×